06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong mô hình hoạt động của operon Lac, gen điều hòa thường xuyên hoạt động phiên mã để tổng hợp<br />

ra protein ức chế. Do đó khi môi trường có lactozơ hay không có lactozơ thì gen điều hòa vẫn thường<br />

xuyên hoạt động phiên mã.<br />

Câu 69: Chọn đáp án A.<br />

- Gen bị đột biến thì sẽ tạo ra mARN bị đột biến. Tuy nhiên không phải lúc nào mARN bị đột biến<br />

cũng tạo ra chuỗi polipeptit bị đột biến vì có trường hợp trên gen xảy ra đột biến thay thế cặp nucleotit<br />

này bằng cặp nucleotit khác dẫn tới làm thay đổi 1 nucleotit trong phân tử mARN ⇒ làm xuất hiện bộ ba<br />

mới trên mARN nhưng bộ ba mới này lại cùng mã hóa axit amin giống bộ ba cũ ⇒ chuỗi polipeptit do<br />

gen đột biến quy định tổng hợp không bị thay đổi so với chuỗi polipeptit do gen không bị đột biến quy<br />

định tổng hợp.<br />

Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một aa ⇒ đây chính là tính thoái hóa của mã di truyền ⇒ Chọn A.<br />

- Đáp án C và D không liên quan đến việc chuỗi polipeptit tạo thành có bị đột biến hay không khi gen<br />

quy định tổng hợp nó bị đột biến.<br />

- Đáp án B: mã di truyền có tính đặc hiệu ⇒ khi gen đột biến làm xuất hiện bộ ba mới trên mARN, bộ<br />

ba mới này sẽ mã hóa cho aa mới ⇒ chuỗi polipeptit tạo thành sẽ bị thay đổi ⇒ loại.<br />

Câu 70: Chọn đáp án C.<br />

- Khi xuất hiện bazơ nitơ dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế dạng đồng hoán (các bazơ bị thay thế<br />

có kích thước tương đương với bazơ ban đầu). T bình thường được bổ sung với A nhưng T* dạng hiếm<br />

được bổ sung với G. Vì vậy cặp A-T được thay bằng cặp G-X; hoặc thay thế cặp T-A bằng cặp X-G; hoặc<br />

thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.<br />

- Các nucleotit trên mỗi mạch được cố định trên mạch đó. vì vậy khi nhân đôi thì T* đạng hiếm được<br />

liên kết với G, sau đó G được liên kết với X. Cho nên sơ đồ phải là A-T*→G-T*→G-X.<br />

Câu 71: Chọn đáp án C.<br />

Chúng ta phải đọc kỹ và xem xét từng kết luận để xác định kết luận nào đúng, kết luận nào không<br />

đúng.<br />

- Kết luận A đúng. Vì khi ADN nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung thì ADN con có cấu trúc khác<br />

nhau và khác ADN mẹ → phân tử ADN bị biến đổi cấu trúc → Đột biến gen.<br />

- Thể đột biến là cơ thể mang đột biến và đột biến đó đã được biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến trội<br />

luôn được biểu hiện thành kiểu hình, do vậy ở dạng dị hợp cũng có kiểu hình đột biến → Kết luận B<br />

đúng.<br />

- Khi ADN không nhân đôi thì ADN có cấu trúc bền vững, các tác nhân hóa <strong>học</strong>, vật lí không làm thay<br />

đổi được cấu trúc hóa <strong>học</strong> của ADN nên không trực tiếp gây ra đột biến gen. Chỉ khi ADN nhân đôi thì<br />

các tác nhân đột biến mới làm cho quá trình nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung dẫn tới gây đột biến.<br />

→ Kết luận D đúng.<br />

- Chỉ có kết luận C là không đúng. Vì khi không có tác nhân đột biến vẫn có thể phát <strong>sinh</strong> đột biến gen<br />

do tác động của các bazơ nitơ dạng hiếm hoặc do sai sót ngẫu nhiên của enzim ADN polimerazaza trong<br />

quá trình nhân đôi. → Kết luận C thỏa mãn.<br />

Câu 72: Chọn đáp án D.<br />

- Trong quá trình nhân đôi của ADN, bazơ nitơ dạng hiếm trên mạch khuôn của ADN liên kết với đơn<br />

phân của môi trường nội bào không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, trong đó A dạng hiếm (A*) không liên kết<br />

với T mà liên kết với X (và ngược lại); G dạng hiếm (G*) không liên kết với X mà liên kết với T (và<br />

ngược lại).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!