22.07.2018 Views

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than cacbon hóa & than hoạt tính biến tính từ vỏ cà phê (2018)

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

<strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>hóa</strong> học tăng lên [7].<br />

Đặc điểm chung <strong>của</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong môi trƣờng nƣớc<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trƣờng nƣớc là <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hỗn hợp, vì trong hệ có ít<br />

nhất ba thành phần gây tƣơng tác là: nƣớc - chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Do sự có mặt <strong>của</strong> nƣớc nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cạnh tranh và<br />

có chọn lọc giữa chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và nƣớc tạo ra các cặp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là: chất bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>; nƣớc - chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, cặp nào có tƣơng tác mạnh hơn<br />

thì <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra với cặp đó.<br />

Tính chọn lọc <strong>của</strong> các cặp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc vào các yếu tố: độ tan <strong>của</strong><br />

chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong nƣớc, <strong>tính</strong> ƣa nƣớc hoặc kị nƣớc <strong>của</strong> chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, mức<br />

độ kị nƣớc <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong nƣớc. Vì vậy, <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> chất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đối với chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trƣớc tiên <strong>phụ</strong> thuộc vào <strong>tính</strong> tƣơng đồng về<br />

độ phân cực giữa chúng: chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không phân cực đƣợc <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt<br />

trên chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không phân cực và ngƣợc lại. Đối với các chất có độ phân<br />

cực cao, ví dụ các ion kim loại hay một số dạng phức oxy anion nhƣ SO 4 2- ,<br />

PO 4 3- ,CrO 4 2- … thì quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra do tƣơng tác tĩnh điện thông qua<br />

lớp điện kép. Các ion hoặc các phân tử có độ phân cực cao trong nƣớc bị bao<br />

bọc bởi một lớp <strong>vỏ</strong> là các phân tử nƣớc, do đó bán kính (độ lớn) <strong>của</strong> các ion,<br />

các phân tử chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có ảnh hƣởng nhiều đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> hệ<br />

do tƣơng tác tĩnh điện. Với các ion cùng <strong>hóa</strong> trị, ion nào có bán kính lớn hơn<br />

sẽ đƣợc <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt hơn do độ phân cực cao hơn và lớp <strong>vỏ</strong> hyđrat nhỏ hơn.<br />

Hấp <strong>phụ</strong> trong môi trƣờng nƣớc còn bị ảnh hƣởng nhiều bởi pH <strong>của</strong><br />

dung dịch. Sự <strong>biến</strong> đổi pH dẫn đến sự <strong>biến</strong> đổi bản chất <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

và chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Các chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và các chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có <strong>tính</strong> axit yếu,<br />

bazơ yếu hoặc lƣỡng <strong>tính</strong> sẽ bị phân li, tích điện âm, dƣơng hoặc trung hoà<br />

tùy thuộc giá trị pH. Tại giá trị pH bằng điểm đẳng điện thì điện tích bề mặt<br />

chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng không, trên giá trị đó bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tích điện âm và<br />

dƣới giá trị đó bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tích điện dƣơng. Đối với các chất trao đổi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ion diễn <strong>biến</strong> <strong>của</strong> hệ cũng phức tạp do sự phân li <strong>của</strong> các nhóm chức và các<br />

cấu tử trao đổi cũng <strong>phụ</strong> thuộc vào pH <strong>của</strong> môi trƣờng, đồng thời trong hệ<br />

cũng xảy ra cả quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> và tạo phức chất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SV: LÊ THỊ HỒNG NHUNG<br />

6<br />

LỚP: K40B-SP HÓA<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!