22.07.2018 Views

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than cacbon hóa & than hoạt tính biến tính từ vỏ cà phê (2018)

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với nhau một cách ngẫu nhiên. Sự sắp xếp <strong>của</strong> các lớp thơm này không tuân<br />

theo qui luật do đó để lại các chỗ trống giữa các lớp. Các chỗ trống này tăng<br />

lên thành lỗ xốp làm <strong>than</strong> hoạt <strong>tính</strong> thành chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tuyệt vời.<br />

1.4.3. Cấu trúc xốp <strong>của</strong> bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> [19]<br />

AC với sự sắp xếp ngẫu nhiên <strong>của</strong> các vi tinh thể và với liên kết ngang<br />

bền giữa chúng, làm cho AC có một cấu trúc lỗ xốp khá phát triển. Quá trình<br />

hoạt <strong>hóa</strong> làm tăng thể tích và làm rộng đường kính lỗ. Cấu trúc lỗ và sự phân<br />

bố cấu trúc lỗ <strong>của</strong> chúng được quyết định chủ yếu <strong>từ</strong> bản chất nguyên liệu ban<br />

đầu và phương pháp <strong>than</strong> <strong>hóa</strong>. Sự hoạt <strong>hóa</strong> cũng loại bỏ <strong>cacbon</strong> không phải<br />

trong cấu trúc, làm lộ ra các tinh thể dưới sự hoạt động <strong>của</strong> các tác nhân hoạt<br />

<strong>hóa</strong> và cho phép phát triển cấu trúc vi lỗ xốp. Trong pha sau cùng <strong>của</strong> phản<br />

ứng, sự mở rộng <strong>của</strong> các lỗ tồn tại và sự tạo thành các lỗ lớn bằng sự đốt cháy<br />

các vách ngăn giữa các lỗ cạnh nhau được diễn ra. Điều này làm cho các lỗ<br />

trống có chức <strong>năng</strong> vận chuyển và các lỗ lớn tăng lên, dẫn đến làm giảm thể<br />

tích vi lỗ.<br />

Theo Dubinin và Zaveria, AC vi lỗ xốp được tạo ra khi mức độ đốt cháy<br />

(burn-off) nhỏ hơn 50% và AC lỗ macro khi mức độ đốt cháy là lớn hơn 75%.<br />

Khi mức độ đốt cháy trong khoảng 50-75% sản phẩm có hỗn hợp cấu trúc lỗ<br />

xốp chứa tất cả các loại lỗ.<br />

AC có lỗ xốp <strong>từ</strong> 1 nm đến vài nghìn nm. Dubinin đề xuất một cách phân<br />

loại lỗ xốp đã được IUPAC c<strong>hấp</strong> nhận. Sự phân loại này dựa trên chiều rộng<br />

<strong>của</strong> chúng, thể hiện khoảng cách giữa các thành <strong>của</strong> một lỗ xốp hình rãnh<br />

hoặc bán kính <strong>của</strong> lỗ dạng ống. Các lỗ được chia thành 3 nhóm: lỗ nhỏ, lỗ<br />

trung và lỗ lớn.<br />

- Lỗ nhỏ (Micropores): có kích thước cỡ phân tử, bán kính hiệu dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhỏ hơn 2nm. Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong các lỗ này xảy ra theo cơ chế lấp đầy thể tích<br />

lỗ, và không xảy ra sự ngưng tụ mao quản. Năng lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong các lỗ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyễn Thị Hằng – K40B Sư phạm Hóa học 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!