02.09.2018 Views

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYMER SINH HỌC (2017)

https://app.box.com/s/hmg5f946iu3g979vhlh6yoy3pq5izmzy

https://app.box.com/s/hmg5f946iu3g979vhlh6yoy3pq5izmzy

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ<br />

<strong>KHOA</strong> CÔNG NGHỆ HÓA – MÔI TRƯỜNG<br />

BÁO CÁO TỔNG KẾT<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>TÀI</strong> <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong><br />

Tên đề tài<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>CẢI</strong> <strong>THIỆN</strong> <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong><br />

<strong>MÀNG</strong> <strong>POLYMER</strong> <strong>SINH</strong> <strong>HỌC</strong><br />

HOÀNG VĂN PHƯỚC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HUẾ, 05-<strong>2017</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ<br />

<strong>KHOA</strong> CÔNG NGHỆ HÓA – MÔI TRƯỜNG<br />

BÁO CÁO TỔNG KẾT<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>TÀI</strong> <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>SINH</strong> <strong>VIÊN</strong><br />

Tên đề tài<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>CẢI</strong> <strong>THIỆN</strong> <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong><br />

Sinh viên thực hiện:<br />

<strong>MÀNG</strong> <strong>POLYMER</strong> <strong>SINH</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Nhóm trưởng: Hoàng Văn Phước lớp 15CDCH31<br />

Thành viên:<br />

Nguyễn Đắc Nhân Quý lớp 15CDCH31<br />

Phạm Thị Hoa<br />

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Thị Thanh Kiều<br />

lớp 14CDCH21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HUẾ, 05-<strong>2017</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

TÓM TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu cải thiện một số tính chất của màng<br />

polymer sinh học”. được tiến hành tại phòng thí nghiệm Khoa công nghệ Hóa-<br />

Môi Trường, Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế, thời gian từ tháng 10/2016<br />

đến 05/<strong>2017</strong>.<br />

Nguồn nguyên liệu chính được sử dụng là tinh bột sắn, tinh bột biến tính<br />

acetate, PVA, glycerol, nhựa thông, PDMS và dung môi là nước hoặc sol SiO 2 .<br />

Đề tài được kết cấu gồm các phần: Mở đầu gồm 2 trang (chương 1) , tổng<br />

quan lý thuyết (chương 2): 8 trang, thực nghiệm (chương 3): 9 trang, kết quả và<br />

thảo luận: 7 trang, kết luận và kiến nghị: 1 trang, tài liệu tham khảo 1 trang<br />

Nội dung của các chương như sau:<br />

Chương 1: mở đầu<br />

Chương này đề cập đến tính cấp thiết khi thực hiện đề tài, mục tiêu, nội<br />

dung nghiên cứu, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu, các phương pháp<br />

thu thập xử lý sổ liệu để đưa ra kết quả nghiên cứu.<br />

Chương 2: Tổng quan lý thuyết.<br />

Chương này trình bày tổng quan về nguyên liệu chế tạo màng sinh học, sơ<br />

lược về vật liệu polymer tự phân hủy<br />

Chương 3: Những nghiên cứu thực nghiệm<br />

Chương này nêu ra cụ thể các loại nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị sử dụng<br />

trong công nghệ điều chế nhựa phân hủy sinh học từ PVA và tinh bột. Qúa trình<br />

kiểm tra các tính chất của màng polymer sinh học khi thay đổi thành phần<br />

nguyên liệu. Mục tiêu chính là cải thiện một số tính chất của màng. Một số<br />

phương pháp khảo sát các tính chất của nhựa: Phương pháp xác định độ bền<br />

kéo, khả năng chống ẩm của màng.<br />

Chương 4: Kết quả và thảo luận.<br />

Chương trình bày kết quả và bàn luận về tính chất của màng chế tạo được<br />

cải thiện khi bổ sung thêm sol SiO 2 với các nổng độ khác nhau:<br />

+ Kết quả kiểm tra độ bền kéo của vật liệu trên máy Testometric.<br />

+ Kết quả khảo sát độ bền nhiệt của màng<br />

+ Kết quả đo khả năng chống hút ẩm của màng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÓM TẮT<br />

DANH SÁCH CÁC BẢNG<br />

DANH SÁCH CÁC HÌNH<br />

KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT<br />

Chương 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1<br />

1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................. 1<br />

1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu: ......................................................... 1<br />

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2<br />

1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 2<br />

1.5. Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin ................................... 3<br />

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................... 4<br />

2.1. Polymer tự hủy sinh học ...................................................................... 4<br />

2.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 4<br />

2.1.2. Một số tiêu chuẩn mà các nhà khoa học đưa ra để định nghĩa<br />

polymer có khả năng phân hủy sinh học .................................................... 4<br />

2.1.3. Các loại polymer tự phân hủy sinh học .......................................... 4<br />

2.1.3.1. Các polymer tự phân hủy sinh học tự nhiên ............................ 4<br />

2.1.3.2. Các polyester phân hủy sinh học ............................................. 5<br />

2.1.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về các loại<br />

polymer tự phân hủy sinh học .................................................................... 5<br />

2.1.5. Ứng dụng của polymer sinh học .................................................... 7<br />

2.2. Nguyên liệu dùng làm bao bì sinh học ................................................. 7<br />

2.2.1. Tinh bột sắn .................................................................................... 7<br />

2.2.1.1. Giới thiệu chung về tinh bột sắn và các tính chất ...................... 7<br />

2.2.1.2. Ứng dụng của tinh bột sắn ......................................................... 8<br />

2.2.1.3. Polymer tự phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột ..................... 8<br />

2.2.1.4. Các loại tinh bột biến tính và ứng dụng ..................................... 9<br />

2.2.2. Polyvinyl alcohol (PVA) ............................................................. 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.2.1. Khái niệm .............................................................................. 11<br />

2.2.2.2. Tính chất của PVA ................................................................ 12<br />

CHƯƠNG 3: NHỮNG <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> THỰC NGHIỆM ........................ 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện ......................................................... 14<br />

3.2. Nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ ......................................................... 14<br />

3.2.1. Nguyên liệu .................................................................................. 14<br />

3.2.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm ...................................................... 16<br />

3.3. Quy trình thực nghiệm ....................................................................... 17<br />

3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tinh bột biến tính vào độ bền kéo đứt của<br />

màng 17<br />

3.3.2. Thuyết minh quy trình ................................................................... 18<br />

3.4. Khảo sát ảnh hưởng của sol SiO 2 vào các tính chất của màng ............. 18<br />

3.4.1. Chuẩn bị sol SiO 2 .......................................................................... 18<br />

3.4.2. Chế tạo màng tinh bột/PVA/sol SiO 2 ............................................ 19<br />

3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của sol SiO 2 đến độ bền kéo đứt của màng.. 20<br />

3.4.4. Đánh giá ảnh hưởng của sol SiO 2 đến khả năng chống hút ẩm của<br />

màng 20<br />

3.4.5. Đánh giá ảnh hưởng của sol SiO 2 đến độ bền nhiệt của màng...... 21<br />

3.4.6. Đánh giá khả năng ghép mí thành bao bì và đánh giá độ bền mí<br />

ghép 22<br />

3.4.7. Khảo sát khả năng bảo quản cà chua của màng tinh bột/PVA/25 ml<br />

sol SiO 2 3%. ............................................................................................. 23<br />

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 24<br />

4.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tinh bột biến tính vào độ bền kéo đứt<br />

của màng 24<br />

4.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của sol SiO 2 vào các tính chất của màng 25<br />

4.2.1. Thành phần tỷ lệ chế tạo màng ...................................................... 25<br />

4.2.2. Đánh giá độ bền kéo đứt của màng ............................................... 26<br />

4.2.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của sol SiO 2 đến khả năng chống ẩm<br />

của màng 28<br />

4.2.4. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của sol SiO 2 đến độ bền nhiệt của<br />

màng 29<br />

4.2.5. Kết quả đánh giá khả năng ghép mí thành bao bì và đánh giá độ<br />

bền mí ghép .............................................................................................. 30<br />

4.2.6. Kết quả khảo sát khả năng bảo quản cà chua của màng tinh<br />

bột/PVA/ 25ml sol SiO 2 3%. .................................................................... 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 32<br />

<strong>TÀI</strong> LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

DANH SÁCH CÁC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.1. Tỷ lệ thành phần khối lượng nguyên liệu của các màng cần tổng hợp<br />

......................................................................................................................... 18<br />

Bảng 4.2. Thành phần và tỷ lệ chế tạo màng tinh bột/PVA và tinh bột/<br />

PVA/SiO2. ....................................................................................................... 25<br />

Bảng 4.3. Kết quả độ bền kéo đứt của polyme blend tinh bột/PVA và tinh<br />

bột/PVA/SiO2 .................................................................................................. 26<br />

Bảng 4.4. Gía trị độ ẩm của màng tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/25ml sol SiO2<br />

3% .................................................................................................................... 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

DANH SÁCH CÁC HÌNH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Cấu trúc hạt tinh bột sắn quan sát trên kính hiển vi điện tử quét SEM<br />

........................................................................................................................... 8<br />

Hình 2.2. Công thức cấu tạo của PVA ............................................................. 12<br />

Hình 3.1. Tinh bột sắn ..................................................................................... 14<br />

Hình 3.2. Tinh bột biến tính acetate ................................................................ 14<br />

Hình 3.3 Polyvinyl alcohol .............................................................................. 14<br />

Hình 3.4. Glycerol ........................................................................................... 15<br />

Hình 3.5. Nhựa thông ...................................................................................... 15<br />

Hình 3.6. PDMS .............................................................................................. 15<br />

Hình 3.7. Tủ nung ............................................................................................ 16<br />

Hình 3.8. Máy đo quang phổ ........................................................................... 16<br />

Hình 3.9. Máy khuấy và gia nhiệt.................................................................... 16<br />

Hình 3.10. Cân phân tích ................................................................................. 16<br />

Hình 3.11. Tủ xấy ............................................................................................ 16<br />

Hình 3.12. Dụng cụ thí nghiệm ....................................................................... 16<br />

Hình 3.15. Quy trình thí nghiệm chế tạo màng polymer trên cơ sở tinh bột/PVA<br />

và tinh bột biến tính/PVA ................................................................................ 17<br />

Hình 3.16. Quy trình chế tạo sol SiO 2 ............................................................. 18<br />

Hình 3.17. Quy trình tổng hợp màng tinh bột/PVA/SiO 2 ............................... 19<br />

Hình 3.18. Kích thước các mẫu màng chuẩn bị đo độ bền kéo đứt ................. 20<br />

Hình 3.19. Mẫu màng chuẩn bị đo độ hút ẩm ................................................. 21<br />

của màng ở điều kiện thường ........................................................................... 21<br />

Hình 3.20. Chuẩn bị mẫu màng để khảo sát độ bền nhiệt. .............................. 21<br />

Hình 3.21. Màng được thực hiện ghép mí thành bao bì trên máy đóng gói .... 22<br />

Hình 3.22. Vật nặng và túi nilon đựng vật nặng .............................................. 23<br />

Hình 3.23. Bảo quản cà chua trên túi bao bì tinh bột/PVA/ 25ml sol SiO2 3% ..<br />

......................................................................................................................... 23<br />

Hình 4.1. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA ................................................ 24<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.2. Độ bền kéo đứt màng tinh bột biến tính/PVA ................................. 24<br />

Hình 4.3. Các mẫu màng tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/sol SiO 2 ................. 26<br />

Hình 4.4. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA ................................................ 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Hình 4.5. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA/20ml SiO 2 3% ........................ 27<br />

Hình 4.6. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA/25ml SiO 2 3% ........................ 27<br />

Hình 4.7. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA/30ml SiO 2 3% ........................ 28<br />

Hình 4.8. Mẫu màng tinh bột/PVA/25ml sol SiO 2 3% và tinh bột/PVA sau 45<br />

ngày để ở điều kiện thường ............................................................................. 29<br />

Hình 4.9. Kết quả phân tích nhiệt màng tinh bột/PVA .................................... 29<br />

Hình 4.10. Mẫu màng tinh bột/PVA, tinh bột/PVA/25ml SiO 2 3% trước nung<br />

và sau nung 530 độ C....................................................................................... 30<br />

Hình 4.11. Khả năng chịu đựng tải trọng của bao bì sau 30 ngày ................... 30<br />

Hình 4.13. Bảo quản cà chua trên túi bao bì tinh bột/PVA/ 25ml sol SiO 2 3%<br />

sau 15 ngày ...................................................................................................... 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PVA:<br />

CN:<br />

CĐ:<br />

TP:<br />

PLA:<br />

PBS:<br />

PBAT:<br />

PHB:<br />

PHV:<br />

PCL:<br />

EVOH:<br />

ĐH:<br />

PS:<br />

PE:<br />

TBBT:<br />

TB:<br />

PDMS:<br />

Polyvinyl alcohol<br />

Công nghệ<br />

Cao Đẳng<br />

Thành phố<br />

Polylactic acid<br />

Polybutylene succinate<br />

polybutylene adipate terephtalate<br />

polyhydroxybutyrate<br />

polyhydroxyvalerate<br />

polycaprolactone<br />

ethylene vinylalcohol<br />

Đại Học<br />

Polystyrene<br />

Polyethylene<br />

Tinh bột biến tính<br />

Tinh bột<br />

Poly(dimethylsiloxane),hydroxy-terminated<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

1.1 Đặt vấn đề<br />

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU<br />

Các sản phẩm polymer từ hóa dầu với rất nhiều tính năng ưu việt, giá<br />

thành rẻ, khả năng sử dụng phổ biến, thuận tiện,... đã và đang đóng vai trò quan<br />

trọng trong đời sống hằng ngày. Chúng đáp ứng hầu hết các nhu cầu của con<br />

người từ đơn giản đến phức tạp như làm túi xách, bao bì bao gói sản phẩm,<br />

màng phủ đất nông nghiệp, túi làm bầu ươm cây, vật liệu dùng trong y học…<br />

Tuy nhiên, chúng lại là mối nguy hại tiềm ẩn cho môi trường sinh thái vì phải<br />

mất đến hàng thế kỷ mới tự phân hủy. Chỉ có những tác động về cơ và nhiệt mới<br />

có thể phá hủy chúng, nhưng lại tạo ra nhiều chất độc hại hơn và đòi hỏi chi phí<br />

khổng lồ, vượt qua cả giá thành tạo ra chúng. Hoạt động tái chế cần đầu tư thiết<br />

bị máy móc đắt tiền, hiệu quả kinh tế thấp.<br />

Trước thực trạng này, từ những năm 1980, nhiều nước trên thế giới đã bắt<br />

đầu nghiên cứu những dạng vật liệu tương ứng tính năng của polymer truyền<br />

thống để thay thế. Đó chính là polymer có khả năng phân hủy sinh học mà khi<br />

gặp tác động của nước, không khí, nấm, vi khuẩn trong tự nhiên, chúng sẽ tự<br />

phân hủy thành những chất đơn giản, có lợi cho đất và không gây độc hại cho<br />

môi trường.<br />

Nguyên liệu để sản xuất các loại polymer phân hủy sinh học hiện nay chủ<br />

yếu lấy từ tinh bột sắn. Năm 2014 nhóm sinh viên Lê Thị Vui khoa CN Hóa<br />

Môi trường trường CĐ công nghiệp Huế đã nghiên cứu chế tạo thành công màng<br />

polymer có khả năng phân hủy sinh học, tuy nhiên một số tính chất của màng<br />

như: độ bền kéo, độ bền nhiệt, khả năng chống hút ẩm chưa cao. Vấn đề đặt ra<br />

là phải tìm ra phương pháp vừa tăng độ bền kéo, độ bền nhiệt vừa chống hút ẩm<br />

cho màng sinh học nhưng cũng đảm bảo khả năng phân hủy sinh học của màng.<br />

Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu cải<br />

thiện một số tính chất của màng polymer sinh học”.<br />

1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:<br />

❖ Mục tiêu: Cải thiện một số tính chất của màng polymer sinh học bằng<br />

việc bổ sung thêm dung dịch keo silica (sol SiO 2 ) hoặc thay tinh bột bằng tinh<br />

bột biến tính acetat trong công thức chế biến.<br />

❖ Nội dung nghiên cứu:<br />

- Tạo màng polymer sinh học bằng phương pháp tráng – sấy với các công<br />

thức phối trộn khác nhau.<br />

- Nghiên cứu chế tạo màng sinh học bằng tinh bột biến tính acetat<br />

- Nghiên cứu chế tạo dung dịch keo silica từ thủy tinh lỏng bằng phương<br />

pháp trao đổi ion, sản phẩm được bổ sung vào quá trình chế tạo màng.<br />

- Phân tích các đặc tính cơ lý của các màng tạo thành, đánh giá ảnh hưởng<br />

của tinh bột biến tính hoặc dung dich keo SiO 2 đến độ bền của màng, từ đó tìm<br />

ra công thức tối ưu để cải thiện tính chất của màng<br />

- Chế tạo bao bì thử nghiệm và đánh giá khả năng ứng dụng trong đời<br />

sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />

Tinh bột, PVA, tinh bột biến tính, dung dịch keo silica (sol SiO 2 ).<br />

1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu<br />

❖ Cơ sở lý luận<br />

Bioplastic là nhựa sinh học có thể tự phân hủy sau một thời gian sử dụng<br />

và thường được sản xuất chủ yếu từ những nguyên liệu có nguồn gốc từ thiên<br />

nhiên như tinh bột, xenlulozo, vỏ tôm,... Loại nhựa sinh học này có thể bảo vệ<br />

môi trường và an toàn sức khỏe cho người sử dụng. Những nghiên cứu gần đây,<br />

tinh bột được pha trộn với các loại polyme tổng hợp phân hủy sinh học như Poly<br />

Lactic Acid (PLA), poly e-caprolactone (PCL) và Poly Vinyl Chloride (PVA)<br />

vì nó thúc đẩy sự hình thành màng tốt. Trong các polyme phân huỷ hoàn toàn,<br />

PVA có thể pha trộn với tinh bột vì PVA có sự hình thành màng tốt, tính chất<br />

vật lý tốt, có tính kháng hóa chất, khả năng tương thích sinh học tốt và tính ổn<br />

định nhiệt cao. Đây là vật liệu hòa tan trong nước và có khả năng phân huỷ tự<br />

nhiên và rất phù hợp cho việc chế tạo màng với tinh bột. Do đó, màng tinh<br />

bột/PVA là polyme phân hủy sinh học phổ biến nhất. Tuy nhiên sức bền cơ học,<br />

tính chất nhiệt, tính chống hút ẩm của màng còn kém. Do đó trong đề tài này<br />

chúng tôi nghiên cứu thay thế hoặc bổ sung một số nguyên liệu nhằm cải thiện<br />

tính chất của màng. Cụ thể, chúng tôi thay tinh bột bằng tinh bột biến tính vì<br />

tinh bột biến tính có các nhóm ester có tác dụng ngăn ngừa sự thoái biến của<br />

nhóm amylose trong tinh bột. Sự biến đổi này ngăn chặn tự tạo gel, sự rỉ nước<br />

và duy trì ngoại quan cấu trúc của sản phẩm gia công. Nó cũng cải thiện độ ổn<br />

định sau quá trình đông lạnh-rã đông, cải thiện khả năng giữ nước và hạ thấp<br />

nhiệt độ hồ hoá của tinh bột, làm tăng độ nhớt và cải thiện độ trong của gel. Kết<br />

quả của việc biến đổi này là 1 sản phảm tinh bột ổn định để sản xuất bột nhão<br />

bền vững qua nhiều chu kỳ đông lạnh - rã đông và ngăn ngừa tình trạng rỉ nước<br />

xảy ra. Chúng tôi dự đoán tinh bột biến tính sẽ có những cải thiện tích cực đến<br />

tính chất của màng.<br />

Ngoài ra chúng tôi cũng thực hiện thí nghiệm thứ hai là bổ sung thêm sol<br />

silica trong quá trình chế tạo màng. Sol silica có thể được chế tạo bằng nhiều<br />

phương pháp, trong nghiên cứu này chúng tôi thực hiện chế tạo sol SiO 2 bằng<br />

phương pháp trao đổi ion. Các hạt SiO 2 có bề mặt riêng cao trong dung dịch có<br />

thể làm thay đổi tính chất của vật liệu polymer do hoạt động bề mặt của chúng.<br />

Trong thí nghiệm này hỗn hợp tinh bột/ PVA được biến đổi với các hạt SiO 2<br />

trong dung dịch để cải thiện tính chất của hỗn hợp này. SiO 2 tham gia tạo thành<br />

liên kết hydro với hỗn hợp tinh bột / PVA. Rất ít nhà khoa học đã nghiên cứu<br />

ảnh hưởng của các hạt SiO 2 lên màng tinh bột/PVA. Do sự hiện diện của quá<br />

nhiều liên kết hóa học không bão hòa, các hạt SiO 2 có bề mặt riêng cao dễ dàng<br />

phân tán thành các chuỗi macro phân tử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

❖ Phương pháp nghiên cứu<br />

Phương pháp hóa học:<br />

+ Phương pháp dung dịch: xác định khả năng hòa tan các polyme trong<br />

một dung môi hoặc hòa tan dung dịch polyme này với dung dịch của một polyme<br />

khác.<br />

Phương pháp vật lý:<br />

+ Sấy: Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bốc hơi ẩm ra khỏi vật liệu<br />

rắn hoặc lỏng. Với mục đích giảm bớt khối lượng vật liệu, tăng độ bền vật liệu<br />

và để bảo quản trong một thời gian dài.<br />

+ Phương pháp xác định độ bền kéo đứt (TS) dùng để xác định độ bền cơ<br />

của vật liệu.<br />

+ Phương pháp xác định độ hút ẩm của màng.<br />

+ Xác định sự phân hủy nhiệt của màng trên máy DTA và nung ở nhiệt độ<br />

phòng.<br />

1.5. Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin<br />

Để kiểm tra một số tính chất của màng chế tạo được và so sánh với màng<br />

polymer phân hủy sinh học trong những nghiên cứu trước. Chúng tôi tiến hành<br />

phân tích các chỉ tiêu sau:<br />

+ Phân tích độ bền kéo đứt của màng tại Khoa vật liệu – Trường đại học<br />

Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.<br />

+ Phân tích nhiệt DTA tại phòng thí nghiệm công nghệ, Tập đoàn Prime<br />

Vĩnh Phúc. Nung màng ở các nhiệt độ khác nhau để khảo sát độ bền nhiệt theo<br />

sự tăng nhiệt độ của các mẫu màng.<br />

+ Đo độ hút ẩm của các mẫu màng.<br />

+ Đo độ bền mí ghép và thử chế tạo bao bì.<br />

+ Xác định sức chịu tải trọng của bao bì và khả năng bảo quản cà chua.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Polymer tự hủy sinh học<br />

2.1.1. Khái niệm<br />

Polymer tự hủy sinh học là những polymer có khả năng tự phân hủy nhờ<br />

vào sự hỗ trợ của vi sinh vật trong tự nhiên, không đòi hỏi năng lượng, không<br />

tạo ra các chất độc hại cho môi trường mà vẫn đảm bảo được các tính năng của<br />

polymer truyền thống.<br />

Sự phân hủy sinh học là một quá trình tự nhiên, trong đó các chất hữu cơ<br />

được chuyển thành những hợp chất đơn giản hơn, không làm ô nhiễm môi<br />

trường. Sự phân hủy sinh học có thể xảy ra trong sinh quyển khi các vi sinh<br />

đóng vai trò trung tâm thí nghiệm CNVL trong quá trình phân hủy [4].<br />

2.1.2. Một số tiêu chuẩn mà các nhà khoa học đưa ra để định nghĩa<br />

polymer có khả năng phân hủy sinh học<br />

Theo ISO 472-1988: Polymer có khả năng phân hủy sinh học là polymer<br />

mà sau một thời gian sử dụng, dưới những điều kiện đặc biệt của môi trường,<br />

nó mất đi một số tính chất do những thay đổi trong cấu trúc hóa học, những thay<br />

đổi này xảy ra tự nhiên nhờ các vi sinh vật trong môi trường, từ đó phân hủy<br />

polymer.<br />

Theo ASTM: Polymer có khả năng phân hủy sinh học là khả năng phân<br />

hủy thành carbon dioxide, methane, nước và các chất vô cơ hoặc sinh khối.<br />

Trong đó cơ chế áp đảo là tác động của enzyme của vi sinh vật đo được bằng<br />

các thử nghiệm chuẩn trong một thời gian xác định phản ánh được điều kiện<br />

phân hủy. Phân hủy sinh học là phân hủy do hoạt động của vi sinh vật gây ra,<br />

đặc biệt do hoạt động của enzyme dẫn đến sự thay đổi lớn về cấu trúc hóa học<br />

của vật liệu.<br />

Theo Hội đồng nghiên cứu polymer có khả năng phân hủy sinh học của<br />

Nhật: polymer có khả năng phân hủy sinh học là những polymer mà quá trình<br />

phân hủy của nó tạo thành những hợp chất có trọng lượng phân tử thấp hơn,<br />

trong đó có ít nhất một giai đoạn thông qua sự chuyển hóa của các vi sinh vật<br />

trong tự nhiên.<br />

Chôn ủ: ASTM định nghĩa sự phân hủy do chôn ủ đó là nhựa có khả năng<br />

xảy ra phân hủy sinh học ở moi trường ủ như một phần của chương trình sẵn<br />

có, rằng nhựa sau đó không thể phân biệt bằng mắt trần được nữa, phân hủy<br />

thành CO2, nước, các hợp chất vô cơ và sinh khối với tốc độ phù hợp với vật<br />

liệu ủ [4].<br />

2.1.3. Các loại polymer tự phân hủy sinh học<br />

2.1.3.1. Các polymer tự phân hủy sinh học tự nhiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Polymer tự phân hủy sinh học tự nhiên là các polymer được tạo ra trong<br />

tự nhiên, trong các chu kỳ sinh trưởng của các cơ thể sống. Việc tổng hợp chúng<br />

chủ yếu là sự trùng hợp từ các monomer xúc tác hoạt hóa bằng enzyme. Các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

monomer này được hình thành một cách đặc thù nội trong các tế bào nhờ các<br />

quá trình trao đổi phức tạp [4].<br />

Các polymer tự phân hủy sinh học tự nhiên chủ yếu như polysaccharide<br />

(tinh bột, cellulose, chitin/chitosan), alginate, gelatine, …<br />

2.1.3.2. Các polyester phân hủy sinh học<br />

Polyester đóng vai trò áp đảo trong chế tạo nhựa phân hủy sinh học nhờ<br />

có chứa các liên kết ester dễ bị thủy phân. Polyester có hai nhóm chính đó là<br />

polyester mạch thẳng và polyester vòng thơm.<br />

Các polyester phân hủy sinh học chủ yếu: PLA, PBS, PBAT, PHB, PHV,<br />

PCL…<br />

Các polymer phân hủy sinh học khác:<br />

Polymer tan trong nước: PVA, EVOH.<br />

Nhựa phân hủy quang.<br />

Hạt phụ gia kiểm soát phân hủy.<br />

Polymer có mạch chính dễ bị thủy phân: polyester, polyamide, polyuretane<br />

và polyurea, polyanhydride, polyamide – enamide.<br />

Polymer có mạch chính chứa carbon: polyvinyl.<br />

Acetate, polyacrylate.<br />

2.1.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về các loại<br />

polymer tự phân hủy sinh học<br />

❖ Trên thế giới<br />

Theo Tạp chí công nghiệp hóa chất số 06/2007, năm 2005 sản lượng<br />

polymer sinh học trên toàn thế giới đạt khoảng 52 nghìn tấn.<br />

Theo kết quả nghiên cứu của Business Communication – một tổ chức hàng<br />

đầu trong nghiên cứu thị trường, dự báo đến năm 2010, sản lượng polymer sinh<br />

học toàn cầu có thể lên đến 94 nghìn tấn, với tốc độ tăng trưởng hơn 12 %/năm<br />

trong 5 năm tới.<br />

Domenek S., Feuilloley P. và cộng sự (2004) [7] đã nghiên cứu khả năng<br />

phân hủy sinh học của chất dẻo sinh học tổng hợp từ gluten lúa mì. Các thí<br />

nghiệm về độ phân hủy được tiến hành trong môi trường chất lỏng và trong đất<br />

trồng. Kết quả cho thấy các vật liệu từ gluten phân hủy hoàn toàn sau 36 ngày<br />

trong điều kiện lên men hiếu khí và phân hủy trong 50 ngày trong đất trồng.<br />

Guohua Z., Ya L., và cộng sự (2006) [8] đã nghiên cứu về khả năng kháng<br />

nước, tính chất cơ học và sự phân hủy sinh học của màng polymer trên cơ sở<br />

tinh bột ngô biến tính và PVA. Kết quả chỉ ra rằng việc dùng tinh bột ngô biến<br />

tính cho khả năng kỵ nước tốt hơn so với tinh bột ngô thông thường, nhưng thay<br />

đổi không đáng kể theo tỉ lệ biến tính tinh bột.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Cho tới nay, đã có một số công ty giới thiệu chế phẩm nhựa sinh học. Đó<br />

là Mater Bi chuyên chế tạo túi xách và dụng cụ ăn uống tự hủy sau vài lần sử<br />

dụng. Công ty Vegemat có sản phẩm mốc phát bóng trong môn thể thao golf và<br />

axit polylactic (PLA) giống như chất liệu nylon để chế tạo đĩa DVD, đinh tự<br />

hủy cố định xương dùng trong y tế.<br />

Tại Bỉ, loại bao bì từ vật liệu chứa tinh bột đã được sử dụng trong ngành<br />

kinh doanh thức ăn nhanh (kể cả để sản xuất ra các bộ đồ ăn dùng một lần).<br />

Polylactat cũng đã được dùng thử làm bao bì đựng sữa chua, túi đựng và các bộ<br />

đồ ăn dùng một lần. Đối với chất liệu polyalkanoat người ta khuyên áp dụng<br />

vào lĩnh vực làm bao bì đồ uống (hộp giấy đựng sữa, cốc, túi đựng thức ăn<br />

nhanh v.v...).<br />

Từ nhiều năm qua, giấy bóng kính và cellulose acetate đã được dùng làm<br />

bao bì thực phẩm. Gần đây, Nhật Bản mới đưa ra loại màng mỏng<br />

polycaprolacton và chitosan – cellulose dễ phân hủy cho mục đích này. Màng<br />

chitosan – cellulose có đặc tính thông khí tốt, rất thích hợp dùng làm bao bì cho<br />

rau, cà chua, …<br />

❖ Ở nước ta<br />

Viện Hoá Học Công Nghiệp đã chế tạo thành công màng polymer tự phân<br />

hủy trên cơ sở tổ hợp polymer giữa polyethylene, tinh bột hỗn hợp sắn, ngô<br />

cùng một số phụ gia khác. Quá trình phân huỷ theo thuỷ phân, quang hoá bẻ<br />

gãy các liên kết hoá học, vi sinh vật gặm nhấm tự lên men cắt mạch của màng<br />

polymer. Ứng dụng thực tế cho kết quả: màng polymer tự phân huỷ 100 % sau<br />

4 tháng sử dụng. Triển vọng thị trường nội địa là rất lớn.<br />

Công ty cổ phần văn hóa Tân Bình đã sản xuất được bao bì nhựa tự hủy<br />

sinh học theo công nghệ nước ngoài. Năm 2003, công ty ALTA đã sản xuất và<br />

xuất khẩu mặt hàng này qua các nước Ý, Đức, Anh, Pháp theo đơn đặt hàng của<br />

khách hàng. Trong 6 tháng đầu năm 2005, công ty ALTA đã xuất khẩu được 30<br />

tấn bao bì nhựa tự hủy.<br />

Trong những năm gần đây, có khá nhiều doanh nghiệp bắt tay vào sản xuất<br />

bao bì không gây ô nhiễm môi trường. Cụ thể, cuối năm 2005, công ty cổ phần<br />

văn hoá Tân Bình đầu tư sản xuất bao bì nhựa tự hủy theo công nghệ hiện đại<br />

của Canada. Kế tiếp là công ty Phú Hoà (Bến Tre) ra mắt các sản phẩm bao bì<br />

không gây ô nhiễm môi trường tận dụng từ nguồn phế liệu bã mía, xơ dừa bỏ<br />

lại sau thu hoạch.<br />

Gần đây nhất là công ty cổ phần Công nghệ mới (Long Biên, Hà Nội) đã<br />

ra mắt sản phẩm bao bì tự hủy được làm từ nhựa PE, PP, PVC trộn thêm các<br />

phụ gia tự hủy là các polymer sinh học.<br />

Một số trường đại học cũng đã nghiên cứu và tìm ra các loại vật liệu tạo<br />

thành màng sinh học có thể phân hủy hoàn toàn. Cụ thể, trường Đại học Khoa<br />

học tự nhiên – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã tạo ra một loại vật<br />

liệu sản xuất bao bì tự hủy hoàn toàn trong môi trường tự nhiên. Hàm lượng của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

màng là tinh bột sắn kết hợp với PVA và chất độn là khoáng sét phân tán ở kích<br />

thước nanomet.<br />

Năm 2008, Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học trường ĐH Nông Lâm có một<br />

số đề tài nghiên cứu về màng polymer sinh học và đã tạo ra được màng sinh học<br />

có nhiều triển vọng trong các ứng dụng thực tế. Ví dụ như Phan Thị Ngọc Hường<br />

– Trần Thuỳ Trang [5] tạo ra màng sinh học có nguồn gốc từ tinh bột kết hợp<br />

với lòng trắng trứng có bổ sung thêm PVA để tăng tính bền dẻo cho màng và<br />

kết hợp thêm đất sét làm tăng tính bền cơ học. Nguyễn Ngọc Hoá [2] với màng<br />

polymer tự hủy sinh học trên cơ sở PVA và chitosan cùng với một số chất phụ<br />

gia, Kim Thị Thanh [1] “Nghiên cứu hoàn thiện tính chất cơ lý của màng bao<br />

bì sinh học”, Phạm Lan Hương, Võ Minh Trung [6], “Nghiên cứu cải thiện độ<br />

bền màng sinh học tinh bột khoai mì”.<br />

2.1.5. Ứng dụng của polymer sinh học<br />

Các ứng dụng bao bì chiếm khoảng 47 % tổng nhu cầu thị trường polymer<br />

sinh học năm 2005. Những sản phẩm khác trong các lĩnh vực y tế, nông nghiệp<br />

và sản xuất giấy đóng vai trò nhỏ hơn nhưng không kém phần quan trọng, chiếm<br />

11 % tổng nhu cầu thị trường (Tạp chí Công nghiệp hóa chất, số 06, 2007). Các<br />

lĩnh vực ứng dụng cụ thể của polymer tự phân hủy sinh học như sau:<br />

Trong y học: chất dẻo sinh học dùng làm vật liệu cấy trong phẫu thuật<br />

chỉnh hình và mạch máu, chỉ khâu phẫu thuật, ứng dụng trong chữa mắt, …<br />

Trong nông nghiệp: màng polymer tự phân hủy sinh học đang được quan<br />

tâm nhiều trong nông nghiệp như các màng phủ đất, bầu ươm cây (planting<br />

container)… Sau khi phân hủy trở thành nguồn phân bón cho cây trồng.<br />

Bao bì: dùng làm bao bì thực phẩm, thân thiện với môi trường.<br />

Bao bì sinh học trong tương lai sẽ thay thế cho các loại bao bì vật liệu<br />

polymer có nguồn gốc từ dầu mỏ (như PE, PS). Cả ba loại polymer nói trên đều<br />

có hiệu quả cao và dễ chế biến thành màng mỏng bằng công nghệ gia công chất<br />

dẻo thông thường.<br />

2.2. Nguyên liệu dùng làm bao bì sinh học<br />

2.2.1. Tinh bột sắn<br />

2.2.1.1. Giới thiệu chung về tinh bột sắn và các tính chất<br />

Các loại tinh bột chính có mặt trên thị trường hiện nay gồm có tinh bột<br />

sắn, tinh bột khoai tây, tinh bột ngô, tinh bột gạo… Tinh bột sắn do có nhiều<br />

tính chất tốt, giá thành thấp, không ảnh hưởng đến an ninh lương thực nên hiện<br />

nay đang được đầu tư nghiên cứu chủ yếu để sản xuất bao bì tự phân hủy sinh<br />

học không chỉ ở nước ta mà trên toàn thế giới.<br />

Tinh bột sắn có màu rất trắng. Trong quá trình sản xuất nếu củ được nghiền<br />

khi chưa bóc vỏ thì tinh bột thu được thường có màu tối. Màu xám của tinh bột<br />

sắn ảnh hưởng tới chất lượng cũng như giá thành sản phẩm. Củ sắn và tinh bột<br />

sắn có pH trong khoảng 6,0 – 6,3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Quan sát bằng SEM, hạt tinh bột sắn có kích thước từ 5 đến 40 µm với<br />

những hạt lớn từ 25 – 35 , hạt nhỏ từ 5 – 15 và nhiều hình dạng, chủ yếu là hình<br />

tròn, bề mặt nhẵn một bên mặt, có chỗ lõm hình nón và một núm nhỏ ở giữa.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Cấu trúc hạt tinh bột sắn quan sát trên<br />

kính hiển vi điện tử quét SEM<br />

Tinh bột sắn có hàm lượng amylopectin và phân tử lượng trung bình tương<br />

đối cao, 215000 g/mol so với 30500, 13500, 224500, và 276000 g/mol tương<br />

ứng ở amylose của ngô, tinh bột lúa mì, tinh bột lúa mì, khoai tây và bắp sáp.<br />

Hàm lượng amylose trong tinh bột sắn khoảng 8 – 29 %, nhưng nói chung đa<br />

số các giống sắn có tỷ lệ amylose từ 16 – 18 %. Tinh bột sắn có tính chất tương<br />

tự tinh bột giàu amylopectin như có độ nhớt cao, xu hướng thoái hóa thấp và độ<br />

bền gel cao. Hàm lượng amylose và amylopectin trong tinh bột sắn liên quan<br />

tới độ dính của củ nấu chín và nhiều tính chất trong các ứng dụng công nghiệp.<br />

Tinh bột sắn có nhiệt độ hồ hóa trong khoảng 58,5 – 70 oC so với 56 – 66<br />

oC ở khoai tây và 62 – 77 oC ở tinh bột ngô. Việc tạo ra các dẫn xuất của tinh<br />

bột nhờ các liên kết ngang hay việc thêm các chất có hoạt tính bề mặt có thể<br />

thay đổi nhiệt độ hồ hóa. Nhiệt độ hồ hóa cũng ảnh hưởng đến chất lượng nấu<br />

của tinh bột, nhiệt độ hồ hóa thấp thường làm chất lượng nấu thấp do tinh bột<br />

dễ bị phá vỡ.<br />

2.2.1.2. Ứng dụng của tinh bột sắn<br />

Tinh bột sắn có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp dệt, công nghiệp<br />

giấy, công nghiệp thức ăn gia súc, công nghiệp thực phẩm (sử dụng các sản<br />

phẩm tinh bột thủy phân như maltodextrin, glucose, các loại syro glucose,<br />

maltose, fructose, cyclodextrin), công nghiệp lên men cồn và sản xuất acid hữu<br />

cơ như acid citric, trong sản xuất dược phẩm như vitamin C, kháng sinh từ dịch<br />

tinh bột thủy phân…<br />

2.2.1.3. Polymer tự phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột<br />

Trong tinh bột có liên kết α nên làm cho tinh bột mềm dẻo và tiêu hóa được.<br />

Nhựa phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột có thể có hàm lượng tinh bột từ 10 –<br />

90 %. Các polymer trên cơ sở tinh bột có thể đi từ ngô, lúa mì, sắn, gạo, khoai<br />

tây… Hàm lượng tinh bột cần lớn hơn 60 % trước khi xảy ra phân hủy. Khi hàm<br />

lượng bột tăng lên thì polymer composite trở nên dễ phân hủy sinh học hơn và để<br />

lại phần không tan ít hơn. Thông thường các polymer trên cơ sở tinh bột được<br />

trộn hợp với các polymer có tính chất tốt hơn để tạo ra các chất tốt cần thiết cho<br />

các ứng dụng khác nhau ví dụ như polyester mạch no, PVA.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột là kết quả tấn công của enzyme và<br />

các liên kết glucoside giữa các nhóm đường làm giảm độ dài mạch, phân chia<br />

mắc xích đường thành monosaccharide, disaccharide, oligosaccharide sắn sàng<br />

cho tiêu thụ theo con đường sinh học. Ở hàm lượng tinh bột ít hơn (nhỏ hơn 60<br />

%), các hạt tinh bột là những mối liên kết yếu trong nền nhựa và để cho vi sinh<br />

vật tấn công. Điều này cho phép polymer phân li thành phân đoạn nhỏ nhưng<br />

không phải toàn bộ cấu trúc polymer bị phân hủy thực thụ.<br />

Các polymer phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột bao gồm:<br />

Tinh bột nhiệt dẻo.<br />

Blend tinh bột với polyester tổng hợp mạch thẳng, no.<br />

Blend tinh bột / PVA.<br />

2.2.1.4. Các loại tinh bột biến tính và ứng dụng<br />

Các loại tinh bột tự nhiên đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công<br />

nghiệp. Các ứng dụng khác nhau đòi hỏi những đặc tính khác nhau của tinh bột.<br />

Ngoài ra, do sự cải tiến công nghệ sản xuất và sự phát triển liên tục các sản<br />

phẩm mới, nhu cầu nghiêm ngặt hơn đối với các đặc tính và tính phù hợp sử<br />

dụng của tinh bột được đặt ra. Các thuộc tính của tinh bột tự nhiên không đáp<br />

ứng đủ yêu cầu trong các ứng dụng và gia công. Hậu quả là, cần thiết phải biến<br />

đổi các đặc tính của tinh bột để nhận được loại tinh bột có những tính năng đáp<br />

ứng yêu cầu.<br />

Công nghệ biến đổi tinh bột là nhờ vào các phương pháp chuyển đổi hoá<br />

học , vật lý hoặc enzyme qua việc cắt các liên kết, định hình lại, oxy hoá hoặc<br />

thay thế hoá học trong phạm vi hạt tinh bột để làm thay đổi các đặc tính của tinh<br />

bột tự nhiên cho ra sản phẩm tinh bột biến đổi có các tính năng tốt hơn.<br />

Các loại tinh bột biến tính này có ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực<br />

sau: công nghệ dệt, bột và giấy, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nghề đúc, dược<br />

phẩm và khoan dầu.<br />

❖ Tinh bột acetate:<br />

Bằng cách cho tinh bột tự nhiên phản ứng với anhydride acetic hoặc vinyl<br />

acetate, thu được sản phẩm tinh bột acetate (hay còn gọi là tinh bột acetyl hoá).<br />

Các nhóm ester có tác dụng ngăn ngừa sự thoái biến của nhóm amylose<br />

trong tinh bột. Sự biến đổi này ngăn chặn tự tạo gel, sự rỉ nước và duy trì ngoại<br />

quan cấu trúc của sản phẩm gia công. Nó cũng cải thiện độ ổn định sau quá trình<br />

đông lạnh-rã đông, cải thiện khả năng giữ nước và hạ thấp nhiệt độ hồ hoá của<br />

tinh bột, làm tăng độ nhớt và cải thiện độ trong của gel.<br />

Kết quả của việc biến đổi này là 1 sản phảm tinh bột ổn định để sản xuất<br />

bột nhão bền vững qua nhiều chu kỳ đông lạnh - rã đông và ngăn ngừa tình trạng<br />

rỉ nước xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Các ứng dụng rộng rãi trong thực phẩm như chất nền với độ ổn định đông<br />

lạnh - rã đông tốt. Các ứng dụng mở rộng trong thực phẩm là sự kết hợp tinh<br />

bột ester với tinh bột liên kết ngang.<br />

Trong công nghiệp giấy, tinh bột ester có thể cung cấp độ ổn định độ nhớt<br />

cực kỳ tốt.<br />

❖ Tinh bột oxy hoá:<br />

Tinh bột tự nhiên có thể được xử lý với nhiều tác nhân oxy hóa để tạo nên<br />

tinh bột oxy hoá. Tinh bột oxy hoá có chiều dài mạch ngắn hơn tinh bột tự nhiên.<br />

Quá trình oxy hoá tạo ra sản phẩm có độ dẻo ổn định, cải thiện độ trắng và giảm<br />

số lượng vi sinh vật. Ngoài ra, liên kết hydro làm giảm khuynh hướng thoái hoá.<br />

Gel tinh bột có độ trong cao và mềm. các tinh bột oxy hoá là tác nhân làm đặc<br />

tốt nhất cho các ứng dụng đòi hỏi gel có độ cứng thấp, điều này cải thiện độ<br />

dính trong nhào trộn bột và làm bánh mỳ.<br />

Dung dịch loãng của tinh bột oxy hoá mức cao giữ được độ trong sau thời<br />

gian dài lưu trữ, thích hợp cho các loại súp trong, đóng chai và các sản phẩm<br />

bánh kẹo trong. Tinh bột oxy hoá được sử dụng rộng rãi để tráng phủ bề mặt<br />

giấy, hồ sợi trong công nghiệp dệt.<br />

❖ Tinh bột biến tính kép acetate và phosphat :<br />

Các tinh bột được liên kết ngang nhờ quá trình acetyl hoá tạo thành liên<br />

kết ổn định hơn, sản phẩm này còn được gọi là tinh bột biến tính kép và nó thể<br />

hiện đồng thời các đặc tính và chức năng của tinh bột acetyl hoá và phosphat<br />

hoá.<br />

Độ ổn định đông lạnh, rã đông tuyệt hảo, độ trong của gel tốt hơn, chịu<br />

nhiệt độ cao, độ ổn định trong acid và khuấy trộn mạnh được cải thiện. Hiệu<br />

năng tuyệt vời trong gia công thực phẩm bao gồm sữa chua, nước tương, tương<br />

ớt, sốt cà chua, súp, các loại nước sốt, bánh puding, thạch (gel), giăm bông và<br />

xúc xích, thực phẩm đóng hộp và thực phẩm lạnh đông.<br />

❖ Tinh bột liên kết ngang:<br />

Liên kết ngang nhằm kiểm soát cấu trúc tinh bột và cung cấp cho tinh bột<br />

sức chịu đựng xé cắt, chịu acid và tính bền nhiệt. Từ đó chúng ta có sự kiểm<br />

soát tốt hơn và linh hoạt trong việc xử lý công thức pha chế, gia công và xác<br />

định hạn sử dụng của sản phẩm. Liên kết ngang được hình dung như là “mối<br />

hàn điểm” giữa các hạt tinh bột ở các vị trí ngẫu nhiên, làm gia cường liên kết<br />

hydro và ức chế sự trương nở của hạt tinh bột.<br />

Liên kết ngang làm các tinh bột tương đối dễ bị hư hỏng trở nên bền vững,<br />

làm cho tinh bột nấu chín nhớt hơn và có cấu trúc vững chắc, ít bị phá hỏng khi<br />

thời gian nấu kéo dài, trong môi trường acid hoặc khuấy trộn mạnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sản phẩm tinh bột này thích hợp ứng dụng trong môi trường gia công có<br />

pH thấp, gia nhiệt cao và có tác động xé cắt cơ học<br />

❖ Tinh bột biến tính acid:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Tinh bột chưa qua biến tính được xử lý với một acid vô cơ ở nhiệt độ thấp<br />

hơn nhiệt độ hồ hoá và kết quả là các phân tử tinh bột bị thuỷ phân từng phần.<br />

phản ứng này cắt mạch và làm giảm độ nhớt tinh bột. Nó cũng làm tăng xu<br />

hướng thoái hoá của tinh bột.<br />

Độ nhớt thấp hơn cho phép sử dụng nồng độ cao hơn để định hình gel<br />

cứng bền vững trong các viên gôm ngậm và thạch. Trong các ứng dụng này,<br />

tinh bột biến tính acid có ưu điểm hơn đáng kể so với tinh bột tự nhiên. Các ứng<br />

dụng mở rộng trong công nghiệp thực phẩm của tinh bột biến tính acid thường<br />

có sự kết hợp với phản ứng ester hoá và ether hoá tinh bột.<br />

❖ Tinh bột cation.<br />

Tinh bột cation đại diện cho các dẫn xuất tinh bột có hiệu năng cao được<br />

sử dụng trong ngành sản xuất giấy để làm tăng độ bền. Các tinh bột cation mang<br />

1 điện tích dương ở mọi giá trị pH, tạo ra áp lực của chúng đối với các chất nền<br />

mang điện tích âm chẳng hạn như cellulose, bột giấy và một số loại sợi tổng<br />

hợp, các huyền phù trong nước của các chất vô cơ, bùn và các đại phân tử hoạt<br />

tính sinh học.<br />

Tinh bột cation cải thiện rõ rệt khả năng giữ các chất độn. Dioxide titan,<br />

đất sét, bột tal và đá vôi thường được kết hợp dùng trong kỹ nghệ giấy để cải<br />

thiện độ chắn sáng của giấy in cao cấp, giấy viết và giấy có khối lượng nhẹ. Với<br />

sự tăng chất độn, tờ giấy sẽ mất đi độ bền do các chất độn đưa vào làm giảm số<br />

vị trí của liên kết sợi với sợi. Tinh bột cation có tác dụng vừa cải thiện đặc tính<br />

bền vững lẫn đặc tính giữ chất độn, do vậy nó giúp cho giấy có độ bền cao ở<br />

mức cao của chất độn.<br />

2.2.2. Polyvinyl alcohol (PVA)<br />

2.2.2.1. Khái niệm<br />

PVA là một polymer tan trong nước. PVA thu được bằng phản ứng thủy<br />

phân polyvinyl acetate. Con đường tổng hợp không đi từ monomer là vinyl<br />

alcohol do các monomer này không bền và không thể phân lập đượng để trùng<br />

hợp thành PVA một cách khả thi nhất [3]. PVA được tìm ra đầu tiên bởi<br />

Hermann và Haehnel vào năm 1924 bằng thủy phân polyvinyl acetate trong<br />

ethanol với potassium hydroxide. Nhóm acetate được thủy phân bằng cách trao<br />

đổi ester với ethanol với sự có mặt của muối khan sodium methalate hoặc dung<br />

dịch sodium hydroxide. Những đặc trưng vật lý hoặc chứng năng sử dụng cụ<br />

thể phụ thuộc vào mức độ trùng hợp hoặc mức độ thủy phân. PVA có hai loại<br />

chủ yếu là thủy phân một phần và thủy phân toàn phần. PVA thủy phân một<br />

phần thường được sử dụng nhiều trong thực phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.2. Công thức cấu tạo của PVA<br />

2.2.2.2. Tính chất của PVA<br />

❖ Tính chất vật lý<br />

Tất cả các PVA được alcol phân một phần và hoàn toàn đều có nhiều tính<br />

chất thông dụng làm cho polymer có giá trị cho nhiều ngành công nghiệp. Các<br />

tính chất quan trọng nhất là khả năng tan trong nước, dễ tạo màng, chịu dầu mỡ<br />

và dung môi, độ bền kéo cao, chất lượng kết dính tốt và khả năng hoạt động như<br />

một tác nhân phân tán - ổn định [3].<br />

Độ hòa tan: Độ hòa tan trong nước và độ nhớt phụ thuộc vào mức độ thủy<br />

phân và khối lượng phân tử của PVA. PVA thủy phân hoàn toàn chỉ hòa tan<br />

trong nước nóng trong khi PVA thủy phân một phần (88 %) hòa tan ở nhiệt độ<br />

phòng. PVA với mức độ thủy phân 80 % chỉ hòa tan ở nước có nhiệt độ khoảng<br />

10 – 40 oC. Trên 40 oC, dung dịch trở nên mờ (vì vậy gọi là điểm mờ) và sau<br />

đó PVA kết tủa. Dung dịch PVA có độ phân cực cao giống như nước, dimethyl<br />

sulfoxide, các glycol và dimethylformamide… do trong cấu trúc phân tử có<br />

chứa nhiều nhóm OH.<br />

Tạo màng: Vì PVA thường được hòa tan trong nước trước khi sử dụng<br />

nên khả năng tạo màng của chúng rất quan trọng trong hầu hết các ứng dụng.<br />

Màng và lớp phủ PVA không cần chu kỳ đóng rắn, sự tạo màng dễ dàng xảy ra<br />

bằng cách cho nước bay hơi khỏi dung dịch. So với các loại nhựa, độ bền kéo<br />

của PVA cao và so với các vật liệu tan trong nước khác thì nó khá nổi bật. Độ<br />

bền kéo của PVA thay đổi theo một số yếu tố như phần trăm thủy phân, độ trùng<br />

hợp, hàm lượng chất dẻo hóa và độ ẩm. Giá trị độ bền kéo giảm khi mức độ<br />

alcol phân giảm.<br />

Khả năng chịu dầu và dung môi: PVA không bị ảnh hưởng bởi dầu thực<br />

vật, mỡ và hydrocarbon dầu mỏ. Khả năng chịu dung môi tăng theo mức độ<br />

thủy phân. Không có sự khác nhau đáng kể trong khả năng chịu dung môi giữa<br />

các loại có độ nhớt thấp, trung bình và cao trong một khoảng thủy phân cụ thể.<br />

Tính chất keo dán: Một trong các thuộc tính quan trọng nữa của PVA là<br />

tính chất keo dán hay độ bền kết dính của nó. Điều này có thể là do khả năng dễ<br />

tạo màng của nó và thu được độ bền kéo cao hơn. Như vậy PVA là một trong<br />

những loại nhựa giá trị nhất để sản xuất keo dán và cùng với nhũ tương<br />

polyvinyl acetate tạo nên ngành công nghiệp keo dán nhựa tổng hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Khả năng chống thấm khí: PVA có thuộc tính đặc biệt là khả năng chống<br />

thấm khí. Các nghiên cứu đối với màng PVA thủy phân hoàn toàn, loại có độ<br />

nhớt thấp ở<br />

25 oC, ẩm độ tương đối 0 % không thể hiện sự truyền oxygen và nitrogen.<br />

Dưới các điều kiện tương tự, tốc độ truyền khí dioxide carbon là 0,02 g/m2/24<br />

giờ [3].<br />

❖ Tính chất hóa học<br />

Theo Mark J. E. (1998) [9], PVA tham gia các phản ứng hóa học giống<br />

như một alcohol chứa nhiều nhóm OH.<br />

PVA có thể phản ứng ester hóa tạo hợp chất vòng với acid boric hoặc muối<br />

borate, thể hiện tính chất của một ester hữu cơ. PVA cũng tham gia phản ứng<br />

ether hóa và acetal hóa với các aldehide hình thành các hợp chất quan trọng<br />

trong công nghiệp. Ngoài ra PVA còn có một số tính chất khác như khả năng<br />

tạo phức chất với đồng, phản ứng liên kết ngang mạch nhờ tác dụng của các<br />

nhóm OH [3].<br />

❖ Sự phân hủy của PVA<br />

PVA phân hủy sinh học cho hợp chất dioxide carbon và nước. Có khoảng<br />

55 loài vi sinh vật khác nhau có khả năng phân hủy PVA. Trong đó các vi khuẩn<br />

như nấm men và nấm mốc cho hiệu quả phân hủy tốt nhất.<br />

❖ Ứng dụng của PVA<br />

PVA được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp như keo<br />

dán, chất kết dính, hồ và phủ giấy, hồ sợi và hoàn thiện, tác nhân tạo nhũ, màng<br />

PVA…[3].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

CHƯƠNG 3: NHỮNG <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> THỰC NGHIỆM<br />

3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện<br />

Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Khoa Công Nghệ Hóa-Môi<br />

Trường. Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Huế từ tháng 01/<strong>2017</strong> đến 05/<strong>2017</strong>.<br />

3.2. Nguyên liệu, thiết bị và dụng cụ<br />

3.2.1. Nguyên liệu<br />

Tinh bột sắn: tinh bột năng thực phẩm tapioca, nhãn hiệu Tài Ký, Việt Nam.<br />

Hình 3.1. Tinh bột sắn<br />

Tinh bột sắn biến tính acetate: sản xuất tại Công ty cổ phần trách nhiệm<br />

hữu hạn Vedan Việt Nam.<br />

Hình 3.2. Tinh bột biến tính acetate<br />

Polyvinyl alcohol (PVA), (C2H4O)n: PVA 217, xuất xứ từ Trung Quốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.3 Polyvinyl alcohol<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Glycerol: C3H8O3, độ tinh khiết trên 99,0 %, xuất xứ từ Trung Quốc<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.4. Glycerol<br />

Nhựa thông: mua ở chợ Đông Ba huế<br />

Hình 3.5. Nhựa thông<br />

Poly(dimethylsiloxane),hydroxy-terminated (PDMS).<br />

Hình 3.6. PDMS<br />

- Sol SiO 2 được chế tạo từ thủy tinh lỏng (Na 2 SiO 3 ) bằng phương pháp<br />

trao đổi ion<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

3.2.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.7. Tủ nung<br />

Hình 3.9. Máy khuấy và gia nhiệt<br />

Hình 3.11. Tủ xấy<br />

Hình 3.8. Máy đo quang phổ<br />

Hình 3.10. Cân phân tích<br />

Hình 3.12. Dụng cụ thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.13. Bếp gia nhiệt<br />

Hình 3.14. Kính và ống cán tạo màng<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

3.3. Quy trình thực nghiệm<br />

3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tinh bột biến tính vào độ bền kéo đứt<br />

của màng<br />

Với mong muốn có thể cải thiện độ bền kéo đứt của màng polymer sinh<br />

học chúng tôi tiến hành chế tạo màng tinh bột biến tính/PVA và màng tinh<br />

bột/PVA sau đó so sánh độ bền kéo đứt của hai loại màng vừa chế tạo được.<br />

Quy trình chế tạo màng được thực hiện như sau:<br />

PVA<br />

Glyxerol,TB sắn<br />

hoặc TBBT<br />

,Glycerol,<br />

PDMS<br />

Ngâm<br />

Đun nóng<br />

Khuấy, gia nhiệt<br />

Dung dịch trong suốt<br />

Đổ khuôn<br />

Giữ ổn định<br />

Sấy<br />

Màng thành phẩm<br />

Kiểm tra độ bền kéo đứt<br />

Nước<br />

T phòng , t = 15 phút<br />

T = 80 – 90 o C, t = 30 phút<br />

T = 70 – 80 o C, t = 40 phút<br />

T phòng , t = 24 giờ<br />

T = 50 o C, t = 3 giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.15. Quy trình thí nghiệm chế tạo màng polymer trên cơ sở tinh<br />

bột/PVA và tinh bột biến tính/PVA<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

3.3.2. Thuyết minh quy trình<br />

PVA được cân cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt, cho lượng nước cất cần bổ<br />

sung trong công thức. Để cốc ở nhiệt độ phòng cho PVA tương nở hoàn toàn trong<br />

15 phút. Cho cốc vào bể nhiệt ở 80-90 o C với thời gian 30 phút, cứ 10 phút thì khuấy<br />

1 lần bằng đũa khuấy để PVA tan hoàn toàn tạo thành dung dịch PVA.<br />

Sau 30 phút, PVA tan hoàn toàn đặt trong bể nhiệt, ta cân tinh bột sắn hoăc<br />

tinh bột biến tính acetate cho vào cốc chứa PVA và khuấy gia nhiệt ở t o 70-80 o C<br />

trong 20 phút sau đó tiếp tục cân urê, nhựa thông, glycerol, rồi cho vào cốc chứa<br />

PVA tiếp tục khuấy gia nhiệt ở t o 60 0 C. Sau 20 phút, hỗn hợp trong cốc được<br />

hồ hóa hoàn toàn. Dùng ống nghiệm thủy tinh để cán đều hỗn hợp trên khuôn.<br />

Màng sau khi được tráng trên bề mặt khuôn sẽ được bảo quản ở nhiệt độ phòng<br />

trong vòng 24 giờ. Sau đó tiến hành tháo màng cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 50 o C.<br />

Thời gian sấy tạo sản phẩm là 3 giờ. Tỷ lệ nguyên liệu chế tạo hai loại màng<br />

được thể hiện ở bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Tỷ lệ thành phần khối lượng nguyên liệu của<br />

các màng cần tổng hợp<br />

Tên<br />

mẫu<br />

TBBT TB PVA Nhựa thông Glycerol PDMS<br />

Mẫu 1 10 80 0.8 5 4.2<br />

Mẫu 2 10 80 0.8 5 4.2<br />

Các mẫu màng sau khi chế tạo được đo độ bền kéo đứt để so sánh.<br />

3.4. Khảo sát ảnh hưởng của sol SiO2 vào các tính chất của màng<br />

3.4.1. Chuẩn bị sol SiO2<br />

Chúng tôi chế tạo sol SiO 2 tại phòng thí nghiệm khoa Công nghệ Hóa –<br />

Môi trường bằng phương pháp trao đổi ion. Sử dụng nguyên liệu đầu là thủy<br />

tinh lỏng khan. Đầu tiên chúng tôi pha dung dịch thủy tinh lỏng 10% sau đó cho<br />

dung dịch vào cột trao đổi ion. Sản phẩm sau khi qua trao đổi sẽ được ổn định<br />

trong môi trường pH = 9-10. Các quá trình thí nghiệm chế tạo sol SiO 2 được thể<br />

hiện như hình:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.16. Quy trình chế tạo sol SiO2<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Sol chế tạo được phải có độ ổn định trong thời gian dài. Kết quả phân tích<br />

thành phần hóa cho thấy sol chứa SiO 2 với hàm lượng đến 94%, phần còn lại là<br />

lượng mất khi nung.<br />

3.4.2. Chế tạo màng tinh bột/PVA/sol SiO2<br />

Dung dịch keo silica được chế tạo bằng phương pháp trao đổi ion có độ<br />

ổn định tốt. Chúng tôi chế tạo màng có sử dụng sol SiO 2 theo quy trình:<br />

Glyxerol,TB sắn<br />

,nhựa thông,<br />

PDMS<br />

PVA Sol SiO 2<br />

Ngâm<br />

Đun nóng<br />

Khuấy, gia nhiệt<br />

Dung dịch trong suốt<br />

Đổ khuôn<br />

Giữ ổn định<br />

Sấy<br />

Màng thành phẩm<br />

Màng<br />

Tinh bột/PVA/SiO 2<br />

T phòng , t = 15 phút<br />

T = 80 – 90 o C,t = 30 phút<br />

T = 70 – 80 o C,t = 40 phút<br />

T phòng , t = 24 giờ<br />

T = 50 0 C, t = 3 giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.17. Quy trình tổng hợp màng tinh bột/PVA/SiO2<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Quá trình chế tạo màng được thực hiện với việt bôt sung lần lượt 20ml<br />

,25ml, 30 ml sol SiO 2 3%.<br />

Để so sánh các tính chất của các mẫu màng tinh bột/PVA, tinh<br />

bột/PVA/SiO 2 chúng tôi thực hiện kiểm tra các mẫu màng bằng phương pháp<br />

vật lý đo độ bền kéo đứt của màng, phương pháp phân tích nhiệt DTA và đo độ<br />

hút ẩm của màng.<br />

3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của sol SiO2 đến độ bền kéo đứt của màng<br />

Các mẫu màng tinh bột/PVA, tinh bột/PVA/sol SiO 2 được chế tạo khi bổ<br />

sung thêm lần lượt 20ml, 25ml, 30ml dung dịch SiO 2 3% được cắt thành mẫu<br />

có kích thước như hình:<br />

Hình 3.18. Kích thước các mẫu màng chuẩn bị đo độ bền kéo đứt<br />

Sau khi chuẩn bị các mẫu màng chúng tôi tiến hành gửi phân tích độ bền<br />

kéo đứt tại Khoa công nghệ vật liệu – Trường ĐH Bách Khoa Thành Phố Hồ<br />

Chí Minh.<br />

3.4.4. Đánh giá ảnh hưởng của sol SiO2 đến khả năng chống hút ẩm<br />

của màng<br />

Để đánh giá ảnh hưởng của sol SiO 2 đến khả năng hút ẩm của màng tạo<br />

thành trong điều kiện môi trường bình thường ở phòng thí nghiệm. Các màng<br />

được cắt thành mẫu kích thước giống nhau, được sấy khô ở cùng nhiệt độ và<br />

được để hút ẩm ở vị trí giống nhau, các thời điểm xác định ẩm độ giống nhau.<br />

So sánh độ ẩm của các màng thí nghiệm ở những thời điểm khác nhau. Quy<br />

trình được tiến hành cụ thể như sau:<br />

Lần lượt cắt các mẫu màng với kích thước mỗi màng 60 mm x 60 mm,<br />

ứng với 3 mẫu màng tinh bột/PVA và 3 mẫu màng tinh bột/PVA/25ml sol<br />

SiO 2 3% (hình 3.21) Cho mỗi mẫu vào một chén sứ sạch rồi cho vào tủ sấy ở<br />

105 o C trong 4 giờ cho khô hoàn toàn. Cân để xác định khối lượng khô của mỗi<br />

mẫu. Để chén có chứa mẫu ở nhiệt độ phòng và tiến hành cân các mẫu sau<br />

những khoảng thời gian khác nhau rồi xác định để xác định độ ẩm của các mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.19. Mẫu màng chuẩn bị đo độ hút ẩm<br />

của màng ở điều kiện thường<br />

3.4.5. Đánh giá ảnh hưởng của sol SiO2 đến độ bền nhiệt của màng.<br />

Để đo độ bền nhiệt của màng, chúng tôi cắt mẫu màng kích thước 60mm<br />

x60mm. Các mẫu màng sau khi cắt được cho vào tủ sấy ở 105 o C trong 4 giờ<br />

cho khô hoàn toàn rồi đem cân bằng cân phân tích để xác định khối lượng<br />

khô. Sau đó, tiến hành gửi phân tích nhiệt tại phòng công nghệ tập đoàn Prime<br />

Group – Vĩnh Phúc. Ngoài ra các mẫu màng được chuẩn bị như trên cũng được<br />

quan sát quá trình mất khối lượng khi nung tại phòng thí nghiệm công nghệ vật<br />

liệu – Khoa Công nghệ Hóa – Môi trường hình 3.20.<br />

Hình 3.20. Chuẩn bị mẫu màng để khảo sát độ bền nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

3.4.6. Đánh giá khả năng ghép mí thành bao bì và đánh giá độ bền mí<br />

ghép<br />

Mục đích: Đánh giá khả năng ghép mí và độ bền mí ghép của các màng<br />

tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/sol SiO 2 3% tạo thành. Ghép mí thành bao bì,<br />

đánh giá khả năng chứa đựng, độ bền của bao bì tạo thành.<br />

Bố trí thí nghiệm: Các mẫu màng đem ghép mí kích thước giống nhau,<br />

được sấy khô ở cùng nhiệt độ và được để hút ẩm ở vị trí giống nhau, điều kiện<br />

ghép mí giống nhau, thời điểm ghép mí và đo độ bền giống nhau.<br />

Chọn 2 màng tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/ 25ml sol SiO 2 3%. Màng tạo<br />

thành được ghép mí bằng máy đóng gói chân không tạo thành bao bì như hình<br />

3.21.<br />

Hình 3.21. Màng được thực hiện ghép mí thành bao bì trên máy đóng gói<br />

Sau đó cho vật nặng vào bao bì, treo trên giá và đo độ bền của bao bì,<br />

đánh giá khả năng ứng dụng. Vật nặng trước khi sử dụng tiến hành rửa sạch,<br />

sấy khô. Cân khối lượng vật nặng như nhau là 1kg vào các túi được làm từ mẫu<br />

màng tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/ 25ml sol SiO 2 3%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.22. Vật nặng và túi nilon đựng vật nặng<br />

3.4.7. Khảo sát khả năng bảo quản cà chua của màng tinh bột/PVA/25<br />

ml sol SiO2 3%.<br />

Các màng sau khi ghép mí thành bao bì được thử nghiệm bảo quản thử cà<br />

chua như hình 3.23. Chúng tôi tiến hành quan sát vẻ ngoại quan của cà chua sau<br />

15 ngày bảo quản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.23. Bảo quản cà chua trên túi bao bì<br />

tinh bột/PVA/ 25ml sol SiO2 3%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

4.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tinh bột biến tính vào độ bền kéo<br />

đứt của màng<br />

Các mẫu màng tinh bột/PVA và tinh bột biến tính/PVA được chế tạo cùng<br />

đơn phối liệu được đo độ bền kéo đứt. Kết quả độ bền kéo đứt được thể hiện ở<br />

bảng 4.1.<br />

Bảng 4.1. Kết quả đo độ bền kéo đứt của màng tinh bột/PVA<br />

và tinh bột biến tính/PVA<br />

Mẫu Độ bền kéo đứt (N/mm 2 )<br />

Tinh bột/PVA 10<br />

Tinh bột biến tính/PVA 7<br />

Như vậy tinh bột biến tính không có khả năng cải thiện được độ bền kéo<br />

đứt của màng mà còn làm giảm độ bền kéo của sản phẩm. Kết quả này thể hiện<br />

rõ ở hình 4.1 và 4.2<br />

Hình 4.1. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.2. Độ bền kéo đứt màng tinh bột biến tính/PVA<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Vì vậy chúng tôi không sử dụng tinh bột biến tính trong quá trình cải thiện<br />

tính chất của màng. Chúng tôi tiếp tục nghiên cứu bổ sung dung dịch keo silica<br />

(sol SiO 2 ).<br />

4.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của sol SiO2 vào các tính chất của<br />

màng<br />

4.2.1.Thành phần tỷ lệ chế tạo màng<br />

Màng tinh bột/PVA sức bền cơ học, tính chất nhiệt của màng còn kém. Vì<br />

vậy cần bổ sung hạt SiO 2 có diện tích bề mặt riêng vào quá trình tạo màng để cải<br />

thiện 1 số tính chất. Các mẫu màng khác nhau được tạo ra với việc bổ sung thêm<br />

các thể tích dung dịch SiO 2 3% khác nhau được thể hiện ở bảng 4.2.<br />

Bảng 4.2. Thành phần và tỷ lệ chế tạo màng tinh bột/PVA<br />

STT Mẫu PVA<br />

và tinh bột/ PVA/SiO2.<br />

Tinh<br />

bột sắn<br />

Sol<br />

SiO2<br />

3%<br />

Glyxerol PDMS<br />

1 NS/PVA 80 10 0 5 4,2 0,8<br />

2<br />

3<br />

4<br />

NS/PVA<br />

20ml SiO 2<br />

3%<br />

NS/PVA<br />

25ml SiO 2<br />

3%<br />

NS/PVA<br />

30ml SiO 2<br />

3%<br />

80 10 20ml 5 4,2 0,8<br />

80 10 25ml 5 4,2 0,8<br />

80 10 30ml 5 4,2 0,8<br />

Nhựa<br />

thông<br />

PVA và tinh bột là các polyme ưa nước, có chứa nhiều nhóm hydroxyl<br />

trong cấu trúc. Do vậy, bản thân PVA và tinh bột đã có thể tương hợp với nhau.<br />

Việc thêm PDMS, glyxerol, sol SiO 2 sẽ làm tăng khả năng tương hợp giữa PVA<br />

và tinh bột, ngăn cản quá trình kết tinh lại của tinh bột trong quá trình bảo quản,<br />

đồng thời cải thiện tính chất của polyme blend. Còn nhựa thông có vai trò như<br />

là chất kết dính có khả năng làm bền liên kết của tinh bột và nhựa nền PVA.<br />

Các mẫu màng chế tạo được ghi lại ở hình 4.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.3. Các mẫu màng tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/sol SiO2<br />

Để đánh giá chất lượng màng chúng tôi tiến hành so sánh đánh giá độ bền<br />

kéo đứt của các mẫu màng.<br />

4.2.2. Đánh giá độ bền kéo đứt của màng<br />

Kết quả sức bền kéo của của các màng chế tạo được từ bảng 4.2.<br />

Bảng 4.3. Kết quả độ bền kéo đứt của polyme blend<br />

tinh bột/PVA và tinh bột/PVA/SiO2<br />

Mẫu Độ bền kéo đứt (N/mm 2 )<br />

NS/PVA 10<br />

NS/PVA 20ml SiO 2 3% 14,5<br />

NS/PVA 25ml SiO 2 3% 19,7<br />

NS/PVA 30ml SiO 2 3% 15,6<br />

Khi cho thêm 1 thể tích sol SiO 2 3% vào quá trình chế tạo màng độ bền kéo<br />

đứt tăng cùng với sự tăng thể tích của sol SiO 2 . Độ bền kéo đứt của màng tinh<br />

bột/PVA/SiO 2 đạt giá trị cao nhất là 19,7 N/mm 2 khi cho thêm 25ml SiO 2 3%.<br />

Nếu tiếp tục tăng thể tích dung dịch SiO 2 3% lên 30ml thì độ bền kéo đứt của<br />

màng chỉ đạt giá trị 15,6 N/mm 2 . Độ bền kéo của các màng polyme tinh bột/PVA<br />

là do sự hình thành liên kết phân tử giữa PVA và tinh bột. Khi cho thêm sol SiO 2<br />

vào hỗn hợp tinh bột / PVA, sự gia tăng sức căng của hỗn hợp PVA/NS/SiO2 là<br />

do liên kết liên phân tử giữa SiO 2 , tinh bột và giữa SiO 2 , PVA.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Chúng ta có thể thấy rõ hơn kết quả so sánh độ bền kéo đứt của các loại<br />

nhựa được chế tạo từ các loại tinh bột khác nhau ở hình 4.4, 4.5, 4.6,4.7.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.4. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA<br />

Hình 4.5. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA/20ml SiO2 3%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.6. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA/25ml SiO2 3%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.7. Độ bền kéo đứt màng tinh bột/PVA/30ml SiO2 3%<br />

Như vậy Sol SiO 2 có khả năng cải thiện được độ bền kéo đứt của màng<br />

polymer sinh học. Trong đó độ bền kéo đứt của màng tinh bột/PVA/25ml SiO 2<br />

3% cao nhất. Chúng tôi tiếp tục sử dụng các màng này để khảo sát độ hút ẩm<br />

của nó và so sánh với màng tinh bột/PVA.<br />

4.2.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của sol SiO2 đến khả năng chống<br />

ẩm của màng<br />

Sau khi cân các mẫu màng đã sấy khô, chúng tôi lần lượt cân lại sau 5<br />

ngày, 10 ngày, 30 ngày. Mỗi giá trị độ ẩm được tính toán là kết quả của việc thí<br />

nghiệm lập lại 3 lần. Gía trị độ ẩm của các màng được tính toán thể hiện ở bảng<br />

4.3.<br />

STT<br />

Bảng 4.4. Gía trị độ ẩm của màng tinh bột/PVA và<br />

Mẫu<br />

tinh bột/PVA/25ml sol SiO2 3%<br />

Độ ẩm<br />

5 ngày 10 ngày 45 ngày<br />

1 Tinh bột/PVA 11 15,55 20,6<br />

2<br />

Tinh bột/PVA/25ml sol<br />

SiO2 3%<br />

8,03 10,98 13,63<br />

Dựa vào bảng giá trị độ ẩm, chúng ta có thể thấy Sol SiO 2 có thể được<br />

dùng để cải thiện khả năng chống hút ẩm của màng trong điều kiện thường.<br />

Màng tinh bột/PVA/25ml sol SiO2 3% có độ hút ẩm 13,63 % sau 45 ngày thấp<br />

hơn 6,43% so với màng tinh bột/PVA. Điều này được giải thích là do: các hạt<br />

SiO 2 có diện tích bề mặt riêng cao tham gia tạo thành liên kết liên phân tử với<br />

tinh bột và PVA làm giảm nhóm OH có mặt trong các phân tử tinh bột, PVA.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.8. Mẫu màng tinh bột/PVA/25ml sol SiO2 3% và tinh bột/PVA<br />

sau 45 ngày để ở điều kiện thường.<br />

4.2.4. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của sol SiO2 đến độ bền nhiệt của<br />

màng<br />

Kết quả phân tích nhiệt của mẫu tinh bột/PVA hình 4.9 cho thấy khi nung<br />

màng đến nhiệt độ 240 độ C độ giảm khối lượng của màng là 16,17%, nếu tiếp<br />

tục nung đến 530 độ C độ giảm khối lượng của màng là 83,29%. Qúa trình phân<br />

hủy diễn ra 2 giai đoạn: đầu tiên là sự mất nước, sau đó là sự phân hủy màng.<br />

Chúng tôi thực hiện nung mẫu màng tinh bột/PVA/25ml SiO 2 3% tại phòng thí<br />

nghiệm công nghệ vật liệu khoa công nghệ Hóa – Môi trường. Kết quả độ giảm<br />

khối lượng khi nung màng đến nhiệt độ 240 độ C là 16,7%, khi nung màng đến<br />

530 độ C độ giảm khối lượng của màng là 72,9%. Qúa trình phân hủy màng tinh<br />

bột/PVA/25ml SiO 2 3% cũng diễn ra 2 giai đoạn: mất nước rồi sau đó phá vỡ<br />

liên kết liên phân tử SiO 2 , tinh bột, PVA.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.9. Kết quả phân tích nhiệt màng tinh bột/PVA<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.10. Mẫu màng tinh bột/PVA, tinh bột/PVA/25ml SiO2 3% trước<br />

nung và sau nung 530 độ C<br />

Kết quả trên cũng khẳng định màng tinh bột/PVA/SiO 2 có chịu nhiệt tốt<br />

hơn màng tinh bột/PVA.<br />

4.2.5. Kết quả đánh giá khả năng ghép mí thành bao bì và đánh giá<br />

độ bền mí ghép<br />

Màng tinh bột/PVA, tinh bột/PVA/25ml sol SiO 2 3% được thực hiện ghép<br />

mí trên máy đóng gói chân không. Mẫu tạo thành được cho vật nặng có trọng<br />

lượng 1kg rồi treo lên giá để quan sát khả năng chịu tải trọng của mẫu màng<br />

hình 4.11.<br />

Hình 4.11. Khả năng chịu đựng tải trọng của bao bì sau 30 ngày<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả thu được cho thấy sau 30 ngày treo, màng bị giãn không đáng<br />

kể và không bị đứt, không bị thủng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

4.2.6. Kết quả khảo sát khả năng bảo quản cà chua của màng tinh<br />

bột/PVA/ 25ml sol SiO2 3%.<br />

Quan sát cà chua được bảo quản sau 15 ngày trong hình 4.13.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.13. Bảo quản cà chua trên túi bao bì tinh bột/PVA/ 25ml sol SiO2<br />

3% sau 15 ngày<br />

Kết quả cho thấy sau 15 ngày quan sát bằng mắt thường chúng tôi thấy cà<br />

chua vẫn không hề khô héo không bi thối. Qua đó cho ta thấy bao bì khi bảo<br />

quan cà chua ở nơi khô ráo nó cũng có 1 phần làm ngăn ngừa sự phát triển, nấm<br />

men, nấm mốc…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

KẾT LUẬN<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Sau 5 tháng thực hiện đề tài “Nghiên cứu cải thiện một số tính chất của<br />

màng polymer sinh học”. Chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:<br />

- Qúa trình sử dụng tinh bột biến tính không có tác dụng cải thiện độ bền<br />

kéo của màng.<br />

- Khi cho thêm 1 thể tích sol SiO 2 3% vào quá trình chế tạo màng độ bền kéo<br />

đứt tăng cùng với sự tăng thể tích của sol SiO 2 . Độ bền kéo đứt của màng tinh<br />

bột/PVA/SiO 2 đạt giá trị cao nhất là 19,7 N/mm 2 khi cho thêm 25ml SiO 2 3%.<br />

- Một số tính chất khác của màng được cải thiện như: độ bền nhiệt, khả<br />

năng chống hút ẩm. Màng có thể sử dụng để ghép thành bao bì chịu được tải<br />

trọng và có thể sử dụng để bảo quản cà chua.<br />

KIẾN NGHỊ<br />

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy màng tổng hợp được khả<br />

năng sử dụng làm bao bì trong thực tế rất lớn vì độ bền cao, độ bền chịu nhiệt,<br />

độ mền dẻo, độ láng bóng đạt yêu cầu của bao bì. Tuy nhiên độ ẩm của màng<br />

không ổn định khi độ ẩm môi trường thay đổi. Nên chỉ có thể dùng để chứa<br />

đựng các sản phẩm khô, các sản phẩm dùng một lần hoặc các sản phẩm có yêu<br />

cầu tan trong nước sau khi sử dụng.<br />

Nếu có thời gian và điều kiện, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn<br />

thiện hơn nữa các tính chất của màng polymer tự phân hủy sinh học tối ưu từ đề<br />

tài này nhằm mục tiêu có thể sử dụng rộng rãi trong thức tế để thay thế phần lớn<br />

bao bì nylon, giảm ô nhiễm môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

<strong>TÀI</strong> LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>TÀI</strong> LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT<br />

1. Kim Thị Thanh, 2009. Nghiên cứu hoàn thiện tính chất cơ lý của màng<br />

bao bì sinh học. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông Lâm, TP.<br />

Hồ Chí Minh, Việt Nam.<br />

2. Nguyễn Ngọc Hóa, 2008. Nghiên cứu tổng hợp polymer tự hủy sinh<br />

học từ polyvinyl alcohol (PVA) và chitosan. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa<br />

học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.<br />

3. Nguyễn Văn Khôi, 2007. Polymer ưa nước: Hóa học và Ứng dụng. Nhà<br />

xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, Việt Nam, 328 trang.<br />

4. Phạm Ngọc Lân, 2006. Vật liệu polymer phân hủy sinh học. Nhà xuất<br />

bản Đại học Bách khoa Hà Nội, Việt Nam, 96 trang.<br />

5. Phan Thị Ngọc Hường, Trần Thùy Trang, 2008. Nghiên cứu sản xuất<br />

màng sinh học làm bao bì từ tinh bột và lòng trắng trứng. Luận văn tốt nghiệp<br />

Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.<br />

6. Phạm Lan Hương, Võ Minh Trung, 2010. Nghiên cứu cải thiện độ bền<br />

màng sinh học để làm bao bì. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Hóa học, Đại học Nông<br />

Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.<br />

<strong>TÀI</strong> LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH<br />

7. Domenek S., Feuilloley P., et al, 2004. Biodegradability of wheatgluten<br />

based bioplastics.Chemosphere Vol 54, 551-559<br />

8. Guohua Z., Ya L., et al, 2006. Water resistance, mechanical properties<br />

and biodegradability of methylated - cornstarch/poly(vinyl alcohol) blend film,<br />

Polymer Degradation and Stability, 91: 703-711.<br />

9. Mark J. E., 1998. Polymer data handbook. Oxford University Press,<br />

1003 pages.<br />

<strong>TÀI</strong> LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET<br />

10. http://en.wikipedia.org/wiki/Glycerol<br />

11. http://sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2010/3/220038/<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!