16.04.2019 Views

Xây dựng chuyên đề: thấu kính mỏng; Vật lí 11 (Ban cơ bản) theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở Trường THPT

https://app.box.com/s/k72gxjdipv5zzplf2b5dwauaze29b6wg

https://app.box.com/s/k72gxjdipv5zzplf2b5dwauaze29b6wg

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... Trang 2<br />

1.1. Lý do chọn <strong>đề</strong> tài ........................................................................... Trang 2<br />

1.2. Phạm vi áp dụng <strong>đề</strong> tài .................................................................. Trang 3<br />

2. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................... Trang 4<br />

2.1. Thực trạng....................................................................................... Trang 4<br />

2.1.1. Thuận lợi...................................................................................... Trang 4<br />

2.1.2. Khó khăn……………………………………………………….. Trang 4<br />

2.1.3. Nguyên nhân………………………………………………….... Trang 4<br />

2.1.4. Thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> <strong>ở</strong> các <strong>Trường</strong> <strong>THPT</strong>…………….. Trang 5<br />

2.2. Giải pháp......................................................................................... Trang 5<br />

2.2.1. <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong>....................................................... Trang 5<br />

2.2.2. Ví dụ minh họa…………………………………………………. Trang 7<br />

2.2.3. Kết quả thực nghiệm…………………………………………… Trang 23<br />

3. PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................... Trang 25<br />

3.1. Ý nghĩa .......................................................................................... Trang 25<br />

3.2. Kiến nghị và <strong>đề</strong> xuất ...................................................................... Trang 26<br />

PHỤ LỤC............................................................................................... Trang 27<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... Trang 29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Lí do chọn <strong>đề</strong> tài<br />

1. PHẦN MỞ ĐẦU<br />

"Tạo chuyển biến căn <strong>bản</strong>, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào<br />

tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây <strong>dựng</strong>, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu<br />

<strong>học</strong> tập của nhân dân..Giáo dục con người Việt Nam <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> toàn diện và <strong>phát</strong><br />

huy tốt nhất tiềm <strong>năng</strong> của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục<br />

vụ nhân dân và đất nước; có hiểubiết và kỹ <strong>năng</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>, khả <strong>năng</strong> sáng tạođể làm<br />

chủ <strong>bản</strong> thân, sống tốt và làm việc hiệu quả. <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> nền giáo dục m<strong>ở</strong>, thực <strong>học</strong>,<br />

thực nghiệp, dạy tốt, <strong>học</strong> tốt, quản lý tốt; có <strong>cơ</strong> cấuvà phương thức hợp lý, gắn với<br />

xây <strong>dựng</strong> xã hội<strong>học</strong> tập; bảođảm các điềukiện nâng caochất lượng; hệ thống giáo<br />

dục được chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ<br />

vững <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> xã hội chủ nghĩa và mang đậm <strong>bản</strong> sắc dân tộc"...Đó là mục tiêu<br />

của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn <strong>bản</strong>, toàn diện<br />

giáo dục và đào tạo. Để <strong>hướng</strong> tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục<br />

tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra,<br />

đánh giá và công tác quản <strong>lí</strong> giáo dục.<br />

Phần lớn giáo viên hiện nay đã được tiếp cận với các phương pháp và kĩ<br />

thuật dạy <strong>học</strong> tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực, dạy <strong>học</strong><br />

dựa trên dự án, dạy <strong>học</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong>...; các kĩ thuật dạy <strong>học</strong> tích cực như động<br />

não, <strong>bản</strong> đồ tư duy...; Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng chúng còn hết sức<br />

hạn chế, có khi còn máy móc, lạm dụng. Cũng chính vì thế nên giáo viên vẫn chủ<br />

yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài <strong>học</strong> được trình bày trong sách giáo khoa, chưa<br />

"dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây <strong>dựng</strong> kiến thức phù hợp với các<br />

phương pháp và kĩ thuật dạy <strong>học</strong> tích cực. Khả <strong>năng</strong> khai thác sử dụng thiết bị dạy<br />

<strong>học</strong> và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy <strong>học</strong> trên lớp và tự<br />

<strong>học</strong> <strong>ở</strong> nhà của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> còn hạn chế, kém hiệu quả. Phần lớn giáo viên, những<br />

người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy <strong>học</strong> mới <strong>đề</strong>u lúng túng và tỏ ra lo<br />

sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không hoàn thành các hoạt động được<br />

giao trong giờ <strong>học</strong>. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưng việc sử dụng các<br />

phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực hiện hay chưa thực sự tổ chức được hoạt động nhận<br />

thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự <strong>học</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>; việc tăng<br />

cường hoạt động <strong>học</strong> tập cá thể và <strong>học</strong> tập hợp tác còn hạn chế; chưa kết hợp được<br />

sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây<br />

<strong>dựng</strong> nội dung dạy <strong>học</strong> phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy <strong>học</strong> tích cực.<br />

Thay cho việc dạy <strong>học</strong> đang được thực hiện <strong>theo</strong> từng bài/tiết trong sách giáo khoa<br />

như hiện nay, <strong>ở</strong> các trường <strong>THPT</strong> trên địa bàn, các tổ/nhóm <strong>chuyên</strong> môn đã và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đang căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để<br />

xây <strong>dựng</strong> các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.<br />

Với những <strong>lí</strong> do trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn <strong>đề</strong> tài "<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>:<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> <strong>mỏng</strong>; <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> (<strong>Ban</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>) <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>ở</strong> <strong>Trường</strong> <strong>THPT</strong>" nhằm giới thiệu và cung cấp đến đồng nghiệp phương pháp<br />

dạy <strong>học</strong> mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của ngành GD-ĐT trong thời đại mới.<br />

1.2. Phạm vi áp dụng của <strong>đề</strong> tài<br />

Phạm vi ứng dụng của <strong>đề</strong> tài là <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp <strong>11</strong> ( <strong>Ban</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> ) <strong>ở</strong> các trường<br />

<strong>THPT</strong> trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. PHẦN NỘI DUNG<br />

2.1. Thực trạng<br />

Trong quá trình tiến hành thử nghiệm dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> một số nội<br />

dung <strong>ở</strong> chương trình <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> (<strong>Ban</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>), <strong>bản</strong> thân tôi gặp một số thuận lợi và<br />

khó khăn sau:<br />

2.1.1. Thuận lợi<br />

- S<strong>ở</strong> GD-ĐT Quảng Bình đã có văn <strong>bản</strong> <strong>hướng</strong> dẫn rõ ràng, cụ thể đồng thời<br />

tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên trong quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> nên<br />

tránh tình trạng giáo viên còn bỡ ngỡ.<br />

- Bản thân trong quá trình thử nghiệm <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> luôn được sự quan tâm<br />

giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất của BGH về <strong>cơ</strong> s<strong>ở</strong> vật chất, kinh phí, thời gian.<br />

- Các giáo viên trong nhóm/tổ <strong>chuyên</strong> môn có sự đoàn kết cao và luôn nỗ<br />

<strong>lực</strong> hoàn thành tốt mọi nhệm vụ được giao nên cá nhân luôn nhận được sự giúp đỡ<br />

tận tình trong công tác giảng dạy <strong>theo</strong> hình thức mới.<br />

- Quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> luôn có sự phối hợp nhiệt tình của các tổ<br />

chức đoàn thể: đoàn thanh niên, tổ <strong>chuyên</strong> môn khác nên hiệu quả mang lại khá<br />

cao.<br />

- Trong quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> tôi luôn nhận được sự tương tác<br />

giúp đỡ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

2.1.2. Khó khăn<br />

- Dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> là hình thức dạy <strong>học</strong> còn mới nên trong quá trình<br />

giảng dạy, kiểm tra đánh giá còn khá bỡ ngỡ, một số kĩ thuật dạy <strong>học</strong> mới còn lúng<br />

túng;<br />

- Sự hỗ trợ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chưa đồng <strong>đề</strong>u và còn bị động, phụ thuộc nhiều vào<br />

giáo viên nên hiệu quả một số <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> chưa cao.<br />

- Bản thân tuổi nghề còn khá trẻ nên kinh nghiệm tổ chức các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> quy<br />

mô lớn còn có sự hạn chế;<br />

2.1.3. Nguyên nhân<br />

- Sự hiểu biết của giáo viên về các phương pháp dạy <strong>học</strong>, kĩ thuật dạy <strong>học</strong><br />

tích cực còn hạn chế, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ được phương pháp mới<br />

nên giáo viên "vất vả" hơn khi sử dụng so với các phương pháp truyền thống, dẫn<br />

đến tâm <strong>lí</strong> ngại sử dụng;<br />

- Việc dạy <strong>học</strong> hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp <strong>theo</strong> bài/tiết trong<br />

sách giáo khoa . Trong phạm vi một tiết <strong>học</strong>, không đủ thời gian cho đầy đủ các<br />

hoạt động <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>theo</strong> tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực đó thì cũng mang<br />

tính hình thức, đôi khi còn máy móc dẫn đến kém hiệu quả, chưa thực sự <strong>phát</strong> huy<br />

được tính tích cực, tự <strong>lực</strong>, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chất lượng đầu vào của HS lại rất thấp thậm chí nhiều em chưa thực sự đọc<br />

thông viết thạo, ý thức <strong>học</strong> tập chưa cao nên chưa có niềm đam mê <strong>học</strong> tập, vì thế<br />

giáo viên rất khó để áp dụng các phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực. Nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

không có sách giáo khoa khi lên lớp, nhiều kênh hình <strong>ở</strong> SGK các em không hề tiếp<br />

cận được. Từ đó, dù cho GV có tích cực phân tích, <strong>hướng</strong> dẫn thì các em cũng chỉ<br />

nghe qua không nắm được kiến thức cần thiết. HS chưa có thói quen nghe GV<br />

phân tích <strong>hướng</strong> dẫn, tự chốt kiến thức;<br />

- Các hình thức kiểm tra kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> còn lạc hậu, chủ yếu là<br />

đánh giá sự ghi nhớ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> mà chưa đánh giá được khả <strong>năng</strong> vận dụng sáng<br />

tạo, kĩ <strong>năng</strong> thực hành và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, vì thế chưa tạo<br />

được động <strong>lực</strong> cho đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy <strong>học</strong>.<br />

2.1.4. Thực trạng dạy <strong>học</strong> <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> (<strong>Ban</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong>) <strong>ở</strong> các <strong>Trường</strong> <strong>THPT</strong><br />

trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình<br />

Do SGK <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> lớp <strong>11</strong> hiện nay được viết <strong>theo</strong> từng bài nên có nhiều bài <strong>học</strong><br />

nội dung liên kết với nhau. Tuy nhiên, giáo viên không dám mạnh dạn thay đổi<br />

cách dạy mà cũng phải dạy <strong>theo</strong> từng bài <strong>học</strong>/ tiết <strong>học</strong>, <strong>theo</strong> phân phối chương trình.<br />

Ở các trường <strong>THPT</strong> trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình phần lớn quy <strong>định</strong> không cho<br />

xếp thời khóa biểu 2 tiết liền nhau, nên giáo viên khi lên lớp dạy cũng phải dạy <strong>theo</strong><br />

tiết, <strong>theo</strong> bài không dám thay đổi cách dạy vì tâm lý sợ "cháy giáo án", chậm<br />

chương trình. Dó đó, trong quá trình dạy <strong>học</strong> giáo viên rất khó khăn trong việc sử<br />

dụng phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực, nếu sử dụng thì lúng túng, hiệu quả thấp,<br />

không thể <strong>phát</strong> huy được tính độc lập, chủ động, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Học <strong>sinh</strong><br />

cảm thấy khó tiếp thu và nhàm chán vì có nhiều bài <strong>học</strong> kiến thức liên hệ nhau<br />

nhưng bị tách nhau ra , như là phần nội dung về Thấu <strong>kính</strong> <strong>mỏng</strong><br />

Từ thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn những bài <strong>học</strong> có liên quan đến<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> để xây <strong>dựng</strong> thành một <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Từ đó giúp giáo viên chủ động hơn trong việc sử dụng các<br />

phương pháp và kĩ thuật dạy <strong>học</strong> tích cực để đổi mới cách dạy <strong>học</strong>, kiểm tra - đánh<br />

giá. Còn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tích cực, chủ động và dễ dàng hơn trong việc tiếp thu và chiếm<br />

lĩnh tri thức. Cụ thể các bài trong chương trình <strong>Vật</strong> Lí <strong>11</strong> hiện hành có nội dung liên<br />

quan đến Thấu <strong>kính</strong>:<br />

Bài 29. Thấu <strong>kính</strong> <strong>mỏng</strong>.<br />

Bài 32. Kính lúp.<br />

Bài 33. Kính hiển vi<br />

Bài 34. Kính thiên văn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2. Giải pháp<br />

2.2.1. <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong><br />

2.2.1.1. Định <strong>hướng</strong> chung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi xây <strong>dựng</strong> các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> ta cần căn cứ vào một số phương pháp<br />

dạy <strong>học</strong> tích cực cụ thể được lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động <strong>học</strong> sẽ tổ chức<br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thực hiện.<br />

Các phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực <strong>đề</strong>u dựa trên việc tổ chức chuỗi hoạt động<br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>phát</strong> hiện và giải quyết vấn <strong>đề</strong> thông qua các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập. Vì<br />

thế, mỗi <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> được xây <strong>dựng</strong> <strong>đề</strong>u tuân <strong>theo</strong> con đường nhận thức chung như<br />

sau:<br />

- Hoạt động giải quyết một tình huống <strong>học</strong> tập: Mục đích của hoạt động này<br />

là tạo tâm thế <strong>học</strong> tập cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ý thức được nhiệm vụ <strong>học</strong> tập, hứng<br />

thú <strong>học</strong> bài mới.<br />

- Hoạt động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> mới hoặc<br />

thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> vừa lĩnh hội được<br />

nhằm giải quyết tình huống/vấn <strong>đề</strong> <strong>học</strong> tập.<br />

- Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> để <strong>phát</strong> hiện và giải<br />

quyết các tình huống/vấn <strong>đề</strong> thực tiễn.<br />

Trên <strong>cơ</strong> s<strong>ở</strong> nhận thức chung đó và căn cứ vào nội dung chương trình, sách<br />

giáo khoa hiện hành, giáo viên lựa chọn nội dung để xây <strong>dựng</strong> các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy<br />

<strong>học</strong> phù hợp.<br />

2.2.1.2. Quy trình xây <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong><br />

Mỗi <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> phải giải quyết trọn vẹn một vấn <strong>đề</strong> <strong>học</strong> tập. Vì vậy,<br />

việc xây <strong>dựng</strong> mỗi <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> cần thực hiện <strong>theo</strong> quy trình như sau:<br />

Bước 1. Xác <strong>định</strong> Tên <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> và thời gian thực hiên <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>. Vấn <strong>đề</strong><br />

cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:<br />

- Vấn <strong>đề</strong> tìm kiếm, xây <strong>dựng</strong> kiến thức mới;<br />

- Vấn <strong>đề</strong> kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức;<br />

- Vấn <strong>đề</strong> tìm kiếm, xây <strong>dựng</strong>, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.<br />

Bước 2. <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> nội dung <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>: Dựa vào tình hình thực tế, căn cứ<br />

vào phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực và nội dung của chương trình, SGK. Lựa chọn<br />

các nội dung của <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> từ các bài/tiết trong sách giáo khoa của một môn <strong>học</strong><br />

hoặc các môn <strong>học</strong> có liên quan để xây <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong>.<br />

Bước 3. Xác <strong>định</strong> chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, thái độ <strong>theo</strong> chương trình hiện<br />

hành và các hoạt động <strong>học</strong> dự kiến sẽ tổ chức cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>theo</strong> phương pháp dạy<br />

<strong>học</strong> tích cực, từ đó xác <strong>định</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và phẩm chất có thể hình thành cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> trong <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> sẽ xây <strong>dựng</strong>.<br />

Bước 4. Xác <strong>định</strong> và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận<br />

dụng thấp, vận dụng cao) biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể <strong>theo</strong> các mức độ yêu<br />

cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy <strong>học</strong> và kiểm tra,<br />

đánh giá, luyện tập <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> đã xây <strong>dựng</strong><br />

Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy <strong>học</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> thành các hoạt động <strong>học</strong> được<br />

tổ chức cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể thực hiện <strong>ở</strong> trên lớp và <strong>ở</strong> nhà, mỗi tiết <strong>học</strong> trên lớp có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ<br />

thuật dạy <strong>học</strong> được sử dụng. Trong chuỗi hoạt động <strong>học</strong>, đặc biệt quan tâm xây<br />

<strong>dựng</strong> tình huống xuất <strong>phát</strong>.<br />

Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy <strong>học</strong> mỗi <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>theo</strong> phương pháp<br />

dạy <strong>học</strong> tích cực, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần phải được đặt vào các tình huống xuất <strong>phát</strong> gần gũi<br />

với thực tế, dễ cảm nhận và các em sẽ tham gia giải quyết các tình huống đó.<br />

Bước 6. Thử nghiệm tiến trình dạy <strong>học</strong>.<br />

Tổ chức dạy <strong>học</strong> thử nghiệm các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> được xây <strong>dựng</strong>.<br />

Sau khi dạy thử nghiệm, tổ/nhóm <strong>chuyên</strong> môn rút kinh nghiệm về <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>theo</strong> các tiêu chí trong CV 5555<br />

Bước 7. Chỉnh sửa <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> và thực hiện đại trà.<br />

2.2.2. Ví dụ minh họa <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong><br />

TÊN CHUYÊN ĐỀ: THẤU KÍNH MỎNG<br />

(Thời gian thực hiện: 4 tiết)<br />

1. Nội dung<br />

Nội dung 1: Thấu <strong>kính</strong>, phân loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, công dụng của các loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Nắm được cấu tạo của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>;<br />

- Nắm được cách phân loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>;<br />

- Các khái niệm liên quan đến <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>:<br />

+ Quang tâm<br />

+ Tiêu điểm<br />

+ Tiêu diện<br />

+ Tiêu cự<br />

+ Độ tụ<br />

- Nắm được công dụng của các <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>:<br />

+ Khắc phục các tật cận thị, viễn thị, lão thị<br />

+ Kính lúp<br />

+ Kính hiễn vi<br />

+ Kính thiên văn<br />

Nội dung 2: Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Nắm được khái niệm vật thật, vật ảo, ảnh thật, ảnh ảo<br />

- Thấu <strong>kính</strong> hội tụ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Đặc điểm tiêu cự, độ tụ<br />

+ Đường truyền các tia sáng<br />

+ Cách <strong>dựng</strong> ảnh<br />

- Thấu <strong>kính</strong> phân kì:<br />

+ Đặc điểm tiêu cự, độ tụ<br />

+ Đường truyền các tia sáng<br />

+ Cách <strong>dựng</strong> ảnh<br />

- Công dụng và cấu tạo <strong>kính</strong> lúp<br />

- Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> lúp<br />

Nội dung 3: Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i hệ <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Công dụng và cấu tạo của <strong>kính</strong> hiển vi;<br />

- Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> hiễn vi;<br />

- Công dụng và cấu tạo của <strong>kính</strong> thiên văn;<br />

- Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> thiên văn.<br />

Nội dung 4: Bài toán <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, hệ <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

- Công thức <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, quy ước dấu<br />

- Xác <strong>định</strong> vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh qua một <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Xác <strong>định</strong> vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh qua hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

2. Mục tiêu<br />

2.1. Kiến thức<br />

- Biết được cấu tạo, phân loại và công dụng trong thực tế của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>;<br />

- Nắm được các khái niệm liên quan đến <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>: Quang tâm, tiêu điểm, tiêu<br />

diện, tiêu cự, độ tụ, ảnh thật, ảnh ảo…<br />

- Nắm được đường truyền của các tia sáng qua các loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, qua hệ hai<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>;<br />

- Nắm được các công thức <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

2.2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Vẽ được ảnh của vật qua một <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, qua <strong>kính</strong> lúp, <strong>kính</strong><br />

hiển vi, <strong>kính</strong> thiên văn;<br />

- Vận dụng công thức <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> để giải được các bài tập <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> về <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>;<br />

- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

2.3. Thái độ<br />

- Nghiêm túc tiếp thu kiến thức.<br />

- Có hứng thú trong <strong>học</strong> bộ môn <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong>.<br />

- Hợp tác trao đổi kiến thức với giáo viên nhằm chiếm lĩnh kiến thức.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4. Định <strong>hướng</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

- Năng <strong>lực</strong> chung: Tự <strong>học</strong>, giải quyết vấn <strong>đề</strong>, giao tiếp, hợp tác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>chuyên</strong> biệt: Năng <strong>lực</strong> tư duy tổng hợp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn<br />

ngữ vật <strong>lí</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy làm việc độc lập, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> làm việc nhóm, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

phân tích dự đoán hiện tượng…<br />

3. Bảng mô tả các mức độ nhận thức<br />

Nội dung Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

1. Thấu<br />

<strong>kính</strong>,<br />

- Nêu được cấu<br />

tạo của <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>;<br />

- Các khái niệm<br />

liên quan đến<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>:<br />

Nhận biết được<br />

loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

thông qua đường<br />

Nhân dạng được<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> thông<br />

qua vật và ảnh<br />

phân loại<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>,<br />

công dụng<br />

của các<br />

loại <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong><br />

- Nêu được cách<br />

phân loại <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>;<br />

- Nắm được<br />

công dụng của<br />

các <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>:<br />

+ Khắc phục các<br />

tật cận thị, viễn<br />

thị, lão thị<br />

+ <strong>kính</strong> lúp<br />

+ Kính hiễn vi<br />

+ Kính thiên văn<br />

+ Quang tâm<br />

+ Tiêu điểm<br />

+ Tiêu diện<br />

+ Tiêu cự<br />

+ Độ tụ<br />

truyền tia sáng<br />

2. Sự tạo<br />

ảnh b<strong>ở</strong>i<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

-Thấu <strong>kính</strong> hội<br />

tụ:<br />

+ Đặc điểm tiêu<br />

cự, độ tụ<br />

+ Đường truyền<br />

các tia sáng<br />

-Thấu <strong>kính</strong> phân<br />

kì:<br />

+ Đường truyền<br />

các tia sáng<br />

- Khái niệm vật<br />

thật, vật ảo, ảnh<br />

thật, ảnh ảo<br />

- Công dụng và<br />

cấu tạo <strong>kính</strong> lúp<br />

- Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i<br />

<strong>kính</strong> lúp<br />

- Vẽ ảnh của vật<br />

qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội<br />

tụ, <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

+ Đặc điểm tiêu phân kì<br />

cự, độ tụ<br />

- Vẽ ảnh của vật<br />

qua <strong>kính</strong> lúp<br />

3. Sự tạo<br />

ảnh b<strong>ở</strong>i hệ<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Cấu tạo của<br />

<strong>kính</strong> hiển vi,<br />

<strong>kính</strong> thiên văn.<br />

- Thông qua quá<br />

trình tạo ảnh<br />

hiểu được công<br />

dụng của <strong>kính</strong><br />

hiển vi, <strong>kính</strong><br />

thiên văn.<br />

- Xác <strong>định</strong> được<br />

tính chất ảnh tạo<br />

ra qua hệ hai<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Bài<br />

toán <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>, hệ<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

<strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

- Công thức <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>, quy ước<br />

dấu.<br />

- Nắm được quy<br />

ước dấu, thông<br />

qua quy ước dấu<br />

xác <strong>định</strong> được<br />

tính chất ảnh.<br />

- Xác <strong>định</strong> vị trí,<br />

tính chất, độ<br />

phóng đại ảnh<br />

qua một <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>, hệ hai <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>.<br />

4. Biên soạn câu hỏi, bài tập <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

4.1. Câu hỏi mức độ nhận biết<br />

- Dịch chuyển<br />

vật, ảnh, tìm các<br />

vị trí thỏa mản<br />

yêu cầu bài toán.<br />

Câu 1. Dựa vào đặc điểm hình <strong>học</strong> cho biết đâu là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ, đâu là<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì trong các <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> sau ( Các <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> đặt trong không khí )<br />

Gợi ý trả lời:<br />

- Phần giữa lớn hơn xung quanh là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ ( hình 1, 2, 3 )<br />

- Phần giữa nhỏ hơn xung quanh là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì ( hình 4, 5, 6 )<br />

Câu 2. Dựa vào sự tạo ảnh của các <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> sau cho biết đâu là sự tạo ảnh qua<br />

<strong>kính</strong> lúp.<br />

B<br />

A<br />

x<br />

B’<br />

A’<br />

F<br />

Hình 1<br />

B<br />

A<br />

F<br />

Hình 3<br />

I<br />

O<br />

I<br />

O F’<br />

F’ A’<br />

B’<br />

Gợi ý trả lời: Hình 3<br />

- Kính lúp là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ<br />

y<br />

B<br />

A<br />

F<br />

B’<br />

B’<br />

A’<br />

Hình 2<br />

B<br />

I<br />

O<br />

A’<br />

F<br />

A O<br />

F’<br />

Hình 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ảnh qua <strong>kính</strong> lúp là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật để mắt người có thể<br />

quan sát những vật nhỏ.<br />

Câu 3. Cho biết tính chất ảnh qua hai lần tạo ảnh trong hình vẽ sau:<br />

Gợi ý trả lời:<br />

- Ảnh tạo b<strong>ở</strong>i tia ló nét liền là ảnh thật<br />

- Ảnh tạo b<strong>ở</strong>i tia ló là nét dứt là ảnh ảo<br />

Câu 4. Cho biết là trục chính của một <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, S là<br />

điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo b<strong>ở</strong>i <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> đó. S<br />

a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?<br />

b, Thấu <strong>kính</strong> đã cho là hội tụ hay phân kì?<br />

Gợi ý trả lời:<br />

+ Ảnh và vật mà cùng nằm về một phía so với trục chính thì ảnh và vật khác<br />

tính chất<br />

+ Nếu ảnh nhỏ hơn vật hoặc gần trục chính hơn so với vật thì đó là ảnh ảo<br />

của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì<br />

ảnh;<br />

B<br />

4.2. Câu hỏi mức độ thông hiểu<br />

A<br />

B1<br />

A1<br />

Câu 1. Vẽ ảnh của vật qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> sau, cho biết tính chất ảnh.<br />

F<br />

Hình 1<br />

I<br />

F1<br />

O<br />

F’<br />

Gợi ý trả lời:<br />

- Xác <strong>định</strong> loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> gì;<br />

- Vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, giao của hai tia ló cho ta điểm<br />

- Nối hai điểm ảnh với nhau ta được ảnh của vật cần vẽ;<br />

- Ảnh ảo vẽ nét đứt, ảnh thật vẽ nét liền.<br />

I<br />

O1<br />

x<br />

F2<br />

B<br />

A<br />

A2<br />

F<br />

B2<br />

J<br />

O2<br />

B<br />

A<br />

A<br />

O<br />

Hình 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S’<br />

F’<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>11</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B<br />

I<br />

B’<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

ảnh;<br />

Câu 2. Vẽ ảnh của vật qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> sau, cho biết tính chất ảnh.<br />

Gợi ý trả lời:<br />

- Xác <strong>định</strong> loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> gì;<br />

- Vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, giao của hai tia ló cho ta điểm<br />

- Nối hai điểm ảnh với nhau ta được ảnh của vật cần vẽ;<br />

- Ảnh ảo vẽ nét đứt, ảnh thật vẽ nét liền.<br />

B<br />

A<br />

F<br />

F<br />

Hình 1<br />

Hình 1<br />

O<br />

B<br />

A<br />

F ’ Hình 1<br />

B’<br />

A’<br />

I<br />

O<br />

I<br />

O<br />

F’ A’<br />

B’<br />

F<br />

Hình 2<br />

Câu 3. Để quan sát được một vật nhỏ qua <strong>kính</strong> lúp ta phải đặt vật như thế nào? Vì<br />

sao?<br />

Gợi ý trả lời:<br />

- Để quan sát được vật nhỏ qua <strong>kính</strong> lúp phải đặt vật từ khoảng quang tâm O<br />

của <strong>kính</strong> đến tiêu điểm vật chính F. Ngoài ra ảnh của vật phải nằm trong khoảng<br />

nhìn rõ của mắt.<br />

- Vì: Khi đặt vật trong khoảng OF sẽ cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.<br />

x<br />

B<br />

A<br />

B’<br />

A’<br />

B<br />

A<br />

F<br />

F O<br />

F’<br />

Hình 2<br />

B<br />

A’<br />

F<br />

A O<br />

F’<br />

Hình 2<br />

I<br />

O F’<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I<br />

I<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4. Hãy chỉ ra<br />

trên hình vẽ đây là<br />

<strong>kính</strong> gì? Kể tên các<br />

bộ phận của <strong>kính</strong>.<br />

Gợi ý trả lời:<br />

1. Thị <strong>kính</strong><br />

2. Mâm gắn vật <strong>kính</strong><br />

3. <strong>Vật</strong> <strong>kính</strong><br />

4. Núm chỉnh thô<br />

5. Núm tinh chỉnh<br />

6. Bàn đặt mẫu<br />

7. Đèn chiếu sáng<br />

8. Màng chắn sáng<br />

9. Bàn trượt<br />

4.3. Câu hỏi vận dụng thấp<br />

Câu 1. Trong các hình vẽ sau xy là trục chính, AIB là đường đi của tia sáng truyền<br />

qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>. Hãy xác <strong>định</strong> loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>. Giải thích<br />

x<br />

A<br />

Gợi ý trả lời: (1) Thấu <strong>kính</strong> hội tụ (2) Thấu <strong>kính</strong> phân kì<br />

- Hướng truyền của tia ló gần trục chính hơn <strong>hướng</strong> truyền của tia tới thì là<br />

đường truyền của tia sáng qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ.<br />

- Hướng truyền của tia ló xa trục chính hơn <strong>hướng</strong> truyền của tia tới thì là<br />

đường truyền của tia sáng qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì.<br />

Câu 2. Xét các ảnh kể sau của một vật được tạo ra trong một <strong>kính</strong> hiển vi:<br />

(1) ảnh tạo b<strong>ở</strong>i vật <strong>kính</strong><br />

(2) ảnh tạo b<strong>ở</strong>i thị <strong>kính</strong><br />

(3) ảnh tạo b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> hiển vi<br />

Hãy cho biết:<br />

a. Ảnh nào là ảnh thật<br />

b. Ảnh nào là ảnh ảo<br />

c. Ảnh nào ngược chiều so với vật<br />

Gợi ý trả lời:<br />

I<br />

(1)<br />

- Ảnh tạo b<strong>ở</strong>i vật <strong>kính</strong> là ảnh thật, ngược chiều so với vật<br />

- Ảnh tạo b<strong>ở</strong>i thị <strong>kính</strong> là ảnh ảo, cùng chiều so với vật<br />

B<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

B<br />

I<br />

(2)<br />

A<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ảnh tạo b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> hiển vi là ảnh ảo, ngược chiều so với vật<br />

Do đó:<br />

a. Đáp án (1)<br />

b. Đáp án (2), (3)<br />

c. Đáp án (1), (3)<br />

Câu 3. Cho <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có tiêu cự 10cm. <strong>Vật</strong> sáng AB là một đoạn thẳng đặt<br />

vuông góc trục chính của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> 30cm. Hãy xác <strong>định</strong> vị trí ảnh,<br />

tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Vẽ hình đúng tỷ lệ.<br />

Gợi ý trả lời:<br />

Giải hệ hai phương trình với d = 30cm, <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ f > 0 ⇒ f = 10cm:<br />

/ d.<br />

f<br />

d =<br />

d − f<br />

/<br />

d<br />

k = −<br />

d<br />

ta có: d / = 15cm > 0 : Ảnh thật<br />

k = ─ ½ < 0: Ảnh ngược chiều vật, cao bằng nửa vật.<br />

Kết luận: Ảnh thu được là một ảnh thật, ngược chiều vật, cao bằng một nửa vật và<br />

nằm cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> 15cm<br />

B<br />

Vẽ hình:<br />

x<br />

4.4. Câu hỏi vận dụng cao<br />

Câu 1. Trong các hình vẽ sau xy là trục chính của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, S là điểm sáng, S’<br />

là ảnh. Với mỗi trường hợp hãy xác <strong>định</strong>:<br />

a. Quang tâm, tiêu điểm bằng phép vẽ<br />

b. Loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, tính chất của ảnh S’<br />

Hình a Hình b Hình c<br />

Gợi<br />

Gợi ý trả lời: L<br />

S’ *<br />

S ‘ *<br />

S *<br />

I<br />

x S * F ’<br />

F O<br />

Hình a<br />

y<br />

y<br />

x<br />

S *<br />

S *<br />

A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

I<br />

S’ *<br />

L<br />

F<br />

y<br />

O<br />

x<br />

F / A /<br />

B /<br />

x F ’<br />

* S<br />

y x<br />

S’ * y<br />

F O<br />

F O F ’<br />

Hình b<br />

S ’ * Hình c<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

S’ *<br />

I<br />

L<br />

S *<br />

y<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Vì mọi tia sáng tới <strong>đề</strong>u đi qua vật, tia ló có phương đi qua ảnh, tia tới qua<br />

quang tâm truyền thẳng. Vậy S, O, S’ thẳng hàng và O nằm trên trục chính nên O<br />

là giao điểm của SS’ với xy.<br />

- Do tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính mà tia ló<br />

lại có phương đi qua ảnh nên S’, I, F thẳng hàng. Vậy F là giao điểm của IS’ với xy<br />

- Do F và F’ đối xứng nhau qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> nên ta lấy F’ đối xứng với F qua <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>.<br />

* Cách <strong>dựng</strong><br />

- Nối SS’ cắt xy tại O thì O là quang tâm của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Qua O ta <strong>dựng</strong> đoạn thẳng L vuông góc với xy thì L là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Từ S kẻ SI song song với xy, nối IS’ cắt xy tại F<br />

- Lấy F’ đối xứng với F qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Căn cứ hình vẽ ta thấy<br />

+ Với hình a : Do S, S’ <strong>ở</strong> cùng một phía so với xy và ảnh xa trục chính hơn so với<br />

vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ.<br />

+ Với hình b : Do S, S’ <strong>ở</strong> khác phía so với xy nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo<br />

của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ.<br />

+ Với hình c : Do S, S’ <strong>ở</strong> cùng một phía so với xy và ảnh gần trục chính hơn so với<br />

vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì.<br />

Câu 2. Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông<br />

góc với trục chính của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.Tìm mối liên hệ giữa L & f để<br />

a. có 2 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn.<br />

b. có 1 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn.<br />

c. không có vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn.<br />

Gợi ý trả lời:<br />

- <strong>Vật</strong> thật cho ảnh thật trên màn nên cả d & d / <strong>đề</strong>u có giá trị dương. Vì vậy ta có<br />

phương trình thứ nhất: d + d / = L.<br />

/ d.<br />

f<br />

Kết hợp với công thức: d =<br />

d − f<br />

Ta có phương trình bậc hai: d 2 + Ld + Lf = 0<br />

∆ = b 2 ─ 4ac = L 2 ─ 4Lf.<br />

a. Để có hai vị trí của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc 2<br />

phải có 2 nghiệm phân biệt d 1 & d 2 , khi đó: ∆ > 0 ⇔ L > 4f.<br />

b. Để có một vị trí của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc 2<br />

phải có nghiệm kép, khi đó ∆ = 0 ⇔ L = 4f.<br />

c. Để không vị trí của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc 2<br />

phải vô nghiệm, khi đó ∆ < 0 ⇔ L < 4f.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Tiến trình dạy <strong>học</strong><br />

TIẾT 1<br />

Hoạt động kh<strong>ở</strong>i động:<br />

Thấu <strong>kính</strong> là bộ phận <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của hầu hết các dụng cụ quang quan trọng :<br />

Máy ảnh, <strong>kính</strong> hiển vi, <strong>kính</strong> thiên văn...<br />

Những kiến thức <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> về <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> các em đã được tìm hiểu <strong>ở</strong> chương trình<br />

lớp 9. trong bài <strong>học</strong> này các em sẽ được bổ sung đầy đủ thêm các kiến thức về <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>.<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, các loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

Hình thức tổ chức dạy <strong>học</strong>: cặp đôi<br />

Bước 1. Tìm hiểu về cấu tạo và phân loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Giáo viên yêu cầu HS đọc phần I SGK trang 181 cho biết cấu tạo <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong>, cách phân loại <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Sau khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trao đổi, giáo viên yêu cầu HS trình bày phần kết quả.<br />

- Giáo viên phản hồi thông tin :<br />

- Thấu <strong>kính</strong> là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới hạn b<strong>ở</strong>i hai mặt<br />

cong hoặc b<strong>ở</strong>i một mặt cong và một mặt phẵng.<br />

- Phân loại:<br />

+ Thấu <strong>kính</strong> lồi (rìa <strong>mỏng</strong>) là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ.<br />

+Thấu <strong>kính</strong> lỏm (rìa dày) là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì.<br />

Bước 2. Tìm hiểu về <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ<br />

GV: Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vẽ kí hiệu <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ, tên gọi các đường, các điểm liên<br />

quan : Quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ<br />

- Học <strong>sinh</strong> trao đổi, thảo luận rồi trả lời.<br />

- Giáo viên phản hồi thông tin:<br />

- Quang tâm: Điểm O chính giữa của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> mà mọi tia sáng tới truyền qua O<br />

<strong>đề</strong>u truyền thẳng gọi là quang tâm của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Trục chính : Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> là<br />

trục chính của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Trục phụ: Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Tiêu điểm: Chùm tia sáng song song với trục chính sau khi qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> sẽ hội<br />

tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm chính của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mỗi <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> có hai tiêu điểm chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh) đối<br />

xứng với nhau qua quang tâm.<br />

- Tiêu điểm phụ: Chùm tia sáng song song với một trục phụ sau khi qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

sẽ hội tụ tại một điểm trên trục phụ đó. Điểm đó là tiêu điểm phụ của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Tiêu diện: Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> có hai<br />

tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện ảnh.<br />

- Tiêu cự: f = OF '.<br />

1 1<br />

- Độ tụ: D = . Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp = f 1m<br />

Qui ước: Thấu <strong>kính</strong> hội tụ: f > 0 ; D > 0.<br />

Thấu <strong>kính</strong> hội tụ: f < 0 ; D < 0.<br />

Bước 3. Ứng dụng của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Giáo viên yêu cầu HS: Nêu công dụng của <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

- Học <strong>sinh</strong> trao đổi, thảo luận rồi trả lời.<br />

- Giáo viên phản hồi thông tin :<br />

Thấu <strong>kính</strong> có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa <strong>học</strong>.<br />

Thấu <strong>kính</strong> được dùng làm:<br />

+ Kính khắc phục tật của mắt.<br />

+ Kính lúp.<br />

+ Máy ảnh, máy ghi hình.<br />

+ Kính hiễn vi.<br />

+ Kính thiên văn, ống nhòm.<br />

* Giao nhiệm vụ dự án tiết 2 : GV <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> và yêu cầu nội dung công việc.<br />

(10’)<br />

Chủ <strong>đề</strong> : Sự tạo ảnh qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

Bước 1: Giáo viên giới thiệu cho HS nội dung chủ <strong>đề</strong> về nhà và cung cấp một số nguồn<br />

thông tin.<br />

- Yêu cầu mỗi cá nhân nhiên cứu các nội dung sau <strong>ở</strong> SGK <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> trang 184,185 :<br />

+ Khái niệm ảnh, vật ;<br />

+ Đường truyền các tia sáng đặc biệt qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ, phân kì ;<br />

+ Cách <strong>dựng</strong> ảnh của một vật thẳng dạng mũi tên, Đặt vuông góc với trục chính ;<br />

+ Chuẩn bị đầy đủ thước vẽ.<br />

Bước 2 : GV chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm tương ứng với 1 tổ, tổ trư<strong>ở</strong>ng là<br />

trư<strong>ở</strong>ng nhóm ) và yêu cầu các nhóm hãy về nhà đọc SGK, tìm hiểu các tài liệu để hoàn<br />

thành phiếu <strong>học</strong> tập và tiết sau các nhóm lên báo cáo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Điền thông tin vào các ô tương ứng mô tả các trường hợp tạo ảnh qua <strong>kính</strong> với vật thật<br />

Thấu<br />

<strong>kính</strong><br />

Ảnh<br />

Tính chất<br />

( thật, ảo )<br />

Độ lớn<br />

(so với vật )<br />

Chiều<br />

( so với vật)<br />

Hội tụ<br />

I<br />

+ Các nhóm xác <strong>định</strong> các nguồn tài liệu cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm các nguồn<br />

tài liệu để thực hiện nhiệm vụ về nhà<br />

+ Giáo viên <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể tìm kiếm các tài liêu tham khảo <strong>ở</strong> thư viện nhà<br />

trường.<br />

Bước 3: <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> kế hoạch làm việc<br />

- Nhóm trư<strong>ở</strong>ng bầu ra thư kí và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm.<br />

- Giáo viên <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận về chủ <strong>đề</strong>, xây <strong>dựng</strong> <strong>đề</strong> cương và lên kế<br />

hoạch thực hiện.<br />

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 2<br />

Phân kì<br />

F’<br />

I F O<br />

I F O F<br />

Hoạt động kh<strong>ở</strong>i động: Thấu <strong>kính</strong> có nhiều ứng dụng trong thực tế để biết được vì<br />

sao ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

Bước 1 : GV đưa ra một số câu hỏi :<br />

Câu 1 : - Nêu cách xác <strong>định</strong> ảnh điểm,vật điểm. Thế nào là ảnh thật, ảnh ảo ?<br />

Học <strong>sinh</strong> tư duy độc lập để trả lời câu hỏi của GV<br />

GV phản hồi thông tin :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng<br />

+ Ảnh thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ<br />

+ Ảnh ảo nếu chùm tia ló phân kì<br />

- <strong>Vật</strong> điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+<strong>Vật</strong> thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì<br />

+ <strong>Vật</strong> ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ<br />

Câu 2 : Vẽ đường truyền của các tia sáng sau :<br />

- Tia tới qua quang tâm O<br />

- Tia tới song song trục chính<br />

- Tia tới qua tiêu điểm vật chính<br />

- Tia tới bất kì<br />

- Học <strong>sinh</strong> lên <strong>bản</strong>g vẽ<br />

GV phản hồi thông tin :<br />

- Tia tới qua quang tâm<br />

S<br />

- Tia tới song song với trục chính<br />

S A O F /<br />

- Tia tới qua tiêu điểm vật chính:<br />

- Tia tới bất kì<br />

S<br />

S<br />

F<br />

F /<br />

F /<br />

F<br />

O<br />

I<br />

I<br />

I<br />

O<br />

F<br />

F<br />

F 1’<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

F’<br />

S<br />

S<br />

F<br />

S<br />

F<br />

/<br />

S<br />

A<br />

F<br />

/<br />

F<br />

O<br />

I<br />

O<br />

I<br />

I<br />

O<br />

A<br />

F<br />

O F /<br />

F 1<br />

F /<br />

F /<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 2 :<br />

- GV cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ngồi <strong>theo</strong> nhóm đã phân công.<br />

- Cho các nhóm 10 phút để ghi nội dung đã chuẩn bị ra giấy A0.<br />

Bước 3 :<br />

- Các nhóm lần lượt treo sản phẩm của nhóm mình lên <strong>bản</strong>g.<br />

- GV cho lần lượt các nhóm trình bày dưới sự <strong>hướng</strong> dẫn của các nhóm trư<strong>ở</strong>ng.<br />

- Các nhóm bổ sung cho nhau.<br />

Bước 4 :<br />

- GV góp ý, đánh giá sản phẩm của các nhóm.<br />

- GV phản hồi thông tin và giảng giải bổ sung kiến thức.<br />

(Thông tin phản hồi của phiếu <strong>học</strong> tập số 1 <strong>ở</strong> phụ lục 1)<br />

*Giáo viên giao nhiệm vụ dự án tiết 3, 4.<br />

GV <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> và yêu cầu nội dung công việc. (7’)<br />

Bước 1: Giáo viên giới thiệu cho HS chủ <strong>đề</strong> của dự án và cung cấp một số nguồn<br />

thông tin.<br />

Chủ <strong>đề</strong>: Tìm hiểu về hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> ghép đồng trục, <strong>kính</strong> hiển vi, <strong>kính</strong> thiên<br />

văn- Các bài toán <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> về <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, hệ <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

- Yêu cầu mỗi cá nhân nhiên cứu các nội dung sau <strong>ở</strong> SGK <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> trang 191,192, 209-<br />

214.<br />

+ Hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> đồng trục ghép xa nhau ;<br />

+ Hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> đồng trục ghép sát nhau ;<br />

+ Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> hiển vi ;<br />

+ Sự tạo ảnh b<strong>ở</strong>i <strong>kính</strong> thiên văn.<br />

+ Công thức <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> trang 187,188<br />

Bước 2 : GV chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm tương ứng với 1 tổ, tổ trư<strong>ở</strong>ng là<br />

trư<strong>ở</strong>ng nhóm ) và yêu cầu các nhóm hãy về nhà đọc SGK, tìm hiểu các tài liệu để hoàn<br />

thành phiếu <strong>học</strong> tập và tiết sau các nhóm lên báo cáo.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Điền thông tin<br />

Nội dung Kính hiển vi Kính thiên văn<br />

Cấu tạo<br />

Công dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

Hoàn thành các bài tập sau<br />

Câu 1:<strong>Vật</strong> AB đặt thẳng góc trục chính <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> 20cm.<br />

Thấu <strong>kính</strong> có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> là :<br />

A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.<br />

Câu 2: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kỳ có tiêu cự<br />

f = - 12 (cm), cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :<br />

A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.<br />

C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.<br />

Câu 3: <strong>Vật</strong> sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có độ<br />

tụ D = + 5 (đp) và cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua <strong>thấu</strong><br />

<strong>kính</strong> là:<br />

A. ảnh thật, nằm sau <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 60 (cm).<br />

B. ảnh ảo, nằm trước <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 60 (cm).<br />

C. ảnh thật, nằm sau <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 20 (cm).<br />

D. ảnh ảo, nằm trước <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 20 (cm).<br />

+ Các nhóm xác <strong>định</strong> các nguồn tài liệu cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm các nguồn<br />

tài liệu để thực hiện nhiệm vụ về nhà;<br />

+ Giáo viên <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể tìm kiếm các tài liêu tham khảo <strong>ở</strong> thư viện nhà<br />

trường.<br />

Bước 3: <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> kế hoạch làm việc<br />

- Nhóm trư<strong>ở</strong>ng bầu ra thư kí và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm.<br />

- Giáo viên <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận về chủ <strong>đề</strong>, xây <strong>dựng</strong> <strong>đề</strong> cương và lên kế<br />

hoạch thực hiện.<br />

Bước 4: Thực hiện dự án<br />

Tiết 3+4: Tìm hiểu về hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> ghép đồng trục, <strong>kính</strong> hiển vi, <strong>kính</strong><br />

thiên văn- Các bài toán <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> về <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, hệ <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>.<br />

Học <strong>sinh</strong> làm việc cá nhân và nhóm <strong>theo</strong> kế hoạch <strong>đề</strong> ra.<br />

- Thu thập thông tin: HS có thể tham khảo các tài liệu trên mạng, các sách tham khảo <strong>ở</strong><br />

thư viện nhà trường.<br />

- Xử <strong>lí</strong> thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu.<br />

- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và chuẩn bị trình bày trước lớp.<br />

Bước 5: Giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp<br />

- Sản phẩm gồm có: Bản báo cáo kết quả nghiên cứu và bài thuyết trình của nhóm và<br />

thuyết trình có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.<br />

- Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm.<br />

- Các nhóm cùng thảo luận và đóng góp ý kiến.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 6: Đánh giá<br />

- Giáo viên cho HS các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.<br />

- GV phản hồi thông tin và giảng giải bổ sung kiến thức.<br />

(Thông tin phản hồi của phiếu <strong>học</strong> tập số 2, số 3 <strong>ở</strong> phụ lục 2, và phụ lục 3)<br />

- Giáo viên tổng kết đánh giá.<br />

- Hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> đồng trục<br />

THÔNG TIN PHẢN HỒI<br />

+ Độ tụ của hệ hai <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> <strong>mỏng</strong> đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ<br />

tụ của từng <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> ghép thành hệ:<br />

1 1 1<br />

= + hay D = D 1 +D 2<br />

f f f<br />

1<br />

2<br />

- Sự tạo ảnh qua <strong>kính</strong> hiển vi<br />

Sơ đồ tạo ảnh :<br />

- Sự tạo ảnh qua <strong>kính</strong> thiên văn<br />

Sơ đồ tạo ảnh :<br />

- Công thức <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong><br />

+ Công thức xác <strong>định</strong> vị trí<br />

d<br />

= d f<br />

d − f<br />

,<br />

/ .<br />

1 1 1<br />

= +<br />

/<br />

f d d<br />

/<br />

d . f<br />

d = ,<br />

/<br />

d − f<br />

+ Công thức tìm số phóng đại ảnh:<br />

/<br />

d.<br />

d<br />

f = /<br />

d + d<br />

/<br />

d<br />

k = −<br />

d<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Quy ước dấu: <strong>Vật</strong> thật: d > 0, vật ảo: d < 0, ảnh thật: d ’ > 0, ảnh ảo: d ’ < 0<br />

Thấu <strong>kính</strong> hội tụ: f > 0, <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kì: d


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.3. Kết quả thực nghiệm<br />

Để có <strong>cơ</strong> s<strong>ở</strong> đánh giá hiệu quả của việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>, tôi đã tiến<br />

hành dạy thực nghiệm <strong>ở</strong> một số lớp trong <strong>học</strong> kì 2 năm <strong>học</strong> 2014-2015. Do trình độ<br />

<strong>ở</strong> các lớp tương đương nhau, vì vậy việc chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là<br />

tương đối khách quan. Chọn lớp <strong>11</strong>B3 dạy <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>, lớp <strong>11</strong>B4 dạy <strong>theo</strong> bài<br />

<strong>học</strong>. Qua thực tế thực nghiệm tại trường, khi tiến hành thăm dò thái độ của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đối với tiết dạy <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>, cho thấy:<br />

Thái độ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> Thích thú Bình thường Không thích thú<br />

Tỉ lệ (%) 80 20 0<br />

Khi tiến hành kiểm tra kiến thức <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiếp nhận được sau khi hoàn<br />

thành <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> của hai lớp có sĩ số và <strong>học</strong> <strong>lực</strong> khá tương đồng nhau <strong>ở</strong> <strong>Trường</strong><br />

<strong>THPT</strong> Ngô Quyền, kết quả điểm số của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã có sự chênh lệch giữa lớp được<br />

<strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> (<strong>11</strong>B 3 ) và lớp <strong>học</strong> <strong>theo</strong> bài <strong>học</strong> (<strong>11</strong>B 4 ):<br />

Kết quả điểm của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>ở</strong> hai lớp thực nghiệm (%)<br />

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

<strong>11</strong>B 3 0 0 0 6.5 10.6 21.5 38.0 19.1 4.3 0<br />

<strong>11</strong>B 4 0 0 4.5 14.7 25.5 31.9 17.0 4.3 2.1 0<br />

Nhìn vào kết quả trên, ta có thể thấy lớp <strong>11</strong>B 3 có mặt bằng điểm số cao hơn<br />

<strong>11</strong>B 4 . Điều đó nói lên việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> đã đem lại khả <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong>, tự<br />

sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trên <strong>cơ</strong> s<strong>ở</strong> các em chủ động tìm tòi kiến thức nhằm đáp ứng<br />

các yêu cầu của giáo viên là tạo một môi trường <strong>học</strong> tập <strong>năng</strong> động mà <strong>ở</strong> đó mỗi<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>phát</strong> huy hết <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>bản</strong> thân.<br />

Phiếu thăm dò ý kiến của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sau khi <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong><br />

STT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Họ tên<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Lớp<br />

Tích cực, chủ<br />

Nhận xét về việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong><br />

động, dễ tiếp thu<br />

kiến thức. Không<br />

áp <strong>lực</strong> về thời gian<br />

Bình thường như<br />

dạy <strong>theo</strong> bài, <strong>theo</strong><br />

tiết<br />

Nhàm chán, bị<br />

động, khó tiếp<br />

thu kiến thức,<br />

ràng buộc về<br />

thời gian<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ghi<br />

chú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

6<br />

7<br />

…<br />

Nhận xét kết quả thực nghiệm<br />

Qua việc thực nghiệm <strong>ở</strong> các lớp trên, tôi có nhận xét như sau:<br />

- Vì bước đầu thực hiện dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> nên <strong>ở</strong> tiết dạy thứ nhất <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> rất lúng túng và có cảm giác mệt mọi do phải làm việc quá nhiều. Tuy nhiên,<br />

các em đã nắm được một số yêu cầu khi dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Tiết <strong>học</strong> thứ 2 tr<strong>ở</strong> đi, các em thục sự rất chủ động, tự tin khi trình bày các<br />

sản phẩm của nhóm mình và đặc biệt là đã mạnh giản đưa ra ý kiến để trao đổi với<br />

nhau và phản hồi với giáo viên.<br />

- Thông qua việc dạy <strong>học</strong> <strong>ở</strong> lớp thực nghiệm cùng với các lớp đối chứng<br />

tôi nhận thấy, việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> giúp các em có hứng thú tìm tòi, chủ<br />

động trong việc tiếp thu kiến thức, tích cực trong hoạt động nhóm mà lâu nay cách<br />

dạy <strong>theo</strong> bài <strong>học</strong> tỏ ra không hiệu quả.<br />

- Ngoài ra việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> giúp các em có thể hệ thống được các<br />

chuổi bài <strong>học</strong> với nhau một cách logic, hệ thống được các bài toán liên quan…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. PHẦN KẾT LUẬN<br />

3.1. Ý nghĩa<br />

<strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> là môn <strong>học</strong> cung cấp cho HS những kiến thức thế giới tự nhiên, các<br />

hiện tượng xãy ra trong thực tế, các quy luật <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong>. Đồng thời đây cũng là môn <strong>học</strong><br />

rèn luyện cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> những kỹ <strong>năng</strong> như phân tích, nhận xét, đánh giá, tiến hành<br />

thực nghiệm đối với các sự vật hiện tượng xãy ra. Môn <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> còn cung cấp <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> những kiến thức về kỷ thuật, công nghệ, về tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,<br />

tiết kiệm <strong>năng</strong> lượng, Bảo vệ môi trường … để sau này các em có thể áp dụng vào<br />

trong đời sống sản xuất. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy <strong>học</strong> môn <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> là<br />

vấn <strong>đề</strong> cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn<br />

CNH, HĐH và hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng. Đặc biệt là khi nước ta đang<br />

thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn <strong>bản</strong>, toàn<br />

diện giáo dục và đào tạo.<br />

Trước đây và hiện nay, việc dạy <strong>học</strong> chỉ tập trung vào dạy <strong>theo</strong> bài, <strong>theo</strong> tiết<br />

do cấu trúc chương trình và SGK là như vậy. Do đó, việc tiếp thu kiến thức của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rất thụ động, gò bó và mang tính chất gượng ép, bắt buộc. Giáo viên gần<br />

như chỉ truyền đạt một chiều, việc sử dụng các phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực rất<br />

hạn chế và hiệu quả thấp, chủ yếu là giáo viên thuyết trình và <strong>phát</strong> vấn.<br />

Tuy nhiên, với việc Bộ GD-ĐT tiến hành đổi mới căn <strong>bản</strong>, toàn diện giáo dục<br />

và đào tạo, cùng với việc ban hành các công văn: Số 4099/BGD ĐT-GDTrH ngày<br />

05 tháng 8 năm 2014 về việc <strong>hướng</strong> dẫn nhiệm vụ năm <strong>học</strong> 2014 – 2015; Số<br />

3535/BGD ĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc <strong>hướng</strong> dẫn <strong>triển</strong> khai<br />

phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực khác; Số<br />

5555/ BGD ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc <strong>hướng</strong> dẫn <strong>sinh</strong> hoạt<br />

<strong>chuyên</strong> môn về đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> và kiểm tra, đánh giá <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong><br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, thì việc đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> là rất cấp<br />

thiết. Để chủ động trong việc đổi mới SGK năm 2018 nhằm <strong>phát</strong> huy tính tích cực,<br />

<strong>năng</strong> động, sáng tạo của người <strong>học</strong>, Bộ giáo dục đã tiến hành tập huấn việc xây<br />

<strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> và kiểm tra, đánh giá <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Lâu nay, khi dạy môn <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> lớp <strong>11</strong> tôi thấy có nhiều bài liên quan đến Thấu<br />

<strong>kính</strong> nhưng SGK lại trình bày rời rạc nhau không <strong>theo</strong> thứ tự logic. Chính vì thế,<br />

tôi đã có ý tư<strong>ở</strong>ng chọn các bài liên quan đến <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> lại thành một <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> về<br />

<strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> <strong>mỏng</strong> cho dễ dạy và <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cũng dễ <strong>học</strong>, dễ hệ thống. Sau khi được tập<br />

huấn về xây <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> thì mọi ý tư<strong>ở</strong>ng của <strong>bản</strong> thân được hiện thực<br />

hóa và tôi đã tiến hành áp dụng ngay vào thực tế. Chính vì vậy, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tập rất<br />

tích cực, khả <strong>năng</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> nhóm được nâng cao. Các em đã mạnh dạn, tự tin<br />

trong quá trình báo cáo một vấn <strong>đề</strong>, các em đã có ý thức phân công nhiệm vụ của<br />

mỗi nhóm. Do đó, kết quả <strong>học</strong> tập ngày một nâng cao.<br />

3.2. Kiến nghị, <strong>đề</strong> xuất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để <strong>đề</strong> tài áp dụng một cách có hiệu quả trong việc giảng dạy và <strong>học</strong> tập môn<br />

<strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> nói chung và <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> lớp <strong>11</strong> nói riêng, tôi xin kiến nghị và <strong>đề</strong> xuất một số vấn<br />

<strong>đề</strong> sau:<br />

3.2.1. Về phía nhà trường<br />

+ Động viên khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong>, đặc<br />

biệt là các phương pháp dạy <strong>học</strong> tích cực như: Dạy <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>, dạy <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong><br />

nghiên cứu bài <strong>học</strong>, dạy <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> triễn <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>...<br />

+Tăng cường thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên và <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, để phục<br />

vụ tốt hơn trong quá trình dạy <strong>học</strong>.<br />

3.2.2. Về phía giáo viên<br />

+ Cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu, tìm tòi để xây <strong>dựng</strong> các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy<br />

<strong>học</strong> phù hợp với nội dung chương trình, SGK và tìm ra các phương pháp giảng dạy<br />

hiệu quả nhất cho từng <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> và phù hợp cho từng đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

+ Tăng cường ứng dụng CNTT trong việc thiết kế, xây <strong>dựng</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong>.<br />

+ Luôn trau dồi và nâng cao trình độ <strong>chuyên</strong> môn, nghiệp vụ thông qua việc<br />

bồi dưỡng thường xuyên do trường và S<strong>ở</strong> GD-ĐT tổ chức. Luôn luôn coi việc đổi<br />

mới phương pháp dạy <strong>học</strong> là nhiệm vụ thường xuyên và cần thiết.<br />

3.2.2. Về phía <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Cần phải có nhận thức đầy đủ về vai trò của môn <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> trong hệ thống giáo<br />

dục phổ thông. Từ đó có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực hơn, đồng thời phải có sự chuẩn<br />

bị bài <strong>học</strong> trước khi đến lớp.<br />

Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi khi dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>chuyên</strong><br />

<strong>đề</strong>. Tôi rất mong được sự nhận xét, đóng góp của các vị lãnh đạo và đồng nghiệp<br />

để tôi có được những bài dạy hoàn thiện hơn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 1:<br />

PHỤ LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Điền thông tin vào các ô tương ứng mô tả các trường hợp tạo ảnh qua <strong>kính</strong> với vật thật<br />

Ảnh<br />

Thấu<br />

<strong>kính</strong><br />

Tính chất<br />

( thật, ảo )<br />

Độ lớn<br />

(so với vật )<br />

Chiều<br />

( so với vật)<br />

Phụ lục 2:<br />

Hội tụ<br />

- <strong>Vật</strong> ngoài OF cho ảnh thật<br />

- <strong>Vật</strong> trong OF cho ảnh ảo<br />

- Ảnh ảo luôn lớn hơn vật<br />

- <strong>Vật</strong> trong FI cho ảnh lớn hơn vật<br />

- <strong>Vật</strong> <strong>ở</strong> I cho ảnh bằng vật<br />

- <strong>Vật</strong> ngoài FI cho ảnh nhỏ hơn vật<br />

- <strong>Vật</strong> và ảnh cùng chiều thì trài<br />

tính chất, cùng tính chất thì trái<br />

chiều<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Điền thông tin<br />

Phân kì<br />

- Luôn cho ảnh ảo<br />

- Ảnh luôn nhỏ hơn vật<br />

- Ảnh cùng chiều với vật<br />

Nội dung Kính hiển vi Kính thiên văn<br />

Kính hiển vi gồm :<br />

- vật <strong>kính</strong> là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có<br />

tiêu rất nhỏ (vài mm)<br />

Kính thiên văn gồm :<br />

- <strong>Vật</strong> <strong>kính</strong> là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có<br />

tiêu cự rất lớn.<br />

Cấu tạo<br />

- Thị <strong>kính</strong> là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có - Thị <strong>kính</strong> là <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có<br />

tiêu cự nhỏ (vài cm).<br />

tiêu cự nhỏ (vài cm).<br />

- <strong>Vật</strong> <strong>kính</strong> và thị <strong>kính</strong> đặt đồng<br />

trục<br />

- <strong>Vật</strong> <strong>kính</strong> và thị <strong>kính</strong> đặt đồng<br />

trục<br />

Công dụng<br />

I<br />

F’<br />

I F O<br />

I F O F<br />

Kính hiển vi là dụng cụ quang<br />

<strong>học</strong> bỗ trợ cho mắt để nhìn các<br />

vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh<br />

có góc trông lớn. Số bội giác của<br />

<strong>kính</strong> hiễn vi lớn hơn nhiều so với<br />

số bội giác của <strong>kính</strong> lúp.<br />

Kính thiên văn là dụng cụ quang<br />

<strong>học</strong> bổ trợ cho mắt để nhìn các<br />

vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh<br />

có góc trông lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phụ lục 3:<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

Hoàn thành các bài tập sau<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1:<strong>Vật</strong> AB đặt thẳng góc trục chính <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> 20cm.<br />

Thấu <strong>kính</strong> có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> là :<br />

A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.<br />

Câu 2: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> phân kỳ có tiêu cự f<br />

= - 12 (cm), cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :<br />

A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.<br />

C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.<br />

Câu 3: <strong>Vật</strong> sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> hội tụ có<br />

độ tụ D = + 5 (đp) và cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB<br />

qua <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> là:<br />

A. ảnh thật, nằm sau <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 60 (cm).<br />

B. ảnh ảo, nằm trước <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 60 (cm).<br />

C. ảnh thật, nằm sau <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 20 (cm).<br />

D. ảnh ảo, nằm trước <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong>, cách <strong>thấu</strong> <strong>kính</strong> một đoạn 20 (cm).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> <strong>THPT</strong>, NXB GD.<br />

2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> <strong>THPT</strong>, NXB GD.<br />

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - thực hiện<br />

chương trình, sách giáo khoa <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>THPT</strong>, NXN GD<br />

4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát <strong>triển</strong> tính tích cực, tính tự <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

trong quá trình <strong>học</strong> tập, NXB GD.<br />

5. Bùi Quang Hân-Nguyễn Duy Hiền-Nguyễn Tuyển (2007), Hướng đẫn giải bài<br />

tập và câu hỏi trắc nghiệm <strong>Vật</strong> <strong>lí</strong> <strong>11</strong> , NXB GD<br />

6. Vụ giáo dục trung <strong>học</strong> phổ thông, Tài liệu tập huấn xây <strong>dựng</strong> các <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> dạy<br />

<strong>học</strong> và kiểm tra, đánh giá <strong>theo</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, Hà Nội,<br />

tháng 12 năm 2014.<br />

7. Công văn số 3535/BGD ĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc <strong>hướng</strong><br />

dẫn <strong>triển</strong> khai phương pháp "Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy <strong>học</strong> tích<br />

cực khác.<br />

8. Công văn số 5555/ BGD ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc <strong>hướng</strong><br />

dẫn <strong>sinh</strong> hoạt <strong>chuyên</strong> môn về đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> và kiểm tra, đánh giá<br />

<strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

9. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn <strong>bản</strong>, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD VÀ ĐT<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!