31.07.2015 Views

Sự phân cắt trứng

Sự phân cắt trứng

Sự phân cắt trứng

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

+Quy luật 1: nhân bao giờ cũng nằm ở trung tâm của vùng tế bàochất hoạt động. Trong <strong>trứng</strong> trung noãn hoàng hoặc đồng noãn hoàng, nhânnằm ở trung tâm hoặc gần trung tâm của <strong>trứng</strong>. Trong <strong>trứng</strong> đoạn noãn hoàngnhân nằm ở trung tâm của đĩa tế bào chất hoạt động.+Quy luật 2: thoi <strong>phân</strong> chia <strong>phân</strong> bố dọc theo hướng dài nhất của tếbào chất hoạt động.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>:- Số lượng và sự <strong>phân</strong> bố noãn hoàng tất nhiên có ảnh hưởng đến tínhchất <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> và hình dạng của phôi nang. Tuy nhiên, nó không cho phép giảithích đầy đủ các kiểu <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> khác nhau. Ví dụ: ở lưỡng cư thì thấy rõ vaitrò của noãn hoàng, nhưng khi xét sự sai khác về kích thước của các phôi bàogiun đốt thì không thể do noãn hoàng được. Mặt khác sự <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> xoắn ốc ởthân mềm chắc chắn không do noãn hoàng quyết định.- Theo dẫn liệu của các nhà nghiên cứu khác nhau, trước khi <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>,sức căng của lớp vỏ tăng lên và rãnh <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> xuất hiện dưới dạng một chỗdày lên của lớp vỏ. Trong thời gian <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> tế bào hầu như không lớn lên,nhưng số lượng tế bào và tổng diện tích bề mặt tế bào tăng lên rất nhiều. Mặtkhác, tổng hàm lượng và sự tổng hợp ADN tăng lên theo cấp số nhân, vì vậysố lượng tế bào và tế bào chất cũng phải tăng lên tương ứng.Hình dạng phôi nang cũng biến đổi như các kiều <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong>, tuy nhiênvẫn có những nét cấu tạo chung. Mỗi phôi nang gồm nhiều tế bào quanhxoang <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> (nằm ở chính giữa hoặc lệch về một bên) thường gọi là xoangphôi nang.Ở một số động vật, phôi nang là một quả cầu rỗng, thành của nó gồmnhững tế bào liên kết chặt chẽ với nhau. Ở những động vật khác các tế bào<strong>phân</strong> bố tương đối thưa.Người ta <strong>phân</strong> biệt các loại phôi nang như sau:- Phôi nang rỗng: có dạng hình cầu, xoang phôi nang lớn, thành mỏngvà có một lớp tế bào. Ví dụ: thân mềm, giun vòi và động vật có vú.- Phôi nang lệch: xoang phôi nang nhỏ và nằm lệch về cực động vật,thành ở cực động vật mỏng, tế bào nhỏ, thành cực thực vật dày, tế bào lớn. Vídụ: cá tầm, lưỡng cư.- Phôi nang đĩa: xoang phôi nang có dạng một khe hẹp, thành gồmmột số lớp tế bào như cái đĩa nằm trên khối noãn hoàng không <strong>phân</strong> chia. Vídụ: cá xương, chim.- Phôi mang bề mặt: xoang phôi nang nằm dưới lớp tế bào do kết quảcủa sự <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> bề mặt ở côn trùng và một số chân khớp.Các yếu tố ảnh hưởng đến hình dạng phôi nang là lớp hyalin hay lớpvỏ bên ngoài <strong>trứng</strong>, cầu nối chất tế bào giữa các tế bào, các di tích của thoi vôsắc sau khi <strong>phân</strong> chia và chất dính giữa các khoảng gian bào.II.Kiểu <strong>phân</strong> <strong>cắt</strong> của các nhóm động vật tiêu biểu1. Phân <strong>cắt</strong> hoàn toàn của <strong>trứng</strong> đồng noãn hoàng ở cầu gai29

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!