16.09.2018 Views

Hóa Phóng Xạ Lý Thuyết Và Bài Tập

https://app.box.com/s/74scl5bj4jluhwi45ghzy8dc9uxs1y6a

https://app.box.com/s/74scl5bj4jluhwi45ghzy8dc9uxs1y6a

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đưa (2.5) vào (2.2) ta có:<br />

N=N o (1/2) t/ t1/2 . (2.6)<br />

Từ phương trình (2.6) dễ thấy rằng số nguyên tử phóng xạ sau 1lần thời gian bán huỷ<br />

còn lại 1/2, sau 2 lần t 1/2 còn 1/4, sau 7 lần t 1/2 còn 1/128 (tức là ít hơn 1%), sau 10 t 1/2 còn<br />

1/1024 (ít hơn 1 phần nghìn) so với lượng ban đầu.<br />

Một đại lượng cũng thường được sử dụng là đời sống trung bình của hạt nhân phóng xạ τ,<br />

được định nghĩa theo cách thông thường của các giá trị trung bình:<br />

∞<br />

1<br />

τ = ∫ Ndt (2.8)<br />

N0<br />

0<br />

Đưa (2.2) vào (2.8) ta có:<br />

∞<br />

t 1<br />

τ = e −λ<br />

∫ dt = (2.9)<br />

λ<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

So sánh các biểu thức (2.9) và (2.4) dễ thấy rằng τ bằng 1,443 lần thời gian bán huỷ.<br />

Đặt giá trị t=τ=1/λ vào (2.2) ta thu được N τ = N 0 /e và đưa ra nhận xét sau đây: thời<br />

gian sống trung bình τ là khoảng thời gian cần thiết để số nguyên tử phóng xạ giảm đi e<br />

lần.<br />

Sự khác biệt quan trọng giữa động học của quá trình phân rã phóng xạ với các quá<br />

trình hoá học là ở chỗ hằng số tốc độ phân rã, thời gian bán huỷ hoặc thời gian sống trung<br />

bình của các đồng vị phóng xạ nói chung không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài<br />

như nhiệt độ, áp suất, trạng thái vật lý hoặc liên kết hoá học.<br />

4.Hoạt độ và khối lượng<br />

Tốc độ phân rã tính bằng số phân rã, tức là số biến đổi hạt nhân, trong 1 giây cũng<br />

được gọi là hoạt độ phóng xạ A:<br />

A=-dN/dt=λN. (2.10)<br />

Vì thế, quy luật thay đổi hoạt độ phóng xạ theo thời gian cũng chính là quy luật động<br />

học đã khảo sát ở mục 3.<br />

A=A 0 .e -λt =A 0 (1/2) t/t1/2 , (2.11)<br />

Trong đó A 0 là hoạt độ phóng xạ ban đầu.<br />

Trong hệ SI đơn vị hoạt độ phóng xạ là Becquerel, viết tắt là Bq, được định nghĩa là<br />

1phân rã trong 1giây, nghĩa là:<br />

1Bq=1s -1 .<br />

Trong thực tế, để đo hoạt độ phóng xạ người ta thường sử dụng đơn vị curi, các ước số<br />

và cả các bội số của nó.<br />

1 Ci = 3,7.10 10 Bq<br />

Phương trình (2.10) cũng cho biết quan hệ giữa hoạt độ và khối lượng chất phóng xạ,<br />

nó cho phép xác định được khối lượng chất phóng xạ khi đo hoạt độ phóng xạ của nó, hoặc<br />

lượng chất phóng xạ cần dùng để đạt được một hoạt độ phóng xạ cho trước. Từ các biểu thức<br />

(2.5) và (2.10) rút ra:<br />

A A<br />

N = = .t1/<br />

2 (2.12)<br />

λ ln2<br />

hay:<br />

m N.M A.M<br />

= = .t1/<br />

(2.13)<br />

NAv<br />

NAv.ln2<br />

2<br />

với M là nguyên tử gam, N Av là số Avogadro.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!