23.03.2019 Views

Nghiên cứu quá trình xử lý 2,4,6-trinitro toluen (TNT) trong nước thải bằng sắt kim loại kết hợp muối amoni pesunfat

https://app.box.com/s/n6gw9d33aw9y81qzr3ufx30kk5os9jep

https://app.box.com/s/n6gw9d33aw9y81qzr3ufx30kk5os9jep

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Khóa luận tốt nghiệp<br />

Chuyên ngành: Hóa học Phân tích<br />

+ Giai đoạn 2 là giai đoạn hoạt hóa <strong>pesunfat</strong> của Fe 2+ tạo thành gốc tự do<br />

sunfat SO * 4 -<br />

Fe 2+ + S 2 O 2- 8 → Fe 3+ + SO 2- *-<br />

4 + SO 4<br />

Khi cho hệ Fe 0 <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> với S 2 O 2- 8 tương tác với <strong>hợp</strong> chất nitro thơm như TNR,<br />

khi đó gốc tự do SO *- 4 là một chất oxi hóa mạnh sẽ tương tác với vòng thơm,<br />

khoáng hóa TNR thành các <strong>hợp</strong> chất vô cơ như CO 2 và H 2 O, N 2 . Quá <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>> được<br />

mô tả <strong>bằng</strong> sơ đồ sau:<br />

TNR + SO * 4 - → CO 2 + H 2 O + N 2<br />

Chất hữu cơ sẽ bị phá hủy bởi gốc SO * 4 - theo phương <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>> trên. Vậy có thể<br />

ứng dụng hệ thống Fe <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> với <strong>muối</strong> (NH 4 ) 2 S 2 O 8 vào <s<strong>trong</strong>>xử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> các chất<br />

hữu cơ độc hại khó phân hủy như NB, <s<strong>trong</strong>>TNT</s<strong>trong</strong>>, TNR. Với hiệu suất <s<strong>trong</strong>>xử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> khá cao.<br />

1.4. SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP CỰC PHỔ [1]<br />

1.4.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp<br />

Nhóm các phương pháp phân tích cực phổ là những phương pháp quan trọng<br />

nhất <strong>trong</strong> số các phương pháp phân tích điện hóa hiện đại. Các phương pháp này<br />

đều dựa trên <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> thuyết về <s<strong>trong</strong>>quá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trình</s<strong>trong</strong>> điện cực, phụ thuộc chủ yếu vào việc đưa chất<br />

điện hoạt từ <strong>trong</strong> lòng dung dịch đến bề mặt điện cực làm việc và ghi đường von –<br />

ampe (đường biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng Faraday vào giá trị thế của<br />

điện cực làm việc so với điện cực so sánh).<br />

Hoàng Thị Thu Hường Trang 16

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!