14.06.2018 Views

Nghiên cứu quá trình hấp phụ nguyên tố đất hiếm Lantan (La) và Praseodym (Pr) bằng nhựa poly (hydroxamic axit)

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội<br />

Khóa luận <strong>tố</strong>t nghiệp<br />

<strong><strong>La</strong>ntan</strong> (<strong>La</strong>): là kim loại dẻo, dễ uốn <strong>và</strong> mềm có thể cắt <strong>bằng</strong> dao. Có cấu<br />

trúc tinh thể lục phương. Nó được tìm thấy trong một số khoáng vật <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong>,<br />

thường trong tổ hợp với xeri <strong>và</strong> các <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong> khác.Mặc dù lantan<br />

thuộc về nhóm các <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> hóa học gọi là các ‘kim loại <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong>”, nhưng<br />

nó lại không <strong>hiếm</strong>. <strong><strong>La</strong>ntan</strong> có sẵn với lượng tương đối lớn (32 ppm trong lớp<br />

vỏ Trái Đất).<br />

<strong><strong>Pr</strong>aseodym</strong> ( <strong>Pr</strong>): là một kim loại mềm, có cấu trúc tinh thể lục phương,<br />

có khả năng chống ăn mòn trong không khí <strong>tố</strong>t hơn một chút so với lantan,<br />

xeri hay neodymi, nhưng nó phát triển một lớp che phủ <strong>bằng</strong> ôxít màu xanh<br />

lục dễ bở vụn ra khi bị lộ ra ngoài không khí, làm cho nó tiếp tục bị ôxi hóa.<br />

<strong><strong>Pr</strong>aseodym</strong>i có sẵn ở lượng nhỏ trong lớp vỏ Trái Đất (9,5 ppm). Nó được tìm<br />

thấy trong các khoáng vật <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong> như monazit <strong>và</strong> bastnasit, thông thường<br />

c<strong>hiếm</strong> khoảng 5% các <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> nhóm lantan chứa trong đó, <strong>và</strong> có thể được<br />

<strong>phụ</strong>c hồi từ bastnasit hay monazit <strong>bằng</strong> công nghệ trao đổi ion hay <strong>bằng</strong> chiết<br />

dung môi ngược dòng.<br />

Các <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> này là những kim loại khó nóng chảy <strong>và</strong> khó sôi.<br />

1.1.6. Tính chất hóa học.<br />

1.1.6.1. Sơ lược tính chất hóa học của <strong><strong>La</strong>ntan</strong>, <strong><strong>Pr</strong>aseodym</strong>.<br />

<strong><strong>La</strong>ntan</strong> có cấu hình electron [Xe]5d 1 6s 2 , <strong>Pr</strong>eseodym có cấu hình<br />

[Xe]4f 3 6s 2 khi bị kích thích 1 electron 4f nhảy sang 5d tạo cấu hình dạng<br />

5d 1 6s 2 , obitan 4f còn lại bị các electron 5s 2 5p 6 che chắn với tác dụng bên<br />

ngoài nên không có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất của <strong>Pr</strong>. Do đó các<br />

hợp chất <strong>La</strong>, <strong>Pr</strong> thể hiện chủ yếu là mức oxi hóa +3. Vì vậy chúng có chung<br />

những tính chất hóa học đặc trưng.<br />

<strong><strong>La</strong>ntan</strong>, <strong><strong>Pr</strong>aseodym</strong> là chất khử mạnh:<br />

SVTH: Lưu Thị Xuyến 11 Lớp: ĐH CN Hóa Vô Cơ – K5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!