23.03.2019 Views

Nghiên cứu quá trình xử lý 2,4,6-trinitro toluen (TNT) trong nước thải bằng sắt kim loại kết hợp muối amoni pesunfat

https://app.box.com/s/n6gw9d33aw9y81qzr3ufx30kk5os9jep

https://app.box.com/s/n6gw9d33aw9y81qzr3ufx30kk5os9jep

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Khóa luận tốt nghiệp<br />

Chuyên ngành: Hóa học Phân tích<br />

Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn mỗi giai đoạn chất oxi hóa nhận 2e từ Fe 0 . Tốc<br />

độ phản ứng phụ thuộc vào hằng số tốc độ phản ứng trên. Các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ này<br />

sau khi bị khử bởi <strong>sắt</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong>, tính độc hại sẽ giảm và sau đó có thể <strong>loại</strong> bỏ ra khỏi<br />

môi trường <strong>bằng</strong> nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp sinh học, hấp phụ.<br />

1.3.3. Xử <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> <strong>hợp</strong> chất nitro thơm <strong>bằng</strong> <strong>sắt</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> với <strong>muối</strong> <strong>amoni</strong><br />

<strong>pesunfat</strong>.<br />

Trong những năm gần đây, việc ứng dụng Fe <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> môi trường<br />

ô nhiễm các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ đã được chỉ ra. Tuy nhiên sử dụng <strong>sắt</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> vào<br />

việc <s<strong>trong</strong>>xử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> thường chỉ thu được hiệu quả nhất định, <strong>trong</strong> phạm vi hẹp, những chất<br />

hữu cơ thơm thường hiệu suất thấp. Gần đây có một số nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> giữa Fe <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong><br />

với chất oxi hóa như KMnO 4 hoặc hệ Fenton, nhằm tạo ra những gốc tự do có khả<br />

năng hoạt hóa rất mạnh như OH*, tuy nhiên thời gian tồn tại của gốc tự do hoặc<br />

chất oxi hóa <strong>trong</strong> điều kiện phản ứng thường rất ngắn. Nên hiệu quả <s<strong>trong</strong>>xử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> thường<br />

bị hạn chế.<br />

Theo một số tác giả <strong>nước</strong> ngoài đã nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> việc <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> giữa Fe với<br />

<strong>pesunfat</strong> rất hiệu quả vì đã tạo ra gốc SO * 4 - có thời gian tồn tại lâu và hoạt tính oxi<br />

hóa rất mạnh, có khả năng phá hủy hiệu quả một số <strong>hợp</strong> chất hữu cơ như TCA,<br />

cacbon tetraclorua, TCE...<br />

Quá <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>> tạo gốc tự do sunfat SO * 4 - từ <strong>sắt</strong> <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> và <strong>amoni</strong> <strong>pesunfat</strong> được<br />

thực bởi hai giai đoạn.<br />

+ Giai đoạn 1 là giai đoạn oxi hóa Fe 0 thành Fe 2+ <strong>bằng</strong> oxi không khí theo<br />

phương <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>> sau:<br />

2Fe + O 2 + 2H 2 O → 2Fe 2+ + 4OH-<br />

Quá <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>> này cũng có thể được thực hiện <strong>trong</strong> môi trường axit do <s<strong>trong</strong>>quá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>><br />

Fe+ 2H + → Fe 2+ + H 2<br />

Hoàng Thị Thu Hường Trang 15

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!