14.04.2019 Views

Hàm lượng cao asen vô cơ trong gạo ở những khu vực sử dụng nước bị ô nhiễm asen cho tưới tiêu và nấu ăn

https://app.box.com/s/6ytwkigsmq896t60il6qosih1gsdzg9p

https://app.box.com/s/6ytwkigsmq896t60il6qosih1gsdzg9p

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

KHOA MÔI TRƯỜNG<br />

<br />

PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÀ MÔI<br />

TRƯỜNG NƯỚC<br />

Đề tài 6:<br />

High levels of inorganic arsenic in rice in areas where arseniccontaminated<br />

water is used for irrigation and cooking<br />

<s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong> <strong>những</strong> <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>nước</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong><br />

<strong>nhiễm</strong> arsen <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong> <strong>và</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong><br />

Nhóm 3:<br />

Nguyễn Kim Chi 1022033<br />

Lê Thị Phương Thảo 1022272<br />

1


MỤC LỤC<br />

Tóm tắt<br />

1. Giới thiệu<br />

2. Arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong><br />

3. Nồng độ arsen <strong>và</strong> sự phân loại <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống<br />

3.1. Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

3.1.1. Sự biến đổi nồng độ arsen tổng <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống<br />

3.1.2. Nồng độ arsen <strong>trong</strong> phần khác nhau của <strong>gạo</strong> sống<br />

3.2. Phân loại arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

3.2.1. Chất arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

3.2.2. Chất arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

3.3. Biến thể arsen biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

3.3.1. Biến thể <strong>trong</strong> các giống khác nhau <strong>và</strong> các loại <strong>gạo</strong><br />

3.3.2. Biến thể biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> của các mùa phát triển khác nhau<br />

3.3.3. Biến thể biệt hóa <strong>trong</strong> các thành phần khác nhau của <strong>gạo</strong> sống<br />

4. Nồng độ <strong>và</strong> thành phần arsen <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m<br />

5. Sự gia tang arsen từ chế độ <strong>ăn</strong> uống hàng ngày<br />

6. Khả n<strong>ăn</strong>g ứng <strong>dụng</strong> sinh học của arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

7. Kết luận<br />

2


Tóm tắt<br />

Gạo là lương thực chính <strong>cho</strong> người dân địa phương <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> Nam (S) <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng<br />

Nam (SE) các <strong>nước</strong> châu Á. Trong <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này, <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen đã được<br />

<strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> kh<strong>ô</strong>ng chỉ mục đích để uống <strong>và</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> mà còn trồng lúa <strong>trong</strong> mùa kh<strong>ô</strong>. Tưới<br />

<strong>tiêu</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen <strong>cho</strong> trồng lúa đã dẫn đến lắng đọng <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong><br />

lớp đất mặt <strong>và</strong> hấp thu <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong> đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với nền<br />

n<strong>ô</strong>ng nghiệp <strong>trong</strong> <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Ngoài ra, <strong>nấu</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m với <strong>nước</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen cũng làm<br />

t<strong>ăn</strong>g arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> đã <strong>nấu</strong> chín. Arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> là thành phần chủ yếu của <strong>gạo</strong> Nam <strong>và</strong><br />

Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á (80 đến 91% của tổng arsen), <strong>và</strong> nồng độ của các loại độc hại này được<br />

t<strong>ăn</strong>g lên <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m từ <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> giàu arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>. Người dân Bangladesh <strong>và</strong> Tây<br />

Bengal (Ấn Độ), điểm nóng arsen trên thế giới, <strong>ăn</strong> trung bình 450 g <strong>gạo</strong> một ngày. Vì<br />

vậy, ngoài <strong>nước</strong> uống, chế độ <strong>ăn</strong> uống lấy arsen từ <strong>gạo</strong> được coi là một nguồn tiếp xúc<br />

tiềm tàng, <strong>và</strong> là một thảm họa mới <strong>cho</strong> dân số của các <strong>nước</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á. Quá<br />

trình hình thành arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống <strong>và</strong> chín, khả <strong>dụng</strong> sinh học của nó <strong>và</strong> các nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

sức khỏe của arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> đến dân số của Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á đã được thảo<br />

luận <strong>trong</strong> bài báo này.<br />

1. Giới thiệu<br />

Arsen là nguyên tố phổ biến thứ 20 <strong>trong</strong> vỏ trái đất, <strong>và</strong> được phổ biến <strong>trong</strong><br />

m<strong>ô</strong>i trường (đất, <strong>nước</strong>, kh<strong>ô</strong>ng khí <strong>và</strong> <strong>trong</strong> các vấn đề sống). Nó đã được c<strong>ô</strong>ng nhận là<br />

<strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> thực phẩm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen thì dẫn đến ung thư. Ảnh hư<strong>ở</strong>ng lâu dài của <strong>nhiễm</strong><br />

độc arsen trên con người đã được báo cáo từ hầu hết các quốc gia <strong>ở</strong> Nam (S) <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng<br />

Nam (SE) Châu Á. Nước ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen kh<strong>ô</strong>ng chỉ được dùng <strong>cho</strong> mục đích<br />

uống mà còn để <strong>tưới</strong> cây trồng, đặc biệt đối với lúa, <strong>ở</strong> các quốc gia Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam<br />

Á. Ở Bangladesh, <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen đã được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi để <strong>tưới</strong> <strong>cho</strong><br />

lúa, đặc biệt là <strong>trong</strong> mùa kh<strong>ô</strong>, với 75% tổng diện tích được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> để trồng lúa. Mức<br />

nền của arsen <strong>trong</strong> đất lúa <strong>nước</strong> khoảng 4-8 µgg -1 , có thể lên tới 83 µgg -1 <strong>ở</strong> <strong>những</strong> nơi<br />

có diện tích cây trồng được <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong> với <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen. Các vấn đề <strong>ô</strong><br />

<strong>nhiễm</strong> arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm kh<strong>ô</strong>ng chỉ giới hạn tới Bangladesh. Các quốc gia khác<br />

3


<strong>trong</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á như Tây Bengal (Ấn Độ), Việt Nam, Thái Lan, Nepal <strong>và</strong><br />

Đài Loan cũng đã được báo cáo có mức độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm (Hình 1).<br />

Lúa <strong>gạo</strong> là lương thực chính <strong>cho</strong> người dân các <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Mức độ arsen t<strong>ăn</strong>g <strong>trong</strong><br />

đất n<strong>ô</strong>ng nghiệp <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> từ <strong>tưới</strong> <strong>nước</strong> ngầm, <strong>và</strong> sự hấp thu của nó <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>, rau <strong>và</strong><br />

cây lương thực khác đã thực sự tr<strong>ở</strong> thành một tình trạng khẩn cấp về sức khỏe <strong>trong</strong><br />

<strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Sự hiện diện của <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> được coi là một thảm họa y tế<br />

<strong>ở</strong> Nam Á. Khoảng 200 triệu người <strong>trong</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á được <strong>cho</strong> là tiếp xúc<br />

với arsen <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>và</strong> thực phẩm.<br />

Ở châu Á <strong>gạo</strong>, ngũ cốc được trồng chủ yếu với <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> b<strong>ở</strong>i mức<br />

độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của arsen. Do đó, <strong>gạo</strong> có chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tương đối <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của arsen, hầu hết <strong>trong</strong> số<br />

đó là <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>, so với các sản phẩm n<strong>ô</strong>ng nghiệp khác. Nồng độ arsen <strong>và</strong> các hình thức<br />

hóa học của nó <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> khác nhau đáng kể tùy thuộc <strong>và</strong>o giống lúa <strong>và</strong> khác nhau về<br />

địa lý. Các hợp chất arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chiếm ưu thế hơn các hợp chất arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cả<br />

<strong>gạo</strong> sống <strong>và</strong> <strong>nấu</strong> chín, được tích lũy / hấp thụ từ đất trồng lúa, <strong>nước</strong> <strong>tưới</strong> <strong>và</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong><br />

<strong>ăn</strong>. Do đó, quá trình hình thành arsen <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong> <strong>bị</strong> ảnh hư<strong>ở</strong>ng b<strong>ở</strong>i quá trình hình<br />

thành của nó <strong>trong</strong> đất <strong>và</strong> <strong>nước</strong>. Ngoài ra, số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen đi <strong>và</strong>o <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể con người<br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o các loại <strong>gạo</strong> <strong>và</strong> cách <strong>gạo</strong> được <strong>nấu</strong> chín. Từ nồng độ arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> (arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chủ yếu) <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong>, phương pháp <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong>, <strong>và</strong> tỷ lệ <strong>tiêu</strong> thụ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>>, <strong>gạo</strong> được tiết lộ là<br />

một mối đe dọa lớn đối với sức khỏe của người dân địa phương các <strong>nước</strong> Nam <strong>và</strong><br />

Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á. Trong bài viết này, quá trình hình thành arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>, chế độ <strong>ăn</strong> uống,<br />

<strong>và</strong> rủi ro sức khỏe của arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> đến dân số của các <strong>nước</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á đã<br />

được thảo luận.<br />

4


Hình. 1. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>ở</strong> <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á.<br />

A. Đồng bằng s<strong>ô</strong>ng Hằng (Bangladesh), B. Đồng bằng s<strong>ô</strong>ng Cửu Long (Campuchia <strong>và</strong><br />

Việt Nam); C. Đồng bằng s<strong>ô</strong>ng Hồng (Việt Nam); D. Đồng bằng s<strong>ô</strong>ng Irrawaddy<br />

(Myanmar) <strong>và</strong> lưu <strong>vực</strong> s<strong>ô</strong>ng Chao Phraya (Thái Lan)<br />

2. Arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong>: Một mối đe dọa đến nền sản xuất lúa <strong>ở</strong> Nam<br />

<strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á<br />

5


Vấn đề <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm được c<strong>ô</strong>ng nhận <strong>ở</strong> hầu hết các <strong>nước</strong><br />

Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á. Gạo là sản phẩm ngũ cốc chính của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này, đặc biệt là <strong>ở</strong><br />

Bangladesh <strong>và</strong> Tây Bengal (Ấn Độ ), được <strong>tưới</strong> bằng <strong>nước</strong> ngầm <strong>trong</strong> suốt mùa kh<strong>ô</strong>.<br />

Gần đây, tr<strong>ở</strong> nên rõ ràng rằng <strong>tưới</strong> <strong>nước</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen làm t<strong>ăn</strong>g thêm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen<br />

<strong>trong</strong> lớp đất mặt <strong>và</strong> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>, nó đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng tới việc trồng lúa<br />

của hai <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Vì điều kiện sinh thái n<strong>ô</strong>ng n<strong>ô</strong>ng nghiệp <strong>và</strong> địa chất thủy v<strong>ăn</strong> của<br />

các <strong>nước</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á tương tự nhau, <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen<br />

thì tạo ra các ảnh hư<strong>ở</strong>ng giống nhau <strong>trong</strong> lúa <strong>gạo</strong> của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Ngoài ra, lúa <strong>nước</strong><br />

được xét là một <strong>trong</strong> nguồn chính <strong>và</strong> nguồn tiếp xúc tiềm tàng của arsen đối với con<br />

người b<strong>ở</strong>i vì nó làm t<strong>ăn</strong>g sự lắng đọng <strong>trong</strong> lớp đất mặt từ việc <strong>tưới</strong> <strong>nước</strong> <strong>và</strong> sự hấp<br />

thu của nó <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong>.<br />

Tưới <strong>tiêu</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen có thể tác động đặc biệt tới việc trồng lúa<br />

<strong>trong</strong> giới hạn của sự sản xuất <strong>và</strong> sự <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong>. Đó có lẽ là hai lý do chính <strong>cho</strong> điều này<br />

i) <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn <strong>nước</strong> dưới đất chứa hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> arsen được <strong>tưới</strong> <strong>cho</strong> việc<br />

trồng lúa <strong>trong</strong> hầu hết các bộ phận của Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á <strong>trong</strong> suốt mùa kh<strong>ô</strong> <strong>và</strong><br />

ii)<br />

lúa là cây trồng dễ <strong>bị</strong> ảnh hư<strong>ở</strong>ng với tính độc của arsen.<br />

Vì <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mưa giảm <strong>ở</strong> <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này, bằng nhau <strong>trong</strong> mùa mưa, <strong>nước</strong> phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o <strong>nước</strong> bề mặt <strong>cho</strong> việc trồng lúa thì được mong đợi t<strong>ăn</strong>g lên <strong>trong</strong> <strong>những</strong> năm sắp<br />

tới để t<strong>ăn</strong>g mùa vụ sản xuất để thỏa mãn nhu cầu t<strong>ăn</strong>g dân số. Thực tiễn này sẽ làm<br />

t<strong>ăn</strong>g thêm arsen lắng đọng <strong>trong</strong> lớp đất mặt. Roberts <strong>và</strong> <strong>những</strong> cộng sự đã báo cáo<br />

rằng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> lớp đất mặt <strong>ở</strong> Bangladesh t<strong>ăn</strong>g đáng kể hơn 15 năm qua vì <strong>tưới</strong><br />

<strong>tiêu</strong> <strong>nước</strong> ngầm giàu arsen. Nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng nồng độ arsen còn lại<br />

kh<strong>ô</strong>ng thay đổi lúc bắt đầu hai mùa <strong>tưới</strong> liên tục đưa ra giả thiết rằng arsen được thêm<br />

<strong>trong</strong> mùa <strong>tưới</strong> đầu tiên đã được lọc qua b<strong>ở</strong>i dòng lũ <strong>trong</strong> mùa mưa tiếp theo. Vì vậy,<br />

tỉ lệ arsen lắng đọng từ <strong>nước</strong> <strong>tưới</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> <strong>ở</strong> đất có địa hình bằng phẳng sẽ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn<br />

đất trũng.<br />

6


Một vấn đề quan trọng liên quan đến arsen lắng đọng <strong>trong</strong> đất lúa là liệu tất cả<br />

arsen cung cấp b<strong>ở</strong>i các giếng khoan đến được <strong>và</strong> lắng đọng <strong>trong</strong> các cánh đồng có như<br />

nhau. Ngoài ra, arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>tưới</strong> <strong>và</strong> đất góp phần như thế nào <strong>và</strong>o sự hấp thu của<br />

nó <strong>trong</strong> cây lúa <strong>và</strong> hạt cũng là mối quan tâm quan trọng. Brammer <strong>và</strong> Ravenscroft<br />

(2009) thảo luận về <strong>những</strong> vấn đề này <strong>trong</strong> một nghiên cứu gần đây. Họ kêu gọi rằng<br />

<strong>nước</strong> ngầm của hầu hết các <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> ảnh hư<strong>ở</strong>ng b<strong>ở</strong>i arsen tại Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á<br />

rất giàu sắt, <strong>bị</strong> oxy hóa khi tiếp xúc với kh<strong>ô</strong>ng khí, <strong>và</strong> sau đó kết tủa như sắt hydroxit<br />

<strong>trong</strong> vùng rễ. Arsenate có ái lực liên kết <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> với các kết tủa sắt hydroxit. Do đó, nồng<br />

độ arsen <strong>trong</strong> đất được giảm với khoảng cách ngày càng t<strong>ăn</strong>g của các vị trí từ đầu<br />

giếng. Nhưng là một chất dinh dưỡng quan trọng, sắt kết tủa làm giảm khả <strong>dụng</strong> sinh<br />

học <strong>và</strong> sự hấp thu của nó dẫn đến sắt - gây bệnh úa <strong>và</strong>ng <strong>trong</strong> cây lúa. Trong điều kiện<br />

như vậy, n<strong>ô</strong>ng dân <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phân bón sắt để t<strong>ăn</strong>g khả <strong>dụng</strong> sinh học <strong>và</strong> sự hấp thu sắt để<br />

điều trị bệnh úa <strong>và</strong>ng. Kể từ khi được hấp thụ arsen trên sắt hydroxit kết tủa <strong>trong</strong> đất<br />

vùng rễ, ứng <strong>dụng</strong> của phân bón sắt có thể t<strong>ăn</strong>g cả sắt <strong>và</strong> arsen khả <strong>dụng</strong> sinh học <strong>và</strong><br />

hấp thụ <strong>trong</strong> cây lúa. Ngoài phân bón sắt, vi <strong>khu</strong>ẩn rhizospheric cũng hòa tan sắt III<br />

<strong>trong</strong> vùng rễ nhờ <strong>và</strong>o sự đại thực bào chứa sắt với giao diện gốc mảng bám (Bar-Ness<br />

<strong>và</strong> cộng sự, 1992; Crowley <strong>và</strong> cộng sự, 1992; Crowley <strong>và</strong> cộng sự, 1991; Kraemer,<br />

2004; Romheld, 1987), cũng có thể làm <strong>cho</strong> cả sắt <strong>và</strong> arsen sinh học <strong>và</strong> hấp thụ <strong>trong</strong><br />

cây lúa. Là cây chiến lược II, rễ lúa cũng lan ra <strong>trong</strong> đất vùng rễ <strong>trong</strong> điều kiện thiếu<br />

sắt để t<strong>ăn</strong>g khả <strong>dụng</strong> sinh học <strong>và</strong> sự hấp thu sắt. Trong trường hợp này, đó cũng là một<br />

khả n<strong>ăn</strong>g t<strong>ăn</strong>g khả <strong>dụng</strong> sinh học của arsen để <strong>và</strong> hấp thu <strong>trong</strong> cây lúa. Các điều kiện<br />

trồng lúa cũng có lợi <strong>cho</strong> sự hấp thu arsen <strong>trong</strong> cây lúa. Trồng lúa <strong>trong</strong> điều kiện<br />

ngập <strong>nước</strong> (kỵ khí), <strong>trong</strong> đó chủ yếu là arsen tồn tại dưới hình thức As (III) hòa tan <strong>và</strong><br />

dễ dàng đưa lên từ dung dịch đất của cây lúa. Các <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chế hấp thu arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> là<br />

phức tạp hơn vì khả n<strong>ăn</strong>g mang <strong>ô</strong>xy từ kh<strong>ô</strong>ng khí xuống gốc của nó <strong>và</strong> phóng điện<br />

<strong>trong</strong> vùng rễ th<strong>ô</strong>ng qua rễ. Điều này tạo ra một <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> oxy hóa xung quanh rễ<br />

<strong>trong</strong> đó sắt <strong>bị</strong> oxy hóa <strong>và</strong> kết tủa để tạo thành một lớp phủ được tìm thấy lưu huỳnh<br />

t<strong>ăn</strong>g cường sự hình thành các mảng bám sắt <strong>trong</strong> vùng rễ <strong>và</strong> giảm tích tụ arsen <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong>. Trong một nghiên cứu khác, <strong>ô</strong>ng Hồ Cẩm Đào <strong>và</strong> các cộng sự quan sát thấy rằng<br />

7


việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phân lân giảm sự hình thành sắt mảng bám trên rễ lúa. Mặc dù sự hình<br />

thành của sắt phủ trên bề mặt rễ lúa nên t<strong>ăn</strong>g hấp phụ arsen, <strong>và</strong> do đó hoạt động như<br />

một bộ lọc arsen, một số nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đáng kể của arsen được đưa lên<br />

b<strong>ở</strong>i cây lúa <strong>trong</strong> điều kiện này.<br />

3. <s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>và</strong> sự phân loại <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống<br />

3.1. Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống<br />

Gạo đến nay là nguồn dinh dưỡng lớn nhất (50 - 70% tổng số các bữa <strong>ăn</strong>) của<br />

người dân n<strong>ô</strong>ng th<strong>ô</strong>n. Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> thì khác nhau giữa các <strong>nước</strong> khác nhau.<br />

Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ các <strong>nước</strong> khác nhau được thể hiện <strong>trong</strong> Bảng 1<br />

Bảng 1. Nồng độ (µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) As tổng, thành phần As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống từ các <strong>nước</strong> khác nhau<br />

Quốc gia As tổng As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> As hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> % As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

Australia<br />

0.03 (0.02-0.04)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

Bangladesh<br />

0.13 (0.02-0.33)<br />

0.08 (0.01-0.21)<br />

-<br />

61<br />

0.50 (0.03 –1.84)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.34 (0.15 -0.59)<br />

0.39 (0.26-0.58)<br />

0.39 (0.26-0.58)<br />

0.005 (0.001-0.010)<br />

100<br />

0.08-0.36(0.04-0.92)- aman<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.14-0.51(0.04- 0.91)- boro<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.23 (0.18- 0.31)- aman<br />

0.16 (0.11-0.22)<br />

-<br />

65 (60- 71)<br />

0.24 (0.21 –0.27) - boro<br />

0.20 (0.17-0.22)<br />

-<br />

82 (81- 83)<br />

0.13 (0.03 –0.30)<br />

0.08 (0.01-0.21)<br />

0.02 (< LOD– 0.05)<br />

60 (44- 86)<br />

0.69 (0.41 –0.98)<br />

0.31 (0.23-0.39)<br />

0.23 (0.05 –0.43)<br />

44 (45- 59)<br />

0.57 – 0.95 (0.05– 2.05)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.57 – 0.69<br />

-<br />

-<br />

-<br />

Canada<br />

0.11<br />

0.08<br />

0.01<br />

76<br />

8


0.02<br />


0.28 (0.21- 0.34)<br />

0.10 (0.02-0.11)<br />

0.18 (0.17- 0.24)<br />

35 (9- 32)<br />

0.26 (0.11- 0.40)<br />

0.08 (0.02-0.14)<br />

0.14 (0.04- 0.26)<br />

35 (10- 61)<br />

Vietnam<br />

0.21 (0.03- 0.47)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

West Bengal<br />

(India)<br />

0.14 (0.02- 0.40)<br />

0.25 (0.14- 0.48)- boro<br />

-<br />

-<br />

-<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.08 (0.03- 0.16)- aman<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.13 (0.02- 0.17)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.21 (0.11- 0.44)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

0.33 (0.18- 0.43)<br />

-<br />

-<br />

-<br />

LOD: giới hạn phát hiện<br />

Gần đây, hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á là một mối quan<br />

tâm quan trọng đối với các <strong>nước</strong> tương ứng cũng như đối với các <strong>nước</strong> nhập khẩu <strong>gạo</strong><br />

từ <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Hạt <strong>gạo</strong> thu được từ phía tây của Bangladesh <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen có mức<br />

arsen 0,03-1,84 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>. Mức độ arsen dao động từ 0,04 <strong>và</strong> 0,92 µgg -1<br />

trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (trung bình 0,08-0,36 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> aman (mùa<br />

kh<strong>ô</strong>) <strong>và</strong> giữa 0,04 <strong>và</strong> 0,91 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (trung bình là 0,14-0,51 µgg -1 trọng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> boro (mùa mưa) thu được từ phần phía nam của đất <strong>nước</strong> (Bảng<br />

1). Trong nghiên cứu này, nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> aman <strong>và</strong> boro thu thập từ các thị<br />

trường trên toàn quốc đã được tìm thấy tương ứng là 0,18-0,31 <strong>và</strong> 0,21-0,27 µgg -1 trọng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>. Những phát hiện này là phù hợp với các nghiên cứu trước. Arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

boro thu thập từ ba huyện của phía Nam Bangladesh được tìm thấy 0,05-2,05 µgg -1<br />

trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>. Mức độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> thu thập từ huyện Satkhira là 0,57-<br />

0,69 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, một <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> <strong>ở</strong> Bangladesh. Tất cả<br />

<strong>những</strong> nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy sự tồn tại của arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Bangladesh.<br />

Tổng nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> của Ấn Độ, đặc biệt là từ Tây Bengal, đã được báo<br />

cáo <strong>trong</strong> một số điều (Bảng 1). <s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> basmati trắng thu được từ<br />

siêu thị Ấn Độ là 0,05 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> arsen (0,03-0,08 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>).<br />

10


Trong một cuộc khảo sát thị trường, đã tìm thấy 0,07 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> arsen (0,07<br />

– 0,31 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, n = 133) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> trắng của Ấn Độ. Mondal <strong>và</strong> Polya<br />

(2008) đã nghiên cứu hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ một số <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> của quận Nadia,<br />

Tây Bengal. Họ phát hiện ra rằng nồng độ trung bình của arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống (<strong>gạo</strong><br />

hoặc là thu thập trực tiếp từ n<strong>ô</strong>ng dân hoặc mua từ thị trường địa phương) dao động từ<br />

0,02 <strong>và</strong> 0,17 µgg - 1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>. Với trung bình là 0,13 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (n =<br />

50). Nồng độ này là tương đương với <strong>gạo</strong> Bangladesh (0,14 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, n =<br />

10) báo cáo của Das <strong>và</strong> cộng sự (2004), nhưng ít hơn so với báo cáo của Williams <strong>và</strong><br />

cộng sự (2006) (0,08-0,51 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, n = 330) <strong>và</strong> Ohno <strong>và</strong> cộng sự (2007)<br />

(0,34 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, n = 18). Các nghiên cứu khác cũng báo cáo mức độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>><br />

của arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ Tây Bengal (0,11-0,44 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) b<strong>ở</strong>i<br />

Roy<strong>cho</strong>wdhury <strong>và</strong> cộng sự (2002) <strong>và</strong> 0,03-0,48 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> b<strong>ở</strong>i Pal <strong>và</strong> cộng<br />

sự (2009).<br />

Ô <strong>nhiễm</strong> arsen <strong>ở</strong> Đài Loan có một lịch <strong>sử</strong> lâu dài, <strong>và</strong> một số nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy<br />

mức độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Đài Loan. S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong> cộng sự (1998) báo cáo 0,76<br />

µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Đài Loan thu thập trực tiếp từ các trang trại. Họ<br />

cũng báo cáo 0,20 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> arsen (khoảng 0,19-0,22 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

kh<strong>ô</strong>) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> c<strong>ô</strong>ng ty Đài Loan. Một cuộc khảo sát thị trường, được thực hiện b<strong>ở</strong>i Lin<br />

<strong>và</strong> cộng sự (2004) <strong>cho</strong> thấy < 0,10-0,63 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Đài<br />

Loan, đó là so sánh với báo cáo của Williams <strong>và</strong> cộng sự (2005). Nồng độ arsen <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong> Việt Nam đã được tìm thấy là 0,03-0,47 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>. (Phương <strong>và</strong> cộng<br />

sự, 1999;.. Williams <strong>và</strong> cộng sự, 2005).<br />

Gạo Thái Lan cũng đã được báo cáo có chứa mức độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của arsen (Bảng 1).<br />

Một cuộc khảo sát thị trường gần đây <strong>cho</strong> thấy nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Thái Lan dao<br />

động từ 0,01 đến 0,39 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> với trung bình 0,14 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong><br />

(n = 54) (Meharg et al., 2009). Trước đây, Williams <strong>và</strong> các cộng sự (2005) báo cáo<br />

0,11 ± 0,01 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Thái Lan. Trong một nghiên cứu<br />

khác của Williams <strong>và</strong> các cộng sự (2006) <strong>cho</strong> thấy nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Thái Lan là<br />

11


0,10 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (khoảng 0,06-0,14 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>). So với báo cáo<br />

trước đó của Williams <strong>và</strong> các cộng sự (2006, 2005), nồng độ arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn <strong>gạo</strong> Thái<br />

Lan đã được tìm thấy <strong>trong</strong> một nghiên cứu gần đây của Meharg <strong>và</strong> cộng sự (2009) <strong>cho</strong><br />

thấy hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Thái Lan đã t<strong>ăn</strong>g lên <strong>trong</strong> <strong>những</strong> năm gần đây. Số<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đáng kể của arsen cũng được tìm thấy <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ Chủng Quốc Hoa Kỳ (USA).<br />

Một cuộc khảo sát thị trường được thực hiện b<strong>ở</strong>i S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong> cộng sự (1999) báo cáo<br />

rằng tổng nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ là 0,20 -0,46 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, <strong>trong</strong><br />

khi Heitkemper <strong>và</strong> cộng sự (2001) đã tìm thấy 0,11-0,34 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong> của cả <strong>nước</strong>. Một nghiên cứu gần đây của Meharg <strong>và</strong> cộng sự (2009) báo cáo 0,03-<br />

0,66 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ, đó là <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn nhiều so với báo cáo của<br />

Williams <strong>và</strong> cộng sự (2005) (0,11-0,40 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) (Bảng 1). Tất cả <strong>những</strong><br />

nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy rằng nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> châu Á là <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn so với các <strong>nước</strong><br />

khác. Do đó, <strong>gạo</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á sẽ là một nguồn quan trọng của chế độ <strong>ăn</strong> uống<br />

<strong>cho</strong> dân số của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này, <strong>và</strong> cũng <strong>cho</strong> dân số của <strong>những</strong> quốc gia nhập khẩu <strong>gạo</strong> từ<br />

<strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này.<br />

3.1.1. Sự biến đổi nồng độ arsen tổng <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống<br />

Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> khác biệt đáng kể do nguồn gốc của nó, các loại <strong>và</strong><br />

giống cây trồng, <strong>và</strong> thậm chí cả với các mùa phát triển (Bảng 1 <strong>và</strong> 2). Biến đổi địa lý<br />

<strong>trong</strong> tổng nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> đã được tìm thấy từ các cuộc điều tra thị trường tại<br />

Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Philippines, Úc, Trung Quốc, Canada, <strong>và</strong> từ<br />

các quốc gia Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á (Bảng 1). Một nghiên cứu gần đây được tiến hành<br />

b<strong>ở</strong>i Meharg <strong>và</strong> cộng sự (2009) <strong>cho</strong> thấy các sự biến đổi địa lý <strong>trong</strong> nồng độ arsen tổng<br />

<strong>và</strong> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>. Gạo EU có mức độ arsen trung bình 0,18 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

kh<strong>ô</strong>. dao động 0,13-0,22 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Torres-Escribano et al., 2008). Trong<br />

một nghiên cứu khác, Williams <strong>và</strong> các cộng sự (2005) báo cáo 0,13-0,20 µgg -1 trọng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> tổng arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> EU. <s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ một số huyện của<br />

<strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> ảnh hư<strong>ở</strong>ng arsen <strong>ở</strong> Tây Bengal, Ấn Độ <strong>cho</strong> thấy sự thay đổi khác nhau giữa<br />

0,04 <strong>và</strong> 0,43 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>. Các nghiên cứu khác cũng báo cáo các biến đổi<br />

12


của tổng nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>cho</strong> các <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> địa lý khác như Úc (0,02-0,03 µgg -1<br />

trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Williams et al., 2006)), Canada (0,02-0,11 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong><br />

(Heitkemper <strong>và</strong> cộng sự, 2001;.. Williams <strong>và</strong> cộng sự, 2005).), Trung Quốc (0,02-0,46<br />

µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Meharg et al, 2009...); 0,07-0,19 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong><br />

(Williams et al, 2006.); 0,46-1,18 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Sun <strong>và</strong> cộng sự, 2008.)), Ai<br />

Cập (0,01-0,58 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Meharg et al, 2009...)), Châu Âu (0,09-0,56<br />

µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Meharg <strong>và</strong> cộng sự, 2009)...), Tây Ban Nha (0,05-0,82 µgg - 1<br />

trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Meharg et al, 2009)...), Japan ( 0,07-0,42 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong><br />

(Meharg et al, 2009.)), <strong>và</strong> Philippines (0,00-0,25 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong> (Williams et<br />

al., 2006)). Những nghiên cứu này <strong>cho</strong> thấy <strong>gạo</strong> Úc, Philippines, <strong>và</strong> Canada có tổng<br />

arsen thấp nhất <strong>trong</strong> khi <strong>gạo</strong> Bangladesh <strong>và</strong> Ấn Độ (West Bengal) <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> nhất. Gạo Đài<br />

Loan <strong>và</strong> Việt Nam cũng có số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đáng kể của arsen. Các biến đổi rõ ràng có tương<br />

quan với mức độ <strong>và</strong> loại <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> cũng như với các phương pháp canh tác lúa. Hóa học<br />

đất, nguồn arsen, nồng độ arsen <strong>trong</strong> đất <strong>và</strong> địa hóa học của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> cũng ảnh hư<strong>ở</strong>ng<br />

đến arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>.<br />

Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> cũng khác nhau theo vùng <strong>trong</strong> một <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> địa lý cụ<br />

thể. Gạo Hoa Kỳ đã <strong>cho</strong> thấy sự thay đổi đáng kể <strong>trong</strong> tổng nồng độ arsen theo vùng<br />

(Booth, 2007). Một cuộc khảo sát arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ Williams et al. (2007a) <strong>cho</strong><br />

thấy <strong>gạo</strong> từ California chứa, trên trung bình, arsen ít nhất khoảng 40% so với các trung<br />

tâm phía nam Hoa Kỳ - Arkansas, Louisiana, Mississippi, Texas <strong>và</strong> Missouri. Điều này<br />

được <strong>cho</strong> là vì đất của trung tâm phía nam Hoa Kỳ chứa arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn từ thuốc trừ sâu<br />

được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> để phát triển b<strong>ô</strong>ng (Booth, 2008). Mặc dù nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> thay<br />

đổi đáng kể <strong>cho</strong> các <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen <strong>và</strong> kh<strong>ô</strong>ng <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> <strong>ở</strong> Bangladesh <strong>và</strong><br />

Tây Bengal, một loạt đồng nhất của nồng độ của nó <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> đã được quan sát <strong>trong</strong><br />

<strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống đã được tìm thấy<br />

liên quan đáng kể (P < 0,001) với nồng độ của nó <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>tưới</strong> <strong>và</strong> đất (Pal <strong>và</strong> cộng<br />

sự, 2009).<br />

13


Meharg <strong>và</strong> Rahman (2003) cũng <strong>cho</strong> thấy sự khác biệt về nồng độ arsen <strong>trong</strong><br />

các giống lúa khác nhau được trồng <strong>ở</strong> trạm nghiên cứu Bangladesh Viện nghiên cứu<br />

lúa <strong>gạo</strong> (giữa 0,043 <strong>và</strong> 0,206 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) <strong>và</strong> <strong>trong</strong> <strong>những</strong> thu thập từ <strong>khu</strong><br />

<strong>vực</strong> khác nhau của đất <strong>nước</strong> (từ 0,058 <strong>và</strong> 1,835 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>). Thay đổi theo<br />

mùa <strong>trong</strong> nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Bangladesh cũng đã được báo cáo của Duxbury <strong>và</strong><br />

cộng sự (2003). Nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> aman <strong>và</strong> <strong>gạo</strong> boro đã được tìm thấy là 0,11 (n<br />

= 72) <strong>và</strong> 0,18 (n = 78) µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, tương ứng.<br />

3.1.2. Nồng độ arsen <strong>trong</strong> phần khác nhau của <strong>gạo</strong> sống<br />

Thay đổi đáng kể <strong>trong</strong> tổng hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> phần khác nhau của <strong>gạo</strong><br />

sống (vỏ, nội nhũ, <strong>gạo</strong> xát kỹ, toàn bộ <strong>gạo</strong> <strong>và</strong> cám) đã được báo cáo. Rahman <strong>và</strong> cộng<br />

sự (2007b) đã nghiên cứu tổng nồng độ arsen <strong>trong</strong> phần khác nhau của <strong>gạo</strong> sống đồ <strong>và</strong><br />

kh<strong>ô</strong>ng đồ thu thập từ <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen (huyện Satkhira) của Bangladesh. Kết<br />

quả <strong>cho</strong> thấy nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> kh<strong>ô</strong>ng đáng kể là <strong>gạo</strong> đồ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn so với lúa <strong>gạo</strong><br />

đồ. Nồng độ arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> nhất là <strong>trong</strong> vỏ (<strong>trong</strong> khoảng 0,7 -1,6 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

kh<strong>ô</strong>),tiếp theo là cám (0,6 - 1.2 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>), ngũ cốc nguyên hạt (0,5 -0,8<br />

µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>), <strong>và</strong> <strong>gạo</strong> xát kỹ (0,3 -0,5 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>). Do đó, thứ tự<br />

của nồng độ arsen <strong>trong</strong> phần <strong>gạo</strong> là vỏ > cám > <strong>gạo</strong> nguyên > <strong>gạo</strong> xát kỹ. Ren <strong>và</strong> các<br />

cộng sự (2007) cũng xác định nồng độ arsen tổng số <strong>trong</strong> thành phần của <strong>gạo</strong> sống của<br />

Trung Quốc, <strong>và</strong> thấy rằng nồng độ arsen <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> nhất <strong>trong</strong> cám (<strong>trong</strong> khoảng 0,55-1,20<br />

µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>), tiếp theo là ngũ cốc nguyên hạt (0,14-0,80 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

kh<strong>ô</strong>) <strong>và</strong> <strong>gạo</strong> xát kỹ (0,07-0,4 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>), <strong>cho</strong> thấy xu hướng tương tự báo<br />

cáo của Rahman <strong>và</strong> cộng sự (2007b). Sun <strong>và</strong> các cộng sự (2008) cũng xác định tổng<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> phần khác nhau (nội nhũ, ngũ cốc nguyên hạt, <strong>và</strong> cám) của hạt<br />

<strong>gạo</strong> vừa xát của Trung Quốc (hai loại) <strong>và</strong> Bangladesh (bốn loại). Kết quả <strong>cho</strong> thấy<br />

trung bình (n = 6) hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> nội nhũ, ngũ cốc nguyên hạt, <strong>và</strong> cám là 0,56<br />

± 0,08, 0,76 ± 0,12 <strong>và</strong> 3,3 ± 0,6 µgg -1 trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>, tương ứng. Xu hướng tổng<br />

nồng độ arsen <strong>trong</strong> thành phần của hạt <strong>gạo</strong> là nội nhũ < ngũ cốc nguyên hạt < cám,<br />

14


phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Rahman et al. (2007b) <strong>và</strong> Ren <strong>và</strong> các cộng<br />

sự. (2007)<br />

3.2. Phân loại arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

Tổng nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> hoặc <strong>trong</strong> bất kỳ chế độ <strong>ăn</strong> khác kh<strong>ô</strong>ng phải là<br />

yếu tố quyết định duy nhất của độc tính của nó. Nhiễm độc <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> chủ yếu phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

sự biệt hóa của nó, <strong>và</strong> các loại arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> là độc hơn arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> (Meharg <strong>và</strong> Hartley<br />

Whitaker, 2002; Ng, 2005). Cụ thể hơn, As ( III ) là độc hơn As (V)<br />

Dimethylarsinous acid (DMAA (III)) <strong>và</strong> axit monomethylarsonous (MMAA (III)) có<br />

nhiều chất độc hại hơn các hợp chất gốc của chúng (Mass <strong>và</strong> cộng sự 2001;.. Petrick <strong>và</strong><br />

cộng sự 2000). Gạo dễ <strong>bị</strong> tích tụ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> so với các loại ngũ cốc khác do nó thường được<br />

trồng <strong>trong</strong> điều kiện ngập <strong>nước</strong> , nơi arsen di động <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> (Zhu et al., 2008b). Mức độ <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

bản của arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> lên đến <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn gấp 10 lần so với các loại ngũ cốc khác<br />

(Williams et al., 2007b). Trên trung bình, khoảng 50% arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> là arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> ,<br />

nó cũng có thể giao động từ 10 đến 90%, <strong>và</strong> phần còn lại là DMAA (V) <strong>và</strong> có thể có<br />

một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ MMAA (V) <strong>trong</strong> một số mẫu (Zhu et al. , 2008b). Do đó, <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong> rất được quan tâm do khả n<strong>ăn</strong>g tác động của nó đối với sức khỏe con người.<br />

3.2.1. Chất <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

Asen biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ các <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> địa lý khác nhau được thể hiện <strong>trong</strong> Bảng 1 .<br />

Trường hợp ngoại lệ với <strong>gạo</strong> Mỹ, arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> đã được báo cáo có nguồn gốc từ <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong><br />

các <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> địa lý khác trên thế giới ( Booth, 2008 ; Meharg et al .2009; Potera , 2007;<br />

S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong> cộng sự, 1999; . Signes <strong>và</strong> cộng sự, 2008; . Sun <strong>và</strong> cộng sự, 2008; . Sun <strong>và</strong><br />

cộng sự , 2009 ; . Williams <strong>và</strong> cộng sự , 2006. Williams <strong>và</strong> cộng sự , .2005; Zhu <strong>và</strong><br />

cộng sự, 2008a ; . Zhu <strong>và</strong> cộng sự, 2008b).<br />

Mặc dù As (III) chiếm ưu thế hơn As (V) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong> nhiều trường hợp (Williams et al<br />

. , 2005; . Zavala <strong>và</strong> cộng sự, 2008) ,nhưng tỷ lệ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>cho</strong> thấy sự khác nhau<br />

đáng kể do nguồn gốc , chủng loại, giống ( Meharg et al, 2009 ; . . Williams <strong>và</strong> cộng sự<br />

, 2005).<br />

15


Williams <strong>và</strong> cộng sự . (2005 ) báo cáo rằng khoảng 42 (n = 12), 64 (n = 7 ) , 80 ( n =<br />

11) <strong>và</strong> 81% (n = 15) <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> được tìm thấy là chất <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> lần lượt <strong>ở</strong> Hoa Kỳ, EU ,<br />

Bangladesh , <strong>và</strong> <strong>gạo</strong> của Ấn Độ . Một số nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy có khoảng 44-86 %<br />

tổng nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Bangladesh là <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> ( Meharg <strong>và</strong> cộng sự, 2009 ; . Sun <strong>và</strong><br />

cộng sự, 2008 ; . . Williams <strong>và</strong> cộng sự ,2006; Williams <strong>và</strong> cộng sự , 2005). . Trong<br />

một nghiên cứu thực địa, Ohno <strong>và</strong> các cộng sự . (2007 ) được tìm thấy 100% thạch tín<br />

<s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Bangladesh . S<strong>cho</strong>of et al. (1998) báo cáo 61 , 58 , <strong>và</strong> 67 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

là chất <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Đài Loan , <strong>trong</strong> khi khoảng 91 % As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Thái<br />

Lan (Williams et al . , 2005). Gạo Trung Quốc khoảng 60-87 % As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> ( Meharg <strong>và</strong><br />

cộng sự, 2009 ; . . Sun <strong>và</strong> cộng sự, 2008 ) , <strong>trong</strong> khi nồng độ phần trăm của As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> Pháp <strong>và</strong> Ý khoảng 44-62 % <strong>và</strong> 57-73 % ( Meharg et al, 2009 ; . . Williams <strong>và</strong><br />

cộng sự ,2005). Gạo Tây Ban Nha cũng có tỷ lệ As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> (khoảng 41-48 % tổng<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ) ( Laparra <strong>và</strong> cộng sự, 2005 ; . . Williams <strong>và</strong> cộng sự , 2005) , nhưng ít hơn so với<br />

<strong>ở</strong> Pháp <strong>và</strong> Ý .Thành phần của As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ là khoảng 40% nồng độ tổng<br />

, là thấp nhất so với <strong>gạo</strong> từ các <strong>nước</strong> khác . Kết quả <strong>cho</strong> thấy rằng ngoại trừ Hoa Kỳ ,<br />

các hợp chất <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> có độc tính <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> là chất chiếm ưu thế <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> . Các nghiên<br />

cứu khác cũng <strong>cho</strong> thấy <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ chủ yếu là chứa methyl arsen - ít độc hại hơn,<br />

ngược lại với <strong>gạo</strong> châu Âu <strong>và</strong> châu Á có nhiều thạch tín <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độc hại ( Zavala <strong>và</strong><br />

Duxbury , 2008 ; . Zavala <strong>và</strong> các cộng sự , 2008).<br />

3.2.2. arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

Methyl arsen là arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> được tìm thấy <strong>trong</strong> lúa. Williams <strong>và</strong> cộng sự. (2005) đã<br />

tiến hành một cuộc khảo sát thị trường về arsen biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ <strong>và</strong> tìm thấy<br />

methyl arsen ( DMAA (V)) là chủ yếu (chiếm 36 đến 65% với trung bình 54% tổng<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>). Trước đây, Heitkemper <strong>và</strong> cộng sự (2001) cũng báo cáo tỷ lệ phần trăm <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn<br />

nhiều methyl arsen (DMAA (V)), khoảng 70-80% với trung bình 64% tổng arsen)<br />

<strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ. Ngược lại, methyl arsen đã được tìm thấy một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

từ Bangladesh (12-43%) (Sun <strong>và</strong> cộng sự, 2008;.. Williams <strong>và</strong> cộng sự, 2005), Canada<br />

(9-50%) (Heitkemper et al. năm 2001;... Williams <strong>và</strong> cộng sự, 2005), Trung Quốc (10-<br />

16


15%) (Sun <strong>và</strong> cộng sự, 2008), EU (30%) (Williams <strong>và</strong> cộng sự, 2005), Ấn Độ (12%)<br />

(Williams et al ., 2005), Ý (26-40%) (Williams et al., 2005) Tây Ban Nha (29%)<br />

(Williams et al . 2005) , Thái Lan (27%) (Williams et al . ,2005) , <strong>và</strong> Đài Loan ( 14-25<br />

%) ( S<strong>cho</strong>of et al. , 1998). Sự biến đổi nồng độ arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> từ <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> địa<br />

lý khác nhau đã được <strong>cho</strong> là có liên quan đến nguồn gốc của nó <strong>và</strong> hiệu quả hấp thu<br />

của cây lúa . Ở Châu Á , arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> có nhiều <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm - nguồn chính arsen<br />

đối với cây lúa . Mặt khác , thuốc trừ sâu arsen là nguồn chính của arsen đối với <strong>gạo</strong><br />

Mỹ. Ngoài ra, vi <strong>khu</strong>ẩn meth -ylation chuyển arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thành arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

(<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>và</strong> đất vùng rễ ) cũng sẽ đóng góp <strong>và</strong>o thành phần arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> .<br />

3.3. biến thể của <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

Ngoài các khác biệt địa lý , arsen biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> cũng khác nhau theo từng giống ,<br />

chủng loại, mùa sinh trư<strong>ở</strong>ng <strong>và</strong> các thành phần của hạt <strong>gạo</strong> . Các biến thể có thể <strong>bị</strong> ảnh<br />

hư<strong>ở</strong>ng b<strong>ở</strong>i các yếu tố về m<strong>ô</strong>i trường cũng như các yếu tố bên <strong>trong</strong> chẳng hạn như chức<br />

n<strong>ăn</strong>g hình thái <strong>và</strong> sinh lý của cây lúa. Nhưng kh<strong>ô</strong>ng có bằng chứng rõ ràng <strong>và</strong> th<strong>ô</strong>ng tin<br />

cụ thể <strong>cho</strong> các biến thể này.<br />

3.3.1. Biến thể <strong>trong</strong> các giống khác nhau <strong>và</strong> các loại <strong>gạo</strong><br />

Thay đổi lớn về arsen biệt hóa <strong>trong</strong> các giống lúa khác nhau <strong>ở</strong> Bangladesh đã được<br />

báo cáo b<strong>ở</strong>i Williams et al. ( 2005). Thành phần hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> của <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> giống<br />

chinigura , một giống lúa thơm địa phương của Bangladesh , khoảng 49 % <strong>và</strong> 48 %<br />

tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> , tương ứng . Tuy nhiên , arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chiếm ưu thế <strong>trong</strong> tất cả các giống lúa<br />

khác thành phần là 42-86 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> . Giống Miniket có thành phần arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>><br />

nhất ( 86 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ) so với các giống lúa khác . Asen biệt hóa cũng thay đổi với các<br />

loại <strong>gạo</strong> của cùng một giống .Nồng độ chất DMAA (V) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ dạng hạt dài<br />

trắng đã được tìm thấy giữa 0,05 - 0,26 µ g g -1 d . wt . ( 31-65 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ) , <strong>trong</strong> khi<br />

nồng độ của nó <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> dài màu nâu là 0,4 -0,15 µ g g -1 d . wt. ( 32-45 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> )<br />

(Heitkemper <strong>và</strong> cộng sự, 2001 ; . Williams <strong>và</strong> cộng sự , .2005). Ngược lại, nồng độ<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> basmati trắng từ Ấn Độ dao động từ 0,02 -0,04 µ g g -1 d.wt ( 36-<br />

67 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ) , <strong>trong</strong> khi nồng độ <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> basmati nâu , <strong>gạo</strong> dài, màu đỏ là<br />

17


khoảng 0,04 - 0,05 µg g -1 d . wt đại diện <strong>cho</strong> 61 <strong>và</strong> 65 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> , tương ứng<br />

(Williams et al . , 2005). Nồng độ arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> trắng từ Đài Loan <strong>và</strong> <strong>gạo</strong><br />

thơm từ Thái Lan khoảng 0,11-0,51 µg g -1 d .wt, bao gồm 58-67 % <strong>và</strong> 74 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

thành phần (Williams et al . , 2005).<br />

3.3.2. Biến thể biệt hóa <strong>trong</strong> lúa mùa đang phát triển khác nhau<br />

Asen biệt hóa khác nhau theo mùa lúa đang phát triển đã được báo cáo từ Bangladesh<br />

b<strong>ở</strong>i Williams et al. ( 2006). Họ đã nghiên cứu As biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Bangladesh phát<br />

triển <strong>trong</strong> mùa Amon <strong>và</strong> Boro . Kết quả thống kê <strong>cho</strong> thấy kh<strong>ô</strong>ng có sự khác biệt giữa<br />

hai mùa lúa Amon <strong>và</strong> boro về tỷ lệ phần trăm hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> , mặc dù số<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tương đối của arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> lúa boro (khoảng 81-83 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ) <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn<br />

so với <strong>gạo</strong> Amon ( khoảng 60-71 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ) . Các biến thể là có thể liên quan nhiều<br />

hơn đến các giống lúa ( giống ) so với mùa sinh trư<strong>ở</strong>ng về sự khác biệt đáng kể nồng<br />

độ As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các giống lúa Bangladesh khác nhau đã được báo cáo của các nhà<br />

nghiên cứu khác (Williams et al , 2005. ) .<br />

3.3.3 . Biến thể biệt hóa <strong>trong</strong> phần khác nhau của <strong>gạo</strong> nguyên liệu<br />

Asen biệt hóa cũng thay đổi theo các thành phần của hạt <strong>gạo</strong> . Sun <strong>và</strong> các cộng sự .<br />

(2008 ) đã phân tích nồng độ các hợp chất <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phần khác nhau của hai giống lúa<br />

Bangladesh <strong>và</strong> bốn giống lúa Trung Quốc. Họ phát hiện ra rằng nồng độ của các arsen<br />

hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> ( DMAA+ MMAA ) là khá thống nhất <strong>trong</strong> các hạt ( 0,18 ± 0,050,20 ± 0,06 <strong>và</strong><br />

0,18 ± 0,03 µg g -1 d . wt) ( tương ứng với hạt <strong>gạo</strong> trắng , <strong>gạo</strong> lứt , <strong>và</strong> cám <strong>gạo</strong>) . Nồng<br />

độ trung bình của chất arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong> thì khác nhau ( 0,21 ± 0,03, 0,40 ±<br />

0,08 <strong>và</strong> 1,9 ± 0,3 µg g -1 d wt tương ứng với hạt <strong>gạo</strong> trắng , <strong>gạo</strong> lứt, <strong>và</strong> cám <strong>gạo</strong>,) . Tỷ lệ<br />

phần trăm hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng 24-60% , 38-64 % <strong>và</strong> 51-67%<strong>trong</strong> hạt<br />

<strong>gạo</strong> trắng, <strong>gạo</strong> lứt, <strong>và</strong> cám <strong>gạo</strong> , tương ứng . Kết quả <strong>cho</strong> thấy sự thay đổi lớn <strong>trong</strong><br />

nồng độ thạch tín <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> so với arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> , <strong>và</strong> xu hướng phần trăm thành phần<br />

arsenic <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>gạo</strong> trắng< <strong>gạo</strong> lứt


Nghiên cứu thị trường tại Mỹ b<strong>ở</strong>i Zavala <strong>và</strong> các cộng sự . (2008) cũng báo cáo rằng<br />

nồng độ DMAA <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> t<strong>ăn</strong>g với sự gia t<strong>ăn</strong>g của tổng nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> . Nhưng họ đã<br />

kh<strong>ô</strong>ng xem xét <strong>những</strong> thay đổi <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> trắng hay kh<strong>ô</strong>ng. Chưa giải<br />

thích lý do tại sao arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> t<strong>ăn</strong>g lên cùng với sự gia t<strong>ăn</strong>g của tổng nồng độ arsen<br />

<strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> .tuy nhiên tỷ lệ gia t<strong>ăn</strong>g của arsen hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong> được coi là an toàn<br />

hơn <strong>cho</strong> con người vì chúng ít độc hơn.<br />

4 . Nồng độ As <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m.<br />

Các cư dân của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen của Bangladesh <strong>và</strong> Tây Bengal ( Ấn Độ )<br />

sống phụ thuộc chủ yếu <strong>và</strong>o <strong>gạo</strong> vì nhu cầu n<strong>ăn</strong>g <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hàng ngày của họ , <strong>và</strong> nồng độ<br />

As <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> lúa <strong>gạo</strong> là nguồn chín gây <strong>nhiễm</strong> As <strong>cho</strong> người của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này (Mondal<br />

<strong>và</strong> Polya , 2008 ; Rahman <strong>và</strong> cộng sự, 2011) .<br />

Ở các <strong>nước</strong> Nam Á , <strong>gạo</strong> thường được <strong>nấu</strong> chín với một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> đáng kể . Một số<br />

nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy sự ảnh hư<strong>ở</strong>ng của phương pháp <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> trên với việc lưu giữ tổng<br />

As hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m ( Bae et al , 2002; . Pal <strong>và</strong> cộng sự, 2009 ; . Raab <strong>và</strong> cộng sự,<br />

2009 ; . Rahman et al, 2006 . Sengupta <strong>và</strong> cộng sự . ,2006 ; Signes <strong>và</strong> cộng sự, 2008b ),<br />

được tóm tắt <strong>trong</strong> bảng 2 .<br />

Trong <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> của Bangladesh , hơn 10-35 % As đã được tìm thấy <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m so với<br />

<strong>gạo</strong> nguyên liệu ( Misbahuddin , 2003) <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> arsen . Các arsen được <strong>cho</strong> là có<br />

nguồn gốc từ <strong>nước</strong> <strong>ăn</strong> . Sự gia t<strong>ăn</strong>g của tổng nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> chín là kết<br />

quả từ !!!! hoặc do bay hơi <strong>trong</strong> quá trình <strong>nấu</strong> ( Rahman et al. , 2011) .Ảnh hư<strong>ở</strong>ng của<br />

nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> trên việc lưu giữ arsen <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m là liên quan rất lớn<br />

đến các <strong>nước</strong> Nam Á nơi <s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ngầm dùng để <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> đã được<br />

báo cáo là <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn nhiều so với giới hạn tối đa <strong>cho</strong> phép của Tổ chức Y tế Thế giới (<br />

WHO) ( 10 µ g l - 1 ) . <s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng arsen <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m là ít hơn so với <strong>gạo</strong> nguyên liệu<br />

nếu <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> chứa mức thấp arsen ( Bae et al. , 2002). Pal et al. (2009) cũng th<strong>ô</strong>ng<br />

báo rằng nồng độ của tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> có chứa mức thấp arsenic ( b<br />

0,003 µ g l -1 ) thấp hơn ( 0,07-0,02 µ g g -1 d . wt . ) Hơn so với <strong>gạo</strong> nguyên liệu ( 0,25-<br />

19


0,08 µgg -1 d wt ) (Bảng 2 ) . Kh<strong>ô</strong>ng chỉ có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> mà còn<br />

phương pháp <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> ( cách <strong>gạo</strong> được <strong>nấu</strong> chín ) cũng ảnh hư<strong>ở</strong>ng đáng kể trên giữ arsen<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m ( Rahman et al, 2006 ; . . Sengupta <strong>và</strong> cộng sự, 2006).<br />

Hầu hết dân số của các <strong>nước</strong> Nam Á <strong>tiêu</strong> thụ <strong>gạo</strong> luộc sơ ( luộc <strong>và</strong> sấy kh<strong>ô</strong> <strong>gạo</strong> nguyên<br />

liệu trước khi xay xát) . Nhưng dân số của E, SE <strong>và</strong> Nhật Bản chỉ <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>gạo</strong> kh<strong>ô</strong>ng<br />

luộc sơ để <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong>. Hơn nữa , phương pháp <strong>nấu</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m cũng khác nhau ngay cả <strong>ở</strong> từng<br />

<strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>trong</strong> cùng một đất <strong>nước</strong>. Ở một số <strong>nước</strong> , người ta <strong>nấu</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong><br />

ngập <strong>gạo</strong> . Quy trình <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> này rất phổ biến <strong>ở</strong> các <strong>nước</strong> Nam Á . Mặt khác , <strong>nấu</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m<br />

với <strong>nước</strong> <strong>nước</strong> vừa đủ là một phương pháp phổ biến trên toàn thế giới . Nó đã được báo<br />

cáo rằng <strong>những</strong> phương pháp <strong>nấu</strong> khác nhau ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến việc lưu giữ arsen từ <strong>gạo</strong> (<br />

Rahman et al, 2006 ; . Sengupta <strong>và</strong> cộng sự, 2006; . . Signes <strong>và</strong> cộng sự,2008b).<br />

<s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> kh<strong>ô</strong>ng luộc sơ - <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> với n ước vừa đủ là 0,75 ± 0,04 -<br />

1,09 ± 0.06 µ g g -1 d . wt . ( n = 3) , <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn khoảng 13-37 % so với <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> , <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>><br />

hơn so với <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> dư thừa ( Rahman et al. , 2006) 27-60 % . Trong nghiên<br />

cứu này, Rahman et al. (2006) cũng <strong>cho</strong> thấy nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tổng số <strong>gạo</strong> luộc sơ<br />

<strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> vừa đủ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn 45 % so với <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> dư thừa. Mặt khác , nồng<br />

độ thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>gạo</strong> luộc sơ <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> dư thừa là ít hơn so với <strong>gạo</strong> nguyên<br />

liệu khoảng 6,59% , <strong>trong</strong> khi nồng độ của nó <strong>trong</strong> cháo là <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn so với <strong>gạo</strong> nguyên<br />

liệu khoảng 57.18 % . Những kết quả này làm sáng tỏ rằng nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

<strong>nấu</strong> chín <strong>bị</strong> ảnh hư<strong>ở</strong>ng b<strong>ở</strong>i phương pháp <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> , nồng độ thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>và</strong> <strong>nước</strong><br />

<strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> . Nấu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m với kết quả <strong>nước</strong> dư thừa làm giảm nồng độ thạch tín khi <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m<br />

<strong>bị</strong> loại bỏ , <strong>trong</strong> khi nồng độ của nó t<strong>ăn</strong>g lên đáng kể khi <strong>gạo</strong> được <strong>nấu</strong> chín với <strong>nước</strong><br />

vừa đủ <strong>và</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m kh<strong>ô</strong>ng <strong>bị</strong> loại bỏ. Raab <strong>và</strong> cộng sự . (2009) cũng <strong>cho</strong> thấy <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong><br />

với số <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn ( dư thừa ) <strong>nước</strong> ( <strong>nước</strong> : <strong>gạo</strong> = 6:1) giảm tổng thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong><br />

chín 35% - 45% , <strong>trong</strong> khi <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thấp (có giới hạn ) <strong>nước</strong> thì kh<strong>ô</strong>ng loại<br />

bỏ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> đáng kể.<br />

Sengupta <strong>và</strong> cộng sự . (2006 ) báo cáo rằng <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> thấp <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> bằng phương<br />

pháp <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> truyền thống <strong>ở</strong> Ấn Độ ( rửa sạch , <strong>gạo</strong> : <strong>nước</strong> = 1:6 , <strong>và</strong> loại bỏ <strong>nước</strong> dư<br />

20


thừa ( <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m ) sau khi <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> ) loại bỏ đến 57 % arsen <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m. Điều này <strong>cho</strong><br />

thấy loại bỏ arsen kh<strong>ô</strong>ng phụ thuộc <strong>và</strong>o nồng độ thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>và</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong>,<br />

mà có thể là do arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> hòa tan <strong>và</strong>o <strong>nước</strong> (<strong>ở</strong> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m sau khi <strong>nấu</strong> s<strong>ô</strong>i).<br />

Nhưng nồng độ thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> chín đã được tìm thấy để được t<strong>ăn</strong>g 35-40%<br />

khi nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>ăn</strong> là 50g µgl -1 ( <strong>tiêu</strong> chuẩn <strong>cho</strong> nhiều <strong>nước</strong> đang phát<br />

triển ) ( Sengupta <strong>và</strong> cộng sự . , 2006). Rahman et al. (2006) cũng <strong>cho</strong> thấy sự gia t<strong>ăn</strong>g<br />

của nồng độ thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> được <strong>nấu</strong> khi đun <strong>nấu</strong> được <strong>nước</strong> <strong>nhiễm</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> . Điều<br />

này là do <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> được hấp thụ b<strong>ở</strong>i <strong>gạo</strong> (th<strong>ô</strong>ng qua quá trình thẩm thấu ) từ <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong><br />

<strong>trong</strong> quá trình <strong>nấu</strong> .<br />

Asen biệt hóa <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m phụ thuộc <strong>và</strong>o sự biệt hóa của nó <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> nguyên liệu <strong>và</strong><br />

<strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong>. Laparra et al. (2005 ) đã nghiên cứu ảnh hư<strong>ở</strong>ng của thạch tín <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong><br />

<strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> trên tổng arsen <strong>và</strong> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> duy trì <strong>trong</strong> các loại khác nhau được thu thập từ<br />

các siêu thị Tây Ban Nha. Họ quan sát thấy kh<strong>ô</strong>ng có thay đổi nhiều <strong>trong</strong> arsen tổng<br />

<strong>và</strong> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> được <strong>nấu</strong> khi <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> kh<strong>ô</strong>ng <strong>nhiễm</strong> bẩn . Ngược lại, bổ<br />

sung As (V) <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> làm t<strong>ăn</strong>g đáng kể thành phần arsenic <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m (<br />

Bảng 2). Sự gia t<strong>ăn</strong>g của tổng số <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> nồng độ thạch tín <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> chín là nhờ<br />

<strong>và</strong>o sự As (V ) <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> cũng như trên các loại <strong>gạo</strong> . Ví dụ , nồng độ thạch tín<br />

<strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> basmati <strong>và</strong> tròn màu trắng là 0,05 ± 0,001 <strong>và</strong> 0,13 ±0,008 µg g -1 d .wt. ,<br />

tương ứng . Khi <strong>những</strong> loại <strong>gạo</strong> được <strong>nấu</strong> với <strong>nước</strong> có chứa 0,6 µg l -1 của As (V) , tổng<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nấu</strong> chín <strong>gạo</strong> basmati <strong>và</strong> <strong>gạo</strong> trắng tròn được tìm thấy là 2,36 ±<br />

0.080 <strong>và</strong> 2.29 ± 0.050 µ g g -1 d .wt. <strong>trong</strong> đó thạch tín <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> là 96 <strong>và</strong> 81 % tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ,<br />

tương ứng . Ngoài ra, nồng độ arsen tổng <strong>và</strong> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thấp ( 1,96 ± 0,01 <strong>và</strong> 1,66<br />

±0,002 µ g g -1 d .wt. , tương ứng) khi <strong>gạo</strong> đã được <strong>nấu</strong> chín với <strong>nước</strong> có chứa 0,4 µ g l -<br />

1 As (V) , <strong>và</strong> có nồng độ t<strong>ăn</strong>g lên ( 4,21 ± 0,09 <strong>và</strong> 3,73 ± 0,04 µg g -1 d . khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> . ,<br />

tương ứng) khi <strong>gạo</strong> đã được <strong>nấu</strong> chín với <strong>nước</strong> có chứa 1,0 µg l - 1 .Những kết quả này<br />

có nghĩa là , ngoài việc tập trung <strong>và</strong> biệt hóa <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> , hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

cũng được thay đổi <strong>cho</strong> loại <strong>gạo</strong> cũng như nồng độ arsen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>ăn</strong> .<br />

21


Bảng 2: Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> (µg g -1 khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> nguyên liệu <strong>và</strong> <strong>gạo</strong><br />

đã chế biến từ các quốc gia khác nhau, <strong>và</strong> sự đóng góp của nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> từ <strong>nước</strong><br />

<strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> trên As tổng số <strong>và</strong> As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chứa <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m.<br />

22


5. Sự gia t<strong>ăn</strong>g As theo chế độ <strong>ăn</strong> uống hàng ngày<br />

Ô <strong>nhiễm</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người . Để<br />

giảm thiểu <strong>những</strong> rủi ro sức khỏe của <strong>nhiễm</strong> độc <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> , ta cần xác định các nguồn tiếp<br />

xúc để tránh <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của nguyên tố độc hại này. Mặc dù có thể có nhiều cách tiếp xúc<br />

với <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ( Rahman et al. , 2008a) , hít phải ( Pal et al. , 2007 ) , <strong>tiêu</strong> hóa , <strong>và</strong> tiếp xúc<br />

da ( Mondal <strong>và</strong> Polya năm 2008 ), <strong>trong</strong> đó <strong>tiêu</strong> hóa là đóng góp lớn nhất . Trong số<br />

nhiều con đường có thể <strong>nhiễm</strong> As ( Mondal <strong>và</strong> Polya ,2008) , dữ liệu dịch tễ học, đã<br />

được xuất bản <strong>trong</strong> <strong>và</strong>i năm gần đây , <strong>cho</strong> thấy <strong>nước</strong> <strong>ăn</strong> uống từ mạch <strong>nước</strong> ngầm <strong>ô</strong><br />

<strong>nhiễm</strong> As là nguồn chính gây <strong>nhiễm</strong> As <strong>cho</strong> con người, đặc biệt là <strong>ở</strong> S <strong>và</strong> SE . Một số<br />

nghiên cứu gần đây <strong>cho</strong> thấy , ngoài <strong>nước</strong> uống <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> , thực phẩm như <strong>gạo</strong>, rau <strong>và</strong><br />

cá cũng sẽ là nguồn có khả n<strong>ăn</strong>g tiếp xúc với arsenic ( Bhattacharya <strong>và</strong> cộng sự, 2010; .<br />

Lin <strong>và</strong> cộng sự, 2004; . Ohno <strong>và</strong> cộng sự, 2007; . Roy<strong>cho</strong>wdhury <strong>và</strong> cộng sự, 2003; .<br />

S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong> cộng sự, 1999; . Signes - Mục sư <strong>và</strong> các cộng sự , .2009; Signes - Mục sư <strong>và</strong><br />

cộng sự , 2008). . Lượng arsenic <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> ( 0.03 -1.83 µ g g -1 d . . wt ) đã được tìm thấy<br />

<strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong> từ một số quốc gia S <strong>và</strong> SE (được thảo luận <strong>trong</strong> các phần trước ) , do<br />

việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>trong</strong> trồng lúa ( Carey <strong>và</strong> cộng sự, 2010; . Khan <strong>và</strong> cộng sự ,<br />

2009 ; . Khan <strong>và</strong> cộng sự, 2010b ; . Rahman <strong>và</strong> cộng sự, 2008a ; . Rahman et al, 2009 ;<br />

. . Singh <strong>và</strong> cộng sự,2010) . Do đó , <strong>gạo</strong> được coi là một nguồn chính <strong>cho</strong> việc tiếp xúc<br />

với arsenic ,tiếp theo là việc uống <strong>nước</strong> ngầm ( Mondal <strong>và</strong> Polya năm 2008 ; Stone,<br />

2008). Williams <strong>và</strong> cộng sự . (2006), điển hình là chế độ <strong>ăn</strong> uống <strong>ở</strong> Bangladesh. Nó<br />

được dự đoán rằng việc <strong>tiêu</strong> thụ <strong>gạo</strong> hàng ngày của <strong>gạo</strong> sẽ đưa <strong>và</strong>o <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể tổng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

As là 0,08 µg g -1 d .wt, tương đương với việc uống <strong>nước</strong> có chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> As là 10 µg l - 1<br />

.<br />

As <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> là một mối đe dọa <strong>cho</strong> sức khỏe con người . Mặc dù nghiên cứu trước đây<br />

đã <strong>cho</strong> thấy <strong>nước</strong> uống là nguồn lớn nhất đưa As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong>o <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể con người , nhưng<br />

hiện nay <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m cũng được coi là một nguồn chính chứa chất As . Một số nghiên cứu <strong>cho</strong><br />

23


thấy khoảng 42-91 % tổng arsen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong> S <strong>và</strong> SE là loại <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độc hại (<br />

Heitkemper <strong>và</strong> cộng sự, 2001; . Meharg et al .2008b ; Meharg et al, 2009 ; . S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong><br />

cộng sự, 1998; . S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong> cộng sự, 1999; . Williams <strong>và</strong> cộng sự , 2005; . Zhu <strong>và</strong> cộng<br />

sự , 2008) , <strong>trong</strong> khi <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ là As hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> DMAA ( Williams . et al. , 2005). Một<br />

nghiên cứu gần đây <strong>cho</strong> thấy rằng các sản phẩm <strong>gạo</strong> chẳng hạn như ngũ cốc <strong>ăn</strong> sáng ,<br />

bánh <strong>gạo</strong> , sữa <strong>gạo</strong>, <strong>và</strong> gia vị lúa khác cũng có tỷ lệ phần trăm <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> As <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> ( 75-90 % ) (<br />

Meharg <strong>và</strong> cộng sự, 2008a ; . Meharg et al. , 2008c ; Sun <strong>và</strong> cộng sự , 2009). . Một số<br />

nghiên cứu khác cũng <strong>cho</strong> thấy nồng độ arsen tổng, nồng độ arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m<br />

t<strong>ăn</strong>g do <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> với <strong>nước</strong> giàu arsen ( Laparra <strong>và</strong> cộng sự, 2005; . Raab <strong>và</strong> cộng sự ,<br />

2009). . Nấu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m bằng <strong>nước</strong><br />

có chứa 0,05 µg l - 1 của As (V ) làm t<strong>ăn</strong>g nồng độ thạch tín <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn 5-17 lần so<br />

<strong>gạo</strong> nguyên liệu ( Laparra et al. , 2005).<br />

Cá, rong biển <strong>và</strong> <strong>gạo</strong> là nguồn thức <strong>ăn</strong> chính <strong>nhiễm</strong> As <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> ( khoảng 34 % ) gây ảnh<br />

hư<strong>ở</strong>ng <strong>cho</strong> người dân Bắc Mỹ <strong>và</strong> EU ( Meharg <strong>và</strong> Rahman , 2003; . S<strong>cho</strong>of <strong>và</strong> cộng sự,<br />

1999).<br />

Meharg <strong>và</strong> Rahman ( 2003) đã tiến hành nghiên cứu về chế độ <strong>ăn</strong> uống của người dân<br />

<strong>ở</strong> Bangladesh . Họ <strong>cho</strong> thấy rằng với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> uống là 0,1 mg l - 1 , chế độ <strong>ăn</strong> uống từ<br />

<strong>gạo</strong> có chứa arsen 0,1 <strong>và</strong> 0,2 µg g -1 d .wt, tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> sẽ <strong>và</strong>o <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể khoảng 17.3-29,6%<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> As . Nếu nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> hạt là 2 µg g -1 d . wt . việc đóng góp sẽ là 98, 80 , <strong>và</strong> 30<br />

% <strong>ở</strong> nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> uống 0,01 , 0,1 <strong>và</strong> 1 mg l - 1, tương ứng . Rahman et al. ( 2008a )<br />

<strong>cho</strong> biết với mức <strong>tiêu</strong> thụ <strong>gạo</strong> trung bình 400-650 gd - 1<br />

( phạm vi điển hình <strong>tiêu</strong> thụ <strong>gạo</strong> của người lớn <strong>ở</strong> Bangladesh ( Duxbury et al. , 2003) ) ,<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> sẽ là 0,16 đến0,27 mg d -1 nếu nồng độ As <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> là 0,4 µg g -1 d . wt .<br />

Ngược lại, chế độ <strong>ăn</strong> uống của <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> uống là 0,2-0,3 mg d -1 <strong>cho</strong> <strong>tiêu</strong> thụ 4-6<br />

lít <strong>nước</strong> ( phạm vi điển hình của <strong>nước</strong> <strong>tiêu</strong> thụ b<strong>ở</strong>i người lớn của đất <strong>nước</strong>. Tỷ lệ sẽ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>><br />

hơn nhiều <strong>cho</strong> người dân n<strong>ô</strong>ng th<strong>ô</strong>n kể từ khi họ tham gia chủ yếu <strong>trong</strong> n<strong>ô</strong>ng nghiệp<br />

lao động chân tay ( Farmer <strong>và</strong> Johnson , 1990) ) có chứa 0,05 mg l - 1 <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> , tương ứng .<br />

24


Như vậy, rõ ràng là <strong>gạo</strong> sẽ<br />

là một nguồn chính đưa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong>o chế độ <strong>ăn</strong> uống <strong>cho</strong> dân số của S <strong>và</strong> SE, nơi<br />

<strong>gạo</strong> là thức <strong>ăn</strong> chủ yếu.<br />

6 .khả n<strong>ăn</strong>g tiếp cận với tế bào của As <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

Các hợp chất As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độc hại dễ dàng đồng hóa <strong>và</strong>o máu ( Meharg <strong>và</strong> Rahman ,<br />

2003). Vì vậy , nghiên cứu về khả n<strong>ăn</strong>g tiếp cận với tế bào <strong>và</strong> khả n<strong>ăn</strong>g tương tác sinh<br />

học của As <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m là yếu tố <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> cùng quan trọng . Laparra et al. (2005 ) đã nghiên<br />

cứu khả n<strong>ăn</strong>g tương tác <strong>và</strong> tiếp cận của arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m với <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể con người để<br />

đánh giá nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độc hại tiềm n<strong>ăn</strong>g của chúng. Kết quả <strong>cho</strong> thấy tổng nồng độ As<br />

<strong>trong</strong> khả n<strong>ăn</strong>g tương tác là 1,06-3,39 µg g -1 d . wt . Trong khi nồng độ của nó <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m là 0,88-4,21 µg g -1 d . wt . Kết quả <strong>cho</strong> thấy khả n<strong>ăn</strong>g tiếp cận arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

thể con người từ <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m là rất <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> ( >90 % ) . Ngoài ra, nồng độ tương tác As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> (từ<br />

<s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m) với <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể con người thay đổi từ 0,8-3,1 µg g -1 d .wt . Điều này chỉ ra rằng một<br />

phần đáng kể As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> có thể được hấp thụ qua đường ruột . Kết quả <strong>cho</strong> thấy As duy<br />

trì , vận chuyển, <strong>và</strong> hấp thụ b<strong>ở</strong>i các tế bào là 0,6-6,4 , 3,3-11,4 , <strong>và</strong> 3,9-17,8 % , tương<br />

ứng . Xem xét mức thấp nhất ( 3,9% ) <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> nhất ( 17,8% ) tổng giá trị hấp thụ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

của nghiên cứu , Laparra et al. (2005) ước tính rằng với <strong>tiêu</strong> thụ hàng ngày là 5,7 <strong>và</strong><br />

1,2 kg <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> chín có chứa 4,21 ± 0,09 <strong>và</strong> 2,29 ± 0,05 µg g -1 d .wt . , tương ứng.<br />

Mức độ <strong>tiêu</strong> thụ hàng ngày chấp nhận được ( TDI) của As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> theo <strong>khu</strong>yến cáo của<br />

WHO ( 2,1 µg d -1 kg thể trọng -1 (Williams et al . , 2006) ) .<br />

Ở Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á , một nam giới trư<strong>ở</strong>ng thành <strong>tiêu</strong> thụ trung bình 1,5 kg <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m một ngày<br />

<strong>cho</strong> thấy rằng người dân <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này có thể đạt được TDI As chỉ từ chế độ <strong>ăn</strong> uống .<br />

Williams <strong>và</strong> cộng sự . (2006) cũng xác định nồng độ tổng As <strong>và</strong> As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

Bangladesh ước tính để đưa ra mức <strong>tiêu</strong> thụ hàng ngày chấp nhận được tối đa ( MTDI<br />

) <strong>cho</strong> một người lớn Bangladesh trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 60 kg (Bảng 3) . Kết quả <strong>cho</strong> thấy sự<br />

đóng góp của As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>cho</strong> một người lớn Bangladesh sẽ là 55-79 % tùy<br />

thuộc <strong>và</strong>o nồng độ As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> . Sự đóng góp của As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> một người 60 kg là<br />

khoảng 4-36 % <strong>ở</strong> <strong>gạo</strong> Mỹ, châu Âu <strong>và</strong> Canada (Bảng 3) .<br />

25


Bảng 3: bảng thống kê thành phần As <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> phân theo loại <strong>gạo</strong> của một số<br />

quốc gia, theo dõi phần trăm đóng góp As <strong>và</strong>o MTDI trên 1 người có thể trọng<br />

trung bình 60kg<br />

Tên <strong>nước</strong> Loại <strong>gạo</strong> Tổng As<br />

(µg g -1 d<br />

As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

(µg g -1 d<br />

As hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

(µg g -1 d<br />

Sự đóng góp của<br />

As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong>o<br />

MTDI (%)<br />

.wt) . .wt) . .wt) .<br />

BRRI dhan10 0.31± 0.02 0.22± 0.02 71 79<br />

Bangladesh BRRI dhan 11 0.21± 0.00 0.14± 0.02 66 48<br />

Kalizira 0.18± 0.03 0.11± 0.03 60 38<br />

BRRI dhan28 0.25± 0.00 0.21± 0.02 83 74<br />

BRRI dhan29 0.21± 0.01 0.17± 0.02 82 62<br />

nayanmoni 0.27± 0.02 0.22± 0.03 81 79<br />

digha 0.21± 0.04 0.15± 0.04 72 55<br />

Mixed 0.39 0.39 100 139<br />

Mixed 0.13 0.08 61 29<br />

Mixed 0.13 0.08 60 29<br />

Mixed 0.69 0.31 44 111<br />

Canada - 0.11 0.08 76 26<br />

- 0.02 0.01 71 4<br />

China Long grain 0.22± 0.03 0.07± 0.01 32 25<br />

- 0.15 0.08 52 29<br />

- 0.07 0.03 43 11<br />

- 0.05 0.04 56 14<br />

- 0.15 0.11 73 39<br />

- 0.21 0.12 57 43<br />

Europe - 0.15 0.08 52 29<br />

India - 0.15 0.03 43 11<br />

26


- 0.07 0.04 56 14<br />

Italy - 0.15 0.11 73 39<br />

- 0.21 0.12 57 43<br />

Spain Red whole 1.96 1.66 84 85<br />

Bastmati white 2.36 2.38 96 97<br />

Round white 2.29 1.87 81 82<br />

Large white 3.05 3.13 109 103<br />

Round white 3.66 3.34 91 91<br />

Bomba white 4.21 3.73 88 89<br />

Round white 0.88 0.81 92 92<br />

Large thai 1.51 1.49 98 99<br />

Thailand - 0.11 0.08 74 29<br />

Taiwan - 0.76 0.51 67 182<br />

- 0.19 0.12 61 43<br />

- 0.20 0.11 58 39<br />

USA - 0.25 0.10 40 36<br />

- 0.28 0.10 35 36<br />

- 0.26 0.08 35 29<br />

7 . kết luận<br />

Gạo bao gồm các phần quan trọng <strong>trong</strong> chế độ <strong>ăn</strong> uống hàng ngày của dân số S <strong>và</strong> SE.<br />

Việc <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> As <strong>cho</strong> trồng lúa đã dẫn đến lắng đọng <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> các yếu<br />

tố độc hại này <strong>trong</strong> các lớp đất bề mặt , đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng đến trồng<br />

lúa bền vững <strong>trong</strong> <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này. So với cây ngũ cốc khác , <strong>gạo</strong> có chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> As<br />

nhất <strong>trong</strong> số đó là As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độc hại. Một số nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy , ngoài <strong>nước</strong> uống ,<br />

<strong>gạo</strong> là một nguồn lớn <strong>và</strong> tiềm n<strong>ăn</strong>g của <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> As từ chế độ <strong>ăn</strong> uống . Arsenic <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

được phân loại là chất gây ung thư theo <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> quan quốc tế nghiên cứu về ung thư vì độc<br />

tính <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> của nó ( Laparra et al. , 2005). Tiếp xúc với arsenic <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> có thể gây ra nhiều<br />

27


ệnh ung thư nội tạng - gan , bàng quang , thận <strong>và</strong> phổi cũng như các vấn đề sức khỏe<br />

khác , bao gồm cả ung thư da <strong>và</strong> bệnh tiểu đường ( Booth , 2009).<br />

Nồng độ As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> S <strong>và</strong> SE <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>>, đây là một trường hợp khẩn cấp về vấn đề y<br />

tế <strong>cho</strong> người dân của <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này .<br />

Trong một nghiên cứu gần đây, Meharg et al. (2009) dựa theo m<strong>ô</strong> hình rủi ro ung thư<br />

của As từ <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong> Bangladesh , Trung Quốc , Ấn Độ , Ý , <strong>và</strong> Hoa Kỳ bằng cách nhân <strong>tiêu</strong><br />

thụ hàng ngày dự kiến của thạch tín <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>và</strong> một yếu tố nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> của Cơ<br />

quan Bảo vệ m<strong>ô</strong>i trường Hoa Kỳ ( 3.67 mg kg -1 d -1 ( Tsuji <strong>và</strong> các cộng sự . , 2007) ) .<br />

Đối với một cố định việc <strong>tiêu</strong> thụ cố định 100 g <strong>gạo</strong> d -1 b<strong>ở</strong>i một người đàn <strong>ô</strong>ng nặng<br />

60 kg , tỷ lệ ung thư nội tạng trung bình <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> nhất <strong>ở</strong> Bangladesh (22 trên 10.000 người )<br />

tiếp theo là Trung Quốc (15 trên 10,000), Ấn Độ ( 7 trên 10.000 ) , <strong>và</strong> Ý <strong>và</strong> Hoa Kỳ ( ~<br />

1 trên 10.000 ) . Nó đã suy đoán nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> ung thư trung bình từ <strong>gạo</strong> giàu <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> là khoảng<br />

200 , 150 , <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn 70 lần so với <strong>tiêu</strong> chuẩn của WHO ( 1 trên 100.000 người) <strong>cho</strong><br />

Bangladesh , Trung Quốc , <strong>và</strong> Ấn Độ. Sử <strong>dụng</strong> đánh giá rủi ro xác suất, Mondal <strong>và</strong><br />

Polya (2008) dự đoán rằng sự đóng góp của <strong>nước</strong> uống <strong>và</strong> <strong>nấu</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m <strong>cho</strong> tổng số nguy<br />

<s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> trung bình của dân số Chakdaha , quận Nadia , Ấn Độ sẽ là 48 <strong>và</strong> 8% . Do đó ,<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> giàu <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sẽ là một nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> sức khỏe tiềm n<strong>ăn</strong>g <strong>cho</strong> dân số <strong>ở</strong> S <strong>và</strong> SE, đặc<br />

biệt là <strong>ở</strong> Bangladesh <strong>và</strong> Tây Bengal .<br />

Một mối quan tâm sức khỏe con người có liên quan quan trọng là sự gia t<strong>ăn</strong>g của tổng<br />

As <strong>và</strong> As <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> đã <strong>nấu</strong> chín. Asen t<strong>ăn</strong>g <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m chủ yếu từ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> - <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> . Vì vậy , điều quan trọng là để điều tra <strong>và</strong> chứng minh <strong>cho</strong> khả n<strong>ăn</strong>g tiếp<br />

xúc <strong>và</strong> tích lũy sinh học của chất As từ <strong>gạo</strong> . Tuy nhiên , th<strong>ô</strong>ng tin về vấn đề này là rất<br />

hạn chế. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tập trung nỗ lực của họ <strong>trong</strong> vấn đề này để ước<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> sức khỏe thực sự của As từ chế độ <strong>ăn</strong> uống.<br />

28


29


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM<br />

KHOA MÔI TRƯỜNG<br />

LỚP 10CMT<br />

<s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong> <strong>những</strong><br />

<strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>nước</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong><br />

<strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong> <strong>và</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong><br />

GVHD: TS. T<strong>ô</strong> Thị Hiền<br />

Sinh viên thực hiện:<br />

- Nguyễn Thị Mỹ Chi 1022035<br />

- Nguyễn Thị Thanh Dung 1022045


Gạo <strong>ở</strong> các <strong>nước</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á có<br />

chứa <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> đặc trưng.<br />

TÓM<br />

TẮT<br />

Dùng <strong>nước</strong> ngầm để <strong>tưới</strong> <strong>tiêu</strong>, <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong><br />

dẫn đến lắng đọng <strong>và</strong> hấp thu <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>.<br />

Asen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> là thành phần chính <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong> (80 – 90% tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>).<br />

Dạng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>, tích lũy sinh học <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>và</strong><br />

nguy <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> sức khỏe được thảo luận.


Danh mục từ mới:<br />

• dietary intake: chế độ <strong>ăn</strong> thu nhận<br />

• amon: mùa kh<strong>ô</strong><br />

• boro: mùa mưa<br />

• DMAA(III): dimethylarsinous acid<br />

• MMAA(III): monomethylarsonous acid<br />

• grown under flooded: trồng ngập <strong>nước</strong><br />

• tolerable daily intake (TDI): <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>tiêu</strong> thụ hằng<br />

ngày chấp nhận được<br />

• maximum tolerable daily intake (MTDI): <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

tối đa <strong>tiêu</strong> thụ hằng ngày chấp nhận được


NỘI DUNG<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

GIỚI THIỆU<br />

ASEN TRONG NƯỚC THỦY<br />

LỢI<br />

HÀM LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG<br />

ASEN TRONG GẠO<br />

NỒNG ĐỘ VÀ CÁC DẠNG<br />

ASEN TRONG CƠM<br />

CHẾ ĐỘ ĂN THU ASEN<br />

TÍCH TỤ SINH HỌC CỦA<br />

ASEN<br />

KẾT LUẬN


Giới thiệu<br />

Nguyên tố phổ biến thứ 20<br />

<strong>trong</strong> vỏ Trái Đất<br />

Nước ngầm <strong>bị</strong><br />

<strong>nhiễm</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> được<br />

dùng để uống <strong>và</strong><br />

<strong>tưới</strong> cây trồng (lúa)<br />

<strong>ở</strong> S <strong>và</strong> SE Asia<br />

ASEN<br />

200 triệu người <strong>ở</strong> Nam <strong>và</strong><br />

Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á được <strong>cho</strong><br />

rằng tiếp xúc với <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> từ<br />

<strong>nước</strong> <strong>và</strong> thực phẩm<br />

Gạo có chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> tương đối <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>>,<br />

hầu hết <strong>trong</strong> số đó<br />

là <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

Mức nền của <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

đất lúa <strong>nước</strong> có thể lên<br />

tới 83 µg g -1 khi <strong>tưới</strong><br />

bằng <strong>nước</strong> ngầm <strong>nhiễm</strong><br />

Asen <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> là một<br />

mối đe dọa lớn đối với<br />

sức khỏe của người dân


Fig. 1. Arsenic concentrations in groundwater of South-East Asian regions under<br />

reducing conditions. A, Ganges delta (Bangladesh); B, theMekong delta (Cambodia<br />

and Vietnam); C, Red River delta (Vietnam); D, Irrawaddy River delta (Myanmar) and<br />

Chao Phraya basin (Thailand) (Winkel et al., 2008).


Asen <strong>trong</strong> các tầng <strong>nước</strong> ngầm


Một số khoáng vật tự nhiên chứa Asen<br />

Arrsennopyrite Gallery Sulfite<br />

Orpiment Realar Flouresc Lolligite


Asen <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> thủy lợi<br />

• Một mối đe dọa đến sản xuất lúa bền vững <strong>ở</strong> Nam<br />

<strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á.<br />

Lắng đọng<br />

Hấp thu<br />

Một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn <strong>nước</strong> ngầm<br />

chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> đã được <strong>tưới</strong><br />

<strong>tiêu</strong> <strong>cho</strong> lúa mùa kh<strong>ô</strong> t<strong>ăn</strong>g<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> tích tụ <strong>trong</strong> đất mặt.<br />

<s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> chứa <strong>trong</strong><br />

đất mặt <strong>ở</strong> Bangladesh đã t<strong>ăn</strong>g lên<br />

đáng kể <strong>trong</strong> 15 năm (Robert et<br />

al, 2007).<br />

Tỷ lệ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> lắng đọng từ <strong>nước</strong><br />

<strong>tưới</strong> <strong>bị</strong> <strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong> <strong>trong</strong> đất địa hình<br />

bằng phẳng <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn <strong>trong</strong> đất có<br />

ảnh hư<strong>ở</strong>ng của lũ.<br />

Lúa là cây trồng nhạy cảm nhất<br />

với <strong>nhiễm</strong> độc <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>.<br />

Asenat có ái lực liên kết <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> với<br />

các kết tủa sắt hydroxitphân bón<br />

chứa sắt, vi <strong>khu</strong>ẩn rhizospheric có thể<br />

làm <strong>cho</strong> cả sắt <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> tích tụ <strong>và</strong> hấp<br />

thụ <strong>trong</strong> cây lúa.<br />

Lúa trồng <strong>ở</strong> điều kiện ngập <strong>nước</strong><br />

(kỵ khí), <strong>trong</strong> đó chủ yếu là <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> tồn<br />

tại dạng chính là As (III) hòa tan <strong>và</strong><br />

dễ dàng đưa lên từ dung dịch đất b<strong>ở</strong>i<br />

cây lúa.


Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

• Gạo đến nay là nguồn cung cấp <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> lớn nhất (50-70<br />

% tổng số bữa <strong>ăn</strong> ) <strong>cho</strong> người dân n<strong>ô</strong>ng th<strong>ô</strong>n.<br />

• Tất cả các nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong> châu Á <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn so với các <strong>nước</strong> khác.<br />

• Gạo <strong>ở</strong> Nam <strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á sẽ là một nguồn quan<br />

trọng thu nhận <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> với người dân <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này, <strong>và</strong><br />

<strong>những</strong> quốc gia nhập khẩu <strong>gạo</strong> từ <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> này.


Nồng độ (µg g -1 d khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>) của tổng số, phần <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>gạo</strong> nguyên liệu từ các <strong>nước</strong> khác nhau.


Khu <strong>vực</strong><br />

địa lý<br />

Mùa<br />

Loại,<br />

giống<br />

lúa<br />

Tổng<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

• Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> khác nhau<br />

theo từng <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> địa lý<br />

(đất, phương pháp canh<br />

tác)<br />

• Gạo Úc, Phi-lip-pin có<br />

tổng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> thấp<br />

nhất.<br />

• Gạo Bangladesh <strong>và</strong> Ấn<br />

Độ có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>><br />

nhất.


Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> thành phần <strong>gạo</strong><br />

Gạo<br />

láng<br />

Nguyên<br />

hạt Cám Vỏ<br />

0,3-0,5 µg g -1 dwt<br />

0,5-0,8 µg g- 1 dwt<br />

0,6-1,2 µg g -1 dwt<br />

0,7-1,6 µg g -1 dwt


Các dạng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>:<br />

Asen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

• As (III) chiếm ưu thế hơn As (V).<br />

• Tỷ lệ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>cho</strong> thấy sự khác<br />

nhau về nguồn gốc, chủng loại <strong>và</strong><br />

giống.<br />

• Gạo Hoa Kỳ có hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> ít<br />

hơn các <strong>nước</strong> khác như EU, châu Á.<br />

Asen hữu<br />

<s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

• Chỉ tìm hiểu dạng methyl hóa của<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>.<br />

• Methyl hóa <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> Hoa Kỳ<br />

<s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn so với các <strong>nước</strong> khác.<br />

• Nguyên nhân là do nguồn <strong>nước</strong> ngầm,<br />

thuốc trừ sâu, vi sinh vật methyl hóa<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>.


Biến đổi các dạng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong>:<br />

• Các dạng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> kh<strong>ô</strong>ng chỉ khác nhau về <strong>khu</strong><br />

<strong>vực</strong> địa lý mà cũng khác nhau về giống, chủng loại,<br />

mùa sinh trư<strong>ở</strong>ng <strong>và</strong> thành phần hạt <strong>gạo</strong>.<br />

• Nguyên nhân là do ảnh hư<strong>ở</strong>ng của yếu tố m<strong>ô</strong>i trường<br />

cũng như hình thái học <strong>và</strong> chức n<strong>ăn</strong>g sinh lý của cây<br />

lúa.


Sự thay đổi do các giống lúa khác nhau:<br />

Miniket: 86%<br />

Asen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chiếm<br />

ưu thế<br />

Gạo Hoa Kỳ:<br />

Gạo dài trắng có nồng độ<br />

DMAA(V) <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn <strong>gạo</strong> dài<br />

nâu<br />

Gạo Ấn Độ:<br />

Gạo thơm hạt dài: 36-67%<br />

Gạo thơm, dài, nâu: 61%<br />

Gạo dài, đỏ: 65%


Mùa sinh trư<strong>ở</strong>ng:<br />

Xét <strong>gạo</strong> Bangladesh<br />

<strong>trong</strong> 2 mùa mưa <strong>và</strong><br />

mùa kh<strong>ô</strong>:<br />

<s<strong>trong</strong>>Hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> mùa<br />

mưa (81 – 83%) <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>><br />

hơn <strong>gạo</strong> mùa kh<strong>ô</strong> (60<br />

– 71%)<br />

Thành phần khác nhau:<br />

• Phân tích 2 loại <strong>gạo</strong> Trung Quốc<br />

<strong>và</strong> 4 loại <strong>gạo</strong> Bangladesh:<br />

Asen<br />

hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>,<br />

<s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

Hạt<br />

láng,<br />

ngũ cốc<br />

<strong>và</strong> cám<br />

- Có sự thay<br />

đổi lớn về nồng<br />

độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

so với hữu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>.<br />

- % <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>:<br />

hạt láng


Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> (µg g -1 khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kh<strong>ô</strong>) <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> nguyên liệu <strong>và</strong> chế biến từ các<br />

quốc gia khác nhau, <strong>và</strong> sự đóng góp của nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> trên<br />

tổng số <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> chứa <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m.


Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong> chín:<br />

Phương pháp<br />

<strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong><br />

Nước <strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> <strong>bị</strong><br />

<strong>ô</strong> <strong>nhiễm</strong>.<br />

Nấu <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m với<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong><br />

nhiều hay ít.<br />

Hình thành<br />

chelat b<strong>ở</strong>i hạt<br />

<strong>gạo</strong> hoặc do<br />

bay hơi <strong>trong</strong><br />

quá trình <strong>nấu</strong><br />

<strong>ăn</strong>


Nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> sống <strong>bị</strong> ảnh<br />

hư<strong>ở</strong>ng b<strong>ở</strong>i phương pháp <strong>nấu</strong>:<br />

Gạo <strong>nấu</strong><br />

ít <strong>nước</strong> ><br />

27-60%<br />

<strong>gạo</strong> nhiều<br />

<strong>nước</strong><br />

Gạo ít<br />

<strong>nước</strong> ><br />

13-37%<br />

<strong>gạo</strong> sống<br />

Gạo nhiều<br />

<strong>nước</strong> thấp<br />

hơn<br />

6,59%<br />

<strong>gạo</strong> sống<br />

Nồng<br />

độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

Ngũ cốc<br />

<s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> hơn<br />

57,18%<br />

<strong>gạo</strong> sống<br />

Nguyên nhân: <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>><br />

được hấp thụ b<strong>ở</strong>i<br />

<strong>gạo</strong> qua quá trình<br />

thẩm thấu từ <strong>nước</strong><br />

<strong>nấu</strong> <strong>ăn</strong> <strong>trong</strong> khi<br />

<strong>nấu</strong><br />

Tỷ lệ <strong>nước</strong>:<br />

<strong>gạo</strong>= 6:1 làm<br />

giảm tổng<br />

<s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>nấu</strong><br />

chín.


Sự tích góp <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>trong</strong> chế độ<br />

<strong>ăn</strong> uống:<br />

Ô <strong>nhiễm</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> đặt ra mối đe dọa nghiêm<br />

trọng đối với sức khỏe con người<br />

- Có nhiều cách tiếp xúc: hít <strong>và</strong>o,<br />

tiếp xúc qua da, <strong>ăn</strong> uống( nhiều<br />

nhất)<br />

- Ô <strong>nhiễm</strong> <strong>nước</strong> ngầm <strong>và</strong>o <strong>gạo</strong> là<br />

nguyên nhân chính dẫn đếnn hiễm<br />

độc <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Xác định nguồn tiếp xúc giảm<br />

thiểu <strong>những</strong> rủi ro sức khỏe.<br />

- Kh<strong>ô</strong>ng chỉ nồng độ <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> mà khả<br />

n<strong>ăn</strong>g biệt hóa của <strong>gạo</strong> cũng gây<br />

nguy hiểm <strong>cho</strong> sức khỏe.<br />

- 42-91% tổng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong><br />

Nam <strong>và</strong> ĐNA là nguồn <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độ<br />

hại.<br />

Các sản phẩm từ <strong>gạo</strong> (bánh <strong>gạo</strong>,<br />

ngũ cốc, sữa <strong>gạo</strong>…) cũng chưta ỷ<br />

lệ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>>.


Khả n<strong>ăn</strong>g tích lũy sinh học của <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> từ<br />

<strong>gạo</strong>:<br />

1 phần được hấp thụ sẵn <strong>trong</strong> đường<br />

ruột;1 phần tiếp tục được duy trì, vận<br />

chuyển <strong>và</strong> hấp thụ tiếp.<br />

Khả n<strong>ăn</strong>g tích lũy sinh học <strong>trong</strong> <strong>gạo</strong><br />

<strong>nấu</strong> chín <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>> (>90%)<br />

Các hợp chất <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> độc hại dễ<br />

dàng đồng hóa <strong>và</strong>o máu.


Tổng số <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> (µg g -1 d. wt.) <strong>trong</strong> hạt <strong>gạo</strong>, <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> tối<br />

đa <strong>tiêu</strong> thụ hàng ngày chấp nhận (MTDI) đối với con người (2,1 µg d -1 kg thể trọng -1 )<br />

theo WHO (Williams et al., 2006)). Các MTDI được dựa trên tổng nồng độ <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> hạt,<br />

trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> thể 60 kg, tốc độ <strong>tiêu</strong> thụ 0,5 kg <strong>gạo</strong> d -1 , hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> arsen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> (%), <strong>và</strong><br />

khả n<strong>ăn</strong>g sinh học của <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>>m (90% (Laparra et al., 2005)).


Kết luận:<br />

• Asen <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> được phân loại như chất ung thư do có<br />

độc tính <s<strong>trong</strong>>cao</s<strong>trong</strong>>.<br />

• Ngoài <strong>nước</strong> uống thì <strong>gạo</strong> cũng là 1 nguyên nhân quan<br />

trọng gây <strong>nhiễm</strong> <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>>.<br />

• Lượng <s<strong>trong</strong>>asen</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>v<strong>ô</strong></s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> có nhiều <strong>trong</strong> các loại <strong>gạo</strong> <strong>ở</strong> Nam<br />

<strong>và</strong> Đ<strong>ô</strong>ng Nam Á, đặc biệt là Bangladeh <strong>và</strong> Ấn Độ.


Cảm ơn c<strong>ô</strong> <strong>và</strong> các bạn<br />

đã chú ý lắng nghe


Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

Contents lists available at SciVerse ScienceDirect<br />

Science of the Total Environment<br />

journal homepage: www.elsevier.com/locate/scitotenv<br />

Review<br />

High levels of inorganic arsenic in rice in areas where arsenic-contaminated water is<br />

used for irrigation and cooking<br />

M. Azizur Rahman a,b, ⁎, H. Hasegawa a<br />

a Graduate S<strong>cho</strong>ol of Natural Science and Technology, Kanazawa University, Kakuma, Kanazawa 920-1192, Japan<br />

b Centre for Environmental Sustainability, S<strong>cho</strong>ol of the Environment, Faculty of Science, University of Technology Sydney, P.O. Box 123, Broadway, NSW 2007, Australia<br />

article<br />

info<br />

abstract<br />

Article history:<br />

Received 12 May 2011<br />

Received in revised form 22 July 2011<br />

Accepted 22 July 2011<br />

Available online 6 September 2011<br />

Keywords:<br />

Arsenic<br />

Rice<br />

Dietary intake<br />

Inorganic arsenic<br />

Rice is the staple food for the people of arsenic endemic South (S) and South-East (SE) Asian countries. In this<br />

region, arsenic contaminated groundwater has been used not only for drinking and cooking purposes but also<br />

for rice cultivation during dry season. Irrigation of arsenic-contaminated groundwater for rice cultivation has<br />

resulted high deposition of arsenic in topsoil and uptake in rice grain posing a serious threat to the sustainable<br />

agriculture in this region. In addition, cooking rice with arsenic-contaminated water also increases arsenic<br />

burden in cooked rice. Inorganic arsenic is the main species of S and SE Asian rice (80 to 91% of the total<br />

arsenic), and the concentration of this toxic species is increased in cooked rice from inorganic arsenic-rich<br />

cooking water. The people of Bangladesh and West Bengal (India), the arsenic hot spots in the world, eat an<br />

average of 450 g rice a day. Therefore, in addition to drinking water, dietary intake of arsenic from rice is<br />

supposed to be another potential source of exposure, and to be a new disaster for the population of S and SE<br />

Asian countries. Arsenic speciation in raw and cooked rice, its bioavailability and the possible health hazard of<br />

inorganic arsenic in rice for the population of S and SE Asia have been discussed in this review.<br />

© 2011 Elsevier B.V. All rights reserved.<br />

Contents<br />

1. Introduction . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4645<br />

2. Arsenic in irrigation water: A threat to sustainable rice cultivation in S and SE Asia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4647<br />

3. Arsenic concentration and speciation in raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4647<br />

3.1. Arsenic concentrations in raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4647<br />

3.1.1. Variations in total arsenic concentration in raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4649<br />

3.1.2. Arsenic concentrations in different fractions of raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4649<br />

3.2. Arsenic speciation in raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4649<br />

3.2.1. Inorganic arsenic species . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4650<br />

3.2.2. Organoarsenic species . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4650<br />

3.3. Variations in arsenic speciation in raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4651<br />

3.3.1. Speciation variations in different varieties and types of rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4651<br />

3.3.2. Speciation variations in rice of different growing seasons . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4651<br />

3.3.3. Speciation variations in different fractions of raw rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4651<br />

4. Arsenic concentrations and speciation in cooked rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4651<br />

5. Contribution of rice to dietary intake of arsenic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4652<br />

6. Bioavailability of arsenic from rice . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4653<br />

7. Conclusion . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4654<br />

Acknowledgment . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4654<br />

References . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4654<br />

⁎ Corresponding author at: Centre for Environmental Sustainability, S<strong>cho</strong>ol of the<br />

Environment, Faculty of Science, University of Technology Sydney, P.O. Box 123,<br />

Broadway, NSW 2007, Australia. Tel: +61 2 9514 4087.<br />

E-mail addresses: Mohammad.Rahman@uts.edu.au, rahmanmazizur@gmail.com<br />

(M.A. Rahman).<br />

1. Introduction<br />

Arsenic is the 20th abundant element in earth crust, and is ubiquitous<br />

in the environment (soil, water, air and in living matters)<br />

(Tamaki and Frankenberger, 1992). It has been well recognized that<br />

0048-9697/$ – see front matter © 2011 Elsevier B.V. All rights reserved.<br />

doi:10.1016/j.scitotenv.2011.07.068


4646 M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

consumption of arsenic-contaminated foods leads to carcinogenesis<br />

(Mandal and Suzuki, 2002). Chronic effects of arsenic toxicity on<br />

humans have been reported from most of the countries in South (S)<br />

and South-East (SE) Asia through its widespread water and crop<br />

contamination (Kohnhorst, 2005; Mukherjee et al., 2006; Smedley,<br />

2005). Arsenic contaminated groundwater is used not only for<br />

drinking purpose but also for crop irrigation, particularly for the<br />

paddy rice (Oryza sativa L.), in S and SE Asian countries (Meharg and<br />

Rahman, 2003; Ninno and Dorosh, 2001). In Bangladesh, arseniccontaminated<br />

groundwater has been used extensively to irrigate<br />

paddy rice, particularly during the dry season, with 75% of the total<br />

cropped area given to rice cultivation (Meharg and Rahman, 2003).<br />

Background levels of arsenic in rice paddy soils range from 4 to<br />

8 μgg −1 (Alam and Sattar, 2000; Williams et al., 2006), which can<br />

reach up to 83 μgg −1 in areas where the crop land has been irrigated<br />

with arsenic-contaminated groundwater (Williams et al., 2006). The<br />

problem of arsenic contamination in groundwater is not just restricted<br />

to Bangladesh. Other countries in S and SE Asia such as<br />

West Bengal (India), Vietnam, Thailand, Nepal and Taiwan have<br />

also been reported to have high levels of arsenic in groundwater<br />

(Dahal et al., 2008; Nordstrom, 2002) (Fig. 1). Paddy rice is the staple<br />

food for the people of these regions. Increasing levels of arsenic in<br />

agricultural soils from contaminated underground irrigation water,<br />

and its uptake in rice, vegetables, and other food crops (Meharg and<br />

Rahman, 2003; Williams et al., 2006) have become a real health<br />

emergency in this region. The presence of high levels of arsenic in rice<br />

is supposed to be a health disaster in South Asia (Meharg, 2004).<br />

Around 200 million people in S and SE Asia is supposed to be exposed<br />

to arsenic contamination from water and foods (Sun et al., 2006).<br />

A large population in Asian arsenic endemic areas lives on subsistence<br />

diet of rice, a cereal which is grown mainly with groundwater<br />

contaminated by high level of arsenic. Therefore, rice contains relatively<br />

higher amount of arsenic, most of which is inorganic (Meharg<br />

et al., 2009; Sun et al., 2008; Torres-Escribano et al., 2008), compared<br />

to other agricultural products (Das et al., 2004; S<strong>cho</strong>of et al., 1999).<br />

The concentration of arsenic and its chemical forms in rice vary considerably<br />

depending on rice variety (Booth, 2008) and geographical<br />

variation (Booth, 2007; Meharg et al., 2009). The inorganic arsenic<br />

Fig. 1. Arsenic concentrations in groundwater of South-East Asian regions under reducing conditions. A, Ganges delta (Bangladesh); B, the Mekong delta (Cambodia and Vietnam);<br />

C, Red River delta (Vietnam); D, Irrawaddy River delta (Myanmar) and Chao Phraya basin (Thailand) (Winkel et al., 2008).


M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

4647<br />

species dominates over organoarsenic species in both raw and<br />

cooked rice (Williams et al., 2005), which is accumulated/absorbed<br />

from paddy soil, irrigation water, and cooking water. Therefore,<br />

arsenic speciation in rice grain is influenced by its speciation in soil<br />

and water. In addition, the amount of arsenic absorbed by the cooked<br />

rice from cooking water and, the dietary intake of arsenic in human<br />

body are depended on the type of rice and the way the rice is cooked<br />

(Musaiger and D'Souza, 2008; Ohno et al., 2009; Rahman et al., 2006;<br />

Signes et al., 2008a; Signes et al., 2008b). Considering the high<br />

concentration of arsenic (mainly inorganic arsenic) in rice grain,<br />

cooking method, and high consumption rate, rice is revealed to be<br />

a major threat to health of the people of arsenic endemic S and SE<br />

Asian countries. In this review, arsenic speciation in rice, dietary<br />

intake, and health risk of inorganic arsenic species to the arsenic<br />

endemic and rice subsistent population of S and SE Asian countries<br />

have been discussed.<br />

2. Arsenic in irrigation water: A threat to sustainable rice<br />

cultivation in S and SE Asia<br />

The problem of arsenic contamination in groundwater is now<br />

well recognized in most of the S and SE Asian countries as discussed<br />

in the previous sections. Rice is the main cereal crop produced in<br />

this region, especially in Bangladesh and West Bengal (India), which<br />

is irrigated with groundwater during dry season. Recently, it has<br />

become apparent that arsenic-contaminated irrigation water is<br />

adding significant amount of arsenic in the topsoil and in rice,<br />

which pose serious threat to sustainable rice cultivation in these two<br />

countries (Brammer and Ravenscroft, 2009; Dittmar et al., 2010;<br />

Khan et al., 2009; Khan et al., 2010a; Khan et al., 2010b; Meharg and<br />

Rahman, 2003). Since the agroecological and hydrogeological conditions<br />

of the S and SE Asian countries are broadly similar, irrigation<br />

of arsenic-contaminated groundwater is supposed to produce<br />

similar effects on paddy rice of this region. In addition, paddy rice<br />

is considered to be one of the major and potential exposure sources<br />

of arsenic for humans (Meharg and Rahman, 2003; Mondal and<br />

Polya, 2008; Pillai et al., 2010; Rahman et al., 2008a; Singh et al.,<br />

2010; Tuli et al., 2010; Williams et al., 2006; Zavala and Duxbury,<br />

2008) because of its increasing deposition in the topsoil from<br />

irrigation water and its subsequent uptake in rice grain (Dittmar<br />

et al., 2010).<br />

Irrigation with arsenic-contaminated groundwater may particularly<br />

affect rice cultivation in terms of production and contamination.<br />

There may be two main reasons for this — i) a large amount<br />

of underground water containing high level of arsenic has been<br />

irrigated for rice cultivation in most parts of S and SE Asia during<br />

dry season and ii) rice is the crop that is most susceptible to arsenic<br />

toxicity (Brammer and Ravenscroft, 2009). Due to the decrease of<br />

rainfall in this region, even in monsoon season, the dependency on<br />

groundwater for rice cultivation is expected to be increased in the<br />

coming years in order to increase crop production to meet the<br />

demands of the increasing population. This practice will increase<br />

additional arsenic deposition in topsoil. Roberts et al. (2007) reported<br />

that arsenic contents in topsoil in Bangladesh have increased<br />

significantly over the last 15 years because of irrigation with arsenicrich<br />

groundwater. Other studies showed that arsenic concentrations<br />

remain unchanged at the start of two successive irrigation seasons<br />

suggesting that arsenic added during the first irrigation season had<br />

been leached by floodwater during the following monsoon season<br />

(Dittmar et al., 2007). Thus, the rate of arsenic deposition from<br />

contaminated irrigation water would be higher in flat terrain soil than<br />

that in floodland soil.<br />

Another important concern regarding arsenic deposition in paddy<br />

soil is whether all arsenic delivered by the tube wells is reached and<br />

deposited throughout the fields equally. In addition, how arsenic in<br />

irrigation water and soil contributes to its uptake in rice plant and<br />

grain is also important concern. Brammer and Ravenscroft (2009)<br />

discussed these issues in a recent review on arsenic in S and SE Asia<br />

perspective. They urged that groundwater of most arsenic-affected<br />

areas in S and SE Asia is rich in iron (Gurung et al., 2005; Postma et al.,<br />

2007), which is oxidized upon exposure to the air, and is then precipitated<br />

as iron-hydroxides in the rhizosphere. Arsenate has high<br />

binding affinity to these precipitated iron-hydroxides. Therefore,<br />

arsenic concentration in soil is decreased with increasing distance of<br />

the location from the well-head (Dittmar et al., 2007; Roberts et al.,<br />

2007). But being an important nutrient, iron precipitation decreases<br />

its bioavailability and uptake resulting iron-chlorosis in rice plant. In<br />

such conditions, farmers use iron-fertilizers to increase iron bioavailability<br />

and uptake to correct iron-chlorosis (Alvarez-Fernandez et al.,<br />

2005; Hasegawa et al., 2010; Hasegawa et al., 2011). Since arsenic is<br />

adsorbed on precipitated iron-hydroxides in the rhizosphere soil,<br />

application of iron-fertilizer may increase both iron and arsenic<br />

bioavailability and uptake in rice plant (Hasegawa et al., 2011;<br />

Rahman et al., 2008b). In addition to iron fertilizer, rhizospheric<br />

microbes also solubilise ferric iron in the rhizosphere by exuding<br />

siderophores to the root-plaque interface (Bar-Ness et al., 1992;<br />

Crowley et al., 1992; Crowley et al., 1991; Kraemer, 2004; Romheld,<br />

1987), which may also render both iron and arsenic bioavailable and<br />

uptake in rice plant. Being the strategy II plant, rice roots also exude<br />

phytosiderophores in the rhizosphere soil under iron-deficient condition<br />

to increase iron bioavailability and uptake (Ishimaru et al.,<br />

2006; Romheld and Marschner, 1986). In this case, there is also a<br />

possibility of the increase of arsenic bioavailability to and uptake in<br />

rice plant. The rice cultivation conditions also favor arsenic uptake in<br />

rice plant. Rice is grown in flooded (anaerobic) conditions in which<br />

arsenic exists mainly as dissolve As(III) form and is readily taken up<br />

from the soil solution by rice plant (Xu et al., 2008).<br />

The arsenic uptake mechanisms in rice are more complicated<br />

because of its ability to carry oxygen from the air down to its stem and<br />

discharge it in the rhizosphere through the roots (Brammer and<br />

Ravenscroft, 2009). This creates an oxidized zone around the roots in<br />

which iron is oxidized and precipitated to forms a coating (Liu et al.,<br />

2006). Hu et al. (2007) found that sulfur enhances the formation of<br />

iron plaque in the rhizosphere and reduces arsenic accumulation in<br />

rice. In another study, Hu et al. (2005) observed that the use of<br />

phosphate fertilizer decreased iron-plaque formation on rice roots.<br />

Although the formation of iron-coating on rice root surface should<br />

increase arsenic adsorption, and thus act as an arsenic filter, some<br />

studies showed that significant amount of arsenic is taken up by rice<br />

plants in this condition too (Meharg and Rahman, 2003).<br />

3. Arsenic concentration and speciation in raw rice<br />

3.1. Arsenic concentrations in raw rice<br />

Up to date, significant number of articles on arsenic concentrations<br />

in rice and in its fractions have been published (Bae et al., 2002;<br />

Meharg, 2004; Mondal et al., 2010; Mondal and Polya, 2008; Rahman<br />

et al., 2006; Rahman et al., 2007a; Rahman et al., 2008a; Williams<br />

et al., 2006; Williams et al., 2005; Williams et al., 2007b). This implies<br />

that the dietary intake of arsenic form rice has been received much<br />

attention to understand the fat of arsenic exposure. Rice is by far the<br />

largest dietary source (50–70% of the total meal) of arsenic for rural<br />

populations even where drinking water does not contain elevated<br />

levels of arsenic (Chatterjee et al., 2010). About ten-fold elevation of<br />

arsenic in Bangladeshi rice has been reported (Meharg and Rahman,<br />

2003). Arsenic concentrations in rice grain from different countries<br />

are shown in Table 1, which provides useful information to have an<br />

idea about the range of arsenic concentration in rice worldwide, and<br />

to predict the extent of possible dietary intake of arsenic from this<br />

food source.


4648 M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

Table 1<br />

The concentration (μg g −1 d. wt.) of total, inorganic and organoarsenic fractions in raw rice from different countries.<br />

Country<br />

Total As mean<br />

(range)<br />

Inorganic As mean<br />

(range)<br />

Organic As mean<br />

(range)<br />

% of inorganic<br />

As mean (range)<br />

Survey range<br />

References<br />

Australia 0.03 (0.02–0.04) – – – – Williams et al. (2006)<br />

Bangladesh 0.13 (0.02–0.33) 0.08 (0.01–0.21) – 61 Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.50 (0.03–1.84) – – – Field Meharg and Rahman (2003)<br />

0.34 (0.15–0.59) Field Ohno et al. (2007)<br />

0.39 (0.26–0.58) 0.39 (0.26–0.58) 0.005 (0.001–0.010) 100 Field Ohno et al. (2007)<br />

0.08–0.36 (0.04–0.92) — aman – – –<br />

0.14–0.51 (0.04–0.91) — boro – – – Field Williams et al. (2006)<br />

0.23 (0.18–0.31) — aman 0.16 (0.11–0.22) – 65 (60–71) Market basket Williams et al. (2006)<br />

0.24 (0.21–0.27) — boro 0.20 (0.17–0.22) – 82 (81–83)<br />

0.13 (0.03–0.30) 0.08 (0.01–0.21) 0.02 (bLOD–0.05) 60 (44–86) Market basket Williams et al. (2005)<br />

0.69 (0.41–0.98) 0.31 (0.23–0.39) 0.23 (0.05–0.43) 44 (45–59) – Sun et al. (2008)<br />

0.57–0.95 (0.05–2.05) – – – Field Islam et al. (2004)<br />

0.57–0.69 – – – Field Rahman et al. (2006)<br />

Canada 0.11 0.08 0.01 76 Market basket Heitkemper et al. (2001)<br />

0.02 bLOD 0.01 71 Williams et al. (2005)<br />

China 0.14 (0.02–0.46) 0.16 (0.07–0.38) – 87 Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.12 (0.07–0.19) – – – – Williams et al. (2006)<br />

0.82 (0.46–1.18) 0.50 (0.25–0.76) 0.10 (0.07–0.12) 60 (55–64) – Sun et al. (2008)<br />

0.49 (0.31–0.70) – – – Contam. field Xie and Huang (1998)<br />

0.93 – – – Contam. field Liu et al. (2005)<br />

Egypt 0.05 (0.01–0.58) – – – – Meharg et al. (2009)<br />

Europe 0.15 (0.13–0.20) 0.08 (0.06–0.10) 0.04 (0.04-0.06) 52 (44–62) – Williams et al. (2005)<br />

France 0.28 (0.09–0.56) – – – Market basket Meharg et al. (2009)<br />

India 0.07 (0.07–0.31) 0.03 (0.02–0.07) – 43 Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.05 (0.03–0.08) 0.04 (0.02–0.05) bLOD–0.01 56 (36–67) – Williams et al. (2005)<br />

Italy 0.15 (0.07–0.33) 0.11 (0.07–0.16) – 73 Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.21 (0.19–0.22) 0.12 (0.10–0.14) 0.07 (0.05–0.09) 57 (53–65) – Williams et al. (2005)<br />

Japan 0.19 (0.07–0.42) – – – Market basket Meharg et al. (2009)<br />

Philippines 0.07 (0.00–0.25) – – – – Williams et al. (2006)<br />

Spain 0.20 (0.05–0.82) – – – Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.17 ±0.01 0.08 0.05 48 – Williams et al. (2005)<br />

Thailand 0.14 (0.01–0.39) – – – Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.10 (0.06–0.14) – – – – Williams et al. (2006)<br />

0.11 ±0.01 0.08 0.03 74 – Williams et al. (2005)<br />

Taiwan 0.76 0.51 0.11 67 –– S<strong>cho</strong>of et al. (1998)<br />

0.05 (b0.10–0.14) – – – Shed Lin et al. (2004)<br />

0.10 (b0.10–0.63) – – – Market basket Lin et al. (2004)<br />

0.19 (0.06–0.17) 0.12 0.04 61 Open S<strong>cho</strong>of et al. (1998)<br />

0.20 (0.19–0.22) 0.11 0.05 58 Farm<br />

U.S.A. 0.25 (0.03–0.66) 0.10 (0.05–0.15) – 40 Market basket Meharg et al. (2009)<br />

0.30 (0.2–0.46) – – – Market basket S<strong>cho</strong>of et al. (1999)<br />

0.28 (0.21–0.34) 0.10 (0.02–0.11) 0.18 (0.17–0.24) 35 (9–32) – Heitkemper et al. (2001)<br />

0.26 (0.11–0.40) 0.08 (0.02–0.14) 0.14 (0.04–0.26) 35 (10–61) Market basket Williams et al. (2005)<br />

Vietnam 0.21 (0.03–0.47) – – – Open Phuong et al. (1999)<br />

West Bengal (India) 0.14 (0.02–0.40) – – – Household Pal et al. (2009)<br />

0.25 (0.14–0.48) — boro – – – Household (contam. area) Pal et al. (2009)<br />

0.08 (0.03–0.16) — aman – – –<br />

0.13 (0.02–0.17) – – – Field (market household Mondal and Polya (2008)<br />

0.21 (0.11–0.44) – – – Roy<strong>cho</strong>wdhury et al. (2002)<br />

0.33 (0.18–0.43) – – – (Contam. area) Roy<strong>cho</strong>wdhury et al. (2002)<br />

LOD = Level of detection.<br />

Recently, high arsenic content in S and SE Asian rice is an important<br />

concern for the respective countries as well as for the countries<br />

which import rice from this region. Rice grain collected from arseniccontaminated<br />

western part of Bangladesh had arsenic levels of<br />

0.03–1.84 μgg −1 dry weight (d. wt.) (Meharg and Rahman, 2003).<br />

Williams et al. (2006) reported that arsenic level ranged between<br />

0.04 and 0.92 μgg −1 d. wt. (mean 0.08–0.36 μgg −1 d. wt.) in aman<br />

(dry season) rice and between 0.04 and 0.91 μgg −1 d. wt. (mean<br />

0.14–0.51 μgg −1 d. wt.) in boro (monsoon season) rice collected<br />

from southern part of the country (Table 1). In the same study, arsenic<br />

concentrations in aman and boro rice collected from markets across<br />

the country were found to be 0.18–0.31 and 0.21–0.27 μgg −1 d. wt.,<br />

respectively. These findings were in consistent with their previous<br />

study. Islam et al. (2004) found 0.05–2.05 μgg −1 d. wt. of arsenic in<br />

boro rice collected from three districts of southern Bangladesh<br />

(Gopalganj, Rajbari, and Faridpur). Rahman et al. (2006) also<br />

reported high level of arsenic in raw rice (0.57–0.69 μg g −1 d. wt.)<br />

collected from Satkhira district, a highly arsenic-contaminated area in<br />

Bangladesh. All these studies reveal the subsistence of high arsenic in<br />

Bangladeshi raw rice.<br />

Total arsenic concentrations in Indian rice, particularly from West<br />

Bengal, have been reported in a number of articles (Table 1). Williams<br />

et al. (2005) reported 0.05 μgg −1 d. wt. arsenic (0.03–0.08 μgg −1 d.<br />

wt.) in white basmati rice collected from Indian super markets. In a<br />

market basket survey, Meharg et al. (2009) found 0.07 μgg −1 d. wt.<br />

arsenic (0.07–0.31 μg g −1 d. wt., n =133) in Indian white rice.<br />

Mondal and Polya (2008) investigated arsenic concentration in rice<br />

from some areas of Nadia district, West Bengal. They found that the<br />

mean concentration of arsenic in raw rice (the rice were either<br />

collected directly from farmers or purchased from local markets)<br />

ranged between 0.02 and 0.17 μg g −1 d. wt. with a mean of<br />

0.13 μgg −1 d. wt. (n=50). This concentration was comparable to<br />

that in Bangladeshi rice (0.14 μgg −1 d. wt., n =10) reported by<br />

Das et al. (2004), but was less than that reported by Williams et al.<br />

(2006) (0.08 to 0.51 μgg −1 d. wt., n=330) and Ohno et al. (2007)<br />

(0.34 μgg −1 d. wt., n=18). Other studies also reported high level of


M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

4649<br />

arsenic in raw rice from West Bengal (0.11–0.44 μgg −1 d. wt. by<br />

Roy<strong>cho</strong>wdhury et al. (2002) and 0.03–0.48 μgg −1 d. wt. by Pal et al.<br />

(2009)).<br />

Arsenic contamination in Taiwan has a long history, and a<br />

number of studies reveal high level of arsenic in Taiwanese rice.<br />

S<strong>cho</strong>of et al. (1998) reported 0.76 μg g −1 d. wt. of arsenic in<br />

Taiwanese rice collected directly from farms. They also reported<br />

about 0.20 μgg −1 d. wt. of arsenic (range 0.19–0.22 μgg −1 d. wt.) in<br />

Taiwanese firm rice. A market basket survey, conducted by Lin et al.<br />

(2004) revealed b0.10–0.63 μgg −1 d. wt. of arsenic in Taiwanese rice,<br />

which is comparable to that reported by Williams et al. (2005). The<br />

concentration of arsenic in Vietnamese rice was found to be 0.03–<br />

0.47 μgg −1 d. wt. (Phuong et al., 1999; Williams et al., 2005).<br />

Thai rice has also been reported to contain high level of arsenic<br />

(Table 1). A recent market basket survey revealed that arsenic<br />

concentrations in Thai rice ranged between 0.01 and 0.39 μgg −1 d.<br />

wt. with a mean of 0.14 μgg −1 d. wt. (n=54) (Meharg et al., 2009).<br />

Previously, Williams et al. (2005) reported 0.11±0.01 μgg −1 d. wt. of<br />

arsenic in Thai rice. In another study of Williams et al. (2006) showed<br />

that the concentration of arsenic in Thai rice was 0.10 μgg −1 d. wt.<br />

(range 0.06–0.14 μgg −1 d. wt.). Compared to the previous reports<br />

of Williams et al. (2006; 2005), higher arsenic concentration in Thai<br />

rice was found in a recent study of Meharg et al. (2009) suggesting<br />

that arsenic levels in Thai rice have increased in recent years. Significant<br />

amount of arsenic was also found in rice from United States<br />

of America (USA). A market basket survey conducted by S<strong>cho</strong>of et al.<br />

(1999) reported that the total arsenic concentrations in USA rice<br />

was 0.20–0.46 μgg −1 d. wt., while Heitkemper et al. (2001) found<br />

0.11–0.34 μgg −1 d. wt. in rice of the country. A recent study of<br />

Meharg et al. (2009) reported 0.03–0.66 μgg −1 d. wt. in USA rice,<br />

which is much higher than that reported by Williams et al. (2005)<br />

(0.11–0.40 μg g −1 d. wt.) (Table 1). All these studies reveal that<br />

arsenic concentration in Asian rice is higher than that of other<br />

countries. Thus, S and SE Asian rice would be a significant source of<br />

dietary arsenic for the population of this area, and also for the<br />

population of those countries that import rice from this region.<br />

3.1.1. Variations in total arsenic concentration in raw rice<br />

Arsenic concentrations in raw rice varied significantly with its<br />

origin, types and cultivars, and even with the growing seasons<br />

(Tables 1 and 2). Geographical variations in total arsenic concentration<br />

in rice have been found from market basket surveys in USA,<br />

European Union (EU), Japan, Philippines, Australia, China, Canada,<br />

and from S and SE Asian countries (Table 1). A recent study conducted<br />

by Meharg et al. (2009) showed the geographical variations in total<br />

and inorganic arsenic concentrations in rice. The EU rice had a mean<br />

arsenic level of 0.18 μgg −1 d. wt. ranging from 0.13 to 0.22 μgg −1 d.<br />

wt. (Torres-Escribano et al., 2008). In another study, Williams et al.<br />

(2005) reported 0.13–0.20 μgg −1 d. wt. of total arsenic in EU rice.<br />

Arsenic concentration in rice from some districts of arsenic affected<br />

areas of West Bengal, India showed variations ranging between<br />

0.04 and 0.43 μgg −1 d. wt. Other studies also reported the variations<br />

of total arsenic concentration in rice for other geographical areas<br />

such as Australia (0.02–0.03 μgg −1 d. wt. (Williams et al., 2006)),<br />

Canada (0.02–0.11 μgg −1 d. wt. (Heitkemper et al., 2001; Williams<br />

et al., 2005)), China (0.02–0.46 μgg −1 d. wt. (Meharg et al., 2009);<br />

0.07–0.19 μgg −1 d. wt. (Williams et al., 2006); 0.46–1.18 μgg −1 d.<br />

wt. (Sun et al., 2008)), Egypt (0.01–0.58 μgg −1 d. wt. (Meharg et al.,<br />

2009)), Europe (0.09–0.56 μgg −1 d. wt. (Meharg et al., 2009)), Spain<br />

(0.05–0.82 μg g −1 d. wt. (Meharg et al., 2009)), Japan (0.07–<br />

0.42 μgg −1 d. wt. (Meharg et al., 2009)), and Philippines (0.00–<br />

0.25 μgg −1 d. wt. (Williams et al., 2006)). These studies reveal that<br />

Australian, Philippians, and Canadian rice have the lowest total<br />

arsenic burden while Bangladeshi and Indian (West Bengal) rice have<br />

the highest burden. Taiwanese and Vietnamese rice also contain<br />

significant amount of arsenic. These variations were clearly correlated<br />

with the extent and type of pollution as well as with the rice cultivation<br />

methods. Soil chemistry, source of arsenic, arsenic concentrations<br />

in soil and geochemistry of the region also influence arsenic<br />

burden in rice.<br />

Arsenic concentrations in rice also vary by region within a particular<br />

geographical area. The USA rice showed significant variations<br />

in total arsenic concentration by region (Booth, 2007). A market<br />

basket survey of arsenic in USA rice by Williams et al. (2007a)<br />

showed that rice from California contains, on average, about 40% less<br />

arsenic than that from the south central USA — Arkansas, Louisiana,<br />

Mississippi, Texas, and Missouri. This is supposed to be because the<br />

soils of south central USA contained higher arsenic from pesticides<br />

used to grow cotton (Booth, 2008). Although arsenic concentrations<br />

in rice varied significantly for arsenic-contaminated and noncontaminated<br />

areas in Bangladesh and West Bengal, a uniform range<br />

of its concentration in rice was observed in contaminated areas of<br />

this region. Arsenic concentrations in raw rice were found to be<br />

significantly correlated (Pb0.001) with its concentrations in irrigation<br />

water and soil (Pal et al., 2009). High arsenic concentrations in raw<br />

rice of arsenic endemic south Asian countries is the direct contribution<br />

of highly contaminated underground irrigation water and paddy<br />

soils rather than the other sources.<br />

Meharg and Rahman (2003) also found variations in arsenic concentration<br />

in different rice varieties grown in Bangladesh Rice Research<br />

Institute's research station (between 0.043 and 0.206 μgg −1 d. wt.)<br />

and in those collected from different district of the country (between<br />

0.058 and 1.835 μgg −1 d. wt.). Seasonal variations in arsenic concentrations<br />

in Bangladeshi rice have also been reported by Duxbury et al.<br />

(2003). Arsenic concentrations in aman and boro rice were found to<br />

be 0.11 (n=72) and 0.18 (n=78) μgg −1 d. wt., respectively.<br />

3.1.2. Arsenic concentrations in different fractions of raw rice<br />

Significant variations in total arsenic concentrations in different<br />

fractions of raw rice (hull, endosperm, polished rice, whole rice, and<br />

bran) have been reported in literature. Rahman et al. (2007b) studied<br />

total arsenic concentrations in different fractions of parboiled and<br />

non-parboiled raw rice collected from arsenic-contaminated area<br />

(Satkhira district) of Bangladesh. Results showed that arsenic concentrations<br />

in non-parboiled raw rice were significantly higher than<br />

those in parboiled rice. The highest arsenic concentrations were in<br />

husk (in the range of 0.7–1.6 μgg −1 d. wt.) followed by bran (0.6–<br />

1.2 μgg −1 d. wt.), whole grain (0.5–0.8 μgg −1 d. wt.), and polished<br />

rice (0.3–0.5 μgg −1 d. wt.). Thus, the order of arsenic concentrations<br />

in rice fractions was huskNbranNwhole riceNpolish rice. Ren et al.<br />

(2007) also determined the total arsenic concentration in fractions<br />

of Chinese whole grain rice, and found that arsenic concentrations<br />

were highest in bran (in the range of 0.55–1.20 μgg −1 d. wt.),<br />

followed by whole grain (0.14–0.80 μgg −1 d. wt.) and polished rice<br />

(0.07–0.4 μgg −1 d. wt.), showing the same trend reported by Rahman<br />

et al. (2007b). Sun et al. (2008) also determined total arsenic<br />

concentrations in different fractions (endosperm, whole grain, and<br />

bran) of freshly milled Chinese (two varieties) and Bangladeshi (four<br />

varieties) rice grains. Results showed that the mean (n=6) arsenic<br />

concentrations in endosperm, whole grain, and bran were 0.56±0.08,<br />

0.76±0.12, and 3.3±0.6 μgg −1 d. wt., respectively. The trend of<br />

total arsenic concentration in fractions of rice grain was endospermbwhole<br />

grainbbran, which is in consistent with the previous<br />

studies of Rahman et al. (2007b) and Ren et al. (2007).<br />

3.2. Arsenic speciation in raw rice<br />

Total arsenic concentrations in rice or in any other diets are not<br />

the only determinant of its toxicity. Arsenic toxicity mostly depends<br />

on its speciation, and inorganic arsenic species is more toxic than<br />

organoarsenicals (Meharg and Hartley Whitaker, 2002; Ng, 2005). More<br />

specifically, A(III) is more toxic than As(V), while dimethylarsinous acid


4650 M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

Table 2<br />

Arsenic concentrations (μg g −1 d. wt.) in raw and cooked rice from different countries, and the contribution of arsenic concentration in cooking water on total and inorganic arsenic<br />

content in cooked rice.<br />

Country Rice type As in cooking<br />

water (μg ml −1 )<br />

Total As<br />

Inorganic As<br />

(total)<br />

Inorganic As<br />

(%)<br />

References<br />

Bangladesh Raw Mixed – 0.26–0.58 0.26–0.58 100 Ohno et al. (2007)<br />

Cooked 0.05 0.40–2.37 0.39–2.42 97–102 Rahman et al. (2006)<br />

Raw BRRI dhan28 – 0.57 ±0.040 – –<br />

Parboiled cooked 0.13 0.40–0.89 – –<br />

Non-parboiled cooked 0.13 0.39–0.75 – –<br />

Raw BRRI hybrid dhan1 – 0.69 ±0.210 – – Rahman et al. (2006)<br />

Parboiled cooked 0.13 0.58–1.08 – –<br />

Non-parboiled cooked 0.13 0.44–1.09 – –<br />

Raw – – 0.173 – – Bae et al. (2002)<br />

Cooked 0.223–0.372 0.28–0.38 – –<br />

Spain Raw Red whole grain – 0.53 ±0.003 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.4 (As V ) 1.96 ±0.010 1.66 ±0.002 84<br />

Raw Basmati white – 0.05 ±0.001 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.6 ( As V ) 2.36 ±0.080 2.28 ±0.110 96<br />

Raw Round white – 0.13 ±0.008 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.6 ( As V ) 2.29 ±0.050 1.87 ±0.100 81<br />

Raw Large white – 0.25 ±0.008 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.7 ( As V ) 3.05 ±0.030 3.13 ±0.170 109<br />

Raw Round white – 0.13 ±0.001 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.9 ( As V ) 3.66 ±0.770 3.34 ±0.080 91<br />

Raw Bomba white – 0.09 ±0.002 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 1.0 ( As V ) 4.21 ±0.090 3.73 ±0.040 88<br />

Raw Round white – 0.25 ±0.020 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.2 ( As V ) 0.88 ±0.030 0.81 ±0.007 92<br />

Raw Large Thai – 0.17 ±0.004 – – Laparra et al. (2005)<br />

Cooked 0.4 (As V ) 1.51 ±0.150 1.49 ±0.020 98<br />

West Bengal (India) Raw Mixed – 0.09–0.17 – – Mondal and Polya (2008)<br />

Cooked 0.001–0.044 0.07–0.34 – –<br />

Raw Boro – 0.25 (0.14–0.48) – – Pal et al. (2009)<br />

Cooked b0.003 0.07 (0.03–0.14) – –<br />

Raw Aman – 0.08 (0.03–0.17) – –<br />

Cooked b0.003 0.02 (0.008–0.06) – –<br />

Raw – – 0.14 (0.02–0.39) – –<br />

Cooked b0.003 0.03 (0.006–0.10) – –<br />

(DMAA(III)) and monomethylarsonous acid (MMAA(III)) are more<br />

toxic than their parent compounds (Mass et al., 2001; Petrick et al.,<br />

2000). Rice is particularly susceptible to arsenic accumulation compared<br />

to other cereals as it is generally grown under flooded (reduced)<br />

conditions where arsenic mobility is high (Zhu et al., 2008b). Baseline<br />

level of arsenic in rice is up to 10-fold higher than that in other cereal<br />

grains (Williams et al., 2007b). On average, around 50% of total arsenic in<br />

rice grain is inorganic arsenic, which can vary from 10 to 90%, and the<br />

remaining fractions are DMAA(V) with trace amounts of MMAA(V) is<br />

some samples (Zhu et al., 2008b). Therefore, arsenic speciation in rice is<br />

considered to be important for its possible impacts on human health.<br />

3.2.1. Inorganic arsenic species<br />

Arsenic speciation in raw rice from different geographical areas<br />

is shown in Table 1. With exception for USA rice, inorganic arsenic<br />

have been reported to be the main species in raw rice from other<br />

geographical areas around the world (Booth, 2008; Meharg et al.,<br />

2009; Potera, 2007; S<strong>cho</strong>of et al., 1999; Signes-Pastor et al., 2008; Sun<br />

et al., 2008; Sun et al., 2009; Williams et al., 2006; Williams et al.,<br />

2005; Zhu et al., 2008a; Zhu et al., 2008b). Although As(III)<br />

predominates over As(V) in rice in most cases (Williams et al.,<br />

2005; Zavala et al., 2008), the ratio of arsenic species in rice showed<br />

significant inconsistency with origin, types and varieties (Meharg<br />

et al., 2009; Williams et al., 2005). Williams et al. (2005) reported that<br />

about 42 (n=12), 64 (n=7), 80 (n =11), and 81% (n=15) of the<br />

recovered arsenic was found to be inorganic for USA, EU, Bangladeshi,<br />

and Indian rice, respectively. A number of studies revealed that<br />

about 44–86% of the total arsenic concentration in Bangladeshi rice<br />

is inorganic (Meharg et al., 2009; Sun et al., 2008; Williams et al.,<br />

2006; Williams et al., 2005). In a field study, Ohno et al. (2007) found<br />

up to 100% inorganic arsenic in Bangladeshi rice. S<strong>cho</strong>of et al. (1998)<br />

reported 61, 58, and 67% of the total arsenic to be inorganic in<br />

Taiwanese rice, while about 91% was inorganic in Thai rice (Williams<br />

et al., 2005). Chinese rice concentration about 60–87% inorganic<br />

arsenic (Meharg et al., 2009; Sun et al., 2008), while the per cent<br />

concentration of inorganic arsenic species in France and Italian rice<br />

were about 44–62% and 57–73% (Meharg et al., 2009; Williams et al.,<br />

2005). Spanish rice also contains higher percentage of inorganic<br />

arsenic (about 41–48% of the total arsenic) (Laparra et al., 2005;<br />

Williams et al., 2005), but was less than that in France and Italian rice.<br />

The fraction of inorganic arsenic in USA rice was about 40% of the<br />

total concentration, which is the lowest compared to that in rice<br />

from other countries. The results reveal that except for USA, the highly<br />

toxic inorganic arsenic species is the predominant species in rice.<br />

Other studies also showed that USA rice mostly contained less toxic<br />

methylated species where as EU and Asian rice contained more toxic<br />

inorganic arsenic (Zavala and Duxbury, 2008; Zavala et al., 2008).<br />

3.2.2. Organoarsenic species<br />

Methylated species of arsenic are the only organoarsenic species<br />

that were found in rice. Williams et al. (2005) conducted a market<br />

basket survey on arsenic speciation in USA rice and found methylated<br />

arsenicals (almost entirely as DMAA(V)) to be the major species<br />

(between 36 and 65% with a mean of 54% of the total arsenic).<br />

Previously, Heitkemper et al. (2001) also reported much higher<br />

percentage of methylated arsenicals (DMAA(V); between 70 and<br />

80% with a mean of 64% of the total arsenic) in USA rice. In contrast,<br />

methylated arsenicals were found to be the minor species in rice<br />

from Bangladesh (12–43%) (Sun et al., 2008; Williams et al., 2005),<br />

Canada (9–50%) (Heitkemper et al., 2001; Williams et al., 2005), China<br />

(10–15%) (Sun et al., 2008), EU (30%) (Williams et al., 2005), India<br />

(12%) (Williams et al., 2005), Italy (26–40%) (Williams et al., 2005),


M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

4651<br />

Spain (29%) (Williams et al., 2005), Thailand (27%) (Williams et al.,<br />

2005), and Taiwan (14–25%) (S<strong>cho</strong>of et al., 1998). The variations in<br />

organoarsenic concentration in rice from different geographical<br />

areas have been suggested to be related to its sources and uptake<br />

efficiency of rice plant. In Asian arsenic endemic countries, inorganic<br />

arsenic-rich underground irrigation water is the main source of<br />

arsenic for rice plant. On the other hand, arsenical pesticides are<br />

the main source of arsenic for USA rice. In addition, microbial methylation<br />

of inorganic arsenic to organoarsenicals in the rice field (in<br />

water and rhizosphere soil) would also contribute to the organoarsenic<br />

content in raw rice.<br />

3.3. Variations in arsenic speciation in raw rice<br />

In addition to the geographical variations, arsenic speciation in<br />

raw rice also varied with the varieties, types, growing seasons and<br />

fractions of rice grain. These variations might be influenced by environmental<br />

factors as well as by internal factors such as morphological<br />

and physiological functions of the rice plants. But there are no clear<br />

evidence and specific information for which the speciation variations<br />

in rice grains of different rice verities occurred.<br />

3.3.1. Speciation variations in different varieties and types of rice<br />

Large variations in arsenic speciation in different Bangladeshi<br />

rice varieties have been reported by Williams et al. (2005). Organic<br />

and inorganic fractions of arsenic in chinigura, a local aromatic rice<br />

variety of Bangladesh, were about 49% and 48% of the total arsenic,<br />

respectively. However, inorganic species predominate in all other<br />

rice varieties with a range of 42–86% of the total arsenic. Miniket had<br />

the highest content of inorganic arsenic (86% of the total arsenic)<br />

compared to other rice varieties. Arsenic speciation also varies with<br />

rice types of the same varieties. The DMAA(V) concentrations in<br />

USA white long rice grain were found to be between 0.05 and<br />

0.26 μgg −1 d. wt. (31–65% of the total arsenic), while its concentrations<br />

in brown long rice were between 0.4 and 0.15 μgg −1 d. wt.<br />

(32–45% of the total arsenic) (Heitkemper et al., 2001; Williams et al.,<br />

2005). In contrast, inorganic arsenic concentrations in white<br />

basmati rice from India ranged between 0.02 and 0.04 μgg −1 d. wt.<br />

(36–67% of the total arsenic), while its concentrations in brown<br />

basmati and red long rice were about 0.04 and 0.05 μgg −1 d. wt.<br />

representing 61 and 65% of the total arsenic, respectively (Williams<br />

et al., 2005). Inorganic arsenic concentrations in white rice from<br />

Taiwan and Jasmine rice from Thailand were about 0.11–0.51 and<br />

0.11 μgg −1 d. wt. comprising 58–67% and 74% of the total arsenic<br />

content, respectively (Williams et al., 2005).<br />

3.3.2. Speciation variations in rice of different growing seasons<br />

Arsenic speciation in rice of different growing season has been<br />

reported from Bangladesh by Williams et al. (2006). They studied<br />

arsenic speciation in Bangladeshi rice grown in amon and boro<br />

seasons. Results showed that there were no statistical differences<br />

between amon and boro rice in terms of percentage inorganic arsenic<br />

content, although the relative amount of inorganic arsenic in boro<br />

rice (around 81–83% of the total arsenic) was higher than that in amon<br />

rice (around 60–71% of the total arsenic). These variations were<br />

possibly more related to the rice cultivars (varieties) than the growing<br />

seasons as significant differences in inorganic arsenic concentrations<br />

in different Bangladeshi rice varieties have been reported by other<br />

researchers (Williams et al., 2005).<br />

3.3.3. Speciation variations in different fractions of raw rice<br />

Arsenic speciation also varies with fractions of rice grain. Sun et al.<br />

(2008) analyzed the concentrations of arsenic species in different<br />

fractions of two Chinese and four Bangladeshi rice varieties. They<br />

found that the concentrations of the organoarsenic species (DMAA<br />

+MMAA) were fairly uniform throughout the grain (0.18±0.05,<br />

0.20±0.06, and 0.18±0.03 μgg −1 d. wt. for polished grain, whole<br />

grain, and bran, respectively). The mean concentrations of inorganic<br />

arsenic species in different fractions of rice grain also varied<br />

greatly (0.21 ±0.03, 0.40±0.08, and 1.9±0.3 μg g −1 d. wt. for<br />

polished grain, whole grain, and bran, respectively). Percentage<br />

inorganic arsenic content ranged from 24 to 60%, 38 to 64%, and 51<br />

to 67% in polished grain, whole grain, and bran, respectively. The<br />

results reveal greater variations in inorganic arsenic concentrations<br />

compared to that of organoarsenic species, and the trend of percentage<br />

inorganic arsenic content was polished grainbwhole grainbran.<br />

Meharg et al. (2008b) reported higher percentage of inorganic<br />

arsenic in brown rice (whole grain) compared to that in polished rice<br />

(white grain). Meharg et al. (2008b) also found that percentage<br />

inorganic arsenic decreased with the increase of total grain arsenic.<br />

Market-basket study in USA by Zavala et al. (2008) also reported that<br />

the DMAA concentration in rice increased with the increase of total<br />

arsenic concentration. But they did not consider the changes in grain<br />

arsenic speciation whether the rice was polished or not. It is not clear<br />

why the concentration of organoarsenic species increased with the<br />

increase of total arsenic concentration in rice grain. Whatever the<br />

reasons were, percentage increase of organoarsenic species in rice<br />

grain is considered to be better for humans since these species are less<br />

toxic.<br />

4. Arsenic concentrations and speciation in cooked rice<br />

The residents of arsenic contaminated areas of Bangladesh and<br />

West Bengal (India) depend mostly on rice for their daily caloric<br />

intake, and high arsenic concentration in rice indicates that rice is<br />

the major dietary source of arsenic for the population of this area<br />

(Mondal and Polya, 2008; Rahman et al., 2011). In South Asian<br />

countries, rice is usually cooked with a substantial amount of water. A<br />

number of studies reveal the influence of cooking methods on the<br />

retention of total and organic arsenic in cooked rice (Bae et al., 2002;<br />

Pal et al., 2009; Raab et al., 2009; Rahman et al., 2006; Sengupta et al.,<br />

2006; Signes et al., 2008b), which is summarized in Table 2. In<br />

arsenic-contaminated areas of Bangladesh, approximately 10–35%<br />

higher arsenic was found in cooked rice compared to that in raw<br />

rice (Misbahuddin, 2003). The additional arsenic is supposed to<br />

come from arsenic-contaminated cooking water. The increase of<br />

total arsenic concentration in cooked rice was resulted either from<br />

chelation by rice grains or due to evaporation during the cooking<br />

process (Rahman et al., 2011).<br />

The effect of arsenic concentration in cooking water on the<br />

retention of arsenic in cooked rice is of great relevance to the South<br />

Asian countries where arsenic concentration in groundwater used for<br />

cooking has been reported to be much higher than the maximum<br />

allowable limit by World Health Organization (WHO) (10 μgl −1 ). The<br />

total arsenic concentration in cooked rice is claimed to be less than<br />

that in raw rice if the cooking water contain low level of arsenic (Bae<br />

et al., 2002). Pal et al. (2009) also reported that the concentration of<br />

total arsenic in rice cooked with water containing low level of arsenic<br />

(b0.003 μgl −1 ) was lower (0.07–0.02 μgg −1 d. wt.) than that in raw<br />

rice (0.25–0.08 μgg −1 d. wt.) (Table 2). Not only the concentrations of<br />

arsenic in cooking water but also the cooking methods (the ways the<br />

rice is cooked for consumption) have significant influence on arsenic<br />

retention in cooked rice (Rahman et al., 2006; Sengupta et al., 2006).<br />

Most of the populations of South Asian countries consume parboiled<br />

rice (boiling and drying raw rice before dehusking/milling). But the<br />

populations of E and SE Asian countries and Japan solely use nonparboiled<br />

rice for cooking. Moreover, the rice cooking method also<br />

differs even within the locality of a county. In some countries, people<br />

cook rice with excess water and discard the gruel (concentrated<br />

cooking water) after cooking. This cooking procedure is popular in<br />

South Asian countries. On the other hand, cooking rice with limited<br />

water (therefore, no gruel remain after cooking) is a popular method


4652 M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

worldwide. It has been reported that these different rice cooking<br />

methods affect the retention and the subsequent intake of arsenic<br />

from rice (Rahman et al., 2006; Sengupta et al., 2006; Signes et al.,<br />

2008b).<br />

Arsenic concentration in non-parboiled rice cooked with limited<br />

water was 0.75±0.04–1.09±0.06 μg g −1 d. wt. (n =3), which was<br />

about 13–37% higher than that in raw rice, and 27–60% higher than<br />

that in rice cooked with excess water (Rahman et al., 2006). In the<br />

same study, Rahman et al. (2006) also found that total arsenic<br />

concentration in parboiled rice cooked with limited water was about<br />

45% higher than that in rice cooked with excess water. On the other<br />

hand, arsenic concentration in parboiled rice cooked with excess<br />

water was about 6.59% less than that in raw rice, while its concentration<br />

in gruel was about 57.18% higher than that in raw rice.<br />

These results elucidate that arsenic concentration in cooked rice<br />

is influenced by cooking method, arsenic concentration in raw rice<br />

and cooking water. Cooking rice with excess water results in the<br />

decrease of arsenic concentration in cooked rice when gruel is<br />

discarded, while its concentration increased significantly when<br />

rice is cooked with limited water and the gruel is not discarded.<br />

Raab et al. (2009) also found that cooking rice with high volume<br />

(excess) water (water:rice=6:1) reduced total and inorganic<br />

arsenic burden in cooked rice by 35% and 45%, while cooking with<br />

low volume (limited) water did not remove arsenic substantially.<br />

Sengupta et al. (2006) reported that cooking rice with low-arsenic<br />

water by the traditional cooking method in India (wash until clear,<br />

rice:water=1:6, and discard excess water (gruel) after cooking)<br />

removed up to 57% of the arsenic burden from cooked rice. This<br />

removal of arsenic was irrespective to the concentration of arsenic<br />

in raw rice and cooking water, which might be because the water<br />

soluble arsenic was released from soft cooked rice into the cooking<br />

water (gruel) during cooking process, and was discarded with gruel<br />

after cooking. But arsenic concentration in cooked rice was found<br />

to be increased by 35–40%whenarsenicconcentrationincooking<br />

water was 50 μg l −1 (standard for many developing countries)<br />

(Sengupta et al., 2006). Rahman et al. (2006) also found the increase<br />

of arsenic concentration in cooked rice when the cooking water was<br />

arsenic contaminated. This was because arsenic is absorbed by rice<br />

(through osmotic process) from cooking water during the cooking<br />

process.<br />

Arsenic speciation in cooked rice depends on its speciation in raw<br />

rice and in cooking water since arsenic speciation changes have not<br />

been found to occur during cooking process. Laparra et al. (2005)<br />

investigated the effect of inorganic arsenic in cooking water on total<br />

and inorganic arsenic retention in cooked rice of different types<br />

collected from Spanish super markets. They observed that there were<br />

no important modifications in the total and inorganic arsenic<br />

concentrations in cooked rice when cooked with uncontaminated<br />

water. In contrast, addition of As(V) in cooking water produced significant<br />

increase in inorganic arsenic content in cooked rice (Table 2).<br />

The increase of total and inorganic arsenic concentrations in<br />

cooked rice was depended on As(V) concentration in cooking water<br />

as well as on rice types. For example, arsenic concentrations in raw<br />

basmati and round white rice were 0.05±0.001 and 0.13±<br />

0.008 μgg −1 d. wt., respectively. When these rice were cooked with<br />

water containing 0.6 μgl −1 of As(V), total arsenic concentrations in<br />

cooked basmati and round white rice were found to be 2.36±0.080<br />

and 2.29±0.050 μgg −1 d. wt. of which inorganic arsenic were 96<br />

and 81% of the total arsenic, respectively. In addition, total and<br />

inorganic arsenic concentrations were low (1.96±0.01 and 1.66±<br />

0.002 μgg −1 d. wt., respectively) when the rice was cooked with<br />

water containing 0.4 μgl −1 As(V), and there concentrations were<br />

increased (4.21±0.09 and 3.73±0.04 μgg −1 d. wt., respectively)<br />

when the rice was cooked with water containing 1.0 μgl −1 As(V).<br />

These results imply that, in addition to the concentration and speciation<br />

in raw rice, arsenic concentration and speciation in cooked rice<br />

are also varied for rice type as well as for the speciation and concentration<br />

of arsenic in cooking water.<br />

5. Contribution of rice to dietary intake of arsenic<br />

It has been proved that arsenic pollution poses a serious threat<br />

to human health. To minimize the health risks of arsenic toxicity,<br />

the main concern is to identify the sources of exposure to avoid the<br />

intake of this toxic element. Although there are many possible routes<br />

of arsenic exposure (Rahman et al., 2008a), the majors are inhalation<br />

(Pal et al., 2007), ingestion, and dermal contact (Mondal and<br />

Polya, 2008), of which ingestion is the largest contributor. Among the<br />

many possible pathways of arsenic ingestion (Mondal and Polya,<br />

2008), epidemiological data, that has been published during last<br />

couple of years, revealed that contaminated drinking groundwater<br />

is the major source of dietary arsenic in many countries, especially<br />

in S and SE Asia. A number of recent studies showed that, in addition<br />

to the contaminated drinking water, foods such as rice, vegetables<br />

and fishes would also be potential sources of dietary arsenic exposure<br />

(Bhattacharya et al., 2010; Lin et al., 2004; Ohno et al., 2007;<br />

Roy<strong>cho</strong>wdhury et al., 2003; S<strong>cho</strong>of et al., 1999; Signes-Pastor et al.,<br />

2009; Signes-Pastor et al., 2008). High levels of arsenic (0.03–<br />

1.83 μg g −1 d. wt.) have been found in rice grain from some S and<br />

SE Asian countries (discussed in the previous sections), which was<br />

the contribution of extensive use of arsenic-contaminated groundwater<br />

for rice cultivation (Carey et al., 2010; Khan et al., 2009; Khan<br />

et al., 2010b; Rahman et al., 2008a; Rahman et al., 2009; Singh et al.,<br />

2010). Therefore, rice is supposed to be another major source of<br />

arsenic exposure followed by drinking groundwater (Mondal and<br />

Polya, 2008; Stone, 2008). Williams et al. (2006) modeled the<br />

possible intake of inorganic arsenic from rice with the equivalent<br />

intake from drinking water for a typical Bangladeshi diet. It was<br />

predicted that the daily consumption of rice with a total arsenic level<br />

of 0.08 μg g −1 d. wt. would be equivalent to a drinking water arsenic<br />

level of 10 μg l −1 .<br />

Arsenic in rice is a threat to human health not only for its high<br />

concentration but also for its speciation. Although previous studies<br />

have revealed drinking water as the largest source of inorganic<br />

arsenic for humans, rice is also considered to be another significant<br />

source of this arsenic species. A number of arsenic speciation studies<br />

showed that about 42 to 91% of the total arsenic in S and SE Asian rice<br />

is toxic inorganic species (Heitkemper et al., 2001; Meharg et al.,<br />

2008b; Meharg et al., 2009; S<strong>cho</strong>of et al., 1998; S<strong>cho</strong>of et al., 1999;<br />

Williams et al., 2005; Zhu et al., 2008b), while the major species in<br />

USA rice is organic DMAA (Williams et al., 2005). A more recent<br />

study showed that rice products such as breakfast cereals, rice<br />

crackers, rice milk, baby rice and other rice condiments also contain<br />

high percentage of inorganic arsenic (75–90%) (Meharg et al., 2008a;<br />

Meharg et al., 2008c; Sun et al., 2009). Some other studies also<br />

revealed that the total (Bae et al., 2002; Laparra et al., 2005; Pal et al.,<br />

2009; Rahman et al., 2006; Rahman et al., 2011; Sengupta et al.,<br />

2006) and inorganic arsenic (Laparra et al., 2005; Smith et al., 2006)<br />

concentrations in cooked rice increased due to cooking with arsenicrich<br />

water (Laparra et al., 2005; Raab et al., 2009). Cooking rice with<br />

water containing 0.05 mg l −1 of As(V) produced 5–17-fold higher<br />

inorganic arsenic content in cooked rice than that in raw rice<br />

(Laparra et al., 2005).<br />

Second to fish and seaweed, rice is the major dietary source of total<br />

arsenic (around 34%) for the people of North America and EU (Meharg<br />

and Rahman, 2003; S<strong>cho</strong>of et al., 1999). The contribution of rice to the<br />

dietary intake of arsenic in Bangladesh, where rice is the subsistence<br />

food, was modeled by Meharg and Rahman (2003). They showed that<br />

with drinking water intake of 0.1 mg l −1 , dietary intake of arsenic<br />

from rice containing 0.1 and 0.2 μgg −1 d. wt. of total arsenic would be<br />

around 17.3and 29.6%, respectively. If the grain arsenic concentration<br />

was 2 μgg −1 d. wt. (the level found in rice from some areas of the


M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

4653<br />

country), the contributions would be 98, 80, and 30% at drinking<br />

water arsenic concentrations of 0.01, 0.1 and 1 mg l −1 , respectively.<br />

Rahman et al. (2008a) reported that with average rice consumption of<br />

400 to 650 g d −1 (the typical range of rice consumption by adults in<br />

Bangladesh (Duxbury et al., 2003)), arsenic intake would be 0.16 to<br />

0.27 mg d −1 if the concentration of arsenic in rice was 0.4 μgg −1 d.<br />

wt. In contrast, dietary intake of arsenic from drinking water would<br />

be 0.2 to 0.3 mg d −1 for adult consuming 4 to 6 l water (the typical<br />

range of water consumption by adult of the country. The rate would<br />

be much higher for the rural people since they involved mostly in<br />

agrarian manual labor (Farmer and Johnson, 1990)) containing<br />

0.05 mg l −1 arsenic, respectively. Thus, it is evident that rice would<br />

be a major source for dietary arsenic intake for the population of S and<br />

SE Asian countries where rice is the subsistence diet.<br />

6. Bioavailability of arsenic from rice<br />

The toxic inorganic arsenic species is readily assimilated into blood<br />

stream (Meharg and Rahman, 2003). Therefore, bioavailability and<br />

bioaccumulation of arsenic species from cooked rice are important for<br />

its intake in humans from this food source. Laparra et al. (2005)<br />

investigated the bioaccessibility and bioavailability of inorganic<br />

arsenic in cooked rice to assess the potential toxicological risk of<br />

this species. Results showed that the total arsenic concentrations in<br />

bioaccessible fractions were 1.06–3.39 μgg −1 d. wt. when its concentrations<br />

in cooked rice were 0.88–4.21 μgg −1 d. wt. The results reveal<br />

high bioavailability of inorganic arsenic from cooked rice (N90%). In<br />

addition, the concentrations of inorganic arsenic in bioaccessible<br />

fractions of cooked rice varied from 0.8 to 3.1 μgg −1 d. wt. This<br />

indicates that a significant fraction of the inorganic arsenic can be<br />

available for intestinal absorption. To further estimate the bioavailability<br />

(retention, transport, and uptake) inorganic arsenic, however,<br />

the bioaccessible fractions were added to Caco-2 cells. Results showed<br />

that arsenic retention, transport, and uptake by the cells from cooked<br />

rice were 0.6–6.4, 3.3–11.4, and 3.9–17.8%, respectively. Considering<br />

the lowest (3.9%) and the highest (17.8%) total arsenic uptake values<br />

of the study, Laparra et al. (2005) estimated that the daily<br />

consumption of 5.7 and 1.2 kg cooked rice containing 4.21±0.09<br />

and 2.29±0.05 μg g −1 d. wt., respectively, would be required to reach<br />

the tolerable daily intake (TDI) of inorganic arsenic recommended by<br />

the WHO (2.1 μgd −1 kg body wt −1 (Williams et al., 2006)). In arsenic<br />

endemic SE Asia, an average adult male consumes 1.5 kg cooked rice a<br />

day indicating that the people of this region might reach the TDI of<br />

arsenic only from rice diet.<br />

Williams et al. (2006) also determined the total and inorganic<br />

arsenic concentrations in Bangladeshi rice to estimate the contribution<br />

of inorganic arsenic to the maximum tolerable daily intake<br />

(MTDI) for a Bangladeshi adult of 60 kg weight (Table 3). Results<br />

showed that the contribution of inorganic arsenic in rice to MTDI<br />

of arsenic for a Bangladeshi adult would be 55–79% depending on<br />

inorganic arsenic concentration and rice type. When the concentrations<br />

of inorganic arsenic in rice were high, the MTDI exceeded the<br />

100% level (Ohno et al., 2007; S<strong>cho</strong>of et al., 1998; Sun et al., 2008). The<br />

contribution of inorganic arsenic to the MTDI for a 60 kg person is<br />

about 4–36% since the concentrations of this arsenic species in<br />

American, European and Canadian rice are low (Table 3).<br />

Table 3<br />

Total and inorganic arsenic concentrations (μg g −1 d. wt.) in rice grain, and the contribution of inorganic arsenic to the WHO's provisional maximum tolerable daily intake (MTDI) of<br />

arsenic for humans (2.1 μg d −1 kg body wt −1 ,(Williams et al., 2006)). The MTDI is based on total grain arsenic concentration, a body weight of 60 kg, a consumption rate of 0.5 kg<br />

rice d −1 , inorganic arsenic content (%), and bioavailability of inorganic arsenic in cooked rice (90% (Laparra et al., 2005)).<br />

Country Rice type/variety Total As Inorganic As Inorganic As<br />

(%)<br />

Contribution of inorganic<br />

As to MTDI (%)<br />

Bangladesh BRRI dhan10 0.31 ±0.02 0.22 ±0.02 71 79 Williams et al. (2006)<br />

BRRI dhan11 0.21 ±0.00 0.14 ±0.02 66 48 Williams et al. (2006)<br />

Kalizira (local variety) 0.18 ±0.03 0.11 ±0.03 60 38 Williams et al. (2006)<br />

BRRI dhan28 0.25 ±0.00 0.21 ±0.02 83 74 Williams et al. (2006)<br />

BRRI dhan29 0.21 ±0.01 0.17 ±0.02 82 62 Williams et al. (2006)<br />

Nayanmoni (local variety) 0.27 ±0.02 0.22 ±0.03 81 79 Williams et al. (2006)<br />

Digha 0.21 ±0.04 0.15 ±0.04 72 55 Williams et al. (2006)<br />

Mixed 0.39 0.39 100 139 Ohno et al. (2007)<br />

Mixed 0.13 0.08 61 29 Meharg et al. (2009)<br />

Mixed 0.13 0.08 60 29 Williams et al. (2006)<br />

Mixed 0.69 0.31 44 111 Sun et al. (2008)<br />

Canada – 0.11 0.08 76 26 Heitkemper et al. (2001)<br />

– 0.02 0.01 71 4 Williams et al. (2005)<br />

China Long grain 0.22 ±0.03 0.07 ±0.01 32 25 Williams et al. (2006)<br />

Europe – 0.15 0.08 52 29 Williams et al. (2005)<br />

India – 0.07 0.03 43 11 Meharg et al. (2009)<br />

– 0.05 0.04 56 14 Williams et al. (2005)<br />

Italy – 0.15 0.11 73 39 Meharg et al. (2009)<br />

– 0.21 0.12 57 43 Williams et al. (2005)<br />

Spain Red whole 1.96 1.66 84 85 Laparra et al. (2005)<br />

Basmati white 2.36 2.28 96 97 Laparra et al. (2005)<br />

Round white 2.29 1.87 81 82 Laparra et al. (2005)<br />

Large white 3.05 3.13 109 103 Laparra et al. (2005)<br />

Round white 3.66 3.34 91 91 Laparra et al. (2005)<br />

Bomba white 4.21 3.73 88 89 Laparra et al. (2005)<br />

Round white 0.88 0.81 92 92 Laparra et al. (2005)<br />

Large Thai 1.51 1.49 98 99 Laparra et al. (2005)<br />

Thailand – 0.11 0.08 74 29 Williams et al. (2005)<br />

Taiwan – 0.76 0.51 67 182 S<strong>cho</strong>of et al. (1998)<br />

– 0.19 0.12 61 43 S<strong>cho</strong>of et al. (1998)<br />

– 0.20 0.11 58 39 S<strong>cho</strong>of et al. (1998)<br />

USA – 0.25 0.10 40 36 Meharg et al. (2009)<br />

– 0.28 0.10 35 36 Heitkemper et al. (2001)<br />

– 0.26 0.08 35 29 Williams et al. (2005)


4654 M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

7. Conclusion<br />

Rice comprises the major part of daily diet of the population of<br />

S and SE Asian countries. Irrigation of arsenic-contaminated groundwater<br />

for rice cultivation has resulted high deposition of this<br />

toxic element in the top soil posing a serious threat to the sustainable<br />

rice farming in this region. Compared to other cereal crops, rice<br />

contains higher amount of arsenic most of which is toxic inorganic<br />

species. A number of studies reveal that, in addition to the drinking<br />

water, rice is another major and potential source of dietary arsenic<br />

intake. Inorganic arsenic is classified as a human carcinogen by the<br />

international agency for research on cancer because of its high toxicity<br />

(Laparra et al., 2005). Exposure to inorganic arsenic may cause various<br />

internal cancers- liver, bladder, kidney, and lungs as well as other<br />

health problems, including skin cancer and diabetes (Booth, 2009).<br />

High concentration of inorganic arsenic in S and SE Asian rice is,<br />

therefore, a health emergency for the population of this region.<br />

In a recent study, Meharg et al. (2009) modeled cancer risks of<br />

arsenic from rice in Bangladesh, China, India, Italy, and USA by<br />

multiplying projected daily intake of inorganic arsenic in rice and a<br />

risk factor proposed by the United States Environmental Protection<br />

Agency (3.67 mg kg −1 d −1 (Tsuji et al., 2007)). For a fixed consumption<br />

of 100 g rice d −1 by a man weighting 60 kg, the median excess<br />

internal cancer rate was highest in Bangladesh (22 per 10,000 people)<br />

followed by China (15 per 10,000), India (7 per 10,000), and Italy and<br />

USA (~1 per 10,000). It was speculated from this estimation that the<br />

median cancer risk from arsenic-rich rice was about 200, 150, and 70<br />

times higher than the WHO standard (1 per 100,000 people) for<br />

Bangladesh, China, and India, respectively. Using a probabilistic risk<br />

assessment, Mondal and Polya (2008) projected that the contributions<br />

of drinking water and cooked rice to median total risk for the<br />

population of Chakdaha block, Nadia district, India would 48 and 8%,<br />

respectively. Thus, arsenic-rich rice would be a potential health risk<br />

for the population of arsenic-affected S and SE Asia, particularly in<br />

Bangladesh and West Bengal.<br />

Another important concern relevant human health is the increase of<br />

total and inorganic arsenic concentrations in cooked rice. The increased<br />

arsenic in cooked rice comes mainly from arsenic-contaminated cooking<br />

water. Therefore, it is important to investigate and justify the bioavailability<br />

and bioaccumulation of arsenic species from rice. Unfortunately,<br />

information on this issue is very limited. Researchers should<br />

focus their efforts in this issue to estimate the real health hazard of<br />

arsenic from rice diet.<br />

Acknowledgment<br />

The authors wish to thank the Japan Society for the Promotion of<br />

Science (JSPS) for financial support by Grants-in-Aid for Scientific<br />

Research (20·08343) in preparing this review paper. The reviewers<br />

are also acknowledged for their contribution in improving the quality<br />

and merit of the paper.<br />

References<br />

Alam MB, Sattar MA. Assessment of arsenic contamination in soils and waters in some<br />

areas of Bangladesh. Water Sci Technol 2000:185–92.<br />

Alvarez-Fernandez A, Garcia-Marco S, Lucena JJ. Evaluation of synthetic iron (III)-<br />

chelates (EDDHA/Fe 3+ , EDDHMA/Fe 3+ and the novel EDDHSA/Fe 3+ ) to correct<br />

iron chlorosis. Eur J Agron 2005;22:119–30.<br />

Bae M, Watanabe C, Inaoka T, Sekiyama M, Sudo N, Bokul MH, et al. Arsenic in cooked<br />

rice in Bangladesh. Lancet 2002;360:1839–40.<br />

Bar-Ness E, Hadar Y, Chen Y, Romheld V, Marschner H. Short-term effects of<br />

rhizosphere microorganisms on Fe uptake from microbial siderophores by maize<br />

and oat. Plant Physiol 1992;100:451–6.<br />

Bhattacharya P, Samal AC, Majumdar J, Santra SC. Arsenic contamination in rice, wheat,<br />

pulses, and vegetables: a study in an arsenic affected area of West Bengal, India.<br />

Water Air Soil Pollut 2010;213:3–13.<br />

Booth B. Arsenic in U.S. rice varies by region. Environ Sci Technol 2007;41:2075–6.<br />

Booth B. Arsenic speciation varies with type of rice. Environ Sci Technol 2008;42:<br />

3484–5.<br />

Booth B. Cancer rates attributable to arsenic in rice vary globally. Environ Sci Technol<br />

2009;43:1243–4.<br />

Brammer H, Ravenscroft P. Arsenic in groundwater: a threat to sustainable agriculture<br />

in South and South-east Asia. Environ Int 2009;35:647–54.<br />

Carey AM, Scheckel KG, Lombi E, Newville M, Choi Y, Norton GJ, et al. Grain unloading of<br />

arsenic species in rice. Plant Physiol 2010;152:309–19.<br />

Chatterjee D, Haider D, Majumder S, Biswas A, Nath B, Bhattacharya P, et al. Assessment<br />

of arsenic exposure from groundwater and rice in Bengal Delta Region, West<br />

Bengal, India. Water Res 2010;44:5803–12.<br />

Crowley D, Römheld V, Marschner H, Szaniszlo P. Root-microbial effects on plant iron<br />

uptake from siderophores and phytosiderophores. Plant Soil 1992;142:1–7.<br />

Crowley DE, Wang YC, Reid CPP, Szaniszlo PJ. Mechanisms of iron acquisition from<br />

siderophores by microorganisms and plants. Plant Soil 1991;130:179–98.<br />

Dahal BM, Fuerhacker M, Mentler A, Karki KB, Shrestha RR, Blum WEH. Arsenic<br />

contamination of soils and agricultural plants through irrigation water in Nepal.<br />

Environ Pollut 2008;155:157–63.<br />

Das HK, Mitra AK, Sengupta PK, Hossain A, Islam F, Rabbani GH. Arsenic concentrations<br />

in rice, vegetables, a fish in Bangladesh: a preliminary study. Environ Int 2004;30:<br />

383–7.<br />

Dittmar J, Voegelin A, Maurer F, Roberts LC, Hug SJ, Saha GC, et al. Arsenic in soil and<br />

irrigation water affects arsenic uptake by rice: complementary insights from field<br />

and pot studies. Environ Sci Technol 2010;44:8842–8.<br />

Dittmar J, Voegelin A, Roberts LC, Hug SJ, Saha GC, Ali MA, et al. Spatial distribution and<br />

temporal variability of arsenic in irrigated rice fields in Bangladesh. 2. Paddy soil.<br />

Environ Sci Technol 2007;41:5967–72.<br />

Duxbury JM, Mayer AB, Lauren JG, Hassan N. Food chain aspects of arsenic<br />

contamination in Bangladesh: effects on quality and productivity of rice. J Environ<br />

Sci Health A Toxic/Hazar Subs Environ Eng 2003;38:61–9.<br />

Farmer J, Johnson L. Assessment of occupational exposure to inorganic arsenic based on<br />

urinary concentrations and speciation of arsenic. Br J Ind Med 1990;47:342.<br />

Gurung JK, Ishiga H, Khadka MS. Geological and geochemical examination of arsenic<br />

contamination in groundwater in the Holocene Terai Basin, Nepal. Environ Geol<br />

2005;49:98–113.<br />

Hasegawa H, Rahman MA, Saitoh K, Ueda K. Effect of biodegradable chelating ligand on<br />

iron bioavailability and radish growth. J Plant Nutr 2010;33:933–42.<br />

Hasegawa H, Rahman MA, Saitou K, Kobayashi M, Okumura C. Influence of chelating<br />

ligands on bioavailability and mobility of iron in plant growth media and their<br />

effect on radish growth. Environ Exp Bot 2011;71:345–51.<br />

Heitkemper DT, Vela NP, Stewart KR, Westphal CS. Determination of total and speciated<br />

arsenic in rice by ion chromatography and inductively coupled plasma mass<br />

spectrometry. J Anal At Spectrom 2001;16:299–306.<br />

Hu Y, Li JH, Zhu YG, Huang YZ, Hu HQ, Christie P. Sequestration of As by iron plaque on<br />

the roots of three rice (Oryza sativa L.) cultivars in a low-P soil with or without P<br />

fertilizer. Environ Geochem Health 2005;27:169–76.<br />

Hu ZY, Zhu YG, Li M, Zhang LG, Cao ZH, Smith EA. Sulfur (S)-induced enhancement of<br />

iron plaque formation in the rhizosphere reduces arsenic accumulation in rice<br />

(Oryza sativa L.) seedlings. Environ Pollut 2007;147:387–93.<br />

Ishimaru Y, Suzuki M, Tsukamoto T, Suzuki K, Nakazono M, Kobayashi T, et al. Rice<br />

plants take up iron as an Fe 3+ -phytosiderophore and as Fe 2+ . Plant J 2006;45:<br />

335–46.<br />

Islam M, Jahiruddin M, Islam S. Assessment of arsenic in the water-soil-plant systems in<br />

Gangetic floodplains of Bangladesh. Asian J Plant Sci 2004;3:489–93.<br />

Khan MA, Islam MR, Panaullah GM, Duxbury JM, Jahiruddin M, Loeppert RH.<br />

Fate of irrigation-water arsenic in rice soils of Bangladesh. Plant Soil 2009;322:<br />

263–77.<br />

Khan MA, Islam MR, Panaullah GM, Duxbury JM, Jahiruddin M, Loeppert RH. Accumulation<br />

of arsenic in soil and rice under wetland condition in Bangladesh. Plant Soil<br />

2010a;333:263–74.<br />

Khan MA, Stroud JL, Zhu YG, McGrath SP, Zhao FJ. Arsenic bioavailability to rice is<br />

elevated in Bangladeshi paddy soils. Environ Sci Technol 2010b;44:8515–21.<br />

Kohnhorst A. Arsenic in groundwater in selected countries in south and Southeast Asia:<br />

a review. J Trop Med Paracitol 2005;28:73–82.<br />

Kraemer S. Iron oxide dissolution and solubility in the presence of siderophores. Aquat<br />

Sci Res Acr Bound 2004;66:3–18.<br />

Laparra JM, Velez D, Barbera R, Farre R, Montoro R. Bioavailability of inorganic arsenic in<br />

cooked rice: practical aspects for human health risk assessments. J Agric Food Chem<br />

2005;53:8829–33.<br />

Lin HT, Wong SS, Li GC. Heavy metal content of rice and shellfish in Taiwan. J Food Drug<br />

Anal 2004;12:167–74.<br />

Liu H, Probst A, Liao B. Metal contamination of soils and crops affected by the Chenzhou<br />

lead/zinc mine spill (Hunan, China). Sci Total Environ 2005;339:153–66.<br />

Liu WJ, Zhu YG, Hu Y, Williams PN, Gault AG, Meharg AA, et al. Arsenic sequestration in<br />

iron plaque, its accumulation and speciation in mature rice plants (Oryza sativa L.).<br />

Environ Sci Technol 2006;40:5730–6.<br />

Mandal BK, Suzuki KT. Arsenic round the world: a review. Talanta 2002;58:201–35.<br />

Mass MJ, Tennant A, Roop BC, Cullen WR, Styblo M, Thomas DJ, et al. Methylated<br />

trivalent arsenic species are genotoxic. Chem Res Toxicol 2001;14:355–61.<br />

Meharg AA. Arsenic in rice — understanding a new disaster for South-East Asia. Trends<br />

Plant Sci 2004;9:415–7.<br />

Meharg AA, Deacon C, Campbell RCJ, Carey AM, Williams PN, Feldmann J, et al. Inorganic<br />

arsenic levels in rice milk exceed EU and US drinking water standards. J Environ<br />

Monit 2008a;10:428–31.<br />

Meharg AA, Hartley Whitaker J. Arsenic uptake and metabolism in arsenic resistant and<br />

nonresistant plant species. New Phytol 2002;154:29–43.


M.A. Rahman, H. Hasegawa / Science of the Total Environment 409 (2011) 4645–4655<br />

4655<br />

Meharg AA, Lombi E, Williams PN, Scheckel KG, Feldmann J, Raab A, et al. Speciation<br />

and localization of arsenic in white and brown rice grains. Environ Sci Technol<br />

2008b;42:1051–7.<br />

Meharg AA, Rahman M. Arsenic contamination of Bangladesh paddy field soils:<br />

implications for rice contribution to arsenic consumption. Environ Sci Technol<br />

2003;37:229–34.<br />

Meharg AA, Sun G, Williams PN, Adomako E, Deacon C, Zhu YG, et al. Inorganic arsenic<br />

levels in baby rice are of concern. Environ Pollut 2008c;152:746–9.<br />

Meharg AA, Williams PN, Adomako E, Lawgali YY, Deacon C, Villada A, et al.<br />

Geographical variation in total and inorganic arsenic content of polished (white)<br />

rice. Environ Sci Technol 2009;43:1612–7.<br />

Misbahuddin M. Consumption of arsenic through cooked rice. Lancet 2003;361:435–6.<br />

Mondal D, Banerjee M, Kundu M, Banerjee N, Bhattacharya U, Giri AK, et al.<br />

Comparison of drinking water, raw rice and cooking of rice as arsenic exposure<br />

routes in three contrasting areas of West Bengal, India. Environ Geochem Health<br />

2010;32:463–77.<br />

Mondal D, Polya DA. Rice is a major exposure route for arsenic in Chakdaha block, Nadia<br />

district, West Bengal, India: a probabilistic risk assessment. Appl Geochem<br />

2008;23:2987–98.<br />

Mukherjee A, Sengupta MK, Hossain MA, Ahamed S, Das B, Nayak B, et al. Arsenic<br />

contamination in groundwater: a global perspective with emphasis on the Asian<br />

scenario. J Health Popul Nutr 2006;24:142–63.<br />

Musaiger AO, D'Souza R. The effects of different methods of cooking on proximate,<br />

mineral and heavy metal composition of fish and shrimps consumed in the Arabian<br />

Gulf. Arch Latinoam Nutr 2008;58:103–9.<br />

Ng JC. Environmental contamination of arsenic and its toxicological impact on humans.<br />

Environ Chem 2005;2:146–60.<br />

Ninno Cd, Dorosh PA. Averting a food crisis: private imports and public targeted<br />

distribution in Bangladesh after the 1998 flood. Agric Econ 2001;25:337–46.<br />

Nordstrom DK. Worldwide occurrences of arsenic in ground water. Science 2002;296:<br />

2143–5.<br />

Ohno K, Matsuo Y, Kimura T, Yanase T, Rahman MH, Magara Y, et al. Effect of ricecooking<br />

water to the daily arsenic intake in Bangladesh: results of field surveys and<br />

rice-cooking experiments. Water Sci Technol 2009;59:195–201.<br />

Ohno K, Yanase T, Matsuo Y, Kimura T, Hamidur Rahman M, Magara Y, et al. Arsenic<br />

intake via water and food by a population living in an arsenic-affected area of<br />

Bangladesh. Sci Total Environ 2007;381:68–76.<br />

Pal A, Chowdhury UK, Mondal D, Das B, Nayak B, Ghosh A, et al. Arsenic burden from<br />

cooked rice in the populations of arsenic affected and nonaffected areas and<br />

Kolkata city in West-Bengal, India. Environ Sci Technol 2009;43:3349–55.<br />

Pal A, Nayak B, Das B, Hossain MA, Ahameda S, Chakraborti D. Additional danger of<br />

arsenic exposure through inhalation from burning of cow dung cakes laced with<br />

arsenic as a fuel in arsenic affected villages in Ganga–Meghna–Brahmaputra plain. J<br />

Environ Monit 2007;9:1067–70.<br />

Petrick JS, Ayala-Fierro F, Cullen WR, Carter DE, Aposhian VH. Monomethylarsonous<br />

acid (MMA III ) is more toxic than arsenite in Chang human hepatocytes. Toxicol<br />

Appl Pharmacol 2000;163:203–7.<br />

Phuong TD, Chuong PV, Khiem DT, Kokot S. Elemental content of Vietnamese rice. Part<br />

1. Sampling, analysis and comparison with previous studies. Analyst 1999;124:<br />

553–60.<br />

Pillai TR, Yan WG, Agrama HA, James WD, Ibrahim AMH, McClung AM, et al. Total grainarsenic<br />

and arsenic-species concentrations in diverse rice cultivars under flooded<br />

conditions. Crop Sci 2010;50:2065–75.<br />

Postma D, Larsen F, Minh Hue NT, Duc MT, Viet PH, Nhan PQ, et al. Arsenic in groundwater<br />

of the Red River floodplain, Vietnam: controlling geochemical processes and reactive<br />

transport modeling. Geochim Cosmochim Acta 2007;71:5054–71.<br />

Potera C. US rice serves up arsenic. Environ Health Persp 2007;115:A296–A.<br />

Raab A, Baskaran C, Feldmann J, Meharg AA. Cooking rice in a high water to rice ratio<br />

reduces inorganic arsenic content. J Environ Monit 2009;11:41–4.<br />

Rahman MA, Hasegawa H, Rahman MA, Rahman MM, Miah MAM. Influence of cooking<br />

method on arsenic retention in cooked rice related to dietary exposure. Sci Total<br />

Environ 2006;370:51–60.<br />

Rahman MA, Hasegawa H, Rahman MM, Miah MA. Accumulation of arsenic in tissues of<br />

rice plant (Oryza sativa L.) and its distribution in fractions of rice grain.<br />

Chemosphere 2007a;69:942–8.<br />

Rahman MA, Hasegawa H, Rahman MM, Miah MAM, Tasmin A. Arsenic accumulation in<br />

rice (Oryza sativa L.): human exposure through food chain. Ecotoxicol Environ Saf<br />

2008a;69:317–24.<br />

Rahman MA, Hasegawa H, Rahman MM, Rahman MA, Miah MAM. Accumulation of<br />

arsenic in tissues of rice plant (Oryza sativa L.) and its distribution in fractions of<br />

rice grain. Chemosphere 2007b;69:942–8.<br />

Rahman MA, Hasegawa H, Ueda K, Maki T, Rahman MM. Influence of chelating ligands<br />

on arsenic uptake by hydroponically grown rice seedlings (Oryza sativa L.): a<br />

preliminary study. CLEAN Soil Air Water 2008b;36:521–7.<br />

Rahman MA, Ismail MMR, Hasegawa H. Cooking: effects on dietary exposure to arsenic<br />

from rice and vegetables. In: Nriagu JO, editor. Encyclopedia of Environmental<br />

Health. 1. Burlington: Elsevier; 2011. p. 828–33.<br />

Rahman MM, Owens G, Naidu R. Arsenic levels in rice grain and assessment of daily<br />

dietary intake of arsenic from rice in arsenic-contaminated regions of Bangladeshimplications<br />

to groundwater irrigation. Environ Geochem Health 2009;31:179–87.<br />

Ren XL, Liu QL, Wu DX, Shu QY. Variations in concentration and distribution of healthrelated<br />

elements affected by environmental and genotypic differences in rice<br />

grains. Rice Sci 2007;13:170–8.<br />

Roberts LC, Hug SJ, Dittmar J, Voegelin A, Saha GC, Ali MA, et al. Spatial distribution and<br />

temporal variability of arsenic in irrigated rice fields in Bangladesh. 1. Irrigation<br />

water. Environ Sci Technol 2007;41:5960–6.<br />

Romheld V. Different strategies for iron acquisition in higher plants. Physiol Plant<br />

1987;70:231–4.<br />

Romheld V, Marschner H. Evidence for a specific uptake system for iron phytosiderophores<br />

in roots of grasses. Plant Physiol 1986;80:175–80.<br />

Roy<strong>cho</strong>wdhury T, Tokunaga H, Ando M. Survey of arsenic and other heavy metals in<br />

food composites and drinking water and estimation of dietary intake by the<br />

villagers from an arsenic-affected area of West Bengal, India. Sci Total Environ<br />

2003;308:15–35.<br />

Roy<strong>cho</strong>wdhury T, Uchino T, Tokunaga H, Ando M. Survey of arsenic in food composites from<br />

an arsenic-affected area of West Bengal, India. Food Chem Toxicol 2002;40:1611–21.<br />

S<strong>cho</strong>of RA, Yost LJ, Crecelius E, Irgolic K, Goessler W, Guo HR, et al. Dietary arsenic intake<br />

in Taiwanese districts with elevated arsenic in drinking water. Hum Ecol Risk Ass<br />

1998;4:117–35.<br />

S<strong>cho</strong>of RA, Yost LJ, Eickhoff J, Crecelius EA, Cragin DW, Meacher DM, et al. A market<br />

basket survey of inorganic arsenic in food. Food Chem Toxicol 1999;37:839–46.<br />

Sengupta MK, Hossain MA, Mukherjee A, Ahamed S, Das B, Nayak B, et al. Arsenic<br />

burden of cooked rice: traditional and modern methods. Food Chem Toxicol<br />

2006;44:1823–9.<br />

Signes-Pastor AJ, Deacon C, Jenkins RO, Haris PI, Carbonell-Barrachina AA, Meharg AA.<br />

Arsenic speciation in Japanese rice drinks and condiments. J Environ Monit<br />

2009;11:1930–4.<br />

Signes-Pastor AJ, Mitra K, Sarkhel S, Hobbes M, Burlo F, de Groot WT, et al. Arsenic<br />

speciation in food and estimation of the dietary intake of inorganic arsenic in a rural<br />

village of West Bengal, India. J Agric Food Chem 2008;56:9469–74.<br />

Signes A, Mitra K, Burlo F, Carbonell-Barrachina AA. Contribution of water and cooked<br />

rice to an estimation of the dietary intake of inorganic arsenic in a rural village of<br />

West Bengal, India. Food Addit Contam: Part A 2008a;25:41–50.<br />

Signes A, Mitra K, Burlo F, Carbonell-Barrachina AA. Effect of cooking method and rice<br />

type on arsenic concentration in cooked rice and the estimation of arsenic dietary<br />

intake in a rural village in West Bengal, India. Food Addit Contam: Part A 2008b;25:<br />

1345–52.<br />

Singh V, Brar MS, Sharma P, Malhi SS. Arsenic in water, soil, and rice plants in the Indo-<br />

Gangetic plains of northwestern India. Commun Soil Sci Plant Anal 2010;41:1350–60.<br />

Smedley PL. Arsenic occurrence in groundwater in South and East Asia. In: Kemper K,<br />

Minatullah K, editors. Towards a more Effective Operational Response. Washington,<br />

DC: World Bank; 2005. p. 20–98.<br />

Smith NM, Lee R, Heitkemper DT, Cafferky KD, Haque A, Henderson AK. Inorganic<br />

arsenic in cooked rice and vegetables from Bangladeshi households. Sci Total<br />

Environ 2006;370:294–301.<br />

Stone R. Arsenic and paddy rice: a neglected cancer risk? Science 2008;321:184–5.<br />

Sun G, Li X, Pi J, Sun Y, Li B, Jin Y, et al. Current research problems of chronic arsenicosis<br />

in China. J Health Popul Nutr 2006;24:176–81.<br />

Sun GX, Williams PN, Carey AM, Zhu YG, Deacon C, Raab A, et al. Inorganic arsenic in rice<br />

bran and its products are an order of magnitude higher than in bulk grain. Environ<br />

Sci Technol 2008;42:7542–6.<br />

Sun GX, Williams PN, Zhu YG, Deacon C, Carey AM, Raab A, et al. Survey of arsenic and<br />

its speciation in rice products such as breakfast cereals, rice crackers and Japanese<br />

rice condiments. Environ Int 2009;35:473–5.<br />

Tamaki S, Frankenberger WTJ. Environmental chemistry of arsenic. Rev Environ<br />

Contam Toxicol 1992;124:79–110.<br />

Torres-Escribano S, Leal M, Velez D, Montoro R. Total and inorganic arsenic<br />

concentrations in rice sold in Spain, effect of cooking, and risk assessments.<br />

Environ Sci Technol 2008;42:3867–72.<br />

Tsuji JS, Yost LJ, Barraj LM, Scrafford CG, Mink PJ. Use of background inorganic arsenic<br />

exposures to provide perspective on risk assessment results. Regul Toxicol<br />

Pharmacol 2007;48:59–68.<br />

Tuli R, Chakrabarty D, Trivedi PK, Tripathi RD. Recent advances in arsenic accumulation<br />

and metabolism in rice. Mol Breed 2010;26:307–23.<br />

Williams PN, Islam MR, Adomako EE, Raab A, Hossain SA, Zhu YG, et al. Increase in rice<br />

grain arsenic for regions of Bangladesh irrigating paddies with elevated arsenic in<br />

groundwaters. Environ Sci Technol 2006;40:4903–8.<br />

Williams PN, Price AH, Raab A, Hossain SA, Feldmann J, Meharg AA. Variation in arsenic<br />

speciation and concentration in paddy rice related to dietary exposure. Environ Sci<br />

Technol 2005;39:5531–40.<br />

Williams PN, Raab A, Feldmann J, Meharg AA. Market basket survey shows elevated levels<br />

of As in South Central U.S. processed rice compared to California: consequences for<br />

human dietary exposure. Environ Sci Technol 2007a;41:2178–83.<br />

Williams PN, Villada A, Deacon C, Raab A, Figuerola J, Green AJ, et al. Greatly enhanced<br />

arsenic shoot assimilation in rice leads to elevated grain levels compared to wheat<br />

and barley. Environ Sci Technol 2007b;41:6854–9.<br />

Winkel L, Berg M, Amini M, Hug SJ, Annette Johnson C. Predicting groundwater arsenic<br />

contamination in Southeast Asia from surface parameters. Nat Geosci 2008;1:<br />

536–42.<br />

Xie ZM, Huang CY. Control of arsenic toxicity in rice plants grown on an arsenicpolluted<br />

paddy soil. Commun Soil Sci Plant Anal 1998;29:2471–7.<br />

Xu XY, McGrath SP, Meharg AA, Zhao FJ. Growing rice aerobically markedly decreases<br />

arsenic accumulation. Environ Sci Technol 2008;42:5574–9.<br />

Zavala YJ, Duxbury JM. Arsenic in rice: I. Estimating normal levels of total arsenic in rice<br />

grain. Environ Sci Technol 2008;42:3856–60.<br />

Zavala YJ, Gerads R, Gurleyuk H, Duxbury JM. Arsenic in rice: II. Arsenic speciation in<br />

USA grain and implications for human health. Environ Sci Technol 2008;42:3861–6.<br />

Zhu YG, Sun GX, Lei M, Teng M, Liu YX, Chen NC, et al. High percentage inorganic arsenic<br />

content of mining impacted and nonimpacted Chinese rice. Environ Sci Technol<br />

2008a;42:5008–13.<br />

Zhu YG, Williams PN, Meharg AA. Exposure to inorganic arsenic from rice: a global<br />

health issue? Environ Pollut 2008b;154:169–71.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!