20.08.2018 Views

NGUYỄN VIẾT TRUNG - TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG SINH HỌC - CHỦ ĐỀ 7 - SINH THÁI HỌC

https://app.box.com/s/4q5wh5p3a3xb9pbcinpuniu0f1b8rugl

https://app.box.com/s/4q5wh5p3a3xb9pbcinpuniu0f1b8rugl

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN BẢY: <strong>SINH</strong> <strong>THÁI</strong><br />

I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:<br />

1. Môi trường *Môi trường: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.<br />

sống và các nhân - Có 4 loại môi trường sống chủ yếu:+ Môi trường nước.<br />

tố sinh thái (sự<br />

+ Môi trường trên mặt đất, không khí.<br />

tác đông qua lai<br />

+ Môi trường trong đất.<br />

giữa môi trường<br />

+ Môi trường sinh vật.<br />

và sinh vật) * Nhân tố sinh thái : Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.<br />

Có 2 nhóm nhân tố sinh thái<br />

- Nhân tố vô sinh: + Khí hậu gồm : nhiệt độ, ánh sáng, gió…<br />

+ Nước : Nước ngọt, mặn, lợ…<br />

+ Địa hình : Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…<br />

- Nhân tố hữu sinh :<br />

+ Nhân tố sinh vật : Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật<br />

+ Nhân tố con người:Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép…<br />

Tác động tiêu cực : Săn bắn, đốt phá…<br />

* Sự thích nghi của sinh vật với môi trường:<br />

TN với yếu tố<br />

sinh thái<br />

Ánh sáng<br />

Nhiệt độ<br />

Nhóm thực vật<br />

- Nhóm cây ưa sáng.<br />

- Nhóm cây ưa bóng.<br />

- Thực vật ưa nóng<br />

(nhiệt đới): Tầng cutin<br />

dày<br />

- TV ưa lạnh (ôn đới):<br />

Lá rụng mùa đông, chồi<br />

cây có vãy mỏng, thân<br />

và rễ có lớp bần dày.<br />

Nhóm động vật<br />

- Nhóm động vật ưa hoạt động ngày: Thị giác phát triển, thân có màu sắc sặc sỡ...<br />

- Nhóm động vật ưa hoạt động đêm: Mắt tinh hoặc nhỏ lại hoặc tiêu giảm; xúc giác phát<br />

triển...<br />

- Động vật biến nhiệt: Nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường.<br />

- Động vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường.<br />

+ Động vật vùng lạnh: lông dày, dài, kích thước lớn, có tập tính ngủ đông.<br />

+ Động vật vùng nóng: lông ngắn, thưa, kích thước nhỏ hơn, có tập tính ngủ hè.<br />

Lưu ý: Quy tắc Becman và quy tắc Anlen => ĐV sống nơi nhiệt độ thấp có S/V giảm,<br />

góp phần hạn chế tỏa nhiệt.<br />

a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)<br />

- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có kích thước cơ thể lớn hơn<br />

so với những động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Đồng thời, chúng có<br />

lớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt. Ví dụ: voi, gấu sống ở vùng lạnh kích thước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi <strong>THPT</strong> <strong>QG</strong> phần Sinh học 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!