06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

H À N H T R A N G K I Ế N T H Ứ C<br />

C H O K Ì T H I T H P T Q G<br />

vectorstock.com/13256451<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Tuyển tập<br />

<strong>Bộ</strong> <strong>tài</strong> <strong>liệu</strong> chinh phục <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Tác giả: <strong>Phan</strong> <strong>Khắc</strong> <strong>Nghệ</strong><br />

PDF VERSION | 2019 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài <strong>liệu</strong> chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị <strong>tài</strong> trợ / phát hành / chia sẻ <strong>học</strong> thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ trực tuyến<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 1. CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN Ở CẤP PHÂN TỬ<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Kiến thức về ADN<br />

- ADN được cấu trúc <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nucleotit A,<br />

T, G, X.<br />

- Phân tử ADN mạch kép luôn có số nucleotit loại A = T; G = X. Nguyên nhân là vì ở ADN mạch kép,<br />

A của mạch 1 luôn liên kết với T của mạch 2, và G của mạch 1 luôn liên kết với X của mạch 2.<br />

- Phân tử ADN xoắn kép có cấu trúc 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều nhau. Cứ 10 cặp nucleotit<br />

tạo nên một chu kì xoắn có độ dài 34A° (3,4nm). Gen là một đoạn ADN nên cấu trúc của gen chính là cấu<br />

trúc của 1 đoạn ADN.<br />

- Ở ADN mạch đơn, do A không liên kết bổ sung với T, G không liên kết với X nên A ≠ T; G ≠ X .<br />

Do vậy, ở một phân tử ADN nào đó, nếu thấy A ≠ T hoặc G ≠ X thì đó là ADN mạch đơn.<br />

- Phân tử ADN mạch kép có 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều nhau. Cho nên khi biết trình tự<br />

các nucleotit trên mạch 1 thì sẽ suy ra trình tự các nucleotit trên mạch 2.<br />

- ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân thực và ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ <strong>đề</strong>u có cấu trúc mạch kép. Tuy nhiên<br />

ADN <strong>sinh</strong> vật nhân thực có dạng mạch thẳng còn ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ có dạng mạch vòng và không<br />

liên kết với protein histon. ADN của ti thể, lục lạp có cấu trúc mạch vòng tương tự như ADN của vi<br />

khuẩn.<br />

- Ở trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng cho loài.<br />

ADN ở trong tế bào chất có hàm lượng không ổn định (vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp không ổn định,<br />

thay đổi tùy từng loại tế bào), do đó hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng cho loài.<br />

2. Kiến thức về gen<br />

- Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm. Sản phẩm mà gen mã hóa<br />

là ARN (tARN, rARN) hoặc chuỗi polipeptit. Như vậy, về cấu trúc thì gen là 1 đoạn ADN; về chức năng<br />

thì gen mang thông tin di truyền mã hóa cho 1 loại sản phẩm.<br />

- Dựa vào chức năng của sản phẩm người ta chia gen thành 2 loại là gen điều hòa và gen cấu trúc. Gen<br />

điều hòa là những gen mà sản phẩm của nó làm nhiệm vụ điều hòa hoạt động của gen khác. Gen cấu trúc<br />

là những gen còn lại.<br />

- Gen không phân mảnh là gen mà vùng mã hóa của nó liên tục, toàn bộ thông tin di truyền trên gen<br />

được dịch thành axit amin, gen phân mảnh là gen mà vùng mã hóa không liên tục, có các đoạn intron xen<br />

kẻ các đoạn exon.<br />

- Gen của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ có cấu trúc không phân mảnh còn hầu hết gen của <strong>sinh</strong> vật nhân thực <strong>đề</strong>u<br />

có cấu trúc phân mảnh.<br />

- Gen phân có khả năng tổng hợp được nhiều phân tử mARN trưởng thành. Nguyên nhân là vì khi gen<br />

phiên mã thì tổng hợp được mARN sơ khai, sau đó enzim sẽ cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon<br />

<strong>theo</strong> các cách khác nhau để tạo nên phân tử ARN trưởng thành.<br />

3. Kiến thức về nhân đôi ADN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Được gọi là nhân đôi ADN là vì từ 1 phân tử tọa thành 2 phân tử và cả 2 phân tử này hoàn toàn giống<br />

với phân tử ban đầu.<br />

- Quá trình nhân đôi ADN cần nhiều enzim khác nhau, trong đó enzim tháo xoắn làm nhiệm vụ tháo<br />

xoắn và tách 2 mạch của ADN; enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ kéo dài mạch mới <strong>theo</strong> chiều từ<br />

5’ đến 3’.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mạch mới luôn được tổng hợp kéo dài chiều từ 5’ đến 3’ là vì enzim ADN polimerazaza có chức<br />

năng gắn nucleotit tự do vào đầu 3’OH của mạch polinucleotit.<br />

- Trong quá trình nhân đôi, trên mỗi phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được<br />

tổng hợp gián đoạn. Nếu tính trên cả phân tử thì mạch nào cũng được tổng hợp gián đoạn (đầu này gián<br />

đoạn, đầu kia liên tục).<br />

- Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Do đó từ 1<br />

phân tử, sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra được 2 k ADN, trong đó có 2 phân tử chứa một mạch của ADN mẹ<br />

đầu tiên.<br />

- Quá trình nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST, từ đó dẫn tới sự phân chia tế bào và sự<br />

<strong>sinh</strong> sản của cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

4. Kiến thức về mã di truyền<br />

Mã di truyền (MDT): là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit<br />

amin trong chuỗi polipeptit (prôtêin).<br />

- MDT là mã bộ ba, cứ 3 nucleotit quy định 1 aa. (Nếu chỉ có 2 loại A và G thì số loại bộ ba là<br />

3<br />

2 = 8<br />

3<br />

loại; Nếu có 3 loại A, U và X thì sẽ có 3 = 27 loại bộ ba). Nếu chỉ tính bộ ba mã hóa aa thì chỉ có 61 loại<br />

bộ ba.<br />

- MDT được đọc liên tục, từ một điểm xác định trên mARN và không gối lên nhau. (Trên mỗi loại<br />

phân tử mARN được đọc mã từ một điểm cố định)<br />

- MDT có tính phổ biến (tất cả các loài <strong>đề</strong>u có bộ mã di truyền giống nhau, trừ một vài ngoại lệ).<br />

- MDT có tính đặc hiệu (một loại bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa).<br />

- MDT có tính thoái hóa (một aa do nhiều bộ ba quy định, trừ bộ ba AUG và UGG).<br />

* Có 1 mã mở đầu là 5’AUG3’, 3 mã kết thúc là 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’.<br />

5. Kiến thức về ARN<br />

Có 3 loại ARN. Cả 3 loại ARN <strong>đề</strong>u có cấu trúc một mạch, được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A, U, G,<br />

X. Phân tử mARN không có cấu trúc <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung nhưng phân tử tARN và rARN thì có<br />

nguyên tắc bổ sung.<br />

- mARN: Được dùng để làm khuôn cho quá trình dịch mã, bộ ba mở đầu (AUG) nằm ở đầu 5’ của<br />

mARN.<br />

- tARN: Vận chuyển axit amin trong quá trình dịch mã. Mỗi tARN chỉ có 1 bộ ba đối mã, chỉ gắn đặc<br />

hiệu với 1 aa.<br />

- rARN: Kết hợp với prôtêin để tạo nên riboxom. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng hợp protein.<br />

- Trong 3 loại ARN thì mARN cdos nhiều loại nhất (có tính đa dạng cao nhất) nhưng hàm lượng ít<br />

nhất (chiếm khoảng 5%); rARN có ít loại nhất nhưng hàm lượng cao nhất.<br />

6. Kiến thức về phiên mã<br />

- Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN <strong>theo</strong> nguyên tắc<br />

bổ sung.<br />

- Diễn ra ở trong nhân tế bào, vào kì trung gian của quá trình phân bào (ở pha G<br />

1<br />

của chu kì tế bào).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- ARN polimeraza trượt trên mạch gốc <strong>theo</strong> chiều 3′ 5′. Chỉ có mạch gốc (mạch 3′ → 5′<br />

) của gen được<br />

dùng để làm khuôn tổng hợp ARN.<br />

- Khi enzim ARN polimerazaza gặp tín hiệu kết thúc (vùng kết thúc) ở trên gen thì quá trình phiên mã<br />

dừng lại.<br />

Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Một gen tiến hành phiên mã 10 lần thì sẽ tổng hợp được 10 phân tử mARN. Vì quá trình phiên mã<br />

diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung nên các phân tử mARN này <strong>đề</strong>u có cấu trúc hoàn toàn giống nhau.<br />

- Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ, đang phiên mã tổng hợp mARN, mARN được tiến hành dịch mã ngay. Ở <strong>sinh</strong> vật<br />

nhân thực, mARN được loại bỏ các đoạn intron, sau đó nối các đoạn exon lại với nhau tạo mARN trưởng<br />

thành, mARN trưởng thành đi ra tế bào chất tham gia dịch mã tổng hợp protein.<br />

- Enzim ARN polimeraza vừa có chức năng tháo xoắn ADN, tách 2 mạch ADN vừa có chức năng tổng<br />

hợp, kéo dài mạch polinucleotit mới.<br />

7. Kiến thức về dịch mã<br />

- Dịch mã là quá trình chuyển động thông tin từ các bộ ba trên mARN thành trình tự các axit amin trên<br />

chuỗi polipeptit.<br />

- Trong quá trình dịch mã cần có 4 thành phần tham gia là mARN, tARN, riboxom, axit amin. Trong<br />

đó tARN đóng vai trò là nhân tố tiến hành dịch mã (dịch bộ ba trên mARN thành axit amin).<br />

- Dịch mã có 2 giai đoạn chính là giai đoạn hoạt hóa axit amin và giai đoạn tổng hợp polipeptit.<br />

a. Hoạt hóa aa: ATP + aa + tARN → aa ∼ tARN .<br />

Mỗi aa gắn đặc hiệu với một phân tử tARN và cần sử dụng 1 phân tử ATP.<br />

b. Tổng hợp chuỗi polipeptit:<br />

- <strong>Bộ</strong> ba mở đầu là AUG. Ở vi khuẩn, aa mở đầu là focmin Metiônin. Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, aa mở đầu<br />

là Metiônin.<br />

- Diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung (bộ ba đối mã trên tARN khớp bổ sung với bộ ba mã sao trên<br />

mARN).<br />

- Riboxom trượt trên mARN <strong>theo</strong> từng bộ ba từ bộ ba mở đầu đến khi gặp bô ba kết thúc, mỗi bộ ba<br />

được dịch thành 1 aa ( bộ ba kết thúc không quy định aa).<br />

- Trên 1 mARN có 10 riboxom tiến hành dịch mã thì sẽ tổng hợp được 10 chuỗi polipeptit, các chuỗi<br />

polipeptit này có cấu trúc hoàn toàn giống nhau (vì mã di truyền có tính đặc hiệu, mỗi mã di truyền chỉ<br />

quy định 1 loại aa).<br />

- Riboxom gặp bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại. Khi đó chuỗi polipeptit tách k<strong>hỏi</strong><br />

riboxom, 2 tiểu phần của riboxom tách rời nhau ra, aa mở đầu bị cắt ra k<strong>hỏi</strong> chuỗi polipeptit, chuỗi<br />

polipeptit hình thành các bậc cấu trúc cao hơn để tạo thành prôtêin hoàn chỉnh và thực hiện các chức năng<br />

của tế bào.<br />

- Nhiều riboxom cùng dịch mã trên mARN được gọi là pôliriboxom. Sự có mặt của pôliriboxom sẽ<br />

làm tăng tốc độ dịch mã.<br />

* Sơ đồ mô tả cơ chế di truyền ở cấp phân tử:<br />

ADN<br />

mARN<br />

* Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật thông qua có chế<br />

phiên mã và dịch mã.<br />

8. Kiến thức về điều hòa hoạt động gen<br />

prôtêin<br />

Tính trạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.<br />

* Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ, sự điều hòa hoạt động của gen là điều hòa quá trình phiên mã <strong>theo</strong> mô hình<br />

operon Lac.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Cấu trúc của operon Lac: Có 3 thành phần là: Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), các gen cấu<br />

trúc Z, Y, A.<br />

- Vùng khởi động là vị trí để enzim ARN polimerazaza gắn vào để khởi động phiên mã.<br />

- Vùng vận hành là nơi chất ức chế (protein ức chế bám vào) để kiểm soát phiên mã.<br />

- Gen cấu trúc tổng hợp protein. Protein trở thành enzim chuyển hóa và sử dụng đường lactozơ.<br />

b. Gen điều hòa (Không thuộc operon) thường xuyên tổng hợp ra prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bám lên<br />

vùng vận hành (vùng O) để ức chế phiên mã.<br />

- Operon không phiên mã khi: Chất ức chế bám vào vùng vận hành (vùng O); Hoặc khi có đột biến<br />

làm mất vùng khởi động (P) của operon.<br />

- Operon phiên mã khi: Vùng vận hành (O) được tự do và vùng khởi động (P) hoạt động bình thường.<br />

Khi môi trường có lactozơ thì lactozơ bám lên prôtêin ức chế → vùng vận hành được tự do → gen tiến<br />

hành phiên mã.<br />

* Điều hòa hoạt động của gen ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực thì diễn ra ở nhiều cấp độ và phức tạp hơn <strong>sinh</strong> vật<br />

nhân sơ.<br />

9. Kiến thức về mối quan hệ giữa gen, mARN, protein<br />

- Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể thông qua 2 quá trình là<br />

phiên mã và dịch mã. Cả phiên mã và dịch mã <strong>đề</strong>u diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

- Phiên mã ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ và nhân thực cơ bản giống nhau. Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, sau phiên mã có<br />

sự hoàn thiện ARN (cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon để tạo nên mARN trưởng thành)<br />

- Trong các enzim tham gia cơ chế di truyền ở cấp phân tử chỉ có enzim ARN polimerazaza có khả<br />

năng tháo xoắn phân tử ADN và tổng hợp mạch polinucleotit mới.<br />

- Mã di truyền có tính đặc hiệu. Trình tự các bộ ba ở trên mARN quy định trình tự các axit amin trên<br />

protein. Vì vậy chỉ khi nào biết được chính xác trình tự các bộ ba trên mARN thì mới suy ra được trình tự<br />

các axit amin trên chuỗi polieptit.<br />

- Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza chỉ sử dụng mạch có chiều 3′ − 5′<br />

so với chiều<br />

trượt của nó để làm khuôn tổng hợp ARN. Vì vậy, gen có 2 mạch nhưng chỉ có 1 mạch được sử dụng làm<br />

mạch khuôn tổng hợp ARN.<br />

- Quá trình phiên mã không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung thì sẽ tổng hợp ra phân tử ARN có cấu trúc khác<br />

với ARN lúc bình thường nhưng không làm phát <strong>sinh</strong> đột biến gen (vì không làm thay đổi cấu trúc của<br />

gen).<br />

- Khi dịch mã, riboxom trượt từ bộ ba mở đầu 5′ của mARN cho đến khi gặp bộ ba kết thúc ở đầu 3′<br />

của mARN. Trên mỗi mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mở đầu<br />

dịch mã.<br />

- Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã của tARN khớp bổ sung và ngược chiều với bộ ba mã sao trên<br />

mARN.<br />

10. Kiến thức về đột biến gen<br />

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đột biến điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit. (Có 3 dạng đột biến điểm là: Mất,<br />

thêm, thay thế một cặp nucleotit). Đột biến điểm chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit nên không làm thay đổi<br />

hàm lượng ADN trong nhân tế bào.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Đột biến gen có thể được di truyền<br />

cho đời sau. (Ở loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, đột biến gen chỉ được di truyền cho thế hệ sau khi đột biến đó đi<br />

vào giao tử và giao tử được thụ tinh đi vào hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể).<br />

6<br />

- Tần số đột biến gen rất thấp ( 10 − 4<br />

đến 10 − ). Tất cả các gen <strong>đề</strong>u có thể bị đột biến nhưng với tần số<br />

không giống nhau.<br />

- Cá thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến. Đột biến gen lặn ở<br />

trạng thái dị hợp chưa được gọi là thể đột biến. Tất cả các đột biến trội <strong>đề</strong>u được biểu hiện thành thể đột<br />

biến.<br />

- Trong các loại đột biến gen thì đột biến dạng thay thế một căp nucleotit là loại phổ biến.<br />

- Tác nhân đột biến 5BU, các bazơ nitơ dạng hiếm gây đột biến dạng thay thế cặp nucleotit.<br />

11. Nguyên nhân, cơ chế phát <strong>sinh</strong> đột biến gen<br />

a. Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hóa <strong>học</strong>, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của môi trường ngoài hoặc do rối loạn <strong>sinh</strong> lí nội<br />

bào, do bazơ nitơ dạng hiếm.<br />

b. Cơ chế phát <strong>sinh</strong>: Do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN dẫn tới gây đột biến thay thế các<br />

cặp nucleotit. VD: nếu môi trường có các hóa chất gây đột biến như 5BU, có sự xuất hiện các bazơ nitơ<br />

dạng hiếm thì nhân đôi ADN sẽ không <strong>theo</strong> nguyên tác bổ sung.<br />

* Tần số đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân và đặc điểm cấu<br />

trúc của gen.<br />

- Tác nhân đột biến tác động vào giai đoạn ADN dang nhân đôi thì dễ làm phát <strong>sinh</strong> đột biến gen.<br />

- Khi đó tác động của các tác nhân đột biến dễ làm phát <strong>sinh</strong> đột biến gen. Khi không có tác nhân đột<br />

biến thì vẫn có thể xảy ra đột biến. Nguyên nhân là vì trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimerazaza<br />

bắt cặp không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung (có sai sót ngẫu nhiên).<br />

- Chất 5BU gây đột biến gen bằng cách thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Chất 5BU thấm vào tế nào thì<br />

phải sau 3 lần nhân đôi mới phát <strong>sinh</strong> gen đột biến.<br />

- Các bazơ nitơ dạng hiếm cũng làm phát <strong>sinh</strong> đột biến gen <strong>theo</strong> cơ chế đồng hoán (tức là bazơ nitơ có<br />

kích thước lớn được thay thế bằng một bazơ nitơ có kích thước lớn). Ví dụ khi có A dạng hiếm (A*) thì<br />

sẽ thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Khi có bazơ dạng hiếm thì phải sau ít nhất 2 lần nhân đôi mới phát<br />

<strong>sinh</strong> gen đột biến.<br />

12. Hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen<br />

- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.<br />

- Trong các dạng đột biến thì đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit thường gây hậu quả nghiêm<br />

trọng hơn so với đột biến thay thể một cặp nucldeotit. Nguyên nhân là vì mã di truyền là mã bộ ba cho<br />

nên khi mất hoặc thêm một cặp nucleotit sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối<br />

gen. Do đó sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc của protein. Đột biến thay thế một cặp nucleotit chỉ làm thay<br />

đổi 1 bộ ba ở vị trí đột biến. Vì vậy muốn gây đột biến gen thì phải sử dụng tác nhân đột biến tác động<br />

vào giai đoạn ADN đang nhân đôi (vào pha S của chu kì tế bào)<br />

- Đều là đột biến thay thế một cặp nucleotit nhưng hậu quả có thể rất khác nhau (làm thay đổi bộ ba mã<br />

hóa thành bộ ba kết thúc; hoặc thay đổi bộ ba kết thúc thánh bộ ba mã hóa; hoặc thay đổi bộ ba mở đầu<br />

thành bộ ba mới; hoặc thay đổi bộ ba này thành 1 bộ ba mới nhưng quy định aa cũ.)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen.<br />

- Đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu của tiến hóa và chọn giống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đột biến gen chỉ tạo ra các alen mới của cùng một gen chứ không tạo ra gen mới.<br />

- Đột biến gen cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho tiến hóa và chọn giống. Đột biến là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong><br />

yếu của tiến hóa vì nó tạo ra các alen mới. Qua giao phối, các alen mới sẽ tổ hợp với nhau để tạo nên các<br />

kiểu gen mới.<br />

- Chỉ có đột biến gen mới làm xuất hiện alen mới. Đột biến gen làm tăng số lượng alen của gen trong<br />

quần thể.<br />

- Đột biến gen là những biến đổi trong vật chất di truyền nên có thể được di truyền cho đời sau. Tuy<br />

nhiên không phải lúc nào đột biến cũng được di truyền (nếu đột biến không đi vào giao tử, hoặc đi vào<br />

giao tử nhưng không thụ tinh thì không truyền được cho đời sau).<br />

- Tần số đột biến gen tùy thuốc vào tác nhân đột biến và đặc diểm cấu trúc của gen.<br />

- Đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Vật chất di truyền của một <strong>chủ</strong>ng gây bệnh ở người là một phân tử axit nuclêic có tỷ lệ các loại<br />

nucleotit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của <strong>chủ</strong>ng virut này là<br />

A. ADN mạch kép. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch kép. D. ARN mạch đơn.<br />

Câu 2: Ở ADN mạch kép, số nuclêôtít loại A luôn có số nuclêôtít loại T, nguyên nhân là vì:<br />

A. hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.<br />

B. . hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có khối lượng bằng nhau.<br />

C. hai mạch của ADN xoắn kép và A với T là 2 loại bazơ lớn.<br />

D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm ở trong nhân tế bào.<br />

Câu 3: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên<br />

A. protein. B. ARN polimeraza. C. ADN polimeraza. D. ADN và ARN.<br />

Câu 4: Khi nói về gen phân mảnh, nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. có ở mọi tế bào của mọi loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. có khả năng hình thành được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành.<br />

C. nằm ở trong nhân hoặc trong tế bào chất của tế bào nhân thực.<br />

D. nếu bị đột biến ở đoạn intron thì cấu trúc của prôtêin sẽ bị thay đổi.<br />

Câu 5: Điều nào sau đây chỉ có ở gen của <strong>sinh</strong> vật nhân thực mà không có ở gen của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ.<br />

A. Mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài.<br />

B. Có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau.<br />

C. Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung.<br />

D. Vùng mã hóa ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẻ các đoạn intron.<br />

Câu 6: Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng<br />

A. nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.<br />

B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.<br />

C. mang các gen không phân mảnh và tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen.<br />

D. có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn?<br />

A. Hai đầu nối lại tại thành ADN vòng.<br />

B. Cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tác đa phân.<br />

C. Cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tác bổ sung.<br />

D. Liên kết với prôtêin histon để tạo nên NST.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào.<br />

A. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân.<br />

B. Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.<br />

C. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.<br />

D. Được phân chia không <strong>đề</strong>u cho các tế bào con khi phân bào.<br />

Câu 9: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân<br />

thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ là:<br />

A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.<br />

B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3′ của chuỗi pôlinucleotit.<br />

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.<br />

D. Diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

Câu 10: Hàm lượng ADN trong hệ gen của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN trong hệ<br />

gen của E.Coli khoảng 100 lần, trong khi tốc độ tổng hợp và lắp ráp các nucleotit vào ADN của E.Coli<br />

nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen nấm men có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ<br />

chậm hơn hệ gen của E.Coli khoảng vài chục lần là do<br />

A. tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.Coli.<br />

B. ở nấm men có nhiều loại enzim ADN polimeraza hơn E.Coli.<br />

C. cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.<br />

D. hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.<br />

Câu 11: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây<br />

không đúng?<br />

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.<br />

B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được<br />

tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.<br />

C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.<br />

D. Sự phân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái<br />

bản).<br />

Câu 12: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở<br />

<strong>sinh</strong> vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ?<br />

(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.<br />

(2) Nucleotit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3′ của mạch mới.<br />

(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.<br />

(4) Diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

(5) không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.<br />

(6) Sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên <strong>liệu</strong>.<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.<br />

Câu 13: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế<br />

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. phiên mã. D. dịch mã.<br />

Câu 14: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Trên mỗi phân tử ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.<br />

B. Enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.<br />

D. Tính <strong>theo</strong> chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5′ − 3′<br />

mạch mới được tổng hợp gián đoạn.<br />

Câu 15: Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau<br />

đây đúng?<br />

A. Enzim ADN polimerazaza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của<br />

ADN.<br />

B. Enzim ARN polimerazaza là loại enzim có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN.<br />

C. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki.<br />

D. Enzim ADN polimerazaza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.<br />

Câu 16: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN?<br />

A. Ở mạch khuôn 5′ − 3′<br />

, mạch mới được tổng hợp gián đoạn và cần nhiều đoạn mồi.<br />

B. Sự tổng hợp mạch mới trên cả hai mạch khuôn <strong>đề</strong>u cần đoạn mồi.<br />

C. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn.<br />

D. Ở mạch khuôn 3′ − 5′<br />

, mạch mới được tổng hợp liên tục và không cần đoạn mồi.<br />

Câu 17: Ở một loài động vật, hàm lượng ADN trên các NST của một tế bào đang ở kì sau của giảm phân<br />

II là x. Hỏi hàm lượng ADN trên NST trong tế nào <strong>sinh</strong> dưỡng của loài này khi đang ở kì sau của nguyên<br />

phân là bao nhiêu?<br />

A. x. B. 4x. C. 2x. D. 0,5x.<br />

1<br />

+ + =<br />

4<br />

Câu 18: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lên ( A T ) / ( G X)<br />

thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là<br />

A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 25%.<br />

Câu 19: Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên<br />

A. hoocmôn insulin. B. ARN polimeraza. C. ADN polimeraza. D. Gen.<br />

Câu 20: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Gen ở ngoài nhân được di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

B. Ở các loài <strong>sinh</strong> sản vô tính, gen ngoài nhân không có khả năng di truyền cho đời con.<br />

C. Gen ngoài nhân có khả năng nhân đôi, phiên mã và bị đột biến.<br />

D. Gen ngoài nhân được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là A, T, G, X.<br />

Câu 21: Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là<br />

A. đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân<br />

sơ là A, U, G, X.<br />

B. ADN ở tế bào nhân sơ có đạng vòng còn ADN trong tế bào nhân thực không có dạng vòng.<br />

C. các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

D. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pôlinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai<br />

chuỗi pôlinucleotit.<br />

Câu 22: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN polimeraza là<br />

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.<br />

C. tổng hợp mạch mới <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.<br />

D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.<br />

Câu 23: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN.<br />

C. phiên mã. D. dịch mã.<br />

Câu 24: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực với quá<br />

trình nhân đôi ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ là<br />

A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên <strong>liệu</strong> dùng để tổng hợp.<br />

C. chiều tổng hợp. D. nguyên tắc nhân đôi.<br />

Câu 25: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế nào nhân thực, trong trường<br />

hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường<br />

khác nhau.<br />

B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường<br />

khác nhau.<br />

C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường<br />

khác nhau.<br />

D. . Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.<br />

Câu 26: Hãy chọn phát biểu đúng.<br />

A. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axít amin.<br />

B. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtít là A, T, G, X.<br />

C. Ở <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn, axít amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là metionin.<br />

D. Phân tử mARN và rARN <strong>đề</strong>u có cấu trúc mạch kép.<br />

Câu 27: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng:<br />

A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa.<br />

B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại aa.<br />

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại aa.<br />

D. quá trình tiến hóa làm giảm dần số mã di truyền của các loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 28: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin<br />

Insulin là vì mã di truyền có<br />

A. tính thoái hóa. B. tính phổ biến. C. tính đặc hiệu. D. bộ ba kết thúc.<br />

Câu 29: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại ãm di truyền cùng quy định tổng hợp axit<br />

amin prolin là 5′ XXU3′ ; 5′ XXA3′ ; 5′ XXX3′; 5′ XXG3′. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi<br />

nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi<br />

polipeptit.<br />

A. Thay đổi vị trí của tất cả các nucleotit trên một bộ ba.<br />

B. Thay đổi nucleotit đầu tiên trong mỗi bộ ba.<br />

C. Thay đổi nucleotit thứ 3 trong mỗi bộ ba.<br />

D. Thay đổi nucleotit thứ hai trong mỗi bộ ba.<br />

Câu 30: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, <strong>theo</strong> từng bộ ba <strong>theo</strong> chiều từ 3′ đến 5′ trên mARN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài <strong>đề</strong>u có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài<br />

ngoại lệ.<br />

C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ<br />

AUG và UGG.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.<br />

Câu 31: Ở trong tế bào của vi khuẩn, loại ARN được tổng hợp nhiều nhất nhưng có hàm lượng ít nhất là<br />

A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. tARN và rARN.<br />

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn mà không có ở phiên<br />

mã của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ.<br />

A. diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

B. chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN.<br />

C. sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.<br />

D. chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.<br />

Câu 33: Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn phân tử ADN, tách 2 mạch của ADN và xúc<br />

tác tổng hợp mạch polinucleotit mới bổ sung với mạch khuôn?<br />

A. Enzim ADN polimerazaza. B. Enzim ligaza.<br />

C. Enzim ARN polimerazaza. D. Enzim restrictaza.<br />

Câu 34: Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đúng.<br />

A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vị mã mở đầu.<br />

B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3′ của mARN.<br />

C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.<br />

D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN <strong>đề</strong>u làm nhiệm vụ mở đầu.<br />

Câu 35: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình dịch mã?<br />

A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm<br />

đọc đặc hiệu với một loại ribôxom.<br />

B. Quá trình dịch mã diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối<br />

mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.<br />

C. Các ribôxom trượt <strong>theo</strong> từng bộ ba ở trên mARN <strong>theo</strong> chiều từ 5′ đến 3′ từ bộ ba mở đầu cho đến khi<br />

gặp bộ ba kết thúc.<br />

D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ<br />

một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.<br />

Câu 36: Một phân tử mARN có chiều dài 1224A° . Trên phân tử mARN này có một bộ ba mở đầu và 3<br />

bộ ba có khả năng kết thúc dịch mã (bộ ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 26 bộ ba; bộ ba UGA nằm cách<br />

bộ ba mở đầu 39 bộ ba; bộ ba UAG nằm cách bộ ba mở đầu 68 bộ ba. Chuỗi polipeptit do phân tử mARN<br />

này quy định tổng hợp có số aa là<br />

A. 27aa. B. 25aa. C. 26aa. D. 28aa.<br />

Câu 37: Trong quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit, loại tARN có bộ ba đối mã nào sau đây sẽ<br />

được sử dụng đầu tiên để vận chuyển axit amin tiến vào tiểu phần bé của riboxom?<br />

A. tARN có bộ ba đối mã 5′ UAX3′ . B. tARN có bộ ba đối mã 3′ GUA5′ .<br />

C. tARN có bộ ba đối mã 3′ AUG5′ . D. tARN có bộ ba đối mã 5′ XAU3′ .<br />

Câu 38: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:<br />

(1) <strong>Bộ</strong> ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên<br />

mARN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh.<br />

(3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1<br />

đứng liền sau axit amin mở đầu).<br />

(5) Riboxom dịch đị một cô đon trên mARN <strong>theo</strong> chiều 5′ → 3′<br />

.<br />

(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa<br />

1.<br />

− tARN ( aa<br />

1: axit amin<br />

Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là:<br />

A. ( 3) → ( 1) → ( 2) → ( 4) → ( 6) → ( 5)<br />

. B. ( 5) ( 2) ( 1) ( 4) ( 6) ( 3)<br />

→ → → → → .<br />

C. ( 1) → ( 3) → ( 2) → ( 4) → ( 6) → ( 5)<br />

. D. ( 2) ( 1) ( 3) ( 4) ( 6) ( 5)<br />

Câu 39: Mỗi phân tử ARN vận chuyển<br />

→ → → → → .<br />

A. có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN.<br />

B. chỉ gắn với 1 loại aa, aa được gắn vào đầu 3′ của chuỗi pôlinucleotit.<br />

C. có chức năng vận chuyển axit amin (aa) và vận chuyển các chất khác khi dịch mã.<br />

D. có cấu trúc <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung nên A = U và G = X<br />

Câu 40: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG–Gly; XXX−Pro; GXU−Ala;<br />

XGA−Arg; UXG−Ser; AGX−Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là<br />

5′ AGXXGAXXXGGG3′ . Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 loại<br />

axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là<br />

A. Ala−Gly−Ser−Pro. B. Pro−Gly−Ser−Ala. C. Pro−Gly−Ala−Ser. D. Gly− Pro−Ser−Ala.<br />

Câu 41: Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa gen, mARN, prôtêin ở <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn.<br />

A. Biết được trình tự các bộ ba trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.<br />

B. Biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit thì sẽ biết được trình tự các nucleotit trên mARN.<br />

C. Biết được trình tự các nucleotit của gen thì sẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.<br />

D. Biết được trình tự các nucleotit ở trên mARN thì sẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi<br />

polipeptit.<br />

Câu 42: Mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân 3′ ATGXTAG5′. Trình tự các đơn phân tương ứng<br />

trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là<br />

A. 3′ ATGXTAG5′. B. 5′ AUGXUA3′ .. C. 3′ UAXGAUX5′ . D. 5′ UAXGAUX3′ .<br />

Câu 43: Trong quá trình dịch mã, khi riboxom cuối cùng của poliriboxom tiếp xúc với cô đon kết thúc<br />

trên mARN thì sự kiện nào sau đây sẽ xảy ra ngay sau đó?<br />

A. Quá trình dịch mã của các poliriboxom này kết thúc.<br />

B. Các riboxom ngừng tổng hợp protein và tự phân hủy.<br />

C. Riboxom này tách ra k<strong>hỏi</strong> mARN nhưng các riboxom khác của poli riboxom vẫn tiếp tục dịch mã.<br />

D. Chỉ có một số riboxom ngừng dịch mã, các riboxom khác vẫn tiến hành dịch mã trên mARN này.<br />

Câu 44: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGX−Gly; XXG−Pro; GXX−Ala;<br />

XGG−Arg; UXG−Ser; AGX−Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là<br />

5′ GGXXGAXGGGXX3′ . Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit<br />

amin thì trình tự của 4 axit amin đó là<br />

A. Ala−Gly−Ser−Pro. B. Pro−Gly−Ser−Arg. C. Pro−Gly−Ala−Ser. D. Gly−Pro−Ser−Ala.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 45: Mỗi phân tử ARN vận chuyển<br />

A. có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong tế bào.<br />

B. có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN.<br />

C. chỉ gắn với 1 loại aa, aa được gắn vào đầu 3′ của chuỗi pôlinucleotit.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. có cấu trúc 2 sợi đơn và tạo liên kết hiđrô <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

Câu 46: Xét các phát biểu sau đây:<br />

(1) Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.<br />

(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X.<br />

(3) Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là metionin.<br />

(4) Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.<br />

(5) Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất.<br />

(6) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất.<br />

Trong 6 phát biểu nói trên thì có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

Câu 47: Xét các phát biểu sau đây:<br />

(1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một<br />

loại aa.<br />

(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3′ − 5′<br />

so với<br />

chiều trượt của enzim tháo xoắn.<br />

(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng<br />

hợp.<br />

(4) Trong quá trình phiên mã, cả hai mạch của gen <strong>đề</strong>u được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử<br />

mARN.<br />

(5) Trong quá trình địch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN <strong>theo</strong> chiều từ đầu 3′ của mARN đến<br />

đầu 5′ của mARN.<br />

Trong 5 phát biểu nói trên thì có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Câu 48: Ở vi khuẩn E.Coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau<br />

đây đúng?<br />

A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.<br />

B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.<br />

C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau.<br />

D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.<br />

Câu 49: Điều hòa hoạt động của gen chính là<br />

A. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.<br />

B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.<br />

C. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.<br />

D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.<br />

Câu 50: Ở operon Lac, <strong>theo</strong> chiều trượt của enzim phiên mã thì thứ tự các thành phần là<br />

A. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z.<br />

B. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.<br />

C. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.<br />

Câu 51: Ở operon Lac, nếu có một đột biến làm mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho<br />

tất cả các gen cấu trúc không tổng hợp được prôtêin.<br />

A. Mất vùng khởi động (P). B. Mất gen điều hòa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Mất vùng vận hành (O). D. Mất một gen cấu trúc.<br />

Câu 52: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?<br />

A. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế.<br />

B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.<br />

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.<br />

D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.<br />

Câu 53: Ở vi khuẩn E.Coli, khi nói về hoạt động của các gen trong operon Lac, phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.<br />

B. Khi môi trường không có lactozơ thì các gen này <strong>đề</strong>u không nhân đôi và không phiên mã.<br />

C. Khi môi trường không có lactozơ thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn tiến hành phiên mã.<br />

D. Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng có số lần phiên mã khác<br />

nhau.<br />

Câu 54: Ở vi khuẩn E.Coli, giả sử có 6 <strong>chủ</strong>ng đột biến sau đây:<br />

Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức<br />

năng.<br />

Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức<br />

năng.<br />

Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.<br />

Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất<br />

chức năng.<br />

Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.<br />

Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.<br />

Khi môi trường cos đường lactozơ, có bao nhiêu <strong>chủ</strong>ng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 55: Trong cấu trúc Operon, vùng khởi động có vai trò<br />

A. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein.<br />

B. nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

C. nơi tổng hợp Prôtêin ức chế.<br />

D. nơi gắn Prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.<br />

Câu 56: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, côđon 3′ AUG5′ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metionin.<br />

B. Côđon 3′ UAA5′ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.<br />

C. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin.<br />

D. Với ba loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hóa các axit amin.<br />

Câu 57: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:<br />

(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).<br />

(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3′ → 5′<br />

(3) ARN polimeraza trượt dọc <strong>theo</strong> mạch mã gốc <strong>theo</strong> gen có chiều 3′ → 5′<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.<br />

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra <strong>theo</strong> trình tự đúng là:<br />

A. ( 1) → ( 4) → ( 3) → ( 2)<br />

. B. ( 2) ( 3) ( 1) ( 4)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

→ → → .<br />

Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. ( 1) → ( 2) → ( 3) → ( 4)<br />

. D. ( 2) ( 1) ( 3) ( 4)<br />

Câu 58: Quá trình phiên mã ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực,<br />

A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.<br />

B. cần có sự tham gia của enzim ligaza.<br />

C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chaasrt.<br />

D. cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit A, T, G, X.<br />

Câu 59: Trong quá trình dịch mã,<br />

→ → → .<br />

A. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là pôlixôm.<br />

B. nguyên tắc bổ sung giữa côđon và anticôđon thể hiện trên toàn bộ nucleotit của mARN.<br />

C. có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN.<br />

D. riboxom dịch chuyển trên mARN <strong>theo</strong> chiều .<br />

Câu 60: Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu<br />

trúc phân tử và quá trình nào sau đây?<br />

(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) phân tử tARN.<br />

(3) Phân tử protein. (4) Quá trình dịch mã.<br />

A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4).<br />

Câu 61: Quá trình phiên mã ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực,<br />

A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.<br />

B. cần có sự tham gia của enzim ligaza.<br />

C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất.<br />

D. cần môi trường nội bào cung cấp các nucleotit A, T, G, X.<br />

Câu 62: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:<br />

A. 3′ UAG5 ′; 3′ UAA5 ′; 3′ UGA5′ . B. 3′ GAU5 ′; 3′ AAU5 ′; 3′ AGU5′ .<br />

C. 3′ UAG5 ′; 3′ UAA5 ′; 3′ AGU5′ . D. 3′ GAU5 ′; 3′ AAU5 ′; 3′ AUG5′ .<br />

Câu 63: cho biết các cô đon mac hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG−Gly; XXX−Pro;<br />

GXU−Ala; XGA−Arg; UXG−Ser; AGX−Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các<br />

nucleotit là 5′ AGXXGAXXXGGG3′ . Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn<br />

polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là<br />

A. Ser−Ala−Gly−Pro. B. Pro−Gly−Ser−Ala. C. Ser−Arg−Pro−Gly. D. Gly−Pro−Ser−Arg.<br />

Câu 64: Cho các thông tin sau đây:<br />

(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.<br />

(2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, aixt amin mở đầu được cắt k<strong>hỏi</strong> chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.<br />

(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.<br />

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là<br />

A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).<br />

Câu 65: Trong quá trình <strong>sinh</strong> tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp<br />

năng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra k<strong>hỏi</strong> chuỗi polipeptit.<br />

B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.<br />

C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. để các riboxom dịch chuyển trên mARN.<br />

Câu 66: Cho các thành phần<br />

(1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nucleotit A, U, G, X;<br />

(3) ARN polimeraza; (4) ADN ligaza;<br />

(5) ADN polimeraza.<br />

Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của operon Lac ở E.Coli là<br />

A. (2) và (3). B. (1), (2) và (3). C. (3) và (5). D. (2), (3) và (4).<br />

Câu 67: Trong mô hình cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E.Coli, vùng khởi động<br />

A. mang thông tin quy định cấu trúc enzim ADN polimeraza.<br />

B. là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản sự phiên mã.<br />

C. là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.<br />

Câu 68: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường<br />

có lactozơ và khi môi trường không có lactozơ?<br />

A. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế.<br />

B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.<br />

C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.<br />

D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.<br />

Câu 69: Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ, có nhiều trường hợp gen bị đột biến nhưng chuối polipeptit do gen quy định<br />

tổng hợp không bị thay đổi. Nguyên nhân là vì<br />

A. mã di truyền có tính thoái hóa. B. mã di truyền có tính đặc hiệu.<br />

C. ADN của vi khuẩn có dạng vòng. D. Gen của vi khuẩn có cấu trúc <strong>theo</strong> operon.<br />

Câu 70: Trong một gen có một bazơ Timin trở thành dạng hiếm (T*) thì sẽ gây đột biến thay cặp A-T<br />

thành cặp G-X <strong>theo</strong> sơ đồ<br />

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ Timin trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến<br />

thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T<br />

bằng cặp G-X của bazơ nitơ dạng hiếm?<br />

A. A-T* → T*-G → G-X. B. A-T* → T*-X → G-X.<br />

C. A-T* → G-T* → G-X. D. A-T* → A-G → G-X.<br />

Câu 71: Khi nói về đột biến gen, kết luận naofd sau đây không đúng?<br />

A. Quá trình nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới đột biến gen.<br />

B. Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.<br />

C. Đột biến gen chỉ được phát <strong>sinh</strong> khi trong môi trường có các tác nhân đột biến.<br />

D. ADN không nhân đôi thì không phát <strong>sinh</strong> đột biến gen.<br />

Câu 72: Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát <strong>sinh</strong><br />

dạng đột biến<br />

A. thêm 1 cặp nucleotit. B. thêm 2 cặp nucleotit.<br />

C. mất một cặp nucleotit. D. thay thế 1 cặp nucleotit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 73: Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất.<br />

A. Mất một cặp nuclêôtít. B. Thêm một cặp nuclêôtít.<br />

C. Thay thế một cặp nuclêôtít. D. Đột biến mất đoạn NST.<br />

Câu 74: Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ, tại sao nhiều đột biến thay thế một cặp nucleotit là đột biến trung tính.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.<br />

B. Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng cùng<br />

mã hóa cho một loại axit amin.<br />

C. Do tính chất phổ biến của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.<br />

D. Do tính đặc hiệu của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác làm prôtêin biến<br />

đổi.<br />

Câu 75: Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu cung cấp<br />

cho quá trình chọn lọc vì:<br />

(1) Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể <strong>sinh</strong> vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST.<br />

(2) Số lượng gen trong quần thể rất lớn.<br />

(3) Đột biến gen thường ở trạng tái lặn.<br />

(4) Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 76: Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát <strong>sinh</strong> đột biến gen.<br />

B. Cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.<br />

C. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen <strong>đề</strong>u được di truyền cho đời sau.<br />

D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc<br />

gen.<br />

Câu 77: Cho các trường hợp sau:<br />

(1) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nucleotit.<br />

(2) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nucleotit.<br />

(3) mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nucleotit.<br />

(4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nucleotit.<br />

(5) chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin.<br />

(6) chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axit amin.<br />

Có bao nhiêu trường hợp có thể dẫn tới đột biến gen?<br />

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 78: Xét các phát biểu sau đây:<br />

(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát <strong>sinh</strong> đột biến gen.<br />

(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.<br />

(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.<br />

(4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.<br />

(5) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nucleotit thì không làm thay đổi tổng liên kết hidro của<br />

gen.<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Câu 79: Alen B dài 221nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa<br />

cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi<br />

của cặp gen này là 1689 nucleotit loại timin và 2211 nucleotit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với<br />

alen B là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.<br />

C. mất một cặp A-T.<br />

D. mất một cặp G-X.<br />

Câu 80: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?<br />

(1) Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.<br />

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.<br />

(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.<br />

(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.<br />

A. (1), (2), (3). B. (2), (4), (5). C. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).<br />

Câu 81: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nucleotit thường làm thay đổi ít nhất thành<br />

phần axit amin của chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.<br />

B. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột<br />

biến ở tất cả các gen là bằng nhau.<br />

C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát <strong>sinh</strong> đột biến<br />

gen dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit.<br />

D. Tất cả các dạng đột biến gen <strong>đề</strong>u có hại cho thể đột biến.<br />

Câu 82: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.<br />

B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.<br />

C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.<br />

D. Đột biến gen hầu hết là có hại.<br />

Câu 82: Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào<br />

A. môi trường sống và tổ hợp gen. B. tần số phát <strong>sinh</strong> đột biến.<br />

C. số lượng cá thể trong quần thể. D. tỉ lệ đực, cái trong quần thể.<br />

Câu 83: So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp <strong>chủ</strong> yếu của tiến hóa<br />

vì<br />

A. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột<br />

biến có lợi.<br />

B. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì chọn lọc tự<br />

nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ.<br />

C. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào<br />

kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ.<br />

D. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự <strong>sinh</strong> sản của cơ thể<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 84: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.<br />

C. Đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp <strong>chủ</strong> yếu của quá trình tiến hóa.<br />

D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.<br />

Câu 85: Cho các thông tin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được.<br />

(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng protein.<br />

(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi<br />

chức năng của protein.<br />

(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.<br />

Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở<br />

người là<br />

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 86: Cho biết các sự kiện sau đây xảy ra trong quá trình tự sao của ADN:<br />

(1) Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.<br />

(2) Nhờ các enzim tháo xoắn, phân tử ADN được tách ra tạo chạc chữa Y.<br />

(3) Hình thành nên hai phân tử ADN con, mỗi phân tử chứa một mạch cũ của ADN ban đầu và một<br />

mạch mới.<br />

(4) Enzim ADN polimeraza dựa trên mạch khuôn của ADN để tổng hợp mạch mới <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ<br />

sung.<br />

Thứ tự đúng của các sự kiện trên là:<br />

A. ( 1) → ( 2) → ( 4) → ( 3)<br />

. B. ( 2) ( 4) ( 3) ( 1)<br />

→ → → .<br />

C. ( 2) → ( 4) → ( 1) → ( 3)<br />

. D. ( 2) ( 1) ( 4) ( 3)<br />

→ → → .<br />

Câu 87: Cho biết: 5′ AUG3′ quy định Met; 5′ UAU3′ và 5′ UAX3′ quy định Tyr; 5′ UGG3′ quy định trp;<br />

5′ UAA3 ′, 5′ UAG3 ′, 5′ UGA3′ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn trình tự mARN nhân tạo:<br />

5′ AUG UAU UGG3′ . Thứ tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đoán dau đây, có<br />

bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

(1) Nếu nucleotit thứ 6 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.<br />

(2) Nếu nucleotit thứ 9 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình<br />

thường.<br />

(3) Nếu nucleotit thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.<br />

(4) Nếu nucleotit thứ 8 bị thay thành A thì chuỗi polipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 88: Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi β liên<br />

kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi β là glutamin bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng<br />

thành hình lưỡi liềm.<br />

Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hóa cho các axit amin:<br />

Valin: 5′ -GUU-3′; 5′ -GUX-3′; 5′ -GUA-3′; 5′ -GUG-3′ .<br />

Glutamin: 5′ -GAA-3′; 5′ -GAG-3′ ; Aspactic: 5′ -GAU-3′; 5′ -GAX-3′ .<br />

Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hóa chuỗi β gây<br />

bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?<br />

A. Nucleotit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamin và valin <strong>đề</strong>u là G, nếu thay nucleotit G này<br />

bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hóa valin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Nếu thay nucleotit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamin, thì có thể xuất hiện côđon mới là<br />

5′ -GUA-3′; 5′ -GAX-3′ , mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Nếu thay nucleotit thứ hai trong côđon mã hóa glutamin, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là<br />

5′ -GUA-3′ hoặc 5′ -GUG-3′ <strong>đề</strong>u mã hóa cho valin.<br />

D. Nếu thay nucleotit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamin, thì có thể xuất hiện côđon mới là<br />

5′ -GAU-3′; 5′ -GXA-3′ , mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin.<br />

Câu 89: Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và protein ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, phát biểu nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. ADN làm khuôn để tổng hợp ARN và ngược lại.<br />

B. Một phần tử ADN có thể mang thông tin di truyền mã hóa cho nhiều phân tử protein khác nhau.<br />

C. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã.<br />

D. Quá trình phiên mã, dịch mã <strong>đề</strong>u diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.<br />

Câu 90: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về prôtêin ức chế trong cơ chế điều<br />

hòa hoạt động của opêron Lac?<br />

(1) Khi môi trường không có lactozơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình<br />

phiên mã.<br />

(2) Prôtêin ức chế chỉ được gen R tổng hợp khi môi trường không có lactozơ.<br />

(3) Khi môi trường có lactozơ, một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế liên kết làm biến đổi<br />

cấu trúc không gian ba chiều của nó.<br />

(4) Prôtêin ức chế chỉ có hoạt tính <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> khi có tác động của chất cảm ứng ở môi trường.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 91: Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ, một đột biến thay thế một cặp nucleotit trên vùng mã hóa của gen làm thay<br />

thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin<br />

trong chuỗi polipeptit do gen quy định<br />

Có thể khẳng định chắc chắn đột biến điểm trên không thể xảy ra ở những bộ ba nào sau đây trên<br />

mạch mã gốc của gen?<br />

(1) 3′ TAX5′ . (2) 3′ AGX5′ . (3) 3′ AXX5′ . (4) 3′ XXA5′.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (3). D. (2), (4).<br />

Câu 92: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế phiên mã và dịch mã?<br />

A. Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit, riboxom dịch chuyển trên mạch mARN <strong>theo</strong> chiều 5′ → 3′<br />

.<br />

B. Phức hợp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào riboxom để tham gia dịch mã sẽ khớp bộ ba đối<br />

mã (anticođon) với bộ ba sao (cođon) tương ứng trên mARN <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung và ngược chiều.<br />

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5′ → 3′<br />

.<br />

D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được tổng hợp kéo dài <strong>theo</strong> chiều 5′ → 3′<br />

.<br />

Câu 93: Một đoạn gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:<br />

3′ ...TAX−AAG−GAG−AAT−GTT−TTA−XXT−XGG−GXG−GXX−GAA−ATT... 5′ .<br />

Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác tại vị trí -5′ ở bộ ba nào sau đây sẽ<br />

gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?<br />

A. 3′ −TAX− 5′ . B. 3′ −ATX−5′ . C. 3′ −ATT−5′ . D. 3′ −GAX− 5′ .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 94: Khi nói về hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau.<br />

B. Đường lactozơ làm bất hoạt prôtêin ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào prôtêin ức chế<br />

làm cho cấu trúc không gian của prôtêin ức chế bị thay đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi bằng nhau.<br />

D. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau.<br />

Câu 95: Cho biết các bộ ba AAA, XXX, GGG, UUU (trên mARN) xác định các axit amin lần lượt là:<br />

Lizin (Lys), prolin (Pro), glicin (Gli) và phênylalanin (Phe). Một trình tự ADN sau khi bị đột biến thay<br />

thế nucleotit A bằng G đã mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có trình tự axit amin:<br />

Pro−Gli−Lys−Phe. Trình tự nucleotit trên mạch gốc của ADN trước khi đột biến là<br />

A. 5′ GAG XXX UUU AAA3′ . B. 3′ XXX GAG AAA TTT5′ .<br />

C. 3′ GAG XXX TTT AAA5′ . D. 5′ GAG XXX TTT AAA3′ .<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án B.<br />

Vật chất di truyền của <strong>chủ</strong>ng virut này được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân A, T, G, X chứng tỏ nó là<br />

phân tử ADN.<br />

Ở phân tử ADN này có A = T = 24%, G = 25% và X = 27% chứng tỏ nó không được cấu tạo <strong>theo</strong><br />

nguyên tắc bổ sung. Chỉ có ADN mạch đơn mới có tỷ lệ % của G ≠ X .<br />

Câu 2: Chọn đáp án A.<br />

Trong 4 phương án trên thì chỉ có phương án A đúng. Vì chỉ khi ADN có cấu trúc mạch kép và A của<br />

mạch này chỉ liên kết với T của mạch kia thì A mới luôn bằng T. G của mạch này chỉ liên kết với X của<br />

mạch kia thì X mới luôn bằng G.<br />

Câu 3: Chọn đáp án<br />

Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên ADN hoặc ARN.<br />

Câu 4: Chọn đáp án B.<br />

Gen có 3 vùng là vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Nếu vùng mã hóa của gen có các đoạn<br />

intron xen kẻ các đoạn exon thì được gọi là mã hóa không liên tục và loại gen này được gọi là gen phân<br />

mảnh.<br />

- Gen phân mảnh chỉ có ở tế bào <strong>sinh</strong> vật nhân thực mà không thấy có ở tế bào <strong>sinh</strong> vật nhân sơ, tuy<br />

nhiên không phải tất cả các gen ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực <strong>đề</strong>u là gen phân mảnh → Đáp án A sai.<br />

- Ở tế bào nhân thực, gen nằm ở trong nhân tế bào hoặc nằm ở tế bào chất (trong ti thể hoặc trong lục<br />

lạp) nhưng tát cả các gen nằm ở trong tế bào chất <strong>đề</strong>u là gen có vùng mã hóa liên tục (gen không phân<br />

mảnh). → Đáp án C sai.<br />

- Sau khi phiên mã, phân tử mARN do gen phân mảnh tổng hợp sẽ được cắt bỏ các đoạn intron và nối<br />

các đoạn exon để tại nên mARN trưởng thành, với các tách nối khác nhau sẽ tạo nên các loại mARN khác<br />

nhau. → Đáp án B đúng.<br />

- Sau phiên mã thì các đoạn intron bị cắt bỏ cho nên nếu bị đột biến ở đoạn intron thì không làm thay<br />

đổi cấu trúc của prôtêin. → Đáp án D sai.<br />

Câu 5: Chọn đáp án D.<br />

Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài kể cả <strong>sinh</strong> vật nhân sơ<br />

và nhân chuẩn. Gen được cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nucleotit: A, T, G, X.<br />

Các nucleotit trên hai mạch liên kết với nhau <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, A liên kết với T và ngược lại, G<br />

liên kết với X và ngược lại. Hai mạch của gen sắp xếp song song và ngược chiều nhau. Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ<br />

thì gen có vùng mã hóa liên tục gọi là gen không phân mảnh, còn ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực gen có vùng mã<br />

hóa không liên tục, xen kẻ các đoạn mã hóa (exon) là các đoạn không mã hóa (intron) gọi là gen phân<br />

mảnh. Tuy nhiên không phải tất cả các gen ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực <strong>đề</strong>u là gen phân mảnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Chọn đáp án B.<br />

Tất cả các tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng (tế bào sôma) của bất kì một loài <strong>sinh</strong> vật nào <strong>đề</strong>u chứa một hàm lượng<br />

ADN rất ổn định và đặc trưng cho loài, không phụ thuộc vào sự phân hóa chức năng hay trạng thái trao<br />

đổi chất. Còn số lượng ARN thì biến đổi tùy thuộc vào trạng thái <strong>sinh</strong> lí của tế bào.<br />

- Các đáp án khác chưa chính xác, vì:<br />

+ Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sẽ luôn nhân đôi cùng nhau và diễn ra cùng lúc<br />

làm cơ sở cho sự nhân đôi của NST. → Đáp án A sai.<br />

+ ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ mang các gen không phân mảnh còn ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực mang các<br />

gen phân mảnh. → Đáp án C sai.<br />

+ Các gen khác nhau có độ dài và số lượng nucleotit khác giống nhau. → Đáp án D sai.<br />

Câu 7: Chọn đáp án D.<br />

- Phân tử ADN là vật chất mang thông tin di truyền, ADN được cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân mà<br />

đơn phân là các nucleotit: T, A, G, X đa số ADN <strong>đề</strong>u được cấu tại hai mạch đơn liên kết song song và có<br />

chiều ngược nhau, trong đó các nucleotit trên hai mạch đơn liên kết nhau <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung. ADN<br />

ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ và <strong>sinh</strong> vật nhân thực có một số điểm không giống nhau: đa số ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ<br />

có cấu tạo mạch vòng khép kín còn ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng. ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân<br />

thực có sự liên kết với prôtêin histon để tạo nên NST còn ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ thì không. Hiện nay khái<br />

niệm NST được dùng cho cả vi khuẩn, được hiểu là sợi ADN.<br />

Câu 8: Chọn đáp án D.<br />

- Cả ADN ti thể và ADN trong nhân tế bào <strong>đề</strong>u được cấu trúc từ bốn loại đơn phân A, T, G, X <strong>theo</strong><br />

nguyên tắc đa phân, <strong>đề</strong>u mang gen quy định tổng hợp protein cho ti thể.<br />

- Đối với ADN trong nhân thì hàm lượng của nó ổn định và đặc trưng cho loài. ADN của vi khuẩn<br />

cũng có cấu trúc dạng vòng như ADN ti thể. ADN trong nhân được phân chia đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào<br />

con (trong trường hợp không xảy ra đột biến).<br />

- Đối với ADN ti thể do trong quá trình phân bào tế bào chất phân chia không <strong>đề</strong>u nên ADN ti thể<br />

cũng được phân chia không <strong>đề</strong>u cho các tế bào con.<br />

Câu 9: Chọn đáp án C.<br />

Trong 4 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bản ( số điểm khởi đầu quá trình nhân<br />

đôi). Phân tử ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân thực có kích thước lớn nên nhiều điểm khởi đầu tái bản để làm tăng<br />

tốc độ tái bản ADN. Các đặc điểm còn lại <strong>đề</strong>u giống nhau ở tất cả các phân tử ADN.<br />

Câu 10: Chọn đáp án D.<br />

Nhờ có nhiều điểm khởi đầu tái bản nên tốc độ nhân đôi ADN được rút ngắn nhiều lần.<br />

Câu 11: Chọn đáp án B.<br />

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, ở pha S của chu kì tế bào. Dưới tác động của<br />

enzim tháo xoắn làm hai mạch đơn tách nhau ra để lộ hai mạch đơn.<br />

Sau đó ADN polimerazaza sử dụng một mạch làm khuôn để tổng hợp mạch mới <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ<br />

sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại. → Đáp án C đúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Vì enzim ADN polimerazaza chỉ tổng hợp mạch mới <strong>theo</strong> chiều 5′ − 3′<br />

nên trên mạch khuôn 3′ − 5′<br />

thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5′ − 3′<br />

thì mạch mới bổ sung được<br />

tổng hợp gián đoạn tạo thành các đoạn Okazaki, sau đó nhờ enzim Ligaza nối các đoạn Okazaki lại với<br />

nhau. Bắt đầu từ vị trí khởi đầu sự sao chép thì quá trình tháo xoắn và sao chép được diễn ra về hai phía<br />

của gen nên trên mỗi mạch gốc thì một nucleotit giữa mạch mới được tổng hợp liên tục còn ở nửa còn lại<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mạch mới được tổng hợp gián đoạn nên trong hai mạch đơn mới <strong>đề</strong>u có sự tác động của enzim nối<br />

Ligaza. → Đáp án B sai.<br />

- Một điểm khác biệt về quá trình nhân đôi ADN ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ và nhân thực là ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ<br />

chỉ có một đơn vị tái bản (replicon), còn ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản. → Đáp án D đúng.<br />

Như vậy so với chiều trượt của enzim tháo xoắn thì mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều<br />

3′ − 5′<br />

.<br />

Câu 12: Chọn đáp án A<br />

Trong 6 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bản (số điểm khởi đầu quá trình nhân đôi).<br />

Phân tử ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân thực có kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bản để làm tăng<br />

tốc độ tái bản ADN. Các đặc điểm còn lại <strong>đề</strong>u giống nhau ở quá trình nhân đôi của tất cả các phân tử<br />

ADN.<br />

→ Trong 6 đặc điểm trên thì có 5 đặc điểm chung → Đáp án A đúng.<br />

(Ở đặc điểm số (6), nhân đôi ADN sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên <strong>liệu</strong> vì<br />

hình thành đoạn ARN mồi cần 4 loại nucleotit A, U, G, X).<br />

Câu 13: Chọn đáp án B.<br />

Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử gồm có quá trình tái bản của ADN và quá trình<br />

phiên mã, dịch mã. Quá trình tái bản (nhân đôi) của ADN sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân của tế<br />

bào mẹ sang nhân của tế bào con. Quá trình phiên mã và dịch mã sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân<br />

ra tế bào chất, nhờ đó mà thông tin di truyền lưu trữ trên ADN được biểu hiện thành tính trạng trên cơ thể<br />

<strong>sinh</strong> vật. Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh giúp truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ cơ<br />

thể.<br />

Câu 14: Chọn đáp án B.<br />

Trong 4 phương án nêu trên thì chỉ có phương án B sai. Vì enzim ADN polimerazaza không làm<br />

nhiệm vụ tháo xoắn ADN, việc này do enzim tháo xoắn thực hiện.<br />

Câu 15: Chọn đáp án B.<br />

- Trong 4 kết luận thì kết luận B là đúng. Vì trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeaza là enzim<br />

có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của ADN.<br />

- Kết luận A sai vì enzim ADN polimeaza không có khả năng tháo xoắn.<br />

- Kết luận C sai vì enzim ligaza là enzim nối.<br />

- Kết luận D sai vì ADN polimeaza không thể tự tổng hợp nucleotit đầu tiên để mở đầu mạch mới.<br />

Câu 16: Chọn đáp án D.<br />

- Kết luận A đúng, ở mạch khuôn có chiều 5′ − 3′<br />

do ngược chiều với chiều hoạt động của enzim<br />

ADN-polimerazaza nên mạch mới được tổng hợp một cách gián đoạn, gồm nhiều đoạn Okazaki, mỗi<br />

đoạn Okazaki cần một đoạn mồi.<br />

- Kết luận B đúng vì enzim ADN-polimerazaza không tự tổng hợp được mạch polinucleotit mới nếu<br />

không có gốc 3′ OH tự do, do đó cần đoạn mồi là một đoạn poliribonucleotit do enzim ARN-polimeraza<br />

tổng hợp nên.<br />

- Kết luận C đúng vì mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y, các enzim ở mỗi chạc hoạt động ngược<br />

chiều nhau. Ở chạc thứ nhất nếu mạch khuôn này là mạch có mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn thì ở<br />

chạc thứ hai, mạch khuôn kia lại là mạch bổ sung với nó được tổng hợp gián đoạn. Do đó ở cả 2 mạch<br />

khuôn <strong>đề</strong>u có sự hoạt động của enzim ligaza.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kết luận D sai vì tổng hợp mạch này cũng cần có đoạn mồi.<br />

Câu 17: Chọn đáp án C.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đối với loài có bộ NST là 2n thì ở kì sau giảm phân II bộ NST trong tế bào là 2n đơn (điều này đồng<br />

nghĩa với việc hàm lượng ADN trong tế bào ở kì sau giảm phân II bằng hàm lượng ADN trong tế bào ở<br />

trạng thái không phân chia). Vậy hàm lượng ADN trong tế bào ở trạng thái không phân chia là x.<br />

- Ở kì sau nguyên phân bộ NST của tế bào là 4n đơn = 2×hàm lượng ADN ở trạng thái không phân<br />

chia.<br />

- Vậy hàm lượng ADN trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của loài khi đang ở kì sau nguyên phân = 2×x = 2x.<br />

Câu 18: Chọn đáp án B.<br />

1 1<br />

A + T / G + X = → A/G = → G = 4A .<br />

4 4<br />

- Tỉ lệ( ) ( )<br />

Mà ở ADN mạch kép, A + G = 50% → A = 10%; G = 40%.<br />

Câu 19: Chọn đáp án<br />

- Nucleotit là đơn phân cấu tạo nên ADN. Gen là một đoạn ADN nên gen được cấu trúc từ các đơn<br />

phân nucleotit.<br />

- Hoocmôn insulin, enzim ARN polimeraza, enzim ADN polimeraza là các loại protein (protein được<br />

cấu trúc từ các đơn phân là axit amin).<br />

Câu 20: Chọn đáp án B.<br />

- Trong các phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu B sai. Vì ở các loài <strong>sinh</strong> sản vô tính, gen ngoài nhân<br />

được phân chia cho tế bào con nên được di truyền cho đời con.<br />

- Các phương án A, C, D <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 21: Chọn đáp án C.<br />

- Tất cả các ADN <strong>đề</strong>u được cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân, từ 4 loại đơn phân A, T, G, X.<br />

- Tất cả các ADN <strong>đề</strong>u được cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

- Tất cả các ADN ở trong tế bào <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u có cấu trúc mạch kép (gồm 2 mạch).<br />

- Điểm khác biệt cơ bản giữa ADN nhân sơ với ADN nhân thực là ADN nhân sơ có dạng mạch vòng<br />

còn ADN nhân thực có dạng mạch thẳng.<br />

Câu 22: Chọn đáp án C.<br />

- Enzim ADN polimeraza có vai trò tổng hợp mạch mới <strong>theo</strong> nguyên twasc bổ sung với mạch khuôn<br />

của ADN. → Đáp án C.<br />

- Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN là chức năng của enzim tháo xoắn ADN.<br />

- Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục là chức năng enzim ligaza.<br />

- Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN là chức năng của enzim tháo xoắn.<br />

Câu 23: Chọn đáp án B.<br />

Câu 24: Chọn đáp án D.<br />

- Vì ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân thực có kích thước rất lớn nên việc hình thành nhiều đơn vị nhân đôi sẽ<br />

giúp rút ngắn thời gian nhân đôi ADN còn ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ có kích thước bé nên chỉ cần 1 điểm<br />

khởi đầu nhân đôi.<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong> dùng để tổng hợp thỉ <strong>đề</strong>u sử dụng 4 loại nucleotit là A, T, G, X.<br />

- Chiều tổng hợp (chiều kéo dài mạch mới) giống nhau (<strong>đề</strong>u có chiều từ 3′ đến 5′ ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nguyên tắc nhân đôi giống nhau (<strong>đề</strong>u <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn).<br />

Câu 25: Chọn đáp án A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong cùng một tế bào, các gen trong nhân có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì khi tế<br />

bào phân chia thì tất cả các ADN và NST <strong>đề</strong>u thực hiện nhân đôi. Tế bào nguyên phân k lần thì các ADN,<br />

NST nhân đôi bấy nhiêu lần. → Đáp án A hoặc D đúng.<br />

- Các gen có số lần phiên mã khác nhau. Nguyên nhân là vì sự phiên mã của gen phụ thuộc vào chức<br />

năng hoạt động của gen. Trong cùng một tế bào, có gen thường xuyên phiên mã nhưng có gen không<br />

phiên mã. → Đáp án A hoặc B hoặc C đúng.<br />

→ Chỉ Đáp án A đúng.<br />

Câu 26: Chọn đáp án C.<br />

Trong 4 phát biểu nói trên thì chỉ có đáp án C đúng, các ý còn lại <strong>đề</strong>u sai ở chỗ:<br />

- Ở đáp án A phải sửa lại thành: Mã di truyền có tính đặc hiệu cho nên mối mã di truyền chỉ mã hóa<br />

cho một axit amin.<br />

- Ở đáp án B phải sửa lại thành: Đơn phân cấu trúc của mARN gồm có 4 loại A, U, G, X chứ không<br />

phải A, T, G, X.<br />

- Ở đáp án D phải sửa lại thành: Các loại phân tử ARN (mARN, tARN, rARN) <strong>đề</strong>u có cấu trúc một<br />

mạch đơn. Chỉ có một số phân tử ARN ở một số virut mới có cấu trúc mạch kép.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C.<br />

Có 61 mã di truyền mang thông tin mã hóa cho 20 loại axit amin cho nên có hiện tượng một axit amin<br />

được mã hóa bởi nhiều mã di truyền. Hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin<br />

được gọi là tính thoái hóa của mã di truyền.<br />

Câu 28: Chọn đáp án B.<br />

- Trình tự đặc hiệu của các axit amin trên phân tử prôtêin được mã hóa bằng trình tự các nucleotit trên<br />

phân tử ADN. Cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau trên mARN tạo thành 1 bộ ba mã hóa (gọi là mã di<br />

truyền), có tất cả 4 loại base khác nhau sẽ tạo nên 64 tổ hợp bộ ba khác nhau. Mã di truyền có các đặc<br />

điểm:<br />

- Mã di truyền là mã bộ ba, mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba<br />

nucleotit (không chồng gối lên nhau).<br />

- Mã di truyền có tính đặc hiệu tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.<br />

- Mã di truyền có thoái hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một axit amin<br />

(trừ methionin và trytophan chỉ do một bộ ba mã hóa).<br />

- Mã di truyền có tính phổ biến tức là toàn bộ thế giới <strong>sinh</strong> vật có chung bộ mã di truyền, trừ một số<br />

ngoại lệ. Điều này <strong>lý</strong> giải vì sao khi chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn thì ADN của<br />

người có thể dung hợp vào ADN của vi khuẩn nên tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin.<br />

Câu 29: Chọn đáp án C.<br />

Một trong những đặc điểm của mã di truyền là tính thoái hóa nghĩa là một axit amin có nhiều bộ ba mã<br />

hóa (trừ methionin và tryptophan chỉ do 1 bộ ba mã hóa). Có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp<br />

axit amin prolin là 5′ XXU3′ ; 5′ XXA3′ ; 5′ XXX3′; 5′ XXG3′. 4 bộ ba trên được gọi là bộ ba đồng nghĩa<br />

tức là cùng mã hóa một axit amin, các bộ ba này thường có 2 base đầu tiên giống nhau nhưng khác nhau ở<br />

base thứ ba. Trên thực tế U và X luôn tương đương nhau ở vị trí thứ ba, còn A và G tương đương nhau<br />

trong 14 trên 16 trường hợp. Do đó thường thay đổi nucleotit thứ 3 trong các bộ ba sẽ không làm thay đổi<br />

cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 30: Chọn đáp án A.<br />

Trong các đáp án neu trên thì đáp án A có nội dung không đúng: vì mã di truyền được đọc <strong>theo</strong> chiều<br />

từ 5′ đến 3′ chứ không phải từ 3′ đến 5′ . Các đáp án còn lại <strong>đề</strong>u là đặc điểm của mã di truyền.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Chọn đáp án C.<br />

- Trong các loại ARN thì mARN được tổng hợp nhiều nhất vì tổng hợp mARN để tổng hợp protein. Tế<br />

bào cần rất nhiều loại protein để thực hiện các chức năng sống của tế bào và cơ thể.<br />

- mARN được tổng hợp nhiều nhất nhưng hàm lượng lại ít nhất vì tuổi thọ của mARN rất kém bền,<br />

cho nên mARN bị phân hủy ngay sau khi tổng hợp xong protein.<br />

Câu 32: Chọn đáp án C.<br />

- Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu ADN. Quá trình phiên mã của mọi loài <strong>sinh</strong> vật<br />

<strong>đề</strong>u diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, chỉ có mạch gốc (mạch có chiều 3′ − 5′<br />

tính <strong>theo</strong> chiều tháo xoắn)<br />

của gen được dùng làm khuôn tổng hợp ARN và <strong>đề</strong>u chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.<br />

- Gen của <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn có cấu trúc phân mảnh cho nên sau phiên mã thì các đoạn intron bị cắt<br />

bỏ và nối các đoạn exon để tạo nên mARN trưởng thành. Còn gen ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ có vùng mã hóa liên<br />

tục cho nên không có quá trình cắt bỏ các đoạn intron như <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn.<br />

Câu 33: Chọn đáp án C<br />

- Trong 4 enzim trên thì enzim ARN polimerazaza có khả năng làm tháo xoắn mạch ADN, tách 2<br />

mạch của ADN và xúc tác tổng hợp mạch polinucleotit mới bổ sung với mạch khuôn.<br />

- Enzim ADN polimerazaza có chức năng tổng hợp mạch mới bổ sung chứ không tham gia tháo xoắn<br />

mạch ADN.<br />

- Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn Okazaki lại với nhau đồng thời tạo liên kết phosphodieste<br />

làm liền mạch ADN.<br />

- Enzim restrictaza là enzim cắt giới hạn sử dụng trong kỹ thuật di truyền.<br />

Câu 34: Chọn đáp án A.<br />

- Kết luận A đúng, trên mỗi mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba AUG làm<br />

nhiệm vụ mã mở đầu.<br />

- Kết luận B sai. Vì bộ ba AUG nằm ở đầu 5′ của mARN chứ không phải nằm ở đầu 3′ .<br />

- Kết luận C sai. Vì trên mỗi mARN sẽ có nhiều bộ ba AUG, việc xuất hiện các bộ ba là ngẫu nhiên<br />

nên mỗi bộ ba sẽ được xuất hiện nhiều lần trên mARN.<br />

- Kết luận A sai. Vì chỉ có duy nhất một bộ ba AUG nằm ở đầu 5′ của mARN thì mới có khả năng trở<br />

thành bộ ba mở đầu.<br />

Câu 35: Chọn đáp án A.<br />

- Kết luận A sai vì: mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên phân tử mARN. Mỗi phân tử<br />

mARN chỉ có duy nhất một bộ ba mở đầu dịch mã và do vậy có duy nhất một điểm bắt đầu đọc mã. Trên<br />

mỗi mARN có nhiều riboxom tiến hành dịch mã nhưng các riboxom này <strong>đề</strong>u đọc mã từ một điểm xác<br />

định. → Đáp án A thỏa mãn điều kiện bài toán.<br />

- Kết luận B đúng vì trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba đối mã trên tARN khớp bổ sung với một bộ ba<br />

mã sao trên mARN.<br />

-Kết luận C đúng vì riboxom trượt <strong>theo</strong> từng bộ ba cho đến khi gặp mã kết thúc thì dừng lại, hai tiểu<br />

phần của riboxom tách nhau ra k<strong>hỏi</strong> mARN.<br />

- Kết luận D đúng vì mã di truyền có tính đặc hiệu nên các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một phân<br />

tử mARN luôn có cấu trúc giống nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 36: Chọn đáp án A.<br />

Trong quá trình dịch mã, riboxom gặp bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã được dừng lại, riboxom<br />

tách ra k<strong>hỏi</strong> phân tử mARN. Mã kết thúc chỉ quy định tín hiệu kết thúc dịch mã mà không quy định tổng<br />

hợp aa.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trên phân tử mARN nói trên có 3 bộ ba có khả năng làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã nhưng chỉ có 1<br />

bộ ba làm nhiệm vụ này, đó là bộ ba mà riboxom bắt gặp đầu tiên ( vì khi gặp bộ ba này, ngay lập tức<br />

dịch mã dừng lại). <strong>Bộ</strong> ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 26 bộ ba do vậy chuỗi polipeptit do phân tử<br />

mARN này tổng hợp sẽ có tổng số 27 aa (gồm aa mở đầu và 26 aa).<br />

Câu 37: Chọn đáp án D.<br />

<strong>Bộ</strong> ba đối mã 5′ XAU3′ khớp với bộ ba mở đầu 3′ GTA5′ . Trong quá trình dịch mã, tARN mang axit<br />

amin mở đầu tiến vào riboxom và tiến hành dịch mã đầu tiên.<br />

Câu 38: Chọn đáp án A.<br />

Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là<br />

(3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.<br />

(1) <strong>Bộ</strong> ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên<br />

mARN.<br />

(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh.<br />

(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1<br />

− tARN ( aa<br />

1: axit amin<br />

đứng liền sau axit amin mở đầu).<br />

(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa<br />

1.<br />

(5) Riboxom dịch đị một cô đon trên mARN <strong>theo</strong> chiều 5′ → 3′<br />

.<br />

Câu 39: Chọn đáp án B.<br />

Mỗi phân tử tARN có các đặc điểm:<br />

- là phân tử ARN mạch đơn, trong phân tử có một số các đoạn nu liên kết với nhau <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ<br />

sung tạo nên cấu trúc đặc thù cho phân tử tARN, nhiều đoạn trong phân tử các nu không bắt cặp với nhau<br />

nên A ≠ U;G ≠ X .<br />

- Có ba thùy trong đó chỉ có một thùy mang bộ ba đối mã, bộ ba này khớp bổ sung với một bộ ba mã<br />

sao trên mARN.<br />

- Chỉ có chức năng vận chuyển aa khi dịch mã, không vận chuyển các chất khác.<br />

- Chỉ gắn với một loại aa, aa này được gắn vào đầu 3′ của chuỗi polipeptit.<br />

Câu 40: Chọn đáp án B.<br />

Muốn xác định trình tự của các aa trên chuỗi polipeptit thì phải dựa vào trình tự các bộ ba trên mARN.<br />

Muốn xác định trình tự các bộ ba trên mARN thì phải dựa vào trình tự nucleotit trên mạch gốc của gen.<br />

Mạch gốc của gen được đọc <strong>theo</strong> chiều từ 3′ đến 5′ .<br />

- Bài ra cho biết mạch gốc của gen là 5′ AGXXGAXXXGGG 3′ thì chúng ta viết đảo lại mạch gốc<br />

thành: 3′ GGGXXXAGXXGA5′ .<br />

- Mạch ARN tương ứng là: 5′ XXXGGGUXGGXU 3′ .<br />

- Trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định 1 aa trên chuỗi polipeptit.<br />

Trình tự các bộ ba trên mARN là 5′ XXX GGG UXG GXU3′ .<br />

Trình tự các aa tương ứng là<br />

Pro – Gly – Ser – Ala.<br />

Câu 41: Chọn đáp án A.<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì chỉ có kết luận A đúng. Các kết luận khác sai ở chỗ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit thì không thể suy ra được trình tự các nucleotit<br />

trên mARN vì mã di truyền có tính thoái hóa, một aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Biết được trình tự các nucleotit của gen cũng không biết được trình tự các axit amin ở trên chuỗi<br />

polipeptit vì gen có 2 mạch, không xác định được mạch nào là mạch gốc của gen thì không thể suy ra<br />

được aa tương ứng.<br />

- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên mARN nên khi biết được trình tự các nucleotit ở<br />

trên mARN cũng không biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. Trên mARN đó, không biết<br />

được điểm bắt đầu đọc mã là điểm nào nên không thể suy ra được trình tựu các aa.<br />

- Chỉ khi nào biết được trình tự các bộ ba trên mARN tức là đã biết được điểm bắt đầu đọc mã và biết<br />

được các mã bộ ba đó thì sẽ suy ra được trình tựu các aa trên chuỗi polipeptit.<br />

Câu 42: Chọn đáp án D.<br />

Gen có hai mạch nhưng chỉ có một mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN, đó là mạch gốc.<br />

Phân tử mARN có trình tự các đơn phân bổ sung với mạch gốc và có chiều ngược với mạch gốc.<br />

Mạch gốc của gen là 3′ ATGXTAG5′<br />

Thì mARN là 5′ UAXGAUX3′ .<br />

Câu 43: Chọn đáp án A.<br />

Trong quá trình dịch mã, trên mỗi mARN thường có một số ribôxom cùng hoạt động được gọi là<br />

poliriboxom. Khi ribôxom cuối cùng của poliriboxom tiếp xúc với côđon kết thúc trên mARN thì quá<br />

trình dịch mã của các ribôxom dừng lại, sau đó các ribôxom sẽ rời k<strong>hỏi</strong> mARN và tách đôi trở lại thành<br />

hai tiểu đơn vị và sẵn sàng cho một đợt dịch mã mới. Khi ribôxom cuối cùng của poliriboxom tiếp xúc<br />

với côđon kết thúc trên mARN thì lúc này trên mARN không còn ribôxom nên không có ribôxom nào có<br />

thể dịch mã nữa.<br />

Câu 44: Chọn đáp án D.<br />

Muốn xác định trình tự của các aa trên chuỗi polipeptit thì phải dựa vào trình tự các bộ ba trên mARN.<br />

Muốn xác định trình tự các bộ ba trên mARN thì phải dựa vào trình tự nucleotit trên mạch gốc của gen.<br />

Mạch gốc của gen được đọc <strong>theo</strong> chiều từ 3′ đến 5′ .<br />

- Bài ra cho biết mạch gốc của gen là 5′ GGXXGAXGGGXX 3′ thì chúng ta viết đảo lại mạch gốc<br />

thành: 3′ XXGGGXAGXXGG5′ .<br />

- Mạch ARN tương ứng là: 5′ GGXXXGUXGGXX 3′ .<br />

- Trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định 1 aa trên chuỗi polipeptit.<br />

Trình tự các bộ ba trên mARN là 5′ GGX XXG UXG GXX 3′<br />

Trình tự các aa tương ứng là<br />

Gly – Pro – Ser – Ala.<br />

Câu 45: Chọn đáp án C.<br />

- tARN được tổng hợp từ các gen tương ứng trên ADN, chúng có thể ở dạng tự do hoặc gắn với<br />

protein thành các phức hợp. tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin đến riboxom để tiến hành quá<br />

trình dịch mã, mỗi loại tARN đặc hiệu cho một loại axit amin. Tuy nhiên tất cả các tARN có một số đặc<br />

tính cấu trúc chung: chiều dài từ 73 đến 93 nucleotit, cấu trúc gồm một mạch cuộn lại như hình lá chẻ ba<br />

(tạo thành các thùy) nhờ bắt cặp bên trong phân tử và đầu mút 3′ có trình tự kết thúc XXA, các axit amin<br />

luôn gắn vào đầu XXA. Đáp án C đúng. Các đáp án khác chưa chính xác:<br />

- Đáp án A sai vì tARN chỉ tham gia vận chuyển axit amin chứ không vận chuyển các chất khác.<br />

- Đáp án B sai vì có 61 bộ ba mã hóa khác nhau thì sẽ có 61 tARN đặc hiệu tương ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đáp án D sai vì tARN chỉ có cấu trúc 1 mạch đơn và chỉ có một số đoạn cuộn xoắn mới có liên kết<br />

hidro.<br />

Câu 46: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong 4 phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu số (3) và (6) là những phát biểu đúng, các ý còn lại <strong>đề</strong>u<br />

sai ở chỗ.<br />

- Ở phát biểu số (1) phải sửa lại thành: Mã di truyền có tính đặc hiệu cho nên mỗi mã di truyền chỉ mã<br />

hóa cho một axit amin.<br />

- Ở phát biểu số (2) phải sửa lại thành: Đơn phân cấu trúc của mARN gồm có 4 loại A, U, G, X chứ<br />

không phải A, T, G, X.<br />

- Ở phát biểu số (4) phải sửa lại thành: Các loại phân tử ARN (mARN, tARN, rARN) <strong>đề</strong>u có cấu trúc<br />

một mạch đơn. Chỉ có một số phân tử ARN ở một số virut mới có cấu trúc mạch kép.<br />

- Ở phát biểu số (5) phải sửa lại thành: Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao<br />

nhất. Hoặc ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có tính đa dạng cao nhất.<br />

Câu 47: Chọn đáp án D.<br />

Trong 5 phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu số (2) là đúng, các phát biểu còn lại <strong>đề</strong>u sai.<br />

Câu 48: Chọn đáp án A.<br />

- Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong operon có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì<br />

các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao<br />

nhiêu lần thì tất cả các gen <strong>đề</strong>u nhân đôi bấy nhiêu lần.<br />

- Trong hoạt động của operon Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A<br />

<strong>đề</strong>u tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này <strong>đề</strong>u không phiên<br />

mã.<br />

Câu 49: Chọn đáp án A.<br />

Gen mang thông tin quy định tổng hợp chuỗi polipeptit hoặc ARN, sản phẩm của gen thực hiện các<br />

hoạt động sống của tế bào. Tùy vào từng loại tế bào trong cơ thể, tùy vào từng giai đoạn phát triển khác<br />

nhau nà nhu cầu về sản phẩm của gen là khác nhau. Lượng sản phẩm được tạo ra nhiều hay ít là do cơ chế<br />

điều hòa hoạt động của gen. → Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen<br />

được tạo ra.<br />

Câu 50: Chọn đáp án C.<br />

Hình 3.1 sách giáo khoa Sinh <strong>học</strong> 12 cho ta thấy thứ tự các vùng trên operon là P, O, Z, Y, A. Gen điều<br />

hòa không thuộc operon nên không có trong thứ tự này.<br />

Câu 51: Chọn đáp án A.<br />

Dựa vào chức năng của các vùng của operon, ta suy ra ngay được đột biến mất vùng vùng khởi động<br />

(P) thì operon không khởi động được nên các gen cấu trúc không phiên mã → Không tổng hợp được<br />

protein.<br />

Câu 52: Chọn đáp án B.<br />

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac cho dù trong môi trường có lactozơ hay không có<br />

lactozơ thì gen điều hòa R vẫn tổng hợp prôtêin ức chế. Đáp án B đúng. Còn các đáp án A, C, D chỉ diễn<br />

ra khi trong môi trường có lactozơ. Mặt khác các gen cấu trúc Z, Y, A quy định tổng hợp các enzim tham<br />

gia vào các phản ứng phân giải đường lactozơ chứ không tạo ra mARN.<br />

Câu 53: Chọn đáp án A.<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì chỉ có kết luận A đúng. Các kết luận B, C, D sai ở chỗ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khi môi trường không có lactozơ thì các gen trong operon không phiên mã nhưng vẫn nhân đôi. Vì<br />

khi vi khuẩn không có đường lactozơ thì nó sử dụng các loại đường khác làm nguồn dinh dưỡng nên vi<br />

khuẩn vẫn <strong>sinh</strong> sản. Khi vi khuẩn <strong>sinh</strong> sản thì ADN của nó nhân đôi (các gen nhân đôi). → Đáp án B và C<br />

sai.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi môi trường có lactozơ thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng<br />

nhau. → Đáp án D sai.<br />

Câu 54: Chọn đáp án A.<br />

Chỉ có <strong>chủ</strong>ng VI không phiên mã vì vùng khởi động của operon bị mất chức năng. Các <strong>chủ</strong>ng khác<br />

phiên mã bình thường.<br />

Câu 55: Chọn đáp án B.<br />

Trong 4 kết luận trên thì kết luận B là đúng. Vai trò của vùng khởi đầu trong cấu trúc Operon là nơi mà<br />

ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

- Kết luận A là sai. Vì nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtêin là mARN và tARN.<br />

- Kết luận C là sai. Vì nơi tổng hợp prôtêin ức chế là gen điều hòa.<br />

- Kết luận D là sai. Vì nơi gắn prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã là vùng vận hành.<br />

Câu 56: Chọn đáp án D.<br />

- Kết luận A là sai. Vì cô đon có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metioin là 5′ AUG3′<br />

chứ không phải 3′ AUG5′.<br />

- Kết luận B là sai. Vì có 3 côđon có chức năng kết thúc dịch mã là 5′ UAA3 ′; 5′ UAG3 ′; 5′ UGA3′ .<br />

Côđon 3′ UAA5′ không phải là côđon kết thúc.<br />

3<br />

- Kết luận C là sai. Vì với ba loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 3 = 27 loại mã bộ ba, trong đó có 3<br />

bộ ba kết thúc nên chỉ còn 24 mã bộ ba tham gia mã hóa các axit amin.<br />

Câu 57: Chọn đáp án D.<br />

- Trong quá trình phiên mã, sự kiện đầu tiên là ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa của gen làm<br />

gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3′ → 5′<br />

.<br />

- Sau đó enzim ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).<br />

- Tiếp sau đó ARN polimeraza trượt dọc thep mạch mã gốc <strong>theo</strong> gen có chiều 3′ → 5′<br />

.<br />

- Cuối cùng, khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.<br />

→ → → .<br />

Như vậy trình tựu đúng là ( 2) ( 1) ( 3) ( 4)<br />

Câu 58: Chọn đáp án A.<br />

- Đáp án A đúng. Vì trong quá trình phiên mã, chỉ có 1 mạch của gen làm mạch gốc để tổng hợp<br />

mARN; mạch còn lại không được enzim sử dụng làm mạch gốc.<br />

- Đáp án B sai. Vì quá trình phiên mã mà không có sự hình thành các đoạn Okazaki nên không cần<br />

enzim ligaza (ligaza là enzim làm nhiệm vụ nối các đoạn okazaki để tạo nên mạch polinucleotit hoàn<br />

chỉnh).<br />

- Đáp án C sai. Vì sở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, gen nằm ở trong nhân (trên NST) và gen nằm ở tế bào chất<br />

(trong ti thể, lục lạp). Gen ở ti thể, lục lạp cũng tiến hành phiên mã để tổng hợp mARN, sau đó dịch mã<br />

để tổng hợp protein cho các bào quan này.<br />

- Đáp án D sai. Vì phiên mã không sử dụng nucleotit loại T của môi trường.<br />

Câu 59: Chọn đáp án A.<br />

- Chỉ có đáp án A đúng. Vì để tăng tốc độ dịch mã thì trên mỗi mARN có nhiều riboxom cùng dịch mã<br />

(mỗi riboxom tổng hợp một chuỗi polipeptit).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đáp án B sai. Vì trong quá trình dịch mã, bộ ba kết thúc không quy định tổng hợp axit amin nên<br />

không có bộ ba đối mã tương ứng. Do đó ở bộ ba kết thúc không có sự khớp bổ sung giữa côđon và<br />

anticôđon.<br />

- Đáp án C sai. Vì quá trình dịch mã không có sự tham gia trực tiếp của ADN.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đáp án D sai. Vì riboxom dịch chuyển trên mARN <strong>theo</strong> chiều 5′ → 3′<br />

chứ không phải <strong>theo</strong> chiều<br />

3′ → 5′<br />

.<br />

Câu 60: Chọn đáp án B.<br />

Đáp án B đúng. Vì ở phân tử tARN có sự kết cặp bổ sung giữa A và U; ở quá trình phiên mã có sự kết<br />

cặp bổ sung giữa A và U.<br />

Câu 61: Chọn đáp án A.<br />

- Đáp án A đúng. Vì trong quá trình phiên mã, chỉ có 1 mạch của gen là mạch gốc để tổng hợp mARN;<br />

mạch còn lại không được enzim sử dụng làm mạch gốc.<br />

- Đáp án B sai. Vì quá trình phiên mã không có sự hình thành các đoạn Okazaki nên không cần enzim<br />

ligaza (ligaza là enzim làm nhiệm vụ nối các đoạn okazaki để tạo nên mạch polinucleotit hoàn chỉnh).<br />

- Đáp án C sai. Vì ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, gen nằm ở trong nhân (trên NST) và gen nằm ở tế bào chất<br />

(trong ti thể, lục lạp). Gen ở ti thể, lục lạp cũng tiến hành phiên mã để tổng hợp mARN, sau đó dịch mã<br />

để tổng hợp protein cho các bào quan này.<br />

- Đáp án D sai. Vì phiên mã không sử dụng nucleotit loại T của môi trường.<br />

Câu 62: Chọn đáp án B.<br />

Trong số 64 loại bộ ba thì chỉ có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã, đó là các bộ ba<br />

5′ UAA3′ ; 5′ UAG3′; 5′ UGA3′.<br />

Câu 63: Chọn đáp án B.<br />

- Trình tự các nucleotit trên mạch gốc sẽ quy định trình tự các nucleotit trên mARN. Trình tự các<br />

nucleotit (các bộ ba) ở trên mARN sẽ quy định trình tự các axit amin ở trên chuỗi polipeptit.<br />

- Một đoạn mạch gốc 5′ AGXXGAXXXGGG3′ thì qua phiên mã sẽ tạo ra mARN có trình tự các<br />

nucleotit 3′ UXGGXUGGGXXX5′ .<br />

- Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển <strong>theo</strong> chiều từ đầu 5′ đến đầu 3′ của mARN. Do đó trình tự các bộ<br />

ba được đọc khi tiến hành dịch mã đoạn phân tử mARN nói trên là 5′ XXX−GGG−UXG−GXU 3′ .<br />

- Do vậy, trình tự các axit amin tương ứng là Pro−Gly−Ser−Ala.<br />

Câu 64: Chọn đáp án C.<br />

- Trong 4 thông tin mà <strong>đề</strong> bài đưa ra, có 2 thông tin đúng với sự phiên mã và dịch mã cả tế bào nhân<br />

thực và tế bào nhân sơ, đó là (2) và (3). → Đáp án C.<br />

- Thông tin (1) chỉ có ở tế bào nhân sơ mà không có ở tế bào nhân thực. Vì ở tế bào nhân thực, sau khi<br />

phiên mã thì phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon, gắn mũ, gắn đuôi poliA tạo<br />

nên mARN trưởng thành. Sau đó phân tử mARN trưởng thành mới đi ra tế bào chất để tiến hành dịch mã.<br />

- Thông tin (4) chỉ có ở tế bào nhân thực.<br />

Câu 65: Chọn đáp án C.<br />

Vì trong giai đoạn hoạt hóa axit amin thì ATP cung cấp năng lượng để aa trở nên hoạt động và gắn với<br />

tARN tạo phức hợp aa-tARN.<br />

Câu 66: Chọn đáp án A.<br />

Khi phiên mã, chỉ có enzim ARN polimerazaza thực hiện xúc tác và các nucleotit A, U, G, X được sử<br />

dụng làm nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tổng hợp mạch mARN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 67: Chọn đáp án C.<br />

Vùng khởi động là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

Câu 68: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong mô hình hoạt động của operon Lac, gen điều hòa thường xuyên hoạt động phiên mã để tổng hợp<br />

ra protein ức chế. Do đó khi môi trường có lactozơ hay không có lactozơ thì gen điều hòa vẫn thường<br />

xuyên hoạt động phiên mã.<br />

Câu 69: Chọn đáp án A.<br />

- Gen bị đột biến thì sẽ tạo ra mARN bị đột biến. Tuy nhiên không phải lúc nào mARN bị đột biến<br />

cũng tạo ra chuỗi polipeptit bị đột biến vì có trường hợp trên gen xảy ra đột biến thay thế cặp nucleotit<br />

này bằng cặp nucleotit khác dẫn tới làm thay đổi 1 nucleotit trong phân tử mARN ⇒ làm xuất hiện bộ ba<br />

mới trên mARN nhưng bộ ba mới này lại cùng mã hóa axit amin giống bộ ba cũ ⇒ chuỗi polipeptit do<br />

gen đột biến quy định tổng hợp không bị thay đổi so với chuỗi polipeptit do gen không bị đột biến quy<br />

định tổng hợp.<br />

Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một aa ⇒ đây chính là tính thoái hóa của mã di truyền ⇒ Chọn A.<br />

- Đáp án C và D không liên quan đến việc chuỗi polipeptit tạo thành có bị đột biến hay không khi gen<br />

quy định tổng hợp nó bị đột biến.<br />

- Đáp án B: mã di truyền có tính đặc hiệu ⇒ khi gen đột biến làm xuất hiện bộ ba mới trên mARN, bộ<br />

ba mới này sẽ mã hóa cho aa mới ⇒ chuỗi polipeptit tạo thành sẽ bị thay đổi ⇒ loại.<br />

Câu 70: Chọn đáp án C.<br />

- Khi xuất hiện bazơ nitơ dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế dạng đồng hoán (các bazơ bị thay thế<br />

có kích thước tương đương với bazơ ban đầu). T bình thường được bổ sung với A nhưng T* dạng hiếm<br />

được bổ sung với G. Vì vậy cặp A-T được thay bằng cặp G-X; hoặc thay thế cặp T-A bằng cặp X-G; hoặc<br />

thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.<br />

- Các nucleotit trên mỗi mạch được cố định trên mạch đó. vì vậy khi nhân đôi thì T* đạng hiếm được<br />

liên kết với G, sau đó G được liên kết với X. Cho nên sơ đồ phải là A-T*→G-T*→G-X.<br />

Câu 71: Chọn đáp án C.<br />

Chúng ta phải đọc kỹ và xem xét từng kết luận để xác định kết luận nào đúng, kết luận nào không<br />

đúng.<br />

- Kết luận A đúng. Vì khi ADN nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung thì ADN con có cấu trúc khác<br />

nhau và khác ADN mẹ → phân tử ADN bị biến đổi cấu trúc → Đột biến gen.<br />

- Thể đột biến là cơ thể mang đột biến và đột biến đó đã được biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến trội<br />

luôn được biểu hiện thành kiểu hình, do vậy ở dạng dị hợp cũng có kiểu hình đột biến → Kết luận B<br />

đúng.<br />

- Khi ADN không nhân đôi thì ADN có cấu trúc bền vững, các tác nhân hóa <strong>học</strong>, vật lí không làm thay<br />

đổi được cấu trúc hóa <strong>học</strong> của ADN nên không trực tiếp gây ra đột biến gen. Chỉ khi ADN nhân đôi thì<br />

các tác nhân đột biến mới làm cho quá trình nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung dẫn tới gây đột biến.<br />

→ Kết luận D đúng.<br />

- Chỉ có kết luận C là không đúng. Vì khi không có tác nhân đột biến vẫn có thể phát <strong>sinh</strong> đột biến gen<br />

do tác động của các bazơ nitơ dạng hiếm hoặc do sai sót ngẫu nhiên của enzim ADN polimerazaza trong<br />

quá trình nhân đôi. → Kết luận C thỏa mãn.<br />

Câu 72: Chọn đáp án D.<br />

- Trong quá trình nhân đôi của ADN, bazơ nitơ dạng hiếm trên mạch khuôn của ADN liên kết với đơn<br />

phân của môi trường nội bào không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, trong đó A dạng hiếm (A*) không liên kết<br />

với T mà liên kết với X (và ngược lại); G dạng hiếm (G*) không liên kết với X mà liên kết với T (và<br />

ngược lại).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Khi A dạng hiếm liên kết với X thì sẽ tạo nên cặp A*-X. Ở quá trình nhân đôi tiếp <strong>theo</strong> thì X liên kết<br />

bổ sung với G cho nên qua hai lần nhân đôi sẽ làm thay thế cặp A-T thành cặp G-X.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi có bazơ nitơ dạng hiếm thì quá trình nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung cho nên luôn dẫn<br />

tới làm phát <strong>sinh</strong> đột biến gen dạng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.<br />

Câu 73: Chọn đáp án C.<br />

- Đột biến gen thường ít gây hậu quả hơn so với đột biến NST, đặc biệt đột biến mất đoạn NST thường<br />

gây chết hoặc giảm sức sống của <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Trong các dạng đột biến gen thì đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit sẽ kéo <strong>theo</strong> làm thay đổi<br />

cấu trúc của toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen cho nên sẽ làm cho prôtêin bị thay đổi<br />

lớn → Hậu quả nghiêm trọng. Đột biến thay thể một cặp nucleotit chỉ làm thay đổi cấu trúc của một bộ ba<br />

nên mức độ ảnh hưởng thường rất thấp, nếu bộ ba mới có tính thoái hóa (quy định aa giống như bộ ba ban<br />

đầu) thì không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin nên không gây hậu quả cho <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 74: Chọn đáp án B.<br />

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hay một số cặp nucleotit.<br />

Hậu quả của đột biến gen có các mức độ khác nhau:<br />

- Đột biến đồng nghĩa: còn gọi là đột biến trung tính hay đột biến im lặng khi bộ ba mã hóa cho một<br />

axit amin bị biến đổi, thường ở bazo thứ ba nên vẫn mã hóa cho axit amin đó (do tính thoái hóa của mã di<br />

truyền). → Đáp án B đúng.<br />

- Các dáp án khác chưa chính xác:<br />

- Đáp án A: Đột biến phải là sự biến đổi và tạo ra alen mới, nếu bộ ba này không biến đổi thành bộ ba<br />

khác thì không thể gọi là đột biến.<br />

- Đáp án C: Đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng bộ ba mới có thể là bộ ba kết<br />

thúc hoặc bộ ba này quy định axit amin mới.<br />

- Đáp án D: Đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác làm prôtêin biến đổi thì đây là dạng đột<br />

biến sai nghĩa chứ không phải là đột biến trung tính.<br />

Câu 75: Chọn đáp án A.<br />

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hay một số cặp nucleotit.<br />

Nếu xét từng gen riêng lẻ thì tần số đột biến là rất thấp nhưng số lượng gen trong mỗi tế bào là rất lớn và<br />

số lượng các thể trong mỗi quần thể cũng rất nhiều nên xét chung trong mỗi quần thể <strong>sinh</strong> vật, số lượng<br />

gen được tạo ra trong mỗi thế hện là đáng kể.<br />

- Đột biến gen có thể có lợi, có hại hay trung tính, tuy nhiên so với đột biến NST thì đột biến gen ít ảnh<br />

hưởng đến sức sống của cơ thể <strong>sinh</strong> vật hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đa số đột biến gen là đột biến lặn, đột biến phát <strong>sinh</strong> trong quá trình hình thành giao tử qua thụ tinh<br />

sẽ đi vào hợp tử tồn tại ở dạng dị hợp và không được biểu hiện ra kiểu hình. Nhờ quá trình giao phối, gen<br />

lặn đột biến được phát tán trong quần thể, khi hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn nó mới được biểu hiện.<br />

Câu 76: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì kết luận C không đúng. Vì không phải đột biến gen nào cũng được di<br />

truyền cho đời sau (ví dụ đột biến làm cho thể đột biến mất khả năng <strong>sinh</strong> sản thì nó không được di truyền<br />

cho đời sau). Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì nó liên quan tới bộ máy di truyền của tế bào.<br />

Câu 77: Chọn đáp án C.<br />

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.<br />

Trong các trường hợp nêu trên thì các trường hợp (1), (2) làm biến đổi cấu trúc của ADN dẫn tới phát<br />

<strong>sinh</strong> đột biến gen. Các trường hợp khác không làm biến đổi cấu trúc của ADN nên không làm phát <strong>sinh</strong><br />

đột biến gen.<br />

Câu 78: Chọn đáp án B.<br />

Trong 5 phát biểu nói trên thi có 2 phát biểu đúng là (1), (3) → Đáp án B.<br />

- Phát biểu (1) đúng. Vì đột biến gen có thể được phát <strong>sinh</strong> do sai sót ngẫu nhiên trong quá trình nhân<br />

đôi của ADN.<br />

- Phát biểu (2) sai. Vì gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các<br />

bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.<br />

- Phát biểu (3) đúng. Vì thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến và đã được biểu hiện thành<br />

kiểu hình. Nếu đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp thì kiểu hình đột biến chưa biểu hiện nên chưa được<br />

gọi là thể đột biến.<br />

- Phát biểu (4) sai. Vì những đột biến thay thế một cặp nucleotit làm xuất hiện bộ ba thoái hóa (cùng<br />

quy định axit amin giống với bộ ba ban đầu).<br />

- Phát biểu (5) sai. Vì đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì tăng 1 liên kết hidro, đột biến<br />

thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì giảm 1 liên kết hidro.<br />

Câu 79: Chọn đáp án B.<br />

- Các phát biểu (2), (4), (5) là các phát biểu đúng.<br />

- Phát biểu (1) sai. Vì đột biến thay thế một cặp nucleotit chỉ làm thay đổi 1 bộ ba ở trên mARN nên có<br />

thể không làm thay đổi cấu trúc của protein hoặc chỉ làm thay đổi axit amin trên protein. Cá biệt có một<br />

số trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nucleotit làm xuất hiện bộ ba kết thúc dẫn tói kết thúc sớm quá trình<br />

dịch mã.<br />

- Phát biểu (3) sai. Vì đột biến điểm là dạng đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nucleotit.<br />

Câu 80: Chọn đáp án A.<br />

Trong các phát biểu nói trên, chỉ có phát biểu A đúng.<br />

- Phát biểu A đúng. Vì đột biến điểm dạng thay thế 1 cặp nucleotit chỉ làm thay đổi 1 bộ ba trên<br />

mARN nên thường ít làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polipeptit. Trong khi đó, loại đột biến mất hoặc<br />

thêm 1 cặp nucleotit làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối phân tử mARN nên<br />

làm thay đổi nhiều axit amin.<br />

- Phát biểu B sai. Vì các gen khác nhau có tần số đột biến khác nhau (tần số đột biến phụ thuộc vào đặc<br />

điểm cấu trúc của gen).<br />

- Phát biểu C sai. Vì bazơ nitơ dạng hiếm sẽ làm cho quá trình nhân đôi ADN không <strong>theo</strong> nguyên tắc<br />

bổ sung nên dẫn tới làm phát <strong>sinh</strong> đột biến dạng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.<br />

- Phát biểu D sai. Vì có một số đột biến gen là đột biến trung tính hoặc có lợi cho <strong>sinh</strong> vật.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 81: Chọn đáp án B.<br />

Phương án B không đúng, Vì đột biến gen chỉ làm biến đổi alen ban đầu thành các alen mới chứ không<br />

làm thay đổi vị trí locut của gen ở trên NST.<br />

Câu 82: Chọn đáp án A.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án A đúng. Vì khi thay đổi môi trường sống thì giá trị thích nghi của đột biến thay đổi.<br />

Khi thay đổi tổ hợp gen thì giá trị thích nghi của một đột biến sẽ bị thay đổi. Ví dụ A-B- quy định quả<br />

dẹt, các đột biến A-bb hoặc aaB- quy định quả tròn nhưng đột biến aabb quy định quả bầu dục. Gen đột<br />

biến aa khi ở trong kiểu gen aaB- thì quy định quả tròn nhưng khi ở trong kiểu gen aabb thì quy định quả<br />

bầu dục sẽ có giá trị thích nghi khác nhau.<br />

Câu 83: Chọn đáp án D.<br />

Đáp án D đúng. Vì đột biến <strong>chủ</strong> yếu liên quan đến một cặp nucleotit (đột biến điểm), và đa số là đột<br />

biến gen lặn nên ít ảnh hưởng đến sức sống và sự <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 84: Chọn đáp án B.<br />

Phát biểu B không đúng. Vì phần lớn đột biến điểm là đột biến thay thế một cặp nucleotit.<br />

Câu 85: Chọn đáp án B.<br />

- Hầu hết bệnh di truyền ở người là do đột biến gen (bệnh di truyền phân tử). Các đột biến gen gây<br />

bệnh là vì gen đột biến mã hóa phân tử protein có nhiều sai khác so với phân tử protein ban đầu hoặc gen<br />

đột biến không tổng hợp được protein. → (1), (2) và (4) → Đáp án B.<br />

- Trường hợp (3) không gây hại nên không gây bệnh. Vì gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này<br />

bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein thì khồn có hại.<br />

Câu 86: Chọn đáp án C.<br />

Câu 87: Chọn đáp án B.<br />

Có 2 dự đoán đúng, đó là<br />

(1) Sai. Vì khi nucleotit thứ 6 bị thay thành A thì bộ ba UAU sẽ trở thành bộ ba UAA. Vì UAA là bộ<br />

ba kết thúc cho nên chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị mất toàn bộ các axit amin từ bộ ba này trở đi.<br />

(2) Đúng. Vì khi nucleotit thứ 9 bị thay thành A thì bộ ba UGG sẽ trở thành bộ ba UGA. UGA là bộ ba<br />

kết thúc nên chuỗi polipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.<br />

(3) Đúng. Vì khi nucleotit thứ 6 bị thay thành X thì bộ ba UAU sẽ trở thành bộ ba UAX. Vì cả<br />

5′ UAU3′ và 5′ UAX3′ <strong>đề</strong>u quy định Tyr nên chuỗi polipeptit tương ứng không thay đổi.<br />

(4) Sai. Vì khi nucleotit thứ 8 bị thay thành A thì bộ ba UGG được chuyển thành bộ ba UAG. Vì UAG<br />

là mã kết thúc cho nên chuỗi polipeptit tương ứng sẽ ngắn hơn chuỗi bình thường.<br />

Câu 88: Chọn đáp án C.<br />

Câu 89: Chọn đáp án B.<br />

Vì trên mỗi phân tử ADN có nhiều gen, mỗi gen quy định tổng hợp 1 loại hoặc nhiều loại protein.<br />

Câu 90: Chọn đáp án B.<br />

Câu 91: Chọn đáp án A.<br />

- Có 2 mã di truyền không có tính thoái hóa, đó là 5′ AUG3′ và 5′ UGG3′ .<br />

Ở trên mạch gốc của gen, hai mã di truyền này là 3′ TAX5′ và 3′ AXX5′ .<br />

- Đột biến xảy ra ở bộ ba có tính thoái hóa thì ít ảnh hưởng đến cơ thể. Còn nếu đột biến xảy ra ở mã<br />

không thoái hóa thì sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng protein.<br />

Câu 92: Chọn đáp án C.<br />

Câu 93: Chọn đáp án A.<br />

- Do mã di truyền có tính thoái hóa cho nên đột biến ở mã thoái hóa sẽ không làm thay đổi trình tự các<br />

axit amin ở trên chuỗi polipeptit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Có 2 mã di truyền không có tính thoái hóa, đó là AUG và UGG. Vì vậy đột biến ở các mã bộ ba này<br />

sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mã AUG có trình tự tương ứng (trên mạch gốc) là 3′ TAX5′<br />

Mã UGG có trình tự tương ứng (trên mạch gốc) là 3′ AXX5′<br />

→ Đột biến ở 3′ − TAX − 5′<br />

gây hậu quả nghiêm trọng.<br />

Câu 94: Chọn đáp án D.<br />

Vì:<br />

- Trong một opêron, các gen cấu trúc Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên có số lần phiên<br />

mã bằng nhau.<br />

- Trong một tế bào vi khuẩn, các gen luôn có số lần nhân đôi bằng nhau. Vì tất cả các gen <strong>đề</strong>u nằm trên<br />

1 phân tử ADN cho nên khi phân tử ADN này nhân đôi thì tất cả các gen <strong>đề</strong>u nhân đôi giống nhau.<br />

Câu 95: Chọn đáp án C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Kiến thức về nhiễm sắc thể (NST)<br />

a) Ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ: NST là một phân tử ADN kép, dạng vòng và không liên kết với prôtêin histon.<br />

b) Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực: NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số<br />

lượng, hình dạng và cấu trúc, trong đó đặc trưng về cấu trúc là quan trọng nhất.<br />

- NST có cấu trúc xoắn 4 bậc: Sợi cơ bản (11 nm) → sợi nhiễm sắc (25 đến 30nm) → vùng xếp cuộn<br />

(200nm → crômatít (600 đến 6700nm).<br />

- Ở kì giữa của phân bào, NST co ngắn cực đại và có hình dạng đặc trưng cho loài. Hình thái của NST<br />

thay đổi <strong>theo</strong> các kì của tế bào.<br />

2. Kiến thức về đột biến cấu trúc NST<br />

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc của NST. Có 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đảo<br />

đoạn, chuyển đoạn.<br />

- Nguyên nhân của đột biến mất đoạn là do 1 đoạn NST bị đứt ra và tiêu biến (đoạn bị mất không chứa<br />

tâm động của NST). Mất đoạn NST dẫn tới mất gen. Khi bị mất gen thì sẽ không có protein nên sẽ gây<br />

chết hoặc làm giảm sức sống của <strong>sinh</strong> vật. Đột biến mất đoạn được sử dụng để loại bỏ gen có hại ra k<strong>hỏi</strong><br />

kiểu gen.<br />

- Nguyên nhân của đột biến đảo đoạn là do 1 đoạn NST bị đứt ra và quay đảo 180 0 . Đột biến đảo đoạn<br />

làm thay đổi vị trí của gen trên NST nên ảnh hưởng đến hoạt động của gen (1 gen đang hoạt động, khi<br />

chuyển sang vị trí mới có thể ngừng hoạt động hoặc ngược lại). Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Nguyên nhân của đột biến chuyển đoạn là do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit thuộc 2 NST<br />

khác nhau. Đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác. Đột biến<br />

chuyển đoạn gây chết hoặc mất khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Đột biến lặp đoạn là hiện tượng 1 đoạn NST được lặp lại 1 lần hoặc nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm<br />

tăng số lượng gen trên NST → làm mất cân bằng giữa các gen trong hệ gen.<br />

- Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể làm phát <strong>sinh</strong> loài mới.<br />

* Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì chỉ có đột biến đảo đoạn không làm thay đổi thành phần số<br />

lượng gen trên NST, không làm thay đổi độ dài của NST.<br />

3. Kiến thức về đột biến số lượng NST.<br />

- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST. Tất cả các đột biến số lượng NST <strong>đề</strong>u làm<br />

thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. Có 2 dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.<br />

- Đột biến số lượng NST không làm thay đổi cấu trúc của NST, không làm thay đổi số lượng gen, vị trí<br />

của gen trên NST.<br />

- Đột biến số lượng NST <strong>chủ</strong> yếu xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật.<br />

a. Lệch bội 2n 1;2n 1;2n 2;2n 2;,,, <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Do rối loạn giảm phân, 1 cặp NST không phân li tạo ra giao tử n+1 và giao tử n-1. Qua thụ tinh, sự kết<br />

hợp giữa giao tử n+1 với giao tử n sẽ tạo ra hợp tử 2n+1 (thể ba); Sự kết hợp giữa giao tử n-1 với giao tử<br />

n sẽ tạo ra hợp tử 2n-1 (thể một).<br />

- Một loài có bộ NST 2n, số loại đột biến lệch bội thể ba (2n+1) = số loại đột biến thể một (2n-1 = số loại<br />

1<br />

đột biến thể không (2n-2) = C n. )<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Một loài có bộ NST 2n, số loại đột biến thể ba kép (2n+1+1) = số loại đột biến thể một kép<br />

2<br />

<br />

2n 1 1 C n. n 1 / 2<br />

n<br />

- Thể đột biến lệch bội thường không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính. Các thể đột biến lệch bội ở các cặp<br />

NST khác nhau có biểu hiện kiểu hình khác nhau (VD người Đao là đột biến lệch bội ở cặp NST số 21 có<br />

ngoại hình khác với người Claiphentơ là đột biến lệch bội ở cặp NST số 23).<br />

b. Đột biến đa bội (3n; 4n; 5n;…)<br />

- Tam bội được <strong>sinh</strong> ra do sự kết hợp giao tử 2n với giao tử n → 3n. Thể tam bội thường không có khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

- Tứ bội được <strong>sinh</strong> ra do sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n → 4n; Hoặc được <strong>sinh</strong> ra do sự tứ bội<br />

hóa 2n thành 4n.<br />

* Đột biến tam bội chỉ được phát <strong>sinh</strong> trong <strong>sinh</strong> sản hữu tính. Đột biến tứ bội được phát <strong>sinh</strong> trong <strong>sinh</strong><br />

sản hữu tính hoặc cả trong <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

* Thể đột biến đa bội thường có cơ quan dinh dưỡng to, năng suất cao, được sử dụng để tạo các giống cây<br />

lấy củ, thân, lá, quả.<br />

* Giống dâu tằm tam bội được tạo ra bằng cách gây đột biến tứ bội, sau đó lai dạng tứ bội với dạng lưỡng<br />

bội để được tam bội (3n).<br />

* Một tế bào giảm phân, nếu có 1 cặp NST không phân li thì sẽ <strong>sinh</strong> ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau,<br />

mỗi loại có số NST (n-1) và giao tử (n+1).<br />

Một số lưu ý:<br />

- Những loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào: đột biến gen, đột biến<br />

đảo đoạn NST, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST.<br />

- Những loại đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên NST là: đột biến gen, đột biến đảo đoạn<br />

NST, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST, các đột biến số lượng NST.<br />

- Những loại đột biến luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào là : đột biến lặp đoạn, đột biến<br />

đa bội, đột biến lệch bội thể ba, thể bốn.<br />

- Khi lai xa giữa 2 loài được F 1 , sau đó đa bội hóa F 1 thì sẽ <strong>sinh</strong> ra được cơ thể song nhị bội (mang 2n<br />

của loài A và 2n của loài B).<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen : ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có<br />

cấu trúc ABCDEGHK. Dạng đột biến này<br />

A. làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.<br />

B. không làm thay đổi hình thái của NST.<br />

C. được sử dụng để chuyển gen.<br />

D. được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.<br />

Câu 2: Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có<br />

cấu trúc ABGEDCH. Dạng đột biến này<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.<br />

B. được sử dụng để chuyển gen loài này sang loài khác.<br />

C. không làm thay đổi hình thái của NST.<br />

D. thường gây chết hoặc làm mất khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 3: Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. cơ thể không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính, chỉ có thể <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

B. trong mỗi tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.<br />

C. trong mỗi tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 2 chiếc có hình dạng giống nhau.<br />

D. trong mỗi tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.<br />

Câu 4: Ở thể đột biến nào sau đây, số lượng NST có trong mỗi tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng là một số chẵn.<br />

A. Lệch bội dạng thể một. B. Lệch bội dạng thể ba.<br />

C. Thể song nhị bội. D. Thể tam bội<br />

Câu 5: Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên<br />

bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là<br />

A. 2n; 2n+1; 2n-1. B. 2n+1; 2n-1.<br />

C. 2n; 2n+2; 2n-2. D. 2n ; 2n+1.<br />

Câu 6: Ở kì đầu của giảm phân 1, sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các đoạn crômatit cùng<br />

nguồn gốc trong cặp NST tương đồng sẽ dẫn tới dạng đột biến<br />

A. mất cặp và thêm cặp nucleotit. B. đảo đoạn NST.<br />

C. mất đoạn và lặp đoạn NST. D. chuyển đoạn NST.<br />

Câu 7: Sử dụng consisin để gây đột biến đa bội hóa thì phải tác động vào pha nào của chu kì tế bào?<br />

A. Pha S. B. Pha G 1 . C. Pha G 2 . D. Pha M.<br />

Câu 8: Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là<br />

A. bộ NST tồn tại <strong>theo</strong> từng cặp tương đồng.<br />

B. tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.<br />

C. không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính (bị bất thụ).<br />

D. hàm lượng ADN ở trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.<br />

Câu 9: Ở tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của thể đột biến nào sau đây, NST tồn tại <strong>theo</strong> cặp tương đồng, mỗi cặp chỉ<br />

có 2 chiếc.<br />

A. Thể tam bội và thể tứ bội. B. Thể song nhị bội và thể không.<br />

C. Thể một và thể ba. D. Thể không và thể bốn.<br />

Câu 10: Khi nói về các thể đột biến lệch bội, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở cùng một loài, các thể ba ở các NST khác nhau có kiểu hình giống nhau.<br />

B. Theo lí <strong>thuyết</strong>, tần số phát <strong>sinh</strong> dạng đột biến thể một thấp hơn dạng thể một kép.<br />

C. Trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của thể một kép, thể không, thể ba kép, thể bốn luôn có số lượng NST là một<br />

số chẵn.<br />

D. Hầu hết các thể lệch bội được phát <strong>sinh</strong> trong quá trình <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

Câu 11: Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu gen AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng NST mang kiểu<br />

gen AABBBDDEEE. Thể đột biến này thuộc dạng.<br />

A. thể tam bội. B. thể ba. C. thể bốn. D. thể ba kép.<br />

Câu 12: Vào thời kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc hai NST khác nhau sẽ<br />

gây ra hiện tượng :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. đột biến lặp đoạn NST. B. đột biến đảo đoạn NST.<br />

C. đột biến chuyển đoạn NST. D. hoán vị gen.<br />

Câu 13: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, mức xoắn 3 (siêu soắn) có đường kính<br />

A. 300nm B. 11nm C. 30nm D. 700nm<br />

Câu 14: Khi nói về đột biến số lượng NST, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Cônsensin cản trở sự hình thành thoi vô sắc nên dẫn tới làm phát <strong>sinh</strong> đột biến đa bội.<br />

B. Các đột biến số lượng NST <strong>đề</strong>u làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.<br />

C. Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

D. Đột biến lệch bội dạng thể một có tần số cao hơn đột biến lệch bội dạng thể không.<br />

Câu 15: Những loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào?<br />

A. Đột biến đảo đoạn NST, đột biến lặp đoạn NST.<br />

B. Đột biến đảo đoạn NST, đột biến lệch bội, đột biến gen.<br />

C. Đột biến lệch bội thể một, đột biến lệch thể ba.<br />

D. Đột biến đảo đoạn NST, đột biến mất đoạn NST.<br />

Câu 16: Khi nói về đột biến đảo đoạn, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động.<br />

B. Đột biến đảo đoạn có thể sẽ dẫn tới làm phát <strong>sinh</strong> loài mới.<br />

C. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.<br />

D. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở cả thực vật và cả động vật.<br />

Câu 17: Xét các loại đột biến sau :<br />

(1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST.<br />

(3) Chuyển đoạn không tương hỗ (4) Đảo đoạn NST.<br />

(5) Đột biến thể một. (6) Đột biến thể ba.<br />

Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là<br />

A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3).<br />

C. (1), (2), (3), (6). D. (1), (2), (5), (6).<br />

Câu 18: Một loài thực vật có 2n 24.<br />

của nguyên phân là<br />

Số NST có trong mỗi tế bào ở thể một của loài này đang ở kì sau<br />

A. 23 B. 48 C. 46 D. 24<br />

Câu 19: Một loài có bộ NST<br />

nguyên phân thì có số NST là<br />

2n 24. Một tế bào của đột biến lệch bội thể một kép đang ở kì sau của<br />

A. 22 B. 44 C. 26 D. 52<br />

Câu 20: Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.<br />

A. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội.<br />

B. Đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST.<br />

C. Đột biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST.<br />

D. Đột biến gen, đột biến chuyển đoạn và đột biến lệch bội.<br />

Câu 21: Có một bệnh nhân thuộc dạng thể ba kép ở NST số 21 và NST số 23. Một tế bào của bệnh nhân<br />

này đang ở kì sau của giảm phân I, số nhiễm sắc thể có trong tế bào tại thời điểm này là<br />

A. 47 B. 94 C. 96 D. 48<br />

Câu 22: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Mất một đoạn NST ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST <strong>đề</strong>u biểu hiện kiểu hình giống nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Mất một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau <strong>đề</strong>u biểu hiện kiểu hình giống nhau.<br />

C. Mất một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống<br />

nhau.<br />

D. Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.<br />

Câu 23: Cho các thông tin :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.<br />

(2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.<br />

(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST.<br />

(4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.<br />

(5) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể.<br />

(6) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.<br />

Trong số 6 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 24: Cho các thông tin :<br />

(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.<br />

(2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.<br />

(3) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.<br />

(4) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.<br />

Đột biến mất đoạn NST có các đặc điểm<br />

A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (4)<br />

Câu 25: Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm.<br />

B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.<br />

C. Thành phần hóa <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin.<br />

D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.<br />

Câu 26: Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể<br />

ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là<br />

A. 24 B. 9 C. 18 D. 17<br />

Câu 27: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, sợi cơ bản<br />

và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là<br />

A. 30nm và 300nm B. 11nm và 300nm.<br />

C. 11nm và 30 nm. D. 30nm và 11nm.<br />

Câu 28: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?<br />

(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể.<br />

(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể .<br />

(3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.<br />

(4) Có thể làm giảm khả năng <strong>sinh</strong> sản của thể đột biến.<br />

A. (1), (4). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (2), (4).<br />

Câu 29: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể<br />

giới tính.<br />

B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Đột biến mất đọan không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.<br />

D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.<br />

Câu 30: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm<br />

trên một nhiễm sắc thể đơn?<br />

A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Lặp đoạn.<br />

Câu 31: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên<br />

một nhiễm sắc thể là<br />

A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />

B. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />

C. mất đoạn và lặp đoạn.<br />

D. mất đoạn và đảo đoạn.<br />

Câu 32: Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như<br />

sau :<br />

Nòi 1 : ABCDEFGHI ;<br />

Nòi 3 : ABFEDCGHI<br />

Nòi 2 : HEFBAGCDI<br />

Nòi 4 : ABFEHGCDI<br />

Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát <strong>sinh</strong> do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng<br />

của sự phát <strong>sinh</strong> các nòi trên là :<br />

A. 1→3→4→2 B. 1→4→2→3 C. 1→3→2→4 D. 1→2→4→3<br />

Câu 33: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương<br />

đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát <strong>sinh</strong> các loại đột biến nào sau đây?<br />

A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể .<br />

B. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.<br />

C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.<br />

D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.<br />

Câu 34: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.<br />

B. Đột biến lệch bội có thể phát <strong>sinh</strong> trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.<br />

C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể<br />

phân li.<br />

D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.<br />

Câu 35: Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây bắp cải (loài Brassica 2n=18) với cây cải củ (loài<br />

Raphanus 2n=18) tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này <strong>đề</strong>u bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị<br />

đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành các thể song nhị bội. Trong các<br />

đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội này?<br />

(1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.<br />

(2) Trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể<br />

tương đồng.<br />

(3) Có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

(4) Có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 36: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được<br />

kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng như sau :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thể đột biến I II III IV V VI<br />

Số lượng NST trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng. 48 84 72 36 60 108<br />

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau.<br />

Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. II, VI. B. I, II, III, V. C. I, III. D. I, III, IV, V.<br />

Câu 37: Con lai được <strong>sinh</strong> ra từ phép lai khác thường bất thụ, nguyên nhân <strong>chủ</strong> yếu là do<br />

A. Số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.<br />

B. các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát <strong>sinh</strong><br />

giao tử.<br />

C. cấu tạo cơ quan <strong>sinh</strong> sản của hai loài không phù hợp.<br />

D. số lượng gen của hai loài không bằng nhau.<br />

Câu 38: Có ba tế bào <strong>sinh</strong> tinh <strong>đề</strong>u có kiểu gen AaBb giảm phân, một trong ba tế bào có cặp Aa không<br />

phân li trong giảm phân 1, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Có tất cả 6 loại giao tử được tạo ra.<br />

Trong các tỉ lệ giao tử sau đây, trường hợp nào đúng?<br />

A. 1AaB :1b :2AB :2ab :2Ab :2aB. B. 1AaB:1b:1AB:1ab:1Aab:1B.<br />

C. 2AaB :2b :1AB :1ab :1Ab :1aB. D. 1AaB :1b :1AB :1ab :1Ab :1aB.<br />

Câu 39: Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp mà một tế bào không phải là đơn bội có<br />

số nhiễm sắc thể là một số lẻ?<br />

(1) Thể tam bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ.<br />

(2) Thể tứ bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ.<br />

(3) Thể không của loài lưỡng bội.<br />

(4) Thể ba của loài lưỡng bội.<br />

(5) Tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của châu chấu đực.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 40: Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Trong kì trung gian của nguyên phân các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.<br />

(2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.<br />

(3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng <strong>đề</strong>u về 2 cực của tế<br />

bào.<br />

(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 41: Cho biết 2 tế bào sau đang thực hiện quá trình phân bào bình thường. Các chữ cái kí hiệu cho các<br />

nhiễm sắc thể. Theo lí <strong>thuyết</strong>, dự đoán nào sau đây đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Đây là 2 tế bào cùng loài, đang ở kì sau của nguyên phân, bộ nhiễm sắc thể là 2n=8.<br />

B. Khi kết thúc quá trình phân bào trên thì tế bào 1 tạo ra các tế bào lưỡng bội còn tế bào 2 tạo ra các tế<br />

bào đơn bội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Các tế bào con của tế bào 1 luôn giống nhau về di truyền, 2 tế bào con của tế bào 2 luôn khác nhau về<br />

di truyền.<br />

D. Hai tế bào này khác loài, tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân 2, tế bào 2 đang ở kì sau nguyên phân.<br />

Câu 42: Hai loài cải bắp và cải củ <strong>đề</strong>u có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=18, khi cho lai hai loài<br />

này với nhau người ta có thể thu được con lai nhưng con lai thường bất thụ. Người ta có thể thu được con<br />

lai hữu thụ bằng những cách nào sau đây?<br />

(1) Tạo các cây cải củ và cải bắp tư bội (4n) bằng xử lí hạt với consisin, rồi cho lai giữa các cây tứ bội<br />

này với nhau.<br />

(2) Nuôi cấy hạt phấn và noãn của hai loài này trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây, sau đó cho<br />

các cây này giao phấn với nhau.<br />

(3) Xử <strong>lý</strong> trực tiếp hạt lai bất thụ với consisin để thu được hạt dị đa bội, rồi cho nảy mầm thành cây.<br />

(4) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lí 5-brom uraxin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế<br />

bào này rồi cho chúng tái <strong>sinh</strong> thành các cây dị đa bội.<br />

A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (2), (4).<br />

Câu 43: Hai loài cải bắp và cải củ <strong>đề</strong>u có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=18, khi cho lai hai loài<br />

này với nhau người ta có thể thu được con lai nhưng con lai thường bất thụ. Người ta có thể thu được con<br />

lai hữu thụ bằng những cách nào sau đây?<br />

(1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lí consisin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế<br />

bào này rồi cho chúng tái <strong>sinh</strong> thành các cây dị đa bội.<br />

(2) Sử dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hai tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của hai loài này với nhau<br />

và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chỉnh.<br />

(3) Gây đột biến tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội của loài này kết<br />

hợp với noãn lưỡng bội của loài kia tạo ra hợp tử dị đa bội phát triển thành cây.<br />

(4) Sử dụng kĩ thuật dụng hợp tế bào trần để dung hợp hạt phấn và noãn của hai loài này với nhau, sau<br />

đó dùng tia tử ngoại (UV) để gây đột biến đa bội tạo thành tế bào dị đa bội rồi cho phát triển thành<br />

cây.<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).<br />

Câu 44: Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định<br />

chuột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dòng chuột thuần <strong>chủ</strong>ng có khả năng di<br />

chuyển bình thường với dòng chuột nhảy van (P), ở F 1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử<br />

chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau:<br />

(1) Giao tử mang đột biến alen A thành alen a của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường<br />

mang alen a của dòng chuột nhảy van.<br />

(2) Giao tử mang đột biến mất đoạn chứa alen A của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường<br />

mang alen a của dòng chuột nhảy van.<br />

Bằng phương pháp nghiên cứu nào sau đây có thể phát hiện được cơ thể hình thành chuột nhảy van ở F 1 ?<br />

A. Thực hiện phép lai phân tích chuột nhảy van F 1 và quan sát kiểu hình ở đời con.<br />

B. Quan sát kiểu hình của tất cả các cá thể F 1 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Thực hiện phép lai thuận nghịch ở P và quan sát kiểu hình ở đời con.<br />

D. Làm tiêu bản tế bào <strong>học</strong> để quan sát bộ nhiễm sắc thể chuột nhảy van F 1 dưới kính hiển vi.<br />

Câu 45: Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy<br />

một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng<br />

quần thể. Sự phân ly kiểu hình ở đời con của mỗi phép lai này <strong>đề</strong>u là 1 con đực tai cong: 1 con đực tai<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bình thường : 1 con cái tai cong: 1 con cái tai bình thường. Biết tính trạng do một gen quy định và không<br />

xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với dữ <strong>liệu</strong> trên?<br />

(1) Nhiều khả năng tính trạng tai cong là tính trạng trội và con đực tai cong là dị hợp tử.<br />

(2) Sự xuất hiện con mèo tai cong đầu tiên trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến.<br />

(3) Nhiều khả năng các con mèo cái trong quần thể <strong>đề</strong>u có kiểu gen dị hợp.<br />

(4) Cho các cá thể tai cong ở đời con giao phối với nhau và quan sát kiểu hình ở đời con, ta có thể xác<br />

định chính xác tính trạng tai cong là trội hay lặn.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 46: Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy<br />

một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 20 con cái từ cùng<br />

quần thể. Sự phân ly kiểu hình ở đời con của mỗi con cái phép lai này <strong>đề</strong>u là 1 con tai cong: 1 con tai bình<br />

thường. Biết một gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Trong các giả thiết<br />

sau đây, những giả thiết nào có thể dùng để giải thích sự xuất hiện của con mèo đực tai cong trong quần<br />

thể là phù hợp hơn cả?<br />

(1) Sự xuất hiện con mèo tai cong trong quần thể có thể do đột biến gen lặn thành gen trội.<br />

(2) Sự xuất hiện con mèo tai cong trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến.<br />

(3) Sự xuất hiện của con mèo tai cong trong quần thể là do sự mềm dẻo kiểu hình.<br />

(4) Sự xuất hiện con mèo tai cong trong quần thể có thể do đột biến gen trội thành gen lặn.<br />

A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (3), (4).<br />

Câu 47: Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=10, cơ thể này chỉ có hai cặp alen dị hợp, hai gen<br />

này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Giả sử khi giảm phân tạo giao tử, trong mỗi tế bào ở kì đầu giảm<br />

phân I chỉ xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một cặp nhiễm sắc thể và nếu có trao đổi chéo thì chỉ xảy<br />

ra tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sắc thể. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là:<br />

A. 1024. B. 128. C. 256. D. 4.<br />

Câu 48: Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=14, cơ thể này dị hợp tử về tất cả các gen. Giả sử khi<br />

giảm phân tạo giao tử, trong mỗi tế bào ở kì đầu giảm phân I chỉ xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một<br />

cặp nhiễm sắc thể và nếu có trao đổi chéo thì chỉ xảy ra tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sắc thể.<br />

Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là:<br />

A. 1024 B. 1792 C. 256 D. 896<br />

Câu 49: Một tế bào <strong>sinh</strong> tinh của cơ thể có kiểu gen<br />

Theo lí <strong>thuyết</strong>, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

(1) Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.<br />

AB<br />

ab<br />

giảm phân bình thường, không có đột biến.<br />

(2) Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen.<br />

(3) Nếu không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân I thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử.<br />

(4) Không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân II ở cả 2 tế bào con thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án C<br />

Phải xác định dạng đột biến, sau đó mới suy ra được đặc điểm của dạng đột biến đó.<br />

- Muốn xác định đột biến thì phải so sánh trình tự gen trên NST lúc chưa đột biến với trình tự các gen<br />

trên NST lúc đã đột biến. Ta thấy NST đột biến có thêm gen K ở đầu mút, trình tự các gen khác<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không thay đổi so với ban đầu. Chứng tỏ đây là đột biến chuyển đoạn NST (chuyển đoạn nhỏ), đoạn<br />

NST mang gen K đã được chuyển từ một NST khác tới. (chú ý không nhầm với đột biến gen, vì đột<br />

biến gen chỉ làm biến đổi alen này thành alen khác chứ không làm thêm gen mới. Ví dụ đột biến kiểu<br />

gen biến gen A thành a).<br />

- Khi đã biết loại đột biến gì thì sẽ dễ dàng suy ra được đáp án đúng. Đột biến chuyển đoạn thì chỉ có<br />

phương án C đúng (sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển một gen mong muốn nào đó từ loài này<br />

sang loài khác).<br />

Câu 2: Chọn đáp án A<br />

So sánh trình tự các gen của NST sau đột biến với trình tự các gen của NST trước đột biến thì thấy rằng<br />

NST sau đột biến, đoạn NST mang 4 gen CDEG được đảo 180 0 → đây là dạng đột biến đảo đoạn NST<br />

nên sẽ không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.<br />

Câu 3: Chọn đáp án B<br />

Điểm khác biệt căn bản nhất giữa các thể đột biến là bộ NST của nó. Chúng ta không thể dựa vào kiểu<br />

hình hoặc dựa vào đặc điểm <strong>sinh</strong> sản để xác định loài đột biến vì điều đó sẽ không chính xác.<br />

- Đáp án A chưa đúng vì thể tam bội không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính nhưng không có khả năng<br />

<strong>sinh</strong> sản hữu tính thì chưa thể khẳng định là thể tam bội.<br />

- Đáp án C sai ở chỗ, NST tồn tại thành từng bộ hai chiếc thì đó là thể lưỡng bội.<br />

- Đáp án D sai ở chỗ, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau. Từng bộ ba chiếc là<br />

đúng nhưng hình dạng của các NST trong mỗi bộ này là giống nhau vì nó tương đồng với nhau.<br />

- Chỉ có đáp án B đúng.<br />

Câu 4: Chọn đáp án C<br />

Trong 4 thể đột biến nói trên, thì thể song nhị bội có bộ NST là số chẵn. Vì thể song nhị bội là cơ thể<br />

mang bộ NST lưỡng bội của hai loài nên là số chẵn.<br />

- Lệch bội thể ba có bộ NST 2n+1, lệch bội thể một có bộ NST 2n-1, thể tam bội có bộ NST 3n nên số<br />

NST trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng luôn là số lẻ.<br />

Câu 5: Chọn đáp án A<br />

- Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào sẽ tạo ra giao tử có n-1 nhiễm sắc thể và giao tử<br />

n+1 nhiễm sắc thể. Ở các tế bào có các cặp NST phân li bình thường thì sẽ tạo ra giao tử có bộ NST<br />

đơn bội (n). Vậy cơ thể này tạo ra 3 loại giao tử có số NST lần lượt là n, n-1, n+1.<br />

- Ở cơ thể không bị đột biến thì sẽ tạo ra giao tử có số NST là n.<br />

- Qua thụ tinh, giao tử n kết hợp với giao tử n tạo ra hợp tử 2n.<br />

Giao tử n kết hợp với giao tử n-1 sẽ tạo ra hợp tử 2n-1.<br />

Giao tử n kết hợp với giao tử n+1 sẽ tạo ra hợp tử 2n+1.<br />

Vậy tạo ra 3 loại hợp tử có bộ NST là 2n ; 2n+1 ; 2n-1.<br />

Câu 6: Chọn đáp án C<br />

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit là nguyên nhân dẫn tới phát <strong>sinh</strong> các biến dị, trong đó sự<br />

tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit thuộc cùng một cặp NST sẽ dẫn tới các dạng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit cùng nguồn gốc và trao đổi đoạn tương đồng thì không làm phát<br />

<strong>sinh</strong> biến dị, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tới đột biến mất đoạn và lặp đoạn.<br />

- Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng và trao đổi các đoạn tương<br />

đồng với nhau thì sẽ dẫn tới hoán vị gen, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tới đột<br />

biến lặp đoạn và mất đoạn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit thuộc các NST khác nhau và trao đổi chéo thì sẽ dẫn tới đột biến<br />

chuyển đoạn giữa các NST.<br />

Câu 7: Chọn đáp án C<br />

- Consisin ngăn cản sự hình thành thoi tơ vô sắc nên khi không có thoi tơ vô sắc thì NST không phân li<br />

→ gây đột biến đa bội.<br />

- Vì vậy muốn gây đột biến đa bội thì phải cho consisin tác động vào pha G 2 của chu kì tế bào. Vì pha<br />

G 2 là giai đoạn <strong>sinh</strong> tổng hợp protein để hình thành thoi tơ vô sắc.<br />

Câu 8: Chọn đáp án B<br />

- Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST<br />

tồn tại <strong>theo</strong> từng cặp tương đồng, tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài, có khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường.<br />

- Thể tự đa bội được hình thành do quá trình tự đa bội nhờ nguyên phân hoặc nhờ giảm phân kết hợp<br />

với thụ tinh. Thể tự đa bội gồm có tam bội (3n), tứ bội (4n),…Thể tự đa bội có bộ NST tồn tại <strong>theo</strong><br />

từng cặp tương đồng, có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính bình thường (đối với tứ bội), có hàm lượng ADN<br />

tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường.<br />

- Như vậy, đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng mang bộ<br />

NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

<strong>Bộ</strong> NST chỉ tồn tại <strong>theo</strong> cặp tương đồng đối với thể lưỡng bội, thể song nhị bội, thể không (2n-2). Các thể<br />

đột biến như tam bội (3n), tứ bội (4n), thể bốn (2n+2), thể một (2n-1),…<strong>đề</strong>u có NST không tồn tại thành<br />

cặp tương đồng. Ví dụ thể tứ bội (4n) có NST là bộ 4 chiếc, thể tam bội (3n) có NST là bộ 3 chiếc,…<br />

Câu 10: Chọn đáp án C<br />

Trong các kết luận trên, kết luận C đúng còn các kết luận khác <strong>đề</strong>u sai.<br />

- Kết luận A sai ở chỗ: Các thể ba <strong>đề</strong>u có bộ NST giống nhau (2n+1) nhưng kiểu hình của các thể ba<br />

luôn luôn khác nhau do kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen, mà kiểu gen của các thể ba này không<br />

giống nhau. Đột biến lệch bội ở các NST khác nhau thì số lượng gen được thay đổi khác nhau. (Ví dụ<br />

thừa một NST số 1 sẽ có các gen khác với thừa 1 NST số 5).<br />

- Kết luận B sai ở chỗ : Đột biến thể một kép có bộ NST là 2n-1-1 được <strong>sinh</strong> ra do sự kết hợp giữa giao<br />

tử n-1 của bố với n-1 của mẹ. Như vậy đột biến phải xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ thì mới phát <strong>sinh</strong><br />

dạng đột biến này. Đối với đột biến dạng thể một có bộ NST 2n-1 được <strong>sinh</strong> ra do sự kết hợp giữa<br />

giao tử n-1 với giao tử n nên chỉ cần đột biến ở một bên bố hoặc mẹ thì sẽ phát <strong>sinh</strong> đột biến ở đời<br />

con. Do vậy tần số xuất hiện đột biến thể một cao hơn rất nhiều lần so với tần số xuất hiện đột biến<br />

thể một kép.<br />

- Kết luận C đúng vì bộ NST của thể một kép là 2n-1-1, thể không là 2n-2, thể bốn là 2n+2, thể ba kép<br />

là 2n+1+1. Các bộ NST này <strong>đề</strong>u là số chẵn.<br />

- Đột biến lệch bội được phát <strong>sinh</strong> do sự kết hợp giữa các giao tử đột biến nên nó xảy ra <strong>chủ</strong> yếu trong<br />

giảm phân tạo giao tử. Do vậy đột biến được phát <strong>sinh</strong> trong <strong>sinh</strong> sản hữu tính là <strong>chủ</strong> yếu. Đáp án D<br />

sai.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 11: Chọn đáp án D<br />

So sánh NST của thể đột biến với cơ thể trước khi đột biến ta thấy có thêm 2 NST mang gen B và gen E.<br />

Như vậy thể đột biến có thêm 2 NST sắc thể khác nhau→ đây là dạng đột biến thể ba kép.<br />

Câu 12: Chọn đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit là nguyên nhân dẫn tới phát <strong>sinh</strong> các biến dị, trong đó sự<br />

tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit thuộc cùng một cặp NST sẽ dẫn tới các dạng:<br />

- Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit cùng nguồn gốc và trao đổi đoạn tương đồng thì không làm phát<br />

<strong>sinh</strong> biến dị, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tới đột biến mất đoạn và lặp đoạn.<br />

- Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng và trao đổi các đoạn tương<br />

đồng với nhau thì sẽ dẫn tới hoán vị gen, nếu trao đổi các đoạn không tương đồng thì sẽ dẫn tới đột<br />

biến lặp đoạn và mất đoạn.<br />

- Nếu sự tiếp hợp giữa các crômatit thuộc các NST khác nhau và trao đổi chéo thì sẽ dẫn tới đột biến<br />

chuyển đoạn giữa các NST.<br />

Câu 13: Chọn đáp án A<br />

Đơn vị cấu tạo nên NST là nuclêôxôm, mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histon và được một đoạn<br />

3<br />

ADN chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh 1 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và<br />

4<br />

một phân tử histon. Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11nm, sợi cơ bản cuộn xoắn<br />

bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm, sợi nhiễm sắc lại được cuộn xoắn lần nữa tạo thành<br />

sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, cuối cùng sợi siêu xoắn được xoắn tiếp một lần nữa tạo thành<br />

cromatit có đường kính 700nm. Ở kì giữa NST ở trạng thái kép gồm 2 cromatit nên đường kính của NST<br />

có thể đạt tới 1400nm. Như vậy mức xoắn 3 có đường kính 300nm.<br />

Câu 14: Chọn đáp án B<br />

Trong 4 đáp án nêu trên thì đáp án B có nội dung không đúng vì: trong các dạng đột biến số lượng NST<br />

thì chỉ có đột biến đa bội làm tăng hàm lượng ADN còn đột biến lệch bội có thể làm giảm số lượng NST<br />

nên làm giảm hàm lượng ADN.<br />

Câu 15: Chọn đáp án B<br />

Chỉ có đột biến mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn giữa 2 NST thì mới làm thay đổi độ dài của NST dẫn tới<br />

làm thay đổi độ dài của ADN.<br />

Đột biến như đảo đoạn không làm thay đổi độ dài của ADN.<br />

Đột biến số lượng NST (lệch bội, đa bội) không liên quan đến cấu trúc của NST. Nên không làm thay đổi<br />

độ dài của ADN.<br />

Câu 16: Chọn đáp án C<br />

Đột biến đảo đoạn làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại nên vật chất di<br />

truyền không mất mát do đó đột biến đảo đoạn không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.<br />

Đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm<br />

cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc giảm<br />

mức độ hoạt động nên đột biến đảo đoạn có thể gây hại hoặc giảm khả năng <strong>sinh</strong> sản cho thể đột biến. Sự<br />

sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa nên có thể dẫn<br />

tới làm phát <strong>sinh</strong> loài mới. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở cả động vật và thực vật.<br />

Câu 17: Chọn đáp án B<br />

Chỉ có đột biến mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn giữa 2 NST thì mới làm thay đổi độ dài của NST dẫn tới<br />

làm thay đổi độ dài của ADN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đột biến như đảo đoạn không làm thay đổi độ dài của ADN.<br />

Đột biến số lượng NST (lệch bội, đa bội) không liên quan đến cấu trúc của NST nên không làm thay đổi<br />

độ dài của ADN.<br />

Câu 18: Chọn đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Loài thực vật này có 12 nhóm gen liên kết → bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n=24. Tế bào thể<br />

một của loài này có số NST là 2n-1=23 NST.<br />

- Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân có số NST gấp đôi lúc chưa phân bào<br />

Số NST của tế bào tại thời điểm này là 2. 2n 1<br />

2.23 46 NST.<br />

Câu 19: Chọn đáp án B<br />

- Thể một kép có bộ NST là 2n-1-1=22.<br />

- Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép đã tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn nên tế bào có<br />

số NST gấp đôi lúc chưa phân bào (44 NST).<br />

Câu 20: Chọn đáp án C<br />

Chỉ có đột biến cấu trúc NST mới làm thay đổi số lượng gen trên NST (trừ đột biến đảo đoạn NST). Do<br />

vậy chỉ có phương án C thỏa mãn.<br />

Câu 21: Chọn đáp án D<br />

- Bệnh nhân vừa bị hội chứng Đao vừa bị hội chứng Claiphenter có bộ NST là 2n+1+1=48 NST.<br />

- Tế bào đang ở kì sau của giảm phân I nên lúc này NST đang ở trạng thái kép chứ chưa tách nhau ra<br />

mà tiến về các cực của tế bào.<br />

→ Số NST của tế bào tại thời điểm này là<br />

Câu 22: Chọn đáp án D<br />

<br />

<br />

2n 11 48<br />

NST kép.<br />

Kiểu hình của thể đột biến do kiểu gen quy định, các gen khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau nên<br />

trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án D đúng. Các đáp án khác sai ở chỗ:<br />

- Ở đáp án A : Nếu mất đoạn ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST thì các đoạn bị mất chứa các<br />

gen khác nhau nên biểu hiện kiểu hình khác nhau.<br />

- Ở đáp án B : Mất đoạn ở các NST khác nhau sẽ chứa các gen bị mất khác nhau nên biểu hiện kiểu<br />

hình khác nhau.<br />

- Ở đáp án C : Mất đoạn NST có độ dài khác nhau trên cùng một NST thì số lượng gen bị mất cũng<br />

khác nhau nên biểu hiện kiểu hình đột biến khác nhau.<br />

Câu 23: Chọn đáp án B<br />

Đột biến lệch bội không liên quan đến cấu trúc NST nên không làm thay đổi chiều dài cũng như hàm<br />

lượng ADN trong nhân tế bào, không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST.<br />

Đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.<br />

Đột biến lệch bội không làm biến đổi gen nên không làm xuất hiện alen mới và gen mới. Như vậy trong 6<br />

đặc điểm trên thì chỉ có đặc điểm số (3) và số (4) là của đột biến lệch bội.<br />

Câu 24: Chọn đáp án A<br />

Đột biến mất đoạn là đột biến làm mất từng đoạn NST. Có thể mất đoạn đầu hay đoạn giữa của NST. Mất<br />

đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.<br />

Câu 25: Chọn đáp án A<br />

- Trong 4 phát biểu nói trên, chỉ có phát biểu A đúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phát biểu B sai. Vì NST không phải là vật chất di truyền ở cấp phân tử mà nó là vật chất di truyền ở<br />

cấp tế bào.<br />

- Phát biểu C sai. Vì thành phần hóa <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> yếu của nhiễm sắc thể là ADN và protein chứ không phải<br />

ARN và protein.<br />

- Phát biểu D sai. Vì cấu trúc cuộn xoắn làm ngăn cản sự nhân đôi nhiễm sắc thể chứ không tạo điều<br />

kiện cho sự nhân đôi của NST.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Chọn đáp án D<br />

- Loại này có 8 nhóm gen liên kết 2n 16.<br />

- Thể ba có bộ NST 2n 1 16 1 17.<br />

- Khi tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân, mỗi tế bào có bộ NST 2n kép. Thể ba thì có bộ NST<br />

2n 1 17<br />

NST kép.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C<br />

Câu 28: Chọn đáp án A<br />

- Đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể và có thể làm giảm khả năng<br />

<strong>sinh</strong> sản của thể đột biến.<br />

Câu 29: Chọn đáp án D<br />

- Chỉ có phương án D đúng. Vì đối với đột biến chuyển đoạn trên một NST thì không làm thay đổi số<br />

lượng và thành phần gen của một NST.<br />

- Phương án A sai. Vì đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở cả nhiễm sắc thể thường và ở<br />

nhiễm sắc thể giới tính.<br />

- Phương án B sai. Vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trong một NST nên không chuyển gen từ nhóm liên<br />

kết này sang nhóm liên kết khác.<br />

- Phương án C sai. Vì đột biến mất đoạn làm mất một số gen nên làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm<br />

sắc thể.<br />

Câu 30: Chọn đáp án D<br />

Đột biến lặp đoạn làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn.<br />

Câu 31: Chọn đáp án A<br />

Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành<br />

phần gen trên một nhiễm sắc thể.<br />

- Đột biến lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên một NST.<br />

- Đột biến mất đoạn làm giảm số lượng gen trên một NST.<br />

Câu 32: Chọn đáp án A<br />

Vì nòi 1 là nói gốc và đột biến phát <strong>sinh</strong> các nòi còn lại là do đột biến đảo đoạn cho nên thứ tự xuất hiện<br />

là 1→3→4→2.<br />

Câu 33: Chọn đáp án C<br />

Khi xảy ra sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng thì sẽ<br />

dẫn tới hiện tượng mất đoạn NST và lặp đoạn NST.<br />

Câu 34: Chọn đáp án A<br />

Đột biến lệch bội xảy ra ở cả nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. Ví dụ ở người XO (hội<br />

chứng Tơcnơ).<br />

Câu 35: Chọn đáp án A<br />

- Có 3 đặc điểm đúng là (1), (3), (4).<br />

- Đặc điểm (2) sai. Vì ở thể song nhị bội, thì trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng, các nhiễm sắc thể tồn tại thành<br />

từng nhóm, mỗi nhóm gồm 2 nhiễm sắc thể tương đồng chứ không phải là 4 NST tương đồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 36: Chọn đáp án<br />

- Loài này có 12 nhóm gen liên kết 2n 24.<br />

→ Kí hiệu bộ NST của các thể đột biến nói trên là :<br />

Thể đột biến số I có 48 NST = 4n.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thể đột biến số II có 84 NST = 7n.<br />

Thể đột biến số III có 72 NST = 6n<br />

Thể đột biến số IV có 36 NST = 3n.<br />

Thể đột biến số V có 60 NST = 5n.<br />

Thể đột biến số VI có 108 NST = 9n.<br />

→ Các thể đột biến đa bội chẵn là (I) và (III).<br />

Câu 37: Chọn đáp án B<br />

Vì con lai của 2 loài A và B có bộ NST n của loài A và n của loài B nên không tồn tại thành cặp tương<br />

đồng. Do đó cản trở trực tiếp hợp nên cản trở giảm phân tạo giao tử. Không có giao tử nên mất khả năng<br />

<strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

Câu 38: Chọn đáp án D<br />

- Khi không có hoán vị gen, mỗi tế bào <strong>sinh</strong> tinh giảm phân chỉ cho 2 loại giao tử. 3 tế bào giảm phân cho<br />

6 loại giao tử → 6 tế bào này phải có 3 kiểu phân li NST khác nhau.<br />

- 2 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 4 loại giao tử thì 4 loại đó có tỉ lệ là 1AB, 1ab, 1Ab, 1aB.<br />

- 1 tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có cặp Aa không phân li sẽ tạo ra 2 loại giao tử là 1AaB, 1b<br />

hoặc 1Aab, 1B.<br />

Đối chiếu với các phương án của <strong>đề</strong> bài thì chỉ có phương án D đúng.<br />

(có 6 loại giao tử là 1AaB :1b :1AB :1ab :1Ab :1aB).<br />

Câu 39: Chọn đáp án C<br />

Có 3 phương án đúng, đó là (1), (4), (5).<br />

(5). Đúng. Vì châu chấu có 2n = 24. Ở châu chấu, con đực có nhiễm sắc thể giới tính XO nên bộ NST của<br />

châu chấu đực = 23.<br />

Câu 40: Chọn đáp án B<br />

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4).<br />

(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi<br />

NST đơn đi về một cực của tế bào.<br />

Câu 41: Chọn đáp án D<br />

- Dựa vào kí hiệu của gen, cho phép suy ra khi kết thúc phân bào thì tế bào 1 sẽ tạo ra 2 tế bào con có<br />

bộ NST đơn bội (ABcD) ; Tế bào 2 sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội (AaBb).<br />

- A sai. Vì hai tế bào này có bộ NST được kí hiệu khác nhau cho nên chúng không thể cùng loài.<br />

- C sai. Vì tế bào 2 đang nguyên phân cho nên 2 tế bào con sẽ có kiểu gen giống nhau.<br />

Câu 42: Chọn đáp án A<br />

Câu 43: Chọn đáp án A<br />

Câu 44: Chọn đáp án D<br />

Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào <strong>học</strong> để quan sát bộ<br />

nhiễm sắc thể F 1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn<br />

NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của<br />

NST.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 45: Chọn đáp án A<br />

Có 3 kết luận đúng, đó là (1), (2), (4).<br />

(1) Đúng. Vì nếu là đột biến lặn thì thể đột biến có kiểu gen aa, khi lai với các cá thể không đột biến (A-)<br />

sẽ cho ra đời con với tỉ lệ kiểu hình là 100% bình thường hoặc 1 bình thường : 1 đột biến.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2) Đúng. Vì tai cong có thể do di cư từ quần thể khác tới.<br />

(3) Sai. Vì ở một quần thể bất kì thì các cá thể có kiểu hình kiểu hoang dại thường mang gen đồng hợp.<br />

(4) Đúng. Vì khi cho lai đến đời F 2 sẽ có sự phân li kiểu hình và kết quả sẽ chính xác hơn.<br />

Câu 46: Chọn đáp án A<br />

(1) và (2) đúng.<br />

(3) Sai. Vì nếu thường biến (mềm dẻo kiểu hình) thì tất cả các cá thể <strong>đề</strong>u mềm dẻo kiểu hình chứ không<br />

thể chỉ xuất hiện ở 1 cá thể riêng lẻ.<br />

(4) Sai. Vì nếu là đột biến lặn thì mèo tai cong có kiểu gen aa. Khi đó mèo aa lai với các mèo bình thường<br />

(A-) thì đời con sẽ có kiểu hình là 100% bình thường hoặc 50% bình thường và 50% tai cong.<br />

Câu 47: Chọn đáp án D<br />

Cơ thể này có 2 cặp gen dị hợp, cho nên tối đa chỉ tạo ra 4 loại giao tử.<br />

Câu 48: Chọn đáp án B<br />

- Trên mỗi cặp NST, nếu không có trao đổi chéo thì tạo ra 2 loại giao tử, nếu chỉ có trao đổi chéo tại 1<br />

điểm thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử.<br />

- Loài này có 2n=14, gồm có 7 cặp NST.<br />

- Do đó ở những tế bào chỉ có trao đổi chéo 1 điểm xác định tại cặp số 1 thì sẽ có số loại giao tử<br />

= 4 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 = 2<br />

8<br />

.<br />

- Có 7 cặp NST, cho nên sẽ có 7 trường hợp (trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 1; trao đổi chéo 1 điểm tại<br />

cặp 2, trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 3,… trao đổi chéo 1 điểm tại cặp 7).<br />

→ Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là<br />

Câu 49: Chọn đáp án D<br />

- (1), (4) đúng.<br />

<br />

8<br />

7x2 1792.<br />

- (2) sai. Vì khi có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử nhưng tỉ lệ các loại giao tử luôn bằng nhau.<br />

- (3) sai. Vì nếu không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân I thì sẽ tạo ra 1 loại giao tử là<br />

AB<br />

ab<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT<br />

1. Quy luật di truyền Menden<br />

CHỦ ĐỀ 3: QUY LUẬT DI TRUYỀN<br />

- Mỗi gen nằm tại một vị trí xác định trên NST, vị trí đó gọi là lôcut. Từ một gen ban đầu,<br />

đột biến gen sẽ tạo ra nhiều alen mới.<br />

- Một cơ thể có n cặp gen dị hợp, phân li độc lập với nhau khi giảm phân sẽ tạo ra tạo ra tối<br />

đa 2 n loại giao tử. Cơ thể này tự thụ phấn thì sẽ tạo ra 3 n loại kiểu gen, nếu mỗi cặp gen<br />

quy định một định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì sẽ tạo ra 2 n kiểu hình.<br />

- Một tế bào <strong>sinh</strong> tinh khi giảm phân không có hoán vị gen chỉ tạo ra tối đa 2 loại giao tử,<br />

nếu có hoán vị gen thì tối đa tạo ra 4 loại giao tử. Một tế bào <strong>sinh</strong> trứng giảm phân chỉ tạo<br />

ra 1 loại trứng.<br />

- Các cặp gen (alen) phân li độc lập với nhau khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng<br />

khác nhau. (Nếu chúng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng thì liên kết với nhau). Các<br />

cặp gen phân li độc lập với nhau sẽ tạo ra vô số loại biến dị tổ hợp.<br />

- Thực chất của quy luật phân li là sự phân li của các alen đi về mỗi giao tử.<br />

- Gen nằm trên NST thì di truyền <strong>theo</strong> quy luật phân li, gen nằm ở tế bào chất thì không di<br />

truyền <strong>theo</strong> quy luật phân li.<br />

- Sự phân li của cặp alen diễn ra vào kì sau của giảm phân I.<br />

- Trong mỗi cặp gen của cơ thể con luôn có một alen từ giao tử đực và một alen từ giao tử<br />

cái.<br />

- Trong <strong>sinh</strong> sản hữu tính, đơn vị được di truyền từ đời này sang đời khác là các alen.<br />

2. Quy luật di truyền tương tác gen<br />

- Mỗi tính trạng có thể do một gen quy định (tính trạng đơn gen) hoặc do nhiều gen quy<br />

định (tính trạng đa gen hay còn gọi là tương tác gen).<br />

- Thực chất của tương tác gen là sự tương tác giữa sản phẩm của các gen với nhau về cùng<br />

quy định 1 tính trạng.<br />

- Trong một phép lai, nếu tỉ lệ kiểu hình của đời con là 9:7 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:3:1 thì tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trạng di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác bổ sung.<br />

- Trong phép lai phân tích, nếu đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:3 hoặc 1:2:1 hoặc 1:1:1:1 thì<br />

tính trạng di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác bổ sung.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu (gen đa<br />

chức năng). Ví dụ: Đột biến hồng cầu hình liềm ở người.<br />

- Khi tính tỉ lệ kiểu hình phải lấy kiểu hình của cá thể đem lai làm chuẩn. Ví dụ cho cây hoa<br />

đỏ lai phân tích đời con có 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ thì tỉ lệ kiểu hình là<br />

đỏ:trắng = 1:3 chứ không phải là trắng: đỏ = 3:1<br />

không thể xác định đúng quy luật di truyền của tính trạng.<br />

3. Quy luật di truyền liên kết gen<br />

. Nếu xác định sai tỉ lệ kiểu hình thì<br />

- Hai cặp gen Aa và Bb di truyền phân li độc lập với nhau nếu chúng nằm trên 2 cặp NST<br />

khác nhau. Di truyền liên kết với nhau nếu chùng cùng nằm trên 1 cặp NST.<br />

- Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liên kết.<br />

<strong>Bộ</strong> NST của loài là 2n thì số nhóm gen liên kết = n.<br />

- Trong thế bào, số lượng gen nhiều hơn rất nhiều so với số lượng NST nên liên kết gen là<br />

phổ biến.<br />

- Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững giữa các<br />

nhóm tính trạng.<br />

- Trong chọn giống, người ta có thể sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển các gen có lợi<br />

vào cùng một NST để chúng di truyền cùng nhau tạo ra các nhóm tính trạng tốt.<br />

- Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn crômatit tương đồng<br />

khác nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân 1.<br />

- Ở kì đầu của nguyên phân cũng có thể có hoán vị gen.<br />

Tæng giao tö ho¸n vÞ<br />

- Tần số hoán vị gen bằng x100% . Tần số HVG tỷ lệ thuận với khoảng<br />

Tæng sè giao tö<br />

cách giữa các gen và không vượt quá 50%.<br />

- Hoán vị gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với<br />

nhau, tạo ra các nhóm tính trạng tốt.<br />

- Sử dụng hoán vị gen để lập bản đồ di truyền (1cM = 1% hoán vị gen). Ở ruồi giấm, hoán<br />

vị gen chỉ diễn ra ở con cái.<br />

- Để xác định các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập, liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thì chúng ta so sánh tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con với tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp<br />

tính trạng. Trong trường hợp các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì tỉ lệ phân li<br />

kiểu hình của đời con bằng tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng. Liên kêt gen hoàn toàn làm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hạn chế biến dị tổ hợp cho nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ bé hơn trường hợp phân li độc<br />

lập. Còn nếu hoán vị gen thì tỉ lệ kiểu hình lớn hơn trường hợp phân li độc lập.<br />

- Khi bố mẹ <strong>đề</strong>u dị hợp 2 cặp gen thì:<br />

+ Tỉ lệ kiểu hình lặn (aabb) = tỉ lệ giao tử ab x tỉ lệ giao tử ab.<br />

Tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB - = 0,25 – tỉ lệ kiểu gen aabb.<br />

Tỉ lệ kiểu hình A- B- =0,5 + tỉ lệ kiểu gen aabb.<br />

ab<br />

- Muốn tìm tần số hoán vị gen thì phải dựa vào kiểu gen đồng hợp lặn ở đời con . Từ tỉ lệ<br />

ab<br />

của gen<br />

ab<br />

tỉ lệ của giao tử ab → Tần số hoán vị.<br />

ab <br />

- Nếu bài ra chưa cho kiểu hình đồng hợp lặn thì phải tìm hiểu hình đồng hợp lặn dựa trên<br />

nguyên lí: A - B- = 0,5 + aabb<br />

A – bb = aaB- =0,25 – aabb.<br />

- Nếu phép lai có nhiều nhóm liên kết thì phải phân tích và loại bỏ những nhóm liên kết<br />

không có hoán vị gen, chỉ tập trung vào nhóm liên kết có hoán vị gen.<br />

- Nếu bài toán cho các loại giao tử thì phải xác định đâu là giao tử liên kết, đâu là giao tử<br />

hoán vị <strong>theo</strong> nguyên <strong>lý</strong>: Giao tử hoán vị có tỉ lệ ≤ 0,25.<br />

- Tần số hoán vị = 2 x giao tử hoán vị = 1 -2 x giao tử liên kết.<br />

4. Quy luật di truyền liên kết giới tính<br />

- Giới tính là một nhóm tính trạng. Các gen quy định tính trạng giưới tính được phân bố trên<br />

1 NST (NST này được gọi là NST giới tính).<br />

- NST giới tính có cấu trúc và chức năng tương tự như NST thường. Nó mang gen quy định<br />

giới tính và một số tính trạng thường.<br />

- Những tính trạng thường (không phải tính trạng giới tính) có gen nằm trên NST giới tính<br />

thì di truyền liên kết với giới tính.<br />

- Ở người, thú, ruồi giấm, NST giới tính chỉ có 1 cặp (con cái là XX; con đực là XY). NST<br />

giới tính X có 2 đoạn tương đồng với NST giới tính Y. Nếu gen nằm ở đoạn tương đồng<br />

thì tồn tại thành cặp alen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Trên NST giới tính không chỉ có gen quy định tính trạng giới tính mà còn có gen quy định<br />

tính trạng thường. Những tính trạng thường này liên kết với giới tính.<br />

- Trong một phép lai, nếu thấy tỷ lệ phân li kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ phân li kiểu<br />

hình ở giới tính cái thì khẳng định tính trạng di truyền liên kết với giới tính.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dựa vào di truyền liên kết giới tính sẽ biết được giới tính của cơ thể ở giai đoạn mới <strong>sinh</strong><br />

→ Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp.<br />

5. Quy luật di truyền ngoài NST<br />

- Ở trong tế bào, gen không chỉ nằm trong nhân tế bào (ở trên NST thường hoặc trên NST<br />

giới tính) mà gen nằm trong tế bào chất (ở ti thể, lục lạp).<br />

- Gen nằm ở ngoài nhân (nằm trong tế bào chất) không di truyền <strong>theo</strong> quy luật phân li của<br />

Menden mà di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

- Gen nằm ở trong tế bào chất (ở ti thể, lục lạp) thì tính trạng di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ (kiểu<br />

hình của con do yếu tố di truyền trong trứng quyết định). Nguyên nhân là vì khi thụ tinh,<br />

chỉ có nhân của giao tử đực đi vào trứng cho nên tế bào chất của hợp tử chỉ được hình<br />

thành từ tế bào chất của mẹ.<br />

- Nếu kết quả của phép lai thuận khác phép lai nghịch và kiểu hình của đời con hoàn toàn<br />

giống mẹ thì tính trạng di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

- AND ở ngoài nhân (ở ti thể, lục lạp) có hàm lượng không ổn định, có cấu trúc dạng vòng,<br />

chứa gen không phân mảnh (giống AND của vi khuẩn).<br />

6. Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen<br />

- Gen biểu hiện thành tính trạng <strong>theo</strong> sơ đồ: Gen → mARN → polipeptit → prôtêin → tính<br />

trạng.<br />

- Cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường khác nhau thì quy định kiểu hình<br />

khác nhau (thường biến).<br />

- Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.<br />

- Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau;<br />

các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.<br />

- Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác<br />

nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến). Thường biến giúp <strong>sinh</strong> vật thích<br />

nghi thụ động với sự thay đổi của môi trường.<br />

- Thường biến là những biến đổi về kiểu hình tương ứng với sự thay đổi của môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(không làm biến đổi KG); Thường biến xuất hiện đồng loạt <strong>theo</strong> 1 hướng xác định;<br />

Thường biến giúp SV thích nghi sự thụ động với môi trường; Thường biến không di<br />

truyền được cho đời sau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong sản xuất nông nghiệp, năng suất phụ thuộc vào giống và biện pháp kỹ thuật, trong<br />

đó giống yếu tố quyết định.<br />

- Muốn xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen thì phải nuôi trồng các cá thể có kiểu gen<br />

giống nhau ở các môi trường có điệu kiện khác nhau.<br />

- Từ 1 kiểu gen dị hợp, muốn tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau thì phải sử dụng<br />

phương pháp nhân giống vô tính.<br />

II. CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1: Trong quá trình <strong>sinh</strong> sản hữu tính, cấu trúc nào sau đây được truyền đạt nguyên vẹn từ đời<br />

bố mẹ cho đời con.<br />

A. Nhiễm sắc thể. B. Tính trạng<br />

C. Alen. D. Nhân tế bào.<br />

Câu 2: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái<br />

đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ hai một nghé đen (4). Con nghé đen lớn lên<br />

giao phối với một con trâu đực đen (5) <strong>sinh</strong> ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói<br />

trên <strong>theo</strong> thứ tự là:<br />

A. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. B. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa.<br />

C. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa. D. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa.<br />

Câu 3: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một<br />

số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bố trí sai?<br />

A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.<br />

B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.<br />

C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.<br />

D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.<br />

Câu 4: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt,<br />

mỗi gen <strong>đề</strong>u có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B,<br />

R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại <strong>đề</strong>u hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu<br />

(P) thụ phấn cho 2 cây:<br />

- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.<br />

Kiểu gen của cây (P) là<br />

A. AaBBRr. B.AABbRr. C.AaBbRr. D.AaBbRR.<br />

Câu 5: Xét các kết luận sau đây:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.<br />

(3) Số lượng ghen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.<br />

(4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau thì không liên kết với nhau.<br />

(5) Số nhóm gen liên kết bằng tần số NST đơn có trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 6: Ở một loài thực vật có 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là<br />

A. 6 B. 12 C. 24 D. 2<br />

Câu 7: Khi nói về hoán vị gen, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nhau nguồn gốc trong<br />

cặp NST tương đồng, diễn ra vào kì đầu của phân I.<br />

B. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của <strong>sinh</strong> sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên<br />

phân.<br />

C. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát <strong>sinh</strong> biến<br />

dị tổ hợp.<br />

D. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát <strong>sinh</strong> biến dị tổ hợp.<br />

Câu 8: Cho biết hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST và cách nhau 40 cM. Một tế bào<br />

<strong>sinh</strong> tinh có kiểu gen<br />

Ab<br />

tiến hành giảm phân, <strong>theo</strong> lí <strong>thuyết</strong> sẽ tạo ra loại giao tử Ab với tỉ lệ<br />

aB<br />

A. 25%. B. 50% hoặc 25% C. 30% D. 20%<br />

Câu 9: Trong quá trình giảm phân của 1 tế bào <strong>sinh</strong> tính ở cơ thể có kiểu gen<br />

Ab<br />

aB<br />

hoán vị gen<br />

xảy ra giữa alen A và. Cho biết không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử<br />

được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là<br />

A. 4 loại với tỉ lệ 1: 1 :1 :1.<br />

B. 4 loại tỉ lệ phụ thuộc vào tần số HVG.<br />

C. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số HV.<br />

D. 2 loại với tỉ 1:1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen<br />

AD<br />

ad<br />

đã xảy ra HVG giữa alen D và d<br />

với tần số 18%. Tính <strong>theo</strong> lí <strong>thuyết</strong> cứ 1000 tế bào <strong>sinh</strong> tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế<br />

bào không xảy ra HVG giữa D và d là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 820 B.360 C.640 D.180<br />

Câu 11: Xét tổ hợp gen<br />

của tổ hợp gen này là<br />

Ab<br />

Dd , nếu tần số hoán vị gen là 20% thì tỉ lệ các loại giao tử hoản vị<br />

aB<br />

A. ABD = Abd = abD = abd = 5% B. ABD = Abd = aBD = abd = 5%<br />

C. ABD = Abd = aBD = abd = 10% D. ABD = ABd = abD = abd = 10%<br />

Câu 12: Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính, hãy chọn kết luận đúng.<br />

A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST Y thường tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen.<br />

B. Ở giới XX, gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X không tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen.<br />

C. Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen.<br />

D. Đoạn không tương đồng của NST giới tính X có ít gen hơn đoạn không tương đồng<br />

của NST giới tính Y.<br />

Câu 13: Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính của người, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST Y không có alen tương ứng trên NST X.<br />

B. Ở giới XY, gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X không tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen.<br />

C. Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen.<br />

D. Đoạn không tương đồng của NST giới tính X có ít gen hơn đoạn không tương đồng<br />

của NST giới tính Y.<br />

Câu 14: Ở đời con của phép lai nào sau đây, tỷ lệ kiểu hình ở giới đực khác nhau với tỉ lệ kiểu<br />

hình ở giới cái?<br />

A. X A X A × X a Y. B. X A X a ×X a Y. C. X a X a × X a Y. D. X A X a × X A Y.<br />

Câu 15: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai nào<br />

sau đây, ở giới đực và giới cái <strong>đề</strong>u có tỉ lệ kiểu hình giống nhau?<br />

A. AaX B X b × aaX B Y B.AaX b X b × AaX b Y<br />

C. AaX b X b × aaX B Y D. AaX B X b × AAX B Y<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?<br />

A. Ở cơ thể <strong>sinh</strong> vật, chỉ có tế bào <strong>sinh</strong> dục mới có NST giới tính.<br />

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Khi trong tế bào có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX thì cơ thể đó là cơ thể cái.<br />

D. Ở tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của cơ thể lưỡng bội, gen ở trên vùng tương đồng của NST giới tính tồn<br />

tại thành từng cặp alen.<br />

Câu 17: Xét các ví dụ sau đây:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Người bị bệnh bạch tạng kết hôn với người bình thường thì <strong>sinh</strong> con có thể bị bệnh hoặc<br />

không.<br />

(2) Trẻ em bị bệnh Phêninkêtô niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình<br />

thường.<br />

(3) Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận,…<br />

(4) Người bị hội chứng AIDS thì thường bị ung thư, tiêu chảy, lao, viêm phổi,…<br />

(5) Các cây hoa cẩm tú cầu có vùng kiểu gen nhưng màu hoa biểu hiện tùy thuộc độ pH của<br />

môi trường đất.<br />

(6) Ở người, kiểu gen AA quy định hói đầu, kiểu gen aa quy định có tóc bình thường, kiểu gen<br />

Aa quy định hói đầu ở nam và không hói đầu ở nữ.<br />

Trong 6 ví dụ trên, có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?<br />

A. 3. B.2. C.4. D.5.<br />

Câu 18: Khi nói về mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen<br />

B. Ở loài <strong>sinh</strong> sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể nhẹ<br />

C. Ở giống thuần <strong>chủ</strong>ng, các cá thể <strong>đề</strong>u có mức phản ứng giống nhau.<br />

D. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc môi trường.<br />

Câu 19: Ở cừu, gen A nằm trên NST thường quy định có sừng, a quy định không sừng, kiểu gen<br />

Aa biển hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực không sừng với cừu<br />

cái có sừng được F 1 . Nếu cho cac cừu cái F 1 giao phối với cừu đực không sừng, <strong>theo</strong> <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong> thì<br />

tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là?<br />

A. 100% có sừng. B. 25% có sừng: 75% không sừng.<br />

C. 75% có sừng: 25% không sừng. D. 50% có sừng: 50% không sừng.<br />

Câu 20: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau<br />

B. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.<br />

C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.<br />

D. Mức phản ứng quy định giới hạn về năng xuất của giống vật nuôi và cây trồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 21: Xét các ví dụ sau đây:<br />

1- Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn, chuyển hóa axit amin phêninalanin. Nếu được<br />

phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2- Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở dạng<br />

trung gian khác nhau tùy thuộc và độ pH của môi trường đất.<br />

3- Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu<br />

trắng, khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trắng <strong>đề</strong>u bị chọn lọc loại bỏ và<br />

bướm có màu đen phát triển ưu thế.<br />

Nhưng ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình của kiểu gen là<br />

A. 1 ,3. B. 1 , 2, 3. C. 2, 3. D. 1, 2<br />

Câu 22: Ở quy luật di truyền nào sau đây, gen không di truyền <strong>theo</strong> quy luật phân li của Menđen?<br />

A. Di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ. B. Di truyền liên kết giới tính.<br />

C. Di truyền tương tác gen. D. Di truyền hoán vị gen.<br />

Câu 23: Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực là<br />

A. Không được phân phối <strong>đề</strong>u cho các tế bào con.<br />

B. Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.<br />

C. Luôn tồn tại thành từng cặp alen.<br />

D. Chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.<br />

Câu 24: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính<br />

ở động vật?<br />

(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào <strong>sinh</strong> dục.<br />

(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới hạn<br />

(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.<br />

(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng<br />

A. 3 B. 4. C. 1 D. 2<br />

Câu 25: Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái<br />

mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY?<br />

A. Thỏ, ruồi giấm, chim sáo. B. Trâu, bò, hươu.<br />

C. Gà, chim bồ <strong>câu</strong>, bướm. D. Hổ, báo, mèo rừng.<br />

Câu 26: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ<br />

thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau cảu cơ thể? Để lí<br />

giải hiện tượng này, các nhà khoa <strong>học</strong> đã tiên hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ<br />

và buộc vào đó cục nước; tại vị trí này lông mọc lên lại các màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên,<br />

có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen<br />

quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, đo đó lông có màu trắng.<br />

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng<br />

đầu mút của cơ thể lông có màu đen.<br />

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.<br />

(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát <strong>sinh</strong> đột biến<br />

gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.<br />

A. 2. B. 1. C.3 D.4<br />

Câu 27: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?<br />

(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.<br />

(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa<br />

màu vàng hoặc xám.<br />

(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.<br />

(4) Các cây hoa cẩm tủ cầu cso cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào<br />

độ pH của môi trường đất.<br />

A. 3 B.1 C.4 D. 2<br />

Câu 28: Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu<br />

nào sau đây không đúng?<br />

A. Các cá thể con <strong>sinh</strong> ra bằng hình thức <strong>sinh</strong> sản <strong>sinh</strong> dưỡng luôn có mức phản ứng khác với cá<br />

thể mẹ.<br />

B. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng còn có các tính trạng chất lượng thường<br />

có mức phản ứng hẹp.<br />

C. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần <strong>chủ</strong>ng có mức phản ứng giống nhau.<br />

D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác<br />

nhau.<br />

Câu 29: Khi nó về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được<br />

gọi là mức phản ứng của kiểu gen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có<br />

mức phản ứng giống nhau.<br />

C. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi<br />

trường biến đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sản hữu tính bằng<br />

cách gieo các các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi <strong>theo</strong> dõi các đặc điểm của<br />

chúng.<br />

Câu 30: Một trong những đặc điểm của thường biến là<br />

A. có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.<br />

B. phát <strong>sinh</strong> trong quá trình <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

C. xuất hiện đồng loạt <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

D. di truyền được cho đời sau và là nguyên <strong>liệu</strong> của tiến hóa.<br />

Câu 31: Cho các bước sau:<br />

(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen<br />

(2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen<br />

(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.<br />

Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau<br />

A. (1)→(2)→(3). B. (3)→(1)→(2).<br />

C. (1)→(3)→(2). D. (2)→(1)→(3).<br />

Câu 32: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào đây là đúng?<br />

A. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.<br />

B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có<br />

alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.<br />

C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y <strong>đề</strong>u không mang gen.<br />

D. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng<br />

cặp.<br />

Câu 33: Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân<br />

lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.<br />

Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E 1 .<br />

Phản ứng 2: tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E 2 .<br />

Khi phân tích tế bào chân tóc cảu 2 cá thể A (nam) và B (nữ) <strong>đề</strong>u bị bạch tạng người ta thấy<br />

chúng <strong>đề</strong>u có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Biết rằng E 1 và E 2 là sản phẩm <strong>sinh</strong><br />

tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim.<br />

Dự đoán nào sau đây đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đen.<br />

tạng.<br />

A. Cá thể B có chứa cả enzim E 1 và E 2 nên có khả năng biến đổi tirozin thành melanin có màu<br />

B. Nếu A và B kết hôn <strong>sinh</strong> ra con không bị bạch tạng thì chứng tỏ người A có enzim E 1<br />

C. Cá thể B không có enzim E 1 còn cá thể A không có enzim E 2<br />

D. Nếu 2 người <strong>đề</strong>u bạch tạng và có kiểu gen giống nhau thì vẫn có thể <strong>sinh</strong> ra con không bị bạch<br />

Câu 34: Quá trình tổng hợp sắc tố ở cánh hoa của một loài thực vật do 2 cặp gen Aa và Bb nằm<br />

trên các cặp NST khác nhau quy định, trong kiểu gen nếu có cả A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ,<br />

các kiểu gen khác <strong>đề</strong>u cho kiểu hình hoa trắng. Dự đoán nào sau đây đúng?<br />

A. Nếu cho 2 cây hoa trắng giao phấn với nhau thu được F 1 có 100% cây hoa đỏ, cho F 1 tự thụ<br />

phấn thì thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình 9 trắng : 7 đỏ.<br />

B. Cho cây hoa đỏ (P) dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F 1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 1<br />

trong 2 cặp gen ở F 1 chiếm 25%.<br />

C. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P) thu được đời con có cả trắng và đỏ chứng tỏ<br />

cây hoa đỏ P có ít nhất 1 cặp gen dị hợp.<br />

D. Cho 2 cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau có thể thu được đời con có tỉ lệ<br />

kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.<br />

Câu 35: Ở ngô, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy<br />

định màu sắc hạt. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho hạt có màu đỏ;<br />

kiểu gen có mặt A và B nhưng vắng mặt gen D cho kiều hình vàng, các kiểu gen còn lại <strong>đề</strong>u cho<br />

hạt màu trắng. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

(1) P: AaBbDd x AabbDd tạo ra F 1 , <strong>theo</strong> lí <strong>thuyết</strong>, tỉ lệ hạt màu trắng ở F 1 là 0,625.<br />

(2) Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng.<br />

(3) P: AABBdd x AabbDD, tạo ra F 1, F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 3<br />

vàng: 4 trắng.<br />

(4) P: AABBDD x aabbDD, tạo ra F 1 , F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 7<br />

trắng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D.4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 36: Bảng sau đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân<br />

thực của động vật lưỡng bội<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc<br />

thể thường<br />

2. Các gen nằm trong tế bào chất<br />

3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng của<br />

nhiễm sắc thể giới tính X<br />

4. Các alen thuộc các lôcut khác nhau trên một<br />

nhiễm sắc thể<br />

5. Các cặp alen thuộc các lôcut khác nhau trên<br />

các cặp nhiễm sắc thể khác nhau<br />

a. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình<br />

giảm phân hình thành giao tử.<br />

b. thường được sắp xếp <strong>theo</strong> một trật tự nhất<br />

định và di truyền cùng nhau tạo thành một<br />

nhóm gen liên kết.<br />

c. thường không được phân chia đồng <strong>đề</strong>u các<br />

tế bào con trong quá trình phân bào.<br />

d. phân li đồng <strong>đề</strong>u về các giao tử trong quá<br />

trình giảm phân.<br />

e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử<br />

nhiều hơn ở giới đồng giao tử.<br />

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?<br />

A. 1 – d, 2 – c, 3 – e, 4 – b, 5 - a B. 1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a, 5 – e<br />

C. 1 – e, 2 – d, 3 – c, 4 – b, 5 - a D. 1 – d, 2 – b, 3 – a, 4 – c, 5 – e.<br />

Câu 37: Hai tế bào <strong>sinh</strong> tinh <strong>đề</strong>u có kiểu gen<br />

AaBbX<br />

D<br />

e<br />

X<br />

d<br />

E<br />

giảm phân bình thường nhưng xảy ra<br />

hoán vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí <strong>thuyết</strong>, số loại giao tử tối đa được tạo ra là<br />

A. 8 B.6. C.4. D.16.<br />

Câu 38: Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào<br />

A. luôn phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.<br />

B. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit<br />

C. thường có cơ chế biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển của cơ thể.<br />

D. tạo thành một nhóm gen liên kết và luôn di truyền cùng nhau.<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án C<br />

- Trong quá trình giảm phân, các NST xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo cho nên cấu trúc<br />

của các crômatit bị thay đổi → NST ở đời con bị thay đổi so với đời bố mẹ. Nhân của hợp<br />

tử được tạo ra do kết hợp giữa nhân của giao tử đực với nhân của giao tử cái cho nhên<br />

nhân của tế bào ở đời con có những sai khác nhất định so với nhân của tế bào cơ thể bố<br />

mẹ.<br />

- Bố mẹ không truyền đạt cho con các tính trạng có sẵn cho nên tính trạng của cơ thể bố mẹ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không được truyền nguyên vẹn cho đời con.<br />

- Theo quy luật phân li, các alen trong mỗi cặp phân li với nhau và đi về một giao tử, mỗi<br />

giao tử mang nguyên vẹn một alen của mỗi cặp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua thụ tinh thì alen của giao tử đực kết hợp với alen tương ứng của giao tử cái tạo ra hợp tử<br />

có alen tồn tại <strong>theo</strong> từng cặp. Như vậy alen là đơn vị di truyền được truyền đạt nguyên vẹn từ đời<br />

bố mẹ sang đời con.<br />

Câu 2: Chọn đáp án A<br />

(6) màu trắng ⟹ (4) và (5) <strong>đề</strong>u có kiểu gen Aa<br />

(4) Aa ⟹(2) có kiểu gen Aa<br />

Theo bài ra ta có: aa (1) x Aa(2) ⟹ aa (3 ) và Aa (4)<br />

Câu 3: Chọn đáp án B<br />

Aa(4) x Aa (5) ⟹ aa (6)<br />

Trong các thí nghiệm lai giống trong bài thực hành Sinh <strong>học</strong> 12 thì phải là các phép lai cùng loài;<br />

Phép lai ở phương án B là lai khác loài nên B sai.<br />

Câu 4: Chọn đáp án A<br />

Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR chỉ có 1 loại gtử abR mà thu được các cây lai có 50% có cây<br />

hạt có màu nên P phải cho giao tử AB- với tỉ lệ 0,5 (dị hợp 1 cặp gen). (1)<br />

Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr chỉ có 1 loại giao tử aBr mà cây lai có 25% (1/4) số cây hạt có<br />

màu . ⟶ Kiểu gen P phải cho giao tử A – R với tỉ lệ = 0,25 (dị hợp 2 cặp gen). (2)<br />

Từ 1 và 2 ⟹ P có KG AaBBRr.<br />

Câu 5: Chọn đáp án B<br />

Trong các kết luận nói trên thì chỉ có kết luận (1), (3), (4) là các kết luận đúng.<br />

Câu 6: Chọn đáp án B<br />

Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn có trong giao tử. Loài này có bộ NST 2n = 24 cho nên<br />

trong mỗi giao tử chỉ có 12 NST.<br />

Câu 7: Trong 4 kết luận trên thì kết luận B là không đúng. Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân<br />

của <strong>sinh</strong> sản hữu tính và cả trong nguyên phân. Trong nguyên phân, vào kì đầu các cromatit tiếp<br />

hợp vào trao đổi chéo dẫn đến hóa vị gen<br />

Câu 8: Chọn đáp án B<br />

- Một tế bào <strong>sinh</strong> tinh giảm phân nếu không có hoán vị thì chỉ <strong>sinh</strong> ra 2 loại giao tử, nếu có<br />

hoán vị thì <strong>sinh</strong> ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1:1:1 (mỗi loại 25%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khoảng cách giữa hai gen A và B = 40cM, có nghĩa là tần số hoán vị giữa hai gen A và B<br />

là 40%. Khi tần số hoán vị 40% thì có nghĩa là khi giảm phân sẽ có 80% số tế bào có hoán<br />

vị, 20% số tế bào không hoán vị. Ở bài toán này, bài ra cho 1 tế bào, như vậy sẽ có 2 khả<br />

năng : Tế bào này có hoán vị hoặc không có hoán vị.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ab<br />

- Như vậy, tế bào <strong>sinh</strong> tinh có kiểu gen giảm phân không có hoán vị thì sẽ tạo loại giao<br />

aB<br />

tử Ab với tỉ lệ 50%. Giảm phân có hoán vị thì sẽ tạo ra giao tử Ab với tỉ lệ 25%.<br />

Câu 9: Chọn đáp án A<br />

Một tế bào <strong>sinh</strong> tinh dị hợp 2 cặp gen giảm phân, nếu không có hoán vị thì chỉ <strong>sinh</strong> ra 2 loại giao<br />

tử, nếu có hoán vị thì <strong>sinh</strong> ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1: 1:1 (mỗi loại 25%)<br />

Câu 10: Chọn đáp án C<br />

Tần số hoán vị = 18% thì số tế bào có hoán vị = 18% x 2 = 36%.<br />

Số tế bào xảy ra hoán vị gen = 36% x 1000 = 360<br />

Số tế bào không xảy ra hoán vị gen = 1000-360 =640.<br />

Câu 11: Chọn đáp án A<br />

Tổ hợp gen<br />

Ab<br />

Dd có tần số hoán vị 20% thì:<br />

aB<br />

AB D = AB d = ab D= ab d = 0.1 x 0.5 = 0.05<br />

Câu 12: Chọn đáp án C<br />

Các kết luận khác sai ở chỗ:<br />

- Gen nằm trên đoạn không tương đồng của Y thì không có alen trên X nên ở giới XY, gen<br />

chỉ có ở dạng đơn gen nằm trên Y mà không bao giờ tồn tại thành cặp.<br />

- Gen nằm trên đoạn không tương đồng của X thì không có alen trên Y nhưng ở giới XX,<br />

gen luôn tồn tại thành cặp tương đồng. Vì hai NST giới tính Y tương đồng với nhau, có<br />

gen trên NST X này thì cũng có gen tương ứng trên NST X kia.<br />

- Đoạn không tương đồng của NST giới tính X có nhiều gen hơn đoạn không tương đồng<br />

của NST giới tính Y. Ở người, bệnh mù màu, bệnh khó đông do gen lặn nằm trên NST X<br />

quy định.<br />

Câu 13: Chọn đáp án D<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì chỉ có kết luận D không đúng vì đoạn không tương đồng của NST<br />

giới tính X có nhiều gen hơn đoạn không tương đồng của NST giới tính Y. Ở người, bệnh mù<br />

màu, bệnh máu khó đông do gẹn lặn nằm trên NST X quy định.<br />

Các kết luận khác <strong>đề</strong>u đúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Chọn đáp án D<br />

Muốn biết chính xác thì chúng ta viết sơ đồ lai của từng phép lai<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở phép lai A, đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là<br />

giống nhau.<br />

- Ở đời con của phép lai B, tỉ lệ kiểu hình của hai giới là giống nhau và = 1: 1.<br />

- Ở phép lai C, đời con có 100% cá thể mang kiểu hình lặn nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới là<br />

giống nhau.<br />

- Ở đời con của phép lai D, kiểu hình lặn chỉ có ở giới XY → tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác<br />

với ở giới cái.<br />

Câu 15: Chọn đáp án B<br />

Muốn biết chính xác thì cùng ta viết sơ đồ lai của từng phép lai. Ta chỉ cần quan tâm tới cặp gen<br />

nằm trên NST giới tính (B,b)<br />

- Ở đời con của phép lai A, Cá thể X B Y luôn cho giao tử X B nên đời con giới XX <strong>đề</strong>u có<br />

kiểu hình trội X B còn cá thể X B X b cho giao tử X b nên đời con có kiểu hình lặn X b Y. Tỉ<br />

lệ kiểu hình ở hai giới là khác nhau.<br />

- Ở phép lai C, Cá thể X B Y luôn cho giao tử X B nên đời con giới XX <strong>đề</strong>u có kiểu hình trội<br />

X B còn cá thế X b X b cho giao tử X b nên đời con giới XY có kiểu hình lặn X b Y. Tỉ lệ kiểu<br />

hình ở hai giới là khác nhau.<br />

- Ở phép lai D, Cá thể X B Y luôn cho giao tử X B nên đời con giới XX <strong>đề</strong>u có kiểu hình trội<br />

X B còn cá thể X B X b cho giao tử X b nên đời con giới XY có kiểu hình lặn X b Y. Tỉ lệ<br />

kiểu hình ở hai giới là khác nhau.<br />

- Ở phép lai B, đời con có 100% cá thể mang kiểu hình lặn (bb) nên tỉ lệ kiểu hình ở hai giới<br />

là giống nhau.<br />

Câu 16: Chọn đáp án D<br />

Câu A sai, vì các tế bào của cơ thể được nguyên phân từ hợp tử sẽ cso đầy đủ bộ NST của hợp tử.<br />

Do đó các tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng cũng có NST giới tính.<br />

Câu B sai, vì trên nhiễm sắc thể giới tính ngoài các gen quy định giới tính của cơ thể còn có các<br />

gen quy định các tính trạng thường (gọi là hiện tượng di truyền liên kết giới tính)<br />

Câu C sai, vì tùy từng loại. Ví dụ ở gà thì XX là gà trống.<br />

-Kết luận D đúng (được trình bày trong SGK <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> 12).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 17: Chọn đáp án B<br />

- Sự mềm dẻo kiểu hình là sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen<br />

trước những môi trường khác nhau. Sự mềm dẻo kiểu hình có được là nhờ sự tự điều chỉnh<br />

của kiểu gen giúp <strong>sinh</strong> vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong 6 ví dụ trên chỉ có 2 ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiều hình là ví dụ (2) và (5).<br />

Câu 18: Chọn đáp án B<br />

- Tập hợp các kiểu hình khác nhau của mọi kiểu gen tương ứng với các môi trường khác<br />

nhau được gọi là mức phản ứng. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, được di truyền và<br />

không phụ thuộc vào môi trường →A, D đúng.<br />

- Ở các giống thuần <strong>chủ</strong>ng các cá thể có kiểu gen giống nhau nên có mức phản ứng giống<br />

nhau → C đúng<br />

- Ở các loài <strong>sinh</strong> sản vô tính, kiểu gen của các cá thể con giống kiểu gen của cá thể mẹ do đó<br />

các cá thể con có mức phản ứng giống giá thể mẹ → B sai<br />

Câu 19: Chọn đáp án B<br />

P. Cừu đực không sừng (aa) x (AA) cừu cái có sừng<br />

F 1 :<br />

Aa<br />

Cừu cái F 1 giao phối với cừu đực không sừng<br />

♀Aa x ♂aa → Ở đời con có 1 Aa , 1aa.<br />

Ở giới cái có 100% có không sừng, ở giới đực có 50% số con có sừng, 50% số con không sừng.<br />

Vì tỉ lệ đực : cái = 1: 1 nên tỉ lệ kiểu hình của tất cả đời con là<br />

50 có sừng : 150 không sừng = 25% có sừng : 75% không sừng<br />

Câu 20: Chọn đáp án B<br />

- Mức phản ứng là tập hợp cả các kiểu hình của cùng một kiểu gen trước những điều kiện<br />

môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và chỉ phụ thuộc vào kiểu gen<br />

mà không phụ thuộc vào môi trường sống.<br />

- Các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau, các tính trạng khác nhau, có mức phản<br />

ứng khác nhau, mức phản ứng quy định giới hạn về năng suất.<br />

Câu 21: Chọn đáp án D<br />

- Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường<br />

khác nhau thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.<br />

- Trong 3 ví dụ nói trên thì ví dụ thứ nhất và ví dụ thứ 2 là mềm dẻo kiểu hình.<br />

Câu 22: Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quy luật phân li của Menden là quy luật di truyền cơ bản của tất cả các quy luật khác. Khi gen<br />

nằm trên NST, do cặp NST phân li trong giảm phân nên gen sẽ di truyền <strong>theo</strong> quy luật phân li của<br />

Menden.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở quy luật di truyền liên kết giới tính, gen nằm trên NST giới tính cũng được phân li <strong>theo</strong><br />

quy luật cảu Menden.<br />

- Ở quy luật di truyền tường tác gen, gen cũng phân li <strong>theo</strong> quy luật của Menden.<br />

- Ở quy luật di truyền hoán vị gen, gen cũng phân li <strong>theo</strong> quy luật của Menden.<br />

- Chỉ có trường hợp gen nằm ở tế bào chất thì do tế bào chất phân li không <strong>đề</strong>u trong phân<br />

bào nên gen trong tế bào chất không được phân li đồng <strong>đề</strong>u về các giao tử → Gen nằm ở tế<br />

bào chất thì không phân li <strong>theo</strong> quy luật Menden.<br />

Câu 23: Chọn đáp án A<br />

Trong quá trình phân bào, tế bào chất được phân chia không <strong>đề</strong>u do các tế bào con nên gen ngoài<br />

nhân không được phân chia <strong>đề</strong>u trong phân bào<br />

Đáp án B sai vì gen ngoài nhân cũng có thể bị đột biến bởi tác nhân đột biến.<br />

Đáp án C sai vì gen ngoài nhân tồn tại ở dạng đơn gen.<br />

Đáp án D sai vì gen ngoài nhân mã hóa cho protein tham gia cấu trúc ti thể, enzim…<br />

Câu 24: Chọn đáp án C<br />

- Chỉ có phát biểu (4) đúng. Vì tất cả các NST (cho dù đó là NST thường hay NST giới tính)<br />

<strong>đề</strong>u có thể bị đột biến về cấu trúc hoặc số lượng)<br />

- Phát biểu (1 ) sai. Vì nhiễm sắc thể giới tính có ở tất cả các tế bào trong cơ thể. Trong cùng<br />

một cơ thể, tất cả các tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng <strong>đề</strong>u <strong>sinh</strong> ra từ một tế bào tử nhờ quá trình nguyên<br />

phân. Do đó tất cả các tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng <strong>đề</strong>u có bộ NST giống nhau.<br />

- Phát biểu (2) sai. Vì NST giới tính không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang<br />

gen quy định một số tính mạng không phải giới tính. Ví dụ ở người, trên NST giới tính X<br />

mang gen quy định bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.<br />

- Phát biểu (3) sai. Vì ở các loài chim, hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sẽ phát<br />

triển thành con cái.<br />

Câu 25: Chọn đáp án C<br />

Theo các kết quả nghiên cứu về cặp NST quy định giới tính thì ở các loài Chị, bướm tằm, con<br />

đực có cặp NST giới tính XX và con cái có cặp NST giới tính XY.<br />

Câu 26: Chọn đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kết luận (4) sai. Vì bài ra cho biết các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen<br />

nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau. Điều đó chứng tỏ không có đột biến xảy ra. Mặt<br />

khác trong thực tế, nhiệt độ của nước đá không đủ để gây ra đột biến, và nếu có đột biến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thì cũng không thể làm cho tất cả các tế bào ở vùng được buộc cục đá bị đột biến làm đồng<br />

loạt xuất hiện màu lông đen được.<br />

Câu 27: Chọn đáp án A<br />

- Thường biến là những biến đối về kiểu hình của cùng một kiểu gen trước các tác động<br />

khác nhau của môi trường.<br />

- Các trường hợp (1), (2) và (4) <strong>đề</strong>u thuộc thường biến.<br />

- Trường hợp (3) không phải là thường biến vì không thể hiện sự thay đổi của kiểu hình<br />

trước các tác dộng của môi trường.<br />

Câu 28: Chọn đáp án A<br />

- Phát biểu A sai. Vì hình thức <strong>sinh</strong> sản <strong>sinh</strong> dưỡng <strong>sinh</strong> ra các cá thể con có kiểu gen hoàn<br />

toàn giống nhau. Các cá thể có kiểu gen giống nhau thì có mức phản ứng giống nhau.<br />

- Các phát biểu B, C, D <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 29: Chọn đáp án A<br />

Phát biểu A đúng. Vì mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.<br />

Câu 30: Chọn đáp án C<br />

Vì thường biến xuất hiện đồng loạt ở tất cả các cá thể cùng loài, cùng sống trong một môi trường.<br />

- Phương án A sai là vì thường biến luôn có lợi cho <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Phướng án B sai là vì thường biến chỉ phát <strong>sinh</strong> trong quá trình phát triển của cá thế <strong>sinh</strong><br />

vật.<br />

- Phương án D sai là vì thường biến không liên quan đến vật chất di truyền nên không di<br />

truyền được cho đời sau.<br />

Câu 31: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen ta cần phải tạo ra các cá thể có cùng kiểu<br />

gen, sau đó mang đi trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau. Tập hợp các kiểu hình<br />

của các cá thể có kiểu gen giống nhau chính là mức phản ứng của kiểu gen đó.<br />

Câu 32: Chọn đáp án A<br />

- Trong các phát biểu nói trên, phát biểu A đúng. Vì ở trên vùng tương đồng thì gen tồn tại<br />

thành cặp alen.<br />

- Phát biểu C sai. Vì ở giới XX, gen luôn tồn tại thành cặp alen.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phát biểu D sai. Vì ở giới XY, gen không tồn tại thành cặp.<br />

Câu 33: Chọn đáp án C<br />

- Sơ đồ phản ứng <strong>sinh</strong> hóa phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tả như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

E 1 E2<br />

TiÒn chÊt P tirozin meladin<br />

- Cả hai người này <strong>đề</strong>u bị bạch tạng chứng tỏ sẽ thiếu 2 loại enzim E 1 và E 2 hoặc chỉ thiếu 1<br />

loại enzim trong 2 loại này.<br />

- Người ta nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tirozin thì tóc của B có<br />

màu đen melanin còn của A thì không. Điều này chứng tỏ người B có enzim E 2 (enzim E 2<br />

làm nhiệm vụ chuyển hóa tirozin → meladin), Người A không có enzim E 2 .<br />

Câu 34: Chọn đáp án C<br />

Theo bài ra thì A-B- quy định hoa đỏ;<br />

A-bb, aaB-, aabb quy định hoa trắng.<br />

A sai. Vì F 1 có kiểu gen AaBb, F 2 sẽ có tỉ lệ 9 đỏ: 7 trắng.<br />

B sai. Vì cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thu được F 1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp<br />

về 1 trong 2 cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thu được F 1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 1 trong 2 cặp<br />

gen ở F 1 sẽ có 2AABb, 2aaBb, 2AaBB, 2Aabb = 8 tổ hợp →Chiếm tỉ lệ = 8/16 = 50%.<br />

C đúng. Vì cây hoa đỏ (P) giao phấn với cây hoa trắng thu được đời con có cả cây hoa trắng và<br />

cây hoa đỏ chứng tỏ cây hoa đỏ (P) có ít nhất 1 cặp gen dị hợp.<br />

Nếu cây hoa đỏ (P) đồng hợp (AABB) thì đời con có 100% cây hoa đỏ chứ không thể có cây hoa<br />

trắng.<br />

D sai. Vì 2 cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau thì đời con không thể thu<br />

được tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.<br />

Vì:<br />

- Nếu lai giữa cây Aabb với aaBB thì đời con có 100% cây hoa đỏ.<br />

- Nếu lai giữa cây Aabb với aaBb thì đời con có 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng.<br />

- Nếu lai giữa cây Aabb với aabb thì đời con có 100% cây hoa trắng.<br />

- Nếu lai giữa cây Aabb với aaBB thì đời con có 50% cây hoa đỏ: 50% cây hoa trắng.<br />

- Nếu lai giữa cây Aabb với aaBb thì đời con có 25% cây hoa đỏ: 75% cây hoa trắng.<br />

- Nếu lai giữa cây Aabb với aaab thì đời con có 100% cây hoa trắng.<br />

- Nếu lai giữa cây aaBB với aabb thì đời con có 100% cây hoa trắng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nếu lai giữa cây aaBB với aaBb thì đời con có 100% cây hoa trắng<br />

Câu 35: Chọn đáp án D<br />

Theo bài ra ta có kí hiệu kiểu gen là:<br />

A-B-D quy định hạt màu đỏ;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A-B-dd quy định hạt màu vàng;<br />

Các kiểu gen còn lại quy định hạt trắng.<br />

(1) đúng. Vì AaBbDd x AabbDd tạo ra F 1 .<br />

Tỉ lệ hạt màu đỏ (A-B-D-) ở F 1 = 3 x 1 x 3 <br />

9 .<br />

4 2 4 32<br />

3 1 1 3<br />

Tỉ lệ hạt màu vàng (A-B-dd) ở F 1 = x x <br />

4 2 4 32<br />

9 3 20<br />

→Tỉ lệ hạt trắng = 1 0,625<br />

32 32 32<br />

(2) đúng. Vì tất cả có 27 kiểu gen, trong đó có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, 4 kiểu gen quy định<br />

hạt vàng.<br />

→Số kiểu gen quy định hạt trắng = 27 -8-4=15.<br />

(Có 8 kiểu gen quy định hạt đỏ, vì A – B- D- sẽ có 8 kiểu gen; Có 4 kiểu gen quy định hạt vàng,<br />

vì A – B-dd sẽ có 4 kiểu gen).<br />

Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng.<br />

(3) đúng. Vì AABBdd x AAbbDD, tạo ra F 1 có kiểu gen AABbDd. F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có<br />

kí hiệu kiểu gen gồm 9A-B-D-, 3A-B-dd; 3A-bbD-, 1A-bbdd.<br />

Vì A-B-D quy định hạt đỏ →9 hạt đỏ;<br />

A-B-dd quy định hạt vàng →3 hạt vàng;<br />

A-bbD- và 1A-bbdd quy định hạt trắng → 4 hạt trắng.<br />

→Tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ: 3 vàng : 4 trắng.<br />

(4) đúng. Vì AABBDD x aabbDD, tạo ra F 1 có kiểu gen AaBbDD. F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có<br />

kiểu gen gồm 9A-B-D-, 3A-bbD-; 3aaB-D-, 1aabbD-, phấn thu được F 2 có kí hiệu kiểu gen gồm<br />

9A –B-D-, 3A-bbD- ;3aaB-D-,1aabbD-.<br />

Vì A-B-D- quy định hạt đỏ →9 hạt đỏ;<br />

3A-bbD-;3aaB-D-, 1aabbD- quy định hạt trắng → 7 hạt trắng.<br />

→Tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng.<br />

Như vậy cả 4 phương án <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 36: Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 37: Chọn đáp án B<br />

- Một TB như trên nếu giảm phân không xảy ra hoán vị thì chỉ tạo được 2 loại giao tử. Nếu<br />

giảm phân có hoán vị tạo ra được 4 loại giao tử.<br />

- Vậy 2 tế bào tối đa chỉ tạo ra 2 + 4= 6 loại giao tử.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Chọn đáp án C<br />

- A sai. Vì nếu các gen cùng nằm trên 1 cặp NST thì liên kết với nhau.<br />

- B sai. Vì các gen khác nhau thì sẽ có số lượng, thành phần, trình tự nucleotit khác nhau.<br />

- C đúng. Vì mỗi gen chỉ biểu hiện ở một giai đoạn nhất định, <strong>theo</strong> những chế khác nhau.<br />

- D sai. Vì nếu các gen này nằm trên các NST khác nhau thì không tạo thành nhóm gen liên<br />

kết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 4. DI TRUYỀN QUẦN THỂ, ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG, DI<br />

TRUYỀN NGƯỜI<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Di truyền quần thể<br />

− Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài. Quần thể là đơn vị <strong>sinh</strong> sản, đơn vị tồn tại của loài trong<br />

tự nhiên.<br />

− Mỗi quần thể có một vốn gen chung và đặc trưng. Vốn gen là tập hợp toàn bộ các alen của tất cả các<br />

gen có trong quần thể.<br />

− Quần thể tự phối có đặc điểm: Các cá thể tự thụ phấn hoặc tự thụ tinh, kiểu gen gồm các dòng thuần.<br />

Quần thể tự phối có tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình thấp nên kém thích nghi. Do vậy khi môi<br />

trường thay đổi thì quần thể tự phối có khả năng thích nghi kém, do đó dễ bị tuyệt diệt. Vì vậy trong quá<br />

trình tiến hoá, các loài tự phối ngày càng ít dần.<br />

− Quần thể giao phối có đặc điểm: Các cá thể giao phối tự do, thành phần kiểu gen rất đa dạng và thường<br />

ở trạng thái cân bằng di truyền, tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình rất cao.<br />

Một gen có n alen thì quá trình giao phối tự do sẽ tạo ra<br />

đồng hợp và<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

kiểu gen dị hợp.<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

loại kiểu gen, trong đó có n kiểu gen<br />

Nếu hai gen A và B nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau, trong đó gen A có X alen, gen B có y<br />

alen thì số kiểu gen có thể có trong quần thể là:<br />

<br />

x x 1 y y 1<br />

.<br />

2 2<br />

− Trong điều kiện không phát <strong>sinh</strong> đột biến mới, không có chọn lọc tự nhiên, khả năng thụ tinh của các<br />

giao tử là như nhau, sức sống của các hợp tử là ngang nhau, không có hiện tượng di - nhập gen thì quá<br />

trình giao phối ngẫu nhiên sẽ tạo nên trạng thái cân bằng về di truyền của quần thể, khi đó thành phần<br />

2 2<br />

kiểu gen của quần thể là p AA 2pqAa q aa (p là tần số của alen A, q là tần số của alen a. p q 1 ).<br />

− Dòng thuần là một tập hợp các cá thể của cùng một loài có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả<br />

các cặp gen. Một gen có n alen thì sẽ tạo ra n dòng thuần về gen này. Nếu gen A có X alen, gen B có y<br />

alen, gen D có z alen thì quá trình tự phối liên tục sẽ tạo ra số dòng thuần là: x.y.z<br />

2. Ứng dụng di truyền vào chọn giống<br />

− Muôn tạo ra giống mới thì phải tác động làm thay đổi kiểu gen của giống cũ. Có 4 cách để làm thay đổi<br />

kiểu gen của giống cũ là: Lai hữu tính; Gây đột biến; Sử dụng công nghệ tế bào; Sử dụng công nghệ gen.<br />

− Trong các phương pháp tạo giống mới thì tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là phương pháp phổ<br />

biến nhất. Tuy nhiên, phương pháp này thường chỉ tạo ra được các giống mới mang các đặc điểm tốt của<br />

các giống bố mẹ.<br />

− Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng trong tạo giống cây trồng hoặc tạo giống vi <strong>sinh</strong> vật mà ít sử<br />

dụng cho động vật.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− Dòng thuần là tập hợp các cá thể có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen. Dòng thuần<br />

không xuất hiện thoái hoá giống.<br />

− Dòng thuần được tạo ra bằng cách cho tự thụ phấn (hoặc giao phối cận huyết) liên tục nhiều thế hệ.<br />

Hoặc bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− Khi lai khác dòng sẽ tạo ra ưu thế lai. Ưu thế lai có kiểu gen dị hợp nên không được sử dụng làm giống<br />

(nếu sử dụng ưu thế lai để làm giống thì sẽ gây ra thoái hóa giống).<br />

− Thoái hoá giống xuất hiện khi giống có kiểu gen dị hợp tiến hành <strong>sinh</strong> sản hữu tính. Bản chất của thoái<br />

hoá giống là do xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

− Thoái hoá giống là do tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần, xuất hiện các đồng hợp gen lặn có<br />

hại.<br />

− Lai xa và đa bội hoá hoặc dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra dạng song nhị bội (có bộ NST lưỡng bội của 2<br />

loài).<br />

− Tế bào thực vật bị mất thành xenlulôzơ thì được gọi là tế bào trần.<br />

− Phương pháp nhân bản vô tính tạo ra các cá thể có kiểu gen hoàn tọàn giống với <strong>sinh</strong> vật cho nhân.<br />

− Nhân bản vô tính, cấy truyền phôi, nhân giống vô tính là những phương pháp không tạo ra được giống<br />

mới (vì không làm xuất hiện kiểu gen mới).<br />

− Có thể tạo dòng thuần <strong>chủ</strong>ng bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc phương pháp tự thụ phấn (giao<br />

phối cận huyết) liên tục từ 5 đến 7 đời.<br />

− Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa sẽ tạo ra được dòng thuần <strong>chủ</strong>ng về tất cả các cặp gen.<br />

− Công nghệ gen được sử dụng để tạo giống thực vật, động vật, vi <strong>sinh</strong> vật. Hai loại enzim đươc sử dụng<br />

trong kĩ thuật chuyển gen là restritaza và ligaza.<br />

− Phương pháp phổ biến nhất để chuyển gen vào động vật là vi tiêm (tiêm gen vào hợp tử ở giai đoạn<br />

nhân non).<br />

− Sử dụng gen đánh dấu để nhận biết dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. Trong công nghệ gen, gen đánh dấu<br />

được gắn vào thể truyền. Thể truyền là plasmid hoặc virut.<br />

3. Di truyền người<br />

− Bệnh di truyền phân tử thường do đột biến gen gây ra. Gen bị đột biến làm thay đổi sản phẩm (hoặc số<br />

lượng sản phẩm) của gen nên làm rối loạn chuyển hoá trong tế bào (hoặc cơ thể) dẫn tới gây bệnh.<br />

− Một số bệnh di truyền phân tử có thể chữa trị được bằng cách áp dụng chế độ ăn kiêng nhưng việc ăn<br />

kiêng không làm thay đổi KG của người bệnh nên gen bệnh vẫn được truyền lại cho đời con<br />

<br />

<br />

<br />

− Những bệnh liên quan đến đột biên NST: Đao 2n l ; Tơcnơ 2n l , Claiphentơ 2n l , ung thư<br />

máu (đột biến mất đoạn NST).<br />

− Gánh nặng di truyền là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gen gây chết hoặc nửa<br />

gây chết.<br />

− Bảo vệ vốn gen của loài người bằng 3 cách (tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến;<br />

dùng <strong>liệu</strong> pháp gen; tư vấn di truyền và sàng lọc trước <strong>sinh</strong>).<br />

− Liệu pháp gen là việc chữa bệnh di truyền bằng cách khắc phục những sai hỏng di truyền. Muôn tiến<br />

hành <strong>liệu</strong> pháp gen thì phải sử dụng công nghệ gen để chuyển gen vào tế bào của người bệnh.<br />

− Ung thư là sự tăng số lượng tế bào gây nên khối u và di căn. Hầu hết các bệnh ung thư <strong>đề</strong>u do đột biến<br />

gen trội xảy ra ở tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng. Ung thư xảy ra ở tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng nên không di truyền cho đời sau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− Bệnh phêninkêto niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra. Cơ thể người bệnh không có<br />

enzim chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin. Nếu áp dụng chế độ ăn có ít phêninalanin ngay từ nhỏ thì<br />

hạn chế được bệnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− Các bệnh do gen lặn nằm trên NST thường gây ra thì biểu hiện ở cả hai giới với tỉ lệ như nhau. Những<br />

bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định thì biểu hiện <strong>chủ</strong> yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. Những<br />

bệnh do gen nằm trên NST giới tính Y quy định thì chỉ biểu hiện ở nam mà không có ở nữ.<br />

− Khi bệnh do gen lặn quy định thì bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể <strong>sinh</strong> con bị bệnh. Bố mẹ bị bệnh thì<br />

tất cả các con của họ <strong>đề</strong>u bị bệnh.<br />

− Khi bệnh do gen trội quy định thì bố mẹ không bị bệnh không thể <strong>sinh</strong> con bị bệnh. Bố mẹ bị bệnh thì<br />

vẫn có thể <strong>sinh</strong> ra những đứa con bình thường.<br />

− Khi bệnh do gen nằm trên NST X quy định thì con trai không bao giờ nhận gen của bố (con trai chỉ<br />

nhận gen của mẹ). Con gái có thể nhận gen của cả bố và mẹ.<br />

− Khi bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định thì mẹ bị bệnh sẽ <strong>sinh</strong> ra con trai bị bệnh. Khi bệnh do<br />

gen trội nằm trên NST X quy định thì bố bị bệnh sẽ <strong>sinh</strong> ra con gái bị bệnh.<br />

− Virut HIV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn. Khi virut xâm nhập vào tế bào bạch cầu thì diễn ra quá<br />

trình phiên mã ngược ARN ADN .<br />

− Trẻ đồng <strong>sinh</strong> cùng trứng có kiểu gen giống nhau nên có giới tính giống nhau, nhóm máu giống nhau.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn<br />

so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài<br />

trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?<br />

A. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ<br />

B. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng<br />

C. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng<br />

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng<br />

Câu 2: Khi nói vể quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống<br />

B. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.<br />

C. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng và các kiểu gen khác nhau<br />

D. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên<br />

Câu 3: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua<br />

các thế hệ<br />

B. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền<br />

C. Trong quần thể ngẫu phôi, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên<br />

D. Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.<br />

Câu 4: Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là<br />

A. ADN polimerazaza và ARN polimerazaza<br />

B. Restritaza và ligaza<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. ADN polimerazaza và ligaza<br />

D. enzim tháo xoắn và enzim cắt mạch<br />

Câu 5: Hai phương pháp nào sau đây sẽ tạo ra được giống mới mang bộ NST lưỡng bội của hai loài<br />

A. Gây đột biến bằng 5BU và gây đột biến bằng acridin<br />

B. Gây đột biến bằng tia phóng xạ và gây đột biến bằng cônsisin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hoá và dung hợp tế bào trần<br />

D. Lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa và dùng kĩ thuật chuyển gen<br />

Câu 6: Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AAbb thành 10 phôi và nuôi cấy phát<br />

triển thành 10 cá thể. Cả 10 cá thể này<br />

A. có khả năng giao phối với nhau để <strong>sinh</strong> con<br />

B. có mức phản ứng giống nhau<br />

C. có giới tính có thể giống hoặc khác nhau<br />

D. có kiểu hình hoàn toàn khác nhau<br />

Câu 7: Quy trình chuyển gen sản <strong>sinh</strong> prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các<br />

bước:<br />

1. tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu.<br />

2. chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen.<br />

3. nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo.<br />

4. lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân.<br />

5. chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể.<br />

Thứ tự các bước tiến hành<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 1, 3, 4, 5. C. 1, 3, 2, 4, 5 D. 3, 2, 1, 4, 5<br />

Câu 8: Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDdEE thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa<br />

tạo thành các dòng lưỡng bội thuần <strong>chủ</strong>ng. Tối đa sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần <strong>chủ</strong>ng từ cây nói<br />

trên?<br />

A. 2 dòng B. 6 dòng C. 8 dòng D. 4 dòng<br />

Câu 9: Xét các quá trình sau:<br />

1- Tạo cừu Dolli. 2- Tạo giống dâu tằm tam bội.<br />

3- Tạo giống bông kháng sâu hại. 4- Tạo chuột bạch có gen của chuột công.<br />

Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?<br />

A. 1, 2 B. 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4<br />

Câu 10: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, các thao tác được thực hiện <strong>theo</strong> trình tự<br />

A. Cắt và nối ADN tái tổ hợp Tách ADN Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận<br />

B. Tách ADN Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp<br />

C. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp Tách ADN<br />

D. Tách ADN cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận<br />

Câu 11: Khi lai khác dòng thì con lai<br />

phương pháp hữu tính vì<br />

A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được<br />

B. đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại<br />

C. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ<br />

D. giá thành rất cao nên nếu làm giống thì rất tốn kém<br />

F 1<br />

có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo<br />

ra ADN tái tổ hợp, gen đánh dấu đã được gắn sẵn vào<br />

A. tế bào nhận B. gen cần chuyển C. enzim restritaza D. thể truyền<br />

Câu 13: Cho các bước lai tế bào <strong>sinh</strong> dưõng trong công nghệ tế bào thực vật:<br />

(1). Cho các tế bào trần của hai loài vào môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2). Đưa tế bào lai vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và tái <strong>sinh</strong> thành cây lai khác<br />

loài.<br />

(3). Loại bỏ thành xenlulozơ của tế bào.<br />

Trình tự đúng của các bước là<br />

3 1 2<br />

A. 1 2 3 B. 3 2 1 C. 2 1 3 D.<br />

Câu 14: Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng<br />

hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Nuôi cây hạt phấn<br />

B. Dung hợp tế bào trần<br />

C. Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời<br />

D. Chọn dòng tê bào xôma có biến dị<br />

Câu 15: Một phân tử ADN tái tổ hợp<br />

A. được tạo ra nhờ sử dụng 1 loại enzim restritaza và 1 loại enzim ligaza<br />

B. chứa 2 đoạn ADN của cùng một loài <strong>sinh</strong> vật<br />

C. được nhân lên thành nhiều phân tử mới nhờ cơ chế phiên mã<br />

D. có cấu trúc mạch thẳng, có khả năng nhân đôi độc lập với các phân tử ADN khác<br />

Câu 16: Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ<br />

dẫn tới thoái hoá giống. Nguyên nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận hụyết đã làm cho<br />

A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần và xuất hiện các gen lặn có hại<br />

B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hại<br />

C. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn có hại<br />

D. quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại<br />

Câu 17: Con lai<br />

F 1<br />

có ưu thế lai cao nhưng không dùng để làm giống vì<br />

A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được<br />

B. đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại<br />

C. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ<br />

D. giá thành rất cao nên nếu để làm giống thì rất tốn kém<br />

Câu 18: Tế bào trần là<br />

A. những tế bào đã bị mất màng <strong>sinh</strong> chất B. những tế bào đã bị mất thành xenlulôzơ<br />

C. những tế bào đã bị mất chất nguyên <strong>sinh</strong> D. những tế bào đã bị mất các bào quan<br />

Câu 19: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmid trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát<br />

biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Nếu không có thể truyền plasmid thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận<br />

B. Nhờ có thể truyền plasmid mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận<br />

C. Nếu không có thể truyền plasmid thì tế bào nhận không phân chia được<br />

D. Nhờ có thể truyền plasmid mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Khi lai giữa hai dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai<br />

nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại<br />

B. Khi lai giữa hai dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F 1<br />

sau đó tăng dần<br />

qua các thế hệ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Các con lai F 1<br />

có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống<br />

D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần <strong>chủ</strong>ng luôn cho con lai có ưu thế lai<br />

Câu 21: Khi nói về thoái hóa giống, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Những giống có kiểu gen dị hợp nếu giao phối ngẫu nhiên cũng gây ra thoái hóa giống<br />

B. Thoái hóa giống luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần <strong>chủ</strong>ng<br />

C. Thoái hóa giống là hiện tượng năng suất của giống bị giảm dần do tác động của ngoại cảnh<br />

D. Thoái hóa giống được biểu hiện cao nhất ở đời và sau đó giảm dần ở các đời tiếp <strong>theo</strong><br />

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?<br />

F 1<br />

A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời và sau đó tăng dần ở các đời tiếp <strong>theo</strong><br />

B. Ưu thế lai luôn biểu ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần <strong>chủ</strong>ng<br />

F 1<br />

C. Các con lai có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau<br />

F 1<br />

D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể<br />

cho ưu thế lai và ngược lại<br />

Câu 23: Xét các phát biểu sau đây:<br />

F 1<br />

(1). Ưu thế lai được biểu hiện ở đời và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp <strong>theo</strong>.<br />

(2). Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.<br />

(3). Nếu sử dụng con lai làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hoá giống vì con lai F có kiểu gen dị<br />

hợp.<br />

F1<br />

1<br />

(4). Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có<br />

thể cho ưu thế lai và ngược lại.<br />

(5). ở các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng, quá trình tự thụ phấn không gây ra thoái hoá giống.<br />

(6). ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết luôn gây ra thoái hoá giống.<br />

Trong 6 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Câu 24: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương<br />

pháp nào sau đây?<br />

A. Lai khác dòng B. Công nghệ gen<br />

C. Lai tế bào xôma khác loài D. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa<br />

Câu 25: Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là<br />

A. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen<br />

B. tạo ra các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen khác nhau<br />

C. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu<br />

D. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu<br />

Câu 26: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phôi bò ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi<br />

cấy các phôi này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phôi phát triển bình thường, <strong>sinh</strong> ra các bò<br />

con. Các bò con này<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. khi lớn lên có thể giao phối với nhau <strong>sinh</strong> ra đời con<br />

B. có kiểu gen giống nhau<br />

C. không thể <strong>sinh</strong> sản hữu tính<br />

D. có kiểu hình giống hệt nhau cho dù được nuôi trong các môi trường khác nhau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27: Bảng dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào và ứng dụng <strong>chủ</strong> yếu của<br />

mỗi phương pháp<br />

Phương pháp<br />

1. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng<br />

bội hóa<br />

Ứng dụng<br />

a. Tạo giống lai khác loài<br />

2. Cấy truyền phôi ở động vật b. Tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử<br />

về tất cả các cặp gen<br />

3. Lai tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng ở thực vật c. Tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau<br />

Trong số các tổ hợp ghép đôi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng của nó sau đây, tổ hợp nào đúng?<br />

A. lb, 2c, 3a B. la, 2b, 3c C. lb, 2a, 3c D. lc, 2a, 3b<br />

Câu 28: Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:<br />

(1). Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp<br />

(2). Sử dụng enzim nổi đế gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp<br />

(3). Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt<br />

(4). Tách thể truyền và gen cần chuyển ra k<strong>hỏi</strong> tế bào<br />

(5). Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận<br />

Thứ tự đúng của các bước trên là<br />

<br />

4 3 ( 2)<br />

5 1<br />

A. 3 2 4 5 1<br />

B.<br />

<br />

1 4 3 5 2<br />

C. 3 2 4 1 5<br />

D.<br />

Câu 29: Cho các thành tựu sau:<br />

(1). Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại.<br />

(2). Tạo giống dâu tằm tứ bội.<br />

(3). Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp carôten trong hạt.<br />

(4). Tạo giống dưa hấu tam bội.<br />

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là<br />

A. (1) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (4)<br />

Câu 30: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmid trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát<br />

biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Nếu không có thể truyền plasmid thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận<br />

B. Nhờ có thể truyền plasmid mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận<br />

C. Nếu không có thể truyền plasmid thì tế bào nhận không phân chia được<br />

D. Nhờ có thể truyền plasmid mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận<br />

Câu 31: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Một trong những giả <strong>thuyết</strong> để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là<br />

giả <strong>thuyết</strong> siêu trội<br />

B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách<br />

tạo ra những dòng thuần <strong>chủ</strong>ng khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống<br />

D. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu<br />

cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội,<br />

sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng. Theo lí <strong>thuyết</strong>, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao<br />

nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau<br />

A. 32 B. 5 C. 8 D. 16<br />

Câu 33: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra <strong>chủ</strong>ng vi khuẩn có khả năng tổng<br />

hợp insulin của người như sau:<br />

(1). Tách plasmid từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.<br />

(2). Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.<br />

(3). Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn.<br />

(4). Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người<br />

Trình tự đúng của các thao tác trên là<br />

<br />

1 2 3 4<br />

A. 2 4 3 1<br />

B.<br />

<br />

1 4 3 2<br />

C. 2 1 3 4<br />

D.<br />

Câu 34: Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây<br />

A. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính<br />

B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen<br />

C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen<br />

D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen<br />

Câu 35: Cơ sở tế bào <strong>học</strong> của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên<br />

A. sự nhân đôi và phân li đồng <strong>đề</strong>u của nhiễm sắc thể trong giảm phân<br />

B. sự nhân đôi và phân li đồng <strong>đề</strong>u của nhiễm sắc thể trong nguyên phân<br />

C. sự nhân đôi và phân li đồng <strong>đề</strong>u của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân<br />

D. quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ<br />

Câu 36: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng<br />

A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống<br />

B. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt <strong>chủ</strong>ng<br />

C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn<br />

D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp<br />

Câu 37: Bệnh phêninkêto niệu<br />

A. do đột biến trội nằm trên NST thường gây ra<br />

B. cơ thể người bệnh không có enzim chuyển hoá tirôzin thành phêninalanin<br />

C. nếu áp dụng chế độ ăn có ít phêninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được bệnh nhưng đời con vẫn có gen<br />

bệnh<br />

D. do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính gây ra<br />

Câu 38: Người bị hội chứng Đao có 3 NST số 21 được phát <strong>sinh</strong> do sự kết hợp giữa<br />

<br />

<br />

A. một giao tử n 1<br />

có 2 NST số 21 và một giao tử n có 1 NST số 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

B. một giao tử n 1 có 2 NST số 21 và một giao tử n 1<br />

có 2 NST số 21<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. một giao tử n 1 có 2 NST số 23 và một giao tử n 1<br />

có 2 NST số 19<br />

<br />

<br />

D. một giao tử n 1<br />

có 2 NST số 23 và một giao tử n có 1 NST số 23<br />

Câu 39: ở người, xét các bệnh và hội chứng nào sau đây:<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1). bệnh ung thư máu. (2) bệnh máu khó đông.<br />

(3) hội chứng Đao. (4) hội chứng Claiphentơ.<br />

(5). bệnh bạch tạng. (6) bệnh mù màu.<br />

Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện <strong>chủ</strong> yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới?<br />

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4<br />

Câu 40: Cho biết ỏ người, gen h gây bệnh máu khó đông, gen m gây bệnh mù màu các alen bình thường<br />

tương ứng là H và M. Một cặp vợ chồng bình thường <strong>sinh</strong> được một con trai bình thường, một con trai<br />

mù màu và một con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào?<br />

mH<br />

Mh mh<br />

mh<br />

mH mh<br />

A. Chồng X Y, vợ X X<br />

B. Chồng X Y, vợ X X hoặc X<br />

MH<br />

MH MH<br />

MH<br />

Mh mH<br />

C. Chồng X Y, vợ X X<br />

D. Chồng X Y, vợ X X hoặc X<br />

Câu 41: Xét các kết luận sau đây:<br />

(1). Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.<br />

(2). Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện <strong>chủ</strong> yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.<br />

(3). Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện <strong>chủ</strong> yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.<br />

(4). Hội chứng Tơcnơ do đột biến sốlượng NST dạng thể một.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 42: Vật chất di truyền của HIV là<br />

A. ADN sợi đơn B. ADN sợi kép C. ARN sợi kép D. ARN sợi đơn<br />

Câu 43: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm<br />

A. bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ<br />

B. bố mắc bệnh thì tất cả các con gái <strong>đề</strong>u mắc bệnh<br />

C. bố mẹ không mắc bệnh có thể <strong>sinh</strong> ra con mắc bệnh<br />

D. mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai <strong>đề</strong>u mắc bệnh<br />

Câu 44: Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Đặc điểm di truyền của bệnh<br />

này là<br />

A. Bệnh được di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ<br />

B. Chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con <strong>đề</strong>u bị bệnh<br />

C. Nếu bố bị bệnh thì tất cả con trai <strong>đề</strong>u bị bệnh<br />

D. Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể <strong>sinh</strong> con bị bệnh<br />

Câu 45: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây?<br />

A. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ<br />

B. Bố mẹ không mắc bệnh có thể <strong>sinh</strong> ra con mắc bệnh<br />

C. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái <strong>đề</strong>u mắc bệnh<br />

D. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai <strong>đề</strong>u mắc bệnh<br />

Câu 46: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm<br />

sắc thể dưới kính hiển vi<br />

B. Bệnh phêninkêtô niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây<br />

đầu độc tế bào thần kinh<br />

C. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra k<strong>hỏi</strong> khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh<br />

sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Mh<br />

MH<br />

X<br />

mH<br />

X<br />

mh<br />

Trang 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit<br />

amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể<br />

Câu 47: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây<br />

A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp carôten ở trong hạt<br />

B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao<br />

C. Tạo ra <strong>chủ</strong>ng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người<br />

D. Tạo ra cừu Đôly<br />

Câu 48: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của con lai.<br />

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời của phép lai khác dòng<br />

F 1<br />

C. Ưu thế lai có thể được duy trì và cũng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần<br />

D. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giũa các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen giống nhau<br />

Câu 49: Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định<br />

B. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21<br />

C. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi hemôglôbin mất một axit amin<br />

D. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính<br />

Câu 50: Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để<br />

tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí <strong>thuyết</strong>, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu<br />

phát biểu đúng?<br />

(1). Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe.<br />

(2). Nuôi cấy hạt phân riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu<br />

gen khác nhau.<br />

(3). Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB,<br />

aaBB hoặc DDEE, DDee.<br />

(4). Cây con được tạo ra do lai tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen<br />

AaBBDDEe.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 51: Trong các quy trình sau, có mấy quy trình có thể được sử dụng để tạo ra loài mới hoặc giống<br />

mới có đặc tính di truyền khác biệt?<br />

(1). Dung hợp tế bào trần của hai loài thành tế bào lai rồi nuôi cấy cho chúng phân chia và tái <strong>sinh</strong> thành<br />

cơ thể rồi nhân lên thành dòng.<br />

(2). Nuôi cấy mẩu mô của một giống cây trồng trong ống nghiệm thành rất nhiều mô sẹo rồi cho chúng tái<br />

<strong>sinh</strong> thành các cây hoàn chỉnh.<br />

(3). Nuôi cấy hạt phấn cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa rồi nhân lên thành dòng.<br />

(4). Gây đột biến, chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn rồi nhân lên thành dòng.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2: Chọn đáp án C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− Phương án C đúng. Nguyên nhân là vì ở các quần thể tự thụ phấn thì tỉ lệ dị hợp giảm dần và sau nhiều<br />

thế hệ thì tỉ lệ dị hợp tiến tới 0 nên quần thể <strong>chủ</strong> yếu chỉ gồm các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng.<br />

− Phương án A sai. Vì đối với giống có kiểu gen đồng hợp (thuần <strong>chủ</strong>ng), khi tiến hành tự thụ phấn<br />

không gây ra thoái hóa giống. Chỉ có giống dị hợp mới dẫn tới thoái hóa giống.<br />

− Phương án B sai. Vì quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm tăng<br />

tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.<br />

− Phương án D sai. Vì quần thể giao phấn ngẫu nhiên có tính đa dạng di truyền cao hơn quần thể tự thụ<br />

phấn.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D<br />

Vì quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nên không làm thay đổi tỉ lệ<br />

kiểu gen<br />

Câu 4: Chọn đáp án B<br />

Trong kĩ thuật chuyển gen, cần phải sử dụng enzim cắt (restritaza) để cắt gen cần chuyển và mở vòng<br />

plasmid và sử dụng enzim nối (ligaza) để nối gen cần chuyển vào plasmid để tạo ADN tái tổ hợp<br />

Câu 5: Chọn đáp án C<br />

Trong 4 phương pháp nêu trên thì chỉ có lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa và phương pháp dung hợp tế bào trần<br />

mới tạo được giống có bộ NST song nhị bội (bộ NST lưỡng bội của hai loài). Các phương pháp khác<br />

không thể tạo ra thể song nhị bội.<br />

Câu 6: Chọn đáp án B<br />

Phương pháp nhân giống bằng cấy truyền phôi cho phép tạo ra được các cá thể có kiểu gen hoàn toàn<br />

giống nhau, giới tính hoàn toàn giống nhau. Do vậy:<br />

10 cá thể cừu nói trên được <strong>sinh</strong> ra từ một phôi nên chúng có giới tính giống nhau, vì vậy không giao phối<br />

được với nhau.<br />

Chứng có kiểu gen giống nhau nên có mức phản ứng giống nhau<br />

Các cá thể cừu này có kiểu gen giống nhau nhưng kiểu hình thì có thể không hoàn toàn giống nhau vì<br />

kiểu hình còn phụ thuộc vào tác động của môi trường<br />

Câu 7: Chọn đáp án C<br />

Để chuyển gen thì phải thực hiện: tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu. Sau đó<br />

nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo và chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen.<br />

Sau đó lấy nhân tế bào chuyển gen cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân. Sau đó<br />

chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể.<br />

Như vậy thứ tự đúng là l 3 2 4 5<br />

Câu 8: Chọn đáp án D<br />

Cứ mỗi loại hạt phấn sẽ tạo nên một dòng lưỡng bội thuần <strong>chủ</strong>ng. Cây có kiểu gén AabbDdEE (có 2 cặp<br />

gen dị hợp) tạo ra 4 loại hạt phấn, do đó sẽ tạo nên 4 dòng lưỡng bội thuần <strong>chủ</strong>ng.<br />

Kiểu gen của các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng này là:<br />

Từ loại giao tử AbDE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen AAbbDDEE.<br />

Từ loại giao tử AbdE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen AAbbddEE.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ loại giao tử abDE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen aabbDDEE.<br />

Từ loại giao tử abdE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng cỏ kiểu gen aabbddEE.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

Công nghệ gen cho phép chuyển gen từ loài này sang loài khác. Vì vậy tạo giống bông kháng sâu hại và<br />

tạo chuột bạch có gen của chuột cống là những thành tựu do ứng dụng công nghệ gen<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Chọn đáp án D<br />

ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách gắn gen cần chuyển với thể truyền (thể truyền là<br />

plasmid hoặc virut). Để tạo được 1 phân tử ADN tái tổ hợp thì trước hết phải tách ADN ra k<strong>hỏi</strong> tế bào cho<br />

và tách thể truyền ra k<strong>hỏi</strong> vi khuẩn. Sau đó dùng enzim restritaza để cắt gen cần chuyển và mở vòng<br />

plasmid. Tiếp sau đó dùng enzim ligaza để nốĩ gen cần chuyển vào plasmid tạo ra ADN tái tổ hợp và cuối<br />

cùng là chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận<br />

Câu 11: Chọn đáp án B<br />

Con lai<br />

F 1<br />

có kiểu gen dị hợp, do đó nó có ưu thế lai cao, cho năng suất cao. Tuy nhiên, người ta không<br />

dùng giống có ưu thế lai để nhân giống vì khi nhân giống thì đời con sẽ phát <strong>sinh</strong> biến dị tổ hợp làm cho<br />

tỷ lệ dị hợp giảm dần và xuất hiện các đồng hợp lặn gây hai nên giống sẽ giảm năng suất<br />

Câu 12: Chọn đáp án D<br />

Trong công nghệ gen, gen đánh dấu được gắn sẵn vào thể truyền để trong phân tử ADN tái tổ hợp có gen<br />

đánh dấu. Gen đánh dấu không thể gắn vào enzim restritaza vì gen có bản chất là ADN còn enzim có bản<br />

chất là prôtêin<br />

Câu 13: Chọn đáp án D<br />

Để lai tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của 2 loài thực vật thì trước hết phải loại bỏ thành xenlulozơ để tế bào trở thành<br />

tế bào trần, sau đó cho tế bào trần vào trong môi trường đặc biệt để tế bào trần xảy ra dung hợp (nếu ở<br />

môi trường bình thường thì sẽ rất khó xảy ra sự dung hợp tế bào). Sau khi hình thành được tế bào lai thì<br />

phải nuôi tế bào lai trong môi trường đặc biệt để tế bào phát triển thành cơ thể trưởng thành<br />

Câu 14: Chọn đáp án A<br />

Nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo ra các dòng tế bào đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hoá sẽ tạo được các dòng lưỡng<br />

bội thuần <strong>chủ</strong>ng. Trong 4 phương pháp nêu trên thì chỉ có phương pháp nuôi cấy hạt phấn mới mới tạo<br />

được dòng thuần <strong>chủ</strong>ng<br />

Câu 15: Chọn đáp án A<br />

Vì khi tạo ra một phân tử ADN tái tổ hợp thì chỉ sử dụng một loại enzim cắt để mở vòng plasmid và cắt<br />

gen cần chuyển ra k<strong>hỏi</strong> ADN của tế bào cho. Việc sử dụng một loại enzim cắt sẽ tạo ra một mối cắt giống<br />

nhau, từ đó sẽ tạo ra các đầu nối giống nhau. Khi nối chỉ cần sử dụng enzim nối ligaza để nối gen cần<br />

chuyển vào thể truyền<br />

Câu 16: Chọn đáp án C<br />

Thoái hoá giống là do tỉ lệ dị hợp giảm dần và xuất hiện các kiểu gen đồng hợp lặn có hại.<br />

Phương án A và B sai ở chỗ: “Xuất hiện các gen lặn có hại”. Quá trình tự thụ phấn hoặc giao phối cận<br />

huyết không làm xuất hiện các gen lặn có hại (gen lặn có hại đã có sẵn trong quần thể giống) mà chỉ làm<br />

xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn biểu hiện thành kiểu hình có hại<br />

Câu 17: Chọn đáp án B<br />

Không sử dụng con lai<br />

F 1<br />

để làm giống là vì nếu sử dụng làm giống thì ở đời con, tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ<br />

lệ đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn biểu hiện thành kiểu hình có hại<br />

Câu 18: Chọn đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong công nghệ tế bào thực vật, để lai tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng của hai loài thì người ta làm mất thành tế bào<br />

để tạo ra tế bào trần, sau đó cho dung hợp tế bào trần của hai loài để tạo ra tế bào lai<br />

Câu 19: Chọn đáp án B<br />

Plasmid nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, là ADN vòng, mạch kép có khả năng tự nhân đôi, tồn tại độc<br />

lập trong tế bào và mang được gen cần chuyển, gen cần chuyển được gắn vào plasmid và được nhân lên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong tế bào vi khuẩn. Nếu không có plasmid thì gen cần chuyển không nhân lên trong tế bào vi khuẩn<br />

được<br />

Câu 20: Chọn đáp án A<br />

− Phương án B sai. Vì khi lai giữa hai dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời<br />

F l sau đó giảm dần qua các thế hệ.<br />

− Phương án C sai. Vì các con lai<br />

dị hợp nên nếu sử dụng làm giống sẽ gây thoái hóa giống)<br />

F 1<br />

có ưu thế lai luôn không được giữ lại làm giống( chúng có kiểu gen<br />

− Phương án D sai. Vì khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần <strong>chủ</strong>ng không cho con lai có ưu<br />

thế lai.<br />

Câu 21: Chọn đáp án A<br />

Thoái hóa giống có thể không biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần <strong>chủ</strong>ng (2 dòng thuần<br />

giống nhau)<br />

Thoái hóa giống được biểu hiện thấp nhất ở đời<br />

Câu 22: Chọn đáp án D<br />

Trong các phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu D đúng<br />

Các phát biểu khác sai ở chỗ:<br />

− Phát biểu A sai là vì ưu thế lai được biểu hiện ở đời<br />

tăng dần.<br />

F 1<br />

và sau đó tăng dần ở các đời tiếp <strong>theo</strong><br />

F 1<br />

và sau đó giảm dần ở các đời tiếp <strong>theo</strong> chứ không<br />

− Phát biểu B sai là vì có nhiều trường hợp lai khác dòng nhưng chưa hẳn đã có biểu hiện ưu thế lai.<br />

− Phát biểu C sai là vì các con lai<br />

kiểu gen dị hợp nên khi dùng làm giống sẽ gây ra thoái hoá giống<br />

Câu 23: Chọn đáp án A<br />

F 1<br />

có ưu thế lai cao nhưng không được sử dụng làm giống vì chúng có<br />

Trong các phát biểu nói trên thì các phát biểu số (3), (4), (5) là các phát biểu đúng<br />

Câu 24: Chọn đáp án D<br />

Trong các phương pháp nói trên thì:<br />

− Lai khác dòng sẽ tạo ra con lai có kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen chứ không tạo ra dòng thuần<br />

<strong>chủ</strong>ng.<br />

− Sử dụng công nghệ gen chỉ cho phép chuyển gen chứ không tạo ra được dòng thuần.<br />

− Lai tế bào xôma khác loài sẽ tạo ra dạng song nhị bội chứ không tạo ra dòng thuần <strong>chủ</strong>ng. Ví dụ lai tế<br />

bào xôma có kiểu gen AaBb với tế bào xôma có kiểu gen DdEe thì sẽ tạo ra tế bào lai có kiểu gen<br />

AaBbDdEe.<br />

− Nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo nên dòng tế bào đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng về<br />

tất cả các cặp gen. Ví dụ khi nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBb thì sẽ thu được 4 dòng đơn bội là<br />

dòng tế bào AB, dòng tế bào Ab, dòng tế bào aB, dòng tế bào ab. Tiến hành gây lưỡng bội hóa các dòng<br />

tế bào này thì sẽ thu được các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng là:<br />

Dòng đơn bội AB sẽ trở thành dòng thuần <strong>chủ</strong>ng AABB.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dòng đơn bội aB sẽ trở thành dòng thuần <strong>chủ</strong>ng aaBB.<br />

Dòng đơn bội Ab sẽ trở thành dòng thuần <strong>chủ</strong>ng AAbb.<br />

Dòng đơn bội ab sẽ trở thành dòng thuần <strong>chủ</strong>ng aabb.<br />

Câu 25: Chọn đáp án A<br />

Phương án A đúng. Vì nuôi cấy mô cho phép tạo ra hàng nghìn mẫu mô có kiểu gen đồng nhất, từ đó<br />

nhân nhanh các giống cây quý hiếm.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương án B sai. Vì nuôi cấy mô không tạo ra được dòng thuần.<br />

Phương án C sai. Vì nuôi cấy mô dựa trên cơ sở phân bào nguyên phân nên không làm phát <strong>sinh</strong> biến dị<br />

tổ hợp nên kiểu gen của cây con hoàn toàn giống cây mẹ.<br />

Phương án D sai. Vì nuôi cấy mô tạo ra các cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống với cá thể mẹ nên cơ thể<br />

mới không có ưu thế lai so với cơ thể mẹ.<br />

Câu 26: Chọn đáp án B<br />

Phương pháp trên được gọi là phương pháp cấy truyền phôi, khi đó các bò con sẽ:<br />

− Cùng giới tính (vì cùng 1 phôi ban đầu) nên không thể giao phối với nhau.<br />

− Có kiểu gen giống nhau, nhưng kiểu hình còn phụ thuộc vào sự tương tác với môi trường.<br />

− Sinh sản hữu tính bình thường.<br />

Câu 27: Chọn đáp án A<br />

Phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa sẽ tạo cơ thể lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về<br />

tất cả các cặp gen 1 ghép với b.<br />

Phương pháp cấy truyền phôi ồ động vật sẽ tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau 2<br />

ghép với c.<br />

Phương pháp lai tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng ở thực vật sẽ tạo ra giống lai khác loài 3 ghép với a.<br />

Câu 28: Chọn đáp án B<br />

Trong kĩ thuật chuyển gen, thứ tự đúng là:<br />

Tách thể truyền và gen cần chuyển ra k<strong>hỏi</strong> tế bào (4) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền<br />

bằng cùng một loại enzim cắt (3) sử dụng enzim nổi đế gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo<br />

ADN tái tổ hợp (2) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (5) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN<br />

tái tổ hợp (1).<br />

Câu 29: Chọn đáp án D<br />

Trong các thành tựu mà để bài đưa ra, có 2 thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là (2) và<br />

(4).<br />

Thành tựu (1) và thành tựu (3) do công nghệ gen tạo ra.<br />

Câu 30: Chọn đáp án B<br />

Thể truyền plasmid làm nhiệm vụ đưa gen vào tế bào nhận. Gen cần chuyển được gắn kết với thể truyền<br />

để tạo nên ADN tái tổ hợp. Khi vào trong tế bào nhận, ADN tái tổ hợp sẽ nhân đôi độc lập với ADN của<br />

tế bào <strong>chủ</strong>. Sự nhân đôi độc lập này là do thể truyền có khả năng tự nhân đôi.<br />

Sự nhân đôi của thể truyền giúp cho gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận<br />

Câu 31: Chọn đáp án C<br />

Vì con lai có ưu thế lai cao không được sử dụng để nhân giống. Vì con lai có kiểu gen dị hợp nên khi tiến<br />

hành nhân giống sẽ phát <strong>sinh</strong> biến dị tổ hợp làm thoái hóa giống<br />

Câu 32: Chọn đáp án C<br />

− Cơ thể AabbDDEeGg có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ tạo ra 8 loại giao tử. Mỗi loại giao tử sẽ tạo ra 1 dòng<br />

tế bào đơn bội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− Khi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội thì mỗi dòng đơn bội sẽ tạo ra 1 dòng thuần <strong>chủ</strong>ng. <br />

thuần <strong>chủ</strong>ng số dòng đơn bội.<br />

− Có 8 dòng thuần <strong>chủ</strong>ng.<br />

Câu 33: Chọn đáp án D<br />

số dòng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Chọn đáp án A<br />

Trong các phương án mà bài toán đưa ra, phương án A không đúng.<br />

Câu 35: Chọn đáp án B<br />

Vì nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên cơ sở sự phân bào nguyên phân và biệt hóa cửa tế bào. Chứ không<br />

dựa vào cơ chế giảm phân<br />

Câu 36: Chọn đáp án D<br />

Vì phương pháp nuôi cấy mô là sử dụng phân bào nguyên phân (<strong>sinh</strong> sản vô tính) nên không tạo ra nguồn<br />

biến dị tổ hợp. (biến dị tổ hợp chỉ được <strong>sinh</strong> ra thông qua <strong>sinh</strong> sản hữu tính).<br />

Câu 37: Chọn đáp án C<br />

Trong 4 phượng án nói trên thì chỉ có phương án C đúng. Vì bệnh phêninkêto niệu do không có enzim<br />

chuyển hoá axit amin pheninalanin thành tirozin nên khi không có enzim này thì axit amin phenịnalanin<br />

sẽ tích luỹ trong tế bào não gây ra bệnh. Vì vậy, nếu áp dụng chế độ ăn kiêng (thức ăn có ít axit amin<br />

pheninalanin thì sẽ hạn chế được tác hại của bệnh)<br />

Câu 38: Chọn đáp án A<br />

Đột biến thể ba ở NST số 21 gây ra hội chứng Đao nhưng ngoài ra còn có thêm một số trường hợp đột<br />

biến ở cặp NST khác cũng có thể dẫn tới bị Đao. Người bị hội chứng Đao do có 3 NST số 21 được <strong>sinh</strong> ra<br />

<br />

<br />

do sự kết hợp giữa một giao tử n 1<br />

có 2 NST số 21 và một giao tử n có 1 NST số 21.<br />

Câu 39: Chọn đáp án B<br />

− Hội chứng Claiphentơ chỉ xuất hiện ở nam mà không gặp ở nữ.<br />

− Bệnh ung thư máu, bệnh bạch tạng, hội chứng Đao đột biến ở NST thường nên ở cả nam và nữ <strong>đề</strong>u có<br />

thể bị bệnh với xác suất tương đương nhau.<br />

− Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định nên bệnh <strong>chủ</strong> yếu<br />

xuất hiện ở nam mà ít gặp ở nữ.<br />

Trong số 6 bệnh nói trên thì có 2 bệnh thoả mãn điều kiện bài toán<br />

Câu 40: Chọn đáp án D<br />

− Chồng bình thường nên kiểu gen của chồng là<br />

MH<br />

X Y.<br />

mH<br />

mH<br />

− Con trai mù màu có kiểu gen là X Y Đã nhận X từ mẹ.<br />

Mh<br />

Mh<br />

− Con trai bị máu khó đông có kiểu gen là X Y Đã nhận X từ mẹ.<br />

Mh mH<br />

Mh<br />

mH<br />

Như vậy, mẹ phải có kiểu gen X X để có thể <strong>sinh</strong> ra giao tử X và giao tử X . Trong trường hợp<br />

có hoán vị gen thì cơ thể<br />

Câu 41: Chọn đáp án A<br />

X<br />

MH<br />

X<br />

mh<br />

<br />

cũng có thể <strong>sinh</strong> ra 2 loại giao tử nói trên<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì chỉ có kết luận số (2) và số (4) là đúng.<br />

Kết luận số (1) sai là vì bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường.<br />

Kết luận số (3) sai là vì bệnh phêninkêtô niệu do gặn lặn nằm trên NST thường quy định nên bệnh biểu<br />

hiện ở cả nam và nữ<br />

Câu 42: Chọn đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HTV là virut kí <strong>sinh</strong> trong tế bào bạch cầu lymphô<br />

truyền là hai phân tử ARN sợi đơn, nó có quá trình phiên mã ngược<br />

Câu 43: Chọn đáp án B<br />

T 4<br />

của người, nó gây bệnh AIDS. HIV có vật chất di<br />

Phương án B đúng vì: bố luôn truyền X cho con gái, khi bố bị bệnh sẽ truyền alen gây bệnh cho con gái.<br />

Vì alen gây bệnh là alen trội nên con gái luôn bị bệnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương án A sai vì bệnh biểu hiện ở nam, nữ như nhau.<br />

Phương án C sai vì bố mẹ không bị bệnh không thể <strong>sinh</strong> con bị bệnh (vì gen gây bệnh là gen trội).<br />

Phương án D sai vì nếu mẹ có kiểu gen<br />

Câu 44: Chọn đáp án D<br />

A a<br />

X X<br />

Bô mẹ không bị bệnh vẫn có thể <strong>sinh</strong> con bị bệnh.<br />

Ví dụ: Aa Aa aa<br />

Phương án B sai vì AA aa Aa<br />

Phương án C sai vì ví dụ như: bố aa mẹ AA con Aa<br />

Câu 45: Chọn đáp án C<br />

thì có thể <strong>sinh</strong> con trai không bị bệnh<br />

Trong quá trình tạo hợp tử thì con gái được truyền giao tử X từ bố và giao tử Y từ mẹ. Khi bố mang gen<br />

A<br />

A<br />

trội gây bệnh sẽ có kiểu gen X Y thì bố truyền X (alen gây bệnh) cho con gái, con gái sẽ mang gen<br />

trội gây bệnh nên mắc bệnh.<br />

Phương án A sai vì: bệnh biểu hiện ở nam và nữ với tần số không xác định.<br />

Phương án B sai vì: khi đó bố mẹ có kiểu gen: X a X a X a Y X a X<br />

a a<br />

và X Y (các con <strong>đề</strong>u không bị<br />

bệnh)<br />

Phương án D sai vì: khi mẹ có kiểu gen a<br />

X X<br />

A<br />

thì có thể <strong>sinh</strong> con trai X Y<br />

a<br />

bị bệnh và X Y không bị<br />

bệnh.<br />

Câu 46: Chọn đáp án D<br />

Câu 47: Chọn đáp án D<br />

A và C là ứng dụng của công nghệ gen.<br />

B là ứng dụng của đột biến.<br />

D là ứng dụng công nghệ tế bào.<br />

Câu 48: Chọn đáp án B<br />

Câu 49: Chọn đáp án A<br />

Câu 50: Chọn đáp án C<br />

(1) đúng. Vì cây tạo ra từ nuôi cấy tế bào có kiểu gen giống tế bào ban đầu.<br />

(2) sai. Vì nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây chỉ tạo ra 4 dòng thuần là AABB, aaBB và DDEE và<br />

DDee.<br />

(3) đúng.<br />

(4) đúng.<br />

Câu 51: Chọn đáp án A<br />

Có 3 kết luận (1), (3), (4) đúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 5 – BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA VÀ CÁC THUYẾT TIẾN HÓA<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Bằng chứng tiến hóa<br />

- Bằng chứng tiến hóa là những căn cứ khoa <strong>học</strong> để khẳng định thế giới <strong>sinh</strong> vật không ngừng biến đổi và<br />

tiến hóa thích nghi với điều kiện môi trường.<br />

- Có 2 nhóm bằng chứng là bằng chứng trực tiếp (hóa thạch) và bằng chứng gián tiếp (giải phẫu so sánh,<br />

phôi <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, địa <strong>lý</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> phân tử và tế bào).<br />

- Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng chức năng khác nhau. Cơ quan tương<br />

đồng là bằng chứng chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc nhưng tiến hóa <strong>theo</strong> hướng thích nghi với các<br />

điều kiện khác nhau. (tiến hóa phân li tính trạng).<br />

- Các loài có quan hệ họ hàng càng gần gũi thì có ADN giống nhau; prôtêin có cấu trúc giống nhau.<br />

- Tất cả các loài <strong>đề</strong>u có chung một bộ mã di truyền, <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào Mọi <strong>sinh</strong> vật có cùng<br />

một nguồn gốc chung.<br />

- Trong các bằng chứng tiến hóa thì hóa thạch là bằng chứng quan trọng nhất, sau đó đến bằng chứng <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong> phân tử.<br />

2. Các <strong>thuyết</strong> tiến hóa<br />

a) Thuyết tiến hóa Đacuy<br />

- Đacuy cho rằng <strong>sinh</strong> vật tiến hóa là do phát <strong>sinh</strong> biến dị cá thể và đấu tranh <strong>sinh</strong> tồn giữa các cá thể cùng<br />

loài.<br />

- Các cá thể con được <strong>sinh</strong> ra từ một cặp bố mẹ luôn có kiểu hình khác nhau (gọi là biến dị cá thể). Các<br />

biến dị khác nhau có sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản khác nhau.<br />

- Cùng một cặp bố mệ luôn <strong>sinh</strong> ra hàng chục đến hàng trăm, hàng ngàn cá thể con. Vì vậy, nguồn sống<br />

sẽ khan hiếm dẫn tới các cá thể đấu tranh với nhau để tìm nguốn sống. Kết quả của cuộc đấu tranh cùng<br />

loài sẽ dẫn tới những cá thể mang biến dị có lợi thì sống sót, những cá thể mang biến dị có hại thì bị loại<br />

bỏ. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới <strong>sinh</strong> vật tiến hóa. (Đấu tranh <strong>sinh</strong> tồn chính là một biểu hiện của<br />

chọn lọc tự nhiên)<br />

- Theo Đacuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và <strong>sinh</strong> sản của cá<br />

thể trong loài (hoặc trong quần thể). Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là cá thể; kết quả của<br />

chọn lọc tự nhiên sẽ tạo nên loài mới có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống.<br />

- Quá trình chọn lọc nhân tạo sẽ hình thành các giống khác nhau từ một dạng hoang dại ban đầu (ví dụ từ<br />

cây mù tạc hoang dại đã tạo ra giống Su hào, cải Bruxen, Cải xoăn, Súp lơ, Bắp cải)<br />

b) Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại<br />

- Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại chia tiến hóa thành 2 cấp độ là tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.<br />

- Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới hình thành loài mới<br />

→ Quần thể là đơn vị của tiến hóa.<br />

Tiến hóa nhỏ diễn ra trong một phạm vi tương đối hẹp, thời gian tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng<br />

thực nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tiến hóa lớn là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới). Tiến<br />

hóa lớn diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong thời gian dài, chỉ có thể nghiên cứu bằng tổng hợp, so sánh.<br />

- Nguồn biến dị di truyền của quần thể: đột biến tạo ra nguồn biến dị sơ cấp, giao phối tạo ra biến dị tổ<br />

hợp (nguồn biến dị thứ cấp). Sự nhập cư cũng góp phần cung cấp nguồn biến dị cho quần thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

1. Bằng chứng tiến hóa<br />

Câu 1: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng đồng quy tính trạng?<br />

A. Cánh chim và cánh bướm.<br />

B. Ruột thừa của người và ruột thịt ở động vật.<br />

C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.<br />

D. Chân trước của mèo và cánh dơi.<br />

Câu 2: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng đồng quy tính<br />

trạng?<br />

A. Cánh chim và cánh bướm.<br />

B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.<br />

C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.<br />

D. Chân trước của mèo và cánh dơi.<br />

Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo.<br />

B. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc.<br />

C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau.<br />

D. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.<br />

Câu 4: Cơ quan tương tự là những cơ quan<br />

A. Có cùng kiểu cấu tạo. B. Có cấu trúc bên trong giống nhau.<br />

C. Có cùng nguồn gốc. D. Có cùng chức năng.<br />

Câu 5: Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của <strong>sinh</strong> giới là<br />

A. Bằng chứng địa <strong>lý</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

B. Bằng chứng phôi <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

C. Bằng chứng giải phẫu <strong>học</strong> so sánh.<br />

D. Bằng chứng tế bào <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> phân tử.<br />

Câu 6: Trong các bằng chứng sau đây, những bằng chứng nào được xem là bằng chứng tiến hóa trực<br />

tiếp?<br />

(1) Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích của nhụy.<br />

(2) Xác voi mamut được tìm thấy trong các lớp băng.<br />

(3) Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố <strong>theo</strong> thứ tự tương tự nhau.<br />

(4) Xác sâu bọ sống trong các thời đại trước còn để lại trong nhựa hổ phách.<br />

(5) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan <strong>đề</strong>u là biến dạng của lá.<br />

(6) Những đốt xương sống của khủng long được tìm thấy trong các lớp đất đá.<br />

A. (2), (3) và (6). B. (1), (4) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (2), (4) và (6).<br />

Câu 7: Cho các cặp cơ quan:<br />

(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp<br />

(3) Gai xương rồng và lá cây lúa. (4) Cánh chim và cánh bướm.<br />

Những cặp cơ quan tương đồng là<br />

A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.<br />

B. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.<br />

C. Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.<br />

D. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.<br />

Câu 9: Cấu trúc xương của phần trên ở tay người và cánh dơi là rất giống nhau trong khi đó các xương<br />

tương ứng ở cá voi lại có hình dạng và tỷ lệ rất khác. Tuy nhiên, các số <strong>liệu</strong> di truyền chứng minh rằng tất<br />

cả ba loài <strong>sinh</strong> vật nói trên <strong>đề</strong>u được phân ly từ một tổ tiên chung và trong cùng một thời gian. Điều nào<br />

dưới đây là lời giải thích đúng nhất cho các số <strong>liệu</strong> này?<br />

A. Sự tiến hóa của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước đã tích lũy những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi<br />

trước của cá voi.<br />

C. Người và dơi được tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên còn cá voi được tiến hóa bằng cơ chế của Lamac.<br />

D. Các gen đột biến ở cá voi nhanh hơn so với ở người và dơi.<br />

Câu 10: Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn được duy trì qua rất nhiều thế hệ<br />

mà không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Giải thích nào dưới đây không hợp <strong>lý</strong>?<br />

A. Gen quy định cơ quan thoái hóa liên kết chặt với những gen quy định các chức năng quan trọng.<br />

B. Cơ quan thoái hóa là những cơ quan có hại.<br />

C. Cơ quan thoái hóa không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

D. Thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ chúng.<br />

Câu 11: Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa hội tụ (đồng quy)?<br />

A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố <strong>theo</strong> thứ tự tương tự nhau.<br />

B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan <strong>đề</strong>u là biến dạng của lá.<br />

C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.<br />

D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.<br />

Câu 12: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta<br />

nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ<br />

Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối<br />

quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên <strong>theo</strong> trật tự đúng là:<br />

A. Người – tinh tinh – vượn Gibbon – khỉ Vervet – khỉ Rhesut – khỉ Capuchin.<br />

B. Người – tinh tinh – vượn Gibbon – khỉ Rhesut – khỉ Vervet – khỉ Capuchin.<br />

C. Người – tinh tinh – khỉ Rhesut – vượn Gibbon – khỉ Capuchin – khỉ Vervet.<br />

D. Người – tinh tinh – khỉ Vervet – vượn Gibbon – khỉ Capuchin – khỉ Rhesut.<br />

Câu 13: Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy có nhiều loài <strong>sinh</strong> vật có nguồn gốc khác nhau và thuộc<br />

các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng một môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích<br />

lũy các biến dị <strong>theo</strong> một hướng. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa của <strong>sinh</strong> vật <strong>theo</strong> xu hướng<br />

đó?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố <strong>theo</strong> thứ tự tương tự nhau.<br />

B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan <strong>đề</strong>u là biến dạng của lá.<br />

C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.<br />

D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14: Khi nói về bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan<br />

tương tự.<br />

B. Cơ quan thoái hóa phản ánh sự tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ)<br />

C. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nucleotit càng có xu<br />

hướng khác nhau và ngược lại.<br />

D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào.<br />

Câu 15: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ<br />

tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.<br />

B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc<br />

được gọi là cơ quan tương đồng.<br />

C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể<br />

có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.<br />

D. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các<br />

cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.<br />

2. Các <strong>thuyết</strong> tiến hóa<br />

Câu 1: Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho <strong>sinh</strong> giới ngày càng đa dạng, phong phú là<br />

A. sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể <strong>sinh</strong> vật ngày càng ít.<br />

B. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở <strong>sinh</strong> vật ngày càng nhiều.<br />

C. các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u di truyền được cho các thế hệ sau.<br />

D. chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể <strong>sinh</strong> vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.<br />

Câu 2: <strong>theo</strong> quan điểm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp, phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hóa là<br />

A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.<br />

B. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

C. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.<br />

D. Đột biến tạo nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho tiến hóa.<br />

Câu 3: Theo <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Mọi biến dị trong quần thể <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiến hóa.<br />

B. Các quần thể <strong>sinh</strong> vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.<br />

C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa <strong>lý</strong> mặc dù không có tác động của các nhân<br />

tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa <strong>lý</strong>, các cá thể của chúng giao phối với<br />

nhau <strong>sinh</strong> con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 4: Theo <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các<br />

nhân tố tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối<br />

với tiến hóa.<br />

D. Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di – nhập gen thì tần số alen và thành phần<br />

kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho <strong>sinh</strong> giới ngày càng đa dạng, phong phú là<br />

A. sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể <strong>sinh</strong> vật ngày càng ít.<br />

B. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở <strong>sinh</strong> vật ngày càng nhiều.<br />

C. các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u di truyền được cho các thế hệ sau.<br />

D. chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể <strong>sinh</strong> vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.<br />

Câu 6: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên <strong>chủ</strong> yếu của quá trình tiến hóa là<br />

A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. B. đột biến gen.<br />

C. biến dị cá thể. D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.<br />

Câu 7: Theo quan niệm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

B. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.<br />

C. Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không<br />

đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br />

D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.<br />

Câu 8: Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là<br />

A. cá thể <strong>sinh</strong> vật. B. tế bào.<br />

C. loài <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. D. quần thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 9: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng <strong>sinh</strong> sản của các cá thể trong quần<br />

thể.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc<br />

điểm thích nghi với môi trường.<br />

C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.<br />

D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài <strong>sinh</strong> vật có các đặc điểm thích nghi với môi<br />

trường.<br />

Câu 10: Khi nói về nguồn nguyên <strong>liệu</strong> của tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.<br />

B. Mọi biến dị trong quần thể <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiến hóa.<br />

C. Đột biến gen là nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp <strong>chủ</strong> yếu của quá trình tiến hóa.<br />

D. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.<br />

III. Hướng dẫn giải<br />

1. Bằng chứng tiến hóa<br />

Câu 1: Chọn đáp án A<br />

- Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng phân li còn cơ quan tương tự<br />

là bằng chứng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng đồng quy tính trạng.<br />

- Trong 4 cặp cơ quan nói trên thì cặp cơ quan cánh chim và cánh bướm là cặp cơ quan tương tự → Cặp<br />

cơ quan này là bằng chứng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng đồng quy tính trạng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đồng quy tính trạng có nghĩa là các loài có nguồn gốc khác xa nhau nhưng do có điều kiện môi trường<br />

sống giống nhau nên được chọn lọc tự nhiên tiến hành <strong>theo</strong> cùng một hướng, dẫn tới hình thành các đặc<br />

điểm thích nghi giống nhau.<br />

→ Tạo nên sự đồng quy tính trạng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Chọn đáp án A<br />

Trong các bằng chứng nói trên thì cánh chim và cánh bướm là cặp cơ quan tương tự, là bằng chứng chứng<br />

tỏ <strong>sinh</strong> vật có nguồn gốc khác nhau nhưng do sống trong một môi trường nên được CLTN tích lũy biến dị<br />

<strong>theo</strong> một hướng bằng chứng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng đồng quy tính trạng.<br />

Câu 3: Chọn đáp án C<br />

Vì cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc.<br />

Câu 4: Chọn đáp án D<br />

Cơ quan tương tự là những cơ quan có hình dạng bên ngoài tương tự nhau, có chức năng giống nhau<br />

nhưng không cùng nguồn gốc, kiểu cấu tạo khác nhau, cấu trúc bên trong khác nhau.<br />

Câu 5: Chọn đáp án D<br />

Có 5 bằng chứng tiến hóa, trong đó tế bào <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> phân tử là bằng chứng quan trọng có sức <strong>thuyết</strong><br />

phục nhất thể hiện nguồn gốc chung của <strong>sinh</strong> giới. Tất cả các loài <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u có cấu tạo từ tế bào, tế bào là<br />

đơn vị chức năng của mọi cơ thể. Mọi loài <strong>đề</strong>u có vật chất di truyền là ADN, ADN của mọi loài <strong>đề</strong>u có cấu<br />

trúc <strong>theo</strong> nguyên tắc giống nhau. Prôtêin của mọi loài <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ các đơn phân là axit amnin.<br />

Câu 6: Chọn đáp án D<br />

Câu 7: Chọn đáp án C<br />

Trong 4 cặp cơ quan nói trên thì tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người; gai xương rồng và lá<br />

cây lúa; vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp là những cặp cơ quan tương đồng. Còn cánh bướm<br />

và cánh chim là cặp cơ quan tương tự. Như vậy tổ hợp các phương án (1), (2), (3) là tổ hợp đúng.<br />

Câu 8: Chọn đáp án A<br />

Trong các kết luận nói trên, thì các kết luận B, C và D <strong>đề</strong>u là các kết luận đúng. Còn ở kết luận A, cánh<br />

của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương tự chứ không phải là cơ quan tương đồng.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

Trong 4 phương án nói trên thì phương án B phù hợp<br />

Câu 10: Chọn đáp án B<br />

Vì nếu cơ quan thoái hóa là những cơ quan có hại thì qua nhiều thế hệ đã bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ.<br />

Cơ quan thoái hóa qua nhiều thế hệ không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ vì: gen quy định thoái hóa liên kết<br />

chặt với những gen quy định các chức năng quan trọng, cơ quan thoái hóa không chịu tác động của chọn<br />

lọc tự nhiên, thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ chúng.<br />

Câu 11: Chọn đáp án D<br />

Sự tiến hóa hội tụ được phản ánh qua các cơ quan tương tự. Gai cây liên hoàng và gai cây hoa hồng là 2<br />

cơ quan tương tự.<br />

Câu 12: Chọn đáp án B<br />

- 2 loài càng có họ hàng gần nhau khi mức độ giống nhau về ADN của chúng càng cao và ngược lại, 2<br />

loài càng có họ hàng xa nhau khi mức độ giống nhau về ADN của chúng càng thấp.<br />

- Dựa vào số <strong>liệu</strong> ở trên ta thấy mức độ giống nhau về ADN giữa các loài thuộc bộ Linh trưởng và người<br />

giảm dần: Tinh tinh (97,6%), vượn Gibbon (94,7%), khỉ Rhesut (91,1%), khỉ Vervet (90,5%), khỉ<br />

Capuchin (84,2%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Do đó ta xác định được mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói<br />

trên <strong>theo</strong> thứ tự đúng là:<br />

- Người – Tinh tính – vượn Gibbon – khỉ Rhesut – khỉ Vervet – khỉ Capuchin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Chọn đáp án D<br />

Trong các bằng chứng nói trên thì gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng là cặp cơ quan tương tự, là bằng<br />

chứng chứng tỏ <strong>sinh</strong> vật có nguồn gốc khác nhau nhưng do sống trong một môi trường nên được chọn lọc<br />

tự nhiên tích lũy biến dị <strong>theo</strong> một hướng.<br />

Câu 14: Chọn đáp án D<br />

- Phương án A sai. Vì những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn<br />

gốc gọi là cơ quan tương đồng (chứ không phải là tương tự).<br />

- Phương án B sai. Vì cơ quan thoái hóa là một loại cơ quan tương đồng, nó phản ánh sự tiến hóa phân li<br />

(cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy).<br />

- Phương án C sai. Vì những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các<br />

nucleotit càng có xu hướng giống nhau.<br />

- Phương án D đúng. Vì tất cả mọi cơ thể <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào.<br />

Câu 15: Chọn đáp án A<br />

- Trong các phát biểu mà <strong>đề</strong> bài đưa ra, chỉ có phát biểu A đúng.<br />

- Phát biểu B sai là vì những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ<br />

một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương tự.<br />

- Phát biểu C sai là vì giai đoạn phát triển phôi của các loài động vật có những nét tương đồng nhau.<br />

- Phát biểu D sai là vì những cơ quan thuộc loại này được xếp vào cơ quan tương đồng.<br />

2. Các <strong>thuyết</strong> tiến hóa<br />

Câu 1: Chọn đáp án D<br />

Theo Đacuyn:<br />

- Các cá thể <strong>sinh</strong> vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền <strong>sinh</strong> tồn và do vậy chỉ một số ít cá thể<br />

được sống sót qua mỗi thế hệ.<br />

- Trong cuộc đấu tranh <strong>sinh</strong> tồn, những cá thể <strong>sinh</strong> vật nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt<br />

hơn dẫn đến khả năng sống sót và <strong>sinh</strong> sản cao hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để lại nhiều con<br />

hơn cho quần thể. Theo thời gian, số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng<br />

các cá thể có biến dị không thích nghi sẽ ngày một giảm. Quá trình này gọi là chọn lọc tự nhiên.<br />

- Chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể <strong>sinh</strong> vật thông qua 2 đặc tính là biến dị và di truyền.<br />

Câu 2: Chọn đáp án B<br />

Các cơ chế cách ly không thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể, các cơ chế cách li chỉ ngăn cản sự<br />

giao phối giữa các cá thể của quần thể mới với quần thể cũ, do đó duy trì sự thay đổi tần số alen của quần<br />

thể. Các cơ chế cách li không thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D<br />

- Phương án A sai. Vì thường biến không phải là nguyên <strong>liệu</strong> của tiến hóa.<br />

- Phương án B sai. Vì khi môi trường không thay đổi (môi trường ổn định) thì quần thể vẫn chịu tác động<br />

của chọn lọc tự nhiên.<br />

- Phương án C sai. Vì muốn hình thành loài mới cần có sự cải biến về vốn gen, mà sự cải biến về vốn gen<br />

dứt khoát phải do các nhân tố tiến hóa tạo nên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4: Chọn đáp án B.<br />

Câu 5: Chọn đáp án D.<br />

Câu 6: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Chọn đáp án B<br />

Trong các phát biểu nói trên, phát biểu B sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên làm chết nhiều cá thể nên sẽ làm<br />

giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Câu 8: Chọn đáp án A.<br />

Câu 9: Chọn đáp án C<br />

Trong quan điểm tiến hóa của Đacuyn, chưa có thuật ngữ kiểu gen. Vì thời Đacuyn, di truyền <strong>học</strong> chưa ra<br />

đời nên loài người chưa có khái niệm kiểu gen.<br />

Câu 10: Chọn đáp án B<br />

Trong các phát biểu mà bài toán đưa ra, phát biểu B không đúng. Vì biến dị trong quần thể gồm có biến dị<br />

đột biến, biến dị tổ hợp và biến dị thường biến. Biến dị thường biến không phải là nguyên <strong>liệu</strong> của quá<br />

trình tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

CHỦ ĐỀ 6. NHÂN TỐ TIẾN HÓA<br />

- Tiến hóa là quá trình làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể dẫn tới hình<br />

thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

- Những nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới làm cho quần<br />

thể tiến hóa thì được gọi là nhân tố tiến hóa.<br />

6<br />

a. Đột biến (ĐB): Tần số thấp ( 10 đến 10 4<br />

), hầu hết <strong>đề</strong>u là đột biến gen lặn và có hại.<br />

- Đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu của tiến hoá và chọn giống. đột biến làm thay đổi tần<br />

số với tốc độ rất chậm và vô hướng.<br />

- Đột biến gen (đột biến gen) tạo ra các alen mới. Từ các alen mới, qua giao phối sẽ tạo ra các kiểu<br />

gen mới.<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến gen tùy thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen. (môi trường<br />

sống thay đổi thì giá trị thích nghi thay đổi)<br />

b. Di - nhập gen: Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của<br />

quần thể. Sự di cư làm giảm tính đa dạng của quần thể; sự nhập cư làm tăng tính đa dạng di truyền của<br />

quần thể. Sự di cư của các cá thể, sự phát tán của giao tử <strong>đề</strong>u dẫn tới di-nhập gen.<br />

c. Chọn lọc tự nhiên (CLTN)<br />

- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen.<br />

- Thực chất của CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và <strong>sinh</strong> sản của các kiểu gen khác<br />

nhau trong quần thể.<br />

- CLTN làm biến đổi tần số các alen <strong>theo</strong> một hướng xác định (quy định chiều hướng tiến hoá).<br />

- CLTN chống alen trội có hiệu quả nhanh hơn đối với chống lại alen lặn. CLTN tác động lên <strong>sinh</strong><br />

vật đơn bội có hiệu quả nhanh hơn lên <strong>sinh</strong> vật lưỡng bội.<br />

- CLTN không tác động lên từng gen riêng rẽ mà tác động lên cả kiểu gen (trong kiểu gen, nếu có<br />

100 gen có lợi nhưng có 1 gen có hại thì tất cả các gen trong kiểu gen đó <strong>đề</strong>u bị CLTN loại bỏ).<br />

d. Các yếu tố ngẫu nhiên<br />

- Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen.<br />

Yếu tố ngẫu nhiên làm giảm tính đa dạng của quần thể. CLTN và yếu tố ngẫu nhiên là 2 nhân tố quan<br />

trọng đối với tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong> một hướng; một alen nào đó dù là có lợi<br />

vẫn có thể bị loại bỏ ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

e. Giao phối không ngẫu nhiên (tự thụ phấn, tự giao phối, giao phối gần, giao phối có lựa chọn)<br />

- Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Làm tăng dần tỷ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp làm cho đột biến lặn<br />

nhanh chóng được biểu hiện thành KH.<br />

Một số lưu ý:<br />

- Những nhân tố làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong> một hướng xác định là: Đột biến; Di-nhập<br />

gen; Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Những nhân tố có thể làm tăng đa dạng di truyền quần thể là: đột biến, nhập gen.<br />

- Những nhân tố có thể làm giảm đa dạng di truyền của quần thể là: Giao phối không ngẫu nhiên,<br />

Các yếu tố ngẫu nhiên, CLTN.<br />

- Những nhân tố có thể tạo ra kiểu gen mới cho quần thể là: Giao phối không ngẫu nhiên, đột biến,<br />

nhập gen.<br />

- Trong các nhân tố tiến hoá thì chỉ có ClTN mới làm thay đổi tần số alen <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

(CLTN là nhân tố tiến hoá có hướng).<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, di gen là những nhân tố làm nghèo<br />

vốn gen của quần thể.<br />

- Chọn lọc tự nhiên (CLTN) tác động trực tiếp lên kiểu hình qua nhiều thế hệ dẫn tới chọn lọc kiểu<br />

gen. CLTN chống lại alen trội (kiểu hình trội có hại) sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn<br />

lọc chống lại alen lặn (KH lặn có hại).<br />

- Trong các nhân tố tiến hoá thì chỉ có đột biến, giao phối mới tạo ra kiểu gen thích nghi. Nhập gen<br />

sẽ mang đến cho quần thể các kiểu gen mới.<br />

- Đột biến, nhập gen là hai nhân tố làm phát <strong>sinh</strong> các alen mới (kiểu gen mới) trong quần thể.<br />

- Khi đột biến mới được phát <strong>sinh</strong>, nếu xảy ra giao phối không ngẫu nhiên thì sẽ nhanh chóng làm<br />

xuất hiện tổ hợp gen đột biến ở dạng đồng hợp làm xuất hiện kiểu hình đột biến.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, làm giảm tính đa dạng di truyền<br />

của quần thể.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể một ách đột ngột.<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.<br />

- Đột biến có hại có thể sẽ không bị loại bỏ ra k<strong>hỏi</strong> quần thể nếu đột biến đó biểu hiện thành tính<br />

trạng ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản (gây chết ở giai đoạn già).<br />

- Khi kiểu hình trội có hại thì CLTN sẽ làm tăng tần số alen lặn, giảm tần số alen trội. Tuy nhiên, tỉ<br />

lệ KG sẽ thay đổi tuỳ <strong>theo</strong> sự thay đổi của tần số.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là<br />

A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể .<br />

B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

D. quy định nhiều hướng tiến hóa.<br />

Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên<br />

A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.<br />

B. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.<br />

C. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

Câu 3: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của<br />

quần thể?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.<br />

D. Đột biến và di - nhập gen.<br />

Câu 4: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần<br />

kiểu gen của quần thể.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng <strong>sinh</strong> sản của<br />

các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy<br />

ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 5: Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể?<br />

(1) Đột biến (2) Giao phối không ngẫu nhiên<br />

(3) Di - nhập gen (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 6: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Di-nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.<br />

B. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Quá trình tiến hỏa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.<br />

D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số alen của quần thể.<br />

Câu 7: Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên <strong>đề</strong>u có vai trò:<br />

A. Có thể làm xuất hiện alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

C. Làm cho một gen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

D. Quy định chiều hướng tiến hóa.<br />

Câu 8: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa của <strong>sinh</strong> giới?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến. D. Các cơ chế cách li.<br />

Câu 9: Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát <strong>sinh</strong> trong quá trình giảm phân thì alen đó<br />

A. được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến.<br />

B. không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình.<br />

C. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối.<br />

D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể, nếu alen đó là alen gây chết.<br />

Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng <strong>sinh</strong> sản của các cá<br />

thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

B. Khi môi trường thay đổi <strong>theo</strong> một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen<br />

của quần thể <strong>theo</strong> hướng xác định.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình<br />

thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.<br />

Câu 11: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:<br />

(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

(2) Làm phát <strong>sinh</strong> các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá<br />

trình tiến hóa.<br />

(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra k<strong>hỏi</strong> quần. thể cho dù alen đó là có lợi.<br />

(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể<br />

(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.<br />

Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:<br />

A. (1) và (4). B. (2) và (5). C. (1) và (3). D. (3) và (4).<br />

Câu 12: Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn k<strong>hỏi</strong> quần thể và một alen có hại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của<br />

A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.<br />

C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. đột biến.<br />

Câu 13: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng <strong>sinh</strong> sản của các cá<br />

thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

D. Khi môi trường thay đổi <strong>theo</strong> một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen<br />

<strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

Câu 14: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn k<strong>hỏi</strong> quần thể là do tác động của<br />

nhân tố nào sau đây?<br />

A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 15: Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy<br />

định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông<br />

trắng. Cho các trường hợp sau:<br />

(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản bình thường.<br />

(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản bình thường.<br />

(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản bình thường.<br />

(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám <strong>đề</strong>u có sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản kém như<br />

nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản bình thường. Giả sử một quần thể thuộc<br />

loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.<br />

Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:<br />

A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (2).<br />

Câu 16: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di – nhập gen.<br />

Câu 17: Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn<br />

gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Đột biến. D. Giao phối ngẫu nhiên.<br />

Câu 18: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của<br />

quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến<br />

hóa khác, tính <strong>theo</strong> <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, thành phần kiểu gen của (P) là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa. B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa.<br />

C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa. D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa.<br />

Câu 19: Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do<br />

A. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

B. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.<br />

C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể.<br />

D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc.<br />

Câu 20: Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn<br />

so với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%.<br />

Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, trong. tổng. số cá thể mang<br />

alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ<br />

A. 0,5%. B. 90,5% C. 3,45%. D. 85,5%.<br />

Câu 21: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, gen đột biến gây hại nào dưới đây có thể bị loại k<strong>hỏi</strong><br />

quần thể nhanh nhất?<br />

A. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.<br />

B. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.<br />

C. Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.<br />

D. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.<br />

Câu 22: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết<br />

quả<br />

Thành phần<br />

kiểu gen<br />

Thế hệ F 1 Thế hệ F 2 Thế hệ F 3 Thế hệ F 4 Thế hệ F 5<br />

AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16<br />

Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48<br />

Aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36<br />

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyển của quần thể ở thế hệ F 3 là<br />

A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến<br />

C. giao phối không ngẫu nhiên. D. giao phối ngẫu nhiên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 10%. Theo lí<br />

<strong>thuyết</strong>, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là<br />

A. 19%. B. 1%. C. 10%. D. 5%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24: Trong quần thể của một loài động vật có bộ NST lưỡng bội đã xuất hiện một đột biến lặn gây<br />

chết cho thể đột biến. Trong trường hợp nào sau đây, đột biến sẽ bị loại bỏ hoàn toàn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

A. Gen đột biến nằm trên NST thường.<br />

B. Gen đột biến nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng.<br />

C. Gen đột biến nằm trên NST giới tính Y ở đoạn không tương đồng.<br />

D. Gen đột biến nằm trên NST giới tính Y ở đoạn tương đồng.<br />

Câu 25: Trong một quần thể của một loài thực vật phát <strong>sinh</strong> một đột biến gen lặn, cá thể mang đột<br />

biến này có kiểu gen dị hợp. Trường hợp nào sau đây thể đột biến sẽ nhanh chóng được biểu hiện<br />

trong quần thể.<br />

A. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.<br />

B. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.<br />

C. Các cá thể trong quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

D. Các cá thể trong quần thể <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

Câu 26: Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có<br />

khả năng thích nghi cao nhất?<br />

A. Quần thể có kích thước lớn và <strong>sinh</strong> sản hữu tính bằng tự phối.<br />

B. Quần thể có kích thước lớn và <strong>sinh</strong> sản hữu tính bảng ngẫu phối.<br />

C. Quần thể có kích thước nhỏ và <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

D. Quần thể có kích thước nhỏ và <strong>sinh</strong> sản hữu tính bằng giao phối.<br />

Câu 27: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,49 0,42 0,09<br />

F 3 0,4 0,2 0,4<br />

F 4 0,25 0,5 0,25<br />

F 5 0,25 0,5 0,25<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Đột biến gen. B. Chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 28: Đối với tiến hoá, đột biến gen có vai trò<br />

A. Tạo ra các gen mới cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự nhiên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Tạo ra các kiểu gen mới cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Tạo ra các kiểu hình mới cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự nhiên.<br />

D. Tạo ra các alen mới, qua giao phối tạo ra các biến dị cung cấp cho chọn lọc.<br />

Câu 29: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 5%. Theo lí<br />

<strong>thuyết</strong>, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là<br />

A. 0,25%. B. 9,75%. C. 10%. D. 5%.<br />

Câu 30: Ở trường hợp nào sau đây, đột biến gen lặn sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể.<br />

A. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.<br />

B. Các cá thể trong quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.<br />

D. Các cá thể trong quần thể <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

Câu 31: Giá trị thích nghi của đột biến gen thay đổi phụ thuộc vào<br />

A. tần số đột biến và tốc độ tích lũy đột biến.<br />

B. tốc độ <strong>sinh</strong> sản và vòng đời của <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. môi trường sống và tổ hợp gen.<br />

D. áp lực của chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 32: Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn<br />

toàn so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này sống trong hồ nước có nền cát<br />

màu nâu có thành phần kiểu gen là 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi<br />

xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, xu hướng biến đổi tần số<br />

alen A của quần thể ở các thế hệ cá con tiếp <strong>theo</strong> được mô tả rút gọn bằng sơ đồ nào sau đây.<br />

A. 0,8A 0,9A 0,7A 0,6A 0,5A 0,4A 0,3A 0,2A 0,1A.<br />

B. 0,9A 0,8A 0,7A 0,6A 0,5A 0,4A 0,3A 0,2A 0,1A.<br />

C. 0,1A 0,2A 0,3A 0,4A 0,5A 0,6A 0,7A 0,8A 0,9A.<br />

D. 0,9A 0,8A 0,7A 0,6A 0,5A 0,6A 0,7A 0,8A 0,9A.<br />

Câu 33: Nhân tố đột biến gen có đặc điểm:<br />

1- hầu hết là lặn và có hại cho <strong>sinh</strong> vật.<br />

2- xuất hiện vô hướng và có tần số thấp.<br />

3- là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp của tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4- luôn di truyền được cho thế hệ sau.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Một quần thể đang cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm giảm tính đa dạng di<br />

truyền của quần thể?<br />

A. Đột biến gen. B. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Nhập cư (nhập gen).<br />

Câu 35: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò<br />

A. giúp cho các cá thể có kiểu gen trội thích nghi với môi trường.<br />

B. sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.<br />

C. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.<br />

D. làm tăng sức sống và khả năng <strong>sinh</strong> sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.<br />

Câu 36: Một đột biến có hại và chỉ sau một thế hệ đã bị loại ra k<strong>hỏi</strong> quần thể khi nó là<br />

A. đột biến gen trội trên NST thường. B. đột biến gen lặn trên NST X.<br />

C. đột biến gen lặn trên NST thường. D. đột biến gen lặn ở tế bào chất.<br />

Câu 37: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,25 0,5 0,25<br />

F 2 0,28 0,44 0,28<br />

F 3 0,31 0,38 0,31<br />

F 4 0,34 0,32 0,34<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Di-nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 38: Gen đột biến có giá trị thích nghi phụ thuộc vào<br />

1- tần số đột biến. 2- tổ hợp kiểu gen. 3- môi trường sống.<br />

Phương án đúng là<br />

A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2, 3.<br />

Câu 39: Chọn lọc tự nhiên (CLTN) làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với<br />

quần thể <strong>sinh</strong> vật nhân thực lưỡng bội, nguyên nhân là vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. vi khuẩn dễ bị kháng <strong>sinh</strong> tiêu diệt.<br />

B. vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.<br />

C. vi khuẩn có số lượng gen ít hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực.<br />

D. vi khuẩn có bộ NST đơn bội và <strong>sinh</strong> sản nhanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40: Ở một loài động vật, gen A quy định màu lông xám hoà mình với môi trường, từ gen A đã đột<br />

biến thành gen lặn a quy định lông màu trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù phát hiện. Trường hợp nào<br />

sau đây gen đột biến sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khởi quần thể.<br />

A. Gen A nằm trên NST thường.<br />

B. Gen A nằm trên NST giới tính Y (không có trên X).<br />

C. Gen A nằm trong ti thể.<br />

D. Gen A nằm trên NST giới tính X (không có trên Y).<br />

Câu 41: Quá trình giao phối không ngẫu nhiên<br />

A. bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết.<br />

B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.<br />

C. làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể.<br />

D. không làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Câu 43: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,18 0,24 0,58<br />

F 3 0,09 0,42 0,49<br />

F 4 0,09 0,42 0,49<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 44: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,64 0,32 0,04<br />

F 2 0,64 0,32 0,04<br />

F 3 0,21 0,38 0,41<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F 4 0,26 0,28 0,46<br />

F 5 0,29 0,22 0,49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 45: Điều gì là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên?<br />

(1) Chúng <strong>đề</strong>u là các nhân tố tiến hoá.<br />

(2) Chúng <strong>đề</strong>u là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.<br />

(3) Chúng <strong>đề</strong>u dẫn đến sự thích nghi.<br />

(4) Chúng <strong>đề</strong>u làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Câu trả lời đúng là:<br />

A. (1), (3). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (2), (3).<br />

Câu 46: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát <strong>sinh</strong> một đột biến lặn, trường hợp nào sau<br />

đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự nhiên?<br />

A. Đột biến xuất hiện ở loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể giao phối cận huyết.<br />

B. Đột biến xuất hiện ở loài <strong>sinh</strong> sản vô tính, cá thể con được <strong>sinh</strong> ra từ cá thể mẹ.<br />

C. Đột biến xuất hiện ở quần thể của loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể tự thụ tinh.<br />

D. Đột biến xuất hiện ở loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể giao phối có lựa chọn.<br />

Câu 47: Đối với một quần thể có kích thước nhỏ, nhân tố nào sau đây có thể sẽ làm thay đổi tần số<br />

alen của quần thể một cách nhanh chóng.<br />

A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên.<br />

Câu 48: Một quần thể đang cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm tăng tính đa dạng di<br />

truyền của quần thể?<br />

A. Đột biến kết hợp với chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Các yếu tố ngẫu nhiên kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.<br />

D. Đột biến kết hợp với giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 49: Đặc điểm nào sau đây của vi khuẩn làm cho chúng có tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhanh hơn các loài <strong>sinh</strong> vật bậc cao?<br />

A. Vi khuẩn dễ bị kháng <strong>sinh</strong> tiêu diệt.<br />

B. Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.<br />

C. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và <strong>sinh</strong> sản nhanh.<br />

Câu 50: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,36 0,48 0,16<br />

F 3 0,25 0,5 0,25<br />

F 4 0,16 0,48 0,36<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 51: Nhân tố nào sau đây quy định chiều hướng tiến hoá của tất cả các loài <strong>sinh</strong> vật?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Cách li địa <strong>lý</strong> và <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Đột biến và giao phối. D. Biến dị và chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 52: Trong một quần thể ngẫu phối, giả sử ở giới đực có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 20%, ở<br />

giới cái có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 25%. Loại hợp tử mang gen đột biến chiếm tỉ lệ<br />

A. 45%. B. 40%. C. 5%. D. 95%.<br />

Câu 53: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của <strong>sinh</strong> giới.<br />

Câu 54: Khi nói về nhân tố tiến hóa di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.<br />

B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.<br />

C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số<br />

cá thể vào và ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 55: Theo <strong>thuyết</strong> tiến hoá hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là<br />

A. đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi cho <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.<br />

C. phát triển và <strong>sinh</strong> sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. phân hoá khả năng <strong>sinh</strong> sản và sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

Câu 56: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây không đúng?<br />

nghi.<br />

A. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích<br />

B. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải<br />

alen lặn.<br />

C. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa <strong>lý</strong> được CLTN tích luỹ biến dị <strong>theo</strong> một hướng.<br />

D. CLTN trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ không trực tiếp loại bỏ kiểu gen.<br />

Câu 57: Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6.<br />

Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào<br />

quần thể 1 tạo nên quần thể mới.<br />

Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA có tỉ lệ<br />

A. 0,55. B. 45. C. 0,3025. D. 0,495.<br />

Câu 58: Trong quá trình tiến hoá, nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn biến dị <strong>chủ</strong> yếu cho chọn lọc tự<br />

nhiên?<br />

A. Giao phối. B. Đột biến. C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 59: Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa.<br />

Nếu khả năng thích nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen<br />

dị hợp (Aa) sẽ thay đổi như thế nào trong các thế hệ tiếp <strong>theo</strong> của quần thể?<br />

A. Ở giai đoạn đầu tăng dần, sau đó giảm dần.<br />

B. Liên tục tăng dần qua các thế hệ.<br />

C. Liên tục giảm dần qua các thế hệ.<br />

D. Ở giải đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần.<br />

Câu 60: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?<br />

A. Đột biến và di-nhập gen. B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Đột biến và yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.<br />

Câu 61: Quần thể giao phối có khả năng thích nghi cao hơn quần thể tự phối, nguyên nhân là vì quần<br />

thể giao phối<br />

A. có các cá thể giao phối tự do và ngẫu nhiên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. dễ phát <strong>sinh</strong> đột biến có lợi.<br />

C. có tính đa hình về kiểu gen, kiểu hình.<br />

D. có số lượng cá thể nhiều.<br />

Câu 62: Các nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen không <strong>theo</strong> một hướng xác định là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1- đột biến. 2- chọn lọc tự nhiên.<br />

3- yếu tố ngẫu nhiên 4- di nhập gen.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.<br />

Câu 63: Khi nói về đột biến, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Đột biến là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp của tiến hoá và chọn giống.<br />

B. Trong tự nhiên, đột biến xuất hiện với tần số thấp và hầu hết là lặn.<br />

C. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Hầu hết các đột biến <strong>đề</strong>u là trội và di truyền được cho thế hệ sau.<br />

Câu 64: Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn gây hại nằm trên nhiễm sắc thể có thể bị đào thải hoàn<br />

toàn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể đưới tác động của<br />

A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.<br />

C. đột biến. D. các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 65: Yếu tố ngẫu nhiên có vai trò<br />

A. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen <strong>theo</strong> một hướng.<br />

B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể.<br />

C. hình thành các đặc điểm thích nghi mới trên các cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. làm tăng số lượng cá thể của quần thể, làm tăng tính đa dạng của quần thể.<br />

Câu 66: Đối với quá trình tiến hoá, đột biến gen có vai trò quan trọng hơn đột biến NST. Nguyên nhân<br />

là vì:<br />

A. Đa số đột biến gen <strong>đề</strong>u là lặn và phổ biến hơn đột biến NST.<br />

B. Đa số đột biến gen là có lợi hoặc trung tính còn đột biến NST thì có hại.<br />

C. Đột biến gen xảy ra ở cấp phân tử còn đột biến NST xảy ra ở cấp tế bào.<br />

D. . Đột biến gen là những đột biến nhỏ còn đột biến NST là đột biến lớn.<br />

Câu 67: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,49 0,42 0,09<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F 3 0,21 0,38 0,41<br />

F 4 0,25 0,30 0,45<br />

F 5 0,28 0,24 0,48<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 68: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho giao phối không<br />

ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?<br />

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể không <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

B. Làm giảm tính đa dạng di truyền, làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể dẫn tới quần thể<br />

tiến hoá.<br />

D. Làm cho quần thể bị biến đổi vốn gen <strong>theo</strong> hướng làm xuất hiện các alen mới và kiểu gen mới.<br />

Câu 69: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố đột biến và<br />

giao phối không ngẫu nhiên?<br />

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể không <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

B. Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể, tạo ra nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp cho chọn lọc.<br />

C. Làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen một cách chậm chạp và không định hướng.<br />

D. Làm xuất hiện các kiểu gen mới, trong đó có cả kiểu gen thích nghỉ và cả những kiểu gen không<br />

thích nghi.<br />

Câu 70: Trong quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có nhiều trường hợp đột biến lặn có lợi nhưng<br />

vẫn bị CLTN loại bỏ ra k<strong>hỏi</strong> quần thể. Điều giải thích nào sau đây là đúng?<br />

A. Bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

B. Do gen đột biến dễ xảy ra hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen có hại.<br />

C. Bị tác động của đột biến nghịch làm cho đột biến lặn trở thành đột biến trội.<br />

D. Do gen lặn đột biến liên kết chặt (liên kết hoàn toàn) với gen đột biến trội có hại.<br />

Câu 71: Trong các nhân tố tiến hoá sau đây, nhân tố nào có vai trò <strong>chủ</strong> yếu trong việc làm thay đổi tần<br />

số các alen của quần thể?<br />

A. Quá trình đột biến tạo nguyên <strong>liệu</strong> ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Quá trình giao phối làm phát tán các đột biến đó.<br />

C. Quá trình chọn lọc tác động có định hướng làm tần số alen của quần thể thay đổi mạnh.<br />

D. Quá trình cách li ngăn cản sự tạp giao, tạo ra sự phân hóa các gen triệt để hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 72: Khi nói về các nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân<br />

tố tiến hoá?<br />

A. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

B. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.<br />

C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tạo ra sự sai khác về tỉ lệ kiểu gen giữa các quần thể.<br />

D. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình chọn lọc.<br />

Câu 73: Nhân tố nào trong các nhân tố sau đây vừa có khả năng làm phong phú vốn gen của quần thể<br />

vừa có khả năng làm nghèo vốn gen quần thể?<br />

A. Di - nhập gen. B. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 74: Khi nói về nhân tố tiến hoá, xét các đặc điểm sau:<br />

(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.<br />

(2) Đều làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong> hướng xác định.<br />

(3) Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(5) Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.<br />

Số đặc điểm mà cả nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biến <strong>đề</strong>u có là<br />

A. 5 đặc điểm. B. 4 đặc điểm. C. 2 đặc điểm. D. 3 đặc điểm.<br />

Câu 75: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng <strong>sinh</strong> sản của các cá<br />

thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích<br />

nghi với môi trường.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu<br />

hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.<br />

C. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm<br />

thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và <strong>sinh</strong> sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung<br />

tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 76: Cho các đặc điểm của vi khuẩn như sau:<br />

(1) Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực.<br />

(2) Vi khuẩn có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực.<br />

(3) Vi khuẩn có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(4) Vi khuẩn có bộ gen đơn bội còn hầu hết <strong>sinh</strong> vật nhân thực là lưỡng bội.<br />

(5) Vi khuẩn có kích thước cơ thể nhỏ hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực.<br />

Đâu là những đặc điểm chính làm cho tác động của chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở<br />

quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể <strong>sinh</strong> vật nhân thực?<br />

A. (2), (3) và (5). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (1), (2) và (5).<br />

Câu 77: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần<br />

số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác<br />

làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt<br />

hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.<br />

C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể và ngược lại.<br />

D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm<br />

sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.<br />

Câu 78: Khi nói về các nhân tố tiến hoá, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Nhân tố tiến hoá là những nhân tố có khả năng làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của<br />

quần thể.<br />

B. Không phải nhân tố tiến hoá nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể.<br />

C. Không phải khi nào đột biến cũng làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

D. Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

Câu 79: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác động<br />

của các nhân tố tiến hoá sau đây:<br />

(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.<br />

(2) Đột biến làm cho A thành a.<br />

(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

(4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp.<br />

(5) Di - nhập gen.<br />

(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn.<br />

Những trường hợp nào làm cho tỉ lệ kiểu gen của quần thể biến đổi qua các thế hệ <strong>theo</strong> xu hướng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giống nhau?<br />

A. (2) và (5). B. (3) và (6). C. (1) và (4). D. (3), (4) và (6).<br />

Câu 80: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Sự thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể do các yếu tố ngẫu nhiên luôn <strong>theo</strong> một<br />

hướng xác định.<br />

B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

C. Quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen và thành<br />

phần kiểu gen.<br />

D. Sự tăng hay giảm tần số alen do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra không phụ thuộc vào trạng thái trội<br />

hay lặn của alen đó.<br />

Câu 81: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình nên chỉ loại bỏ kiểu hình mà không loại bỏ<br />

kiểu gen.<br />

B. Tất cả các alen trội có hại <strong>đề</strong>u được chọn lọc tự nhiên loại bỏ còn các alen lặn có hại thì vẫn được<br />

giữ lại.<br />

C. Dưới tác dụng của CLTN, ứng với mỗi hướng chọn lọc thì tần số alen của quần thể bị thay đổi <strong>theo</strong><br />

một hướng xác định.<br />

D. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, vì vậy nếu không có CLTN thì vẫn có thể hình thành các<br />

đặc điểm thích nghi mới.<br />

Câu 82: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần<br />

số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác<br />

làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt<br />

hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.<br />

C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể và ngược lại.<br />

D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm<br />

sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.<br />

Câu 83: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc<br />

tự nhiên?<br />

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.<br />

D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.<br />

Câu 84: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng mạnh thì tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi càng nhanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Tất cả các alen trội có hại <strong>đề</strong>u được chọn lọc tự nhiên loại bỏ còn các alen lặn có hại thì vẫn có thể<br />

được giữ lại.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên không có khả năng tạo ra kiểu gen thích nghi nhưng có khả năng tạo ra kiểu hình<br />

thích nghi.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình mà không tác động trực tiếp lên alen.<br />

Câu 85: Một quần thể đang <strong>sinh</strong> sản hữu tính bằng giao phối ngẫu nhiên. Giả sử có tác động của một<br />

nhân tố tiến hóa làm cho các cá thể chuyển sang giao phối cận huyết. Nhân tố tiến hóa đã tác động đến<br />

quần thể là<br />

A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.<br />

C. sự nhập cư. D. đột biến.<br />

Câu 86: Giả sử ở một quần thể đang chịu tác động của chọn lọc <strong>theo</strong> hướng chống lại alen trội và bảo<br />

tồn alen lặn. Kết quả của chọn lọc <strong>theo</strong> chiều hướng này sẽ dẫn tới<br />

A. làm giảm tỉ lệ kiểu hình lặn.<br />

B. làm giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp.<br />

C. làm tăng tỉ lệ kiểu hình lặn.<br />

D. làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp và tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội.<br />

Câu 87: Một quần thể đang cân bằng di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm tăng tính đa dạng của<br />

quần thể?<br />

A. Đột biến kết hợp với chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Đột biến kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến kết hợp với giao phối không ngẫu nhiên.<br />

D. Các yếu tố ngẫu nhiên kết hợp với giao phối ngẫu nhiên.<br />

Câu 88: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây không đúng?<br />

nghi.<br />

A. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích<br />

B. CLTN trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ không trực tiếp loại bỏ kiểu gen.<br />

C. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa <strong>lý</strong> được CLTN tích luỹ biến dị <strong>theo</strong> một hướng.<br />

D. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào thải<br />

alen lặn.<br />

Câu 89: Có những đột biến gen trội gây chết nhưng vẫn được di truyền và tích luỹ cho đời sau vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

B. gen đột biến liên kết bền vững với các gen trội có lợi.<br />

C. gen đột biến liên kết bền vững với các gen lặn có lợi.<br />

D. kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 90: Nếu sử dụng thuốc kháng <strong>sinh</strong> có liều lượng càng cao thì nhanh chóng hình thành các <strong>chủ</strong>ng<br />

vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân là vì<br />

A. thuốc kháng <strong>sinh</strong> là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó.<br />

B. thuốc kháng <strong>sinh</strong> là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc.<br />

C. khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc.<br />

D. thuốc kháng <strong>sinh</strong> là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc.<br />

Câu 91: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,18 0,24 0,58<br />

F 3 0,09 0,42 0,49<br />

F 4 0,09 0,42 0,49<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 92: Ở một loài động vật, có một đột biến khi biểu hiện sẽ gây chết. Trường hợp nào sau đây đột<br />

biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể?<br />

A. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

B. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

C. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

D. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 93: Một đột biến lặn có hại và chỉ sau một thế hệ đã bị loại ra k<strong>hỏi</strong> quần thể khi nó là<br />

A. đột biến gen nằm ở tế bào chất.<br />

B. đột biến gen đa alen, gen trên NST thường.<br />

C. đột biến gen ở trên NST giới tính Y.<br />

D. đột biến gen ở trên NST giới tính X.<br />

Câu 94: Đột biến nào sau đây là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu của quá trình tiến hoá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Đột biến cấu trúc NST. B. Đột biến số lượng NST.<br />

C. Đột biến gen trội. D. Đột biến gen lặn.<br />

Câu 95: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây là<br />

đúng?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và <strong>sinh</strong> sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung<br />

tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình<br />

thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

C. Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi<br />

tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng <strong>sinh</strong> sản của các cá<br />

thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích<br />

nghi với môi trường.<br />

Câu 96: Khi nói về nhân tố tiến hóa di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.<br />

B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.<br />

C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số<br />

cá thể vào và ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

Câu 97: Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc<br />

tự nhiên?<br />

A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

B. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.<br />

D. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.<br />

Câu 98: Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu cung<br />

cấp cho quá trình chọn lọc vì:<br />

(1) Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể <strong>sinh</strong> vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST<br />

(2) Số lượng gen trong quần thể rất lớn<br />

(3) Đột biến gen thường ở trạng thái lặn<br />

(4) Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 99: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát <strong>sinh</strong> một đột biến lặn, trường hợp nào sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự nhiên?<br />

A. Đột biến xuất hiện ở loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể giao phối cận huyết.<br />

B. Đột biến xuất hiện ở loài <strong>sinh</strong> sản vô tính, cá thể con được <strong>sinh</strong> ra từ cá thể mẹ.<br />

C. Đột biến xuất hiện ở quần thể của loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể tự thụ tinh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Đột biến xuất hiện ở loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể giao phối có lựa chọn.<br />

Câu 100: Điều kiện cần thiết để vốn gen của một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền không<br />

thay đổi qua nhiều thế hệ là:<br />

A. tự phối điễn ra trong một thời gian dài.<br />

B. di cư và nhập cư diễn ra cân bằng.<br />

C. giao phối ngẫu nhiên.<br />

D. thể dị hợp có sức sống cao hơn thể đồng hợp.<br />

Câu 101: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác<br />

động của các nhân tố tiến hoá sau đây:<br />

(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.<br />

(2) Đột biến làm cho A thành a.<br />

(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

(4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp.<br />

(5) Di - nhập gen.<br />

(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn.<br />

Những trường hợp nào làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi qua các thể hệ <strong>theo</strong> xu hướng giống nhau?<br />

A. (2) và (5). B. (3) và (6). C. (1), (4). D. (3), (4) và (6).<br />

Câu 102: Theo <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của<br />

các nhân tố tiến hóa.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò<br />

đối với tiến hóa.<br />

D. Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần<br />

kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.<br />

Câu 103: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen,<br />

alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn<br />

bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi <strong>sinh</strong> ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền<br />

là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, thế hệ F3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của quần thể này có tần số alen a là<br />

A. 1/5. B. 1/9. C. 1/8. D. 1/7.<br />

Câu 104: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Chọn lọc tự nhiên quy định nhịp điệu và tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2) Khi môi trường thay đổi <strong>theo</strong> một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số<br />

alen của quần thể <strong>theo</strong> hướng xác định.<br />

(3) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng <strong>sinh</strong> sản của<br />

các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

(4) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu<br />

hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

(6) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Câu 105: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là<br />

đúng?<br />

(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng <strong>sinh</strong> sản của các<br />

cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình<br />

thích nghi với môi trường.<br />

(2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định<br />

kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.<br />

(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ<br />

làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng<br />

hợp lặn.<br />

(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và <strong>sinh</strong> sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến<br />

trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 106: Giả sử A nằm trên NST quy định hoa màu đỏ. Do tác nhân đột biến làm phát <strong>sinh</strong> một đột<br />

biến lặn a quy định hoa trắng. Ở trường hợp nào sau đây, kiểu hình hoa trắng sẽ nhanh chóng được<br />

biểu hiện trong quần thể.<br />

A. Các cá thể trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên.<br />

B. Các cá thể trong quần thể không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.<br />

D. Các cá thể trong quần thể <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

Câu 107: Quá trình giao phối không ngẫu nhiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết.<br />

B. làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.<br />

C. làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể.<br />

D. không làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 108: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,36 0,48 0,16<br />

F 3 0,25 0,5 0,25<br />

F 4 0,16 0,48 0,36<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 109: Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn<br />

toàn so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này sống trong hồ nước có nền cát<br />

màu nâu có thành phần kiểu gen là 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi<br />

xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, những xu hướng nào sau<br />

đây là đúng?<br />

(1) Thay đổi chiều hướng chọn lọc.<br />

(2) Chọn lọc tự nhiên sẽ tăng cường đào thải kiểu hình trội.<br />

(3) Cả tỉ lệ kiểu gen AA và tỉ lệ kiểu gen Aa <strong>đề</strong>u giảm dần.<br />

(4) Chọn lọc chống lại alen lặn.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 110: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,64 0,32 0,04<br />

F 2 0,64 0,32 0,04<br />

F 3 0,21 0,38 0,41<br />

F 4 0,26 0,28 0,46<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F 5 0,29 0,22 0,49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 111: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác<br />

động của các nhân tố tiến hoá sau đây:<br />

(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên.<br />

(2) Đột biến làm cho A thành a.<br />

(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

(4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp.<br />

(5) Di - nhập gen.<br />

(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn.<br />

Có bao nhiêu trường hợp làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp và tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp?<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Câu 112: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác<br />

làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt<br />

hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.<br />

B. Ngay cả khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di - nhập gen thì thành phần kiểu gen<br />

và tần số alen của quần thể cũng có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể và ngược lại.<br />

D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa<br />

dạng di truyền làm suy thoái quần thể và dẫn tới diệt vong.<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án B.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên sẽ tạo biến dị tổ hợp. Biến dị tổ hợp là nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp cho quá trình<br />

tiến hóa.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. Phương án A sai.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giao phối ngẫu nhiên không tạo ra alen mới. Phương án C sai.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên không quy định chiều hướng tiến hóa. Chỉ có chọn lọc tự nhiên mới quy<br />

định chiều hướng tiến hóa. Phương án D sai.<br />

Câu 2: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phương án A sai. Vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi mà nó chỉ làm nhiệm vụ<br />

sàng lọc những kiểu gen đã có trong quần thể. (Giao phối và đột biến tạo ra kiểu gen thích nghi).<br />

thể.<br />

- Phương án B sai. Vì chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động lên quần thể mà tác động lên cả quần<br />

- Phương án D sai. Vì chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chỉ cho phép làm giảm tần số alen lặn<br />

chứ không loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể. Các alen lặn vẫn tồn tại trong quần thể dưới<br />

dạng các thể dị hợp.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D.<br />

- Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và làm phong phú vốn gen vì đột biến gen làm xuất hiện<br />

các alen mới từ một gen ban đầu. Di - nhập gen làm thay đổi tần số alen và có thể mang đến cho quần<br />

thể nhận (nhập gen) một số alen mới mà quần thể đó chưa có.<br />

- Phương án A sai. Vì chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của<br />

quần thể.<br />

- Phương án B sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

- Phương án C sai. Vì các cơ chế cách li không làm thay đổi vốn gen của quần thể. Chỉ có các nhân<br />

tố tiến hóa mới làm thay đổi vốn gen của quần thể.<br />

Câu 4: Chọn đáp án B.<br />

- Phương án A sai. Vì giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

- Phương án C sai. Vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình chứ không tác động trực<br />

tiếp lên kiểu gen của cơ thể.<br />

- Phương án D sai. Vì có 4 nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể (đột biến, chọn lọc tự<br />

nhiên, di - nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên).<br />

Câu 5: Chọn đáp án A.<br />

Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có nhân tố giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần<br />

số alen của quần thể; Các nhân tố còn lại <strong>đề</strong>u làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

Có 4 nhân tố là (1), (3), (4), (5).<br />

Câu 6: Chọn đáp án B.<br />

Trong các phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu B sai. Vì chỉ có chọn lọc tự nhiên mới là nhân tố<br />

định hướng quá trình tiến hóa. Vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác định, dẫn tới quy định chiều hướng hình thành đặc điểm thích nghi<br />

(quy định chiều hướng tiến hóa).<br />

Câu 7: Chọn đáp án B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cả chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên <strong>đề</strong>u có vai trò làm thay đổi tần số các alen và<br />

thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- Phương án A sai. Vì cả chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên <strong>đề</strong>u không làm xuất hiện<br />

alen mới (chúng loại bỏ alen).<br />

- Phương án C sai. Vì chọn lọc tự nhiên không loại bỏ alen có lợi ra khối quần thể.<br />

- Phương án D sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên không quy định chiều hướng tiến hóa.<br />

Câu 8: Chọn đáp án C.<br />

Trong các nhân tố trên thì chỉ có đột biến mới có vai trò cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến<br />

hóa của <strong>sinh</strong> giới.<br />

Câu 9: Chọn đáp án C.<br />

- Phát biểu A sai là vì alen đột biến lặn tổ hợp với alen trội thì sẽ tạo ra thể dị hợp. Vì alen đột biến<br />

là alen lặn nên chưa biểu hiện thành kiểu hình đột biến (chưa tạo thành thể đột biến).<br />

thể.<br />

- Phát biểu B sai là vì đột biến lặn sẽ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn.<br />

- Phát biểu C đúng là vì alen đột biến được phát tán trong quần thể thông qua quá trình giao phối.<br />

- Phát biểu D sai là vì chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn alen đột biến lặn ra k<strong>hỏi</strong> quần<br />

Câu 10: Chọn đáp án D.<br />

Phát biểu D không đúng là vì CLTN không tác động trực tiếp lên kiểu gen mà chỉ tác động trực<br />

tiếp lên kiểu hình, qua đó dẫn tới hệ quả là tác động lên kiểu gen.<br />

Câu 11: Chọn đáp án B.<br />

(5).<br />

- Trong 5 thông tin mà <strong>đề</strong> bài đưa ra, chỉ có 2 thông tin nói về vai trò của đột biến gen, đó là (2) và<br />

- Thông tin (1) không phải là vai trò của đột biến vì đột biến có tính vô hướng nên không thể làm<br />

thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

- Thông tin (3) không phải là vai trò của đột biến vì đột biến không thể loại bỏ alen. Đột biến chỉ<br />

làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.<br />

- Thông tin (4) sai là vì đột biến vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen<br />

của quần thể.<br />

Câu 12: Chọn đáp án C.<br />

Các yếu tố ngẫu nhiên tác động lên quần thể một cách ngẫu nhiên nên có thể loại bỏ hoàn toàn một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

alen nào đó ra khổi quần thể. Có khi yếu tố ngẫu nhiên sẽ loại bỏ alen có lợi; có khi loại bỏ alen có hại.<br />

Câu 13: Chọn đáp án A.<br />

Phát biểu A không đúng. Vì CLTN không tác động trực tiếp lên từng alen (CLTN tác động trực<br />

tiếp lên từng kiểu hình của cơ thể, qua đó làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 14: Chọn đáp án C.<br />

Các yếu tố ngẫu nhiên tác động lên quần thể một cách ngẫu nhiên nên có thể loại bỏ hoàn toàn một<br />

alen có lợi ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

Câu 15: Chọn đáp án A.<br />

- Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong trường hợp chọn<br />

lọc chỉ chống lại alen trội hoặc chỉ chống lại alen lặn.<br />

- Trong các trường hợp nêu trên thì trường hợp (1), chọn lọc đang chống lại alen trội A. Trường<br />

hợp (3), chọn lọc đang chống lại alen lặn a.<br />

- Ở trường hợp (2), chọn lọc chống lại thể dị hợp nên không làm thay đổi tần số alen.<br />

- Ở trường hợp (4), chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn nên không làm<br />

thay đổi tần số alen.<br />

Câu 16: Chọn đáp án D.<br />

- Vì di - nhập gen sẽ mang đến cho quần thể các alen mới và kiểu gen mới nên có thể làm phong<br />

phú vốn gen của quần thể.<br />

- Chọn lọc tự nhiên loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi nên sẽ loại bỏ các kiểu gen có hại, do đó<br />

làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên sẽ loại bỏ các kiểu gen của quần thể.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng có thể làm giảm độ đa dạng di<br />

truyền vì giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể.<br />

Câu 17: Chọn đáp án A.<br />

- Trong 4 nhân tố mà <strong>đề</strong> bài đưa ra, chỉ có yếu tố ngẫu nhiên mới có thể làm giảm kích thước quần<br />

thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên, giao phối ngẫu nhiên không làm giảm kích thước quần thể.<br />

- Đột biến không làm thay đổi kích thước quần thể.<br />

Câu 18: Chọn đáp án C.<br />

- Gọi tỉ lệ cá thể Aa trong quần thể (P) ban đầu là x, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có thành<br />

phần kiểu gen là: 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa; ta suy ra:<br />

3<br />

1 <br />

x. 0,05 x 0, 4 Aa<br />

2 <br />

- Sau 3 thế hệ tự thụ, số tổ hợp AA và aa do cơ thể dị hợp <strong>sinh</strong> ra là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

1 <br />

0, 4. 1 0,175.<br />

<br />

2 <br />

Vậy số tổ hợp AA trong quần thể ban đầu là: 0,525 0,175 0,35.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số tổ hợp aa trong quần thể ban đầu là: 0,425 0,175 0,25.<br />

Câu 19: Chọn đáp án B.<br />

thể.<br />

- Trong các phương án mà <strong>đề</strong> bài đưa ra, chi có phương án B mới làm phong phú vốn gen của quần<br />

- Chọn lọc tự nhiên đào thải các kiểu hình không thích nghi nên sẽ loại bỏ những kiểu gen có hại,<br />

do đó làm giảm độ đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Thiên tai làm giảm kích thước của quần thể thì sẽ loại bỏ các kiểu gen của quần thể, do đó làm<br />

giảm độ đa dạng di truyền của quần thể. Thiên tai làm giảm kích thước quần thể chính là các yếu tố<br />

ngẫu nhiên.<br />

- Sự giao phối giữa các cá thể cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc sẽ làm giảm độ đa dạng<br />

di truyền của quần thể.<br />

Câu 20: Chọn đáp án C.<br />

- Cá thể mang alen đột biến có tỉ lệ 1<br />

tỉ lệ cá thể không mang alen đột biến.<br />

- Ở bài toán này, giao tử đực có P 0,95, q 0,05;<br />

giao tử cái có P 0,9, q 0,1.<br />

Cá thể mang alen đột biến có tỉ lệ 1 0,950,9 0,145.<br />

A<br />

A<br />

a<br />

a<br />

- Thể đột biến là cơ thể có kiểu hình đột biến (có kiểu gen aa) có tỉ lệ 0,050,1 0,005.<br />

Trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ<br />

0,005 / 0,145 3,45%.<br />

Câu 21: Chọn đáp án A.<br />

- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình. Do đó đột biến sẽ nhanh chóng bị CLTN<br />

loại bỏ nếu đó là đột biến gen trội.<br />

- Tất cả các đột biến lặn chỉ biểu hiện kiểu hình khi không có alen trội tương ứng.<br />

Câu 22: Chọn đáp án A.<br />

Muốn xác định nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền thì phải dựa vào sự thay đổi tần số<br />

alen qua mỗi thế hệ.<br />

- F 1 có tần số alen A 0,64 0,32 / 2 0,8.<br />

- F 2 có tần số alen A 0,64 0,32 / 2 0,8.<br />

- F 3 có tần số alen A 0,2 0, 4 / 2 0,4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- F 4 có tần số alen A 0,16 0, 48 / 2 0, 4.<br />

- F 5 có tần số alen A 0,16 0, 48 / 2 0, 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy, tần số chỉ thay đổi ở giai đoạn từ F 2 sang F 3 . Và sự thay đổi này diễn ra một cách đột<br />

ngột (Tần số A từ 0,6 chuyển xuống còn 0,4) nên đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 23: Chọn đáp án A.<br />

- Hợp tử được gọi là đột biến nếu chỉ cần có ít nhất 1 alen đột biến. Hợp tử không đột biến nếu<br />

không có alen nào đột biến.<br />

- Như vậy, hợp tử đột biến có tỉ lệ 1<br />

hợp tử không đột biến.<br />

- Hợp tử không đột biến có tỉ lệ 0,9 0,9 0,81.<br />

Hợp tử đột biến có tỉ lệ 1 0,81 0,19 19%.<br />

Câu 24: Chọn đáp án C.<br />

- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà không tác động lên alen nên đột biến chỉ bị loại<br />

bỏ khi biểu hiện ra kiểu hình có hại.<br />

- Trong các phương án nêu trên, thì chỉ có phương án C đúng vì: khi gen nằm trên NST Y ở vùng<br />

không tương đồng thì không có alen trên X nên luôn ở dạng đơn gen (1 gen), do vậy đột biến biểu hiện<br />

ngay ra kiểu hình và bị loại bỏ. Các trường hợp khác <strong>đề</strong>u có dạng dị hợp Aa nên a không bị loại bỏ<br />

k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

Câu 25: Chọn đáp án B.<br />

- Đột biến sau khi đã phát <strong>sinh</strong> thì phải qua giao phối để tổ hợp lại thành thể đồng hợp lặn rồi mới<br />

biểu hiện thành thể đột biến.<br />

- Các cá thể tự thụ phấn thì đột biến lặn nhanh chóng tổ hợp lại với nhau thành thể đột biến. Do đột<br />

biến có tần số rất thấp nên ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, đột biến khó có cơ hội gặp nhau để hình<br />

thành nên thể đồng hợp lặn.<br />

- Ở <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này, người ra <strong>đề</strong> muốn làm rõ vai trò của giao phối không ngẫu nhiên đối với tiến hóa.<br />

Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, do đó đột biến nhanh chóng biểu hiện<br />

thành thể đột biến để cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho CLTN<br />

Câu 26: Chọn đáp án B.<br />

- Khả năng thích nghi của quần thể phụ thuộc vào độ đa dạng di truyền của quần thể. Quần thể có<br />

độ đa dạng càng cao thì khả năng thích nghi càng cao.<br />

- Độ đa dạng di truyền thể hiện ở số loại kiểu gen và số loại kiểu hình của quần thể. Số loại kiểu<br />

gen của quần thể phụ thuộc vào hình thức <strong>sinh</strong> sản và số lượng cá thể có trong quần thể. Trong 4<br />

trường hợp nêu trên thì quần thể <strong>sinh</strong> sản hữu tính bằng ngẫu phối và số lượng cá thể đông thì độ đa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dạng di truyền cao nhất.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C.<br />

- Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì phải xác định tần số alen của<br />

quần thể qua các thế hệ nghiên cứu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:<br />

Thế hệ Tần số A Tần số a<br />

F 1 0,7 0,3<br />

F 2 0,7 0,3<br />

F 3 0,5 0,5<br />

F 4 0,5 0,5<br />

F 5 0,5 0,5<br />

- Ta thấy tần số alen A và alen a chỉ thay đổi một cách đột ngột ở giai đoạn từ thế hệ F 2 sang thế hệ<br />

F 3 , sau đó vẫn duy trì ổn định. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu<br />

nhiên. Vì chỉ có yếu tố ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột như vậy<br />

Câu 28: Chọn đáp án D.<br />

Đột biến gen chỉ tạo ra được các alen mới từ một gen ban đầu. Đột biến gen không tạo ra được các<br />

gen mới vì gen mới phải nằm ở một vị trí lôcut mới trên NST. Đột biến gen không tạo ra kiểu gen mới,<br />

không tạo ra kiểu hình mới.<br />

Câu 29: Chọn đáp án B.<br />

- Hợp tử được gọi là đột biến nếu chỉ cần có ít nhất 1 alen đột biến. Hợp tử không đột biến nếu<br />

không có alen nào đột biến.<br />

- Như vậy, hợp tử đột biến có tỉ lệ 1<br />

hợp tử không đột biến.<br />

- Hợp tử không đột biến có tỉ lệ 0,950,95 0,9025.<br />

Hợp tử đột biến có tỉ lệ 1 0,9025 0,0975 9,75%.<br />

Câu 30: Chọn đáp án C.<br />

- Đột biến sau khi đã phát <strong>sinh</strong> thì phải qua giao phối để tổ hợp lại thành thể đồng hợp lặn rồi mới<br />

biểu hiện thành thể đột biến.<br />

- Đột biến thường có tần số rất thấp nên khi mới phát <strong>sinh</strong> thì đột biến đó thường ở dạng dị hợp và<br />

chưa biểu hiện ra kiểu hình. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi nó ở dạng đồng hợp lặn.<br />

- Các cá thể tự thụ phấn thì đột biến lặn nhanh chóng tổ hợp lại với nhau thành thể đột biến. Do đột<br />

biến có tần số rất thấp nên ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, đột biến khó có cơ hội gặp nhau để hình<br />

thành nên thể đồng hợp lặn.<br />

- Ở <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này, người ra <strong>đề</strong> muốn làm rõ vai trò của giao phối không ngẫu nhiên đối với tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, do đó đột biến nhanh chóng biểu hiện<br />

thành thể đột biến để cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho CLTN.<br />

Câu 31: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi phụ thuộc vào môi trường sống, có nghĩa là khi môi<br />

trường thay đổi thì đột biến từ chỗ có hại có thể trở nên có lợi hoặc ngược lại.<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi phụ thuộc vào tổ hợp gen, có nghĩa là khi ở tổ hợp gen<br />

này thì đột biến là có hại nhưng khi ở tổ hợp gen khác thì đột biến có thể trở nên có lợi.<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến không phụ thuộc vào tốc độ đột biến, không phụ thuộc vào áp lực<br />

mạnh hay yếu của CLTN, không phụ thuộc vào vòng đời của <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 32: Chọn đáp án B.<br />

- Từ khi được rải sỏi thì chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể <strong>theo</strong> hướng chống lại alen trội.<br />

Khi chọn lọc chống lại một alen nào đó thì tần số alen đó giảm dần.<br />

- Trong 4 phương án nói trên thì chỉ có phương án B đúng vì chỉ có ở phương án B thì tần số alen<br />

A mới giảm dần.<br />

- Ở đáp án D, tần số alen A. giảm dần nhưng sau đó lại tăng dần là sai.<br />

Câu 33: Chọn đáp án D.<br />

- Trong 4 đặc điểm trên thì đặc điểm thứ (4) là không đúng. Đột biến có khả năng di truyền được<br />

cho đời sau nhưng không phải mọi đột biến <strong>đề</strong>u luôn đi truyền được cho đời sau. Vì nếu đó là đột biến<br />

có hại thì gây chết cho thể đột biến nên không <strong>sinh</strong> sản để truyền đột biến đó cho đời sau.<br />

- Các đặc điểm 1, 2, 3 <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 34: Chọn đáp án B.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên luôn làm xuất hiện các kiểu gen mới là tăng biến dị tổ hợp nên làm tăng<br />

tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Đột biến làm xuất hiện các alen mới nên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. '<br />

- Sự nhập cư thường mang đến cho quần thể các alen mới và các kiểu gen mới nên làm tăng tính đa<br />

dạng di truyền của quần thể.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên làm cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần và tỉ lệ kiểu gen đồng hợp<br />

tăng dần nên sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể<br />

Câu 35: Chọn đáp án B.<br />

Chọn lọc tự nhiên làm nhiệm vụ chọn lọc và loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi. CLTN không<br />

tạo được kiểu gen thích nghi mà kiểu gen thích nghi do đột biến và giao phối tạo ra.<br />

Câu 36: Chọn đáp án A.<br />

- Đột biến có tần số thấp nên khi mới phát <strong>sinh</strong> thường ở dạng dị hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình nên đột biến có hại chỉ biểu hiện ra kiểu<br />

hình thì mới bị loại bỏ. Đối với đột biến gen trội thì đột biến luôn được biểu biện ra kiểu hình (vì chỉ<br />

cần có 1 gen đột biến trội là kiểu hình được biểu hiện) nên ngay lập tức bị loại bỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đột biến gen lặn thì khi mới phát <strong>sinh</strong> ở dạng dị hợp nên kiểu hình đột biến chưa biểu hiện nên<br />

chưa bị loại bỏ.<br />

Câu 37: Chọn đáp án D.<br />

- Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì phải xác định tần số alen của<br />

quần thể qua các thế hệ.<br />

- Ở thế hệ F 1 có tần số A = 0,5, ở F 2 có tần số A = 0,5, ở F 3 có tần số A = 0,5, ở F 4 cố tần số A =<br />

0,5. Như vậy tần số alen không thay đổi qua các thế hệ nhưng tỉ lệ kiểu gen lại thay đổi <strong>theo</strong> hướng<br />

giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa: Giao phối không<br />

ngẫu nhiên.<br />

Câu 38: Chọn đáp án B.<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến gen tùy thuộc vào môi trường sống. Ví đụ sâu bọ lá có hình dạng<br />

cơ thể giống với một chiếc lá cây. Đây là một đặc điểm thích nghi giúp cá thể sâu hòa mình với lá cây,<br />

nhưng nếu chuyển sang môi trường không có lá cây thì hình dạng của nó bị lộ rõ và dễ bị tiêu diệt.<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến gen còn phụ thuộc vào gen đó nằm trong tổ hợp nào. Do sản phẩm<br />

của các gen tương tác với nhau cho nên khi ở trong tổ hợp gen này thì thể đột biến có sức sống tốt và<br />

thích nghi với môi trường nhưng khi chuyển sang tổ hợp gen khác thì có thể có hại.<br />

- Như vậy tổ hợp gồm các ý 2, 3 là tổ hợp đúng<br />

Câu 39: Chọn đáp án D.<br />

Vi khuẩn có bộ NST đơn bội nên tất cả các đột biến khi đã phát <strong>sinh</strong> thì được biểu hiện ngay thành<br />

kiểu hình do đó alen đột biến nhanh chóng chịu tác động của chọn lọc tự nhiên dẫn tới nhanh chóng<br />

làm thay đổi tần số alen của quần thể. Mặt khác quá trình <strong>sinh</strong> sản nhanh làm cho các alen đột biến có<br />

lợi chóng được nhân lên trong quần thể.<br />

Câu 40: Chọn đáp án B.<br />

Gen lặn a quy định lông màu trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù phát hiện nên dễ bị tiêu diệt. Tuy<br />

nhiên vì đây là đột biến lặn nên nó chỉ biểu hiện thành kiểu hình đột biến và bị chọn lọc tự nhiên loại<br />

bỏ khi không có gen trội tương ứng lấn át. Trong các trường hợp mà để bài nêu ra, chỉ có trường hợp<br />

gen nằm trên NST giới tính Y (không có alen trên X) thì khi bị đột biến thành gen a, kiểu hình đột biến<br />

được biểu hiện ngay và lập tức bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Các trường hợp khác <strong>đề</strong>u không bị loại bỏ<br />

khi gen đột biến ở trạng thái dị hợp.<br />

Câu 41: Chọn đáp án C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên là hiện tượng các cá thể tự thụ phấn, tự giao phối hoặc giao phối có<br />

lựa chọn. Thụ phấn chéo là giao phối ngẫu nhiên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Quá trình giao phối không ngẫu nhiên làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể chứ<br />

không làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. Giao phối không ngẫu nhiên làm<br />

giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp cho nên giảm tính đa dạng đi truyền của quần thể.<br />

Câu 43: Chọn đáp án B.<br />

- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:<br />

Thế hệ Tần số A Tần số a<br />

F 1 0,7 0,3<br />

F 2 0,3 0,7<br />

F 3 0,3 0,7<br />

F 4 0,3 0,7<br />

- Ta thấy tần số alen A thay đổi đột ngột ở giai đoạn từ F 1 đến F 2 (từ 0,7 xuống còn 0,3), sau đó tần<br />

số không thay đổi. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. Vì chỉ có<br />

các yếu tố ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen <strong>theo</strong> một cách đột ngột như vậy.<br />

Câu 44: Chọn đáp án C.<br />

- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:<br />

Thế hệ Tần số A Tần số a<br />

F 1 0,8 0,2<br />

F 2 0,8 0,2<br />

F 3 0,4 0,6<br />

F 4 0,4 0,6<br />

F 5 0,4 0,6<br />

- Ta thấy tần số alen A thay đổi đột ngột ở giai đoạn từ F 2 đến F 3 (từ 0,8 xuống còn 0,4) sau đó tần<br />

số không thay đổi. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Mặt khác, ta thấy từ F 3 trở đi thì tỉ lệ kiểu gen thay đổi <strong>theo</strong> hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng dần tỉ<br />

lệ đồng hợp. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.<br />

- Khi bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên là giảm số lượng cá thể một cách đột ngột (giảm<br />

mạnh). Khi quần thể có số lượng cá thể ít thì các cá thể sẽ giao phối cận huyết (giao phối không ngẫu<br />

nhiên) làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp trong quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Như vậy, quần thể vừa chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, vừa chịu tác động của giao phối<br />

không ngẫu nhiên.<br />

Câu 45: Chọn đáp án B.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên <strong>đề</strong>u là nhân tố tiến hoá (1) đúng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên mang tính ngẫu nhiên nhưng chọn lọc tự nhiên thì có tính định hướng<br />

(<strong>theo</strong> một hướng xác định) (2) sai.<br />

- Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự thích nghi nhưng các yếu tố ngẫu nhiên thì thường không dẫn đến<br />

sự thích nghi (3) sai.<br />

- Cả hai nhân tố các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên <strong>đề</strong>u là nhân tố tiến hoá (4) đúng.<br />

- Như vậy, tổ hợp đúng là (1) và (4).<br />

Câu 46: Chọn đáp án B.<br />

- Đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự nhiên khi đột biến đó được biểu<br />

hiện ra kiểu hình (CLTN chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình).<br />

- Đột biến gen sau khi đã phát <strong>sinh</strong> thì thường ở dạng dị hợp nên phải qua giao phối để tổ hợp lại<br />

thành thể đồng hợp lặn rồi mới biểu hiện thành thể đột biến.<br />

- Các cá thể tự thụ tinh thì đột biến lặn nhanh chóng tổ hợp lại với nhau thành thể đột biến. Do đột<br />

biến có tần số rất thấp nên ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, đột biến khó có cơ hội gặp nhau để hình<br />

thành nên thể đồng hợp lặn.<br />

- Ở <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> này, người ra <strong>đề</strong> muốn làm rõ vai trò của giao phối không ngẫu nhiên đối với tiến hóa.<br />

Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, do đó đột biến nhanh chóng biểu hiện<br />

thành thể đột biến để cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho CLTN.<br />

Câu 47: Chọn đáp án C.<br />

- Trong các nhân tố tiến hóa thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ làm thay đổi tần số alen của quần<br />

thể một cách nhanh chóng nhất.<br />

- Đột biến có tần số rất thấp nên làm thay đổi tần số alen rất chậm.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần<br />

thể.<br />

Câu 48: Chọn đáp án C.<br />

- Trong các nhân tố tiến hóa thì chọn lọc tự nhiên luôn đào thải những kiểu hình có hại nên làm<br />

giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên luôn loại bỏ các cá thể một cách ngẫu nhiên và với số lượng lớn nên làm<br />

giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Đột biến làm xuất hiện các alen mới nên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên làm cho các alen đột biến tổ hợp với nhau và tổ hợp với các alen khác nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tạo ra nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình khác nhau.<br />

- Do vậy, đột biến và giao phối ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng đi truyền của quần thể.<br />

Câu 49: Chọn đáp án D.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ <strong>sinh</strong> sản, tốc độ đột<br />

biến, áp lực của chọn lọc tự nhiên.<br />

- Vi khuẩn có bộ NST đơn bội nên khi đột biến phát <strong>sinh</strong> thì được biểu hiện ngay thành kiểu hình<br />

và được chọn lọc tự nhiên tác động Áp lực của chọn lọc lớn hơn các <strong>sinh</strong> vật lưỡng bội.<br />

hơn.<br />

- Vi khuẩn có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn các <strong>sinh</strong> vật bậc cao nên tốc độ tích lũy đột biến nhanh<br />

Câu 50: Chọn đáp án D.<br />

- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:<br />

Thế hệ Tần số A Tần số a<br />

F 1 0,7 0,3<br />

F 2 0,6 0,4<br />

F 3 0,5 0,5<br />

F 4 0,4 0,6<br />

- Ta thấy tần số alen A thay đổi <strong>theo</strong> hướng giảm dần qua các thế hệ còn tần số alen a thay đổi <strong>theo</strong><br />

hướng tăng dần qua các thế hệ. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên<br />

(chọn lọc chống lại alen trội). Vì chỉ có chọn lọc tự nhiên mới làm thay đổi tần số alen <strong>theo</strong> một hướng<br />

xác định như vậy.<br />

Câu 51: Chọn đáp án A.<br />

Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có CLTN là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu<br />

gen <strong>theo</strong> một hướng xác định, là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của <strong>sinh</strong> giới.<br />

Câu 52: Chọn đáp án B.<br />

- Hợp tử không đột biến được hình thành do sự kết hợp giữa giao tử không đột biến của bố với giao<br />

tử không đột biến của mẹ.<br />

- Tỉ lệ hợp tử không đột biến là: 0,8 x 0,75 = 0,6.<br />

- Tỉ lệ hợp tử đột biến 1 hợp tử không đột biến 1 0,6 0, 4 40%.<br />

Câu 53: Chọn đáp án C.<br />

- CLTN loại bỏ những kiểu gen không thích nghi nên CLTN làm giảm tính đa dạng di truyền của<br />

quần thể.<br />

- Cạnh tranh cùng loài dẫn tới loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi nên cạnh tranh cùng loài là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một hình thức của CLTN.<br />

- Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen <strong>theo</strong> một hướng nên nó quy<br />

định chiều hướng tiến hóa.<br />

Câu 54: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì di - nhập gen mang đến cho quần thể những kiểu gen không định trước hoặc đưa ra k<strong>hỏi</strong> quần<br />

thể những kiểu gen nào đó một cách ngẫu nhiên nên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen<br />

không <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

Câu 55: Chọn đáp án D.<br />

Chọn lọc tự nhiên làm nhiệm vụ sàng lọc và loại bỏ những kiểu gen quy định kiểu hình kém thích<br />

nghi. Mặt khác, mặt <strong>chủ</strong> yếu của tiến hóa là khả năng <strong>sinh</strong> sản để di truyền cho đời sau. Do vậy mặt<br />

<strong>chủ</strong> yếu của chọn lọc là làm phân hoá khả năng <strong>sinh</strong> sản và sống sót của những kiểu gen khác nhau<br />

trong quần thể.<br />

Câu 56: Chọn đáp án C.<br />

Vì khi sống trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong> nhưng cũng có thể có điều kiện sống khác nhau nên<br />

CLTN vẫn có thể tiến hành tích lũy biến dị <strong>theo</strong> các hướng khác nhau. Ví dụ ở phương thức hình thành<br />

loài bằng con đường <strong>sinh</strong> thái, trong cùng khu vực địa <strong>lý</strong> nhưng CLTN tiến hành <strong>theo</strong> các hướng khác<br />

nhau.<br />

Câu 57: Chọn đáp án C.<br />

- Sau khi nhập cư thì tần số<br />

0,6.900 0,4.300<br />

A <br />

0,55.<br />

900 300<br />

- Quần thể cân bằng thì kiểu gen AA có tỉ lệ 2<br />

Câu 58: Chọn đáp án A.<br />

0,55 3,025.<br />

Trong quá trình tiến hóa thì các yếu tố ngẫu nhiên không cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc tự<br />

nhiên. Chỉ có giao phối, đột biến, di - nhập gen mới tạo ra nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp cho chọn lọc. Trong<br />

đó giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp nên cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu cho CLTN.<br />

- Di - nhập gen cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> không đáng kể vì sự di - nhập gen không diễn ra thường<br />

xuyên, các quần thể thường có sự cách li nhau về không gian.<br />

- Đột biến có tần số thấp nên lượng biến dị mà đột biến tạo ra không đáng kể. Đột biến chỉ tạo ra<br />

nguồn biến dị sơ cấp, sau đó nhờ có giao phối mới tạo ra nguồn biến dị thứ cấp cung cấp nguyên <strong>liệu</strong><br />

cho chọn lọc.<br />

Câu 59: Chọn đáp án A.<br />

- Chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội A và ưu tiên cho alen a nên tần số a tăng dần.<br />

- Tỉ lệ kiểu gen Aa phụ thuộc vào tần số A và a. Kiểu gen Aa có tỉ lệ lớn nhất khi tần số<br />

A a 0,5. Tần số a lúc đầu = 0,2 nên khi tần số a tăng dần thì tỉ lệ kiểu gen Aa tăng dần cho đến khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tần số A a 0,5. Vì vậy ở giai đoạn đầu của chọn lọc, tỉ lệ kiểu gen Aa tăng dần cho đến giá trị 0,5<br />

và sau đó giảm dần.<br />

Câu 60: Chọn đáp án A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chọn lọc tự nhiên loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi nên CLTN làm giảm tính đa dạng di<br />

truyền của quần thể.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các cá thể trong quần thể nên loại bỏ một số kiểu gen có trong quần<br />

thể Làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có đột biến và sự nhập cư mới làm xuất hiện các alen mới trong<br />

quần thể.<br />

Câu 61: Chọn đáp án C.<br />

Ở quần thể giao phối, các cá thể giao phối với nhau cho nên tạo ra vô số loại kiểu gen làm cho<br />

quần thể có tính đa dạng cao, khi quần thể có tính đa dạng cao thì khả năng thích nghỉ cao với môi<br />

trường<br />

Câu 62: Chọn đáp án B.<br />

Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến<br />

hóa, nó làm thay đổi tần số của các alen <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

Câu 63: Chọn đáp án D.<br />

Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, nó là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp, qua giao phối<br />

sẽ tổ hợp lại thành nguồn nguyên <strong>liệu</strong> thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Trong tự nhiên, đột biến xuất<br />

hiện với tần số thấp và hầu hết là đột biến lặn và có hại cho cơ thể <strong>sinh</strong> vật. Đột biến có khả năng di<br />

truyền được cho đời sau nhưng cũng có những trường hợp đột biến không di truyền được. Ví dụ đột<br />

biến gây bệnh ung thư ở người không đi truyền được cho đời sau.<br />

Câu 64: Chọn đáp án D.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể ngẫu nhiên loại bỏ hoàn toàn một kiểu gen, một alen nào đó ra k<strong>hỏi</strong><br />

quần thể.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên không thể loại bỏ alen ra k<strong>hỏi</strong> quần thể vì giao phối không làm thay<br />

đổi tần số alen.<br />

- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình nên alen lặn ở trạng thái dị hợp không bị<br />

chọn lọc tự nhiên loại bỏ.<br />

- Đột biến gen chỉ làm phát <strong>sinh</strong> các alen mới mà không thể loại bỏ alen.<br />

Câu 65: Chọn đáp án B.<br />

Yếu tố ngẫu nhiên là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường làm cho số lượng cá thể<br />

của quần thể giảm mạnh hoặc do một nhóm cá thể của quần thể đi cư đến một vùng đất mới tạo thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kẻ sáng lập. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen của quần thể một<br />

cách nhanh chóng dẫn tới thúc đẩy quá trình tiến hóa. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần<br />

kiểu gen và tần số alen một cách ngẫu nhiên, không <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

Câu 66: Chọn đáp án A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu của quá trình tiến hóa vì đa số đột biến gen <strong>đề</strong>u là đột<br />

biến lặn và có tần số cao hơn so với đột biến NST. Do có tần số cao hơn và hầu hết là lặn nên đột biến<br />

gen có vai trò quan trọng hơn đột biến NST.<br />

Câu 67: Chọn đáp án C.<br />

- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:<br />

Thế hệ Tần số A Tần số a<br />

F 1 0,7 0,3<br />

F 2 0,7 0,3<br />

F 3 0,4 0,6<br />

F 4 0,4 0,6<br />

F 5 0,4 0,6<br />

- Ta thấy tần số alen A thay đổi đột ngột ở giai đoạn từ F 2 đến F 3 (từ 0,7 xuống còn 0,4) sau đó tần<br />

số không thay đổi. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Mặt khác, ta thấy từ F 3 trở đi thì tỉ lệ kiểu gen thay đổi <strong>theo</strong> hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng dần tỉ<br />

lệ đồng hợp. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.<br />

- Khi bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên là giảm số lượng cá thể một cách đột ngột (giảm<br />

mạnh). Khi quần thể có số lượng cá thể ít thì các cá thể sẽ giao phối cận huyết (giao phối không ngẫu<br />

nhiên) làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp trong quần thể.<br />

- Như vậy, quần thể vừa chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, vừa chịu tác động của giao phối<br />

không ngẫu nhiên.<br />

Câu 68: Chọn đáp án B.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên có các đặc điểm: Làm cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần; Làm giảm<br />

tính đa dạng di truyền của quần thể; Không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên có các đặc điểm: Làm giảm số lượng cá thể trong quần thể; Làm giảm tính<br />

đa dạng di truyền của quần thể; Làm thay đổi tần số alen của quần thể. .<br />

- Như vậy, đặc điểm giống nhau của giao phối không ngẫu nhiên với các yếu tố ngẫu nhiên là làm<br />

giảm tính đa dạng di truyền, làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

Câu 69: Chọn đáp án D.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên có các đặc điểm: Làm cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần; Làm giảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tính đa dạng di truyền của quần thể; Không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

- Đột biến có các đặc điểm: Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể; Làm xuất hiện các kiểu<br />

gen mởi trong quần thể; Làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể; Làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Như vậy, đặc điểm giống nhau của giao phối không ngẫu nhiên với đột biến là làm xuất hiện các<br />

kiểu gen mới trong quần thể.<br />

Câu 70: Chọn đáp án D.<br />

Khi gen lặn đột biến liên kết chặt (liên kết hoàn toàn) với gen đột biến trội có hại thì chọn lọc tự<br />

nhiên sẽ loại bỏ gen trội có hại làm cho cá thể có kiểu gen trội có hại đó bị chết (bị loại bỏ). Vì gen lặn<br />

có lợi liên kết với gen trội có hại nên khi cá thể có có kiểu gen này bị loại thì gen có lợi cũng bị loại.<br />

Câu 71: Chọn đáp án C.<br />

- Đột biến có thể làm thay đổi tần số alen nhưng vì tần số đột biến rất thấp nên sự thay đổi tần số<br />

các alen không đáng kể.<br />

- Giao phối (cả giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên) không làm thay đổi tần số<br />

alen của quần thể.<br />

- Sự cách li làm ngăn ngừa giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể nhưng nó không làm thay<br />

đổi tần số alen của quần thể.<br />

- Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen <strong>theo</strong> một hướng xác định. So<br />

với 3 nhân tố kia thì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số nhiều nhất.<br />

Câu 72: Chọn đáp án C.<br />

- Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm A không đúng. Vì giao phối không ngẫu nhiên không làm<br />

thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

- Đặc điểm B không đúng vì chỉ có đột biến và nhập gen mới làm tăng tính da dạng di truyền của<br />

quần thể.<br />

thể.<br />

thể.<br />

- Đặc điểm D không đúng vì chỉ có đột biến và nhập gen mới làm xuất hiện các alen trong quần<br />

- Đáp án C đúng. Vì tất cả các các nhân tố tiến hoá <strong>đề</strong>u làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần<br />

Câu 73: Chọn đáp án A.<br />

- Các nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, cho lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên <strong>đề</strong>u là các nhân<br />

tố làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Trong các nhân tố trên thì di nhập gen vừa có khả năng làm giảm tính đa dạng di truyền quần thể,<br />

vừa có khả năng làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. Vì khi di gen thì làm giảm tính đa dạng<br />

di truyền quần thể, khi nhập gen thì làm tăng tính đa dạng di truyền quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 74: Chọn đáp án B.<br />

- Đột biến và di - nhập gen không làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể (3) sai.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đột biến và di - nhập gen <strong>đề</strong>u là nhân tố có thể làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới<br />

trong quần thể; Đều có thể làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong> một hướng xác định; Đều có thể làm<br />

xuất hiện các alen mới trong quần thể.<br />

- Các đặc điểm (1), (2), (4), (5) đúng. Có 4 đặc điểm đúng.<br />

Câu 75: Chọn đáp án C.<br />

Vì: Khi CLTN chỉ chống lại thể đồng hợp trội thì sẽ làm giảm tần số alen trội và tăng tần số alen<br />

lặn. Còn khi chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm giảm tần số alen trội. Còn khi chống lại cả thể<br />

đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn với áp lực như nhau thì CLTN không làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể.<br />

Câu 76: Chọn đáp án C.<br />

- Hai đặc điểm: (2) Vi khuẩn có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn <strong>sinh</strong> vật nhân thực; (4) Vi khuẩn có bộ<br />

gen đơn bội còn hầu hết <strong>sinh</strong> vật nhân thực là lưỡng bội là những đặc điểm làm cho tác động của<br />

CLTN lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn lên quần thể <strong>sinh</strong> vật nhân thực. Vì:<br />

Tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh sẽ làm cho đột biến được nhân lên và phát tán trong quần thể để cung cấp<br />

nguyên <strong>liệu</strong> cho chọn lọc. <strong>Bộ</strong> gen đơn bội làm cho đột biến dù trội hay lặn <strong>đề</strong>u được biểu hiện ngay ra<br />

kiểu hình nên ngay lập tức bị tác động của CLTN.<br />

- Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực, hầu <strong>đề</strong>u có bộ NST lưỡng bội nên đột biến lặn khi ở dạng dị hợp không bị<br />

CLTN loại bỏ.<br />

Câu 77: Chọn đáp án C.<br />

- Vì khi kích thước quần thể càng nhỏ thì số lượng cá thể càng ít nên sự giảm số lượng cá thể bởi<br />

các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen mạnh hơn so với khi quần thể có số lượng cá thể đông.<br />

- Ví dụ một quần thể có 1000 cá thể AA, 2000 cá thể Aa, 1000 cá thể aa. Giả sử yếu tố ngẫu nhiên<br />

làm chết 200 cá thể aa thì tần số a sẽ thay đổi, giảm từ 0,5 xuống còn 0,487. Nhưng khi quần thể chỉ có<br />

100 cá thể AA, 200 cá thể Aa, 100 cá thể aa và yếu tố ngẫu nhiên làm chết 100 cá thể aa thì tần số a<br />

giảm từ 0,5 xuống còn 0,333.<br />

- Các kết luận còn lại <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 78: Chọn đáp án C.<br />

- Kết luận A đúng. Vì những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen<br />

thì mới có khả năng hình thành đặc điểm thích nghi mới, từ đó mới có thể làm phát <strong>sinh</strong> loài mới.<br />

thể.<br />

- Kết luận B đúng. Vì nhân tố giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kết luận D đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên tác động một cách ngẫu nhiên lên tần số alen và thành<br />

phần kiểu gen của quần thể. Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một aÌen nào đó nhưng cũng<br />

có thể không loại bỏ alen nào.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kết luận C sai. Vì đột biến luôn làm thay đổi tần số alen của quần thể. Đột biến làm xuất hiện các<br />

alen mới nên sẽ là thay đổi tần số alen của các alen vốn có trong quần thể.<br />

Câu 79: Chọn đáp án C.<br />

Trong các nhân tố nói trên thì nhân tố số (1), (4) làm cho thành phần kiểu gen thay đổi <strong>theo</strong> một<br />

hướng giống nhau. Đó là tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp.<br />

Câu 80: Chọn đáp án A.<br />

- Trong các kết luận nói trên thì kết luận A không đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần<br />

số alen và thành phần kiểu gen có tính ngẫu nhiên, không <strong>theo</strong> hướng xác định nào.<br />

- Các kết luận B, C, D <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 81: Chọn đáp án C.<br />

- Kết luận A sai. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình là đúng nhưng nó sẽ làm gián tiếp loại bỏ<br />

kiểu gen. Vì kiểu gen quy định kiểu hình. Khi kiểu hình có hại bị loại bỏ thì kiểu gen có hại cũng bị<br />

loại bỏ k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

- Kết luận B sai. Vì các alen có hại vẫn bị CLTN loại bỏ khi ở dạng đồng hợp. Chính vì vậy alen<br />

lặn có hại bị loại bỏ với tốc độ chậm hơn so với alen trội có hại. Và dần dần sẽ loại bỏ đến một tỉ lệ<br />

nhỏ nhất. (luôn có một lượng alen lặn tồn tại trong quần thể ở dạng dị hợp).<br />

- Kết luận D sai. Vì thực tế CLTN chỉ làm nhiệm vụ sàng lọc và loại bỏ các kiểu hình có sẵn trong<br />

quần thể chứ không tạo ra kiểu gen mới và cũng không tạo ra kiểu hình mới. Không tạo ra kiểu gen<br />

thích nghi.<br />

Câu 82: Chọn đáp án C.<br />

- Kết luận A đúng vì có 5 nhân tố tiến hóa, ngoài 3 nhân tố tiến hóa trên thì chỉ còn 2 nhân tố là<br />

yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nhưng giao phối không ngẫu nhiên là không làm<br />

thay đổi tần số alen trong quần thể chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Vậy thành phần<br />

kiểu gen và tần số alen của quần thể bị thay đổi là do yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Kết luận B đúng vì lúc này điều kiện môi trường thay đổi, chỉ có các cá thể có kiểu hình khác với<br />

các cá thể chiếm số lượng lớn trong quần thể ban đầu mới tồn tại. Các cá thể này có kiểu hình khác nên<br />

cũng có vốn gen khác so với ban đầu.<br />

- Kết luận D đúng vì khi yếu tố ngẫu nhiên tác động sẽ làm giảm số lượng cá thể trong quần thể,<br />

làm mất một số alen có trong quần thể qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể và giảm độ đa dạng di<br />

truyền. Khi đó quần thể sẽ dần bị suy thoái dưới tác động của các nhân tố tiến hóa khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kết luận C sai vì quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng khó làm thay đổi<br />

tần số alen của quần thể và ngược lại quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng<br />

dễ làm thay đổi tần số alen.<br />

Câu 83: Chọn đáp án A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong 4 đặc điểm trên thì chỉ có đặc điểm A mới là đặc điểm chung của đột biến và CLTN. (cả<br />

hai nhân tố này <strong>đề</strong>u làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể).<br />

- Đặc điểm B sai. Vì đột biến không làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. CLTN không<br />

làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Cả đột biến và CLTN <strong>đề</strong>u không làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (chỉ có giao phối không ngẫu<br />

nhiên mới làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp).<br />

- Chỉ có CLTN mới làm tăng tần số alen có lợi và giảm tần số alen có hại. Còn đột biến thì làm<br />

thay đổi tần số không <strong>theo</strong> một hướng xác định nên có thể làm tăng tần số alen có lợi hoặc làm giảm<br />

tần số alen có lợi.<br />

Câu 84: Chọn đáp án C.<br />

Trong các kết luận trên thì chỉ có kết luận C sai. Vì CLTN không có khả năng tạo ra kiểu gen thích<br />

nghi và cũng không có khả năng tạo ra kiểu hình thích nghi.<br />

Câu 85: Chọn đáp án A.<br />

- Khi quần thể có kích thước lớn (số lượng cá thể đông) thì các cá thể trong quần thể giao phối<br />

ngẫu nhiên. Nhưng khi quần thể có kích thước bé (số lượng cá thể ít) thì xảy ra giao phối cận huyết<br />

(giao phối không ngẫu nhiên). Vì khi có ít cá thể thì <strong>chủ</strong> yếu các cá thể đó có quan hệ huyết thống với<br />

nhau và chúng giao phối với nhau.<br />

- Trong các nhân tố tiến hoá thì các yếu tố ngẫu nhiên khi tác động lên quần thể sẽ làm giảm đột<br />

ngột số lượng cá thể của quần thể nên sẽ chuyển quần thể từ ngẫu phối sang giao phối không ngẫu<br />

nhiên.<br />

Câu 86: Chọn đáp án C.<br />

Khi CLTN chống lại alen trội thì tần số alen trội giảm dần và tần số alen lặn tăng dần nên kết quả<br />

của chọn lọc sẽ dẫn tới làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn. Tăng tỉ lệ kiểu hình lặn.<br />

Câu 87: Chọn đáp án B.<br />

- Đột biến sẽ tạo ra các alen mới; Giao phối ngẫu nhiên làm xuất hiện vô số biến dị tổ hợp. Vì vậy<br />

đột biến kết hợp với giao phối ngẫu nhiên sẽ làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- CLTN loại bỏ các alen có hại và kiểu gen có hại nên CLTN làm giảm tính đa dạng di truyền của<br />

quần thể.<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể vì giao phốikhông<br />

ngẫu nhiên làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các kiểu gen và tần số alen trong quần thể nên làm giảm tính đa<br />

dạng di truyền của quần thể.<br />

Câu 88: Chọn đáp án C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kết luận C sai vì: Trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong> nhưng ở các điều kiện <strong>sinh</strong> thái khác nhau (ở<br />

các ổ <strong>sinh</strong> thái khác nhau) thì CLTN tiến hành <strong>theo</strong> các hướng khác nhau dẫn tới hình thành các nòi<br />

<strong>sinh</strong> thái rồi hình thành các loài mới.<br />

- Ví dụ ở quá trình hình thành loài bằng con đường <strong>sinh</strong> thái, trong cùng 1 khu vực địa <strong>lý</strong> nhưng<br />

CLTN cũng tiến hành <strong>theo</strong> các hướng khác nhau.<br />

Câu 89: Chọn đáp án D.<br />

Vì khi kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản thì đột biến đó biểu hiện ra kiểu<br />

hình gây chết nhưng do nó đã <strong>sinh</strong> sản ra đời con nên đột biến đã được truyền lại cho đời sau. Vì vậy<br />

mặc dù cơ thể bị chết nhưng gen vẫn được truyền lại cho thế hệ sau. Ở thế hệ sau, gen tiếp tục được<br />

truyền lại cho các đời tiếp <strong>theo</strong> vì đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản<br />

Câu 90: Chọn đáp án B.<br />

Vì khi sử dụng thuốc kháng <strong>sinh</strong> thì sẽ tạo ra áp lực chọn lọc loại bỏ những kiểu gen không kháng<br />

thuốc và giữ lại những kiểu gen kháng thuốc. Kết quả sẽ dẫn tới chọn lọc dòng vi khuẩn kháng thuốc.<br />

Câu 91: Chọn đáp án B<br />

- Ở F 1 , tần số alen A = 0,7 nhưng đến F 2 đột ngột thay đổi còn A = 0,3.<br />

- Quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 92: Chọn đáp án A.<br />

- Trong 4 kết luận trên thì kết luận A là đúng. Vì kiểu hình đột biến sẽ được biểu hiện hoàn toàn ở<br />

cả trạng thái đồng hợp và đị hợp ở giai đoạn trước tuổi <strong>sinh</strong> sản dẫn đến làm cho kiểu hình đột biến<br />

chết nên không thể <strong>sinh</strong> sản và di truyền cho đời sau. Đột biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn<br />

toàn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

- Kết luận B sai.Vì kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản nên gen gây bệnh vẫn<br />

được di truyền cho thế hệ sau qua quá trình <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Kết luận C sai. Vì Đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được biểu hiện nên không thể loại<br />

bỏ hoàn toàn ra k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

- Kết luận D sai. Vì kiểu hình đột biến biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi <strong>sinh</strong> sản nên gen gây bệnh<br />

vẫn được di truyền cho thế hệ sau qua quá trình <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 93: Chọn đáp án C.<br />

- Đột biến lặn có hại chỉ sau một thế hệ đã bị loại bỏ hoàn toàn khi đột biến này được biểu hiện<br />

ngay thành kiểu hình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- A sai vì đột biến gen lặn nằm trong tế bào chất không biểu hiện thành kiểu hình do số lượng gen<br />

nằm trong tế bào chất là rất lớn, sản phẩm của các gen bình thường trong tế bào chất sẽ ức chế sự biểu<br />

hiện của sản phẩm của gen đơn lẻ này. (điều này giải thích vì sao bệnh do gen lặn trong tế bào chất<br />

thường không gây chết).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- B sai vì gen này là gen đa alen nên alen lặn này sẽ không được biểu hiện thành kiểu hình do trong<br />

cơ thể có cả alen trội.<br />

- D sai vì đột biến gen nằm trên X chỉ được loại bỏ ở giới XY, còn giới XX không loại bỏ được vì<br />

có alen trội nằm ở vị trí tương ứng trên NST X kia (không biểu hiện ra kiểu hình).<br />

- C đúng vì gen nằm trên Y không có alen tương ứng ở trong tế bào nên sẽ biểu hiện trực tiếp thành<br />

kiểu hình bị loại bỏ hoàn toàn.<br />

Câu 94: Chọn đáp án D.<br />

- Một đột biến muốn là nguyên <strong>liệu</strong> cho tiến hóa thì trước tiên phải tồn tại được trong quần thể.<br />

- Đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST <strong>đề</strong>u là đột biến NST. Cả 2 loại đột biến này có<br />

cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho tiến hóa nhưng không phải là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu vì:<br />

+ Đột biến NST xảy ra với tần số thấp lượng đột biến tạo ra không nhiều.<br />

+ Đột biến NST thường biểu hiện trực tiếp ra kiểu hình gây hại cho thể đột biến do đó thường bị<br />

chọn lọc tự nhiên loại bỏ.<br />

Loại đáp án A và B.<br />

- Đột biến gen trội và đột biến gen lặn <strong>đề</strong>u là đột biến gen. Hầu hết đột biến gen khi biểu hiện<br />

thành kiểu hình <strong>đề</strong>u có hại. Nếu đột biến gen trội thì sẽ biểu hiện ra kiểu hình ngay cả khi ở thể dị hợp<br />

nên sẽ ngay lập tức bị CLTN loại bỏ Đột biến gen trội không được giữ lại trong quần thể.<br />

- Đối với đột biến gen lặn thì chỉ biểu hiện thành kiểu hình ở thể đồng hợp nên khi đột biến này ở<br />

thể dị hợp sẽ không bị CLTN loại bỏ Đột biến gen lặn vẫn được giữ lại trong quần thể.<br />

Loại đáp án C.<br />

Câu 95: Chọn đáp án B.<br />

Câu 96: Chọn đáp án C.<br />

Câu 97: Chọn đáp án A.<br />

- Trong các kết luận trên thì kết luận A là đúng. Là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc tự<br />

nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

- Kết luận B sai. Chọn lọc tự nhiên luôn làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

- Kết luận C sai. Đột biến không làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp.<br />

- Kết luận D sai. Vì đột biến không phải luôn làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các<br />

alen có hại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 98: Chọn đáp án A.<br />

Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> <strong>chủ</strong> yếu cung cấp<br />

cho quá trình chọn lọc vì:<br />

- Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể <strong>sinh</strong> vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Số lượng gen trong quần thể rất lớn.<br />

- Đột biến gen thường ở trạng thái lặn.<br />

- Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.<br />

Câu 99: Chọn đáp án C.<br />

Vì trong quần thể ở loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, các cá thể tự thụ tinh thì gen đột biến đó sẽ nhanh chóng<br />

phát tán trong quần thể. Do đó nhanh chóng trở thành nguyên <strong>liệu</strong> cho CLTN.<br />

Câu 100: Chọn đáp án C.<br />

Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể.<br />

- A sai vì tự phối trung thời gian dài làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.<br />

- B sai vì nhập cư có thể xuất hiện alen mới.<br />

- D sai vì thể đị hợp có sức sống cao hơn thể đồng hợp thì các thể đồng hợp sẽ bị CLTN loại bỏ <br />

vốn gen thay đổi.<br />

- C đúng vì giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.<br />

Câu 101: Chọn đáp án C.<br />

Xét các trường hợp tác động của các nhân tố tiến hoá sau đây:<br />

(1) Sự giao phối không ngẫu nhiên: làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng<br />

hợp.<br />

(2) Đột biến làm cho A thành a: là giảm dần tỉ lệ kiểu gen AA và Aa, tăng tỉ lệ kiểu gen aa.<br />

(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn: là tăng dần tỉ lệ kiểu gen AA và Aa, giảm tỉ lệ<br />

kiểu gen aa.<br />

(4) CLLTN chống lại kiểu gen dị hợp: làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng<br />

hợp.<br />

(5) Di - nhập gen: làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi không <strong>theo</strong> hướng xác định.<br />

(6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn: làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ<br />

kiểu gen đồng hợp.<br />

Những trường hợp làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi qua các thể hệ <strong>theo</strong> xu hướng giống nhau là<br />

(1) và (4).<br />

Câu 102: Chọn đáp án B.<br />

Câu 103: Chọn đáp án C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khi aa bị đào thải hoàn toàn (bị chết ở giai đoạn phôi) thì tần số alen a ở thế hệ F n được tính <strong>theo</strong><br />

q0<br />

công thức qn<br />

. Trong đó q0<br />

là tần số alen a ở thế hệ xuất phát; n là số thế hệ.<br />

1 n.<br />

q<br />

0<br />

- Thế hệ xuất phát có tần số alen a 0, 2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0, 2<br />

- Ở thế hệ F 3 , tần số alen a 1/ 8 .<br />

1<br />

3.0, 2<br />

Câu 104: Chọn đáp án C.<br />

- Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (8), (6).<br />

- (4) sai. Vì CLTN không tác động trực tiếp lên kiểu gen mà chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình.<br />

- (6) sai. Vì CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn. Nguyên nhân là vì ở trạng thái dị hợp,<br />

alen lặn không biểu hiện thành kiểu hình nên không bị CLTN loại bỏ.<br />

Câu 105: Chọn đáp án A.<br />

- Chỉ có (3) đúng.<br />

- (1), (2) sai vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi.<br />

- (4) sai vì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và <strong>sinh</strong> sản ưu thế của những cá thể mang các đột<br />

biến có lợi (không phải các đột biến trung tính)<br />

Câu 106: Chọn đáp án C.<br />

Vì khi các cá thể trong quần thể tự thụ phấn sẽ làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn aa làm kiểu<br />

hình lặn (hoa trắng) sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể.<br />

Câu 107: Chọn đáp án C.<br />

Câu 108: Chọn đáp án D.<br />

- Tính tần số<br />

Thế hệ Tần số alen A Tần số alen a<br />

F 1 0,7 0,3<br />

F 2 0,6 0,4<br />

F 3 0,5 0,5<br />

F 4 0,4 0,6<br />

- Tần số alen A giảm dần, tần số alen a tăng dần. Như vậy quần thể đang chịu sự tác động của chọn<br />

lọc tự nhiên vì sự thay đổi tần số alen <strong>theo</strong> một hướng xác định.<br />

Câu 109: Chọn đáp án B.<br />

- Lúc chưa rải sỏi xuống mặt hồ, đáy hồ có màu xám nên chọn lọc chống lại màu trắng (chống lại<br />

aa) và ưu tiên màu xám (ưu tiên AA và Aa). Khi rải sỏi xuống hồ thì hướng chọn lọc thay đổi. (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đúng.<br />

- Khi rải sỏi xuống mặt hồ làm mặt hồ trở nên có đốm trắng nên những con cá có màu đốm trắng sẽ<br />

trở nên có ưu thế hơn những con cá có màu nâu nhạt. Chọn lọc tự nhiên sẽ tác động chống lại alen A<br />

làm giảm dần tần số alen A và tăng dần tần số alen a. (2) đúng; (4) sai.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Lúc đầu, tần số A = 0,9 cho nên kiểu gen Aa = 0,18. Khi chọn lọc chống lại A thì tần số A giảm<br />

dần, tần số a tăng dần sẽ làm tăng tỉ lệ kiểu gen Aa. Tỉ lệ kiểu gen Aa sẽ tăng dần lên và đạt cực đại<br />

khi. A a 0,5 (3) sai.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chỉ có 2 phương án đúng.<br />

Câu 110: Chọn đáp án C.<br />

- Ta thấy ở F 1 , F 2 tần số alen A = 0,8; a = 0,2 nhưng đến F 3 trở đi A = 0,6; a =0,4.<br />

- Như vậy tần số alen bị giảm một cách đột ngột và nhanh chóng chứng tỏ quần thể đang bị tác<br />

động bởi các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Mặt khác từ F 3 đến F 5 ; tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần là do giao phối không<br />

ngẫu nhiên.<br />

Câu 111: Chọn đáp án D.<br />

Có 4 trường hợp (1), (2), (4, (6).<br />

Câu 112: Chọn đáp án D.<br />

Vì kết quả tác động của yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự<br />

đa dạng di truyền. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng tác động làm suy thoái quần thể và dẫn tới<br />

diệt vong. Nó tác động làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong> 1 chiều hướng nhất định. Một alen nào đó<br />

dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn k<strong>hỏi</strong> quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ<br />

biến trong quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 7: CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Khái niệm loài<br />

- Loài là đơn vị tổ chức cơ bản của <strong>sinh</strong> giới. Loài <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là một đơn vị <strong>sinh</strong> sản, là một đơn vị tổ<br />

chức tự nhiên.<br />

- Ở loài giao phối, các cá thể trong loài có khả năng giao phối tự do với nhau và cách li <strong>sinh</strong> sản với<br />

các loài khác.<br />

- Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị <strong>sinh</strong> sản, đơn vị tổ chức của loài. Loài càng phát triển thì càng có<br />

nhiều quần thể.<br />

- Các cá thể cùng loài có các đặc điểm chung về hình thái, <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong>; có bộ NST giống nhau.<br />

2. Các cơ chế các li <strong>sinh</strong> sản giữa các loài<br />

a. Cách li trước hợp tử (Tinh trùng không gặp được trứng nên không tạo được hợp tử)<br />

- Cách li nơi ở: do sống ở các <strong>sinh</strong> cảnh khác nhau.<br />

- Cách li tập tính: có tập tính giao phối khác nhau (loại cách li này chỉ có ở các loài động vật)<br />

- Cách li thời gian: <strong>sinh</strong> sản vào các mùa khác nhau.<br />

- Cách li cơ <strong>học</strong>: cấu tạo của cơ quan <strong>sinh</strong> sản khác nhau nên không xảy ra thụ tinh.<br />

b. Cách li sau hợp tử: Có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết, hoặc hợp tử sống phát triển thành con lai<br />

nhưng con lai bị bất thụ.<br />

3. Hình thành loài mới: (luôn gắn liền với sự hình thành đặc điểm thích nghi mới)<br />

a. Hình thành loài bằng cách li địa <strong>lý</strong> (Khác khu vực địa <strong>lý</strong>)<br />

- Điều kiện địa <strong>lý</strong> là nhân tốc gây ra sự chọn lọc tự nhiên (ở các điều kiện địa <strong>lý</strong> khác nhau, CLTN tiến<br />

hành <strong>theo</strong> các hướng khác nhau).<br />

- Diễn ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian, hình thành nòi địa <strong>lý</strong> sau đó hình thành loài mới.<br />

- Hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh (ví dụ chim, thú).<br />

*Chướng ngại địa <strong>lý</strong> ngăn cản sự giao phối tụ do giữa các quần thể nên góp phần thúc đẩy sự phân hóa<br />

vốn gen giữa các QT.<br />

*Điều kiện địa <strong>lý</strong> không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể<br />

<strong>sinh</strong> vật mà là nhân tố chọn lọc những KG thích nghi.<br />

b. Hình thành loài bằng cách li tập tính.<br />

Ở các loài động vật, do có tập tính giao phối thay đổi nên từ một loài ban đầu đã hình thành nên 2 loài<br />

mới.<br />

c. Hình thành loài bằng cách li <strong>sinh</strong> thái.<br />

Hai quần thể của cùng một loài sống ở 2 ổ <strong>sinh</strong> thai khác nhau, dần dần sẽ hình thành nên 2 loài mới.<br />

d. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa kết hợp đa bội hóa.<br />

- Lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa sẽ tạo ra con lai có bộ NST song nhị bội nên bị cách li <strong>sinh</strong> sản với loài<br />

bố và loài mẹ => Hình thành loài mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới vì sự khác nhau về bộ NST đã nhanh chóng<br />

dẫn đến sự cách li <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa phổ biến ở thực vật (dương xỉ, thực vật có hoa), rất ít<br />

gặp ở động vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hình thành loài bằng lao xa và đa bội hóa diễn ra với tốc độ nhanh hơn so với hình thành loài bằng<br />

các con đường khác.<br />

- Cách li trước hợp tử là những trở ngại làm cho giao tử đực không gặp được giao tử các. Gồm có cách<br />

li cơ <strong>học</strong> (do cơ quan <strong>sinh</strong> sản khác nhau); Cách li tập tính (do tập tính giao phối khác nhau); Cách li <strong>sinh</strong><br />

thái (do <strong>sinh</strong> sản ở 2 mùa khác nhau); Cách li không gian (do sống ở 2 <strong>sinh</strong> cảnh khác nhau).<br />

- Cách li sau hợp tử là những trở ngại làm cho hợp tử không phát triển hoặc hợp tử phát triển thành cơ<br />

thể nhưng cơ thể không <strong>sinh</strong> sản được.<br />

- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, điều kiện địa <strong>lý</strong> đóng vai trò chọn lọc những<br />

kiểu gen thích nghi. Cách li địa <strong>lý</strong> đóng vai trò ngăn ngừa giao phối tự do, làm thúc đẩy sự phân hóa vốn<br />

gen của quần thể.<br />

- Bản thân nhân tố cách li không làm thay đổi tần số alen của quần thể nên không được gọi là nhân tố<br />

tiến hóa.<br />

- Điều kiện để xuất hiện loài mới là có sự hình thành đặc điểm thích nghi mới và có cách li <strong>sinh</strong> sản.<br />

Nếu không xảy ra cách li <strong>sinh</strong> sản thì chưa được gọi là loài mới.<br />

- Hình thành loài mới bằng con đường địa <strong>lý</strong> xảy ra ở các loài di động xa (cả thực vật và động vật).<br />

Hình thành loài mới bằng con đường <strong>sinh</strong> thái xảy ra ở các loài thực vật và động vật ít di động. Hình<br />

thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa chỉ xảy ra ở các loài thực vật. Hình thành loài bằng con đường<br />

tập tính chỉ xảy ra ở các loài động vật có tập tính giao phối phức tạp.<br />

- Trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong>; loài mới có thể được hình thành bằng con đường <strong>sinh</strong> thái, con<br />

đường tập tính hoặc bằng con đường lai xa và đa bội hóa.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán<br />

sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N<br />

thì sống sót và <strong>sinh</strong> sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa<br />

<strong>lý</strong> nhưng ở hai ổ <strong>sinh</strong> thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen<br />

của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li <strong>sinh</strong> sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình<br />

thành loài mới<br />

A. bằng cách li <strong>sinh</strong> thái. B. bằng tự đa bội.<br />

C. bằng lai xa và đa bội hóa. D. bằng cách li địa <strong>lý</strong>.<br />

Câu 2: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại,<br />

A. sự cách li địa <strong>lý</strong> chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần<br />

thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

B. các quần thể <strong>sinh</strong> vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi<br />

bất thường.<br />

C. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh <strong>đề</strong>u di<br />

truyền được.<br />

D. mọi biến dị trong quần thể <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiến hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hình thành loài bằng cách li địa <strong>lý</strong> có thể có sự tham giá của các yếu tố ngẫu nhiên<br />

B. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa <strong>lý</strong><br />

C. Hình thành loài mới bằng cách li <strong>sinh</strong> thái là con đường hình thành loài nhanh nhất.<br />

D. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa chỉ diễn ra ở động vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: Khi nói về vai trò của cách li địa <strong>lý</strong> trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây<br />

không đúng?<br />

A. Cách li địa <strong>lý</strong> duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra<br />

bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

B. Cách li địa <strong>lý</strong> trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng<br />

xác định.<br />

C. Cách li địa <strong>lý</strong> có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.<br />

D. Cách li địa <strong>lý</strong> ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.<br />

Câu 5: Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các<br />

quần thể?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Cách li địa <strong>lý</strong>. D. Đột biến.<br />

Câu 6: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới<br />

A. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.<br />

B. là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loại do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.<br />

C. bằng con đường địa <strong>lý</strong> diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả<br />

năng phát tán mạnh.<br />

D. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu <strong>theo</strong> hướng thích nghi, tạo ta hệ gen mới cách<br />

li <strong>sinh</strong> sản với quần thể gốc.<br />

Câu 7: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?<br />

(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực <strong>sinh</strong> ra con la không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác<br />

(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.<br />

(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.<br />

Đáp án đúng là<br />

A. (1), (3) B. (1), (4) C. (2), (4) D. (2), (3)<br />

Câu 8: Loài Raphanus brassica có bộ NST 2n =36 là một loài mới được hình thành <strong>theo</strong> sơ đồ: Raphanus<br />

sativus (2n =18) × Brassica oleraceae (2n =18) → Raphanus brassica (2n =36).<br />

Hãy chọn kết luận đúng về quá trình hình thành loài mới này.<br />

A. Đây là quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>.<br />

B. Khi mới được hình thành, loài mới không sống cùng môi trường với loài cũ.<br />

C. Quá trình hình thành loài diễn ra trong thời gian tương đối ngắn.<br />

D. Đây là phương thức hình thành loài xảy ra phổ biến ở các loài động vật.<br />

Câu 9: Sự lai xa và đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp<br />

A. lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li <strong>sinh</strong> sản với các loài khác<br />

B. cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, <strong>sinh</strong> sản để tạo thành một quần thể<br />

mới và cách li <strong>sinh</strong> sản với các loài khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, <strong>sinh</strong> sản hữu tính bình thường và cách li <strong>sinh</strong> sản với các loài<br />

khác.<br />

D. các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Hạt phấn của hoa mướp rơi lên đầu nhụy của hoa bí, sau đó các hạt phấn nảy mầm thành ống<br />

phấn nhưng độ dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử đực của mướp không tới được noãn<br />

của hoa bí để thụ tinh. Đây là loại cách li nào?<br />

A. Cách li cơ <strong>học</strong>. B. Cách li <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Cách li tập tính. D. Cách li không gian.<br />

Câu 11: Trường hợp nào sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?<br />

A. Các cá thể giao phối và <strong>sinh</strong> con nhưng con <strong>sinh</strong> ra bị bất thụ.<br />

B. Các cá thể <strong>sinh</strong> sản vào các mùa khác nhau.<br />

C. Các cá thể có cơ quan <strong>sinh</strong> sản không tương đồng.<br />

D. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau.<br />

Câu 12: Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa <strong>lý</strong>, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.<br />

B. Cách li địa <strong>lý</strong> là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.<br />

C. Điều kiện địa <strong>lý</strong> là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Sự hình thành nòi địa <strong>lý</strong> là bước trung gian để hình thành loài mới.<br />

Câu 13: Cho các ví dụ:<br />

1- Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng không hình thành hợp<br />

tử.<br />

2- Hai quần thể <strong>sinh</strong> sản vào hai mùa khác nhau.<br />

3- Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng phôi bị chết trước khi<br />

<strong>sinh</strong>.<br />

4- Các cá thể giao phối với nhau và <strong>sinh</strong> con nhưng con <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

5- Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau nên mặc dù ở trong một môi trường nhưng bị cách li<br />

<strong>sinh</strong> sản.<br />

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 3, 4<br />

Câu 14: Sinh giới được tiến hóa <strong>theo</strong> các chiều hướng<br />

1- Ngày càng đa dạng và phong phú. 2- Tổ chức cơ thể ngày càng cao.<br />

3- Từ trên cạn xuống dưới nước. 4- Thích nghi ngày càng hợp <strong>lý</strong>.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4<br />

Câu 15: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, điều kiện địa <strong>lý</strong> có vai trò<br />

A. là nhân tố gây ta những biến đổi trực tiếp trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.<br />

C. ngăn cản giao phối tự do giữa các quần thể.<br />

D. tạo ra những kiểu gen thích nghi, hình thành quần thể thích nghi.<br />

Câu 16: Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh.<br />

Sau một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hóa thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn<br />

quẩn thể loài B thì có nguy cơ bị tiêu diệt. Điều giải thích nào sau đây về loài A là không hợp <strong>lý</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Quần thể của loài A có khả năng thích nghi cao hơn<br />

B. Quần thể của loài A có tốc độ phát <strong>sinh</strong> và tích lũy gen đột biến nhanh hơn<br />

C. Loài A có tốc độ <strong>sinh</strong> sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn<br />

D. Loài A có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 17: Mô tả nào sau đây đúng với hiện tượng thoái bộ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>?<br />

A. Khu phân bố của loài được mở rộng làm giảm mật độ cá thể.<br />

B. Số lượng quần thể của loài giảm, kích thước quần thể giảm.<br />

C. Kiên định các đặc điểm thích nghi đã được hình thành từ trước.<br />

D. Số lượng quần thể của quần xã giảm, quần xã bị suy thoái.<br />

Câu 18: Trong các hình thức cách li được trình bày dưới đây, loại cách li nào bao gồm các trường hợp<br />

còn lại?<br />

A. Cách li <strong>sinh</strong> thái. B. Cách li tập tính.<br />

C. Cách li cơ <strong>học</strong>. D. Cách li <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 19: Một nhóm cá thể của một loại chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử rằng tất cả các các thể <strong>đề</strong>u<br />

đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới. Nhân tố tiến hóa đầu tiên làm cho tần số alen ở<br />

quần thể này khác với tần số alen ở quần thể gốc là<br />

A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.<br />

C. góc phối không ngẫu nhiên. D. đột biến.<br />

Câu 20: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong> vẫn có thể có sự hình thành loài mới bằng con đường địa <strong>lý</strong>.<br />

C. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn gắn liền với sự hình thành loài mới.<br />

D. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường <strong>sinh</strong> thái không cần đến sự cách li địa <strong>lý</strong>.<br />

Câu 21: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, chướng ngại địa <strong>lý</strong> (cách li địa <strong>lý</strong>) có vai<br />

trò<br />

A. ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể.<br />

B. quy định chiều hướng của chọn lọc tự nhiên.<br />

C. hình thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

D. định hướng quá trình tiến hóa.<br />

Câu 22: Hai loại thân thuộc A và B <strong>đề</strong>u <strong>sinh</strong> sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để<br />

phân biệt là<br />

A. tiêu chuẩn hình thái. B. tiêu chuẩn địa <strong>lý</strong>- <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. tiêu chuẩn <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong>- hóa <strong>sinh</strong>. D. tiêu chuẩn cách li <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 23: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.<br />

B. Từ một loài ban đầy, quá trình phân li tính trạng sẽ hình thành các nòi rồi đến các loài mới.<br />

C. Trong cùng một nhóm đối tượng, chọ lọc tự nhiên chỉ tích lũy biến dị <strong>theo</strong> một hướng.<br />

D. Sự phân li tính trạng là nguyên nhân <strong>chủ</strong> yếu hình thành các nhóm phân loại trên loài.<br />

Câu 24: Nòi địa <strong>lý</strong> là<br />

A. một nhóm quần thể cùng loài phân bố trong một khu vực địa <strong>lý</strong> xác định.<br />

B. một nhóm quần thể khác loài phân bố trong một khu vực địa <strong>lý</strong> xác định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. một nhóm quần thể thích nghi với các điều kiện địa <strong>lý</strong> khác nhau.<br />

D. những loài <strong>sinh</strong> vật được <strong>sinh</strong> ra từ một vùng địa <strong>lý</strong> ban đầu.<br />

Câu 25: Quá trình nào sau đây nhanh chóng dẫn tới hình thành loài mới?<br />

A. Cách li <strong>sinh</strong> thái. B. Cách li tập tính.<br />

C. Cách li địa <strong>lý</strong>. D. Lai xa và đa bội hóa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26: Xét các ví dụ sau:<br />

(1) Ngựa vằn phân bố ở Châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.<br />

(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.<br />

(3) Lừa giao phối với ngựa <strong>sinh</strong> ra con la không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn<br />

cho hoa của loài cây khác.<br />

Những ví dụ nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?<br />

A. (2), (3) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (1), (2)<br />

Câu 27: Quá trình nào sau đây luôn gắn liền với quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi?<br />

A. Quá trình <strong>sinh</strong> ra các cá thể mới. B. Quá trình hình thành quần xã mới.<br />

C. Quá trình hình thành loài mới. D. Quá trình hình thành quần thể mới.<br />

Câu 28: Khi nói về sự hình thành loài mới, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Sự hình thành loài mới luôn dẫn tới hình thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

B. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, con lai bị cách li <strong>sinh</strong> sản nên không cần sự tác động của<br />

chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Có nhiều trường hợp, loài mới và loài cũ cùng sống trong một môi trường, ở cạnh nhau.<br />

D. Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự xuất hiện của các kiểu gen mới.<br />

Câu 29: Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong cùng một khu vực sống, từ một loài ban đầu có thể hình thành nhiều loài mới.<br />

B. Thường dễ xảy ra đối với các loài hay di động xa.<br />

C. Sự hình thành loài mới nhất thiết phải có sự cách li của các chướng ngại địa <strong>lý</strong><br />

D. Sự hình thành loài mới chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.<br />

Câu 30: Hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong><br />

A. Xảy ra khi các quần thể của một loài sống trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong>.<br />

B. Thường tạo ra loài mới ngay trong khu phân bố của loài gốc.<br />

C. Thường xảy ra đối với các loài ít có khả năng di chuyển.<br />

D. Thường diễn ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.<br />

Câu 31: Trường hợp nào sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?<br />

A. Các cá thể giao phối và <strong>sinh</strong> con nhưng con <strong>sinh</strong> ra bị bất thụ.<br />

B. Các cá thể <strong>sinh</strong> sản vào các mùa khác nhau.<br />

C. Các cá thể có cơ quan <strong>sinh</strong> sản không tương đồng.<br />

D. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau.<br />

Câu 32: Ví dụ nào sau đây là ví dụ minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?<br />

A. Lừa giao phối với ngựa <strong>sinh</strong> ra con la không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

B. Cừu và dê giao phối với nhau, có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành cơ thể.<br />

C. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.<br />

D. Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 33: Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa <strong>chủ</strong> yếu gặp ở các loài.<br />

A. Động vật bậc thấp. B. Động vật có vú.<br />

C. Thực vật <strong>sinh</strong> sản vô tính. D. Thực vật <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

Câu 34: Ví dụ nào sau đây không phải là hình thành loài mới bằng dị đa bội?<br />

A. Raphanus sativus(2n=18) x Brassica oleraceae (2n=18) → R.brassica(2n=36).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Primula floribuda (2n=18) x P.verticillata (2n=18) → P.kewenis (2n=36).<br />

C. Musa acuminata (2n=22) x M.baisiana (2n=22)→ Musa sp (2n=33).<br />

D. Prunus spiniosa (2n=32) x P.divarcata (2n=16) → P.dometica (2n=48).<br />

Câu 35: Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lý do nào<br />

sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về <strong>sinh</strong> sản?<br />

1. chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được<br />

2. nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ<br />

3. chúng có mùa <strong>sinh</strong> sản khác nhau<br />

4. con lai tạo ra thường có sức sống kém lên bị đào thải<br />

5. chúng có tập tính giao phối khác nhau<br />

6. chúng có cấu tạo cơ quan <strong>sinh</strong> sản khác nhau<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6<br />

C. 1, 2, 3, 5, 6 D. 1, 3 , 5, 6<br />

Câu 36: Khi nói về nòi <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Là một tập hợp gồm nhiều quần thể của cùng một loài.<br />

B. Trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong> có thể có nhiều nòi <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Các nòi <strong>sinh</strong> thái đã có sự cách li về mặt <strong>sinh</strong> sản.<br />

D. Mỗi loài có thể có rất nhiều nòi <strong>sinh</strong> thái khác nhau.<br />

Câu 37: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, mối liên quan giữa các cơ chế cách li<br />

trong quá trình hình thành loài mới là<br />

A. Cách li địa <strong>lý</strong>→Cách li trước hợp tử → Cách li sau hợp tử.<br />

B. Cách li địa <strong>lý</strong>→ Cách li hợp tử → Cách li sau hợp tử.<br />

C. Cách li địa <strong>lý</strong> → Cách li sau hợp tử → Cách li trước hợp tử.<br />

D. Cách li địa <strong>lý</strong> → Cách li <strong>sinh</strong> thái → Cách li hợp tử.<br />

Câu 38: Nhân tố nào sau đây giải thích nguồn gốc chung của các loài là<br />

A. Quá trình đột biến. B. Quá trình phân li tính trạng.<br />

C. Quá trình cách li. D. Quá trình giao phối.<br />

Câu 39: Xét một số ví dụ sau:<br />

(1) Trong tự nhiên , loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong<br />

một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không <strong>sinh</strong> con.<br />

(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.<br />

(3) Lừa giao phối với ngựa <strong>sinh</strong> ra con la, con la không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn<br />

cho loài cây khác.<br />

Những ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử là<br />

A. (2) và (3) B. (1) và (4) C. (2) và (4) D. (3) và (4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 40: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, nhân tố tiến hóa nào sau đây nếu diễn ra<br />

thường xuyên sẽ làm chậm sự hình thành loài mới?<br />

A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di – nhập gen.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 41: Hai loài họ hàng sống chung cùng khu phân bố, có giao phối với nhau và <strong>sinh</strong> con nhưng vẫn<br />

được xem là 2 loài. Xét các nguyên nhân sau:<br />

(1) Con lai có sức sống yếu, chết trước tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

(2) Chúng có cấu tạo cơ quan <strong>sinh</strong> sản khác nhau.<br />

(3) Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị chọn lọc đào thải.<br />

(4) Chúng có mùa <strong>sinh</strong> sản khác nhau.<br />

(5) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.<br />

(6) Con lai không có cơ quan <strong>sinh</strong> sản.<br />

Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn tới được xem là 2 loài?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 42: Hai quần thể sống trong một khu vực địa <strong>lý</strong> nhưng các cá thể của quần thể này không giao phối<br />

với các cá thể của quần thể kia vì khác nhau về cơ quan <strong>sinh</strong> sản. Đây là dạng cách li nào?<br />

A. Cách li tập tính. B. Cách li sau hợp tử.<br />

C. Cách li cơ <strong>học</strong>. D. Cách li thời gian.<br />

Câu 43: Xét một số hiện tượng sau:<br />

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.<br />

(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.<br />

(3) Lừa giao phối với ngựa <strong>sinh</strong> ra con la không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn<br />

cho hoa của loài cây khác.<br />

Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?<br />

A. (1), (4) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (2)<br />

Câu 44: Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?<br />

A. Lừa giao phối với ngựa <strong>sinh</strong> ra con la không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

B. Cừu và dê giao phối với nhau, có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành cơ thể.<br />

C. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.<br />

D. Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.<br />

Câu 45: Khi nói về sự hình thành loài mới, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Sự hình thành loài mới luôn dẫn tới hình thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

B. Không phải lúc nào sự hình thành các quần thể mới cũng dẫn tới hình thành các loài mới.<br />

C. Loài mới được hình thành thì loài cũ bị đào thải<br />

D. Sự hình thành loài mới luôn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 46: Yếu tố nào trong số các yếu tố sau đây có thể không đóng góp vào quá trình hình thành loài<br />

khác khu vực địa <strong>lý</strong>?<br />

A. Một quần thể bị cách ly địa <strong>lý</strong> với quần thể mẹ.<br />

B. Dòng gen giữa hai quần thể là rất mạnh.<br />

C. Các đột biến khác nhau bắt đầu phân hóa vốn gen của các quần thể cách ly.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Quần thể cách ly chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ.<br />

Câu 47: Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Thường dễ xảy ra đối với các loài hay di động xa.<br />

B. Sự hình thành loài mới cần có sự cách li của các chướng ngại địa <strong>lý</strong>.<br />

C. Trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong>, từ một loài ban đầu có thể hình thành nên nhiều loài mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Điều kiện địa <strong>lý</strong> là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi.<br />

Câu 48: Cơ chế hình thành loài nào có thể tạo ra loài mới có hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào cao<br />

hơn nhiều so với hàm lượng AND của loài gốc?<br />

A. Hình thành loài bằng cách li tập tính<br />

B. Hình thành loài bằng con đường <strong>sinh</strong> thái<br />

C. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa<br />

D. Hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong><br />

Câu 49: Trên quần đảo Galapagos có 3 loại sẻ cùng ăn hạt:<br />

- Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng <strong>sinh</strong> sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau<br />

nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.<br />

- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này <strong>sinh</strong> sống, kích thước<br />

mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang <strong>sinh</strong> sống ở<br />

hòn đảo chung.<br />

Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?<br />

A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài<br />

sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.<br />

B. Sự phân li ổ <strong>sinh</strong> thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với<br />

nhau.<br />

C. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loại sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên<br />

nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mở của cả 3 loài sẻ.<br />

D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang <strong>sinh</strong> sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng<br />

loài đang <strong>sinh</strong> sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên <strong>theo</strong> các hướng khác nhau.<br />

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?<br />

A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát <strong>sinh</strong> các đột biến.<br />

B. Sự cách li địa <strong>lý</strong> gắn liền với sự hình thành loài mới.<br />

C. Sự lai xa và đa bội hóa luôn dẫn tới sự hình thành loài mới.<br />

D. Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi.<br />

Câu 51: Con lai được <strong>sinh</strong> ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân <strong>chủ</strong> yếu là do<br />

A. số lượng nhiễn sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể<br />

B. các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát <strong>sinh</strong><br />

giao tử.<br />

C. cấu tạo cơ quan <strong>sinh</strong> sản của hai loài không phù hợp.<br />

D. số lượng gen của hai loài không bằng nhau.<br />

Câu 52: Theo quan điểm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp, phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hóa là<br />

A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.<br />

B. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

C. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Đột biến tạo nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho tiến hóa.<br />

Câu 53: Từ quần thể sống trên đất liền, một nhóm cá thể di chuyển tới một đảo và thiết lập nên một quần<br />

thể thích nghi và dần hình thành nên loài mới. Nhân tố tiến hóa nào đóng vai trò chính trong quá trình<br />

hình thành loài này?<br />

A. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên và đột biến.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc từ nhiên.<br />

D. Quá trình đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án A<br />

(bằng cách li <strong>sinh</strong> thái)<br />

- Ở trong ví dụ này, loài mới được hình thành cùng khu vực địa <strong>lý</strong> với loài gốc nên đây không phải là<br />

hình thái loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>.<br />

- Loài mới này không thể được hình thành bằng tự đa bội hoặc bằng lai xa và đa bội hóa. Vì đây là loài<br />

động vật và bài toán đã cho biết do đột biến gen đã có sẵn từ trước.<br />

- Loài mới này được hình thành là do sự phân hóa ở <strong>sinh</strong> thành nên đây là sự hình thành loài bằng con<br />

đường <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 2: Chọn đáp án A<br />

(sự cách li địa <strong>lý</strong> chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể<br />

được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.)<br />

- Phương án B sai. Vì ngay cả khi điều kiện sống không thay đổi thì chọn lọc tự nhiên vẫn liên tục tác<br />

động lên các thể và quần thể.<br />

- Phương án C sau. Vì những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi<br />

của ngoại cảnh là những thường biến nên chúng không di truyển được<br />

- Phương án D sai. Vì biến dị trong quần thể gồm có biến dị di truyền và biến dị không di truyền<br />

(thường biến). Biến dị không di truyền không phải là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiến hóa.<br />

Câu 3: Chọn đáp án A<br />

(Hình thành loài bằng cách li địa <strong>lý</strong> có thể có sự tham giá của các yếu tố ngẫu nhiên)<br />

Vì sự hình thành loài mới bằng con đường địa <strong>lý</strong> thường gắn liền với sự chia cắt quần thể gốc thành 2<br />

quần thể mới. Sự chia cắt quần thể này diễn ra một cách ngẫu nhiên nên có sự tham gia của yếu tố tự nhiên.<br />

- Phương án B sai. Vì quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra ở 3 khu vực địa <strong>lý</strong> khác nhau (hình<br />

thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>).<br />

- Phương án C sai. Vì con đường hình thành loài nhanh nhất là hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa<br />

chứ không phải là con đường <strong>sinh</strong> thái.<br />

- Phương án D sai. Vì hình thành loài mới bằng cơ chế lái xa và đa bội hóa <strong>chủ</strong> yến diễn ta ở thực vật, ít<br />

gặp ở động vật.<br />

Câu 4: Chọn đáp án B<br />

(Cách li địa <strong>lý</strong> trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác<br />

định.)<br />

Vì cách li địa <strong>lý</strong> không phải nhân tố trực tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể mà cách li địa <strong>lý</strong><br />

(do các chướng nạy địa <strong>lý</strong> gây ra) chỉ có tác dụng củng cố và tăng cường sự phân hóa vốn gen trong quần<br />

thể do các nhân tố tiến hóa gây ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Chọn đáp án C<br />

(Cách li địa <strong>lý</strong>.)<br />

Trong các nhân tố nói trên thì cách li địa <strong>lý</strong> là nhân tố góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và<br />

thành phần kiểu gen giữa các quần thể. Vì cách li địa <strong>lý</strong> có vai trò ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các<br />

quần thể nên có tác dụng củng cố và tăng cường sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể.<br />

Câu 6: Chọn đáp án D<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu <strong>theo</strong> hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li<br />

<strong>sinh</strong> sản với quần thể gốc.)<br />

Vì sự hình thành loài mới là một quá trình làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> hướng<br />

thích nghi. Kết quả của quá trình hình thành loài mới là tạo ra quần thể mới cách li <strong>sinh</strong> sản với quần thể<br />

gốc.<br />

- Phương án A sai là vì sự hình thanh loài mới luôn gắn liền với hình thành quần thể thích nghi.<br />

- Phương án B sai là vì hình thành loài mới không phải là sự tích lũy các biến đổi đồng loạt <strong>theo</strong> 1<br />

hướng xác định.<br />

- Phương án C sau là vì hình thành loài mới bằng con đường địa <strong>lý</strong> diễn ra chậm chạp.<br />

Câu 7: Chọn đáp án A<br />

((1), (3))<br />

- Cách li sau hợp tử là hiện tượng có thụ tinh tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển được hoặc<br />

hợp tử phát triển thành con lai nhưng con lai bị bất thụ.<br />

- Đối chiếu với 4 phương án mà bài toán đưa ra thì có 2 phương án thuộc loại cách li sau hợp tử là (1)<br />

và (3).<br />

Các phương án (2) và (4) thuộc loại cách li trước hợp tử.<br />

Câu 8: Chọn đáp án C<br />

(Quá trình hình thành loài diễn ra trong thời gian tương đối ngắn.)<br />

Ở quá trình này, loài mới có bộ NST bằng tổng bộ NST của 2 loài cũ, chứng tỏ loài mới này được hình<br />

thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Loài được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa thì<br />

tốc độ hình thành loài nhanh và thời gian hình thành loài thường ngắn.<br />

Phương thức hình thành loài này phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

(cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, <strong>sinh</strong> sản để tạo thành một quần thể<br />

mới và cách li <strong>sinh</strong> sản với các loài khác.)<br />

Sự hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. Loài mới không<br />

thể được hình thành nếu chỉ có một vài đột biến riêng lẽ mà cần phải có một quần thể thích nghi với môi<br />

trường, đứng vững trước các tác động của chọn lọc tự nhiên. Do vật, khi có sự lai xa hình thành con lai thì<br />

con lai đó phải thích nghi với điều kiện môi trường và <strong>sinh</strong> sản được để nhân lên thành quần thể thì mới<br />

trở thành loài mới.<br />

Câu 10: Chọn đáp án A<br />

(Cách li cơ <strong>học</strong>)<br />

Cách li cơ <strong>học</strong> là loài cách li do sự không tương đồng trong cơ quan <strong>sinh</strong> sản của hai loài, dẫn tới cản<br />

trở sự thụ tinh tạo giao tử. Do đó trường hợp nói trên là cách li cơ <strong>học</strong>.<br />

Câu 11: Chọn đáp án A<br />

(Các cá thể giao phối và <strong>sinh</strong> con nhưng con <strong>sinh</strong> ra bị bất thụ.)<br />

Cách li sau hợp tử là loại cách li mà do hợp tử bị chết mà không phát triển thành cơ thể hoặc có phát<br />

triển thành cơ thể nhưng cơ thể đó không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính. Trong 4 phương án mà <strong>đề</strong> bài<br />

đưa ra ở trên, chỉ có phương A là cách li sau hợp tử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: Chọn đáp án C<br />

(Điều kiện địa <strong>lý</strong> là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật.)<br />

Vì điều kiện địa <strong>lý</strong> là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. Nhân tố trực tiếp gây ra những biến<br />

đổi tương ứng trên cơ thể <strong>sinh</strong> vật là do đột biến, giao phối tạo ra các biến dị di truyền.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Chọn đáp án D<br />

(3, 4)<br />

Cách li sau hợp tử là loại cách li được hình thành do có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết hoặc hợp tử phát<br />

triển thành cơ thể nhưng bị bất thụ. Trong 5 ví dụ trên thì chỉ có ví dụ 3 và ví dụ 4 thuộc loại cách li sau<br />

hợp tử.<br />

Câu 14: Chọn đáp án C<br />

(1, 2, 4)<br />

Sinh giới được tiến hóa <strong>theo</strong> nhiều chiều hướng, trong đó thích nghi là chiều hướng tiến hóa cơ bản<br />

nhất. Tuy nhiên, từ trên cạn xuống dưới nước không phải là một chiều hướng vì sự sống đầu tiên xuất<br />

hiện dưới nước, sau đó mới phát tán và di cư lên cạn. Và trong quá trình tiến hóa, có một số loài di cư từ<br />

trên cạn xuống nước như cá voi, cá heo,…. Do vậy không thể khẳng định <strong>sinh</strong> giới tiến hóa <strong>theo</strong> chiều<br />

hướng từ dưới nước lên trên cạn hay từ trên cạn xuống dưới nước được.<br />

Câu 15: Chọn đáp án B<br />

(là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi)<br />

Điều kiện địa <strong>lý</strong> chính là các yếu tố khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng. Điều kiện địa <strong>lý</strong> chính là nhân tố<br />

quy định chiều hướng của CLTN.<br />

→ Điều kiện địa <strong>lý</strong> là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.<br />

Cần phân biệt điều kiện địa <strong>lý</strong> với các chướng ngại địa <strong>lý</strong> (chướng ngại địa <strong>lý</strong> chính là sông, núi,<br />

biển,…).<br />

Câu 16: Chọn đáp án C<br />

(Loài A có tốc độ <strong>sinh</strong> sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn)<br />

- Loài A tiến hóa còn loài B thì sắp tuyệt diệt, điều đó chứng tỏ tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi<br />

của loài A nhanh hơn tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của loài B.<br />

- Loài A có tốc độ thích nghi nhanh hơn là do có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn, chu kì sống ngắn hơn, tốc<br />

độ phát <strong>sinh</strong> và tích lũy đột biến cao hơn.<br />

Câu 17: Chọn đáp án B<br />

(Số lượng quần thể của loài giảm. kích thước quần thể giảm.)<br />

Thoái bộ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là hiện tượng suy giảm số lượng loài, suy giảm số lượng cá thể của loài, thu hẹp khi<br />

phân bố của loài.<br />

Câu 18: Chọn đáp án D<br />

(Cách li <strong>sinh</strong> sản)<br />

Trong các hình thức cách li nói trên thì cách li <strong>sinh</strong> sản bao gồm các hình thức cách li còn lại.<br />

Vì cách li <strong>sinh</strong> thái, cách li tập tính, cách li cơ <strong>học</strong> <strong>đề</strong>u là những trường hợp dẫn tới cách li <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 19: Chọn đáp án A<br />

(các yếu tố ngẫu nhiên)<br />

Khi di cư ra đảo để sang lập ra quần thể mới thì sự hình thành quần thể với cấu trúc di truyển như thế<br />

nào là hoàn toàn ngẫu nhiên, chưa phụ thuộc vào một yếu tố nào khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20: Chọn đáp án D<br />

(Trong quá trình hình thành loài bằng con đường <strong>sinh</strong> thái không cần đén sự cách li địa <strong>lý</strong>.)<br />

Cách li địa <strong>lý</strong> là những trở ngại địa <strong>lý</strong> làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao<br />

phối với nhau. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường <strong>sinh</strong> thái, 2 quần thể cùng sống trong 1<br />

khu vực địa <strong>lý</strong> nhưng ở 2 ổ <strong>sinh</strong> thái khác nhau thì cũng cần sự cách li địa <strong>lý</strong> ngăn cản các quần thể cách li<br />

giao phối với nhau.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Chọn đáp án A<br />

(ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể)<br />

- Chướng ngại địa <strong>lý</strong> là các vật ngăn cản sự di cư giữa các quần thể như sông, núi, biển.<br />

- Chướng ngại địa <strong>lý</strong> có vai trò ngăn ngừa giao phối tự do giữa các quần thể nên góp phần làm phân<br />

hóa vốn gen giữa các quần thể.<br />

Câu 22: Chọn đáp án D<br />

(tiêu chuẩn cách li <strong>sinh</strong> sản.)<br />

Có 4 tiêu chuẩn để phân biệt hai loại thân thuộc, trong đó để phân biệt hai loài vi khuẩn thì tiêu chuẩn<br />

quan trọng nhất tiêu chuẩn <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong>- hóa <strong>sinh</strong>; Để phân biệt hai loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính thì quan trọng nhất là<br />

tiêu chuẩn cách li <strong>sinh</strong> sản. Các cá thể thuộc hai loài khác nhau không giao phối với nhau hoặc giao phối<br />

nhưng không <strong>sinh</strong> con hoặc <strong>sinh</strong> con nhưng con không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 23: Chọn đáp án C<br />

(Trong cùng một nhóm đối tượng, chọ lọc tự nhiên chỉ tích lũy biến dị <strong>theo</strong> một hướng.)<br />

Trong 4 kết luận nói trên, các kết luận A, B, D <strong>đề</strong>u đúng. Kết luận C sai ở chỗ trong cùng một nhóm<br />

đối tượng nhưng nếu sống ở các môi trường có điều kiện tự nhiên khác nhau thì chọn lọc tự nhiên sẽ tích<br />

lũy biến dị <strong>theo</strong> các hướng khác nhau. Ở cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên chỉ tích lũy biến dị<br />

<strong>theo</strong> một hướng khi chúng sống trong cùng một môi trường.<br />

Câu 24: Chọn đáp án A<br />

(một nhóm quần thể cùng loài phân bố trong một khu vực địa <strong>lý</strong> xác định.)<br />

Nòi là đơn vị dưới loài, có 3 loại là nòi địa <strong>lý</strong>, nòi <strong>sinh</strong> thái và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, trong đó nòi địa <strong>lý</strong> là một<br />

nhóm quần thể cùng loài phân bố trong một khu vực đại <strong>lý</strong> xác định.<br />

Câu 25: Chọn đáp án D<br />

(Lai xa và đa bội hóa.)<br />

Lai xa và đa bội hóa sẽ nhanh chóng hình thành loài mới vì cơ thể con được tạo ra có bộ NST của hai<br />

bố mẹ nên thường có sức sống và khả năng thích nghi cao hơn các loài bố mẹ. Mặt khác quá trình lai xa<br />

và đa bội hóa sẽ tạo ra cơ thể có bộ NST khác với các dạng bố mẹ nên bị cách li <strong>sinh</strong> sản với các loài bố<br />

mẹ, do đó nó nhanh chóng dẫn tới hình thành loài mới.<br />

Câu 26: Chọn đáp án C<br />

((1), (4))<br />

Cách li trước hợp tử là loại cách li mà giao tử đực không gặp được giao tử cái nên không tạo ta hợp tử.<br />

Trong 4 ví dụ nói trên thì ví dụ (1) và ví dụ (4) thuộc loại cách li trước hợp tử.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C<br />

(Quá trình hình thành loài mới.)<br />

Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi mới.<br />

Sự <strong>sinh</strong> ra cá thể mới chỉ đơn thuần là sự <strong>sinh</strong> sản của <strong>sinh</strong> vật. Vì vậy cá thể mới đó có thể thích nghi<br />

hoặc không thích nghi.<br />

Sự hình thành quần xã mới gắn liền với quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>. Sự diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> chưa<br />

hẳn đã hình thành đặc điểm thích nghi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sự hình thành quần thể mới được bắt đầu từ sự di cư của một nhóm cá thể đến vùng đất mới. Quá trình<br />

này chưa hẳn đã hình thành các đặc điểm thích nghi.<br />

Câu 28: Chọn đáp án B<br />

(Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, con lai bị cách li <strong>sinh</strong> sản nên không cần sự tác động của chọn<br />

lọc tự nhiên.)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong sự hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa, con lai bị cách li <strong>sinh</strong> sản do có NST không tương<br />

đồng với cây mẹ nhưng cần phải có sự tác động của chọn lọc tự nhiên nhằm phân hóa khả năng <strong>sinh</strong> sản<br />

và khả năng sống sót của các thể. Qua đó làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen thích nghi dẫn đến hình<br />

thành loài mới.<br />

- Kết luận A là đúng. Sự hình thành loài mới luôn dẫn tới hình thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

- Kết luận C là đúng. Con lai do có NST không tương đồng với cây mẹ nên bị cách li <strong>sinh</strong> sản, Dẫn tới<br />

có nhiều trường hợp, loài mới và loài cũ cùng sống trong một môi trường, ở cạnh nhau.<br />

- Kết luận D là đúng. Sự hình thành loài mới luôn dẫn tới hình thành các đặc điểm thích nghi mới, mà<br />

các đặc điểm thích nghi mới luôn gắn liền với sự xuất hiện của các kiểu gen mới.<br />

Câu 29: Chọn đáp án A<br />

(Trong cùng một khu vực sống, từ một loài ban đầu có thể hình thành nhiều loài mới.)<br />

Trong sự hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, trong cùng một khu vực sống, các điều kiện địa <strong>lý</strong><br />

giống nhau nên chọn lọc tự nhiên xảy ra các hướng giống nhau do đó không hình thành nên loài mới.<br />

Các kết luận B, C, D đúng. Sự hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong> thường dễ xảy ra đối với các loài<br />

hay di động xa. Sự hình thành loài mới nhất thiết phải có sự cách li của các chướng ngại địa <strong>lý</strong> để cản trở<br />

dòng gen giữa các quần thể. Sự hình thành loài mới chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.<br />

Câu 30: Chọn đáp án D<br />

(Thường diễn ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.)<br />

Các phương án khác sai ở chỗ:<br />

- Hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong> thì phải ở hai khu vực địa <strong>lý</strong> khác nhau → Loài mới được<br />

hình thành ở khu vực địa <strong>lý</strong> khác với loài gốc.<br />

- Những loài di chuyển xa thì mới có cơ hội mở rộng khu phân bố dẫn tới hình thành loài bằng con<br />

đường địa <strong>lý</strong>. Những loài ít di động ít có cơ hội để hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>.<br />

Câu 31: Chọn đáp án A<br />

(Các cá thể giao phối và <strong>sinh</strong> con nhưng con <strong>sinh</strong> ra bị bất thụ.)<br />

Cách li sau hợp tử là loại cách li là trường hợp có thụ tinh tạo nên hợp tử nhưng hợp tử bị chết hoặc<br />

hợp tử phát triển thành cơ thể nhưng cơ thể đó không có khả năng <strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

Câu 32: Chọn đáp án D<br />

(Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.)<br />

Trong các ví dụ nói trên thì ví dụ chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính giao<br />

phối khác nhau là cách ly trước hợp tử (cách li tập tính).<br />

Các ví dụ khác <strong>đề</strong>u thuộc loại cách li sau hợp tử.<br />

Câu 33: Chọn đáp án D<br />

(Thực vật <strong>sinh</strong> sản hữu tính.)<br />

Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa <strong>chủ</strong> yếu gặp ở các loài thực vật <strong>sinh</strong> sản hữu<br />

tính mà ít xảy ra ở các loài động vật vì đa bội hóa động vật sẽ dẫn tới gây chết mà không tạo nên loài mới.<br />

Thực vật <strong>sinh</strong> sản vô tính không thực hiện lai xa cho nên không hình thành được bằng con đường này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 34: Chọn đáp án C<br />

(Musa acuminata (2n=22) x M.baisiana (2n=22)→ Musa sp (2n=33).)<br />

Hình thành loài mới bằng dị đa bội là quá trình hình thành loài nhờ sự lai xa gắn liền với đa bội hóa.<br />

Trong 4 ví dụ trên chỉ có ví dụ C đời con không có bộ NST tứ bội.<br />

Câu 35: Chọn đáp án D<br />

(1, 3 , 5, 6)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sự cách li <strong>sinh</strong> sản giữa hai loài gồm có cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử. Sự không giao<br />

phối là thuộc loại cách li trước hợp tử.<br />

- Cách li trước hợp tử gồm có: Nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được. Có mùa <strong>sinh</strong><br />

sản khác nhau. Có tập tính giao phối khác nhau. Có cấu tạo cơ quan <strong>sinh</strong> sản khác nhau. → Tổ hợp các ý<br />

1, 3, 5, 6.<br />

Câu 36: Chọn đáp án C<br />

(Các nòi <strong>sinh</strong> thái đã có sự cách li về mặt <strong>sinh</strong> sản.)<br />

Nòi là đơn vị dưới loài, các cá thể thuộc các nòi khác nhau của cùng một loài có những sai khác nhau<br />

về hình thái và đặc điểm sống nhưng vẫn có bộ NST giống nhau và giữa chúng chưa có sự cách li <strong>sinh</strong><br />

sản.<br />

Câu 37: Chọn đáp án A<br />

(Cách li địa <strong>lý</strong>→Cách li trước hợp tử → Cách li sau hợp tử.)<br />

Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong> thì đầu tiên <strong>sinh</strong> vật bị cách li địa <strong>lý</strong> dẫn tớ ở<br />

mỗi điều kiên địa <strong>lý</strong> khác nhau thì chọn lọc tự nhiên được tiếng hành <strong>theo</strong> một hướng khác nhau nên đã<br />

hình thành các nhóm <strong>sinh</strong> vật có hình thái, <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> khác nhau. Do vậy, cách li địa <strong>lý</strong> sẽ dẫn tới cách li <strong>sinh</strong><br />

sản ở mức trước hợp tử. Sau đó thì dẫn tới cách li sau hợp tử.<br />

Câu 38: Chọn đáp án B<br />

(Quá trình phân li tính trạng.)<br />

Tất cả các loài <strong>sinh</strong> vật ngày nay <strong>đề</strong>u có cùng một nguồn gốc chung và được tiến hóa <strong>theo</strong> các hướng<br />

khác nhau. Nguyên nhân của quá trình tiến hóa <strong>theo</strong> các hướng khác nhau là do quá trình phân li tính<br />

trạng.<br />

Câu 39: Chọn đáp án B<br />

((1) và (4))<br />

Trong 4 ví dụ nói trên, ví dụ (1) và ví dụ (4) là cách li trước hợp tử.<br />

Câu 40: Chọn đáp án D<br />

(Di – nhập gen.)<br />

- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong>, nhân tố tiến hóa nếu diễn ra thường xuyên sẽ<br />

làm chậm sự hình thành loài mới là di - nhập gen.<br />

- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường đại <strong>lý</strong>, nếu di - nhập gen diễn ra thường xuyên sẽ<br />

làm giảm sự sai khác vốn gen của quần thể này với quần thể gốc. Do đó sẽ làm chậm sự hình thành loài<br />

mới.<br />

Câu 41: Chọn đáp án C<br />

(2)<br />

Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố, có giao phối với nhau và <strong>sinh</strong> con nhưng vẫn được xem<br />

là 2 loài. Nguyên nhân dẫn tới được xem là 2 loài vì:<br />

- Con lai có sức sống yếu, chết trước tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị chọn lọc đào thải.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Con lai không có cơ quan <strong>sinh</strong> sản.<br />

→ Có 3 nguyên nhân.<br />

Câu 42: Chọn đáp án C<br />

(Cách li cơ <strong>học</strong>)<br />

Hai loài này không giao phối được vì khác nhau về cơ quan <strong>sinh</strong> sản, vậy đây là cách li cơ <strong>học</strong>.<br />

Câu 43: Chọn đáp án B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

((2), (3))<br />

- Cách li sau hợp tử là hiện tượng hai loài có giao phối được với nhau nhưng hợp tử bị chết ở giai đoạn<br />

phôi hoặc có tạo thành con lai nhưng con lai bị chết non hoặc không có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Dựa vào định nghĩa trên thì những hiện tượng là biểu hiện của cách li sau hợp tử là (2) và (3). Hai hiện<br />

tượng còn lại không đúng vì chúng không giao phối hoặc giao phấn với nhau.<br />

Câu 44: Chọn đáp án D<br />

(Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.)<br />

- Cách li trước hợp tử là hai loài không giao phối được với nhau do chênh lệch về mùa <strong>sinh</strong> sản, tập<br />

tính <strong>sinh</strong> sản và cơ quan giao cấu.<br />

- Trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án D là hiện tượng cách li trước hợp tử vì hai loài này không giao phối<br />

với nhau. 3 đáp án còn lại hai loài <strong>đề</strong>u đã giao phối với nhau và đã tạo ra hợp tử nên không đúng (đây là<br />

cách li sau hợp tử)<br />

Câu 45: Chọn đáp án C<br />

(Loài mới được hình thành thì loài cũ bị đào thải)<br />

Hình thành loài do sự cải biến về thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu <strong>theo</strong> hướng thích nghi, tạo<br />

nên hệ gen mới, cách li <strong>sinh</strong> sản với quần thể gốc. Quá trình này diễn ra do CLTN tích lũy nhiều đột biến<br />

nhỏ trong thời gian dài hoặc ngắn.<br />

Đáp án C đúng vì quá trình hình thành loài mới do hình thành đặc điểm thích nghi mới và cách li <strong>sinh</strong><br />

sản. Do đó, loài mới và loài cũ vẫn có thể cùng tồn tại.<br />

Câu 46: Chọn đáp án B<br />

(Dòng gen giữa hai quần thể là rất mạnh.)<br />

Dòng gen giữa 2 quần thể rất mạnh có thể làm cho tỉ lệ kiểu gen và tần số alen của 2 quần thể không<br />

thay đổi. Do đó, không đóng góp vào quá trình hình thành loài khác khu vực địa <strong>lý</strong>.<br />

Câu 47: Chọn đáp án C<br />

(Trong cùng một khu vực địa <strong>lý</strong>, từ một loài ban đầu có thể hình thành nên nhiều loài mới.)<br />

Vì khi nói về hình thành loài bằng con đường địa <strong>lý</strong> là nói về sự hình thành loài do các quần thể sống cách<br />

biệt trong các khi vực địa <strong>lý</strong> khác nhau. Các nhân tố tiến hóa có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen các quần<br />

thể và khi xuất hiện sự cách lo <strong>sinh</strong> sản thì loài mới được hình thành.<br />

Câu 48: Chọn đáp án C<br />

(Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa)<br />

- Hình thành loài mới luôn gắn liền với quá trình thay đổi vốn gen của quần thể cũng như kiểu gen của<br />

cá thể.<br />

- Ở cả 4 con đường hình thành loài trên <strong>đề</strong>u làm thay đổi hàm lượng AND có trong nhân tế bào (loài<br />

mới thường có hàm lượng AND trong tế bào cao hơn loài cũ). Tuy nhiên hình thành loài bằng con đường<br />

lai xa và đa bội hóa tạo ta loài mới có hàm lượng AND cao hơn nhiều so với loài gốc.<br />

- Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa tạo nên con lai chứa cả 2 bộ NST lưỡng bội<br />

2 loài bố mẹ nên hàm lượng AND trong tế bào tăng lên rất nhiều so với 2 loài cũ.<br />

- Hình thành loài bằng 3 con đường còn lại, loài mới chỉ khác loài cũ ở một số đặc điểm thích nghi do<br />

chỉ có một số gen được biến đổi hoặc mới xuất hiện do đó hàm lượng AND không lớn hơn loài cũ một<br />

cách đáng kể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 49: Chọn đáp án C<br />

(Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loại sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên<br />

nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mở của cả 3 loài sẻ.)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sai ở chỗ kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loại sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đào chung<br />

không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ.<br />

Sự biến đổi về kích thước là do đột biến, biến dị tổ hợp tạo ra. Thức ăn chỉ đóng vai trò là nhân tố chọn<br />

lọc những kiểu gen thích nghi chứ không có khả năng tạo ra kiểu gen thích nghi.<br />

Câu 50: Chọn đáp án D<br />

(Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi.)<br />

Vì quá trình hình thành loài mới mới thì chắc chắn sẽ có sự hình thành đặc điểm thích nghi mới.<br />

Câu 51: Chọn đáp án B<br />

(các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát <strong>sinh</strong> giao<br />

tử.)<br />

Câu 52: Chọn đáp án B<br />

(Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.)<br />

Vì các cơ chế cách li chỉ góp phần làm phân hóa vốn gen của quần thể được tạo ra do các nhân tố tiến hóa<br />

Câu 53: Chọn đáp án C<br />

(Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.)<br />

Nhóm cá thể này di cư đến đảo thiết lập nên quần thể mới nên nhóm cá thể này chính là kẻ sáng lập ra<br />

quần thể. Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại thì kẻ sáng lập hình thành nên quần thể mới chính là một<br />

loại yếu tố ngẫu nhiên chứ không xếp vào di - nhập gen. Sau khi thiết lập thành quần thể mới thì chịu tác<br />

động của điều kiện tự nhiên trên đảo để hình thành quần thể thích nghi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 8. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Nguồn gốc sự sống<br />

- Sự sống được phát <strong>sinh</strong> từ chất không sống thông qua giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> và tiến hóa tiền <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

- Tiến hóa hóa <strong>học</strong> là giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ <strong>theo</strong> phương thức<br />

hóa <strong>học</strong>.<br />

- Khí quyển của trái đất nguyên thủy <strong>chủ</strong> yếu có các khí CH 4 , NH 3 , H 2 O, H 2 (chưa có O 2 ).<br />

- Ngày nay không diễn ra tiến hóa hóa <strong>học</strong> vì thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết, hoặc nếu có thì sẽ bị<br />

vi khuẩn phân hủy.<br />

- Phân tử có khả năng tự nhân đôi đầu tiên là ARN. → Vật chất di truyền đầu tiên được lưu trữ trên ARN.<br />

Dấu hiệu đánh dấu kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> là hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân<br />

đôi (AND, ARN, protein)<br />

- Tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>: Hình thành nên các tế bào sơ khai, sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu<br />

tiên.<br />

2. Hóa thạch<br />

- Hóa thạch là di tích của các <strong>sinh</strong> vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. (các bộ xương; vết chân;<br />

xác được bảo quản nguyên vẹn trong băng tuyết).<br />

- Hóa thạch có vai trò cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của <strong>sinh</strong> giới (dựa vào hóa<br />

thạch sẽ biết được lịch sử phát triển và diệt vong của các loài <strong>sinh</strong> vật và sự biến đổi địa chất, khí hậu của<br />

vỏ trái đất).<br />

3. Sự phát triển <strong>sinh</strong> giới qua các địa chất<br />

- Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới <strong>sinh</strong> vật để chia lịch sử phát triển thành 5<br />

đại (Thái cổ → Nguyên <strong>sinh</strong> → Cổ <strong>sinh</strong> → Trung <strong>sinh</strong> → Tân <strong>sinh</strong>).<br />

- Sự sống đầu tiên xuất hiện ở dưới nước, sau đó di cư lên cạn (từ đại Cổ <strong>sinh</strong>, <strong>sinh</strong> vật bắt đầu di cư lên<br />

cạn). Càng về sau thì <strong>sinh</strong> vật càng đa dạng và thích nghi càng hợp <strong>lý</strong> với môi trường. (Trong quá trình<br />

tiến hóa, số lượng loài tăng lên, đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tăng lên).<br />

- Sự biến đổi địa chất là nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt <strong>chủ</strong>ng hàng loạt của các loài. Sau mỗi lần biến đổi<br />

địa chất, những loài <strong>sinh</strong> vật sống sót sẽ tiến hóa thành loài mới.<br />

* Lưu ý: Kỷ Camri (phát <strong>sinh</strong> các ngành động vật, phân hóa tảo); Kỷ Ocđovic (phát <strong>sinh</strong> thực vật, tảo<br />

biến ngự trị); Kỷ Silua (cây có mạch và động vật lên cạn); Kỷ Đêvôn (phân hóa cá xương, phát <strong>sinh</strong><br />

lưỡng cư và côn trùng); Kỷ Cacbon (Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự<br />

trị, phát <strong>sinh</strong> bò sát); Kỷ Pecmi (phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng); Kỷ Tam điệp (cây hạt trần ngự trị,<br />

cá xương phát triển, phát <strong>sinh</strong> thú và chim); Kỷ Jura (cây hạt trần ngự trị, bò sát cổ ngự trị, phân hóa<br />

chim); Kỷ Phấn trắng (xuất hiện cây có hoa, động vật có vú, tuyệt diệt bò sát cổ); Kỷ Đệ tam (phát <strong>sinh</strong><br />

linh trưởng, phân hóa chim, thú, côn trùng, cây có hoa ngự trị); Kỷ Đệ tứ (phát <strong>sinh</strong> loài người)<br />

4. Sự phát <strong>sinh</strong> loài người<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Vượn người cổ đại (đã tuyệt <strong>chủ</strong>ng) là tổ tiên chung của vượn người ngày nay và loài người (tách nhau<br />

ra cách đây 5 đến 7 triệu năm). Trong các loài vượn người ngày nay, loài tinh tinh có quan hệ gần gũi với<br />

người nhất.<br />

- Quá trình hình thành loài người: Từ vượn người cổ đại →Homo habilis (người khéo léo) →Homo<br />

erectus (người đứng thẳng) →Homo sapiens (người hiện đại).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Loài người hiện nay đang xảy ra sự tiến hóa văn hóa.<br />

- Trong chi Homo có nhiều loài người nhưng các loài người khác đã bị tuyệt <strong>chủ</strong>ng, ngày nay chỉ còn loài<br />

người Homo sapiens.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Từ thí nghiệm của Milơ và Urây (năm 1953) cho phép rút ra kết luận nào sau đây?<br />

A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa <strong>học</strong>.<br />

B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa <strong>học</strong>.<br />

C. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa <strong>học</strong>.<br />

D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa <strong>học</strong>.<br />

Câu 2: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên trái đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di<br />

truyền đầu tiên là<br />

A. ADN. B. ARN. C. Prôtêin. D. AND và prôtêin.<br />

Câu 3: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên Trái Đất, nhóm loài nào sau đây xuất hiện<br />

muộn nhất?<br />

A. Cây hạt kín. B. Cây hạt trần. C. Dương xỉ. D. Rêu.<br />

Câu 4: Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử quả đất thành các đại, các kỉ?<br />

A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái đất và các hóa thạch.<br />

B. Lịch sử phát triển của thế giới <strong>sinh</strong> vật qua các thời kì.<br />

C. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất<br />

D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản ở trong lòng đất.<br />

Câu 5: Hóa thạch là<br />

A. hiện tượng cơ thể <strong>sinh</strong> vật bị biến thành đá hoặc được vùi trong băng tuyết.<br />

B. di tích của <strong>sinh</strong> vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.<br />

C. xác của <strong>sinh</strong> vật được bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân hủy.<br />

D. sự chế tạo ra các cơ thể <strong>sinh</strong> vật bằng đá nhằm mục đích thẩm mĩ.<br />

Câu 6: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> loài người, sự hình thành con người có dáng đứng thẳng, có hộp sọ kích<br />

thước lớn là kết quả của quá trình<br />

A. tiến hóa văn hóa. B. tiến hóa xã hội.<br />

C. tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. D. lao động và rèn luyện.<br />

Câu 7: Khi nói về đại Tân <strong>sinh</strong>, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này<br />

B. Cây có hoa phát triển ư thế so với các nhóm thực vật khác.<br />

C. Ở kỉ thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô.<br />

D. Ở kỉ thứ 3 (kỉ Đệ tam) xuất hiện loài người.<br />

Câu 8: Trong khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất không có khí nào sau đây?<br />

A. Khí Oxi. B. Khí NH 3 . C. Khí CO 2 . D. Khí CH 4 .<br />

Câu 9: Đại diện nào sau đây là người vượn?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Đriôpitec. B. Ôxtralopitec. C. Parapitec. D. Nêanđectan.<br />

Câu 10: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, ở những giai đoạn nào sau đây chưa có sự xuất<br />

hiện của cơ thể <strong>sinh</strong> vật?<br />

A. Giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> và giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

B. Giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> và giai đoạn tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và giai đoạn tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

D. Giai đoạn tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

Câu 11: Các bằng chứng cổ <strong>sinh</strong> vật <strong>học</strong> cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật<br />

có hoa xuất hiện ở<br />

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân <strong>sinh</strong>.<br />

B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung <strong>sinh</strong>.<br />

C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung <strong>sinh</strong>.<br />

D. kỉ Jura thuộc đại Trung <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 12: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> loài người, tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có vai trò quan trọng ở giai đoạn<br />

A. người tối cổ. B. người vượn và người tối cổ.<br />

C. người hiện đại. D. người tối cổ và người hiện đại.<br />

Câu 13: Loài người có cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng <strong>chủ</strong> yếu là nhờ<br />

A. quá trình lao động và tập thể dục. B. quá trình chọn lọc tự nhiên.<br />

C. sự phát triển của não bộ và ý thức. D. quá trình tự rèn luyện bản thân.<br />

Câu 14: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> sự sống, sự hình thành <strong>sinh</strong> vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình<br />

tiến hóa<br />

A. hóa <strong>học</strong> và tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. B. hóa <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

C. tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. D. <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

Câu 15: Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất trao đổi chất <strong>theo</strong> phương thức<br />

A. tự dưỡng hóa tổng hợp. B. tự dưỡng quang hợp.<br />

C. dị dưỡng kí <strong>sinh</strong>. D. dị dưỡng hoại <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 16: Khi nói về sự phát <strong>sinh</strong> loài người, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Loài người xuất hiện vào đầu kỉ thứ tư (đệ tứ) của đại tân <strong>sinh</strong>.<br />

B. Có hai giai đoạn tiến hóa là tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và tiến hóa xã hội.<br />

C. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.<br />

D. Tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu.<br />

Câu 17: Ở Kỉ nào sau đây của Đại Cổ <strong>sinh</strong> xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng, tuyệt diệt nhiều<br />

loài động vật biển?<br />

A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Silua. D. Kỉ Đêvôn.<br />

Câu 18: Trong lịch sử phát triển của thế giới <strong>sinh</strong> vật, thứ tự xuất hiện của các đại là<br />

A. Tân <strong>sinh</strong> →Trung <strong>sinh</strong> →Thái cổ →Cổ <strong>sinh</strong> → Nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

B. Thái cổ →Nguyên <strong>sinh</strong> →Cổ <strong>sinh</strong> →Trung <strong>sinh</strong> →Tân <strong>sinh</strong>.<br />

C. Nguyên <strong>sinh</strong> →Thái cổ →Cổ <strong>sinh</strong> →Tân <strong>sinh</strong> →Trung <strong>sinh</strong>.<br />

D. Nguyên <strong>sinh</strong> →Thái cổ →Cổ <strong>sinh</strong> →Trung <strong>sinh</strong> →Tân <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 19: Trong quá trình phát triển của thế giới <strong>sinh</strong> vật qua các đại địa chất, <strong>sinh</strong> vật ở kỉ Cacbon của đại<br />

Cổ <strong>sinh</strong> có đặc điểm<br />

A. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát <strong>sinh</strong> bò sát.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Phân hóa cá xương. Phát <strong>sinh</strong> lưỡng cư, côn trùng.<br />

C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát <strong>sinh</strong> thú và chim<br />

D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.<br />

Câu 20: Khi nói về hóa thạch, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát <strong>sinh</strong>, phát triển và diệt vong của các loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Hóa thạch là di tích của các <strong>sinh</strong> vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.<br />

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới.<br />

D. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa<br />

thạch.<br />

Câu 21: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên Trái Đất, hóa thạch nhân sơ cổ nhất có ở<br />

A. đại Cổ <strong>sinh</strong>. B. đại Thái cổ.<br />

C. đại Trung <strong>sinh</strong>. D. đại Nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 22: Khi nói về sự phát <strong>sinh</strong> của <strong>sinh</strong> vật qua các đại địa chất, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái Đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về<br />

sự phân bố của các loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt <strong>chủ</strong>ng hàng loạt của các loài.<br />

B. Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự<br />

biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho <strong>sinh</strong> vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.<br />

C. Sau mỗi lần tuyệt <strong>chủ</strong>ng hàng loạt, những <strong>sinh</strong> vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát <strong>sinh</strong><br />

các loài mới và chiếm lĩnh các ổ <strong>sinh</strong> thái còn trống.<br />

D. Trong quá trình phát triển, các <strong>sinh</strong> vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát<br />

triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển <strong>theo</strong>.<br />

Câu 23: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên Trái Đất, ở Kỉ nào sau đây xảy ra sự phân<br />

hóa bò sát; Cá xương phát triển; Phát <strong>sinh</strong> thú và chim?<br />

A. Kỉ Triat của đại Trung <strong>sinh</strong>. B. Kỉ Jura của đại Trung <strong>sinh</strong>.<br />

C. Kỉ Pecmi của đại Cổ <strong>sinh</strong>. D. Kỉ Cacbon của đại Cổ <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 24: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.<br />

B. Hóa thạch là di tích của <strong>sinh</strong> vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.<br />

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của <strong>sinh</strong> giới.<br />

D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.<br />

Câu 25: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển của thế giới <strong>sinh</strong> vật, ở kỉ nào sau đây của đại Cổ <strong>sinh</strong><br />

phát <strong>sinh</strong> các ngành động vật và phân hóa tảo?<br />

A. Kỉ Ocđôvic. B. Kỉ Đêvôn. C. Kỉ Cambri. D. Kỉ Pecmi.<br />

Câu 26: Khi nói về sự phát <strong>sinh</strong> của <strong>sinh</strong> vật qua các đại địa chất, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái Đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về<br />

sự phân bố của các loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt <strong>chủ</strong>ng hàng loạt của các loài.<br />

B. Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự<br />

biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho <strong>sinh</strong> vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú<br />

C. Sau mỗi lần tuyệt <strong>chủ</strong>ng hàng loạt, những <strong>sinh</strong> vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát <strong>sinh</strong><br />

các loài mới và chiếm lĩnh các ổ <strong>sinh</strong> thái còn trống.<br />

D. Trong quá trình phát triển, các <strong>sinh</strong> vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát<br />

triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển <strong>theo</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27: Khi nói về hóa thạch, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát <strong>sinh</strong>, phát triển và diệt vong của các loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Hóa thạch là di tích của <strong>sinh</strong> vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.<br />

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của <strong>sinh</strong> giới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa<br />

thạch.<br />

Câu 28: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên Trái Đất, hóa thạch nhân sơ cổ nhất có ở<br />

A. đại Cổ <strong>sinh</strong>. B. đại Thái cổ.<br />

C. đại Trung <strong>sinh</strong>. D. đại Nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 29: Trong lịch sử phát triển của thế giới <strong>sinh</strong> vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực<br />

vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát <strong>sinh</strong> bò sát?<br />

A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Đêvôn. D. Kỉ Triat.<br />

Câu 30: Ở Kỉ nào sau đây của Đại Cổ <strong>sinh</strong> xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng, tuyệt diệt nhiều<br />

loài động vật biển?<br />

A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Silua. D. Kỉ Đêvôn.<br />

Câu 31: Khi nói về chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Thoái bộ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là xu hướng số lượng cá thể giảm dần, khu phân bố ngày càng thu hẹp, nội bộ ngày<br />

càng phân hóa.<br />

B. Kiên định <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng<br />

không giảm.<br />

C. Trong quá trình tiến hóa của từng nhóm loài, tiến bộ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là hướng quan trọng nhất.<br />

D. Tiến bộ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là hiện tượng số lượng cá thể ngày càng tăng, tỉ lệ sống sót ngày càng cao, khu phân<br />

bố ngày càng mở rộng và phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng, phong phú.<br />

Câu 32: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp<br />

nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau?<br />

A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng.<br />

C. Hóa thạch. D. Cơ quan thái hóa.<br />

Câu 33: Quá trình tiến hóa dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất không có sự<br />

tham gia của những nguồn năng lượng:<br />

A. hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời.<br />

B. phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại.<br />

C. tia tử ngoại và năng lượng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

D. tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.<br />

Câu 34: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả <strong>thuyết</strong> cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên<br />

Trái Đất có thể là ARN?<br />

A. ARN có kích thước nhỏ hơn AND.<br />

B. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử.<br />

C. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin).<br />

D. ARN có thành phần nucleotit loại uraxin.<br />

Câu 35: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> sự sống trên Trái đất, loại phân tử hữu cơ nào sau đây là phân tử đầu<br />

tiên có khả năng tự nhân đôi?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. ADN. B. Lipit. C. Protein. D. ARN.<br />

Câu 36: Khi nói về hóa thạch, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát <strong>sinh</strong>, phát triển và diệt vong của các loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Hóa thạch là di tích của <strong>sinh</strong> vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.<br />

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa<br />

thạch.<br />

Câu 37: Ví dụ nào sau đây không phải là hóa thạch?<br />

A. Một số xác của voi Mamut bị vùi trong băng tuyết còn nguyên vẹn, các cá thể khác đã bị phân hủy.<br />

B. Loài kiến cổ khi bị chết, vùi trong hổ phách vẫn còn giữ nguyên hình dạng, màu sắc, các cá thể khác bị<br />

phân hủy.<br />

C. Xác chết của các cây gỗ được vùi trong bùn, các cây khác của loài này vẫn <strong>sinh</strong> trưởng, phát triển.<br />

D. Trên một số tảng đá lớn có vũng đá được xác định là dấu bàn chân của loài khủng long đã tuyệt diệt.<br />

Câu 38: Trong lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam Điệp (Triat) có lục địa<br />

chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm <strong>sinh</strong> vật điển hình ở kỉ này là:<br />

A. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát <strong>sinh</strong> bò sát.<br />

B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát <strong>sinh</strong> thú và chim.<br />

C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.<br />

D. Phân hóa cá xương. Phát <strong>sinh</strong> lưỡng cư và côn trùng.<br />

Câu 39: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai<br />

đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong>?<br />

A. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.<br />

B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy).<br />

C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn giản.<br />

D. Các nucleotit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nucleic.<br />

Câu 40: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh và bò sát phát <strong>sinh</strong> ở<br />

kỉ<br />

A. Cacbon. B. Krêta. C. Pecmi. D. Ocđôvic.<br />

Câu 41: Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của <strong>sinh</strong><br />

vật điểm hình ở kỉ này là:<br />

A. xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều <strong>sinh</strong> vật kể cả bò sát cổ.<br />

B. dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát <strong>sinh</strong> bò sát.<br />

C. cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim.<br />

D. cây có mạch và động vật di cư lên cạn.<br />

Câu 42: Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> đã hình thành nên<br />

A. các giọt côaxecva. B. các tế bào nhân thực.<br />

C. các tế bào sơ khai. D. các đại phân tử hữu cơ.<br />

Câu 43: Trong lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát <strong>sinh</strong> ở<br />

A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung Sinh<br />

B. kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) của đại Tân <strong>sinh</strong><br />

C. kỉ Đệ Tam (Thứ ba) của đại Tân <strong>sinh</strong><br />

D. kỉ Jura của đại Trung <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án D<br />

Câu 2: Chọn đáp án B<br />

Khoa <strong>học</strong> hiện đại cho rằng ARN là vật chất mang thông tin di truyền đầu tiên vì ARN có khả năng tự<br />

nhân đôi mà không cần đến enzim.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Chọn đáp án A<br />

Câu 4: Chọn đáp án A<br />

Khoa <strong>học</strong> hiện đại chia lịch sử quả đất thành 5 đại là đại thái cổ, đại nguyên <strong>sinh</strong>, đại cổ <strong>sinh</strong>, đại trung<br />

<strong>sinh</strong>, đại tân <strong>sinh</strong>. Cơ sở khoa <strong>học</strong> để phân chia các đại là những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái<br />

đất và các hóa thạch.<br />

Câu 5: Chọn đáp án B<br />

Di tích của <strong>sinh</strong> vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá (xác <strong>sinh</strong> vật, một mảnh<br />

xương, một dấu chân,...) <strong>đề</strong>u được gọi là hóa thạch.<br />

Câu 6: Chọn đáp án C<br />

Sự tiến hóa của loài người chịu tác động của các nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và nhân tố xã hội. Nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (đột<br />

biến, giao phối, CLTN,...) đã hình thành nên con người có cấu trúc <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> như ngày hôm nay. Do vậy<br />

dáng đứng thẳng, cấu trúc của hộp sọ là kết quả của tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, do các nhân tố đột biến, CLTN,...<br />

Câu 7: Chọn đáp án<br />

Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân <strong>sinh</strong> chứ không phải ở kỉ thứ Ba<br />

Câu 8: Chọn đáp án A<br />

Trong khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất (được hình thành cách đây 4,6 tỉ năm) có chứa các khí như<br />

hơi nước, khí cacbonic, khí amoniac, và rất ít khí nitơ ... và không có chứa ôxi.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

- Trong 4 đại diện nói trên thì Ôxtralopitec là người vượn<br />

- Đriôpitec là vượn người còn Parapitec và Nêanđectan là người cổ.<br />

Câu 10: Chọn đáp án A<br />

- Khoa <strong>học</strong> hiện đại chia lịch sử phát <strong>sinh</strong> và phát triển của sự sống trên Trái Đất thành 3 giai đoạn tiến<br />

hóa là giai đoạn tiến hóa <strong>học</strong>, giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và giai đoạn tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Ở giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong>, có sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ. Ở giai đoạn<br />

tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, có sự hình thành tế bào sơ khai đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ. Như vậy, ở giai<br />

đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> và giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, Trái Đất chưa có <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Ở giai đoạn tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, có sự hình thành các loài mới từ các loài ban đầu. Giai đoạn tiến hóa<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> đang tiếp tục diễn ra cho đến khi nào toàn bộ sự sống trên Trái Đất bị hủy diệt.<br />

Câu 11: Chọn đáp án C<br />

Đối với loại <strong>câu</strong> <strong>hỏi</strong> liên quan đến các kỉ, các đại thì rất khó nhớ. Tuy nhiên, chúng ta cần nắm một số vấn<br />

<strong>đề</strong> cơ bản như sau:<br />

- Ở đại Trung <strong>sinh</strong> đã bắt đầu xuất hiện cây có hoa, thú. Đại Tân <strong>sinh</strong> bắt đầu xuất hiện bộ khỉ.<br />

- Các nhóm <strong>sinh</strong> vật bao giờ cũng xuất hiện ở đại trước rồi mới phát triển ưu thế ở đại tiếp <strong>theo</strong>.<br />

- Trong 4 kỉ nói trên thì kỉ Krêta là giai đoạn xuất hiện thực vật có hoa.<br />

Câu 12: Chọn đáp án B<br />

Sự tiến hóa của loài người chịu tác động của nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (đột biến, giao phối không ngẫu nhiên,<br />

chọn lọc tự nhiên,...) và nhân tố xã hội (đạo đức, pháp luật, văn hóa,...).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> tác động mạnh mẽ ở giai đoạn chuyển biến vượn người thành người.<br />

- Nhân tố xã hội tác động mạnh vào giai đoạn xã hội loài người. Hiện nay nhân tố xã hội vẫn còn tiếp<br />

tục tác động đến sự tiến hóa của loài người.<br />

Câu 13: Chọn đáp án B<br />

Loài người được phát <strong>sinh</strong> từ vượn người hóa thạch, quá trình phát <strong>sinh</strong> loài người chịu sự chi phối của<br />

các nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (đột biến, chọn lọc tự nhiên,...) và các nhân tố xã hội trong đó kết quả của giai đoạn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> sẽ hình thành nên một con người <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có dáng đứng thẳng và ngoại hình gần chúng<br />

ta ngày nay. Kết quả của quá trình tiến hóa xã hội sẽ hình thành con người xã hội, con người văn hóa, có<br />

trí tuệ,... Như vậy dáng đứng thẳng và cột sống hình chữ S của con người là kết quả của quá trình tiến hóa<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> trong đó chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 14: Chọn đáp án A<br />

Quá trình phát <strong>sinh</strong> sự sống và tiến hóa của <strong>sinh</strong> vật trải qua 3 giai đoạn là tiến hóa hóa <strong>học</strong>, tiến hóa tiền<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> và tiến hóa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. Kết thúc quá trình tiến hóa hóa <strong>học</strong> sẽ tạo nên các đại phân tử hữu cơ như<br />

axit nuclêic, prôtêin, lipit,... Sau đó trải qua giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, từ các đại phân tử hữu cơ sẽ<br />

tương tác với nhau và kết thúc quá trình tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> sẽ hình thành nên <strong>sinh</strong> vật đơn bào đầu<br />

tiên, có biểu hiện đầy đủ các đặc điểm của một cơ thể sống như trao đổi chất <strong>theo</strong> phương thức đồng hóa<br />

và dị hóa, <strong>sinh</strong> sản và di truyền, cảm ứng và vận động,...<br />

Như vậy, kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> và tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> thì sẽ hình thành <strong>sinh</strong> vật cổ sơ đầu tiên.<br />

Câu 15: Chọn đáp án D<br />

Kết thúc giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong> và giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, trong đại dương nguyên thủy<br />

chứa một lượng lớn hợp chất hữu cơ. Sinh vật cổ sơ xuất hiện đầu tiên trên trái đất là <strong>sinh</strong> vật đơn bào và<br />

ngay từ khi mới hình thành thì do lượng chất hữu cơ tập trung trong môi trường quá nhiều nên phương<br />

thức trao đổi đầu tiên là dị dưỡng hoại <strong>sinh</strong> (lấy chất dinh dưỡng nhờ quá trình phân hủy các hợp chất hữu<br />

có sẵn trong môi trường).<br />

Câu 16: Chọn đáp án C<br />

Loài người được phát <strong>sinh</strong> từ vượn người hóa thạch. Từ dạng vượn người hóa thạch đã phát <strong>sinh</strong> nên loài<br />

người và các loài vượn người ngày nay. Như vậy vượn người ngày nay và loài người là các loài có chung<br />

nguồn gốc.<br />

Câu 17: Chọn đáp án B<br />

Theo <strong>tài</strong> <strong>liệu</strong> của cổ <strong>sinh</strong> vật <strong>học</strong>, người ta cho rằng ở kỉ Pecmi xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn<br />

trùng, tuyệt diệt nhiều loài động vật biển.<br />

Câu 18: Chọn đáp án<br />

Câu 19: Chọn đáp án A<br />

Kỉ Cacbon là giai đoạn Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát <strong>sinh</strong><br />

bò sát<br />

Câu 20: Chọn đáp án C<br />

Câu 21: Chọn đáp án D<br />

Câu 22: Chọn đáp án B<br />

Câu 23: Chọn đáp án A<br />

Câu 24: Chọn đáp án C<br />

Vì hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của <strong>sinh</strong> giới chứ<br />

không phải là bằng chứng gián tiếp.<br />

Câu 25: Chọn đáp án C<br />

Trong lịch sử phát triển sự sống, ở kỉ Cambri có sự hình thành các ngành động vật và phân hóa tảo thành<br />

các bộ khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 26: Chọn đáp án B<br />

Địa chất và khí hậu biến đổi không phải là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi.<br />

Trong quần thể <strong>sinh</strong> vật luôn có sẵn nguồn biến dị. Địa chất và khí hậu biến đổi là nhân tố chọn lọc để<br />

sàng lọc các kiểu gen thích nghi hình thành nên loài mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 27: Chọn đáp án C<br />

Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới.<br />

Câu 28: Chọn đáp án B<br />

Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên Trái Đất, hóa thạch nhân sơ cổ nhất có ở đại Thái cổ.<br />

Câu 29: Chọn đáp án A<br />

Trong quá trình phát <strong>sinh</strong> và phát triển sự sống trên Trái Đất, Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Cacbon.<br />

Câu 30: Chọn đáp án B<br />

Kỉ xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng, tuyệt diệt nhiều loài động vật biển là kỉ Pecmi.<br />

Câu 31: Chọn đáp án A<br />

Thoái bộ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là xu hướng số lượng cá thể giảm dần, khu phân bố ngày càng thu hẹp, nội bộ ngày<br />

càng giảm phân hóa.<br />

Câu 32: Chọn đáp án C<br />

Trong các bằng chứng mà bài toán đưa ra thì chỉ có hoas thạch mới là bằng chứng trực tiếp; Các bằng<br />

chứng khác thuộc loại gián tiếp.<br />

Câu 33: Chọn đáp án C<br />

Quá trình hình thành hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng<br />

hợp hóa <strong>học</strong> từ chất vô cơ nhờ năng lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa,... không có sự tham gia của<br />

năng lượng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

Câu 34: Chọn đáp án C<br />

Vì <strong>theo</strong> <strong>tài</strong> <strong>liệu</strong> sách giáo khoa <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> 12, hiện nay có một số bằng chứng khoa <strong>học</strong> chứng minh rằng<br />

các đơn phân nucleotit có thể lắp ráp thành các đoạn ARN ngắn mà không cần đến enzim.<br />

Câu 35: Chọn đáp án D<br />

Loại phân tử hữu cơ là phân tử có khả năng tự nhân đôi đầu tiên là ARN. 3 phân tử còn lại không đúng<br />

vì:<br />

- Lipit và protein không có khả năng tự nhân đôi.<br />

- ARN xuất hiện trước ADN.<br />

Câu 36: Chọn đáp án C<br />

Vì hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của <strong>sinh</strong> giới<br />

Câu 37: Chọn đáp án C<br />

Câu 38: Chọn đáp án B<br />

Câu 39: Chọn đáp án B<br />

- Ở giai đoạn tiến hóa hóa <strong>học</strong>, chỉ mới có sự hình thành các phân tử và đại phân tử hữu cơ từ các chất<br />

vô cơ của môi trường. Vì vậy chưa có sự hình thành tế bào sơ khai.<br />

- Tế bào sơ khai được hình thành ở giai đoạn tiến hóa tiền <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

Câu 40: Chọn đáp án A<br />

Câu 41: Chọn đáp án B<br />

Câu 42: Chọn đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 43: Chọn đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 9. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Môi trường và nhân tố <strong>sinh</strong> thái<br />

- Môi trường là khoảng không gian bao quanh <strong>sinh</strong> vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến <strong>sinh</strong> vật.<br />

Có 4 loại môi trường (môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường <strong>sinh</strong> vật). Ví dụ:<br />

Giun đũa kí <strong>sinh</strong> trong ruột lợn thì lợn là môi trường <strong>sinh</strong> vật của Giun đũa.<br />

- Tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống <strong>sinh</strong> vật thì được gọi<br />

là nhân tố <strong>sinh</strong> thái (nhân tố vô <strong>sinh</strong> và nhân tố hữu <strong>sinh</strong>).<br />

- Nhân tố vô <strong>sinh</strong> (nước, ánh sáng, nhiệt độ, tia phóng xạ....); Nhân tố hữu <strong>sinh</strong> (chất hữu cơ và quan hệ<br />

giữa các <strong>sinh</strong> vật với nhau).<br />

- Nhân tố <strong>sinh</strong> thái tác động lên <strong>sinh</strong> vật, đồng thời <strong>sinh</strong> vật cũng ảnh hưởng đến nhân tố <strong>sinh</strong> thái, làm<br />

thay đổi tính chất của nó.<br />

- Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là giới hạn chịu đựng của <strong>sinh</strong> vật về mỗi nhân tố <strong>sinh</strong> thái; Là khoảng giá trị xác định<br />

của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật có thể tổn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.<br />

- Khoảng thuận lợi: là vùng giới hạn <strong>sinh</strong> thái mà <strong>sinh</strong> vật sống tốt nhất. Khoảng thuận lợi nằm trong giới<br />

hạn <strong>sinh</strong> thái.<br />

- Khoảng chống chịu: Gây ức chế cho hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật. Trong giới hạn <strong>sinh</strong> thái có 1<br />

khoảng thuận lợi và 2 khoảng chống chịu.<br />

- Sinh vật có giới hạn <strong>sinh</strong> thái càng rộng thì khả năng phân bố càng rộng (thích nghi hơn các <strong>sinh</strong> vật<br />

khác).<br />

- Giới hạn <strong>sinh</strong> thái của <strong>sinh</strong> vật rộng hơn biên độ giao động của môi trường thì <strong>sinh</strong> vật mới tồn tại và<br />

phát triển được.<br />

- Ổ <strong>sinh</strong> thái là không gian <strong>sinh</strong> thái đảm bảo cho loài tổn tại và phát triển.<br />

- Ổ <strong>sinh</strong> thái biểu hiện cách <strong>sinh</strong> sống của loài; còn nơi ở là nơi cư trú của loài.<br />

- Các loài sống chung trong một môi trường thì thường có ổ <strong>sinh</strong> thái trùng nhau một phần; Ổ <strong>sinh</strong> thái<br />

trùng nhau là nguyên nhân dẫn tới sự cạnh tranh khác loài. Cạnh tranh khác loài làm phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái<br />

của mỗi loài → thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của loài.<br />

- Sinh vật chỉ sống ở môi trường có giới hạn của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái hẹp hơn giới hạn chịu đựng của<br />

<strong>sinh</strong> vật về các nhân tố <strong>sinh</strong> thái đó.<br />

- Môi trường của <strong>sinh</strong> vật có nhân tố <strong>sinh</strong> thái thay đổi rộng thì giới hạn <strong>sinh</strong> thái của loài đó rộng. Những<br />

loài nào có giới hạn <strong>sinh</strong> thái rộng về nhiều nhân tố <strong>sinh</strong> thái thì có vùng phân bố rộng.<br />

2. Quần thể <strong>sinh</strong> vật<br />

a. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể<br />

- Quần thể là một tập hợp cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một môi trường, tại một thời điểm,<br />

có khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

- Quần thể được hình thành do sự phát tán của một nhóm cá thể đến một vùng đất mới thiết lập thành<br />

quần thể mới.<br />

- Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị <strong>sinh</strong> sản, đơn vị tiến tiến hoá của loài. Các cá thể trong quần thể hỗ trợ<br />

nhau hoặc cạnh tranh nhau.<br />

- Quan hệ hỗ trợ: Đảm bảo cho quần thể tổn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, làm tăng khả năng<br />

sống sót và <strong>sinh</strong> sản của các cá thể.<br />

- Cạnh tranh cùng loài xuất hiện khi mật độ cá thể cao và môi trường khan hiếm nguồn sống. Cạnh tranh<br />

cùng loài thúc đẩy sự tiến hóa của loài.<br />

- Các biểu hiện của cạnh tranh cùng loài: ăn lẫn nhau ở động vật, tự tỉa thưa ở thực vật.<br />

- Cạnh tranh cùng loài làm cho số lượng cá thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa môi trường (vì khi<br />

mật độ cao thì xảy ra cạnh tranh, mật độ càng cao thì cạnh tranh càng khốc liệt. Sự cạnh tranh làm giảm<br />

số lượng cá thể và đưa mật độ về mức phù hợp với sức chứa của môi trường).<br />

b. Các đặc trưng cơ bản của quần thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Tỷ lệ giới tính: Thay đổi tuỳ <strong>theo</strong> môi trường, tuỳ loài, tuỳ mùa và tập tính của <strong>sinh</strong> vật.<br />

* Nhóm tuổi (tuổi trước <strong>sinh</strong> sản, tuổi <strong>sinh</strong> sản, tuổi sau <strong>sinh</strong> sản)<br />

- Thành phần nhóm tuổi của quần thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường.<br />

- Dựa vào tháp tuổi sẽ biết được quần thể đang phát triển hay đang suy vong. Muốn biết quần thể đang ổn<br />

định hay suy vong thì phải so sánh số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản với số lượng cá thể ở nhóm<br />

tuổi đang <strong>sinh</strong> sản (nếu nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản nhiều hơn nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản thì quần thể đang<br />

suy thoái, số lượng cá thể đang giảm dần).<br />

- Tuổi <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> là thời gian sống <strong>theo</strong> <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, tuổi <strong>sinh</strong> thái là thời gian sống thực tế, tuổi quần thể là tuổi<br />

thọ bình quân của các cá thể.<br />

* Sự phân bố cá thể của quần thể (phân bố đồng <strong>đề</strong>u, ngẫu nhiên, <strong>theo</strong> nhóm).<br />

- Phân bố đồng <strong>đề</strong>u: Xảy ra khi môi trường đồng nhất và các cá thể có sự cạnh tranh gay gắt (hoặc các cá<br />

thể có tính lãnh thổ cao)<br />

- Phân bố ngẫu nhiên: Xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt<br />

- Phân bố <strong>theo</strong> nhóm (là kiểu phân bố phổ biến nhất): Xảy ra khi môi trường sống phân bố không <strong>đề</strong>u, các<br />

cá thể tụ họp với nhau.<br />

* Mật độ cá thể của quần thể (là số lượng cá thể trên một đơn vị điện tích hoặc thể tích của môi trưởng)<br />

- Mật độ là đặc trưng cơ bản nhất vì nó ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản và tử<br />

vong.<br />

- Mật độ cá thể không ổn định mà thay đổi <strong>theo</strong> mùa, <strong>theo</strong> điều kiện môi trường. Mật độ quá cao thì sự<br />

cạnh tranh cùng loài xảy ra gay gắt.<br />

* Kích thước quần thể (là số lượng cá thể của quần thể)<br />

- Cá thể có kích thước càng lớn thì kích thước quần thể càng bé (ví dụ quần thể voi có kích thước bé hơn<br />

quần thể kiến).<br />

- Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. Kích thước tối<br />

đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức chứa của môi trường. Quần<br />

thể phát triển tốt nhất khi có kích thước ở mức độ phù hợp (không quá lớn và không quá bé).<br />

- Kích thước của quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào mức độ <strong>sinh</strong> sản, tử vong, nhập cư, xuất cư.<br />

- Các nhân tố điều chỉnh kích thước quần thể: Cạnh tranh cùng loài; dịch bệnh; vật ăn thịt.<br />

- Khi quần thể có kích thước quá bé (dưới mức tối thiểu) muốn bảo tổn quần thể thì phải tiến hành thả vào<br />

đó một số cá thể để đảm bảo kích thước trên mức tối thiểu). |<br />

* Tăng trưởng của quần thể (tăng số lượng cá thể của quần thể)<br />

- Khi môi trường có nguồn sống vô tận thì quần thể tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. Trong thực tế,<br />

sự tăng trưởng của quần thể thường có giới hạn và quần thể chỉ đạt đến một kích thước tối đa thì ngừng<br />

tăng trưởng.<br />

- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục là nguyên nhân <strong>chủ</strong> yếu làm giảm chất lượng dân số.<br />

c. Biến động số lượng cá thể của quần thể<br />

- Sự tăng hay giảm số lượng cá thể được gọi là biến động số lượng. Gồm có biến động không <strong>theo</strong> chu kì<br />

(tăng hoặc giảm số lượng đột ngột) và biến động <strong>theo</strong> chu kì (tăng hoặc giảm <strong>theo</strong> chu kì).<br />

- Quần thể bị biến động số lượng là do thay đổi của các nhân tố vô <strong>sinh</strong> (khí hậu) và các nhân tố hữu <strong>sinh</strong>.<br />

- Quần thể có khả năng điều chỉnh số lượng cá thể về trạng thái cân bằng để phù hợp với nguồn sống của<br />

môi trường (thông qua tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản và tử vong).<br />

- Biến động <strong>theo</strong> chu kì thường không có hại cho quần thể nhưng biến động không <strong>theo</strong> chu kì thì có khi<br />

làm tuyệt diệt quần thể (do số lượng cá thể giảm đột ngột xuống dưới mức tối thiểu gây hủy diệt quần<br />

thể).<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Môi trường và nhân tố <strong>sinh</strong> thái<br />

Câu 1: Khi nói về nhân tố <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Tất cả các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gắn bó chặt chế với nhau thành một tổ hợp <strong>sinh</strong> thái tác động lên <strong>sinh</strong> vật.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> gồm tất cả các nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của môi trường<br />

xung quanh <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong> bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa <strong>sinh</strong><br />

vật với <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Trong nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong>, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 2. Những quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh?<br />

(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1<br />

cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.<br />

(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn<br />

bị đào thải hay phải tách đàn.<br />

(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa <strong>sinh</strong> sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.<br />

(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.<br />

Tổ hợp <strong>câu</strong> trả lời đúng là:<br />

A.(1),(2),(4). B.(1),(3), (4). C. (2), (5). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 3. Loài <strong>sinh</strong> vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21 o C đến 35°C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm<br />

từ 74% đến 96%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài <strong>sinh</strong> vật này có thể sống ở môi trường nào?<br />

A. Môi trường có nhiệt độ đao động từ 20 đến 35°C, độ ẩm từ 75% đến 95%.<br />

B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 40 o C, độ ẩm từ 85 đến 95%.<br />

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 95%.<br />

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90 đến 100%.<br />

Câu 4. Khoảng giá trị của nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> đối với cơ thể <strong>sinh</strong> vật nhưng<br />

chưa gây chết được gọi là<br />

A. khoảng thuận lợi. B. giới hạn <strong>sinh</strong> thái. C. ổ <strong>sinh</strong> thái. D. khoảng chống chịu.<br />

Câu 5. Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

B. Các loài <strong>đề</strong>u có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố <strong>sinh</strong> thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược<br />

nhau.<br />

D. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, <strong>sinh</strong> vật có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố <strong>sinh</strong><br />

thái.<br />

Câu 6. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Những loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.<br />

B. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.<br />

C. Ở cơ thể còn non có giới hạn <strong>sinh</strong> thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.<br />

D. Cơ thể <strong>sinh</strong> vật <strong>sinh</strong> trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn.<br />

Câu 7. Loài <strong>sinh</strong> vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 đến 32°C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ<br />

80% đến 98%. Loài <strong>sinh</strong> vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây.<br />

A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 35 o C, độ ẩm từ 75% đến 95%.<br />

B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 35 o C, độ ẩm từ 85 đến 95%.<br />

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 95%.<br />

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90 đến 100%.<br />

Câu 8. Mức độ ảnh hưởng của cơ thể trước tác động của nhân tố <strong>sinh</strong> thái phụ thuộc vào:<br />

1. cường độ tác động. 2. liều lượng tác động. 3. cách tác động.<br />

Phương án đúng:<br />

A.1,2. B.1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật tổn tại<br />

và phát triển.<br />

B. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật có<br />

thể tổn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế cho hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho <strong>sinh</strong> vật thực<br />

hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

Câu 10. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?<br />

A. Lúc đang thực hiện <strong>sinh</strong> sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.<br />

B. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái, hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật thường bị ức chế.<br />

C. Ở ngoài giới hạn <strong>sinh</strong> thái về một nhân tố nào đó, <strong>sinh</strong> vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố <strong>sinh</strong> thái<br />

khác <strong>đề</strong>u ở vùng cực thuận.<br />

D. Sinh vật luôn <strong>sinh</strong> trưởng phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.<br />

Câu 11. Khi nói về môi trường và các nhân tố <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh <strong>sinh</strong> vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp<br />

tới <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Môi trường cung cấp nguồn sống cho <strong>sinh</strong> vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tôn tại, <strong>sinh</strong> trưởng,<br />

phát triển của <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Nhân tố <strong>sinh</strong> thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời<br />

sống <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn <strong>sinh</strong> vật trên Trái<br />

Đất.<br />

Câu 12. Khi nói về nhân tố <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Tất cả các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp <strong>sinh</strong> thái tác động lên <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> gồm tất cả các nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của môi trường<br />

xung quanh <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong> bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa <strong>sinh</strong><br />

vật với <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Trong nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong>, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 13. Khi nói về nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong>, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng đến <strong>sinh</strong> vật thì <strong>đề</strong>u được gọi là nhân tố hữu <strong>sinh</strong>.<br />

B. Chỉ có mối quan hệ giữa <strong>sinh</strong> vật này với <strong>sinh</strong> vật khác sống xung quanh thì mới được gọi là nhân tố<br />

hữu <strong>sinh</strong>.<br />

C. Nhân tố hữu <strong>sinh</strong> bao gồm mối quan hệ giữa <strong>sinh</strong> vật với <strong>sinh</strong> vật và thế giới hữu cơ của môi trường.<br />

D. Những nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> có liên quan đến <strong>sinh</strong> vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 14. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật có<br />

thể tổn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật tổn tại<br />

và phát triển.<br />

C. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế cho hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho <strong>sinh</strong> vật thực<br />

hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

Câu 15. Những nhân tố <strong>sinh</strong> thái nào sau đây được xếp vào nhân tố <strong>sinh</strong> thái không phụ thuộc mật độ?<br />

A. Quan hệ cùng loài, quan hệ cạnh tranh, nguồn thức ăn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.<br />

C. Quan hệ ức chế cảm nhiễm, quan hệ vật kí <strong>sinh</strong>-vật <strong>chủ</strong>.<br />

D. Chế độ dinh dưỡng, quan hệ vật ăn thịt-con mồi.<br />

Câu 16. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Trong cùng một môi trường, tất cả các loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái giống nhau.<br />

B. Đối với mỗi nhân tố <strong>sinh</strong> thái, tất cả các loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái giống nhau.<br />

C. Trong cùng một loài, các cá thể khác nhau có giới hạn chịu đựng khác nhau về từng nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

D. Ở vùng chống chịu, <strong>sinh</strong> vật thường <strong>sinh</strong> trưởng và phát triển tốt hơn so với khi ở vùng cực thuận.<br />

Câu 17. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?<br />

A. Lúc đang thực hiện <strong>sinh</strong> sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.<br />

B. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái, hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật thường bị ức chế.<br />

C. Ở ngoài giới hạn <strong>sinh</strong> thái về một nhân tố nào đó, <strong>sinh</strong> vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố <strong>sinh</strong> thái<br />

khác <strong>đề</strong>u ở vùng cực thuận.<br />

D. Sinh vật luôn <strong>sinh</strong> trưởng phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.<br />

Câu 18. Khi nói về nhân tố <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Các nhân tố <strong>sinh</strong> thái tác động riêng rẽ lên sự <strong>sinh</strong> trưởng, phát triển của <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> gồm tất cả các nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> của môi trường xung quanh<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong> chỉ gồm các chất hữu cơ của môi trường xung quanh <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Trong nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong>, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 19. Khi nói về ổ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Hai loài có ổ <strong>sinh</strong> thái khác nhau thì không cạnh tranh nhau.<br />

B. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Sự hình thành loài mới gắn liền với sự hình thành ổ <strong>sinh</strong> thái mới.<br />

D. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài.<br />

Câu 20: Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế cho các hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong><br />

vật.<br />

B. Ngoài giới hạn <strong>sinh</strong> thái, <strong>sinh</strong> vật sẽ không thể tổn tại được.<br />

C. Trong khoảng thuận lợi, <strong>sinh</strong> vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

D. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt độ của các loài <strong>đề</strong>u giống nhau.<br />

Câu 21. Có 4 loại môi trường sống. Giun đũa kí <strong>sinh</strong> sống ở trong môi trường nào sau đây?<br />

A. Đất. B. Sinh vật. C. Nước. D. Trên cạn.<br />

Câu 22. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật có<br />

thể tổn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật tổn tại<br />

và phát triển.<br />

C. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế cho hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho <strong>sinh</strong> vật thực<br />

hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

Câu 23. Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường<br />

nào sau đây có kích thước lớn nhất.<br />

A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800m 2 và có mật độ 34 cá thể/1m 2 .<br />

B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m 2 và có mật độ 12 cá thể/1m 2 .<br />

C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m 2 và có mật độ 33 cá thể/1m 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m 2 và có mật độ 9 cá thể/1m 2 .<br />

Câu 24. Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

B. Các loài <strong>đề</strong>u có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố <strong>sinh</strong> thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược<br />

nhau.<br />

D. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, <strong>sinh</strong> vật có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố <strong>sinh</strong><br />

thái.<br />

Câu 25. Khoảng giá trị của nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> đối với cơ thể <strong>sinh</strong> vật nhưng<br />

chưa gây chết được gọi là<br />

A. khoảng thuận lợi. B. giới hạn <strong>sinh</strong> thái. C. ổ <strong>sinh</strong> thái. D. khoảng chống chịu.<br />

Câu 26. Nhân tố <strong>sinh</strong> thái nào sau đây là nhân tố vô <strong>sinh</strong>?<br />

A. Quan hệ cộng <strong>sinh</strong>. B. Sinh vật kí <strong>sinh</strong> - <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong>.<br />

C. Sinh vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác. D. Nhiệt độ môi trường.<br />

Câu 27. Những nhân tố <strong>sinh</strong> thái nào sau đây được xếp vào nhân tố <strong>sinh</strong> thái không phụ thuộc mật độ?<br />

A. Quan hệ cùng loài, quan hệ cạnh tranh, nguồn thức ăn.<br />

B. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.<br />

C. Quan hệ ức chế cảm nhiễm, quan hệ vật kí <strong>sinh</strong>-vật <strong>chủ</strong>.<br />

D. Chế độ dinh dưỡng, quan hệ vật ăn thịt-con mồi.<br />

2. Quần thể <strong>sinh</strong> vật<br />

Câu 1. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả <strong>sinh</strong> sản của quần thể.<br />

B. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.<br />

C. Mỗi quần thể <strong>sinh</strong> vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.<br />

D. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi <strong>theo</strong> mùa, <strong>theo</strong> năm.<br />

Câu 2. Khi nói về kích thước quần thể <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới<br />

diệt vong.<br />

B. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này là khác nhau<br />

giữa các loài.<br />

C. Kích thước quần thể (tính <strong>theo</strong> số lượng cá thể) luôn tỉ lệ thuận với kích thước của cá thể trong quần<br />

thể.<br />

D. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao.<br />

Câu 3. Có 4 quân thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và điện tích môi<br />

trường sống tương ứng như sau:<br />

Quần thể Số lượng cá thể Diện tích môi trường sống (ha)<br />

A 350 120<br />

B 420 312<br />

C 289 205<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D 185 180<br />

A. A C B D<br />

B. C A B D<br />

C. D B C A<br />

D. D C B A<br />

Câu 4. Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể <strong>sinh</strong> vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây là đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự<br />

phân bố các cá thể trong quần thể.<br />

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau<br />

làm giảm khả năng <strong>sinh</strong> sản.<br />

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá<br />

thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.<br />

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự<br />

chọn lọc tự nhiên.<br />

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để<br />

giành thức ăn, nơi ở, nơi <strong>sinh</strong> sản.<br />

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài <strong>đề</strong>u dẫn tới làm hại cho loài.<br />

A.4. B.3. C.5. D.2.<br />

Câu 5. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá<br />

thể trong quần thể <strong>sinh</strong> vật?<br />

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi<br />

trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.<br />

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tổn tại và<br />

phát triển của quần thể.<br />

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.<br />

A. 4. B.1. C.3. D.2.<br />

Câu 6. Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích môi<br />

trường sống tương ứng như sau:<br />

Quần<br />

thể<br />

Số lượng cá thể<br />

Diện tích môi<br />

trường sống (ha)<br />

Quần<br />

thể<br />

Số lượng cá thể<br />

Diện tích môi<br />

trường sống (ha)<br />

A 250 35 C 198 38<br />

B 325 28 D 228 25<br />

Sắp xếp các quần thể trên <strong>theo</strong> mật độ giảm dần là<br />

A. C A B D<br />

B. B A D C<br />

C. B D A C<br />

D. A C D B<br />

Câu 7. Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài.<br />

B. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ<br />

C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.<br />

D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi <strong>theo</strong> mùa, năm hoặc tùy <strong>theo</strong> điều kiện của<br />

môi trường sống.<br />

Câu 8. Quá trình nào sau đây xảy ra do sự trùng lặp ổ <strong>sinh</strong> thái giữa các loài và kết quả cuối cùng sẽ làm<br />

thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài?<br />

A. Cạnh tranh cùng loài. B. Cạnh tranh khác loài.<br />

C. Cộng <strong>sinh</strong> giữa hai loài. D. Sự phân tầng trong quần xã.<br />

Câu 9. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, điểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.<br />

B. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của<br />

môi trường.<br />

C. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.<br />

D. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10. Khi nói về kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa<br />

các loài<br />

B. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tổn tại và phát triển.<br />

C. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức<br />

chứa của môi trường.<br />

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.<br />

Câu 11. Quần thể <strong>sinh</strong> vật tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> trong điều kiện nào sau đây?<br />

A. Nguồn sống trong môi trường, không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư <strong>theo</strong> mùa.<br />

B. Nguồn sống trong môi trường rất đổi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể.<br />

C. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.<br />

D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hẹn chế về khả năng <strong>sinh</strong> sản của loài.<br />

Câu 12. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn<br />

tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:<br />

(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra; đe dọa sự tổn tại của quần thể.<br />

(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọt với những thay đổi của môi<br />

trường.<br />

(3) Khả năng <strong>sinh</strong> sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái.<br />

(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.<br />

Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?<br />

A.3. B. 2. C. 1. D.4.<br />

Câu 13. Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây.<br />

A. Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.<br />

B. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

C. Làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái của loài, tạo điều kiện để loài phân thành các loài mới.<br />

D. Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.<br />

Câu 14. Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại là<br />

thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên <strong>đề</strong>u<br />

giảm mạnh và đạt đến kích thước tối thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại<br />

thì quần thể khôi phục kích thước nhanh nhất là<br />

A. quần thể cá chép. B. quần thể ốc bươu vàng.<br />

C. quần thể rái cá. D. quần thể cá trê.<br />

Câu 15. Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường<br />

nào sau đây có kích thước lớn nhất.<br />

A. Quần thể sống trong môi trường có điện tích 800m 2 và có mật độ 34 cá thể/1m 2 .<br />

B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m 2 và có mật độ 12 cá thể/1m 2 .<br />

C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m 2 và có mật độ 33 cá thể/1m 2 .<br />

D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m 2 và có mật độ 9 cá thể/1m 2 .<br />

Câu 16. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.<br />

B. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi<br />

trường.<br />

C. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.<br />

D. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.<br />

Câu 17. Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây.<br />

A. Làm tăng số lượng ca thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.<br />

B. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành các loài mới.<br />

D. Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.<br />

Câu 18. Khi nói về mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.<br />

B. Mức <strong>sinh</strong> sản là số cá thể mới được <strong>sinh</strong> ra trong một khoảng thời gian nhất định.<br />

C. Mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong luôn có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.<br />

D. Sự thay đổi tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản và tử vong là cơ chế <strong>chủ</strong> yếu để điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.<br />

Câu 19. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Những loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái càng rộng thì có vùng phân bố càng hẹp.<br />

B. Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về độ muối hẹp hơn loài sống ở vùng cửa sông.<br />

C. Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi nhưng<br />

không bị bệnh.<br />

D. Cơ thể <strong>sinh</strong> vật <strong>sinh</strong> trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 20. Khi nói về kích thước quần thể, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ bị tuyệt diệt.<br />

B. Kích thước tối thiểu của quần thể thuộc các loài khác nhau <strong>đề</strong>u giống nhau.<br />

C. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được.<br />

D. Kích thước tối đa phụ thuộc vào môi trường và tuỳ từng loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 21: Trong trường hợp nào sau đây kích thước của quần thể sẽ tăng lên?<br />

A. Giảm số lượng loài trong quần xã.<br />

B. Tăng số lượng loài trong quần xã.<br />

C. Khu phân bố của quần thể được mở rộng.<br />

D. Tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản tăng hoặc tỉ lệ tử vong giảm.<br />

Câu 22. Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa<br />

A. giúp <strong>sinh</strong> vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trưởng.<br />

B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.<br />

C. giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.<br />

D. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

Câu 23. Ở tổ chức sống nào sau đây, các cá thể đang ở tuổi <strong>sinh</strong> sản và có giới tính khác nhau có thể giao<br />

phối tự do với nhau và <strong>sinh</strong> con hữu thụ?<br />

A. Quần thể. B. Quần xã. C. Hệ <strong>sinh</strong> thái. D. Sinh quyển.<br />

Câu 24. Theo <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, trường hợp nào sau đây sẽ dẫn tới làm tăng mức độ xuất cư của quần thể?<br />

A. Môi trường cạn kiện về nguồn sống, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra gay gắt.<br />

B. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu, các cá thể xuất cư để tìm đến quần thể có kích<br />

thước lớn hơn.<br />

C. Kích thước quần thể ở mức độ phù hợp nhưng các cá thể cùng loài không có cạnh tranh.<br />

D. Môi trường dổi dào về nguồn sống nhưng kích thước của quần thể quá lớn.<br />

Câu 25. Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong><br />

sản.<br />

B. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi <strong>theo</strong> chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì<br />

thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.<br />

C. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản<br />

thì quần thể đang phát triển.<br />

D. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm<br />

tuổi đang <strong>sinh</strong> sản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 26. Khi nói về hỗ trợ cùng loài, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, <strong>sinh</strong> sản,…<br />

B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tổn tại một cách ổn định và khai<br />

thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và <strong>sinh</strong> sản của các cá thể.<br />

C. Ở quần thể thực vật, những cây sống <strong>theo</strong> nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng<br />

loài.<br />

D. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể.<br />

Câu 27. Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành về thức ăn,<br />

nơi <strong>sinh</strong> sản...<br />

B. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.<br />

C. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.<br />

D. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tổn tại và phát<br />

triển của quần thể.<br />

Câu 28. Ở một quần thể cá chép, sau khi khảo sát thì thấy có 15% cá thể ở tuổi trước <strong>sinh</strong> sản, 50% cá thể<br />

ở tuổi đang <strong>sinh</strong> sản, 35% cá thể ở tuổi sau <strong>sinh</strong> sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỷ lệ cá thể thuộc<br />

nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản sẽ tăng lên.<br />

A. Thả vào ao nuôi các cá thể cá chép con.<br />

B. Thả vào ao nuôi các cá chép đang ở tuổi <strong>sinh</strong> sản.<br />

C. Đánh bắt các cá thể cá chép ở tuổi sau <strong>sinh</strong> sản.<br />

D. Thả vào ao nuôi các cá chép ở tuổi <strong>sinh</strong> sản và trước <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 29. Trong khu bảo tổn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta <strong>theo</strong> dõi số lượng của quần<br />

thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha.<br />

Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là<br />

2%/năm. Trong điều kiện không có di - nhập cư, tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản <strong>theo</strong> phần trăm của quần thể là.<br />

A.8%. B. 10,16%. C. 10%. D. 8,16%.<br />

Câu 30. Trong quan hệ hỗ trợ cùng loài, sự quần tụ giúp cho <strong>sinh</strong> vật:<br />

1- dễ dàng săn mỗi và chống kẻ thù được tốt hơn.<br />

2- dễ kết cặp trong mùa <strong>sinh</strong> sản.<br />

3- chống chịu các điều kiện bất lợi về khí hậu.<br />

4- cạnh tranh nhau để thúc đẩy tiến hóa.<br />

Phương án đúng:<br />

A.1, 2, 3. B.1, 2, 4. C.1, 3, 4. D. 2, 3, 4.<br />

Câu 31. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng <strong>đề</strong>u xảy ra khi:<br />

A. môi trường không đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao.<br />

B. môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ.<br />

C. môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.<br />

D. số lượng cá thể đông và có sự canh tranh khốc liệt giữa các cá thể.<br />

Câu 32. Xét các trường hợp sau:<br />

(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.<br />

(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra k<strong>hỏi</strong> đàn.<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.<br />

(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.<br />

(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.<br />

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5).<br />

C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33. Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân bố <strong>theo</strong> nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt.<br />

B. Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể <strong>đề</strong>u có kiểu phân bố cá thể <strong>theo</strong> nhóm.<br />

C. Phân bố đồng <strong>đề</strong>u là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.<br />

D. Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp <strong>sinh</strong> vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.<br />

Câu 34. Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Cấu trúc tuổi của quần thể có bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.<br />

B. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.<br />

C. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

D. Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể.<br />

Câu 35. Khi điều kiện môi trường thuận lợi, quần thể của loài có đặc điểm <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nào sau đây có đô thị<br />

tăng trưởng hàm số mũ?<br />

A. Loài có số lượng cá thể đông, tuổi thọ lớn, kích thước cá thể lớn.<br />

B. Loài có tốc độ <strong>sinh</strong> sản chậm, vòng đời dài, kích thước cá thể lớn.<br />

C. Loài có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh, vòng đời ngắn, kích thước cá thể bé.<br />

D. Loài động vật bậc cao, có hiệu quả trao đổi chất cao, tỉ lệ tử vong thấp.<br />

Câu 36. Cho các đặc điểm sau:<br />

(1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u.<br />

(2) Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

(3) Giúp <strong>sinh</strong> vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.<br />

(4) Các cá thể quần tụ với nhau để hỗ trợ nhau.<br />

Đặc điểm của kiểu phân bố ngẫu nhiên là<br />

A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 37. Khi nói về kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật là khoảng không gian mà các cá thể của quần thể <strong>sinh</strong> sống.<br />

B. Kích thước quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.<br />

C. Kích thước tối thiểu là khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.<br />

D. Kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật là một đặc trưng có tính ổn định, nó chỉ thay đổi khi quần thể di cư<br />

đến môi trường mới.<br />

Câu 38. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây đúng?<br />

A. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.<br />

B. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi<br />

trường.<br />

C. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của loài.<br />

D. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.<br />

Câu 39. Về mặt <strong>sinh</strong> thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng <strong>đề</strong>u trong môi trường có ý<br />

nghĩa:<br />

A. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.<br />

B. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.<br />

C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

D. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.<br />

Câu 40. Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong><br />

sản.<br />

B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản<br />

thì quần thể đang phát triển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm<br />

tuổi đang <strong>sinh</strong> sản.<br />

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi <strong>theo</strong> chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì<br />

thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.<br />

Câu 41. Cho các đặc điểm sau:<br />

(1) Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tổn tại của quần thể.<br />

(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm gia tăng cạnh tranh khác loài dẫn tới làm giảm số lượng cá thể<br />

của quần thể.<br />

(3) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi<br />

trường.<br />

(4) Khả năng <strong>sinh</strong> sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.<br />

(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.<br />

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sẽ kéo <strong>theo</strong> những đặc điểm nào diễn ra tiếp <strong>theo</strong>?<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5).<br />

Câu 42. Sử dụng phương pháp: “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” để xác định số lượng cá thể chim trĩ ở một<br />

khu rừng nhiệt đới, người ta thu được bảng sau:<br />

Lần nghiên cứu Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm<br />

Số cá thể được bắt<br />

và đánh dấu<br />

13 9 12 10 10<br />

Số cá thể bắt lại 6 12 7 9 16<br />

Số cá thể có dấu 3 4 3 3 5<br />

Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở lần bắt thứ nhất, số lượng cá thể của quần thể là 39.<br />

B. Ở lần bắt thứ năm, quần thể có số cá thể là 160.<br />

C. Ở lần bắt thứ ba, quần thể có số cá thể là 84.<br />

D. Số lượng cá thể của quần thể đang tăng lên.<br />

Câu 43. Việc xác định số lượng cá thể của quần thể bằng phương pháp: “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” chỉ<br />

phản ánh đúng số lượng cá thể của quần thể khi<br />

1- các cá thể di chuyển tự do trong quần thể.<br />

2- sự đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể.<br />

3- không có hiện tượng di cư, nhập cư.<br />

4- các cá thể phải có kích thước lớn.<br />

Phương án đúng:<br />

A.1,2,3. B.1,2,4. C.1,8, 4. D. 9, 3, 4.<br />

Câu 44. Ví dụ nào sau đây là ví dụ về quan hệ hỗ trợ cùng loài?<br />

A. Các con đực tranh giành con cái trong mùa <strong>sinh</strong> sản.<br />

B. Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau.<br />

C. Chim nhạn bể và chim cò cùng làm tổ chung.<br />

D. Khi thiếu thức ăn, ở một số động vật sử dụng cá thể cùng loài làm thức ăn.<br />

Câu 45. Ở trường hợp nào sau đây, quần thể không tăng trưởng về kích thước?<br />

A. Quần thể có kích thước lớn hơn kích thước tối thiểu.<br />

B. Quần thể có kích thước đạt tối đa hoặc kích thước dưới tối thiểu.<br />

C. Quần thể có kích thước dưới mức tối đa.<br />

D. Quần thể đang biến động số lượng cá thể.<br />

Câu 46. Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở<br />

mỗi quần thể như sau:<br />

Trang 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quần thể Tuổi trước <strong>sinh</strong> sản Tuổi <strong>sinh</strong> sản Tuổi sau <strong>sinh</strong> sản<br />

Số 1 150 149 120<br />

Số 2 250 70 20<br />

Số 3 50 120 155<br />

Hãy chọn kết luận đúng.<br />

A. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.<br />

B. Quần thể số 3 được khai thác ở mức độ phù hợp.<br />

C. Quần thể số 3 đang có sự tăng trưởng số lượng cá.<br />

D. Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên.<br />

Câu 47. Ở ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ<br />

muối dẫn tới gây chết các <strong>sinh</strong> vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu<br />

biến động<br />

A. <strong>theo</strong> chu kỳ nhiều năm. B. <strong>theo</strong> chu kỳ mùa.<br />

C. không <strong>theo</strong> chu kỳ. D. <strong>theo</strong> chu kỳ tuần trăng.<br />

Câu 48. Các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể:<br />

1- do thay đổi của nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong>.<br />

2- do sự thay đổi tập quán kiếm môi của <strong>sinh</strong> vật.<br />

3- do thay đổi của nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong>.<br />

4- do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể.<br />

Phương án đúng:<br />

A.1, 2. B.1, 3. C. 2, 4. D.1, 2, 5, 4.<br />

Câu 49. Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia không đồng <strong>đề</strong>u là vì:<br />

A. điều kiện sống phân bố không <strong>đề</strong>u và con người có nhu cầu quần tụ với nhau<br />

B. điều kiện sống phân bố không <strong>đề</strong>u và thu nhập của con người có khác nhau.<br />

C. sở thích của con người thích định cư ở các vùng có điều kiện khác nhau.<br />

D. nếp sống và văn hoá của các vùng có khác nhau nên sự phân bố dân cư khác nhau.<br />

Câu 50. Ở một quần thể cá chép trong một hồ cá tự nhiên, sau khi khảo sát thì thấy có 10% cá thể ở tuổi<br />

trước <strong>sinh</strong> sản, 40% cá thể ở tuổi đang <strong>sinh</strong> sản, 50% cá thể ở tuổi sau <strong>sinh</strong> sản. Kết luận nào sau đây là<br />

đúng về quần thể này?<br />

A. Quần thể có cấu trúc tuổi ổn định.<br />

B. Quần thể đang có xu hướng tăng số lượng cá thể.<br />

C. Quần thể đang có mật độ cá thể ở mức cao.<br />

D. Quần thể thuộc dạng đang phát triển.<br />

Câu 51. Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi<br />

phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài <strong>sinh</strong> vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh<br />

nhất.<br />

A. Quần thể có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh, kích thước cá thể bé, tuổi thọ ngắn.<br />

B. Quần thể có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh, kích thước cá thể bé.<br />

C. Quần thể có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh, kích thước cá thể lớn.<br />

D. Quần thể có tốc độ <strong>sinh</strong> sản chậm, kích thước cá thể lớn.<br />

Câu 52. Nếu kích thước quần thể đạt đến giá trị tối đa thì quần thể sẽ điều chỉnh số lượng cá thể. Diễn<br />

biến nào sau đây là không phù hợp với sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi quần thể đạt kích<br />

thước tối đa?<br />

A. Các cá thể trong quần thể phát tán sang các quần thể khác.<br />

B. Tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản giảm, tỉ lệ tử vong tăng.<br />

C. Tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản tăng lên, tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản giảm.<br />

Trang 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Dịch bệnh phát triển làm tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.<br />

Câu 53. Sự quần tụ giúp cho <strong>sinh</strong> vật:<br />

1- dễ dàng săn môi và chống kẻ thù được tốt hơn.<br />

2- dễ kết cặp trong mùa <strong>sinh</strong> sản.<br />

3- chống chịu các điều kiện bất lợi về khí hậu.<br />

4- có giới hạn <strong>sinh</strong> thái rộng hơn.<br />

Phương án đúng:<br />

A.1, 9, 3. B.1, 2, 4. C.1, 3, 4. D. 2, 3, 4.<br />

Câu 54. Xét 3 quần thể của cùng một loài có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau:<br />

Quần thể Tuổi trước <strong>sinh</strong> sản Tuổi <strong>sinh</strong> sản Tuổi sau <strong>sinh</strong> sản<br />

Số 1 150 150 120<br />

Số 2 200 120 70<br />

Số 3 60 120 155<br />

Hãy chọn kết luận đúng.<br />

A. Quần thể số 1 có số lượng cá thể đang suy giảm.<br />

B. Quần thể số 2 có số lượng cá thể đang tăng lên.<br />

C. Quần thể số 3 đang có cấu trúc ổn định.<br />

D. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.<br />

Câu 55. Trong cùng một môi trường sống, xét quần thể của các loài:<br />

1-cá rô phi. 2- tép. 3- tôm.<br />

Kích thước quần thể <strong>theo</strong> thứ tự lớn dần là:<br />

A.1, 2, 3. B. 2, 3, 1. C. 1, 3, 2. D. 2, 1, 3.<br />

Câu 56. Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong cùng một quần thể, canh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành về thức ăn,<br />

nơi <strong>sinh</strong> sản,…<br />

B. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.<br />

C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghỉ của quần thể.<br />

D. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tổn tại và phát<br />

triển của quần thể.<br />

Câu 57. Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất?<br />

A. kích thước quần thể đạt mức tối đa.<br />

B. kích thước quần thể dưới mức tối thiểu.<br />

C. Các cá thể phân bố một cách ngẫu nhiên.<br />

D. Các cá thể phân bố <strong>theo</strong> nhóm.<br />

Câu 58. Về mặt <strong>sinh</strong> thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng <strong>đề</strong>u trong môi trường có ý<br />

nghĩa:<br />

A. Giảm sự cạnh tranh gay, gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

B. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.<br />

C. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.<br />

D. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điểu kiện bất lợi của môi trường.<br />

Câu 59. Đây là đồ thị về đường cong tăng trưởng của quần thể <strong>sinh</strong> vật. Trong các nhận xét sau đây, có<br />

bao nhiêu nhận xét đúng?-<br />

(1) Đường cong 1 xảy ra khi nguồn sống của môi trường rất dồi dào và<br />

hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2) Tại điểm uốn của đường cong 2, tốc độ tăng trưởng của quần thể đạt cực đại.<br />

(3) Đường cong 2 phản ánh sự tăng trưởng thực tế, khi điều kiện sống bị giới hạn.<br />

(4) Ở giai đoạn đầu của đường cong 2, do kích thước quần thể nhỏ nên tốc độ tăng trưởng của quần thể<br />

thấp.<br />

A.1. B. 2. C. 4. D.3.<br />

Câu 60: Khi nói về kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa<br />

các loài<br />

B. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tổn tại và phát triển.<br />

C. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng<br />

cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.<br />

Câu 61: Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài.<br />

B. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ S.<br />

C. Tỷ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.<br />

D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi <strong>theo</strong> mùa, năm hoặc tùy <strong>theo</strong> điều kiện của<br />

môi trường sống.<br />

Câu 62: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể <strong>sinh</strong> vật<br />

<strong>theo</strong> chu kì?<br />

(1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng.<br />

(2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.<br />

(3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa <strong>học</strong>.<br />

(4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá<br />

chết hàng loạt<br />

A.4 B.2 C.3 D. 1.<br />

Câu 63: Nhân tố <strong>sinh</strong> thái nào sau đây là nhân tố vô <strong>sinh</strong>?<br />

A. Quan hệ cộng <strong>sinh</strong>. B. Sinh vật kí <strong>sinh</strong> - <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong>.<br />

C. Sinh vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác. D. Ánh sáng.<br />

Câu 64. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì<br />

A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng<br />

tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.<br />

B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.<br />

C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt<br />

hơn.<br />

D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của<br />

quần thể giảm.<br />

Câu 65. Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các<br />

loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.<br />

B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.<br />

C. Nhìn chung, <strong>sinh</strong> vật phân bố <strong>theo</strong> chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống<br />

thuận lợi.<br />

D. Trong hệ <strong>sinh</strong> thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà<br />

không gặp ở động vật.<br />

Câu 66: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cùa quần thề giao phối?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Độ đa dạng về loài. B. Mật độ cá thể.<br />

C. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.<br />

Câu 67: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi đào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài<br />

giảm.<br />

B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.<br />

C. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian và điều kiện sống của môi<br />

trường.<br />

D. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử đựng nguồn sống trong môi trường.<br />

Câu 68: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể <strong>sinh</strong> vật -<br />

A. chỉ xảy ra ở các quần thể động vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.<br />

B. thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.<br />

C. đảm bảo cho số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với sức chứa<br />

của môi trường.<br />

D. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.<br />

Câu 69: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì:<br />

A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.<br />

B. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay đổi của môi<br />

trường.<br />

C. khả năng <strong>sinh</strong> sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá thể cái nhiều hơn.<br />

D. trong quần thể cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.<br />

Câu 70: Tháp tuổi của 3 quần thể <strong>sinh</strong> vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau:<br />

Quy ước:<br />

A : Tháp tuổi của quần thể 1<br />

B : Tháp tuổi của quần thể 2<br />

C: Tháp tuổi của quần thể 3<br />

Nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản<br />

Nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản<br />

Nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản<br />

Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được<br />

A. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).<br />

B. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái).<br />

C. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái).<br />

D. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).<br />

Câu 71: Có những loài <strong>sinh</strong> vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá<br />

thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt <strong>chủ</strong>ng, cách giải thích nào sau đây là hợp <strong>lý</strong>?<br />

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến<br />

làm tăng tần số alen có hại.<br />

B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số<br />

alen đột biến có hại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen<br />

cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.<br />

D. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di<br />

truyền của quần thể.<br />

Câu 72: Khi nói về mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Sự thay đổi về mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong là cơ chế <strong>chủ</strong> yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần<br />

thể<br />

B. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.<br />

C. Mức <strong>sinh</strong> sản của quần thể là số cá thể của quần thể được <strong>sinh</strong> ra trong một đơn vị thời gian.<br />

D. Mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi<br />

trường.<br />

Câu 73. Quần thể <strong>sinh</strong> vật tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> trong điều kiện nào sau đây?<br />

A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư <strong>theo</strong> mùa.<br />

B. Nguồn sống trong môi trường rất đồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.<br />

C. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.<br />

D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng <strong>sinh</strong> sản của loài.<br />

Câu 74. Khi nói về kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong.<br />

B. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong của quần thể.<br />

C. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.<br />

D. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tổn tại và phát triển.<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

1. Môi trường và nhân tố <strong>sinh</strong> thái<br />

Câu 1: Chọn đáp án B<br />

vì nhân tố <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> thuộc nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong><br />

Câu 2. Chọn đáp án B.<br />

Câu 3. Chọn đáp án C<br />

Sinh vật chỉ sống được trong môi trường mà giới hạn <strong>sinh</strong> thái của nó rộng hơn biên độ dao động của các<br />

nhân tố <strong>sinh</strong> thái trong môi trường. Trong 4 môi trường nói trên thì ở môi trưởng C, loài <strong>sinh</strong> vật A có thể<br />

sống được. → Đáp án C đúng.<br />

Các môi trường khác <strong>đề</strong>u bị chết. Vì:<br />

- Ở môi trường A, <strong>sinh</strong> vật A bị chết vì nhiệt độ môi trường có lúc xuống dưới 21 o C (20 o C). Mà 21 o C là<br />

giới hạn dưới về nhiệt độ của loài này.<br />

- Ở môi trường B, <strong>sinh</strong> vật A bị chết vì nhiệt độ môi trường có lúc lên trên 35°C (40 o C). Mà 35°C là giới<br />

hạn trên về nhiệt độ của loài này.<br />

- Ở môi trường D, <strong>sinh</strong> vật A bị chết vì nhiệt độ môi trường có lúc xuống dưới 21 o C (12°C) và độ ẩm có<br />

lúc lên trên 96% (100%). Mà 21°C là giới hạn dưới về nhiệt độ của loài này, 96% là giới hạn trên về độ<br />

ẩm.<br />

Câu 4. Chọn đáp án D.<br />

Trong một giới hạn <strong>sinh</strong> thái có khoảng cực thuận và khoảng chống chịu. Ở khoảng chống chịu, <strong>sinh</strong> vật<br />

phải chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường vì vậy nhân tố <strong>sinh</strong> thái đã ảnh hưởng đến hoạt động<br />

<strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 5. Chọn đáp án B.<br />

Sinh vật sống trong môi trường nên phải thường xuyên phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều<br />

nhân tố <strong>sinh</strong> thái. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tế <strong>sinh</strong> thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh<br />

hưởng trái ngược nhau; Các loài khác nhau thì có phản ứng khác nhau với cùng một tác động của mỗi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhân tố <strong>sinh</strong> thái; Ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì <strong>sinh</strong> vật có phản ứng khác nhau trước cùng một<br />

nhân tố <strong>sinh</strong> thái. Như vậy trong 4 kết luận nói trên thì kết luận B là sai.<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

- Sinh vật thích nghĩ với môi trường cho nên loài sống ở vùng xích đạo có nhiệt độ môi trường khá ổn<br />

định nên sẽ có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt hẹp hơn loài sống ở các vùng cực.<br />

- Cơ thể lúc còn non có khả năng chống chịu kém nên có giới hạn <strong>sinh</strong> thái hẹp hơn các cá thể trưởng<br />

thành của cùng loài đó.<br />

- Sinh vật <strong>sinh</strong> trưởng và phát triển tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn <strong>sinh</strong> thái ngoài khoảng cực<br />

thuận thì <strong>sinh</strong> vật chuyển sang chống chịu và ngoài khoảng chống chịu là điểm gây chết.<br />

- Những loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái càng hẹp thì khả năng thích nghi thấp nên có vùng phân bố hẹp hơn các<br />

loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái rộng.<br />

Câu 7. Chọn đáp án C<br />

Sinh vật chỉ tổn tại và phát triển được khi giới hạn <strong>sinh</strong> thái của nó rộng hơn biên độ giao động của môi<br />

trường sống. Trong 4 môi trường sống có giới hạn <strong>sinh</strong> thái nói trên thì chỉ có môi trường A có nhiệt độ<br />

giao động từ 10°C đến 30°C hẹp hơn giới hơn giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của loài <strong>sinh</strong> vật này (từ 8<br />

đến 32 °C), có độ ẩm 85% đến 95% hẹp hơn giới hạn chịu đựng về độ ẩm của loài <strong>sinh</strong> vật này (từ 80%<br />

đến 98%). Vậy đáp án đúng là C.<br />

Câu 8. Chọn đáp án D<br />

Cơ thể <strong>sinh</strong> vật chịu tác động của nhân tố <strong>sinh</strong> thái. Ở khoảng cực thuận thì <strong>sinh</strong> vật phát triển tốt nhưng ở<br />

khoảng chống chịu thì tác động của nhân tố <strong>sinh</strong> thái sẽ gây hại cho cơ thể. Mức độ ảnh hưởng của nhân<br />

tố <strong>sinh</strong> thái lên cơ thể <strong>sinh</strong> vật phụ thuộc vào cường độ tác động, liều lượng tác động, cách tác động. Do<br />

vậy phương án đúng là D.<br />

Câu 9. Chọn đáp án B<br />

Giới hạn <strong>sinh</strong> thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái mà trong khoảng đó <strong>sinh</strong> vật có thể<br />

tổn tại và phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian. Trong giới hạn <strong>sinh</strong> thái có khoảng thuận lợi và khoảng chống<br />

chịu. Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố <strong>sinh</strong> thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo<br />

cho <strong>sinh</strong> vật thực hiện được các chức năng sống tốt.<br />

Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế cho hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> của <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 10. Chọn đáp án C<br />

Phương án C không đúng vì khi ở ngoài 1 giới hạn <strong>sinh</strong> thái nào đó <strong>sinh</strong> vật sẽ bị chết (dù cho các giới<br />

hạn khác ở khoảng cực thuận).<br />

Câu 11. Chọn đáp án B<br />

Trong các kết luận nói trên thì kết luận B không đúng. Vì môi trường không chỉ cung cấp nguồn sống mà<br />

ảnh hưởng trực tiếp đến sự tổn tại và phát triển của <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 12. Chọn đáp án B<br />

Kết luận B sai. Vì nhóm nhân tố vô <strong>sinh</strong> chỉ gồm các nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> của môi trường. Nhân tố <strong>sinh</strong><br />

<strong>học</strong> thuộc về nhân tố hữu <strong>sinh</strong> của môi trường.<br />

Câu 13. Chọn đáp án C<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì kết luận C là đúng. Các kết luận khác <strong>đề</strong>u sai.<br />

Câu 14. Chọn đáp án A<br />

Trong các kết luận nói trên thì chỉ có kết luận A là đúng.<br />

Câu 15.Chọn đáp án B<br />

- Nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> là những nhân tố không phụ thuộc mật độ, còn nhân tố hữu <strong>sinh</strong> là những nhân<br />

tố phụ thuộc mật độ.<br />

- Trong các nhân tố nói trên thì nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là các nhân tố vô <strong>sinh</strong><br />

Câu 16. Chọn đáp án C<br />

Trong các kết luận nói trên thì chỉ có kết luận C đúng.<br />

Câu 17. Chọn đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận C không đúng. Vì khi ở ngoài giới hạn <strong>sinh</strong> thái của một nhân tố nào đó thì <strong>sinh</strong> vật sẽ bị chết.<br />

Câu 18. Chọn đáp án B<br />

- Trong các kết luận trên thì kết luận đúng là kết luận B. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> gồm tất cả các<br />

nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> của môi trường xung quanh <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Kết luận A sai. Các nhân tố <strong>sinh</strong> thái tác động cùng lúc lên sự <strong>sinh</strong> trưởng, phát triển của <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Kết luận C sai. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong> không chỉ gồm các chất hữu cơ của môi trường xung<br />

quanh <strong>sinh</strong> vật. Mà còn là mối quan hệ giữa một <strong>sinh</strong> vật này với một <strong>sinh</strong> vật khác<br />

- Kết luận D sai vì nhân tố con người là nhân tố hữu <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 19. Chọn đáp án B<br />

Kết luận không đúng là B vì cùng một nơi ở có thể có nhiều ổ <strong>sinh</strong> thái khác nhau của các loài khác nhau.<br />

3 kết luận còn lại đúng vì:<br />

- Hai loài chỉ cạnh tranh nhau khi bị tròng ổ <strong>sinh</strong> thái (dùng chung thức ăn, nơi ở,...), khi hai loài không<br />

trùng ổ <strong>sinh</strong> thái thì không cạnh tranh nhau.<br />

- Sự hình thành loài mới luôn có sự thay đổi thói quen, tập tính,... do đó luôn có sự thay đổi ổ <strong>sinh</strong> thái<br />

cho phù hợp với nhu cầu sống mới luôn gắn liền với sự hình thành ổ <strong>sinh</strong> thái mới.<br />

- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng khu phân bố của loài, làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái của loài. Khi ổ <strong>sinh</strong><br />

thái được mở rộng thì sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sẽ giảm.<br />

Câu 20: Chọn đáp án D<br />

Vì các loài khác nhau có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về mỗi nhân tố là khác nhau;<br />

Ví dụ: Giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt độ của cá rô phi từ 5,6 °C → 42 °C;<br />

Giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt độ của cá chép từ 2 °C → 44 °C.<br />

Câu 21. Chọn đáp án B<br />

Câu 22. Chọn đáp án A<br />

Câu 23. Chọn đáp án C<br />

Kích thước quần thể là số lượng (hoặc khối lượng hoặc năng lượng) cá thể phân bố trong khoảng không<br />

gian của quần thể. Quần thể nào có số lượng cá thể nhiều hơn thì có kích thước lớn hơn.<br />

Quần thể<br />

Số lượng cá thể<br />

A 800.34<br />

27200<br />

B 2150.12<br />

25800<br />

C 835.33<br />

27555<br />

D 3050.9<br />

27450<br />

Câu 24. Đáp án B.<br />

Câu 25. Đáp án D.<br />

Câu 26. Đáp án D.<br />

Câu 27. Đáp án B.<br />

Vì các nhân tố vô <strong>sinh</strong> được xếp vào nhân tố <strong>sinh</strong> thái không phụ thuộc mật độ.<br />

2. Quần thể <strong>sinh</strong> vật<br />

Câu 1: Đáp án đúng là A<br />

Câu 2: Đáp án phải chọn là C.<br />

Vì kích thước cá thể thường lớn thì kích thước quần thể thường nhỏ và ngược lại (tỉ lệ nghịch chứ không<br />

phải tỉ lệ thuận).<br />

Câu 3. Chọn đáp án<br />

- Mật độ = số lượng cá thể/ diện tích môi trường.<br />

- Tính mật độ của mỗi quần thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quần thể Số lượng cá thể Diện tích môi trường sống (ha) Mật độ<br />

A 350 120 2,9<br />

B 420 312 1,35<br />

C 289 205 1,4<br />

D 185 180 1,0<br />

Như vậy, mất độ tăng dần là D (1,0) → B (1,35) → C (1,4) → A (2,9)<br />

Câu 4. Chọn đáp án A<br />

- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5). → Đáp án A.<br />

- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cao và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.<br />

- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hoá chứ không làm hại cho loài.<br />

Câu 5. Chọn đáp án C<br />

(4) sai vì quan hệ cạnh tranh không làm tăng nhanh kích thước của quần thể. Các ý (1), (2), (3) đúng.<br />

Câu 6. Chọn đáp ánC<br />

Ta có mật độ = số lượng cá thể/ diện tích môi trường.<br />

Quần thể Số lượng cá thể Diện tích môi trường Mật độ<br />

A 250 35 7,14<br />

B 325 28 11,61<br />

C 198 38 5,21<br />

D 228 25 9,12<br />

Theo thứ tự các quần thể trên có mật độ giảm dần là B → D → A → C.<br />

Câu 7. Đáp án A<br />

Câu 8. Đáp án B.<br />

Câu 9. Đáp án D.<br />

Câu 10. Đáp án B<br />

vì kích thước quần thể là số lượng cá thể (năng lượng, khối lượng) phân bố trong khoảng không gian của<br />

quần thể..<br />

Câu 11: Đáp án B.<br />

Câu 12. Đáp án A.<br />

Gồm các ý (1), (2),(3).<br />

Câu 13. Đáp án A<br />

Vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp<br />

đảm bảo sự tồn tại và phát triển.<br />

Câu 14.<br />

- Sự khôi phục kích thước quần thể <strong>chủ</strong> yếu phụ thuộc vào tốc độ <strong>sinh</strong> sản của các cá thể trong quần thể.<br />

Do vậy, ở những loài mà tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh, vòng đời ngắn thì quần thể tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng<br />

<strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nên có tốc độ khôi phục số lượng cá thể nhanh nhất.<br />

- Trong 4 quần thể nói trên thì quần thể ốc bươu vàng có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh nên tốc độ khôi phục số<br />

lượng nhanh nhất.<br />

Câu 15. Kích thước quần thể là số lượng cá thể có trong quần thể.<br />

Số lượng cá thể = mật độ x diện tích môi trường.<br />

- Quần thể A có kích thước = 800 x 34 = 27200 cá thể<br />

- Quần thể B có kích thước = 2150 x 12 = 25800 cá thổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Quần thể C có kích thước = 835 x 33 = 27555 cá thể<br />

- Quần thể D có kích thước = 3050 x 9 = 27450 cá thể<br />

Như vậy, trong 4 quần thể nói trên thì quần thể C có số lượng cá thể đông nhất →Có kích thước quần thể<br />

lớn nhất.<br />

Câu 16. Đáp án D<br />

vì sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ phát triển của quần thể. Nếu cạnh tranh gay<br />

gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng cá thể của quần<br />

thể được duy trì ổn định.<br />

Câu 17. Chọn đáp án A<br />

- Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài, vì cạnh tranh sẽ giúp quần thể loại bỏ<br />

những kiểu gen kém thích nghĩ. Mặt khác cạnh tranh làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái và mở rộng khu phân bố<br />

của loài -› Ý B và C đúng.<br />

- Cạnh tranh duy trì số lượng cá thể vì khi số lượng cá thể tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng tăng làm<br />

giảm tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể. Khi mật độ quần thể giảm (số lượng giảm) thì mức<br />

độ cạnh tranh giảm dần làm tăng tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản, làm tăng số lượng cá thể. Như vậy, mức độ cạnh tranh<br />

cùng loài phụ thuộc vào mật độ quần thể nên nó duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với<br />

sức chứa của môi trường. →Ý D đúng.<br />

- Cạnh tranh cùng loài mặc dù có lợi cho quần thể nhưng nó không phải là nhân tố làm tăng số lượng cá<br />

thể của quần thể. Vì vậy ý A sai → đáp án A thoả mãn.<br />

Câu 18. Chọn đáp án C<br />

Trong 4 kết luận nói trên thì kết luận C sai vì mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong thay đổi phụ thuộc vào nhiều<br />

yếu tố, trong đó <strong>chủ</strong> yếu là nguồn sống của môi trường, các mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái giữa các <strong>sinh</strong> vật trong<br />

hệ <strong>sinh</strong> thái. Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên nó không ổn định mà thường xuyên thay đổi.<br />

Câu 19. Trong 4 kết luận nói trên thì kết luận A là không đúng. Vì loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái càng rộng thì<br />

khả năng thích nghi cao nên có vùng phân bố rộng lớn..<br />

- Loài sống ở biển khơi có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về độ muối hẹp hơn loài sống ở vùng cửa sông vì ở biển<br />

khơi có hàm lượng muối ổn định nên giới hạn <strong>sinh</strong> thái hẹp. Ở cửa sông có hàm lượng muối luôn thay đổi<br />

tuỳ thuộc vào thủy triều và mùa lũ trong năm nên <strong>sinh</strong> vật, sống ở cửa sông có giới hạn chịu đựng về độ<br />

muối rộng.<br />

- Khi cơ thể đang bị bệnh thì giới hạn <strong>sinh</strong> thái về các nhân tố <strong>đề</strong>u hẹp hơn so với cơ thể không bị bệnh.<br />

- Khi ở vùng cực thuận thì <strong>sinh</strong> vật sẽ <strong>sinh</strong> trưởng tốt nhất.<br />

Câu 20. Chọn đáp án B<br />

- Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có thể duy trì và phát triển. Các loài khác<br />

nhau thì kích thước quần thể tối thiểu là khác nhau → Đáp án B thoả mãn.<br />

- Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức chứa của<br />

môi trường. Kích thước tối đa phụ thuộc vào môi trường và tuỳ từng loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 21. Chọn đáp án D<br />

Trong các trường hợp nêu trên thì ở trường hợp tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản tăng lên hoặc tỉ lệ tử vong giảm thì kích<br />

thước quần thể sẽ tăng<br />

Câu 22. Chọn đáp án A<br />

Phân bố ngẫu nhiên xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u và các cá thể không cạnh tranh với nhau.<br />

Sự phân bố ngẫu nhiên giúp các cá thể khai thác các nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.<br />

Câu 23. Chọn đáp án A<br />

- Các cá thể đang ở tuổi <strong>sinh</strong> sản và có giới tính khác nhau có thể giao phối tự do với nhau và <strong>sinh</strong> con<br />

hữu thụ khi các cá thể đó thuộc cùng một quần thể.<br />

- Quần xã là một tập hợp gồm nhiều quần thể khác loài nên các <strong>sinh</strong> vật trong quần xã không thể giao<br />

phối tự do để <strong>sinh</strong> con.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở hệ <strong>sinh</strong> thái và <strong>sinh</strong> quyển cũng giống như ở quần xã, các <strong>sinh</strong> vật thuộc nhiều loài khác nhau nên<br />

không thể giao phối tự do để <strong>sinh</strong> con. Sự giao phối tự do chỉ diễn ra giữa các cá thể cùng loài, trong cùng<br />

quần thể.<br />

Câu 24. Chọn đáp án A<br />

Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang ở quần thể bên cạnh hoặc di<br />

chuyển đến nơi ở mới. Ở những quần thể có điều kiện sống thuận lợi thì hiện tượng xuất cư thường diễn<br />

ra ít.<br />

Câu 25. Đáp án B.<br />

A sai vì số lượng cá thể trong từng nhóm tuổi tùy thuộc vào từng quần thể.<br />

C sai vì khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản ít hơn số ố lượng cá thể của nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong><br />

sản thì quần thể đang suy thoái.<br />

D sai vì số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản thì<br />

quần thể đang suy thoái.<br />

Câu 26. Chọn đáp án D<br />

Quan hệ hỗ trợ cùng loài là mối quan hệ các cá thể cùng loài hỗ trợ gen trong các hoạt động sống đảm<br />

bảo cho quần thể thích nghỉ tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.<br />

Câu 27. Đáp án A<br />

Vì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể chỉ xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể quá cao, nguồn<br />

sống của môi trường không đủ cung cấp cho quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành<br />

nguồn sống như thức ăn, nơi ở, <strong>sinh</strong> sản,...<br />

Câu 28.Chọn đáp án C<br />

- Nhìn vào cấu trúc nhóm tuổi ta thấy quần thể này có tới 50% cá thể ở nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản và 15%<br />

cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản. Điều này chứng tô quần thể bị khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể<br />

của quần thể quá cao.<br />

- Khi nguồn sống bị khan hiếm thì mức độ <strong>sinh</strong> sản của quần thể giảm và mức độ tử vong cao. Do vậy<br />

nếu thả thêm vào ao các cá thể ở nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản thì các cá thể này cũng không thể <strong>sinh</strong> sản<br />

được. Nếu thả vào ao các cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản thì các cá thể con này cũng bị chết do không<br />

cạnh tranh được với các cá thể trưởng thành để tìm thức ăn.<br />

- Do vậy muốn tăng tỉ lệ nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản thì chỉ có biện pháp đánh bắt các cá thể ở nhóm tuổi<br />

sau <strong>sinh</strong> sản để làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm thì tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản tăng.<br />

→ Tăng số cá thể con → sẽ tăng tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản<br />

Câu 29.Chọn đáp án C<br />

- Số cá thể vào cuối năm thứ nhất là: 0,25 x 5000 = 1250 cá thể.<br />

- Số lượng cá thể vào cuối năm thứ 2 là 1350 cá thể.<br />

1350 1250<br />

- Tốc độ tăng trưởng = = 0.08<br />

1250<br />

Tốc độ tăng trưởng = Tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản - Tỉ lệ tử vong.<br />

→ Tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản = Tốc độ tăng trưởng + Tỉ lệ tử vong = 0,08 + 0,02 = 0,1 = 10%.<br />

Câu 30. Chọn đáp án A<br />

Trong 4 ý nói trên thì ý thứ tư không do quần tụ gây ra.<br />

Vì cạnh tranh cùng loài chỉ xảy ra khi nguồn sống khan hiếm, không đủ cung cấp cho nhu cầu sống của<br />

quần thể. Các cá thể cùng loài quần tụ với nhau là để nhằm mục đích hỗ trợ nhau chứ không phải quần tụ<br />

để cạnh tranh nhau.<br />

Câu 31. Chọn đáp án C<br />

Sự phân bố cá thể phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần<br />

thể.<br />

Khi môi trường sống đồng <strong>đề</strong>u và các cá thể cạnh tranh với nhau một cách khốc liệt thì sự phân bố cá thể<br />

đồng <strong>đề</strong>u.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 32. Chọn đáp án A<br />

Trong 5 trường hợp trên thì chỉ có trường hợp (5) không thuộc cạnh tranh cùng loài<br />

Câu 33. Chọn đáp án A<br />

Phân bố <strong>theo</strong> nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng <strong>đề</strong>u trong môi trường. Các cá thể<br />

hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.<br />

Câu 34. Chọn đáp án C<br />

Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống<br />

của môi trường. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể và không<br />

phản ánh tỉ lệ đực: cái trong quần thể, không phản ánh thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

Câu 35. Chọn đáp án C<br />

Quần thể chỉ tăng trưởng <strong>theo</strong> hàm mũ khi loài có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh, vòng đời ngắn, kích thước cá thể<br />

bé.<br />

Câu 36. Chọn đáp án A<br />

Kiểu phân bố ngẫu nhiên có các đặc điểm:<br />

- Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u.<br />

- Giúp <strong>sinh</strong> vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường<br />

- Không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

Câu 37. Chọn đáp án B<br />

- Trong 4 kết luận trên thì kết luận B là đúng. Kích thước quần thể là số lượng cá thể phân bố trong<br />

khoảng không gian của quần thể.<br />

- Kết luận A là sai. Vì kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng<br />

lượng tích lũy trong cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.<br />

- Kết luân C sai. Vì kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát<br />

triển<br />

- Kết luận D sai. Vì kích thước của quần thể <strong>sinh</strong> vật luôn thay đổi phụ thuộc vào 4 nhân tố: mức độ <strong>sinh</strong><br />

sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư và xuất cư.<br />

Câu 38. Chọn đáp án B<br />

Kết luận B đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xuất hiện khi mật độ cá thể tăng cao và nguồn sống khan hiếm,<br />

khi đó sự cạnh tranh sẽ làm giảm mật độ cá thể, nhờ đó làm duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể ở<br />

mức phù hợp (Số lượng càng đông thì cạnh tranh càng khốc liệt và sẽ làm giảm số lượng).<br />

Ba kết luận còn lại sai vì:<br />

- Cạnh tranh cùng loài xảy ra khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm → A sai.<br />

- Cạnh tranh cùng loài làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái của loài → C sai.<br />

- Sự gia tăng mức độ cạnh tranh sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể do các cá thể tử vong nhiều,<br />

tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản giảm. => D sai.<br />

Câu 39. Chọn đáp án C<br />

Sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng <strong>đề</strong>u trong môi trường có 2 ý nghĩa là giảm cạnh tranh giữa<br />

các cá thể trong quần thể và tăng khả năng khai thác nguồn sống. Tuy nhiên xét về mặt <strong>sinh</strong> thái thì ý<br />

nghĩa của việc này chính là giảm cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

Khi các cá thể phân bố đồng <strong>đề</strong>u thì hỗ trợ trong quần thể cũng giảm.<br />

Câu 40.Chọn đáp án D<br />

- Kết luận đúng là D vì các điều kiện môi trường thay đổi <strong>theo</strong> chu kì mùa nên vào thời điểm có điều kiện<br />

môi trường thuận lợi thì trong quần thể có số lượng cá thể trước và sau <strong>sinh</strong> sản nhiều, khi điều kiện môi<br />

trường không thuận lợi thì trong quần thể <strong>chủ</strong> yếu là nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản, nhóm tuổi trước và sau<br />

<strong>sinh</strong> sản chiếm tỉ lệ ít. Ngoài ra loài có vùng phân bố càng rộng thì cấu trúc tuổi càng phức tạp do số<br />

lượng cá thể lớn và các cá thể trong quần thể có giới hạn <strong>sinh</strong> thái rộng về các nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

- Kết luận B sai vì đối với quần thể ổn định hay suy thoái thì nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản cũng ít hơn nhóm<br />

tuổi trước <strong>sinh</strong> sản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kết luận C sai vì các cá thể đang <strong>sinh</strong> sản sẽ tiếp tục <strong>sinh</strong> ra các cá thể thuộc nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản.<br />

Ngoài ra quần thể này có thể đang bị biến động số lượng cá thể <strong>theo</strong> chu kì.<br />

- Kết luận A sai vì có nhiều loài biến động số lượng cá thể <strong>theo</strong> chu kì ngày đêm. Ví dụ: các loài giáp xác<br />

vào ban đêm số lượng cá thể đang <strong>sinh</strong> sản nhiều, vào ban ngày số lượng cá thể sau <strong>sinh</strong> sản nhiều.<br />

Câu 41. Chọn đáp án C<br />

Khi kích thước quần thể xuống mức tối thiểu thì:<br />

- Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm nên quần thể không có khả năng chống chọi với các điều<br />

kiện bất lợi của môi trường như dịch bệnh, thiên tai, kẻ thù,...<br />

- Do số lượng cá thể ít nên khả năng gặp nhau giữa các cá thể khác giới thấp. Vì vậy, khả năng <strong>sinh</strong> sản<br />

giảm, nếu <strong>sinh</strong> sản thì cũng <strong>chủ</strong> yếu là giao phối cận huyết. Vậy ý đúng là (1), (3), (4).<br />

Câu 42. Chọn đáp án D<br />

Ta có số lượng cá thể ở mỗi năm là<br />

Lần nghiên cứu Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm<br />

Số cá thể được bắt và đánh dấu 13 9 12 10 10<br />

Số cá thể bắt lại 6 12 7 9 16<br />

Số cá thể có dấu 3 4 3 3 5<br />

Số lượng cá thể của quần thể 26 27 28 30 32<br />

Như vậy, số lượng cá thể của quần thể đang tăng lên từ 26 cá thể lên 32 cá thể<br />

Câu 43. Phương án A đúng.<br />

Vì khi thiếu một trong 3 điều kiện 1, 2, 3 thì phương pháp này sẽ không còn chính xác.<br />

Câu 44.Chọn đáp án B<br />

- Hỗ trợ cùng loài là hiện tượng các cá thể cùng loài giúp đỡ nhau để kiếm mỗi, <strong>sinh</strong> sản, chống kẻ thù.<br />

Trong 4 ví dụ nói trên thì ví dụ về sự liền rễ ở cây thông là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.<br />

- Sự liền rễ ở cây thông sẽ giúp chúng hút nước và chất khoáng được tốt hơn và khi một cây nào đó bị gãy<br />

thì bộ rễ của cây đó vẫn được nuôi sống bởi dòng chất hữu cơ từ cây khác truyền sang.<br />

Câu 45.Chọn đáp án B<br />

- Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất, khi đó tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản<br />

giảm và tử vong tăng nên kích thước quần thể giảm xuống → quần thể không tăng trưởng.<br />

- Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ cùng loài giảm, các cá thể khó tìm gặp<br />

nhau để <strong>sinh</strong> sản nên tỉ lệ tử vong tăng và tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản tiếp tục giảm.<br />

→Như vậy khi quần thể có kích thước đạt tối đa hoặc kích thước dưới mức tối thiểu thì quần thể không<br />

tăng trưởng<br />

Câu 46. Chọn đáp án D<br />

- Quần thể số 1 có 419 cá thể, quần thể số 2 có 440 cá thể, quần thể số 3 có 325 cá thể → Quần thể số 3<br />

có kích thước bé nhất, quần thể số 2 có kích thước lớn nhất.<br />

- Quần thể số 3 có nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản rất ít so với nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản → Quần thể số 3 không<br />

được khai thác nên mật độ quá cao dẫn tới các cá thể đang ở tuổi <strong>sinh</strong> sản không <strong>sinh</strong> sản được nên tỉ lệ<br />

nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản rất thấp. Quần thể số 3 là quần thể có cấu trúc tuổi đang suy thoái.<br />

- Quần thể số 2 có nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản chiếm tỉ lệ rất lớn chứng tỏ, nguồn sống của môi trường dổi<br />

dào. Quần thể này có nhóm tuổi.trước <strong>sinh</strong> sản lớn hơn rất nhiều so với nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản nên số<br />

lượng cá thể đang tăng lên<br />

→ Kích thước quần thể đang tăng<br />

Câu 47. Chọn đáp án A<br />

Sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể được gọi là biến động số lượng quần thể, có 2 kiểu là biến động<br />

bất thường và biến động <strong>theo</strong> chu kỳ. Biến động <strong>theo</strong> chu kì có chu kì nhiều năm, chu kì mùa, chu kì ngày<br />

đêm, chu kì tuần trăng. Cứ 7 năm thì số lượng cá thể bị biến động một lần là dạng biến động <strong>theo</strong> chu kì<br />

nhiều năm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 48. Chọn đáp án B<br />

Biến động số lượng cá thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể. Nguyên nhân gây ra biến<br />

động là do sự thay đổi của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> và nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong> dẫn tới làm thay đối<br />

tỷ lệ <strong>sinh</strong> sản và tỷ lệ tử vong của quần thể gây ra biến động.<br />

Câu 49. Chọn đáp án A<br />

Điều kiện tự nhiên phân bố không <strong>đề</strong>u là nguyên nhân chính dẫn tới sự phân bố dân cư <strong>theo</strong> nhóm. Quần<br />

thể người cũng tương tự như quần thể của các loài <strong>sinh</strong> vật, sự phân bố của nó phụ thuộc vào sự phân bố<br />

nguồn sống có trong môi trường.<br />

Câu 50.Chọn đáp án C<br />

- Một quần thể mà nhóm tuổi sau <strong>sinh</strong> sản chiếm tỷ lệ <strong>chủ</strong> yếu còn nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản chiếm tỷ lệ<br />

rất thấp thì chứng tỏ quần thể này có mật độ quá cao. Chỉ có mật độ cao thì sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt<br />

nên tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản của cá thể rất thấp.<br />

- Nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản có tỉ lệ rất thấp so với nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản chứng tỏ quần thể đang suy<br />

thoái và số lượng cá thể đang giảm.<br />

Câu 51. Chọn đáp án A<br />

Quần thể có khả năng khôi phục số lượng nhanh nhất là quần thể có tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh và tuổi thọ<br />

ngắn, kích thước bé. Kích thước bé và tuổi thọ ngắn giúp cho quần thể sử dụng ít nguồn sống của môi<br />

trường nên số lượng cá thể dễ được khôi phục.<br />

Câu 52. Chọn đáp án C<br />

Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì địch bệnh tăng lên, nguồn sống khan hiếm nên tỉ lệ tử vong tăng, tỉ<br />

lệ <strong>sinh</strong> sản giảm, có sự di cư rời k<strong>hỏi</strong> quần thể.<br />

→Tỉ lệ <strong>sinh</strong> sản giảm nên tỉ lệ cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong> sản giảm<br />

Câu 53. Chọn đáp án A<br />

Trong quần thể, các cá thể luôn có xu hiếng q quần tụ với Hiền để giúp nhau cùng săn mỗi, cùng chống<br />

kẻ thù, cùng chống các điều kiện bất lợi của môi trường và dễ dàng kết cặp trong mùa <strong>sinh</strong> sản.<br />

Tuy nhiên sự quần tụ không làm mở rộng giới hạn <strong>sinh</strong> thái vì giới hạn <strong>sinh</strong> thái là thuộc tính vốn có của<br />

loài, nó chỉ bị thay đổi khi loài tiến hóa thành loài mới.<br />

→ Tổ hợp các ý 1, 2, 3 là tổ hợp đúng.<br />

Câu 54.Chọn đáp án B<br />

- Quần thể số 1 có 150 cá thể trước <strong>sinh</strong> sản, 150 cá thể đang <strong>sinh</strong> sản chứng tỏ đây là quần thể có số<br />

lượng cá thể ổn định.<br />

- Quần thể số 3 có số cá thể ở nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản là 120 nhiều hơn số cá thể ở nhóm tuổi trước <strong>sinh</strong><br />

sản là 60 → Đây là quần thể đang suy thoái cho nên số lượng cá thể đang giảm.<br />

- Quần thể số 2 có số lượng cá thể trước <strong>sinh</strong> sản (200) nhiều hơn rất nhiều so với số lượng cá thể của<br />

nhóm tuổi đang <strong>sinh</strong> sản (120) -› Đây là quần thể có số lượng cá thể đang tăng lên.<br />

- Kích thước quần thể là tổng số cá thể có trong quần thể. Trong 3 quần thể .nói trên thì kích thước của<br />

quần thể số 1 là lớn nhất (440 cá thể), kích thước của quần thể số 3 là bé nhất (315 cá thể).<br />

Câu 55.Chọn đáp án C<br />

- Kích thước quần thể là số lượng cá thể của quần thể. Loài nào có kích thước cá thể càng lớn thì số lượng<br />

cá thể càng ít cho nên kích thước quần thể bé.<br />

- Thứ tự về kích thước cá thể của các loài từ lớn đến bé là: Cá rô phi → tôm → tép. Như vậy kích thước<br />

quần thể <strong>theo</strong> thứ tự lớn dần là: Cá rô phi → tôm → tép.<br />

Câu 56. Chọn đáp án A<br />

Cạnh tranh cùng loài chỉ xuất hiện khi mật độ cá thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không<br />

đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Do vậy, trong điều kiện môi trường có đủ nguồn sống hoặc<br />

trong điều kiện mật độ cá thể quá thấp thì thường không diễn ra cạnh tranh cùng loài<br />

Câu 57. Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất khi mật độ cá thể cao và môi trường khan hiếm nguồn sống.<br />

Như vậy, khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì mật độ cá thể cao nhất, sự cạnh tranh cùng loài diễn<br />

ra khốc liệt nhất.<br />

Câu 58. Chọn đáp án A<br />

Phân bố đồng <strong>đề</strong>u thường gặp khi điều kiện sống phân bố 1 cách đồng <strong>đề</strong>u trong môi trường và khi có sự<br />

cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Do đó, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể<br />

trong quần thể.<br />

Câu 59. Đáp án C.<br />

Câu 60: Chọn đáp án B<br />

Trong các phát biểu nói trên thì chỉ có phát biểu B sai. Vì kích thước quần thể là số lượng cá thể của quần<br />

thể chứ không phải là khoảng không gian cần thiết để quần thể tổn tại và phát triển.<br />

Câu 61:Chọn đáp án A<br />

- Kích thước quần thể là tổng số cá thể (khối lượng hoặc năng lượng) có trong quần thể. Cùng một loài<br />

nhưng sống ở các điều kiện môi trường khác nhau thì kích thước quần thể khác nhau. Các loài khác nhau<br />

cũng có kích thước quần thể khác nhau.<br />

- Khi điều kiện môi trường bị giới hạn thì quần thể chỉ tăng trưởng đến một giới hạn thì dừng lại. Do vậy<br />

đồ thị có dạng hình chữ 5.<br />

- Tỷ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.<br />

Nguyên nhân là vì khi điều kiện môi trường thay đổi thì ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong và ảnh hưởng đến sự<br />

phân hóa giới tính của cơ thể.<br />

- Mật độ cá thể là số lượng cá thể có trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích của môi trường. Do vậy mật<br />

độ phụ thuộc vào số lượng cá thể, do đó mật độ thay đổi <strong>theo</strong> mùa, năm hoặc tùy <strong>theo</strong> điều kiện của môi<br />

trường sống.<br />

Câu 62:Chọn đáp án B<br />

- Biến động <strong>theo</strong> chu kì là sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể có tính chu kì. Trong các ví dụ nói<br />

trên thì có 2 ví dụ là (2) và (4) thuộc loại biến động <strong>theo</strong> chu kì.<br />

Câu 63:Chọn đáp án D<br />

- Có 2 loại nhân tố <strong>sinh</strong> thái là nhân tố hữu <strong>sinh</strong> và nhân tố vô <strong>sinh</strong>.<br />

- Nhân tố vô <strong>sinh</strong> là những nhân tố thuộc nhóm khí hậu, các chất vô cơ trong môi trường.<br />

- Trong 4 nhân tố nói trên thì chỉ có ánh sáng thuộc loại nhân tố vô <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 64. Đáp án D.<br />

Câu 65. Chọn đáp án D<br />

Trong các phát biểu nói trên chỉ có phát biểu D không đúng.<br />

Câu 66:Chọn đáp án A<br />

Độ đa dạng về loài không phải là đặc trưng của quần thể giao phối. Vì quần thể là tập hợp các cá thể<br />

cùng loài, trong quần thể chỉ có các cá thể của 1 loài nên không có độ đa dạng về loài.<br />

Câu 67: Chọn đáp án C<br />

Trong các phát biểu nói trên, chỉ có phát biểu C không đúng. Vì mật độ cá thể của quần thể thay đổi <strong>theo</strong><br />

số lượng cá thể của quần thể. Khi môi trường sống thuận lợi thì số lượng cá thể tăng lên làm cho mật độ<br />

tăng lên. Khi môi trường bất lợi thì số lượng cá thể giảm làm cho mật độ giảm.<br />

Câu 68:Chọn đáp án C<br />

- Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra khi mật độ cá thể tăng cao và nguồn sống khan hiếm. Kết quả của cạnh<br />

tranh sẽ làm giảm số lượng cá thể, cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. -<br />

- Phương án A sai. Vì cạnh tranh xảy ra ở tất cả các quần thể của tất cả các loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Phương án B sai. Vì cạnh tranh chỉ xảy ra lúc mật độ quần thể quá cao và nguồn sống khan hiếm. Cạnh<br />

tranh chỉ loại bỏ những cá thể có sức sống kém nên cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần<br />

thể chứ cạnh tranh cùng loài không dẫn tới diệt vong quần thể.<br />

- Phương án D sai. Vì khi mật độ cá thể quá thấp thì không xảy ra cạnh tranh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 69:Chọn đáp án A<br />

- Vì khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ cùng loài giảm, tốc độ <strong>sinh</strong><br />

sản giảm (do con đực khó gặp được con cái), xảy ra giao phối cận huyết làm xuất hiện các đồng hợp lặn<br />

có hại, dễ bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm tiêu diệt quần thể.<br />

- Phương án B và D sai. Vì khi kích thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì mật độ quá thấp nên sự hỗ<br />

trợ cùng loài giảm, các cá thể không cạnh tranh.<br />

- Phương án C sai. Vì khi kích thước dưới mức tối thiểu thì khả năng <strong>sinh</strong> sản giảm.<br />

Câu 70: Đáp án C.<br />

Câu 71: Chọn đáp án C<br />

- Đáp án C đúng. Vì khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì việc xảy ra biến động di truyền<br />

(các yếu tố ngẫu nhiên) sẽ làm nghèo vốn gen của quần thể và làm biến mất (loại bỏ) nhiều alen có lợi<br />

của quần thể. Điều này càng làm cho số lượng cá thể của quần thể càng giảm và dẫn tới tuyệt <strong>chủ</strong>ng.<br />

- Phương án A sai là vì việc giao phối không ngẫu nhiên KHÔNG làm xuất hiện alen có hại. Giao phối<br />

không ngẫu nhiên chỉ làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.<br />

- Phương án B sai là vì tần số đột biến phụ thuộc vào tác nhân đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen chứ<br />

không phụ thuộc vào số lượng cá thể trong quần thể. Trong quần thể dễ xảy ra đột biến, làm tăng tần số<br />

alen đột biến có hại.<br />

- Phương án D sai là vì việc giảm di - nhập gen sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự đa dạng di truyền của<br />

quần thể nên không phải là nguyên nhân chính dẫn tới sự tuyệt diệt của quần thể.<br />

Câu 72: Chọn đáp án D<br />

Kết luận D sai. Vì mức <strong>sinh</strong> sản và mức tử vong là các chỉ số không ổn định, nó phụ thuộc vào điều kiện<br />

sống của môi trường.<br />

Câu 73. Đáp án B.<br />

Vì chỉ trong điều kiện môi trường sống có đủ nguồn vật chất để cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật <strong>sinh</strong> trưởng, phát<br />

triển, <strong>sinh</strong> sản.<br />

Câu 74. Đáp án A.<br />

Vì khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ cùng loài giảm, xảy ra giao phối<br />

gần làm xuất hiện các thể đột biến lặn biểu hiện kiểu hình gây chết dẫn tới tiếp tục làm số lượng cá thể và<br />

đi tới diệt vong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 10: QUẦN XÃ SINH VẬT<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Quần xã và một số đặc trưng của quần xã<br />

a. Khái niệm<br />

<br />

<br />

Quần xã là một tập hợp các quần thể của các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất<br />

định.<br />

Các <strong>sinh</strong> vật sống trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một chỉnh thể thống nhất.<br />

b. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã<br />

* Đặc trưng về thành phần loài<br />

- Độ đa dạng của quần xã thể hiện ở số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài. Quần xã có độ<br />

đa dạng càng cao thì tính ổn định càng cao, cấu trúc của mạng lưới thức ăn càng phức tạp.<br />

- Loài có nhiều cá thể, hoạt động mạnh ( có vai trò quan trọng trong quần xã) được gọi là loài ưu<br />

thế. Loài chỉ có ở một quần xã (hoặc có vai trò quan trọng hơn các loài khác) được gọi là loài đặc<br />

trưng.<br />

- Trong quần xã, loài ưu thế là loài có số lượng cá thể đông, tính chất hoạt động mạnh, có vai trò<br />

quan trọng đối với quần xã. Mỗi quần xã có thể có 1 hoặc nhiều loài ưu thế.<br />

- Loài <strong>chủ</strong> chốt là loài đứng cuối cùng của chuỗi thức ăn. Loài <strong>chủ</strong> chốt có vai trò kiểm soát số<br />

lượng các thể của các loài trong quần xã.<br />

* Đặc trưng về phân bố không gian ( <strong>theo</strong> chiều ngang, <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng).<br />

- Trong quần xã, mỗi loài thường chỉ phân bố ở một vị trí xác định. Vị trí phân bố của loài phụ<br />

thuộc vào đặc điểm thích nghi của loài đó và phụ thuộc vào sự phân bố của điều kiện môi trường<br />

sống.<br />

- Sự phân tầng (phân bố <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng) trong quần xã làm giảm sự cạnh tranh khác loài và<br />

tăng khả năng sử dụng nguồn sống cho nên làm tăng năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Sự phân tầng có tác dụng làm giảm cạnh tranh giữa các loài và tăng khả năng khai thác nguồn<br />

sống của môi trường. Sự phân tầng làm giảm cạnh tranh là vì nó làm phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái của các<br />

loài.<br />

2. Quan hệ giữa các loài trong quần xã<br />

- Trong quần xã, quan hệ cộng <strong>sinh</strong>, hội <strong>sinh</strong>, hợp tác là những mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. Ức<br />

chế cảm nhiễm, cạnh tranh, vật ăn thịt – con mồi, vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> là những mối quan hệ đối<br />

kháng.<br />

- Trong các mối quan hệ khác loài thì quan hệ ăn thịt – con mồi luôn thúc đẩy sự phát triển và tiến<br />

hóa của cả 2 loài. Khi quần thể con mồi biến động thì sẽ kéo <strong>theo</strong> quần thể vật ăn thịt biến động<br />

<strong>theo</strong>. (quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt)<br />

a) Quan hệ hỗ trợ (cộng <strong>sinh</strong>, hội <strong>sinh</strong>, hợp tác):<br />

<br />

<br />

<br />

Cộng <strong>sinh</strong>: Cả 2 loài cùng có lợi và gắn bó chặt chẽ với nhau. (hải quỳ và cua; vi khuẩn rhizôbium<br />

và cây hộ đậu, nấm và tảo thành địa Y)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hợp tác: Cả 2 loài cùng có lợi nhưng không gắn bó chặt chẽ với nhau (chim sáo và trâu rừng;<br />

chim mỏ đỏ và linh dương)<br />

Hội <strong>sinh</strong>: Một loài có lợi, loài kia trung tính (Ví dụ: chim làm tổ trên cành cây, sâu bọ sống trong<br />

tổ mối).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Quan hệ đối kháng (cạnh tranh khác loài, kí <strong>sinh</strong>, ức chế - cảm nhiễm, <strong>sinh</strong> vật ăn <strong>sinh</strong> vật)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Cạnh tranh: Cả 2 loài <strong>đề</strong>u có hại. Xảy ra khi 2 loài có ổ <strong>sinh</strong> thái trùng nhau. Cạnh tranh khác<br />

loài sẽ làm thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài. Cạnh tranh khác loài là động lực thúc đẩy sự tiến<br />

hóa của mỗi loài; là nguyên nhân dẫn tới cân bằng <strong>sinh</strong> thái.<br />

Kí <strong>sinh</strong>: Một loài có lợi, một loài có hại.<br />

Ức chế cảm nhiễm: Một loài trung tính, một loài có hại (ví dụ: tỏa tiết ra độc tố đã vô tình giết<br />

chết các loài cá tôm sống trong hồ).<br />

Sinh vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác: Một bên có hại, một bên có lợi. (động vật ăn thực vật, động vật<br />

ăn thịt, thực vật ăn côn trùng).<br />

* Khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là hiện tượng số lượng cá thể của một loại bị loài khác khống chế ở một<br />

mức độ nhất định. Con người sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ các <strong>sinh</strong> vật gây hại cho<br />

cây trồng.<br />

3. Diễn thế <strong>sinh</strong> thái<br />

a. Khái niệm: Diễn thế <strong>sinh</strong> thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng<br />

với sự biến đổi của môi trường.<br />

<br />

<br />

Diễn thế <strong>sinh</strong> thái có 2 loại là diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong>. Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong><br />

được bắt đầu từ môi trường trống trơn (chưa có <strong>sinh</strong> vật) và cuối cùng sẽ hình thành quần xã đỉnh<br />

cực. Diễn thế thứ <strong>sinh</strong> được bắt đầu từ một quần xã ổn định và cuối cùng sẽ hình thành một quần<br />

xã mới (quần xã suy thoái hoặc ổn định)<br />

Trong quá trình diễn thế <strong>sinh</strong> thái, song song với sự biến đổi về cấu trúc quần xã thì sẽ có sự biến<br />

đổi tương ứng về điều kiện môi trường.<br />

b. Có 2 loại là diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong>.<br />

<br />

<br />

Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>: khởi đầu từ một môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật, kết thúc sẽ hình thành một<br />

quần xã đỉnh cực ( độ đa dạng cao).<br />

Diễn thế thứ <strong>sinh</strong>: xảy ra ở môi trường đã có quần xã <strong>sinh</strong> vật, kết quả sẽ hình thình một quần<br />

xã ổn định (đỉnh cực) hoặc quần xã suy thoái.<br />

c. Nguyên nhân diễn thế: Do tác động của ngoại cảnh (khí hậu, thiên tai) hoặc do sự cạnh tranh gay<br />

gắt giữa các loài trong quần xã (bên trong).<br />

d. Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế: Biết được quy luật phát triển của quần xã. Giúp khai thác<br />

hợp <strong>lý</strong> <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào có vai trò thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài?<br />

A. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. B. Quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong>.<br />

C. Quan hệ hội <strong>sinh</strong>. D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.<br />

Câu 2: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí <strong>sinh</strong> trên cơ thể động vật móng guốc<br />

làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. cộng <strong>sinh</strong> B. hợp tác C. hội <strong>sinh</strong> D. <strong>sinh</strong> vật ăn <strong>sinh</strong> vật khác<br />

Câu 3: Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi<br />

A. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.<br />

B. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động.<br />

C. Cả 2 quần thể biến động <strong>theo</strong> chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo <strong>theo</strong> quần thể vật ăn thịt biến động <strong>theo</strong>.<br />

Câu 4: Ở mối quan hệ nào sau đây, một loài có lợi còn một loài trung tính?<br />

A. Quan hệ hội <strong>sinh</strong> B. Quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong>.<br />

C. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.<br />

Câu 5: Những mối quan hệ nào sau đây luôn cho một loài có lợi và một loài có hại?<br />

A. Quan hệ cộng <strong>sinh</strong> và quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong>.<br />

B. Quan hệ hội <strong>sinh</strong> và quan hệ vật ăn thịt – con mồi.<br />

C. Quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> và quan hệ vật ăn thịt – con mồi.<br />

D. Quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> và quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

Câu 6: Trong một quần xã, nhóm loài nào sau đây có vai trò quan trọng nhất?<br />

A. Loài ngẫu nhiên. B. Loài <strong>chủ</strong> chốt. C. Loài ưu thế. D. Loài đặc trưng.<br />

Câu 7: Xét các mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái:<br />

1 – Cộng <strong>sinh</strong>. 2 – Vật kí <strong>sinh</strong> và vật <strong>chủ</strong>. 3 – Hội <strong>sinh</strong>.<br />

4 – Hợp tác. 5 – Vật ăn thịt và con mồi.<br />

Từ những mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái này, xếp <strong>theo</strong> thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:<br />

A. 1, 4, 5, 3, 2. B. 1, 4, 3, 2, 5. C. 5, 1, 4, 3, 2. D. 1, 4, 2, 3, 5.<br />

Câu 8: Xét các mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái giữa các loài sau dây:<br />

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong môi trường với các loài cá tôm.<br />

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.<br />

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.<br />

(4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.<br />

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.<br />

Trong các mối quan hệ nói trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 9: Trong quần xã, loài <strong>chủ</strong> chốt có vai trò<br />

A. kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác.<br />

B. thúc đẩy sự tăng số lượng cá thể của các loài khác.<br />

C. thay thế cho loài ưu thế khi loài ưu thế bị suy vong.<br />

D. quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.<br />

Câu 10: Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả<br />

năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường?<br />

A. Cộng <strong>sinh</strong> giữa các cá thể. B. Phân tầng trong quần xã.<br />

C. Biến động số lượng của các quần thể. D. Diễn thế <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 11: Cho các thông tin về diễn thế <strong>sinh</strong> thái như sau:<br />

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã <strong>sinh</strong> vật từng sống.<br />

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.<br />

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên<br />

của môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.<br />

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong> là:<br />

A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (4) D. (2) và (3)<br />

Câu 12: Mối quan hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nào sau đây sẽ làm tăng lượng đạm trong đất?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Quan hệ giữa cây lúa với các loài rong rêu sống ở ruộng lúa.<br />

B. Quan hệ giữa các loài thực vật với các loài vi khuẩn kí <strong>sinh</strong> trong cơ thể thực vật.<br />

C. Quan hệ giữa tảo và nấm sợi để tạo nên địa y.<br />

D. Quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn sống ở nốt sần của các loài cây này.<br />

Câu 13: Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> có các đặc điểm:<br />

1 – bắt đầu từ một môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật.<br />

2 – được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.<br />

3 – quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.<br />

4 – kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.<br />

Câu 14: Xét các nhóm loài thực vật:<br />

1 – thực vật thân tảo ưa sáng. 2 – thực vật thân thảo ưa bóng.<br />

3 – thực vật thân gỗ ưa sáng. 3 – thực vật thân cây bụi ưa sáng.<br />

Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> của quần xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật<br />

này là<br />

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 4, 3, 2. C. 1, 2, 4, 3. D. 3, 4, 2, 1.<br />

Câu 15: Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, càng về sau thì<br />

A. độ đa dạng của quần xã càng cao, kích thước của mỗi quần thể càng lớn.<br />

B. mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng ngắn dần.<br />

C. số lượng chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ càng ít đi.<br />

D. các loài có ổ <strong>sinh</strong> thái hẹp sẽ thay thế dần các loài có ổ <strong>sinh</strong> thái rộng.<br />

Câu 16: Khi nói về diễn thế <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Diễn thế là quá trình phát triển thay thế của quần xã <strong>sinh</strong> vật này bằng quần xã khác.<br />

B. Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> được bắt đầu từ một quần xã ổn đinh.<br />

C. Trong quá trình diễn thế, luôn kéo <strong>theo</strong> sự biến đổi của ngoại cảnh.<br />

D. Con người có thể dự đoán được chiều hướng của quá trình diễn thế.<br />

Câu 17: Khi mất loài nào đây thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất, dẫn tới hiện tượng diễn<br />

thế <strong>sinh</strong> thái?<br />

A. Loài ưu thế. B. Loài thứ yếu. C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài đặc hữu.<br />

Câu 18: Khi nói về sự tác động qua lịa giữa quần xã và môi trường sống trong quá trình diễn thế <strong>sinh</strong><br />

thái, hãy chọn kết luận đúng.<br />

A. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế, các điều kiện tự nhiên của môi trường không<br />

bị thay đổi.<br />

B. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên<br />

của môi trường.<br />

C. Trong tất cả các quá trình diễn thế, nguyên nhân gây ra <strong>đề</strong>u được bắt đầu từ những thay đổi của ngoại<br />

cảnh dẫn tới gây ra biến đổi quần xã.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Sự biến đổi của điều kiện môi trường không phải là nguyên gây ra diễn thế <strong>sinh</strong> thái của quần xã.<br />

Câu 19: Quan hệ đối kháng cùng loài thể hiện ở:<br />

1 – kí <strong>sinh</strong> cùng loài 2 – hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ.<br />

3 – ăn thịt đồng loại 4 – cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4.<br />

Câu 20: Mối quan hệ giữa hai loài mà một loài có hại còn một loài không có hại cũng không có lợi là mối<br />

quan hệ<br />

A. vật ăn thịt và con mồi. B. kí <strong>sinh</strong>. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hội <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 21: Xét các mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái giữa các loài sau đây:<br />

1. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.<br />

2. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.<br />

3. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.<br />

4. Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.<br />

5. Loài kiến sống trên cây kiến.<br />

Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia mối quan hệ đó là:<br />

A. 3, 4, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 3, 5.<br />

Câu 22: Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> có các đặc điểm:<br />

1- bắt đầu từ một môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật.<br />

2 – được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.<br />

3 – quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.<br />

4 – kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.<br />

Câu 23: Khi loài ưu thế bị tuyệt diệt thì loài nào sau đây có thể sẽ trở thành loài ưu thế của quần xã?<br />

A. Loài thứ yếu. B. Loài ngẫu nhiên. C. Loài <strong>chủ</strong> chốt. D. Không hình thành loài ưu thế.<br />

Câu 24: Sự phân tầng sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các quần thể vì:<br />

A. nó làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống của <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. nó làm phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái của các quần thể trong quần xã.<br />

C. nó làm giảm số lượng cá thể có trong quần xã.<br />

D. nó làm tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.<br />

Câu 25: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quẩn thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc<br />

đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.<br />

B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một <strong>sinh</strong> cảnh sẽ<br />

xảy ra sự cạnh tranh khác loài.<br />

C. Ở mối quan hệ vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong>, vật kí <strong>sinh</strong> thường chỉ làm suy yếu vật <strong>chủ</strong> chứ không tiêu diệt vật<br />

<strong>chủ</strong>.<br />

D. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.<br />

Câu 26: Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, càng về sau thì<br />

A. độ đa dạng của quần xã càng thấp, kích thước của mổi quần thể càng lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng dài.<br />

C. số lượng chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ càng ít đi.<br />

D. năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> càng thấp, hiệu quả chuyển hóa năng lượng càng kém.<br />

Câu 27: Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, sự cạnh tranh giữa các quần thể trong quần xã diễn ra khốc<br />

liệt nhất khi:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. bắt đầu quá trình diễn thế.<br />

B. ở giai đoạn giữa của diễn thế.<br />

C. ở giai đoạn cuối cùng của diễn thế.<br />

D. ở giai đoạn đầu hoặc giữa của quá trình diễn thế.<br />

Câu 28: Kiến làm tổ trên cây kiến là mối quan hệ<br />

A. hội <strong>sinh</strong> B. cộng <strong>sinh</strong> C. kí <strong>sinh</strong> D. hợp tác<br />

Câu 29: Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của quần xã đạt cực đại vào thời điểm<br />

nào sau đây?<br />

A. Bắt đầu quá trình diễn thế.<br />

B. Ở giai đoạn giữa của diễn thế.<br />

C. Ở giai đoạn cuối cùng của diễn thế.<br />

D. Ở giai đoạn đầu hoặc giữa của quá trình diễn thế.<br />

Câu 30: Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ lớn thuộc mối quan hệ:<br />

A. kí <strong>sinh</strong>. B. hội <strong>sinh</strong>. C. cộng <strong>sinh</strong>. D. hợp tác.<br />

Câu 31: Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất?<br />

A. Loài ưu thế. B. Loài thứ yếu. C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài đặc hữu.<br />

Câu 32: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.<br />

B. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.<br />

C. Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, độ đa dạng của quần xã tăng dần.<br />

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái càng mạnh.<br />

Câu 33: Trong một quần xã, quá trình nào sau đây sẽ dẫn tới giảm cạnh tranh giữa các loài và tăng khả<br />

năng khai thác nguồn sống từ môi trường?<br />

A. Sự phân li ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài.<br />

B. Sự cạnh tranh cùng loài.<br />

C. Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài.<br />

D. Sự cộng <strong>sinh</strong> giữa các loài.<br />

Câu 34: Khi nói về diễn thế <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Diễn thế <strong>sinh</strong> thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến<br />

đổi của môi trường.<br />

B. Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật và kết quả hình thành quần xã<br />

tương đối ổn định.<br />

C. Diễn biến <strong>sinh</strong> thái xảy ra có thể do những nguyên nhân bên ngoài hoặc những nguyên nhân bên trong<br />

quần xã.<br />

D. Quá trình diễn thế thứ <strong>sinh</strong> luôn dẫn tới làm cho quần xã bị suy thoái.<br />

Câu 35: Cho các thông tin về diễn thế <strong>sinh</strong> thái như sau:<br />

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã <strong>sinh</strong> vật từng sống).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.<br />

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên<br />

của môi trường.<br />

(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực.<br />

(5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã <strong>sinh</strong> vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.<br />

Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ <strong>sinh</strong> có bao nhiêu thông tin?<br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Câu 36: Ở mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái nào sau đây, không có loài nào có lợi?<br />

A. Các cây hành, tỏi tiết các chất ra môi trường làm ảnh hưởng tới các loài khác.<br />

B. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.<br />

C. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.<br />

D. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.<br />

Câu 37: Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở vùng có khí hậu nhiệt đới, tất cả các quần xã <strong>đề</strong>u có cấu trúc phân tầng và có số lượng tầng giống<br />

nhau.<br />

B. Sự phân tầng làm giảm cạnh tranh giữa các loài và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.<br />

C. Ở tất cả các khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, các quần xã <strong>đề</strong>u có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng tương tự nhau.<br />

D. Sự phân tầng dẫn tới làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong> thái của các loài trong quần xã.<br />

Câu 38: Sự phân tầng <strong>theo</strong> phương hướng thẳng đứng trong quần xã có ý nghĩa<br />

A. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.<br />

B. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.<br />

C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.<br />

D. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.<br />

Câu 39: Quá trình nào sau đây xảy ra do sự trùng lặp ổ <strong>sinh</strong> thái giữa các loài và kết quả cuối cùng sẽ làm<br />

thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài?<br />

A. Cạnh tranh cùng loài B. Cạnh tranh khác loài<br />

C. Cộng <strong>sinh</strong> giữa hai loài D. Sự phân tầng trong quần xã.<br />

Câu 40: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?<br />

A. Quần thể vật ăn thịt luon có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.<br />

B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi.<br />

C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.<br />

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo <strong>theo</strong> quần thể vật ăn thịt biến động <strong>theo</strong>.<br />

Câu 41: Khi nói về mối quan hệ giữa <strong>sinh</strong> vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã <strong>sinh</strong> vật, phát biểu<br />

nào sau đây đúng?<br />

A. Trong một chuỗi thức ăn, <strong>sinh</strong> vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.<br />

B. Số lượng cá thể <strong>sinh</strong> vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.<br />

C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị <strong>sinh</strong> vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.<br />

D. Mỗi loài <strong>sinh</strong> vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.<br />

Câu 42: Cá ép sống bám trên cá lớn là mối quan hệ<br />

A. hội <strong>sinh</strong> B. kí <strong>sinh</strong> C. hợp tác D. cộng <strong>sinh</strong><br />

Câu 43: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi <strong>sinh</strong> vật sống trong dạ cỏ.<br />

Các con chim sao đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các <strong>sinh</strong> vật trên, phát<br />

biểu nào sau đây đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ <strong>sinh</strong> vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác.<br />

B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội <strong>sinh</strong>.<br />

C. Quan hệ giữa bò và vi <strong>sinh</strong> vật là quan hệ cạnh tranh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Quan hệ giữa vi <strong>sinh</strong> vật và rận là quan hệ cạnh tranh.<br />

Câu 44: Trong các mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài<br />

tham gia?<br />

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.<br />

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.<br />

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.<br />

(4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.<br />

(5) Loài kiến sống trên cây kiến.<br />

Những mối quan hệ đó là:<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 45: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Sinh vật phân bố <strong>theo</strong> chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng<br />

đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào.<br />

B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc và nhu cầu sống của từng loài.<br />

C. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng<br />

cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.<br />

D. Trong hệ <strong>sinh</strong> thái rừng mưa nhiệt đới, chỉ có sự phân tầng của các loài thực vật, không có sự phân<br />

tầng của các loài động vật.<br />

Câu 46: Khi nói về diễn thế <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Diễn biến <strong>sinh</strong> thái thứ <strong>sinh</strong> luôn khởi đầu từ môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Trong diễn thế <strong>sinh</strong> thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều<br />

kiện tự nhiên của môi trường.<br />

C. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế <strong>sinh</strong> thái.<br />

D. Diễn biến <strong>sinh</strong> thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến<br />

đổi của môi trường.<br />

Câu 47: Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi.<br />

A. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.<br />

B. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động.<br />

C. Cả 2 quần thể biến động <strong>theo</strong> chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.<br />

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo <strong>theo</strong> quần thể vật ăn thịt biến động <strong>theo</strong>.<br />

Câu 48: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.<br />

B. Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, độ đa dạng của quần xã tăng dần.<br />

C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động.<br />

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái càng mạnh.<br />

Câu 49: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài?<br />

(1) Kí <strong>sinh</strong> cùng loài. (2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(3) Cá mập ăn thịt đồng loại. (4) Các cây cùng loài cạnh tranh ở nơi ở.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 50: Trong một quần xã <strong>sinh</strong> vật gồm các loài sau: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ hươu, sâu thú nhỏ, đại<br />

bàng, bọ ngựa và hổ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ, bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu lá, hổ có thể bắt hươu làm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức ăn, cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Trong các nhận xét sau đây, có bao<br />

nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Hươu và sâu ăn lá cây <strong>đề</strong>u thuộc <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1.<br />

(2) Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ <strong>đề</strong>u là các <strong>sinh</strong> vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.<br />

(3) Nếu sâu bị chết hết thì thú nhỏ và bỏ ngựa sẽ bị thiếu thức ăn, không có thức ăn thay thế.<br />

(4) Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng nhưng sau đó sẽ giảm về mức cân bằng.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 51: Mối quan hệ vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào<br />

sau đây?<br />

A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại<br />

B. Loại bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.<br />

C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loại có lợi.<br />

D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.<br />

Câu 52: Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm sau đây?<br />

(1) bắt đầu từ một môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật.<br />

(2) được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.<br />

(3) quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.<br />

(4) kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 53: Xét các ví dụ sau:<br />

1 – Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.<br />

2 – Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.<br />

3 – Cây tỏi chiết chất ức chế hoạt động của vi <strong>sinh</strong> vật xung quanh.<br />

4 – Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.<br />

Những ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 1, 3, 4.<br />

Câu 54: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.<br />

B. Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, độ đa dạng của quần xã tăng dần.<br />

C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động.<br />

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái càng mạnh.<br />

Câu 55: Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:<br />

A. kí <strong>sinh</strong>. B. cộng <strong>sinh</strong>. C. hội <strong>sinh</strong>. D. hợp tác.<br />

Câu 56: Quần thể của loài nào sau đây có kích thước bé nhất?<br />

A. Loài ưu thế. B. Loài thứ yếu. C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài <strong>chủ</strong> chốt.<br />

Câu 57: Khi nói về mối quan hệ <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong> - <strong>sinh</strong> vật kí <strong>sinh</strong> và mối quan hệ con mồi – <strong>sinh</strong> vật ăn thịt,<br />

phát biểu nào sau đây đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.<br />

B. Mối quan hệ <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong> - <strong>sinh</strong> vật kí <strong>sinh</strong> là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

C. Sinh vật kí <strong>sinh</strong> có kích thước cơ thể nhỏ hơn <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong>.<br />

D. Sinh vật kí <strong>sinh</strong> bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong>.<br />

Câu 58: Một quần xã có các <strong>sinh</strong> vật sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô<br />

(3) Bèo hoa dâu (4) Tôm<br />

(5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng<br />

(7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ<br />

Trong các <strong>sinh</strong> vật trên, những <strong>sinh</strong> vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là<br />

A. (1), (2), (6), (8) B. (2), (4), (5), (6) C. (3), (4), (7), (8) D. (1), (3), (5), (7)<br />

Câu 59: Khi nói về quần xã <strong>sinh</strong> vật, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường.<br />

B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.<br />

C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.<br />

D. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng của loài và số lượng cá thể của mỗi loài.<br />

Câu 60: Cho ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã <strong>sinh</strong> vật:<br />

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường<br />

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.<br />

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.<br />

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.<br />

Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã <strong>sinh</strong> vật là<br />

A. (1) và (4) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (3)<br />

Câu 61: Mối quan hệ vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào<br />

sau đây?<br />

A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại<br />

B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi<br />

C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi<br />

D. Đều là mối quan hệ đối khác giữa hai loài.<br />

Câu 62: Cho các thông tin về diễn thế <strong>sinh</strong> thái như sau:<br />

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã <strong>sinh</strong> vật từng sống<br />

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường<br />

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên<br />

của môi trường.<br />

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái<br />

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong> là<br />

A. (3) và (4) B. (1) và (4) C. (1) và (2) D. (2) và (3)<br />

Câu 63: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc quan hệ cộng <strong>sinh</strong>?<br />

A. Tầm gửi và cây thân gỗ B. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y<br />

C. Cỏ dại và lúa D. Giun đũa và lợn<br />

Câu 64: Trong quần xã <strong>sinh</strong> vật, kiểu phân bố cá thể <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng có xu hướng<br />

A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sự dụng nguồn sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống<br />

C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống<br />

D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Chọn đáp án D<br />

Trong các mối quan hệ nói trên thì quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của<br />

quần thể con mồi và quần thể ăn thịt.<br />

Vì vật ăn thịt luôn tìm cách săn mồi. Quá trình săn mồi sẽ loại bỏ những cá thể có sức sống yếu kém nên<br />

quần thể vật ăn thịt là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi đối với quần thể con mồi. Ngược lại,<br />

các cá thể con mồi luôn luôn tìm cách chạy trốn k<strong>hỏi</strong> vật ăn thịt nên chỉ có những vật ăn thịt khỏe thì mới<br />

săn bắt được con mồi, những vật ăn thịt ốm yếu thì không săn được mồi → Con mồi là nhân tố chọn lọc<br />

quần thể vật ăn thịt.<br />

Câu 2: Chọn đáp án B<br />

Mối quan hẹ giữa loài chim với động vật móng guốc nói trên là mối quan hệ hợp tác.<br />

Vì cả hai loài <strong>đề</strong>u có lợi, chim ăn các động vật ký <strong>sinh</strong> còn động vật móng guốc thì không bị động vật kí<br />

<strong>sinh</strong> gây hại.<br />

Mặc dầu cả hai cùng có lợi nhưng mối quan hệ này chưa được gọi là cộng <strong>sinh</strong> vì loài chim và động vật<br />

móng guốc không gắn bó mật thiết với nhau. Sự hợp tác chỉ mang tính nhất thời.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D<br />

Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thể vật ăn<br />

thịt sẽ biến động <strong>theo</strong>. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số<br />

lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>)<br />

Câu 4: Chọn đáp án A<br />

Hội <strong>sinh</strong> là mối quan hệ một loài có lợi còn một loài trung tính (không có lợi và không có hại)<br />

Câu 5: Chọn đáp án B<br />

Các mối quan hệ đối kháng thường làm cho một loài có lợi và một loài có hại. Những mối quan hệ nào<br />

sau đây luôn làm cho một loài có lợi và một loài có hại là quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> và quan hệ vật ăn thịt<br />

– con mồi.<br />

Câu 6: Chọn đáp án C<br />

Trong một quần xã, loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều nhất, tính chất hoạt động mạnh nhất nên<br />

có vai trò quan trọng nhất.<br />

Câu 7: Chọn đáp án B<br />

Vì: Cộng <strong>sinh</strong> thì không có đối kháng. Hợp tác bắt đầu có sự đối kháng. Hội <strong>sinh</strong> thì một loài có lợi còn<br />

một loài trung tính nên tính đối kháng bắt đầu xuất hiện. Vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> có tính đối kháng thấp hơn<br />

so với vật ăn thịt và con mồi. Vì vật kí <strong>sinh</strong> thường không tiêu diệt vật <strong>chủ</strong>, trong khi vật ăn thịt thì luôn<br />

tìm cách tiêu diệt con mồi.<br />

Câu 8: Chọn đáp án B<br />

- Các mối quan hệ hỗ trợ không gây hại cho các loài tham gia.<br />

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm →quan hệ ức<br />

chế cảm nhiễm.<br />

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng → quan hệ kí <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong><br />

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn →quan hệ hội <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng → quan hệ kí <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong><br />

(5) Trùng roi sống trong ruột mối → quan hệ cộng <strong>sinh</strong>.<br />

→ có 2 phép lai.<br />

Câu 9: Chọn đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong quần xã, loài <strong>chủ</strong> chốt là loài ăn thịt đầu bảng, là loài đứng đầu cuối cùng của chuỗi thức ăn. Do<br />

đó loài <strong>chủ</strong> chốt có vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài trong chuỗi thức ăn.<br />

- Loài <strong>chủ</strong> chốt không có khả năng thay thế loài ưu thế vì loài <strong>chủ</strong> chốt đứng cuối cùng của chuỗi thức ăn<br />

nên luôn có số lượng cá thể ít, không thể trở thành loài ưu thế được.<br />

- Loài <strong>chủ</strong> chốt cũng không quyết định được chiều hướng phát triển của quần xã mà nó chỉ đảm bảo sự<br />

duy trì trạng thái cân bằng của quần xã.<br />

Câu 10: Chọn đáp án B<br />

- Sự phân tầng sẽ làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã và tăng khả năng khai thác và<br />

sử dụng nguồn sống của mỗi loài.<br />

- Các phương án khác <strong>đề</strong>u không làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài.<br />

Câu 11: Chọn đáp án D<br />

- Trong các thông tin nói trên thì diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong> giống nhau ở thông tin số (2)<br />

và thông tin số (3)<br />

- Thông tin số (1): Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã <strong>sinh</strong> vật từng sống. Đặc điểm này chỉ có<br />

diễn thế thứ <strong>sinh</strong> chứ không có ở diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

- Thông tin số (4): Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Đặc điểm này là một điều không đúng. Vì diễn thế<br />

nguyên <strong>sinh</strong> luôn dẫn tới quần xã đỉnh cực, có trường hợp dẫn tới quần xã suy thoái.<br />

Câu 12: Chọn đáp án D<br />

Trong 4 mối quan hệ nói trên thì mối quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn cộng <strong>sinh</strong> ở nốt sần cây họ<br />

đậu sẽ làm tăng lượng đạm trong đất. Vì vi khuẩn cộng <strong>sinh</strong> với cây họ đậu có khả năng cố định đạm từ<br />

nitơ phân tử (N 2 ).<br />

Câu 13: Chọn đáp án B<br />

Trong 4 đặc điểm nói trên thì diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> có 3 đặc điểm 1, 2 và 4.<br />

Đặc điểm số 3 là sai vì diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> là quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> là quá trình diễn thế bắt đầu<br />

từ môi trường trống trơn và cuối cùng dẫn tới quần xã đỉnh cực nên diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> luôn gắn liền<br />

với cải tạo môi trường chứ không phá hai môi trường.<br />

Câu 14: Chọn đáp án B<br />

- Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, những loài xuất hiện đầu tiên tạo nên quần xã tiên phong là những<br />

thực vật thân tảo ưa sáng, sau đó đến thân cây bụi ưa sáng, đến thân gỗ ưa sáng. Ở quần xã đỉnh cực thì<br />

bên cạnh các loài thân gỗ ưa dáng vẫn tồn tại các loài thân tảo ưa bóng sống dưới cây thân gỗ.<br />

- Thực vật ưa sáng luôn có biểu bì dày, mô dậu phát triển. Do vật trong 4 nhóm thức vật nêu trên thì trong<br />

quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài này là: thực vật ưa sáng (có mô dậu<br />

phát triển, biểu bì dày) → thực vật thân cây bụi ưa sáng (có mô dậu phát triển, biểu bì dày) → thực vật<br />

thân gỗ ưa sáng (có lá dày, mô dậu phát triển, biểu bì dày)→ thực vật thân tảo có mô dậu kém phát triển,<br />

biểu bì mỏng.<br />

Câu 15: Chọn đáp án D<br />

Kết quả của diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> sẽ dẫn tới hình thành nên quần xã đỉnh cực, vì vậy càng về sau thì các<br />

loài có ổ <strong>sinh</strong> thái hẹp sẽ thay thế dần các loài có ổ <strong>sinh</strong> thái rộng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16: Chọn đáp án B<br />

Vì diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> được bắt đầu từ một môi trường trống trơn chưa có quần xã <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 17: Chọn đáp án A<br />

Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể đông nhất, tính chất hoạt động mạnh nhất. Do vậy, khi bị mất loài<br />

ưu thế thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Loài ưu thế thường là loài đóng vai trò trung tâm của cac hoạt động sống quần xã. Loài ưu thế là mắt xích<br />

chung của rất nhiều chuỗi thức ăn, là nơi làm tổ, nơi trú ngụ của rất nhiều loài khác, là loài quy định điều<br />

kiện môi trường sống. Vì vậy khi mất loài ưu thế thì sẽ gây biến động cả quần xã và gây diễn thế <strong>sinh</strong><br />

thái.<br />

Câu 18: Chọn đáp án B<br />

Các kết luận khác <strong>đề</strong>u sai là vì:<br />

- Trong quá trình diễn thế, điều kiện tự nhiên bị thay đổi song song với quá trình biến đổi cấu trúc của<br />

quần xã.<br />

- Nguyên nhân của diễn thế là do tác động từ ngoại cảnh hoặc do tác động tự chính quần xã. Ví dụ khi<br />

một loài ưu thế nào đó trong quần xã bị giảm số lượng thì sẽ gây biến động số lượng ở các loài khác và<br />

gây ra diễn thế <strong>sinh</strong> thái.<br />

- Nếu môi trường sống có sự biến đổi lớn thì sẽ gây ra diễn thế <strong>sinh</strong> thái, nhưng nếu môi trường có biến<br />

đổi không đáng kể thì thường không gây ra diễn thế.<br />

Câu 19: Chọn đáp án C<br />

Trong tự nhiên, quan hệ đối kháng không chỉ xảy ra giữa cá thế khác loài mà còn xảy ra giữa các cá thể<br />

cùng loài. Các cá thể cùng loài có thể kí <strong>sinh</strong> lên nhau, ăn thịt lẫn nhau, cạnh tranh nhau về thức ăn và nơi<br />

ở. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự phát triển của loài, là nguyên nhân làm mở rộng ổ <strong>sinh</strong><br />

thái của loài.<br />

Câu 20: Chọn đáp án C<br />

- Trong quần xã, các loài có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên trạng thái cân bằng và ổn định trong<br />

quần xã. Trong các mối quan hệ khác loài thì quan hệ ức chế - cảm nhiễm làm cho một loài có hại còn<br />

một loài trung tính.<br />

- Vì ở quan hệ ức chế - cảm nhiễm, trong quá trình sống thì cơ thể tiết ra các sản phẩm trao đổi chất gây<br />

ức chế hoạt động sống của những loài xung quanh nó. Sự ức chế này gây hại cho các loài khác nhưng<br />

không có lợi cho loài tiết ra chất ức chế.<br />

Câu 21: Chọn đáp án D<br />

- Trong các mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái giữa các loài nói trên, quan hệ giữa cá ép sống bám trên các loài cá lớn<br />

là quan hệ hội <strong>sinh</strong>; quan hệ giữa loài kiến sống trên cây kiến là quan hệ cộng <strong>sinh</strong>.<br />

- Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng và quan hệ giữa dây tơ hồng sống<br />

trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> → có hại cho vật <strong>chủ</strong> (cây gỗ).<br />

- Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là quan hệ ức chế<br />

- cảm nhiễm gây hại cho các loài cá tôm.<br />

Câu 22: Chọn đáp án B<br />

Quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> được bắt đầu từ một môi trường trống trơn (chưa có <strong>sinh</strong> vật), quần xã<br />

được biến đổi tuần tự qua các dạng trung gian, kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.<br />

Câu 23: Chọn đáp án A<br />

Dựa vào tính chất hoạt động và vai trò của từng loài đối với hoạt động sống của quần xã người ta chia các<br />

loài ra 3 nhóm là loài ưu thế (có số lượng cá thể đông nhất, tính chất hoạt động mạnh và có vai trò quan<br />

trọng đối với quần xã), loài thứ yếu (đứng thứ hai sau loài ưu thế), loài ngẫu nhiên. Nếu các loài ưu thế bị<br />

tuyệt diệt thì loài thứ yếu là loài có số lượng cá thể đông nhất và trở thành loài ưu thế của quần xã, khi đó<br />

quần xã sẽ bị diễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Chọn đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự phân tầng trong quần xã sẽ làm phân li ổ <strong>sinh</strong> thái của các quần thể. Khi các quần thể sống trong một<br />

môi trường được phân li ổ <strong>sinh</strong> thái thì sẽ giảm cạnh tranh và tăng khả năng sử dụng nguồn sống của môi<br />

trường.<br />

Câu 25: Chọn đáp án A<br />

Vì quần thể con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt và quần thể vật ăn thịt là<br />

động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể con mồi.<br />

Câu 26: Chọn đáp án B<br />

Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> thì càng về sau độ đa dạng của quần xã càng cao nhưng kích thước<br />

của quần thể càng bé (do có số lượng cá thể ít);<br />

Mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp và chuỗi thức ăn càng dài; số lượng chuỗi thức ăn được bắt đầu<br />

bằng mùn hữu cơ càng nhiều; các loài có ổ <strong>sinh</strong> thái hẹp sẽ thay thế dẫn các loài có ổ <strong>sinh</strong> thái rộng.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C<br />

Sự cạnh tranh khác loài diễn ra khi các loài sống trong cùng môi trường và có ổ <strong>sinh</strong> thái trùng nhau một<br />

phần hoặc trùng nhau hoàn toàn. Trong quá trình diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, càng về sau thì số lượng loài càng<br />

tăng lên nên sự trùng nhau về ổ <strong>sinh</strong> thái giữa các loài càng lớn. →Cạnh tranh cùng loài càng khốc liệt.<br />

Câu 28: Chọn đáp án B<br />

- Cây kiến và kiến có quan hệ cộng <strong>sinh</strong> với nhau<br />

- Cây kiến cung cấp cho kiến nhựa cây để kiến sống. Kiến bảo vệ cây trước các loài động vật ăn thực vật.<br />

Câu 29: Chọn đáp án C<br />

Ở giai đoạn cuối cùng của diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>, quần xã đạt đỉnh cực nên mật độ đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao<br />

nhất, năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao nhất.<br />

Câu 30: Chọn đáp án B<br />

Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn là mối quan hệ hội <strong>sinh</strong>.<br />

Cây phong lan bám trên cây gỗ nhưng không gây hại cho cây gỗ, không hút chất dinh dưỡng của cây gỗ.<br />

Đối với mối quan hệ này, cây phong lan có lợi nhưng cây gỗ thì không có hại và cũng không có lợi gì.<br />

Câu 31: Chọn đáp án A<br />

Trong một quần xã, loài ưu thế là loài có số lượng cá thể rất đông, tính chất hoạt động mạnh và có vai trò<br />

quan trọng đối với quần xã. Nếu loài ưu thế bị mất k<strong>hỏi</strong> quần xã thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi<br />

mạnh và dẫn tới diễn thế <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 32: Chọn đáp án A<br />

Độ đa dạng của quần xã bao gồm đa dạng về thành phần loài, đa dạng về ổ <strong>sinh</strong> thái, đa dạng về chuỗi<br />

dinh dưỡng. Độ da đạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. Trong quá trình diễn<br />

thế nguyên <strong>sinh</strong> độ đa dạng của quần xã tăng dần và độ đa dạng cao nhất của quần xã đỉnh cực. Độ đa<br />

dạng của quần xã càng cao thì sự cạnh tranh khác loài cành mạnh dẫn tới sự phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái càng<br />

mạnh. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì sự phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái càng mạnh, Quần xã có độ đa dạng cao<br />

thì cấu trức càng ổn định, ít bị thay đổi.<br />

Câu 33: Chọn đáp án A<br />

Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái sự phân li ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các loài và tăng<br />

khả năng khai thác nguồn sống từ môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 34: Chọn đáp án D<br />

Vì quá trình diễn thế thứ <strong>sinh</strong> có thể hình thành quần xã tương đối ổn định hoặc quần xã suy thoái.<br />

Câu 35: Chọn đáp án C<br />

Diễn thế thứ <strong>sinh</strong> có các đặc điểm:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.<br />

- Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiên tự nhiên<br />

của môi trường.<br />

- Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã <strong>sinh</strong> vật.<br />

- Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.<br />

→ Có 4 thông tin<br />

Câu 36: Chọn đáp án A<br />

- Mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái mà không có loài nào có lợi là cây tỏi, hành tiết các chất ra môi trường làm ảnh<br />

hưởng tới các loài khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, các cây hành, tỏi đã vô tình là hại các loài<br />

khác trong khi bản thân chúng không được lợi gì.<br />

- Ở ba mối quan hệ còn lại thì các loài có lợi lần lượt là: dây tơ hồng, cá ép, cây tầm gửi.<br />

Câu 37: Chọn đáp án B<br />

- Kết luận A sai vì mỗi quần xã có cấu trúc phân bố khác nhau, có thể phân tầng <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng<br />

hoặc <strong>theo</strong> mặt phẳng ngang và số lượng tầng của mỗi quần xã là khác nhau. Ví dụ: rừng mưa nhiệt đới<br />

gồm 5 tầng trong khi đó ở các quần xã trẻ hơn có ít tầng hơn.<br />

- Kết luận C sai vì ở các khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> khác nhau thì điều kiện môi trường khác nhau, thành phần loài<br />

khác nhau nên cấu trúc phân tầng và sự phân tầng khác nhau.<br />

- Kết luận D sai vì sự phân tầng làm thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của các loài trong quần xã.<br />

- Kết luận B đúng vì sự phân tầng trong quần xã làm cho ổ <strong>sinh</strong> thái của các loài bớt trung nhau do đó<br />

giảm sự cạnh tranh trong quần xã, ngoài ra nhờ cơ sự phân tầng nên không gian sống được sự dụng triệt<br />

để dó đó khai thác tốt nguồn sống của môi trường.<br />

Câu 38: Chọn đáp án C<br />

- Sự phân tầng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng trong quần xã có ý nghĩa giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài,<br />

nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.<br />

Câu 39: Chọn đáp án B<br />

Vì chỉ có cạnh tranh khác loài mới làm thu hẹp và phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài.<br />

Câu 40: Chọn đáp án B<br />

- Trong mối quan hệ <strong>sinh</strong> thái giữa quần thể vật ăn thịt với quần thể con mồi thì quần thể vật ăn thịt<br />

thường có số lượng cá thể ít hơn rất nhiều so với quần thể con mồi, khi số lượng cá thể của quần thể con<br />

mồi bị biến động thì sẽ kéo <strong>theo</strong> sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt và sự biến động<br />

thường bắt đầu từ quần thể con mồi sau đó mới dẫn tới sự biến động của quần thể vật ăn thịt.<br />

- Quần thể con mồi có tiềm năng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao hơn quần thể vật ăn thịt (Tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn, vòng<br />

đời ngắn hơn,…) nên khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể<br />

con mồi.<br />

Câu 41: Chọn đáp án A<br />

Câu 42: Chọn đáp án A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 43: Chọn đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 44: Chọn đáp án D<br />

Câu 45: Chọn đáp án D<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vì nếu có sự phân tầng ở thực vật sẽ kéo <strong>theo</strong> sự phân tầng ở động vật.<br />

Câu 46: Chọn đáp án A<br />

Câu 47: Chọn đáp án D<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 48: Chọn đáp án C<br />

Câu 49: Chọn đáp án C<br />

Câu 50: Chọn đáp án B<br />

Phải vẽ lưới thức ăn của quần xã trên, sau đó dựa vào lưới thức ăn để đánh giá tính đúng sai của mỗi nhận<br />

xét.<br />

Câu 51: Chọn đáp án D<br />

Câu 52: Chọn đáp án B<br />

Câu 53: Chọn đáp án B<br />

- Ức chế - cảm nhiễm là mối quan hệ giữa hai loài mà cá thể của loài này tiết ra các sản phẩm gây ức chế<br />

đến hoạt động sống đối với các cá thể của loài khác.<br />

- Trong các ví dụ trên thì ví dụ về tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và ví dụ về cây tỏi tiết chất gây ức<br />

chế hoạt động của vi <strong>sinh</strong> vật xung quanh là hai ví dụ về ức chế - cảm nhiễm.<br />

Câu 54: Chọn đáp án C<br />

Khi độ đa dạng của quần xã càng cai thì cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp nên tính ổn định của<br />

quần xã càng cao, thành phân loài ít biến động.<br />

Câu 55: Chọn đáp án B<br />

Trung roi và mối là quan hệ cộng <strong>sinh</strong>.<br />

Vì mối ăn gỗ vào trong ruột được trùng phân giải gỗ thành đường glucozơ cung cấp cho cả trùng roi và<br />

mối. Nếu không có trùng roi thì mối sẽ bị chết vì không tiêu hóa được gỗ. Nếu không có mối thì trùng roi<br />

sẽ bị chết vì không có gỗ để tiêu hóa.<br />

Câu 56: Chọn đáp án C<br />

Trong quần xã, loài ngẫu nhiên có số lượng cá thể ít nhất, loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều nhất<br />

→Loài ngẫu nhiên có kích thước bé nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 57: Chọn đáp án C<br />

- Phát biểu A sai. Vì <strong>sinh</strong> vật ăn thịt có số lượng ít hơn số lượng con mồi thì con mồi mới cung cấp đủ<br />

thức ăn cho <strong>sinh</strong> vật ăn thịt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phát biểu B sai. Vì mối quan hệ vật <strong>chủ</strong> - <strong>sinh</strong> vật kí <strong>sinh</strong> không phải là nhân tố duy nhất gây ra hiện<br />

tượng khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. Mà ngoài mối quan hệ này thì còn có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi cũng<br />

là nhân tố gây ra hiện tượng khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Phát biểu D sai. Vì <strong>sinh</strong> vật kí <strong>sinh</strong> thường có số lượng cá thể đông hơn rất nhiều so với vật <strong>chủ</strong> (trên 1<br />

vật <strong>chủ</strong> thường có rất nhiều vật kí <strong>sinh</strong>).<br />

Câu 58: Chọn đáp án D<br />

- Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, chỉ có <strong>sinh</strong> vật sản xuất mới thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

- Trong các loài nói trên, thì Tảo lục đơn bào (1); Bèo hoa dâu (3); Bèo Nhật Bản (5); Rau muống (7) là<br />

các loài tự dưỡng (thực vật).<br />

Câu 59: Chọn đáp án C<br />

Vì quần xã càng đa dạng thì độ đa dạng về loài càng cao. Khi quần xã có nhiều loài thì quan hệ dinh<br />

dưỡng giữa các loài rất phức tạp nên lưới thức ăn rất phức tạp.<br />

Câu 60: Chọn đáp án C<br />

Trong 4 ví dụ nói trên, có 2 ví dụ thuộc loại hỗ trợ giữa các loài là (3) và (4).<br />

Câu 61: Chọn đáp án D<br />

Quan hệ vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> và mối quan hệ vật dữ - con mồi <strong>đề</strong>u là những mối quan hệ đối kháng giữa<br />

các loài trong quần xã.<br />

Câu 62: Chọn đáp án D<br />

- Trong 4 thông tin mà <strong>đề</strong> bài đưa ra, có 2 thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và<br />

diễn thế thứ <strong>sinh</strong> là (2) và (3).<br />

- Thông tin (1) chỉ có ở diễn thế thứ <strong>sinh</strong> mà không có ở diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

- Thông tin (4) không đúng. Vì ở diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> sẽ dẫn tới quần xã đỉnh cực; ở diễn thế thứ <strong>sinh</strong> có<br />

thể dẫn tới quần xã suy thoái nhưng cũng có thế dẫn tới quần xã ổn định.<br />

Câu 63: Chọn đáp án B<br />

Câu 64: Chọn đáp án C<br />

Sự phân bố <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các loài và khi phân bố ở các vị trí khác<br />

nhau thì sẽ tăng khả năng khai thác nguồn sống từ môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 11: CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Khái niệm hệ <strong>sinh</strong> thái (HST)<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm quần xã <strong>sinh</strong> vật và môi trưòng<br />

sống của quần xã.<br />

- Trong hệ <strong>sinh</strong> thái không ngừng diễn ra trao đổi chất và trao đổi năng lượng (đồng hoá và dị hoá).<br />

- Kích thước của một hệ <strong>sinh</strong> thái rất đa dạng (nhỏ như một giọt nước hoặc lớn như đại dương).<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái được cấu trúc gồm có quần xã <strong>sinh</strong> vật và môi trường sông của quần xã. Môi trường gồm có<br />

chất vô cơ, chất hữu cơ, yếu tố khí hậu.<br />

- Dựa vào chức năng dinh dưỡng, người ta chia <strong>sinh</strong> vật trong hệ <strong>sinh</strong> thái thành 3 nhóm là:<br />

+ Sinh vật sản xuất: có khả năng quang hợp (bao gồm thực vật, tảo, vi khuẩn lam).<br />

+ Sinh vật tiêu thụ: bao gồm hầu hết các động vật.<br />

+ Sinh vật phân giải: phân giải xác hữu cơ thành các chất vô cơ cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất (bao gồm<br />

nấm, hầu hết các vi khuẩn, động vật nguyên <strong>sinh</strong>, động vật thân mềm, giun đất)<br />

- HST tự nhiên (ví dụ: rừng rậm, một đảo lớn) gần như không chịu sự chi phối, tác động của con ngưòi.<br />

- HST nhân tạo được con người bổ sung thêm vật chất và năng lượng nên có hiệu suất cao hơn nhưng<br />

kém ổn định hơn HST tự nhiên.<br />

- So với HST nhân tạo thì các HST tự nhiên luôn có chuỗi thức ăn dài, lưới thức ăn phức tạp, độ đa dạng<br />

cao, tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh cao nhưng năng suất thấp.<br />

2. Trao đổi chất trong hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

a. Chuỗi thức ăn (gồm các loài <strong>sinh</strong> vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích ứng<br />

với một bậc dinh dưỡng)<br />

- Có 2 loại chuỗi thức ăn (chuỗi bắt đầu bằng thực vật và chuỗi bắt đầu bằng <strong>sinh</strong> vật phân giải mùn bã<br />

hữu cơ).<br />

- Ví dụ: Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu;<br />

Mùn Giun đất vịt cáo.<br />

b. Lưới thức ăn (gồm các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung)<br />

- Mỗi quần xã có một lưới thức ăn duy nhất. Quần xã càng đa dạng thì lưới thức ăn càng phức tạp.<br />

- Trong lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng (bậc 1, bậc 2,<br />

bậc 3,...).<br />

c. Tháp <strong>sinh</strong> thái.<br />

- Có 3 loại là tháp số lượng, tháp <strong>sinh</strong> khối, tháp năng lượng (trong đó tháp năng lượng luôn có đáy rộng<br />

và đỉnh hẹp).<br />

- Dựa vào tháp <strong>sinh</strong> thái sẽ biết được hiệu suất chuyển hoá năng lượng của mỗi bậc dinh dưỡng.<br />

3. Chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá và <strong>sinh</strong> quyển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chất dinh dưỡng trong môi trường được đi vào <strong>sinh</strong> vật sản xuất (thực vật hấp thụ) vào <strong>sinh</strong> vật tiêu<br />

thụ <strong>sinh</strong> vật phân giải và trở lại môi trường được gọi là chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá. Gồm có chu trình của<br />

chất khí (nguồn dự trữ có trong khí quyển) và chu trình của chất lắng đọng (nguồn dự trữ ở trong vỏ trái<br />

đất)<br />

- Chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất trong <strong>sinh</strong> quyển.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Một chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá gồm 3 phần (tổng hợp các chất; tuần hoàn vật chất trong tự nhiên; phân giải<br />

và lắng đọng một phần).<br />

- Sinh quyển gồm toàn bộ <strong>sinh</strong> vật sống trong các lớp đất, nước, không khí của Trái Đất.<br />

- Đi từ Bắc cực đến xích đạo, thứ tự của các hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là: Đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng ôn đới<br />

(thảo nguyên, rừng địa trung hải), rừng mưa nhiệt đới (Savan, hoang mạc và sa mạc).<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có chuỗi thức ăn ngắn, độ ổn định thấp nhưng năng suất cao hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự<br />

nhiên. Cánh đồng lúa, ao nuôi cá,... là những hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo. Hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên có khả năng tự<br />

điều chỉnh tốt hơn hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp.<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái có độ đa dạng cao nhất là hệ <strong>sinh</strong> thái cửa sông, rừng mưa nhiệt đới, ao hồ bị bồi tụ.<br />

- Có 2 loại chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng mùn hữu cơ và chuỗi thức ăn được bắt đầu<br />

bằng <strong>sinh</strong> vật sản xuất. Trong đó chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng <strong>sinh</strong> vật sản xuất là loại chuỗi phổ biến.<br />

- Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có 1 loài. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh<br />

dưỡng có nhiều loài.<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp, tính ổn định của hệ càng<br />

cao.<br />

- Vật chất được tuần hoàn <strong>theo</strong> chu trình <strong>sinh</strong> địa hoá nhưng năng lượng chỉ truyền <strong>theo</strong> một chiều mà<br />

không tuần hoàn.<br />

II. CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1: Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

A. năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và<br />

không được tái sử dụng.<br />

B. năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và<br />

được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tái sử dụng.<br />

C. vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi<br />

trường và không được tái sử dụng.<br />

D. vật chất và năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi<br />

trường và được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tái sử dụng<br />

Câu 2: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.<br />

B. Trong cùng một hệ <strong>sinh</strong> thái, các chuỗi thức ăn có thể có độ dài khác nhau.<br />

C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

D. Trong cùng một lưới thức ăn, tất cả các loài <strong>sinh</strong> vật sản xuất <strong>đề</strong>u xếp bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

Câu 3: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tất cả các chuỗi thức ăn <strong>đề</strong>u được bất đầu từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.<br />

C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.<br />

D. Trong một quần xã, mỗi loài <strong>sinh</strong> vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4: Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào nằm trong các tổ chức sống còn lại?<br />

A. Quần thể. B. Quần xã. C. Hệ <strong>sinh</strong> thái. D. Sinh quyển.<br />

Câu 5: Trong môi trường sống có một xác chết của <strong>sinh</strong> vật là xác của một cây thân gỗ. Xác chết của <strong>sinh</strong><br />

vật nằm trong tổ chức sống nào sau đây?<br />

A. Quần thể. B. Quần xã. C. Vi <strong>sinh</strong> vật. D. Hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Trong các hệ <strong>sinh</strong> thái sau đây, hệ nào có sức sản xuất cao nhất?<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái đại dương. B. Hệ <strong>sinh</strong> thái sa mạc.<br />

C. Hệ <strong>sinh</strong> thái rừng lá kim. D. Hệ <strong>sinh</strong> thái cửa sông.<br />

Câu 7: Hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp<br />

A. có tính đa dạng cao hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

B. có tính ổn định cao hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

C. có năng suất cao hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

D. có chuỗi thức ăn dài hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

Câu 8: Trong các hệ <strong>sinh</strong> thái sau đây, hệ <strong>sinh</strong> thái nào có khả năng tự điều chỉnh tốt nhất?<br />

A. Cánh đồng lúa. B. Ao nuôi cá.<br />

C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đầm nuôi tôm.<br />

Câu 9: Trong các hệ <strong>sinh</strong> thái sau đây, ở hệ <strong>sinh</strong> thái nào có cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phức tạp<br />

nhất?<br />

A. rừng ôn đối. B. rừng thông phương bắc.<br />

C. savan. D. rừng mưa nhiệt đới.<br />

Câu 10: Trong các hệ <strong>sinh</strong> thái sau đây, ở hệ <strong>sinh</strong> thái nào có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng<br />

động vật ăn mùn bã hữu cơ nhất?<br />

A. Rừng nguyên <strong>sinh</strong>. B. Biển khơi.<br />

C. Cánh đồng lúa. D. Rừng lá kim.<br />

Câu 11: Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái, nhóm <strong>sinh</strong> vật nào sau đây sẽ làm chậm tốc độ tuần hoàn vật chất của<br />

các nguyên tổ?<br />

A. Thực vật bậc cao. B. Vi <strong>sinh</strong> vật. C. Động vật. D. Vi tảo và rong rêu.<br />

Câu 12: Khi nói về cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng, kết luận nào sau đây đúng là đúng?<br />

A. Mỗi hệ <strong>sinh</strong> thái có 1 hoặc nhiều mạng lưới dinh dưỡn.g<br />

B. Mạng lưới dinh dưỡng càng đa dạng thì hệ <strong>sinh</strong> thái càng kém ổn định.<br />

C. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng thay đổi <strong>theo</strong> mùa, <strong>theo</strong> môi trường.<br />

D. Khi bị mất một mắt xích nào đó vẫn không làm thay cấu trúc của mạng lưới.<br />

Câu 13: Khi nói về hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Có tính đa dạng thấp hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

B. Có tính ổn định thấp, dễ bị biến đổi trước các tác động của môi trường.<br />

C. Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn hữu cơ.<br />

D. Có tính đa dạng thấp, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng đơn giản.<br />

Câu 14: Ở hệ <strong>sinh</strong> thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ <strong>sinh</strong> thái trên<br />

cạn. Điều giải thích nào sau đây là đúng?<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái dưới nước có nhiều loài <strong>sinh</strong> vật nên có chuỗi thức ăn dài.<br />

B. Hệ <strong>sinh</strong> thái dưới nước có nhiều loài động vật hằng nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ trên<br />

cạn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Động vật của hệ <strong>sinh</strong> thái dưối nước có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao hơn động vật của hệ <strong>sinh</strong> thái trên cạn.<br />

D. Hệ <strong>sinh</strong> thái dưới nước ăn triệt để nguồn thức ăn và có hiệu suất tiêu hóa cao hơn động vật trên cạn.<br />

Câu 15: Trong chu trình tuần hoàn vật chất, nhóm <strong>sinh</strong> vật có vai trò trả lại các chất vô cơ cho môi<br />

trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất là<br />

A. <strong>sinh</strong> vật sản xuất. B. <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1. D. <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc cao nhất.<br />

Câu 16: Hệ <strong>sinh</strong> thái VAC cho năng suất cao là vì:<br />

A. nó là hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo.<br />

B. có sự kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo.<br />

C. chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ở phân hệ khác.<br />

D. hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của các loài rất cao.<br />

Câu 17: Người ta tăng năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp bằng cách tăng lượng chất chu<br />

chuyển trong nội bộ hệ <strong>sinh</strong> thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:<br />

1- tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.<br />

2- tăng cường sử dụng đạm <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

3- tăng cường sử dụng phân bón hoá <strong>học</strong>.<br />

4- làm giảm sự mất chất dinh dưỡng k<strong>hỏi</strong> hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4.<br />

Câu 18: Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái, xét các nhóm loài <strong>sinh</strong> vật:<br />

(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.<br />

(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trưòng làm tăng độ phì nhiêu cho đất.<br />

(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất<br />

thải.<br />

(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên <strong>liệu</strong> thực vật để <strong>sinh</strong> trưởng và phát triển.<br />

(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và<br />

biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.<br />

Sinh vật phân giải bao gồm:<br />

A. (1), (4), (5). B. (2), (3). C. (1), (2), (3). D. (4), (5).<br />

Câu 19: Điểm khác nhau cơ bản của hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là ở chỗ:<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

B. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có độ đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao hơn so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

C. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho<br />

chúng.<br />

D. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là một hệ khép kín.<br />

Câu 20: Ở trong hệ <strong>sinh</strong> thái, <strong>sinh</strong> vật phân giải có vai trò<br />

A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ để cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

B. chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hũu cơ đơn giản để cung cấp cho động vật.<br />

C. biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa <strong>học</strong> có trong các chất hữu cơ.<br />

D. biến đổi các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

Câu 21: Người ta chia <strong>sinh</strong> vật trong hệ <strong>sinh</strong> thái thành 3 nhóm loài là <strong>sinh</strong> vật sản xuất, <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ,<br />

<strong>sinh</strong> vật phân giải. Cơ sở để chia thành phần <strong>sinh</strong> vật thành 3 nhóm đó là dựa vào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. trình độ tiến hóa của mỗi loài.<br />

B. bậc dinh dưỡng của từng loài.<br />

C. hình thức dinh dưỡng của từng loài.<br />

D. hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của từng loài.<br />

Câu 22: Khi nói về thành phần Cấu trúc của hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tất cả các loài động vật <strong>đề</strong>u được xếp và nhóm <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ.<br />

B. Tất cả các loài vi khuẩn <strong>đề</strong>u được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

C. Xác chết của <strong>sinh</strong> vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.<br />

D. Một số thực vật kí <strong>sinh</strong> cũng được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

Câu 23: Một trong những điểm khác nhau của hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự<br />

nhiên.<br />

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với HST<br />

tự nhiên.<br />

C. Do được con người bổ sung thêm các loài <strong>sinh</strong> vật nên hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn<br />

HST tự nhiên.<br />

D. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là một hệ mở.<br />

Câu 24: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải xác chết thành chất vô cơ.<br />

B. Xác chết của <strong>sinh</strong> vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.<br />

C. Tất cả các loài vi <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u được xếp và nhóm <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

D. Chỉ có các loài động vật mới được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ.<br />

Câu 25: Khi nói về hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái là một hệ thống bao gồm quần xã <strong>sinh</strong> vật và <strong>sinh</strong> cảnh (môi trường sống) của quần xã.<br />

B. Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, các <strong>sinh</strong> vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô <strong>sinh</strong> của<br />

môi trường.<br />

C. Ở hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ <strong>sinh</strong> thái nguồn vật chất và<br />

năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.<br />

D. Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên và xây dựng các hệ<br />

<strong>sinh</strong> thái nhân tạo.<br />

Câu 26: Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một<br />

số loài gậm nhấm như chuột, sóc sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên<br />

các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao<br />

vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí<br />

hiệu loài M) phát triển mạnh vể số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm<br />

mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?<br />

(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ỏ khu vườn trên.<br />

(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.<br />

(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.<br />

(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng <strong>chủ</strong> yếu cung cấp cho các loài thân thảo.<br />

(5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các cá thể cùng loài?<br />

A. Quần xã. B. Hệ <strong>sinh</strong> thái. C. Quần thể. D. Sinh quyển.<br />

Câu 28: Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái trên cạn, nhóm <strong>sinh</strong> vật nào sau đây thường có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất?<br />

A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật.<br />

C. Động vật ăn thịt. D. Sinh vật phân hủy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ <strong>sinh</strong> thái đồng cỏ, một<br />

bạn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu.<br />

Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà.<br />

Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn.<br />

Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

khác đã rút ra các kết luận sau:<br />

(1) Ở hệ <strong>sinh</strong> thái này có 10 chuỗi thức ăn.<br />

(2) Châu chấu, dế là <strong>sinh</strong> vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

(3) Giun đất là <strong>sinh</strong> vật phân giải của hệ <strong>sinh</strong> thái này.<br />

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.<br />

(5) Sự phát triển số’lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 30: Một trong những điểm khác nhau của hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự<br />

nhiên.<br />

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với HST<br />

tự nhiên.<br />

C. Do được con người bổ sung thêm các loài <strong>sinh</strong> vật nên hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn<br />

HST tự nhiên.<br />

D. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là một hệ mở<br />

Câu 31: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải xác chết thành chất vô cơ.<br />

B. Xác chết của <strong>sinh</strong> vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.<br />

C. Tất cả các loài vi <strong>sinh</strong> vật đểu được xếp và nhóm <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

D. Chỉ có các loài động vật mới được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ.<br />

Câu 32: Hệ <strong>sinh</strong> thái nào sau đây có tính đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao nhất ?<br />

A. Hoang mạc. B. Thảo nguyên. C. Rừng lá kim. D. Rừng mưa nhiệt đới.<br />

Câu 33: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.<br />

B. Tất cả các loài vi <strong>sinh</strong> vật <strong>đề</strong>u được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ.<br />

D. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

Câu 34: Khi nói về thành phần hữu <strong>sinh</strong> của hệ <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tất cả các loài vi khuẩn <strong>đề</strong>u là <strong>sinh</strong> vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các<br />

chất vô cơ.<br />

B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Nấm là một nhóm <strong>sinh</strong> vật có khả năng phân giải các chất hũu cơ thành các chất vô cơ.<br />

D. Thực vật là nhóm <strong>sinh</strong> vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.<br />

Câu 35: Khi nói về hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái là một hệ thôhg bao gồm quần xã <strong>sinh</strong> vật và <strong>sinh</strong> cảnh (môi trường sống) của quần xã<br />

B. Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, các <strong>sinh</strong> vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô <strong>sinh</strong> của<br />

môi trường.<br />

C. Ở hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên, con người phải thưòng xuyên bổ sung thêm cho hệ <strong>sinh</strong> thái nguồn vật chất và<br />

năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.<br />

D. Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên và xây dựng các hệ<br />

<strong>sinh</strong> thái nhân tạo.<br />

Câu 36: Hệ <strong>sinh</strong> thái nào sau đây có tính đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao nhất ?<br />

A. Hoang mạc. B. Thảo nguyên. C. Rừng lá kim. D. Rừng mưa nhiệt đới.<br />

Câu 37: Khi nói về hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Hệ <strong>sinh</strong> thái là một hệ thống bao gồm quần xã <strong>sinh</strong> vật và <strong>sinh</strong> cảnh (môi trường sống) của quần xã<br />

B. Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, các <strong>sinh</strong> vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô <strong>sinh</strong> của<br />

môi trường.<br />

C. Ở hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ <strong>sinh</strong> thái nguồn vật chất và<br />

năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.<br />

D. Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên và xây dựng các hệ<br />

<strong>sinh</strong> thái nhân tạo.<br />

Câu 38: Chu trình <strong>sinh</strong>- địa- hoá của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?<br />

A. Nitơ. B. Các bon. C. Phôt pho. D. Ôxi.<br />

Câu 39: Cho chuỗi thức ăn<br />

Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu.<br />

Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức<br />

ăn là mắt xích phía trước là<br />

A. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. B. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.<br />

C. Nhái, rắn hổ mang, diều hâu. D. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.<br />

Câu 40: Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ <strong>sinh</strong> thái gồm các loài <strong>sinh</strong> vật: A, B, C, D, E, F,<br />

H. Cho các kết luận sau vể lưới thức ăn này:<br />

(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.<br />

(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.<br />

(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.<br />

(4) Nếu loại bỏ loài B ra k<strong>hỏi</strong> quần xã thì loài D sẽ mất đi.<br />

(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.<br />

Phương án trả lời đúng là<br />

A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng.<br />

B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.<br />

C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.<br />

Câu 41: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Tất cả các loài động vật ăn thực vật <strong>đề</strong>u được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất.<br />

C. Tất cả các loài ăn <strong>sinh</strong> vật sản xuất <strong>đề</strong>u được xếp và động vật tiêu thụ bậc 1.<br />

D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 42: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sính thái, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trong cùng một hệ <strong>sinh</strong> thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau.<br />

B. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất.<br />

C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.<br />

D. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và không thay đổi trước các tác động của<br />

môi trường.<br />

Câu 43: Trao đổi vật chất trong quần xã được thực hiện thông qua<br />

A. quá trình quang hợp và hô hấp.<br />

B. mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.<br />

C. mối quan hệ hợp tác giữa hai loài.<br />

D. chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.<br />

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã <strong>sinh</strong> vật?<br />

A. Trong tự nhiên, chì có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng.<br />

B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ <strong>sinh</strong> thái càng trở nên phức tạp<br />

hơn.<br />

C. Trong một quần xã <strong>sinh</strong> vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.<br />

D. Quần xã <strong>sinh</strong> vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.<br />

Câu 45: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trong cùng một hệ <strong>sinh</strong> thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau.<br />

B. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng <strong>sinh</strong> khôi lớn nhất.<br />

C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.<br />

D. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và không thay đổi trước các tác động của<br />

môi trưòng.<br />

Câu 46: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.<br />

B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.<br />

C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

D. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm <strong>sinh</strong> vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu<br />

một chuỗi thức ăn mối.<br />

Câu 47: Khi nghiên cứu về mốĩ quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ <strong>sinh</strong> thái đồng cỏ, một<br />

bạn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu.<br />

Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà.<br />

Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn.<br />

Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

khác đã rút ra các kết luận sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1) Nếu xem cỏ là 1 loài thì ở hệ <strong>sinh</strong> thái này có 12 chuỗi thức ăn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2) Cào cào, chuột đồng là <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1.<br />

(3) Giun đất là <strong>sinh</strong> vật phân giải của hệ <strong>sinh</strong> thái này.<br />

(4) Quan hệ giữa dế và châu chấu là quan hệ cạnh tranh.<br />

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo đỉều kiện cho đàn cừu phát triển.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 48: Trong một mạng lưới thức ăn của một hệ <strong>sinh</strong> thái mà chuỗi thức ăn dài nhất chỉ có 5 mắt xích.<br />

Trong lưới thức ăn này, bậc dinh dưõng có ít loài nhất là<br />

A. bậc thứ nhất. B. bậc thứ hai. C. bậc thứ 5. D. bậc thứ tư.<br />

Câu 49: Khi nói về lưới thức ăn, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.<br />

B. Những loài rộng thực đóng vai trò là những mắt xích chung.<br />

C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng đơn giản khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.<br />

D. Các hệ <strong>sinh</strong> thái đỉnh cực có lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ <strong>sinh</strong> thái trễ.<br />

Câu 50: Lưới thức ăn<br />

A. là một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài <strong>sinh</strong> vật có các mắt xích chung.<br />

B. gồm nhiều loài <strong>sinh</strong> vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.<br />

C. gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.<br />

D. gồm nhiều loài <strong>sinh</strong> vật có quan hệ với nhau về nơi ở.<br />

Câu 51: Lưới thức ăn của một quần xã <strong>sinh</strong> vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của<br />

sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây.<br />

Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt <strong>đề</strong>u là thức ăn<br />

của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích<br />

lưới thức ăn trên cho thấy<br />

A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.<br />

B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt<br />

hơn so với sự canh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.<br />

C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ở <strong>sinh</strong> thái trùng nhau<br />

hoàn toàn.<br />

Câu 52: Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau:<br />

Thực vật nổi Động vật nổi Cá mè hoa<br />

Cá mương Cá măng<br />

Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là<br />

các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.<br />

B. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

D. Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao.<br />

Câu 53: Hệ <strong>sinh</strong> thái nào sau đây có đặc điểm: được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài<br />

hạn chế?<br />

A. Rừng lá rộng ôn đới. B. Hệ <strong>sinh</strong> thái đồng ruộng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Rừng nguyên <strong>sinh</strong>. D. Hệ <strong>sinh</strong> thái biển.<br />

Câu 54: Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

B. Nguồn nước sạch không phải là vô tận mà đang bị suy giảm nghiêm trọng.<br />

C. Nước là nguồn <strong>tài</strong> nguyên không tái <strong>sinh</strong>.<br />

D. Nước trên Trái Đất luân chuyển <strong>theo</strong> vòng tuần hoàn.<br />

Câu 55: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tất cả các chuỗi thức ăn <strong>đề</strong>u được bắt đầu từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.<br />

C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.<br />

D. Trong một quần xã, mỗi loài <strong>sinh</strong> vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.<br />

Câu 56: Trong một chuỗi thức ăn của hệ <strong>sinh</strong> thái trên cạn, nhóm <strong>sinh</strong> vật nào sau đây có tổng <strong>sinh</strong> khối<br />

lớn nhất?<br />

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.<br />

C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.<br />

Câu 57: Cho các nhóm <strong>sinh</strong> vật trong một hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

(1) Thực vật nổi.<br />

(2) Động vật nổi.<br />

(3) Giun.<br />

(4) Cỏ.<br />

(5) Cá ăn thịt.<br />

Các nhóm <strong>sinh</strong> vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ <strong>sinh</strong> thái là<br />

A. (2) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (5). D. (3) và (4).<br />

Câu 58: Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.<br />

B. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã <strong>sinh</strong> vật được trao đổi liên tục <strong>theo</strong> vòng tuần hoàn lớn.<br />

C. Khí CO 2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật.<br />

D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong> yếu thông qua quá trình quang hợp.<br />

Câu 59: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các <strong>sinh</strong> vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn<br />

thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này,<br />

các <strong>sinh</strong> vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là<br />

A. chim sâu, thỏ, mèo rừng. B. cào cào, thỏ, nai.<br />

C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo.<br />

Câu 60: Cho chuỗi thức ăn<br />

Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu.<br />

Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức<br />

ăn là mắt xích phía trước là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. B. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.<br />

C. Nhái, rắn hổ mang, diều hâu. D. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.<br />

Câu 61: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.<br />

B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.<br />

D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án A<br />

Kết luận B và D sai, vì năng lượng được trả lại môi trưòng dưới dạng nhiệt mà không được tái sử dụng.<br />

Kết luận C sai, vì vật chất được tái sử dụng <strong>theo</strong> chu trình tuần hoàn vật chất.<br />

Câu 2: Chọn đáp án C<br />

Một chuỗi thức ãn gồm nhiều loài có quạn hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.<br />

Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của<br />

mắt xích phía sau. Trong hệ <strong>sinh</strong> thái có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn có bậc dinh dưỡng cấp 1 là<br />

<strong>sinh</strong> vật tự dưỡng hoặc <strong>sinh</strong> vật phân giải mùn bã hữu cơ.<br />

Câu 3: Chọn đáp án C<br />

Câu 4: Chọn đáp án A<br />

Thế giới sống tổ chức <strong>theo</strong> nguyên tác thứ bậc: Tể bào Cá thể Quần thể Quần xã Hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

Sinh quyển. Nên trong 4 tổ chức sống nói trên thì quần thể là cấp tổ chức sống cơ bản cấu trúc nên các<br />

cấp còn lại.<br />

Câu 5: Chọn đáp án D<br />

Hệ <strong>sinh</strong> thái là một hệ thông gồm quần xã <strong>sinh</strong> vật và môi trường sống của nó. Vì vậy, trong 4 tổ chức<br />

sống nói trên thì chỉ có hệ <strong>sinh</strong> thái mới có thành phần của môi trường. Xác <strong>sinh</strong> vật là chất hữu cơ, nó<br />

thuộc môi trường vô <strong>sinh</strong> nên nó là một thành phần cấu trúc của hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 6: Chọn đáp án D<br />

Sức sản xuất của hệ <strong>sinh</strong> thái tức là khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ, từ đó cung cấp cho cả<br />

hệ <strong>sinh</strong> thái sử dụng. Sức sản xuất phụ thuộc <strong>chủ</strong> yếu vào nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời, nhiệt độ<br />

môi trường, dinh dưỡng, khoáng. Do vậy, trong 4 hệ <strong>sinh</strong> thái nói trên thì cửa sông có sức sản xuất cao<br />

nhất vì cửa sông thường xuyên được cung cấp chất khoáng do rửa trôi từ thượng nguồn về bồi tụ ở cửa<br />

sông.<br />

Câu 7: Chọn đáp án C<br />

Hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp là một hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo nên có tính đa dạng thấp hơn, có tính ổn định thấp<br />

hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn HST tự nhiên nhưng lại có năng suất cao hơn HST<br />

tự nhiên.<br />

HST nông nghiệp có năng suất cao là vì ở HST nông nghiệp được con người bổ sung nguồn vật chất và<br />

năng lượng nên tốc độ chuyển hóa vật chất cao hơn hệ tự nhiên nhiều lần.<br />

Câu 8: Chọn đáp án C<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là hệ <strong>sinh</strong> thái có độ đa dạng cao nên có mạng lưói dinh dưỡng phức tạp. Khi hệ có<br />

mạng lưới dinh dưỡng phức tạp thì khả náng tự điều chỉnh trước các tác động của môi trường.<br />

- Rừng mưa nhiệt đổi là hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên có tính đa dạng cao nên khả năng tự điều chỉnh tốt nhất<br />

- Các hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có độ đa dạng thấp, số lượng loài ít, mạng lưới dinh dưỡng có cấu trủc đơn<br />

giản nên khả năng tự điều chỉnh kém. Cánh đồng lúa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Chọn đáp án D<br />

- Cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phụ thuộc vào độ đa dạng về thành phần loài của quần xã. Quần xã có<br />

độ đa dạng càng cao thì cấu trúc mạng lưới thức ăn càng phức tạp.<br />

- Trong 4 hệ <strong>sinh</strong> thái nói trên thì rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng về thành phần loài cao nhất<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Chọn đáp án A<br />

- Để có chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ thì cần phải có mùn bã hữu cơ.<br />

Trong 4 hệ <strong>sinh</strong> thái nói trên thì hệ <strong>sinh</strong> thái rừng mưa nhiệt đới có nhiều mùn hữu cơ nhất vì ở hệ <strong>sinh</strong><br />

thái này thường xuyên có lá cây rừng rụng xuống tạo nên thảm thực vật phủ kín bề mặt đất rừng.<br />

- Biển khơi rất ít mùn bã hữu cơ. Cánh đồng lúa rất ít mùn hữu cơ vì sản phẩm lúa được thu hoạch mà<br />

không để lại trên cánh đồng. Rừng lá kim có thảm thực vật mỏng hơn rừng mưa nhiệt đới vì rừng lá kim<br />

có diện tích lá ít hơn rừng mưa nhiệt đới.<br />

Câu 11: Chọn đáp án C<br />

- Trong chu trình tuần hoàn vật chất, vật chất từ môi trưòng được đi vào quần xã qua <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

Nếu <strong>sinh</strong> vật sản xuất không bị động vật ăn thì xác của thực vật sẽ được vi <strong>sinh</strong> vật phân giải và trả lại các<br />

nguyên tố vô cơ cho môi trường.<br />

Không được động vật ăn thì chu trình tuần hoàn vật chất sẽ diễn ra nhanh hơn<br />

- Vi <strong>sinh</strong> vật làm nhiệm vụ phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ để trả lại cho môi trường nên vi<br />

<strong>sinh</strong> vật làm tăng tốc độ của chu trình tuần hoàn vật chất.<br />

- Thực vật (vi tảo, rong, rêu, ...) làm nhiệm vụ tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên <strong>sinh</strong> vật sản xuất có<br />

vai trò khởi đầu chu trình tuần hoàn vật chất.<br />

- Nếu không có <strong>sinh</strong> vật sản xuất và không có <strong>sinh</strong> vật phân giải thì không có chu trình tuần hoàn vật chất.<br />

Nhưng nếu không có động vật thì chu trình tuần hoàn vật chất vẫn diễn ra và với tốc độ nhanh hơn khi có<br />

động vật.<br />

Câu 12: Chọn đáp án C<br />

Mỗi hệ <strong>sinh</strong> thái chỉ có duy nhất một mạng lưới dinh dưỡng, mạng lưới dinh dưỡng càng đa dạng thì hệ<br />

<strong>sinh</strong> thái đó có tính ổn định càng cao. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng thay đổi <strong>theo</strong> từng mùa trong<br />

năm và thay đổi <strong>theo</strong> môi trường vì khi điều kiện môi trường thay đổi thì cấu trúc thành phần loài của<br />

quần xã thay đổi nên lưới dinh dưỡng cũng thay đổi. Khi bị mất một mắt xích nào đó thì sẽ làm thay đổi<br />

cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng.<br />

Câu 13: Chọn đáp án C<br />

- Hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp (ví dụ như cánh đồng lúa, đồng cỏ phục vụ chăn nuôi, hồ nuôi cá,...) là một hệ<br />

<strong>sinh</strong> thái nhân tạo cho nên nó có tính đa dạng thấp hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên, kém ổn định hơn hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

tự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn (ít mắt xích hơn) so với chuỗi thức ăn của hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên<br />

nhưng lại có năng suất cao hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

- Chuỗi thức ăn của hệ <strong>sinh</strong> <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp có ít mắt xích là vì con người sử dụng các loài làm thức<br />

ăn. Mặt khác hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp có ít mùn hữu cơ nên sô' chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật<br />

ăn mùn hữu cơ rất ít.<br />

Câu 14: Chọn đáp án C<br />

- Trong các điều giải thích trên thì chỉ có điều giải thích cho rằng động vật dưới nước có hiệu suất <strong>sinh</strong><br />

thái cao là đúng.<br />

- Động vật dưới nước có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao hơn động vật của hệ <strong>sinh</strong> thái trên cạn là vì môi trường<br />

nước nâng đỡ nên động vật di chuyển dễ dàng và cần ít năng lượng hơn so với động vật di chuyển trên<br />

cạn. Hầu hết động vật sông trong nưổc là động vật biến nhiệt, không mất năng lượng cho việc điều hòa<br />

thân nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Chọn đáp án B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sinh vật phân giải làm nhiệm vụ phân giải các chất hữu cơ (xác chết, rác thải, chất thải của động vật,...)<br />

thành các chất vô cơ trả lại cho môi trưòng. Các chất vô cơ này lại tiếp tục được <strong>sinh</strong> vật sản xuất hấp thụ<br />

và tổng hợp thành chất hữu cơ.<br />

Như vậy, <strong>sinh</strong> vật phân giải có vai trò trả lại các chất vô cơ cho môi trưòng làm tăng độ phì nhiêu cho đất<br />

Câu 16: Chọn đáp án C<br />

VAC là viết tắt của các chữ Vườn, Ao, Chuồng. Hệ <strong>sinh</strong> thái VAC là một hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo gồm có 3<br />

phân hệ cấu thành nó là vườn trồng rau, ao nuôi cá và chuồng chăn nuôi. Trong các hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo<br />

thì hệ <strong>sinh</strong> thái VAC luôn cho năng suất cao nhất vì chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ỏ phân hệ<br />

khác, do đó làm tăng nguồn vật chất cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất, từ đó tăng sản lượng của cả hệ.<br />

Câu 17: Chọn đáp án B<br />

- Muốn tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ <strong>sinh</strong> thái thì phải tăng cường sử dụng lại các rác thải<br />

hữu cơ để tái tạo vật chất, tăng cường sử dụng đạm <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, làm giảm sự mất chất dinh dưỡng k<strong>hỏi</strong> hệ<br />

<strong>sinh</strong> thái.<br />

- Nếu sử dụng phân bón hóa <strong>học</strong> một cách tràn lan thì sẽ là suy giảm đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> dẫn tới mất cân<br />

bằng <strong>sinh</strong> thái và sẽ làm giảm lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 18: Chọn đáp án A<br />

Các loài vi khuẩn phân giải xác chết là các loài được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

Các loài nấm là các <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

Một số động vật không xương sống phân giải chất hữu cơ làm thức ăn cũng được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật<br />

phân giải.<br />

Câu 19: Chọn đáp án C<br />

Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh thấp hơn, độ đa dạng thấp hơn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên.<br />

Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo là hệ khép kín còn hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là hệ mở.<br />

Câu 20: Chọn đáp án D<br />

Vì: ở trong hệ <strong>sinh</strong> thái, <strong>sinh</strong> vật phân giải có vai trò biến đổi các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để<br />

cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất<br />

Câu 21: Chọn đáp án C<br />

Người ta chia <strong>sinh</strong> vật trong hệ <strong>sinh</strong> thái thành 3 nhóm loài là <strong>sinh</strong> vật sản xuất, <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ, <strong>sinh</strong> vật<br />

phân giải. Cơ sở để chia thành phần <strong>sinh</strong> vật thành 3 nhóm đó là dựa vào hình thức dinh dưỡng của từng<br />

loài:<br />

Sinh vật sản xuất: tự dưỡng<br />

Sinh vật tiêu thụ: dị dưỡng<br />

Sinh vật phân giải: dị dưỡng hoại <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 22: Chọn đáp án C<br />

- Kết luận A sai vì: Giun đất là động vật nhưng được xếp vào <strong>sinh</strong> vật phân giải.<br />

- Kết luận B sai vì: Vi khuẩn lam sống tự dưỡng nên được xếp vào <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

- Kết luận D sai vì: Thực vật kí <strong>sinh</strong> không được xếp vào nhóm phân giải.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 23: Chọn đáp án A<br />

- Trong các kết luận trên thì kết luận A là đúng. Hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có độ đa dạng loài thấp nên thường<br />

có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên<br />

- Kết luận B là sai. Vì do sự can thiệp của con người nên hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo không có khả năng tự điều<br />

chỉnh so với HST tự nhiên.<br />

- Kết luận C là sai. Vì hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo có độ đa dạng thấp hơn HST tự nhiên<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kết luận D là sai. Vì hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo và hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên là một hệ mở<br />

Câu 24: Chọn đáp án C<br />

Một số vi <strong>sinh</strong> vật được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật sản xuất, có các loài vi <strong>sinh</strong> vật được xếp và nhóm <strong>sinh</strong><br />

vật phân giải.<br />

Câu 25: Chọn đáp án C<br />

- Kết luận A, B, D đúng (<strong>theo</strong> định nghĩa sgk).<br />

- Kết luận c sai vì đối với các hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên, con người không cần bổ sung thêm nguồn vật chất và<br />

năng lượng.<br />

Câu 26: Chọn đáp án D<br />

- Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là (2), (3).<br />

- (1) không phù hợp. Vì khi dùng lưới ngăn chặn gậm nhấm thì loài M phát triển mạnh, loài P giảm số<br />

lượng. Điều này chứng tỏ loài gặm nhấm đã kìm hãm loài M.<br />

- (4) không phù hợp. Vì nếu là nguồn thức ăn <strong>chủ</strong> yếu thì khi không có gậm nhấm, tất cả các loài thân<br />

thảo sẽ giảm mạnh số lượng.<br />

- (5) không phù hợp. Vì khi không có gậm nhấm thì loài P kém phát triển cho nên nếu P là thức ăn của<br />

gậm nhấm thì khi không có gậm nhấm, các loài P sẽ phát triển mạnh.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C<br />

Câu 28: Chọn đáp án A<br />

Sinh vật sản xuất có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất. Vì hiệu suất <strong>sinh</strong> thái thường rất thấp (chỉ khoảng 10%) cho<br />

nên bậc dinh dưõng cấp 1 thưòng có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất<br />

Câu 29: Chọn đáp án B<br />

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.<br />

Theo mô tả của <strong>đề</strong> ra thì lưới thức ăn của hệ <strong>sinh</strong> thái này là:<br />

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:<br />

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.<br />

(2) đúng.<br />

(3) đúng.<br />

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào <strong>đề</strong>u sử dụng cây cỏ làm thức ăn.<br />

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu<br />

chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế<br />

thuộc về các cá thể cừu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 30: Chọn đáp án A<br />

Câu 31: Chọn đáp án C<br />

Vì vi khuẩn lam vẫn được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật sản suất<br />

Câu 32: Chọn đáp án D<br />

Câu 33: Chọn đáp án B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 34: Chọn đáp án C<br />

A, D sai vì vi khuẩn lam có khả năng quang hợp nên thuộc nhóm <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

B sai vì vi khuẩn không được xếp vào nhóm <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ.<br />

Câu 35: Chọn đáp án C<br />

Câu 36: Chọn đáp án D<br />

Trong các loại hệ <strong>sinh</strong> thái thì hệ <strong>sinh</strong> thái rừng mưa nhiệt đới luôn có tính đa dạng cao. Tính đa dạng<br />

gồm có đa dạng về thành loài, đa dạng về ổ <strong>sinh</strong> thái, phức tạp về mạng lưới dinh dưỡng,...<br />

Câu 37: Chọn đáp án C<br />

Vì ở hệ <strong>sinh</strong> thái tự nhiên con người không cần bổ sung vật chất và năng lượng cho hệ.<br />

Câu 38: Chọn đáp án C<br />

- Chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa là quá trình tuần hoàn của các nguyên tố hóa <strong>học</strong>, nó bắt đầu từ môi trường đi vào<br />

<strong>sinh</strong> vật sau đó trở lại môi trường. Trong đó chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa của chất khí thì ít bị thất thoát sau mỗi<br />

vòng tuần hoàn còn chu trình của chất lắng đọng thì một lượng lớn vật chất bị thất thoát ở dạng trầm tích.<br />

- Trong các nguyên tố nói trên thì chỉ có phôtpho là chất lắng đọng nên chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa của loại<br />

chất này bị thất thoát nhiều nhất.<br />

Câu 39: Chọn đáp án A<br />

Câu 40: Chọn đáp án D<br />

- (1) sai. Vì lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn là:<br />

ABDH; AEH; ACFH; AEDH; ACFEH; ACFEDH.<br />

- (2) đúng. Vì D tham gia và 3 chuỗi thức ăn là ABDH, AEDH và ACFEDH.<br />

- (3) đúng.<br />

- (4) sai. Vì nếu loại bỏ B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng là E.<br />

- (5) đúng.<br />

- (6) sai vì chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H.<br />

Câu 41: Chọn đáp án A<br />

- Kết luận không đúng là kết luận A. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những <strong>sinh</strong> vật sản xuất được xếp vào<br />

bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

- Kết luận B đúng. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất. Qua các bậc dinh dưỡng tiếp<br />

<strong>theo</strong> thì lượng <strong>sinh</strong> khối giảm dần do bị mất qua chất thải, không đồng hoá được…<br />

- Kết luận C đúng. Tất cả các loài ăn <strong>sinh</strong> vật sản xuất <strong>đề</strong>u được xếp và động vật tiêu thụ bậc 1.<br />

- Kết luận D đúng. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 42: Chọn đáp án B<br />

Trong cùng một hệ <strong>sinh</strong> thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích khác nhau. Trong cùng một lưới<br />

thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh<br />

dưỡng chỉ có 1 loài.<br />

Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó thay đổi trước các tác động của môi trường<br />

Câu 43: Chọn đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng một<br />

loài khác hay sản phẩm của nó làm thức ăn, về phía mình, nó lại làm thức ăn cho các loài kế tiếp.<br />

Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó có một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung<br />

cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau<br />

Câu 44: Chọn đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phát biểu A sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng <strong>sinh</strong> vật sản xuất và một<br />

loại chuỗi được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.<br />

- Phát biểu B sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần cấu trúc của lưới<br />

thức ăn ồ các hệ <strong>sinh</strong> thái càng trở nên đơn giản hơn.<br />

- Phát biểu D sai. Vì quần xã <strong>sinh</strong> vật càng đa dạng về thành phần loài thì mạng lưới dinh dưỡng càng<br />

phức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung.<br />

Câu 45: Chọn đáp án B<br />

Câu 46: Chọn đáp án C<br />

Câu 47: Chọn đáp án B<br />

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.<br />

Theo mô tả của <strong>đề</strong> ra thì lưới thức ăn của hệ <strong>sinh</strong> thái này là:<br />

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:<br />

(1) đúng. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.<br />

(2) đúng.<br />

(3) đúng.<br />

(4) đúng. Vì cả dế và châu chấu <strong>đề</strong>u sử dụng cây cỏ làm thức ăn.<br />

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tỏi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu<br />

chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế<br />

thuộc về các cá thể cừu.<br />

Câu 48: Chọn đáp án C<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường rất thấp nên càng lên bậc dinh dưỡng cao thì tổng<br />

năng lượng tích lũy càng ít. Để có đủ năng lượng để duy trì một kích thước quần thể phù hợp thì những<br />

loài ở bậc dinh dưõng càng cao sẽ sử dụng nhiều bậc dinh dưỡng phía dưới làm thức ăn (ăn nhiều loài).<br />

Do vậy càng lên bậc dinh dưỡng cao thì số loài càng giảm. Ở bậc dinh dưỡng cuối cùng thì thưòng chỉ có<br />

1 hoặc vài loài nào đó. Loài ở bậc dinh dưỡng cuối cùng được gọi là loài <strong>chủ</strong> chốt trong quần xã.<br />

Câu 49: Chọn đáp án C<br />

Lưới thức ăn là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Mỗi mắt xích chung là một loài<br />

<strong>sinh</strong> vật sử dụng nhiều loài khác làm thức ăn cho mình hoặc nó là thức ăn của nhiều loài khác. Khi đi từ<br />

vĩ độ cao xuống xích đạo (vĩ độ thấp) thì độ đa dạng của quần xã càng cao nên lưới thức ăn càng phức<br />

tạp. Các quần xã đỉnh cực có độ đa dạng cao nên lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ <strong>sinh</strong> thái khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 50: Chọn đáp án C<br />

Lưới thức ăn là một tập hợp gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Mỗi hệ <strong>sinh</strong> thái có duy<br />

nhất một lưới thức ăn. Cấu trúc của mạng lưối thức, ăn được thay đổi <strong>theo</strong> mùa trong năm và thay đổi<br />

trong quá trình diễn thế <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 51: Chọn đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dựa vào các thông tin của bài toán, chúng ta thiết lập lưới thức ăn:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kết luận B sai. Vì rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt vì chúng có ổ <strong>sinh</strong> thái dinh dưỡng trùng nhau<br />

hoàn toàn. Còn rắn và thú ăn thịt cỡ lớn có ổ <strong>sinh</strong> thái dinh dưỡng trùng nhau 1 phần nên sự cạnh tranh<br />

chưa đến mức gay gắt.<br />

- Kết luận C sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.<br />

- Kết luận D sai. Vì các loài các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng<br />

có cùng một nguồn thức ăn nhưng chúng lại có sự phân hóa về mặt ổ <strong>sinh</strong> thái <strong>theo</strong> kiểu loài ăn quả (sâu<br />

hại quả), loài ăn thân (sâu đục thân), loài ăn rễ, loài ăn lá.<br />

Câu 52: Chọn đáp án B<br />

- Phương án B đúng. Vì cá mè hoa và cá mương cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn (động vật nổi)<br />

nên chúng cạnh tranh với nhau.<br />

- Phương án A sai. Vì nếu giảm thực vật nổi thì sẽ làm giảm nguồn thức ăn của động vật nổi dẫn tới động<br />

vật nổi giảm số lượng. Khi động vật nổi giảm số lượng thì cá mè hoa sẽ thiếu thức ăn nên sẽ làm giảm<br />

năng suất cá mè hoa (giảm hiệu suất kinh tể).<br />

- Phương án C sai. Vì cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 (động vật tiêu thụ cấp 2).<br />

- Phương án D sai. Vì khi tăng số lượng cá mương thì sẽ tăng sự cạnh tranh đối với cá mè hoa, do đó tăng<br />

số lượng cá mương sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa (làm giảm năng suất kinh tế)<br />

Câu 53: Chọn đáp án B<br />

- Chỉ có hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo mới được con người cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài<br />

hạn chế.<br />

- Trong các hệ <strong>sinh</strong> thái nói trên thì đồng ruộng là hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo.<br />

Câu 54: Chọn đáp án C<br />

- Phát biểu C là không đúng. Vì nước là một nguồn <strong>tài</strong> nguyên tái <strong>sinh</strong>. Sau khi sử dụng, nước sạch trở<br />

thành nước thải được đổ ra sông hồ, biển và bốc hơi nước tạo thành mây, sau đó ngưng tụ thành mưa và<br />

trở thành nguồn nước sạch cung cấp cho <strong>sinh</strong> hoạt của con người.<br />

- Các phát biểu A, B, D <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 55: Chọn đáp án C<br />

- Phát biểu B sai. Vì có những chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ. Ví dụ: mùn<br />

hữu cơ cá trê rắn.<br />

- Kết luận B sai là vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều loài.<br />

- Kết luận D sai. Vì trong một quần xã, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau tạo<br />

nên các mắt xích chung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 56: Chọn đáp án C<br />

Sinh vật sản xuất luôn có tổng <strong>sinh</strong> khối lớn nhất<br />

Câu 57: Chọn đáp án B<br />

- Sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

- Trong các nhóm <strong>sinh</strong> vật nói trên, thực vật nổi (1) và cỏ (4) thuộc <strong>sinh</strong> vật sản xuất, cho nên bậc dinh<br />

dưỡng cấp 1 gồm có (1) và (4).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 58: Chọn đáp án C<br />

C sai Vì khí CO 2 từ quần xã trở lại môi trưòng thông qua hô hấp, đốt cháy,...<br />

- Phương án A đúng. Vì không chỉ hợp chất của cacbon mà tất cả các hợp chất khi đi qua quần xã <strong>đề</strong>u<br />

thông qua chuỗi và lưới thức ăn.<br />

- Phương án B đúng. Vì có một lượng cacbon được lắng đọng thành trầm tích thông qua than, dầu khí,...<br />

- Phương án D đúng là vì cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã <strong>sinh</strong> vật <strong>chủ</strong> yếu thông qua quá trình<br />

quang hợp và một phần thông qua hấp thụ từ rễ cây (rễ cây hấp thụ ion HCO )<br />

Câu 59: Chọn đáp án B<br />

- Động vật ăn <strong>sinh</strong> vật sản xuất thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

- Trong các loài nói trên thì cào cào, thỏ, nai là những loài được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

Câu 60: Chọn đáp án A<br />

Câu 61: Chọn đáp án D<br />

- Phát biểu D đúng. Vì chuỗi và lưới thức ăn được xây dựng dựa trên mối quan hệ dinh dưỡng giữa các<br />

loài trong quần xã<br />

- Phát biểu A sai. Vì quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì quan hệ dinh dưỡng giữa các loài càng<br />

phức tạp nên mạng lưới thức ăn càng phức tạp.<br />

- Phát biểu B sai. Vì trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.<br />

- Phát biểu C sai. Vì trong một chuỗi thức ăn thì mỗi mắt xích chỉ có 1 loài và mỗi loài chỉ thuộc 1 mắt<br />

xích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 12. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Dòng năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái<br />

- Mặt trời cung cấp năng lượng cho sự sống trên trái đất → Cung cấp năng lượng cho cả hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

- Qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng bị thất thoát tới 90%, chỉ khoảng 10% năng lượng được<br />

truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Năng lượng bị thất thoát chiếm 90%, trong đó hô hấp (70%), bài tiết<br />

(10%), tiêu hóa (10%).<br />

- Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ mặt trời → SVSX → SVTT và cuối cùng trở về môi<br />

trường dưới dạng nhiệt.<br />

- Vật chất được luân chuyển trong hệ <strong>sinh</strong> thái thông qua chu kỳ tuần hoàn vật chất.<br />

- Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái là tỷ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.<br />

- Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc<br />

dinh dưỡng cao hơn. Cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chỉ tích lũy được khoảng 10%.<br />

- Những loài động vật sống trong nước có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao hơn động vật sống trên cạn; Động<br />

vật biến nhiệt có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao hơn động vật đẳng nhiệt.<br />

2. Sinh quyển<br />

- Tập hợp toàn bộ <strong>sinh</strong> vật trên Trái Đất tạo nên 1 <strong>sinh</strong> quyển duy nhất. Trong <strong>sinh</strong> quyển có các<br />

Biom Sinh <strong>học</strong>.<br />

- Đi từ Bắc cực xuống xích đạo, có 4 nhóm hệ Biom Sinh <strong>học</strong> là: (1) Đồng rêu; (2) Rừng lá kim; (3)<br />

Thảo nguyên, Rừng lá rộng ôn đới, Rừng Địa Trung Hải; (4) Rừng nhiệt đới, Savan, Hoang mạc và sa<br />

mạc.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Khi nói về tháp <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Tháp số lượng là loại tháp luôn có đáy rộng, đỉnh hẹp.<br />

B. Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể<br />

tích tại một thời điểm nào đó.<br />

C. Tháp năng lượng thường có đáy rộng và đỉnh hẹp. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngược lại.<br />

D. Tháp <strong>sinh</strong> khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các <strong>sinh</strong> vật trên một đơn vị diện<br />

tích hoặc thể tích của mỗi bậc dinh dưỡng.<br />

Câu 2: Trong quần xã, năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ<br />

A. Sinh vật này sang <strong>sinh</strong> vật khác và quay trở lại <strong>sinh</strong> vật ban đầu.<br />

B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao.<br />

C. Môi trường vào <strong>sinh</strong> vật phân giải sau đó đến <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

D. Sinh vật tiêu thụ vào <strong>sinh</strong> vật sản xuất và trở về môi trường.<br />

Câu 3: Hãy chọn kết luận đúng về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

A. Sự chuyển hóa vật chất diễn ra trước, sự chuyển hóa năng lượng diễn ra sau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Trong quá trình chuyển hóa, vật chất bị thất thoát còn năng lượng được quay vòng và tái tạo trở lại.<br />

C. Qua mỗi bậc dinh dưỡng, cả năng lượng và vật chất <strong>đề</strong>u bị thất thoát khoảng 90%.<br />

D. Vật chất và năng lượng được chuyển hóa <strong>theo</strong> chuỗi thức ăn có trong hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 4: Theo <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong>, trong các loài sau đây thì loài nào có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao nhất?<br />

A. Loài thú dữ. B. Loài thú ăn cỏ. C. Loài cá ăn thịt. D. Loài tôm ăn vi tảo.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m 2 /ngày. Tảo silic<br />

chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác được 40% nặng lượng tích trong<br />

tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác được 0,0015 năng lượng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của<br />

bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là<br />

A. 0,00018%. B. 0,18%. C. 0,0018%. D. 0,018%.<br />

Câu 6: Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái đồng cỏ xét 5 loài với <strong>sinh</strong> vật lượng của các loài như sau: Loài A có<br />

6<br />

6<br />

7<br />

4<br />

kcal, loài B có 10 kcal, loài C có 1,5.10 kcal, loài D có 2.10 kcal, loài E có 10 kcal. Từ 5 loài này có<br />

thể tạo ra chuỗi thức ăn có nhiều nhất bao nhiêu mắt xích?<br />

A. 3 mắt xích. B. 2 mắt xích. C. 5 mắt xích. D. 4 mắt xích.<br />

Câu 7: Ở hệ <strong>sinh</strong> thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó <strong>sinh</strong> khối của quần thể<br />

giáp xác luôn lớn hơn <strong>sinh</strong> khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn.<br />

Nguyên nhân là vì<br />

A. Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.<br />

B. Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có <strong>sinh</strong> khối lớn hơn con mồi.<br />

C. Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn.<br />

D. Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác dử dụng rất ít thức ăn.<br />

Câu 8: Trong một chuỗi thức ăn, mắt xích sau thường có tổng <strong>sinh</strong> khối bé hơn mắt xích trước. Nguyên<br />

nhân <strong>chủ</strong> yêu là vì:<br />

A. Trong quá trình chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng, năng lượng bị thất thoát tới 90%.<br />

B. Sinh vật ở mắt xích sau không tiêu diệt triệt để <strong>sinh</strong> vật ở mặt xích trước.<br />

C. Năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt hoặc qua sản phẩm bài tiết.<br />

D. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của <strong>sinh</strong> vật ở mắt xích sau thấp hơn mắt xích trước.<br />

Câu 9: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m 2 / ngày. Tảo<br />

silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo,<br />

cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 10 m<br />

năng lượng tích tụ trong giáp xác là bao nhiêu?<br />

7<br />

8<br />

9<br />

8<br />

A. 36.10 kcal. B. 9.10 kcal. C. 36.10 kcal. D. 3.10 kcal.<br />

Câu 10: Trong một chuỗi thức ăn của một hệ <strong>sinh</strong> thái gồm có:<br />

Cỏ → châu chấu → cá rô.<br />

8<br />

7<br />

Nếu tổng năng lượng của cỏ là 7,6.10 kcal ; tổng năng lượng của châu chấu là 1, 4.10 kcal ; tổng năng<br />

lượng của cá rô là<br />

6<br />

0,9.10 kcal. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của cá rô và của châu chấu lần lượt là<br />

A. 1,8% và 6,4%. B. 6,4% và 1,8%. C. 4,1% và 4,1%. D. 4,1% và 4,6%.<br />

Câu 11: Trong hệ <strong>sinh</strong> thái năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều từ<br />

A. Sinh vật này sang <strong>sinh</strong> vật khác và quay trở lại <strong>sinh</strong> vật ban đầu.<br />

B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.<br />

C. Môi trường vào <strong>sinh</strong> vật phân giải sau đó đến <strong>sinh</strong> vật sản xuất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Sinh vật tiêu thụ vào <strong>sinh</strong> vật sản xuất và trở về môi trường.<br />

Câu 12: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m 2 /ngày. Tảo<br />

silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo,<br />

cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá<br />

so với tảo silic là<br />

A. 6%. B. 1,8%. C. 0,06%. D. 40,45%.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5 2<br />

5<br />

10<br />

. Số<br />

Trang 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Sinh quyển là<br />

A. Toàn bộ <strong>sinh</strong> vật sống trong các lớp đất, nước và không khí.<br />

B. Môi trường sống của tất cả các <strong>sinh</strong> vật ở trên trái đất.<br />

C. Vùng khí quyển có <strong>sinh</strong> vật sống và phát triển.<br />

D. Toàn bộ <strong>sinh</strong> vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 14: Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái đồng cỏ xét 5 loài với <strong>sinh</strong> vật lượng của các loài như sau: Loài A có 10<br />

6<br />

6<br />

kcal, loài B có 10 kcal, loài C có 2.10<br />

7<br />

4<br />

kcal, loài D có 3.10 kcal, loài E có 10 kcal. Chuỗi thức ăn nào<br />

sau đây không thể xảy ra<br />

A. D→B→A. B. D→C→A→E. C. B→A→E. D. C→B→E.<br />

Câu 15: Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái có đặc điểm:<br />

A. Năng lượng được quay vòng và tái sử dụng nhiều lần.<br />

B. Năng lượng bị thất thoát và không quay vòng trở lại.<br />

C. Năng lượng bị thất thoát một phần và có sự quay vòng.<br />

D. Năng lượng không bị hao phí trong quá trình chuyển hóa.<br />

Câu 16: Đều ăn một lượng cỏ như nhau nhưng nuôi cá cho sản lượng cao hơn so với nuôi bò. Nguyên<br />

nhân là vì:<br />

A. Bò là động vật nhai lại nên hao phí thức ăn nhiều hơn so với cá.<br />

B. Bò là động vật đẳng nhiệt và sống ở trên cạn nên hao phí năng lượng lớn hơn cá.<br />

C. Bò được dùng để kéo cày nên hao phí năng lượng lớn hơn so với cá.<br />

D. Bò làm nhiệm vụ <strong>sinh</strong> con nên phần lớn dinh dưỡng được đùng đẻ tạo sữa.<br />

Câu 17: Nguồn năng lượng khởi đầu cho toàn bộ <strong>sinh</strong> giới là<br />

A. Năng lượng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. B. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ.<br />

C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng mặt trời.<br />

Câu 18: Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, sản lượng <strong>sinh</strong> vật sơ cấp thô là sản lượng<br />

A. Được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tạo ra trong quá trình quang hợp.<br />

B. Được tạo ra từ quá trình phân giải của vi <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tích lũy làm thức ăn cho <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ.<br />

D. Được <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ tổng hợp và chuyển hóa từ thức ăn của nó.<br />

Câu 19: Nói chung trong hệ <strong>sinh</strong> thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề,<br />

trung bình trong <strong>sinh</strong> quyển năng lượng mất đi khoảng 90%. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do<br />

A. Các bộ rơi rụng ở cây xanh như cành, lá, rễ.<br />

B. Do mất năng lượng trong các hoạt động như lột xác, đẻ con ở động vật.<br />

C. Hô hấp, tạo nhiệt ở cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Mất đi qua các chất thải như phân, chất bài tiết.<br />

Câu 20: Trong chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa, loại <strong>sinh</strong> vật có vai trò như một cầu nối giữa môi trường và quần xã<br />

<strong>sinh</strong> vật là<br />

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Sinh vật sống cộng <strong>sinh</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Sinh vạt tiêu thụ bậc cao nhất. D. Vi <strong>sinh</strong> vật sống hoại <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 21: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.<br />

B. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng <strong>chủ</strong> yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong <strong>sinh</strong> vật càng giảm.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng nhiệt.<br />

Câu 22: Các hình thức sử dụng <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên:<br />

(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.<br />

(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.<br />

(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho <strong>sinh</strong> hoạt và phát triển công nghiệp.<br />

(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.<br />

(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.<br />

Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên?<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Câu 23: Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức<br />

ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.10 kcal , tương đương 10% năng lượng<br />

tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một năng lượng tương đương với<br />

8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.10 kcal . Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa bậc dinh<br />

dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là<br />

A. 6%. B. 12%. C. 10%. D. 15%.<br />

Câu 24: Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có<br />

bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.<br />

(2) Giai đoạn (b) và (c) <strong>đề</strong>u do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện.<br />

(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitro cung cấp cho cây sẽ giảm.<br />

(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 25: Cho các hoạt động của con người:<br />

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ <strong>sinh</strong> thái nông nghiệp.<br />

(2) Khai thác triệt để các nguồn <strong>tài</strong> nguyên không tái <strong>sinh</strong>.<br />

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ <strong>sinh</strong> thái ao hồ nuôi tôm, cá.<br />

(4) Xây dựng các hệ <strong>sinh</strong> thái nhân tạo một cách hợp <strong>lý</strong>.<br />

(5) Bảo vệ các loài thiên địch.<br />

(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa <strong>học</strong> để tiêu diệt các loài sâu hại.<br />

Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ <strong>sinh</strong> thái?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 26: Chuỗi thức ăn trong hệ <strong>sinh</strong> thái không dài, thường 4-5 bậc đối với hệ <strong>sinh</strong> thái trên cạn và 6-7<br />

đối với hệ <strong>sinh</strong> thái dưới nước. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do.<br />

A. Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng liền kề lượng vật chất mất nhiều.<br />

B. Sản lượng <strong>sinh</strong> vật các bậc dinh dưỡng thấp không đủ để cung cấp cho các bậc dinh dưỡng cao.<br />

C. Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên các bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng mất mát quá lớn.<br />

D. Số loại thức ăn ít, các <strong>sinh</strong> vật không có đủ loại thức ăn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa <strong>học</strong> để tiêu diệt <strong>sinh</strong> vật gây hại, biện pháp sử dụng<br />

loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?<br />

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.<br />

(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.<br />

(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loài dịch bệnh.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

3<br />

Trang 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(4) Không gây ô nhiễm môi trường.<br />

A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).<br />

Câu 28: Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000ha. Người ta <strong>theo</strong> dõi số lượng cá thể của<br />

quần thể chim Cồng Cộc: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm<br />

thứ hai, khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỷ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và<br />

không có xuất – nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Kích thước của quần thể tăng 6% trong 1 năm.<br />

B. Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con.<br />

C. Tỷ lệ <strong>sinh</strong> sản của quần thể là 8%/năm.<br />

D. Mật độ cá thể ở năm thứ 2 là 0,27 cá thể/ha.<br />

Câu 29: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử<br />

dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên?<br />

(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.<br />

(2) Tăng cường khai thác các nguồn <strong>tài</strong> nguyên tái <strong>sinh</strong> và không tái <strong>sinh</strong>.<br />

(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.<br />

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy.<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 30: Điều nào sau đây nói về diễn thế <strong>sinh</strong> thái là không đúng?<br />

A. Diễn thế <strong>sinh</strong> thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã <strong>sinh</strong> vật qua các giai đoạn tương ứng với<br />

điều kiện môi trường sống.<br />

B. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên<br />

như: khí hậu, thổ nhưỡng…<br />

C. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm<br />

ưu thế hơn trong quần xã.<br />

D. Diễn thế <strong>sinh</strong> thái là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật, diễn thế thứ <strong>sinh</strong> là diễn thế xuất<br />

hiện ở môi trường đã có một quần xã <strong>sinh</strong> vật từng <strong>sinh</strong> sống.<br />

Câu 31: Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.<br />

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa <strong>sinh</strong> vật sản xuất thì <strong>sinh</strong> khối trung bình càng lớn.<br />

C. Năng lượng được truyền một chiều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.<br />

D. Năng lượng <strong>chủ</strong> yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.<br />

Câu 32: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp<br />

liền kề.<br />

B. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng <strong>chủ</strong> yếu bị mất do hoạt động hô hấp của <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong <strong>sinh</strong> vật càng giảm.<br />

D. Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 33: Giả sử năng lượng đồng hóa của các <strong>sinh</strong> vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:<br />

Sinh vật ăn thịt bậc 1: 180 000 Kcal;<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1 500 000 Kcal;<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal;<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sinh vật sản xuất là: 10 000 000 Kcal.<br />

Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 lớn hơn hiệu suất <strong>sinh</strong> thái<br />

giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1.<br />

B. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 nhỏ hơn hiệu suất <strong>sinh</strong> thái<br />

giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3.<br />

C. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 4 với <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3 lớn hơn hiệu suất <strong>sinh</strong> thái<br />

giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1.<br />

D. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3 nhỏ hơn hiệu suất <strong>sinh</strong> thái<br />

giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1.<br />

Câu 34: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → chuột → rắn → đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn<br />

này?<br />

A. Đại bàng thuộc <strong>sinh</strong> vật ăn thịt bậc 3.<br />

B. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa chuột và cỏ luôn nhỏ hơn hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa rắn và chuột.<br />

C. Đại bàng là mắt xích có <strong>sinh</strong> khối thấp nhất do quá trình hô hấp làm thất thoát năng lượng rất lớn.<br />

D. Năng lượng tích lũy trong các mô sống tăng dần khi đi qua các mắt xích của chuỗi thức ăn trên.<br />

Câu 35: Một chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng, ở môi trường có nhiều DDT thì <strong>sinh</strong> vật thuộc mắt<br />

xích nào sau đây sẽ bị nhiễm độc với nồng độ cao nhất.<br />

A. Sinh vật tự dưỡng. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.<br />

C. Sinh vật tiêu thụ bậc 4. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.<br />

Câu 36: Xét các khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> sau:<br />

(1) Hoang mạc và sa mạc. (2) Đồng rêu. (3) Thảo nguyên.<br />

(4) Rừng Địa Trung Hải. (5) Savan. (6) Rừng mưa nhiệt đới.<br />

Trong các khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nói trên, vùng khí hậu nhiệt đới có bao nhiêu khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>?<br />

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<br />

Câu 37: Các khu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> (Biom) được sắp xếp <strong>theo</strong> thứ tự giảm dần độ đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là:<br />

A. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng <strong>theo</strong> mùa).<br />

B. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng <strong>theo</strong> mùa) → Rừng mưa nhiệt đới.<br />

C. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng <strong>theo</strong> mùa) → Đồng rêu hàn đới.<br />

D. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới→ Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng <strong>theo</strong> mùa).<br />

Câu 38: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau<br />

đây?<br />

(1) Xây dựng các nhà máy xử <strong>lý</strong> và tái chế rác thải.<br />

(2) Quản <strong>lý</strong> chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.<br />

(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.<br />

(5) Tăng cường khai thác nguồn <strong>tài</strong> nguyên khoáng sản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. (1), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).<br />

Câu 39: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa <strong>học</strong> để tiêu diệt <strong>sinh</strong> vật gây hại, biện pháp sử dụng<br />

loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?<br />

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.<br />

(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.<br />

(4) Không gây ô nhiễm môi trường.<br />

A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).<br />

Câu 40: Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ <strong>sinh</strong> thái, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.<br />

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa <strong>sinh</strong> vật sản xuất thì <strong>sinh</strong> khối trung bình càng lớn.<br />

C. Năng lượng được truyền một chiều từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.<br />

D. Năng lượng <strong>chủ</strong> yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.<br />

Câu 41: Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> sau đây <strong>theo</strong><br />

trình tự đúng là<br />

A. Rừng lá kim phương Bắc → đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.<br />

B. Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.<br />

C. Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới→ rừng lá rụng ôn đới.<br />

D. Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới.<br />

Câu 42: Những <strong>tài</strong> nguyên nào sau đây thuộc dạng <strong>tài</strong> nguyên tái <strong>sinh</strong>?<br />

A. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.<br />

B. Năng lượng sóng biển và năng lượng thủy triều.<br />

C. Khoáng sản.<br />

D. Sinh vật.<br />

Câu 43: Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, nhóm <strong>sinh</strong> vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô<br />

<strong>sinh</strong> vào quần xã <strong>sinh</strong> vật?<br />

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.<br />

C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất.<br />

Câu 44: Giả sử năng lượng đồng hóa của các <strong>sinh</strong> vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal<br />

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với<br />

bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:<br />

A. 9% và 10%. B. 12% và 10%. C. 10% và 12%. D. 10% và 9%.<br />

Câu 45: Cho các nhóm <strong>sinh</strong> vật trong một hệ <strong>sinh</strong> thái:<br />

(1) Động vật ăn động vật.<br />

(2) Động vật ăn thực vật.<br />

(3) Sinh vật sản xuất.<br />

Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ <strong>sinh</strong> thái là:<br />

A. (1)→(3) →(2). B. (1) →(2) →(3).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. (2) →(3) →(1). D. (3) →(2) →(1).<br />

Câu 46: Trong các quần xã <strong>sinh</strong> vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao nhất?<br />

A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Savan.<br />

C. Hoang mạc. D. Thảo nguyên.<br />

Câu 47: Cho một số khu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng <strong>theo</strong> mùa.<br />

(3) Rừng lá kim phương Bắc (Taiga). (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.<br />

Có thể sắp xếp các khu <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nói trên <strong>theo</strong> mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn <strong>theo</strong> trình tự đúng là<br />

A. (2) →(3) →(4) →(1). B. (1) →(2) →(3) →(4).<br />

C. (2) →(3) →(1) →(4). D. (1) →(3) →(2) →(4).<br />

Câu 48: Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua<br />

A. Quá trình bài tiết các chất thải. B. Hoạt động quang hợp.<br />

C. Hoạt động hô hấp. D. Quá trình <strong>sinh</strong> tổng hợp các chất.<br />

III. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án D<br />

- Trong 4 kết luận trên thì kết luận D là đúng. Tháp <strong>sinh</strong> khối được xây dựng dựa trên khối lượng<br />

tổng số của tất cả các <strong>sinh</strong> vật trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích của mỗi bậc dinh dưỡng.<br />

- Kết luận A sai. Tháp số lượng không phải luôn luôn ở dạng chuẩn.<br />

- Kết luận B sai. Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một<br />

đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.<br />

- Kết luận C sai. Tháp năng lượng luôn có đáy rộng và đỉnh hẹp.<br />

Câu 2: Chọn đáp án B<br />

Quá trình chuyển hóa vật chất và chuyển hóa năng lượng luôn gắn liền với nhau. Vật chất được chuyển<br />

hóa <strong>theo</strong> chuỗi thức ăn từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao, do vậy năng lượng cũng được<br />

truyền một chiều từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao và không quay vòng trở lại.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D<br />

Sự chuyển hóa vật chất được thực hiện <strong>theo</strong> chuỗi thức ăn từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao<br />

liền kề. Sự chuyển hóa năng lượng được thực sự gắn liền với chuyển hóa vật chất.<br />

Câu 4: Chọn đáp án D<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái là tỷ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái rất thấp<br />

(khoảng 10%) vì do hiệu suất tiêu hóa thấp, do hô hấp tạo nhiệt, do bài tiết,… Loài nào sử dụng nguồn<br />

thức ăn dễ tiêu hóa thì hiệu suất tiêu hóa cao hơn, do đó hiệu suất <strong>sinh</strong> thái sẽ cao hơn. Loài nào thuộc<br />

động vật đẳng nhiệt thì phải hô hấp mạnh để cung cấp nhiệt cho quá trình điều hòa và duy trì ổn định thân<br />

nhiệt, do đó động vật đẳng nhiệt có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái thấp hơn động vật biến nhiệt.<br />

Trong 4 loài nói trên thì loài tôm ăn vi tảo có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao nhất vì tôm là động vật biến nhiệt và<br />

tôm sử dụng nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu hóa là vi tảo.<br />

Câu 5: Chọn đáp án C<br />

6 4<br />

- Năng lượng có trong tảo silic = 3.10 x3% 9.10 kcal.<br />

4 3<br />

- Năng lượng có trong giáp xác = 9.10 x40% 36.10 kcal.<br />

3<br />

- Năng lượng có trong cá = 36.10 x0,0015 54kcal.<br />

- Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là<br />

54<br />

0,000018 0,0018%.<br />

6<br />

3.10 <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Chọn đáp án D<br />

Theo <strong>lý</strong> <strong>thuyết</strong> thì hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa các bậc dinh dưỡng không vượt quá 10%. Do vậy trong 5 loài<br />

nói trên thì có thể hình thành được các chuỗi thức ăn là: D → C → A → E. Hoặc D → B →A →E. Như<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vậy từ 5 loài này thì chỉ có thể hình thành được 2 chuỗi thức ăn như trên. Do vậy, mỗi chuỗi thức ăn có<br />

không quá 4 bậc dinh dưỡng.<br />

Câu 7: Chọn đáp án C<br />

Vì nhờ có thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ <strong>sinh</strong> sản nhanh nên lượng thực vật phù du được<br />

<strong>sinh</strong> ra cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác.<br />

Câu 8: Chọn đáp án A<br />

Quá trình chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng luôn làm thất thoát năng lượng dưới dạng<br />

nhiệt cho nên mắt xích sau thường có tổng <strong>sinh</strong> khối bé hơn mắt xích trước.<br />

Câu 9: Chọn đáp án A<br />

Số năng lượng tích lũy được ở trong giáp xác là<br />

<br />

6 5 5 7<br />

3.10 x 0,3% x 40% x10 3600.10 36.10 (kcal)<br />

Câu 10: Chọn đáp án B<br />

Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái bằng tỷ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.<br />

- Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của châu chấu:<br />

- Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của cá rô:<br />

Câu 11: Chọn đáp án B<br />

7<br />

1,4.10<br />

H .100% 1,8%.<br />

8<br />

7,6.10<br />

6<br />

0,9.10<br />

H .100% 6,4%.<br />

7<br />

1, 4.10<br />

Quá trình chuyển hóa vật chất luôn gắn liền với quá trình chuyển hóa năng lượng. Trong mỗi hệ <strong>sinh</strong> thái,<br />

năng lượng có nguồn gốc từ mặt trời được truyền vào cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất, sau đó đến <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ<br />

bậc 1, đến <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2, đến bậc 3,… đến <strong>sinh</strong> vật phân giải và trở về môi trường.<br />

Câu 12: Chọn đáp án C<br />

- Tảo đồng hóa được số năng lượng là 3 triệu x 0,3%.<br />

- Giáp xác đồng hóa được số năng lượng là 3 triệu x 0,3% x 40%.<br />

- Cá đồng hóa được số năng lượng là 3 triệu x 0,3% x 40% x 0,15%.<br />

Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo là<br />

3triÖu 0,3% 40% 0,15%<br />

40% 0,15% 0,06%.<br />

3triÖu<br />

0, 3%<br />

Câu 13: Chọn đáp án A<br />

Toàn bộ các hệ <strong>sinh</strong> thái trên trái đất tạo nên một <strong>sinh</strong> quyển. Sinh quyển là toàn bộ <strong>sinh</strong> vật sống trong<br />

các lớp đất, nước và không khí.<br />

Câu 14: Chọn đáp án D<br />

- Trong một chuỗi thức ăn thì năng lượng luôn bị thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng<br />

10% năng lượng có trong thức ăn được <strong>sinh</strong> vật tích lũy cho nên <strong>sinh</strong> vật lượng của mắt xích sau chỉ bằng<br />

dưới 10% so với <strong>sinh</strong> vật lượng của mắt xích trước.<br />

- Trong 4 chuỗi thức ăn nói trên thì ở chuỗi thức ăn C → B →D không thể xảy ra vì loài D có <strong>sinh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

6<br />

vật lượng 3.10 kcal lớn hơn <strong>sinh</strong> vật lượng của loài B là 10 kcal (Sinh vật ở mắt xích sau có <strong>sinh</strong> vật<br />

lượng bằng 10% so với <strong>sinh</strong> vật lượng của mắt xích trước).<br />

Câu 15: Chọn đáp án B<br />

Sự chuyển hóa năng lượng luôn đi <strong>theo</strong> một chiều và không quay vòng. Năng lượng truyền qua các bậc<br />

dinh dưỡng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao và thất thoát tới 90%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 16: Chọn đáp án B<br />

- Năng suất của vật nuôi cây trồng phụ thuộc vào lượng chất sống tích lũy được ở trong tổng số cá<br />

thể của quần thể. Sử dụng cùng một lượng thức ăn như nhau nhưng <strong>sinh</strong> vật nào có hiệu suất <strong>sinh</strong> thái cao<br />

hơn thì sẽ cho năng suất cao hơn.<br />

- Bò là động vật đẳng nhiệt cho nên nó phải mất một lượng lớn năng lượng cho việc điều hòa thân<br />

nhiệt của cơ thể, trong khi đó cá là động vật đẳng nhiệt. Bò sống trên cạn nên quá trình di chuyển tiêu tốn<br />

năng lượng nhiều hơn so với cá sống trong nước. Do vậy hiệu suất <strong>sinh</strong> thái của bò thấp hơn so với hiệu<br />

suất <strong>sinh</strong> thái của cá.<br />

Câu 17: Chọn đáp án D<br />

Trong một hệ <strong>sinh</strong> thái, năng lượng cung cấp cho <strong>sinh</strong> vật sản xuất là nguồn năng lượng mặt trời. Sinh vật<br />

tiêu thụ và <strong>sinh</strong> vật phân giải sử dụng chất sống từ <strong>sinh</strong> vật sản xuất cho nên có thể nói mọi nguồn năng<br />

lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong <strong>sinh</strong> giới <strong>đề</strong>u có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời.<br />

Câu 18: Chọn đáp án A<br />

Trong hệ <strong>sinh</strong> thái, sản lượng <strong>sinh</strong> vật sơ cấp thô là sản lượng được <strong>sinh</strong> vật sản xuất tạo ra trong quá trình<br />

quang hợp.<br />

Câu 19: Chọn đáp án C<br />

Hoạt động hô hấp để <strong>sinh</strong> năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động của cơ thể là hoạt động làm tiêu<br />

hao tới 70% chất hữu cơ.<br />

Câu 20: Chọn đáp án D<br />

Chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, <strong>theo</strong> đường từ môi trường ngoài vào<br />

cơ thể <strong>sinh</strong> vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể <strong>sinh</strong> vật truyền trở lại môi trường.<br />

Trong chu trình <strong>sinh</strong> địa hóa, loại <strong>sinh</strong> vật có vai trò như một cầu nối giữa môi trường và quần xã <strong>sinh</strong> vật<br />

là vi <strong>sinh</strong> vật sống hoại <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 21: Chọn đáp án A<br />

- Trong 4 kết luận trên thì kết luận A là không đúng. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được<br />

truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề.<br />

- Các kết luận B, C, D đúng.<br />

Câu 22: Chọn đáp án C<br />

Các hình thức sử dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên là (1), (2), (3), (4).<br />

(5) không sử dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên. Vì khai thác triệt để khoáng sản sẽ làm cạn kiệt nguồn <strong>tài</strong><br />

nguyên.<br />

Câu 23: Chọn đáp án B<br />

Ta có chuỗi thức ăn:<br />

Tảo → Giáp xác → Cá mương → Cá quả<br />

12.10<br />

8<br />

1152.10<br />

3<br />

1152.10<br />

- Cá mương tích lũy được tổng năng lượng 1152.10<br />

10%<br />

- Giáp xác có tổng năng lượng<br />

Hiệu suất cần tính<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24: Chọn đáp án C<br />

1152.10<br />

<br />

8%<br />

6<br />

144.10<br />

0,12 12%.<br />

8<br />

12.10<br />

4<br />

144.10<br />

6<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- (1) sai. Vì giai đoạn này do thực vật tiến hành.<br />

<br />

<br />

- (2) sai. Vì từ NH NO do vi khuẩn nitri nhưng từ đến NO lại do vi khuẩn nitrat.<br />

4<br />

<br />

2<br />

NO 2<br />

3<br />

- (3) đúng. Vì đây là quá trình phản nitrat.<br />

- (4) đúng.<br />

Câu 25: Chọn đáp án C<br />

- Có 4 hoạt động nâng cao hiệu suất của hệ <strong>sinh</strong> thái, đó là (1), (3), (4), (5).<br />

- (2) không làm tăng hiệu quả. Vì khi nguồn <strong>tài</strong> nguyên tái <strong>sinh</strong> bị khai thác triệt để thì các <strong>tài</strong><br />

nguyên này sẽ mất khả năng tái <strong>sinh</strong> → Mất <strong>tài</strong> nguyên.<br />

- (6) không làm tăng hiệu quả. Vì khi tăng cường sử dụng chất hóa <strong>học</strong> thì sẽ làm ô nhiễm môi<br />

trường, dẫn tới làm suy giảm đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>, làm mất <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên.<br />

Câu 26: Chọn đáp án C<br />

Vì hiệu suất <strong>sinh</strong> thái quá thấp nên năng lượng tích lũy rất nhỏ.<br />

Câu 27: Chọn đáp án C<br />

Câu 28: Chọn đáp án C<br />

Câu 29: Chọn đáp án D<br />

Câu 30: Chọn đáp án C<br />

Vì trong quá trình diễn thế, điều kiện môi trường sống dần bị thay đổi làm cho loài ưu thế kém thích nghi<br />

hơn, dẫn tới sẽ ngày càng giảm số lượng và mất vị trí ưu thế.<br />

Câu 31: Chọn đáp án C<br />

A sai. Vì hiệu suất <strong>sinh</strong> thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất bé.<br />

B sai. Vì <strong>sinh</strong> vật ở mắt xích càng xa <strong>sinh</strong> vật sản xuất thì <strong>sinh</strong> khối trung bình càng nhỏ.<br />

D sai. Vì năng lượng <strong>chủ</strong> yếu mất đi do hô hấp.<br />

Câu 32: Chọn đáp án A<br />

Vì trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao<br />

liền kề.<br />

Câu 33: Chọn đáp án A<br />

Câu 34: Chọn đáp án C<br />

Câu 35: Chọn đáp án C<br />

DDT là một chất độc, nó được tích lũy trong cơ thể <strong>sinh</strong> vật và gây chết khi nồng độ tích lũy ở mức độ<br />

cao. Trong một chuỗi thức ăn, <strong>sinh</strong> vật ở mắt xích sau tích lũy độc tố nhiều hơn các mắt xích trước. Do đó<br />

<strong>sinh</strong> vật ở mắt xích cuối cùng tích lũy độc tố nhiều nhất.<br />

Câu 36: Chọn đáp án D<br />

Vì trong các khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> trên, vùng khí hậu nhiệt đới có 3 khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là: 1, 5, 6.<br />

Câu 37: Chọn đáp án C<br />

Câu 38: Chọn đáp án D<br />

- Trong 5 biện pháp kể trên thì các biện pháp (1), (2), (4) sẽ góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm<br />

môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Biện pháp (3) sẽ làm tăng ô nhiễm. Vì tăng cường khai thác rừng đầu nguồn sẽ làm cạn kiệt nguồn<br />

<strong>tài</strong> nguyên rừng dẫn tới làm giảm đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>. Rừng có tác dụng hút khí CO 2 nên việc giảm diện tích<br />

rừng sẽ làm tăng ô nhiễm môi trường.<br />

- Biện pháp (5) không làm giảm ô nhiễm môi trường.<br />

Câu 39: Chọn đáp án C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa <strong>học</strong> để tiêu diệt <strong>sinh</strong> vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên<br />

địch có các ưu điểm (1) và (4).<br />

Câu 40: Chọn đáp án C<br />

- Phương án A sai. Vì hiệu suất <strong>sinh</strong> thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất thấp (chỉ khoảng 10%)<br />

vì phần lớn năng lượng bị mất đi qua hô hấp, bài tiết, tiêu hóa của động vật.<br />

- Phương án B sai. Vì hiệu suất <strong>sinh</strong> thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất thấp (chỉ khoảng 10%)<br />

nên ở những mắt xích càng cao (xa <strong>sinh</strong> vật sản xuất) thì tổng <strong>sinh</strong> khối càng nhỏ so với các mắt xích<br />

trước đó.<br />

- Phương án C đúng.<br />

- Phương án D sai. Vì năng lượng <strong>chủ</strong> yếu bị mất đi qua hô hấp (70%).<br />

Câu 41: Chọn đáp án B<br />

Mức độ phức tạp của lưới thức ăn phụ thuộc vào độ đa dạng của quần xã.<br />

Trong 4 khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là Đồng rêu; Rừng lá kim phương Bắc; Rừng mưa nhiệt đới; Rừng lá rụng ôn đới<br />

thì đồng rêu có độ đa dạng thấp nhất nên lưới thức ăn có cấu trúc đơn giản nhất; Tiếp đó đến rừng lá kim<br />

phương Bắc; tiếp đó đến rừng lá rộng ôn đới rụng <strong>theo</strong> mùa. Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng về loài<br />

cao nhất nên lưới thức ăn có độ phức tạp cao nhất.<br />

Câu 42: Chọn đáp án D<br />

- Trong các loại <strong>tài</strong> nguyên nói trên thì <strong>sinh</strong> vật là <strong>tài</strong> nguyên tái <strong>sinh</strong>. Vì <strong>tài</strong> nguyên <strong>sinh</strong> vật có khả<br />

năng <strong>sinh</strong> sản nên khi chúng ta khai thác hợp <strong>lý</strong> thì chúng có khả năng tái <strong>sinh</strong> ra thế hệ mới.<br />

- Các loại <strong>tài</strong> nguyên: Năng lượng mặt trời; năng lượng gió; năng lượng thủy triều; năng lượng sóng<br />

biển là nguồn <strong>tài</strong> nguyên vĩnh cửu (vô tận) không bao giờ cạn kiệt.<br />

- Khoáng sản là loại <strong>tài</strong> nguyên không tái <strong>sinh</strong>, sẽ bị cạn kiệt khi con người khai thác.<br />

Câu 43: Chọn đáp án D<br />

Hệ <strong>sinh</strong> thái có 3 nhóm <strong>sinh</strong> vật là <strong>sinh</strong> vật sản xuất, <strong>sinh</strong> vật tiêu thụ, <strong>sinh</strong> vật phân giải. Trong đó <strong>sinh</strong><br />

vật sản xuất có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô <strong>sinh</strong> vào quần xã <strong>sinh</strong> vật. Vì <strong>sinh</strong> vật sản xuất<br />

có khả năng quang hợp nên chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng có trong chất hữu<br />

cơ cung cấp cho cả hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Câu 44: Chọn đáp án B<br />

3<br />

- Sinh vật tiêu thụ bậc n là bậc dinh dưỡng cấp n + 1.<br />

- Do đó: Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là<br />

H (180000 / 1500000).100 12%.<br />

Căn cứ đáp án không nhất thiết cần phải tính Hiệu suất <strong>sinh</strong> thái<br />

giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 ta có thể suy ra được đáp án B.<br />

Câu 45: Chọn đáp án D<br />

- Ở trong hệ <strong>sinh</strong> thái, dòng năng lượng được truyền một chiều từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh<br />

dưỡng cao.<br />

- Trong các nhóm <strong>sinh</strong> vật nói trên, Sinh vật sản xuất (3) thuộc bậc dinh dưỡng số 1: Động vật ăn<br />

thực vật (2) thuộc bậc dinh dưỡng số 2; Động vật ăn động vật (1) thuộc bậc dinh dưỡng số 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 46: Chọn đáp án A<br />

Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào số lượng loài của quần xã. Trong các quần xã nói trên thì rừng<br />

mưa nhiệt đới có mức đa dạng <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> cao nhất.<br />

Câu 47: Chọn đáp án D<br />

- Trong các khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> mà bài toàn đưa ra, thì độ đa dạng về loài được sắp xếp <strong>theo</strong> thứ tự:<br />

Đồng rêu (Tundra) → Rừng lá kim phương Bắc (Taiga).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Rừng lá rộng rụng <strong>theo</strong> mùa → Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.<br />

- Khu hệ <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> có độ đa dạng càng cao thì mạng lưới thức ăn càng phức tạp.<br />

Do đó mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn <strong>theo</strong> trình tự đúng là (1) → (3) → (2) → (4).<br />

Câu 48: Chọn đáp án C<br />

Vì cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng bị tiêu hao 70% cho hô hấp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!