13.06.2020 Views

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TÊN CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (2019-2020) GV THẠCH TRẦN - ĐÔN CHÂU

https://app.box.com/s/ljnz3kspij6f4x8pis3hx1t5m6ksvfi8

https://app.box.com/s/ljnz3kspij6f4x8pis3hx1t5m6ksvfi8

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ và làm việc theo nhóm, trình bày trên giấy A0

Bước 3: Dự kiến sản phẩm

-HS nêu khái niệm và lấy ví dụ minh họa

-Biểu diễn được một phản ứng thuận nghịch bằng phương trình hóa học

Bước 4: HS làm việc theo nhóm. Hết thời gian thảo luận, Gv gọi 1 bạn bất kì trong nhóm trình

bày kết quả. Các nhóm còn lại sẽ bổ sung ý kiến hoặc sẽ trình bày kết quả khác với nhóm đầu

tiên.

Bước 5: GV nhận xét, thẩm định lại kết quả chính xác của phiếu học tập mà các nhóm đã trao

đổi với nhau.

1. Phản ứng một chiều:

2

⎯⎯⎯→ MnO

0

Xét phản ứng: 2KClO 3

t 2KCl + 3O2

Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải. Phản ứng như thế được gọi là phản

ứng một chiều và được biểu diễn bằng mũi tên chỉ chiều phản ứng

2. Phản ứng thuận nghịch:

Xét phản ứng: Cl 2 + H 2 O ←⎯⎯→

⎯ HCl + HClO

Trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. Phản ứng như thế

được gọi là phản ứng thuận nghịch và được biểu diễn bằng mũi tên ngược chiều nhau

3. Cân bằng hoá học:

Xét phản ứng thuận nghịch sau:H 2 (k) + I 2 (k) ←⎯⎯→

⎯ 2HI(k)

Cho H 2 và I 2 vào trong bình kín ở nhiệt độ cao và không đổi. Lúc đầu tốc độ phản ứng

thuận (v t ) lớn vì nồng độ H 2 và I 2 lớn, trong khi đó tốc độ phản ứng nghịch (v n ) bằng

không vì nồng độ HI bằng không. Trong quá trình diễn ra phản ứng nồng độ H 2 và I 2 giảm

dần nên v t giảm dần, còn v n tăng dần do nồng độ HI tăng dần.Đến một lúc nào đó v t = v n

nghĩa là nống độ các chất trong phản ứng thuận nghịch được giữ nguyên nếu nhiệt độ

không thay đổi. Trạng thái này của phản ứng thuận nghịch được gọi là cân bằng hoá học.

Trong cùng một đơn vị thời gian, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản

ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.

⇒Cân bằng hoá học là một cân bằng động.

*Kết luận: Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứngthuận nghịch khi tốc độ phản

ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Hoạt động 5:Sự chuyển dịch cân bằng hóa học

Mục tiêu hoạt động

Kiến thức:

Học sinh biết được:

-Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng

hóa học.

-Nội dung nguyên lý Lơ-sa-tơ-li-ê và vận dụng trong mỗi trường hợp cụ thể

Kỹ năng

-Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, đề xuất cách tăng hiệu suất

phản ứng trong trường hợp cụ thể

13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!