06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Quan hệ đối kháng (cạnh tranh khác loài, kí <strong>sinh</strong>, ức chế - cảm nhiễm, <strong>sinh</strong> vật ăn <strong>sinh</strong> vật)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Cạnh tranh: Cả 2 loài <strong>đề</strong>u có hại. Xảy ra khi 2 loài có ổ <strong>sinh</strong> thái trùng nhau. Cạnh tranh khác<br />

loài sẽ làm thu hẹp ổ <strong>sinh</strong> thái của mỗi loài. Cạnh tranh khác loài là động lực thúc đẩy sự tiến<br />

hóa của mỗi loài; là nguyên nhân dẫn tới cân bằng <strong>sinh</strong> thái.<br />

Kí <strong>sinh</strong>: Một loài có lợi, một loài có hại.<br />

Ức chế cảm nhiễm: Một loài trung tính, một loài có hại (ví dụ: tỏa tiết ra độc tố đã vô tình giết<br />

chết các loài cá tôm sống trong hồ).<br />

Sinh vật này ăn <strong>sinh</strong> vật khác: Một bên có hại, một bên có lợi. (động vật ăn thực vật, động vật<br />

ăn thịt, thực vật ăn côn trùng).<br />

* Khống chế <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> là hiện tượng số lượng cá thể của một loại bị loài khác khống chế ở một<br />

mức độ nhất định. Con người sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ các <strong>sinh</strong> vật gây hại cho<br />

cây trồng.<br />

3. Diễn thế <strong>sinh</strong> thái<br />

a. Khái niệm: Diễn thế <strong>sinh</strong> thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng<br />

với sự biến đổi của môi trường.<br />

<br />

<br />

Diễn thế <strong>sinh</strong> thái có 2 loại là diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong>. Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong><br />

được bắt đầu từ môi trường trống trơn (chưa có <strong>sinh</strong> vật) và cuối cùng sẽ hình thành quần xã đỉnh<br />

cực. Diễn thế thứ <strong>sinh</strong> được bắt đầu từ một quần xã ổn định và cuối cùng sẽ hình thành một quần<br />

xã mới (quần xã suy thoái hoặc ổn định)<br />

Trong quá trình diễn thế <strong>sinh</strong> thái, song song với sự biến đổi về cấu trúc quần xã thì sẽ có sự biến<br />

đổi tương ứng về điều kiện môi trường.<br />

b. Có 2 loại là diễn thế nguyên <strong>sinh</strong> và diễn thế thứ <strong>sinh</strong>.<br />

<br />

<br />

Diễn thế nguyên <strong>sinh</strong>: khởi đầu từ một môi trường chưa có <strong>sinh</strong> vật, kết thúc sẽ hình thành một<br />

quần xã đỉnh cực ( độ đa dạng cao).<br />

Diễn thế thứ <strong>sinh</strong>: xảy ra ở môi trường đã có quần xã <strong>sinh</strong> vật, kết quả sẽ hình thình một quần<br />

xã ổn định (đỉnh cực) hoặc quần xã suy thoái.<br />

c. Nguyên nhân diễn thế: Do tác động của ngoại cảnh (khí hậu, thiên tai) hoặc do sự cạnh tranh gay<br />

gắt giữa các loài trong quần xã (bên trong).<br />

d. Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế: Biết được quy luật phát triển của quần xã. Giúp khai thác<br />

hợp <strong>lý</strong> <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.<br />

II. CÁC CÂU HỎI<br />

Câu 1: Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào có vai trò thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài?<br />

A. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. B. Quan hệ kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong>.<br />

C. Quan hệ hội <strong>sinh</strong>. D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.<br />

Câu 2: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí <strong>sinh</strong> trên cơ thể động vật móng guốc<br />

làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. cộng <strong>sinh</strong> B. hợp tác C. hội <strong>sinh</strong> D. <strong>sinh</strong> vật ăn <strong>sinh</strong> vật khác<br />

Câu 3: Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi<br />

A. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.<br />

B. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động.<br />

C. Cả 2 quần thể biến động <strong>theo</strong> chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!