22.07.2018 Views

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than cacbon hóa & than hoạt tính biến tính từ vỏ cà phê (2018)

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TN1: Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) <strong>của</strong><br />

VLHP.<br />

+ Cân 0,5 gam VLHP vào bình nón cỡ 100ml đánh số thứ tự (6 bình).<br />

+ Thêm vào mỗi bình 50ml dung dịch chứa <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) nồng độ xác định ở<br />

pH lần lƣợt là: 2, 3, 4, 5, 6, 7.<br />

độ phòng.<br />

+ Đem khuấy <strong>từ</strong> trong 90 phút với tốc độ khuấy là 120v/phút, ở nhiệt<br />

+ Lọc bỏ bã rắn trong dung dịch, sau đó đem đi đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang ở<br />

bƣớc sóng 550nm để xác định hàm lƣợng <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) còn lại. Xác định pH tối ƣu<br />

để thực hiện các thí nghiệm <strong>khả</strong>o sát tiếp theo.<br />

TN2: Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) <strong>của</strong><br />

VLHP.<br />

+ Cân 0.5 gam VLHP cho vào các bình nón cỡ 100ml (7 bình).<br />

+ Thêm 50ml dung dịch chứa <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) nồng độ xác định đƣợc ổn định ở<br />

pH tối ƣu (tìm đƣợc ở TN1).<br />

+ Đem khuấy <strong>từ</strong> trong các khoảng thời gian khác nhau (20, 40, 60, 80,<br />

90, 100, 120 phút) với tốc độ khuấy 120v/p ở nhiệt độ phòng.<br />

+ Lọc bỏ bã rắn trong dung dịch, sau đó đem đi đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang ở<br />

bƣớc sóng 550nm để xác định hàm lƣợng <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) còn lại. Xác định thời gian<br />

tối ƣu để thực hiện các thí nghiệm <strong>khả</strong>o sát tiếp theo.<br />

TN3: Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> liều lượng VLHP đến <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

<strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>).<br />

+ Chuẩn bị 6 bình chứa 50ml dung dịch <strong>Ni</strong>(<strong>II</strong>) nồng độ xác định ổn<br />

định ở pH tối ƣu.<br />

+ Cho VLHP vào mỗi bình với khối lƣợng <strong>từ</strong> 0,1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.5;<br />

0.6gram. Thời gian khuấy tối ƣu (tìm đƣợc ở TN2), tốc độ khuấy là 120<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vòng/phút ở nhiệt độ phòng.<br />

+ Lọc bỏ bã rắn trong dung dịch, sau đó đem đi đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang ở<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SV: LÊ THỊ HỒNG NHUNG<br />

19<br />

LỚP: K40B-SP HÓA<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!