21.07.2018 Views

BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ - HỮU CƠ HAY ÔN THI THPT QG MÔN HÓA

https://app.box.com/s/msgvenyis8yqzupzm8m67sufcwv3diln

https://app.box.com/s/msgvenyis8yqzupzm8m67sufcwv3diln

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 1. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).<br />

Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là<br />

100%. Giá trị của V là<br />

A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Diện phân đến khi xuất hiện bọt khí bên catot chứng tỏ điện phân đến H +<br />

3+ 2+<br />

Dễ có 2 n Cl2 = n Fe + 2n Cu = 0,5 mol => nCl 2 = 0,25 mol => V = 5,6 lit<br />

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 10,27. B. 9,52. C. 7,25. D. 8,98.<br />

Câu 3. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít<br />

khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO 4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả<br />

hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết<br />

2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5 ). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 2,40 . B. 4,20 . C. 4,06. D. 3,92.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Dd Y. Fe 3+ = 2mol Cu=0,065mol. Fe 2+ .x mol<br />

Bảo toàn electron .<br />

3*0,065+2x=(0,05+0,02)*3.<br />

⇒x=0,0075<br />

số mol Fe ban đầu = 0,065+0.0075<br />

m=4,06<br />

Câu 4. Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một<br />

phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch<br />

chứa a mol HCl. Giá trị của a là<br />

A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Xét trường hợp Al dư. 2Al + Cr 2O 3 →2Cr + Al 2O 3<br />

2x x<br />

Có n Al dư = y mol; có hệ. 52.2x + 102.x + 27y = 46,6 . 2<br />

Và có y + 2x = 0,3⇒ x = 0,1 mol ; y = 0,1 mol<br />

⇒ chất rắn mối phần chứa 0,2 mol Cr ; 0,1 mol Al ; 0,1 mol Al2O3<br />

Bảo toàn điện tích có . nHCl = 6nAl 2O 3 + 3nAl 3+ + 2nCr 2+ = 0,6 + 3.0,1 + 2.0,2 = 1,3 mol<br />

Câu 5. Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3) 2, Cu(NO 3) 2 và AgNO 3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là<br />

11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?<br />

A. 10,56 gam. B. 7,68 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Trong NO3 - tỉ lệ số mol N.O = 1.3<br />

→ %OX = 48.11,864/14 = 40,68%<br />

→ % Kim loại trong X = 100 - %NX - %OX = 100- 11,864% - 40,68% = 47,45%<br />

→ m kim loại = 47,45%.14,16 = 6,72 gam.<br />

Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít<br />

khí H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc)<br />

vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 23,64. B. 15,76. C. 21,92. D. 39,40.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Qui đổi hỗn hợp X về 3 nguyên tử . Na(x mol), Ba(y mol); O(z mol)<br />

23x+137y+16z=21,9<br />

x+2y-2z=1,12.22,4*2=0,1<br />

y=20,52.171=0,12<br />

⇒x=0,14;z=0,12


Số mol OH - =0,12*2+0,14=0,38<br />

1< Số mol OH - / số mol CO 2 a=0,06 ; b=0.06<br />

Từ ptpu có n NaNO3 = (n O2 - n NO2/4 ). 2 = 0,09 mol<br />

=> n (Cu2+ và Mg 2+) =0.03 mol<br />

trong dd Y có . Cu 2+ ,Mg 2+ ,NO 3<br />

-<br />

,SO 4<br />

2-<br />

và Na + có n SO42- = n BaSO4 = 0, 04 mol<br />

bảo toàn ĐT 0,03.2 + 0,09 = 0,04.2+ n NO3- => n NO3- = 0,07<br />

lại có 0.03mol gồm NO2 và SO2<br />

BTNT nito có nNO2 =nNaNO3 - nNO3- = 0,02 mol<br />

nSO2= 0,01 mol<br />

Cu → Cu 2+<br />

Mg → Mg 2+<br />

O → O 2-<br />

S→ S +6<br />

N +5 → N +4<br />

S +6 → S +4 ( H 2SO 4)<br />

=> nS = ( 2n SO2 + n NO2 + 2n O -( n Cu2+ + n Mg2+).2 ) . 6 ( n O = 0,3m/16)<br />

=> m-0,3m-(0,00625m-1/300).32+0,09.23+0,04.96+0,07.62= 4m<br />

=>m = 2,959g<br />

Câu 8.Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4, CuO (tỉ lệ mol 1.1.1) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm<br />

trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3<br />

thu được V(ml) đktc hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1.1 (sản phẩm khử chỉ có NO2<br />

và NO). Giá trị của V là<br />

A. 800,40. B. 604,80. C. 403,20. D. 645,12.<br />

Đáp án: A<br />

n Al= n Fe3O4 = n CuO = 0,018 mol<br />

=>n O 2- = 0,018.4 + 0,018 = 0,09 mol<br />

Bảo toàn e.<br />

nenhường = 0,018.3 + 0,018.3 .3 + 0,018.2 = 0,252 mol<br />

n e nhận = 0,09.2 + a + 3a<br />

=> a = 0,018 mol<br />

=> V = 0,018.2.22,4 = 800,4 ml.<br />

Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có số mol bằng<br />

nhau và thấy thoát ra V (lit) H 2 (đktc). Thêm 150 ml dung dịch H 2SO 4 1M vào dung dịch Y thu được 7,8<br />

gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng đổi màu quỳ tím sang xanh. Vậy giá trị của V tương ứng là<br />

A. 8,96 lit . B. 7,84 lit. C. 13,44 lit. D. 11,2 lit.<br />

Đáp án: D<br />

OH - + H + → H2O<br />

0,2 0,2 mol<br />

AlO2- + H2O + H + → Al(OH)3


0,1 0,1 mol<br />

Na + H2O → NaOH + ½ H 2<br />

0,2+0,2 0,2<br />

NaOH + H 2O + Al → NaAlO2 + 3/2 H 2<br />

0,2 0,3<br />

=> V = 11,2 lit.<br />

Câu 10.Nhiệt phân 50,56 gam KMnO 4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng<br />

khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn<br />

toàn hỗn hợp Y trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được 1,344 lit (đktc) SO2 (là sản<br />

phẩm khử duy nhất). Thành phần phần trăm khối lượng của Mg trong X là<br />

A. 39,13 %. B. 52,17%. C. 28,15 %. D. 46,15 %.<br />

Chọn A<br />

n O2 (nhiệt phân) = (50,56 – 46,72) . 32 = 0,12 mol<br />

m Mg, Fe = 13,04 – 0,12.32 = 9,2 gam<br />

n SO2 = 0,06 mol<br />

Ta có.<br />

2a + 3b = 0,12.4 + 0,06.2<br />

24a + 56b = 9,2<br />

=> a = 0,15; b = 0,1<br />

=> % Mg = 39,13 %<br />

Câu 11.Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào<br />

nước thu được dung dịch C và 0,24 mol khí H2 bay ra. Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol<br />

của HCl gấp 4 số mol của H 2SO 4. Để trung hòa ½ dung dịch C cần hết V lit dung dịch D. Tổng khối<br />

lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa là<br />

A. 18,46 gam. B. 27,40 gam. C. 36,92 gam. D. 16,84 gam.<br />

Chọn A<br />

nOH-= 2nH2 = 0,24.2 = 0,48 mol<br />

nH2SO4 = x mol thì nHCl = 4xmol<br />

Trung hòa ½ C.<br />

H + + OH - → H2O<br />

6x 0,24<br />

=> x = 0,04 mol<br />

m muối = 1/2mKI + mCl - + mSO 4<br />

2-<br />

= 17,88.1/2 +0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 gam<br />

Câu 12. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và Fe 2O 3 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng<br />

(dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh<br />

ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Số mol HNO3 có trong Y là<br />

A. 0,78 mol. B. 0,54 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol.<br />

Hướng dẫn:<br />

BTKL<br />

⎧Fe : a(mol) ⎧⎯⎯⎯→ 56a + 16b = 8,16 ⎧a = 0,12<br />

Ta có . 8,16 ⎨ → ⎨ → ⎨<br />

⎩ O : b(mol) ⎩ 3a = 2b + 0,06.3 ⎩ b = 0,09<br />

+ Cho Fe vào n = 0,09<br />

BTE<br />

⎯⎯⎯→ 0,09.2 = a + 3n → n = 0,02(mol)<br />

Fe NO NO<br />

⎧Fe(NO 3) 2<br />

: 0,12 + 0,09<br />

BTNT.N<br />

+ → ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ nHNO<br />

= 0,5(mol)<br />

3<br />

⎩NO : 0,02 + 0,06 = 0,08<br />

Câu 13. X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na 2CO 3 nồng độ y mol/l. nhỏ từ từ 100 ml<br />

X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V 1 lít CO 2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau<br />

phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1.V2 = 4.7. Tỉ lệ x.y bằng<br />

A. 11.4. B. 11.7. C. 7.5. D. 7.3.<br />

+ Chú ý . Khi cho HCl vào<br />

Nhưng khi cho<br />

2<br />

CO −<br />

3<br />

2<br />

CO − 3<br />

vào HCl thì<br />

+ +<br />

2−<br />

H<br />

− H<br />

thì CO ⎯⎯→ HCO ⎯⎯→ CO<br />

CO<br />

3 3 2<br />

2 − +<br />

H<br />

3<br />

⎯⎯→ CO2


+ Ta có .<br />

n 0,1x TN.1<br />

⎧⎯⎯⎯→ 0,1x = 0,1y + V<br />

+<br />

1<br />

⎧⎪<br />

=<br />

H<br />

⎪<br />

⎨ → ⎨<br />

0,1x 0,1y<br />

0,2x x 7<br />

n<br />

TN.2 0,1x 7V → = + → =<br />

1<br />

2−<br />

= 0,1y<br />

⎩⎪<br />

7 y 5<br />

CO V<br />

3 ⎪⎯⎯⎯→ =<br />

2<br />

=<br />

⎩ 2 4<br />

Câu 14. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng<br />

cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng<br />

của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)<br />

A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.<br />

Giải . Cùng điều kiện thể tích tương đương số mol<br />

TN1. Na hết, Al dư<br />

TN2. Al phản ứng hết n H2 sinh ra từ Al dư = 1,75 V – V = 0,75V<br />

x =n Na ; y = n Al dư<br />

x 3x<br />

V<br />

Từ các PTHH + = V x = = 0,5V= nNa = n Al pư<br />

2 2<br />

2<br />

3y<br />

= 0,75V<br />

y = 1,5 = 0,5V<br />

2<br />

3V<br />

nAl trong hh đầu x + y = V<br />

% mNa = 29,87%<br />

Câu 15. Đem nung m gam hỗn hợp A chứa hai muối cacbonat của hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong<br />

bảng hệ thống tuần hoàn, thu được x gam hỗn hợp B gồm các chất rắn và có 5,152 lít CO2 thoát ra. Thể<br />

tích các khí đều đo ở đktc. Đem hòa tan hết x gam hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì có 1,568 lít khí CO2<br />

thoát ra nữa và thu được dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D thì thu được 30,1 gam hỗn hợp hai muối<br />

khan. Trị số của m là.<br />

A. 26,80 gam B. 27,57 gam C. 30,36 gam D. 27,02 gam<br />

Tổng mol CO2 = ( 5,152 + 1,568 ) / 22,4 = 0,3 mol = mol CO<br />

2- 3 trong muối<br />

Vì khi td HCl thì CO<br />

2- 3 sẽ bị thế bởi Cl - => mol Cl - = 2 mol CO3 = 0,6 ( bảo toàn điện tích )<br />

=> m muối = 30,1 = m kim loại + m Cl- => m kim loại = 30,1 - 0,6 . 35,5 = 8,8 gam<br />

=> m muói cacbonnat = m KL + m CO3 2- = 8,8 + 0,3 . 60 = 26,8 gam<br />

Câu 16. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và các oxit sắt trong điều kiện không có không khí đến khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau.<br />

- Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc); dung dịch Y và chất không tan Z.<br />

Sục CO 2 đến dư vào dung dịch Y thu được 13,0 gam kết tủa.<br />

- Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị m gần nhất với<br />

A. 28. B. 32. C. 30. D. 34.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Phần 1. + NaOH → 0,05 mol H 2 → là do 1/30 mol Al dư trong X.<br />

NaOH dùng dư nên Y đương nhiên là NaAlO2 → 13,0 gam kết tủa chính là Al(OH)3 với 1/6 mol.<br />

Phần 2. 0,2 mol H2 sinh ra là do các kim loại, trong đó có 1/30 mol Al→ có 0,15 mol Fe.<br />

Quy hỗn hợp m gam hỗn hợp Al và các oxit sắt thành Al, Fe và O, toàn bộ O chuyển hết cho Al2O3; tổng<br />

số mol nguyên tố Al là 1/6 mol chia cho 1/30 mol Al dư thì còn 1/15 mol Al2O3<br />

→ nO = 0,2 mol→ m = 2 × (0,15 × 56 + 1/6 × 27 + 0,2 × 16) = 32,2 gam. Chọn đáp án A.<br />

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 41,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, ZnO và Fe 3O 4 vào V lít dung dịch HNO 3 1M<br />

(lấy dư 20% so với lượng phản ứng) đun nóng, sau phản ứng thu được 3,92 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí<br />

N 2O, NO (ở đktc) và dung dịch Y (không chứa muối amoni). Cô cạn cẩn thận Y thu được 129,3 gam<br />

muối khan Z, tiếp tục đun nóng Z đến khối lượng không đổi thu được 48,3 gam chất rắn. Giá trị của V là<br />

A. 2,10. B. 1,50. C. 1,75. D. 1,80.<br />

Hướng dẫn giải<br />

sơ đồ phản ứng.<br />

khối lượng Fe(NO3)3 + Zn(NO3)2 bằng 129,3 gam và khối lượng Fe2O3 + ZnO bằng 48,3 gam → n Fe = nZn<br />

= 0,3 mol quy đổi hỗn hợp về {0,3 mol Fe + 0,3 mol Zn + 0,3 mol O}.<br />

gọi số mol N2O và NO lần lượt là x, y mol. lập hệ thể tích và bảo toàn e ta có.<br />

x + y = 0,175 mol và 8x + 3y = 0,3 × 3 + 0,3 × 2 – 0,3 × 2 = 0,9 mol → x = 0,075 mol và y = 0,1 mol.


Bảo toàn nguyên tố Nito ta có số mol HNO3 cần dùng vừa đủ là<br />

nHNO3 = 0,3 × 3 + 0,3 × 2 + 0,075 × 2 + 0,1 × 1 = 1,75 mol.<br />

Vậy lượng HNO 3 đã dùng V = 1,75 ÷ 1 × 1,2 = 2,1 lít.<br />

Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn,<br />

thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH<br />

dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là<br />

A. 8,64 B. 3,24 C. 6,48 D. 9,72<br />

Giải.<br />

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag<br />

0,01 0,03<br />

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag<br />

0,02 0,04<br />

Fe(NO 3) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3) 3 + Ag<br />

0,01 0,01 0,01<br />

T chỉ gồm 1 chất Fe 2O 3 → Z chứa. Al 3+ 0,01 mol; Fe 2+ a mol; Fe 3+ b mol;<br />

Ta có. 90x + 107y = 1,97 và 160.(x/2 + y/2) = 1,6 → x = y = 0,01mol<br />

Chất rắn Y là Ag . m Ag = 108. 3 .0,01 + 2.0,02 + 0,01) = 8,64 gam<br />

Câu 19. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng<br />

kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.<br />

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3;<br />

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O<br />

0,05 0,1V 0,3V 0,2V<br />

0,05 – 0,3V 0,1 – 0,6V (mol)<br />

Giả sử 0,05 > 0,3V. Và sau phản ứng có kết tủa BaSO4 và Al(OH)3<br />

Khi đó mKT = 233.0,3V + 78. 0 ,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045 ⇒ V = 0,15 lít = 150 ml (tm 0,05 ><br />

0,3.0,15)<br />

Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 . 2) vào nước (dư)<br />

được dd X. Cho dd AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 57,4 B. 10,8 C. 68,2 D. 28,7<br />

Giải ta có . 127x + 117 x =24,4<br />

x=0.1 n FeCl 2 = 0.1 , n NaCl =0.2 n Cl - = 0,4 mol<br />

Ptpu Ag + + Cl - → AgCl<br />

0,4 0,4<br />

Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag<br />

0,1 0,1<br />

m kết tủa = 0,4.143.5 + 0,1.108 = 68.2 gam<br />

Câu 21. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu<br />

được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và<br />

0,672 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch<br />

H 2 SO 4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy<br />

nhất của H 2 SO 4 ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 7. B. 6. C. 10. D. 5.<br />

Bảo toàn nguyên tố Al. nAl ban đầu =<br />

mol.<br />

Coi hỗn hợp đầu gồm Al 0 ,1), Fe tạo Fe 2+ (x mol), Fe tạo Fe 3+ (y mol) và O (z mol).<br />

Bảo toàn e. 0,1·3 + 2x + 3y = 2z + 0,03·2 + 0,11·2 1<br />

Khối lượng muối. 242x + 400· = 15,6 2<br />

0,11 mol.<br />

Bảo toàn khối lượng. 56(x + y) + 16(z – 0,08 )) + 98(x + + 0,11) = 15,6 + 0,11·64 + 18(x + +<br />

0,11) 3<br />

Từ 1 ), (2) và (3) x = 0; y = 0,078; z = 0,127<br />

→ m = 27·0,1 + 0,078·56 + 0,127·16 = 9,1 gam → chọn C.


Câu 22. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5<br />

mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử<br />

nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH<br />

0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam<br />

kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 20,62 B. 41,24 C. 20,21 D. 31,86<br />

Giải<br />

Phần 1.<br />

⇒<br />

n<br />

H + dư =<br />

n + phản ứng =<br />

H<br />

(Chú ý. O -2 + 2H + → H2O)<br />

Fe (x mol); Fe3O4 (y mol)<br />

∑<br />

nKOH<br />

− 3nFe( OH ) 3<br />

= 0,05 ⇒ n 0,05.2 0,1<br />

H + = =<br />

du<br />

(2 nH2SO + n ) 0,6 2 4<br />

4 HNO<br />

−<br />

3<br />

∑ n + = = n<br />

H du<br />

NO<br />

+ n<br />

2 NO<br />

+2.( n .4 Fe3O<br />

)<br />

4<br />

⎧ 56x + 232y = mhh<br />

⎧56x + 232y = 10,24 ⎧56x + 232y + 0a = 10,24 ⎧x<br />

= 0,1<br />

⎪ ⎪ ⎪ ⎪<br />

⎨nNO.4 + nNO .2 + 2.( n .4) 0,6 0,1.4 .2 8 0,6 0 8 2 0,2 0,02<br />

2 Fe3O<br />

= ⇒ ⎨ + a + y = ⇒ ⎨ x + y + a = ⇒ ⎨ y =<br />

4<br />

⎪ ⎪<br />

n .3 .3 3x y 0,1.3 a 3x y a 0,3 a 0,02<br />

e<br />

nFe nFe 3O n<br />

4 NO<br />

n + = + ⎪ + − = ⎪ =<br />

⎪⎩<br />

= + = +<br />

NO ⎩ ⎩ ⎩<br />

2<br />

Phần 2.<br />

nFe<br />

+ 3nFe 3O4<br />

nFe( OH ) 3<br />

= = 0,08<br />

2<br />

nH2SO<br />

4<br />

n<br />

BaSO<br />

= = 0,05<br />

4<br />

2<br />

(Chú ý. Số mol kết tủa chỉ tính trong một phần)<br />

⇒ m kết tủa = mFe( OH )<br />

+ m 20,21<br />

3 BaSO<br />

=<br />

4<br />

Câu 23. Hòa tan hết m gam FeS bằng một lượng tối thiểu dung dịch HNO 3 (dung dịch X), thu được dung<br />

dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử<br />

duy nhất của N +5 đều là NO. Số mol HNO3 trong X là<br />

Giải.<br />

A. 0,48. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,24.


Câu 24. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương<br />

ứng là 1 . 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 1,34A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa<br />

hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 10,375 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho bột<br />

nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Giả sử khí<br />

sinh ra trong quá trình điện phân thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

Giải.<br />

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.<br />

Chọn B. Giải. Điện phân hỗn hợp. CuSO 4 x mol, NaCl 3x mol.<br />

- Thứ tự điện phân trong dung dịch.<br />

Cu 2+ + 2Cl − → Cu↓ + Cl 2↑ (1)<br />

(mol) x 2x x x<br />

hết Cu 2+ . 2Cl − + 2H2O → 2OH − + H2↑ + Cl2↑ (2)<br />

(mol) x x 0,5x 0,5x<br />

Dung dịch Y chứa hai chất tan là Na 2SO 4 và NaOH ⇒ hết ion Cl −<br />

- Tính số mol OH − theo số mol H 2.<br />

- Khối lượng dung dịch giảm.<br />

2Al + 2OH − + 2H 2O → 2AlO 2<br />

−<br />

+ 3H 2↑<br />

(mol) x = 0,05 n Ag = 0,05.3 + 0,025.2 - 0,25.3 . 4 = 0,0125 mol


m = 0,2.143,5 + 0,0125.108 = 30,05 gam (có Ag và AgCl)<br />

Câu 26. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau<br />

phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một<br />

lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, thu<br />

được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là<br />

A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36%<br />

Giải. Dễ thấy 4nO 2 = n<br />

l- C = 0,24 mol => nO 2 = 0,06 mol; nCl 2 = x mol<br />

56,69 gam kết tủa gồm Ag ( y mol); AgCl (2x + 0,24)<br />

Xét trên toàn bộ quá trình dễ dàng thấy có O 2, Cl 2, Ag nhận e, Mg nhường 2 e; Fe nhường 3 e.<br />

Vậy có. 2.0,08 + 3.0,08 = 2.x + 0,24 + y (bảo toàn e)<br />

Và 108y + (2x + 0,24).143,5 = 56,69 => x = 0,07 mol => %V Cl2 = 0,07 . (0,07 + 0,06).100% = 53,85%<br />

Câu 27. Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 . 1). Cho X<br />

tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch<br />

H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy<br />

ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là<br />

A. 5 . 16. B. 16 . 5. C. 5 . 8. D. 1 . 2.<br />

Gợi ý.<br />

Na + H2O -- > NaOH + ½ H2<br />

Al + NaOH + H2O --> Na AlO2 + 3/2 H2<br />

2x 2x x x 2x 3/2 x<br />

Fe + H 2SO 4 --> FeSO 4 + H 2<br />

a 0,25V<br />

Ta có . a = 0,25 V; còn . x + x3/2 = 5x/2 = 2,5x = V suy ra x = V/2,5 Vậy a.x = 0,25V.0,4V = 5.8<br />

Suy ra Đáp án B<br />

Câu 28. Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn<br />

xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước<br />

bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là<br />

A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH.<br />

C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH.<br />

nKCl = 0,1 mol nCu(NO3)2= 0,15 mol<br />

2KCl + Cu(NO3)2 → KNO3 + Cu + Cl2.<br />

0,1 0,05 0,05 0,05<br />

Giả sử pư dùng ở đây thì mdd giảm = 0,05*64 +0,05*71 = 6,75


⎧⎪ n<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

n<br />

∑<br />

Al<br />

Fe O<br />

= 0,16<br />

BTE+ BTN −H<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ n + = 0,16.3 + 0,07.3.2 = 0,9mol<br />

H<br />

= 0,07<br />

∑<br />

2 3<br />

n = 1, V + 0,5.2. V = 0,9 → V = 0,45lit<br />

H<br />

+<br />

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch<br />

Y .Cô cạn dd Y thu được ( m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan .Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp<br />

X vào nước thu được dd Z .Cho từ từ đến hết dd Z vào 500ml dung dịch AlCl3 1M đến phản ứng hoàn<br />

toàn thu được kết tủa có khối lượng là .<br />

A. 23,4 gam B. 39,0 gam C. 15,6 gam D. 31,2 gam<br />

Giải .<br />

Khi hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na , K vào dd HCl dư thu được dd Y<br />

( gồm Na + , K + , Cl - )<br />

mCl - = 31,95 nCl - = 0,9mol BT ĐT nK + + nNa + = 0,9<br />

Khi hòa tan 2 m gam hh X vào nước thì dd Z thu được bao gồm . Na + , K + , OH -<br />

BTĐT nOH - = 2.0.9= 1,8 mol<br />

Khi cho dd X vào dd AlCl 3 ta có nAlCl 3 = 0,5mol<br />

−<br />

nOH 1,8<br />

Nhận xét 3 < = < 4 xảy ra 2 phương trình theo sơ đồ sau .<br />

3+<br />

nAl 0,5<br />

⎪⎧ Al( OH )<br />

3<br />

↓ : x<br />

BTNTnhomOH<br />

⎧3x + 3y<br />

= 1,8<br />

0,2<br />

Al 3+ + OH - ⎨ ⎯⎯⎯⎯⎯→ x<br />

−<br />

⎨ ⎯⎯→ =<br />

⎪⎩ Al( OH ) 0,5<br />

4<br />

: y<br />

⎩x<br />

+ y =<br />

mAl ( OH )<br />

= 0,2.78 = 15,6<br />

3<br />

Câu 31. Hòa tan hết 5,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và FeCO3 bằng 160 ml dung dịch HCl 1M<br />

sau phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2. Cho dung dịch Y tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được 24,58 gam kết tủa và có thoát ra 0,224 lit khí NO<br />

(đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Thành phần % về khối lượng của Fe trong X có giá trị<br />

gần nhất với<br />

A. 25%. B. 30% C. 50%. D. 20%.<br />

1) Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Fe, Fe(NO 3) 2 và FeCO 3 trong X.<br />

-<br />

→<br />

- Tủa chắc chắn có AgCl (0,16 mol ~ 22,96 gam < 24,58) → có Ag (được tạo ra từ phản ứng với<br />

Fe 2+ ).<br />

- Dung dịch Y.<br />

o Chắc chắn có Fe 2+ (để phản ứng được với Ag + tạo tủa Ag).<br />

→ bảo toàn số mol e.<br />

o Khi thêm AgNO3 vào Y thấy vẫn còn khí NO bay ra → Y còn H + dư và KH<strong>ÔN</strong>G có .<br />

→ 4H + (trong Y) + + 3e → NO + 2H 2O.<br />

0,04 ← 0,01<br />

o Có (0,16 mol) và có thể có Fe 3+ (x mol)<br />

→ bảo toàn điện tích.<br />

- Phản ứng tạo khí NO và khí CO 2 khi cho X tác dụng với HCl.<br />

4H + + + 3e → NO + 2H2O và 2H + + → CO2 + H2O.<br />

8b ← 2b 2c ← c<br />

- Từ đó ta có hệ phương trình.


Câu 32. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 15,66 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O 3 thu được hỗn<br />

hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần.<br />

- Phần 1. hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit khí H 2.<br />

- Phần 2. hòa tan trong dung dịch axit H 2SO 4 loãng, dư thu được 1,008 lit H 2.<br />

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng của Al trong X là<br />

A. 4,86 gam. B. 1,62 gam. C. 6,48 gam. D. 4,32 gam.<br />

Lưu ý. bài toán chia thành hai phần chưa chắc bằng nhau.<br />

- Vì hỗn hợp rắn Y phản ứng với NaOH có khí H 2 thoát ra và phản ứng nhiệt nhôm đã xảy ra hoàn<br />

toàn → Al còn dư, Fe 2O 3 phản ứng hết.<br />

- Hỗn hợp Y gồm Al, Al 2O 3 và Fe.<br />

- Với phần 1. gọi số mol Al, Al2O3 là a và b → số mol Fe = 2b (bảo toàn nguyên tố oxi).<br />

→ bảo toàn số mol e.<br />

- Với phần 2. số mol Al, Al 2O 3 và Fe lần lượt là ka, kb và 2kb (số mol gấp k lần phần 1).<br />

→ bảo toàn số mol e.<br />

- Bảo toàn khối lượng. m X = m Y → 15,66 = 27(a + ka) + 102(b + kb) + 56(2b + 2kb) (3).<br />

- Biến đổi phương trình (3) → (k + 1)·(27a + 102b + 112b) = 15,66 (4)<br />

- Thế phương trình (1) và (2) vào (4) thu được.<br />

- Giải phương trình bậc 2 thu được hai giá trị của b → chọn b = 0,0525 →<br />

- Bảo toàn nguyên tố Al →<br />

Câu 33<br />

Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO 4 và Fe(NO 3) 3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó<br />

cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có<br />

tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm<br />

4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm<br />

64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhấtvới .<br />

A. 18 B. 20 C. 22 D. 24


⎧<br />

2− BaCl (d- )<br />

⎪Z so ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 2 ↓ BaSO<br />

⎪<br />

4 4<br />

⎪<br />

1,53(mol)<br />

⎪<br />

⎧Mg ⎫ ⎪ ⎧H :0,04 ⎫<br />

⎧ ⎫ ⎪ ⎪ ⎪<br />

2<br />

KHSO :1,53(mol)<br />

⎪ 4 ⎪ ⎪Al ⎪ Quy ®æi ⎧M<br />

⎫<br />

⎪<br />

⎪<br />

X + ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎪<br />

⎨ ⎬ ⎨ ⎬ X<br />

N O:0,01 ⎪<br />

MgO<br />

⎨ ⎬ ⎨<br />

⎩ ⎭<br />

2 ⎧ +<br />

⎪Fe(NO )<br />

⎩ ⎪⎭ ⎪ ⎪<br />

O: 4/ 205m ⎪ ⎪ ⎪NH 3 3 ⎪ T ⎨NO :0,01<br />

⎪Al O ⎪<br />

2<br />

⎬ + ⎨ 4<br />

216,55g ⎩<br />

2 3⎭<br />

m<br />

⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩ H O<br />

⎪ ⎪ N : x<br />

m<br />

2 ⎪ 2<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎪ ⎪ ⎩NO: y ⎪<br />

⎪ ⎭<br />

⎪⎩ 1,84g vµ 0,09<br />

KỶ THUẬT GIẢI<br />

Dựa vào sơ<br />

đồ.<br />

⎧ Theo bµi ra ⎧x + y = 0,03 ⎧x = 0,02<br />

⎪ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ ⎨<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩28x + 30y = 0,86 ⎩ y = 0,01<br />

⎪ BTN T S<br />

216, 55 − 1, 53.136<br />

⎪ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ n = n = 1, 53 => n = = 0,035<br />

⎪<br />

K H SO BaSO Fe(N O )<br />

4 4 3 3<br />

242<br />

⎪<br />

BTN T N<br />

⎪ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ 3n = 2n + n + n + n + n n = 0,025<br />

Fe(N O ) N O N O N N O<br />

N H<br />

+<br />

N H<br />

+<br />

⎪<br />

3 3 2 2 2<br />

4 4<br />

⎨<br />

⎪ BTN T H<br />

⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ n = 2n + 4n + 2n => n = 0,675<br />

⎪<br />

K H S O H + H O H O<br />

⎪<br />

4 2 N H<br />

4<br />

2 2<br />

⎪ BTN T O ⎪ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ 4n + 9n + n = n + n + 2n + n + n<br />

⎪<br />

K H SO Fe(N O ) O / Y + N O N O N O H O<br />

4 3 3 SO<br />

⎪<br />

4<br />

2 2 2<br />

⎪ 4<br />

⎪ n = 0, 4 = m m = 20, 5 => B<br />

⎩ O / Y 205<br />

Câu 34.Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO 3, Mg, MgO, MgCO 3 tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch H 2SO 4 loãng. Thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO 2, H 2, và dung dịch Z chỉ chứa 60,4<br />

gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO 4 có trong<br />

dung dịch Z là<br />

A.38 gam. B. 36 gam.C.30 gam.D. 33,6 gam<br />

30,8g<br />

2+ 2+ 2 −<br />

⎧KL<br />

⎧60, 4g(Fe − amol, M g − bmol, SO )<br />

4<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨O + H SO (xmol) → H O(x 0,15)<br />

2 4 ⎨⎛ CO − 0, 2mol<br />

2<br />

⎞<br />

+ −<br />

2<br />

⎪ 2−<br />

CO ⎪ ⎜ ⎟<br />

⎩ ⎪<br />

H − 0,15 mol<br />

3<br />

⎩⎝<br />

2<br />

⎠<br />

BTKL. 30,8 +98x= 60,4 +9,1 +18(x-0,15)<br />

=>x= 0,45mol => n = 0,45<br />

SO 4


n<br />

+<br />

= 0,9 = 2n + 2n + 2n<br />

H<br />

→ n = 0,1mol<br />

NO<br />

KL<br />

MgSO4<br />

H2 CO2<br />

O<br />

⇒ m = 30,8 − 0,2.60 − 0,1.16<br />

= 17,2<br />

⎧2a + 2b = 0,45.2 ⎧a = 0,2<br />

BTNT ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩ 56a + 24b = 17,2 ⎩ b = 0,25<br />

=> m = 0,25.(24 + 96) = 30g<br />

Câu 35. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5<br />

mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử<br />

nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau.<br />

- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa<br />

- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa .<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 20,62 B. 41,24<br />

C. 20,21 D. 31,86<br />

Giải<br />

Theo đề bài dung dịch Y được chia làm 2 phần bằng nhau vì vậy các dữ kiện trước khi tạo thành dung<br />

dịch Y và sản phẩm khử ta chia làm 2 phần bằng nhau để tiện tính toán. Sơ đồ.<br />

⎧0,05molNO<br />

⎪<br />

⎨a<br />

⎪ molNO2<br />

⎩2<br />

⎧Fe<br />

⎧0,05molH<br />

2SO4<br />

5,12g⎨<br />

+ ⎨<br />

→<br />

⎩Fe3O4<br />

⎩0,25molHNO3<br />

1 + 0,2molKOH → 5,35g(0,05mol)Fe(OH)<br />

dd Y<br />

2<br />

+ Ba(OH)<br />

2du<br />

→ m(g) ↓<br />

3<br />

3+<br />

⎧Fe<br />

(du)<br />

⎪<br />

+<br />

⎪K<br />

0,2mol<br />

+ ⎨<br />

2−<br />

⎪SO4<br />

0,05mol<br />

⎪ −<br />

⎩NO3<br />

Giả sử phần 1 ion Fe 3+ bị kết tủa hoàn toàn<br />

Vậy khối lượng kết tủa phần 2 sẽ là. = m + m↓ = 0,05.233 + 5,35 17g nhỏ hơn khối lượng kết<br />

m<br />

BaSO 4<br />

=<br />

(1)<br />

tủa ở các đáp án, vậy ion Fe 3+ phải dư ở phần 1.<br />

- phần 1.<br />

Bảo toàn điện tích. 3n 3+ + n + = 2n 2−<br />

+ n − ⇒ n − = 0,1+<br />

3n 3+<br />

Fe<br />

Bảo toàn nguyên tố Nitơ.<br />

Ta có hệ<br />

⎧m<br />

pt. ⎨<br />

⎩3n<br />

Fe<br />

(du)<br />

K<br />

=<br />

SO4<br />

−<br />

NO3<br />

−<br />

=<br />

NO3<br />

−<br />

n<br />

NO<br />

n<br />

HNO<br />

n<br />

NO<br />

n − 0,25 0,05 0,1 3n 3+<br />

0,1 3n 3+<br />

2<br />

3<br />

NO3<br />

Fe (du)<br />

Fe (du)<br />

+ m = m<br />

⎪⎧<br />

56(n 3+<br />

+ 0,05) + 16n = 5,12<br />

⎪⎧<br />

n + = 0,03<br />

O X<br />

Fe (du)<br />

O<br />

Fe (du)<br />

⇔ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

− 2nO<br />

= 3n<br />

NO<br />

+ n<br />

NO<br />

+ ⎪⎩<br />

3(n + 0,05) − 2nO<br />

= 3.0,05 + 0,1−<br />

3n<br />

2<br />

3<br />

3+<br />

Fe (du)<br />

Fe (du)<br />

⎪⎩ n<br />

O<br />

= 0,04<br />

Fe 3<br />

- phần 2. n n = n + n = 0,05 + 0,03 0,08mol<br />

Fe(OH)<br />

=<br />

Fe Fe(OH) (1)<br />

3+<br />

=<br />

3 3 Fe (du)<br />

m = m + m = 0,08.107 + 0,05.233 = 20,21g ⇒<br />

↓ Fe(OH) 3 BaSO<br />

Chọn C<br />

4<br />

Câu 36. Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO 3) 2, CaCl 2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn<br />

X thu được 13,44 lít O 2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung<br />

−<br />

Fe<br />

(du)<br />

−<br />

=<br />


dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm<br />

khối lượng KCl trong X là<br />

A. 25,62%. B. 12,67%.<br />

C. 18,10%. D. 29,77%.<br />

Giải.<br />

Bảo toàn klg suy ra klg hhY= 82,3- 0,6.32= 63,1g. Số mol K 2CO 3 =0,3 suy ra CaCO 3=0,3 vậy CaCl 2= 0,3<br />

nên KCl trong Y= (63,1-0,3.111)/74,5= 0,4. Suy ra KCl trong ddZ= 0,6+0,4=1. Suy ra số mol KCl trong<br />

X= 1/5=0,2. %klg KCl trong x= 0,2.74,5/82,3= 18,1%.<br />

Câu 37. Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn<br />

toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam<br />

hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ?<br />

A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D. 6,68.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có<br />

Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 250,0 ml dung dịch H2SO4 3,6M<br />

(đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung<br />

dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là?<br />

A. 5,60. B. 6,72. C. 3,36. D. 4,48.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Nếu NaOH dư :<br />

Vô lý<br />

Vậy NaOH thiếu :<br />

Câu 39. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết<br />

thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch<br />

KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng<br />

không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến đến khối lượng không<br />

đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là?<br />

A. 40,69 %. B. 20,20 %. C. 12,20%. D. 13,56 %.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có:<br />

Ta nhận xét nhanh như sau: Nếu KOH thiếu thì Z sẽ là KNO3 và các muối của kim loại<br />

(vô lý).


Và<br />

Vậy trong X có:<br />

Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn,<br />

thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH<br />

dư trong điều kiện không có không khí, thu được 2,87 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là<br />

A. 11,88. B. 10,8. C. 6,48. D. 8,64.<br />

Câu 41: Hỗn hợp X gồm 4,48 gam Fe, 8,0 gam Fe 2O 3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều<br />

kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt), thu được hỗn hợp chất rắn Y.<br />

Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng (dư), thu được 4x mol<br />

khí H 2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được x mol khí H 2. Biết các phản ứng đều<br />

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 5,40. B. 3,24. C. 7,02. D. 3,78.<br />

Câu 42: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y.<br />

Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H + và<br />

OH - của H2O) và 16,8 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 3 khí, trong đó có hai khí có cùng phân tử khối và một<br />

khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất<br />

rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 400. B. 396. C. 379. D. 394.<br />

Câu 43: Cho m gam gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O 3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng). Hòa tan<br />

hoàn toàn dung dịch Y gồm H 2SO 4 và NaNO 3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và a gam<br />

hỗn hợp khí A (trong A có 0,03 gam H 2). Cho dung dịch BaCl 2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối<br />

đa là 0,935 mol. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH thì thu được 5,712 lít H2<br />

(đktc). Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,55. B. 1,45. C. 3,0. D. 2,45.<br />

Câu 44: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH) 2 và MgCO 3 bằng một lượng dung dịch HCl 20%<br />

vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô cạn dung dịch Z<br />

rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xem như các<br />

khí sinh ra không tan trong nước Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.<br />

Câu 45: Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O 4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam<br />

Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO 3 31,5% (dùng dư) thu<br />

được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc,<br />

sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO 3) 2 có trong dung dịch<br />

Y là<br />

A. 13,235%. B. 11,634%. C. 12,541%. D. 16,162%.<br />

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3) 2 cần dùng hết 430 ml<br />

dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu<br />

được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối<br />

khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:<br />

A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5%


Chọn C.<br />

- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì :<br />

BTKL mX + 98n H2SO − 30n<br />

4 NO − 2n H − m<br />

2 Z<br />

⎯⎯⎯→ n H2O<br />

= = 0, 26 mol<br />

18<br />

BT:H 2nH2SO − 2n NO<br />

4 H2O − 2nH n +<br />

2 NH<br />

+ n<br />

4<br />

⎯⎯⎯→ n +<br />

NH<br />

= = 0,02mol ⇒ nCu(NO 4<br />

3)<br />

= = 0,04mol<br />

2<br />

4 2<br />

2nH2SO −10n 4<br />

+<br />

NH<br />

− 4n NO − 2nH<br />

4<br />

2<br />

- Ta có nO(trong X) = nFeO<br />

= = 0,08mol<br />

2<br />

3n Al 2n Zn 3n NO 2n H 8n<br />

2<br />

+<br />

⎪⎧ + = + +<br />

NH<br />

= 0,6<br />

4<br />

⎧n Al = 0,16 mol<br />

- Xét hỗn hợp X ta có: ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

27n Al + 65n Zn = mX − 72n FeO − 188nCu(NO 3)<br />

= 8,22 n<br />

2 ⎩ Zn = 0,06 mol<br />

27.0,16<br />

⇒ %m Al = .100 = 20,09<br />

21,5<br />

Câu 47: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X<br />

tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn<br />

không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:<br />

A. 20 B. 32 C. 36 D. 24<br />

Chọn B.<br />

amol bmol<br />

Cu(d- ) :0,2m(g)<br />

<br />

HCl(d- )<br />

- Quá trình: Fe 2 2<br />

AgNO3<br />

2O 3 ,FeO,Cu ⎯⎯⎯⎯→<br />

Fe + ,Cu + ,Cl − ,H +<br />

(d- ) ⎯⎯⎯⎯→ Ag,AgCl + NO<br />

<br />

m(g)<br />

dung dÞch Y<br />

141,6(g) ↓<br />

BT:Cl<br />

m↓ −143,5n<br />

AgCl<br />

- Xét hỗn hợp kết tủa ta có : ⎯⎯⎯→ nAgCl = nHCl = 0,84mol ⇒ nAg<br />

= = 0,195mol<br />

108<br />

- Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau :<br />

⎧ 160n Fe2O + 72n<br />

3 FeO + 64nCu(p- ) = m − mr¾n<br />

⎧ 160a + 72b + 64a = 0,8m<br />

⎪<br />

⎧a = 0, 05<br />

Theo ®Òta cã mFe<br />

⎪<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ = 0,525 56.2a + 56b<br />

⎪<br />

⎪<br />

0,525<br />

m<br />

⎪<br />

=<br />

⎪b = 0,2<br />

→ ⎨<br />

X<br />

→ ⎨ m<br />

⇒ ⎨ c = 0,035<br />

⎪ BT:e<br />

⎯⎯⎯→ nFeO + 2nCu(p- ) = 3nNO + n<br />

⎪<br />

Ag<br />

b + 2a = 3c + 0,195 ⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪ m = 32<br />

⎪n 6a 2b 4c 0,84<br />

HCl = 6nFe2 O + 2n<br />

3 FeO + 4n<br />

⎪ + + =<br />

⎩<br />

NO<br />

⎩<br />

⎩<br />

Câu 48: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al 2O 3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối<br />

lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl<br />

0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của<br />

m là:<br />

A. 10,4 B. 27,3 C. 54,6 D. 23,4<br />

Chọn D.<br />

nO(trong X) 86,3.0,1947<br />

- Theo đề ta có : n Al2O<br />

= = = 0,35mol<br />

3<br />

3 16.3<br />

- Khi hòa tan hỗn hợp X bằng nước. Xét dung dịch Y ta có:<br />

BTDT<br />

+ − Al<br />

2 2O3 −<br />

AlO OH H2<br />

−<br />

AlO2<br />

n = 2n = 0,7 mol ⎯⎯⎯→ n = 2n − 2n = 0,5mol<br />

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì:<br />

n + n < n < 4n + n<br />

cmol<br />

− − + − −<br />

AlO2 OH H AlO2<br />

OH<br />

4n −<br />

AlO<br />

− (n +<br />

2 H<br />

− n −<br />

OH<br />

)<br />

⇒ nAl(OH)<br />

= = 0,3mol ⇒ m<br />

3 Al(OH) = 23,4(g)<br />

3<br />

3<br />

Câu 49: Hỗn hợp X gồm CuSO 4, Fe 2(SO 4) 3, MgSO 4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết<br />

26,8 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thấy xuất


hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 46,6. B. 55,9. C.57,6. D. 61,0.<br />

Đáp án D<br />

Phân tích : Khi cho CuSO 4, Fe 2(SO 4) 3, MgSO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 thì các kết tủa tạo thành gồm<br />

BaSO 4, Cu(OH) 2, Fe(OH) 3, Mg(OH) 2.<br />

Ta thấy:<br />

26,8.47,76%<br />

nO<br />

= 4n<br />

2−<br />

= = 0,8<br />

SO 4<br />

16<br />

mol<br />

mol<br />

→ n = 0,2 → n = 0,2<br />

2−<br />

SO 4<br />

→ n = 2n<br />

= 0,4<br />

−<br />

OH<br />

2−<br />

SO 4<br />

BaSO 4<br />

mol<br />

Có: 26,8 = mkim lo¹i<br />

+ n 2<br />

SO −<br />

4<br />

→ mkim lo¹i<br />

= 26,8 − 0,2.96 = 7,6g<br />

→ m = mBaSO<br />

+ m<br />

4 kim lo¹i<br />

+ m − = 0,2.233 + 7,6 + 0,4.17 = 61gam<br />

↓<br />

OH<br />

mol<br />

Chú ý : Ta thường quên mất lượng hidroxit của các kim loại cũng là kết tủa. Ví dụ như bài này khi quên<br />

tính lượng đó thì ta sẽ bị nhầm là đáp án A.<br />

Câu 50: Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp FeS2, FeS và Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu<br />

được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thì thu<br />

được 27,96 gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được 36,92 gam kết<br />

tủa. Mặt khác, dung dịch X có khả năng hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm<br />

khử duy nhất của N 5+ đều là NO. Giá trị của m là:<br />

A. 32,96. B. 9,92. C. 30,72. D. 15,68.<br />

Đáp án A<br />

Đặt n = a, n = b,<br />

n = c<br />

Fes 2 Fes Cu<br />

Khi cho BaCl 2 vào dung dịch X, ta có : n = 0,12 = 2 a+<br />

b(1)<br />

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, ta có khối lượng các hidroxit tạo thành là :<br />

( )<br />

36,92 − 27,96 = a+ b .107 + 98 c(2)<br />

Lại có : 8,72 = 120a + 88b + 64 c(3)<br />

Giải (1), (2), (3), ta được a = 0,05; b = 0,02; c = 0,015.<br />

Quá trình nhường-nhận e:<br />

FeS → Fe + 2S + 15e N + 3e → N<br />

2<br />

3+ 6+ 5+ 2+<br />

0,05 0,75<br />

3+ 6+ 2+<br />

FeS → Fe + s + 9e Cu → Cu + 2e<br />

0,02 0,18 0,015 0, 03<br />

S<br />

Áp dụng pp bảo toàn e, ta có:<br />

n<br />

HNO3<br />

= 0,32mol<br />

Suy ra<br />

nHNO d- 3<br />

= 1,6 − 0,32 = 1,28 mol


Khi đó, dung dịch X gồm HNO 3 dư 1,28mol và Fe 2(SO 4) 3 0,035mol và CuSO 4 0,015mol<br />

Suy ra số mol Cu bị hòa tan tối đa là :<br />

n 3+<br />

Fe<br />

3 0,035.2 3<br />

+ nHNO<br />

= +<br />

3<br />

.1,28 = 0,515<br />

2 8 d-<br />

2 8<br />

Vậy khối lượng Cu mà X có khả năng hòa tan tối đa là 32,96gam.<br />

mol<br />

Câu 52: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O 4, Cu, CuO vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được 1,6<br />

gam chất rắn, 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được<br />

0,56 lít khí NO (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 173,2 gam B. 154,3 gam C. 143,5 gam D. 165,1 gam<br />

Đáp án A<br />

Phân tích: Fe, Fe O , Cu, CuO + HCl ( 1 mol)<br />

⎧<br />

⎪<br />

1,6 g chaát raén<br />

⎪<br />

3 4<br />

<br />

33,2 gam<br />

( Cu)<br />

→ ⎨H<br />

2<br />

0,1mol<br />

⎪<br />

AgNO3,<br />

dö<br />

⎧m gam ↓<br />

nCu<br />

⎪Dung<br />

dòch Y<br />

⎪<br />

⎯⎯⎯⎯→⎨<br />

⎩<br />

⎩0,025<br />

mol NO<br />

dö<br />

1,6<br />

= = 0,025 mol;<br />

nH<br />

= n 0,1 ( )<br />

2 Fe<br />

= mol<br />

64<br />

Đặt số mol của Fe 3O 4 là a(mol) và số mol CuO là b(mol)<br />

Ta có: Fe3O4 + 8HCl → FeCl 2 +2FeCl3<br />

A 8a a 2a<br />

Cu +2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 3<br />

a ← 2a<br />

Suy ra trong 33,2g hỗn hợp X có<br />

( )<br />

n = a + 0,025 mol → 33,2 = 0,1.56+ 232. a +(a + 0,025). 64 + 80b → 296a +80b = 26(1)<br />

Cu<br />

Vì khi cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy thoát ra khí NO nên HCl chắc chắn còn dư<br />

→ n = 1− 2n − 8n − 2n = 1− 0, 2 − 8a − 2b = 0,8 − 8a − 2b<br />

Ta có:<br />

HCl dö<br />

H2 Fe3O4<br />

CuO<br />

3Fe 2+ + 4H + + NO3 − → 3Fe 3+ +NO + 4H2O (I)<br />

0,075 ← 0,1 ← 0,025<br />

→ n HCl dư = 0,1(mol) → 8a+ 2b = 0,7 (2)<br />

1 1<br />

12 60<br />

( 1) và ( 2) ta có a = ( mol ) và b = ( mol)


⎧HCl<br />

dö 0,1 mol<br />

⎪<br />

Suy ra dung dịch Y gồm ⎨FeCl2<br />

0,35 mol<br />

⎪<br />

⎩ CuCl2<br />

0,1 mol<br />

Từ phương trình (I), ta thấy FeCl 2 dư 0,275 mol nên ta có thêm phản ứng :<br />

+ → + ↓ → n = 0,275 mol và n = n = n = 1 mol<br />

+ 2+ 3+<br />

Ag Fe Fe Ag<br />

= 0,275.108 + 1. ( 108 + 35,5) = 173,2 ( gam)<br />

Vậy m=173,2 gam.<br />

Ag AgCl Cl − HClban ñaàu<br />

Câu 53 Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất<br />

tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn.<br />

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 124 B. 118 C. 108 D. 112<br />

Đáp án B<br />

Phân tích: Fe3O4<br />

, Cu + HCl<br />

<br />

40 gam<br />

+ AgNO3<br />

dö<br />

( 2 chaát ) ⎯⎯⎯⎯→ ( )<br />

⎧⎪<br />

Dd Y tan m g<br />

→ ⎨<br />

⎪ ⎩16,32<br />

gam chaát raén<br />

Đặt n = x( mol)<br />

Fe3O4<br />

16,32 gam chất rắn là Cu:<br />

nCu<br />

chaát raén<br />

16,32<br />

= = 0,255 mol<br />

64<br />

Dung dịch Y chứa 2 chất tan sẽ là CuCl2 và FeCl2 ( vì Cu dư nên muối Fe 3+ bị đẩy xuống hết thành muối<br />

Fe 2+ ).<br />

Ta có : Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H 2O<br />

x x x<br />

Cu+ 2FeCl 3 → CuCl 2+2FeCl 2<br />

x 2x x 2x<br />

Fe3O4<br />

( )<br />

→ 40 = m + m = 64. x + 0,255 + 232x → x = 0,08<br />

Cu<br />

→ Dung dịch Y gồm:<br />

∑ n = x + 2x = 0, 24 mol; n = x = 0,08 mol<br />

FeCl2 CuCl2<br />

→ ∑ n = (0,08 + 0, 24 ).2 = 0,64 mol → n = 0,64 → m = 91, 84<br />

gam<br />

−<br />

Cl<br />

+ 2+ 3+<br />

Ta có Ag + Fe → Fe + Ag → nAg<br />

= n 2+<br />

= mol → m<br />

Fe<br />

Ag<br />

= gam<br />

Vậy m = 25,92 + 91,84 = 117,76( gam)<br />

AgCl<br />

AgCl<br />

0,24 25,92<br />

Câu 54: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y<br />

chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6<br />

gam chất rắn X. Giá trị của m là:


A. . 14,2 B. 12,2 C. . 13,2 D. 11,2<br />

Đáp án C<br />

Phân tích: Quy đổi hỗn hợp X về Al, Na và O<br />

⎧Al<br />

∶ 0,2 mol<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

⎩O<br />

∶x mol<br />

Ta có ∶ X Na ∶ 0,2 mol + H O :( 0,2mol<br />

)<br />

4,48<br />

nH 0, 2 .<br />

2O<br />

= nH<br />

= = mol<br />

2<br />

22,4<br />

2<br />

→ Y : NaAlO (0, 2 mol) + H (0,2 mol)( 1)<br />

2 2<br />

Vì sau phản ứng dung dịch Y chỉ chứa 1 muối tan duy nhất nên Y chỉ có NaAlO 2 .<br />

Cho CO2 vào Y ta có: CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO 3 + Al(OH)3 ↓<br />

15,6<br />

→ nNaAlO<br />

= n<br />

2 ( )<br />

= = 0,2mol<br />

Al OH<br />

3<br />

78<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố vào (1), ta có:<br />

Trong X có : n = n = n = 0, 2 mol.<br />

Na Al NaAlO2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O vào (1) ta có:<br />

n + n = 2n → x + 0, 2 = 0, 2.2 → x = 0,2.<br />

( ) ( ) ( )<br />

O X O H2O O NaAlO2<br />

Vậy khối lượng của X là: mX = mNa + mAl + mO = 13,2g<br />

Câu 55: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn<br />

X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24<br />

lít khí H 2 (đktc). Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). No<br />

là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3.<br />

Giá trị của m gần với giá trị nào nhất?<br />

A. 24,0 B. 30,8 C. 28,2 D. 26,4<br />

Đáp án A<br />

Phân tích:<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 +Cu (1)<br />

0,2 ← 0,2 → 0,2<br />

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng chất rắn X có khả năng hòa tan HCl tạo khí H2 nên sau phản ứng<br />

(1) Fe dư. Do chất rắn X chia làm 2 phần không bằng nhau nên ta gọi P 1=kP 2<br />

P 1: Fe+2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

2, 24<br />

→ nFe<br />

= nH<br />

= = 0,1 mol<br />

2<br />

22, 4<br />

⎧Fe<br />

P2 : ⎨ + HNO3 → dd Y + NO + H2O<br />

2<br />

⎩Cu<br />

nNO<br />

6,72<br />

= = 0,3 mol,<br />

22,4<br />

n<br />

Fe<br />

( )<br />

nFe( phaàn 1)<br />

0,1<br />

( phaàn 2)<br />

= = mol<br />

k k


0,2<br />

Ta lại có P1 = kP2 nên nCu ( P2<br />

)<br />

= mol<br />

k + 1<br />

→ + + + + → +2<br />

→ + + <br />

Áp dụng định luật bảo toàn e P 2 ta có:<br />

0,1 0, 2<br />

3nFe + 2nCu = 3nNO → 3. 2. 0,3.3<br />

k<br />

+ k + 1<br />

=<br />

7<br />

→ k =<br />

0,1 9 9<br />

9<br />

→ n<br />

( 2 )<br />

= = mol → n<br />

( )<br />

= 0,1 + mol<br />

Fe P<br />

Fe X<br />

k 70 70<br />

3<br />

→ n = n<br />

( 1) + n<br />

( )<br />

= → m 24<br />

Fe ban ñaàu Fe Fe X<br />

Fe<br />

= g<br />

7<br />

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc dư thu được<br />

dung dịch B và V lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết<br />

thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất<br />

rắn. Giá trị của V là:<br />

A. 44,8 lít B. 33,6 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít<br />

Đáp án C<br />

( )<br />

⎧⎪<br />

mMg<br />

+ mFe2O3<br />

= 20 gam<br />

Ta có : ⎨<br />

⎪⎩ mMgO<br />

+ mFe2O3<br />

= 28( gam)<br />

28 − 20<br />

→ nMg<br />

= = 0,5mol<br />

16<br />

Bảo toàn e → n NO 2<br />

= 2n Mg = 1 mol→ V = 22,4 lít<br />

Câu 57: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H 2SO 4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp,<br />

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B<br />

(đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn<br />

không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H 2 là 11,5. Giá trị của m là:<br />

A. 31,08 B. 29,34. C. 27,96. D. 36,04.<br />

HD : Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg (pư) = 0,19 mol<br />

Theo định luật bảo toàn electron : n(NH4 + ) = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol<br />

Do tạo H2 nên NO3 - hết nên : n(KNO3) = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol<br />

Dung dịch A chứa : Mg 2+ ( 0,19 mol) ; K + (0,08 mol); NH4 + ( 0,02 mol ) và SO4 2- ( 0,24 mol )<br />

m = 31,08 gam<br />

Câu 58: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO 3 31,5%. Sau khi kết thúc phản<br />

ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam<br />

muối khan. Kim loại M là<br />

A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu<br />

Chọn C


⎧ n+<br />

0,56 − 2x<br />

⎪<br />

M :<br />

n<br />

⎪ −<br />

M + HNO3;0,68 → ⎨NO3 : 0,56 − x + NO : 0,12 + H<br />

2O<br />

⎪ +<br />

⎪<br />

NH<br />

4<br />

: x<br />

⎪⎩<br />

n<br />

HNO3<br />

136.31,5%<br />

= = 0,68 mol Gọi số mol NH + 4<br />

là x mol<br />

63<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N ta có:<br />

n = n + n + n → n = 0,68 − 0,12 − x = 0,56 − x<br />

HNO<br />

− +<br />

3 NO<br />

−<br />

NO3 NH4 NO3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có:<br />

0,56 − 2x<br />

n.<br />

n n+ + n + = n − → n n+<br />

=<br />

M NH4 NO3<br />

M<br />

n<br />

M → M + ne N + 3e → N<br />

n+ + 5 + 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:<br />

0,56 − 2 x . n = 0,12.3 + 8x → x = 0,02<br />

n<br />

N + 8e → N<br />

+ 5 −3<br />

Ta có: m = m + m + m = m + (0,56 − 0,02).62 + 0,02.18 = 2,5m + 8,49 → m = 16,9g<br />

X M − +<br />

NO3 NH4<br />

0,52 0,52 M 65<br />

Ta có: nM<br />

= → mM<br />

= . M = 16,9 → = → M : Zn<br />

n n n 2<br />

Câu 59: Hỗn hợp X gồm Fe 2O 3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X<br />

tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn<br />

không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:<br />

A. 20 B. 32 C. 36 D. 24<br />

Chọn B.<br />

amol bmol<br />

Cu(d- ) :0,2m(g)<br />

<br />

HCl(d- )<br />

- Quá trình: Fe 2 2<br />

AgNO3<br />

2O 3 ,FeO,Cu ⎯⎯⎯⎯→ + + − +<br />

Fe ,Cu ,Cl ,H (d- ) ⎯⎯⎯⎯→ Ag,AgCl + NO<br />

<br />

m(g)<br />

dung dÞch Y<br />

141,6(g) ↓<br />

BT:Cl<br />

m 143,5n AgCl<br />

- Xét hỗn hợp kết tủa ta có : ⎯⎯⎯→ nAgCl = nHCl = 0,84mol ⇒ nAg<br />

= = 0,195mol<br />

108<br />

- Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO 3 thì ta có hệ sau :<br />

⎧ 160n Fe2O + 72n<br />

3 FeO + 64nCu(p- ) = m − mr¾n<br />

⎧ 160a + 72b + 64a = 0,8m<br />

⎪<br />

⎧a = 0, 05<br />

Theo ®Òta cã m<br />

⎪<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Fe = 0,525 56.2a + 56b<br />

⎪<br />

⎪<br />

m<br />

⎪<br />

= 0,525 ⎪b = 0,2<br />

→ ⎨<br />

X<br />

→ ⎨ m<br />

⇒ ⎨ c = 0,035<br />

⎪ BT:e<br />

⎯⎯⎯→ n b 2a 3c 0,195<br />

FeO + 2nCu(p- ) = 3nNO + n<br />

⎪ + = +<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ag<br />

⎪<br />

⎪ m = 32<br />

⎪n 6a 2b 4c 0,84<br />

HCl = 6nFe 2O + 2n<br />

3 FeO + 4n<br />

⎪ + + =<br />

⎩<br />

NO<br />

⎩<br />

⎩<br />

Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi<br />

phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có<br />

khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham<br />

gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

↓ −<br />

cmol


A. 1,81 mol B. 1,95 mol C. 1,8 mol. D. 1,91 mol<br />

Chọn D.<br />

⎧nNO + nN =<br />

2O 0,2 ⎧nNO<br />

= 0,1mol<br />

- Xét hỗn hợp khí Z ta có : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩30n NO + 44nN = ⎩ =<br />

2O<br />

7,4 nN2O<br />

0,1mol<br />

⇒ n − = 3n + 8n + 9n + = 1,1 + 9x<br />

NO 3 (trong muèi) NO N2O<br />

NH4<br />

- Ta có: m = m + 18n + + 62n − → 122,3 = 25,3 + 18x + 62(1,1 + 9x) ⇒ x = 0,05mol<br />

muèi kim lo¹i NH NO<br />

⇒ HNO = + + + =<br />

3 NH NO N<br />

4<br />

2O<br />

4 3<br />

n 10n 4n 10n 1,9mol<br />

Câu 61: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3<br />

1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí<br />

thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch<br />

Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N +5 là NO. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 9,760 B. 9,120 C. 11,712 D. 11,256<br />

Phương pháp: Qui đổi: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron<br />

B1: Xác định thành phần ion trong dung dịch Y<br />

n = n = 0,024 mol<br />

BaSO4<br />

( )<br />

S X<br />

Qui hỗn hợp X về Fe; Cu; S ⇒ m + m = 2, 496g<br />

n = 0,084 mol ⇒ n = n − n = 0,516<br />

NO NO3 sau HNO3<br />

bd NO<br />

Fe<br />

Cu<br />

Bảo toàn O:<br />

3n = n + 3n + 4n + n<br />

HNO3 bd NO NO3 sau SO4 H2O<br />

⇒ n = 0,072 mol<br />

H 2O<br />

Bảo toàn H: n = 2n + n ⇒ n = 0,456 mol ⇒ chỉ tạo<br />

HNO3 bd H2O H + du H + du<br />

B2: Xác định số mol các nguyên tố trong X<br />

Bảo toàn e: 3n + 2n + 6n = 3n = 0,252 mol<br />

Fe Cu S NO<br />

⇒ n = 0,024; n = 0,018 mol<br />

Fe<br />

Cu<br />

Hòa tan Fe tối đa => chỉ có<br />

2<br />

Fe → Fe +<br />

3Fe + 8H + 2NO → 3Fe + 2NO + 4H O<br />

+ − 2+<br />

3 2<br />

+ → +<br />

2+ 2+<br />

Fe Cu Fe Cu<br />

Fe + 2Fe → 3Fe<br />

3+ 2+<br />

⇒ m = 0,375n + n + 0,5n = 0,201 mol<br />

Fe + 2+ 3+<br />

H Cu Fe<br />

⇒ m = 11,256 g<br />

Đáp án D<br />

Câu 62: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan<br />

hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H 2SO 4 1,65M và NaNO 3 1M, thu được dung dịch z chỉ chứa 3,66m gam<br />

3<br />

Fe +


muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m<br />

là :<br />

A. 32 B. 24 C. 28 D. 36<br />

Câu 32:<br />

Phương pháp:<br />

- Qui đổi, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích<br />

- Áp dụng công thức tính nhanh khi Hỗn hợp chất + HNO3 tạo sản phẩm khử của Nitơ<br />

n = 2 n + 2 n + 4 n + 10 n + 12 n + 10 n<br />

+ O NO2 NO N2O N<br />

+<br />

H<br />

2 NH4<br />

B1: lập phương trình liên quan đến số mol H + phản ứng<br />

Đặt a làm thể tích dung dịch Y và b là số mol NH +<br />

4<br />

Trong X: m KL = 0,8m ; m O = 0,2 m<br />

(qui hỗn hợp về kim loại và oxi)<br />

=><br />

n = 4n + 10n + 2n<br />

+<br />

H NO<br />

+<br />

NH 4<br />

NO<br />

⇒ 0,08.4 + 10b<br />

+ 2.0,2 m /16 = 2.1,65a<br />

B2: Lập phương trình liên quan đến khối lượng muối sau phản ứng<br />

Bảo toàn N:<br />

n = a − 0,08 − b<br />

NO3( Z )<br />

= 0,8m + 18b + 23a + 62. a − 0,08 − b + 96.1,65a = 3,66m<br />

=> mmuối ( )<br />

( 1)<br />

B3: Lập phương trình liên quan đến bảo toàn điện tích các ion trong dung dịch sau phản ứng với KOH.<br />

Khi KOH phản ứng với X thì sản phẩm chứa 1,22 mol K + ; a mol Na + ; 1,65a mol<br />

mol NO −<br />

3<br />

( 2)<br />

SO − và ( a − 0,08 − b)<br />

2<br />

4<br />

Bảo toàn điện tích:<br />

n + n = 2n + n<br />

K Na SO4 NO3<br />

⇒ 1,22 + a = 1,65a.2 + a − 0,08 − b<br />

Từ ( ) ( ) ( )<br />

( 3)<br />

1 , 2 , 3 ⇒ a = 0, 4; b = 0,02; m = 32g<br />

Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3) 2 cần dùng hết 430 ml<br />

dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu<br />

được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối<br />

khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:<br />

A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5%<br />

Chọn C.<br />

- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H 2SO 4 thì :<br />

BTKL mX + 98n H2SO − 30n<br />

4 NO − 2n H − m<br />

2 Z<br />

⎯⎯⎯→ n H2O<br />

= = 0,26 mol<br />

18<br />

BT:H 2nH2SO − 2n NO<br />

4 H2O − 2n H<br />

n +<br />

2 NH<br />

+ n<br />

4<br />

⎯⎯⎯→ n +<br />

NH<br />

= = 0,02mol ⇒ nCu(NO 4<br />

3 ) = = 0,04mol<br />

2<br />

4 2


2n H2SO −10n 4<br />

+<br />

NH<br />

− 4n NO − 2n H<br />

4<br />

2<br />

- Ta có nO(trong X) = nFeO<br />

= = 0,08mol<br />

2<br />

⎧ 3n Al 2n Zn 3n NO 2n H 8n<br />

2<br />

+<br />

⎪ + = + +<br />

NH<br />

= 0,6<br />

4<br />

⎧n Al = 0,16 mol<br />

- Xét hỗn hợp X ta có: ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

27n Al + 65n Zn = mX − 72n FeO − 188nCu(NO 3)<br />

= 8, 22 n<br />

2 ⎩ Zn = 0,06 mol<br />

27.0,16<br />

⇒ %m Al = .100 = 20,09<br />

21,5<br />

Câu 64: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO 3) 2 bằng điện cực trơ, màng<br />

ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy<br />

khối lượng dung dịch giảm 15,11gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng<br />

tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị m là.<br />

A. 2,80 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 5,04 gam<br />

Chọn B<br />

It<br />

- Ta có ne (trao ®æi) = = 0,34mol<br />

96500<br />

- Các quá trình điện phân diễn ra như sau :<br />

Tại catot<br />

Cu 2+ + 2e → Cu<br />

0,15 mol 0,3 mol → 0,15 mol<br />

2H2O + 2e → 2OH - + H2<br />

0,04 mol → 0,04 mol 0,02<br />

mol<br />

Tại anot<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

2x mol 2x mol 2x mol<br />

H2O → 4H + + O2 + 4e<br />

4y mol ← y mol → 4y mol<br />

- Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:<br />

BT:e<br />

⎪⎯⎯⎯→ ⎧ 2nCl + 4nO = ne trao ®æi<br />

⎧ + = ⎧ =<br />

2x 4y 0,34 x 0,1mol<br />

2 2<br />

⎨ → ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩ 71n Cl + 32n<br />

2 O = m<br />

2 dd gim − 64nCu − 2nH<br />

71x + 32y = 5,47 y = 0,06mol<br />

2 ⎩ ⎩<br />

- Dung dịch sau điện phân chứa: Na + , H + : 0,2 mol và NO3 - : 0,3 mol.<br />

- Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì:<br />

0,075mol<br />

+ 2<br />

3 − +<br />

2<br />

0,2mol<br />

3Fe + 8H + 2NO ⎯⎯→ 3Fe + 2NO + 4H O<br />

←<br />

⇒ mFe bÞhßa tan = 0,075.56 = 4,2(g)<br />

Câu 65: Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào V ml dung dịch chứa AgNO3 x (mol/l) và Cu(NO3)2<br />

y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20,0 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH<br />

dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối<br />

lượng không đổi thu được 7,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ x : y là<br />

A. 4 : 5 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 3<br />

Chọn A<br />

Mg,Al + AgNO 3,Cu(NO 3)<br />

2 ⎯⎯→<br />

<br />

3,72(g)<br />

dung dÞch hçn hî p<br />

20(g)r¾n<br />

<br />

Ag,Cu<br />

2+ 3+ 2 + − NaOH<br />

(d- ) 3 ⎯⎯⎯→ 2 2<br />

Mg ,Al ,Cu ,NO Mg(OH) ,Cu(OH) ⎯⎯→ MgO,CuO<br />

<br />

dung dÞch X<br />

hçn hî p kÕt tña<br />

t<br />

0<br />

7,6(g)oxit<br />

- Gọi c là số mol Cu 2+ , còn lại trong dung dịch X. Xét quá trình phản ứng của dung dịch X với lượng dư<br />

dung dịch NaOH ta có:<br />

⎧ 24nMg + 27n Al = mkim lo¹i ⎧24a + 27b = 3,72 ⎧a = 0,11<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

+ ⎨2n 2+ 3 2<br />

Mg<br />

+ 4n +<br />

Al<br />

+ 2n +<br />

Cu<br />

= nNaOH<br />

→ ⎨2a + 4b + 2c = 0,46 ⇒ ⎨b = 0,04<br />

⎪ ⎪<br />

40n 40a 80c 7,6 c 0,04<br />

MgO 80n CuO m<br />

+ = ⎪ =<br />

⎪⎩ + = oxit<br />

⎩<br />


- Xét dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 ta có:<br />

nAgNO 2n<br />

3 Cu(NO 3) n −<br />

2<br />

3 2 2<br />

NO<br />

x 2y 3n +<br />

3<br />

Al<br />

2n +<br />

Mg<br />

2n +<br />

⎪⎧ + = ⎪⎧ + = + +<br />

Cu<br />

= 0,42 ⎧x = 0,12 x 4<br />

+ ⎨ → ⎨ ⇒ ⎨ → =<br />

⎪ ⎩108n Ag + 64nCu = mr¾n<br />

⎩ ⎪ 108x + 64(y − 0,04) = 20<br />

⎩ y = 0,15 y 5<br />

Câu 66: Điện phân dung dịch X gồm FeCl 2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng<br />

ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y<br />

là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung<br />

dịch AgNO 3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là<br />

A. 14,35. B. 17,59. C. 17,22. D. 20,46.<br />

Chọn D.<br />

- Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau :<br />

Tại catot:<br />

Fe 2+ + 2e → Fe<br />

Tại Anot:<br />

2Cl - → Cl 2 + 2e<br />

x ← 2x → x<br />

(2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y)<br />

2H 2O + 2e → 2OH - + H 2<br />

2y → 2y y<br />

3<br />

- Từ phương trình: Al + 3H2O + NaOH → Na[Al(OH) 4] + H2<br />

suy ra n − Al<br />

2<br />

OH<br />

= n = 0, 02 → y = 0, 01 mol<br />

- Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71n Cl + 2n<br />

2 H2<br />

= 4,54 → x = 0,03 mol<br />

BT: e<br />

⎧FeCl AgNO<br />

Ag FeCl2<br />

- Hỗn hợp X:<br />

2 :0,03mol<br />

⎧⎯⎯⎯→ n n 0,03<br />

+ 3<br />

⎪<br />

= =<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⇒ m↓ = 20, 46 gam<br />

NaCl :0,06 mol BT: Cl<br />

⎩ ⎪<br />

⎩<br />

⎯⎯⎯→ nAgCl = 2nFeCl + n<br />

2 NaCl = 0,12<br />

Câu 67: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO 3) 2, MgSO 3 bằng một lượng vừa đủ<br />

dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối<br />

của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 20. B. 10. C. 15. D. 25.<br />

Chọn A.<br />

⎧Mg, MgO<br />

0,5 mol khÝY (M Y = 32)<br />

- Quá trình: X ⎨<br />

+ H2SO4<br />

→<br />

⎩Mg(HCO 3) 2, MgSO <br />

c« c¹ n<br />

3<br />

dd Z (36%) ⎯⎯⎯⎯→ MgSO : 0, 6 mol<br />

dd 30%<br />

58,8<br />

- Ta có: n H2SO4 = n MgSO4 = 0,6 mol → mH2SO4 = 58,8 gam ⇒ mdd H2SO4<br />

= = 196 gam<br />

0,3<br />

⇒<br />

120nMgSO<br />

= = → = − + =<br />

4<br />

C% 36% m 200 mdd H2SO<br />

m<br />

4 khí 20 gam<br />

m + mdd H2SO<br />

− m<br />

4 khí<br />

Câu 68: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,<br />

cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và<br />

0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện<br />

cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là:<br />

A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920.<br />

Chọn B<br />

Thời điểm Tại catot Tại anot<br />

t (s)<br />

2+<br />

+<br />

M + 2e ⎯⎯→ M 2H2O ⎯⎯→ 4e + 4H + O2<br />

ne trao đổi = 0,14 mol<br />

0,14mol<br />

← 0,035mol<br />

2t (s)<br />

ne trao đổi = 0,28 mol<br />

2+<br />

M + 2e ⎯⎯→ M<br />

amol<br />

→<br />

2amol<br />

2 + ⎯⎯→ − + 2<br />

2bmol ←<br />

bmol<br />

2H O 2e 2OH H<br />

- Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có :<br />

4<br />

2 ⎯⎯→ + + + 2<br />

0,28mol<br />

← 0,07mol<br />

2H O 4e 4H O


BT:e<br />

⎪⎯⎯⎯→ ⎧ 2n 2+<br />

+ 2n<br />

M H = 4n<br />

2 O 2a 2b 0,28 a 0,0855<br />

2<br />

⎧ + = ⎧ =<br />

+ ⎨ → ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩ nH<br />

= 0,1245 − n<br />

2 O<br />

b = 0,0545 b = 0,0545<br />

2<br />

⎩ ⎩<br />

13,68<br />

⇒ M MSO 4<br />

= = 160 , suy ra M là Cu.<br />

0,0855<br />

- Tại thời điểm t (s) thì nCu = 2nO = 0,07mol ⇒ m<br />

2<br />

Cu = 4,48(g)<br />

Câu 69: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3) 2 trong dung dịch H 2SO 4. Sau<br />

phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).<br />

Số mol H2SO4 đã phản ứng là<br />

A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol.<br />

Chọn D.<br />

- Khi cho 30 gam X tác dụng với H 2SO 4 ta có hệ sau :<br />

⎧ 24nMg + 40n MgO + 148n Mg(NO 3) = m<br />

2 X ⎧24nMg + 40n MgO + 148n Mg(NO 3) = 30 ⎧n 2<br />

Mg = 0,3mol<br />

⎪ BT:e<br />

⎪ ⎪<br />

⎨ ⎯⎯⎯→ 2nMg = 3n NO → ⎨2nMg = 0,6 ⇒ ⎨nMgO<br />

= 0,2mol<br />

⎪ ⎪<br />

2n = 0,2<br />

⎪<br />

n = 0,1mol<br />

BT:N<br />

2nMg(NO 3)<br />

n<br />

Mg(NO<br />

2 NO<br />

3) 2 Mg(NO 3)<br />

2<br />

⎪⎩ ⎯⎯⎯→ = ⎩ ⎩<br />

⇒ n = n = n + n + n = 0,6mol<br />

H2SO 4 MgSO 4 Mg MgO Mg(NO 3)<br />

2<br />

Câu 70: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO 3 thu được dung dịch X và<br />

V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M,<br />

sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi,<br />

thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là<br />

A. 0,336. B. 0,448. C. 0,560. D. 0,672.<br />

Chọn B.<br />

- Chất rắn Z gồm KNO3 và KOH(dư). Khi nung Z ta thu được KNO2 và KOH(dư). Theo đề ta có :<br />

⎧⎪<br />

85n KNO + 56n<br />

2 KOH = mr¾n ⎧ ⎪85n KNO + 56n<br />

2 KOH = 8,78 ⎧nKNO<br />

= 0,1mol<br />

2<br />

⎨ →<br />

BT:K<br />

⎨ ⇒<br />

BT:K<br />

⎨<br />

⎩⎪ ⎯⎯⎯→ nKNO + n<br />

2 KOH = nKOH(ban ®Çu) ⎪⎩<br />

⎯⎯⎯→ nKNO + n<br />

2 KOH = 0,105 ⎩nKOH(d- ) = 0,005mol<br />

BT:N<br />

⎯⎯⎯→ n + n = n − n = 0,02mol ⇒ V = 0,448(l)<br />

NO2 NO HNO3 KNO2 NO,NO2<br />

Câu 71: Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một<br />

thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18<br />

mol khí H 2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.<br />

A. 72,00 gam B. 10,32 gam C. 6,88 gam D. 8,60 gam<br />

Chọn B<br />

H :0,18mol<br />

2<br />

0<br />

t HCl<br />

3 3 2 NaOH<br />

2 3 ⎯⎯→ 2 3 2 3 ⎯⎯⎯→ + + + − ⎯⎯⎯→ 2 2 + 2<br />

Al,Cr O Al,Al O ,Cr,Cr O<br />

Al ,Cr ,Cr ,Cl NaAlO ,NaCrO Cr(OH)<br />

<br />

19,52(g) 19,52 (g) r¾n X dung dÞch Y dung dÞch sau p- x(g) ↓<br />

- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch chứa 0,96 mol HCl thì :<br />

BT:H nHCl − 2nH n<br />

2 H2O<br />

⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= = 0,3mol ⇒ nCr2 O = = 0,1mol<br />

3<br />

2 3<br />

mr¾n<br />

−152n<br />

Cr2O<br />

3<br />

+ Xét hỗn hợp rắn ban đầu ta có: nAl<br />

= = 0,16mol<br />

27<br />

BT:e 3nAl − 2nH2<br />

- Xét quá trình nhiệt nhôm ta có: ⎯⎯⎯→ nCr2 O 3(p- ) = = 0,06mol<br />

2<br />

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thì: m↓ = 86nCr(OH) = 2.86.n<br />

2 Cr2O 3(p- ) = 10,32(g)


Câu 72: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn<br />

toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al 2(SO 4) 3 0,5M và HCl 1M,<br />

đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:<br />

A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5.<br />

Chọn D.<br />

- Khi thêm m gam Na vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 thì:<br />

(x+<br />

0,2)mol 0,1mol<br />

<br />

NaOH ,Ba(OH) 2 + Al 2(SO 4) 3 + HCl → BaSO 4,Al(OH)<br />

3 (với x là số mol Na thêm vào)<br />

X 0,1mol<br />

0,2mol<br />

31,1 gam↓<br />

31,1 − 233nBaSO<br />

4<br />

- Nhận thấy: n 2+ < n 2− → nBaSO<br />

= n 2+<br />

= 0,1mol → n<br />

Ba SO4<br />

4 Ba<br />

Al(OH) = = 0,1 mol<br />

3<br />

78<br />

- Hướng tư duy 1:<br />

+ Để x đạt giá trị lớn nhất thì kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại rồi tan lại một phần<br />

n = 4n + n − n = 0,9mol mà n = x + 0,2 = n − 2n → x = 0,5mol<br />

⇒ − 3+ +<br />

OH Al H<br />

- Hướng tư duy 2 :<br />

Al(OH) 3<br />

+ Áp dụng BTNT Cl, S và Al ⇒ dung dịch sau phản ứng gồm:<br />

2 4 2<br />

NaOH −<br />

OH Ba(OH) 2<br />

0,2 mol 0,2 mol 0,1mol<br />

<br />

NaCl ; Na 2SO<br />

4 ; NaAlO 2<br />

BT:Na<br />

⎯⎯⎯⎯→ nNaOH = nNaCl + 2nNa SO + nNaAlO<br />

= 0,7 → x = 0,7 − 0,2 = 0,5 ⇒ m Na =<br />

11,5gam<br />

Câu 73: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na 2CO 3 và NaHCO 3 có cùng nồng độ<br />

y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100<br />

ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng<br />

A. 8 : 5. B. 6 : 5. C. 4 : 3. D. 3 : 2.<br />

Chọn D.<br />

0,1ymol<br />

0,1mol<br />

<br />

V<br />

- Nhỏ từ từ X vào Y: HCl + Na2CO 3,NaHCO 3 ⇒ nCO = n + 2<br />

2 H<br />

− n −<br />

CO<br />

→ = 0,1x − 0,1y (1)<br />

<br />

3<br />

22,4<br />

0,1x mol<br />

dung dÞch Y<br />

- Nhỏ từ từ Y vào X. Gọi a số mol của Na 2CO 3 và NaHCO 3 phản ứng:<br />

amol amol<br />

2n 2<br />

CO<br />

n<br />

3 HCO<br />

n ⎧3a = 0,1x<br />

− − +<br />

⎧⎪ + =<br />

3 H ⎪<br />

Na2CO 3,NaHCO 3 + HCl ⇒ → 2V (2)<br />

⎨<br />

⎨<br />

2<br />

0,1x mol n −<br />

CO<br />

+ n − CO 2a<br />

3 HCO<br />

= n =<br />

3<br />

2<br />

dung dÞch Y<br />

⎪⎩<br />

⎪<br />

⎩ 22,4<br />

- Thay (2) vào (1) suy ra x : y = 3 : 2<br />

Câu 74: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa<br />

0,775 mol KHSO 4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65<br />

gam muối sunfat trung hòa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không<br />

khí, tỉ khối của Z so với H2 là 23 9<br />

. Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp X ở trên vào nước, sau khi<br />

các phản ứng kết thúc, thu được m gam rắn Y. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 13,7. B. 14,8. C. 12,5. D. 15,6.<br />

Chọn B.<br />

- Khi cho 16,55 gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,775 mol KHSO4 thì hỗn hợp khí Z thu được gồm<br />

NO (0,0125 mol) và H 2 (0,1 mol). Xét quá trình phản ứng ta có :<br />

BTKL mX + 136n KHSO − m<br />

4 muèi − mZ nKHSO − 2n<br />

4 H2O − 2nH2<br />

⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= = 0,2625mol ⇒ n + = = 0,0125<br />

NH4<br />

18 4<br />

- Xét hỗn hợp rắn X ta có :


n + + n<br />

BT:N<br />

NH NO n<br />

KHSO<br />

4 O(trong oxit)<br />

n − 4n<br />

4 NO − 2nH<br />

−10n<br />

2<br />

+<br />

NH4<br />

⎯⎯⎯→ nFe(NO 3)<br />

= = 0,0125 mol vµn<br />

2 Fe3 O = = = 0,05mol<br />

4<br />

2 4 8<br />

mX − 232n Fe O − nFe(NO )<br />

nAl<br />

= = 0,1mol<br />

27<br />

⇒<br />

3 4 3 2<br />

- Khi hòa tan hỗn hợp rắn X vào nước thì : 2Al + 3Fe(NO 3) 2 ⎯⎯→ 2Al(NO 3) 3+<br />

3Fe<br />

0,1mol 0,0125mol → 1<br />

mol<br />

120<br />

- Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Fe 3O 4(không tan), Al (dư) và Fe<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ m = m − 213n = 14,875(g)<br />

r¾n X Al(NO 3)<br />

3<br />

Câu 75: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch<br />

H 2SO 4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít<br />

(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí không<br />

màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 D. 25,51<br />

Chọn C.<br />

- Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol H 2 và 0,05 mol NO.<br />

BTKL mR + 98n H2SO − m<br />

4 muèi − mX<br />

⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= = 0,57mol<br />

18<br />

- Xét hỗn dung dịch muối và hỗn hợp R có :<br />

BT:H 2nH2SO − 2n NO<br />

4 H − 2n<br />

n + + n<br />

2 H2O NH4<br />

⎯⎯⎯→ n +<br />

NH<br />

= = 0,05mol ⇒ nFe(NO 4<br />

3)<br />

= = 0,05mol<br />

2<br />

4 2<br />

n<br />

− − −<br />

+<br />

O(trong oxit)<br />

2nH2SO 2n<br />

4 H 4n<br />

2 NO 10n<br />

NH4<br />

⇒ nFe = = =<br />

3O<br />

0,08mol<br />

4<br />

4 4.2<br />

mR − 232n Fe −<br />

3O 180n<br />

4 Fe(NO 3)<br />

2<br />

⇒ %m Mg = .100 = 28,15<br />

mR<br />

Câu 76: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa<br />

0,725 mol H 2SO 4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,400<br />

gam muối sunfat trung hòa và 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N 2 và H 2. Biết tỉ khối của Z so với H 2<br />

là 33/7. Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 14,15% B. 13,0% C. 13,4% D. 14,1%<br />

Chọn C.<br />

- Hỗn hợp Z gồm N 2 (0,05 mol) và H 2 (0,125 mol)<br />

- Khi cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, ta có :<br />

BTKL mX + 98n H2SO − m<br />

4 Z − mY 2nH2SO − 2n<br />

4 H − 2n<br />

2 H2O<br />

⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= = 0,5mol ⇒ n + = = 0,05mol<br />

NH4<br />

18 4<br />

- Xét hỗn hợp rắn X ta có :<br />

2nN<br />

+ n +<br />

2n<br />

BT:N<br />

2 NH<br />

H<br />

4<br />

2SO −12n 4 N − 2n<br />

2 H −10n<br />

+<br />

2 NH4<br />

⎯⎯⎯→ nFe(NO = =<br />

3)<br />

0,075mol và n<br />

2<br />

ZnO = = 0,05mol<br />

2<br />

2<br />

⎪⎧ 24n Mg + 27n Al = mX −180n Fe(NO − =<br />

3) 81n<br />

2 ZnO 12,45 ⎧nMg<br />

= 0,35<br />

+ ⎨<br />

→<br />

BT:e<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯→ + = + + +<br />

⎪⎩<br />

2nMg 3nAl 10n N 2n = ⎩ =<br />

2 H 8n<br />

2 NH<br />

11,15 nAl<br />

0,15 ⇒ = 0,15.27<br />

%m Al .100 = 13,5<br />

30<br />

4<br />

Câu 77: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X chứa một oxit sắt, 0,02 mol Cr 2O 3 và 0,04 mol Al<br />

sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với<br />

H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,896 lít SO2 ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 tác dụng vừa đủ 250<br />

ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z và 0,336 lít H 2 ở (đktc), dung dịch Z tác dụng tối đa x mol<br />

NaOH thu được 6,6 gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là:<br />

A. 0,27. B. 0,3. C. 0,28. D. 0,25.<br />

Chọn C.


0,02mol 0,04mol<br />

0<br />

t<br />

- Quá trình: FexO y, Cr2O 3 , Al ⎯⎯→ Y<br />

<br />

X<br />

t<br />

1 + 2 4 ⎯⎯→ 2<br />

0<br />

P H SO SO :0,04 mol<br />

H : 0,015mol<br />

2<br />

P2<br />

+ HCl ⎯⎯→ dung dÞch Z + NaOH → kÕt tña<br />

<br />

0,25mol x mol 6,6 gam<br />

BT:H<br />

nHCl<br />

− 2nH2<br />

BT:O<br />

- Xét P 2 ta có: ⎯⎯⎯→ nH 2O = = 0,11 mol ⎯⎯⎯→ nO(Y) = nO(X) = n H2O<br />

= 0,11 mol<br />

2<br />

- Xét P 1 : quy đổi hỗn hợp Y thành : Al:0,02 mol; Cr :0,02 mol ; O:0,11mol và Fe.<br />

BT:e<br />

2nO + 2nSO −3n 2 Cr − 3nAl<br />

⎯⎯⎯→ nFe<br />

= = 0,06mol<br />

3<br />

2+<br />

2+<br />

3+<br />

⎧⎪ Fe :x mol<br />

⎧⎪ Cr :y mol<br />

⎧⎪ Al : 0,02mol<br />

+ Dung dịch Z: ⎨ ; ⎨ và<br />

BT: Fe ⎯⎯⎯⎯→<br />

3+<br />

BT:Cr<br />

⎨<br />

⎪ ⎩ Fe :(0,06 −<br />

3+<br />

x)mol ⎪ ⎩ ⎯⎯⎯→ Cr :(0,02 −<br />

−<br />

y) mol ⎪⎩ Cl : 0,25mol<br />

90nFe(OH) + 107n<br />

2 Fe(OH) + 86n<br />

3 Cr(OH) = 6,6<br />

⎪<br />

⎧<br />

2<br />

⎧-17x + + 86 y = 0,18 ⎧x = 0,04<br />

⎨ →<br />

BTDT (Z)<br />

⎨<br />

2n 2+ 3n 3+ 2n 2+ 3n 3+ 3n 3+ n −<br />

x + y = 0,05<br />

⎪⎩ ⎯⎯⎯⎯⎯→ + + + + = → ⎩<br />

⎨<br />

⎩y = 0,01<br />

Fe Fe Cr Cr Al Cl<br />

(Vì dung dịch Z phản ứng tối đa với NaOH nên kết tủa Cr(OH) 3 tan hết).<br />

- Hướng tư duy 1:<br />

+ Ta có: nNaOH tối đa = x = 2n 2+ + 3n 3+ + 2n 2+ + 4n 3+ + 4n 3+<br />

= 0,28mol<br />

- Hướng tư duy 2:<br />

+ Dung dịch sau cùng chứa:<br />

BT:Na<br />

Fe Fe Cr Cr Al<br />

n = 0,01mol; n = 0,02mol vµ n = 0,25mol<br />

NaOH NaCrO NaAlO NaCl<br />

NaCrO NaAlO NaCl<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎯⎯⎯⎯→ n = n + n + n = 0,28mol<br />

Câu 78: Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O 3 trong điều kiện không có không khí, sau một<br />

thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18<br />

mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.<br />

A. 72,00 gam B. 10,32 gam C. 6,88 gam D. 8,60 gam<br />

Chọn B<br />

H :0,18mol<br />

2<br />

0<br />

t HCl<br />

3 3 2 NaOH<br />

2 3 ⎯⎯→ 2 3 2 3 ⎯⎯⎯→ + + + − ⎯⎯⎯→ 2 2 + 2<br />

Al,Cr O Al,Al O ,Cr,Cr O<br />

Al ,Cr ,Cr ,Cl NaAlO ,NaCrO Cr(OH)<br />

<br />

19,52(g) 19,52 (g) r¾n X dung dÞch Y dung dÞch sau p- x(g) ↓<br />

- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch chứa 0,96 mol HCl thì :<br />

BT:H nHCl − 2nH n<br />

2 H2O<br />

⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= = 0,3mol ⇒ nCr2O<br />

= = 0,1mol<br />

3<br />

2 3<br />

mr¾n<br />

−152n<br />

Cr2O<br />

3<br />

+ Xét hỗn hợp rắn ban đầu ta có: nAl<br />

= = 0,16mol<br />

27<br />

BT:e 3nAl − 2nH2<br />

- Xét quá trình nhiệt nhôm ta có: ⎯⎯⎯→ nCr2O 3(p- ) = = 0,06mol<br />

2<br />

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thì: m↓ = 86nCr(OH) = 2.86.n<br />

2 Cr2O 3(p- ) = 10,32(g)<br />

Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi<br />

phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có<br />

khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham<br />

gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,81 mol B. 1,95 mol C. 1,8 mol. D. 1,91 mol<br />

Chọn D.


⎧nNO + nN =<br />

2O 0,2 ⎧nNO<br />

= 0,1mol<br />

- Xét hỗn hợp khí Z ta có : ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩30n NO + 44nN = ⎩ =<br />

2O<br />

7,4 nN2O<br />

0,1mol<br />

⇒ n − = 3n + 8n + 9n + = 1,1 + 9x<br />

NO 3 (trong muèi) NO N2O<br />

NH4<br />

- Ta có: m = m + 18n + + 62n − → 122,3 = 25,3 + 18x + 62(1,1 + 9x) ⇒ x = 0,05mol<br />

muèi kim lo¹i NH NO<br />

⇒ HNO = + + + =<br />

3 NH NO N<br />

4<br />

2O<br />

4 3<br />

n 10n 4n 10n 1,9mol


<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi<br />

hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và<br />

dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?<br />

A. Giảm 7,74 gam. B. Giảm 7,38 gam.<br />

C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

3,42 g A + O 2 sp + Ca(OH) 2 dư 18g kết tủa<br />

CH 2=CH – COOH<br />

Hh A gồm CH 3 – COO – CH = CH 2<br />

CH2=CH – COO – CH3<br />

CH3 –[CH2]7 – CH = CH –[CH2]7 – COOH<br />

Vì hh A gồm các axit và este có 1 nối đôi ⇒ CTTQ của A là . C nH 2n-2O 2<br />

C nH 2n-2O 2 + O 2 n CO 2 + (n – 1) H 2O<br />

14n + 30 n n – 1<br />

3,42 0,18<br />

⇒ n = 6 ⇒ ⇒<br />

⇒ m dd giảm =<br />

Câu 2. Hợp chất hữu cơ X(C,H,O) và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH 10% ( lấy<br />

dư 20% so với lượng cần phản ứng ) đến phản ứng hoàn toàn, Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn<br />

khan Y và phần hơi Z chỉ chứa 1 chất. Ngưng tụ Z rồi cho phản ứng với Na dư thu được 41,44 lit H 2(dktc).<br />

Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na 2CO 3 ; 0,26 mol CO 2 và 0,14 mol H 2O. Biết X có Công thức<br />

trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là<br />

A. 10,8. B. 11,1. C. 12,3. D. 11,9.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đặt nNaOH pứ = x => nNaOH dư = 0,2x => nNaOH = 1,2x<br />

Bảo toàn Na . 1,2x = 0,09.2 => x = 0,15<br />

=> nNaOH pứ = 3nX => 3 thành phần phản ứng (este + phenol)<br />

,nNaOH dư = 0,03 mol<br />

,n C = 0,26 + 0,09 = 0,35 mol => Số C trong muối = 0,35 . 0,05 = 7<br />

,n H = 0,14.2 = 0,28 => 0,03 + (Số H trong muối).0,05 = 0,28 => H = 5<br />

Số Na trong muối là 0,15 . 0,05 = 3<br />

=> Y có . 0,05 mol C 7H 5O aNa 3 ; 0,03 mol NaOH dư<br />

=> m Y = 0,05.(158 + 16a + 1,2 = 9,1 + 0,8a<br />

Lập bảng .<br />

,a = 3 => mY = 11,5g<br />

,a = 4 => mY = 12,3g (TM)<br />

,a = 5 => mY = 13,1g<br />

Câu 3: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam<br />

hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06<br />

mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối<br />

lớn hơn trong Z là<br />

A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

⎧H<br />

2O<br />

⎪<br />

6,8g(0,05mol) C8H8O2<br />

+ 0,06molNaOH → 4,7g ba muôi + ⎨⎡CH3OH<br />

⎪⎢<br />

⎩⎣C6H<br />

5CH<br />

2OH<br />

Theo đề bài thu được 3 muối ⇒ có 1 este là este của phenol<br />

Với ancol là CH3OH ta có.<br />

⎪⎧<br />

m(X,Y)<br />

+ mNaOH<br />

= mmuôi<br />

+ mCH<br />

+ m ⎪⎧<br />

32n + 18n = 4,5 ⎪⎧<br />

n = 0,257<br />

3OH<br />

H2O<br />

CH3OH<br />

H2O<br />

CH3OH<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

(loại)<br />

⎪⎩ nCH<br />

OH<br />

+ n<br />

H O<br />

= n(X,Y)<br />

⎪⎩ nCH<br />

OH<br />

+ n<br />

H O<br />

= 0,05 ⎪⎩ n<br />

H O<br />

= −0,207<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2


⎧HCOOCH2C6H5<br />

Với ancol là C6H5CH2OH ⇒ CTCT X,Y : ⎨<br />

⎩CH3COOC6H<br />

5<br />

⎪⎧<br />

m(X,Y)<br />

+ m<br />

NaOH<br />

= mmuôi<br />

+ mC<br />

+ m ⎪⎧<br />

108n + 18n = 4,5 ⎪⎧<br />

n<br />

6H5CH2OH<br />

H 2O<br />

C6H<br />

5CH2OH<br />

H 2O<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ nCH<br />

OH<br />

+ n<br />

H O<br />

= n(X,Y)<br />

⎪⎩ nC<br />

H CH OH<br />

+ n<br />

H O<br />

= 0,05 ⎪⎩ n<br />

3<br />

2<br />

6 5 2<br />

2<br />

⇒ m = 82.0,01 = 0,82g<br />

CH3COONa<br />

C6H5CH2OH<br />

H 2O<br />

= 0,01<br />

= 0,04<br />

Câu 4.Đốt cháyhoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehitacrylic vàmột esteđơn chứcmạch<br />

hở cần 2128 ml O 2 (đktc) vàthu được 2016ml CO 2 và 1,08 gam H 2 O. Mặt khác, mgam X tác dụng vừa đủ<br />

với 150 ml dung dịch NaOH 0.1 M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảyra phản ứng xà phòng hóa).<br />

Cho Y tác dụngvớiAgNO 3 trongNH 3 , khối lượng Ag tối đathu được<br />

A.4,32 gam.B. 8,10 gam. C.7,56 gam. D. 10,8gam.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Andehyt malonic. OHC- CH 2-CHO (a mol)<br />

Andehyt acrylic. CH2=CH-CHO (b mol)<br />

Este đơn chức. RCOOR1<br />

n O2=2,128/22,4= 0,095 mol ; n CO2 = 2,106/22,4 = 0,09 mol; n H2O = 1,08/18 = 0,06 mol<br />

n X= 0,09 - 0,06 = 0,03 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố oxi trong X ta có.<br />

nO(X) = 0,09.2 + 0,06 - 2.0,095 = 0,05 mol<br />

2a + b + 2. 0,015 = 0,05 => 2a + b = 0,02 mol<br />

Số nguyên tử cacbon trung bình = 0,09/0,03= 3 ==> Este có 3 nguyên tử C<br />

Số nguyên tử cacbon trung bình = 2.(0,06/0,03) ==> Este có 4 nguyên tử H<br />

==> CTPT của este là C 3H 4O 2 chỉ có công thức cấu tạo phù hợp là. HCOO-CH=CH 2<br />

HCOO-CH=CH2 + NaOH --> HCOONa + CH3-CHO<br />

0,015 0,015 ---> 0,015 mol<br />

m Ag = (4a + 2b + 2.0,015 + 2. 0,015)108 = [2(2a + b) + 0,06]108 =10,80 gam<br />

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ<br />

có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân<br />

hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch<br />

NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu<br />

được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X<br />

thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là<br />

A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

BTKL 2,48 + 0,04.2<br />

+ Tìm Y. nH = 0,04 → n<br />

2<br />

Y<br />

= 0,08 ⎯⎯⎯→ MY = = 32 → CH3OH<br />

0,08<br />

⎧HCOOCH3<br />

5,88<br />

⎪<br />

trong Y<br />

+ Có MX = = 73,5 → X ⎨CH3COOCH<br />

3<br />

và nO<br />

= 0,08.2 = 0,16<br />

0,08<br />

⎪⎩ RCOOCH :<br />

⎧⎪ nCO<br />

= a<br />

2<br />

BTKL<br />

+ Đốt cháy X ⎨<br />

⎯⎯⎯→ 5,88 = 0, 22.2 + 12a + 0,16.16 → a = 0, 24<br />

⎪⎩<br />

n<br />

H2O<br />

= 0,22(mol)<br />

+ → n = n − n = 0, 24 − 0, 22 = 0,02(mol)<br />

este kh«ng no CO2 H2O<br />

⎧HCOOCH 3<br />

: x ⎧n = 5<br />

⎪<br />

⎧x + y = 0,06<br />

⎪<br />

→ X ⎨CH3COOCH 3<br />

: y → ⎨ → ⎨x = 0,04<br />

⎪ ⎩2x + 3y + 0,02n = 0, 24<br />

CnH2n−2O 2<br />

: 0,02 (n 5)<br />

⎪<br />

⎩<br />

≥<br />

⎩y = 0,02<br />

0,02.100<br />

→ %C5H8O2<br />

= = 34,01%<br />

5,88<br />

3


Câu 6. Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8<br />

gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là<br />

0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có<br />

phân tử khối lớn hơn trong Z là<br />

A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

⎧H<br />

2O<br />

⎪<br />

6,8g(0,05mol) C8<br />

H8O2<br />

+ 0,06mol NaOH → 4,7g ba muôi + ⎨⎡CH<br />

3OH<br />

⎪⎢<br />

⎩⎣C6H5CH<br />

2OH<br />

Theo đề bài thu được 3 muối ⇒ có 1 este là este của phenol<br />

Với ancol là CH 3OH ta có.<br />

⎪⎧<br />

m<br />

⎨<br />

⎪⎩ n<br />

(X,Y)<br />

CH3OH<br />

+ m<br />

+ n<br />

NaOH<br />

H 2O<br />

= m<br />

= n<br />

muôi<br />

(X,Y)<br />

+ m<br />

CH3OH<br />

+ m<br />

H 2O<br />

⎪⎧<br />

32n<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ n<br />

CH3<br />

CH3OH<br />

⎧HCOOCH<br />

2C6H<br />

Với ancol là C6H5CH2OH ⇒ CTCT X,Y : ⎨<br />

⎩CH<br />

3COOC6H5<br />

⎪⎧<br />

m(X,Y)<br />

+ m<br />

NaOH<br />

= mmuôi<br />

+ mC<br />

+ m<br />

6H5CH2OH<br />

⎨<br />

⎪⎩ n<br />

CH OH<br />

+ n<br />

H O<br />

= n<br />

3<br />

2 (X,Y)<br />

⇒ m = 82.0,01 = 0,82g ⇒ Chọn A<br />

CH3COONa<br />

H 2O<br />

OH<br />

⎪⎧<br />

108n<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ nC6H5<br />

+ 18n<br />

H<br />

= 4,5 ⎪⎧<br />

n<br />

2O<br />

⇔ ⎨<br />

+ n<br />

H O<br />

= 0,05 ⎪⎩ n<br />

2<br />

CH2OH<br />

5<br />

C6H<br />

5CH<br />

CH3OH<br />

H 2O<br />

+ 18n = 4,5 ⎪⎧<br />

n<br />

2OH<br />

H 2O<br />

⇔ ⎨<br />

+ n<br />

H O<br />

= 0,05 ⎪⎩ n<br />

2<br />

= 0,257<br />

(loại)<br />

= −0,207<br />

C6H5CH2OH<br />

H 2O<br />

= 0,01<br />

= 0,04<br />

Câu 7. Đun nóng m gam hỗn hợp X ( gồm RCOOR 1 và RCOOR 2) với 500ml dung dịch NaOH 1,38M thu<br />

được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng<br />

T tác dụng với Na dư thu được 5,05 lít hiđro ( đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem<br />

nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một khí. Giá trị của m là<br />

A. 34,5. B. 31,00. C. 22,44. D. 40,60.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nNaOH= 0,69 mol<br />

nH 2=0,225 mol=> n ancol = 0,45mol<br />

<br />

nNaOH dư = 0,69-0,45 = 0,24 mol<br />

RCOONa + NaOH -> Na 2CO 3 + RH<br />

RH= 7,2/0,24 = 30 => C 2H 5-<br />

BTKL. m + mNaOH=mC 2H 5COONa + mT + mNaOH dư<br />

m + 0,69.40= 0,45.96 + 15,4 + 0,24.40 => m= 40,60 gam<br />

Câu 8. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số<br />

nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E<br />

gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16<br />

gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E<br />

trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là<br />

A. 5,44 gam B. 4,68 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam.<br />

Giải.<br />

Vì X, Y là hai chất thuộc cùng dãy đồng đẳng của axit acrylic nên X, Y là axit đơn chức có một nối đôi<br />

C=C trong gốc hiđrocacbon; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z ⇒ Z là ancol 2 chức và số nguyên tử<br />

cacbon trong ancol Z phải ≥ 3;<br />

Ta có.<br />

n<br />

O 2<br />

= 0,59;<br />

n<br />

H 2O<br />

= 0,52; BTKL.<br />

Gọi nAncol = a ; nAxit = b (2π); nEste = c (4π);<br />

nCO<br />

− n<br />

2 2<br />

Ta có. nhchc<br />

=<br />

π −1<br />

H O<br />

m<br />

CO 2<br />

= 20,68⇒<br />

n<br />

CO 2<br />

⇒ 0,52 – 0,47 = a – b – 3c = 0,05 (1)<br />

= 0,47 và n<br />

> n ⇒ Z là ancol 2 chức no.<br />

H2O<br />

CO2


BTNT[O]. 2a + 2b + 4c = 0,28 (2) và BT mol pi. b + 2c = 0,04 (3)<br />

Giải hệ 3 pt bậc nhất ⇒ a = 0,1; b = 0,02 ; c = 0,01 ⇒Số C = 3,6<br />

⇒ Ancol Z là C 3H 8O 2 và axit X là C 3H 4O 2; axit Y là C 4H 6O 2 ⇒ Este T là C 10H 14O 4<br />

⎧Axit : C3H 4O 2<br />

: x mol ;C4H6O 2<br />

: y mol<br />

⎪<br />

⎧x + y = 0,02 ⎧x = 0,01<br />

⇒ ⎨este: C10H 14O 4<br />

: 0,01<br />

⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪<br />

⎩3x + 4y = 0,07 ⎩y = 0,01<br />

⎩ancol : C3H8O 2<br />

: 0,1<br />

( C H COOK C H COOK )<br />

→ m = 0,01.2 M + M = 0,02(110 + 124) = 4,68<br />

2 3 3 5<br />

Câu 9. Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch<br />

NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO2 và hơi<br />

nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có<br />

số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng<br />

được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH=CH2.<br />

Giải. X có dạng RCOOR1 tạo muối RCOONa và R1OH<br />

=> Đốt cháy muối tạo Na 2CO 3 => 2n Na2CO3 = n RCOONa (Bảo toàn Na)<br />

=> n RCOONa = n X = 0,04 mol = n ancol<br />

=> M este = 88g (C 4H 8O 2)<br />

Xét phần 1 . n ancol = 0,02 mol => tạo muối R 1ONa<br />

M muối = R 1 + 39 = 68 => R 1 = 29 (C 2H 5)<br />

=> Este là CH 3COOC 2H 5<br />

Câu 10. Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được<br />

một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng<br />

CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so<br />

với không khí bằng 1,03. CTCT của X là.<br />

A. C2H5COOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOC2H5<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

- Theo đề bài. X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol ⇒ X là este đơn chức.<br />

RCOOR’.<br />

Mặt khác. mX + m<br />

O<br />

= m<br />

2 CO<br />

+ m<br />

2 H 2 O<br />

⇒ 44. n<br />

CO<br />

+ 18. n<br />

2<br />

H 2 O<br />

= 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam<br />

Và 44. nCO<br />

- 18. n<br />

2<br />

H 2 O<br />

= 1,53 gam ⇒ n<br />

CO<br />

= 0,09 mol ; n<br />

2<br />

H 2 O<br />

= 0,135 mol<br />

nH<br />

2 O<br />

> n<br />

CO<br />

→ Z là ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức. CnH2n+1OH (n ≥ 1)<br />

2<br />

Từ phản ứng đốt cháy Z ⇒<br />

n<br />

n<br />

H 2O<br />

CO2<br />

n + 1 0, 135<br />

= = n 0,<br />

09<br />

⇒ n = 2.<br />

Y có dạng. CxHyCOONa → T. CxHy+1 ⇒ MT = 12x + y + 1 = 1,03.29<br />

⎧x<br />

= 2<br />

→ ⎨ ⇒ C2H5COOC2H5 → đáp án D<br />

⎩y<br />

= 6<br />

Câu 11. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có tồn<br />

tại đồng phân hình học, M Y < M Z). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm<br />

cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt<br />

khác, đun nóng 21,62 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2<br />

muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng m gam của muối có khối<br />

lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là.<br />

A. 4,68. B. 8,10. C. 8,64. D. 9,72.<br />

HD.<br />

n este = n NaOH = 0,3 ⇒ n O/este = 0,6<br />

Gọi. n CO2 = x; n H2O = y; Ta có hệ phương trình.<br />

12x + 2y = 21,62 – 0,6 . 16


100x – 44x – 18y = 34,5<br />

Suy ra. x = 0,87; y = 0,79<br />

0,87<br />

C = = 2,9 ⇒ X là HCOOCH3<br />

0,3<br />

n2 este không no = 0,87 – 0,79 = 0,08 ⇒ nHCOOCH3 = 0,22<br />

0,87 − 0,22.2<br />

C( Y , Z )<br />

= = 5,375<br />

0,08<br />

Vì F chứa 2 muối, 2 ancol kế tiếp và Y, Z không no, có đồng phân hình học<br />

⇒ Y là CH 3 – CH = CH – COOCH 3<br />

Z là CH 3 – CH = CH – COOC 2H 5<br />

m muối C3H5COONa = 0,08 . 108 = 8,64 gam.<br />

Câu 12. Hỗn hợp X gồm HCHO, CH 3COOH, HCOOCH 3 và CH 3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X<br />

cần V lít O 2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 8,40. B. 7,84. C. 16,8. D. 11,2.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Số C = Số O nCO2 = nO = 0,5 mol<br />

Số H = 2 Số C nH2O = nC = 0,5 mol<br />

BT(O) . nO2 = 0,5 mol<br />

Câu 13. Hỗn hợp R chứa các chất hữu cơ đơn chức gồm axit X, ancol Y, este Z (được tạo thành từ X và<br />

Y). Đốt cháy 2,15 gam este Z rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư được 19,7 gam kết tủa<br />

và khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 1,7 gam<br />

muối. Axit X và ancol Y là<br />

A. HCOOH, C 3H 7OH. B. C 2H 3COOH, CH 3OH.<br />

C. CH 3COOH, C 2H 5OH. D. HCOOH, C 3H 5OH.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D<br />

n CO2 = n↓= 0,1mol; khối lượng dung dịch giảm = m↓ - (m CO2 + m H2O) => m H2O = 1,35g<br />

n H2O = 0,075mol<br />

Vì n H2O < n CO2 => loại A và C.<br />

mO = 2,15 – 12.0,1 – 2.0,075 = 0,8gam<br />

Đặt CTĐGN Z là CxHyOz => x.y.z = 0,1.0,15.0,05 = 4.6.2 hoặc theo B ; D CTPT của Z là C4H6O2<br />

Tìm được M muối = 68 nên chọn D<br />

Câu 14. Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu<br />

được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi<br />

làm bay hơi B thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 4,56 (g). B. 3,4(g). C. 5,84 (g) D. 5,62 (g).<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

+ Bảo toàn Na có 0,06 mol NaOH<br />

Ta có nNaOH . nA = 1,2 , hỗn hợp có 1 este của phenol.<br />

+ Bảo toàn C = 0,15 mol ⇒ Ctb = 3.<br />

Hỗn hợp có HCOOCH3 ( amol) và CxHyO2 ( b mol) (chất này tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1.2).<br />

Ta có. a + b = 0,05 mol và a + 2b = 0,06 mol; nên a = 0,04 mol; b = 0,01 mol.<br />

Bảo toàn cacbon. 0,04.2 + 0,01.x = 0,15 ⇒ x = 7 chỉ có C7H6O2 . Vậy HCOOCH3 và HCOOC6H5. và<br />

tính được mCR = 4,56gam.<br />

Câu 15. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí<br />

Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa<br />

đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước.<br />

Giá trị của V là ?<br />

A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít.<br />

Định hướng tư duy giải


+ Có<br />

Câu 16. Hidrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1 : 3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol<br />

X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp<br />

ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3<br />

trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol propan – 1 – ol trong hỗn hợp là ?<br />

A. 25%. B. 12,5%. C. 7,5%. D. 75%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có: m gam X là<br />

Câu 17. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm Hidro (0,195 mol), axetilen (0,150 mol), vinyl axetilen (0,12 mol) và<br />

một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 19,5. Khí Y<br />

phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,21 mol AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và 3,024 lít hỗn hợp khí Z<br />

(đktc). Khí Z phản ứng tối đa với 0,165 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?<br />

A. 55,2. B. 52,5. C. 27,6. D. 82,8.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có:<br />

→ H2 phản ứng hết.<br />

Và<br />

Câu 18. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử<br />

cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần<br />

vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung<br />

dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư<br />

là?<br />

A. 5,04 gam. B. 4,68 gam. C. 5,80 gam. D. 5,44 gam.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

→ Z là ancol no hai chức.<br />


Dễ dàng suy ra ancol có 3 C và hai axit có 3C và 4 C<br />

→Chọn D<br />

Câu 19. Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B (MA < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì<br />

thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng<br />

đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 (đktc), thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Thành<br />

phần % khối lượng của A trong hỗn hợp Y là ?<br />

A. 40,57%. B. 63,69%. C. 36,28%. D. 48,19%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Khi đốt cháy<br />

Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch<br />

KOH 28%. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt<br />

cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO 2, H 2O và K 2CO 3 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và<br />

H 2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H 2 (đktc). Giá trị m gần<br />

nhất với<br />

A. 11. B. 12. C. 10. D. 14.<br />

Câu 21: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y<br />

hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít<br />

khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X<br />

trong hỗn hợp là<br />

A. 42,86%. B. 85,71%. C. 57,14%. D. 28,57%.<br />

Câu 22: Hỗn hợp M gồm một axit cacboxylic đơn chức X, một axit cacboxylic hai chức Y (hai axit đều<br />

mạch hở, cùng liên π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được<br />

4,32 gam H2O và 4,704 lít CO2 (đktc). Thực hiện phản ứng este hóa m gam M (hiệu suất 100%), sản phẩm<br />

thu được chỉ có H2O và 5,4 gam các este thuần chức. Phần trăm khối lượng ancol có phân tử khối nhỏ<br />

hơn trong hỗn hợp M là<br />

A. 21,05%. B. 6,73%. C. 39,47%. D. 32,75%.<br />

Câu 23: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử<br />

cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y)<br />

cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2, thu được 26,88 lít khí CO 2 và 19,8 gam H 2O. Biết thể tích các khí đo ở điều<br />

kiện tiêu chuẩn. Khối lượng X trong 0,4 mol hỗn hợp trên là<br />

A. 18,0 gam. B. 10,8 gam. C. 11,4 gam. D. 9,0 gam.<br />

Câu 24: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ<br />

có nhóm -COOH). Trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa một liên<br />

kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 4,40 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp<br />

muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 672 ml khí<br />

(đktc) và khối lượng bình tăng 1,86 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam X thì thu được CO2<br />

và 2,88 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là<br />

A. 33,64%. B. 34,01%. C. 39,09%. D. 27,27%.<br />

Câu 25: Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH, -CHO, -COOH.<br />

Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít CO 2 (đktc). Phần hai tác<br />

dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H 2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3, thu được<br />

8,64 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là


A. 20%. B. 40%. C. 50%. D. 30%.<br />

Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400 ml dung dịch<br />

NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm 2<br />

chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc). Trộn đều 24,4 gam E với<br />

CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được m gam khí G. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 3,2. B. 6,4. C. 0,8. D. 1,6.<br />

Câu 27: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một<br />

lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp<br />

muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na 2CO 3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn<br />

hợp ancol sinh ra với H 2SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị<br />

m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 10. B. 11. C. 13. D. 12.<br />

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O 2 , thu<br />

được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M.<br />

Cô cạn dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muốn Y và b<br />

mol muối Z (M Y > M Z ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là:<br />

A. 2 : 3 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 5<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D.<br />

- Khi đốt cháy m gam X ta nhận thấy nCO<br />

= n<br />

2 H2O<br />

⇒ X chứa 2 este no, đơn chức mạch hở.<br />

BT:O 2nCO + n −<br />

2 H2O 2nO n<br />

2 CO2<br />

⎯⎯⎯→ n−COO = nX = = 0,06mol ⇒ CX = = 3(C3H6O 2)<br />

2 nX<br />

- Khi cho m gam X trên tác dụng với 0,11 mol KOH thì :<br />

⎧68n HCOOK + 82nCH = − =<br />

3COOK mr¾n khan 56nKOH 5,18 ⎧nHCOOK<br />

= 0,05mol nCH 3COOK<br />

0,01 1<br />

⎨<br />

→ ⎨<br />

⇒ = =<br />

⎩nHCOOK + nCH = = ⎩ =<br />

3COOK nX<br />

0,06<br />

nCH 3COOK<br />

0,01mol nHCOOK<br />

0,05 5<br />

Câu 29: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở đều thuộc hợp chất thơm (tỉ khối hơi<br />

của X so với O 2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol của 2 este). Cho X tác dụng vừa đủ với 175 ml dung<br />

dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối khan. Thành phần<br />

phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là:<br />

A. 46,58% và 53,42% B. 56,67% và 43,33% C. 55,43% và 55,57% D. 35,6% và 64,4%<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A.<br />

nNaOH<br />

- Nhận thấy rằng 1< < 2, nên trong hỗn hợp este có 1 este được tạo thành từ phenol (hoặc<br />

neste<br />

đồng đẳng). Theo dữ kiện đề bài ta có M X = 136 (C 8H 8O 2), mặc khác dung dịch Y chỉ chứa hai muối<br />

khan nên hỗn hợp X chứa HCOOCH 2C6H 5(A) và HCOOC6H4CH 3(B) .<br />

⎧nA + nB = nX ⎧nA + nB = 0,25 ⎧nA<br />

= 0,1mol<br />

- Khi cho X tác dụng với NaOH thì: ⎨ → ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩2nA + nB = nNaOH ⎩2nA + nB = 0,35 ⎩nB<br />

= 0,15mol<br />

⇒ m = 68n + 116n = 36,5(g) ⇒ %m = 46,58 vµ %m = 53,42<br />

muèi HCOONa CH C H ONa HCOONa CH C H ONa<br />

3 6 4 3 6 4<br />

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo<br />

gồm axit oleic và axit linoleic (C17H31COOH). Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24<br />

gam CO. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch 1M. Giá trị của V là:<br />

A. 120. B. 150. C.180. D. 210.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án A<br />

Phân tích : Ta thấy axit oleic (C 18H 34O 2) và axit linoleic (C 18H 32O 2) là những axit có π = 2 và π = 3 . Vậy<br />

nên khi tạo este với glixerol thì π<br />

X<br />

= 7 ( nếu có 2 axit oleic và 1 axit linoleic) hoặc π<br />

X<br />

= 8 ( nếu có 1 axit<br />

oleic và 2 axit linoleic).


n = 2,385 mol ; n = 1,71 mol Bảo toàn nguyên tố O, ta có:<br />

O2 CO2<br />

n n n n n n I<br />

( )<br />

+ 2 2 6 4,77 3,42<br />

O<br />

= ( )<br />

2 CO<br />

+<br />

2 H2O →<br />

X<br />

+ = +<br />

H2O<br />

O X<br />

⎡nCO − n<br />

2 H2O = 6nX ⎡1,71 − nH 6<br />

2O = nX<br />

Lại có : nCO − n ( 1) ( )<br />

2 H2O = π<br />

X<br />

− nX<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

II<br />

⎢⎣<br />

nCO − n 7 1,71 7<br />

2 H2O = nX ⎢⎣<br />

− nH 2O = nX<br />

Giả (I) và (II), được:<br />

⎡ ⎧⎪ nX<br />

= 0,03<br />

⎢⎨<br />

⎢⎩⎪<br />

nH 1,53<br />

2O<br />

=<br />

⎢<br />

⎢ ⎧ 9<br />

nX<br />

=<br />

⎢⎪<br />

325<br />

⎢ ⎨<br />

1971<br />

⎢ ⎪ nH 2O<br />

=<br />

⎣⎪⎩ 1300<br />

Với nX = 0,03 mol thì trong gốc C của chất béo có 4 nên n = 0,03.4 = 0,12mol → V = 120ml<br />

.<br />

Câu 31: Cho glixerol phản ứng với một axit cacboxylic đơn chức thu được chất hữu cơ mạch hở X. Đốt<br />

cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn<br />

a mol X cần 0,3 mol H 2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch<br />

NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là:<br />

A. 40,00%. B. 39,22%. C. 32,00%. D. 36,92%.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án A<br />

Phân tích : Ta có thể tóm tắt quá trình phản ứng như sau Glixerol+1axhc đơn chức → chất hữu cơ<br />

2 0,3 mol<br />

+ H<br />

mol<br />

+ NaOH 0,4<br />

X ⎯⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯→ 32,8gam chÊt r¾n<br />

Br 2<br />

Nhận thấy b− c = 3a<br />

hay<br />

n − n = 3n<br />

nên trong X có 4 liên kết pi.<br />

CO2 H2O<br />

X<br />

Do đó CTCT của X là :<br />

CnH2n-1COO-CH2-CH(OOCCnH2n-1)-CH2OH Ta thấy H2 chỉ cộng vào gốc R không no.<br />

→ n = 2n = 0,3 → n = 0,15<br />

mo1 mo1<br />

H2<br />

X X<br />

Khi cho NaOH vào Y, ta có:<br />

( )<br />

C H COO − CH − CH OOCC H − CH OH + 2NaOH → C H O + 2C H COONa<br />

n 2n− 1 2 n 2n−1 2 3 8 3 n 2n+<br />

1<br />

Khi cho X tác dụng với NaOH 0,4mol thì thu được 32,8g chất rắn gồm 0,1mol NaOH dư và 0,3mol muối<br />

C nH 2n+1COONa<br />

28,8<br />

→ mmuèi<br />

= 32,8 − 0,1.40 = 28,8 g → Mmuèi<br />

= = 96<br />

0,3<br />

→ CTCT của muối là C 2H 5COONa hay n = 2<br />

→ CTCT của X là :<br />

( )<br />

C H COO − CH − CH OOCC H − CH OH<br />

2 3 2 2 3 2<br />

5.16<br />

→ % O( X) = = 40%<br />

200


Câu 32: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (M x < M Y), T là este<br />

tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ<br />

6,048 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình<br />

chứa H 2SO 4 đặc, dư thấy có 0,71m gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng<br />

tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).<br />

Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T.<br />

- Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.<br />

- Phần trăm số mol của X trong E là 12%.<br />

- X không làm mất màu dung dịch Br2.<br />

- Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.<br />

- Z là ancol có công thức C3H6(OH)2.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1. B.2. C. 3. D. 4.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án A<br />

Phân tích : Ta dễ dàng nhận ra khi đốt cháy hỗn hợp E thì có<br />

nCO<br />

m : 44 0,71 : 44<br />

2 CO m<br />

2<br />

= = = 1<br />

n m :18 0,29 m:18<br />

H2O<br />

H2O<br />

Mà E gồm hai axit X, Y no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau khi đốt cháy luôn tạo ra<br />

n<br />

= n<br />

CO2 H2O<br />

Suy ra Z là ancol hai chức, no , mạch hở và n Z<br />

= n T<br />

.<br />

Ta có n = 0,27 mol , bảo toàn khối lượng ta có :<br />

O<br />

7,48 + m = m + m = n .(44 + 18)<br />

^ n cO2 = n H2O<br />

O2 CO2 H2O CO2<br />

= 0 , 26mo1 Bảo toàn nguyên tố O, ta có:<br />

2n + 2n + 2n + 4n + 0,27.2 = 0,26.3 ⇔ 2n + 2n + 6n<br />

= 0,24<br />

X Y Z T X Y T<br />

Lại có n = n + n + 2n<br />

= 0,1 Suy ra n + n = 0,06; n = n = 0,02<br />

KOH X Y T<br />

Đặt CT chung của X, Y là C H O 2 2 ( n > 1<br />

n n )<br />

X Y T Z<br />

CTPT của Z, T lần lượt là CmH2m+2O2 và CxH2x-2O4 ( m≥ 2; x ≥ 5 )<br />

Ta có : ( ) ⇔<br />

( )<br />

n = 0,06n + 0,02. m+ x 0,26 = 0,06n + 0,02. m+ x ⇔ 13 = 3n + m+<br />

x<br />

CO2<br />

Mà m ≥ 2; x ≥ 5 nên n ≤ 2<br />

Lại có n > 1 nên hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH 3COOH. Khi đó công thức phân tử của T sẽ là<br />

C m+3H 2m+4O 4 .<br />

Lúc này, ta đặt nHCOOH<br />

= a thì<br />

n<br />

CH3COOH<br />

= 0,06 − a<br />

Ta có : ) ( )<br />

n = a+ (0,06 − a .2 + 0,02. m+ m+ 3 ⇔ 0,26 = 0,18 − a+ 0,04m ⇔ 2 + 25a = m<br />

CO2<br />

Mà a ≤ 0,06 nên m ≤ 3,5<br />

m không thể bằng 2 vì khi đó a = 0 nên m = 3


Khi đó a = 0,04mol<br />

và Z, T lần lượt là C 3H 8O 2 , C 6H 10O 4.<br />

Thử lại, ta có:<br />

m 0,04.46 0,02.60 0,02.76 0,02.146 7,48 gam<br />

HCOOH<br />

+ mCH 3COOH + mC 3H8O + m<br />

2 C6 H10O<br />

= + + + =<br />

4<br />

Vậy<br />

hỗn hợp E gồm:<br />

( )<br />

( )<br />

( OH ) Z<br />

( )<br />

⎧HCOOH X 0,04<br />

⎪<br />

⎪CH3COOH Y 0,02<br />

⎨<br />

⎪C3H<br />

6<br />

( ) 0,02<br />

2<br />

⎪<br />

⎩C6 H10O4<br />

T 0,02<br />

0,02.60<br />

− % mY ( E)<br />

= = 16,04%<br />

7,48<br />

0,04<br />

− % mX ( E)<br />

= = 40%<br />

0,1<br />

-X là HCOOH có làm mất màu dung dịch Br 2 -Tổng số nguyên tử C trong T là 6<br />

-Z là ancol đa chức C3H6(OH)2<br />

Vậy với các phát biểu bài đã cho chỉ có duy nhất phát biểu cuối là đúng.<br />

mol<br />

mol<br />

mol<br />

mol<br />

Chú ý: Trong các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có duy nhất HCOOH làm mất màu nước Br 2.<br />

Câu 33: Cao su buna - N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng<br />

trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,.... Để xác định tỉ lệ mắc xích butađien ( CH = CH<br />

- CH = CH) và acrilonitrin (CH = CH - CN) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng<br />

không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm<br />

CO 2, N 2, H 2O (trong đó CO chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao<br />

su nitrile là:<br />

A. 4 : 3. B. 3 : 4. C. 5 : 4. D. 1 : 3.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án C<br />

Phân tích : Đặt CT của cao su buna -N là : (C 4H 6) a(C 3H 3N) b Ta có:<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

C H C H N + 5,5 a + 3,75 b O → 4 a + 3 b CO + 3 a + 1,5 b H O + 0,5 bN<br />

4 6 a 3 3 b<br />

2 2 2 2<br />

nCO<br />

2<br />

14,222% =<br />

n + n + n + n<br />

N2 d- N2 sinh ra CO2 H2O<br />

nCO<br />

2<br />

0,14222 = 4 n + n + n + n<br />

O2 d- N2 sinh ra CO2 H2O<br />

4a<br />

+ 3b<br />

0,14222 = 4(5,5 a+ 3,75 b ) + 0,5 b+ (4 a+ 3 b ) + (3 a+<br />

1,5 b )<br />

0,14222 4a + 3b a 5<br />

⇔ = ⇔ =<br />

29 a+<br />

20 b b 4<br />

Vậy tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là 5:4 .<br />

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm 2 este X, Y đơn chức, đồng phân, mạch hở, bằng một lượng<br />

dung dịch NaOH vừa đủ thu được 13,2 gam hỗn hợp 2 muối (Z) và 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol (chỉ hơn kém<br />

nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Nung Z thu 0,075 mol Na 2CO 3. Xác định CTCT thu gọn của X và Y:<br />

(Cho H = 1; C =12; O = 16; Na=23)


A. CH 2 = CHCOOC 2H 5 và CH 3COOCH = CHCH 3<br />

B. HCOOCH 2CH = CHCH 3 và CH 3COOCH 2CH = CH 2<br />

C. C2H5COOCH2CH = CH2 và CH3CH = CHCOOC2H5<br />

D. CH 3COOCH 2CH = CH 2 và CH 2 = CHCOOC 2H 5<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án D<br />

Phân tích: Dễ dàng tính được<br />

n<br />

NaOH<br />

= 2n<br />

= 0,15 mo1<br />

Na2 CO 3<br />

⇒ n = n = n = n =<br />

ancol muèi este NaOH<br />

0,15<br />

7,8<br />

⇒ M ancol = = 5,2<br />

0,15<br />

⇒Hai ancol đó có C 2H 5OH(M=46) và C 3H xO. Dựa vào 4 đáp án ta suy ra được ngay ancol còn lại phải là<br />

CH2=CH-CH2OH hay C3H6O. ⇒ Loại đáp án A và B<br />

Đặt n = a;<br />

n = b<br />

C2 H6O<br />

C3H6O<br />

⎧a+ b = 0,15<br />

Ta có : ⎨<br />

⇔ a = b = 0,075<br />

⎩46a<br />

+ 58b<br />

= 7,8<br />

Ta có m = m + m − m = 15g<br />

(bảo toàn khối lượng)<br />

este muèi ancol NaOH<br />

Đặt công thức este là RCOOC2H5 và R'COOC3H5.<br />

( )<br />

0,075. R+ 67 + 0,075 ( R' + 67) = 13, 2R+ R' = 42<br />

Thử đáp án C và D, ta thấy đáp án D thỏa mãn với R' là gốc CH 3-(M=15) và R là gốc CH 2=CH(M=27).<br />

Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở (chỉ chứa chức este). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong dung<br />

dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol<br />

no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí<br />

CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m<br />

A. 20,5 B. 32,8 C. 16,4 D. 24,6<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án D<br />

Phân tích: Khi đốt cháy 2 ancol Y thu được:<br />

nCO<br />

0,4<br />

2<br />

nCO<br />

= 0, 4 mol; n 0,6<br />

2 H2O<br />

= mol → n = − nCO<br />

= = 2<br />

C<br />

2<br />

n 0,6 − 0, 4<br />

H2O<br />

Do Y gồm 2 ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử Cacbon nên Y gồm C 2H 5OH và C 2H 4 (OH) 2 Gọi số mol<br />

C2H5OH và C2H4 (OH)2 lần lượt là x, y mol.<br />

⎧nCO<br />

= 2x + 2y = 0,4 ⎧x<br />

= 0,1<br />

2<br />

Ta có ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩ m = 46x + 62y<br />

= 10,8 ⎩y<br />

= 0,1<br />

Vì khi thủy phân este trong NaOH chỉ thu được muối natri axetat nên công thức của 2 este là CH3COOC2H5 và<br />

(CH3COO)2C2H4 .<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:<br />

n = n = n + 2 n<br />

( )<br />

CH3COONa CH3COO−<br />

CH3COOC2H5 CH3COO C<br />

2 2H4


= 0,1+ 0,1.2 = 0,3 → m = 82.0,3 = 24,6g<br />

CH3COONa<br />

Câu 36: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà M X < M Y ) tác dụng vừa<br />

đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ<br />

đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O 2 thu được<br />

CO 2 và 0,84 mol H 2 O. Phần trăm số mol của X trong A là:<br />

A. 20% B. 80% C. 40% D. 75%<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án B<br />

Phân tích : Ta có thể tóm tắt toàn bộ quá trình phản ứng như sau<br />

mol<br />

⎧1<br />

ancol ñôn chöùc 0,2<br />

⎧X<br />

mol<br />

+ NaOH vöøa ñuû,0,2 ⎪<br />

A : ⎨ ( M<br />

X<br />

< M<br />

Y<br />

) ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨2<br />

muoái cuûa 2 axit höõu cô ñôn chöùc<br />

⎩Y<br />

⎪ ⎩ keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng<br />

⇒ X,Y là 2 este đơn chức tạo bởi một ancol và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.<br />

Ta có: X , Y + O2 → CO2 + H<br />

2O<br />

20,56g 1,26g 0,84g<br />

Bảo toàn khối lượng, được:<br />

m X,Y + m O2 = m CO2 + m H2O<br />

→ m CO 2<br />

= 45,76(gam) → n CO 2<br />

= 1,04 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố O, ta có:<br />

n 2. 2<br />

( )<br />

+ n = n + n<br />

O X O2 CO2 H2O<br />

0,4<br />

n + 1, 26.2 = 1,04.2 + 0,84 → nO ( X )<br />

= 0,4 → nX<br />

= = 0, 2mol<br />

2<br />

→<br />

O( X )<br />

nCO<br />

− n 1,04 0,84<br />

2 H2O<br />

−<br />

Ta thấy: = = 1<br />

n 0, 2<br />

X<br />

nên X, Y là hai este có 1 liên kết π trong mạch Cacbon.<br />

20,56<br />

Ta có : M X , Y = = 102,8 → X: C 5 H 8 O 2 (M = 100) và Y: C 6 H 10 O 2 (M = 114)<br />

0, 2<br />

Đặt số mol của X, Y lần lượt là a, b<br />

⎧5a + 6b = nCO<br />

2<br />

= 1,04 ⎧a<br />

= 0,16<br />

→ ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩100a<br />

+ 114b<br />

= 20,56 ⎩b<br />

= 0,04<br />

Vậy phần trăm số mol X trong hỗn hợp A là 80%.<br />

0,16<br />

→ % n<br />

X ( A)<br />

= = 80%<br />

0,16 + 0,04<br />

Câu 37: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau M X <<br />

M Y ) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH 2 ). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được<br />

khí N 2 ; 14,56 lít CO 2 (ở đktc) và 12,6 gam H 2 O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl.<br />

Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Giá trị của x là 0,075<br />

B. X có phản ứng tráng bạc


C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%.<br />

D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đáp án C<br />

Phân tích :<br />

n<br />

CO<br />

mol<br />

= 0,65 ; n = 0,7<br />

H2<br />

O<br />

mol<br />

0.65<br />

Ta có :, C = = 1,625 ,<br />

0, 4<br />

0,7.2<br />

H = = 3,5<br />

0, 4<br />

Suy ra X là HCOOH và Y là C a H 2a O 2 .<br />

Vì n CO 2<br />

< n H 2O nên amino axit no, đơn chức, mạch hở. Đặt công thức của amino axit là CnH<br />

2n<br />

1O2<br />

N<br />

→ n = 0,1 → n = n = 0,15 Ta có : 0,1n<br />

+ 0,15a<br />

+ 0,15.1 = 0,65<br />

aminoaxixt X Y<br />

→ 2n + 3a = 10 → a = n = 2<br />

→CTPT của aminoaxit là C 2H 5O 2N và Y là CH 3COOH<br />

( )<br />

mol<br />

⎧HCOOH X 0,1125<br />

⎪<br />

Trong 0,3mol M có: ⎨CH3COOH ( Y ) 0,1125<br />

⎪<br />

mol<br />

⎪⎩ C2H5O2<br />

N ( Z ) 0,075<br />

Suy ra x = n = 0,075mol<br />

; X(HCOOH) có khả năng tráng bạc là nhận định đúng.<br />

HCl<br />

0,1125.60<br />

% Y( M ) = = 38,46%<br />

17,55<br />

mol<br />

0,075.75<br />

% Z( M ) = = 32,05%<br />

17,55<br />

+<br />

.<br />

Câu 38: Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO; HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam hỗn hợp<br />

X tác dụng với dd AgNO 3 trong nước amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác m gam<br />

hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 11,648 lít CO 2 (đktc). Thêm m’ gam glucozơ vào m gam<br />

hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2<br />

dư thu được 614,64 gam kết tủa. Giá trị của (m+ m’) là<br />

A. 94,28 B. 88,24 C. 96,14 D. 86,42<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn B<br />

Hỗn hợp X ta có thể quy đổi về CHO, COOH và C<br />

⎧CHO<br />

: 0,2<br />

⎪COOH<br />

: 0,52<br />

⎨<br />

⎪C : a<br />

⎪<br />

⎩C6H12O6<br />

: b<br />

+ O : 2,68 → CO : 3,12 + H O : 0,36 + 6 b(1)<br />

2 2 2<br />

1 1 43,2<br />

Ta có nCHO = 2 nAg → nCHO = nAg<br />

= . = 0,2<br />

2 2 108<br />

11,648<br />

nCOOH = nNaHCO = n<br />

0,52<br />

3 CO<br />

= =<br />

2<br />

22, 4<br />

Gọi số mol C và C6H12O6 lần lượt là a,b mol.<br />

Sau khi thêm m’ gam C 6H 12O 6 vào m gam X rồi đốt cháy ta có:


614,64<br />

nCO<br />

2 (1)<br />

= nBaCO<br />

= = 3,12 = 0,2 + 0,52 + a + 6b → a + 6b<br />

= 2,4 2<br />

3<br />

197<br />

Áp dụng định luật bảo toàn H vào (1), ta có:<br />

60,032<br />

nH 1 2 ( ) 6 0,36 6 ; ( 1)<br />

2,68<br />

2O = nCHO + nCOOH + b = + b nO<br />

= =<br />

2<br />

22,4<br />

Từ (1) ta có: nCO 2 ( X )<br />

= nCO 2 (1)<br />

− nCO 2 ( C6H12O6 )<br />

= 3,12 − 6 b ; nH2O( X )<br />

= 0,36<br />

Ta có X đều có dạng C 4H 2O n nên khi đốt cháy sẽ cho tỉ lệ mol<br />

CO : H O = 4 : 1 → 3,12 − 6b = 0,36.4 → b = 0,28.<br />

2 2<br />

Từ (2) suy ra a=0,72<br />

Vậy m + m’ = 0,2.29 +0.52.45 +0,72.12 + 0,28.180 = 88,24g<br />

Câu 39: Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO 2 có số mol bằng số mol O 2 đã<br />

phản ứng. Biết rằng X, Y (M X < M Y ) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm<br />

chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400<br />

ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình<br />

đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O 2 .<br />

Tổng số nguyên tử có trong Y là<br />

A. 21 B. 20 C. 22 D. 19<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A<br />

2 Este + KOH → 2 muối và 2 ancol (1)<br />

n KOH = 0,4 mol. Vậy suy ra khi ancol phản ứng với Na thu được khí<br />

Khi cho ancol tác dụng với Na dư thấy khối lượng bình tăng<br />

15,2g → m − m = 15,2 → m = 15,6g<br />

ancol H2<br />

ancol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1) ta có:<br />

m + m = m + m → m = 30,24 + 0, 4.56 − 15,6 = 37,04g<br />

este KOH muoi ancol muoi<br />

Gọi Công thức chung của 2 muối là CxHyCOOK<br />

Khi đốt cháy muối cần 0,42 mol O 2:<br />

CxHyCOOK: 0, 4 + O : 0, 42 → CO + K CO : 0,2 + H O ( 2)<br />

2 2 2 3 2<br />

H2<br />

( )<br />

H<br />

2<br />

→ n = 0,5n − = 0,2 mol .<br />

OH<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố K, ta có<br />

n = 2n → n = 0,2<br />

CxH yCOOK K2CO3 K2CO3<br />

Gọi số mol CO 2 và H 2O lần lượt là a, b mol.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn O vào (2) ta có :<br />

( )<br />

2a<br />

+ b = 0,4.2 + 0,42.2 − 0,2.3 = 1,04 3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào (2) ta có:<br />

m + m = 37,04 + 0,42.32 − 0,2.138 = 22,88 = 44a + 18b<br />

4<br />

CO2 H2O<br />

Từ (3) và (4) suy ra a=0,52 và b=0<br />

Từ đó ta suy ra trong cả hai muối đều không có H<br />

( )


Gọi công thức muối của X là KOOC − C a − COOK: x mol<br />

Gọi công thức muối của Y là KOOC − C b −COOK: y mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn K ta có: 2x<br />

+ 2y<br />

= 0,4 ( 5)<br />

Theo bài ra ta có: x − 1,5 y = 0 ( 6)<br />

Từ (5) và (6) ta có: x = 0,12 và y = 0,08<br />

( ) ( )<br />

→ m = 0,12. 83.2 + 12a + 0,08. 83.2 + 12b = 37,04 → 3a + 2b<br />

= 8<br />

muoi<br />

Este mạch hở nên cả 2 ancol đều phải là ancol đơn chức. Khi đốt este có số mol CO2 bằng số mol O2 phản<br />

ứng mà este 2 chức nên cả 2 este đều có 8H, các gốc axit không có H nên tổng số H trong 2 gốc ancol của<br />

mỗi este đều là 8H.<br />

Mặt khác n = n = 0, 4 .<br />

F<br />

KOH<br />

Theo ta tính trên m = 15,6g → MOH = 39 → 2 ancol đó chính là CH 3OH và C 2H 5OH.<br />

ancol<br />

Vì M X < M Y nên a = 0, b = 4 là nghiệm duy nhất thỏa mãn.<br />

Vậy công thức 2 este đó là:<br />

X: CH3OOC −COOC 2H5 và Y: CH3 −OOC −C ≡ C− C ≡ C− COO − C2H5<br />

Vậy trong Y có 21 nguyên tử.<br />

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi<br />

vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol<br />

H 2 (xúc tác, t o ) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 15,60 B. 15,46 C. 13,36 D. 15,45<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A<br />

Đốt cháy 10,58g hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở ta có: n CO2 = 0,4 mol.<br />

Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 10,58g hỗn hợp X cần 0,07 mol H2. Vậy 0,07 mol H2 chính là số mol liên<br />

kết π trong mạch Cacbon của 3 este.<br />

→ n − n = 0,07 → n = 0,4 − 0,07 = 0,33<br />

CO2 H2O H2O<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy ta có:<br />

m + m = m + m → m = 0, 4.44 + 0,33.18 − 10,58 = 12,96g → n = 0,405 Áp dụng<br />

X O2 CO2 H2O O2 O2<br />

định luật bảo toàn nguyên tố O ta có:<br />

0,4<br />

2nX + 2nO = 2n 0,16 2,5<br />

2 CO<br />

+ n<br />

2 H2O → nX = mol → n = =<br />

C<br />

0,16<br />

Vậy phải có 1 este có 2C. Vậy este đó phải là HCOOCH 3 .<br />

Theo đề bài ta thấy thủy phân Y trong NaOH chỉ thu được 1 ancol duy nhất, vậy ancol đó là CH 3OH.<br />

Vậy CT trung bình cuả 3 este sau khi hiđro hóa là R̅ COOCH3(Y)<br />

m = m + m = 10,58 + 0,07.2 = 10,72g<br />

Y X H2<br />

R̅ COOCH 3 + NaOH → R̅ COONa + CH 3OH


O,16 → 0,25 → 0,16<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m + m = m + m → m = 10,72 + 0,25.40 − 0,16.32 = 15,6g<br />

Y NaOH CH3OH<br />

Câu 41: X, Y, Z là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và (Mx < My < Mz). Đun nóng hỗn<br />

hợp E chứa X,Y,Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ<br />

mol tương ứng là 5 : 3 (M A< M B). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam<br />

và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (dktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3g H2O.Số<br />

nguyên tử hidro có trong Y là<br />

A. 6 B. 8 C. 12 D. 10<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

B1: Tìm CTCT của ancol T:<br />

Gọi công thức ancol T là R(OH) n hoặc CxH 2x+ 2On : R ( OH ) + nNa → R ( ONa) + .n<br />

H2<br />

⇒ n = 2 / n. n = 0,4 / n mol<br />

( ) H2<br />

R OH<br />

n<br />

n<br />

n<br />

1<br />

2<br />

mbình tăng =<br />

m − m ⇒ m = 12, 4 g<br />

ancol H2<br />

ancol<br />

⇒ M<br />

( )<br />

= 31n = 14x + 2 + 16n<br />

R OH<br />

n<br />

⇒ 15n<br />

= 14x<br />

+ 2 ( n x<br />

Ta chỉ thấy với 2; x 2<br />

≤ và ( 2 2)<br />

x + chẵn)<br />

n = = thì R 28( C H )<br />

Vậy T là C2H4(OH)2 với số mol là 0,2 mol<br />

B2: Xác định 2 muối A và B<br />

Có 2n<br />

ancol<br />

= n<br />

goc axit<br />

= thỏa mãn.<br />

2 4<br />

Vì ancol 2 chức nên các este mạch hở phải có các gốc axit đơn chức<br />

=> nmuối = 2.0,2 = 0,4 mol<br />

Đặt công thức 2 muối là C H<br />

2 + 1O2<br />

Na và C H<br />

2 + 1O2<br />

Na với số mol lần lượt là 5t và 3t<br />

⇒ t = 0,05 mol<br />

a<br />

a<br />

Khi đốt cháy ( 1,5 1) 0,5 ( 0,5) ( 0,5)<br />

b<br />

a<br />

b<br />

b<br />

C H<br />

+<br />

O Na + a − O → Na CO + a − CO + a − H O<br />

2a<br />

1 2 2 2 3 2 2<br />

( 1,5 1) 0,5 ( 0,5) ( 0,5)<br />

C H<br />

+<br />

O Na + b − O → Na CO + b − CO + b − H O<br />

2b<br />

1 2 2 2 3 2 2<br />

⇒ n .2 = n<br />

( )<br />

H2 O H A,<br />

B<br />

( a ) ( b )<br />

⇒ 0,35.2 = 0,25 2 − 1 + 0,15 2 − 1<br />

⇒ 11 = 5a<br />

+ 3b<br />

⇒ a = 1; b = 2 thỏa mãn 2 cuối HCOONa và CH 3COONa<br />

B3: Tìm CTCT của Y<br />

Lại có M<br />

X<br />

< MY < M<br />

Z<br />

⇒ Y phải là: HCOOCH2CH2COOCCH3<br />

Số H trong Y = 8


Câu 42: Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Sản phẩm<br />

tạo thành gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng hóa<br />

hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là:<br />

A. C2H4(COO)2C4H8 B. C4H8(COO)2C2H4 C. CH2(COO)2C4H8 D. C4H8(COO)C3H6<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn B.<br />

nNaOH<br />

- Khi cho 0,01 mol este tác dụng với 0,02 mol NaOH thì: = 2. Mặt khác số mol muối ancol thu<br />

neste<br />

được bằng số mol este. Vậy este có dạng là R(COO) 2R'<br />

0<br />

t<br />

R(COO) R' + 2KOH ⎯⎯→ R(COOK) + R'(OH)<br />

2 2 2<br />

0,015mol 0,0075mol 0,0075mol<br />

BTKL<br />

0,465<br />

⎯⎯⎯→ mR'(OH) = m<br />

2 este + 56n KOH − mmuèi khan = 0,465(g) ⇒ M R'(OH) = = 62(C<br />

2<br />

2H 4(OH) 2)<br />

0,0075<br />

1,665<br />

⇒ M muèi = = 222: C4H 8(COOK)<br />

2 ⇒ Este đó là: C4H 8(COO) 2C2H<br />

4<br />

0,0075<br />

Câu 43: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa<br />

một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O 2, thu được 0,93 mol CO 2 và 0,8<br />

mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon<br />

và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là<br />

A. 22,7% B. 15,5% C. 25,7% D. 13,6%<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D<br />

0,93<br />

- Ta có: CX<br />

= = 3,875 . Vì khi thủy phân X trong NaOH thu được 2 ancol có cùng cacbon và 2 muối<br />

0, 24<br />

⇒ Trong X có 1 chất là HCOOC 2H 5 (A), este đơn chức còn lại là RCOOC 2H 5 (B), este 2 chức (C) được<br />

tạo từ etylenglicol C2H4(OH)2 và hai axit cacboxylic HCOOH; RCOOH (trong gốc –R có 1 liên kết đôi<br />

C=C)<br />

quan hÖ<br />

+ Lúc này kA = 1 ; kB = 2 ; kC = 3. Áp dụng ⎯⎯⎯⎯⎯→ n + 2n = n − n = 0,13 (1)<br />

BT: O<br />

A B C CO H O O<br />

2 2 2<br />

B C CO H O<br />

CO 2 vµ H2O 2 2<br />

⎯⎯⎯→ 2n + 2n + 4n = 2n + n − 2n = 0,58 (2) và n A + n B + n C = 0,24 (3)<br />

+ Từ (1), (2), (3) ta tính được: n A = 0,16 mol ; n B = 0,03 mol ; n C = 0,05 mol<br />

BT: C<br />

⎯⎯⎯→ 3.0,16 + 0,03.C + 0,05.C = 0,93 (4) (với C B > 4, C C > 5)<br />

B<br />

C<br />

+ Nếu C B = 5 thay vào (4) ta có: C C = 6 ⇒ Thỏa (nếu C B càng tăng thì C C < 6 nên ta không xét nữa).<br />

7, 25<br />

Vậy (B) là CH 2=CH-COOC 2H 5: 0,03 mol ⇒ %mC<br />

= = 13,61<br />

22,04<br />

Câu 44: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi<br />

từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O 2, thu<br />

được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn<br />

hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam<br />

muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là<br />

A. 0,6 B. 1,2 C. 0,8 D. 1,4<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D.<br />

- Quy đổi hỗn hợp X thành gốc hidrocacbon CxHy và nhóm –COO (CO2). Vì vậy khi đốt X thì số mol<br />

O 2 tham gia phản ứng chính bằng số mol O 2 đốt gốc C xH y.<br />

- Khi đốt 0,2 mol X (giả định đốt nhóm CxHy) thì :<br />

BT:O<br />

⎯⎯⎯→ n = n − 0,5n = 0,28 ⇒ m = 12n + 2n = 4,32(g)<br />

CO (khi ®èt C H ) O H O C H CO H O<br />

2 x y 2 2 x y 2 2<br />

- Cho 24,96 gam X tác dụng với NaOH thì


⎧<br />

6,48<br />

nX(trong 24,96g) = 0,2. = 0,3mol<br />

⎪<br />

4,32<br />

n−COO = nNaOH = 0,42 ⇒ mCxH = 24,96 − 44n<br />

y<br />

−COO<br />

= 6,48 ⇒ ⎨<br />

⎪ 0,42<br />

n−COO(trong 0,2 mol X) = = 0,28mol<br />

⎪⎩<br />

1,5<br />

+ Ta nhận thấy rằng nC(trong gèc CxH y)<br />

= nC(trong nhãm -COO) = 0,28 , vì thế số nguyên tử C trong gốc C xH y<br />

bằng số nhóm –COO trong các phân tử este.<br />

nNaOH<br />

0,42<br />

+ Mặc khác : n− COO = = = 1,4 . Từ 2 dữ kiện trên ta suy ra được các este trong X là<br />

n 0,3<br />

X<br />

HCOOCH 3,(COOCH 3) 2 và HCOOCH 2CH 2OOCH . Khi đó :<br />

⎧ BTKL ⎯⎯⎯→ HCOONa + (COONa) = X + NaOH − ancol = ⎧ HCOONa =<br />

⎪ 68n 134n m 40n m 28,38<br />

2<br />

n 0,24mol<br />

→ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

BT:Na<br />

n 2n n 0,42<br />

⎩n(COONa)<br />

= 0,09mol<br />

2<br />

⎪⎩ ⎯⎯⎯→ + = =<br />

(COONa)<br />

2<br />

HCOONa (COONa) NaOH<br />

mHCOONa<br />

0,24.68<br />

⇒ = = 1,353<br />

m 0,09.134<br />

2<br />

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2<br />

và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,<br />

thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó<br />

có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là<br />

A. 0,6 B. 1,25 C. 1,20 D. 1,50<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI: Chọn B<br />

- Khi đốt X chứa 2 este no, đơn chức, mạch hở thì ta luôn có: nCO<br />

= n<br />

2 H2O<br />

= 0,56 mol<br />

BTKL mCO2+ H2O − mX BT: O 2nCO2 + n H2O − 2nO2<br />

⎯⎯⎯→ nO<br />

= = 0,64 mol ⎯⎯⎯→ n<br />

2<br />

X = = 0, 2 mol<br />

32 2<br />

0,56<br />

- Ta có: CX<br />

= = 2,8. Vì khi cho X tác dụng với NaOH thu được 2 ancol kế tiếp và 2 muối của 2 axit<br />

0, 2<br />

⎧HCOOCH 3 : x mol ⎧x + y = 0,2 ⎧x = 0,12<br />

cacboxylic kế tiếp nên 2 este trong X lần lượt là ⎨ → ⎨ → ⎨<br />

⎩CH3COOC2H 5 : y mol ⎩2x + 4y = 0,56 ⎩y = 0,08<br />

- Hỗn hợp muối Z gồm HCOONa (A): 0,12 mol và CH3COONa (B): 0,08 mol ⇒ a : b = 1, 243<br />

Câu46: Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X chứa một axit không no (có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử)<br />

đơn chức, mạch hở và một ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được m gam hỗn<br />

hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 1,65 mol O 2, thu được 55 gam<br />

CO2. Cho m gam Y tác dụng với 0,2 mol NaOH rồi cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan?<br />

A. 16,1. B. 18,2. C. 20,3. D. 18,5.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI: Chọn C.<br />

- Nhận thấy rằng lượng oxi dùng để đốt hỗn hợp Y bằng với lượng oxi dùng để đốt X.<br />

- Giả sử đốt 26,5 gam hỗn hợp X thì số mol O2 phản ứng là 1,65 mol và lượng CO2 tạo thành là 1,25<br />

mol. Khi đó ta có :<br />

1,5n CO − n<br />

2 O2<br />

BTKL mX + 32nO − 44n<br />

2 CO2<br />

naxit<br />

= = 0,15mol và ⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= = 1,35mol<br />

1,5<br />

18<br />

- Áp dụng độ bất bão hòa ta được : nCO − n<br />

2 H2O = naxit − nancol ⇒ nancol = n axit −(nCO − n<br />

2 H2O) = 0,25mol<br />

BT:C<br />

- Áp dụng độ bất bảo hòa ta được : ⎯⎯⎯→ 0,15.n + 0,25m = nCO<br />

= 1,25 → n = 5 vµ m=2<br />

2<br />

(Với n và m lần lượt là số nguyên tử C trong axit và ancol)<br />

→ Vậy trong X chứa C 4H 7COOH (0,15 mol) và C 2H 5OH (0,25 mol).<br />

- Giả sử cho hỗn hợp X tác dụng với 0,2 mol NaOH, khi đó ta có :<br />

n = 0,15mol vµ n = 0,05mol m = 122n + 40n = 20,3(g)<br />

C4H7COONa NaOH muèi C4H7COONa NaOH<br />

Câu 47: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết<br />

π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X,


Y, Z cần dùng 0,50 mol O 2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2. Nếu<br />

đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được<br />

hỗn hợp F gồm a gam muối A bà b gam muối B (M A < M B). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau<br />

đây<br />

A. 2,9 B. 2,7 C. 2,6 D. 2,8<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn C.<br />

⎧⎪<br />

O 2 : 0,5 mol ⎯⎯→ CO2 + H2O<br />

- Quá trình 1: 13,12 (g) E + ⎨<br />

. Gọi a, b, c lần lượt là mol của X, Y, Z.<br />

⎪⎩ KOH : 0, 2 mol ⎯⎯→ a (g) A + b (g) B<br />

⎧a + b + 2c = nKOH<br />

= 0,2 mol<br />

⎪ BT: O<br />

⎧nCO<br />

= 0,49 mol<br />

2<br />

+ Ta có: ⎨ ⎯⎯⎯→ 2nCO2 + nH2O = 2.(a + b + 2c) + 2nO<br />

1,4<br />

2 = → ⎨<br />

⎪ nH2O<br />

0,42 mol<br />

BTKL<br />

⎩ =<br />

⎪⎩ ⎯⎯⎯→ 44nCO 18n<br />

2 + H2O = mE + mO<br />

29,12<br />

2 =<br />

- Quá trình 2: Khi cho E tác dụng với dung dịch Br 2, nhận thấy n Br = 0,1 < n<br />

2<br />

E = 0,36 ⇒ Trong X, Y chỉ<br />

có 1 chất tham gia phản ứng cộng Br 2, khi đó Z được tạo bởi X, Y cũng có phản ứng cộng Br 2.<br />

+ Gọi X là chất có 2 liên kết π ⇒ Y có chứa 1 liên kết π và Z có chứa 3 liên kết π.<br />

⎧ nX + nY + n Z = nKOH<br />

⎧a + b + 2c = 0,2 ⎧a = 0,03 mol<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

+ Ta có hệ sau: ⎨nCO − n<br />

2 H2O = n X + 2n Z → ⎨a + 2c = 0,07 → ⎨b = 0,13 mol<br />

⎪ * ⎪<br />

n E .(n X n Z ) n Br .n<br />

2 E<br />

0,36.(a c) 0,1.(a b c) ⎪<br />

+ =<br />

⎩ + = + + ⎩c = 0,02 mol<br />

⎩<br />

BT: C<br />

⎯ ⎯ ⎯→ n.0, 03 + m .0,13 + 0, 02.(n + m+ 2) = 0, 49 (với n,m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).<br />

⎧B : CH2<br />

= CH − COONa : 0,05mol a<br />

+ Xét n = 3 suy ra n = 2. Từ đó Z gồm ⎨<br />

⇒ = 2,617<br />

⎩A : CH3<br />

− COONa : 0,15 mol b<br />

+ Nếu n > 3 thì m < 2 : không thỏa điều kiện.<br />

Câu 48: X gồm hai α – aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH2, một nhóm –COOH) là Y và Z<br />

(Biết M Z = 1,56M Y). Cho a gam X tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác<br />

dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a<br />

gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H 2O, N 2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy<br />

khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là :<br />

A. 117 B. 139 C. 147 D. 123<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A.<br />

- Khi cho X tác dụng với 0,22 mol HCl rồi đem dung dịch thu được tác dụng với 0,42 mol thi :<br />

n = n − n = 0,42 − 0,22 = 0,2mol .<br />

A KOH HCl<br />

2<br />

- Đặt CTTQ của X là CnH2n+ 1O2N<br />

, đốt X thì : CnH2n+<br />

1O2N ⎯⎯→ nCO 2+ (n + 0,5)H 2O<br />

O<br />

0,2mol → 0,2n 0,2(n+<br />

0,5)<br />

- Theo đề ta có : 44nCO + 18n<br />

2 H2O = mdd t¨ng → 44.0,2n + 18(n + 0,5) = 32,8 ⇒ n = 2,5<br />

Vậy trong X có chứa NH2CH 2COOH(Y) ⇒ mZ = 1,56m Y = 117 (NH2CH(CH 3)COOH)<br />

Câu 49: Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X, Y. Trong đó X là một axít hữu cơ hai chức, mạch hở,<br />

không phân nhánh (trong phân tử có một liên kết đôi C=C) và Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt<br />

cháy hoàn toàn 22,32 gam M thu được 14,40 gam H2O. Nếu cho 22,32 gam M tác dụng với K dư thu<br />

được 4,256 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 27,25%. B. 62,40%. C. 72,70%. D. 37,50%.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D<br />

mM − 2nH2O −16nO(trongM) 22,32 − 2.0,8 − 16(4n X + n Y )<br />

- Khi đốt 22,32 gam M thì : nCO<br />

= =<br />

2<br />

12 12<br />

- Áp dụng độ bất bão hòa ta được :


22,32 − 2.0,8 − 16(4n X + n Y )<br />

nCO − n<br />

2 H2O = 2nX − nY → − 0,8 = 2nX − nY → 88n X + 4nY<br />

= 11,12(1)<br />

12<br />

- Khi cho lượng M trên tác dụng với K dư thì : 2nX + nY = 2nH<br />

= 0,38(2)<br />

2<br />

- Từ ta giải hệ (1) và (2) được : nX 0,12mol vµ nY<br />

0,14mol<br />

BT:C<br />

= = , suy ra nCO<br />

2<br />

= 0,9mol .<br />

- Xét hỗn hợp M ta có : ⎯⎯⎯→ an X + bnY = nCO<br />

→ 0,12a + 0,14b = 0,9 → a = 4 vµ b=3<br />

2<br />

- Vậy X và Y lần lượt là : HOOC − CH = CH − COOH (0,12mol) và C3H 7OH(0,14mol)<br />

0,14.60<br />

→ %m C3H7OH(Y)<br />

= .100 = 37,63<br />

22,32<br />

Câu 50: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một<br />

amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (M Z > 75) cần đúng 1,09 mol O 2, thu được CO 2 và H 2O<br />

với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N 2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch<br />

KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư<br />

20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là<br />

A. 38,792 B. 34,760 C. 31,880 D. 34,312<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A<br />

- Khi đốt hỗn hợp H thì :<br />

+<br />

+<br />

BTKL<br />

⎧⎯⎯⎯→ 44nCO + 18n<br />

2 H2O = mH + 32nO − 28n<br />

2 N2<br />

⎪<br />

⎧44nCO + 18n<br />

2 H2O = 59,88 ⎧nCO<br />

= 0,96mol<br />

2<br />

⎨nCO<br />

48<br />

→ ⎨ ⇒ ⎨<br />

2<br />

⎪ = ⎩49n CO − 48n<br />

2 H2O = 0 ⎩nH2O<br />

= 0,98 mol<br />

⎩nH2O<br />

49<br />

BT:N<br />

⎧⎯⎯⎯→ namino axit =<br />

2nN2<br />

⎪<br />

⎧n<br />

⎨<br />

mH −12nCO − 2n<br />

2 H2O − 28n ⇒<br />

N<br />

⎨<br />

2<br />

⎪n n<br />

amino axit + neste = n−COO<br />

= ⎩<br />

⎩<br />

32<br />

amino axit<br />

este<br />

= 0,04mol<br />

= 0,32 mol<br />

nCO<br />

2<br />

- Ta có CH<br />

= = 2,666 mà Camino axit > 2 nên trong H có chứa HCOOCH3 và CH3COOCH3.<br />

nH<br />

- Khi cho H tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thì :<br />

+ CH 3OH<br />

BTKL<br />

= este = r¾n H KOH CH 3OH H2O<br />

n n 0,36<br />

⎯⎯⎯→ m = m + 1,2.56.n −32n − 18n = 38,972(g)<br />

Câu 52: X gồm hai α – aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH2, một nhóm –COOH) là Y và Z (Biết<br />

MZ = 1,56MY). Cho a gam X tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng<br />

hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X<br />

thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H 2O, N 2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối<br />

lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là :<br />

A. 117 B. 139 C. 147 D. 123<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A.<br />

- Khi cho X tác dụng với 0,22 mol HCl rồi đem dung dịch thu được tác dụng với 0,42 mol thi :<br />

n = n − n = 0,42 − 0,22 = 0,2mol .<br />

A KOH HCl<br />

2<br />

- Đặt CTTQ của X là CnH2n+ 1O2N<br />

, đốt X thì : CnH2n+<br />

1O2N ⎯⎯→ nCO 2+ (n + 0,5)H 2O<br />

O<br />

0,2mol → 0,2n 0,2(n + 0,5)<br />

- Theo đề ta có : 44nCO + 18n<br />

2 H2O = mdd t¨ng → 44.0,2n + 18(n + 0,5) = 32,8 ⇒ n = 2,5<br />

Vậy trong X có chứa NH2CH 2COOH (Y) ⇒ M Z = 1,56M Y = 117<br />

Câu 53: Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có CTPT trùng CTĐG) tác dụng với dung dịch<br />

NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32<br />

gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na 2CO 3; 14,52<br />

gam CO 2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư thu được hai chất hữu<br />

cơ X, Y (biết MX < MY).Số nguyên tử hiđro có trong Y là :<br />

A. 6 B. 8 C. 10 D. 2


HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn A.<br />

- Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì :<br />

BTKL mX + 40n NaOH − mr¾n khan<br />

⎯⎯⎯→ nH2O(sp khi t¸c dông ví i NaOH) = = 0,12mol (ví i nNaOH = 2nNa 2CO<br />

= 0,18mol)<br />

3<br />

18<br />

- Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì :<br />

BT:H<br />

⎯⎯⎯→ n = n + n − n = 0,36mol<br />

H(trong X) H2O(sp ch¸y) H2O(sp phn øng ví i NaOH) NaOH<br />

BT:C mX −12nC − nH<br />

⎯⎯⎯→ nC(trongX) = nCO + n<br />

2 Na2CO = 0,42mol ⇒ n<br />

3<br />

O(trongX) = = 0,18mol<br />

16<br />

→ n C : n H : nO<br />

= 7: 6: 3, theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là C7H6O<br />

3<br />

nX<br />

0,06 1 nX<br />

1<br />

- Nhận thấy rằng = = vµ<br />

=<br />

n 0,18 3 n 2<br />

NaOH<br />

H2O(sn phÈm phn øng ví i NaOH)<br />

- Từ các dữ kiện trên ta suy ra được CTCT của A là : HCOOC 6H4<br />

− OH<br />

- Phương trình phản ứng: HCOOC 6H4OH(A) + 3NaOH ⎯⎯→ HCOONa + C6H 4(ONa) 2 + 2H2O<br />

- Cho hỗn hợp rắn qua H 2SO 4 dư thu được HCOOH (X) và C 6H 4(OH) 2 (Y). Vậy số nguyên tử H trong Y<br />

là 6.<br />

Câu 54: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở không phân nhánh).<br />

Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2<br />

ancol. Đun nóng toàn bộ 2 ancol này với H 2SO 4 đặc ở 140 o C thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn<br />

hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung<br />

dịch 44 gam Br 2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là:<br />

A. 18,96 gam B. 19,75 gam C. 23,70 gam D. 10,80 gam<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn B.<br />

- Nhận thấy rằng, khi cho hỗn hợp X gồm axit Y và este Z thu được hai ancol và hai muối nên Z là este<br />

hai chức được tạo từ axit hai chức và hai ancol, ta có hệ sau :<br />

⎧nY + nZ = nX ⎧nY + nZ = 0,275 ⎧nY<br />

= 0,15mol<br />

+ ⎨ → ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩nY + 2nZ = nNaOH ⎩nY + 2nZ = 0,4 ⎩nZ<br />

= 0,125mol<br />

- Khi đun nóng toàn bộ lượng ancol thu được với H 2SO 4 đặc ở 140 o C thì :<br />

nancol<br />

2nZ<br />

BTKL<br />

+ nH2O = = = 0,125mol ⎯⎯⎯→ mancol = mete + 18n H2O<br />

= 9,75(g)<br />

2 2<br />

mancol<br />

⇒ M ancol = = 39 , vậy hỗn hợp ancol gồm CH 3OH và C 2H 5OH.<br />

nancol<br />

- Xét quá trình hỗn hợp muối tác dụng với NaOH/ CaO (t 0 ), rồi cho hỗn khí tác dụng với Br 2 ta được :<br />

mBr2<br />

mkhÝ = = 51,7 ⇒ mkhÝ = mdÉn xuÊt halogen − mBr<br />

= 7,7(g)<br />

2<br />

%m<br />

Br<br />

2<br />

- Giả sử khí thu được là anken thì :<br />

C H COONavà NaOOC − CH = CH − COONa .<br />

⇒ 2 3<br />

2<br />

0<br />

t<br />

m<br />

M = = 28(C H ).<br />

khÝ<br />

hidrocacbon 2 4<br />

nBr<br />

Vậy este Z là CH 3OOC − CH = CH − COOC 2H5<br />

với mZ<br />

= 19,75(g)<br />

Câu 55: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và có<br />

tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy<br />

dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt<br />

khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2<br />

muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng<br />

phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là:<br />

A. 4,68 gam B. 8,10 gam C. 9,72 gam D. 8,64 gam<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D.


- Khi đốt cháy hỗn hợp E rồi hấp thụ sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, ta có hệ sau:<br />

⎧12n C + nH + 16nO = mE<br />

⎧12n CO + 2n<br />

2 H2O + 32n E = 21,62 ⎧nCO<br />

= 0,87mol<br />

2<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎨100n CaCO − (44n<br />

3 CO + 18n<br />

2 H2O) = mdung dÞch gim → ⎨56nCO + 18n<br />

2 H2O = 34,5 ⇒ ⎨nH2O<br />

= 0,79mol<br />

⎪<br />

nE<br />

n<br />

⎪<br />

NaOH<br />

nE<br />

0,3<br />

⎪<br />

⎩ =<br />

⎩ = ⎩nE<br />

= 0,3mol<br />

+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được : nY + nZ = nCO − n<br />

2 H2O = 0,08mol ⇒ nX = nE − nY − nZ<br />

= 0,22mol<br />

nCO<br />

2<br />

+ Có CE<br />

= = 2,9 nên trong E có chứa HCOOCH3.<br />

nE<br />

- Theo dữ kiện đề bài thi hỗn hợp ancol thu được đồng đẳng kế tiếp nên hỗn hợp ancol gồm CH 3OH và<br />

C2H5OH, mặc khác trong Y và Z có một liên π C = C đồng thời có đồng phân hình học. Từ tất cả các dữ<br />

nCO<br />

− 2n<br />

2 X<br />

kiện trên ta suy ra: CY,Z<br />

≥ 5. Mặc khác, ta có : C Y,Z = = 5,375 .<br />

n + n<br />

Vậy este Y và Z lần lượt là CH 3 − CH = CH − COOCH 3và CH 3 − CH = CH − COOC 2H5<br />

⇒ m = 0,08.108 = 8,64(g)<br />

CH 3− CH = CH−COONa<br />

Câu 56: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa<br />

đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối<br />

trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua ình đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu.<br />

Đun b gam hỗn hợp ancol với H 2SO 4 đặc ở 140 o C thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn. Gía trị m là:<br />

A. 19,35 gam B. 11,64 gam C. 17,46 gam D. 25,86 gam<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn C.<br />

⎧44nCO + 18n<br />

2 H2O = mb×nh t¨ng ⎧nCO<br />

= 0,345mol<br />

2<br />

⎪<br />

⎪<br />

- Xét quá trình đốt a gam hỗn hợp muối ta có: ⎨nCO = n<br />

2 CaCO ⇒ n<br />

3 ⎨ H2O<br />

= 0,255mol<br />

⎪<br />

nX 2n<br />

⎪<br />

⎩ = Na2CO n<br />

3<br />

⎩ X = 0,21mol<br />

n = n + 0,5(n − n ) = 0,42mol ⇒ m = m + m − 32n = 17,46(g)<br />

+ O 2(p- ) CO2 H2O Na2CO 3 muèi b×nh t¨ng Na2CO 3 O2<br />

- Xét quá trình đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140 o C ta có :<br />

nancol<br />

nX<br />

nH2O = = = 0,105mol ⇒ mancol = mete + 18n H2O<br />

= 8,4(g)<br />

2 2<br />

- Xét quá trình thủy m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, áp dụng :<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ mX = mmuèi + mancol − 40n NaOH = 17,46(g) (với nNaOH<br />

= 2nNa 2CO<br />

= 0,21mol )<br />

3<br />

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi<br />

vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol<br />

H 2 (xúc tác, t o ) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Gía trị của m là :<br />

A. 15,45 gam B. 15,60 gam C. 15,46 gam D. 13,36 gam<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn B.<br />

- Hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì : mY = mX + 2nH2<br />

= 10,72(g)<br />

- Giả sử đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y (CTTQ của Y là CnH2nO2) thì :<br />

mY −12nCO − 2n<br />

2 H2O<br />

+ nCO<br />

= n =<br />

2 H2O<br />

0,4 mol ⇒ nY<br />

= n−COO<br />

= = 0,16mol<br />

32<br />

nCO<br />

2<br />

- Ta có : CY<br />

=<br />

nY<br />

= 2,5 . Vậy trong Y có chứa este HCOOCH 3<br />

- Khi cho lượng Y trên tác dụng với 0,25 mol NaOH thì ancol Z thu được là CH3OH<br />

BTKL<br />

với nCH 3OH<br />

= nY<br />

= 0,16mol ⎯⎯⎯→ mr¾n khan = mY + 40n NaOH − 32nCH 3OH<br />

= 15,6(g)<br />

Y<br />

Z


Câu 58: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 200 gam dung dịch<br />

KOH 5,6% đun nóng, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp cô<br />

cạn phần dung dịch còn lại được m gam chất rắn khan. Cho Y vào bình na dư thì khối lượng bình tăng<br />

5,35 gam và có 1,68 lít khí thoát ra (đkc). Biết 16,5 gam X làm mất màu tối đa dung dịch chứa a gam<br />

Br 2. Giá trị gần đúng của (m + a) là :<br />

A. 40,7 B. 60,7 C. 56,7 D. 52,7<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Chọn D.<br />

- Xét hỗn hợp ancol Y :<br />

+ Cho Y tác dụng với Na thì : nY = nX = 2nH2<br />

= 0,15mol<br />

BTKL<br />

mY<br />

⎯⎯⎯→ mY = mb×nh t¨ng + 2nH<br />

= 5,5(g) ⇒ M<br />

2<br />

Y = = 36,66 . Vậy trong Y gồm CH 3OH và C 2H 5OH<br />

n<br />

⎧nCH 3OH + nC 2H5OH = 2nH2 ⎧nCH 3OH<br />

= 0,1mol<br />

Với ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩32n CH 3OH + 46n C2H5OH = 5,5 ⎩nC2H5OH<br />

= 0,05mol<br />

- Khi cho 11 gam X tác dụng với 0,2 mol KOH thì :<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ mr¾n khan = mX + 56n KOH − mY<br />

= 16,7(g)<br />

mX<br />

- Xét hỗn hợp X ta có : M X = = 73,33 . Vậy trong X có chứa HCOOCH3,<br />

n<br />

X<br />

mX<br />

− 60n HCOOCH 11−<br />

60.0,1<br />

3<br />

+ Gọi B là este còn lại có: M B = = = 100(C 2H3COOC 2H 5)<br />

.<br />

nB<br />

0,05<br />

→ Vậy hỗn hợp X gồm HCOOCH 3 (0,1 mol) và C 2H 3COOC 2H 5 (0,05 mol)<br />

- Khi cho 16,5 gam X (tức 0,15 mol HCOOCH3 và 0,075 mol C2H3COOC2H5) tác dụng với Br2 thì :<br />

n = n + n = 0,225mol ⇒ m = 36(g)<br />

Br2 HCOOCH 3 C2H3COOC 2H5 Br2<br />

→ Vậy mr¾n khan + mBr<br />

= 52,7(g)<br />

2<br />

Y

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!