17.04.2019 Views

Bộ đề thi thử THPTQG 2019 - Môn Toán, Lý, Hóa, - Cả nước - Có lời giải chi tiết (Lần 14) ( 21 đề ngày 17.04.2019 )

https://app.box.com/s/ihz0cz8y6xs0nwp9zvdwzc1kbo4euaye

https://app.box.com/s/ihz0cz8y6xs0nwp9zvdwzc1kbo4euaye

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức <strong>Toán</strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn <strong>Toán</strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2018 - <strong>2019</strong> -MÔN HÓA HỌC 12<br />

Thời gian làm bài: 50 phút<br />

Mã <strong>đề</strong> 209<br />

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; Li=7; C = 12; N = <strong>14</strong>; O = 16; Na =<br />

23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;<br />

Br = 80; Ag = 108 ; Sn = 119; Ba = 137 ; Pb = 207.<br />

Câu 1 (VD): Cho các chất: CaCO3, KOH, KI; KMnO4; Si; Na ; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất<br />

trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là<br />

chất khử?<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5<br />

Câu 2 (TH): Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi <strong>nước</strong> lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp<br />

chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng, dung dịch <strong>nước</strong> vôi trong, dung dịch H2SO4 đặc.Giả <strong>thi</strong>ết các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là<br />

A. Hơi <strong>nước</strong>. B. Na và hơi <strong>nước</strong>. C. CO. D. N2<br />

Câu 3(TH): Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không<br />

khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy <strong>nước</strong> (cách 3) như hình vẽ sau đây:<br />

<strong>Có</strong> thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?<br />

A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc 3.<br />

Câu 4 (VD): Dung dịch X chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối<br />

đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất)<br />

A. 5,76 gam. B. 18,56 gam. C. 12,16 gam. D. 8,96 gam.<br />

Câu 5 (TH) : Cho các nhận xét sau:<br />

1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.<br />

2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục<br />

3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ<br />

gạch<br />

4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, <strong>đề</strong>u có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.<br />

5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH2 trong môi trường kiềm và đun nóng.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4<br />

Câu 6 (VDC): Hỗn hợp M gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (<strong>đề</strong>u no, đơn chức, mạch hở).<br />

Thủy phân hoàn toàn 9,27 gam M bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được 4,8 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 |<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!