20.04.2019 Views

GA HÓA HỌC 11 CB 3 CỘT HK2 THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC GV SOẠN PHAN DƯ TÚ TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN

https://app.box.com/s/pf4ffdx2rqpy20kmy7r7465eaqyqk1dk

https://app.box.com/s/pf4ffdx2rqpy20kmy7r7465eaqyqk1dk

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 03 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

CHƯƠNG 5: HIĐROCA<strong>CB</strong>ON NO<br />

Bài 25 – Tiết 37: ANKAN<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được :<br />

− Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.<br />

− Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.<br />

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).<br />

2. Kỹ năng<br />

− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.<br />

− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.<br />

− Xác Định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

II. Trọng tâm: Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 1


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (7ph)<br />

1. Nêu hệ thống các câu hỏi giúp HS khắc<br />

sâu KN đồng đẳng.<br />

- Nếu biết chất đồng đẳng đầu tiên của dãy<br />

ankan là CH 4 , em hãy lập công thức các chất<br />

đồng đăng tiếp theo.<br />

- Vậy CT chung của dãy đồng đẳng ankan là<br />

như thế nào?<br />

- Chỉ số n có giá trị như thế nào?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa<br />

học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

2. Quan sát mô hình phân tử butan và nêu<br />

đặc điểm cấu tạo của nó?<br />

Giúp HS rút ra được các nhận xét.<br />

<strong>GV</strong> nhấn mạnh thêm về các góc: CCC,<br />

CCH, HCH vào khoảng 109,5 0 .<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa<br />

học.<br />

Hoạt động 2: (7ph)<br />

3. Đồng phân là gì?<br />

Viết công thức cấu tạo các đồng phân của<br />

phân tử C 4 H 10 , C 5 H 12 ?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

- Vận dụng khái niệm đồng đẳng để<br />

xây dựng dãy đồng đẳng của CH 4 (hơn,<br />

kém …CH 2 )<br />

CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 ...<br />

CTTQ: C n H 2n + 2 với n ≥ 1.<br />

* Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (δ)<br />

* Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác<br />

→ tứ diện đều.<br />

* Mạch cacbon gấp khúc.<br />

C 4 H 10 :<br />

(1) CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 .<br />

(2) CH 3 CH(CH 3 )CH 3 .<br />

C 5 H 12 :<br />

(1)CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3<br />

I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:<br />

1. Dãy đồng đẳng ankan: (parafin)<br />

- CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 ...lập thành dãy đồng đẳng ankan.<br />

→ CTTQ: C n H 2n + 2 với n ≥ 1.<br />

- Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (δ)<br />

- Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác → tứ diện<br />

đều.<br />

- Mạch cacbon gấp khúc.<br />

- Các góc: CCC, CCH, HCH vào khoảng 109,5 0 .<br />

2. Đồng phân:<br />

CH 4 C 2 H 6<br />

C 3 H 8<br />

109,5 0 109,5 0 10 9,5 0 C 4 H 10<br />

C 4 H 10<br />

Izobutan<br />

butan<br />

* Từ C 4 H 10 bắt đầu có đồng phân về mạch cacbon.<br />

* Vd: C 4 H 10 có 2 đồng phân :<br />

(1) CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 .<br />

(2) CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3 .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 2


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

(2) (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 .<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

4. Dựa vào cách gọi tên của các ankan mạch<br />

thẳng và nhánh, hãy gọi tên các chất có công<br />

thức cấu tạo vừa viết trên?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng, danh pháp hóa<br />

học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3 CH C CH 2 CH 3<br />

C 2 H 5<br />

5. Xác Định bậc của các nguyên tử cacbon<br />

trong hợp chất sau:<br />

(3)CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 3<br />

(4) CH 3 (CH 3 ) 2 CCH 3 .<br />

C 4 H 10 :<br />

(1) butan.<br />

(2) isobutan hay 2-metyl propan.<br />

C 5 H 12 :<br />

(1) pentan.<br />

(2) izopentan hay 2-metyl butan.<br />

(3) 3-metyl pentan.<br />

(4) neo pentan hay 2,2-dimetyl propan.<br />

CH 3<br />

1 2 3 4 5<br />

CH 3<br />

CH 3 CH C CH 2 CH 3<br />

C 2 H 5<br />

3-etyl-2,3 –đimetylpentan<br />

Học sinh xác Định và giáo viên kiểm<br />

3. Danh pháp:<br />

* Tên gốc ankyl (phần còn lại của ankan khi mất đi<br />

1H): thay an = yl.<br />

* Tên các ankan có nhánh :<br />

Quy ước:<br />

Soá TT Teân Teân<br />

− + +<br />

nhaùnh nhaùnh maïch<br />

AN<br />

- Chọn mạch cacbon dài và chứa nhiều nhánh nhất<br />

làm mạch chính.<br />

- Đánh số thứ tự từ phía các nguyên tử cacbon mạch<br />

chính gần nhánh hơn.<br />

- Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) theo thứ tự vần<br />

chữ cái cùng với số chỉ vị trí của nó, sau đó gọi tên<br />

ankan mạch chính.<br />

VD: CH 3 -CH(CH 3 )CH(CH 3 )CH 2 CH 3 :2,3-dimetyl<br />

pentan.<br />

* Một số chất có tên thông thường :<br />

CH 3 -CH-CH 2 -... izo... CH 3 -CH 2 -CH-... sec...<br />

CH 3 CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

CH 3 -C -CH 2 -... neo... CH 3 -C - tert...<br />

CH 3 CH 3<br />

4. Bậc cacbon: Bậc của nguyên tử cacbon trong<br />

hidrocacbon no là số liên kết của nó với các nguyên<br />

tử cacbon khác.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 3


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1<br />

tra lại.<br />

1<br />

C<br />

C<br />

1 4<br />

1 4<br />

2 3 1<br />

1<br />

2 3 1<br />

C C C C C<br />

C<br />

C C C C C<br />

1 1<br />

1 4<br />

1<br />

2 3 1<br />

1<br />

C<br />

C C<br />

C C<br />

C<br />

C C C<br />

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

6. Tham khảo sách giáo khoa hãy nêu các<br />

tính chất vật lí cơ bản của ankan?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

C<br />

1<br />

C<br />

* Ở điều kiện thường :<br />

- Từ C 1 → C 4 : thể khí.<br />

- Từ C 5 → C 17 : thể lỏng.<br />

- Các chất còn lại ở thể rắn.<br />

1<br />

* t s , t nc , khối lượng riêng d tăng theo<br />

chiều tăng của khối lượng phân tử<br />

* Nhẹ hơn nước, không tan trong nước,<br />

tan được trong một số dung môi hữu<br />

cơ.<br />

II. Tính chất vật lí::<br />

* Ở điều kiện thường :<br />

- Từ C 1 → C 4 : thể khí.<br />

- Từ C 5 → C 17 : thể lỏng.<br />

- Các chất còn lại ở thể rắn.<br />

* t s , t nc , khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng của<br />

khối lượng phân tử (xem bảng 5.1).<br />

* Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được<br />

trong một số dung môi hữu cơ.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 4


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 03 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 25 – Tiết 38: ANKAN (tt)<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).<br />

− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.<br />

− Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.<br />

− Xác Định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.4. Năng lực giao tiếp.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.5. Năng lực thực hành hóa học.<br />

3.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Tính chất hoá học của ankan<br />

− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 5


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: vào bài (3ph)<br />

* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan, từ đặc<br />

điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả năng<br />

tham gia phản ứng của ankan<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ<br />

hóa học.<br />

Phân tử ankan chỉ có các liên kết C–C và<br />

C–H đó là liên kết σ bền vững → ankan<br />

tương đối trơ về mặt hoá học<br />

Dưới tác dụng của ánh sáng xúc tác, nhiệt<br />

độ ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng<br />

tách và phản ứng oxyhoá.<br />

III. Tính chất hóa học:<br />

1. Phản ứng thế với halogen: (Cl 2 , Br 2 , askt)<br />

CH 4 + Cl 2<br />

a s<br />

⎯⎯→ CH 3 Cl + HCl<br />

clometan (metyl clorua)<br />

a s<br />

CH 3 Cl + Cl 2 ⎯⎯→ CH 2 Cl 2 + HCl<br />

điclo metan (mrtylen clrrua)<br />

Hoạt động 2: (10ph)<br />

- Viết phương trình phản ứng thế Cl vào CH 4 ?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

Viết ptpư:<br />

C 3 H 8 + Cl 2 và C 3 H 8 + Br 2<br />

- Thế nào là phản ứng thế?<br />

*Gv thông báo: Flo phản ứng mãnh liệt nên<br />

phân huỷ ankan thành C và HF. Iôt quá yếu<br />

nên không phản ứng<br />

- Hãy gọi tên các sản phẩm của phản ứng thế đã<br />

viết trên?<br />

- HS viết phương trình phản ứng<br />

Là phản ứng trong đó một hoặc nhóm<br />

nguyên tử trong phân tử bị thay thế bởi một<br />

hoặc nhóm nguyên tử khác.<br />

Học sinh viết và đưa ra kết luận về sản<br />

phẩm tạo ra sau phản ứng .<br />

Học sinh đọc và giáo viên bổ sung thêm.<br />

a s<br />

CH 2 Cl 2 + Cl 2 ⎯⎯→ CHCl 3 + HCl<br />

triclometan (clorofom)<br />

a s<br />

CHCl 3 + Cl 2 ⎯⎯→CCl 4 + HCl<br />

tetra clometan (cacbon tetra clorua<br />

- Các đồng đẳng: Từ C 3 H 8 trở đi thì Clo (nhất<br />

là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch.<br />

Ví dụ:<br />

as<br />

CH 3 CH 2 CH 3 + Cl 2<br />

propan<br />

C 3 H 8 + Br 2<br />

Nhận xét:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 6<br />

a<br />

25 0 C<br />

CH 3 CH 2 CH 2 Cl + HCl<br />

1-clopropan (43%)<br />

CH 3 - CH - CH 3 + HCl<br />

Cl<br />

2- clopropan (57%)<br />

CH 3 -CH 2 CH 2 Br + HBr<br />

CH 3 CHBrCH 3 + HBr<br />

97%<br />

* Các đồng đẳng khác của metan cũng tham


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

gia phản ứng thế tương tự.<br />

Hoạt động 3: (5ph)<br />

Giáo viên hướng dẫn HS viết các phương trình<br />

phản ứng:<br />

• C 2 H 6<br />

• C 3 H 8<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

HS nhận xét:<br />

* Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác<br />

(Cr 2 O 3 , Fe, Pt … )<br />

* Các ankan không những bị tách H tạo<br />

thành Hydrocacbon không no mà còn bị<br />

gãy các liên kết C – C tạo ra các phân tử<br />

nhỏ hơn<br />

* HS viết phương trình<br />

CH 3 CH = CHCH 3 + H 2<br />

* Nguyên tử H của cacbon bậc cao hơn dễ bị<br />

thế hơn nguyên tử H của cacbon bậc thấp.<br />

* Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen<br />

hóa, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen của<br />

hidrocacbon.<br />

2. Phản ứng tách:<br />

* Tách H 2 :<br />

0<br />

CH 3 -CH 3 ⎯⎯⎯⎯→<br />

500 C , xt<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 .<br />

* Các ankan mạch C trên 3C ngoài tách H 2 còn<br />

có thể bị bẻ gãy mạch C:<br />

C n H 2 n +2<br />

t 0<br />

xt<br />

Đk: x ≥ 2; y ≥ 0, x+ y = n<br />

khi x = n thì y = 0<br />

x = n – 1 thì y = 1<br />

x = n – 2 thì y = 2….<br />

C xH 2 x + C y H 2y<br />

2<br />

Vd: CH 4 +CH 2 =CH 2<br />

t<br />

CH 3 -CH 2 -CH 0 C<br />

3 ⎯⎯→<br />

Hoạt động 4: (5ph)<br />

- <strong>GV</strong> yêu cầu viết phương trình phản ứng đốt<br />

cháy CH 4 .Nhận xét tỷ lệ mol CO 2 và H 2 O sinh<br />

ra sau phản ứng<br />

- Viết phản ứng cháy tổng quát của dãy đồng<br />

đẳng ankan? Nêu ứng dụng của phản ứng này<br />

- HS viết phương trình phản ứng đốt cháy<br />

CH 4 và phương trình phản ứng tổng quát<br />

đốt cháy ankan.<br />

3n<br />

+ 1 t<br />

C n H 2n+2 + O 0 C<br />

2 ⎯⎯→ nCO 2 +(n+1)H 2 O<br />

2<br />

Được ứng dụng làm nhiên liệu.<br />

3. Phản ứng oxi hóa:<br />

* OXH hoàn toàn (cháy) :<br />

C n H 2n+2 +<br />

3n<br />

+ 1<br />

2<br />

O 2<br />

CH 3 -CH=CH 2 +H 2<br />

0<br />

t C<br />

⎯⎯→ nCO 2 +(n+1)H 2 O<br />

VD: CH 4 + 2 O 2 đủ, dư CO 2 + 2H 2 O<br />

nCO 2 < (n+1) H 2 O<br />

* Thiếu oxi, phản ứng OXH không hoàn toàn<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 7


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.<br />

tạo ra nhiều sản phẩm khác như C, CO, axit<br />

hữu cơ...<br />

Hoạt động 5: (10ph)<br />

<strong>GV</strong> giới thiệu phương pháp điều chế ankan<br />

trong công nghiệp<br />

- Viết phản ứng điều chế metan bằng phản ứng<br />

của muối natri với vôi tôi xút?<br />

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.<br />

6. Nêu một vài ứng dụng của ankan trong đời<br />

sống mà em biết?<br />

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.<br />

Hoạt động 6: (10ph)CỦNG CỐ.<br />

<strong>GV</strong> khắc sâu kiến thức cho HS những nội dung sau:<br />

+ Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.<br />

CH 3 COONa + NaOH<br />

Na 2 CO 3 .<br />

0<br />

CaO,<br />

t C<br />

⎯⎯⎯⎯→ CH 4 +<br />

Học sinh nêu, giáo viên bổ sung thêm .<br />

+ Ứng dụng quan trọng của ankan: dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu.<br />

VI. Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang <strong>11</strong>5 -<strong>11</strong>6.<br />

Gợi ý bài 7: C n H 2n+2 + 3n + 1<br />

t<br />

O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

nCO 2 + (n +1)H 2 O<br />

2<br />

(14n +2) (g) n mol CO 2<br />

3,60(g)<br />

5,60 = 0,25 (mol)<br />

22,4<br />

⇒ 14n + 2 n = 14n + 2 n = = 4n<br />

3,60 0,25 3,60 0,25<br />

14n + 2 = 4n.3,60 = 14,40n 0,40n = 2 n = 5 C 5 H 12<br />

IV. Điều chế:<br />

1. Trong phòng thí nghiệm:<br />

0<br />

CaO,<br />

t C<br />

CH 3 COONa+NaOH ⎯⎯⎯⎯→ CH 4 + Na 2 CO 3 .<br />

2. Trong công nghiệp:<br />

* Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.<br />

* Thu từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.<br />

V. Ứng dụng:<br />

- Từ C 1 đến C 20 được ứng dụng làm nhiên liệu<br />

- Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và<br />

dầu bôi trơn máy<br />

- Điều chế chất sinh hàn<br />

- Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy<br />

hoá không hoàn toàn HCHO, rượu metylic,<br />

axitaxetic …v..v…<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 8


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Tổ Hoá học<br />

Ngày 10 tháng 01 năm 2015<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ ANKAN<br />

(Thay bài XICLOANKAN)<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống lý thuyết về:<br />

− Khái niệm hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.<br />

− Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.<br />

− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).<br />

− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.<br />

− Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.<br />

− Viết các phương trình hóa học có chú ý đến quy luật thế và ankan.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 9


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (3ph)<br />

- Nhắc lại các khái niệm về hidrocacbon,<br />

hidrocacbon no, mạch hở?<br />

- Nêu các tính chất hóa học đặc trưng của<br />

Ankan?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao<br />

tiếp.<br />

- Ankan có bao nhiêu loại đồng phân? Đó là<br />

những loại đồng phân nào?<br />

Năng lực sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ, giao<br />

tiếp<br />

Hoạt động 2: (15ph)<br />

Phiếu học tập 1:<br />

1. Viết CTCT của các ankan sau:<br />

1. pentan-2.<br />

2. 2-metylbutan.<br />

3. isobutan.<br />

4. neopentan.<br />

Các chất trên còn có tên gọi là gì?<br />

2. Viết CTCT cho các tên gọi sau :<br />

a. 2,3 – Đimetyl pentan<br />

b. 2 – Brôm – 3 – Metyl hexan<br />

c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan<br />

d. Iso – butan<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, năng<br />

- Đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để<br />

khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.<br />

1. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 .<br />

2. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 .<br />

Còn có tên gọi là isopentan.<br />

3. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3 .<br />

Còn có tên gọi là 2-metylpropan.<br />

4. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 .<br />

Còn có tên gọi là 2,2-dimetylpropan.<br />

a. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 (CH 3 )CH 2 CH 3 .<br />

b. CH 3 -CHBr-CH 2 (CH 3 )CH 2 CH 2 CH 3 .<br />

c. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 .<br />

d. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3 .<br />

I. Các kiến thức cần nắm vững:<br />

1. Các phản ứng chính của hidrocacbon no:<br />

Thế và tách.<br />

2. Ankan là hidrocacbon no mạch hở, CTTQ:<br />

C n H 2n + 2 với n ≥ 1.<br />

3. Ankan từ C 4 H 10 trở đi có đồng phân mạch<br />

cacbon.<br />

II. Bài tập luyện tập:<br />

1. Bài tập 1:<br />

1. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 .<br />

2. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 .<br />

Còn có tên gọi là isopentan.<br />

3. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3 .<br />

Còn có tên gọi là 2-metylpropan.<br />

4. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 .<br />

Còn có tên gọi là 2,2-dimetylpropan.<br />

2. Bài tập 2: Viết CTCT cho các tên gọi sau :<br />

a. 2,3 – Đimetyl pentan<br />

→ CH 3 CH(CH 3 )CH 2 (CH 3 )CH 2 CH 3 .<br />

b. 2 – Brôm – 3 – Metyl hexan<br />

→ CH 3 -CHBr-CH 2 (CH 3 )CH 2 CH 2 CH 3 .<br />

c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan<br />

→ CH 3 -C(CH 3 ) 2 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 10


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

lực giao tiếp.<br />

d. Iso – butan<br />

Hoạt động 3: (15ph)<br />

Phiếu học tập 2:<br />

1. Viết PTPU của n – butan<br />

a. Tác dụng với clo theo tỷ lệ 1:1<br />

b. Đề hidro hoá<br />

c. Crackinh<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

2. Khi đốt ankan trong khí clo sinh ra muội đen<br />

và một chất khí làm đỏ giấy quì ướt, những sản<br />

phẩm đó là gì? Tính thể tích clo cần để đốt<br />

cháy hoàn toàn hh khí gồm 2 lít CH 4 và 1 lít<br />

C 3 H 8 ?<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia<br />

và tạo thành sau phản ứng.<br />

Hoạt động 4: (12ph)<br />

Phiếu học tập 5:<br />

1. Khi cho izopentan tác dụng với Br 2 theo tỷ lệ<br />

mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:<br />

A. 2-brompentan.<br />

B. 1-brompentan.<br />

C. 1,3-dibrompentan.<br />

D. 2-brom-2-metyl pentan.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính<br />

toán để tìm ra mối quan hệ và thiết lập mối<br />

quan hệ kiến thức.<br />

Học sinh giải, giáo viên kiểm tra lại.<br />

- Cacbon và HCl<br />

CH 4 + 4Cl 2 → CCl 4 + 4HCl<br />

C 3 H 8 + 8Cl 2 → C 3 Cl 8 + 8HCl<br />

V clo = 4.2 + 8.1 = 16 lít<br />

CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 + Br 2 →<br />

→ CH 3 <strong>CB</strong>r(CH 3 )CH 2 CH 3 + HBr<br />

(spc) 2-brom-2-metyl pentan.<br />

→ Br-CH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 + HBr<br />

(spp) 1-brom-2-metyl pentan.<br />

→ CH 3 CH(CH 3 )CHBr-CH 3 + HBr<br />

(spp) 2-brom-3-metyl pentan.<br />

→ CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 Br + HBr<br />

(spp) 1-brom-3-metyl pentan.<br />

→ CH 3 -CH(CH 3 )-CH 3 .<br />

3. Bài tập 3:<br />

CH 4 + 4Cl 2 → CCl 4 + 4HCl<br />

C 3 H 8 + 8Cl 2 → C 3 Cl 8 + 8HCl<br />

V clo = 4.2 + 8.1 = 16 lít<br />

4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:<br />

Chọn đáp án là D.<br />

CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 + Br 2 →<br />

5. Bài tập 5:<br />

→ CH 3 <strong>CB</strong>r(CH 3 )CH 2 CH 3 + HBr<br />

(spc) 2-brom-2-metyl pentan.<br />

* CTPT của Y: (C 2 H 5 ) m .<br />

* Trong 1 ankan thì số nguyên tử H = 2lân số<br />

nguyên tử H cộng 2, nên ta có<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

5n = 2n + 2→ n = 2<br />

2. Ankan Y mạch cacbon không phân nhánh có<br />

CTDGN là C 2 H 5 .<br />

a. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên Y.<br />

b. Viết phản ứng của Y với Cl 2 (askt) theo tỷ lệ<br />

mol 1:1, nêu sản phẩm chính.<br />

3. Đánh dấu Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào các ô<br />

trống cạnh các câu sau đây.<br />

a) Ankan là hiđrocacno no, mạch hở. Đ<br />

b) Ankan có thể bị tách hiđro thành<br />

anken.<br />

c) Crắckinh ankan thu được hỗn hợp<br />

các ankan.<br />

d) Phản ứng của clo với ankan tạo<br />

thành ankyl clorua thuộc loại phản<br />

ứng thế.<br />

e) Ankan có nhiều trong dầu mỏ. Đ<br />

Đ<br />

S<br />

Đ<br />

a) Đ<br />

b) Đ<br />

c) S<br />

d) Đ<br />

e) Đ<br />

Vậy CTPT Y là C 4 H 10 .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 12


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 10 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hoá học<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

Tiết 40: LUYỆN TẬP VỀ ANKAN (tt)<br />

1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống lý thuyết về:<br />

− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.<br />

2. Kỹ năng:<br />

− Rèn luyện Kỹ năng viết các phương trình hóa học có chú ý đến quy luật thế và ankan.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

II. Trọng tâm<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

− Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

8. Năng lực tính toán<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 13


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Phiếu học tập 1:<br />

01 .Đốt cháy hết 3,36 lít hh gồm metan và etan được<br />

4,48 lít CO 2 . Thể tích đo ở đktc. Tính %(V) của các<br />

khí bđầu.<br />

Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản<br />

phẩm phản ứng.<br />

02 .Hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B liên tiếp nhau trong<br />

dãy đồng đẳng, có tỷ khối hơi so với He là 16,6 . Xác<br />

Định CTPT A, B và % V của chúng trong hh?<br />

Năng lực tính toán: tìm ra mối quan hệ và thiết lập<br />

mối quan hệ giữa kiến thức hóa học và phép toán.<br />

Phiếu học tập 2:<br />

03. Khi 1,00 gam metan cháy toả ra 55,6 kJ. Cần bao<br />

nhiêu lít metan (đktc) để lượng nhiệt toả ra đủ đun<br />

1,00 lít nước ( D = 1,00g/cm 3 ) từ 25 0 C lên 100 0 C. Biết<br />

rằng muốn nâng 1,00 gam nước lên 1,0 0 C cần tiêu tốn<br />

4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt<br />

độ của nước. ( biết 1000J = 1kJ).<br />

Năng lực tính toán: tìm ra mối quan hệ và thiết lập<br />

mối quan hệ giữa kiến thức hóa học và phép toán.<br />

Nhóm 01<br />

Gọi V 1 (l) và V 2 (l) lần lượt là thể tích của C 2 H 6<br />

và CH 4<br />

V 1 + V 2 = 3,36 (1).<br />

Theo phản ứng cháy ta có:<br />

2V 1 + V 2 = 4,48 (2).<br />

Giải (1) và (2) ta được :<br />

%(V) C2H4 = 1,12/3,36 = 33,3%.<br />

%(V) CH4 = 66,7%.<br />

Nhóm 02<br />

- Tính cho 1 gam nước:<br />

Nâng 1,00 gam nước lên 1,0 0 C cần tiêu 4,18J<br />

Vậy nâng 1,00 g nước từ 25 0 lên 100 0 tức lên<br />

tổng cộng 100 0 - 25 0 = 75 0 thì cần: 75,0 x 4,18<br />

= 314 (J)<br />

- Tính cho 1 lít nước.<br />

Nếu là 1,00 lít nước ( tức 1,00.10 3 g) thì cần:<br />

314 x1,00.10 3 = 314 x 10 3 (J) = 314 KJ.<br />

Biết 1g CH 4 khi cháy toả ra 55,6kJ<br />

x 314kJ<br />

314<br />

x = = 5,64 (g) . Đổi ra thể tích khí:<br />

55,6<br />

5,64<br />

V<br />

CH 4<br />

= x 22,4 = 7,90 (lit)<br />

16,0<br />

II. Bài tập luyện tập:<br />

1. Bài tập 1:<br />

Gọi V 1 (l) và V 2 (l) lần lượt là thể tích<br />

của C 2 H 6 và CH 4 ban đầu, ta có:<br />

V 1 + V 2 = 3,36 (1).<br />

Theo phản ứng cháy ta có:<br />

2V 1 + V 2 = 4,48 (2).<br />

Giải (1) và (2) ta được :<br />

V 1 = 1,12 lít và V 2 = 2,24 lít.<br />

%(V) C2H4 = 1,12/3,36 = 33,3%.<br />

%(V) CH4 = 66,7%.<br />

2. Bài tập2: Theo phiếu học tập 3:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 14


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Phiếu học tập 3:<br />

Nhóm 03<br />

04. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 g chất hữu cơ A thu được<br />

2,24 lit khí CO 2 ( đktc) và 2,16 g nước . dA/H 2 = 36 .<br />

a. Xác Định CTCT có thể có của A?<br />

b. Xác Định CTCT đúng của A? Biết rằng khi A tác<br />

dụng với clo ( as) với tỷ lệ mol 1/1 tạo 4 sản phẩm thế?<br />

Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản<br />

phẩm phản ứng.<br />

Phiếu học tập 4:<br />

05. Đốt cháy hoàn toàn 1 HC B thể tích hơi nước tạo<br />

thành gấp 1,2 lần thể tích CO 2 ( đo cùng đk nhiệt độ và<br />

áp xuất )<br />

a. B thuộc loại HC nào?<br />

b. Xác Định CTHH của B, biết khi clo hoá B chiếu<br />

sáng chỉ tạo một dẫn xuất mono clo?<br />

c. Chất X là đồng đẳng của B có dB/X = 2,4 . Xác<br />

Định chất X?<br />

Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản<br />

phẩm phản ứng, tìm ra mối quan hệ và thiết lập<br />

mối quan hệ giữa kiến thức hóa học và phép toán.<br />

Phiếu học tập 5:<br />

06 . Một chất ankan X có thành phần các n tố như sau:<br />

% C = 82,76 %, %H = 17,24 % ; dX/ kk = 2 .<br />

a. Xác Định CTCT và gọi tên?<br />

b. Tính thành phần thể tích hh gồm ankan và kk để khi<br />

bắt dầu nổ mạnh nhất . Giả sử kk gồm 20% V là oxi,<br />

N 2 là 80 % )<br />

Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản<br />

Đại diện nhóm lên trình bày<br />

<strong>GV</strong> tổng kết<br />

Nhóm 04<br />

Đại diện nhóm lên trình bày<br />

<strong>GV</strong> tổng kết<br />

Nhóm 05<br />

Đại diện nhóm lên trình bày<br />

<strong>GV</strong> tổng kết<br />

Nhóm 06<br />

Đại diện nhóm lên trình bày<br />

<strong>GV</strong> tổng kết<br />

3. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4:<br />

4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:<br />

Chọn đáp án là D.<br />

5. Bài tập 5: Theo phiếu học tập 6:<br />

* CTPT của Y: (C 2 H 5 ) m .<br />

* Trong 1 ankan thì số nguyên tử H =<br />

2lân số nguyên tử H cộng 2, nên ta có<br />

5n = 2n + 2→ n = 2<br />

Vậy CTPT Y là C 4 H 10 .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 15


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

phẩm phản ứng.<br />

Phiếu học tập 6:<br />

07. Khi đốt cháy 1 lượng H C A khí tạo số mol H 2 O ><br />

1,5 số mol CO 2 . B là dẫn xuất clo của A, tỷ khối hơi<br />

của B so với H 2 bằng 59,75 .<br />

Xác Định CTPT, tên của A, B?<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 16


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 17 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 28 – Tiết 41: THỰC HÀNH SỐ 3: PHÂN TÍCH <strong>ĐỊNH</strong> TÍNH NGUYÊN TỐ<br />

ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể.<br />

− Phân tích Định tính các nguyên tố C và H.<br />

− Điều chế và thu khí metan.<br />

− Đốt cháy khí metan.<br />

− Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Định hướng năng lực: Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

3. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực hợp tác<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

4. Năng lực giao tiếp<br />

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

II. Trọng tâm<br />

− Phân tích Định tính C, H; Điều chế và thử tính chất của metan<br />

III. Chuẩn bị:<br />

1. Dụng cụ thí nghiệm:<br />

- Ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Nút cao su<br />

- Ống dẫn chữ L (dài, nhọn) - Thìa lấy hoá chất - đèn cồn<br />

2. Hoá chất:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 17


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

- Saccarozơ ( đường kính) - CuO - CuSO 4 khan - CH 3 COONa khan - Vôi tôi xút (CaO+NaOH) -<br />

dd Thuốc tím ( KMnO 4 ). - Bông không thấm nước.<br />

IV. Phương pháp: Thực nghiệm, phát vấn<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Thí nghiệm 1. Năng lực thực hành hoá học.<br />

Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất<br />

hữu cơ<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy,<br />

quy tắc an toàn PTN, phân tích cách lắp<br />

đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải<br />

thích các hiện tượng.<br />

Hoãn hôï p<br />

0,2gC 12 H 22 O <strong>11</strong><br />

vaø 1-2 g Cu O<br />

Boâng taåm boät<br />

CuSO 4 khan<br />

Ban ñaàu laø<br />

nöôùc voâi<br />

trong<br />

Xaùc ñònh ñònh tính C, H trong saccarozô<br />

Thí nghiệm 2. Điều chế và thử tính chất của<br />

HS xem cách lắp dụng cụ theo hình và dự<br />

đoán hiện tượng xảy ra:<br />

+ Phần chất rắn trong đáy ống nghiệm<br />

chuyển dần từ màu đen (CuO) → màu đỏ<br />

(Cu) ⇒ chất hữu cơ đã bị CuO oxi hóa.<br />

+ Bông rắc CuSO 4 khan chuyển từ màu<br />

trắng → màu xanh (CuSO 4 .5H 2 O) ⇒ có<br />

H 2 O tạo thành<br />

+ Ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH) 2<br />

dư có vẩn đục (CaCO 3 ) ⇒ có CO 2 tạo<br />

thành<br />

a) Không có hiện tượng gì ⇒ CH 4 không<br />

làm mất màu dung dịch KMnO 4 .<br />

b) Không có hiện tượng gì ⇒ CH 4 không<br />

I. Cách tiến hành:<br />

Thí nghiệm 1. Xác Định sự có mặt của C, H<br />

trong hợp chất hữu cơ<br />

Trộn đều 0,2 g saccarozơ với 1-2 g CuO sau đó<br />

cho hỗn hợp vào ống nghiệm, cho tiếp 1 g CuO<br />

phủ hết bề mặt hỗn hợp trong ống nghiệm, lấy<br />

cục bông tẩm bột CuSO 4 khan trắng để sát<br />

miệng ống nghiệm, dẫn khi thoát ra vào nước<br />

vôi trong, tiến hành lắp dụng cụ như hình vẽ:<br />

Đun ống nghiệm có chứa hỗn hợp rắn. Quan<br />

sát cục bông và nước vôi trong.<br />

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của<br />

metan<br />

Nghiền nhỏ 1 g CH 3 COONa khan cùng với 2 g<br />

vôi tôi xút ( CaO + NaOH ) rồi cho vào đáy<br />

ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ( giống như<br />

hình 5.5) . Đun nóng từ từ, sau đó đun nóng<br />

mạnh phần ống nghiệm có chứa hổn hợp phản<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 18


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

metan<br />

làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác :<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy,<br />

quy tắc an toàn PTN, phân tích cách lắp<br />

đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát, nhận ra được và giải<br />

thích các hiện tượng.<br />

c) Ngọn lửa cháy sáng ⇒ CH 4 bị đốt<br />

cháy<br />

d) Ở mẩu sứ có đọng giọt nước ⇒ Phản<br />

ứng cháy CH 4 tạo H 2 O<br />

a) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch<br />

KMNO 4 1% .<br />

b) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước brom<br />

.<br />

c) Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống<br />

dẫn khí .<br />

Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa<br />

của metan<br />

4-5 g hoãn hôïp<br />

CH 3 COONa<br />

:<br />

CaO, NaOH<br />

tæ leä kl 1: 2<br />

CH 4<br />

Hoãn hôïp<br />

CH 3 COONa<br />

CaO, NaOH<br />

Hoãn hôïp<br />

CH 3 COONa<br />

CaO, NaOH<br />

H 2 O<br />

dd<br />

KMnO 4<br />

dd Br 2<br />

Ñieàu cheá metan trong phoøng thí nghieäm<br />

Ñieàu cheá vaø thöû tính chaát metan<br />

Ñieàu cheá vaø thöû tính chaát metan<br />

Giáo viên lưu ý:<br />

- Nên chuẩn bị sẳn vôi tôi xút và CH 3 COONa khan cho các nhóm thực hành: Tán nhỏ vôi sống ( không dùng bột vôi có sẳn ) rồi trộn nhanh<br />

với xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau đó trộn nhanh CH 3 COONa khan với vôi tôi xút theo tỉ lệ 2:3<br />

- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO 4 : nghiền nhỏ các tinh thể CuSO 4 .5H 2 O bằng cối rồi sấy khô trong capsun sứ<br />

- Cần trộn kỹ hỗn hợp của chất hữu cơ và CuO, cho vào tận đáy ống nghiệm<br />

- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang<br />

- Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn tiếp xúc với phần đáy ống nghiệm .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 19


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM<br />

Tên thí<br />

nghiệm<br />

Dụng cụ và<br />

hóa chất<br />

Nội dung tiến hành<br />

Hiện<br />

tượng<br />

Giải thích, phương trình phản ứng<br />

Ghi chú.<br />

1. Xác<br />

Định<br />

Định<br />

tính<br />

cacbon<br />

và<br />

hidro.<br />

2 ống nghiệm, giá thí<br />

nghiệm, đường, CuO, dd<br />

Ca(OH) 2 , bông trộn<br />

CuSO 4 khan, đèn cồn.<br />

Hoãn hôï p<br />

0,2gC 12 H 22 O <strong>11</strong><br />

vaø 1-2 g Cu O<br />

Boâng taåm boät<br />

CuSO 4 khan<br />

Ban ñaàu laø<br />

nöôùc voâi<br />

trong<br />

Xaùc ñònh ñònh tính C, H trong saccarozô<br />

- Trộn 0,2 gam đường<br />

với 1-2 gam CuO, cho<br />

vào ống nghiệm khô,<br />

thêm lớp mỏng CuO<br />

phủ kín hh, cho bông<br />

trộn CuSO 4 khan nút<br />

phần trên của ống<br />

nghiệm. Ống nghiệm<br />

còn lại đựng dd<br />

Ca(OH) 2 .<br />

- Đun ống nghiệm chứa<br />

hh phản ứng.<br />

- Màu<br />

của<br />

CuSO 4<br />

hóa<br />

xanh.<br />

- Dung<br />

dịch<br />

Ca(OH) 2<br />

vẫn đục.<br />

- CuSO 4 khan hóa xanh do hấp thu nước,<br />

vậy trong sản phẩm phản ứng có hơi nước,<br />

chứng tỏ trong đường có H.<br />

- dd Ca(OH) 2 bị vẫn đục do tạo kết tủa, vậy<br />

trong sản phẩm phản ứng có CO 2 , chứng tỏ<br />

trong thành phần của đường có C.<br />

- CuO oxi hóa hoàn toàn đường tạo ra sản<br />

phẩm là CO 2 và hơi nước.<br />

C 12 H 22 O <strong>11</strong> + 24CuO<br />

<strong>11</strong>H 2 O + 24Cu.<br />

0<br />

t C<br />

⎯⎯→ 12CO 2 +<br />

* Hơi nước + CuSO 4 khan → màu xanh ↓<br />

*CO 2 +Ca(OH) 2 →CaCO 3 ↓+ H 2 O.<br />

Đun lúc đầu nhẹ<br />

quanh ống nghiệm,<br />

sau đó đun tập<br />

trung ở phần phản<br />

ứng.<br />

2. Điều<br />

chế và<br />

thử<br />

tính<br />

chất<br />

của<br />

metan.<br />

2 ống nghiệm; Giá thí<br />

nghiệm, CH 3 COONa,<br />

CaO, NaOH, dd Br 2 ; Đèn<br />

cồn.<br />

4-5 g hoãn hôïp<br />

CH 3 COONa<br />

:<br />

CaO, NaOH<br />

tæ leä kl 1: 2<br />

H 2 O<br />

CH 4<br />

Ñieàu cheá metan trong phoøng thí nghieäm<br />

- Lấy một thìa nhỏ hh<br />

đã trộn sẵn gồm<br />

CH 3 COONa + CaO +<br />

NaOH cho vào ống<br />

nghiệm sạch. Nút ống<br />

nghiệm bằng nút cao su<br />

có ống dẫn hình chữ L.<br />

Ống nghiệm còn lại<br />

đựng dd Br 2 .<br />

- Đun nóng đều ống<br />

nghiệm.<br />

- Khí ở<br />

ống dẫn<br />

cháy với<br />

ngọn lửa<br />

xanh.<br />

- dd Br 2<br />

không bị<br />

mát<br />

- Phản ứng điều chế metan:<br />

0<br />

CaO,<br />

t C<br />

CH 3 COONa+NaOH ⎯⎯⎯⎯→<br />

CH 4 +Na 2 CO 3<br />

- Khi đốt khí metan cháy tỏa nhiệt và có<br />

ngọn lửa xanh.<br />

- CH 4 là hidrocacbon no, không làm mất<br />

màu dd Br 2 .<br />

- Khi đốt cần để<br />

cho CH 4 sinh ra đủ<br />

nhiều để đẩy hết<br />

không khí ra ngoài<br />

tránh gây nổ.<br />

- Chọn CaO mới<br />

nung, nhẹ, xốp, tán<br />

nhỏ, trộn nhanh,<br />

đều với xút rắn, tỷ<br />

lệ 1,5:1(m) (có thể<br />

nung trong chén sứ<br />

cho khô) trộn<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 20


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

- Châm lửa đốt ở đầu màu.<br />

Hoãn hôïp<br />

CH 3 COONa<br />

CaO, NaOH<br />

ống dẫn .<br />

- Đưa ống dẫn vào dd<br />

Br 2 .<br />

CH 3 COONa tỷ lệ<br />

2:3 (m).<br />

nhanh với<br />

dd<br />

Ñieàu cheá vaø thöû tính chaát metan<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 21


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 20 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

CHƯƠNG 6: HIĐROCA<strong>CB</strong>ON KHÔNG NO<br />

Bài 29 – Tiết 42: ANKEN<br />

− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.<br />

− Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.<br />

− Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong<br />

phân tử).<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

3.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 22


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (3ph)<br />

- Viết công thức phân tử của etylen và các đồng<br />

đẳng của nó? Từ dãy các chất đó, nêu công<br />

thức chung của dãy đồng đẳng này?<br />

- Quan sát mô hình phân tử C 2 H 4 và C 3 H 6 từ đó<br />

nêu Định nghĩa anken?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.<br />

Hoạt động 2: (15ph)<br />

Viết CTCT của phân tử C 4 H 8 và xét xem có CT<br />

nào có đồng phân hình học không?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ<br />

hóa học.<br />

Hướng dẫn về đồng phân hình học.<br />

Dạng- phân bố các nhóm nguyên tử khác nhau<br />

ở 2 C nối đôi tạo nên. TQ:<br />

R 1<br />

R 2<br />

C = C<br />

R 3<br />

R 4<br />

Điều kiện: R 1 # R 2 và R 3 # R 4<br />

Thí dụ : Với<br />

* C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 ...<br />

* CT chung :<br />

C n H 2n với n ≥ 2.<br />

* là hidrocacbon mạch hở, phân tử có 1<br />

liên kết đôi.<br />

* Các CTCT:<br />

(1) CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 .<br />

(2) CH 3 -CH=CH-CH 3 .<br />

(3) CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 .<br />

* (2) có đồng phân hình học.<br />

I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:<br />

1. Dãy đồng đẳng anken: (olefin)<br />

* C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 ...lập thành dãy đồng đẳng<br />

anken .<br />

* Anken là các hidrocacbon mạch hở, trong<br />

phân tử có 1 liên kết đôi hay diolefin.<br />

* Công thức chung : C n H 2n với n ≥ 2.<br />

2. Đồng phân:<br />

a. Đồng phân cấu tạo: Bắt dầu từ C 4 H 8 trở đi<br />

có đồng phân anken.<br />

Ví dụ: C 4 H 8 có các đồng phân cấu tạo:<br />

CH 2 = CH – CH – CH 3<br />

CH 3 – CH = CH – CH 3<br />

CH 2 = C<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

Anken có đồng phân mạch C và đồng phân vị<br />

trí nối đôi.<br />

b) Đồng phân hình học.<br />

Dạng- phân bố các nhóm nguyên tử khác nhau<br />

ở 2 C nối đôi tạo nên. TQ:<br />

R 1<br />

C = C<br />

R 3<br />

R 2 R 4<br />

Điều kiện: R 1 # R 2 và R 3 # R 4<br />

Thí dụ : Với<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 23


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

cis-but-2-en trans-but-2-en<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ<br />

hóa học.<br />

Hoạt động 3: (15ph)<br />

- Gọi tên thay thế của các CT trên?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng, danh pháp hóa<br />

học.<br />

- Viết CTCT của chất có tên: 3-metylpent-2-<br />

en?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

<strong>GV</strong> bổ sung thêm: có sử dụng thêm một số<br />

cách gọi tên tương tự ankan như: dùng đi, tri<br />

hoặc gọi theo vần A, B, C nếu có nhiều nhánh.<br />

(1) but-1-en.<br />

(2) but-2-en.<br />

(3) 2-metylprop-1en.<br />

1 2 3 4 5<br />

CH 3 CH = C CH 2<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

cis-but-2-en trans-but-2-en<br />

- Trong phân tử anken, mạch chính là mạch<br />

chứa nhiều C nhất và có chứa liên kết đôi C=C.<br />

- Nếu hai đầu mạch chính cùng nằm về một<br />

phía so với liên kết đôi C= C là đồng phân cis-.<br />

- Nếu hai đầu mạch chính nằm ở hai phía khác<br />

nhau so với liên kết đôi C = C là đồng phân<br />

trans-.<br />

3. Danh pháp:<br />

a. Tên thông thường: Giống ankan, thay đuôi<br />

an bằng ilen.<br />

VD: CH 2 =CH 2 : etilen<br />

...<br />

CH 2 =CH-CH 3 : propilen.<br />

Một số ít anken có tên thông thường.<br />

b. Tên thay thế:<br />

* Từ C 4 H 8 trở đi có đồng phân nên có thêm số<br />

chỉ vị trí nối đôi trước en.<br />

- Các anken có nhánh khác gọi qui tắc sau:<br />

1. Chọn mạch C dài nhất chứa nối đôi<br />

làm mạch chính.<br />

2. Đánh số thứ tự các nguyên tử C<br />

trong mạch chính, ưu tiên bắt đầu đánh từ phía<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 24


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

nào có liên kết đôi gần nhất.<br />

Hoạt động 4: (10ph)<br />

Theo dõi SGK và trả lời câu hỏi liên quan sau:<br />

• Những anken nào tồn tại ở trạng thái<br />

khí, lỏng, rắn?<br />

• Qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy,<br />

nhiệt độ sôi được thể hiện như thế<br />

nào?<br />

• Sự biến đổi về khối lượng riêng như<br />

thế nào?<br />

• Tính tan các anken thể hiện như thế<br />

nào?<br />

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.<br />

<strong>GV</strong> cuối cùng nêu tóm tắt về tính chất vật lí của<br />

anken.<br />

4/ Củng cố: Làm bài tập SGK trang<br />

5/ Bài tập về nhà: 1,2 trang 132 SGK.<br />

* Học sinh nêu, giáo viên bổ sung thêm.<br />

3. Gọi tên:<br />

STT Teân Teân STT<br />

− + − − EN<br />

nhaùnh nhaùnh maïch lk ñoâi<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 25<br />

VD:<br />

CH 2 =CH-CH(CH 3 ) 2 : 3-metylbut-1-en.<br />

Thí dụ:<br />

4<br />

3<br />

CH 3 CH = C CH 3<br />

CH 3<br />

2<br />

1<br />

2-metylbut-2-en<br />

* Đánh số ưu tiên vị trí nhóm chức.<br />

II. Tính chất vật lí:<br />

- Trạng thái: C 2 H 4 C 4 H 8 : chất khí<br />

Từ C 5 H 10 trở đi là chất lỏng<br />

hoặc rắn.<br />

- Khi phân tử khối càng tăng thì nhiệt độ nóng<br />

chảy và nhiệt độ sôi càng tăng.<br />

- Khi M tăng thì khối lượng riêng tăng, chúng<br />

đều nhẹ hơn nước vì (D< 1g/l). Các anken đều<br />

không tan trong nước.


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 20 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

Bài 29 – Tiết 43: ANKEN (tt)<br />

− Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng<br />

hợp ; phản ứng oxi hoá.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.<br />

− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.<br />

− Xác Định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực tự quản lý.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Tính chất hoá học của anken.<br />

3.4. Năng lực giao tiếp.<br />

3.5. Năng lực hợp tác.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

− Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Bài mới:<br />

3.7. Năng lực thực hành hóa học.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 26


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (3ph)<br />

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử<br />

anken, hãy dự đoán tính chất hóa học đặc<br />

trưng của anken?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ,<br />

giải quyết vấn đề.<br />

Hoạt động 2: (15ph)<br />

Đặt vấn đề: Phản ứng cộng vào anken<br />

nói riêng cũng như hiđrocacbon không no<br />

nói chung được xét với một số tác nhân:<br />

H 2 , halogen (X 2 ), và HX…<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ,<br />

giải quyết vấn đề.<br />

- Viết phản ứng cộng của propen với Cl 2 ,<br />

H 2 , H 2 O? Gọi tên các sản phẩm thu<br />

được?<br />

Làm thí nghiệm dẫn khí C 2 H 4 từ từ đi qua<br />

dung dịch brom.<br />

có 1 liên kết π kém bền, dễ bị phân cắt, gây nên<br />

tính chất hoá học đặc trưng của anken: dễ tham<br />

gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương<br />

ứng.<br />

CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2 → CH 2 Cl-CHCl-CH 3 .<br />

(1,2-diclopropan)<br />

0<br />

Ni,<br />

t C<br />

CH 2 =CH-CH 3 + H 2 ⎯⎯⎯→CH 3 -CH 2 -CH 3 .<br />

(propan)<br />

CH 2 =CH-CH 3 + H 2 O ⎯⎯→ H +<br />

CH 3 CH(OH)-CH 3 .<br />

izopropylic hoặc propan-2-ol<br />

III. Tính chất hóa học:<br />

Anken chứa liên kết π kém bền, dễ bị phân cắt,<br />

gây nên tính chất hoá học đặc trưng của anken<br />

+ Dễ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp<br />

chất no tương ứng.*<br />

+ Trùng hợp.<br />

+ Pứ oxi hóa<br />

Đặc trưng là phản ứng cộng để tạo hợp chất<br />

no.<br />

1. Phản ứng cộng:<br />

a. Cộng H 2 : xt Ni, t 0 .<br />

CH 2 =CH-CH 3 + H 2<br />

0<br />

Ni,<br />

t C<br />

⎯⎯⎯→CH 3 -CH 2 -CH 3 .<br />

(propan)<br />

0<br />

Ni,<br />

t C<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 ⎯⎯⎯→CH 3 -CH 3 .<br />

b. Cộng Halogen:<br />

CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2 → CH 2 Cl-CHCl-CH 3 .<br />

(1,2-diclopropan)<br />

CH 2 = CH 2 +Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br<br />

Maøu ñoû khoâng maøu<br />

(1,2-ñi brometan)<br />

- Duøng dung dòch brom ñeå phaân bieät anken<br />

vôùi ankan.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 27


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

c. Cộng HX: (X là OH, Cl, Br...)<br />

1ml C 2 H 5 OH<br />

+ vaøi haït caùt<br />

laéc nheï + 3ml<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

C 2 H 4<br />

dd Br 2<br />

CH 2 =CH 2 + HCl → CH 3 -CH 2 Cl.<br />

CH 2 =CH-CH 3 + H 2 O ⎯⎯→ H +<br />

CH 3 CH(OH)-<br />

CH 3 .<br />

izopropylic hoặc propan-2-ol<br />

Bổ sung: phản ứng cộng brom của anken<br />

dùng để phân biệt anken với ankan.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá<br />

hiện tượng và rút ra kết luận trong thực<br />

hành hóa học.<br />

- Viết PTHH của phản ứng propen với<br />

HBr. Yêu cầu HS xác Định bậc C. Sản<br />

phẩm chính được xác Định theo qui tắc<br />

cộng Mac – côp – nhi – côp. (SGK tr129)<br />

<strong>GV</strong> đưa ra một số ví dụ để HS vận dụng<br />

qui tắc.<br />

2 1<br />

R CH = CH 2<br />

HX + -<br />

R CH CH 3<br />

X (SPC)<br />

R CH 2 CH 2 X<br />

(SPP)<br />

- Phát biểu quy tắc cộng Maccopnhicop?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết<br />

vấn đề.<br />

Trong phản cộng HX vào liên kết đôi, phần<br />

mang điện dương (H + ) chủ yếu cộng vào<br />

nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn), còn<br />

phần mang điện âm (X - ) cộng vào C bậc cao<br />

hơn (có ít H hơn).<br />

CH 3 - CH = CH 2 + HBr<br />

CH 3 CH CH 3<br />

Br<br />

2 brompropan<br />

(SPC)<br />

CH 3 CH 2 CH 2 Br<br />

1 brompropan<br />

(SPP)<br />

* Với hợp chất ≥ 3C cộng HX tuân theo quy<br />

tắc cộng Maccopnhicop (1838 -1904):.<br />

"Trong phản cộng HX vào liên kết đôi, phần<br />

mang điện dương (H + ) chủ yếu cộng vào<br />

nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn), còn<br />

phần mang điện âm (X - ) cộng vào C bậc cao<br />

hơn (có ít H hơn)".<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.<br />

- Các anken còn có thể tham gia phản<br />

HS nêu khái niệm phản ứng trùng hợp ( SGK<br />

trang 130), điều kiện của phản ứng trùng hợp.<br />

2. Phaûn öùng truøng hôïp.<br />

* Điều kiện: Ở nhiệt độ cao, áp suất cao và<br />

xúc tác thích hợp:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 28


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

ứng cộng hợp liên tiếp với nhau tạo thành<br />

những phân tử có mạch dài và phân tử<br />

… CH 2 =CH 2 +CH 2 =CH 2 +CH 2 =CH 2 +… t0 ,p,xt<br />

khối lớn.<br />

… -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -…<br />

- Phân tử anken tham gia ban đầu gọi là<br />

Viết gọn:<br />

monome.<br />

t 0 ,p,xt<br />

n CH CH<br />

- Sản phẩm trùng hợp gọi là polime.<br />

2 = CH 2<br />

2 CH 2<br />

n<br />

- n Gọi là “hệ số trùng hợp.”<br />

- Phần trong dấu ngoặc gọi là mắt xích<br />

của phân tử polime.<br />

<strong>GV</strong> Nhấn mạnh: Để có thể trùng hợp tạo<br />

phân tử polime thì các monome phải<br />

chứa liên kết bội.<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

Năng lực xử lý thông tin trong thực<br />

hành hóa học<br />

<strong>GV</strong> gợi ý HS viết PTHH cụ thể:<br />

1ml C 2 H 5 OH<br />

+ vaøi haït caùt<br />

laéc nheï + 3ml<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

C 2 H 4<br />

HS töï vieát PTHH daïng toång quaùt, nhaän xeùt soá<br />

mol CO 2 vaø soá mol H 2 O.<br />

nCO 2 = nH 2 O<br />

* Khái niệm: Phản ứng trùng hợp ( thuộc<br />

loại phản ứng polime hoá) là quá trình kết<br />

hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau<br />

hoặc tương tự nhau thành những phân tử rất<br />

lớn ( gọi là polime)<br />

3. Phản ứng oxi hoá.<br />

a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn.<br />

C n H 2n + 3n<br />

2 O 2 nCO 2 + nH 2 O<br />

b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.<br />

- C 2 H 4 làm mất màu dd KMnO 4<br />

3CH 2 =CH 2 +4H 2 O + 2KMnO 4 2HO-CH 2 -CH 2 -OH + 2MnO 2 +2KOH<br />

Phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan (2)<br />

dd KMnO 4<br />

10%<br />

Hoạt động 4: (5ph) <strong>GV</strong> giới thiệu<br />

phương pháp điều chế etilen trong phòng<br />

thí nghiệm<br />

+ Đá bọt mục đích để hỗn hợp sôi đều,<br />

không bắn ra khỏi miệng ống nghiệm,<br />

HS nhận xét điều kiện phản ứng và cách thu<br />

khí etilen.<br />

IV. ÑIEÀU CHEÁ<br />

1. Trong phòng thí nghiệm.<br />

C2H5OH<br />

H 2 SO 4 ñaëc,170 0 C<br />

CH2= CH2 + H2O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 29


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

gây nguy hiểm.<br />

2. Trong côngnghiệp.<br />

Hoãn hôïp<br />

2 ml C 2 H 5 OH,<br />

4 ml H 2 SO 4 ñaëc<br />

+ ñaù boït<br />

H 2 O<br />

C 2 H 4<br />

+ Anken được lấy từ sản phẩm tách H2.<br />

CnH2n +2 t0 , p, xt<br />

CnH2n + H2<br />

ankan anken<br />

Hoạt động 4: (3ph) <strong>GV</strong> Yêu cầu HS khai<br />

thác SGK.<br />

Năng lực tự học, năng lực giải quyết<br />

vấn đề.<br />

HS nghiên cứu SGK rút ra những ứng dụng của<br />

anken<br />

V. ỨNG DỤNG<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 30


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 25 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 30 – Tiết 44: ANKAĐIEN<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được :<br />

− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.<br />

− Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren: phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế<br />

buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien.<br />

− Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể.<br />

− Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.<br />

− Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực tự quản lý.<br />

3.4. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên của ankađien.<br />

3.5. Năng lực hợp tác.<br />

− Tính chất hoá học của ankađien (buta-1,3-dien và isopren).<br />

− Phương pháp điều chế buta-1,3-dien và isopren.<br />

3.6. Năng lực sử dụng công nghệ<br />

thông tin và truyền thông.<br />

3.7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

3.8. Năng lực tính toán.<br />

3.9. Năng lực thực hành hóa học.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 31


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (15ph)<br />

Quan sát một số CTCT, sau đó rút ra<br />

kết luận ứng với các yêu cầu sau:<br />

• Khái niệm hợp chất đien.<br />

• CTTQ của đien.<br />

• Phân loại đien.<br />

• Danh pháp đien.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

- Hãy viết các CTCT của các<br />

ankađien có CTPT C 5 H 8 .<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học,<br />

thuật ngữ hóa học.<br />

- Căn cứ vào vị trí tương đối giữa 2<br />

liên kết đôi để phân loại ankađien.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học,<br />

thuật ngữ hóa học.<br />

* Lưu ý: Trong các loại ankađien thì<br />

ankađien có hai liên kết đôi cách<br />

HS viết các CTCT của các ankađien có CTPT C 5 H 8<br />

CH 2 = C= CH CH 2 CH 3 (1)<br />

CH 2 = CH CH = CH CH 3 (2)<br />

CH 2 = CH CH 2 CH = CH 2 (3)<br />

CH 3 CH= C = CH CH 3 (4)<br />

CH 3 C= C = CH 2<br />

CH 3<br />

(5)<br />

CH 2 = C C = CH 2<br />

CH 3<br />

(6)<br />

HS khái quát đưa ra công thức chung và điều kiện<br />

chỉ số n<br />

I. ÑÒNH NGHĨA VAØ PHAÂN LOAÏI<br />

1. Định nghĩa.<br />

Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai nối đôi C<br />

= C trong phân tử.<br />

Công thức phân tử chung của các ankađien là<br />

C n H 2n -2 ( điều kiện<br />

n ≥ 3)<br />

2. Phân loại.<br />

Dựa vào vị trí tương đối của hai liên kết đôi, chia<br />

ankađien thành 3 loại:<br />

* Hai liên kết đơn liền nhau.<br />

CH 2 =C= CH - CH 2 -CH 3<br />

* Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn<br />

(ankađien liên hợp hay đien liên hợp).<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2<br />

* Hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở<br />

lên.<br />

CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 32


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

nhau một liên kết đơn ( ankađien liên<br />

hợp) có nhiều ứng dụng trong kỹ<br />

thuật, tiêu biểu là buta-1,3-đien<br />

(đivinyl) và isopren.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng, danh<br />

pháp hóa học.<br />

- Ta nghiên cứu loại này:<br />

Cụ thể: là buta-1,3-đien và isopren<br />

Hoạt động 2: (15ph)<br />

- Hãy so sánh những điểm giống và<br />

khác nhau về cấu tạo của anken và<br />

ankađien, từ đó nhận xét khả năng<br />

phản ứng.<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn<br />

ngữ, giải quyết vấn đề.<br />

Nêu vấn đề: Tuỳ theo điều kiện về tỉ<br />

lệ mol, về nhiệt độ, phản ứng cộng<br />

có thể xảy ra:<br />

• Tỉ lệ 1:1 Cộng kiểu 1,2<br />

hoặc 1,4.<br />

• Tỉ lệ 1:2 cộng đồng thời<br />

vào hai liên kết đôi.<br />

Lưu ý khái niệm 1,2 và 1,4 cho<br />

HS…<br />

So sánh và nhận xét khả năng phản ứng của anken<br />

và ankađien.<br />

- Cùng tham gia phản ứng cộng.<br />

- HS vận dụng viết PTHH các phản ứng:<br />

Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi:<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + 2H 2<br />

- Tỉ lệ 1:1<br />

Cộng 1,2 và 1,4.<br />

II. TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC<br />

1. Phaûn öùng coäng.<br />

a) Coäng hiñro.<br />

Thí duï:<br />

0<br />

⎯⎯⎯→<br />

Ni, t<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3<br />

0<br />

CH 2 = CH–CH = CH 2 +H<br />

Ni, t<br />

2 ⎯⎯⎯→ CH 3 –CH 2 –CH=CH 2 (cộng 1.2)<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + H 2<br />

b) Cộng brom<br />

0<br />

⎯⎯⎯→<br />

Ni, t<br />

CH 3 -CH =CH-CH 3 (cộng 1.4)<br />

- Tỉ lệ 1:2: Cộng vào 2 nối đôi: CH 2 = CH – CH = CH 2 + 2Br 2 CH 2 Br –CHBr –CHBr–CH 2 Br<br />

- Tỉ lệ 1:1<br />

Cộng 1,2 (-80 0 C) tạo SPC là:CH 2 = CH – CH = CH 2 + Br 2 CH 2 = CH – CHBr – CH 2 Br<br />

Cộng 1,4 ( 40 0 C) tạo SPC là:CH 2 = CH – CH = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH = CH – CH 2 Br<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 33


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CH 3 CH 2 CH= CH 2<br />

c) Cộng hiđro halogenua.<br />

Coäng 1,2<br />

- Tỉ lệ 1:1<br />

Coäng 1,4<br />

Cộng 1,2 (-80 0 C) tạo SPC là: CH 2 = CH – CH = CH 2 + HBr CH 2 = CH – CHBr – CH 3<br />

Cộng 1,4 ( 40 0 C) tạo SPC là: CH 2 = CH – CH = CH 2 + HBr CH 3 – CH = CH – CH 2 Br<br />

CH 3 CH = CH CH 3<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

- Hãy nhắc lại khái niệm phản ứng<br />

trùng hợp, điều kiện để có phản ứng<br />

trùng hợp.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS viết PTHH của<br />

phản ứng trùng hợp: 1,4 (sp bền)<br />

- Hãy viết PTHH của phản ứng cháy.<br />

- Thông báo buta -1,3-đien và<br />

isopren cũng làm mất màu dd brom<br />

và thuốc tím tương tự anken ( không<br />

viết PTHH).<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác<br />

và sử dụng thuật ngữ hóa học.<br />

Hoạt động 4: (5ph)<br />

<strong>GV</strong> cho HS xem SGK trang 135 và<br />

viết PTHH.<br />

Năng lực xử lý thông tin trong thực<br />

hành hóa học<br />

2. Phaûn öùng truøng hôïp.<br />

Quan trọng là trùng hợp buta – 1,3- đien, với điều kiện xt Na, t 0 , p thích hợp tạo ra cao su buna (<br />

polibutađien)<br />

3. Phản ứng oxi hoá.<br />

a) Oxi hoá hoàn toàn:<br />

nCH 2 = CH - CH = CH t0 ,p<br />

2<br />

Na<br />

2C 4 H 6 + <strong>11</strong>O 2 8CO 2 + 6H 2 O<br />

b) Oxi hoá không hoàn toàn:<br />

CH 2 CH = CH CH 2 n<br />

polibutañien<br />

Buta -1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd brom và thuốc tím tương tự anken<br />

HS viết PTHH của phản ứng:<br />

* Điều chế buta- 1,3-đien.<br />

- Từ butan hoặc buten bằng cách đêhiđro hoá.<br />

CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3<br />

t 0 ,xt<br />

CH =CH–CH=CH 2 +<br />

III. ÑIEÀU CHEÁ.<br />

* Điều chế buta- 1,3-đien.<br />

- Từ butan hoặc buten bằng cách đêhiđro hoá.<br />

t 0 ,xt<br />

CH 3 –CH 2 –CH 2 –CH 3 CH 2 =CH – CH = CH 2 +<br />

2H 2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 34


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Tổ Hóa – Sinh – CN<br />

2H 2<br />

** Điều u chế isopren bằng cách tách hidro isopentan<br />

( lấy từ dầu mỏ).<br />

Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

** Điều chế isopren bằng cách tách hidro isopentan<br />

( lấy từ dầu mỏ).<br />

Hoạt động 5: (3ph)<br />

<strong>GV</strong> cho HS nghiên cứu SGK rút ra<br />

một số ứng dụng quan trọng của<br />

ankađien.<br />

Năng lực xử lý thông tin trong thực<br />

hành hóa học<br />

HS nghiên n cứu SGK rút ra một số ứng dụng quan<br />

trọng của ankađien.<br />

IV. ÖÙNG DUÏNG ( SGK)<br />

* Sản phẩm trùng hợp của buta -1,3-đen hoặc từ<br />

isopren điều u chế được polibutađien hoặc poli<br />

isopren có tính<br />

đàn hồi cao dùng để sản xuất cao su<br />

( cao su buna, cao su isopren…)<br />

4/ Củng cố: Làm bài tập SGK trang<br />

a) Khi cho isopren tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 thì só sản phẩm tối đa thu được là:<br />

A. 2 B. 3 C.4 D.5<br />

CHBr <strong>CB</strong>r CH = CH 2<br />

CH 3 ,<br />

CHBr C CH CHBr CH 2 = C CHBr CHBr<br />

CH 3 CH và 3<br />

b) Viết PTHH điều chế buta-1,3 – đien từ but- 1-en<br />

CH 2 = CH – CH 2 – CH t0 ,xt<br />

3 CH 2 = CH – CH = CH 2 + H 2<br />

5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 trang 135 SGK và SBT 6. 14 đến 6.24.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú<br />

Trang 35


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 25 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 45: LUYỆN TẬP: ANKEN VÀ ANKADIEN<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về:<br />

− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học của anken, ankadien.<br />

− Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken, ankadien.<br />

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken, ankadien.<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng<br />

hợp ; phản ứng oxi hoá.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong<br />

phân tử).<br />

− Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể;<br />

− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankadien cụ thể.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

II. Trọng tâm:<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

− Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.<br />

− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

8. Năng lực tính toán<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 36


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: (10ph)<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Phiếu học tập số 1: Điền các thông tin cần thiết vào phiếu?<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết vấn đề<br />

1. Công thức phân tử chung<br />

2. Đặc điểm cấu tạo<br />

3. Tính chất hoá học đặc trưng<br />

4. Sự chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien<br />

ANKEN<br />

ANKANÑIEN<br />

ANKEN<br />

1. Công thức phân tử chung C n H 2n , n≥ 2 C n H 2n -2 , n≥ 3<br />

2. Đặc điểm cấu tạo Mạch hở, chứa một liên kết đôi trong phân<br />

tử, trong đó chứa một liên kết pi (π).<br />

3. Tính chất hoá học đặc trưng + Có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi.<br />

+ Một số có đồng phân hình học ( cis và trans)<br />

1. Phản ứng cộng hợp: H 2 , HX, Br 2 ( dd).<br />

2. Phản ứng trùng hợp.<br />

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG<br />

ANKANĐIEN<br />

Mạch hở, chứa hai liên kết đôi trong phân<br />

tử, trong đó chứa hai liên kết pi (π).<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 37


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

4. Sự chuyển hoá giữa ankan, anken và ankađien<br />

Hoạt động 2: (10ph)<br />

Phiếu học tập số 2:<br />

1. Viết các PTHH minh hoạ:<br />

a) Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ<br />

etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch<br />

brom dư.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

b) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO 4 , thấy<br />

màu của dung dịch nhạt dần, có kết tủa nâu đen<br />

xuất hiện.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

2. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 bình<br />

đựng 3 khí riêng biệt là metan, etilen, và cacbonic.<br />

Viết PTHHH minh hoạ.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

a) CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br<br />

II. BAØI TAÄP<br />

b) 3CH 3 - CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3CH 3 -CH 2 OH–CH 2 OH + 2MnO 2 <br />

2KOH<br />

Cách 1: Dẫn lần lượt từng khí đi qua dd nước vôi trong Ca(OH) 2 dư, khí nào phản ứng<br />

cho kết tủa trắng đó là khí CO 2 : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 trắng + H 2 O.<br />

Hai khí còn lại dẫn qua dung dịch brom loãng, khí nào phản ứng làm mất màu dung dịch<br />

brom là khí etilen, còn lại là khí metan: CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br<br />

Cách 2: Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng dung dịch KMnO 4 , khí nào làm mất mà<br />

dung dịch thuốc tím là khí etilen.<br />

3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3CH 2 OH–CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH<br />

Hoạt động 3: (10ph) Phiếu học tập số 3:<br />

1. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ 1. 2CH 4<br />

Hai khí còn lại dẫn lần lượt qua nước vôi trong dư, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO 2<br />

khí còn lại là metan CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 trắng + H 2 O.<br />

1500 C<br />

laøm laïnh nhanh<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 38<br />

0<br />

Ni<br />

t C<br />

⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ C 2 H 2 + H 2 3. C 2 H 4 + H 2 ⎯⎯→ 0 C 2 H 6


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

chuyển hoá sau:<br />

2. C 2 H 2 + H<br />

Pd/ PbNO<br />

askt<br />

2<br />

3<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ C<br />

0<br />

2 H 4 4. C 2 H 6 + Cl 2 ⎯⎯⎯→ C 2 H 5 Cl + HCl<br />

t C<br />

CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 6 C 2 H 5 Cl<br />

2. Viết PTHH của các phản ứng điều chế các chất<br />

sau:1,2 – đicloetan; 1,1- đicloetan từ etan và các<br />

chất vô cơ cần thiết.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết vấn đề<br />

Hoạt động 4: (15ph) Phiếu học tập số 4:<br />

1. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi<br />

qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu<br />

và còn 1,12 lit khí thoát ra. các thể tích đo ở đktc.<br />

Thành phần % của khí metan trong hỗn hợp là:<br />

A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5%<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia và<br />

tạo thành sau phản ứng.<br />

2. Đốt cháy hoàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu<br />

được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau<br />

đây là công thức cấu tạo của x?<br />

A. CH 2 =CH–CH=CH 2<br />

B. CH 2 =CH–CH=CH–CH 3<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )–CH 2 –CH 3<br />

0<br />

500 C,xt<br />

1. CH 3 – CH 3 ⎯⎯ ⎯ ⎯→ CH 2 = CH 2 + H 2<br />

2. CH 2 = CH 2 + Cl 2 CH 2 Cl – CH 2 Cl<br />

3. CH 3 – CH 3 + Cl 2<br />

askt<br />

⎯⎯⎯→ CH 3 - CHCl 2 + 2HCl<br />

⎧⎪<br />

CH<br />

1,12 lít khí ↑<br />

lít hh ⎨<br />

Xaùc ñònh CH<br />

⎪⎩ C H<br />

dung dòch nhaït maøu<br />

2 4<br />

4 dungdòch Brom<br />

4,48 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

. %<br />

1,12<br />

Khí thoát ra là CH 4 . Suy ra: Suy ra: % V = .100 = 25%<br />

CH4<br />

4,48<br />

⎛<br />

C n H 2n – 2 + 3n 1 ⎞<br />

−<br />

⎜<br />

⎜⎝ 2 ⎟⎠ O 2 nCO 2 + (n-1) H 2 O<br />

(14n-2)g n mol<br />

5,40 g 0,4 mol<br />

⇒ 5,4n = (14n -2) .0,4 n = 4. CTPT: C 4 H 6 . Vì X là ankađien liên hợp → đáp án A<br />

4<br />

D. CH 2 =C=CH–CH 3<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia và<br />

tạo thành sau phản ứng.<br />

3. Viết PTHH của các phản ứng điều chế polibut -<br />

1,3-đien từ but-1-en.<br />

0<br />

CH 2 = CH – CH 2 – CH<br />

t , xt 3 ⎯ ⎯ ⎯→ CH 2 = CH – CH = CH 2 + H 2<br />

0<br />

t , xt<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 ⎯⎯⎯→ ( - CH 2 – CH = CH – CH 2 - ) n<br />

Na<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 39


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 29 tháng 01 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

Bài 30 – Tiết 46: ANKIN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ<br />

nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin.<br />

− Tính chất hoá học của ankin: Phản ứng cộng H 2 , Br 2 , HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi<br />

hoá).<br />

Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.<br />

− Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axetilen.<br />

− Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

− Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân và cách gọi tên theo danh pháp thông thường, danh pháp hệ thống của<br />

ankin.<br />

− Tính chất hoá học của ankin<br />

− Phương pháp điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 40


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (7ph)<br />

<strong>GV</strong> Lấy thí dụ một số công thức cấu tạo của<br />

ankin.<br />

CTPT CTCT Tên TT<br />

C 2 H 2 CH≡CH axetilen<br />

C 3 H 4 CH 3 - C≡CH metylaxetilen<br />

C 4 H 6 CH 3 –CH 2 - C≡CH etylaxetilen<br />

….<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

HS nhận xét rút ra khái niệm ankin: công<br />

thức electron, công thức cấu tạo và mô hình<br />

cấu tạo phân tử axetilen.<br />

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH<br />

PHÁP<br />

1. Dãy đồng đẳng ankin<br />

Axetilen (CH≡CH) và các chất đồng đẳng<br />

(C 3 H 4, C 4 H 6 ) có tính chất tương tự axetilen<br />

lập thành dãy đồng đẳng gọi là ankin.<br />

CTTQ: C n H 2n – 2, n ≥ 2<br />

Nhận xét: Ankin là hiđrocacbon không no,<br />

mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.<br />

Chất tiêu biểu: C 2 H 2<br />

CT electron<br />

H : C::C : H<br />

Mô hình:<br />

CTCT<br />

CH≡CH<br />

- Dựa vào kiến thức đồng phân, viết CTCT<br />

của các ankin có công thức phân tử: C 4 H 6 ,<br />

C 5 H 8 ,…Dựa vào mạch C và vị trí nối bội,<br />

phân loại các đồng phân vừa viết được.<br />

C 4 H 6<br />

CH≡C–CH 2 –CH 3<br />

CH 3 – C ≡ C – CH 3<br />

C 5 H 8<br />

2. Đồng phân<br />

* Ankin từ C 4 trở đi có đồng phân vị trí<br />

nhóm chức ( nối bội), từ C 5 trở có thêm<br />

đồng phân mạch cacbon (tương tự anken).<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 41


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CH≡C–CH 2 –CH 2 –CH 3 ,<br />

* Thí dụ:<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ<br />

hóa học.<br />

Lưu ý: Các đồng phân ankin không có đồng<br />

phân hình học như anken.<br />

CH 3 –C≡ C–CH 2 – CH 3 ,<br />

HC C CH CH 3<br />

CH 3<br />

C 4 H 6<br />

CH≡C–CH 2 –CH 3<br />

CH 3 – C ≡ C – CH 3<br />

C 5 H 8<br />

CH≡C–CH 2 –CH 2 –CH 3 ,<br />

CH 3 –C≡ C–CH 2 – CH 3 ,<br />

HC C CH CH 3<br />

CH 3<br />

Hoạt động 2: (7ph)<br />

- Hãy phân loại các đồng phân ankin, so sánh<br />

với các đồng phân anken và rút ra nhận xét.<br />

Từ các thí dụ trên hãy rút ra cách gọi tên thông<br />

thường.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng, danh pháp hóa<br />

học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

<strong>GV</strong> lưu ý cho HS: Các ankin không có đồng<br />

phân hình học như anken và ankađien.<br />

Theo IUPAC, quy tắc tên gọi ankin tương tự<br />

như anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết<br />

ba.<br />

HS nhận xét cấu tạo của các ankin, rút ra<br />

nhận xét về các loại đồng phân của ankin,<br />

so sánh với anken.<br />

3. Danh pháp.<br />

a) Tên thông thường.<br />

Tên gốc ankyl (nếu nhiều gốc khác nhau<br />

thì đọc theo thứ tự A, B, C) liên kết với<br />

nguyên tử C của liên kết ba + axetilen.<br />

Thí dụ:<br />

CH≡C–CH 2 –CH 3 propylaxetilen<br />

CH 3 –C≡C– CH 3 đimetylaxetilen<br />

CH 3 –C≡ C–CH 2 – CH 3<br />

Etylmetylaxetilen<br />

b) Tên thay thế ( Tên IUPAC).<br />

* Tiến hành tương tự như đối với anken,<br />

nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.<br />

* Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch ( dạng<br />

R - C≡CH) gọi chung là các ank -1-in.<br />

Thí dụ:<br />

CH≡C–CH 2 –CH 3 but -1-in<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 42


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CH 3 –C≡C– CH 3 but-2 -in<br />

CH 3 –C≡C–CH 2 – CH 3 pent-2-in<br />

HC C CH CH 3<br />

Hoạt động 3: (3ph)<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời<br />

câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí: trạng<br />

thái; qui luất biến đổi về nhiệt độ nóng chảy,<br />

nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; tính tan.<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

<strong>GV</strong> nói thêm: Riêng C 2 H 2 tan khá dễ trong<br />

axeton.<br />

Hoạt động 4: (17ph)<br />

Nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo của anken<br />

và ankin hãy dự đoán về tính chất hoá học của<br />

ankin?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS viết PTHH của p/ứ cộng<br />

ankin với các tác nhân H 2 , X 2 , HX. Lưu ý HS:<br />

p/ứ xảy ra theo hai giai đoạn liên tiếp và cũng<br />

tuân theo qui tắc Mac- cốp – nhi-côp.<br />

- Phân tích kỹ phản ứng của ankin với HX về<br />

điều kiện p/ứ, sự hình thành sản phẩm, đây là<br />

những phản ứng thể hiện ứng dụng của ankin.<br />

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.<br />

Từ đặc điểm cấu tạo của anken và ankin<br />

hãy dự đoán về tính chất hoá học của<br />

ankin?<br />

HS viết PTHH của p/ứ cộng ankin với các<br />

tác nhân H 2 , X 2 , HX<br />

Ni,t<br />

CH ≡ CH + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 =CH 2<br />

Ni,t<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 3 -CH 3<br />

CH ≡ CH + Br 2 CHBr = CHBr<br />

1,2 - đibrometen<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2 CH 2 Br-CH 2 Br<br />

CH 3<br />

3-metylbut -1-in<br />

II. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ<br />

-Trạng thái:<br />

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:<br />

- Khối lượng riêng.<br />

- Tính tan.<br />

III. TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC<br />

1. Phản ứng cộng.<br />

a) Cộng H 2 với xúc tác Ni, t 0 .<br />

C n H 2n−2 + H 2<br />

C n H 2n−2 + 2H 2<br />

0<br />

Pd ,t<br />

⎯⎯⎯→C n H 2n<br />

0<br />

Ni,t<br />

⎯⎯⎯→ C n H 2n+ 2<br />

Ni,t<br />

CH ≡ CH + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 =CH 2<br />

Ni,t<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 3 -CH 3<br />

Với xúc tác Pd/PbCO 3 hoặc Pd/ BaSO 4 p/ứ<br />

dừng lại tạo anken.<br />

Pd/PbCO 3,t<br />

CH ≡ CH+H 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 =CH 2<br />

Ứng dụng: phản ứng dùng để đ/c anken<br />

từ ankin.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 43


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1,1,2,2-tetrabrometan b) Cộng brom, clo.<br />

Nước brom mất màu.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

0<br />

t ,xt<br />

CH ≡ CH + HCl ⎯⎯⎯→ CH 2 =CHCl<br />

Vinylclorua<br />

0<br />

CH 2 =CHCl+ HCl ⎯⎯⎯→<br />

t ,xt<br />

CH 3 -CHCl 2<br />

1,1- đicloetan<br />

C n H 2n−2 + 2Br 2 → C n H 2n−2 Br 4<br />

(làm mất màu dung dịch brom)<br />

CH ≡ CH + Br 2 CHBr = CHBr<br />

1,2 - đibrometen<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2 CH 2 Br-CH 2 Br<br />

1,1,2,2-tetrabrometan<br />

c) Cộng HX( Xlà OH, Cl, Br, CH 3 COO…)<br />

+ Cộng liên tiếp theo hai gai đoạn theo quy<br />

tắc Mac-côp-nhi-côp:<br />

C n H 2n−2 + HX → C n H 2n−1 X<br />

C n H 2n−2 + 2HX → C n H 2n X 2<br />

HgCl<br />

VD: CH ≡ CH + HCl ⎯⎯⎯⎯→ 2 0<br />

CH<br />

150-200 C 2 =CHCl<br />

Vinylclorua<br />

Hoạt động 4: (5ph)<br />

<strong>GV</strong> Cho HS xác Định bậc cacbon và viết<br />

PTHH áp dụng qui tắc :lấy thí dụ và HS viết<br />

0<br />

CH 2 =CHCl+ HCl ⎯⎯⎯→<br />

t ,xt<br />

CH 3 -CHCl 2<br />

1,1- đicloetan<br />

Nếu (xt) thích hợp p/ứ dừng lại ở sản phẩm<br />

chứa nối đôi (dẫn monoclo của anken).<br />

Quan trọng là: Phản ứng cộng H 2 O theo tỉ lệ:<br />

1 : 1<br />

HgSO4 , H2SO4<br />

2 0<br />

80 C<br />

2<br />

3<br />

[ ]<br />

CH ≡ CH + H O ⎯⎯⎯⎯⎯→ CH = CH-OH<br />

→ CH -CH = O<br />

d) Phaûn öùng ñme vaø trime hoaù:<br />

Vôùi ankin baát ñoái xöùng, phaûn öùng tuaân theo qui taéc Mac-coâp-nhi-coâp.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 44


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

PTHH.<br />

Cl<br />

CH 3 C CH<br />

+ HCl + HCl<br />

CH 3 C = CH 2 CH 3 C CH 3<br />

Cl<br />

Cl<br />

2,2- ñclopropan<br />

<strong>GV</strong> thông báo: các phản ứng này có ứng dụng<br />

trong thực tiễn.<br />

+ Tổng hợp cao su và điều chế benzen.<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

( Thuoäc daïng coäng HX)<br />

+ Phaûn öùng ñime hoaù:<br />

+ Phaûn öùng trime hoaù:<br />

CH CH<br />

+ CH CH xt, t0 CH C CH = CH 2<br />

vinyl axetilen<br />

3CH CH<br />

600 0 C<br />

boät C<br />

hay<br />

Bezen<br />

Hoạt động 5: (5ph)<br />

<strong>GV</strong> làm thí nghiệm (như hình vẽ 6.1 trang<br />

161: <strong>GV</strong> viết PTHH.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

C 2 H 2<br />

HS quan sát, nêu hiện tượng<br />

Phản ứng:<br />

2. Phaûn öùng theá baèng ion kim loaïi.<br />

a) Thí nghieäm:<br />

R−C≡CH + AgNO 3 + NH 3 → R−C≡C−Ag↓ + NH 4 NO 3<br />

VD: CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 Ag–C ≡ C–Ag + 2NH 4 NO 3<br />

Bạc axetilua ( Ag 2 C 2 màu vàng)<br />

H 2 O<br />

b) Nhận xét:<br />

CaC 2<br />

dd AgNO 3 /NH 3<br />

Ag 2 C 2<br />

<strong>GV</strong> viết PTHH<br />

+ Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động hơn các nguyên tử H khác nên<br />

dễ bị thay thế bằng ion kim loại.<br />

+ Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO 3 / NH 3 giúp phân biệt ank-1-in với các<br />

ankin khác.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 45


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động 6: (5ph)<br />

3. Phaûn öùng oxi hoaù.<br />

<strong>GV</strong> cho HS viết PTHH dạng tổng quát và thí<br />

dụ cụ thể.<br />

a) Phaûn öùng oxi hoaù hoaøn toaøn.<br />

<strong>GV</strong> làm thí nghiệm C 2 H 2 + dd thuốc tím.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

C 2 H 2<br />

dd<br />

KMnO 4<br />

HS viết PTHH của phản ứng:<br />

HS viết thí dụ:<br />

C 2 H 2 + O 2 …<br />

C n H 2n−2 +( 3 1<br />

2<br />

Η<br />

2Ο<br />

(tỷ lệ mol C Ο < 1)<br />

n − )<br />

t<br />

0<br />

O2 ⎯⎯→ nCO 2 + (n−1)H 2 O<br />

2<br />

b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.<br />

Các ankin dễ làm mất màu dung dịch brom<br />

và thuốc tím như các anken.<br />

MnO 2<br />

a<br />

b<br />

Hoạt động 7: (5ph)<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng<br />

điều chế axetilen trong PTN và trong CN.<br />

HS viết PTHH của phản ứng điều chế<br />

axetilen trong PTN và trong CN.<br />

IV. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong PTN:<br />

CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2<br />

Đất đèn (Canxi cacbua).<br />

2. Trong CN. Từ metan:<br />

1500<br />

2CH 4 ⎯⎯⎯→<br />

0 C<br />

LLN<br />

C 2 H 2 + 3H 2<br />

<strong>GV</strong> cho HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng<br />

dụng của axetilen.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.<br />

HS tìm hiểu SGK rút ra những ứng dụng<br />

của axetilen.<br />

V. ỨNG DỤNG<br />

+ Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì…<br />

+ Làm nguyên liệu sản xuất hoá hữu cơ: sản<br />

xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ,<br />

este…<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 46


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

+ Môû roäng:<br />

Trong moâi tröôøng dung dòch thuoác tím.<br />

3C 2 H 2 + 8KMnO 4 3K 2 C 2 O 4 + 8MnO 2 naâu ñen + 2KOH + 2H 2 O<br />

Trong moâi tröôøng axit, phaûn öùng maõnh lieät.<br />

C 2 H 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 2CO 2 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 4H 2 O<br />

5CH 3 - C ≡ CH + 8KMnO 4 + 12H 2 SO 4 5CH 3 COOH+ 5CO 2 + 4K 2 SO 4 + 8MnSO 4 +12H 2 O<br />

Trong moâi tröôøng treân maøu tím cuûa dung dòch bò nhaït daàn, coù theå maát haún maøu tím.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 47


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 01 tháng 02 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

Bài 34 – Tiết 48: LUYỆN TẬP ANKIN<br />

1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về:<br />

− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học của ankin<br />

− Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của ankin<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp; phản ứng oxi<br />

hoá.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong<br />

phân tử).<br />

− Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể;<br />

− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankadien cụ thể.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

II. Trọng tâm<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

− Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể;<br />

− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.<br />

− Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken, ankadien cụ thể.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

8. Năng lực tính toán<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 48


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (10ph)<br />

<strong>GV</strong> kẻ bẳng sau với các ô trống. HS lần lượt điền các thông<br />

tin theo đề mục:<br />

Năng lực sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ, giao tiếp, năng lực<br />

hợp tác.<br />

HS lần lượt điền các thông tin theo đề<br />

mục:<br />

ANKEN<br />

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM<br />

ANKIN<br />

Công thức chung C n H 2n (n ≥ 2) C n H 2n-2 (n ≥ 2)<br />

Đặc điểm cấu tạo Có 1 liên kết đôi C = C Có 1 liên kết ba C ≡ C<br />

Đồng phân<br />

Tính chất hoá học<br />

Ứng dụng<br />

- Đồng phân mạch cacbon.<br />

- Đồng phân vị trí liên kết đôi<br />

- Có đồng phân hình học.<br />

- Phản ứng cộng<br />

- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn làm<br />

mất màu dung dịch KMnO 4<br />

- Điều chế PE, PP và là nguyên liệu tổng<br />

hợp chất hữu cơ khác.<br />

- Đồng phân mạch cacbon.<br />

- Đồng phân vị trí liên kết ba.<br />

- Phản ứng cộng<br />

- Phản ứng thế (đối với ankin -1)<br />

- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn<br />

làm mất màu dung dịch KMnO 4<br />

- Điều chế PVC, sản xuất cao su<br />

buna, nguyên liệu tổng hợp chất hữu<br />

cơ. C 2 H 2 còn dùng làm nhiên liệu.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 49


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Sự chuyển hoá lẫn nhau giữa ankan, anken và ankin.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, năng lực giao tiếp.<br />

Hoạt động 2: (30ph)<br />

1.Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đđi vào một<br />

lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Khí<br />

còn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích<br />

các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia và tạo thành<br />

sau phản ứng.<br />

2.Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ<br />

đồ chuyển hoá sau.<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

CH 4 ⎯⎯→C 2 H 2 ⎯⎯→C 4 H 4 ⎯⎯→C 4 H 6 ⎯⎯→polibutađien.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán để tìm ra<br />

mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

3.Viết phương trình hoá học của các phản ứng từ axetilen và<br />

các chất vvô cơ cần thiết điều chế các chất sau.<br />

a) 1,2-đicloetan<br />

b) 1,1- đicloetan<br />

c) 1,2-đibrometan<br />

d) buta-1,3-đien<br />

e) 1,1,2-tribrometan<br />

1. C 2 H 2 phản ứng tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung dịch AgNO 3 trong<br />

amoniac.<br />

CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3<br />

C 2 H 4 phản ứng và làm nhạt màu dung dịch brom.<br />

CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br<br />

2.<br />

1500<br />

(1) 2CH 4 ⎯⎯⎯→<br />

0 C<br />

C 2 H 2 + 3H 2<br />

CuCl,NH<br />

(2) 2CH ≡ CH ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→<br />

4 Cl<br />

0<br />

CH<br />

100 C 2 = CH – C ≡ CH<br />

Pd/PbCO 3 ,t<br />

(3) CH 2 = CH–C ≡ CH + H 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 = CH- CH= CH 2<br />

t<br />

(4) nCH 2 = CH- CH=CH 2 ⎯⎯→<br />

0 ,p<br />

xt<br />

( - CH 2 – CH = CH – CH 2 -)<br />

polibutađien<br />

Pd/PbCO 3 ,t<br />

a) CH ≡ CH + H 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 = CH 2<br />

CH 2 = CH 2 + Cl 2 CH 2 Cl – CH 2 Cl ( 1,2 – đicloetan)<br />

b) CH ≡ CH + 2HCl ⎯⎯→<br />

askt<br />

c) CH ≡ CH+Br 2 ⎯⎯→<br />

1 : 1<br />

CH 3 – CHCl 2 ( 1,1- đicloetan)<br />

CHBr = CHBr (1,2–đibrometen)<br />

CuCl,NH<br />

d) 2CH ≡ CH ⎯ ⎯ ⎯ ⎯→<br />

4 Cl<br />

0<br />

CH<br />

100 C 2 = CH – C ≡ CH<br />

Pd/PbCO 3 ,t<br />

CH 2 = CH–C ≡ CH + H 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 = CH- CH= CH 2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 50


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, năng lực giao tiếp. e) ) CH ≡ CH+Br 2 ⎯⎯→<br />

1 : 1<br />

CHBr = CHBr<br />

4. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân điều chế axetilen thu<br />

được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng<br />

hết. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 4,44. Tính hiệu suất cua<br />

phản ứng.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán theo lượng<br />

chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.<br />

CHBr = CHBr + HBr CH 2 Br – CHBr 2 ( 1,1,2- tribrometan)<br />

1500<br />

4. 2CH 4 ⎯⎯⎯→<br />

0 C<br />

C 2 H 2 + 3H 2 <br />

Ban đầu n 0 (mol) 1 0 0<br />

n phản ứng (mol) 2a a 3a<br />

n sau phản ứng ( mol) 1-2a a 3a<br />

Áp dụng công thức tính phân tử khối trung bình:<br />

M<br />

CH<br />

.(1-2a)+M<br />

4 C2H .a+M<br />

2 H<br />

.3a<br />

2<br />

M=<br />

=<br />

1-2a+a+3a<br />

16<br />

1+ 2a<br />

Mặt khác<br />

16(1-2a)+ 26.a+ 2.3a<br />

=<br />

1-2a+ 4a<br />

16<br />

M = d<br />

X /H 2<br />

= 2x4, 44 . Suy ra<br />

1+ 2a = 8,88 a = 0,40. Số mol CH 4 ban đầu là 1<br />

mol và số mol CH 4 phản ứng là 2a mol, nên hiệu suất H=<br />

2 x 0,40 x100% = 80% .<br />

1<br />

5. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen<br />

qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp<br />

thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat<br />

trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo<br />

ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

5. Bài giải:<br />

a) Các phản ứng: C 2 H 2 + Br 2 C 2 H 2 Br 2 (1)<br />

C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 (2)<br />

CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3 (3)<br />

b) Theo phương trình (3) số mol C 2 H 2 là:<br />

mAg 2C<br />

24,24<br />

2<br />

n<br />

C2H<br />

= n<br />

2 Ag2C<br />

= = = 0,1010 mol<br />

2<br />

M 240,0<br />

Ag2C2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 51


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

a) Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí<br />

6,72 -1,68<br />

Số mol C 2 H 4 là: n<br />

C2H<br />

= - 0,1010 = 0,124 (mol)<br />

4<br />

nghiệm trên.<br />

22,4<br />

b) Tính thành phần phần trăn theo thể tích và theo khối lượng<br />

của mỗi khí trong hỗn hợp.<br />

Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản<br />

phẩm phản ứng.<br />

1,68<br />

Số mol C 3 H 8 là: n<br />

C3H<br />

= = 0,0750 mol<br />

8<br />

22,4<br />

6,72<br />

Tổng số mol hỗn hợp: n<br />

hoãn hôïp<br />

= = 0,300 mol<br />

22,4<br />

Tính % thể tích.<br />

6. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72<br />

lít CO 2 ( các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch<br />

bạc nitrat trong NH 3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của<br />

X là:<br />

A. CH 3 – CH = CH 2<br />

B. CH ≡ CH<br />

C. CH 3 –C ≡ CH<br />

D. CH 2 =CH- C ≡ CH<br />

----------------------<br />

7. Ứng với công thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu ankin đồng<br />

phân của nahu?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

%VC 2 H 2 = 0,1010 100% 33,7%<br />

0,300 x =<br />

%VC 2 H 4 = 0,124 x100%=41,3% ; %V C 3 H 8 = 25,0%<br />

0,300<br />

Tính % khối lượng.<br />

- Khối lượng của hỗn hợp: 26. 0,101 + 28. 0,124 + . 44. 0,075 =<br />

2,628+ 3,472 + 3,3 = 9,40 (g)<br />

- %m C 2 H 2 = ( 2,628 x100% ) : 9,4 = 27,96%<br />

- % m C 2 H 4 = (3,472 x 100%) : 9,4 = 36,94<br />

- %m C 3 H 8 = 100% - ( 27,96 + 36,94) = 35,10%<br />

Hoạt động 4: (5ph) Baøi taäp veà nhaø: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 145 SGK.<br />

Höôùng daãn baøi taäp:<br />

1. a) Vieát CTCT vaø goïi Höôùng daãn:* C 4 H 6 : CH ≡ C – CH 2 – CH 3 vaø CH 3 – C ≡ C- CH 3<br />

teân caùc ankin coù CTPT<br />

But- 1- in but- 2- in<br />

C 4 H 6 vaø C 5 H 8 :<br />

* C 5 H 8 : CH ≡ C – CH 2 – CH 2 - CH 3 , CH 3 – C ≡ C- CH 2 - CH 3 ; CH≡C-CH(CH 3 )-CH 3 .<br />

Pent-1-in pent - 2-in 3-metylbut-1-in<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 52


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

b) Vieát CTCT cuûa<br />

pent-2-in<br />

3-metylpent-1-in<br />

CH 3 – C ≡ C- CH 2 - CH 3<br />

2. Viết PTHH của phản ứng propin với các chất sau:<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

2,5-ñimetylhex-3-in<br />

CH C CH CH 2 CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3 CH C C CH CH 3<br />

Pd/PbCO 3,t<br />

a) H 2 có xúc tác Pd/PbCO 3 : CH ≡ C – CH 3 + H 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 2 =CH – CH 3<br />

b) dung dịch brom dư. CH ≡ C – CH 3 + Br 2 CHBr 2 – <strong>CB</strong>r 2 – CH 3<br />

c) dd AgNO 3 / NH 3 CH ≡ C – CH 3 + AgNO 3 + NH 3 AgC ≡ C – CH 3 + NH 4 NO 3<br />

HgCl<br />

d) hiđro clorua có xt HgCl 2 CH ≡ C – CH 3 + HCl ⎯⎯⎯→ 2 CH 2 = CCl –CH 3<br />

3. Trình bày phương pháp hoá học:<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Phân biệt axetilen với etilen.<br />

Axetilen tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3<br />

CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3<br />

b) Phân biệt ba bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau: metan, etilen, axetilen.<br />

Hướng dẫn: Phân biệt axetilen theo câu a.<br />

Phân biệt etilen, dùng dung dịch brom, etilen làm mất màu dung dịch brom theo phản ứng: CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br – CH 2 Br<br />

Còn lại là khí metan ( không làm mất màu dung dịch brom)<br />

4. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy còn 0,840 lit khí thoát ra và có m gam<br />

kết tủa. Các thể tích đo ở đktc.<br />

a) Tính phần trăm thể tích etilen trong A.<br />

b) Tính m.<br />

Hướng dẫn: a) - Tổng số mol hỗn hợp khí: 3,36 = 0,15mol . Khí thoát ra là khí etilen có số mol là: 0840 = 0,0375 mol . Số mol propin = 0,15 –<br />

22,4<br />

22,4<br />

0,0375 = 0,<strong>11</strong>25 mol. Vậy %VC 2 H 4 = 25,0% và % VC 3 H 4 = 75,0%.<br />

b) m = 0,<strong>11</strong>25 x 147,0 = 16,54 gam.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 53


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 07 tháng 02 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 34 – Tiết 48: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể.<br />

− Điều chế và thử tính chất của etilen: Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom.<br />

− Điều chế và thử tính chất của axetilen: Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

2. Kỹ năng<br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Định hướng năng lực: Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

3. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực hợp tác<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

4. Năng lực giao tiếp<br />

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

II. Trọng tâm<br />

− Điều chế và thử tính chất của etilen ;<br />

− Điều chế và thử tính chất của axetilen.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 54


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1. Thí nghiệm 1:<br />

Điều chế và thử tính chất của etilen.<br />

* Mục đích thí nghiệm là gì? theo nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an<br />

toàn PTN, phân tích cách lắp đúng sai của bộ dụng<br />

cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải thích các<br />

hiện tượng.<br />

Hoãn hôïp<br />

2ml C 2 H 5 OH +<br />

4 ml dd H 2 SO 4 ñaëc<br />

Ñaù boït<br />

( CaCO 3 )<br />

Boâng taåm<br />

NaOH ñaëc<br />

C 2 H 4<br />

Hoá chất:<br />

2ml C 2 H 5 OH + 4ml H 2 SO 4 đặc lắc đều +<br />

vài viên đá bọt đun từ từ đến khi hỗn hợp<br />

chuyển màu đen đó là dấu hiệu sắp có khí<br />

etilen thoát ra. Bông tẩm NaOH đặc để<br />

hấp thụ khí CO 2 , SO 2 do phản ứng phụ<br />

giứa H 2 SO 4 với C 2 H 5 OH tạo ra.<br />

- Đốt khí thoát ra ở đầu ống thông vuốt<br />

nhọn.<br />

- Dẫn khí đi qua dung dịch KMnO 4 . Quan<br />

sát sự thay đổi màu của dung dịch.<br />

I. Thí nghiệm 1:<br />

Điều chế và thử tính chất của etilen.<br />

a. Cách tiến hành:<br />

b. Hiện tượng:<br />

+ khí cháy sáng xanh ở đầu ống vuốt<br />

nhọn<br />

+ Brom bị mất màu nâu (do C 2 H 4 tạo ra<br />

phản ứng với Br 2 )<br />

+ KMnO 4 bị mất màu tím (do C 2 H 4 tạo ra<br />

phản ứng với KMnO 4 )<br />

c. Giải thích:<br />

Hoãn hôïp 2ml<br />

C 2 H 5 OH +4 ml<br />

dd H 2 SO 4 ñaëc<br />

Boâng taåm<br />

NaOH ñaëc<br />

C 2 H 4<br />

Ñaù boït<br />

( CaCO 3 )<br />

dd<br />

Br 2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 55


CaC 2<br />

Hoặc<br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoãn hôïp<br />

2ml C 2 H 5 OH +<br />

4 ml dd H 2 SO 4 ñaëc<br />

Ñaù boït<br />

( CaCO 3 )<br />

Boâng taåm<br />

NaOH ñaëc<br />

C 2 H 4<br />

dd<br />

KMnO 4<br />

* Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích?<br />

Hoạt động 2. Thí nghiệm 2:<br />

Điều chế và thử tính chất của axetilen.<br />

* Mục đích thí nghiệm là gì? theo nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an<br />

toàn PTN, phân tích cách lắp đúng sai của bộ dụng<br />

cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải thích các<br />

hiện tượng.<br />

Cách tiến hành:<br />

- Nước khoảng 1ml.<br />

- CaC 2 : mẩu nhỏ (hạt bắp)<br />

- Các dung dịch brom hoặc<br />

thuốc tím phải loãng.<br />

- Đốt khí thoát ra ở đầu ống vuốt nhọn.<br />

Quan sát màu ngọn lửa.<br />

+ khí cháy sáng xanh ở đầu ống vuốt<br />

nhọn<br />

- Dẫn khí qua dung dịch KMnO 4 .Quan<br />

sát hiện tượng.<br />

+ KMnO 4 bị mất màu tím (do C 2 H 2 tạo ra<br />

phản ứng với KMnO 4 )<br />

- Dẫn khí qua dung dịch AgNO 3 trong<br />

NH 3 . Quan sát hiện tượng.<br />

+ có kết tủa màu vàng (Ag−C≡C−Ag↓)<br />

xuất hiện<br />

II. Thí nghiệm 2:<br />

Điều chế và thử tính chất của axetilen.<br />

a. Cách tiến hành:<br />

b. Hiện tượng:<br />

+ khí cháy sáng xanh ở đầu ống vuốt<br />

nhọn<br />

+ KMnO 4 bị mất màu tím (do C 2 H 2 tạo ra<br />

phản ứng với KMnO 4 )<br />

+ có kết tủa màu vàng (Ag−C≡C−Ag↓)<br />

xuất hiện<br />

c. Giải thích:<br />

III. Viết tường trình thí nghiệm:<br />

1ml H 2 O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 56


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

C 2 H 2<br />

dd<br />

KMnO 4<br />

MnO 2<br />

a b<br />

dd KMnO 4<br />

Sau phaûn öùng<br />

Hoặc<br />

C 2 H 2<br />

H 2 O<br />

C a C 2<br />

A g 2 C 2<br />

d d A g N O 3 /N H 3<br />

* Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích?<br />

Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm và ghi nhận hiện tượng thí nghiệm. ( 20 phút)<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải thích các hiện tượng.<br />

Hoạt động 5: Vệ sinh khuôn viên thực hành và viết bản tường trình: (10ph)<br />

Nhận xét buổi thực hành: - Mức độ thành công của các thí nghiệm.<br />

- Thái độ làm việc các nhóm.<br />

- Khen thưởng, phê bình<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 57


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM<br />

Tên thí<br />

nghiệm<br />

Dụng cụ và<br />

hóa chất<br />

Nội dung tiến<br />

hành<br />

Hiện<br />

tượng<br />

Giải thích, phương trình<br />

phản ứng<br />

Ghi chú.<br />

Điều<br />

chế và<br />

thử tính<br />

chất<br />

của<br />

etilen.<br />

- Ống nghiệm, ống nghiệm thông 2 đầu, đèn cồn, giá<br />

lắp, đá bọt.<br />

- Bông tẩm NaOH đặc, etanol khan, ddH 2 SO 4 đặc.<br />

Hoãn hôïp<br />

2ml C 2 H 5 OH +<br />

4 ml dd H 2 SO 4 ñaëc<br />

Ñaù boït<br />

( CaCO 3 )<br />

Hoãn hôïp 2ml<br />

C 2 H 5 OH +4 ml<br />

dd H 2 SO 4 ñaëc<br />

Ñaù boït<br />

( CaCO 3 )<br />

Boâng taåm<br />

NaOH ñaëc<br />

- Cho 2ml<br />

etanol vào<br />

ống nghiệm<br />

C 2 H 4<br />

khô có ít đá<br />

bọt, thêm tiếp<br />

Boâng taåm<br />

từng giọt<br />

NaOH ñaëc<br />

(4ml) dd<br />

H 2 SO 4 đặc,<br />

lắc đều.<br />

- Cho bông<br />

tẩm NaOH<br />

đặc vào giữa<br />

C 2 H 4<br />

ống nghiệm<br />

dd<br />

thông 2 đầu.<br />

Lắp dụng cụ<br />

như hình 6.7<br />

SGK.<br />

- Đun nóng<br />

hh phản ứng.<br />

- Đốt khí tạo<br />

ra ở đầu ống<br />

dẫn.<br />

- Dẫn khí sinh<br />

ra qua ống<br />

- Khi đốt,<br />

khí sinh ra<br />

cháy với<br />

ngọn lửa<br />

xanh rất<br />

sáng.<br />

- Dung<br />

dịch<br />

KMnO 4<br />

nhạt màu<br />

dần, đồng<br />

thời có<br />

kết tủa<br />

đen xuất<br />

hiện.<br />

- Khi đun hh trong ống<br />

nghiệm, phản ứng tách nước<br />

xảy ra, sản phẩm thu được là<br />

C 2 H 4 nên:<br />

* Khi đốt, khí này cháy<br />

sáng.<br />

* C 2 H 4 bị KMnO 4 oxi hóa,<br />

làm dd thuốc tím nhạt màu,<br />

tạo MnO 2 kết tủa đen.<br />

- Phản ứng :<br />

C 2 H 5 OH - H2SO4,t0 -> C 2 H 4 +<br />

C 2 H 4 + O 2 - t0 -> 2CO 2 +<br />

H 2 O<br />

2H 2 O + Q.<br />

3C 2 H 4 +2KMnO 4 +4H 2 O →<br />

3C 2 H 4 (OH) 2 +2MnO 2 +2KOH<br />

Đun lúc<br />

đầu nhẹ<br />

quanh ống<br />

nghiệm,<br />

sau đó đun<br />

tập trung ở<br />

phần phản<br />

ứng, đến<br />

khi hh<br />

trong ống<br />

chuyển<br />

sang đen.<br />

Trong hh<br />

sản phẩm<br />

còn có<br />

thêm CO 2<br />

và SO 2 , hơi<br />

H 2 O, nên<br />

phải có<br />

bông tẩm<br />

NaOH đặc<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 58


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Boâng taåm<br />

nghiệm chứa<br />

để hấp thụ.<br />

NaOH ñaëc<br />

dd KMnO 4 .<br />

Hoãn hôïp<br />

2ml C 2 H 5 OH +<br />

4 ml dd H 2 SO 4 ñaëc<br />

C 2 H 4<br />

Ñaù boït<br />

( CaCO 3 )<br />

dd<br />

KMnO 4<br />

Điều<br />

chế và<br />

thử tính<br />

chất<br />

của<br />

axetilen<br />

- Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt<br />

nhọn.<br />

- CaC 2 , nước cất, dd KMnO 4 , dd AgNO 3 /NH 3 .<br />

1ml H 2 O<br />

C 2 H 2<br />

dd<br />

KMnO 4<br />

MnO 2<br />

a b<br />

CaC 2<br />

Hoaëc<br />

Hoaëc<br />

dd KMnO 4<br />

Sau phaûn öùng<br />

- Cho vài mẫu<br />

CaC 2 vào ống<br />

nghiệm chứa<br />

sẵn 1 ml H 2 O.<br />

Đậy nhanh<br />

ống nghiệm<br />

bằng nút cao<br />

su có gắn ống<br />

dẫn khí đầu<br />

vuốt nhọn.<br />

- Dẫn khí sinh<br />

ra qua dd<br />

thuốc tím và<br />

qua dd<br />

AgNO 3 /NH 3 .<br />

- Khí ở<br />

ống dẫn<br />

cháy với<br />

ngọn lửa<br />

rất sáng<br />

và tỏa<br />

nhiều<br />

nhiệt.<br />

- dd<br />

KMnO 4<br />

nhạt màu,<br />

dd<br />

AgNO 3<br />

trong NH 3<br />

xuất hiện<br />

kết tủa<br />

- Phản ứng điều chế axetilen:<br />

CaC 2 + H 2 O → C 2 H 2 +<br />

Ca(OH) 2<br />

- Khi đốt khí axetilen cháy<br />

tỏa nhiệt và có ngọn lửa rất<br />

sáng.<br />

- C 2 H 2 là hidrocacbon không<br />

no, không làm mất màu dd<br />

KMnO 4 và là ank-1-in nên<br />

tạo kết tủa vàng.<br />

Nút ống<br />

nghiệm thật<br />

nhanh để<br />

khí khỏi<br />

thoát ra<br />

bên ngoài<br />

do phản<br />

ứng điều<br />

chế<br />

axetilen<br />

xảy ra rất<br />

nhanh.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 59


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

vàng.<br />

C 2 H 2<br />

H 2 O<br />

C a C 2<br />

A g 2 C 2<br />

d d A g N O 3 /N H 3<br />

E.Củng cố và dặn dò:<br />

Soạn bài mới ở chương VII chuẩn bị cho tiết sau.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 60


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 25 tháng 02 năm 2015<br />

I. Mục tiêu:<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

TIẾT 49: KIỂM TRA <strong>ĐỊNH</strong> KÌ LẦN 3<br />

- Nhằm đánh giá chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh và sự phối hợp trong hoạt động dạy học.<br />

- Đánh giá tình hình đối tượng học sinh, để có biện pháp uốn nắn kịp thời.<br />

- Cải tiến phương pháp dạy và học của giáo viên và học sinh.<br />

* Định hướng năng lực: Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

3. Năng lực tự quản lý<br />

4. Năng lực sử lý thông tin<br />

5. Năng lực sử dụng kiến thức<br />

thực hành<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

7. Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị: Nội dung bài kiểm tra.<br />

III. Phương pháp: Tự luận.<br />

IV. Hình thức: Kiểm tra chung toàn trường<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 61


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

ĐỀ KIỂM TRA<br />

Câu 1: (1,5 điểm) Hãy chọn các CTHH và các chữ số thích hợp hoàn thành các PTHH sau<br />

1. CH 4 + …………. → CH 3 Cl + ……..<br />

2. ………+ … O 2 → …CO 2 + …H 2 O<br />

3. C 2 H 2 + ………..→ C 2 H 2 Br 4<br />

Câu 2: (1,5 điểm) Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát của các hợp chất sau:<br />

a. Ankan b. Anken c. Ankin<br />

Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau (viết ptpư và ghi rõ điều kiện nếu có): CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4<br />

Câu 4: (2 điểm) Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi sau:<br />

CH 4<br />

⎯ )<br />

⎯→<br />

( 1 C 2 H 2 ⎯ ⎯→<br />

( 2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

C 4 H 4 ⎯⎯→C 4 H 6 ⎯⎯→ Cao su buna<br />

Câu 5: (1 điểm)<br />

(5)<br />

C 2 H 4<br />

a. Viết công thức cấu tạo các chất có tên gọi tương ứng sau:<br />

1. 3-etyl-2metylpentan 2. 2-metylbut-1-en<br />

b. Gọi tên các chất có công thức cấu tạo tương ứng sau:<br />

1. CH 3 -C≡C-CH 2 -CH 3 . 2. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 .<br />

Câu 6: (1 điểm) Cho 336 ml hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom dư thu được 0,94 g đibrometan.<br />

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.<br />

Câu 7: (1 điểm) Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn<br />

6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

a. Viết các phương trình hoá học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.<br />

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.<br />

Câu 8: (0,5 điểm) Cho H 2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 23,2.<br />

Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Hãy xác định công thức phân tử olefin?<br />

--------------- Hết ---------------<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 62


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 03 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được :<br />

CHƯƠNG 7: HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THƠM - NGUỒN HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THIÊN NHIÊN<br />

HỆ THỐNG <strong>HÓA</strong> VỀ HIĐROCA<strong>CB</strong>ON<br />

Bài 35 – Tiết 50: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG<br />

− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.<br />

− Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng thế (quy tắc thế)<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản<br />

ứng.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.<br />

− Tính chất hoá học benzen và toluen.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 63


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (5ph)<br />

Nghiên cứu phần mở đầu và rút ra các<br />

nhận xét:<br />

- Hiđrocacbon thơm là gì?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa<br />

học.<br />

- Hiđrocacbon thơm được chia thành mấy<br />

loại?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Hoạt động 2: (10ph)<br />

1. Viết các đồng đẳng của benzen và đưa<br />

ra CT chung của dãy đồng đẳng này?<br />

2. Viết các đồng phân cấu tạo của phân tử<br />

C 8 H 12 và gọi tên?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

- Hiđrocacbon thơm là những<br />

hiđrocacbon trong phân tử chứa một hay<br />

nhiều vòng benzen.<br />

- Hiđrocacbon thơm được chia thành hai<br />

loại:<br />

* Loại có một vòng benzen, loại có nhiều<br />

vòng benzen và có nhiều ứng dụng trong<br />

CN hoá chất.<br />

* C 6 H 6 , C 7 H 8 , C 8 H 10 ...<br />

* CT chung: C n H 2n - 6 với n ≥ 6.<br />

Học sinh viết, giáo viên cùng học sinh<br />

kiểm tra lại.<br />

HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THƠM<br />

- Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong<br />

phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen.<br />

- Hiđrocacbon thơm được chia thành hai loại:<br />

* Loại có một vòng benzen<br />

* Loại có nhiều vòng benzen và có nhiều ứng dụng<br />

trong CN hoá chất.<br />

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo:<br />

1. Dãy đồng đẳng của benzen: C 6 H 6 , C 7 H 8 ,<br />

C 8 H 10 ..., CT chung : C n H 2n - 6 với n ≥ 6.<br />

2. Đồng phân và danh pháp:<br />

- Từ C 8 H 10 trở đi bắt đầu có đồng phân: vị trí nhóm<br />

ankyl và cấu tạo mạch cacbon.<br />

- Tên hệ thống : số chỉ vị trí + nhóm ankyl +<br />

benzen.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 64


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CTPT C 6 H 6 C 7 H 8 C 8 H 10<br />

CTCT<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

C 2 H 5 CH 3<br />

CH 3 1<br />

1<br />

1<br />

CH<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

CH 3<br />

4<br />

CH 3<br />

Teân thoâng<br />

thöôøng<br />

Teân thay theá<br />

(teân heä thoáng)<br />

Benzen Toluen<br />

metylbenzen etylbenzen<br />

ortho –xilen<br />

(o-xilen)<br />

1,2-ñimetylbenzen<br />

(o-ñimetylbenzen)<br />

meta – xilen<br />

(m-xilen)<br />

1,3-ñimetylbenzen<br />

(m-ñimetylbenzen)<br />

para –xilen<br />

(p-xilen)<br />

1,4-ñimetylbenzen<br />

(p-ñimetylbenzen)<br />

Chú ý đối với tên hệ thống: Nếu vòng benzen có nhiều nhánh ( thế) phải đánh số vị trí các nhóm thế sao cho tổng số vị trí các nhóm thế là<br />

nhỏ nhất . Các nhóm thế đọc theo thứ tự A, B, C của chữ cái đầu gốc ankyl.<br />

Kể chuyện “Rùa và Thỏ” hướng dẫn HS biết và nhớ vị trí octo, meta và para.<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

3. Tham khảo hình 7.1 SGK và nêu nhận<br />

xét?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

- 12 nguyên tử của benzen nằm trên một<br />

mặt phẳng.<br />

- Có 3 liên kết đôi liên hợp.<br />

- CTCT: hoặc<br />

3. Cấu tạo:<br />

- 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt<br />

phẳng.<br />

- Có 3 liên kết đôi liên hợp.<br />

- CTCT: hoặc<br />

Kể chuyện về giấc mơ vòng benzen.<br />

Hoạt động 4: (5ph)<br />

4. Nêu các tính chất vật lí của hidrocacbon<br />

thơm?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

- Chất lỏng hoặc rắn ở đk thường.<br />

- t 0 s tăng khi M tăng.<br />

- Thơm, không tan trong nước, nhẹ hơn<br />

nước, tan được trong dung môi hữu cơ.<br />

II. Tính chất vật lí :<br />

- Chất lỏng hoặc rắn ở đk thường.<br />

- t 0 s tăng khi M tăng.<br />

- Thơm, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan<br />

được trong dung môi hữu cơ.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 65


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Hoạt động 5: (15ph)<br />

- Nêu khái niệm phản ứng thế?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết<br />

vấn đề.<br />

- Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu<br />

tạo phân tử benzen và đồng đẳng từ đó<br />

xác Định được hai trung tâm phản ứng là<br />

vòng benzen và mạch nhánh ankyl.<br />

- Biểu diễn thí nghiệm. Chú ý dùng giấy<br />

quì tẩm ướt để trên ống nghiệm để phát<br />

hiện HBr.<br />

benzen<br />

dd brom<br />

giaáy<br />

quì öôùt<br />

boät saét<br />

a) b)<br />

- Benzen có phản ứng với brom không?<br />

Nếu có, phản ứng xảy ra trong điều kiện<br />

nào?<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá<br />

hiện tượng và rút ra kết luận trong thực<br />

hành hóa học.<br />

Tổ Hóa – Sinh – CN<br />

Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này bị<br />

thay thế bởi nguyên tử hay nhóm nguyên<br />

tử khác.<br />

vieát caùc phaûn öùng cuûa benzen, toluen<br />

vôùi brom.<br />

* Tỷ lệ 1:1 được 2 sản phẩm thế ở vị trí o<br />

và p.<br />

* Tỷ lệ 1:3 thu được sản phẩm thế 3 lần<br />

thế.<br />

Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

III. Tính chất hóa học:<br />

Có tính chất của vòng thơm và nhóm ankyl.<br />

1. Phản ứng thế:<br />

a. Thế H của vòng benzen :<br />

* Thế với halogen có Fe xt, t 0 .<br />

Br<br />

+ Br<br />

r 2<br />

Boät saét<br />

+<br />

HBr<br />

benzen brombenzen<br />

* Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế H<br />

của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên<br />

nhóm o và p so với nhóm ankyl.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú<br />

Trang 66


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CH 3<br />

+Br 2 , Fe<br />

Toluen<br />

- HBr<br />

CH 3<br />

Br<br />

2-bromtoluen<br />

(o - bromtoluen)<br />

CH 3<br />

(41%)<br />

Br (59%)<br />

4-bromtoluen<br />

(p - bromtoluen)<br />

- Tương tự hãy viết phản ứng thế với axit nitric?<br />

- <strong>GV</strong> biểu diễn thí nghiệm benzen phản ứng với axit nitric ( như hình vẽ trên<br />

**Phản ứng với axit nitric<br />

+ HNO 3 (ñaëc) H 2SO 4 ñaëc<br />

NO 2<br />

+ H 2 O<br />

benzen<br />

nitrobenzen<br />

CH 3<br />

CH 3 H 2 SO 4 ñaëc 2- nitrotoluen<br />

HNO 3 ñaëc (o - nitrroâtluen)<br />

- H 2 O<br />

(58%)<br />

toluen<br />

CH 3<br />

NO 2<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện tượng và rút ra kết luận trong thực<br />

hành hóa học.<br />

NO 2<br />

2- nitrotoluen<br />

(o - nitrroâtluen)<br />

(42%)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 67


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

- Hãy rút ra nhận xét sản phẩm của phẩm Qui taéc theá: Caùc ankylbenzen deã * Thế halogen vào H của nhánh:<br />

phản ứng của toluen với brom và HNO 3 )<br />

tham gia p/öù theá nguyeân töû H cuûa<br />

töø ñoù ruùt ra quy taéc theá?<br />

CH<br />

voøng benzen hôn benzen vaø söï theá öu<br />

3<br />

t 0 + Br 2 CH 2 Br + HBr<br />

tieân vò trí ortho vaø para so vôùi vò trí<br />

nhoùm ankyl.<br />

* Nếu không có Fe xt phản ứng thế ở<br />

mạch nhánh .<br />

benzylbromua<br />

Qui taéc theá: Caùc ankylbenzen deã tham gia p/öù<br />

theá nguyeân töû H cuûa voøng benzen hôn benzen<br />

vaø söï theá öu tieân vò trí ortho vaø para so vôùi vò<br />

trí nhoùm ankyl.<br />

* Nếu không có Fe xt phản ứng thế ở mạch nhánh<br />

VI. Rút kinh nghiệm:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 68


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 03 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được:<br />

Bài 35 – Tiết 51: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ;<br />

Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất của hiđrocacbon không<br />

no: Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh).<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được các pthh biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.<br />

− Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.<br />

− Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học, viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học<br />

của stiren.<br />

− Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.<br />

− Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Tính chất hoá học benzen và toluen.<br />

− Cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của stiren.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 69


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)<br />

1. Giải thích về khả năng phản ứng của benzen?<br />

2. Viết CTCT và gọi tên các CTCT tương ứng với hợp chất có CTPT C 8 H 10 .<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (7ph)<br />

- Viết phản ứng cộng H 2 vào phân tử<br />

benzen và toluen?<br />

- Hướng dẫn HS viết PTHH cộng benzen<br />

với clo.<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản<br />

ứng.<br />

Dưới sự hướng dẫn của <strong>GV</strong> HS viết<br />

PTHH của phản ứng.<br />

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo:<br />

II. Tính chất vật lí :<br />

III. Tính chất hóa học:<br />

1. Phản ứng thế:<br />

2. Phản ứng coäng.<br />

a) Coäng hiñro.<br />

b) Coäng clo<br />

benzen<br />

+ Cl 2<br />

aùnh saùng<br />

+ 3H 2<br />

t 0 , Ni<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

xiclohexan<br />

Cl<br />

Cl<br />

hexacloran Hay (666)<br />

* C 6 H 6 Cl 6 (666) trước đây dùng làm thuốc trừ<br />

sâu, hiện nay không sử dụng do độc và phân hủy<br />

chậm.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 70


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Boät traéng cuûa<br />

taïo ra 1,2,3,4,5,6 -hexacloxiclohexan<br />

C 6 H 6 Cl 6 (coøn goïi hexacloran)<br />

<strong>GV</strong> gợi ý: HS viết PTHH và lưu ý đến điều<br />

kiện của phản ứng.<br />

Hoạt động 2: (10ph)<br />

<strong>GV</strong> tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn<br />

SGK. Dưới sự hướng dẫn của <strong>GV</strong> HS viết<br />

PTHH của phản ứng oxi hoá không hoàn<br />

toàn toluen.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá<br />

hiện tượng và rút ra kết luận trong thực<br />

hành hóa học.<br />

1 ml<br />

benzen<br />

1 ml dd<br />

KMnO 4<br />

laéc nheï<br />

Khoâng<br />

p/öù<br />

1 ml<br />

benzen<br />

ñun noùng<br />

Khoâng<br />

p/öù<br />

HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản<br />

ứng<br />

Dưới sự hướng dẫn của <strong>GV</strong> HS viết<br />

PTHH của phản ứng oxi hoá không hoàn<br />

toàn toluen.<br />

3. Phản ứng oxi hóa:<br />

a. Oxi hóa hoàn toàn:<br />

Các hidrocacbon thơm cháy tỏa nhiều nhiệt :<br />

C n H 2n-6 + 3 n - 3<br />

2<br />

b. Oxi hóa không hoàn toàn :<br />

1 ml<br />

benzen<br />

1 ml dd<br />

KMnO 4<br />

laéc nheï<br />

Khoâng<br />

p/öù<br />

1 ml<br />

benzen<br />

ñun noùng<br />

O 2 0 t C<br />

⎯⎯→ nCO 2 + (n-3)H 2 O.<br />

Khoâng<br />

p/öù<br />

1 ml<br />

toluen<br />

1 ml dd<br />

KMnO 4<br />

laéc nheï<br />

Khoâng<br />

p/öù<br />

1 ml<br />

toluen<br />

ñun noùng<br />

Coù<br />

p/öù<br />

* Benzen không làm mất màu dd KMnO 4 ở cả<br />

nhiệt độ thường và cao.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 71


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1 ml<br />

toluen<br />

1 ml dd<br />

KMnO 4<br />

laéc nheï<br />

Khoâng<br />

p/öù<br />

1 ml<br />

toluen<br />

ñun noùng<br />

Coù<br />

p/öù<br />

9. Viết phản ứng đốt cháy tổng quát<br />

hidrocacbon thơm? Nêu nhận xét?<br />

10. Cân bằng phản ứng oxi hóa không<br />

hoàn toàn toluen bằng phương pháp thăng<br />

bằng electron?<br />

C 6 H 6 + KMnO 4 0 t C<br />

⎯⎯→ Không xảy ra<br />

* Các ankylbenzen làm mất màu dd KMnO 4 ở<br />

nhiệt độ cao :<br />

C 6 H 5 -CH 3 +2KMnO 4 0 t C<br />

⎯⎯→ C 6 H 5 -COOK+ 2KOH<br />

+ 2MnO 2 + H 2 O.<br />

Tạo sản phẩm là kali benzoat.<br />

Hoạt động 3: (7ph)<br />

- Stiren có công thức phân tử là C 8 H 8 và có<br />

một vòng benzen, chứa một liên kết đôi<br />

ngoài vòng benzen hãy viết CTCT của<br />

stiren.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng, danh pháp<br />

hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

- CTPT: C 8 H 8<br />

- Phân tử có cấu tạo phẳng:<br />

- CTCT: C 6 H 5 –CH=CH 2 hoặc<br />

CH CH 2<br />

B. MOÄT VAØI HIÑROCA<strong>CB</strong>ON THÔM<br />

KHAÙC<br />

I. STIREN<br />

1. Caáu taïo vaø tính chaát vaät lí.<br />

a. Cấu tạo.- CTPT: C 8 H 8<br />

- Phân tử có cấu tạo phẳng:<br />

- CTCT: C 6 H 5 –CH=CH 2 hoặc<br />

CH CH 2<br />

- Nghieân cöùu SGK ñeå bieát veà tính chaát<br />

vaät lí cuûa stiren.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết<br />

vấn đề.<br />

Chất lỏng, không màu, t 0 s = 146 0 C, không<br />

tan trong nước, tan nhiều trong dung môi<br />

hữu cơ.<br />

b. Tính chất vật lí:<br />

Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan<br />

trong nước. Sôi ở 146 0 C, tan nhiều trong dung<br />

môi hữu cơ.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 72


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Hoạt động 3: (10ph)<br />

- Em hãy so sánh cấu tạo của phân tử<br />

stiren với các hiđrocacbon đã học. Từ công<br />

thức cấu tạo hãy nêu các tính chất hóa học<br />

có thể có của nó?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học. Năng<br />

lực giải quyết vấn đề<br />

Tổ Hóa – Sinh – CN<br />

- Vừa có tính chất giống anken vừa giống<br />

benzen.<br />

Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

2. Tính chất hóa học: Vừa có tính chất giống<br />

anken vừa giống benzen.<br />

- Viết phản ứng xảy ra khi cho Stiren tác<br />

dụng với dd Br 2 và với H 2 dư có xt và<br />

nung nóng? Gọi tên sản phẩm?<br />

- Hãy viết PTHH phản ứng trùng hợp<br />

stiren.<br />

- Thông báo thêm: stiren cũng tham gia<br />

phản ứng thế ở vòng benzen và làm mất<br />

màu dung dịch thuốc tím.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú<br />

C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2<br />

c) Phản ứng trùng hợp.<br />

n<br />

CH CH 2<br />

+ H 2<br />

t 0 ,xt,p<br />

C 6 H 5 CH CH 2<br />

Stiren dùng để chế tạo cao su Buna S, chế<br />

tạo kính otô, ống tiêm, nhựa trao đổi<br />

ion…<br />

Br<br />

Br<br />

CH 2 CH 3 CH 2 CH 3<br />

+ 3H 2<br />

t 0 ,xt,p<br />

CH CH 2<br />

t 0 ,xt,p<br />

CH CH 2<br />

n<br />

pol istirren<br />

a) Phản ứng với dung dịch brom.<br />

C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 C 6 H 5 CH CH 2<br />

Br Br<br />

b) Phản ứng với hiđro.<br />

CH CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH 3<br />

+ 3H 2<br />

+ H 2<br />

t 0 ,xt,p<br />

t 0 ,xt,p<br />

c) Phản ứng trùng hợp.<br />

CH CH 2 CH CH 2<br />

n<br />

t 0 ,xt,p<br />

n<br />

polistirren<br />

Stiren dùng để chế tạo cao su Buna S, chế tạo kính<br />

otô, ống tiêm, nhựa trao đổi ion…<br />

Trang 73


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động 4: NAPHTALEN (baêng<br />

phieán) – Giảm tải<br />

làm thí nghiệm naphtalen thăng hoa.<br />

Giaáy<br />

aåm<br />

Boâng<br />

Naphtalen<br />

thaêng hoa<br />

Tôø giaáy coù<br />

ñuïc loã<br />

Naphtalen<br />

- CTPT: C 10 H 8<br />

- Phân tử có cấu tạo phẳng.<br />

- CTCT:<br />

hoặc<br />

Naphtalen là chất rắn, nóng chảt 80 0 C, tan<br />

trong benzen, ete… có tính thăng hoa.<br />

II. NAPHTALEN (baêng phieán) – Giảm tải<br />

Hoạt động 5: (2ph)<br />

- Nghieân cöùu SGK, ruùt ra nhaän xeùt.<br />

C. ÖÙNG DUÏNG CUÛA MOÄT SOÁ<br />

HIÑROCA<strong>CB</strong>ON THÔM<br />

- Benzen vaø toluen laøm nguyeân lieäu cho CN hoaù<br />

hoïc.<br />

- Nguoàn cung caáp benzen vaø toluen chuû yeáu töø<br />

nhöïa than ñaù vaø töø hexan, heptan.<br />

- Stiren laøm monome ñeå saûn xuaát chaát deûo, cao<br />

su…<br />

Naphtalen laøm nguyeân lieäu ñeå saûm xuaát phaåm<br />

nhuoäm. Döôïc phaåm.<br />

Cuûng coá: Kieán thöùc troïng taâm caàn cuûng coá:<br />

+ Caáu taïo voøng cuûa benzen.<br />

+ Phaûn öùng theá cuûa benzen vaø ñoàng ñaúng<br />

+ Tính chaát cuûa moät soá hiñrocacbon thôm.<br />

Baøi taäp veà nhaø: Baøi 8 ñeán baøi 13 trang 160 – 161 SGK<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 74


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

Ngày 10 tháng 03 năm 2015<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 52: LUYỆN TẬP VỀ BENZEN<br />

(Thay bài: MỘT SỐ HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THƠM KHÁC)<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

Ôn tập lại kiến thức:<br />

− Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.<br />

− Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng thế (quy tắc thế)<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ;<br />

Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.<br />

− Viết được các pthh biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.<br />

− Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.<br />

− Tính chất hoá học benzen và toluen.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.<br />

− Tính chất hoá học benzen và toluen.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 75


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của học sinh<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Nội dung ghi bảng<br />

HÖÔÙNG DAÃN CAÙC BAØI TAÄP SGK.<br />

1. ÖÙng vôùi coâng thöùc phaân töû C 8 H 10 coù bao nhieâu ñoàng<br />

phaân hiñro cacbon thôm?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, năng lực giao<br />

tiếp.<br />

2. Vieát phöông trình hoaù hoïc cuûa caùc phaûn öùng xaûy ra<br />

trong moãi tröôøng hôïp sau:<br />

a) Toluen taùc duïng vôùi hiñro coù xuùc taùc niken,<br />

aùp suaát cao, ñun noùng.<br />

H 2 SO 4 ñaëc.<br />

b) Ñun noùng benzen vôùi hoãn hôïp HNO 3 ñaëc vaø<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán để tìm<br />

ra mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

3. trình baøy phöông phaùp hoaù hoïc phaân bieä caùc chaát:<br />

benzen, hex-1-en vaø toluen. Vieát phöông trình hoaù hoïc<br />

cuûa caùc phaûn ngöù ñaõ duøng.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán để tìm<br />

CH 2 CH 3 CH 3 CH 3<br />

CH 3<br />

1 2 1<br />

2<br />

CH 3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

CH 3<br />

4<br />

3<br />

CH 3<br />

etylbenzen<br />

a) CH 3<br />

+ 3H 2<br />

t 0 , Ni<br />

1,2-ñimetylbenzen<br />

(o -ñimetylbenzen<br />

hay o - xilen)<br />

1,3-ñimetylbenzen<br />

(m - ñimetylbenzen<br />

hay m - xilen)<br />

1,4-ñimetylbenzen<br />

(p -ñimetylbenzen<br />

hay p - xilen)<br />

CH 3<br />

b) NO 2<br />

+ HNO 3 (ñaëc) H 2SO 4 ñaëc<br />

benzen<br />

nitrobenzen<br />

+ Nhoû dung dòch brom vaøo 3 oáng nghieäm ñöïng rieâng bieät benzen, hex-1 –en vaø<br />

toluen. Oáng nghieäm coù hieän töôïng maát maøu laø hex-1-en.<br />

+ H 2 O<br />

+ Nhoû dung dòch KMnO 4 vaøo hai oáng nghieäm coøn laïi vaø ñun noùng, oáng nghieäm coù<br />

hieän töôïng maát maøu laø toluen.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 76


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

ra mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức. + khoâng coù hieän töôïng gì laø benzen.<br />

Gôïi yù:<br />

4. Benzen vaø toluen phaûn öùng ñöôïc vôùi chaát naøo sau<br />

ñaây:<br />

ra.<br />

(1) dung dòch brom trong CCl 4 ;<br />

(2) dung dòch kali pemanganat;<br />

(3) hiñrocoù xuùc taùc niken, ñun noùng.<br />

(4) Br 2 coù boät Fe, ñun noùng.<br />

Vieát phöông trình hoaù hoïc cuûa caùc phaûn öùng xaûy<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán để tìm<br />

ra mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

1 dung dòch<br />

brom<br />

trong CCl 4<br />

2 dung dòch<br />

kali<br />

pemanganat<br />

3 hiñrocoù xuùc<br />

taùc<br />

niken, ñun<br />

noùng.<br />

4 Br 2 coù boät<br />

Fe,<br />

ñun noùng.<br />

benzen<br />

benzen<br />

Benzen<br />

Khoâng phaûn öùng<br />

Toluen<br />

- Chæ khi coù aùnh saùng thì theá ôû<br />

nhaùnh.<br />

- Khi coù xuùc taùc laø boät Fe thi theá<br />

ôû nhaân benzen (o vaø p…)<br />

Khoâng phaûn öùng Chæ xaûy ra khi coù ñun noùng *<br />

+ 3H 2<br />

t 0 , Ni<br />

xiclohexan<br />

Br<br />

+ Br 2 Boät saét + HBr<br />

brombenzen<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

+ 3H 2<br />

+Br 2 , Fe<br />

(41%)<br />

t 0 , Ni<br />

CH 3<br />

Br<br />

CH 3<br />

2-bromtoluen<br />

(o - bromtoluen)<br />

+ HBr<br />

Toluen<br />

(59%)<br />

CH 3<br />

+ HBr<br />

t<br />

* C 6 H 5 –CH 3 + 2KMnO 4 ⎯⎯→<br />

0<br />

Br<br />

4-bromtoluen<br />

(p - bromtoluen)<br />

C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2 O ( ñun caùch thuyû)<br />

Kali benzoat<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 77


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

5. Hiñrocac bon X laø chaát loûng coù tæ khoái hôi so vôùi<br />

khoâng khí baèng 3,17. Ñoát chaùy hoaøn toaøn X thu ñöôïc<br />

CO 2 coù khoái löôïng baèng 4,28 laàn khoái löôïng H 2 O. ÔÛ<br />

nhieät ñoä thöôøng X khoâng laøm maát maøu dung dòch brom.<br />

Khi ñun noùng X laøm maát maøu dung dòch KMnO 4 .<br />

cuûa X.<br />

a) Tìm coâng thöùc phaân töû vaø coâng thöùc caáu taïo<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán theo<br />

lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.<br />

b) Vieát PTHH cuûa X vôùi H 2 ( xuùc taùc Ni ñun<br />

noùng), vôùi brom ( coù maët boät Fe) vôùi hoãn hôïp dö cuûa<br />

axit HNO 3 vaø axit H 2 SO 4 ñaëc.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán để tìm<br />

ra mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

6. ñaùnh daáu (+) vaøo oâ caëp chaát coù phaûn öùng vôùi nhau<br />

theo maãu sau:<br />

H 2 , xt<br />

Ni.<br />

Br 2 (dd)<br />

Br 2 coù<br />

Fe, ñun<br />

noùng.<br />

KMnO 4 ,,<br />

BENZEN HEXEN TOLUEN ETILEN<br />

a) M X = 3,172 x 29,0 = 92,0 (g/mol).<br />

cuûa X laø<br />

4,28<br />

mCO<br />

4,28 n<br />

2 CO2<br />

= ⇒ =<br />

44,0<br />

= 7 : 4 Suy ra C x H y 7CO 2 + 4H 2 O. Vaäy CTPT<br />

m 1<br />

H2O<br />

1 nH2O<br />

18,0<br />

C 7 H 8 , CTCT: C 6 H 5 – CH 3 toluen.<br />

b) Vieát caùc phaûn öùng: (theo baøi hoïc)<br />

BENZEN HEXEN TOLUEN ETILEN<br />

H 2 , xuùc taùc Ni. + + + +<br />

Br 2 ( dd) + +<br />

Br 2 coù Fe, ñun noùng. + + + +<br />

Dd KMnO 4 , ñun<br />

noùng.<br />

+ + +<br />

HBr + +<br />

H 2 O ( ( xt H + ) + +<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 78


t 0 C<br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

HBr<br />

H 2 O (xt<br />

H + )<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tìm ra mối quan<br />

hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

7. Cho benzen taùc duïng vôùi löôïng dö HNO 3 ñaëc coù xuùc<br />

taùc H 2 SO 4 ñaëc ñeå ñieàu cheá nitrobenzen. Tính khoái<br />

löôïng nitrobenzen thu ñöôïc khi duøng 1 taán benzen vôùi<br />

hieäu suaát 78,0%.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán để tìm<br />

ra mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

- Khoái löôïng nitrobenzen laø 1,23 taán.<br />

Nhắc nhở: Làm các bài tập còn lại trong sgk chuẩn bị<br />

tiết sau luyện tập<br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Ngày 17 tháng 03 năm 2015<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 79


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 53: LUYỆN TẬP VỀ HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THƠM<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Hệ thống, ôn tập lại kiến thức:<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. So sánh được tính chất của hidrocacbon thơm với ankan, anken<br />

2. Kỹ năng<br />

- Rèn luyện Kỹ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.<br />

- Rèn luyện Kỹ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon<br />

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.<br />

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm:<br />

- Rèn luyện Kỹ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.<br />

- Rèn luyện Kỹ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 80


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

I. Các kiến thức cần nắm vững:<br />

1. Phiếu học tập số 1:<br />

1. Nhắc lại cách gọi tên của các đồng phân<br />

hidrocacbon thơm theo danh pháp IUPAC?<br />

Năng lực sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ,<br />

giao tiếp, năng lực hợp tác.<br />

2. Nêu tính chất hóa học của các<br />

hidrocacbon thơm?<br />

2. Phiếu học tập số 2:<br />

Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của<br />

hidrocacbon thơm có CTPT là C 8 H 10 và<br />

C 8 H 8 ?Trong số các đồng phân đó, đồng phân<br />

nào tác dụng được với dd Brôm, hidro<br />

bromua?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học,<br />

Học sinh nêu cách gọi, giáo viên bổ sung<br />

thêm.<br />

a) Tên thông thường:<br />

- Tên nhân benzen.<br />

- Một nhóm CH 3 đính vào: toluen<br />

- Hai nhóm CH 3 : có các tên: o-xilen, m-<br />

xilen, p-xilen.<br />

b) Tên hệ thống:<br />

- Nhân benzen<br />

- Có nhóm thế: Ankyl + benzen<br />

- Có nhiều nhóm thế thì phải đánh số chỉ<br />

rõ vị trí nhóm thế đối với vòng benzen.<br />

Việc đánh số sao cho tống vị trí các nhóm<br />

thế là nhỏ nhất. Đọc tên các nhóm thế<br />

theo thứ tự bần A, B, C của chữ cái đầu<br />

của nhóm thế..<br />

* Với C 8 H 10 viết được 4 đồng phân với<br />

tên gọi là :<br />

(1) etylbenzen.<br />

(2) 1,2-dimetylbenzen<br />

hay o-dimetylbenzen, o-xilen.<br />

(3) 1,3-dimetylbenzen<br />

1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các<br />

đồng phân có nhánh ở vòng benzen.<br />

2. Nắm được tính chất hóa học chung của<br />

hidrocacbon thơm.<br />

a. Phản ứng thế H của vòng benzen.<br />

b. Phản ứng cộng hidro vào vòng benzen.<br />

c. Phản ứng thế H của nhánh ankyl liên kết với<br />

vòng benzen.<br />

d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd thuốc<br />

tím, t 0 .<br />

e. Phản ứng cộng và nối đôi ở nhánh của vòng<br />

benzen.<br />

II. Bài tập luyện tập:<br />

1. Bài tập 1: Theo phiếu học tập 2.<br />

* Với C 8 H 10 viết được 4 đồng phân với tên gọi<br />

là:<br />

(1) etylbenzen.<br />

(2) 1,2-dimetylbenzen<br />

hay o-dimetylbenzen, o-xilen.<br />

(3) 1,3-dimetylbenzen<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 81


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

năng lực giao tiếp.<br />

hay m-dimetylbenzen, m-xilen.<br />

hay m-dimetylbenzen, m-xilen.<br />

3. Phiếu học tập số 3:<br />

- Viết PTHH.<br />

a - Toluen + Br 2 (bột Fe)<br />

b - Toluen + HNO 3 đặc ( H 2 SO 4 đặc )<br />

c - Benzen + H 2 ( xt: Ni)<br />

d - Etylbenzen + Cl 2 (ás)<br />

e - Etylbenzen + dd KMnO 4 (t 0 ).<br />

g - Stile với dd Br 2 .<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tìm ra<br />

mối quan hệ và thiết lập mối quan hệ kiến<br />

thức.<br />

(4) 1,4-dimetylbenzen<br />

hay p-dimetylbenzen, p-xilen.<br />

* Với C 8 H 8 viết được 1 đồng phân là<br />

vinylbenzen hay styren.<br />

(1)<br />

Benzen<br />

p/öù<br />

theá<br />

coäng<br />

+ Br 2 ( Fe)<br />

HNO 3 ñaëc<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

+ 3H 2 ,Ni, t 0<br />

Cl<br />

+3Cl 2 ,aùs'<br />

Br<br />

Brombenzen<br />

NO 2<br />

Nitrobenzen<br />

Xiclohexan<br />

Cl<br />

+ HBr<br />

+ H 2 O<br />

Cl<br />

Cl Cl<br />

Cl<br />

Hexacloran<br />

(4) 1,4-dimetylbenzen<br />

hay p-dimetylbenzen, p-xilen.<br />

* Với C 8 H 8 viết được 1 đồng phân là<br />

vinylbenzen hay styren.<br />

3. Bài tập2: Theo phiếu học tập 3:<br />

(3)<br />

CH 3<br />

Toluen<br />

P/öù coäng<br />

+ 3H 2 ,Ni,t 0 CH 3<br />

Oxi hoaù + 2KMnO 4<br />

t 0<br />

C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH +H 2 O<br />

kalibenzoat<br />

* Stiren tác dụng được với dd Br 2 và HBr.<br />

(4)<br />

CH = CH 2<br />

Stiren<br />

P/öù/ coäng<br />

+ H 2<br />

Ni , t 0<br />

+ HBr<br />

CHBr -CH 2 Br<br />

+ Br 2<br />

CH 2 -CH 3<br />

CHBr -CH 3<br />

HO-CH -CH 3<br />

+ 3H 2<br />

Ni , t 0<br />

CH 2 -CH 3<br />

Theo qui taéc<br />

M ac-coâp- nhi- coáp<br />

Truøng hôïp:<br />

+ H 2 O<br />

H +<br />

n C 6 H 5 -CH=CH 2<br />

t 0 , xt, p<br />

- CH - CH 2 -<br />

C 6 H 5<br />

n<br />

Ñoàng truøng hôïp: ( Truøng hôïp stiren vôùi buta-1,3 -ñien, xt,t 0 ,p)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 82


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CH 2 Br<br />

+ HBr<br />

+ Br 2 (t 0 )<br />

Benzylbromua<br />

+Br 2<br />

CH 3<br />

Br<br />

+ HBr<br />

o-bromtoluen<br />

CH 3<br />

(2)<br />

CH 3<br />

p/öù<br />

Toluen<br />

theá<br />

Fe,t 0 NO 2<br />

NO 2<br />

Br<br />

p-bromtoluen<br />

CH 3<br />

+ HBr<br />

HNO 3 ñaëc<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

o-nitrotoluen<br />

CH 3<br />

+ H 2 O<br />

+ H 2 O<br />

p-nitrotoluen<br />

4. Phiếu học tập số 4:<br />

a. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt<br />

ba bình dựng các chất lỏng : benzen, stiren,<br />

toluen và hex-1-in?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

b. Vieát CTCT vaø goïi teân caùc hiñrocacbon<br />

thôm coù coâng thöùc phaân töû C 8 H 10 , C 8 H 8 .<br />

Trong soá caùc ñoàng phaân ñoù, ñoàng phaân naøo<br />

phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch brom,<br />

- Lấy mẫu thử, thêm dd AgNO 3 /NH 3 vào<br />

ta nhận ra hex-1-in : tạo kết tủa vàng.<br />

- Lấy mẫu thử, thêm dd AgNO 3 /NH 3 vào ta nhận<br />

ra hex-1-in : tạo kết tủa vàng.<br />

4. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4:<br />

- Các mẫu thử còn lại thêm dd KMnO 4 ở<br />

nhiệt độ thường ta nhận stiren và toluen ở 2NH 3 + CH 3 (CH 2 ) 3 C ≡ CAg<br />

nhiệt độ cao : làm nhạt màu dd thuốc tím<br />

và có kết tủa đen xuất hiện.<br />

Dd Br 2 Dd HBr<br />

C 8 H 10<br />

CH 3 (CH 2 ) 3 C ≡ CH + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH H 2 O +<br />

- Các mẫu thử còn lại thêm dd KMnO 4 ở nhiệt độ<br />

thường ta nhận stiren và toluen ở nhiệt độ cao :<br />

làm nhạt màu dd thuốc tím và có kết tủa đen xuất<br />

hiện.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 83


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

hiñrobromua? Vieát PTHH cuûa caùc phaûn öùng C 6 H 5 CH 2 CH 3 khoâng khoâng<br />

ñaõ xaûy ra.<br />

C 6 H 5 (CH 3 ) 2 khoâng khoâng<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

C 8 H 8<br />

5. Phiếu học tập số 5:<br />

Vieát phöông trình hoaù hoïc cuûa caùc phaûn öùng<br />

ñieàu cheá etilen, axetilen, töø metan; ñieàu<br />

cheá clobenzen vaø nitrobenzen töø benzen töø<br />

benzen vaø caùc chaát voâ cô khaùc.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

5. Phiếu học tập số 6:<br />

Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hh axit<br />

HNO 3 đặc, dư (xt H 2 SO 4 đặc) . Cho rằng toàn<br />

bộ toluen chuyển hết thành 2,4,6-<br />

trinitrotoluen (TNT), hãy tính khối lượng TNT<br />

thu được và lượng HNO 3 dã dùng.<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham<br />

gia và tạo thành sau phản ứng.<br />

C 6 H 5 - Vieát p/öù Vieát p/öù<br />

CH=CH 2<br />

a) Ñieàu cheá C 2 H 4 , C 2 H 2 töø<br />

0<br />

1500 C<br />

2CH ⎯⎯⎯⎯⎯→ C H + 3H<br />

4 Laøm laïnh nhanh 2 2 2<br />

C H + H ⎯ Pd/PbCO ⎯ ⎯ ⎯→ 3 C H<br />

2 2 2 2 4<br />

b) Ñieàu cheá clobenzen vaø nitrobenzen töø<br />

C 6 H 6<br />

Fe,t<br />

C 6 H 6 + Cl 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

C 6 H 5 Cl + HCl<br />

H2SO 4 ñaëc<br />

C 6 H 6 + HONO 2 ⎯⎯⎯⎯→ C 6 H 5 NO 2 +<br />

H 2 O<br />

Học sinh giải, giáo viên cùng cả lớp kiểm<br />

tra lại.<br />

4. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 5:<br />

a) Ñieàu cheá C 2 H 4 , C 2 H 2 töø<br />

0<br />

1500 C<br />

2CH ⎯⎯⎯⎯⎯→ C H + 3H<br />

4 Laøm laïnh nhanh 2 2 2<br />

C H + H ⎯ Pd/PbCO ⎯ ⎯ ⎯→ 3 C H<br />

2 2 2 2 4<br />

b) Ñieàu cheá clobenzen vaø nitrobenzen töø C 6 H 6<br />

Fe,t<br />

C 6 H 6 + Cl 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

C 6 H 5 Cl + HCl<br />

2 4<br />

C 6 H 6 + HONO 2 ⎯⎯⎯⎯→<br />

H SO ñaëc<br />

C 6 H 5 NO 2 + H 2 O<br />

5. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 6:<br />

H2SO 4 ñaëc<br />

C 6 H 5 CH 3 +3HONO 2 ⎯⎯⎯⎯→ C 6 H 5 CH 3 (NO 2 ) 3<br />

+ 3H 2 O<br />

92 189 227 54<br />

23 y x<br />

- Khoái löôïng TNT laø:<br />

(23,0 x 27,0): 92,0 = 56,75 (kg)<br />

- Khoái löôïng HNO 3 phaûn öùng laø:<br />

( 23,0 x 189): 92,0 = 47,25 (kg)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 84


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

6. Bài tập 5: Theo phiếu học tập số 7:<br />

6. Phiếu học tập số 7:<br />

a. Hidrocacbon X ở thể lỏng có %(m) H =<br />

7,7%. X tác dụng được với dd Br 2 > Công<br />

thức phân tử của X là :<br />

A. C 2 H 2 B. C 4 H 4<br />

C. C 6 H 6 D. C 8 H 8<br />

b. Ankylbenzen X có %(C) = 91,31% . Tìm<br />

CTPT và CTCT của X<br />

Học sinh giải và đưa ra đáp án.<br />

* CTTQ : C n H 2n - 6<br />

* Theo đề ta có :<br />

12n/(14n-6) = 91,31/100<br />

→ n = 7.<br />

* CTPT X là C 7 H 8 .<br />

* CTCT : C 6 H 5 -CH 3 : toluen.<br />

ĐA: A<br />

b.) Tìm CTPT cuûa X:<br />

Akylbenzen: C n H 2n -6 .<br />

Laäp tæ soá:<br />

14n -6 100%<br />

12n 91,31<br />

14n -6 100<br />

=<br />

12n 91,31 suy ra n = 7 Vaäy X laø : C 7H 8<br />

b) CTCT X laø: C 6 H 5 – CH 3 toluen.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 85


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 22 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 54 : LUYỆN TẬP VỀ HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THƠM<br />

(Thay bài 37. NGUỒN HIĐROCA<strong>CB</strong>ON THIÊN NHIÊN)<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Hệ thống, ôn tập lại kiến thức:<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của hidrocacbon thơm. So sánh được tính chất của hidrocacbon thơm với ankan, anken<br />

2. Kỹ năng<br />

- Rèn luyện Kỹ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.<br />

- Rèn luyện Kỹ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon<br />

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.<br />

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm:<br />

- Rèn luyện Kỹ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.<br />

- Rèn luyện Kỹ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 86


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Hoạt động của học sinh và nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (15ph)<br />

So sánh tính chất hoá học của<br />

etylbenzen với stiren, viết phương<br />

trình hoá học của các phản ứng minh<br />

hoạ.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết<br />

vấn đề<br />

Gioáng nhau<br />

Ñeàu tham<br />

gia phaûn<br />

öùng coäng<br />

Ñeàu tham<br />

gia phaûn<br />

öùng oxi<br />

hoaù<br />

etylbenzen<br />

xt, Ni<br />

C 6 H 5 CH 2 CH 3 + 3H 2 CH 2 - CH 3<br />

t 0<br />

- Khi đun nóng với dd KMnO 4<br />

nhóm etyl bị oxi hoá.<br />

stiren<br />

xt, Ni<br />

C 6 H 5 CH=CH 2 +H 2 ⎯⎯⎯→<br />

t 0<br />

C 6 H 5 –CH 2 CH 3<br />

Làm mất màu dd KMnO 4 và nhóm vinyl<br />

bị oxi hoá<br />

Khi đốt cháy hoàn toàn cho CO 2 và H 2 O<br />

( Viết phương trình hoá học của phản ứng)<br />

Tham gia phản ứng thế.<br />

- Phản ứng thế với brom khan<br />

* Thế ở nhân.<br />

* Tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

C H 2 C H 3<br />

B r<br />

+ H B r<br />

C H 2 C H 3<br />

C H 2 C H 3<br />

+ B r 2 , F e<br />

n<br />

Khaùc nhau<br />

* Thế ở nhánh.<br />

B r<br />

+ H B r<br />

t 0 ,xt,p<br />

CH CH 2 CH CH 2<br />

n<br />

polistiren<br />

* Tham gia phản ứng đồng trùng hợp.<br />

CH 2 CH 3<br />

aùsù<br />

CH 2 CH 2 Br<br />

+ HBr<br />

nCH 2 = CH - CH = CH 2 + nCH = CH 2<br />

buta-1,3 ñien<br />

C 6 H 5<br />

stiren<br />

xt, p<br />

t 0<br />

-CH 2 -CH = CH -CH 2 -CH - CH 2 -<br />

Co su Buna - S<br />

C 6 H 5<br />

n<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 87


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động 2: (10ph)<br />

a) b) c)<br />

Dùng công thức cấu tạo viết phương<br />

trình hoá học của stiren với:<br />

a) H 2 O ( xúc tác H 2 SO 4 )<br />

b) HBr<br />

c) H 2 ( theo tỉ lệ số mol 1: 1,<br />

xúc tác Ni)<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa<br />

học, năng lực tổng hợp và giải<br />

quyết vấn đề.<br />

Hoạt động 3: (5ph)<br />

Trình bày phương pháp hoá học phân<br />

biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen,<br />

stiren.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết<br />

vấn đề<br />

CH = CH 2 + H 2 O H+ HO - CH -CH 3<br />

CH = CH 2 + HBr CHBr -CH 3 CH = CH 2 + H 2<br />

Ni<br />

CH 2 -CH 3<br />

Toluen chỉ làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện đun nóng, stiren làm mất màu dung dịch<br />

KMnO 4 ở diều kiện thường, benzen không làm mất màu dung dịch KMnO 4 cả khi đun nóng và điều<br />

kiện thường.<br />

Dung<br />

dịch<br />

KMnO 4<br />

Điều kiện<br />

nhiệt độ<br />

TOLUEN STIREN BENZEN<br />

Đun nóng<br />

Mất màu<br />

Không mất<br />

màu<br />

Mất màu<br />

Không đun nóng Không mất màu Không mất<br />

màu<br />

Hoạt động 4: (15ph)<br />

Khi tách hiđro của 66,25kg<br />

etylbenzen thu được 52,00 kg stiren.<br />

Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn<br />

bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp<br />

A gồm politiren và phần stiren chưa<br />

tham gia phản ứng. Biết 5,20 gam A<br />

vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml<br />

52,00 x100%<br />

a) Hiệu suất: = 78,49% ( ≈ 80%)<br />

66,25<br />

b) Khối lượng stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp: 42,64kg<br />

Cụ thể: tính khối lượng stiren không phản ứng trùng hợp có trong 52,00kg hỗn hợn A.<br />

- 5,200 kg A làm mất màu: 0,060 x 0,15 = 0,009 kmol Br 2 .<br />

- Suy ra 52,00 kg hỗn hợp A sẽ làm mất màu: (0,009.10 = 0,09 kmol<br />

Theo phản ứng : C 6 H 5 CH=CH 2 + Br 2 C 6 H 5 CHBr-CH 2 Br (M C6H5 CH=CH2 =104)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 88


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

dung dịch brom 0,15M.<br />

Số mol stiren = số mol brom = 0,09 mol<br />

a) Tính hiệu suất của phản ứng<br />

tách hiđro của etylbenzen.<br />

b) Tính khối lượng stiren đã<br />

trùng hợp.<br />

c) Polistirren có phân phân tử<br />

khối trung bình bằng 3,12. 10 5 . Tính<br />

hệ số trùng hợp trung bình của<br />

polime.<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất<br />

tham gia và tạo thành sau phản<br />

ứng.<br />

Từ etilen và benzen tổng hợp được<br />

stiren theo sơ đồ:<br />

C2H<br />

4<br />

C 6 H 6 ⎯ ⎯ ⎯→<br />

+<br />

H<br />

t<br />

C 6 H 5 C 2 H 5 ⎯ ⎯→<br />

0<br />

xt<br />

C 6 H 5 CH=CH 2 (M benzen =78)<br />

a) Viết các phương trình hoá<br />

học thực hiện các biến đổi trên.<br />

b) Tính khối lượng stiren thu<br />

được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất<br />

của quá trình là 78%.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết<br />

vấn đề<br />

Khối lượng stiren chưa phản ứng bằng: 0,09. 104 = 9, 36 kg<br />

Khối lượng stiren đãn tham gia trùng hợp là: 52,00 – 9,36 = 42,64kg.<br />

c) Hệ số trùng hợp trung bình của polime 3000.<br />

Mỗi mắt xích của phân tử polime có M C6H5 CH=CH2 =104, còn phân tử TB của polime là3,12. 10 5 .<br />

nên hệ số trùng hợpTB của polime là: 3,12. 10 5 : 104 = 3000.<br />

C2H<br />

4<br />

a) C 2 H 4 + C 6 H 6 ⎯ ⎯ ⎯→ C<br />

H + 6 H 5 C 2 H 5<br />

t<br />

C 6 H 5 C 2 H 5 ⎯ ⎯→<br />

0<br />

C<br />

xt 6 H 5 CH= CH 2 + H 2<br />

C2H<br />

4<br />

t<br />

b) Theo sô ñoà: C 6 H 6 ⎯ ⎯ ⎯→ C<br />

H + 6 H 5 C 2 H 5 ⎯ ⎯→<br />

0<br />

C<br />

xt 6 H 5 CH=CH 2<br />

6<br />

1,00.10<br />

3<br />

- Số mol benzen tương ứng 1 tấn benzen là: n<br />

C6H<br />

= =12,8.10 mol<br />

6<br />

78,0<br />

- Số mol stiren theo thực tế thu được là:<br />

78 3 78<br />

x 12,8.10 mol =<br />

100 100<br />

vì 1 tấn = 10 3 kg, nên ta có khối lượng stiren thu được là:<br />

x 12,8 kmol<br />

78 x12,8x10<br />

3 = 9,984x10<br />

3 kg = 9,984<br />

100<br />

----?---- có đúng không?----?-----<br />

C2H<br />

4<br />

t<br />

Cách khác: C 6 H 6 ⎯ ⎯ ⎯→ C<br />

H + 6 H 5 C 2 H 5 ⎯ ⎯→<br />

0<br />

C<br />

xt 6 H 5 CH=CH 2 Cứ 78 tấn C 6 H 6 thu được 104 tấn<br />

stiren. Vậy 1,00 tấn C 6 H 6 sẽ thu được (104 x1): 78 = 1,333 tấn stiren, vì hiệu suất là 78% nên thực tế<br />

chỉ thu được là: 78% x 1,333 ≈ 1,04 tấn stiren.<br />

tấn.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 89


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 15 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 38 – Tiết 55: HỆ THỐNG <strong>HÓA</strong> VỀ HIĐROCA<strong>CB</strong>ON<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được: Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.<br />

− Viết được các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.<br />

− Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng.<br />

− Xác Định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm<br />

− Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 90


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hệ thống câu hỏi hệ thống kiến thức:<br />

1. Viết các công thức chung của ankan, anken, ankin, và ankylbenzen ( Chú ý điều kiện của<br />

chỉ số n trong công thức chung).<br />

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử ankan, anken, ankin, và ankylbenzen.<br />

3. Khái quát lại một số tính chất vật lí quan trọng của hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ.<br />

4. Trình bày tính chất hoá học của một loại hiđrocacbon, cho thí dụ minh hoạ bằng PTHH.<br />

Các HS khác nhận xét, bổ sung.<br />

5. Trình bày một số ứng dụng quan trọng của mỗi loại hidrocacbon. Cho thí dụ minh hoạ.<br />

6. tìm hiều sơ đồ mối quan hệ chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon trong SGK trang 172<br />

và vận dụng viêt các PTHH minh hoạ.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết vấn đề<br />

Yeâu caàu vieát ñöôïc nhö sau:<br />

ANKAN ANKEN ANKADIEN ANKIN ANKYLBENZEN STIREN<br />

Công thức<br />

phân tử<br />

C n H 2n + 2 ( n ≥ 1) C n H 2n ( n ≥ 2) C n H 2n ( n ≥ 3) C n H 2n - 2 ( n ≥ 2) C n H 2n - 6 ( n ≥ 6) C 8 H 8<br />

Đặc điểm<br />

cấu tạo<br />

- Chỉ có liên kết đơn C- C và C-<br />

H.<br />

- Chỉ có đồng phân mạch<br />

cacbon.<br />

- Có một liên kết đôi C=<br />

C.<br />

- Có đồng phân mạch<br />

cacbon.<br />

- Có đồng phân vị trí liên<br />

kết đôi.<br />

- Có 2 liên kết đôi<br />

C= C.<br />

- Có đồng phân<br />

mạch C<br />

- Có đồng phân vị trí<br />

liên kết đôi.<br />

- Có một liên kết ba C ≡ C.<br />

- Có đồng phân mạch cacbon.<br />

- Có đồng phân vị trí liên kết ba.<br />

- Có vòng benzen.<br />

- Có đồng phân mạch cacbon của<br />

nhóm ankyl.<br />

- Có đồng phân vị trí tương đối<br />

của các nhóm ankyl.<br />

- Có vòng benzen.<br />

- Có một liên kết đơn C= C.<br />

- Phân tử có cấu tạo phẳng:<br />

- CTCT: C 6 H 5 –CH=CH 2<br />

- Có đồng phân hình học.<br />

- Có đồng phân hình<br />

học.<br />

Tính chất<br />

vật lí<br />

- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C 1 – C 4 là chất khí; ≥ 5 là chất lỏng hoặc rắn.<br />

- Tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối (M). Nhẹ hơn nước, không tan trong nước tan tốt trong các dung môi hữu cơ.<br />

- Không màu.<br />

Tính chất hoá học đặc trưng<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 91


- Phản ứng<br />

thế<br />

(halogen).<br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

a.<br />

s<br />

C n H 2n + 2 + X 2 ⎯⎯→<br />

C n H 2n + 1 X + HX<br />

Khó xảy ra Khó xảy ra - Phản ứng thế H của ank-1-in.<br />

CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 <br />

AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3<br />

- Phản ứng thế (halogen khi có bột Fe và đun nóng, nitro hóa trong dung<br />

dịch H 2 SO 4 đặc làm xúc tác).<br />

- Phản ứng<br />

tách. C n H 2n + 2<br />

Fe<br />

Cr2 O3<br />

...<br />

−H2<br />

⎯⎯⎯→C n H 2n<br />

Khó xảy ra Khó xảy ra Khó xảy ra Khó xảy ra Khó xảy ra<br />

C n H 2n + 2 → C q H 2q + 2 + C p H 2p<br />

(p+q=n)<br />

- Phản ứng<br />

oxi hoá.<br />

CH 4 + O 2<br />

o<br />

t C,<br />

xt<br />

−H2O<br />

⎯⎯⎯→ HCH=O<br />

* Phaûn öùng oxi hoaù hoaøn toaøn vaø khoâng hoaøn<br />

toaøn ( + O 2 vaø dd KMnO 4 ).<br />

3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3 HOCH 2 –<br />

CH 2 OH- 2MnO 2 + 2KOH<br />

(tương tự với ankadien)<br />

3CH ≡ CH + 8KMnO 4 <br />

3KOOC - COOK +<br />

8MnO 2 +2KOH + 2H 2 O<br />

t<br />

* C 6 H 5 –CH 3 + 2KMnO 4 ⎯⎯→<br />

0<br />

C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH +<br />

H 2 O ( ñun caùch thuyû)<br />

(Trừ benzen)<br />

Làm mất màu dd KMnO 4 và<br />

nhóm vinyl bị oxi hoá<br />

- Phản ứng<br />

cộng (H 2 ,<br />

Br 2 , HX…)<br />

Không<br />

* Cuøng coù phaûn öùng<br />

coäng:<br />

+ H 2 ( Ni, t 0 )<br />

+ Halogen ( Br 2 )<br />

+ HX ( X= OH, Br,<br />

Cl)<br />

* Cuøng coù phaûn öùng<br />

coäng:<br />

+ H 2 ( Ni, t 0 )<br />

+ Halogen ( Br 2 )<br />

+ HX ( X= OH,<br />

Br, Cl)<br />

* Cuøng coù phaûn öùng coäng:<br />

Ni t C<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ C n H 2n+2<br />

0<br />

+ 2<br />

C n H 2 H , ,<br />

2n-2<br />

⎯⎯⎯⎯→ +H Pd t C<br />

C n H 2n<br />

0<br />

2<br />

C n H , ,<br />

2n-2<br />

+ Halogen ( Br 2 )<br />

+ HX ( X= OH, Br, Cl)<br />

Muốn phản ứng dừng lại ở giai đoạn<br />

1 cần có Hg 2+ làm xúc tác và đun<br />

nóng.<br />

Khó xảy ra C 6 H 5 -CH=CH 2 + Br 2 C 6 H 5 CH CH 2<br />

Br Br<br />

CH CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH 3<br />

+ H 2<br />

+ 3H 2<br />

t 0 ,xt,p<br />

t 0 ,xt,p<br />

- Phản ứng<br />

trùng hợp.<br />

Không<br />

Taïo PE. Vinyl axetilen,<br />

C 6 H 6<br />

Taïo PE. Vinyl<br />

axetilen, C 6 H 6<br />

Nhị hợp: 2CH ≡ CH<br />

CuCl,NH<br />

⎯ ⎯ ⎯ ⎯→<br />

4 Cl<br />

0<br />

100 C<br />

Tâm hợp:<br />

CH 2=CH–C ≡ CH<br />

Không<br />

n<br />

t 0 ,xt,p<br />

CH CH 2 CH CH 2<br />

n<br />

3CH CH<br />

600 0 C<br />

boät C<br />

hay<br />

polistirren<br />

Bezen<br />

Ứng dụng<br />

Điều chế<br />

- Làm nguyên liệu, nhiên liệu,<br />

dung môi.<br />

RCOONa<br />

⎯⎯⎯⎯→ RH<br />

+ NaOH ( r)<br />

CaO, t o C<br />

+ 12 H2O<br />

Al 4 C 3 ⎯⎯⎯⎯→ 3CH<br />

-4Al( OH)<br />

4 ↑<br />

3<br />

- Làm nguyên liệu - Làm nguyên liệu - Làm nguyên liệu, dung môi.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 92


Sự chuyển<br />

hóa của<br />

Hidrocacbon<br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

(3)<br />

(1) (2)<br />

(4)<br />

Ankan<br />

C n H 2n + 2<br />

n= 6,7,8<br />

(1)<br />

Taùch H 2<br />

ñoùng voøng<br />

Xicloankan<br />

C n H 2n<br />

(2)<br />

Taùch H 2<br />

Benzen vaø<br />

ñoàng ñaúng<br />

C n H 2n - 6<br />

HOAÏT ÑOÄNG 2: HÖÔÙNG DAÃN GIAÛI BAØI<br />

TAÄP TRONG SGK<br />

1. So sánh tính chất hoá học của:<br />

a) anken với ankin b) ankan với ankylbenzen<br />

Cho thí dụ minh hoạ.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết vấn đề<br />

II. Bài tập<br />

Gioáng nhau:<br />

Phaûn öùng vôùi dung dòch KMnO 4<br />

3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3 HOCH 2 – CH 2 OH- 2MnO 2 + 2KOH<br />

3CH ≡ CH + 8KMnO 4 3KOOC - COOK + 8MnO 2 +2KOH + 2H 2 O<br />

Khaùc nhau:<br />

Caùc ank 1-in vaø etin coù phaûn öùng vôùi dung dòch AgNO 3 trong NH 3 , etin phaûn vôùi axit<br />

axetic taïo vinyl axetat, vôùi röôïu etylic taïo CH 2 = CHO – C 2 H 5 .<br />

Caùc phaûn öùng: CH ≡ CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 AgC ≡ CAg + 2NH 4 NO 3<br />

Hoaëc vieát CH ≡ CH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH AgC ≡ CAg + 4NH 3 + 2NH 3<br />

Vôùi axit axetic vaø röôïu etilic: HC ≡ CH + CH 3 COOH CH 3 COO-CH= CH 2 ( vinyl<br />

axetat)<br />

HC ≡ CH + HOC 2 H 5 H 2 C = CHO-C 2 H 5<br />

b)So saùnh tính chaát hoaù hoïc cuûa: ankan vôùi<br />

ankylbenzen.<br />

b) Gioáng nhau:<br />

* Cuøng tham gia phaûn öùng theá:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 93


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

CH 3 -CH 2 - CH +Br CH<br />

2, aùs' 3 - CH - CH 3 (spc)<br />

3<br />

t 0 Br<br />

CH 3 - CH - CH 2 Br (spp)<br />

CH 2 -CH 3<br />

Br<br />

+ HBr<br />

+Br 2 , Fe<br />

CH 2 -CH 3<br />

CH 2 -CH 3<br />

( theá ôû nhaân)<br />

+ HBr<br />

+Br 2 ,aùs'<br />

(theá ôû nhaùnh)<br />

Br<br />

CH 2 -CH 2 Br<br />

+HBr<br />

** Cuøng tham gia phaûn öùng oxi hoaù hoaøn toaøn (chaùy cho khí CO 2 vaø H 2 O )<br />

Khaùc nhau.<br />

Ankylbenzen tham gia phaûn öùng coäng vaø oxi hoaù khoâng hoaøn toaøn, caùc ankan khoâng coù<br />

phaûn öùng naøy.<br />

CH 2 -CH 3<br />

+ H 2<br />

CH 2 -CH 3<br />

Ni, t 0 , xt<br />

2. Trình baøy phöông phaùp hoaù hoïc:<br />

a) Phaân bieät caùc bình ñöïng khí rieâng bieät<br />

khoâng daùn nhaõn: H 2 , O 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 .<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết vấn đề<br />

Caùc ankylbenzen khi ñun noùng vôùi dung dòch KMnO 4 thì nhoùm ankyl bò oxi hoaù vaø laøm<br />

maát maøu dung dòch KMnO 4 .<br />

- Duøng dung dòch AgNO 3 trong NH 3 ñeå nhaän bieát C 2 H 2 vì coù keát tuûa maøu vaøng<br />

nhaït ( vieát PTHH).<br />

- Daãn 4 khí coøn laïi ñi qua dung dòch brom, khí naøo laøm maát maøu dung dòch brom<br />

laø C 4 H 4 ( vieát PTHH).<br />

- Daãn 3 khí coøn laïi qua hoøn than chaùy hoàng. Khí naøo laøm cho hoøn than chaùy<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 94


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

maïnh laø O 2 ( vieát PTHH).<br />

Ñoát 2 khí coøn laïi trong bình chöùa khí oxi, daãn saûn phaåm qua bình nöôùc voâi trong, neáu<br />

vaån ñuïc laø bình chöùa CH 4 ( Vieát PTHH). Coøn laïi laø H 2 .<br />

3. Vieát phöông trình hoaù hoïc cuûa caùc phaûn öùng hoaøn thaønh daõy chuyeån hoaù sau:<br />

a) Etan ⎯⎯→etilen (1) (2) ⎯⎯→ polietilen<br />

b) Metan ⎯⎯→axetilen (1)<br />

(2) (3) ⎯⎯→ vinylaxxetilen (4) ⎯⎯→ butañien<br />

⎯⎯→<br />

polibutañien.<br />

c) Benzen brombenzen.<br />

Năng lực tổng hợp và giải quyết vấn đề<br />

4. Vieát phöông trình hoaù hoïc toång quaùt cuûa phaûn öùng ñoát chaùy caùc lloaïi hiñrocacbon ñaõ neáu trong baûng 7.2.<br />

Nhaän xeùt gì veà tæ leä soá mol CO 2 vaø soá mol H 2 O trong saûn phaåm chaùy cuûa moãi loaïi hiñrocacbon.<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.<br />

5. Khi ñoát chaùy hoaøn toaøn hiñrocacbon X ( laø chaát loûng ôû ñieàu kieän thöôøng) thu ñöôïc CO 2 vaø H 2 O coù soá mol theo tæ leä 2 : 1. Coâng thöùc<br />

phaân töû cuûa X coù theå laø coâng thöùc naøo sau ñaây.<br />

A. C 4 H 4 B. C 5 H 12 C. C 6 H 6 C 2 H 2<br />

Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 95


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 16 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL<br />

Tiết 56: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP VỀ HIDROCA<strong>CB</strong>ON<br />

(Thay bài 39: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCA<strong>CB</strong>ON)<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

− Khái quát về các phương pháp giải toán về Hidrocacbon.<br />

+ Phương pháp khối lượng. + Phương pháp dựa vào sản phẩm cháy.<br />

+ Phương pháp thể tích. + Phương pháp trung bình.<br />

2. Kỹ năng<br />

- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.<br />

- Giải toán theo các phương pháp.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm:<br />

- Giải toán theo các phương pháp.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 96


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (15ph)<br />

1. Phương pháp khối lượng hay % khối<br />

lượng.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bước 1 : Tìm M A<br />

1. Dựa vào khối lượng riêng D A (đktc)<br />

⇒M A = 22,4 . D A với D A đơn vị g/l<br />

2. Dựa vào tỉ khối hơi của chất hữu cơ A<br />

M A = M B . d A/B<br />

M A = 29 . d A/KK<br />

3. Dựa vào khối lượng (m A ) của một thể tích<br />

V A khí A ở đktc<br />

M A = (22,4 . m A )/ V A<br />

m A : khối lượng khí A chiếm thể tích<br />

V A ở đktc<br />

4. Dựa vào biểu thức phương trình Mendeleep<br />

– Claperon:<br />

Cho m A (g) chất hữu cơ A hóa hơi<br />

chiếm thể tích V A (l) ở nhiệt độ T<br />

( o K) và áp suất P(atm)<br />

Bài tập 1: Một hydrocacbon A có thành<br />

phần nguyên tố: % C = 84,21; %H =<br />

15,79; Tỉ khối hơi đối với không khí bằng<br />

d A/KK = 3,93. Xác Định CTPT của A<br />

Bài tập 2: Một hydrocacbon A ở thể khí<br />

có thể tích gấp 4 lần thể tích của lưu<br />

huỳnh đioxit có khối lượng tương đương<br />

trong cùng điều kiện. Sản phẩm cháy của<br />

A dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư<br />

thì có 1g kết tủa đồng thời khối lượng<br />

bình tăng 0,8g. Tìm CTPT A.<br />

Bài tập 1: Bước 1: Tính M A :<br />

= <strong>11</strong>4<br />

Biết d A/KK => M A = M KK . d A/KK = 29.3,93<br />

Bước 2 : Đặt A : C x H y<br />

12x<br />

%C<br />

<br />

M<br />

A.%H<br />

y = =<br />

1.100<br />

Suy ra CTPT A: C 8 H 18<br />

Bài tập 2: * Tìm M A :<br />

1V A = 4VSO 2 (ở cùng điều kiện )<br />

⇒n A = 4nSO 2<br />

m m<br />

A<br />

SO 1 4<br />

2<br />

⇒ = 4 ⇒ = (A và SO 2<br />

M M M M<br />

có khối lượng tương đương nhau)<br />

⇒ M<br />

A<br />

=<br />

y<br />

%H<br />

M<br />

A<br />

=<br />

100<br />

M<br />

A.%C<br />

<strong>11</strong>4.84,21<br />

x = = = 8<br />

12.100 12.100<br />

M<br />

=<br />

4<br />

SO2<br />

64<br />

=<br />

4<br />

SO 2<br />

A<br />

=<br />

<strong>11</strong>4.15,79<br />

1.100<br />

SO2<br />

= 18<br />

Cách 1 : giải theo phương pháp khối lượng hay %<br />

khối lượng :<br />

Đặt A : C x H y<br />

Bình đựng Ca(OH) 2 hấp thụ CO 2 và H 2 O<br />

Ca(OH) 2 + CO 2<br />

CaCO 3 + H 2 O<br />

A<br />

16<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 97


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

mRT<br />

PV = nRT ⇒ (R = 0,082<br />

m↓ = mCaCO 3 = 1g<br />

M =<br />

pV<br />

nCO 2 = nCaCO 3 = 1/100= 0,01mol<br />

atm/ o Kmol)<br />

⇒nC = nCO 2 = 0,01mol<br />

5. Dựa vào Định luật Avogadro:<br />

⇒m C = 12.0,01=0,12g<br />

Định luật: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và<br />

mCO 2 = 0,01.44 = 0,44g<br />

áp suất, mọi thể tích khí bằng<br />

m bình = mCO 2 + mH 2 O<br />

nhau đều chứa cùng một số phân tử<br />

⇒mH<br />

khí.<br />

2 O = 0,8-0,44 = 0,36g<br />

mH<br />

O 0,36<br />

2<br />

m<br />

A<br />

mB<br />

m<br />

V A = V B => n A = n B ⇒ =<br />

H<br />

= 2 = 2 = 0, 04g<br />

18 18<br />

MA<br />

MB<br />

ĐLBT khối lượng (A) :mA = mC + mH = 0,12<br />

MB<br />

=> M A = m<br />

+0,04 = 0,16<br />

A<br />

mB<br />

Ta có<br />

12x<br />

y MA<br />

MA.mC<br />

16.0,12<br />

= = => x = = = 1<br />

Bước 2 : Đặt CTPT chất A: C x H y<br />

m m m 12.m 12.0,16<br />

C<br />

H<br />

A<br />

A<br />

MA.m<br />

y =<br />

m<br />

A<br />

H<br />

16.0,04<br />

= = 4<br />

0,16<br />

Hoạt động 2: (15ph) Phương pháp dựa<br />

vào phản ứng cháy<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Phương pháp giải:<br />

Bài tập 3: Đốt hoàn toàn 0,58g một<br />

hydrocacbon A được 1,76g CO 2 và 0,9g<br />

H 2 O. Biết A có khối lượng riêng D A ≅<br />

2,59g/l. Tìm CTPT A<br />

Vậy CTPT A : CH 4<br />

Cách 2 : Biện luận dựa vào điều kiện y ≤ 2x + 2;<br />

y chẵn, nguyên dương ; x ≥ 1, nguyên ⇒ x =1 và<br />

y = 4 CTPT A.<br />

Bài tập 3:<br />

Tóm tắt: 0,58g X + O 2 → 1,76g CO 2 ; 0,9 gH 2 O<br />

* Tìm M A :<br />

D A ≅ 2,59g/l. Tìm CTPT A?<br />

GIẢI :<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 98


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Bước 1 : Tính M A (ở phần II.2.1.1)<br />

Biết D A => M A = 22,4.2,59 ≅ 58<br />

Bước 2 : Đặt A : C x H y<br />

* Viết phương trình phản ứng cháy.<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜x<br />

+ ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

M A (g) 44x 9y<br />

m A (g) mCO 2 mH 2 O<br />

M<br />

m<br />

A<br />

A<br />

* Lập tỉ lệ để tính x,y<br />

=<br />

44x<br />

m<br />

hoặc<br />

* Từ đó suy ra CTPT A<br />

Một số lưu ý:<br />

=<br />

9y<br />

CO<br />

m<br />

2 H2O<br />

y y<br />

x+<br />

1 4 x<br />

= = = 2<br />

n n n n<br />

A O2pu<br />

CO2 H2O<br />

MA.m<br />

x =<br />

44m<br />

CO2<br />

A<br />

, y<br />

MA.m<br />

=<br />

9m<br />

H2O<br />

1) Nếu đề bài cho: oxi hóa hòan tòan một chất<br />

hữu cơ A thì có nghĩa là đốt cháy hòan tòan<br />

chất hữu cơ A thành CO 2 và H 2 O<br />

2) Oxi hóa chất hữu cơ A bằng CuO thì khối<br />

lượng oxy tham gia phản ứng đúng bằng độ<br />

giảm khối lượng a(g) của bình đựng CuO sau<br />

phản ứng oxi hóa. Thông thường trong bài<br />

toán cho lượng oxi tham gia phản ứng cháy,<br />

để tìm khối lượng chất hữu cơ A nên chú ý<br />

đến Định luật bảo toàn khối lượng<br />

A<br />

Bài tập 4:<br />

* Viết phương trình phản ứng cháy, lập tỉ lệ để<br />

tìm x,y<br />

M A (g) 44x 9y<br />

m A (g) mCO 2 mH 2 O<br />

=<br />

⇒ x = 4 ; y =10. Vậy CTPT A : C 4 H 10<br />

Khi đốt cháy hòan tòan 0,42 g một Hydrocacbon X thu tòan bộ sản phẩm qua bình 1 đựng<br />

H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả, bình 1 tăng 0,54 g; bình 2 tăng 1,32 g. Biết rằng khi<br />

hóa hơi 0,42 g X chiếm thể tích bằng thể tích của 1,192 g O 2 ở cùng điều kiện. Tìm CTPT của<br />

X<br />

Tóm tắt:<br />

0,42g X (C x H y )<br />

* Tính M X :<br />

+O 2<br />

CO 2<br />

H 2 O<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜ x + ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

M<br />

m<br />

A<br />

A<br />

Giải:<br />

=<br />

44x<br />

m<br />

=<br />

9y<br />

CO<br />

m<br />

2 H2O<br />

58<br />

0,58<br />

44x<br />

1,76<br />

Bình 1ñöïng ddH 2 SO 4 ñ Bình 2 ñöïng KOHdö<br />

CO<br />

-H 2 O, 2<br />

m 1 =0,54g -CO 2 , m 2 =1,32g<br />

=<br />

=<br />

9y<br />

0,9<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 99


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

mA + a = mCO 2 + mH 2 O<br />

0,42g X có V X = V O2 của 0,192g O 2 (cùng điều kiện)<br />

3) Sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O) thường được<br />

cho qua các bình các chất hấp thụ chúng.<br />

4) Bình đựng CaCl 2 (khan), CuSO 4 (khan),<br />

H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , dung dịch kiềm, … hấp thụ<br />

nước.<br />

Bình đựng các dung dịch kiềm…hấp thụ<br />

CO 2 .<br />

Bình đựng P trắng hấp thụ O 2 .<br />

5) Độ tăng khối lượng các bình chính là khối<br />

lượng các chất mà bình đã hấp thụ.<br />

6) Nếu bài toán cho CO 2 phản ứng với dung<br />

dịch kiềm thì nên chú ý đến muối tạo thành để<br />

xác Định chính xác lượng CO 2 .<br />

7) Viết phương trình phản ứng cháy của hợp<br />

chất hữu cơ với oxy nên để oxy lại cân bằng<br />

sau từ vế sau đến vế trước. Các nguyên tố còn<br />

lại nên cân bằng trước, từ vế trước ra vế sau<br />

phương trình phản ứng.<br />

=> n X = nO 2 =><br />

=><br />

* Gọi X : C x H y<br />

M X 44x 9y (g)<br />

0,42 mCO 2 mH 2 O (g)<br />

Ta có :<br />

M<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 100<br />

(1)<br />

Đề bài cho khối lượng CO 2 , H 2 O gián tiếp qua các phản ứng trung gian ta phải tìm khối lượng<br />

CO 2 , H 2 O<br />

* Tìm m CO2 , m H2O :<br />

- Bình 1 đựng dd H 2 SO 4 đ sẽ hấp thụ H 2 O do đó độ tăng khối lượng bình 1 chính là khối<br />

lượng của H 2 O :<br />

m 1 = mH 2 O=0,54g (2)<br />

- Bình 2 đựng dd KOH dư sẽ hấp thụ CO 2 do đó độ tăng khối lượng bình 2 chính là khối<br />

lượng của CO 2 :<br />

(1), (2), (3) ⇒<br />

m 2 = mCO 2 =1,32g (3)<br />

⇒ x = 5 ; y = 10<br />

m<br />

X<br />

m =<br />

O2<br />

M<br />

X<br />

M<br />

O 2<br />

m<br />

X.M<br />

O 0,42.32<br />

2<br />

X<br />

= = = 70<br />

m<br />

O<br />

0,192<br />

2<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜x<br />

+ ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

M<br />

m<br />

X<br />

X<br />

=<br />

44x<br />

m<br />

CO2<br />

9y<br />

m<br />

H2O<br />

Vậy CTPT X : C 5 H 10 (M = 70đvC)<br />

=<br />

70<br />

0,42<br />

=<br />

44x<br />

1,32<br />

=<br />

9y<br />

0,54


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động 3: (10ph) Phương pháp thể tích<br />

Phương pháp giải<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bước 1 : Tính thể tích các khí V A , V O2 , V CO2 ,<br />

V H2O (hơi)…<br />

Bước 2 : Viết và cân bằng các phương trình<br />

phản ứng cháy của hydrocacbon A dưới dạng<br />

CTTQ C x H y<br />

Bước 3 : Lập các tỉ lệ thể tích để tính x,y<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜ x + ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

⎛ y ⎞<br />

⎛ y ⎞<br />

1(l) ⎜ x + ⎟ (l) x(l) ⎜ ⎟ (l)<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠<br />

V A (l) V O2 (l) V CO2 (l) V H2O (hơi) (l)<br />

1<br />

V<br />

x +<br />

=<br />

V<br />

y<br />

4<br />

=<br />

x<br />

V<br />

=<br />

V<br />

A Ò CO2<br />

H2O<br />

2<br />

1<br />

y<br />

x +<br />

=<br />

4<br />

=<br />

x<br />

n<br />

=<br />

hay<br />

Cách khác : Sau khi thực hiện bước 1 có thể<br />

làm theo cách khác:<br />

y<br />

2<br />

y<br />

2<br />

n<br />

A<br />

nO<br />

CO<br />

n<br />

2<br />

2 H 2O<br />

V<br />

⇒ x =<br />

V<br />

n<br />

=<br />

n<br />

CO2<br />

CO2<br />

A<br />

A<br />

;<br />

2V<br />

⇒ y =<br />

V<br />

H 2 O<br />

2nH<br />

2 O<br />

A<br />

=<br />

n<br />

A<br />

Bài tập 5:<br />

Trộn 0,5 l hỗn hợp C gồm hydrocacbon A<br />

và CO 2 với 2,5 l O 2 rồi cho vào khí nhiên<br />

kế đốt cháy thì thu được 3,4 l khí, làm<br />

lạnh chỉ còn 1,8 l. Cho hỗn hợp qua tiếp<br />

dung dịch KOH (đặc) chỉ còn 0,5 l khí.<br />

Các V khí đo cùng điều kiện. Tìm CTPT<br />

của hydrocacbon A.<br />

Bài tập 5:Tóm tắt đề :<br />

Gọi 0,5 l hỗn hợp<br />

C x H y : a (l)<br />

CO 2 : b (l)<br />

0,5l hỗn hợp + 2,5l O ñoát 2 CO 2 ,O 2 dư,H 2 O<br />

ll(- H 2 O) KOHñ(- CO<br />

CO 2 ,O 2 dư<br />

2 )<br />

GIẢI :<br />

O 2 dư<br />

* O 2 dư, bài tóan lý luận theo Hydrocacbon A<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜ x + ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

⎛ y ⎞<br />

y<br />

a a ⎜ x + ⎟ ax a (lít)<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

CO 2 → CO 2<br />

b b (lít)<br />

Ta có V hh = a + b = 0,5 (1)<br />

VCO 2 = ax + b = 1,8 – 0,5 = 1,3 (2)<br />

y<br />

VH 2 O = a = 3,4 – 1,8 = 1,6 (3)<br />

2<br />

⎛ y ⎞<br />

VO 2 dư = 2,5 - a ⎜x + ⎟ = 0,5<br />

⎝ 4 ⎠<br />

y<br />

⇒ ax + a = 2 (4)<br />

4<br />

⇒ ax + 3,2/4 = 2 ⇒ ax = 1,2 (5)<br />

(2), (3) VCO 2 = b = 0,1<br />

V hh = a + b = 0,5 ⇒ a = 0,4<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 101


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

- Lập tỉ lệ thể tích V A : V B : V CO2 : V H2O rồi<br />

⇒ x = ax /a = 3 ; ⇒ y = ay/a = 8<br />

đưa về tỉ lệ số nguyên tối giản m:n:p:q.<br />

Vậy CTPT của A là C 3 H 8<br />

- Viết phương trình phản ứng cháy của hợp<br />

chất hữu cơ A dưới dạng:<br />

Bài tập 6: Tóm tắt<br />

t<br />

mC x H y + nO 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

pCO 2 + qH 2 O<br />

- Dùng Định luật bảo toàn nguyên tố để cân 12cm 3 CO 24cm 3 khí bò haáp thuï bôûi KOH<br />

C x H 2<br />

y ñoát<br />

bằng phương trình phản ứng cháy sẽ tìm được<br />

60cm 3 H 2 O<br />

laøm laïnh CO 2<br />

(- CO 2 )<br />

O 2 (dö)<br />

-H<br />

x và y =>CTPT A<br />

O 2 dö 2 O O 2 dö khí coøn laïi bò haáp thuï bôûi P<br />

(V=48cm 3 ) (-O 2 )<br />

* Một số lưu ý:<br />

- Nếu V CO2 : V H2O = 1:1 => C : H = n C : n H =<br />

1: 2<br />

- Nếu đề tóan cho oxy ban đầu dư thì sau khi<br />

bật tia lửa điện và làm lạnh (ngưng tụ hơi<br />

nước) thì trong khí nhiên kế có CO 2 và O 2 còn<br />

dư. Bài tóan lý luận theo C x H y<br />

- Nếu đề tóan cho V CxHy = V O2 thì sau khi bật<br />

tia lửa điện và làm lạnh thì trong khí nhiên kế<br />

có CO 2 và C x H y dư . Bài tóan lý luận theo oxy.<br />

- Khi đốt cháy hay oxi hóa hòan toàn một<br />

hydrocacbon mà giả thiết không xác Định rõ<br />

sản phẩm, thì các nguyên tố trong<br />

hydrocacbon sẽ chuyển thành oxit bền tương<br />

ứng trừ:<br />

N 2 → khí N 2<br />

Halogen → khí X 2 hay HX (tùy bài)<br />

Bài tập tương tự :<br />

Trong một bình kín thể tích 1dm 3 có một hỗn<br />

Trộn 12 cm 3 một hydrocacbon A ở thể khí<br />

với 60 cm 3 oxi (lấy dư)<br />

rồi đốt cháy. Sau khi làm lạnh để nước<br />

ngưng tụ rồi đưa về điều kiện ban đầu thì<br />

thể tích khí còn lại là 48 cm 3 , trong đó có<br />

24cm 3 bị hấp thụ bởi KOH, phần còn lại<br />

bị hấp thụ bởi P.<br />

Tìm CTPT của A (các thể tích khí đo<br />

trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)<br />

Tìm CTPT A?<br />

GIẢI :<br />

PV 1.1<br />

n 1<br />

= =<br />

= 0,03(mol)<br />

RT 0,082.(273 + 133,5)<br />

Vì hỗn hợp đồng thể tích nên n A = nO 2 =<br />

0,03/2 = 0,015 mol<br />

* Tính các V:<br />

VCO 2 = 24cm 3<br />

VO 2 dư = 48 – 24 = 24cm 3 ⇒ VO 2 pứ = 60 – 24 =<br />

36 cm 3<br />

* Tìm CTPT :<br />

Cách 1: Tính trực tiếp từ phương trình phản ứng<br />

đốt cháy:<br />

⎛ y ⎞<br />

+ ⎜ x + ⎟O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

t<br />

⎯⎯→ xCO<br />

VCO 2 =12x = 24 => x = 2<br />

⎛ y ⎞<br />

VO 2 dư = 60 – 12 ⎜x + ⎟ = 24 => y = 4<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⇒ CTPT của A: C 2 H 4<br />

Cách 2: Lập tỉ lệ thể tích<br />

⎛ y ⎞<br />

y<br />

1 ⎜x + ⎟ x (cm 3 )<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 102<br />

C<br />

x<br />

H<br />

y<br />

+ H<br />

2<br />

y 2<br />

2 2<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜x<br />

+ ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

0<br />

O


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

hợp đồng thể tích gồm hydrocacbon A và O 2 => C x H y dư, biện luận theo O 2<br />

12 36 24 (cm 3 )<br />

ở 133,5 o C, 1 atm. Sau khi bật tia lửa điện và Sau khi đưa về nhiệt độ ban đầu, các<br />

y<br />

đưa về nhiệt độ ban đầu (133,5 o x +<br />

y<br />

C) thì áp suất khí tạo áp suất có trong bình gồm H 2 O, 1 4 x x +<br />

= = 1 x<br />

trong bình tăng lên 10% so với ban đầu và CO 2 , C x H y dư có số mol là :<br />

VA<br />

VO 2<br />

V<br />

⇔ =<br />

4<br />

=<br />

CO 2 12 36 24<br />

khối lượng nước tạo ra là 0,216 g. Tìm CTPT n 2 = n 1 . P 2 /P 1 = 0,03.<strong>11</strong>0/100 =<br />

A<br />

0,033 mol<br />

=> x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT của A: C 2 H 4<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

nH 2 O = 0,216/18 = 0,012 mol<br />

ĐLBT khối lượng (O) : nO 2 = n CO 2 +<br />

1/2n H 2 O<br />

=> n CO 2 = nO 2 – 1/2nH 2 O =<br />

0,015-0,012/2 = 0,009mol<br />

nC x H y dư = n 2 - nCO 2 - nH 2 O =<br />

0,033-0,012-0,009 =0,012mol<br />

=>nC x H yphản ứng = 0,015-0,012 = 0,003<br />

mol<br />

⎛ y ⎞<br />

0<br />

t y<br />

CxH<br />

y<br />

+ ⎜ x + ⎟O2<br />

⎯⎯→ xCO2<br />

+ H<br />

2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

⎛ y ⎞<br />

1 ⎜ x + ⎟ x<br />

⎝ 4 ⎠<br />

(mol)<br />

0,003 0,015 0,009 0,012<br />

(mol)<br />

Ta có :<br />

1<br />

0,003<br />

=> x = 3<br />

y<br />

x +<br />

4 x<br />

= = =<br />

0,015 0,009<br />

y = 8<br />

Vậy CTPT A : C 3 H 8<br />

Cách 3:<br />

Nhận xét: đốt 12 cm 3 A đã dùng 36 cm 3 oxy<br />

và tạo ra 24 cm 3 CO 2<br />

Suy ra<br />

ĐLBT (O): =><br />

ĐLBT (C): 12x = 24 => x = 2<br />

ĐLBT (H) :12y = 48 => y = 4<br />

Vậy CTPT của A là C 2 H 4<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 103<br />

y<br />

2<br />

y<br />

2<br />

0,012<br />

t<br />

12C<br />

x<br />

H<br />

y<br />

+ 36O<br />

2<br />

⎯⎯→ 24CO<br />

2<br />

+ ?H<br />

2O<br />

0<br />

t<br />

12C<br />

x<br />

H<br />

y<br />

+ 36O<br />

2<br />

⎯⎯→ 24CO<br />

2<br />

+ 24H<br />

2O<br />

0


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động 4: Phương pháp trung bình Gọi CTPT trung bình của hai ankan : Cách 2: Dùng phương pháp phân tử khối trung<br />

Bước 1 : Đặt CTPT của hai chất hữu cơ cần<br />

tìm rồi suy ra CTPT trung bình của chúng :<br />

Đặt A : C x H y ; B : C x’ H y’ ⇒ CTPTTB :<br />

C H<br />

x<br />

y<br />

Bước 2 : Viết phương trình phản ứng tổng<br />

quát và dữ liệu đề bài cho tính<br />

Bước 3 : biện luận<br />

Nếu x


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 22 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

− Định nghĩa, phân loại ancol.<br />

Bài 40 – Tiết 57: ANCOL<br />

− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc − chức và thay thế).<br />

− Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Tính chất hoá học: Phản ứng của nhóm −OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi<br />

hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.<br />

− Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol; ứng dụng của etanol.<br />

− Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH) 2 ).<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol; Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C − 5C).<br />

− Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể; Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học<br />

của ancol và glixerol.<br />

− Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.<br />

− Xác Định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

II. Trọng tâm:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

− Đặc điểm cấu tạo của ancol; Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan)<br />

− Tính chất hoá học; Phương pháp điều chế ancol<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 105


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: (7ph)<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

1. Từ Định nghĩa, học sinh hãy nêu vài ví dụ<br />

hợp chất được gọi là ancol?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

2. Từ phân loại về ancol, hãy xét xem các ancol<br />

ví dụ trên thuộc laọi nào?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

3. Hãy cho vài ví dụ ancol là vòng no, đơn<br />

chức, là no đa chức?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

Ví dụ ancol :<br />

CH 3 -OH (1)<br />

CH 3 -CH 2 -OH (2)<br />

C 6 H 5 -CH 2 -OH (3)<br />

CH 2 =CH-CH 2 -OH (4)<br />

......<br />

Học sinh trả lời, giáo viên và cả lớp cùng<br />

kiểm tra lại.<br />

-OH,<br />

- OH<br />

HO-CH 2 -CH 2 -OH<br />

CH 3 -CH(OH)-CH 2 -OH<br />

....<br />

I. Định nghĩa, phân loại:<br />

1. Định nghĩa:<br />

* Ancol là những hợp chất hữu cơ, trong phân tử<br />

có nhóm hidroxyl -OH liên kết trực tiếp với<br />

nguyên tử cacbon no. (Nhóm -OH gọi là -OH<br />

ancol)<br />

2. Phân lọai:<br />

a. Ancol no, đơn chức, mạch hở: Có 1 nhóm -<br />

OH liên kết với gốc ankyl : C n H 2n + 1 -OH<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 106<br />

VD:...<br />

b. Ancol không no, đơn chức, mạch hở:<br />

Có 1 nhóm -OH liên kết với cacbon no của gốc<br />

HC không no.<br />

VD: CH 2 =CH-CH 2 -OH (ancol allilic)<br />

c. Ancol thơm, đơn chức: Có 1 nhóm -OH liên<br />

kết với cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng<br />

benzen.<br />

VD: C 6 H 5 -CH 2 -OH (ancol benzylic)<br />

d. Ancol vòng no, đơn chức: Có 1 nhóm -OH<br />

liên kết với cacbon no thuộc gốc HC vòng no.<br />

VD: -OH xiclohexanol.


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

e. Ancol đa chức: Có 2 hay nhiều nhóm -OH<br />

ancol.<br />

4. Bậc của nguyên tử cacbon no trong ankan<br />

được xác Định như thế nào? Rút ra bậc của<br />

ancol?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

5. Nhắc lại khái niệm đồng phân? Đối với hợp<br />

chất no, mạch hở thì có những loại đồng phân<br />

gì?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

6. Viết các đồng phân cấu tạo của các ancol có<br />

CTPT C 4 H 10 O và gọi tên theo danh pháp thông<br />

thường, thay thế?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

7. Tham khảo SGK, nêu các tính chất vật lí cơ<br />

bản của ancol? Viết các liên kết hidro tạo ra<br />

giữa ancol với ancol và giữa ancol với nước?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

Học sinh trả lời kiến thức cũ, cả lớp nhận<br />

xét.<br />

Vậy bậc của ancol là bậc của nguyên tử C<br />

có nhóm -OH.<br />

- Những hợp chất khác nhau nhưng có<br />

cùng CTPT gọi là các đồng phân.<br />

- Đối với hợp chất no mạch hở thì có<br />

đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị<br />

trí nhóm chức.<br />

CH 3 –CH 2 – CH 2 – CH 2 OH (1)<br />

CH 3 - CH 2 - CH - CH 3<br />

CH 3 - CH - CH -OH<br />

CH 3<br />

OH<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 107<br />

(2)<br />

(3)<br />

CH 3<br />

OH<br />

C CH3<br />

(4)<br />

CH 3<br />

* Trong ancol có nguyên tử H linh động<br />

nên tạo được liên kết hidro với nhau →<br />

tồn tại ở thể lỏng hoặc rắn ở điều kiện<br />

thường.<br />

...O-H...O-H...O-H...<br />

R R R<br />

VD: C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 ...<br />

3. Bậc rượu: Là bậc của nguyên tử cacbon có liên<br />

kết với nhóm -OH.<br />

* Chương trình chỉ xét ancol no, mạch hở.<br />

II. Đồng phân và danh pháp:<br />

1. Đồng phân:<br />

* Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí<br />

nhóm -OH.<br />

2. Danh pháp:<br />

a. Tên thông thường: Một số chất có tên này:<br />

Ancol + tên gốc ankyl + ic.<br />

VD:...<br />

b. Tên thay thế:<br />

Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính +<br />

số chỉ vị trí nhóm -OH + ol.<br />

* Mạch chính là mạch dài nhất có chứa nhóm -<br />

OH.<br />

* Đánh số thứ tự của mạch chính bắt đầu từ phía<br />

có nhóm -OH.<br />

III. Tính chất vật lí:<br />

* Trong ancol có nguyên tử H linh động nên tạo


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

* t 0 sơi, khối lượng riêng d tăng theo được liên kết hidro với nhau → tồn tại ở thể lỏng<br />

chiều tăng của phân tử khối.<br />

hoặc rắn ở điều kiện thường.<br />

Hoạt động 2: (20ph)<br />

1. Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của phân tử<br />

ancol etylic?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

2.Thí nghiệm: Cho Na vào ống nghiệm chứa<br />

C 2 H 5 OH, nút bằng nút cao su có ống dẫn vuốt<br />

nhọn, đốt khí thốt ra ở đầu ống, quan sát, giải<br />

thích và viết phản ứng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

3. Thí nghiệm: Tạo Cu(OH) 2 bằng phản ứng<br />

giữa NaOH và CuSO 4 , thêm tiếp vào đây ít<br />

glixerol, lắc nhẹ, quan sát, giải thích hiện<br />

tượng?<br />

* Do nguyên tử H linh động nên tạo được<br />

liên kết hidro với nước → tan tốt trong<br />

nước.<br />

...O-H...O-H...O-H...O-H...<br />

R H R H<br />

Các liên kết C-O và O-H phân cực, nên<br />

phân tử ancol có thể bị phân cắt ở các liên<br />

kết này .<br />

Phản ứng xảy ra, có bọt khí bay lên, đốt,<br />

khí này cháy với ngọn lửa xanh mờ.<br />

C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + 1/2H 2<br />

H 2 + 1/2O 2<br />

0<br />

t C<br />

⎯⎯→H 2 O<br />

Kết tủa màu xanh nhạt Cu(OH) 2 tan ra,<br />

dd thu được trong suốt và có màu xanh<br />

lam.<br />

...O-H...O-H...O-H...<br />

R R R<br />

* t 0 sôi, khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng<br />

của phân tử khối.<br />

* Do nguyên tử H linh động nên tạo được liên kết<br />

hidro với nước → tan tốt trong nước.<br />

...O-H...O-H...O-H...O-H...<br />

R H R H<br />

* Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.<br />

IV. Tính chất hóa học:<br />

1.Phản ứng thế H của nhóm -OH:<br />

a. Tính chất chung của ancol :<br />

Tác dụng với kim loại kiềm:<br />

2C 2 H 5 -OH +2Na → 2C 2 H 5 -ONa + H 2<br />

TQ: R-OH+ Na(K)→ R-ONa + 1/2H 2<br />

b. Tính chất đặc trưng của glixerol:<br />

Hòa tan Cu(OH) 2 tạo dd màu xanh lam.<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu<br />

+2H 2 O. đồng (II)glixerat<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 108


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

4. Viết phản ứng xảy ra giữa C 2 H 5 OH và HBr,<br />

thuộc loại phản ứng gì?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

5. Phản ứng với ancol viết ở bảng thuộc loại<br />

phản ứng gì? Gọi tên sản phẩm sinh ra?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

6. Viết phản ứng tách nước ancol etylic và gọi<br />

tên sản phẩm?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

7. Trình baøy hoaëc bieåu dieãn thí nghieäm neâu<br />

trong SGK tr184.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

oxi hoaù<br />

Ancol baäc I Anñehit<br />

C 2 H 5 -OH + HBr<br />

Thuộc loại phản ứng thế.<br />

Thuộc loại phản ứng thế.<br />

Sản phẩm có tên : dietyl ete.<br />

CH 2 - CH 2<br />

H OH<br />

ancol etylic<br />

0<br />

t C<br />

⎯⎯→ C 2 H 5 -Br + H 2 O<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

170 0 C<br />

CH 2 = CH 2<br />

etilen<br />

+<br />

H 2 O<br />

t<br />

+<br />

0 CH 3 - CH - CH 3 CuO CH 3 - C- CH 3<br />

+ Cu + H 2 O<br />

OH<br />

CH 3 - CH<br />

O<br />

axeton<br />

O - H<br />

+ Cu O t 0 O<br />

CH 3 - C + Cu + H 2 O<br />

H<br />

H<br />

anñehit axetic (CH 3 CHO)<br />

2. Phản ứng thế nhóm -OH:<br />

a. Phản ứng với axit vơ cơ:<br />

C 2 H 5 -OH + HBr<br />

0<br />

t C<br />

⎯⎯→C 2 H 5 -Br + H 2 O.<br />

etyl bromua<br />

etyl bromua không màu, nặng hơn nước, không<br />

tan trong nước.<br />

b. Phản ứng với ancol:<br />

H2SO4 ñaëc , 140<br />

R -OH + H -O-R’ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0 C<br />

3. Phản ứng tách nước:<br />

CH 2 - CH 2<br />

H OH<br />

ancol etylic<br />

H 2 SO 4 ñaëc<br />

170 0 C<br />

CH 2 = CH 2<br />

etilen<br />

+<br />

R-O-R’+H 2 O<br />

H 2 O<br />

* Tính chất này được ứng dụng để điều chế anken<br />

từ các ankanol.<br />

4. Phản ứng oxi hóa:<br />

a) Phaûn öùng oxi hoaù khoâng hoaøn toaøn.<br />

CH 3 - CH<br />

Ancol baäc I<br />

Oxi hoaù khoâng<br />

hoaøn toaøn<br />

Anñehit<br />

O - H<br />

+ Cu O t 0 O<br />

CH 3 - C + Cu + H 2 O<br />

H<br />

H<br />

anñehit axetic (CH 3 CHO)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 109


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Daây ñoàng<br />

cuoán loø xo<br />

Daây ñoøng<br />

xuyeân qua<br />

nuùt cao su<br />

Ancol baäc II<br />

Oxi hoaù khoâng<br />

hoaøn toaøn<br />

xeton<br />

Ancol etylic<br />

khan<br />

Nöôùc<br />

CH 3 - CH - CH 3<br />

+ CuO<br />

t 0 CH 3 - C- CH 3 + Cu + H 2 O<br />

OH<br />

O<br />

axeton<br />

Oxi hoaù ancol etylic<br />

( khi daây ñoàng noùng ñoû boû ñeøn coàn ra)<br />

Ancol baäc III + CuO<br />

t 0<br />

Khoâng phaûn öùng<br />

7. Viết phản ứng cháy tổng quát của ancol này?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

Hoạt động 3: (5ph)<br />

9. Viết phản ứng xảy ra khi cho etylen hợp<br />

nước, thủy phân etyl brơmua?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

10. Viết các phản ứng xảy ra trong chuổi phản<br />

ứng điều chế glixerol và gọi tên các sản phẩm?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

C 2 H 4 + H 2 O<br />

0<br />

H 2SO4 ñaëc , t C<br />

⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ C 2 H 5 -OH<br />

C 2 H 5 -Br + NaOH → C 2 H 5 -OH+ NaBr<br />

Học sinh viết và xác Định loại phản ứng,<br />

gọi tên, giáo viên kiểm tra lại.<br />

b) Phaûn öùng oxi hoaù hoaøn toaøn.<br />

Cháy tỏa nhiều nhiệt :<br />

t<br />

C n H 2n+1 -OH+3n/2O 0 C<br />

2 ⎯⎯→CO 2 +(n+1)H 2 O+Q.<br />

* Ứng dụng tính chất này để sát trùng dụng cụ y<br />

tế từ đốt cháy ancol etylic.<br />

V. Điều chế :<br />

1. Phương pháp tổng hợp:<br />

+ Anken hôïp nöôùc ( coù xt)<br />

C n H 2n + H 2 O<br />

* Từ etylen:<br />

C 2 H 4 + H 2 O<br />

0<br />

xt,<br />

t<br />

⎯⎯⎯→ Cn H 2n+1 OH<br />

0<br />

H 2SO4 ñaëc , t C<br />

⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ C 2 H 5 -OH<br />

* Thủy phân dẫn xuất halogen :<br />

C 2 H 5 -Br + NaOH<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ C 2 H 5 -OH+ NaBr<br />

* Glixerol được tổng hợp từ propen:<br />

CH 2 =CH-CH 3<br />

HCl 0<br />

,500 C<br />

⎯⎯⎯⎯→ CH 2 =CH-CH 2 -Cl -<br />

Cl2 , H2O<br />

⎯⎯⎯⎯→ CH 2 Cl-CH(OH)-CH 2 Cl<br />

C 3 H 5 (OH) 3 .<br />

NaOH<br />

⎯⎯⎯→<br />

* Glixerol còn có thể thu được từ phản ứng thủy<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>0


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

phân chất béo.<br />

<strong>11</strong>. Nêu các ứng dụng cơ bản của ancol?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

- Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất<br />

các hóa chất quan trọng.<br />

- SX phẩm nhuộm, dược phẩm, nước giải<br />

khát, dung mơi, mó phẩm...<br />

2. Phương pháp sinh hóa:<br />

(C 6 H 10 O 5 ) H 0<br />

2 O , H +<br />

, t C<br />

Enzim<br />

n ⎯⎯⎯⎯⎯→ C 6 H 12 O 6 ⎯⎯⎯→C 2 H 5 OH<br />

VI. Ứng dụng:.<br />

- Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất các hóa<br />

chất quan trọng.<br />

- Sử dụng trong nghành công nghiệp thực phẩm, y<br />

tế.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>1


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 25 tháng 03 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 41 – Tiết 58: PHENOL<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

− Khái niệm, phân loại phenol.<br />

− Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.<br />

− Tính chất hoá học: Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom.<br />

− Một số phương pháp điều chế phenol (từ cumen, từ benzen) ; ứng dụng của phenol.<br />

− Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học.<br />

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của phenol.<br />

− Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của phenol<br />

− Phương pháp điều chế phenol.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>2


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (10ph)<br />

- Nghiên cứu SGK, từ đó rút ra Định nghĩa<br />

phenol.<br />

- Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về<br />

công thức của các chất sau đây.<br />

OH OH<br />

CH3<br />

CH 2 - OH<br />

(A) (B) (C)<br />

Phenol 2-metylphenol<br />

ancol benzylic<br />

(phenyl metanol)<br />

Phenol<br />

ancol thôm<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ<br />

hóa học.<br />

Phân lọai chúng ?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Phenol là những hợp chất hữu cơ trong<br />

phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực<br />

tiếp với nguyên tử cacbon của vòng<br />

benzen.<br />

Goïi teân:<br />

OH<br />

1 2<br />

HO 3<br />

4<br />

CH 3<br />

1,2 - ñihiñroxi -4-metylbenzen<br />

Có hai loại : phenol đơn chức và phenol<br />

đa chức.<br />

I. ÑÒNH NGHĨA , PHAÂN LOAÏI<br />

I. Định nghĩa - phân loại :<br />

1. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu<br />

cơ trong phân tử có chứa nhóm -OH liên kết<br />

trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng<br />

benzen.<br />

OH OH<br />

CH3<br />

CH 2 - OH<br />

(A) (B) (C)<br />

Phenol 2-metylphenol<br />

ancol benzylic<br />

(phenyl metanol)<br />

Phenol<br />

ancol thôm<br />

* -OH này gọi là -OH phenol.<br />

* Chất đơn giản nhất là C 6 H 5 -OH<br />

* Gốc C 6 H 5 - : gốc phenyl.<br />

2. Phân loại:<br />

* Đơn chức : C 6 H 5 -OH : Phenol.<br />

CH 3 -C 6 H 4 -OH : 4-metylphenol (p-crezol)<br />

* Phenol đa chức:<br />

C 6 H 4 (OH) 2 : 1,2-đihidroxilbenzen.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>3


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

- Nghieân cöùu SGK ñeå bieát CTPT, CTCT cuûa<br />

II. Phenol:<br />

phenol.<br />

1. Cấu tạo:<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ<br />

* CTPT : C 6 H 6 O<br />

hóa học.<br />

* CTCT: C 6 H 5 -OH<br />

Hay:<br />

O<br />

H<br />

Quan sát mẫu phenol và tham khảo SGK, nêu<br />

tính chất vật lí của phenol ?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Hoạt động 2: (15ph)<br />

Thí nghiệm: Cho mẫu Na vào ống nghiệm chứa<br />

phenol lỏng (nóng chảy), quan sát hiện tượng,<br />

giải thích và viét phản ứng ?<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

- Ở điều kiện thường: chất rắn, không<br />

màu, t 0 nc = 43 0 C. Để lâu trong không khí<br />

bị oxi hóa và hóa màu hồng.<br />

- Độc, gây bỏng da.<br />

- Ỉt tan trong nước lạnh, tan nhiều trong<br />

nước nóng và etanol.<br />

- Na tan ra, có bọt khí xuất hiện.<br />

- Phản ứng :<br />

C 6 H 5 OH nc + Na → C 6 H 5 ONa + 1/2H 2<br />

phenolat natri<br />

- Ống chứa nước phenol không tan.<br />

- Ống chứa dd NaOH tạo dd đồng nhất.<br />

- Phản ứng :<br />

2. Tính chất vật lí:<br />

- Ở điều kiện thường: chất rắn, không màu, t 0 nc<br />

= 43 0 C. Để lâu trong không khí bị oxi hóa và<br />

hóa màu hồng.<br />

- Độc, gây bỏng da.<br />

- Ỉt tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước<br />

nóng và etanol.<br />

3. Tính chất hóa học:<br />

a. Thế nguyên tử H của -OH :<br />

* Với kim loại kiềm :<br />

C 6 H 5 OH nc + Na → C 6 H 5 ONa + 1/2H 2<br />

* Với dd kiềm :<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa +H 2 O<br />

→ Phenol có tính axit yếu, yếu hơn axit<br />

cacbonic và không làm quỳ tím đổi màu..<br />

* Nhận xét: Vòng benzen đã làm tăng khả năng<br />

phản ứng của H nhóm -OH trong phenol so với<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>4


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

4. Thí nghiệm: Cho nước và dd NaOH vào 2 C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O trong ancol.<br />

ống nghiệm chứa phenol, lắc đều cả 2 ống,<br />

quan sát hiện tượng, giải thích và viết phản<br />

ứng?<br />

- Hiện tượng gì sẽ xảy ra tiếp theo khi sục khí<br />

CO 2 vào dung dịch thu được ở trên?<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

5. Thí nghiệm : Nhỏ nước Br 2 vào dd phenol,<br />

lắc nhẹ , quan sát hiện tượng, viết phản ứng<br />

minh họa ?<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành hóa<br />

học.<br />

6. Từ các tính chất hóa học trên, nêu ảnh hưởng<br />

qua lại giữa các nguyên tử trong phân phenol ?<br />

<strong>GV</strong> giaûi thích:<br />

a) Ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm OH :<br />

gốc _C 6 H 5 hút e làm cho liên kết – O – H bị<br />

phân cực → H linh động hơn H của – OH trong<br />

ancol → phenol có tính axit yếu ( yếu hơn<br />

H 2 CO 3 )<br />

b)Ảnh hưởng của nhóm OH lên gốc phenyl:<br />

Nhóm –OH đẩy e làm tăng mật độ e ở vị trí<br />

2,4,6 → Pứ thế vào vị trí o- , p-<br />

- Thấy có kết tủa trắng xuất hiện.<br />

- Phản ứng :<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓ +3HBr<br />

Học sinh nêu, giáo viên bổ sung thêm.<br />

Học sinh viết, giáo viên kiểm tra và bổ<br />

sung.<br />

b. Thế nguyên tử H của vòng benzen:<br />

OH<br />

OH<br />

Br Br<br />

+ 3Br 2<br />

+ 3HBr<br />

Br<br />

2,4,6 - tribrom phenol ( traéng)<br />

* Nếu cho dd HNO 3 vào dd phenol thấy có kết<br />

tủa vàng của axitpicric.<br />

* Nhận xét: Do ảnh hưởng của nhóm -OH mà<br />

nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ<br />

bị thay thế hơn trong các hidrocacbon thơn<br />

khác.<br />

Kết luận chung:<br />

-AÛnh höôûng cuûa nhoùm –OH ñeán voøng<br />

benzen, ñoù laø: Nguyeân töû H trong phaân töû<br />

phenol deã bò thay theá hôn nguyeân töû H trong<br />

benzen ( t/d vôùi ñBr 2 )<br />

-Aûnh höôûng cuûa voøng benzen ñeán nhoùm –<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>5


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

H<br />

OH, ñoù laø: Voøng benzen laøm taêng khaû naêng<br />

O<br />

7. Viết các phản ứng xảy ra trong các sơ đồ<br />

điều chế phenol trong công nghiệp bên ?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

8. Tham khảo SGK, nêu các ứng dụng của<br />

phenol ?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

- Nguyên liệu tổng hợp nhựa<br />

phenolfomandehit dùng chế tạo đồ dân<br />

dụng.<br />

- Tổng hợp nhựa urefomandehit dùng làm<br />

chất kết dính.<br />

- Sản xuất thuốc nổ (axit picric), thuốc<br />

diệt cỏ 2,4D (2,4-diclophenolxiaxetic) ,<br />

chất diệt nấm (nitrrophenol)...<br />

phaûn öùng cuûa nguyeân töû H trong nhoùm –OH<br />

hôn trong ancol ( phenol coù tính axit t/d vôi<br />

NaOH). Ñoù laø keát quaû cuûa söï aûnh höôûng qua<br />

laïi giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû.<br />

4. Điều chế:<br />

* Trong công nghiệp: oxi hóa cumen<br />

+ CH2= CH− CH3/H +<br />

C 6 H 6 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→C 6 H 5 -CH(CH 3 ) 2<br />

1. O2<br />

⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ C 6 H 5 -OH + (CH 3 ) 2 CO.<br />

2.ddH2SO4<br />

Hoặc điều chế theo sơ đồ :<br />

C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 -ONa→ C 6 H 5 -OH.<br />

* Thu được từ tách nhựa than đá.<br />

4. Ứng dụng:<br />

- Nguyên liệu tổng hợp nhựa<br />

phenolfomandehit dùng chế tạo đồ dân dụng.<br />

- Tổng hợp nhựa urefomandehit dùng làm chất<br />

kết dính.<br />

- Sản xuất thuốc nổ (axit picric), thuốc diệt cỏ<br />

2,4D (2,4-diclophenolxiaxetic) , chất diệt nấm<br />

(nitrophenol)...<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>6


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

Bài 42 – Tiết 59: LUYỆN TẬP ANCOL VÀ PHENOL<br />

Ngày 28 tháng 03 năm 2015<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

- Cuûng coá vaø heä thoáng lại tính chaát hoaù hoïc cuûa ancol – phenol vaø moät soá phöông phaùp ñieàu cheá.<br />

- Moái quan heä chuyeån hoaù giöõa hiñrocacbon vaø ancol – phenol qua hôïp chaát trung gian laø<br />

daãn xuaát halogen.<br />

2. Kỹ năng<br />

- Vieát PTHH bieåu dieãn caùc phaûn öùng cuûa ancol vaø phenol.<br />

- Vieát PTHH cuûa phaûn öùng chuyeån hoaù töø hiñrocacbon thaønh caùc daãn xuaát.<br />

3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

4. Năng lực tự quản lý<br />

7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

5. Năng lực giao tiếp<br />

8. Năng lực tính toán<br />

3. Năng lực sáng tạo<br />

6. Năng lực hợp tác<br />

II. Trọng tâm<br />

− Tính chất của etanol;<br />

− Tính chất của glixerol.<br />

− Tính chất của phenol.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>7


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (10ph)<br />

Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến<br />

thức đã học về hidrocacbon.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực<br />

tìm ra mối quan hệ và thiết lập mối<br />

quan hệ kiến thức.<br />

I. Hệ thống hóa về hidrocacbon:<br />

Bậc của<br />

nhóm<br />

chức.<br />

Thế -OH<br />

Thế H của<br />

OH<br />

Tách HX<br />

hoặc H 2 O<br />

Thế H ở<br />

vòng<br />

benzen<br />

OXH<br />

không<br />

hoàn toàn<br />

Điều chế<br />

ANCOL NO, ĐƠN CHỨC<br />

C n H 2n+1 OH<br />

Bằng bậc của cácbon có -OH<br />

C n H 2n+1 OH → C n H 2n+1 Br<br />

2C n H 2n+1 OH → (C n H 2n+1 ) 2 O+H 2 O<br />

2R-OH + 2Na → 2R-ONa + H 2 .<br />

R là C n H 2n+1 hoặc C 6 H 5<br />

C n H 2n+1 OH → C n H 2n + H 2 O.<br />

RCH 2 OH<br />

0<br />

CuO,<br />

t C<br />

⎯⎯⎯⎯→ R-CH=O<br />

RCH(OH)R 1 0<br />

CuO,<br />

t C<br />

⎯⎯⎯⎯→ RCOR 1<br />

- Cộng H 2 O vào anken.<br />

- Thế X của d/x halogen.<br />

- Điều chế etanol từ tinh bột.<br />

PHENOL<br />

C 6 H 5 OH<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓ +3HBr<br />

C 6 H 5 OH +3HNO 3 → C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH↓<br />

- Thế H của vòng benzen.<br />

- oxi hóa cumen : C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>8


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động 2: (20ph)<br />

BT1:<br />

Viết ptpư xảy ra (nếu có) giữa ancol<br />

etylic, phenol với các chất sau : Na,<br />

NaOH, nước brôm, dd HNO 3 .<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực<br />

tính toán để tìm ra mối quan hệ và<br />

thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

BT2:<br />

Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các<br />

pt hóa học :<br />

a. metan → axetilen → etilen → etanol<br />

→ axit axetic.<br />

b. benzen → brombenzen →<br />

natriphenolat→ phenol→ 2,4,6-<br />

tribromphenol.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực<br />

tính toán để tìm ra mối quan hệ và<br />

thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

BT3:<br />

Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác<br />

dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít (đktc)<br />

khí H 2 . Nếu cho hh trên tác dụng với dd<br />

nước brôm vừa đủ thu được 19,86 gam<br />

(1) 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 .<br />

(2) 2C 6 H 5 OH + 2Na → 2C 6 H 5 ONa + H 2 .<br />

(3) C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O.<br />

(4) C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH + 3HBr.<br />

(5) C 6 H 5 OH + 3HNO 3 → C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH + 3H 2 O.<br />

a.<br />

(1) 2CH 4<br />

(2) C 2 H 2 + H 2<br />

(3) C 2 H 4 + H 2 O<br />

(4) C 2 H 5 OH + O 2<br />

b.<br />

0<br />

1500 C<br />

⎯⎯⎯→ C 2 H 2 + 3H 2<br />

0<br />

Pd / PbCO3<br />

, t C<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ C 2 H 4<br />

+ 0<br />

H , t C<br />

⎯⎯⎯→C 2 H 5 OH<br />

mengiam<br />

⎯⎯⎯⎯→ CH 3 COOH<br />

0<br />

Fe,<br />

t C<br />

(1) C 6 H 6 + Br 2 ⎯⎯⎯→ C 6 H 5 Br + HBr<br />

(2) C 6 H 5 Br + 2NaOH → C 6 H 5 ONa + NaBr + H 2 O<br />

(3) C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3<br />

(4) C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH + 3HBr<br />

a. 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 .<br />

2C 6 H 5 OH + 2Na → 2C 6 H 5 ONa + H 2 .<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH + 3HBr.<br />

b. n H2 = 0,15 mol<br />

n(↓) = 19,86/331,0 = 0,06 mol → n phenol = 0,06 mol.<br />

II. Bài tập áp dụng:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang <strong>11</strong>9


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

kết tủa trắng .<br />

m phenol = 0,06 . 94,0 = 5,46 gam.<br />

a. Viết phản ứng xảy ra.<br />

b. Tính %(m) của mỗi chất ban đầu ?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực<br />

tính toán để tìm ra mối quan hệ và<br />

thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

BT4:<br />

Viết CTCT và gọi tên các đồng phân<br />

mạch hở có CTPT là C 4 H 9 Cl, C 4 H 10 O và<br />

các đồng phân ancol của C 4 H 8 O ?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực<br />

tính toán để tìm ra mối quan hệ và<br />

thiết lập mối quan hệ kiến thức.<br />

Gôïi yù:<br />

n C2H5OH = (0,15 - 0,03).2 = 0,24 mol<br />

m C2H5OH = 0,24 . 46,0 = <strong>11</strong>,05 gam.<br />

Vậy %(m) ancol = 66,2% và %(m) phenol = 33,8%.<br />

a. C 4 H 9 Cl có 4 đồng phân.<br />

b. C 4 H 10 O có 4 đồng phân ancol và 3 đồng phân ete.<br />

c. C 4 H 8 O có 6 đồng phân ancol .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 120


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

Ngày 01 tháng 04 năm 2015<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 43 – Tiết 60: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm :<br />

− Etanol tác dụng với natri.<br />

− Glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 .<br />

− Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Định hướng năng lực: Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

3. Năng lực tự quản lý<br />

4. Năng lực giao tiếp<br />

5. Năng lực hợp tác<br />

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

II. Trọng tâm<br />

− Tính chất của etanol;<br />

− Tính chất của glixerol.<br />

− Tính chất của phenol.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, dao cắt kim loại, kẹp sắt.<br />

2. Hóa chất : etanol khan, phenol, glixerol, Na, dd NaOH 10%, dd CuSO 4 2%, dd Br 2 , nước cất.<br />

3. Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm.<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 121


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên và học sinh<br />

Nội dung ghi bảng<br />

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:<br />

− Hướng dẫn các thao tác của từng TN như:<br />

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm<br />

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút<br />

+ Lắc ống nghiệm<br />

+ Cho chất rắn vào ống nghiệm chứa chất lỏng<br />

+ Bịt miệng ống nghiệm và đưa vào ngọn lửa rồi thả tay bịt ra<br />

I. Thí nghiệm 1:<br />

Etanol tác dụng với Na.<br />

* Mục đích thí nghiệm là gì? theo nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn PTN, phân tích cách<br />

lắp đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải thích các hiện tượng.<br />

I. Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na.<br />

2 ml<br />

etanol<br />

Maåu Na<br />

baèng haït<br />

ñaäu xanh<br />

II. Thí nghiệm 2:<br />

Glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 .<br />

* Mục đích thí nghiệm là gì? theo nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn PTN, phân tích cách<br />

II. Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH) 2 .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 122


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

lắp đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

2-3 gioït glixerol 2-3 gioït etanol<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

(1) (2)<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải thích các hiện tượng.<br />

III. Thí nghiệm 3:<br />

Phenol tác dụng với nước Br 2 .<br />

* Mục đích thí nghiệm là gì? theo nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn PTN, phân tích cách<br />

lắp đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra được và giải thích các hiện tượng.<br />

IV. Viết tường trình thí nghiệm:<br />

Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối giờ.<br />

Laéc nheï<br />

2- 3 gioït dd NaOH 10 %<br />

3- 4 gioït dd CuSO 4 2 %<br />

Laéc nheï<br />

III. Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước Br 2 .<br />

Nhoû töøng<br />

gioït nöôùc<br />

brom<br />

Laéc nheï<br />

0,5 ml dd<br />

phenol<br />

IV. Thí nghieäm 4: Phaân bieät etanol, phenol,<br />

glixerol<br />

V. Viết tường trình thí nghiệm:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 123


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM<br />

Tên thí<br />

nghiệm<br />

Dụng cụ và<br />

hóa chất<br />

Nội dung tiến hành<br />

Hiện tượng<br />

Giải thích , phương trình phản<br />

ứng<br />

Ghi chú.<br />

Etanol<br />

tác dụng<br />

với Na<br />

- Ống<br />

nghiệm,<br />

đèn cồn.<br />

- Na, etanol<br />

khan.<br />

- Cho mẫu Na nhỏ vào<br />

ống nghiệm khô, thêm<br />

2ml etanol vào, đốt phần<br />

khí thoát ra.<br />

+ Viên Na vo tròn, chạy trên bề mặt chất<br />

lỏng, nhỏ dần đồng thời có khí bay lên<br />

mạnh.<br />

+ Khi thả tay bịt miệng ống nghiệm ra<br />

thấy có tiếng nổ nhỏ (H 2 phản ứng với O 2<br />

không khí gây nổ)<br />

- Khí sinh ra cháy với ngọn lửa rất sáng.<br />

- Etanol phản ứng mạnh với Na,<br />

sinh ra khí H 2 , H 2 cháy trong oxi<br />

với ngọn lửa sáng.<br />

- Phản ứng :<br />

2C 2 H 5 OH + 2Na →2C 2 H 5 ONa +<br />

H 2 .<br />

2H 2 + O 2 → 2H 2 O<br />

Etanol phải<br />

khan, không<br />

để học sinh<br />

tự ý lấy Na,<br />

cẩn thận khi<br />

đốt.<br />

Glixerol<br />

tác dụng<br />

với<br />

Cu(OH) 2<br />

Phenol<br />

tác dụng<br />

với nước<br />

brôm<br />

Phân<br />

biệt<br />

- Hai ống<br />

nghiệm.<br />

- dd CuSO 4<br />

5%, NaOH<br />

10%,<br />

glixerol,<br />

etanol khan.<br />

- Ống<br />

nghiệm.<br />

- Phenol,<br />

nước brôm.<br />

- Ống (1) và (2) chứa 2-3<br />

giọt dd CuSO 4 , thêm tiếp<br />

2-3ml dd NaOH, lắc nhẹ.<br />

- Thêm tiếp vào ống (1)<br />

2-3 giọt glixerol, ống (2)<br />

2-3 giọt etanol khan, lắc<br />

nhẹ cả 2 ống, quan sát.<br />

- Cho 0,5ml dd phenol<br />

vào ống nghiệm.<br />

- Thêm từng giọt nước<br />

Br 2 vào ống nghiệm và<br />

lắc nhẹ, quan sát.<br />

- Có kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh trong 2<br />

ống nghiệm.<br />

- Ống (1) khi thêm glixerol thấy tạo dd<br />

xanh thẫm đồng nhất, ống (2) khi thêm<br />

etanol thấy vẫn còn kết tủa xanh.<br />

Thấy tạo kết tủa trắng.<br />

Nước Br 2 mất màu.<br />

+ Phương án lí thuyết: * Cả ba chất đều tác dung được với Na giải phóng H 2<br />

* Chỉ có một chất tác dụng được với dung dịch NaOH và nước Br 2<br />

* 2OH - + Cu 2+ → Cu(OH) 2 .<br />

* Glixerol tạo phức với Cu(OH) 2<br />

tan:<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 →<br />

(C 3 H 5 (OH) 2 O) 2 Cu + H 2 O<br />

* Etanol không phản ứng nên<br />

không thấy có hiện tượng gì, vẫn<br />

còn kết tủa xanh của Cu(OH) 2 .<br />

- Phenol tác dụng với Br 2 tạo kết<br />

tủa trắng theo pư :<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 →C 6 H 3 Br 3 OH↓<br />

+ 3HBr.<br />

- Brôm phản ứng hết nên mất màu.<br />

Phenol độc,<br />

nên cẩn thận,<br />

không để rơi<br />

vào người và<br />

áo quần.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 124


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

ancol,<br />

* Chỉ có một chất hoà tan được Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh<br />

glixerol + Cách thực hiện: * Nhỏ nước brom, chất nào tạo kết tủa trắng là phenol<br />

và<br />

* Thêm kết tủa Cu(OH) 2 và lắc, chất nào hoà tan kết tủa thành dung dịch màu xanh là glixerol. Chất còn lại là<br />

phenol etanol<br />

E.Củng cố và dặn dò:<br />

Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 125


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 05 tháng 04 năm 2015<br />

I. Mục tiêu:<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

TIẾT 61: KIỂM TRA <strong>ĐỊNH</strong> KÌ LẦN 4<br />

- Nhằm đánh giá chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh và sự phối hợp trong hoạt động dạy học.<br />

- Đánh giá tình hình đối tượng học sinh, để có biện pháp uốn nắn kịp thời.<br />

- Cải tiến phương pháp dạy và học của giáo viên và học sinh.<br />

II. Chuẩn bị: Nội dung bài kiểm tra.<br />

III. Phương pháp: Tự luận.<br />

IV. Hình thức: Kiểm tra chung toàn trường<br />

ĐỀ KIỂM TRA<br />

Câu 1: (1,5 điểm) Cho biết có phản ứng hay không<br />

Hexan Hex-1-en benzen Phenol Etanol<br />

Na(Kim loại<br />

Natri)<br />

Dung dịch Brom<br />

(Lưu ý: Không được điền tất cả đều có hoặc tất cả đều không)<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng đẳng benzen có công thức phân tử C 8 H 10 .<br />

Câu 3: (1,5 điểm)<br />

Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau(Ghi rõ điều kiện nếu có, các chất hữu cơ thể hiện dưới dạng công thức<br />

cấu tạo)<br />

a) Benzen ⎯⎯→ Brombenzen b) Toluen ⎯⎯→ TNT<br />

c) Phenol ⎯⎯→ Natri phenolat d) Phenol ⎯⎯→ 2,4,6-Tribromphenol<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

Trình bày phương pháp phân biệt 3 chất lỏng: Hept-1-en, benzen và Toluen(Tên khác: Metylbenzen)<br />

(Chỉ cần nêu phương pháp phân biệt)<br />

Câu 5: (1,0 điểm)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 126


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Viết công thức phân tử tổng quát của các hợp chất sau:<br />

a) Benzen và đồng đẳng b) ancol no đơn chức mạch hở c) ancol no 2 chức mạch hở<br />

Câu 6: (1,0 điểm)<br />

Cho 23 gam ancol etylic (Tên khác: Etanol) tác dụng hết với Na dư thu được V lit H 2 (đktc).<br />

a) Viết phương trình hóa học (Các chất hữu cơ viết ở dạng cấu tạo thu gọn) b. Tìm V.<br />

Câu 7: (1,0 điểm)<br />

Cho 16 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol vào dung dịch Brom dư thu được 33,1 gam kết tủa.<br />

Tìm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A<br />

Câu 8: (0,5 điểm).<br />

Từ 2 tấn etilen sản xuất được bao nhiêu tấn ancol etylic với H=84%<br />

Câu 9.(0,5 điểm)<br />

Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn <strong>11</strong>,2 lit X thu được 35,84 lit CO 2 và 34,2 gam H 2 O. Tìm CTPT 2<br />

hidrocacbon trên<br />

-----------HẾT----------<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 127


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 06 tháng 04 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

CHƯƠNG 9: ANDEHIT – XETON – AXIT CA<strong>CB</strong>OXYLIC<br />

Bài 44 – Tiết 62: ANDEHIT − XETON<br />

− Định nghĩa, phân loại, danh pháp, đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.<br />

− Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

− Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic): Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong<br />

amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro).<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của andehit.<br />

− Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo cấu tạo và rút ra nhận xét về tính chất.<br />

− Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit; Kiểm tra dự đoán và kết luận.<br />

− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.<br />

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic và anđehit axetic.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Đặc điểm cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của andehit.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 128


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (15ph)<br />

1. Nêu một số ví dụ và yêu cầu học sinh nêu<br />

khái niệm về andehit ?<br />

HCH=O, CH 3 CH= O, C 6 H 5 – CHO,<br />

O=CH – CH=O, CH 2 =CH – CH =O…<br />

2. Từ các ví dụ, nêu cơ sở để phân loại<br />

anđehit là gì?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa<br />

học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Có mấy loại gốc hiđrocacbon? ( No, mạch hở;<br />

no mạch vòng, không no, thơm).<br />

Một nhóm chức. Nhiều nhóm chức.<br />

<strong>GV</strong> dẫn HS lập bảng phân loại và lấy thí dụ.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

Andehit là các hợp chất hữu cơ mà phân<br />

tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với<br />

nguyên tử C khác<br />

andehit no, không no, thơm, đa chức, đơn<br />

chức... tùy vào đặc điểm cấu tạo và theo<br />

số nhóm -CHO.<br />

* No đơn chức .<br />

* Không no đơn chức.<br />

* No đa chức.<br />

* Không no đa chức ...<br />

Theo goác hiñrocacbon<br />

A. ANDEHIT:<br />

I.Định nghĩa,phân loại,danh pháp:<br />

1. Định nghĩa:<br />

* Andehit là các hợp chất hữu cơ mà phân tử có<br />

nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C<br />

khác hoặc với H.<br />

* VD: H-CH=O ; O=HC-CH=O....<br />

2. Phân loại: Có nhiều loại : andehit no, không no,<br />

thơm, đa chức, đơn chức... tùy vào đặc điểm cấu tạo<br />

và theo số nhóm -CHO.<br />

* VD:<br />

No đơn chức : C n H 2n O (n ≥ 1)<br />

CTCT thu gọn : C x H 2x+1 CHO (x ≥ 0)<br />

Theo soá löôïng nhoùm chöùc - CHO<br />

Ñôn chöùc<br />

No (maïch hôû) C x H 2x+1 CHO, x ≥ 0<br />

HCH=O<br />

CH 3 CH= O<br />

Khoâng no CH 2 =CH–CH =O *<br />

Ña chöùc<br />

O=CH – CH=O<br />

O=CH–CH 2 -CH=O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 129


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Thôm đơn: C n H 2n-7 CHO<br />

C 6 H 5 – CHO<br />

CH=O<br />

CH=O<br />

Toång quaùt R- CH= O R’ – (CH = O) n<br />

3. Từ cách gọi tên đã nêu, hãy viết đồng phân<br />

andehit và gọi tên chất có CTPT C 5 H 10 O ?<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật<br />

ngữ hóa học.<br />

Học sinh viết, đọc tên, giáo viên cùng cả<br />

lớp kiểm tra lại.<br />

4 3 2 1<br />

CH 3 - CH - CH 2 -CHO<br />

CH 3<br />

3 -metylbutanal<br />

3. Danh pháp:<br />

n ≥ 2<br />

* Tên thay thế : dãy no đơn chức.<br />

Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính +<br />

al.<br />

(Mạch chính là mạch dài nhất bắt đầu từ nhóm -<br />

CHO).<br />

* Tên thông thường :<br />

Tên Anđehit + tên axit tương ứng<br />

* VD: CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CHO<br />

3-metylbutanal.<br />

CH 3 -CHO : andehit axetic hay etanal<br />

CH 3 -(CH 2 ) 3 -CHO : andehit valeric hay pentanal.<br />

Hoạt động 2: (10ph)<br />

khái quát :<br />

-Hợp chất cacbonyl: là hợp chất có chứa<br />

nhóm cacbonyl (C=O)<br />

120o<br />

C<br />

O<br />

- Nguyên tử C có trạng thái lai hóa sp 2<br />

- Liên kết C = O gồm 1 liên kết σ bền và 1<br />

Có nhóm : -CH = O chứa 1 liên kết đôi<br />

có 1δ bền và 1π kém bền.<br />

II.Cấu tạo, tính chất vật lí:<br />

1. Cấu tạo:<br />

- Trong anđehit có chứa nhóm chức –CHO có cấu<br />

tạo<br />

120o<br />

C<br />

- Liên kết C = O gồm 1 liên kết σ bền và 1 liên kết<br />

π kém bền. Vậy anđehit có tính chất giống anken.<br />

O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 130


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

liên kết π kém bền<br />

Các anđehit có tính oxi hoá và tính khử.<br />

- Góc CCC = 120 o<br />

4. Dựa vào CTCT của HCHO, nêu đặc điểm<br />

cấu tạo của các andehit no đơn chức?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

- Do đặc điểm cấu tạo nhóm -CH=O (không<br />

có nhóm –OH), vì vậy không tạo liên kết<br />

hiđro.<br />

- Các anđehit có nhiệt độ sôi thấp hơn so với<br />

rượu có cùng số nguyên tử C.<br />

5. Nêu các tính chất vật lí cơ bản của anđehit<br />

no đơn chức ?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

Hoạt động 3: (15ph)<br />

6. Từ đặc điểm cấu tạo hãy nêu tính chất hóa<br />

học của andehit ?<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải<br />

quyết vấn đề.<br />

7. Giáo viên làm thí nghiệm phản ứng tráng<br />

bạc, học sinh quan sát, viết phản ứng và nêu<br />

- Các andehit đầu dãy là chất khí, không<br />

màu, xốc, tan tốt trong nước . Các chất<br />

còn lại là chất lỏng và rắn, độ tan giảm<br />

dần theo chiều tăng của M.<br />

- Dung dịch HCHO trong nước gọi là<br />

fomon, dd bão hòa 37-40% : fomalin.<br />

Do có liên kết đôi, nên andehit có tính<br />

chất tương tự anken : cộng, oxi hóa...<br />

Học sinh nêu, viết phản ứng, giáo viên<br />

cùng cả lớp kiểm tra lại.<br />

* Kết luận andehit là chất vừa có tính oxi<br />

hóa, vừa là chất có tính khử.<br />

2. Tính chất vật lí:<br />

- Ở điều kiện thường: HCHO, CH 3 CHO là khí,<br />

không màu, xốc, tan tốt trong nước và trong các<br />

dung môi hữu cơ. Các chất còn lại là chất lỏng và<br />

rắn, độ tan giảm dần theo chiều tăng của M.<br />

- Dung dịch HCHO trong nước gọi là fomon, dd<br />

bão hòa 37-40% : fomalin.<br />

III. Tính chất hóa học:<br />

1. Phản ứng cộng H 2 :<br />

- Coäng vaøo lieân keát ñoâi C = O:<br />

Ni,t<br />

H-CH= O + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 3 OH<br />

Metanal metanol<br />

Ni,t<br />

CH 3 - CH=O + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

CH 3 -CH 2 OH<br />

Etanal etanol<br />

Toång quaùt:<br />

Ni,t<br />

R-CH=O + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

R-CH 2 -OH<br />

Anñehit ancol (baäc1)<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 131


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

ứng dụng của phản ứng này ?<br />

(coxh) (ck)<br />

OÁng<br />

nghieäm<br />

saïch<br />

Laéc<br />

nheï<br />

1 ml dd<br />

AgNO 3<br />

1%<br />

Nhoû töø töø<br />

dd NH 3 5%<br />

ñeàn khi keát<br />

tuûa tan heát.<br />

dd<br />

Ton -len<br />

(Tollens)<br />

Keát tuûa<br />

hoaø tan<br />

heát<br />

3-4 gioït<br />

dd anñehit<br />

fomic<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6)<br />

Ñun noùng nheï<br />

60 -70 0 C<br />

Keát thuùc<br />

thí nghieäm<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành<br />

hóa học.<br />

2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:<br />

* Với AgNO 3 trong dd NH 3 .<br />

- Chuyển nhóm –CH= O thành nhóm<br />

-COOH hoaëc - C<br />

O<br />

OH<br />

t<br />

R-CHO+2AgNO 3 + H 2 O + 3NH 0 C<br />

3 ⎯⎯→ RCOONH 4<br />

+ NH 4 NO 3 + 2Ag.<br />

Riêng:<br />

t<br />

HCHO + 4AgNO 3 + 2H 2 O + 6NH 0<br />

3 ⎯⎯→<br />

(ck) (coxh)<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 + 4NH 4 NO 3 + 4Ag<br />

* Phản ứng này được gọi là phản ứng tráng bạc.<br />

* Andehit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.<br />

Baøi taäp veà nhaø: 203 -204 SGK.<br />

CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH → CH 3 COONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O<br />

Ñoû gaïch<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 132


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

Ngày 13 tháng 04 năm 2015<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

Bài 44 – Tiết 63: ANDEHIT − XETON<br />

− Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen. Một số ứng<br />

dụng chính của anđehit.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic và anđehit axetic.<br />

− Nhận biết anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trưng.<br />

− Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Đặc điểm cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của andehit.<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

− Phương pháp điều chế andehit (chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở chủ yếu là metanal và etanal).<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và từ đó nêu tính chất hóa học của andehit?<br />

3. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 133


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (10ph)<br />

1. Viết phản ứng điều chế HCHO, CH 3 CHO từ rượu<br />

tương ứng ?<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

2. Tham khảo SGK, nêu các ứng dụng quan trọng của<br />

andehit ?<br />

- Xem các mẫu nhựa phenonfomađehit, cồn khô.<br />

+ giải thích:cồn khô không phải là ancol mà là sản<br />

phẩm tứ hợp của axetanđehit có tên là mêtanđehit.<br />

- tổng kết:fomanđehit,axetanddehit,axeton là nguyên<br />

liệu quan trọng của coâng nghiệp hóa chất.bên cạnh lợi<br />

ích mà chúng đem lại cần biết đến tính độc hại của nó<br />

với con người và môi trường<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giải quyết vấn<br />

đề.<br />

Hoạt động 2:Bài tập ( 25 phút)<br />

CH 3 -OH + CuO<br />

Cu<br />

C 2 H 5 -OH + CuO<br />

H 2 O + Cu.<br />

1. trong các chất có cấu tạo dưới đây chất nào không phải là anđehit:<br />

0<br />

t C,<br />

⎯⎯→ HCHO + H 2 O +<br />

0<br />

t C,<br />

⎯⎯→ CH 3 -CHO +<br />

- HCHO dùng sản xuất nhựa .<br />

- Dung dịch fomon làm chất tẩy uế, sát<br />

trùng, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản.<br />

- CH 3 -CHO dùng sản xuất axit axetic làm<br />

nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất.<br />

- Một số dùng làm hương liệu trong CN<br />

thực phẩm, mỹ phẩm...<br />

A.HCHO B. O=CH-CH C. CH 3 -CO-CH 3 D. CH 3 -CHO<br />

2.Chất CH 3 - CH 2 - CH 2 CH 2 CHO có tên gì:<br />

A. pentanol B. pent-4-al C. pent-1-ol D. pentanal<br />

3. Nhận xét nào sau đây là đúng:<br />

IV. Điều chế:<br />

1. Từ ancol bậc 1:<br />

t<br />

R-CH 2 -OH + CuO 0 C<br />

⎯⎯→ R-CHO + H 2 O +<br />

Cu.<br />

2. Từ hidrocacbon:<br />

* CH 4 + O 2<br />

* CH 2 =CH 2 + O 2<br />

* CH≡CH + H 2 O<br />

V. Ứng dụng:<br />

0<br />

t C,<br />

xt<br />

⎯⎯⎯→ HCHO + H 2 O.<br />

0<br />

t C,<br />

xt<br />

⎯⎯⎯→ CH 3 -CHO.<br />

0<br />

t C,<br />

xt<br />

⎯⎯⎯→ CH 3 -CHO.<br />

- HCHO dùng sản xuất nhựa<br />

phenolfomandehit, urefomandehit.<br />

- Dung dịch fomon làm chất tẩy uế, sát<br />

trùng, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản.<br />

- CH 3 -CHO dùng sản xuất axit axetic làm<br />

nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất.<br />

- Một số dùng làm hương liệu trong CN<br />

thực phẩm, mỹ phẩm...<br />

BÀI TẬP<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 134


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

A. anđehit và xeton đều làm mất màu dd nước brôm<br />

B. anđehit và xeton đều không làm mất màu dd nước brôm<br />

C.xeton làm mất màu dd nước brôm, còn anđehit thì không<br />

D. anđehit làm mất màu dd nước brôm,còn xeton thì không<br />

4. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C 2 H 2 và HCHO ?<br />

A. DD AgNO 3 /NH 3 B. DD NaOH C. DD Br 2 D. Cu(OH) 2<br />

5. để điều chế anđehit từ ancon bằng một phản ứng ngưới ta dùng :<br />

A. ancon bậc một B.ancon bậc hai C. ancon bậc ba D. ancon bậc một và ancon<br />

bậc hai<br />

Chất A là một anđehit đơn chức. Cho 10,5 gam A<br />

tham gia hết vào phản ứng tráng bạc. Lượng tạo<br />

thành được hòa tan hết vào axit nitric loãng làm<br />

thoát ra 3,85 lít khí NO ( đo ở 27,3 0 C và 0,8 atm ).<br />

Xác định CTPT, CTCT và tên chất A.<br />

Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là 3<br />

đồng phân của nhau. A là anđehit đơn chức và C<br />

là ancol.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hỗn hợp M, thu được<br />

1,68 lít ( đktc) khí CO 2 và 1,35 gam H 2 O.<br />

Xác định CTPT, CTCT và tên A, B, C.<br />

RCHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → RCOONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag<br />

3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O<br />

3,85.0,8<br />

n NO<br />

=<br />

= 0,125( mol)<br />

0,082.300,3<br />

Số mol Ag = 3 số mol NO = 0,375 (mol)<br />

Số mol RCHO = ½ số mol Ag = 0,1875(mol)<br />

10,5<br />

Khối lượng 1 mol RCHO = = 56<br />

0,1875<br />

R = 56 -29 = 27 → R là C 2 H 3 –<br />

CTPT là C 3 H 4 O<br />

CTCT là CH 2 = CH – CHO ( propenal )<br />

Ba chất A, B, C là đồng phân nên có CTPT giống nhau. A là anđehit đơn chức nên phân tử<br />

A chỉ có 1 nguyên tử oxi. Vậy A, B và C có CTPT C x H y O. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp<br />

M<br />

1<br />

C x H y O + ( x + y<br />

4 − )O 2 → xCO 2 + y/2H 2 O<br />

2<br />

Theo phương trình: (12x + y +16 ) g M tạo ra x mol CO 2 và y/2 mol H 2 O.<br />

1,45g M tạo ra 0,075 mol CO 2 và 0,075 mol H 2 O<br />

12x<br />

+ y + 16 x y<br />

= = → x = 3, y = 6<br />

1,45 0,075 0,15<br />

CTPT của A, B và C là C 3 H 6 O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 135


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

A là CH 3 CH 2 CHO propanal<br />

B là CH 3 COCH 3 axeton<br />

C là CH 2 = CH – CH 2 – OH propenol<br />

Cho 10,2 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và a/<br />

anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO 3 CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O → CH 3 COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag<br />

trong ammoniac dư, thấy có 43,2 g bạc kết tủa. C 2 H 5 CHO + 2AgNO 3 + 4NH 3 + H 2 O → C 2 H 5 COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag<br />

a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b/ Gọi x, y lần lượt là số mol anđehit axetic, anđehit propioic.<br />

b/ Tính % khối lượng của mối chất trong hỗn hợp 44x + 58y = 10,2<br />

ban đầu.<br />

2x + 2y = 0,4<br />

Giải hệ x = y = 0,1<br />

0,1.44.100%<br />

%CH 3 CHO = = 43,14 %<br />

10,2<br />

%C 2 H 5 CHO = 56,86%<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 136


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 14 tháng 04 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

---*---<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

– Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.<br />

Bài 45 – Tiết 64: AXIT CA<strong>CB</strong>OXYLIC<br />

– Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro.<br />

2. Kỹ năng<br />

– Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.<br />

– Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Đặc điểm cấu trúc phân tử của axit cacboxylic.<br />

− Tính chất hoá học của axit cacboxylic<br />

− Phương pháp điều chế axit cacboxylic<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

2. Bài mới: Trong thực đơn của con nguời thì trái cây chiếm một phần khá quan trọng, thường ngày chúng ta ăn cam ,bưởi,<br />

nho, uống nuớc chanh …ta thấy chúng có vị chua đặc trưng của mỗi loại trái cây. Vậy tại sao chúng lại có vị chua đặc trưng như thế?<br />

Đó là do trong trái cây có các axit hữu cơ mà mỗi loại axit lại có một vị chua riêng. Thế axit hưu cơ là gì ? Thì bài hôm nay chúng ta<br />

sẽ nghiên cứu….<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 137


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (5ph) Định nghĩa.<br />

- Cho một số công thức hữu cơ: CH-<br />

3OH; C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; CH 3 CHO;<br />

HCHO; HCOOH; C 6 H 5 COOH; …<br />

- Chỉ cho học sinh thấy các axit<br />

cacboxylic là: CH 3 COOH ; HCOOH;<br />

C 6 H 5 COOH.<br />

- Em hãy cho biết cấu tạo của axit<br />

cacboxylic có đặc điểm gì chung. Hãy<br />

liên hệ với định nghĩa anđehit, từ đó<br />

định nghĩa về axit cacboxylic.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ<br />

hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Hoạt động 2: (5ph) Phân loại<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ hóa học.<br />

Phương án 1: Cho HS xem SGK và sau đó rút ra nhận xét chung cho từng<br />

loại:………<br />

<strong>GV</strong> tổng kết lại:<br />

- Người ta phân loại axit cacboxylic theo 4 cách chính :<br />

1) - Nếu 1 nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với hidro hoặc gốc ankyl thì tạo thành<br />

axit no, mạch hở, đơn chức<br />

2) - Nếu gốc hiđro cacbon trong phân tử axit có chứa liên kết đôi hoăc liên kết 3<br />

thì đuợc gọi là axit không no.<br />

3) - Nếu gốc hiđrocacbon là vịng thơm thì được gọi là axit thơm<br />

4) - Nếu trong phân tử có nhiều nhóm cacboxyl thì được gọi là axit đa chức<br />

Học sinh lấy ví dụ<br />

1. Định nghĩa.<br />

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có<br />

nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên<br />

tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.<br />

Thí dụ:<br />

H-COOH, H 3 C-COOH, HOOC-COOH …<br />

2. Phân loại.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 138


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Phương án 2:<br />

- Trên cơ sở phân loại anđehit, bằng<br />

cách tương tự , giúp HS phân loại axit<br />

cacboxylic: Dựa vào đặc điểm gốc<br />

hiđrocacbon và số lượng nhóm -COOH<br />

R(COOH) x<br />

R có thể là H-, C n H 2n+1 -(thì x=1)….<br />

- Ta thấy rằng axit cacboxylic có cấu<br />

tạo gồm 2 phần đó là gốc ( R-) và nhóm<br />

chức (-COOH) vậy sự khác nhau giữa<br />

các axit cacboxylic là do nhóm chức<br />

gây nên. Người ta phân loại các axit<br />

cacboxylic theo gốc axit (R-) .<br />

- Dựa vào SGK em hãy cho biết nguời<br />

ta phân loại axit cacboxylic theo mấy<br />

cách đó là những cách nào.<br />

? Dựa vào cách phân loại trên em hãy<br />

lấy một số ví dụ về : axit no mạch hở<br />

đơn chức. axit khơng no. axit thơm. Đa<br />

axit .<br />

<strong>GV</strong>: nhận xét câu trả lời của HS.<br />

Lập bảng phân loại hệ thống:<br />

Hoạt động 3: (10ph) Danh pháp.<br />

- Nghiên cứu bảng 9.2 SGK để rút ra<br />

nguyên tắc gọi tên theo danh pháp thay<br />

thế.<br />

Năng lực sử dụng biểu tượng, danh pháp<br />

hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

a) Axit no,<br />

mạch hở<br />

b) Axit không<br />

no, mạch hở<br />

c) Axit thơm<br />

đơn chức<br />

Đơn chức (chứa một nhóm -COOH) Đa chức (chứa nhiều nhóm -<br />

COOH)<br />

CTTG: C n H 2n+ 1 COOH<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 139<br />

n ≥ 0<br />

CTPT: C m H 2m O 2 , m ≥ 1<br />

Thí dụ: HCOOH; CH 3 COOH;<br />

C 2 H 5 COOH …<br />

Thí dụ:CH 2 =CHCOOH;<br />

CH 2 =C(CH 3 )-COOH; …<br />

Thí dụ: C 6 H 5 COOH,<br />

CH 3 -C 6 H 4 –COOH…<br />

Chỉ xét axit no, đơn chức, mạch hở:<br />

3. Danh pháp.<br />

-Axit oxalic:<br />

HOOC-COOH<br />

- Axit malonic:<br />

HOOC-CH 2 - COOH…<br />

- Axit ađipic:<br />

HOOC-(CH 2 ) 4 - COOH<br />

(axit no,2 chức, m/hở)<br />

a. Tên thông thường. (SGK)<br />

b. Tên thay thế:<br />

axit + tên của hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính<br />

(mạch chính bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1<br />

-COOH + oic.<br />

)<br />

Thí dụ: HCOOH axit metan oic<br />

CH 3 COOH axit etan oic…<br />

CH 3 CH CH 2<br />

CH 3<br />

1<br />

COOH<br />

axit 3 - metylbutanoic<br />

Hoạt động 4: (10ph) cấu tạo<br />

- Giải thích cho học sinh biết nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm<br />

cacbonyl (>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).<br />

Tương tự như ở ancol và anđehit, các liên kết O-H và C=O luôn luôn phân cực về<br />

phía các nguyên tử oxi. Ngoài ra nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua<br />

lại lẫn nhau cặp electron tự do của oxi trong nhóm –OH liên nhợp với cặp<br />

electron π của nhóm C=O làm cho mật độ electron chuyển dịch về phía nhóm<br />

C=O:<br />

- Vì vậy, liên kết OH đã phân cực lại càng phân cực mạnh hơn. Nguyên tử H<br />

trong OH trong axit linh động hơn trong ancol và phenol. Do đặc điểm cấu tạo<br />

trên, trong phân tử axit cacboxylic nhóm –OH dễ dàng tạo liên kết hiđro hơn trong<br />

ancol.<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.<br />

II. Đặc điểm cấu tạo<br />

Nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm<br />

cacbonyl (>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).<br />

Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn<br />

nhau:<br />

R C<br />

O<br />

O H<br />

Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh,<br />

nguyên tử H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton<br />

có cùng số nguyên tử C.<br />

- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái hơi:<br />

CH 3 - C<br />

O...H-O<br />

C- CH 3<br />

O-H...O<br />

- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái lỏng<br />

H H 3 C<br />

... O<br />

C=O...H -O C = O...H - O<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

C = O...<br />

- Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H 2 O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 140


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

H 3 C<br />

H C = O...H<br />

O...H -O O...<br />

H<br />

H<br />

Hoạt động 4: (10ph) Tính chất vật lý<br />

- Căn cứ vào SGK, từ đó HS xác định<br />

trang thái của các axit cacboxylic.<br />

- Nhận xét hoàn chỉnh nội dung kiến<br />

thức.<br />

Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ,<br />

giải quyết vấn đề.<br />

xác định trang thái của các axit<br />

cacboxylic<br />

III. Tính chất vật lý<br />

+ Ở ĐK thường các axit cacboxylic đều là những chất<br />

lỏng hoặc rắn.<br />

+ Độ tan giảm khi M tăng.<br />

+ Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các<br />

ancol có cùng M nguyên nhân là do giữa các phân tử<br />

axit cacboxylic có liên kết hiđro ( dưới dạng đime hoặc<br />

polime) bền hơn giữa các phân tử ancol.<br />

+ Mỗi loại axit có mùi vị riêng.<br />

Củng cố: Một số câu hỏi đặt ra :<br />

Hỏi: Dựa vào cấu trúc và tính chất vật lý em hãy dự đoán được tính chất hóa học<br />

cơ bản của axit cacboxylic.<br />

Hỏi: Vì sao lực axit của axit cacboxylic lại lớn hơn ancol, phenol.<br />

Hỏi: Giả sử trong 1 hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức khác nhau thì em gọi<br />

hợp chất hữu cơ đó theo nhóm chức nào .<br />

Bài tập về nhà: SGK<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 141


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 20 tháng 04 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 45 – Tiết 65: AXIT CA<strong>CB</strong>OXYLIC<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức: Biết được :<br />

− Tính chất hoá học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với<br />

bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá.<br />

− Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.<br />

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.<br />

− Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học.<br />

− Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

II. Trọng tâm:<br />

− Tính chất hoá học của axit cacboxylic<br />

− Phương pháp điều chế axit cacboxylic<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 142


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (10ph) Tính chất hóa học<br />

Qua hình vẽ 9.3 SGK trang 208, <strong>GV</strong> dẫn dắt<br />

HS so sánh nồng độ ion H + trong 2 dd (HCl<br />

1M và CH 3 COOH 1M) từ đó suy ra khả năng<br />

phân li không hoàn toàn của axit cacboxylic.<br />

pH =1,0 pH =2,9<br />

dd HCl 0,1M dd CH 3 COOH 0,01M<br />

<strong>GV</strong> có thể cho HS làm TN với 2 dd trên cùng<br />

có nồng độ như nhau với 2 bóng đèn điện rồi<br />

so sánh độ sáng của 2 bóng đèn ở 2 dd khác<br />

nhau, từ đó kết luận về sự điện li của axit<br />

axetic.<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành<br />

hóa học.<br />

Hoạt động 2: (10ph) Phản ứng este hóa<br />

Năng lực quan sát, mô tả, giải thích cá hiện<br />

tượng và rút ra kết luận trong thực hành<br />

hóa học.<br />

- So sánh nồng độ ion H + trong 2<br />

dd (HCl 1M và CH 3 COOH 1M) từ<br />

đó suy ra khả năng phân li không<br />

hoàn toàn của axit cacboxylic<br />

- Vận dụng viết các PTHH minh<br />

hoạ tính chất của axit cacboxylic.<br />

Từ thí nghiệm, HS nhận xét sự biến<br />

đổi của các chất qua hiện tượng<br />

quan sát được ( sự tách lớp của chất<br />

lỏng sau khi phản ứng, mùi<br />

thơm…)<br />

IV. TÍNH CHẤT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

1. Tính axit.<br />

a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận<br />

nghịch.<br />

Thí dụ:<br />

CH 3 COOH ⎯⎯→ ← ⎯ CH 3 COO - + H +<br />

b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước.<br />

Thí dụ:<br />

CH 3 COOH + NaOH <br />

CH 3 COOH + Ca(OH) 2 <br />

CH 3 COOH + Na 2 O <br />

CH 3 COOH + MgO <br />

c) Tác dụng với muối.<br />

2CH 3 COOH + CaCO 3 <br />

d) Tác dụng với kim loại ( đứng trước H 2 …)<br />

2CH 3 COOH + Zn <br />

2. Phản ứng thế nhóm -OH ( Còn gọi phản ứng este<br />

hoá)<br />

Tổng quát:<br />

Thí dụ:<br />

RC OOH + H O-R'<br />

t 0 , xt<br />

RCOOR' + H 2 O<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 143


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Nöôùc laïnh<br />

CH 3 - C - OH + H - O -C 2 H H 2 SO 4 ñaëc<br />

5<br />

CH<br />

O<br />

t 0 3 -C -O-C 2 H 5 + H 2 O<br />

O<br />

etyl axetat<br />

Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H 2 SO 4 đặc.<br />

Hoãn hôïp ancol<br />

vaø axit cacboxylic<br />

Hình 9.4. Duïng cuï ñun hoài löu<br />

ñieàu cheá este trong phoøng thí nghieäm<br />

Hoạt động 3: (10ph) Điều chế<br />

Cho HS đọc SGK và đưa ra các câu hỏi để HS<br />

trả lời.<br />

<strong>GV</strong> bổ sung:<br />

HgSO<br />

CH ≡ CH+HOH ⎯⎯⎯→<br />

4<br />

0 CH<br />

80 3 CHO<br />

PdCl 2/ CuCl2<br />

2CH 2 =CH 2 + O 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2CH<br />

100 0 C, 30atm 3 CHO<br />

Năng lực xử lý thông tin trong thực hành<br />

hóa học<br />

+ Ngoài ra còn có phương pháp chưng gỗ.<br />

4/ Củng cố: Làm bài tập SGK trang<br />

HS chỉ cần trả lời câu hỏi của <strong>GV</strong> (<br />

HS dựa vào kiến thức cũ và SGK để<br />

trả lời).<br />

5/ Bài tập về nhà: SGK trang 2<strong>11</strong> , SBT 9.13 – 9.26 trang 68-70.<br />

V. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Phương pháp lên men giấm: ( phương pháp cổ<br />

truyền)<br />

Men giaám<br />

C 2 H 5 OH ⎯⎯⎯⎯→ CH 3 COOH+H 2 O<br />

2. Oxi hoá anđehit axetic<br />

2CH 3 CHO + O 2 ⎯⎯→<br />

xt 2CH 3 COOH<br />

3. Oxi hoá ankan<br />

Tổng quát:<br />

2R –CH 2 -CH 2 -R 1 + 5O<br />

xt, t 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

2R-COOH +<br />

+ 2R 1 -COOH + 2H 2 O<br />

xt<br />

2CH 3 CH 2 CH 2 CH 3<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

Butan<br />

180 C, 50 atm<br />

4CH 3 COOH + 2H 2 O<br />

4. Từ metan ( hoặc metanol pp hiện đại)<br />

CH 4 ⎯⎯→<br />

[O]<br />

+ CO<br />

CH 3 OH ⎯⎯⎯→ CH<br />

t, xt 3 COOH<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 144


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 24 tháng 04 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 66,67: LUYỆN TẬP<br />

ANĐEHIT – XETON- AXIT CA<strong>CB</strong>OXYLIC<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

- Hệ thống hoá kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit, axit cacboxylic.<br />

2. Kỹ năng<br />

- Viết CTCT, gọi tên các anđehit, axit cacboxylic.<br />

- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của anđehit, axit cacboxylic.<br />

- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất để giải các bài tập phân biệt các chất và bài toán hoá học.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

II. Trọng tâm<br />

− Tính chất của andehit ;<br />

− Tính chất của axit cacboxylic.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 145


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hoạt động 1: (20ph) <strong>GV</strong> dùng câu hỏi vấn đáp<br />

HS để hoàn chỉnh theo bảng:<br />

ANĐEHIT<br />

Trả lời theo các câu hỏi của <strong>GV</strong>. Và lấy<br />

thí dụ<br />

1. Cấu tạo, danh pháp, tính chất.<br />

AXIT<br />

Cấu tạo R- CHO( R: C x H y ; H; -CHO) R-COOH ( R: C x H y ; H; -COOH)<br />

Tên thay thế<br />

Phân loại<br />

Điều chế<br />

- Maïch chính baét ñaàu töø - 1 C HO<br />

- Tên = Tên hiđrocacbon no tương ứng<br />

với mạch chính + al<br />

Thí dụ: HCHO , CH 3 CHO<br />

Thí dụ: …<br />

Metanal etanal<br />

- Theo đặc điểm của R: no, không no, thơm.<br />

- Theo số lượng nhóm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức.<br />

t<br />

Thí dụ: R-CH 2 OH + CuO ⎯⎯→<br />

0<br />

- Oxi hoá hiđrocacbon<br />

1<br />

- Maïch chính baét ñaàu töø -COOH<br />

- Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch<br />

chính + oic.<br />

Thí dụ: HCOOH, CH 3 COOH<br />

Axit metanoic, Axit etanoic<br />

- Ancol bậc I anđehit axit cacboxylic.<br />

R-CHO + Cu + H 2 O, 2RCHO + O 2 ⎯⎯→<br />

xt 2RCOOH<br />

HgSO<br />

Thí dụ: CH ≡ CH+HOH ⎯⎯⎯→<br />

4<br />

0 CH<br />

80 3 CHO, 2CH 3 CHO ⎯⎯→<br />

xt 2CH 3 COOH<br />

Công thức<br />

chung<br />

Tính chất<br />

Anđehit<br />

R- CHO( R: C x H y ; H; -CHO) R- COOH<br />

1. Tính oxi hoá: Anđehit và xeton bị khử thành ancol.<br />

Thí dụ:<br />

0<br />

t ,xt<br />

* RCHO + H 2 ⎯⎯⎯→<br />

RCH 2 OH<br />

Axit<br />

1. Tính axit: Tác dụng với quì tím, kim loại trước H 2 , bazơ,<br />

oxit bazơ, muối.<br />

Thí dụ:…<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 146


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

2. Tính khử: Anđehit bị oxi hoá thành axit tương ứng. 2. Taùc duïng vôùi ancol taïo ete.<br />

Thí dụ:<br />

Thí duï: TQ:<br />

* 2RCHO + O 2 ⎯⎯→<br />

2RCOOH<br />

t 0 , xt<br />

RC OOH + H O-R' RCOOR' + H 2 O<br />

B. Baøi taäp:<br />

Bài 1: CTTQ của một anđehit: C n H 2n+2-2k-x (CHO) x<br />

a. Cho biết khoảng xác định của n, k, x.<br />

b. Khi n = 0; k= 0; x = 2 ứng với CTCT của anđehit A. Hãy viết ptpư của anđehit A với:<br />

H 2 dư; AgNO 3 /NH 3 ; Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 )<br />

c. Điều chế A từ nguyên liệu ban đầu là C 2 H 2<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bài 2: CTTN của một anđehit no, đa chức là (C 2 H 3 O) n . Biện luận xác định CTCT của<br />

anđehit. Viết các CTCT của anđehit đó.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bài 3: - Giải thích tại sao C 2 H 5 OH và CH 3 COOH đều có nhóm -OH nhưng chỉ có<br />

CH 3 COOH mới có tính axit?<br />

- So sánh tính chất hóa học của axit lactic và axit acrylic?<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bài 4: Cho 3 chất hữu cơ: propenol (A 1 ), propenal (A 2 ) và Axit propenoic (A 3 ).<br />

a. So sánh tính chất hóa học đặc trưng của chúng?<br />

b. Thực hiện sự chuyển hóa theo sơ đồ sau:<br />

A 1 A 2<br />

A 3<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bài 5: oxi hoá một rượu no đơn chức A có bột Cu xúc tác được chất B. oxi hoá B với xúc<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 147


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

tác Pt ta thu được axit D. Cho D tác dụng với dung dịch kiềm ta thu được muối E. Cho E<br />

tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ta được Ag kim loại.<br />

a) Tìm CTCT của A, B, D, E.<br />

b) Trộn B với một đồng đẳng X của nó rồi đun 8,8 gam hỗn hợp này với một lượng<br />

dư Ag 2 O trong NH 3 thì thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 64,8 gam Ag. Xác định CTCT của<br />

X.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bài 6: Cho H 2 SO 4 loãng tác dụng từ từ với hỗn hợp gồm hai muối Na của hai axit hữu cơ<br />

kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được hỗn hợp hai axit đơn chức tương ứng A,B.<br />

Hoà tan 10 gam hỗn hợp A, B vào 100 ml dung dịch K 2 CO 3 1M. Để phản ứng với lượng<br />

K 2 CO 3 còn dư phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2M.<br />

1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

2) Tìm CTPT và tính % khối lượng các axit trong hỗn hợp (hiệu suất các phản ứng<br />

100%)<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

Bài 7: oxi hoá 53,2 gam hỗn hợp một rượu no đơn chức và một andehit đơn chức ta thu<br />

được một axit hữu cơ duy nhất ( hiệu suất phản ứng 100%). Cho lượng axit này tác dụng<br />

hết với m gam dung dịch hỗn hợp NaOH 2% và Na 2 CO 3 13,25% thu được dung dịch chỉ<br />

chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%.<br />

1) xác định CTPT của rượu và andehit ban đầu.<br />

2) Hỏi m có giá trị nằm trong khoảng nào?<br />

3) Cho m = 400 gam. Tính % khối lượng của rượu và andehit trong hỗn hợp đầu.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề<br />

4/ Baøi taäp veà nhaø: SBT 9.27 – 9.40 trang 70 – 73.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 148


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 01 tháng 05 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Bài 47 – Tiết 68: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA ANDEHIT VÀ AXIT CA<strong>CB</strong>OXYLIC<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

Biết được:<br />

Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm :<br />

− Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ).<br />

− Tác dụng của axit axetic với quỳ tím, Na 2 CO 3 , etanol.<br />

2. Kỹ năng<br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Định hướng năng lực: Năng lực chung<br />

1. Năng lực tự học<br />

3. Năng lực thực hành<br />

5. Năng lực hợp tác<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề<br />

4. Năng lực giao tiếp<br />

6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

II. Trọng tâm<br />

− Tính chất của andehit ;<br />

− Tính chất của axit cacboxylic.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

1. Duïng cuï thí nghieäm: - OÁng nghieäm - OÁng nhoû gioït - Coác thuyû tinh 100ml<br />

- Ñeøn coàn - Giaù thí nghieäm - Giaù ñeå oáng nghieäm.<br />

2. Hoaù chaát: - Anñehit fomic - Axit axetic CH 3 COOH ñaëc - H 2 SO 4 ñaëc - Dung dòch Na 2 CO 3<br />

- Dung dòch AgNO 3 1% - Dung dòch NH 3 - Dung dòch NaCl baõo hoaø - Giaáy quyø tím<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 149


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;<br />

V. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Ổn Định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng<br />

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:<br />

− Hướng dẫn các thao tác của từng TN như:<br />

+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm<br />

+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút<br />

+ Lắc ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm<br />

+ Nhúng đũa thủy tinh vào chất lỏng trong ống nghiệm<br />

+ Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm<br />

+ Làm lạnh ống nghiệm có chứa chất lỏng<br />

I. Thí nghiệm 1. Phản ứng tráng<br />

bạc của anđehit fomic<br />

* Mục đích thí nghiệm là gì? theo<br />

nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện<br />

đúng nội quy, quy tắc an toàn<br />

PTN, phân tích cách lắp đúng<br />

sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra<br />

+ lớp Ag trắng bạc bám một lớp<br />

mỏng trên thành ống nghiệm<br />

I. Thí nghieäm 1: Phaûn öùng traùng baïc<br />

CAÙCH TIEÁN HAØNH<br />

- Caëp moät oáng nghieäm saïch vaø tieán haønh caùc böôùc theo nhö<br />

caùc höôùng daãn treân hình veõ ( tuaàn töï theo chieàu muõi teân)õ.<br />

Quan saùt söï thay ñoåi maàu oáng nghieäm sau khi keát thuùc phaûn<br />

öùng.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 150


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

được và giải thích các hiện<br />

tượng.<br />

Chú ý: sử dụng ống nghiệm<br />

sạch, dung dịch NH 3 không quá<br />

đặc, chỉ lắc nhẹ ống nghiệm khi<br />

trộn dung dịch, khi đun nóng cần<br />

giữ nguyên ống nghiệm và đưa<br />

ngọn lửa đèn cồn lướt nhẹ theo<br />

thành ống nghiệm.<br />

OÁng<br />

nghieäm<br />

saïch<br />

Laéc<br />

nheï<br />

1 ml dd<br />

AgNO 3<br />

1%<br />

Nhoû töø töø<br />

dd NH 3 2M<br />

ñeàn khi keát<br />

tuûa tan heát.<br />

dd<br />

Ton -len<br />

(Tollens)<br />

3-4 gioït<br />

dd anñehit<br />

fomic<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6)<br />

Keát tuûa<br />

hoaø tan<br />

heát<br />

Ñun noùng nheï<br />

60 -70 0 C<br />

Keát thuùc<br />

thí nghieäm<br />

II. Thí nghiệm 2. Phản ứng của<br />

axit axetic với quỳ tím, natri<br />

cacbonat và etanol<br />

* Mục đích thí nghiệm là<br />

gì? theo nguyên tắc nào?<br />

- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?<br />

Năng lực hiểu và thực hiện<br />

đúng nội quy, quy tắc an toàn<br />

PTN, phân tích cách lắp đúng<br />

sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.<br />

- Dự đoán hiện tượng xảy ra?<br />

Năng lực quan sát và nhận ra<br />

được và giải thích các hiện<br />

tượng.<br />

a) quỳ tím hóa đỏ<br />

b) bọt khí thoát ra (CO 2 ), khi đưa<br />

que diêm đang cháy vào miệng<br />

ống nghiệm thì ngọn lửa sẽ tắt<br />

(khí CO 2 không duy trì sự cháy).<br />

c) Chất lỏng trong ống nghiệm<br />

thứ nhất phân thành hai lớp, lớp<br />

trên có mùi thơm (este tạo thành<br />

không tan trong dung dịch NaCl<br />

bão hòa)<br />

II. Thí nghieäm 2: Phaûn öùng cuûa axit axetic vôùi quì tím,<br />

natri cacbonat.<br />

CAÙCH TIEÁN HAØNH<br />

Nhuùng ñaàu ñuõa thuyû tinh vaøo dung dòch axit axetic 10% sau<br />

ñoù chaám vaøo maåu giaáy quì tím.<br />

Nhaän xeùt söï thay ñoåi maøu cuûa maåu giaáy quì tím.V.<br />

Axit<br />

axetic<br />

10%<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 151


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

roùt vaøo<br />

(1) (2)<br />

1-2 ml dd<br />

axit axe tic<br />

ñaäm ñaëc<br />

1-2 ml dd<br />

Na 2 CO 3<br />

(2)<br />

III. Viết tường trình thí nghiệm:<br />

Học sinh viết tường trình theo<br />

mẫu nộp và cuối giờ.<br />

Chuaån bò<br />

Roùt oáng (1) vaøo<br />

oáng (2), ñöa que<br />

dieâm chaùyvaøo<br />

mieäng oáng (2)<br />

- Tieán haønh theo höôùng daãn treân hình veõ.<br />

III. Viết tường trình thí nghiệm:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 152


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền<br />

Ngày 01 tháng 05 năm 2015<br />

Tổ Hóa - Sinh - CN<br />

<strong>GV</strong> soạn: Phan Dư Tú.<br />

---*---<br />

Tiết 69: ÔN TẬP <strong>HỌC</strong> KỲ II<br />

I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng<br />

1. Kiến thức<br />

- Đại cương hoá học hữu cơ gồm phân tích định tính, định lượng, thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc<br />

điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ…<br />

- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol,<br />

phenol, anđehit, axit cacboxylic.<br />

- Biết các loại công thức, giải thích một số tính chất vật lí, hoá học bằng CTCT, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong<br />

phân tử.<br />

2. Kỹ năng<br />

- Mở rộng khái niệm về phản ứng thế trong hoá học hữu cơ.<br />

-Thiết lập được mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất hữu cơ có nhóm chức.<br />

- Phát triển năng lực tự học, tự tóm tắt ý chính của bài, chương, các chương.<br />

- Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học hữu cơ.<br />

3. Định hướng năng lực cần đạt:<br />

3.1. Năng lực tự học.<br />

3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.<br />

3.3. Năng lực giao tiếp.<br />

II. Một số điểm lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học.<br />

1. N ội dung:<br />

3.4. Năng lực hợp tác.<br />

3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.<br />

3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .<br />

- Đặc điểm cấu tạo và thành phần phân tử của hiđrocacbon và các dẫn xuất như: dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit<br />

cacboxylic, từ đó suy ra các tính chất hoá học đặc trưng.<br />

- Các quy tắc cộng Mac- côp – nhi- côp, qui tắc thế vào nhân benzen đã có sẵn nhóm thế.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 153


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

- Bài tập nhận biết các chất và xác định CTPT, CTCT.<br />

2. Phương pháp dạy học.<br />

- Tuỳ điều kiện, <strong>GV</strong> có thể dùng các phương pháp dạy học như graph, lập bảng tổng kết, đàm thoại gợi mở, dạy học dựa vào câu<br />

hỏi, v.v.<br />

-Ở đây gợi ý hình thức dạy học thảo luận nhóm, dựa vào các phiếu học tập. HS đã được nghiên cứu trước ở nhà các phiếu học tập,<br />

hoạt động trên lớp chủ yếu dành cho thảo luận, tạo điều kiện cho HS thể hiện sự hiẻu biết và rèn khả năng diễn đạt.<br />

III. Tiến trình lên lớp<br />

A. TOÅNG KEÁT HEÄ THOÁNG HOAÙ LYÙ THUYEÁT.<br />

B. BAØI TAÄP<br />

I. TOÅNG KEÁT VEÀ HIÑROCA<strong>CB</strong>ON<br />

II. TOÅNG KEÁT VEÀ DAÃN XUAÁT HALOGEN – ANCOL-PHENOL – ANÑEHIT- XETON – AXIT CA<strong>CB</strong>OXYLIC<br />

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> HK II<br />

NĂM <strong>HỌC</strong>:2013-2014<br />

I. LÝ THUYẾT<br />

DẠNG 1: Các khái niệm cơ bản, xác định CTTQ của các dãy đồng đẳng<br />

Ankan , Anken ,Ankin, Ankadien, Benzen và đồng đẳng, Ancol ,Ancol no, đơn chức, mạch hở (C n H 2n+1 OH), Phenol, Andehit<br />

DẠNG 2: Đồng phân, danh pháp:<br />

BT 1: Viết và gọi tên các đồng phân của:<br />

1. Ankan có CTPT: C 3 H 8 , C 4 H 10, C 5 H 12 , C 6 H 14<br />

2. Anken có CTPT: C 4 H 8 , C 5 H 10<br />

3. Ankin có CTPT: C 3 H 4 , C 4 H 6 , C 5 H 8<br />

4. Ankyl benzen có CTPT: C 8 H 8 , C 8 H 10<br />

5. Ankadien có CTPT: C 4 H 6 , C 5 H 8 .<br />

6. Ancol có CTPT: C 3 H 8 O, C 4 H 10 O , C 5 H 12 O<br />

DẠNG 3: Viết PTPƯ:<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 154


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

1. Các quy tắc phản ứng:<br />

- Quy tắc cộng Maccop Nhicop? Nêu ví dụ<br />

- Quy tắc thế H/vòng benzen. Nêu Ví dụ<br />

2. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:<br />

1). CH 3 -CH 2 -CH 3 + Br 2 ⎯⎯→<br />

as<br />

CaO, t<br />

3). CH 3 COONa +NaOH ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

t<br />

2). CH 4 + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

4). Al 4 C 3 + H 2 O →<br />

5). CH 2 =CH-CH 3 +Br 2 → 6). CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 +HBr →<br />

+<br />

7). CH 2 =CH-CH 3 +H 2 O ⎯⎯→<br />

H<br />

t<br />

9). C 2 H 4 +O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

p, xt, t<br />

<strong>11</strong>). nCH 2 =CH-CH 3 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

8). CH 3 -CH=CH-CH 3 + HBr →<br />

p, xt, t<br />

10). nCH 2 =CH 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

p, xt, t<br />

12). nCH 2 =CHCl ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

13). CH≡CH +HCl → 14). CH≡CH +H 2 O<br />

xt (®ime hãa)<br />

15). 2CH≡CH ⎯⎯⎯⎯→<br />

t<br />

17). C 6 H 5 CH 3 + Br 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2 +<br />

Hg<br />

⎯⎯⎯→<br />

0<br />

600 C, xt (trime hãa)<br />

16) 3CH≡CH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Fe, t<br />

18) C 6 H 5 CH 3 +Br 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

19). CH 3 OH +Na → 20) C 3 H 5 (OH) 3 + Na →<br />

21). C 2 H 5 OH<br />

2 4 0<br />

H SO , 140<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ C<br />

22). C 2 H 5 OH +CuO<br />

23). C 6 H 5 OH +Na → 24). C 6 H 5 OH +KOH →<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

25). C 6 H 5 OH +Br 2(dư) → 26). C 6 H 5 OH+HNO H 0<br />

2 SO 4 (®Æc), t<br />

3 (đặc, dư) ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

(C 6 H 5 - Vòng benzen(nhóm phenyl))<br />

H2SO 4 (®Æc), t<br />

27). C 6 H 5 CH 3 + HNO 3 (đặc, dư) ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

o<br />

t thuong<br />

28). C 6 H 5 CH=CH 2 + Br 2(dd) ⎯⎯⎯⎯→<br />

p, xt, t<br />

29). C 6 H 5 CH=CH 2 + HBr → 30). nC 6 H 5 CH=CH 2 ⎯⎯⎯→<br />

0<br />

(C 6 H 5 - Vòng benzen(nhóm phenyl))<br />

31). C 2 H 5 OH<br />

2 4 0<br />

H SO , 170<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ C<br />

0<br />

H2SO 4 , 170 C<br />

32). CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

DẠNG 4: Nêu hiện tượng các thí nghiệm phản ứng hữu cơ sau:<br />

1) Cho etilen qua a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO 4 .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 155


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

2) Cho axetilen qua: a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO 4 . c) Dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

3) Cho Stiren vào : a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO 4 .<br />

4) Cho Toluen vào: a) dung dịch brom. b) Dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường<br />

c) Dung dịch KMnO 4 khi đun nhẹ.<br />

5) Cho phenol vào dung dịch: a) dung dịch brom b) Dung dịch HNO 3 đặc c) Dung dịch NaOH<br />

6) Cho Na vào hỗn hợp etanol và phenol<br />

7) Cho HCH=O vào Dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nhẹ<br />

8) Cho CH 3 -CH=O vào Dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nhẹ<br />

9) Gilixerol vào chất rắn Cu(OH) 2 .<br />

DẠNG 5. Thực hiện chuỗi PƯ theo sơ đồ và điều chế<br />

1. Chuỗi PƯ:<br />

1) natri axetat<br />

(1)<br />

(2)<br />

⎯⎯→metan ⎯⎯→axetilen<br />

(3)<br />

⎯⎯→ benzen<br />

(4)<br />

⎯⎯→brombenzen<br />

(5)<br />

⎯⎯→ A (6)<br />

⎯⎯→phenol<br />

2) Butan → etan → etyclorua → eten → ancoletylic → đivinyl → butan → metan → etin → benzen.<br />

3) Al 4 C 3 → CH 4 → C 2 H 2 → C 6 H 6 → C 6 H 5 CH 3 → C 6 H 5 COOH → C 6 H 5 COONa<br />

C 4 H 4 → C 4 H 6 → Cao su BuNa<br />

4) Metan ⎯⎯→<br />

(1) X 1 ⎯⎯→<br />

(2) X 2 ⎯⎯→<br />

(3) X 3 ⎯⎯→<br />

(4) Cao su buna<br />

5) Propan → metan → axetilen → vinyl axetilen → butan → etilen → etilen glicol.<br />

C 2 H 5 ONa<br />

(C 2 H 5 ) 2 O<br />

2. Hãy điều chế:<br />

C 4 H 6<br />

Cao su Buna<br />

C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COONa CH 4<br />

C 2 H 5 Br<br />

1) etan, PE, PVC, vinyl axetilen, phenol từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết.<br />

2) Cao su buna, benzen, PE, PVC từ metan.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 156


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

DẠNG 6: Nhận biết:<br />

1. Xác định các chất và viết phương trình hóa học:<br />

a) Cho các chất lỏng: Toluen, Stiren, Hex-1-in, Hexan.<br />

Cho các chất trên vào dung dịch KMnO 4 nhận thấy A và B làm mất màu dung dịch ngay ở nhiệt độ thường, C làm mất màu khi đun nhẹ,<br />

D không hiện tượng.<br />

Cho các chất vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy B tạo kết tủa vàng. Xác định A, B, C, D.<br />

b) Cho các chất khí: Etilen, SO 2 , CO 2 , CH 4 .<br />

Cho các khí qua dung dịch Ca(OH) 2 nhận thấy A và C tạo kết tủa trắng.<br />

Cho các khí qua dung dịch Brom nhận thấy B, C làm mất màu dung dịch. Xác định A, B, C.<br />

2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt :<br />

a. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và CO 2 . ; b. Axetilen và Etilen;<br />

c. Metan, Etilen, Axetilen ; d.Butan, But-1-in và But-2-in<br />

e. Benzen, Toluen, Stiren, Hex-1-in; f. Toluen, Hex-2-en, Hex-1-in, Hexan<br />

g. Phenol, etanol, glixerol, nước; h. Axit fomic, andehit axetic, axit axetic, ancol etylic<br />

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP<br />

I. DẠNG 1: Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ dựa vào phân tích nguyên tố<br />

Câu 1. Khi phân tích thành phần của một hợp chất X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối<br />

lượng oxi. Biết trong phân tử X chỉ có một nguyên tử oxi. Xác định CTPT A.<br />

Câu 2. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có %C=81,08%; %H=8,1%, còn lại<br />

là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.<br />

II. DẠNG 2: Tìm CTPT trong dãy đồng đẳng các chất<br />

Câu 1: Đốt hỗn hợp khí X gồm etilen, propilen, but-1-en cần 6,72 lít O 2 ở (đktc); sản phẩm thu được gồm V(l) khí CO 2 và m(g)<br />

H 2 O. tìm giá trị m và V.<br />

Câu 2: Một hh 2 ankan đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8g, thể tích tương ứng là <strong>11</strong>,2 lit(đkc). Xác định CTPT và tính %<br />

thể tích của 2 ankan.<br />

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon thu 22 gam CO 2 và 13,44 lit hơi nước (đkc) .<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 157


Trường <strong>THPT</strong> Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học <strong>11</strong> – <strong>CB</strong><br />

a) Tìm CTPT hidrocacbon<br />

b) Viết đồng phân và gọi tên biết khi tác dụng Cl 2 (1:1) cho một sản phẩm duy nhất.<br />

Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một hidrocacbon sinh ra 2,64g CO 2 . Hidrocacbon này tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo kết<br />

tủa vàng nhạt. Xác định CTPT , CTCT.<br />

Câu 5: Để sản xuất 45,4 kg TNT(2,4,6-Trinitrotoluen) người ta cần dùng m kg toluen với hiệu suất của quá trình là 92%.Tìm m.<br />

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ankin là đồng đẳng liên tiếp được 7,84lít CO 2 (đktc) và 4,5gam hơi H 2 O. Xác định<br />

CTPT của 2 ankin.<br />

Câu 7: Cho 3,7g một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri lấy dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra đkc. Tìm công thức phân<br />

tử của X.<br />

Câu 8: Cho 16,6 g hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol pứ với Natri (dư) được 3,36 lít H 2 (đkc). Xác<br />

định công thức CTPT 2 ancol.<br />

Câu 9: Oxi hoá hoàn toàn một ancol X thu được tỉ lệ khối lương H 2 O và CO 2 là 6:<strong>11</strong>. Nếu lấy 6,0 gam ancol trên tác dụng hết với<br />

Na dư, thấy thoát ra 1,12 lit khí H 2 (đktc). Xác định CTPT của ancol<br />

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Xác định CTPT của X.<br />

Câu <strong>11</strong>. Cho 4,4 gam CH 3 CH=O tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được m gam Ag. Tìm m.<br />

Câu 12. Cho 5,8 gam andehit (X) no, đơn chức mạch hở tác dụng hết với AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6 gam Ag. Tìm CTPT, viết<br />

công thức cấu tạo và gọi tên X.<br />

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 158

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!