14.06.2018 Views

Nghiên cứu quá trình hấp phụ nguyên tố đất hiếm Lantan (La) và Praseodym (Pr) bằng nhựa poly (hydroxamic axit)

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội<br />

Khóa luận <strong>tố</strong>t nghiệp<br />

trong anionit yếu nó sẽ mất đi một proton tạo thành nhóm trung hòa – NH2<br />

tại vùng pH cao, nhóm bazo mạnh luôn ở trạng thái ion ngay cả vùng pH<br />

cao.<br />

Do đó, dung dịch có tính <strong>axit</strong> hay tính bazơ đóng vai trò quan trọng<br />

trong việc kiểm soát các liên kết xảy ra. Còn khi pH <strong>quá</strong> cao xảy ra <strong>quá</strong> <strong>trình</strong><br />

kết tủa các ion kim loại ở trạng thái hydroxyl vì thế khả năng tương tác diễn<br />

ra khó khăn do sự cản trở của các phân tử kết tủa này. Khi nghiên <strong>cứu</strong> <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> tương tác này cần khảo sát một khoảng pH nhất định từ đó tìm ra pH <strong>tố</strong>i<br />

ưu cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong>.<br />

1.1.3.2. Thời gian tiếp xúc giữa <strong>poly</strong>me với ion kim loại<br />

Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc tới <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bởi <strong>poly</strong>me là<br />

thời gian <strong>tố</strong>i thiểu để đạt trạng thái <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân <strong>bằng</strong> được xem xét trong tất<br />

cả các thí nghiệm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Nó được đánh giá <strong>bằng</strong> cách sử dụng nhiều thành<br />

phần dung dịch tổng hợp nồng độ ion kim loại. Theo yêu cầu về thời gian<br />

tiếp xúc để <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được hoàn thành là rất quan trọng để mô tả <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> vì nó cho biết thời gian <strong>tố</strong>i thiểu cần thiết cho <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ion kim loại.<br />

1.1.3.3. Nồng độ <strong>poly</strong>me ban đầu<br />

Nồng độ ban đầu của <strong>poly</strong>me cũng ảnh hưởng đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tương tác<br />

của kim loại. Khi tăng nồng độ <strong>poly</strong>me thì các điện tích dương trong mạng<br />

<strong>poly</strong>me sẽ tăng <strong>và</strong> các chuỗi <strong>poly</strong>me sẽ có lực đẩy tĩnh điện tăng. Như vậy,<br />

tăng nồng độ <strong>poly</strong>me sẽ làm biến dạng cấu trúc ban đầu của mạng <strong>poly</strong>me.<br />

Sự giãn mạch <strong>và</strong> độ trương của <strong>poly</strong>me làm tăng khả năng liên kết với ion<br />

kim loại do tăng vị trí mới có khả năng liên kết với kim loại. Khi chuỗi<br />

<strong>poly</strong>me được giãn ra, các nhóm chức đặc trưng của <strong>poly</strong>me ở bên trong mạng<br />

sẽ được tiếp xúc với dung môi tạo thành nhóm linh động mới có khả năng<br />

liên kết với ion kim loại làm cho tương tác của <strong>poly</strong>me với kim loại tăng đến<br />

SVTH: Lưu Thị Xuyến 8 Lớp: ĐH CN Hóa Vô Cơ – K5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!