22.07.2018 Views

Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ni(II) của than cacbon hóa & than hoạt tính biến tính từ vỏ cà phê (2018)

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

https://app.box.com/s/2gykx5h8ef4112ro0ik6yw5gipeqzunp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hòa <strong>của</strong> chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở trạng thái lỏng tinh khiết trong cùng nhiệt độ. Các<br />

ký hiệu K L , k, a, n là các hằng số.<br />

Trong đề tài này, em nghiên <strong>cứu</strong> cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>của</strong> VLHP với ion<br />

kim loại nặng <strong>Ni</strong> 2+ trong môi trường nước theo mô hình đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> Langmuir.<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir được xây dựng dựa trên các<br />

giả thuyết:<br />

- Tiểu phân bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> liên kết với bề mặt tại những trung tâm xác định.<br />

- Mỗi trung tâm chỉ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> một tiểu phân.<br />

- Bề mặt chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là đồng nhất, nghĩa là <strong>năng</strong> lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên<br />

các tiểu phân là như nhau và không <strong>phụ</strong> thuộc vào sự có mặt <strong>của</strong> các tiểu phân<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên các trung tâm bên cạnh.<br />

Phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir nêu ở Bảng 1.4 được xây<br />

dựng cho hệ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> rắn - khí. Tuy nhiên, phương trình trên cũng có thể áp<br />

dụng cho <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong môi trường nước. Khi đó phương trình Langmuir<br />

được biểu diễn như sau:<br />

Trong đó:<br />

q<br />

q m<br />

= θ = b.C cb<br />

1+b.C cb<br />

(1.3)<br />

q, q m : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại (mg/g)<br />

θ : độ che phủ<br />

b : hằng số Langmuir<br />

C cb : nồng độ chất bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khi đạt trạng thái cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/l)<br />

Phương trình Langmuir chỉ ra hai <strong>tính</strong> chất đặc trưng <strong>của</strong> hệ:<br />

- Trong vùng nồng độ nhỏ: b.C cb

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!