13.09.2019 Views

Chủ đề NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ năm 2019

https://app.box.com/s/8tfcwpsbtx1rezep5iltu5jkx52j7vo5

https://app.box.com/s/8tfcwpsbtx1rezep5iltu5jkx52j7vo5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

G I Á O Á N H Ó A H Ọ C<br />

T H E O C H Ủ Đ Ề<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

eBook Collection<br />

vectorstock.com/22560250<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN<br />

PHÁT TRIỂN NỘI DUNG<br />

<strong>Chủ</strong> <strong>đề</strong>: <strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong><br />

<strong>NITƠ</strong> <strong>năm</strong> <strong>2019</strong><br />

WORD VERSION | 2020 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ trực tuyến<br />

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


<strong>Chủ</strong> <strong>đề</strong>: <strong>NITƠ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>NITƠ</strong> Số tiết :…… tiết<br />

Ngày soạn: …………………………………………………………<br />

Tiết theo phân phối chương trình: …………………………………..<br />

Tuần dạy: ………………………………….<br />

I. Nội dung chủ <strong>đề</strong>:<br />

<strong>Chủ</strong> <strong>đề</strong> Ni tơ và hợp chất của Ni tơ gồm các nội dung chủ yếu sau: Nitơ. Amoniac và muối<br />

amoni. Axit Nitric và muối nitrat<br />

<strong>Chủ</strong> <strong>đề</strong> được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ<br />

thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn <strong>đề</strong> học tập, phù hợp với mục tiêu<br />

phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực<br />

tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động sáng tạo.<br />

Thời gian dự kiến thực hiện chủ <strong>đề</strong>: 05 tiết<br />

II. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức:<br />

Học sinh biết:<br />

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Nitơ<br />

-Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng. trạng thái tự nhiên, điều chế nito trong phòng thí<br />

nghiệm và trong công nghiệp.<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất vât lí , ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí<br />

nghiệm và trong công nghiệp.<br />

- Tính chất vật lí của muối amoni<br />

- Tính chất hóa học và ứng dụng của muối amoni<br />

Học sinh hiểu được:<br />

-Phân tử nito rất bền do có liên kết ba, nên nito khá trơ về nhiệt độ thường, nhưng hoạt động<br />

hơn ở nhiệt độ cao<br />

-Tính chất hóa học đặc trưng của Nito: Tính oxi hóa, ngoài ra nito còn có tính khử<br />

- Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazo yếu và tinh khử.<br />

2.Kỹ năng<br />

-Dự đoán tính chất, kiểm tra, dự đoán và kết luận về tính chất hoas học của Ni tơ<br />

-Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của Nito<br />

-Tính thể tích khí nito ở đktc trong phản ứng hóa học; tính % thể tích nito trong hỗn hợp khí<br />

- Dự đoán tính chất h óa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của<br />

amoniac<br />

1


- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của<br />

amoniac<br />

- Viết được các phương trình dạng phân tử hoặc ion rút gon<br />

- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hóa học.<br />

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiêu suất phản ứng.<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni<br />

- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh họa cho tính chất hóa học<br />

- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học<br />

-Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp<br />

3. Thái độ<br />

-Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh<br />

4. Định hướng năng lực hình thành<br />

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống<br />

-Năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

-Năng lực sáng tạo<br />

-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống<br />

III. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ <strong>đề</strong><br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

1. Nitơ - Biết được vị trí<br />

trong bảng tuần<br />

hoàn, cấu hình<br />

electron nguyên<br />

tử của nguyên tố<br />

Nitơ<br />

-Cấu tạo phân<br />

tử, tính chất vật<br />

lí, ứng dụng.<br />

trạng thái tự<br />

nhiên, điều chế<br />

nito trong phòng<br />

thí nghiệm và<br />

- Hiểu được<br />

phân tử nito rất<br />

bền do có liên<br />

kết ba, nên nito<br />

khá trơ về nhiệt<br />

độ thường,<br />

nhưng hoạt động<br />

hơn ở nhiệt độ<br />

cao<br />

-Tính chất hóa<br />

học đặc trưng<br />

của Nito: Tính<br />

oxi hóa, ngoài ra<br />

-Dự đoán được<br />

tính chất, kiểm<br />

tra, dự đoán và<br />

kết luận về tính<br />

chất hóa học của<br />

Ni tơ<br />

-Viết được các<br />

PTHH minh họa<br />

tính chất hóa<br />

học của Nito<br />

-Tính thể tích<br />

khí nito ở đktc<br />

trong phản ứng<br />

hóa học;<br />

- Tính tính %<br />

thể tích nito<br />

trong hỗn hợp<br />

khí<br />

2


trong công<br />

nghiệp.<br />

nito còn có tính<br />

khử<br />

- Viết được công<br />

thức cấu tạo của<br />

nito, cấu hình<br />

electron của Ni<br />

tơ<br />

2. Amoniac và<br />

-Trình bày được<br />

-Hiểu được<br />

- Vận dụng làm<br />

- Tính % về<br />

muối amoni<br />

tính chất vật lí ,<br />

amoniac là một<br />

các bài tập nhận<br />

khối lượng của<br />

tính chất hóa<br />

bazo yếu có đầy<br />

biết khí amoniac<br />

muối amoni<br />

học của amoniac<br />

đủ tính chất của<br />

và muối amoni<br />

trong hỗn hợp.<br />

và muối amoni<br />

một bazo, ngoài<br />

bằng phương<br />

-Tính thể tích<br />

-Biết được vai<br />

ra còn có tính<br />

pháp hóa học.<br />

khí amoniac sản<br />

trò quan trọng<br />

khử<br />

- Viết được các<br />

xuất được ở đktc<br />

của amoniac và<br />

- Phân biệt được<br />

phương trình<br />

theo hiệu suất<br />

muối amoni<br />

amoniac với một<br />

dạng phân tử ,<br />

phản ứng<br />

trong đời sống<br />

số khí khác ,<br />

ion thu gọn<br />

- Viết được<br />

và trong sản<br />

muối amoni với<br />

minh họa cho<br />

chuỗi phương<br />

xuất<br />

một số muối<br />

tính chất hóa<br />

trình phản ứng<br />

khác bằng<br />

học<br />

- Viết được<br />

phương pháp<br />

phương trình<br />

hóa học<br />

nhiệt phân của<br />

muối amoni<br />

3. Axit nitric và<br />

-Viết được cấu<br />

- HNO 3 là một<br />

-Dự đoán tính<br />

-Tính % khối<br />

muối nitrat<br />

tạo phân tử của<br />

trong những<br />

chất hóa học ,<br />

lượng muối<br />

axit nitric<br />

axit mạnh nhất.<br />

kiểm tra dự đoán<br />

nitrat trong hỗn<br />

-Phản ứng đặc<br />

-HNO 3 là chất<br />

bằng thí nghiệm<br />

hợp<br />

trưng của ion<br />

oxi hóa rất mạnh<br />

và rút ra kết luận<br />

- Tính nồng độ<br />

−<br />

NO<br />

3<br />

với Cu<br />

- Viết được<br />

-Tính % khối<br />

hoặc thể tích<br />

trong môi<br />

trường axit.<br />

- Chu trình của<br />

PTHH dạng<br />

phân tử và ion<br />

thu gọn minh<br />

họa cho tính<br />

lượng của hỗn<br />

hợp kim loại tác<br />

dụng với HNO 3<br />

dung dịch muối<br />

nitrat tham gia<br />

tạo thành trong<br />

phản ứng<br />

3


Nito trong tự<br />

nhiên<br />

chất hóa học<br />

IV. Biên soạn các câu hỏi/ bài tập theo bảng mô tả<br />

* Mức độ biết<br />

Câu 1.<br />

a)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO<br />

3<br />

→ Cu(NO<br />

3) 2<br />

+ NO<br />

2<br />

↑ + H2O<br />

A. 5 B. 8 C. 9 D. 10<br />

b)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO<br />

3<br />

→ Cu(NO<br />

3) 2<br />

+ NO ↑ + H2O<br />

A. 5 B. 11 C. 9 D. 20<br />

c)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Mg + HNO<br />

3<br />

→ Mg(NO<br />

3) 2<br />

+ N2O ↑ + H2O<br />

A. 14 B. 24 C. 38 D. 10<br />

d)Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là:<br />

Mg + HNO<br />

3<br />

→ Mg(NO<br />

3) 2<br />

+ N2O ↑ + H2O<br />

A. 14 B. 24 C. 38 D. 10<br />

e)Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng sau là:<br />

Mg + HNO<br />

3<br />

→ Mg(NO<br />

3) 2<br />

+ N2O ↑ + H2O<br />

A. 14 B. 24 C. 38 D. 10<br />

Câu 2. Nguyên tố nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO 2 , NH 3 ,<br />

NH 4 Cl, N 2 O , N 2 O 3 , N 2 O 5 , Mg 3 N 2 .?<br />

khí.<br />

Câu 3. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:<br />

A.ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 4<br />

Câu 4. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất<br />

A. Li, Mg, Al C. Li, H 2 , Al B. H 2 ,O 2 D. O 2<br />

,Ca,Mg<br />

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .<br />

A. Không khí B.NH 3 ,O 2 C.NH 4 NO 2 D.Zn và HNO 3<br />

Câu 6. N 2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :<br />

A. H 2 B. O 2 C. Li D. Mg<br />

Câu 7. Một oxit Nitơ có CT NO x trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của<br />

oxit Nitơ đó là :<br />

4


A. NO B. NO 2 C. N 2 O 2 D. N 2 O 5<br />

Câu 8. Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là<br />

A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l<br />

Câu 9. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH 3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 %<br />

khối lượng R .Nguyên tố R đó là :<br />

A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả<br />

khác<br />

Câu 10. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:<br />

A. NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN B. NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO<br />

C. NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 D. NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3<br />

Câu 11. NH 3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi<br />

như có đủ ):<br />

A. HCl ,O 2 , Cl 2 , CuO ,dd AlCl 3. B. H 2 SO 4 , PbO, FeO ,NaOH .<br />

C. HCl , KOH , FeCl 3 , Cl 2 . D. KOH , HNO 3 , CuO , CuCl 2 .<br />

Câu 12. Dung dịch NH 3 có thể tác dụng được với các dung dịch :<br />

A. NaCl , CaCl 2 B. CuCl 2 , AlCl 3 .<br />

C. KNO 3 , K 2 SO 4 D. Ba(NO 3 ) 2 , AgNO 3 .<br />

* Mức độ hiểu<br />

Câu 13. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích<br />

khí thoát ra (đkc)<br />

A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít<br />

Câu14. Cho sơ đồ: NH 4 ) 2 SO 4 +A NH 4 Cl +B NH 4 NO 3<br />

Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :<br />

A. HCl , HNO 3 B. CaCl 2 , HNO 3<br />

C. BaCl 2 , AgNO 3 D. HCl , AgNO 3<br />

Câu 15. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :<br />

N 2<br />

o<br />

+ H 2 (xt, t , p)<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ NH 3<br />

o<br />

+ O 2 (Pt, t )<br />

+ O2<br />

⎯⎯⎯⎯→ (A) ⎯⎯⎯→ (B) ⎯⎯→ HNO 3<br />

A/ (A) là NO, (B) là N 2 O 5 B/ (A) là N 2 , (B) là N 2 O 5<br />

C/ (A) là NO, (B) là NO 2 D/ (A) là N 2 , (B) là NO 2<br />

Câu 16. .Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có)<br />

a) (NH 4 ) 2 SO 4 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NaNO 3 →NaNO 2<br />

b) NH 4 Cl → NH 4 NO 3 → N 2 → NH 3 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 →CuO<br />

5


c) NaNO 3 → NO →NO 2 → NH 4 NO 3 → N 2 O<br />

NH 3 →(NH 4 ) 3 PO 4<br />

d) NH 3 → NH 4 NO 3 →NaNO 3 → NH 3 → Al(OH) 3 → KalO 2<br />

Câu 16. . Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:<br />

a) Ag + HNO 3 (đặc) → NO 2 + ? + ?<br />

b) Ag + HNO 3 (loãng) → NO + ? + ?<br />

c) Al + HNO 3 → N 2 O + ? + ?<br />

d) Zn + HNO 3 → NH 4 NO 3 + ? + ?<br />

e) FeO + HNO 3 → NO + Fe(NO 3 ) 3 + ?<br />

f * ) Fe 3 O 4 + HNO 3 → NO + Fe(NO 3 ) 3 + ?<br />

g) FeO + HNO 3loãng → NO + ? + ?<br />

h) FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

* Mức độ vận dụng<br />

Câu 17. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrat 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi<br />

đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra (đkc) và nồng<br />

độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng.<br />

Câu 18. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :<br />

a) Các dung dịch : NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl ,Na 2 SO 4 .<br />

b) Các dung dịch : (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KCl.<br />

c) Chæ duøng moät hoùa chaát duy nhaát nhaän bieát caùc dung dòch maát nhaõn sau: NH 4 NO 3 ,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl.<br />

Câu 19. Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình<br />

ion thu gọn.<br />

a) NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 b) Cu(NO 3 ) 2 + KOH<br />

c) NaNO 3 + HCl d) KNO 3 + H 2 SO 4 + Cu<br />

e * ) Al(NO 3 ) 3 + NaOH dư f) FeCl 3 + KOH dư<br />

Câu 20. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH 4 Cl 0.1M vài giọt<br />

quỳ tím, sau đó đun sôi. Dung dịch sẽ có màu gì trước sau khi đun sôi ?<br />

A. Đỏ thành tím B. Xanh thành đỏ C. Xanh thành tím D. Chỉ có màu<br />

xanh<br />

*Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 21. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO 3 loãng thì<br />

6


thu được 8,96 lít khí NO thoát ra (đkc).<br />

a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp.<br />

b) Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng.<br />

Câu 22. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ tạo<br />

dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc).<br />

a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.<br />

b)Tính thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng.<br />

c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.<br />

Câu 23. Từ NH 3 điều chế HNO 3 qua 3 giai đoạn .<br />

a) Viết phương trình điều chế .<br />

b) Tính khối lượng dung dịch HNO 3 60% điều chế được từ 112000 lít NH 3 (đkc) biết<br />

H p/ứng = 80%<br />

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO 3Ldư thu được 0,896 lít<br />

khí NO(đkc), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại<br />

M và giá trị m .<br />

Câu 25. Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO 3 thu<br />

được khí NO và dd A.<br />

a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm.<br />

b- Tính nồng độ mol/l dd HNO 3 cần dùng .<br />

c- Cô cạn dd A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau<br />

khi nung .<br />

Câu 26. Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit<br />

nitric 1,00M ( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần<br />

trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat vá axit nitric trong<br />

dungdich5 sao phản ứng, biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi.<br />

Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO 2 ,Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp<br />

khí X có tỉ khối của X đối với H 2 bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong hỗn<br />

hợp đầu ?<br />

Câu 28. Nung 15,04g Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn<br />

a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?<br />

b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ?<br />

c) Cho khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C%<br />

7


chất tan trong dung dịch X?<br />

Câu 29. Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br />

được 0,896 lít khí NO (đkc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm<br />

bay hơi dung dịch X?<br />

Câu 30. Hỗn hợp X gồm Fe và MgO .Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO 3 vừa đủ<br />

thu được 0,112 lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí ( đo 27,3 o C ; 6,6 atm). Hỗn hợp<br />

muối cô cạn cân nặng 10,2g.<br />

a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp?<br />

b) Tính V dung dịch HNO 3 0,8M phản ứng ?<br />

Câu 31. Một hỗn hợp N 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc<br />

tác nung nóng, người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H 2 = 6,125. Tính hiệu suất<br />

N 2 chuyển thành NH 3 .<br />

Câu 32. Cho hỗn hợp đồng thể tích N 2 và H 2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60%<br />

H 2 tham gia phản ứng.Hảy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo<br />

thành.<br />

Câu 33. Cần lấy bao nhiêu lít N 2 và H 2 (đkc) để điều chế được 51g NH 3 . Biết hiệu suất<br />

phản ứng là 25%.<br />

V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, giáo án , dụng cụ, hóa chất, các đoạn video<br />

2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy A0, bút lông, keo dán, ôn tập<br />

VI. Tổ chức các hoạt động học tập<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M thu được<br />

7,8g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là<br />

A. 3M B. 1,5M hoặc 3.5M C. 1,5M D. 1,4M hoặc 3M<br />

3.Thiết kế tiến trình dạy học<br />

3.1 Hoạt động khởi động<br />

Mục tiêu:<br />

Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích sự tò mò để hướng học sinh tham gia<br />

khám phá kiến thức mới<br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: Hoạt động nhóm<br />

Cách thức hoạt động:GV chia lớp ra thành 5 nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy có chưa thông<br />

tin “ Những ứng dụng của Nitơ”. Sau đó GV dẫn nhập vào chủ <strong>đề</strong> Nitơ và hợp chất của N tơ<br />

Một số ứng dụng quan trọng của Nitơ<br />

8


1 Bóng đèn<br />

Nitơ thường được sử dụng để chế tạo bóng đèn. Nó phục vụ như là một thay thế rẻ tiền cho<br />

argon trong bóng đèn sợi đốt.<br />

2 Thực phẩm đóng gói<br />

Nitơ được sử dụng để bảo quản độ tươi<br />

của thực phẩm đóng gói. Nitrogen có<br />

thể ngăn chặn quá trình oxy hóa thực<br />

phẩm và do đó làm chậm độ ôi và các<br />

dạng hư hỏng oxy hóa khác.<br />

3 Phân bón<br />

Nitơ là một trong những thành phần<br />

quan trọng nhất trong phân bón, để tăng<br />

khả năng sinh sản của đất. Nó được sử<br />

dụng để làm phân bón khác như<br />

amoniac và urê, được sử dụng để thúc<br />

đẩy tăng trưởng thực vật và tăng năng<br />

suất.<br />

4. Dược phẩm<br />

Nitơ là thành phần của hầu hết các loại thuốc chính, kể cả thuốc kháng sinh. Ở dạng oxit<br />

nitơ, nitơ được sử dụng như một tác nhân gây mê dược phẩm.<br />

5. Thép không gỉ<br />

9


Nitơ thường được sử dụng trong sản xuất thép không gỉ, quá trình mạ điện để làm cho nó<br />

mạnh mẽ hơn và có khả năng chống ăn mòn cao hơn.<br />

3.2 Hoạt động hình thành kiến thức<br />

Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử<br />

Mục tiêu<br />

-Nêu được vị trí của nito trong bảng tuần hoàn<br />

- Viết được công thức cấu tạo của Nito<br />

-Kĩ năng<br />

-Rèn năng lực quan sát, liên hệ kiến thức hoas học với thực tiễn đời sống<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Đàm thoại, quan sát<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ<br />

Chia học sinh làm việc theo cặp hoàn thành phiếu học tập số 1<br />

10<br />

PHIẾU HỌC TẬP 1<br />

Câu 1. Dựa vào BTH dãy cho biết vị trí của nito?<br />

Câu 2. Viết cấu hình electron nguyên tử nitơ. Nhận xét về lớp electron ngoài cùng.<br />

Câu 3. Viết công thức cấu tạo của nguyên tử Nitơ và nhận xét đặc điểm của liên kết<br />

Bước 2: Làm việc theo cặp đôi<br />

Bước 3: Dự kiến sản phẩm<br />

- Nito ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA<br />

- Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3


- CTCT : N ≡ N<br />

-CTPT : N 2<br />

Bước 4: Các nhóm thông báo, mô tả kết quả ( hoàn thành phiếu học tập 1)<br />

Bước 5:Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả<br />

I. VỊ TRÍ <strong>VÀ</strong> CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

-Nito ở ô thứ 7, nhóm VA chu kì 2 của BTH<br />

- Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3<br />

- CTCT : N ≡ N<br />

- CTPT : N 2<br />

Hoạt động 2: Tính chất vật lý<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

-Kiến thức<br />

Nêu được tính chất vật lý của ni tơ<br />

-Kĩ năng<br />

Rèn năng lực dự đoán tính tan dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, liên hệ kiến thức hóa<br />

học với thực tiễn cuộc sống<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động: GV thông báo: Trong tự nhiên N 2 chiếm 80% thể tích không khí. Như<br />

vậy N 2 có mặt quanh ta. Sau đó GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu hoàn thành PHT 2<br />

PHIẾU HỌC TẬP 2<br />

Câu 1. Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước của ni to?<br />

Câu 2. Tính tỉ khối của Ni tơ so với không khí? Từ đó cho biết N 2 nặng hay nhẹ hơn không<br />

khí? N 2 có duy trì sự cháy và sự sống không?<br />

Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và phân công công việc cho các thành viên<br />

Bước 3 Dự kiến sản phẩm<br />

Bước 4: Thảo luận nhóm xử lí thông tin ( nói với nhau, nghe lẫn nhau) sau đó đưa ra kết luận<br />

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sau đó hướng dẫn học sinh tự rút ra nội dung tính chất vật lí.<br />

II-TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÝ<br />

11


- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng<br />

ở -196 o C.<br />

- Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự<br />

hô hấp .<br />

Hoạt động 3: Tính chất hóa học<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

-Kiến thức<br />

HS nêu được tính chất hóa học của Nitơ<br />

HS viết được các PTHH thể hiện tính chất của N 2<br />

-Kĩ năng<br />

Rèn năng lực dự đoán tính chất dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử và số oxi hóa<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động: Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn<br />

- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa<br />

- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ <strong>đề</strong>,...)<br />

- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ <strong>đề</strong>...). Mỗi cá nhân làm<br />

việc độc lập trong khoảng vài phút<br />

- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu<br />

trả lời<br />

- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)Bước 1.GV<br />

chia lớp thành 5 nhóm nhỏ và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải<br />

bàn:<br />

12


-Hoạt động theo nhóm (7 người / nhóm) để hoàn thành phiếu học tập số 3<br />

PHIẾU HỌC TẬP 3<br />

Câu 1. Vì sao nói “ ở nhiệt độ thường, nito khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao<br />

nito trở nên hoạt động hơn, có thể tác dụng với nhiều chất?<br />

Câu 2. Em có nhận xét gì về độ âm điện của nito ( so với oxi, flo) từ đó dự đoán khả năng<br />

hoạt động hóa học của nito. Khi nào nito thể hiện tính OXH? Tính khử? Tính chất nào trội<br />

hơn?<br />

Câu 3. Bằng các phản ứng hóa học ( với H 2 , Kim loại, O 2 …) em hãy chứng minh nito có<br />

tính oxi hóa và tính khử? Nhận xét về sự thay đổi số OXH của nito trong các phản ứng đó<br />

Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và phân công công việc cho các thành viên<br />

Bước 3 Dự kiến sản phẩm<br />

HS trả lời được một số nội dung sau:<br />

Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.<br />

-Độ âm điện của nito nhỏ hơn flo<br />

Bước 4: Thảo luận nhóm xử lí thông tin ( nói với nhau, nghe lẫn nhau) sau đó đưa ra kết luận<br />

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sau đó hướng dẫn học sinh tự rút ra nội dung<br />

III-TÍNH <strong>CHẤT</strong> HOÁ HỌC<br />

1-Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt<br />

độ thường.<br />

a) Tác dụng với hidrô :<br />

Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrô tạo amoniac . Đây là phản<br />

ứng thuận nghịch và toả nhiệt :<br />

N 2 + 3H 2 2NH 3 ∆H = -92KJ<br />

b)Tác dụng với kim loại<br />

- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua :<br />

6Li + N 2 → 2Li 3 N<br />

- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại :<br />

3Mg + N 2 → Mg 3 N 2<br />

(magie nitrua)<br />

Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn .<br />

13


2-Tính khử:<br />

- Ở nhiệt độ cao ( 3000 0 C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit<br />

N 2 + O 2 → 2NO ( không màu )<br />

- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ<br />

2NO + O 2 → 2NO 2<br />

Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.<br />

- Các oxit khác của nitơ :N 2 O , N 2 O 3 , N 2 O 5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi<br />

Hoạt động 4: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

-Kiến thức<br />

HS nêu được ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nito<br />

-Kĩ năng<br />

cuộc sống<br />

Giải thích được cách điều chế nito trong công nghiệp<br />

Viết được PTHH điều chế nito trong phòng thí nghiệm<br />

Rèn năng lực đọc sách, tổng hợp kiến thức và liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin về nito để<br />

hoàn thành phiếu học tập số 4<br />

1/ Ai là người tìm ra nguyên tố nitơ ?<br />

Nguyên tố Nitơ<br />

Nitơ hay nitrogen có nghĩa là sinh ra muối nitrat, ngoài ra nitơ còn có các tên gọi khác<br />

là azot có nghĩa là không có sự sống ; alcaligen có nghĩa là sinh ra kiềm(tức amoniac, lúc<br />

đó được gọi là kiềm bay hơi).<br />

Năm 1772, nhà hoá học người Anh Cavenđisơ đã làm thí nghiệm cho không khí đi qua than<br />

nóng đỏ và dùng kiềm để hấp thụ khí cacbonic tạo thành. Ông đã thu được dạng không khí<br />

không cháy được, nhẹ hơn không khí mà ông gọi là "không khí hỏng". Tuy nhiên phát minh<br />

của ông vẫn nằm trong hồ sơ lưu trữ và chỉ đbiết đến sau khi ông mất (<strong>năm</strong> 1810, thọ 79<br />

14


tuổi).<br />

Cũng trong <strong>năm</strong> đó, nhà y học và thực vật học người Anh Rơzơfo trong luận án tiến sĩ đã<br />

thông báo kết quả tìm ra nitơ trong không khí mà ông cũng gọi là "không khí hỏng" khi ông<br />

đốt cháy hợp chất có chứa cacbon trong chuông thuỷ tinh, sau đó dùng dung dịch kiềm hấp<br />

thụ hết khí cacbonic tạo thành ; phần không khí còn lại không cháy được và không thở<br />

được.<br />

2/ Ứng dụng của nitơ<br />

• Nitơ là thành phần lớn nhất của khí quyển Trái Đất (78,084% theo thể tích hay<br />

75,5% theo trọng lượng).<br />

• Henry Cavendish là người đã xác định tương đối chính xác thành phần "khí cháy"<br />

(ôxy, khoảng 21%) của không khí vào cuối thế kỷ 18. Hơn một thế kỷsau, người ta<br />

xác định phần còn lại ("không cháy") của không khí chủ yếu là nitơ.<br />

• Nitơ được sản xuất trong công nghiệp nhờ chưng cất phân đoạn không khí lỏng.<br />

• Các hợp chất chứa nitơ cũng được tìm thấy trong vũ trụ. Nitơ N14 là một phần<br />

của phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nitơ là thành phần lớn của các chất thải động vật<br />

(ví dụ phân), thông thường trong dạng urê, axít uric...<br />

• Các chất phân bón chứa nitrat bị rửa trôi là nguồn ô nhiễm chính nước ngầm và các<br />

con sông. Các hợp chất chứa xyanua (-CN) tạo ra các muối cực độc hại và gây ra cái<br />

chết của nhiều động vật.<br />

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao<br />

PHIẾU HỌC TẬP 4<br />

Câu 1. Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của nito?<br />

Câu 2. Nêu phương pháp điều chế nito trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm<br />

Câu 3. Em hãy nêu những ứng dụng quan trong của nito<br />

Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm:<br />

-HS có thể trả lời được các ý chính như: Dạng tự do, nito có nhiều trong không khí, chiếm gần<br />

4/5 thể tích không khí. Dạng hợp chất có trong khoáng NaNO 3 ( diêm tiêu natri)<br />

- GV có thể dùng tranh để giảng giải phương pháp , nguyên tắc điều chế ni to trong công<br />

nghiệp<br />

Bước 4: HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi thảo luận , báo sản phẩm<br />

Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của HS<br />

15


IV ỨNG DỤNG. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN<br />

1. Ứng dụng:<br />

- Là thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.<br />

- Là nguyên liệu tổng hợp NH 3 , HNO 3 , phân đạm...<br />

- Tạo môi trường trơ cho các nghành công nghiệp : luyện kim, thực phẩm, điện tử...<br />

- Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.<br />

2. Trạng thái tự nhiên:<br />

- Ở dạng tự do : chiếm 78,16% thể tích không khí (4/5) gồm 2 đồng vị là 7 14 N (99,63%) và<br />

7 15 N (0,37%).<br />

- ở dạng hợp chất : khoáng NaNO 3 (diêm tiêu natri).<br />

V. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng<br />

2. Trong phòng thí nghiệm<br />

-Đun nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit:<br />

0<br />

t<br />

NH 4 NO 2 ⎯⎯→ N 2 + 2H 2 O<br />

- Hoặc đun nóng dung dịch bão hòa của 2 muối amoniclorua và amoni nitrit<br />

Bài 8: AMONIAC <strong>VÀ</strong> MUỐI AMONI<br />

Hoạt động 5: Cấu tạo phân tử của Amoniac<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

0<br />

t<br />

NH 4 Cl + NaNO 2<br />

⎯⎯→ N2 + NaCl +2H 2 O<br />

HS nêu được:<br />

-Viết được CTPT, CTCT amoniac, xác định số oxi hóa của N trong NH 3 , giải thích tính chất<br />

-Kĩ năng<br />

− Rèn kỹ năng tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Thảo luân nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Bước 1: Sau khi HS quan sát bình đựng amoniac và xem thí nghiệm về tính bazo, tính tan của<br />

NH 3 . GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 5.<br />

16


PHIẾU HỌC TẬP 5<br />

Câu 1. Khí amoniac trong đời sống hằng ngày em thường gặp ở đâu?<br />

Câu 2. Xác định công thức phân tử, liên kết hóa học, công thức cấu tạo của chất đó. Dựa<br />

vào cấu tạo, số OXH để giải thích tính chất hóa học của chất đó.<br />

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ đượcgiao. Phân công các thành viên làm nhiệm vụ<br />

Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm<br />

HS có thể gặp khó khăn khi giải thích sự phân cực của phân tử NH 3<br />

Bước 4: HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận, trình bày, báo cáo sản phẩm<br />

Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động và cung cấp thêm cho các em một số hình ảnh về<br />

phân tử NH 3<br />

A. AMONIAC<br />

H<br />

3<br />

N<br />

H<br />

H<br />

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ<br />

- CTPT NH 3<br />

- Công thức e: H : N : H<br />

H<br />

- CTCT: H – N – H<br />

H<br />

Nhận xét:<br />

- Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá trị phân cực về N, nguyên<br />

tử N còn 1 cặp e chưa liên kết có thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác<br />

- Phân tử NH 3 là phân tử phân cực.<br />

- Nguyên tử N có số oxi hoá là -3, thấp nhất trong số các trạng thái oxi hoá của N<br />

Hoạt động 6: Tính chất vật lí của amoniac<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

Biết được:<br />

- Tính chất vật lý ( trạng thái,màu sắc, tính tan..)<br />

Kỹ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng<br />

-Rèn kĩ năng tự học, năng lực thực hành, năng lực sử dụng và tiến hành các thí nghiệm<br />

trực quan.<br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: Quan sát và thảo luận nhóm<br />

17


Cách thức hoạt động: GV cho HS quan sát bình đựng khí amoniac, sau đó biểu diễn thí<br />

nghiệm ( hoặc chiếu đoạn video) tính tan của NH 3 và thử tính bazo của dung dịch NH 3<br />

bằngphenolphtalein<br />

Bước 1: GV đặt câu hỏi ( sau khi HS xem xong thí nghiệm về tính tan và tính bazo của NH 3 )<br />

1. Vì sao nước phun mạnh được vào bình?<br />

2. Tại sao nước trong bình chuyển sang màu hồng?<br />

Bước 2: HS quan sát các hiện tượng<br />

Bước 3: GV dự kiến sản phẩm:<br />

HS có thể gặp khó khăn khi giải thích tính bazo của NH 3 . Khi đó GV định hướng giải thích<br />

tính bazo của NH 3 dựa vào cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử N<br />

Bước 4: Học sinh trao đổi thảo luận, sau đó trình bày sản phẩm<br />

Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh.<br />

GV cung cấp thêm một số thông tin về NH 3<br />

II. TÍNH <strong>CHẤT</strong> VẬT LÍ<br />

- Điều kiện thường: Khí, không màu, mùi khai xốc<br />

d = 17 /19 ⇒ nhẹ hơn không khí<br />

NH 3 /kk<br />

- Tan nhiều trong nước<br />

- Dd NH 3 đặc trong PTN có nồng độ 25%<br />

Hoạt động 7: Tính chất hóa học<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

Biết được<br />

-Phương trình hóa học chứng minh tính chất đặc trưng của NH 3 ; tính bazo yếu<br />

Kỹ năng<br />

-Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của<br />

amoniac.<br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: Quan sát và thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm lớn và giao nhiệm vụ các nhóm 1,2 hoàn thành<br />

phiếu học tập 5<br />

PHIẾU HỌC TẬP 5<br />

Câu 1. Nêu tính chất hóa học của một ba zơ<br />

Câu 2. Hoàn thành các PTHH sau:<br />

1. NH 3 + H 2 O →<br />

18


2. NH 3 +HCl →<br />

3. NH 3 + H 2 SO 4 →<br />

4. AlCl 3 + 3NH 3 +3H 2 O →<br />

Nhóm 3,4 hoàn thành phiếu học tập 6<br />

PHIẾU HỌC TẬP 6<br />

Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng thứ 2 của amoniac là gì?<br />

Câu 2. Cho các chất sau: O 2 , Cl 2 , CuO, H 2 , CaO, Fe. Chất nào có thể tác dụng với amoniac<br />

trong điều kiện thích hợp, hoàn thành phản ứng đó. Xác định vai trò của amoniac trong các<br />

phản ứng đó<br />

Bước 3: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ được giao<br />

Bước 4: GV dự kiến sản phẩm<br />

-Hs có thể gặp khó khăn khi viết PTHH và nêu hiện tượng khi cho<br />

dung dịch NH 3 tác dụng với dung dịch muối:<br />

Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động sản phẩm của học sinh. Hướng dẫn Hs rút ra<br />

nội dung chính của bài học<br />

III. TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC<br />

1/ Tính bazơ yếu<br />

a/ Tác dụng với nước<br />

NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH -<br />

- Dung dịch tồn tại NH 3 , NH 4 + , OH - do phản ứng thuận nghịch, không tồn tại NH 4 OH<br />

- Dung dịch có tính bazơ yếu và dẫn điện<br />

- Nhận biết khí NH 3 : Quì tím ẩm<br />

b/ Tác dụng với dung dịch muối<br />

FeCl 3 + 3NH 3 +3H 2 O →3NH 4 Cl + Fe(OH) 3 ↓<br />

Fe 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → 3NH 4 + + Fe(OH) 3↓<br />

AlCl 3 + 3NH 3 +3H 2 O →3NH 4 Cl + Al(OH) 3 ↓<br />

Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O →3NH 4 + + Al(OH) 3<br />

c/ Tác dụng axit<br />

NH 3 + HCl → NH 4 Cl<br />

NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4<br />

NH 3 + H + → NH 4<br />

+<br />

NX: Sản phẩm của phản ứng giữa axit và NH 3 là muối amoni<br />

2. Tính khử<br />

- Amoniac coù tính khöû : phaûn öùng ñöôïc vôùi oxi , clo vaø khöû moät soá oxit kimloaïi (Nitô coù soá<br />

oxi hoùa töø -3 ñeán 0, +2 ).<br />

a. Taùc duïng vôùi oxi :<br />

- Amoniac chaùy trong khoâng khí vôùi ngoïn löûa maøu luïc nhaït :<br />

19


4NH 3 +3O 2 → 2N 0 2 + 6H 2 O .<br />

- Khi coù xuùc taùc laø hôïp kim platin vaø iriñi ôû 850 – 900 0 C :<br />

4NH 3 +5O 2 → 4NO + 6H 2 O .<br />

b. Taùc duïng vôùi clo :<br />

- Tính khöû NH 3 bieåu hieän nhö theá naøo khi taùc duïng vôùi Cl 2 ?<br />

- Khí NH 3 töï boác chaùy trong khí Clo taïo ngoïn löûa coù khoùi traéng :<br />

2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 0 +6HCl .<br />

- Khoùi traéng laø nhöõng haït NH 4 Cl sinh ra do khí HCl vöøa taïo thaønh hoùa hôïp vôùi NH 3 .<br />

c. Taùc duïng vôùi moät soá oxit kim loaïi:<br />

- Khi ñun noùng , NH 3 coù theå khöû oxit cuûa moät soá kim loaïi thaønh kim loaïi<br />

2NH 3 + 3CuO<br />

+3H 2 O<br />

Hoạt động 8: Ứng dụng và điều chế amoniac<br />

Mục tiêu hoạt động<br />

-Chọn được hóa chất và viết được PTHH điều chế amoniac<br />

Kỹ năng<br />

-Hình thành năng lực thực hành<br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Bước 1: Gv chia lớp thành 5 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 7 ( nhóm<br />

1,2,3)<br />

20<br />

o<br />

t<br />

0<br />

⎯⎯→ 3Cu +N 2<br />

PHIẾU HỌC TẬP 7<br />

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí NH 3 , ta có thể dùng phương pháp gì?<br />

Câu 2. Làm thế nào để biết khí amoniac đã đầy ống nghiệm?<br />

Câu 3. NH 3 thu được thường có lẫn tạp chất ? Làm thế nào để tinh chế NH 3 ? Tại sao không<br />

dùng H 2 SO 4 hoặc P 2 O 5 để làm khô khí NH 3 ?<br />

Nhóm 4,5 hoàn thành phiếu học tập 8<br />

PHIẾU HỌC TẬP 8<br />

1. Phaûn öùng toång hôïp NH 3 tröïc tieáp töø N 2 vaø H 2 thuoäc loaïi p/öù gì?Muoán taêng hieäu suaát p/öù<br />

ta phaûi laø theá naøo?<br />

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao


Bước 3: GV dự kiến sản phẩm<br />

GV gôïi yù: ñaây laø phaûn öùng thuaän nghòch vaø laø p/öù öùng giöõa caùc chaât khí, caàn löu yù soá mol<br />

khí 2 veá cuûa p/öù, phaûn öùng toaû nhieät vaø phaûn öùng caàn coù xuùc taùc.<br />

GV boå sung veà bieän phaùp choáng oâ nhieãm moâi tröôøng trong quaù trình saûn xuaát NH 3 .<br />

Bước 4:HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận trình bày báo cáo sản phẩm<br />

Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh<br />

IV. ỨNG DỤNG<br />

- Là nguồn nguyên liệu sản xuất phân đạm<br />

- Sản xuất HNO 3 , hiđrazin...<br />

V. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong phoøng thí nghieäm :<br />

- Cho muoái amoni taùc duïng vôùi kieàm noùng :<br />

2NH 4 Cl+Ca(OH) 2 → 2NH 3 +<br />

CaCl 2 +2H 2 O<br />

- Ñun noùng dung dòch amoniac ñaëc .<br />

2 . Trong coâng nghieäp:<br />

N 2(k) + 3H 2(k)<br />

⎯⎯→ ← ⎯ 2NH 3 ∆H = - 92 kJ<br />

Vôùi nhieät ñoä : 450 – 500 0 C .<br />

Aùp suaát : 300 – 1000 at<br />

* Bieän phaùp:<br />

• Phaûn öùng thuaän nghòch, aùp duïng nguyeân lí Lô Sa –tô- li- eâ ñeå phaûn öùng taïo ra nhieàu<br />

NH 3 , ñieàu kieän thích hôïp nhaát laø:<br />

• Söû duïng chu trình kín vaø taän duïng nhieät cuûa phaûn öùng.<br />

• - AÙp suaát: 200 – 300atm<br />

- Nhieät ñoä: 450 – 500 0 C<br />

BÀI 9 AXIT NITRIC <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT<br />

Hoạt động 9: Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric<br />

.Mục tiêu hoạt động<br />

Kiến thức<br />

21


-Học sinh biết được cấu tạo phân tử, tính chất vật lý.<br />

-Học sinh viết được công thức electron biểu diễn cấu tạo phân tử HNO 3 , xác định được số<br />

OXH của các nguyên tố, nêu tính chất vật lí của HNO 3<br />

Kỹ năng<br />

-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.<br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:HS chuẩn bị trước bài ở nhà, Gv cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu<br />

+ hoạt động cả lớp. Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số 9 ở phần 1,2,3<br />

22<br />

PHIẾU HỌC TẬP 9<br />

1. Viết công thức electron, công thức phân tử, công thức cấu tạo và công thức phân tử của<br />

HNO 3<br />

2. Cho biết số OXH của ni tơ trong hợp chất?<br />

3. Tính chất vật lý của axit nitric<br />

4. Dựa vào cấu tạo phân tử và độ âm điện của nito hãy dự đoán tính chất hóa học của axit<br />

nitric?<br />

5. Hãy chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác biệt giữa HNO 3 và H 2 SO 4<br />

6. Tính chất của muối nitrat và ứng dụng?<br />

-Hoạt động cá nhân: Qua việc hoàn thành phiếu học tập ở nhà, học sinh chia sẻ với nhau trong<br />

nhóm về quá trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn <strong>đề</strong>.<br />

-Trong quá trình hoạt động, GV quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó<br />

khăn vướng mắt của HS để hỗ trợ hiệu quả.<br />

-Hoạt động cả lớp<br />

GV yêu cầu một số học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình,<br />

các học sinh khác , nhận xét, bổ sung kết luận.<br />

-GV kết luận về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric. Lưu ý HNO 3 là axit cần được<br />

bảo quản trong lọ tối màu.<br />

A. AXIT NITRIC<br />

I. Cấu tạo phân tử<br />

-CTPT: HNO 3


-CTCT<br />

H O<br />

N<br />

O<br />

O<br />

-Trong phân tử HNO 3 : N có số OXH là +5<br />

II. Tính chất vật lý<br />

- HNO 3 laø chaát loûng khoâng maøu, boác khoùi trong khoâng khí.<br />

- Deã bò nhieät vaø aùnh saùng phaân huyû.<br />

4HNO 4 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O ( Ñoû naâu)<br />

- HNO 3 tan voâ haïn trong nöôùc.<br />

- Dd HNO 3 ñaäm ñaëc chæ ñaït 68%<br />

coù D = 1,4 g/cm 3 .<br />

- HNO 3 deã gaây boûng naëng, phaù huyû da, giaáy, vaûi vaø caùc chaát khaùc neân heát söùc caån thaän khi<br />

tieáp xuùc.<br />

Hoạt động 10: Tìm hiểu tính axit và tính oxi hóa của HNO 3<br />

Mục tiêu hoạt động:<br />

Kiến thức<br />

-Học sinh căn cứ vào câu tạo và số OXH, độ âm điện của nito để dự đoán tính chất hóa học<br />

của HNO 3 , kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm, so sánh được điểm giống nhau và khác nhau<br />

giữa HNO 3 và H 2 SO 4<br />

- Kỹ năng<br />

-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.<br />

-Rèn kỹ năng thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát hiện và giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu 4,5 trong phiếu học tập 9<br />

PHIẾU HỌC TẬP 9<br />

1. Viết công thức electron, công thức phân tử, công thức cấu tạo và công thức phân tử của<br />

HNO 3<br />

2. Cho biết số OXH của ni tơ trong hợp chất?<br />

23


3. Tính chất vật lý của axit nitric<br />

4. Dựa vào cấu tạo phân tử và độ âm điện của nito hãy dự đoán tính chất hóa học của axit<br />

nitric?<br />

5. Hãy chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác biệt giữa HNO 3 và H 2 SO 4<br />

6. Tính chất của muối nitrat và ứng dụng?<br />

Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng các nhận định. GV thông báo các dụng cụ hóa<br />

chât cần dùng, các nhóm tự lựa chọn, <strong>đề</strong> xuất tiến trình thí nghiệm<br />

Bước 3: Dự đoán sản phẩm<br />

-Khó khăn học sinh có thể gặp phải là xá định nguyên nhân gây ra tính oxhi hóa của axit, sản<br />

phẩm khử của phản ứng là gì?<br />

-HS nêu được cách tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm, kết luận tính chất hóa học của<br />

HNO 3 ( tính axit mạnh và tính OXH mạnh ), so sánh với H 2 SO 4 .<br />

Bước 4: Gv mời đại diện các nhóm lên báo cáo sản phẩm thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải<br />

thích, Viết PTHH minh họa từ đó kết luận về tính axit và tính oxi hóa của HNO 3 , các nhóm<br />

khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.<br />

Bước 5: GV nhận xét sản phẩm của các nhóm , đánh giá kết quả hoạt động. và bổ sung một<br />

vài ý kiến<br />

( sử dụng tình huống có vấn <strong>đề</strong> ở đây là: Cu + H 2 SO 4 loãng và Cu + HNO 3 loãng nảy sinh vấn<br />

<strong>đề</strong> tại sao điều là axit mạnh nhưng Cu không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

Tính OXH của HNO 3 .<br />

-Vấn <strong>đề</strong> thứ 2: Fe + H 2 SO 4 loãng và Fe + HNO 3 điều cho sản phẩm khí không màu. Vậy sản<br />

phẩm của 2 phản ứng này có giống nhau không? Nguyên nhân là gì → Tính OXH của HNO 3 )<br />

III. Tính chất hóa học<br />

1 . Tính axít :<br />

- Laø moät trong soá caùc axít maïnh nhaát , trong dung dòch :<br />

HNO 3 → H + + NO 3<br />

-<br />

- Dung dòch axít HNO 3 coù ñaày ñuû tính chaát cuûa moät dung dòch axít .<br />

24


Taùc duïng vôùi oxit bazô , bazô , muoái , kim loaïi<br />

2 .Tính oxi hoùa :<br />

Vì HNO 3 , N coù soá oxihoùa cao nhaát +5 , trong phaûn öùng coù söï thay ñoåi soá oxihoùa , soá oxihoùa<br />

cuûa nitô giaûm xuoáng giaù trò thaáp hôn .<br />

a. Vôùi kim loaïi :<br />

- HNO 3 oxihoùa haàu heát caùc kim loaïi (tröø vaøng vaø platin ) khoâng giaûi phoùng khí H 2 , do ion<br />

NO 3 coù khaû naêng oxihoaù maïnh hôn H + .<br />

* Vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû yeáu : Cu , Ag . . .<br />

* HNO 3 ñaëc bò khöû ñeán NO 2<br />

Cu + 4HNO 3(ñ) → Cu(NO 3 ) 2<br />

+2NO 2 +2H 2 O<br />

* HNO 3 loaõng bò khöû ñeán NO<br />

3Cu + 8HNO 3(l) → 3Cu(NO 3 ) 2<br />

+ 2NO + 4H 2 O<br />

* Khi taùc duïng vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû maïnh hôn : Mg, Zn ,Al . . .<br />

* HNO 3 ñaëc bò khöû ñeán NO 2<br />

* HNO 3 loaõng bò khöû ñeán N 2 O hoaëc N 2<br />

* HNO 3 raát loaõng bò khöû ñeán NH 3 (NH 4 NO 3 )<br />

8Al + 30HNO 3(l) → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O<br />

5Mg +12HNO 3(l) → 5Mg(NO 3 ) 2<br />

+ N 2 +6H 2 O<br />

4Zn + 10HNO 3(l) → Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O<br />

- Fe, Al bò thuï ñoäng hoùa trong dung dòch HNO 3 ñaëc nguoäi<br />

b. Taùc duïng vôùi phi kim :<br />

- Khi ñun noùng HNO 3 ñaëc coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi C, P ,S . . .<br />

Ví Duï :<br />

C + 4HNO 3(ñ) → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O<br />

S + 6HNO 3(ñ) → H 2 SO 4 +6NO 2 +2H 2 O<br />

Nhö vaäy HNO 3 khoâng nhöõng taùc duïng vôùi kim loaïi maø coøn taùc duïng vôùi moät soá phi kim .<br />

c. Taùc duïng vôùi hôïp chaát :<br />

- H 2 S , HI, SO 2 , FeO , muoái saét (II) . . . coù theå taùc duïng vôùi HNO3 - Nguyeân toá bò oxihoùa<br />

trong hôïp chaát chuyeån leân möùc oxi hoùa cao hôn:<br />

25


3FeO +10HNO 3(l) → 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O<br />

3H 2 S + 2HNO 3(l) → 3S + 2NO + 4H 2 O .<br />

- Nhieàu hôïp chaát höõu cô nhö giaáy , vaûi , daàu thoâng . . . boác chaùy khi tieáp xuùc vôùi HNO 3<br />

ñaëc .<br />

→ Vaäy : HNO 3 coù tính axít maïnh vaø coù tính oxihoùa .<br />

Hoạt động 11: Tìm hiểu về ứng dụng của HNO 3<br />

Mục tiêu hoạt động:<br />

Kiến thức<br />

-Học sinh nêu được ứng dụng quan trọng của HNO 3 trong các ngành sản xuất.<br />

- Kỹ năng<br />

-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.<br />

-Rèn kỹ năng tự học, thu thập, xử lí thông tin từ các kênh sách , internet.<br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động: Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu SGK, tìm hiểu trên internet cho biết<br />

HNO 3 có những ứng dụng trong các ngành sản xuất nào?<br />

Hoạt động 12: Tìm hiểu điều chế HNO 3<br />

Mục tiêu hoạt động:<br />

Kiến thức<br />

-Học sinh nêu được cách điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm và sản xuất HNO 3 trong<br />

công nghiệp.<br />

-HS viết được các phản ứng minh họa<br />

- Kỹ năng<br />

-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.<br />

-Rèn kỹ năng thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát hiện và giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: thảo luận nhóm, quan sát<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt<br />

GV chia lớp thành 4 nhóm , GV<br />

cho HS ñoïc SGK vaø quan saùt hình<br />

2.7 SGK trang 41.<br />

? Cách tiến tieán haønh ñieàu cheá<br />

vaø teân caùc chaát trong phaûn öùng.<br />

? Trong coâng nghieäp HNO 3 ñieàu<br />

cheá töø nguoàn nguyeân lieäu naøo ?<br />

chia laøm maáy giai ñoaïn ? Vieát<br />

phöông trình ?<br />

HS quan sát tranh, nghiên cứu tài<br />

V – ÑIEÀU CHEÁ :<br />

1 . Trong phoøng thí nghieäm :<br />

- Neâu phöông phaùp ñieàu cheá HNO 3 trong phoøng<br />

thí nghieäm ?<br />

t<br />

NaNO 3(r ) + H 2 SO o<br />

4(ñ) ⎯⎯→ HNO 3 +NaHSO 4<br />

.<br />

2. Trong coâng nghieäp :<br />

- Ñöôïc saûn xuaát töø amoniac<br />

- ÔÛ nhieät ñoä 850 – 900 0 C , xuùc taùc hôïp kim Pt<br />

vaøIr :<br />

4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O ∆H = - 907kJ<br />

- Oxi hoùa NO thaønh NO 2 :<br />

2NO + O 2 → 2NO 2 .<br />

- Chuyeån hoùa NO 2 thaønh HNO 3 :<br />

4NO 2 +2H 2 O +O 2 → 4HNO 3 .<br />

26


liệu và trả lời<br />

GV nhận xét, đánh giá kết quả<br />

hoạt động của học sinh.<br />

- Dung dòch HNO 3 thu ñöôïc coù noàng ñoä 60 - 62% .<br />

Chöng caát vôùi H 2 SO 4 ñaäm ñaëc thu ñöôïc d 2 HNO 3 96<br />

– 98 % .<br />

Hoạt động 13: Tìm hiểu tính chất của muối nitrat, ứng dụng<br />

Mục tiêu hoạt động:<br />

Kiến thức<br />

-Học sinh nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học , các ứng dụng của muối nitrat.<br />

Biết cách nhận biết muối nitrat<br />

Biết cách nhận biết ion nitrat<br />

- Kỹ năng<br />

-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.<br />

-Rèn kỹ năng thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát hiện và giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

Phương thức tổ chức:<br />

Phương pháp: thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt ĐDDH<br />

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm,<br />

yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu<br />

hỏi trong phiếu học tập số 10<br />

PHIẾU HỌC TẬP 10<br />

Thí nghiệm 1: Hòa tan KNO 3 trong<br />

nước, nhận xét về tính tan và khả năng<br />

điện li của muối nitrat.<br />

Thí nghiệm 2: Bỏ vào ống nghiệm<br />

NaNO 3 nung đến khi nóng chảy rồi bỏ<br />

vào viên than đang cháy, quan sát hiện<br />

tượng, giải thích, kết luận về tính bền<br />

và tính chất của các muối nitrat.<br />

Thí nghiệm 3: Cho một mảnh đồng vào<br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng, quan sát, thêm<br />

vào vài giọt dung dịch muối NaNO 3 ,<br />

đun nóng, quan sát. Kết luận về tính<br />

chất của muối nitrat trong các môi<br />

B.muèi nitrat<br />

I. TÍNH CHAÁT CUÛA MUOÁI NITRAT :<br />

- Muoái cuûa axit nitric goïi laø muoái nitrat<br />

.<br />

Ví duï : NaNO 3 , Cu(NO 3 ) …<br />

1. Tính chaát vaät lyù :<br />

- Deã tan trong nöôùc vaø chaát ñieän ly<br />

maïnh .trong dung dòch , chuùng phaân ly<br />

hoaøn toaøn thaønh caùc ion .<br />

Ví duï :<br />

Ca(NO 3 ) → Ca 2+ -<br />

+ 2NO 3<br />

KNO 3 → K + -<br />

+ NO 3<br />

–<br />

- Ion NO 3 khoâng coù maøu , maøu cuûa<br />

moät soá muoái nitrat laø do maøu cuûa cation<br />

kim loaïi.<br />

2 - Tính chaát hoùa hoïc<br />

Caùc muoái nitraùt deã bò phaân huûy khi ñun<br />

noùng<br />

a. Muoái nitraùt cuûa caùc kim loaïi hoaït<br />

27


trường và cách nhận biết ion nitrat.<br />

Bước 2: Hoạt động chung cả lớp: Các<br />

nhóm làm thí nghiệm quan sát, giải<br />

thích và kết luận về vấn <strong>đề</strong> nghiên cứu.<br />

Bước 3: GV mời đại diện các nhóm<br />

báo cáo sản phẩm thí nghiệm , nêu hiện<br />

tượng, giải thích, viết PTHH minh họa,<br />

từ đó kết luạn về tính chất của muối<br />

nitrat và nhận biết ion nitrat, các nhóm<br />

còn lại có ý kiến nhận xét bổ sung.<br />

Bước 4: Dự kiến sản phẩm<br />

HS nêu được tính chất vật lí, tính chất<br />

hóa học, nhận biết và ứng dụng của<br />

muối nitrat thông qua các thí nghiệm<br />

nghiên cứu.<br />

Nêu được các hiện tượng thí nghiệm ,<br />

giải thích, viết PT minh họa và kết luận<br />

vấn <strong>đề</strong> nghiên cứu<br />

Bước 4: GV đánh giá, nhận xét sản<br />

phẩm hoạt động của học sinh. Hướng<br />

dẫn HS ghi bài<br />

ñoäng :<br />

(§øng tr−íc Mg )<br />

- Bò phaân huûy thaønh → muoái nitrit +<br />

khí O 2 2KNO 3 → 2KNO 3 +O 2<br />

b. Muoái nitraùt cuûa caùc kim loaïi töø Mg<br />

→ Cu :<br />

- Bò phaân huûy thaønh → oxit kim loaïi +<br />

NO 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

2Cu(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ 2CuO + 4NO 2 + O 2<br />

c. Muoái cuûa nhöõng kim loaïi keùm hoaït<br />

ñoäng :<br />

(§øng sau Cu)<br />

- Bò phaân huûy thaønh → kim loaïi + NO 2 + O 2<br />

2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2 .<br />

3 Nhaän bieát ion nitrat :<br />

- Khi coù maët ion H + vaø NO 3 - theå hieän<br />

tính oxihoùa gioáng nhö HNO 3<br />

- Vì vaäy duøng Cu + H 2 SO 4 ñeå nhaän bieát<br />

muoái nitrat<br />

Ví duï :<br />

3Cu + 8NaNO 3 + 4H 2 SO 4(l) →<br />

3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO+ 4Na 2 SO 4 + 4H 2 O.<br />

3Cu+8H + +2NO 3 - →3Cu 2+ + 2NO<br />

+4H 2 O.<br />

2NO + O 2 → 2NO 2 (naâu ñoû )<br />

3.3 Hoạt động luyện tập<br />

Mục tiêu<br />

Hoạt động này yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được để giải<br />

quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó GV xem HS đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm<br />

được ở mức độ nào.<br />

Tiếp tục phát triển các năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học. Phát hiện và giải<br />

quyết vấn <strong>đề</strong> thông qua môn học<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Thảo luận nhóm<br />

Cách thức hoạt động:<br />

- Ở hoạt động này cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho học sinh hoạt<br />

động cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trong phiếu học<br />

tập<br />

28


- Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số học sinh lên trình bày kết quả/lời giải. Các học sinh<br />

khác góp ý, bổ sung. Gv giúp học sinh nhận ra những sai xót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến<br />

thức/ phương pháp bài tập<br />

PHIẾU HỌC TẬP 11<br />

1. Viết các phương trình hóa học theo chuỗi sau:<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

a. NH<br />

4<br />

NO2<br />

⎯ ⎯→ N<br />

2<br />

⎯→<br />

NO ⎯→<br />

HNO3<br />

⎯→<br />

NaNO3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

b. ( NH ) CO ⎯ ⎯→ NH ⎯→Cu<br />

⎯→<br />

NO ⎯→<br />

NO ⎯→<br />

HNO ⎯→<br />

Al(<br />

NO<br />

4 2 3<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

)<br />

3<br />

c.<br />

( NH ) CO ⎯ ⎯→ 1<br />

NH ⎯→<br />

2<br />

HCl ⎯→<br />

3<br />

NH Cl ⎯→<br />

4<br />

NH<br />

4 2 3<br />

3<br />

4<br />

3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

d. N<br />

2<br />

⎯ ⎯→ NH<br />

3<br />

⎯→<br />

HCl ⎯→<br />

NH<br />

4Cl<br />

⎯→<br />

NH<br />

4<br />

NO3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

e. N<br />

2<br />

⎯ ⎯→ NH<br />

3<br />

⎯→<br />

NH<br />

4OH<br />

⎯→<br />

NH<br />

4Cl<br />

⎯→<br />

NH<br />

3<br />

⎯→<br />

NH<br />

4<br />

NO3<br />

⎯→<br />

N<br />

2<br />

2. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 loãng 0,5M thu<br />

được V lít NO duy nhất ( đktc). Tinh giá trị của V<br />

3. Khi cho 0,5 mol N 2 phaûn öùng vôùi 1,5 mol H 2 vôùi hieäu suaát 75% thì soá mol NH 3 thu ñöôïc<br />

laø: A) 0,75mol B) 1mol C) 1,5 mol D) 2 mol<br />

3.4 Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng<br />

Mục tiêu<br />

HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp<br />

HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với<br />

thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS <strong>đề</strong>u phải làm, tuy nhiên GV<br />

nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá,<br />

giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.<br />

Phương thức tổ chức<br />

Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ<br />

Cách thức hoạt động : Giáo viên giao bài tập về nhà cho các nhóm<br />

29


Câu 1.<br />

a. Mưa axit là gì<br />

b. Dựa vào phản ứng hóa học<br />

đã biết , hãy giải thích hiện<br />

tượng mưa axit?<br />

c. Kể một vài thiệt hại mà<br />

mưa axit gây ra và một số<br />

hoạt động của con người đã<br />

gây ra mưa axit?<br />

Câu 2. Cấu tạo của pháo hoa gồm 2 phần chính: phần đầu và phần đáy.Trong phần đáy có<br />

nhồi thuốc súng đen và được nối với dây dẫn.<br />

Trong phần đầu có:<br />

-Thuốc nhồi cháy ( cacbon, lưu huỳnh, kali nitrat )<br />

-Thuốc trợ cháy (kali nitriat, bari nitrat);<br />

-Chất phát sáng trắng: Bột nhôm, magie.<br />

-Chất phát màu là hỗn hợp<br />

muối của các kim loại như:<br />

LiNO 3 , Sr(NO 3 ) 2 : màu đỏ;<br />

CuCO 3 , Cu(NO 3 ) 2 ; màu xanh;<br />

KNO 3 màu tím; Muối của<br />

natri: Màu vàng.<br />

a. Khi đốt cháy dây dẫn, các<br />

phản ứng hóa học diễn ra như<br />

thế nào? Viết các PTHH.<br />

b. Đốt pháo hoa có gây ô<br />

nhiễm môi trường không? Vì<br />

sao<br />

Câu 3. Theo tính chất vật lí, axit nitric là chất lỏng không màu. Nhưng trong các phòng thí<br />

nghiệm, dung dịch axit nitric dù rất loãng điều có màu vàng nhạt. Em hãy giải thích hiện<br />

tượng này và viết PTHH ( nếu có ).<br />

30


Câu 4. “Bánh bao” thường rất xốp và có mùi<br />

khai vì khi làm bánh bao người ta thường cho<br />

ít bột nở NH 4 HCO 3 vào bột mì. Khi nướng<br />

bánh NH 4 HCO 3 phân hủy thành các chất khí<br />

và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở.<br />

Em hãy viết phương trình hóa học để giải<br />

thích điều đó<br />

Dự kiến sản phẩm: Bài báo cáo từ các nhóm<br />

Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động:<br />

Sản phẩm: Học sinh về nhà họp nhóm làm bài tập<br />

Đánh giá: GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ<br />

của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS<br />

Đôn Châu, ngày……tháng……<strong>năm</strong>….<br />

Duyệt của tổ trưởng<br />

31

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!