06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 1. CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN Ở CẤP PHÂN TỬ<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Kiến thức về ADN<br />

- ADN được cấu trúc <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nucleotit A,<br />

T, G, X.<br />

- Phân tử ADN mạch kép luôn có số nucleotit loại A = T; G = X. Nguyên nhân là vì ở ADN mạch kép,<br />

A của mạch 1 luôn liên kết với T của mạch 2, và G của mạch 1 luôn liên kết với X của mạch 2.<br />

- Phân tử ADN xoắn kép có cấu trúc 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều nhau. Cứ 10 cặp nucleotit<br />

tạo nên một chu kì xoắn có độ dài 34A° (3,4nm). Gen là một đoạn ADN nên cấu trúc của gen chính là cấu<br />

trúc của 1 đoạn ADN.<br />

- Ở ADN mạch đơn, do A không liên kết bổ sung với T, G không liên kết với X nên A ≠ T; G ≠ X .<br />

Do vậy, ở một phân tử ADN nào đó, nếu thấy A ≠ T hoặc G ≠ X thì đó là ADN mạch đơn.<br />

- Phân tử ADN mạch kép có 2 mạch liên kết bổ sung và ngược chiều nhau. Cho nên khi biết trình tự<br />

các nucleotit trên mạch 1 thì sẽ suy ra trình tự các nucleotit trên mạch 2.<br />

- ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân thực và ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ <strong>đề</strong>u có cấu trúc mạch kép. Tuy nhiên<br />

ADN <strong>sinh</strong> vật nhân thực có dạng mạch thẳng còn ADN của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ có dạng mạch vòng và không<br />

liên kết với protein histon. ADN của ti thể, lục lạp có cấu trúc mạch vòng tương tự như ADN của vi<br />

khuẩn.<br />

- Ở trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng cho loài.<br />

ADN ở trong tế bào chất có hàm lượng không ổn định (vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp không ổn định,<br />

thay đổi tùy từng loại tế bào), do đó hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng cho loài.<br />

2. Kiến thức về gen<br />

- Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm. Sản phẩm mà gen mã hóa<br />

là ARN (tARN, rARN) hoặc chuỗi polipeptit. Như vậy, về cấu trúc thì gen là 1 đoạn ADN; về chức năng<br />

thì gen mang thông tin di truyền mã hóa cho 1 loại sản phẩm.<br />

- Dựa vào chức năng của sản phẩm người ta chia gen thành 2 loại là gen điều hòa và gen cấu trúc. Gen<br />

điều hòa là những gen mà sản phẩm của nó làm nhiệm vụ điều hòa hoạt động của gen khác. Gen cấu trúc<br />

là những gen còn lại.<br />

- Gen không phân mảnh là gen mà vùng mã hóa của nó liên tục, toàn bộ thông tin di truyền trên gen<br />

được dịch thành axit amin, gen phân mảnh là gen mà vùng mã hóa không liên tục, có các đoạn intron xen<br />

kẻ các đoạn exon.<br />

- Gen của <strong>sinh</strong> vật nhân sơ có cấu trúc không phân mảnh còn hầu hết gen của <strong>sinh</strong> vật nhân thực <strong>đề</strong>u<br />

có cấu trúc phân mảnh.<br />

- Gen phân có khả năng tổng hợp được nhiều phân tử mARN trưởng thành. Nguyên nhân là vì khi gen<br />

phiên mã thì tổng hợp được mARN sơ khai, sau đó enzim sẽ cắt bỏ các đoạn intron và nối các đoạn exon<br />

<strong>theo</strong> các cách khác nhau để tạo nên phân tử ARN trưởng thành.<br />

3. Kiến thức về nhân đôi ADN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Được gọi là nhân đôi ADN là vì từ 1 phân tử tọa thành 2 phân tử và cả 2 phân tử này hoàn toàn giống<br />

với phân tử ban đầu.<br />

- Quá trình nhân đôi ADN cần nhiều enzim khác nhau, trong đó enzim tháo xoắn làm nhiệm vụ tháo<br />

xoắn và tách 2 mạch của ADN; enzim ADN polimerazaza làm nhiệm vụ kéo dài mạch mới <strong>theo</strong> chiều từ<br />

5’ đến 3’.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!