02.09.2018 Views

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYMER SINH HỌC (2017)

https://app.box.com/s/hmg5f946iu3g979vhlh6yoy3pq5izmzy

https://app.box.com/s/hmg5f946iu3g979vhlh6yoy3pq5izmzy

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

Phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột là kết quả tấn công của enzyme và<br />

các liên kết glucoside giữa các nhóm đường làm giảm độ dài mạch, phân chia<br />

mắc xích đường thành monosaccharide, disaccharide, oligosaccharide sắn sàng<br />

cho tiêu thụ theo con đường sinh học. Ở hàm lượng tinh bột ít hơn (nhỏ hơn 60<br />

%), các hạt tinh bột là những mối liên kết yếu trong nền nhựa và để cho vi sinh<br />

vật tấn công. Điều này cho phép polymer phân li thành phân đoạn nhỏ nhưng<br />

không phải toàn bộ cấu trúc polymer bị phân hủy thực thụ.<br />

Các polymer phân hủy sinh học trên cơ sở tinh bột bao gồm:<br />

Tinh bột nhiệt dẻo.<br />

Blend tinh bột với polyester tổng hợp mạch thẳng, no.<br />

Blend tinh bột / PVA.<br />

2.2.1.4. Các loại tinh bột biến tính và ứng dụng<br />

Các loại tinh bột tự nhiên đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công<br />

nghiệp. Các ứng dụng khác nhau đòi hỏi những đặc tính khác nhau của tinh bột.<br />

Ngoài ra, do sự cải tiến công nghệ sản xuất và sự phát triển liên tục các sản<br />

phẩm mới, nhu cầu nghiêm ngặt hơn đối với các đặc tính và tính phù hợp sử<br />

dụng của tinh bột được đặt ra. Các thuộc tính của tinh bột tự nhiên không đáp<br />

ứng đủ yêu cầu trong các ứng dụng và gia công. Hậu quả là, cần thiết phải biến<br />

đổi các đặc tính của tinh bột để nhận được loại tinh bột có những tính năng đáp<br />

ứng yêu cầu.<br />

Công nghệ biến đổi tinh bột là nhờ vào các phương pháp chuyển đổi hoá<br />

học , vật lý hoặc enzyme qua việc cắt các liên kết, định hình lại, oxy hoá hoặc<br />

thay thế hoá học trong phạm vi hạt tinh bột để làm thay đổi các đặc tính của tinh<br />

bột tự nhiên cho ra sản phẩm tinh bột biến đổi có các tính năng tốt hơn.<br />

Các loại tinh bột biến tính này có ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực<br />

sau: công nghệ dệt, bột và giấy, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, nghề đúc, dược<br />

phẩm và khoan dầu.<br />

❖ Tinh bột acetate:<br />

Bằng cách cho tinh bột tự nhiên phản ứng với anhydride acetic hoặc vinyl<br />

acetate, thu được sản phẩm tinh bột acetate (hay còn gọi là tinh bột acetyl hoá).<br />

Các nhóm ester có tác dụng ngăn ngừa sự thoái biến của nhóm amylose<br />

trong tinh bột. Sự biến đổi này ngăn chặn tự tạo gel, sự rỉ nước và duy trì ngoại<br />

quan cấu trúc của sản phẩm gia công. Nó cũng cải thiện độ ổn định sau quá trình<br />

đông lạnh-rã đông, cải thiện khả năng giữ nước và hạ thấp nhiệt độ hồ hoá của<br />

tinh bột, làm tăng độ nhớt và cải thiện độ trong của gel.<br />

Kết quả của việc biến đổi này là 1 sản phảm tinh bột ổn định để sản xuất<br />

bột nhão bền vững qua nhiều chu kỳ đông lạnh - rã đông và ngăn ngừa tình trạng<br />

rỉ nước xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!