15.05.2019 Views

Bộ câu hỏi bài tập kĩ năng Atlat Địa Lí Việt Nam (có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/zotlocrzgu64u7xw94a526gi1oubvzhe

https://app.box.com/s/zotlocrzgu64u7xw94a526gi1oubvzhe

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm<br />

biển...; nhiều địa hình <strong>có</strong> đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp...<br />

- <strong>Địa</strong> hình phân bậc<br />

+ Nêu biểu hiện: Căn cứ vào thang màu độ cao ở trang 6-7 (Hình thể), tìm kiếm trên bản đồ để <strong>có</strong><br />

dẫn chứng về sự phân bậc của địa hình nước ta. Ở mỗi bậc, cần nêu dẫn chứng cụ thể; ví dụ: bậc<br />

trên 2500m <strong>có</strong> Phanxipăng 3143m, Ngọc Linh 2598m...; bậc từ 2000 - 2500m <strong>có</strong> Tây Côn Lĩnh<br />

2419m, Chư Yang Sin 2405 m...<br />

+ Vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo diễn ra với nhiều chu kì nâng lên khác nhau; xen<br />

kẽ giữa các chu kì nâng lên là hoạt động bào mòn của ngoại lực. Mỗi chu kì nâng lên <strong>có</strong> cường độ<br />

khác nhau, nên cùng với hoạt động bào mòn của ngoại lực đã tạo nên các bậc địa hình <strong>có</strong> độ cao<br />

khác nhau.<br />

11. Dựa vào <strong>Atlat</strong> <strong>Địa</strong> lí <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> và kiến thức đã học, <strong>giải</strong> thích tại sao địa hình nước ta thấp<br />

dần từ tây bắc xuống đông nam.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

- Căn cứ vào màu sắc thể hiện độ cao ở trang 6-7 (Hình thể) để nêu biểu hiện về hướng nghiêng của<br />

địa hình nước ta theo tây bắc - động nam: phía tây và tây bắc chủ yếu là đồi núi, cao nhất là ở Tây<br />

Bắc; phía đông và đông nam phần lớn là đồng bằng <strong>có</strong> độ cao nhỏ; chuyển tiếp giữa núi và đồng<br />

bằng là đồi trung du (ở Bắc <strong>Bộ</strong>), gò đồi (ở Trung <strong>Bộ</strong>), bán bình nguyên (Đông <strong>Nam</strong> <strong>Bộ</strong>) thấp dần từ<br />

phía các cao nguyên <strong>Nam</strong> Trung <strong>Bộ</strong> về phía Đồng bằng sông Cửu Long.<br />

- Tương tự như các vận động kiến tạo khác, vận động Anpơ - Himalaya <strong>có</strong> cường độ lớn nhất ở tâm<br />

và càng ra ngoài rìa thì cường độ càng yếu.<br />

- Nước ta nằm ở rìa Đông <strong>Nam</strong> của vận động Anpơ - Himalaya trong Tân kiến tạo; tây bắc gần tâm<br />

hơn là đông nam, nên địa hình ở phía tây bắc chịu tác động nâng lên mạnh hơn ở phía đông nam,<br />

làm cho địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.<br />

12. Dựa vào <strong>Atlat</strong> <strong>Địa</strong> lí và kiến thức đã học, <strong>giải</strong> thích tại sao địa hình nước ta gồm hai hướng<br />

chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cưng.<br />

HƯỚNG DẪN<br />

- Hai hướng chính của địa hình nước ta là tây bắc - đông nam (thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông<br />

Hồng đến dãy Bạch Mã với các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Trường Sơn<br />

Bắc) và hướng vòng cung (thể hiện ở vùng núi Đông Bắc với các cánh cung nổi bật như Sông Gâm,<br />

Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và dãy núi Trường Sơn <strong>Nam</strong>).<br />

- Hướng núi được hình thành trong giai đoạn Tân kiến tạo, chủ yếu do hướng của các mảng nền cổ<br />

quy định.<br />

+ Vùng núi Đông Bắc: Các mạch núi khi nâng lên ở Đông Bắc <strong>có</strong> hướng vòng cung theo rìa mảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nền cổ Hoa <strong>Nam</strong> và mảng nền vòm sông Chảy.<br />

+ Vùng núi Tây Bắc: Các dãy núi được nâng lên theo hướng của các mảng nền cổ hướng tây bắc -<br />

đông nam tại địa máng Đông Dương (khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ...).<br />

+ Vùng núi Trường Sơn <strong>Nam</strong>: Các mạch núi được nâng lên xung quanh rìa của khối nền cổ rộng<br />

lớn Kon Tum, nối liền với nhau tạo nên hướng núi vòng cung của Trường Sơn <strong>Nam</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!