06.07.2019 Views

Bộ tài liệu Chinh Phục câu hỏi lý thuyết sinh học theo chủ đề - Phan Khắc Nghệ

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

https://app.box.com/s/j7r12yk2lyvo3gns1jttkfy25qzwa9m2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHỦ ĐỀ 10: QUẦN XÃ SINH VẬT<br />

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Quần xã và một số đặc trưng của quần xã<br />

a. Khái niệm<br />

<br />

<br />

Quần xã là một tập hợp các quần thể của các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất<br />

định.<br />

Các <strong>sinh</strong> vật sống trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một chỉnh thể thống nhất.<br />

b. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã<br />

* Đặc trưng về thành phần loài<br />

- Độ đa dạng của quần xã thể hiện ở số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài. Quần xã có độ<br />

đa dạng càng cao thì tính ổn định càng cao, cấu trúc của mạng lưới thức ăn càng phức tạp.<br />

- Loài có nhiều cá thể, hoạt động mạnh ( có vai trò quan trọng trong quần xã) được gọi là loài ưu<br />

thế. Loài chỉ có ở một quần xã (hoặc có vai trò quan trọng hơn các loài khác) được gọi là loài đặc<br />

trưng.<br />

- Trong quần xã, loài ưu thế là loài có số lượng cá thể đông, tính chất hoạt động mạnh, có vai trò<br />

quan trọng đối với quần xã. Mỗi quần xã có thể có 1 hoặc nhiều loài ưu thế.<br />

- Loài <strong>chủ</strong> chốt là loài đứng cuối cùng của chuỗi thức ăn. Loài <strong>chủ</strong> chốt có vai trò kiểm soát số<br />

lượng các thể của các loài trong quần xã.<br />

* Đặc trưng về phân bố không gian ( <strong>theo</strong> chiều ngang, <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng).<br />

- Trong quần xã, mỗi loài thường chỉ phân bố ở một vị trí xác định. Vị trí phân bố của loài phụ<br />

thuộc vào đặc điểm thích nghi của loài đó và phụ thuộc vào sự phân bố của điều kiện môi trường<br />

sống.<br />

- Sự phân tầng (phân bố <strong>theo</strong> chiều thẳng đứng) trong quần xã làm giảm sự cạnh tranh khác loài và<br />

tăng khả năng sử dụng nguồn sống cho nên làm tăng năng suất <strong>sinh</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Sự phân tầng có tác dụng làm giảm cạnh tranh giữa các loài và tăng khả năng khai thác nguồn<br />

sống của môi trường. Sự phân tầng làm giảm cạnh tranh là vì nó làm phân hóa ổ <strong>sinh</strong> thái của các<br />

loài.<br />

2. Quan hệ giữa các loài trong quần xã<br />

- Trong quần xã, quan hệ cộng <strong>sinh</strong>, hội <strong>sinh</strong>, hợp tác là những mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. Ức<br />

chế cảm nhiễm, cạnh tranh, vật ăn thịt – con mồi, vật kí <strong>sinh</strong> – vật <strong>chủ</strong> là những mối quan hệ đối<br />

kháng.<br />

- Trong các mối quan hệ khác loài thì quan hệ ăn thịt – con mồi luôn thúc đẩy sự phát triển và tiến<br />

hóa của cả 2 loài. Khi quần thể con mồi biến động thì sẽ kéo <strong>theo</strong> quần thể vật ăn thịt biến động<br />

<strong>theo</strong>. (quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt)<br />

a) Quan hệ hỗ trợ (cộng <strong>sinh</strong>, hội <strong>sinh</strong>, hợp tác):<br />

<br />

<br />

<br />

Cộng <strong>sinh</strong>: Cả 2 loài cùng có lợi và gắn bó chặt chẽ với nhau. (hải quỳ và cua; vi khuẩn rhizôbium<br />

và cây hộ đậu, nấm và tảo thành địa Y)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hợp tác: Cả 2 loài cùng có lợi nhưng không gắn bó chặt chẽ với nhau (chim sáo và trâu rừng;<br />

chim mỏ đỏ và linh dương)<br />

Hội <strong>sinh</strong>: Một loài có lợi, loài kia trung tính (Ví dụ: chim làm tổ trên cành cây, sâu bọ sống trong<br />

tổ mối).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!