11.06.2018 Views

Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng trong việc giải bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông lớp 12 phần kim loại (2018)

https://app.box.com/s/23kw3bh3fkk5noy61d8kitohdps6ybp2

https://app.box.com/s/23kw3bh3fkk5noy61d8kitohdps6ybp2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú ý: Na, K, Ba, Ca… khi <strong>cho</strong> vào ddịch axit thì phản ứng với H + trước, nếu<br />

dư thì phản ứng với H 2 O. Pb đứng trước nhưng không tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với HCl và<br />

H 2 SO 4 loãng do tạo muối khó tan bám trên mặt cản trở phản ứng.<br />

b. Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch các axit có tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng<br />

- Hầu hết các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> đều có phản ứng (trừ Au, Pt) tạo thành muối (KL có <strong>hóa</strong><br />

trị cao nhất) + H 2 O + sản phẩm được hình thành từ sự khử S +6 hoặc N +5 .<br />

- Al, Fe, Cr thụ động với H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội.<br />

4. Tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung dịch muối<br />

- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo<br />

thành sẽ phản ứng với muối.<br />

- Với các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> không tan <strong>trong</strong> nước, <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> hoạt động (đứng trước) đẩy<br />

được <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> kém hoạt động (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy<br />

tắc α.<br />

dịch.<br />

dịch bazơ<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

Chú ý: 2Fe 3+ + Fe → 3Fe 2+<br />

Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+<br />

Fe 2+ + Ag + → Ag + Fe 3+<br />

5. Phản ứng với dung dịch kiềm<br />

- Các <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> tan <strong>trong</strong> nước: Na, K, Ca và Ba tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nước có <strong>trong</strong> dung<br />

- Một số <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> có hiđroxit tương ứng là chất lưỡng tính tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với dung<br />

I.2.3. Điều chế <strong>kim</strong> <strong>loại</strong><br />

Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3 2 H 2<br />

2Al + 6H 2 O + 2NaOH → 2Na[AlOH] 4 + 3H 2<br />

I.2.3.1. Phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> nhiệt luyện<br />

- Nguyên tắc: dùng chất khử CO, C, Al, H 2 khử oxit <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> ở nhiệt độ cao.<br />

- Phạm vi sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>>: thường dùng <strong>trong</strong> công nghiệp với <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> sau Al.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.2.3.2. Phƣơng <s<strong>trong</strong>>pháp</s<strong>trong</strong>> thủy luyện<br />

- Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp (HCl, HNO 3 , nước cường toan, CN - …)<br />

hòa tan nguyên liệu sau đó lấy <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> mạnh (không tan <strong>trong</strong> nước) đẩy <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> yếu<br />

khỏi dung dịch của nó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!