13.06.2020 Views

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TÊN CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (2019-2020) GV THẠCH TRẦN - ĐÔN CHÂU

https://app.box.com/s/ljnz3kspij6f4x8pis3hx1t5m6ksvfi8

https://app.box.com/s/ljnz3kspij6f4x8pis3hx1t5m6ksvfi8

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao

- Thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu của các phiếu học tập, thống nhất ý kiến và trình

bày lên giấy A 0

Bước 3: GV dự kiến sản phẩm

Quan sát, theo dõi hoạt động của các nhóm HS, gợi ý và hỗ trợ (nếu cần)

-Thu lại kết quả nghiên cứu của nhóm và dán lên bảng.

- Yêu cầu đại diện nhóm học sinh báo cáo kết quả theo thứ tự: góc “phân tích 1”, góc

“phân tích 2”, góc “trải nghiệm”, góc “quan sát”.

- Lắng nghe, ghi chép lại những tồn tại của HS. Yêu cầu HS trong lớp lắng nghe, bổ sung

(nếu cần).

- Sửa chữa, bổ sung sau khi mỗi nhóm kết thúc báo cáo.

Bước 4: HS trao đổi, thảo luận , chia sẽ thông tin và thống nhất kết quả. GV gọi đại diện 2 nhóm

lên báo cáo kết quả. Những HS khác lắng nghe, so sánh với câu trả lời của tổ mình và đưa ra ý

kiến nhận xét, bổ sung.

Bước 5: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS

IV.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC

1. Ảnh hưởng của nồng độ:

a ,Xét hệ cân bằng :

C (r) + CO 2(k) 2CO (k)

-Khi tăng C M,CO 2 thì CBDC theo chiều giảm C M (v t >v n )

-Khi giảm C M , CO thì CBDC theo chiều tăngC M (v t < v n )

b ,Kết luận:

- Khi tăng C M thì CBDC theo chiều xuống C M

- Khi giảm C M thì CBDC theo chiều lên C M

2. Ảnh hưởng của áp suất:

Kết luận: Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ cân bằng cũng

chuyển dịch theo chiều làmgiảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Xét lại hệ cân bằng:

N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) –Q. ∆H=58KJ>0

(không màu) (màu nâu đỏ)

Khi hỗn hợp khí trên ở trạng thái cân bằng, nếu đun nóng hỗn hợp khí bằng cách ngâm

bình đựng hỗn hợp vào nước sôi, màu nâu đỏ của hỗn khí đậm lên, nghĩa là cân bằng

chuyển dịch theo chiều thuận, chiều của phản ứng thu nhiệt.

Ngược lại, nếu làm lạnh bằng cách ngâm bình đựng hỗn hợp vào nước đá, màu của hỗn

hợp khí nhạt đi, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều của phản ứng toả

nhiệt.

Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là

chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch

theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc làm giảm nhiệt độ.

*Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ- Sa-Tơ-Li-ê:

Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài, như

biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác

động bên ngoài đó.

17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!