31.07.2015 Views

Sự phân cắt trứng

Sự phân cắt trứng

Sự phân cắt trứng

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

không <strong>phân</strong> chia nên <strong>trứng</strong> <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> không hoàn toàn. Có hai kiểu <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>không hoàn toàn là <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> hình đĩa và bề mặt.Phân <strong>cắt</strong> hình đĩa là đặc trưng cho các loài cá, chim và bò sát. Kiểu <strong>phân</strong><strong>cắt</strong> của loài cá Brachidanio rerio không khác xa kiểu <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> hoàn toàn củalưỡng cư. Ở <strong>trứng</strong> chưa thụ tinh, tế bào chất <strong>phân</strong> bố thành lớp mỏng baoquanh khối noãn hoàng trung tâm. Trong quá trình thụ tinh, tế bào chất baophủ cực động vật tạo thành đĩa phôi. Lần <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ nhất chia đĩa phôithành hai nửa, mặt <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thẳng góc với mặt phẳng của <strong>trứng</strong>. Rãnh <strong>phân</strong><strong>cắt</strong> đi qua cực động vật như ở luỡng cư nhưng không đi qua toàn bộ <strong>trứng</strong>mà dừng lại trên khối noãn hoàng. Lần <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ hai thẳng góc với lần<strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ nhất và với bề mặt <strong>trứng</strong>. <strong>Sự</strong> <strong>phân</strong> chia lại không hoàn toàn vàkết quả tạo thành bốn phôi bào nằm bên trên khối noãn hoàng. Các <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>tiếp theo tạo thành những rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> nông qua đĩa phôi. Các tế bào sau khihoàn thành từ mặt phẳng <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> song song với bề mặt gần trung tâm đĩaphôi được bao bọc bên ngoài bởi màng sinh chất. <strong>Sự</strong> <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> tiếp tạo thànhđĩa phôi nằm trên đỉnh của khối noãn hoàng không <strong>phân</strong> chia.Ở phần lớn <strong>trứng</strong> bò sát và chim sự <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> hình đĩa gần như theo mộtphương thức như nhau. Ở gà, trong lần <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> đầu tiên đường kính của đĩaphôi khoảng 3 mm. Vùng ngoài cùng của đĩa rộng 0,5mm gọi là vùng mờ.Phân <strong>cắt</strong> bắt đầu từ phần trung tâm của đĩa phôi và các rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> dần dần<strong>phân</strong> chia vùng này ra các tế bào. Tuy nhiên, các rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> này khôngtách mép dưới của đĩa phôi ra khỏi noãn hoàng. Ở các giai đoạn tiếp theo, cácrãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> đi theo hình phóng xạ ra ngoại vi của đĩa phôi và tạo các tế bàorìa cho ra vùng rìa. Ở giai đoạn 16 phôi bào, mặt dưới của những tế bào ởtrung tâm đĩa phôi bắt đầu tách khỏi khối noãn hoàng tạo thành một xoangrỗng gọi là xoang dưới phôi, tương ứng với xoang phôi nang.Vào lúc <strong>trứng</strong> đẻ ra ngoài, đĩa phôi xuất hiện hai vùng <strong>phân</strong> biệt rõ làvùng sáng và vùng mờ. Sau đó đĩa phôi lan nhanh bao phủ lên khối noãnhoàng và kết thúc khi toàn bộ khối noãn hoàng được bọc trong túi noãnhoàng.7. <strong>Sự</strong> <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> bề mặt của <strong>trứng</strong> trung noãn hoàng ở côn trùngỞ phần lớn <strong>trứng</strong> côn trùng sự <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> bị giới hạn ở trên lớp mặt củakhối sinh chất bên ngoài. Khối sinh chất nằm ở trung tâm giàu noãn hoàngđược gọi là khối sinh chất ở bên trong không <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>. Đối với phôi của côntrùng, thuật ngữ <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> đôi khi không được dùng bởi vì sự <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> bị trìhoãn cho đến khi có sự <strong>phân</strong> bào xảy ra. <strong>Sự</strong> <strong>phân</strong> chia của nhân hợp tử nằmsâu ở bên lớp sinh chất bên trong.Việc nhân lên của các nhân cùng nguồn được bao bọc bởi các màng sinhchất xung quanh sẽ di chuyển dần ra lớp sinh chất bên ngoài. Ở đây cũng xảyra các sự <strong>phân</strong> bào tiếp theo nhưng vẫn không được bao bọc bởi màng sinhchất.35

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!