14.06.2018 Views

Nghiên cứu quá trình hấp phụ nguyên tố đất hiếm Lantan (La) và Praseodym (Pr) bằng nhựa poly (hydroxamic axit)

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

https://app.box.com/s/subee7shoqsvla55aww0fm3kgjpzxrn5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội<br />

Khóa luận <strong>tố</strong>t nghiệp<br />

Ngoài ra PHA với vai trò là <strong>nhựa</strong> trao đổi ion cũng đã được nghiên <strong>cứu</strong><br />

sử dụng nhằm tách urani ra khỏi hỗn hợp với Nd [28]. Bản chất liên kết giữa<br />

ion Uranyl <strong>và</strong> <strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) dạng hydrogel được tổng hợp từ<br />

<strong>poly</strong>(acrylamit) cũng đã được tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> [29]. Chỉ số liên kết của<br />

<strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) với ion Uranyl được xác định qua độ <strong>hấp</strong> thụ ion này.<br />

Bên cạnh đó ảnh hưởng của các yếu <strong>tố</strong> như nồng độ ion, pH, nhiệt độ…đến<br />

độ <strong>hấp</strong> thu của ion Uranyl lên hydrogel <strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) cũng được tác<br />

giả <strong>và</strong> các cộng sự tiến hành khảo sát.<br />

Khaled F. Hassan <strong>và</strong> cộng sự [29] đã nghiên <strong>cứu</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> tách Zr từ Y,<br />

Sr <strong>bằng</strong> PHA, các kết quả cho thấy, PHA có khả năng tách loại riêng rẽ Zr từ<br />

Y, Sr.<br />

❖ Nhận xét: So với phương pháp sử dụng <strong>nhựa</strong> trao đổi ion các <strong>poly</strong>me<br />

trên cơ sở <strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) có khả năng tách <strong>tố</strong>t hơn, điều này vì <strong>nhựa</strong><br />

trao đổi ion chỉ đơn thuần có khả năng trao đổi những ion cụ thể của nó với<br />

các ion của NTĐH trong dung dịch trong khi đó <strong>poly</strong>me trên cơ sở<br />

<strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) ngoài khả năng trao đổi ion còn có chứa các nhóm<br />

chức năng như – CONHOH, - SO3H,.. có thể tạo liên kết phức vòng càng bền<br />

với các ion kim loại <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong> vì vậy khả năng tách sẽ đạt hiệu quả cao hơn so<br />

với <strong>nhựa</strong> trao đổi ion thông thường. Đồng thời các tác nhân có khả năng tạo<br />

phức vòng càng nói chung <strong>và</strong> <strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) nói riêng làm tăng hệ số<br />

tách đối với các ion kim loại [30]. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc sử<br />

dụng <strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>) trong phương pháp tạo phức trao đổi ion ở dạng<br />

hydrogel để tách chiết các <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> kim loại.<br />

Phương pháp sử dụng một số <strong>poly</strong>me trên cơ sở <strong>poly</strong>(<strong>hydroxamic</strong> <strong>axit</strong>)<br />

(PHA) để tách các <strong>nguyên</strong> <strong>tố</strong> <strong>đất</strong> <strong>hiếm</strong> là một trong những hướng nghiên <strong>cứu</strong><br />

đã <strong>và</strong> đang được nghiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Phương pháp<br />

này được cho là đơn giản hơn phương pháp chiết <strong>và</strong> tiêu <strong>tố</strong>n ít hóa chất tách<br />

SVTH: Lưu Thị Xuyến 23 Lớp: ĐH CN Hóa Vô Cơ – K5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!