02.09.2018 Views

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MÀNG POLYMER SINH HỌC (2017)

https://app.box.com/s/hmg5f946iu3g979vhlh6yoy3pq5izmzy

https://app.box.com/s/hmg5f946iu3g979vhlh6yoy3pq5izmzy

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề Tài Cấp Trường <strong>2017</strong><br />

3.3.2. Thuyết minh quy trình<br />

PVA được cân cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt, cho lượng nước cất cần bổ<br />

sung trong công thức. Để cốc ở nhiệt độ phòng cho PVA tương nở hoàn toàn trong<br />

15 phút. Cho cốc vào bể nhiệt ở 80-90 o C với thời gian 30 phút, cứ 10 phút thì khuấy<br />

1 lần bằng đũa khuấy để PVA tan hoàn toàn tạo thành dung dịch PVA.<br />

Sau 30 phút, PVA tan hoàn toàn đặt trong bể nhiệt, ta cân tinh bột sắn hoăc<br />

tinh bột biến tính acetate cho vào cốc chứa PVA và khuấy gia nhiệt ở t o 70-80 o C<br />

trong 20 phút sau đó tiếp tục cân urê, nhựa thông, glycerol, rồi cho vào cốc chứa<br />

PVA tiếp tục khuấy gia nhiệt ở t o 60 0 C. Sau 20 phút, hỗn hợp trong cốc được<br />

hồ hóa hoàn toàn. Dùng ống nghiệm thủy tinh để cán đều hỗn hợp trên khuôn.<br />

Màng sau khi được tráng trên bề mặt khuôn sẽ được bảo quản ở nhiệt độ phòng<br />

trong vòng 24 giờ. Sau đó tiến hành tháo màng cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 50 o C.<br />

Thời gian sấy tạo sản phẩm là 3 giờ. Tỷ lệ nguyên liệu chế tạo hai loại màng<br />

được thể hiện ở bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Tỷ lệ thành phần khối lượng nguyên liệu của<br />

các màng cần tổng hợp<br />

Tên<br />

mẫu<br />

TBBT TB PVA Nhựa thông Glycerol PDMS<br />

Mẫu 1 10 80 0.8 5 4.2<br />

Mẫu 2 10 80 0.8 5 4.2<br />

Các mẫu màng sau khi chế tạo được đo độ bền kéo đứt để so sánh.<br />

3.4. Khảo sát ảnh hưởng của sol SiO2 vào các tính chất của màng<br />

3.4.1. Chuẩn bị sol SiO2<br />

Chúng tôi chế tạo sol SiO 2 tại phòng thí nghiệm khoa Công nghệ Hóa –<br />

Môi trường bằng phương pháp trao đổi ion. Sử dụng nguyên liệu đầu là thủy<br />

tinh lỏng khan. Đầu tiên chúng tôi pha dung dịch thủy tinh lỏng 10% sau đó cho<br />

dung dịch vào cột trao đổi ion. Sản phẩm sau khi qua trao đổi sẽ được ổn định<br />

trong môi trường pH = 9-10. Các quá trình thí nghiệm chế tạo sol SiO 2 được thể<br />

hiện như hình:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.16. Quy trình chế tạo sol SiO2<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!