14.06.2018 Views

Nghiên cứu quá trình hấp phụ nguyên tố đất hiếm Lantan (La) và Praseodym (Pr) bằng nhựa poly (hydroxamic axit)

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội<br />

Khóa luận <strong>tố</strong>t nghiệp<br />

khi đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong>. Khi tăng tiếp nồng <strong>poly</strong>me chuỗi <strong>poly</strong>me không<br />

thể giãn thêm được nữa, nhóm chức năng liên kết với kim loại cũng không<br />

tăng vì thể khả năng liên kết với kim loại cũng không tăng thêm.<br />

1.1.3.4. Nhiệt độ của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tiếp xúc giữa <strong>poly</strong>me với ion<br />

Những <strong>poly</strong>me nghiên <strong>cứu</strong> trong chuyên đề là các <strong>poly</strong>me ưa nước. vì<br />

vậy mà tại nhiệt độ t<strong>hấp</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> hòa tan <strong>poly</strong>me không cao làm cho <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>poly</strong>me với kim loại không cao. Khi tăng nhiệt độ <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> này tăng đến khi đạt trạng thái cân <strong>bằng</strong>. Nếu tiếp tục tăng<br />

nhiệt độ sẽ diến ra <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> phân ly của <strong>poly</strong>me làm cho khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

này giảm đi. Vì thế khi nghiên <strong>cứu</strong> tương tác của <strong>poly</strong>me với kim loại nhiệt<br />

độ của <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tiếp xúc cũng là một yếu <strong>tố</strong> quan trọng cần phải khỏa sát để<br />

tìm nhiệt độ <strong>tố</strong>i ưu cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong>. Về bản chất chính là tìm nhiệt độ để trạng<br />

thái cân <strong>bằng</strong> đạt được.<br />

Giới thiệu về <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong> <strong><strong>La</strong>ntan</strong>, <strong><strong>Pr</strong>aseodym</strong><br />

1.1.4. Đặc điểm cấu tạo<br />

Là 2 <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong> thuộc phân nhóm Xeri (phân nhóm nhẹ) có số<br />

thứ tự <strong>nguyên</strong> tử lần lượt là: 57, 59. Số electron của <strong>La</strong>, <strong>Pr</strong> ở phân lớp 4f tăng<br />

dần.<br />

SVTH: Lưu Thị Xuyến 9 Lớp: ĐH CN Hóa Vô Cơ – K5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!