06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái vô <strong>sinh</strong> gồm tất cả các nhân tố vật <strong>lý</strong>, hóa <strong>học</strong> và <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> của môi trường<br />

xung quanh <strong>sinh</strong> vật.<br />

C. Nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong> bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa <strong>sinh</strong><br />

vật với <strong>sinh</strong> vật.<br />

D. Trong nhóm nhân tố <strong>sinh</strong> thái hữu <strong>sinh</strong>, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều<br />

<strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 2. Những quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh?<br />

(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1<br />

cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.<br />

(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn<br />

bị đào thải hay phải tách đàn.<br />

(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa <strong>sinh</strong> sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.<br />

(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.<br />

Tổ hợp <strong>câu</strong> trả lời đúng là:<br />

A.(1),(2),(4). B.(1),(3), (4). C. (2), (5). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 3. Loài <strong>sinh</strong> vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21 o C đến 35°C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm<br />

từ 74% đến 96%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài <strong>sinh</strong> vật này có thể sống ở môi trường nào?<br />

A. Môi trường có nhiệt độ đao động từ 20 đến 35°C, độ ẩm từ 75% đến 95%.<br />

B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 40 o C, độ ẩm từ 85 đến 95%.<br />

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 95%.<br />

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90 đến 100%.<br />

Câu 4. Khoảng giá trị của nhân tố <strong>sinh</strong> thái gây ức chế hoạt động <strong>sinh</strong> <strong>lý</strong> đối với cơ thể <strong>sinh</strong> vật nhưng<br />

chưa gây chết được gọi là<br />

A. khoảng thuận lợi. B. giới hạn <strong>sinh</strong> thái. C. ổ <strong>sinh</strong> thái. D. khoảng chống chịu.<br />

Câu 5. Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

B. Các loài <strong>đề</strong>u có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố <strong>sinh</strong> thái.<br />

C. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố <strong>sinh</strong> thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược<br />

nhau.<br />

D. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, <strong>sinh</strong> vật có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố <strong>sinh</strong><br />

thái.<br />

Câu 6. Khi nói về giới hạn <strong>sinh</strong> thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Những loài có giới hạn <strong>sinh</strong> thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.<br />

B. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn <strong>sinh</strong> thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.<br />

C. Ở cơ thể còn non có giới hạn <strong>sinh</strong> thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.<br />

D. Cơ thể <strong>sinh</strong> vật <strong>sinh</strong> trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn.<br />

Câu 7. Loài <strong>sinh</strong> vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 đến 32°C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ<br />

80% đến 98%. Loài <strong>sinh</strong> vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây.<br />

A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 35 o C, độ ẩm từ 75% đến 95%.<br />

B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 35 o C, độ ẩm từ 85 đến 95%.<br />

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 95%.<br />

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90 đến 100%.<br />

Câu 8. Mức độ ảnh hưởng của cơ thể trước tác động của nhân tố <strong>sinh</strong> thái phụ thuộc vào:<br />

1. cường độ tác động. 2. liều lượng tác động. 3. cách tác động.<br />

Phương án đúng:<br />

A.1,2. B.1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!