13.06.2020 Views

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TÊN CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (2019-2020) GV THẠCH TRẦN - ĐÔN CHÂU

https://app.box.com/s/ljnz3kspij6f4x8pis3hx1t5m6ksvfi8

https://app.box.com/s/ljnz3kspij6f4x8pis3hx1t5m6ksvfi8

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

+ Nguyên liệu: H 2 O 2

+ Bước 1: Cho vào 2 cốc dd H 2 O 2

+ Bước 2: Cho vào cốc (1)một lượng nhỏ MnO 2

+ Bước 3: Quan sát hiện tương, nhận xét

- Vòng 2: Thảo luận nhóm mảnh ghép

-Nhiệm vụ mới: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Bước 2. HS tiếp nhận nhiệm vụ

-GV viên căn cứ vào đặc thù riêng của từng lớp mà quyết định các nhóm có cùng 1

nhiệm vụ hoặc có sự phân chia nhiệm vụ giữa các nhóm.

Cũng trong bước này, Gv đặt yêu cầu về thời gian và đưa ra những thông tin hướng dẫn

cách làm việc cho các nhóm và những chỉ dẫn về tài liệu tham khảo, tri thức cần vận dụng

Bước 3. GV dự kiến sản phẩm

Bước 4. HS các nhóm tiến hành làm việc.

Nhóm trưởng phụ trách điều hành quá trình thảo luận ở nhóm mình, Thư ký của nhóm

ghi chép, tổng hợp ý kiến của nhóm sau khi các thành viên đã trao đổi, bàn bạc, bổ sung cẩn thận

HS hoạt động nhóm so sánh kết quả tự làm với nhau và thống nhất đáp án để trả lời các

câu hỏi trong phiếu học tập và ghi vắn tắt vào bảng phụ. Kết thúc hoạt động GV gọi đại diện 1

nhóm lên treo bảng và trình bày. Các nhóm còn lại quan sát và bổ sung, GV ghi nhận lại các ý

kiến lên bảng phụ. Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với

các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học.

GV điều khiển các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, so sánh

kết quả với nhóm mình để có ý kiến phản biện hay yêu cầu cần làm rỏ.

Bước 5. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của học sinh

GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, mở rộng các hướng nghiên cứu,làm sáng tỏ thêm

các vấn đề lý thú nảy sinh trong quá trình thảo luận.Ngoài ra giáo viên còn động viên, khen

I. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

1. Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng

tăng

2. Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc

độ phản ứng tăng

3.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng

4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc: Khi tăng diện tích tiếp xúc của các chất

phản ứng, tốc độ phản ứng tăng

5. Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng

còn l ại sau khi phản ứng kết thúc

Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng

Mục tiêu: Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc

độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống sản xuất theo hướng có lợi

Kỹ năng

-Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên

--Biết quý trọng tài nguyên, khoáng sản của đất nước

- Phương thức:

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!