22.07.2018 Views

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than cacbon hóa & than hoạt tính biến tính từ vỏ cà phê (2018)

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lý do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Đất nƣớc ta đang ngày <strong>cà</strong>ng phát triển theo hƣớng Công nghiệp <strong>hóa</strong>,<br />

hiện đại <strong>hóa</strong> đất nƣớc. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ <strong>của</strong> nền công nghiệp<br />

là sự gia tăng về số lƣợng chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng. Lƣợng chất thải<br />

này bao gồm nhiều thành phần nhƣ vô cơ, hữu cơ và đặc biệt là kim loại nặng.<br />

Một phần kim loại nặng này nằm trong nƣớc thải, chúng rất khó bị loại bỏ<br />

bằng các biện pháp xử lý nƣớc thải thông thƣờng và nếu chúng xâm nhập vào<br />

các nguồn nƣớc sinh <strong>hoạt</strong> ở mức cao hơn cho phép sẽ là nguồn gốc <strong>của</strong> nhiều<br />

bệnh hiểm nghèo, đe dọa sức khỏe và <strong>tính</strong> mạng con ngƣời. Phần còn lại tích<br />

lũy trong đất, gián tiếp đi vào chuỗi thức ăn và gây ảnh hƣởng tới sức khỏe<br />

con ngƣời và sinh vật sống [5].Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là<br />

ô nhiễm kim loại nặng thải ra <strong>từ</strong> các ngành công nghiệp đang là vấn đề đang<br />

đƣợc quan tâm.<br />

Hiện nay, <strong>Ni</strong>ken đƣợc sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp <strong>hóa</strong><br />

chất, luyện kim, xi mạ, điện tử, ... nên nó thƣờng có mặt trong nƣớc thải công<br />

nghiệp, hoặc bùn thải. <strong>Ni</strong>ken xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đƣờng hô <strong>hấp</strong>,<br />

nó gây ra các triệu chứng khó chịu, buồn nôn, đau đầu. Nếu tiếp xúc nhiều với<br />

<strong>Ni</strong>ken sẽ ảnh hƣởng đến phổi, hệ thần kinh trung ƣơng, gan, thận. Da tiếp xúc<br />

với <strong>Ni</strong>ken sẽ gây hiện tƣợng viêm da, xuất hiện dị ứng, ... Vì vậy, việc loại trừ<br />

các thành phần chứa kim loại nặng <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) độc hại ra khỏi nguồn nƣớc, đặc biệt<br />

là nƣớc thải công nghiệp là một trong những mục tiêu bảo vệ môi trƣờng quan<br />

trọng cần phải giải quyết hiện nay.<br />

Đã xuất hiện nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm tách các ion kim<br />

loại nặng ra khỏi môi trƣờng nƣớc nhƣ: phƣơng pháp <strong>hóa</strong> lý, phƣơng pháp<br />

sinh học, phƣơng pháp <strong>hóa</strong> học,… Trong đó, phƣơng pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đƣợc áp<br />

dụng rộng rãi và cho kết quả rất tốt [5]. Với mục tiêu là tìm kiếm nguyên liệu<br />

có sẵn trong tự nhiên, dễ kiếm, rẻ tiền, có thể tái tạo lại đƣợc để <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, loại<br />

bỏ kim loại nặng trong nƣớc (ví dụ nhƣ lõi ngô, bã trà, bã mía, bùn chƣng cất,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>vỏ</strong> trấu, mùn cƣa, xỉ lò cao,… ) là vấn đề mà em lựa chọn. Và <strong>vỏ</strong> <strong>cà</strong> <strong>phê</strong> đang<br />

là nguyên liệu đƣợc rất nhiều nhà nghiên <strong>cứu</strong> quan tâm. Chính vì vậy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SV: LÊ THỊ HỒNG NHUNG<br />

1<br />

LỚP: K40B-SP HÓA<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!