06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− Phương án C đúng. Nguyên nhân là vì ở các quần thể tự thụ phấn thì tỉ lệ dị hợp giảm dần và sau nhiều<br />

thế hệ thì tỉ lệ dị hợp tiến tới 0 nên quần thể <strong>chủ</strong> yếu chỉ gồm các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng.<br />

− Phương án A sai. Vì đối với giống có kiểu gen đồng hợp (thuần <strong>chủ</strong>ng), khi tiến hành tự thụ phấn<br />

không gây ra thoái hóa giống. Chỉ có giống dị hợp mới dẫn tới thoái hóa giống.<br />

− Phương án B sai. Vì quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm tăng<br />

tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.<br />

− Phương án D sai. Vì quần thể giao phấn ngẫu nhiên có tính đa dạng di truyền cao hơn quần thể tự thụ<br />

phấn.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D<br />

Vì quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nên không làm thay đổi tỉ lệ<br />

kiểu gen<br />

Câu 4: Chọn đáp án B<br />

Trong kĩ thuật chuyển gen, cần phải sử dụng enzim cắt (restritaza) để cắt gen cần chuyển và mở vòng<br />

plasmid và sử dụng enzim nối (ligaza) để nối gen cần chuyển vào plasmid để tạo ADN tái tổ hợp<br />

Câu 5: Chọn đáp án C<br />

Trong 4 phương pháp nêu trên thì chỉ có lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa và phương pháp dung hợp tế bào trần<br />

mới tạo được giống có bộ NST song nhị bội (bộ NST lưỡng bội của hai loài). Các phương pháp khác<br />

không thể tạo ra thể song nhị bội.<br />

Câu 6: Chọn đáp án B<br />

Phương pháp nhân giống bằng cấy truyền phôi cho phép tạo ra được các cá thể có kiểu gen hoàn toàn<br />

giống nhau, giới tính hoàn toàn giống nhau. Do vậy:<br />

10 cá thể cừu nói trên được <strong>sinh</strong> ra từ một phôi nên chúng có giới tính giống nhau, vì vậy không giao phối<br />

được với nhau.<br />

Chứng có kiểu gen giống nhau nên có mức phản ứng giống nhau<br />

Các cá thể cừu này có kiểu gen giống nhau nhưng kiểu hình thì có thể không hoàn toàn giống nhau vì<br />

kiểu hình còn phụ thuộc vào tác động của môi trường<br />

Câu 7: Chọn đáp án C<br />

Để chuyển gen thì phải thực hiện: tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu. Sau đó<br />

nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo và chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen.<br />

Sau đó lấy nhân tế bào chuyển gen cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân. Sau đó<br />

chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể.<br />

Như vậy thứ tự đúng là l 3 2 4 5<br />

Câu 8: Chọn đáp án D<br />

Cứ mỗi loại hạt phấn sẽ tạo nên một dòng lưỡng bội thuần <strong>chủ</strong>ng. Cây có kiểu gén AabbDdEE (có 2 cặp<br />

gen dị hợp) tạo ra 4 loại hạt phấn, do đó sẽ tạo nên 4 dòng lưỡng bội thuần <strong>chủ</strong>ng.<br />

Kiểu gen của các dòng thuần <strong>chủ</strong>ng này là:<br />

Từ loại giao tử AbDE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen AAbbDDEE.<br />

Từ loại giao tử AbdE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen AAbbddEE.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ loại giao tử abDE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng có kiểu gen aabbDDEE.<br />

Từ loại giao tử abdE sẽ tạo nên dòng thuần <strong>chủ</strong>ng cỏ kiểu gen aabbddEE.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

Công nghệ gen cho phép chuyển gen từ loài này sang loài khác. Vì vậy tạo giống bông kháng sâu hại và<br />

tạo chuột bạch có gen của chuột cống là những thành tựu do ứng dụng công nghệ gen<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!