15.05.2019 Views

Bộ câu hỏi bài tập kĩ năng Atlat Địa Lí Việt Nam (có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/zotlocrzgu64u7xw94a526gi1oubvzhe

https://app.box.com/s/zotlocrzgu64u7xw94a526gi1oubvzhe

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Núi thấp và hẹp ngang; hai đầu nâng cao (vùng núi Tây Nghệ An ở phía bắc và vùng núi Tây<br />

Thừa Thiên Huế ở phía nam), ở giữa thấp trũng (vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp<br />

Quảng Trị).<br />

• Cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.<br />

+ Vùng núi Trường Sơn <strong>Nam</strong>: Gồm các khối núi và cao nguyên, <strong>có</strong> sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai<br />

sườn Đông - Tây.<br />

• Khối núi Kon Tum và khối núi cực <strong>Nam</strong> Trung <strong>Bộ</strong> được nâng cao đồ sộ, địa hình núi với<br />

những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc.<br />

• Phía tây là các cao nguyên badan Pleiku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh tương đối bằng phẳng,<br />

<strong>có</strong> các độ cao khoảng 500 - 800 - 1000m và các bán bình nguyên xen đồi.<br />

- <strong>Địa</strong> hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.<br />

+ Bán bình nguyên Đông <strong>Nam</strong> <strong>Bộ</strong>: Các bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ<br />

badan ở độ cao chừng 200m.<br />

+ <strong>Địa</strong> hình đồi trung du: Rộng nhất nằm ở rìa Đồng bằng sông Hồng, hẹp ở rìa đồng bằng ven biển<br />

miền Trung. Phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị <strong>chi</strong>a cắt do tác động của dòng chảy.<br />

b) Nguyên nhân làm cho địa hình khu vực đồi núi nước ta <strong>có</strong> sự phân hóa đa dạng: Do sự tác<br />

động của nội lực và ngoại lực khác nhau ở vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển<br />

lãnh thổ nước ta.<br />

- Vùng núi Đông Bắc gắn với nền Hoa <strong>Nam</strong> và khối Vòm sông Chảy, được nâng lên yếu trong Tân<br />

kiến tạo.<br />

- Vùng núi Tây Bắc nằm trong địa máng Đông Dương với các mảng nền cổ hướng tây bắc - đông<br />

nam (Pu Hoat, Rào Cỏ, Hoàng Liên Sơn...), được nâng lên mạnh trong vận động Tân kiến tạo.<br />

- Vùng núi Trường Sơn Bắc nằm trong địa máng Đông Dương, không được nâng lên mạnh trong<br />

vận động Tân kiến tạo.<br />

- Vùng núi Trường Sơn <strong>Nam</strong> vừa nằm trong địa máng Đông Dương với mảng nền cổ lớn là Kon<br />

Tum; trong vận động Tân kiến tạo vừa được nâng lên ở nơi này, vừa phun trào mắc ma ở những nơi<br />

khác.<br />

- Vùng bán bình nguyên và đồi trung du là kết quả phối hợp rõ rệt của các vận động nâng lên rất<br />

yếu, phun trào mắcma và sự <strong>chi</strong>a cắt của dòng chảy trên các thềm phù sa cổ.<br />

16. Dựa vào <strong>Atlat</strong> <strong>Địa</strong> lí <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> và kiến thức đã học, so sánh địa hình Đồng bằng sông Hồng<br />

và Đồng bằng sông Cửu Long.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Có thể tìm sự giống nhau và khác nhau theo dàn ý chung: nguồn gốc, diện tích, độ cao, hướng<br />

nghiêng, đặc điểm hình thái địa hình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Giống nhau<br />

- Nguồn gốc: Đều là đồng bằng châu thổ sông.<br />

- Diện tích: rộng.<br />

- Độ cao: Thấp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!