31.07.2015 Views

Sự phân cắt trứng

Sự phân cắt trứng

Sự phân cắt trứng

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

31phôi khẩu. Qua khoảng hai giờ sau thụ tinh, trên bề mặt cực động vật của<strong>trứng</strong> xuất hiện một đường lõm là rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>. Rãnh này lan xuống phíadưới, đi qua liềm xám rồi cực thực vật để <strong>phân</strong> chia <strong>trứng</strong> thành hai nửa- haiphôi bào đầu tiên có kích thước bằng nhau.Hình 5.5 Phát triển của Xenopus laevis từ thụ tinh đến chồi đuôi (Theo K.Kalthoff, 1996)Rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ hai thẳng góc với rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ nhất và cũng điqua cực động vật. Phân <strong>cắt</strong> thứ ba nằm ngang song song với mặt phẳng xíchđạo của <strong>trứng</strong>. Kết quả tạo nên tám phôi bào: bốn ở cực động vật; bốn ở cựcthực vật lớn hơn. Rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ tư lại đi qua trục động - thực vật theomặt phẳng kinh tuyến của <strong>trứng</strong>. Kết quả tạo tám phôi bào nhỏ ở cực độngvật và tám phôi bào lớn ở cực thực vật.Hàng loạt các thay đổi tiếp theo là vào giờ thứ sáu đến giờ thứ 28 của sựphát triển. <strong>Sự</strong> <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> tiếp tục cho đến giờ thứ 16. Lúc đó các phôi bào rấtnhỏ nhưng các phôi bào cực thực vật vẫn lớn hơn các phôi bào cực động vật.Ở giai đoạn này trong phôi xuất hiện xoang phôi nang.3. <strong>Sự</strong> <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> xoắn ốc của <strong>trứng</strong> đồng noãn hoàng ở ốcPhân <strong>cắt</strong> xoắn ốc đặc trưng cho giun đốt, đa số thân mềm và một số giundẹp. Trong kiểu <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> này, ở lần <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> thứ ba thoi <strong>phân</strong> chia nằm lệchvới phương thẳng đứng một góc 45 o . Do đó, sau khi <strong>phân</strong> chia, bốn phôi bàobên trên không xếp thẳng với các phôi bào bên dưới mà nằm lệch giữa ranhgiới hai phôi bào. Nếu nhìn vào cực động vật, phôi bào bên trên nằm lệch vềbên trái thì sẽ có <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> xoắn trái và nếu lệch bên phải thì có <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> xoắnphải.Do số lượng phôi bào xác định, số lần <strong>phân</strong> chia có hạn nên người tađánh dấu các phôi bào để theo dõi số phận của chúng trong quá trình pháttriển. Bốn phôi bào đầu tiên được ký hiệu là A, B, C, D. Các phôi bào này<strong>phân</strong> chia cho bốn phôi bào nhỏ ở cực động vật là 1a, 1b, 1c và 1d, đồng thờicho ra bốn phôi bào lớn ở cực thực vật là 1A, 1B, 1C và 1D. Trong lần <strong>phân</strong>chia thứ tư, các phôi bào lớn cho ra các phôi bào 2A, 2B, 2C, 2D và 2a, 2b,

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!