15.05.2019 Views

Bộ câu hỏi bài tập kĩ năng Atlat Địa Lí Việt Nam (có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/zotlocrzgu64u7xw94a526gi1oubvzhe

https://app.box.com/s/zotlocrzgu64u7xw94a526gi1oubvzhe

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ TP. Hồ Chí Minh: nằm gần Xích đạo, quanh năm nắng nóng. Mùa đông không chịu tác động của<br />

gió mùa Đông Bắc lạnh. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa nhau, làm cho nhiệt độ ở cả hai mùa<br />

không chênh lệch nhau lớn.<br />

+ Hà Nội: Nằm xa Xích đạo hơn, <strong>có</strong> sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa do tác động của bức xạ<br />

mặt trời lớn hơn ở TP. Hồ Chí Minh. Vào mùa đông, nhiệt độ hạ thấp do chịu ảnh hưởng của gió<br />

mùa Đông Bắc; mùa hạ nhiệt độ cao hơn do chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng. Hai lần Mặt<br />

Trời lên thiên đỉnh gần nhau, làm cho nhiệt độ cao <strong>tập</strong> trung vào một khoảng thời gian ngắn ở trong<br />

năm.<br />

- Diễn biến nhiệt độ trong năm:<br />

+ Hà Nội <strong>có</strong> một cực đại và một cực tiểu về nhiệt, do trong năm <strong>có</strong> hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh<br />

gần nhau.<br />

+ TP. Hồ Chí Minh <strong>có</strong> hai cực đại về nhiệt, tương ứng với hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh trong năm<br />

xa nhau (tháng IV và tháng VIII).<br />

b) Chế độ mưa<br />

- Tổng lượng mưa năm:<br />

+ TP. Hồ Chí Minh lớn hơn (1931 mm) Hà Nội (1667mm).<br />

+ Nguyên nhân:<br />

• Hà Nội <strong>có</strong> mưa ít vào đầu mùa mưa (chủ yếu là mưa dông nhiệt và chịu ảnh hưởng một phần của<br />

gió phơn Tây <strong>Nam</strong> khô nóng); giữa và cuối mùa mưa nhiều, nhung không lớn hơn ở TP. Hồ Chí<br />

Minh (trừ tháng VIII <strong>có</strong> hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới) do tác động của gió mùa Tây <strong>Nam</strong> yếu<br />

hơn so với TP. Hồ Chí Minh.<br />

• TP. Hồ Chí Minh <strong>có</strong> mưa suốt mùa hạ (đầu mùa, mưa lớn do gió Tây <strong>Nam</strong> TBg xâm nhập trực<br />

tiếp; giữa và cuối mùa, mưa lớn do tác động của gió mùa Tây <strong>Nam</strong>); đồng thời gió mùa Tây <strong>Nam</strong><br />

hoạt động kéo dài làm mùa mưa dài hơn ở Hà Nội 1 tháng.<br />

- Tháng mưa cực đại ở Hà Nội là tháng VIII, ở TP. Hồ Chí Minh vào tháng IX, tương ứng với thời<br />

kì hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở tại mỗi địa điểm.<br />

- Mùa mưa ở Hà Nội từ tháng V - X, mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI trùng với thời kì<br />

hoạt động của gió mùa mùa hạ; TP. Hồ Chí Minh, mùa mưa kéo dài hơn Hà Nội do hoạt động kéo<br />

dài hơn của gió mùa Tây <strong>Nam</strong>.<br />

33. Dựa vào <strong>Atlat</strong> <strong>Địa</strong> lí <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> và kiến thức đã học, phân tích sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào<br />

<strong>Nam</strong>.<br />

a) Chế độ nhiệt<br />

- Nhiệt độ trung bình năm:<br />

HƯỚNG DẪN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tăng dần từ Bắc vào <strong>Nam</strong> (Hà Nội: 23,5°C; Huế: 25,2°C; TP. Hồ Chí Minh: 27,1°C).<br />

+ Nguyên nhân: Càng vào nam, càng gần Xích đạo hơn. Mặt khác, Hà Nội chịu tác động của gió<br />

mùa Đông Bắc mạnh nhất, Huế chịu tác động yếu hơn, TP. Hồ Chí Minh không chịu tác động của<br />

gió mùa Đông Bắc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 22<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!