21.01.2015 Views

12 cạnh tranh & người tiêu dùng

12 cạnh tranh & người tiêu dùng

12 cạnh tranh & người tiêu dùng

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ CÔNG THƯƠNG<br />

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thương<br />

có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh <strong>tranh</strong>, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,<br />

Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.<br />

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm<br />

2006, Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh <strong>tranh</strong> hiệu quả<br />

cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và<br />

người tiêu dùng.<br />

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng<br />

Bộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm<br />

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG<br />

CỤC QUẢN LÝ<br />

CẠNH TRANH<br />

Lãnh đạo Cục<br />

Ban Điều tra vụ việc<br />

hạn chế cạnh <strong>tranh</strong><br />

Trung tâm Thông tin<br />

cạnh <strong>tranh</strong><br />

Văn phòng<br />

Ban Giám sát và quản<br />

lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

Ban Điều tra và xử lý<br />

các hành vi cạnh <strong>tranh</strong><br />

không lành mạnh<br />

Trung tâm Đào tạo<br />

điều tra viên<br />

Văn phòng đại diện<br />

tại TP. Hồ Chí Minh<br />

Văn phòng đại diện<br />

tại TP. Đà Nẵng<br />

Ban Bảo vệ người<br />

tiêu dùng<br />

Ban Xử lý chống bán<br />

phá giá, chống trợ cấp<br />

và tự vệ<br />

Ban<br />

Hợp tác quốc tế<br />

l Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh <strong>tranh</strong> lành mạnh, hiệu quả<br />

l Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước<br />

những hành vi hạn chế cạnh <strong>tranh</strong><br />

l Chống các hành vi phản cạnh <strong>tranh</strong><br />

l Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng<br />

l Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ<br />

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.


BẢN TiN<br />

CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG<br />

Của Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

Giấy phép xuất bản số 10/GP-XBBT<br />

Cấp ngày 20/01/2011<br />

Phát hành vào ngày 20 hàng tháng<br />

NGƯời CHịU TRáCH NHiệm xUẤT BẢN<br />

BẠCH VĂN MỪNG<br />

Cục trưởng Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> - Bộ Công thương<br />

BAN BiêN Tập<br />

NGUYỄN PHƯƠNG NAM, LÊ PHÚ CƯỜNG,<br />

NGUYỄN THàNH HẢi, ĐỖ VĂN HÙNG,<br />

NGUYỄN THỊ THÚY<br />

HỘi đồNG Cố vẤN<br />

TRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN<br />

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại<br />

PGS. TS. LÊ DANH VĨNH<br />

Thứ trưởng Thường trực Bộ Công Thương<br />

GS. TS. HOàNG ĐỨC THÂN<br />

Đại học Kinh tế Quốc dân<br />

PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT<br />

Viện Nhà nước và Pháp luật<br />

TS. BÙi NGUYÊN KHÁNH<br />

Viện Nhà nước và Pháp luật<br />

Thư Ban biên tập<br />

Trong tháng Ba và tháng Tư, hưởng ứng chủ trương “Người Việt<br />

Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” của Bộ Chính trị và nhằm tuyên<br />

truyền, quảng bá cho Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa<br />

được Quốc hội thông qua, Bộ Công Thương nói chung và Cục Quản<br />

lý cạnh <strong>tranh</strong> nói riêng đã có nhiều hoạt động mít – tinh, hội thảo, tập<br />

huấn,… trên các tỉnh thành trong cả nước liên quan tới các chủ đề<br />

này.<br />

Trong lĩnh vực phòng vệ thương mại, việc Ủy ban Châu Âu (EC)<br />

đã ra thông báo về việc chấm dứt áp dụng biện pháp chống bán<br />

phá giá 10% đối với giày mũ da nhập khẩu của Việt nam và Bộ<br />

Thương mại Hoa Kỳ đã thông báo kết quả cuối cùng giai đoạn rà<br />

soát hành chính thuế chống bán phá giá (CBPG) lần thứ 6, theo đó,<br />

mức thuế CBPG của các công ty thuộc đối tượng của giai đoạn này<br />

đều giảm một cách đáng kể so với mức thuế CBPG sơ bộ mà DOC đã<br />

công bố trước đó là những tín hiệu đáng mừng cho các ngành sản<br />

xuất chủ lực trong nước.<br />

Cũng trong thời gian qua, các hội thảo về “kiểm soát các hoạt<br />

động sáp nhập”, “vai trò của cơ quan điều tiết ngành trong phát triển<br />

cạnh <strong>tranh</strong>”, “quản lý nhà nước đối với hành vi thông thầu”,… được<br />

đánh giá là những sự kiện mang lại những thông tin rất hữu ích cho<br />

các cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp trong nỗ lực chung<br />

nhằm hướng tới một môi trường cạnh <strong>tranh</strong> lành mạnh, bình đẳng<br />

hơn.<br />

Bản tin Cạnh <strong>tranh</strong> và Người tiêu dùng số 26, tháng 4, năm 2011<br />

xin gửi tới quý độc giả các tin tức, bài viết liên quan tới các hoạt động<br />

trên để tham khảo.<br />

BAN BiêN Tập<br />

Cộng tác viên ở nước ngoài<br />

LÊ THàNH ViNH<br />

Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật<br />

ĐH Monash, Australia<br />

DANiEL VANHOUTTE<br />

Đại học Tự do, Bỉ<br />

Tổ chức sản xuất và phát hành<br />

TRUNG TÂm THÔNG TiN CẠNH TRANH (CCid)<br />

25 Ngô Quyền - Hà Nội<br />

ĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303<br />

Email: cncbulletin@moit.gov.vn<br />

đại diện tại Tp. Hồ Chí minh<br />

Tầng 6, số 8 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - TP. HCM<br />

phát hành tại<br />

Công ty phát hành báo chí Trung ương<br />

Ban Biên tập Bản tin Cạnh <strong>tranh</strong> và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chất<br />

lượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:<br />

Ban Biên tập Bản tin Cạnh <strong>tranh</strong> và Người tiêu dùng<br />

25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội<br />

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: cncbulletin@moit.gov.vn


Trong số này<br />

BẢN TiN<br />

CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG<br />

5 HOẠT<br />

đỘNG TRONG KỲ<br />

25 HỎi<br />

đáp<br />

26 pHáp LUậT vỀ CẠNH TRANH<br />

<strong>12</strong> vẤN<br />

đỀ - SỰ KiệN<br />

27 NGHiêN<br />

CỨU - TRAO đỔi<br />

16 TRANG<br />

QUốC TẾ<br />

30 TẢN<br />

mẠN<br />

18 GÓC<br />

NGƯời TiêU dùNG<br />

4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ<br />

Hội thảo Ngày Quyền của Người tiêu dùng Thế giới<br />

15 tháng 3 tại Thái Bình<br />

Thực hiện công văn số<br />

<strong>12</strong>796/BCT-QLCT ngày 24 tháng<br />

<strong>12</strong> năm 2010 của Bộ Công<br />

Thương đề nghị Ủy ban Nhân dân<br />

các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung<br />

ương chỉ đạo Sở Công Thương với<br />

các Sở/Ban/Ngành có liên quan cùng<br />

phối hợp, tổ chức Ngày quyền người<br />

tiêu dùng thế giới 15 tháng 3 năm<br />

2011, hòa chung không khí của cả<br />

nước về hưởng ứng Ngày quyền của<br />

Người tiêu dùng thế giới, chuẩn bị<br />

đưa Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu<br />

dùng vào đời sống sản xuất kinh<br />

doanh, 9h sáng ngày 23 tháng 3<br />

năm 2011 tại Hội trường Ủy ban<br />

Nhân dân tỉnh Thái Bình Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong> đã phối hợp với Sở Công<br />

Thương tỉnh Thái Bình tổ chức Hội<br />

thảo “Ngày quyền Người tiêu dùng<br />

Thế giới”.<br />

Tới dự Hội thảo có Thứ trưởng<br />

thường trực Bộ Công Thương, Phó<br />

chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ<br />

người tiêu dùng Việt Nam - PGS.TS Lê<br />

Danh Vĩnh, Phó chủ tịch thường trực<br />

Ủy ban nhân dân tỉnh Phạm Văn Ca,<br />

Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> - Nguyễn Phương Nam, Trưởng<br />

Ban Bảo vệ người tiêu dùng Cục<br />

Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> - TS. Vũ Thị Bạch<br />

Nga, Giám đốc Sở Công Thương Thái<br />

Bình Đào Minh Hải, Hội Bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng tỉnh Thái Bình, đại<br />

diện các doanh nghiệp, người tiêu<br />

dùng Thái Bình cùng các phương<br />

tiện thông tin đại chúng đến đưa tin.<br />

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng<br />

thường trực - PGS.TS Lê Danh Vĩnh<br />

khẳng định công tác bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng là trách nhiệm<br />

chung của toàn thể xã hội, bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng không chỉ<br />

là vấn đề riêng của bất kỳ quốc gia<br />

nào mà là vấn đề của toàn thế giới.<br />

Tại Việt Nam công tác bảo vệ người<br />

tiêu dùng luôn được Đảng và Nhà<br />

nước và toàn xã hội đặc biệt quan<br />

tâm. Cụ thể là Luật Bảo vệ Quyền lợi<br />

Người tiêu dùng sẽ có hiệu lực từ<br />

ngày 01 tháng 7 năm 2011. Có thể<br />

nói đây là một bước tiến quan trọng<br />

nhằm giúp cho những quyền chính<br />

đáng nhất của người tiêu dùng được<br />

đảm bảo. Bộ Công Thương với tư<br />

cách là cơ quan quản lý Nhà nước về<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,<br />

kêu gọi toàn xã hội, các cơ quan chức<br />

năng, các doanh nghiệp, và người<br />

tiêu dùng cùng đồng lòng nâng cao<br />

ý thức trong việc thực hiện quyền<br />

của người tiêu dùng để hoạt động<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng<br />

thực sự có ý nghĩa.<br />

Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân<br />

tỉnh Thái Bình Phạm Văn Ca khẳng<br />

định công tác bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng là một công việc mới, trong<br />

thời gian qua tỉnh Thái Bình đã quan<br />

tâm đến công tác này. Tuy nhiên, kết<br />

quả chưa được cao mới chỉ dừng lại ở<br />

như tuyên truyền phổ biến pháp luật,<br />

tổ chức hội thảo hội nghị chuyên đề<br />

về công tác bảo vệ người tiêu dùng,<br />

chưa phát triển được các Chi hội bảo<br />

vệ quyền lợi người tiêu dùng đến các<br />

huyện, thị trong tỉnh. Trong thời gian<br />

tới Đảng bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh<br />

Thái Bình, người tiêu dùng tỉnh Thái<br />

Bình sẽ quyết tâm đưa Luật Bảo vệ<br />

người tiêu dùng vào cuộc sống, hoạt<br />

động bảo vệ người tiêu dùng sẽ có<br />

tính thiết thực hơn, mang lại hiệu quả<br />

hơn bằng việc các quyền của người<br />

tiêu dùng sẽ được bảo vệ tốt hơn, sẽ<br />

xử lý nghiêm minh những doanh<br />

nghiệp cá nhân vi phạm quyền lợi<br />

người tiêu dùng, đẩy mạnh hoạt<br />

động bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng đến cấp huyện, cấp xã.<br />

TS.Vũ Thị Bạch Nga đã giới thiệu<br />

về sự cần thiết ban hành Luật Bảo vệ<br />

người tiêu dùng, định hướng xây<br />

dựng luật, những nội dung cơ bản<br />

của luật, những điểm mới điểm tiến<br />

bộ của luật và hy vọng sau buổi hội<br />

thảo ngày hôm nay nhận thức của<br />

người tiêu dùng, doanh nghiệp tỉnh<br />

Thái Bình sẽ được tốt hơn, quyền lợi<br />

người tiêu dùng sẽ được thực hiện<br />

tốt hơn.<br />

Hội thảo đã kết thúc trong sự<br />

đồng thuận cao của cơ quan quản lý<br />

nhà nước, các doanh nghiệp và người<br />

tiêu dùng đó là cần phải có sự phối<br />

hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành<br />

thì quyền lợi người tiêu dùng mới<br />

được thực hiện tốt. Cần tăng cường<br />

tuyên truyền cho người tiêu dùng, cá<br />

nhân tổ chức sản xuất kinh doanh biết<br />

được quyền lợi và trách nhiệm của<br />

mình để Luật Bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng phát huy được hiệu quả.<br />

Ths. đOàN QUANG đÔNG<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 5<br />

Số 26 - 2011


HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ<br />

Lễ mít-tinh kỷ niệm Ngày Quyền của Người tiêu dùng<br />

Thế giới tại Hải Phòng<br />

Ông Nguyễn phương Nam, phó Cục trưởng<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> phát biểu chào mừng<br />

buổi lễ mít-tinh<br />

Nhân sự kiện Luật Bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng đã được<br />

thông qua ngày 17 tháng 11<br />

năm 2010 và có hiệu lực từ ngày 01<br />

tháng 7 năm 2011, để hưởng ứng<br />

Ngày Quyền của Người tiêu dùng Thế<br />

giới ngày 15 tháng 3 và thực hiện<br />

theo chỉ đạo tại công văn số<br />

<strong>12</strong>976/BCT-QLCT ngày 24 tháng <strong>12</strong><br />

năm 2010 của Bộ Công Thương, sáng<br />

ngày 20 tháng 3 tại Trung tâm thương<br />

mại Big C - Hải Phòng, Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong> (Bộ Công Thương) đã phối<br />

hợp với Sở Công Thương Hải Phòng<br />

tổ chức mít-tinh nhằm thúc đẩy công<br />

tác bảo vệ người tiêu dùng trên địa<br />

bàn thành phố. Chương trình được sự<br />

tài trợ của Siêu thị Big C Hải Phòng,<br />

Công ty Thông tin Di động VMS -<br />

Mobifone, Công ty TNHH Dầu thực<br />

vật Cái Lân (CALOFiC) và công ty Cổ<br />

phần Xuất nhập khẩu Nam Dương.<br />

Tham dự buổi lễ mít-tinh có lãnh<br />

đạo Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>, lãnh đạo<br />

Sở Công Thương Hải Phòng, Hội Đo<br />

lường và Bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng Hải Phòng, đại biểu của các<br />

Sở/ban/ngành liên quan, các doanh<br />

nghiệp sản xuất - kinh doanh, các siêu<br />

thị và chợ đầu mối tại Hải Phòng, các<br />

cơ quan báo chí, truyền hình và đông<br />

đảo người tiêu dùng.<br />

Chương trình mít-tinh tại Hải<br />

Phòng bao gồm các hoạt động chính<br />

như sau:<br />

- Hoạt động truyền thông: các<br />

hoạt động khuyếch trương, cổ động<br />

trên các trục đường chính của thành<br />

phố và khu vực xung quanh Trung<br />

tâm Thương mại Big C bằng các băng<br />

rôn, khẩu hiệu về công tác bảo vệ<br />

quyền lợi của người tiêu dùng.<br />

- Chương trình lễ kỷ niệm: các đại<br />

biểu đã được nghe các diễn giả trình<br />

bày các nội dung về môi trường pháp<br />

luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng<br />

tại Việt Nam và thực trạng công tác<br />

bảo vệ người tiêu dùng trên địa bàn<br />

thành phố.<br />

Ông Nguyễn Phương Nam, Phó<br />

Cục trưởng Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> đã<br />

có bài phát biểu chào mừng buổi lễ<br />

mít-tinh, nêu lên ý nghĩa của sự kiện<br />

nhằm chào mừng Ngày Quyền của<br />

Người tiêu dùng Thế giới 15 tháng 3.<br />

Bên cạnh trình bày những nội dung<br />

khái quát về Luật Bảo vệ quyền lợi của<br />

người tiêu dùng vừa được Quốc hội<br />

thông qua, đồng thời nêu lên những<br />

thuận lợi và khó khăn trong công tác<br />

bảo vệ người tiêu dùng trên cả nước,<br />

ông cho rằng để thực hiện công tác<br />

bảo vệ người tiêu dùng cần có sự phối<br />

hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản<br />

lý, hiệp hội, doanh nghiệp và cả sự<br />

hợp tác từ phía người tiêu dùng.<br />

Ông Nguyễn Bình Minh, Phó<br />

Giám đốc Sở Công Thương Hải Phòng<br />

đã điểm lại tình hình thực hiện công<br />

tác bảo vệ người tiêu dùng tại địa<br />

phương. Sở Công Thương Hải Phòng<br />

trong thời gian qua đã chủ động và<br />

tích cực trong công tác bảo vệ người<br />

tiêu dùng. Có được sự thành công này<br />

là nhờ sự nỗ lực không chỉ của Sở<br />

Công Thương mà còn là của các hội,<br />

hiệp hội như Hội Đo lường và Bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng Hải Phòng,<br />

các Sở/Ban/Ngành trên địa bàn thành<br />

phố. Ông nhấn mạnh, những sự kiện<br />

hoạt động nhằm tuyên truyền quảng<br />

bá luật bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng và nâng cao nhận thức của<br />

người tiêu dùng mang ý nghĩa hết sức<br />

quan trọng và cần được tổ chức<br />

thường xuyên hơn nữa.<br />

Đại biểu từ Hội Đo lường và Bảo<br />

vệ quyền lợi người tiêu dùng Hải<br />

Phòng đã trình bày những hoạt động<br />

của Hội trong thời gian qua. Trong đó,<br />

ngoài các hoạt động thường xuyên,<br />

hội cũng đã phối hợp với các cơ quan<br />

liên quan khác như Tổng cục tiêu<br />

chuẩn và đo lường chất lượng, Sở<br />

Công Thương Hải Phòng,... tổ chức<br />

các hội thảo, tập huấn cho doanh<br />

nghiệp và người tiêu dùng về pháp<br />

luật và các quy định liên quan tới chất<br />

lượng, quy cách sản phẩm,.... Những<br />

sự kiện này đã góp phần thiết thực<br />

nâng cao nhận thức của người tiêu<br />

dùng tại địa phương.<br />

Tham gia vào buổi mít-tinh,<br />

doanh nghiệp Big C và VMS - Mobiphone<br />

đại diện cho các doanh nghiệp<br />

trên địa bàn thành phố đã nói lên<br />

tiếng nói từ phía các doanh nghiệp<br />

trong công tác đảm bảo quyền lợi của<br />

người tiêu dùng. Bên cạnh việc nâng<br />

cao ý thức trong nội bộ doanh<br />

nghiệp, các doanh nghiệp rất cần sự<br />

hỗ trợ của các cơ quan quản lý trong<br />

việc nâng cao kiến thức pháp luật về<br />

bảo vệ người tiêu dùng và đánh giá<br />

buổi mít-tinh và các sự kiện tương tự<br />

sẽ là hoạt động rất cần thiết không chỉ<br />

đối với người tiêu dùng mà còn với cả<br />

các doanh nghiệp.<br />

Chương trình đã nhận được<br />

những phản hồi tích cực từ phía các<br />

đại biểu tham dự bao gồm cả các cơ<br />

quan quản lý, đại diện tổ chức bảo vệ<br />

người tiêu dùng và sự hưởng ứng<br />

nhiệt tình của doanh nghiệp tại địa<br />

phương.<br />

Buổi mít-tinh còn có các chương<br />

trình biểu diễn nghệ thuật được tổ<br />

chức để chào mừng sự kiện này.<br />

Hiện nay, bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng ở nước ta đang trở thành<br />

một vấn đề có tính cấp thiết và thu<br />

hút được sự quan tâm của toàn xã hội.<br />

Qua buổi mít-tinh lần này, Ban tổ chức<br />

mong muốn gửi đến các doanh<br />

nghiệp thông điệp: Để có thể phát<br />

triển kinh tế - xã hội một cách bền<br />

vững thì bên cạnh các mục tiêu kinh<br />

tế, chúng ta cần phải thực hiện tốt<br />

mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng -<br />

một tác nhân kinh tế ngày càng trở<br />

nên quan trọng đối với sự tồn tại và<br />

phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đối<br />

với người tiêu dùng, Ban tổ chức<br />

mong muốn người tiêu dùng phải<br />

được trang bị đầy đủ các kiến thức có<br />

liên quan để có thể bảo vệ quyền lợi<br />

của mình một cách tốt nhất. Cùng<br />

chung tay, góp sức để đảm bảo quyền<br />

lợi chính đáng của người tiêu dùng<br />

Việt Nam là trách nhiệm chung của<br />

cộng đồng và toàn xã hội.<br />

NGÂN AN<br />

6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


Khóa đào tạo<br />

“Kỹ năng điều tra<br />

các vụ việc cạnh<br />

<strong>tranh</strong> - Kinh nghiệm<br />

của Hà Lan”<br />

Trong thời gian từ ngày 22 đến<br />

ngày 24 tháng 3 năm 2011, tại<br />

thành phố Hạ long, tỉnh Quảng<br />

Ninh, Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> - Bộ<br />

Công thương phối hợp với Cơ quan<br />

cạnh <strong>tranh</strong> và Viện nghiên cứu Asser<br />

của Hà Lan đã tổ chức khóa đào tạo<br />

“Kỹ năng điều tra các vụ việc cạnh<br />

<strong>tranh</strong> - Kinh nghiệm của Hà lan”.<br />

Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Trần<br />

Anh Sơn - Phó Cục trưởng Cục Quản<br />

lý cạnh <strong>tranh</strong> gửi lời cảm ơn đến 02<br />

chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ<br />

Cơ quan cạnh <strong>tranh</strong> Hà Lan là ông<br />

Pim Smits và Dennis Hesseling đã<br />

giành thời gian sang giảng dạy tại<br />

khóa đào tạo cho các cán bộ của Việt<br />

Nam. Hai chuyên gia Pim Smits và<br />

Dennis Hesseling cho biết Cơ quan<br />

cạnh <strong>tranh</strong> Hà Lan có lịch sử thực thi<br />

Luật Cạnh <strong>tranh</strong> từ năm 1998 với<br />

thành tích điều tra xử lý được rất<br />

nhiều vụ việc lớn nhỏ liên quan thỏa<br />

thuận hạn chế cạnh <strong>tranh</strong>. Hai<br />

chuyên gia cũng chia sẻ kinh nghiệm<br />

liên quan đến quá trình điều tra các<br />

vụ việc mà họ đã tham gia trong suốt<br />

quá trình làm việc tại Cơ quan cạnh<br />

<strong>tranh</strong> Hà Lan.<br />

Mục đích của khóa đào tạo là<br />

nhằm nâng cao các kỹ năng điều tra<br />

các vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh<br />

<strong>tranh</strong>, trong đó tập trung vào xây<br />

dựng kế hoạch điều tra, xây dựng kế<br />

hoạch khám xét, phỏng vấn điều tra<br />

từ đó xây dựng báo cáo kết thúc vụ<br />

việc. Xuyên suốt khóa đào tạo, các<br />

chuyên gia đã đưa ra một số những<br />

vụ việc thực tế của Hà Lan để học<br />

viên có thể áp dụng những lý thuyết<br />

vừa học vào thực hành nhằm đem lại<br />

hiêu quả cao hơn.<br />

Khóa đào tạo đã nhận được<br />

những phản hồi tích cực từ phía các<br />

cán bộ của Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

cũng như cán bộ đến từ các cơ quan<br />

hữu quan như Tòa án nhân dân Hà<br />

Nội, Tòa án nhân dân tối cao, Đại học<br />

Luật Hà Nội, Đại học Thương mại Hà<br />

Nội ... Đây cũng là cơ hội để các học<br />

viên trao đổi thẳng thắn, học hỏi kinh<br />

nghiệm xử lý trong các vụ việc cần sự<br />

tham gia phối hợp giữa cơ quan cạnh<br />

<strong>tranh</strong> và các cơ quan hữu quan khác.<br />

Kết thúc khóa đào tạo, chuyên gia<br />

Hà Lan đánh giá cao sự tham gia tích<br />

cực của các học viên đồng thời hi<br />

vọng rằng những kiến thức học viên<br />

lĩnh hội được từ khóa học sẽ góp<br />

phần tích cực trong công việc chuyên<br />

môn.<br />

THANH mAi<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 7<br />

Số 26 - 2011


HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ<br />

Hội thảo<br />

“Quản lý nhà nước đối với hành vi thông thầu”<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> là đơn vị<br />

giám sát và quản lý Nhà nước<br />

về cạnh <strong>tranh</strong> trong đó có hành<br />

vi thông đồng ấn định giá trong đấu<br />

thầu. Việc tuyên truyền phổ biến các<br />

quy định về Luật Cạnh <strong>tranh</strong> nói<br />

chung và các quy định đối với hành<br />

vi thông thầu là hết sức cần thiết<br />

trong bối cảnh vi phạm của doanh<br />

nghiệp ngành càng diễn ra phổ biến<br />

và đa dạng trong các ngành nghề.<br />

Trong khi đó, các cơ quan quản lý liên<br />

quan còn chưa thường xuyên trao<br />

đổi thông tin và phối hợp chặt chẽ<br />

trong việc thụ lý và xét xử các hành vi<br />

này.<br />

Trước tình hình đó, ngày 22 tháng<br />

3 năm 2011 Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> -<br />

Bộ Công Thương, với sự tài trợ của dự<br />

án JiCA đã tổ chức buổi hội thảo với<br />

chủ đề: “Quản lý nhà nước đối với<br />

hành vi thông thầu”.<br />

Tham dự Hội thảo về phía Cục<br />

Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> có sự tham gia<br />

của Ông Vũ Bá Phú, Phó Cục trưởng<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>. Các diễn giả<br />

gồm Ông Osamu igarashi - Chuyên<br />

gia thường trú của JFTC tại Việt Nam,<br />

bà Vũ Quỳnh Lê – Giám đốc trung<br />

tâm hỗ trợ đấu thầu, Bộ Kế hoạch và<br />

Đầu tư, ông Nguyễn Đức Minh – Phó<br />

Trưởng Ban Điều tra vụ việc hạn chế<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

cùng đông đảo các đại biểu là đại<br />

diện của các Ban/Ngành, Công ty<br />

Luật, Công ty Kiểm toán, các doanh<br />

nghiệp và các cơ quan truyền thông.<br />

Tại hội thảo, ông Osama igarashi,<br />

chuyên gia thường trú của JFTC Nhật<br />

bản tại Việt Nam đã trình bày các cơ<br />

chế hành động ở Nhật Bản về thông<br />

đồng đấu thầu. Theo ông thông<br />

đồng đấu thầu được coi là một trong<br />

các hành vi vi phạm pháp luật cạnh<br />

<strong>tranh</strong> ở mức nghiêm trọng nhất, vì<br />

vậy cần phải có những biện pháp<br />

8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


nhằm triệt phá các thỏa thuận thông<br />

đồng đấu thầu, hạn chế giao dịch<br />

một cách bất chính theo luật chống<br />

độc quyền. Vấn đề này được hiểu là<br />

sự hạn chế cạnh <strong>tranh</strong> một cách đáng<br />

kể trong lĩnh vực được giao dịch nhất<br />

định, đi ngược lại với lợi ích công<br />

cộng thông qua hành vi tăng giá, hạn<br />

chế số lượng, công nghệ, sản phẩm,<br />

thông qua cam kết, thỏa ước,....<br />

Thông đồng đấu thầu thường<br />

được tiến hành đối với cùng loại dự<br />

án mà chủ đầu tư là một đơn vị xác<br />

định và là hành vi được tiến hành qua<br />

một thời gian dài mang tính tập<br />

quán. Đối với những dự án cùng loại<br />

do một chủ đầu tư nhất định đặt<br />

hàng thì việc điều chỉnh thắng thầu<br />

được hình thành qua thời gian tương<br />

đối dài.<br />

Đại diện Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

cho biết ở Việt Nam, hành vi thông<br />

thầu cũng được điều chỉnh và giám<br />

sát bởi Luật Cạnh <strong>tranh</strong> nhưng ít<br />

người biết tới. Những quy định quản<br />

lý hành vi thông thầu theo Luật Cạnh<br />

<strong>tranh</strong> bao gồm: Hành vi hạn chế cạnh<br />

<strong>tranh</strong> (thỏa thuận hạn chế cạnh<br />

<strong>tranh</strong>, lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc<br />

quyền, tập trung kinh tế), hành vi<br />

cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh gồm 9<br />

hành vi cụ thể và các hành vi khác,<br />

mức phạt cụ thể đối với hành vi<br />

thông thầu đã được quy định chi tiết<br />

tại Luật Cạnh <strong>tranh</strong> và Nghị định số<br />

<strong>12</strong>0/2005/NĐ-CP. Cụ thể, có 3 hình<br />

thức xử lý vi phạm hành vi hạn chế<br />

cạnh <strong>tranh</strong>: phạt tiền (tối đa 10%<br />

tổng doanh thu của các doanh<br />

nghiệp vi phạm trong năm tài chính<br />

trước năm thực hiện hành vi vi<br />

phạm); phạt bổ sung (tịch thu tang<br />

vật, lợi nhuận thu được từ hành vi<br />

phạm); biện pháp khắc phục hậu<br />

quả… Thời gian thụ lý hồ sơ, điều tra<br />

và xử lý vụ việc kéo dài tối đa 11<br />

tháng (7 tháng điều tra và 4 tháng<br />

cho 2 lần gia hạn nếu có).<br />

Đối với các quốc gia khác, hành vi<br />

thông thầu hay thông đồng đấu thầu<br />

(được xếp trong nhóm các hình thức<br />

thỏa thuận hạn chế cạnh <strong>tranh</strong>) diễn<br />

ra phổ biến khi luật pháp trong quá<br />

trình hoàn thiện còn có những kẽ hở.<br />

Hiện nhiều nước đã đưa hành vi<br />

thông thầu vào nhóm vi phạm có<br />

truy cứu trách nhiệm hình sự nếu tái<br />

phạm nhiều lần hoặc gây hậu quả<br />

nghiêm trọng chứ không đơn thuần<br />

xử phạt hành chính như trước.<br />

Đại diện Cục Quản lý đấu thầu, Bộ<br />

Kế hoạch và Đầu tư cũng đã trình bày<br />

những quy định về phòng, chống các<br />

hành vi vi phạm pháp luật trong đấu<br />

thầu. Đấu thầu phải dựa trên cơ sở<br />

khách quan, minh bạch, công bằng,<br />

cạnh <strong>tranh</strong> lành mạnh. Trên thực tế,<br />

trong những năm vừa qua, hoạt<br />

động đấu thầu đã diễn ra và ít nhiều<br />

mang trong nó những tiêu cực theo<br />

kiểu cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh,<br />

không đảm bảo sự công bằng giữa<br />

các nhà thầu. Để hạn chế tình trạng<br />

này, Luật Đấu thầu đã quy định về<br />

việc đảm bảo tính cạnh <strong>tranh</strong> khi quy<br />

định về các hành vi bị cấm trong đấu<br />

thầu. Điều <strong>12</strong> Luật Đấu thầu nêu rõ<br />

các hành vi này, đó là : Đưa, nhận hoặc<br />

đòi hỏi bất cứ thứ gì có giá trị của cá<br />

nhân và tổ chức có liên quan đến quá<br />

trình lựa chọn nhà thầu, dùng ảnh<br />

hưởng cá nhân để tác động, can<br />

thiệp, báo cáo sai, không trung thực<br />

làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà<br />

thầu; cấu kết thông đồng giữa bên<br />

mời thầu với nhà thầu, cơ quan quản<br />

lý nhà nước với bên mời thầu và với<br />

nhà thầu để thay đổi hồ sơ dự thầu,<br />

cố ý chia gói thầu thành nhiều gói<br />

thầu trái quy định, tiết lộ thông tin về<br />

đấu thầu.<br />

Về quá trình thực hiện, Luật quy<br />

định rõ về việc lựa chọn nhà thầu phải<br />

minh bạch qua các hình thức như:<br />

Đấu thầu rộng rãi, hạn chế chỉ định<br />

thầu hay tự thực hiện. Điều kiện phát<br />

hành hồ sơ mời thầu, phương thức<br />

đấu thầu, kế hoạch đấu thầu, thông<br />

báo mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển,<br />

thông báo mời thầu, danh sách nhà<br />

thầu tham gia đấu thầu, nguyên tắc<br />

đánh giá hồ sơ dự thầu...giai đoạn tiếp<br />

theo là tổ chức đấu thầu, phê duyệt<br />

và thẩm định kết quả đấu thầu, thông<br />

báo kết quả đấu thầu.<br />

Các đại biểu tham gia Hội thảo<br />

đánh giá cao những thông tin mà các<br />

diễn giả cung cấp và cho rằng, Luật<br />

Cạnh <strong>tranh</strong> nhìn chung còn tương đối<br />

khá mới mẻ so với đại bộ phận các cơ<br />

quan quản lý. Tuy nhiên, chủ đề Hội<br />

thảo “Quản lý nhà nước đối với hành<br />

vi thông thầu” bàn luận là khá thiết<br />

thực trong bối cảnh hiện nay. Một số<br />

ý kiến đại biểu cho rằng cần tăng<br />

cường hơn nữa vai trò phối hợp giữa<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> và Cục Quản<br />

lý đấu thầu, và các cơ quan liên quan<br />

khác nhằm tạo ra sự cạnh <strong>tranh</strong> công<br />

bằng, minh bạch trong đấu thầu.<br />

Hội thảo đã kết thúc thành công<br />

tốt đẹp với rất nhiều thông tin bổ ích<br />

đối với các đại biểu tham gia hội thảo.<br />

Những kiến thức từ hội thảo sẽ là<br />

công cụ hữu ích giúp các đại biếu áp<br />

dụng trong quá trình thực thi pháp<br />

luật cạnh <strong>tranh</strong>.<br />

Với cơ quan quản lý cạnh <strong>tranh</strong>,<br />

những kinh nghiệm và ý kiến trao đổi<br />

tại hội thảo sẽ được ghi nhận và xem<br />

xét áp dụng vào quá trình xây dựng<br />

và hoàn thiện môi trường pháp luật<br />

cạnh <strong>tranh</strong> nói riêng và pháp luật nói<br />

chung trong thời gian tới.<br />

miNH đẠT<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 9<br />

Số 26 - 2011


HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ<br />

Kiểm soát các hoạt động<br />

mua bán sáp nhập -<br />

Kinh nghiệm của Thụy Sỹ<br />

Trong thời gian qua, các hoạt<br />

động mua bán và sáp nhập<br />

doanh nghiệp đã diễn ra rất sôi<br />

động tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều<br />

doanh nghiệp vẫn chưa hiểu hết về<br />

pháp luật điều chỉnh các hoạt động<br />

tập trung kinh tế của doanh nghiệp.<br />

Để giúp các doanh nghiệp nâng cao<br />

kiến thức về pháp luật liên quan đến<br />

các hoạt động trên, Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong>, Bộ Công Thương đã phối hợp<br />

với Ủy ban Cạnh <strong>tranh</strong> Thụy Sỹ tổ<br />

chức Hội thảo "Kiểm soát các hoạt<br />

động mua bán sáp nhập - Kinh<br />

nghiệm của Thụy Sỹ"<br />

Tham dự Hội thảo về phía Cục<br />

quản lý cạnh <strong>tranh</strong> có sự tham dự của<br />

ông Bạch Văn Mừng, Cục trưởng Cục<br />

Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>, ông Vũ Bá Phú,<br />

Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> với tư cách là chủ tọa hội thảo,<br />

ông Cao Xuân Hiến, Ban điều tra các<br />

vụ việc hạn chế cạnh <strong>tranh</strong>, ông Bùi<br />

Nguyễn Anh Tuấn, Ban giám sát cạnh<br />

<strong>tranh</strong>. Về phía cơ quan cạnh <strong>tranh</strong><br />

Thụy Sỹ có ông Rafael Corazza, Phó<br />

Chủ tịch Ủy ban cạnh <strong>tranh</strong> Thụy Sỹ,<br />

ông Marc Schroeder, Điều tra viên cao<br />

cấp, Ủy ban Cạnh <strong>tranh</strong> Thụy Sỹ, cùng<br />

đông đảo các đại biểu là đại diện của<br />

các Ban/Ngành, Công ty Luật, Công ty<br />

Kiểm toán, Công ty Chứng khoán, các<br />

doanh nghiệp và các cơ quan truyền<br />

thông.<br />

Theo ông Rafael Corazza, qua<br />

nghiên cứu các báo cáo về tình hình<br />

M&A cũng như tốc độ phát triển kinh<br />

tế tại Việt Nam, có thể nhận định: xu<br />

thế M&A tại Việt Nam sẽ phát triển<br />

mạnh trong thời gian tới. Tỷ lệ doanh<br />

nghiệp nước ngoài mua lại doanh<br />

nghiệp trong nước sẽ tăng lên và xu<br />

hướng thâu tóm cũng sẽ phát triển<br />

mạnh.<br />

Bốn hình thức M&A được biết<br />

nhiều nhất trên thế giới là mua lại, hợp<br />

nhất, sáp nhập và liên doanh. Tùy theo<br />

thị phần sau sáp nhập mà người ta xác<br />

định vụ M&A thuộc hình thức nào và<br />

có vi phạm luật định hay không.<br />

Theo ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn,<br />

Ban giám sát – Quản lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>: Số vụ M&A ở<br />

Việt Nam tăng nhanh qua các năm:<br />

2006 (38 vụ); 2007 (108 vụ); 2008 (146<br />

vụ); 2009 (295 vụ) và năm 2010 là 345<br />

vụ. Về quy mô giao dịch, tuy có sự<br />

giảm sút trong năm 2008-2009 do<br />

khủng hoảng tài chính toàn cầu,<br />

nhưng năm 2010 cũng đã vượt lên<br />

1,75 tỉ USD. Về nhóm ngành có hoạt<br />

động M&A ở Việt Nam, các ngành<br />

công nghiệp, năng lượng, tài chính,<br />

nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng<br />

(chiếm 2/3 số vụ M&A) đều có các vụ<br />

sáp nhập quy mô lớn. Tuy nhiên phần<br />

đa các vụ này đều có thị phần kết hợp<br />

nhỏ hơn 30%, nên không thuộc đối<br />

tượng kiểm soát của Luật Cạnh <strong>tranh</strong>.<br />

Đặc điểm M&A tại Việt Nam là có<br />

sự tham gia mạnh của các nhà đầu tư<br />

nước ngoài; giao dịch quy mô thường<br />

nhỏ (35% số vụ dưới 5 triệu USD và<br />

55% số vụ dưới 20 triệu USD). Số vụ<br />

doanh nghiệp Việt Nam đứng ra thâu<br />

tóm và bị mua là tương đương (tỉ lệ<br />

40 – 40).<br />

Các đại biểu tham gia hội thảo<br />

đánh giá cao những thông tin, kinh<br />

nghiệm mà cơ quan cạnh <strong>tranh</strong> Thụy<br />

Sỹ cung cấp, đồng thời khẳng định<br />

các vấn đề bàn luận trong Hội thảo là<br />

khá thiết thực trong bối cảnh hiện<br />

nay. Những kiến thức từ hội thảo sẽ là<br />

công cụ hữu ích giúp các đại biếu áp<br />

dụng trong quá trình thực thi pháp<br />

luật cạnh <strong>tranh</strong>.<br />

miNH đẠT.<br />

Năm 1983 Liên hợp quốc đã chính<br />

thức tuyên bố lấy ngày 15 tháng 3<br />

hàng năm là Ngày quyền của người<br />

tiêu dùng thế giới và kêu gọi các quốc gia<br />

trên thế giới cùng nhau hành động để bảo<br />

vệ các quyền cơ bản của người tiêu dùng.<br />

Ngày 15 tháng 3 năm 2011, Cục Quản<br />

lý cạnh <strong>tranh</strong> Bộ Công Thương phối hợp<br />

với UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức<br />

hội thảo nhân ngày “Quyền của người tiêu<br />

dùng thế giới 15 tháng 3”<br />

Đến tham dự hội thảo có ông Lê Danh<br />

Vĩnh - Thứ trưởng thường trực Bộ Công<br />

Thương, Ông Bạch Văn Mừng - Cục Trưởng<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>, bà Nguyễn Thị<br />

Hồng - Phó Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí<br />

Minh. Các diễn giả gồm đại diện lãnh đạo<br />

Sở Công Thương, đại diện Hiệp hội các<br />

doanh nghiệp, Công ty Vissan, siêu thị<br />

SaiGon Coopmart, Hội Liên hiệp phụ nữ,<br />

Ban Quản Lý chợ Bến Thành cùng đông<br />

đảo các đại biểu là đại diện các Ban, Ngành<br />

có liên quan khác và các cơ quan truyền<br />

thông tại thành phố Hồ Chí Minh đã đến<br />

dự đông đủ.<br />

Phát biểu khai mạc tại Hội thảo, Thứ<br />

trưởng Lê Danh Vĩnh đã nêu ra 8 quyền cơ<br />

bản của Người tiêu dùng trên thế giới theo<br />

hướng dẫn của Liên hợp quốc. Nhân buổi<br />

mít tinh kỷ niệm Ngày Quyền của người<br />

tiêu dùng thế giới năm nay, Thứ trưởng đã<br />

10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo<br />

“ Ngày quyền của người tiêu dùng thế giới 15 tháng 3”<br />

kêu gọi các tổ chức, cá nhân có liên<br />

quan, cộng đồng doanh nghiệp và<br />

toàn xã hội cùng nhau hành động để<br />

bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng,<br />

giúp cho hoạt động bảo vệ người tiêu<br />

dùng của chúng ta ngày càng đạt<br />

được nhiều kết quả hơn nữa.<br />

Ông Bạch Văn Mừng, Cục Trưởng<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> đã có bài giới<br />

thiệu khái quát về Luật Bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) cũng<br />

như những điểm mới trong luật so với<br />

Pháp lệnh BVQLNTD 1999 nhằm nâng<br />

cao ý thức cho các doanh nghiệp<br />

cũng như người tiêu dùng hơn nữa<br />

trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích<br />

chính đáng của người tiêu dùng cũng<br />

như các doanh nghiệp làm ăn chân<br />

chính.<br />

Đại diện của UBND và Sở Công<br />

Thương Tp. Hồ Chí Minh cũng đã nêu<br />

ra những quan điểm và quyết tâm<br />

của mình trong việc đẩy mạnh các<br />

hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tại<br />

Tp. Hồ Chí Minh. Các doanh nghiệp<br />

như Công ty Vissan, Siêu thị SaiGon<br />

Coopmart, Hiệp hội các doanh nghiệp<br />

cũng đưa ra những cam kết của mình<br />

trong việc đẩy mạnh các hoạt động sản<br />

xuất, kinh doanh và phục vụ người tiêu<br />

dùng ngày càng tốt hơn nữa. Vấn đề ổn<br />

định trật tự tại các khu vực chợ cũng là<br />

vấn đề nổi cộm hiện nay, đại diện Ban<br />

Quản lý Chợ Bến Thành cũng đã có<br />

những chia sẻ và quyết tâm thực hiện tốt<br />

việc ổn định trật tự khu vực chợ để đáp<br />

ứng tốt hơn nữa nhu cầu mua bán an<br />

toàn của người tiêu dùng.<br />

Hội thảo kỷ niệm “Ngày Quyền của<br />

người tiêu dùng Thế giới” nhận được sự<br />

ủng hộ và tham dự đầy đủ của đại diện<br />

các Ban/Ngành cũng như đại điện của<br />

người tiêu dùng tại thành phố Hồ chí<br />

Minh đã chứng tỏ rằng hoạt động bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng đang ngày<br />

càng trở thành vấn đề được cả cộng đồng<br />

xã hội đặc biệt quan tâm.<br />

mAi Hà<br />

Khóa đào tạo “ Một số vấn đề cạnh <strong>tranh</strong> không lành<br />

mạnh và bảo vệ người tiêu dùng”<br />

Từ ngày 16 đến 18 tháng 3 năm<br />

2011, Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> - Bộ<br />

Công Thương phối hợp với Cục<br />

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà<br />

Lan tổ chức khóa đào tạo “Một số vấn<br />

đề cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh và bảo<br />

vệ người tiêu dùng” tại thành phố Vũng<br />

Tàu.<br />

Tham dự khóa đào tạo này có các<br />

chuyên gia của Cục Bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng Hà Lan, ông Bạch Văn<br />

Mừng, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong>, các chuyên viên của Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong> cùng các đại biểu là đại<br />

diện của Sở Công Thương các tỉnh<br />

thành phía Nam.<br />

Tại khóa đào tạo, để giúp cho hai<br />

bên có thêm sự hiểu biết luật pháp về<br />

bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam<br />

và Hà Lan, về phía Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> ông Nguyễn Văn Thành, Phó<br />

Trưởng Ban Bảo vệ người tiêu dùng đã<br />

giới thiệu với các chuyên gia Hà Lan<br />

cũng như các đại biểu tham dự khái<br />

quát nội dung của Luật Bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng đã được Quốc hội<br />

thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010,<br />

đồng thời ông Thành cũng nêu và giải<br />

thích rõ những điểm mới trong luật so<br />

với Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng 1999. Dựa trên những thông<br />

tin đó các chuyên gia Hà Lan cũng đã<br />

cung cấp thông tin về các biện pháp<br />

thực thi Luật dựa trên kinh nghiệm sẵn<br />

có của Hà Lan, đồng thời chia sẻ những<br />

kinh nghiệm phân loại các vụ việc vi<br />

phạm quyền lợi người tiêu dùng và các<br />

công cụ xử lý vụ việc tùy theo mức độ,<br />

tính chất của vụ việc. Công tác bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng chỉ có thể<br />

thực hiện tốt khi người tiêu dùng được<br />

trao quyền, họ được tự hành động, tự<br />

lên tiếng khi quyền lợi của mình bị xâm<br />

phạm, để họ trở thành “tai – mắt” của<br />

các cơ quan Quản lý Nhà nước.<br />

Khóa học cũng đề cập tới các điều<br />

khoản không lành mạnh trong hợp<br />

đồng ký kết giữa người tiêu dùng và<br />

doanh nghiệp, đó là những hành vi gây<br />

ảnh hưởng đến quyền lợi của người<br />

tiêu dùng mà họ thường không được<br />

biết hoặc không hiểu hết được những<br />

điều khoản ghi trong hợp đồng<br />

(thường là những hợp đồng mẫu mà<br />

người tiêu dùng khó tác động đến, khó<br />

thay đổi được nội dung).<br />

Khóa đào tạo đã diễn ra 3 ngày<br />

trong không khí sôi nổi hưởng ứng của<br />

các học viên cũng như sự chia sẻ nhiệt<br />

tình của các giáo viên – chuyên gia Hà<br />

Lan. Trên tinh thần trao đổi và giao lưu,<br />

khóa đào tạo đã mang lại rất nhiều<br />

kiến thức và kinh nghiệm quý báu để<br />

hai bên hiểu thêm về nhau, cũng như<br />

giúp cho công tác bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng tại Việt Nam có thêm<br />

niềm tin và định hướng phát triển.<br />

mAi Hà<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 11<br />

Số 26 - 2011


vấN Đề - Sự KIệN<br />

THÔNG CáO BáO CHÍ<br />

về các sự cố liên quan đến chất lượng xe Toyota của Công ty ô tô Toyota việt Nam<br />

Trong thời gian vừa quan, các<br />

phương tiện thông tin đại chúng đã<br />

phản ánh về chất lượng của xe của<br />

Công ty Toyota Việt Nam (TMV). Ngay<br />

khi nhận được thông tin từ các<br />

phương tiện thông tin đại chúng, Cục<br />

Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>, với tư cách là cơ<br />

quan giúp Bộ trưởng Bộ Công<br />

Thương thực hiện chức năng quản lý<br />

nhà nước về bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng, đã tiến hành các buổi làm<br />

việc với đại diện của Công ty ô tô Toyota<br />

Việt Nam để làm rõ những vấn đề<br />

nói trên. Đồng thời, Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> cũng đã phối hợp với các cơ<br />

quan nhà nước có liên quan tiến<br />

hành xem xét vụ việc để xử lý theo<br />

quy định của pháp luật.<br />

Theo yêu cầu của Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong>, Công ty ô tô Toyota Việt Nam đã<br />

giải trình những vấn đề liên quan đến<br />

các sự cố mà các phương tiện thông<br />

tin đại chúng đã nêu, cụ thể là:<br />

1. đối với các sự cố liên<br />

quan đến xe inova và Fortuner<br />

Sau khi làm rõ những vấn đề liên<br />

quan đến sự cố, bao gồm: áp suất dầu<br />

phanh xi lanh phanh bánh sau cao<br />

hơn tiêu chuẩn, bu lông bắt móc neo<br />

chân ghế bị giảm lực xiết và xiết bu<br />

lông Camber khi xe không ở trạng<br />

thái tiêu chuẩn, Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> đã yêu cầu phía TMV thực hiện<br />

những biện pháp cần thiết để bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng. Ngày 15<br />

tháng 4 năm 2011, Tổng Giám đốc<br />

TMV là ông Akito Tachibana đã có<br />

buổi làm việc với Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> để báo cáo về chương trình<br />

khắc phục sự cố nói trên từ ngày 18<br />

tháng 4 năm 2011 tại tất cả các đại lý<br />

của TMV trên toàn quốc. Cụ thể như<br />

sau:<br />

a) Kiểm tra áp suất dầu phanh xi lanh phanh bánh sau xe Innova J:<br />

Loại xe<br />

dải số viN<br />

Wmi vdS viS<br />

Từ<br />

đến<br />

Số lượng<br />

xe<br />

innova (J) RL4 TGN40 0A9051674 #A9060074 167<br />

dải số viN<br />

Loại xe Wmi vdS viS<br />

Số lượng xe<br />

Từ đến<br />

innova (J) RL4 TGN40 069000005 #A9060091 6131<br />

innova (G) RL4 TGN40 069200007 #A9302522 42.713<br />

53.280<br />

innova (S) RL4 TGN40 099259<strong>12</strong>6 #A9302424 1095<br />

innova (V) RL4 TGN40 089250943 #A9302455 3341<br />

Thời gian sản<br />

xuất<br />

Từ ngày 19/1/2010<br />

đến ngày<br />

24/11/2010<br />

Thời gian sản<br />

xuất<br />

Từ ngày<br />

26/<strong>12</strong>/2005 đến<br />

ngày 23/<strong>12</strong>/2010<br />

Fortuner G RL4 KUN60L 094000006 #A4011180 5216<br />

Từ ngày<br />

16/2/2009 đến<br />

<strong>12</strong>.423<br />

ngày 23/<strong>12</strong>/2010<br />

Từ ngày<br />

Fortuner V RL4 TGN51L 099000005 #A9011050 7207<br />

16/2/2009 đến<br />

ngày 23/<strong>12</strong>/2010<br />

Tổng cộng 65.703<br />

c) Kiểm tra và xiết lại bu lông Camber xe Innova:<br />

dải số viN<br />

Loại xe Wmi vdS viS<br />

Số lượng xe<br />

Từ đến<br />

innova (J) RL4 TGN40 069000005 #69000349 349<br />

innova (G) RL4 TGN40 069200007 #69207045 7021<br />

* Chú thích: # bao gồm tất cả các ký tự số hoặc chữ ở vị trí đó<br />

b) Kiểm tra lực xiết bu lông bắt móc neo chân ghế sau xe Innova và Fortuner<br />

(mới bổ sung thêm xe Fortuner):<br />

* Chú thích: # bao gồm tất cả các ký tự số hoặc chữ ở vị trí đó<br />

7.370<br />

Thời gian sản<br />

xuất<br />

Từ ngày<br />

26/<strong>12</strong>/2005 đến<br />

ngày 13/10/2006<br />

Từ ngày<br />

26/<strong>12</strong>/2005 đến<br />

ngày 13/10/2006<br />

* Chú thích: # bao gồm tất cả các ký tự số hoặc chữ ở vị trí đó<br />

2. đối với sự cố liên quan<br />

đến xe Camry<br />

Theo báo cáo của TMV thì một<br />

trong sáu Bu lông bắt đòn treo phía<br />

trước của một số xe Camry có thể đã<br />

bị xiết với lực quá tiêu chuẩn. Trường<br />

hợp xấu nhất bu lông có thể bị biến<br />

dạng và gẫy. Nguyên nhân của sự cố<br />

này là do thông báo thay đổi về lực<br />

xiết bu lông từ Tập đoàn Toyota<br />

Motor Nhật Bản (TMC) không được<br />

cập nhật kịp thời trong quá trình lắp<br />

ráp. Sự cố nảy ảnh hưởng đến 278 xe<br />

Camry nằm trong dải số khung sau:<br />

- Camry 3.5: XXB6001801 –<br />

XXB6001810<br />

- Camry 2.4: XXB6008875 –<br />

XX6009175<br />

Thời gian sản xuất từ ngày 28<br />

tháng 01 năm 2011 đến 23 tháng 3<br />

năm 2011. Phương án mà TMV đưa ra<br />

để khắc phục sự cố này là thay mới<br />

bu lông đối với những xe nói trên.<br />

Tại các buổi làm việc, Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong> đã yêu cầu TMV phải kiểm<br />

tra lại toàn bộ quy trình sản xuất,<br />

quản lý chất lượng của mình để bảo<br />

đảm những sự cố tương tự không<br />

xẩy ra trong thời gian tới cũng như<br />

bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng<br />

Việt Nam. TMV cam kết sẽ tuân thủ<br />

những yêu cầu mà Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> đưa ra và mong nhận được sự<br />

cảm thông, chia sẻ từ người tiêu<br />

dùng.<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> đề nghị<br />

người tiêu dùng đang sử dụng xe của<br />

TMV thuộc diện sửa chữa nói trên<br />

liên hệ trực tiếp với các Đại lý của<br />

TMV để được tư vấn và sửa chữa. Cục<br />

Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> cũng đề nghị các<br />

phương tiện thông tin đại chúng<br />

phối hợp đăng tải thông tin tới người<br />

tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi chính<br />

đáng của người tiêu dùng.<br />

văN THàNH<br />

<strong>12</strong> CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


Năm 2010, Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> đã tiến hành điều tra 28<br />

vụ việc cạnh <strong>tranh</strong> không lành<br />

mạnh. Trong đó, có 26 vụ việc do Cục<br />

khởi xướng điều tra và 02 vụ việc điều<br />

tra dựa trên căn cứ tiếp nhận đơn<br />

khiếu nại của doanh nghiệp (liên<br />

quan đến chỉ dẫn gây nhầm lẫn và<br />

gièm pha doanh nghiệp khác), cụ thể<br />

như sau: 21 vụ việc quảng cáo nhằm<br />

cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh; 03 vụ<br />

việc bán hàng đa cấp bất chính; 02 vụ<br />

việc khuyến mại nhằm cạnh <strong>tranh</strong><br />

không lành mạnh; 01 vụ việc chỉ dẫn<br />

gây nhầm lẫn và 01 vụ việc gièm pha<br />

doanh nghiệp khác.<br />

Trong tổng số 28 vụ việc được<br />

điều tra năm 2010, Cục đã kết thúc<br />

điều tra và ra quyết định xử lý đối với<br />

23 vụ, đình chỉ điều tra 03 vụ việc do<br />

kết quả điều tra sơ bộ cho thấy chưa<br />

đủ căn cứ kết luận Bên bị điều tra đã<br />

thực hiện hành vi vi phạm quy định<br />

của Luật Cạnh <strong>tranh</strong>, 02 vụ đang trong<br />

giai đoạn điều tra chính thức (chưa ra<br />

quyết định xử lý cuối cùng). Trong<br />

năm 2010, Cục đã ra quyết định xử lý<br />

vụ việc đối với 25 vụ việc với tổng số<br />

tiền phạt là hơn 1 tỷ đồng (trong có 02<br />

vụ việc ban đã bắt đầu điều tra từ năm<br />

2009).<br />

Ngoài những vụ việc đã tiến hành<br />

điều tra theo quy định của pháp luật<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, trong năm 2010, qua rà<br />

soát hoạt động cạnh <strong>tranh</strong> của các<br />

doanh nghiệp trên thị trường, Cục đã<br />

tiến hành điều tra tiền tố tụng đối với<br />

35 doanh nghiệp liên quan đến hoạt<br />

động khuyến mại, quảng cáo sản<br />

phẩm đã và đang được một số công<br />

ty trên địa bàn Hà Nội và TP.Hồ Chí<br />

Minh thực hiện (thực phẩm chức<br />

năng, điều hòa, tủ lạnh, bột nêm, mỳ<br />

ăn liền....). Trong đó, 32 vụ việc do Cục<br />

khởi xướng điều tra tiền tố tụng, 03 vụ<br />

việc điều tra tiền tố tụng theo đơn<br />

khiếu nại của doanh nghiệp. Tuy<br />

nhiên, do bên khiếu nại không cung<br />

cấp đủ thông tin tài liệu theo yêu cầu<br />

Hoạt động điều tra xử lý các hành<br />

vi cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh<br />

trong năm 2010<br />

nên Cục đã không tiến hành điều tra<br />

theo thủ tục tố tụng cạnh <strong>tranh</strong>. Phần<br />

lớn các vụ việc do Cục khởi xướng<br />

điều tra tiền tố tụng đều là những vụ<br />

việc có dấu hiệu vi phạm khá rõ ràng,<br />

các vụ việc này sẽ được tiếp tục xem<br />

xét và chuyển sang điều tra theo quy<br />

định của pháp luật tố tụng cạnh <strong>tranh</strong><br />

trong thời gian tới.<br />

Các dạng hành vi bị Cục xử lý vi<br />

phạm trong năm 2010 khá đa dạng,<br />

bao gồm quảng cáo nhằm cạnh <strong>tranh</strong><br />

không lành mạnh, bán hàng đa cấp<br />

bất chính, khuyến mại nhằm cạnh<br />

<strong>tranh</strong> không lành mạnh, chỉ dẫn gây<br />

nhầm lẫn, gièm pha nói xấu doanh<br />

nghiệp khác. Dạng hành vi vi phạm<br />

phổ biến nhất trong năm 2010 là<br />

hành vi quảng cáo nhằm cạnh <strong>tranh</strong><br />

không lành mạnh, cụ thể là quảng cáo<br />

sai sự thật, quảng cáo gây nhầm lẫn<br />

cho khách hàng về tính năng công<br />

dụng của sản phẩm.<br />

Năm 2010, Cục tập trung rà soát<br />

mảng quảng cáo các sản phẩm điện<br />

tử. Thực tế, cho thấy để tạo lợi thế<br />

cạnh <strong>tranh</strong> trên thị trường, nhiều<br />

hãng sản xuất đồ điện lạnh nổi tiếng<br />

đã quảng cáo các sản phẩm của mình<br />

với những tính năng ưu việt như tiết<br />

kiệm điện 50-60% so với điều hòa<br />

thông thường, diệt/vô hiệu hóa vi<br />

khuẩn virus lên tới 99,9%,... Các thông<br />

điệp quảng cáo mang tính chất so<br />

sánh với các loại sản phẩm thông<br />

thường dễ gây hiểu nhầm cho người<br />

tiêu dùng. Bên cạnh đó, quá trình điều<br />

tra cho thấy các tính năng diệt/vô<br />

hiệu hóa các vi khuẩn và virus là<br />

không hoàn toàn chính xác. Kết quả<br />

báo cáo thí nghiệm cho thấy các sản<br />

phẩm chỉ diệt được một số loại vi<br />

khuẩn và virus nhất định (thường là vi<br />

khuẩn gây bệnh tiêu chảy Ecoli) mà<br />

không diệt/vô hiệu hóa được tất cả<br />

các loại vi khuẩn và virus như được<br />

quảng cáo. Bên cạnh đó, mặc dù các<br />

báo cáo thí nghiệm do các công ty<br />

cung cấp có độ tin cậy cao bởi các thí<br />

nghiệm đều được thực hiện tại các<br />

Viện nghiên cứu có uy tín tại Nhật Bản,<br />

Hàn Quốc… nhưng về bản chất, kết<br />

quả của các báo cáo thí nghiệm chỉ có<br />

giá trị ghi nhận công dụng của mẫu<br />

sản phẩm được thử nghiệm, không có<br />

giá trị với các mẫu khác. Điều kiện<br />

thực hiện thí nghiệm tại các nước này<br />

cũng khác xa so với điều kiện thực tế<br />

vận hành sản phẩm tại Việt Nam (khác<br />

nhau về nhiệt độ, điều kiện thí<br />

nghiệm, diện tích phòng, thời gian<br />

vận hành…). Vì vậy, thông điệp quảng<br />

cáo trên các phương tiện thông tin đại<br />

chúng cần đầy đủ để đưa tới người<br />

tiêu dùng các nội dung chính xác<br />

nhất. Một thông tin không đầy đủ<br />

cũng có thể tạo ra nhiều cách hiểu<br />

khác nhau, gây nhầm lẫn. Có thể nói,<br />

so với năm 2009, tổng số vụ việc cạnh<br />

<strong>tranh</strong> được điều tra theo thủ tục tố<br />

tụng cạnh <strong>tranh</strong> đã tăng lên gấp đôi.<br />

Đây thực sự là một tín hiệu đáng<br />

mừng, điều này chứng tỏ hiệu quả<br />

thực thi pháp luật về chống các hành<br />

vi cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh đã<br />

tăng lên đáng kể.<br />

Trong thời gian tới, số lượng các<br />

vụ việc cạnh <strong>tranh</strong> không lành mạnh<br />

do Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> tiếp nhận<br />

và xem xét xử lý dự kiến sẽ tăng lên<br />

đáng kể. Môi trường cạnh <strong>tranh</strong> càng<br />

ngày càng trở nên khốc liệt, các<br />

doanh nghiệp sẽ tìm kiếm các biện<br />

pháp cạnh <strong>tranh</strong> mạnh mẽ hơn, có<br />

thể dẫn đến các hành vi cạnh <strong>tranh</strong><br />

không lành mạnh. Mặt khác, với việc<br />

mở cửa nhiều ngành, lĩnh vực kinh<br />

doanh để đáp ứng các cam kết của<br />

nước ta trong quá trình hội nhập kinh<br />

tế quốc tế, các doanh nghiệp, tập<br />

đoàn nước ngoài sẽ tham gia sâu rộng<br />

hơn vào đời sống kinh tế trong nước,<br />

từ đó có thể xuất hiện các dạng thức<br />

cạnh <strong>tranh</strong> mới, đòi hỏi cơ quan quản<br />

lý có sự nghiên cứu, đánh giá cả hai<br />

mặt ảnh hưởng tích cực, tiêu cực và đề<br />

xuất các biện pháp điều chỉnh nếu<br />

cần thiết.<br />

HOàNG THị THU TRANG<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 13<br />

Số 26 - 2011


vấN Đề - Sự KIệN<br />

Kết quả cuối cùng đợt rà soát thuế<br />

chống bán phá giá lần thứ 6 (pOR6)<br />

đối với mặt hàng cá tra-basa<br />

nhập khẩu từ việt Nam<br />

Kết quả cuối cùng đợt rà soát<br />

thuế chống bán phá giá lần thứ<br />

6 (POR6) đối với mặt hàng cá<br />

tra-basa nhập khẩu từ Việt Nam.<br />

Ngày 15 tháng 3 năm 2011, Bộ<br />

Thương mại Hoa Kỳ (USDOC) đã<br />

thông báo kết quả cuối cùng giai<br />

đoạn rà soát hành chính thuế chống<br />

bán phá giá (CBPG) lần thứ 6 giai<br />

đoạn từ ngày 01/8/2008 đến<br />

31/7/2009 (POR6) đối với mặt hàng cá<br />

tra-basa nhập khẩu từ Việt Nam.<br />

Trong đợt<br />

rà soát này, đã<br />

có 05 doanh<br />

nghiệp được chọn<br />

làm bị đơn bắt buộc<br />

gồm: Vinh Hoan, Vinh<br />

Quang, Agrifish, ESS LLC,<br />

South Vina. Đây là những<br />

doanh nghiệp Việt Nam có lượng<br />

xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ trong<br />

giai đoạn rà soát nêu trên.<br />

Trước đó vào ngày 15 tháng 9<br />

năm 2010, DOC đã công bố kết quả<br />

sơ bộ của đợt rà soát hành chính lần<br />

thứ 6 nêu trên, với lý do số liệu về<br />

quốc gia thay thế là Bangladesh đã<br />

không còn cập nhật, không còn<br />

chính xác nên DOC đã lựa chọn<br />

Philippines làm quốc gia thay thế.<br />

Chính vì vậy mức thuế suất chống<br />

bán phá giá đối với sản phẩm cá trabasa<br />

nhập khẩu từ Việt Nam tăng tới<br />

130%.<br />

Tuy nhiên, trong quá trình điều<br />

tra cuối cùng của giai đoạn POR6, các<br />

doanh nghiệp xuất khẩu cá tra – basa,<br />

hiệp hội VASEP và Chính phủ Việt<br />

Nam đã nỗ lực thực hiện các công<br />

việc vận động, thu thập và cung cấp<br />

dữ liệu, số liệu về các giá trị thay thế<br />

mới, cập nhật của Bangladesh và các<br />

tài liệu chứng minh liên quan cần<br />

thiết khác cho DOC trong giai đoạn<br />

điều tra cuối cùng này. Căn cứ vào các<br />

bản giải trình, tài liệu chứng minh, nội<br />

dung <strong>tranh</strong> luận tại phiên điều trần<br />

của phía Việt Nam, DOC đã quyết<br />

định sử dụng Bangladesh là nước<br />

thay thế để tính toán biên độ phá giá<br />

đối với mặt hàng cá tra-basa của Việt<br />

Nam.<br />

Theo đó, mức thuế CBPG của các<br />

công ty thuộc đối tượng của giai<br />

đoạn POR6 này đều giảm một cách<br />

đáng kể so với mức thuế CBPG sơ bộ<br />

mà DOC đã công bố trước đó.<br />

Mức thuế suất cụ thể với từng<br />

doanh nghiệp như sau:<br />

doanh nghiệp Kết quả sơ bộ Kết quả cuối cùng<br />

Biên độ phá giá trung bình (USd/kg)<br />

Vinh Hoan 4,22 0,00<br />

Vinh Quang 2,44 0,00<br />

Agifish 4,22 0,02<br />

ESS LLC 4,22 0,02<br />

South Vina 4,22 0,02<br />

CL-Fish (nhà xuất khẩu mới) 0,00<br />

Mức thuế chung 2,11 2,11<br />

(Ban phòng vệ thương mại – Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>)<br />

Các thương vụ<br />

Tiếp nối năm 2010, hoạt động mua bán<br />

sáp nhập tiếp tục diễn ra sôi động trong<br />

các tháng đầu năm 2011.<br />

Thiên minh bỏ hơn 45 triệu đô<br />

la mua lại chuỗi khách sạn victoria<br />

Đây là thương vụ M&A lớn nhất được<br />

công bố trong thời gian qua.<br />

CTCP Du lịch Thiên Minh đã chi 45 triệu<br />

USD để mua lại toàn bộ cổ phần của EEM<br />

Victoria (HK), trở thành chủ sở hữu của một<br />

hệ thống 6 khách sạn và resort mang<br />

thương hiệu Victoria tại Việt Nam và Campuchia.<br />

Thiên Minh hiện có vốn điều lệ 500 tỷ<br />

đồng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh<br />

khách sạn, dịch vụ lữ hành… Năm 2010,<br />

doanh thu của cả hệ thống Thiên Minh là<br />

800 tỷ đồng và được kỳ vọng tăng lên 1.000<br />

tỷ đồng vào năm nay.<br />

Kirin Holding mua lại công ty<br />

mẹ của iFS<br />

Đây là<br />

thương vụ<br />

M&A giữa hai<br />

pháp nhân<br />

nước ngoài.<br />

Tập đoàn<br />

đồ uống của<br />

Nhật Bản<br />

Kirin Holdings<br />

thông<br />

báo đã mua<br />

lại toàn bộ cổ<br />

phần của<br />

Trade Ocean<br />

Holdings –<br />

công ty mẹ nắm 57,25% cổ phần của CTCP<br />

Thực phẩm quốc tế (iFS). Kirin đồng thời<br />

mua toàn bộ cổ phần tại công ty bánh kẹo<br />

và đồ uống Wonderfarm Biscuits & Confectionery,<br />

công ty đang nắm quyền sở hữu trí<br />

tuệ tại interfood.<br />

Giá trị của thương vụ không được công<br />

bố. Giá iFS hiện đã tăng gấp rưỡi so với cuối<br />

năm 2010.<br />

Một thương vụ mua bán cổ phần giữa<br />

các doanh nghiệp đồ uống khác là Tập đoàn<br />

Diageo dự định bỏ ra hơn 50 triệu USD để<br />

mua lại 25% cổ phần của CTCP Cồn rượu Hà<br />

Nội (Halico) từ quỹ VOF thuộc VinaCapital.<br />

Mức ra này cao hơn rất nhiều so với giá giao<br />

dịch hiện tại của Halico.<br />

FpT sáp nhập 3 công ty thành<br />

viên<br />

Đầu tháng Tư, Tập đoàn FPT đã công bố<br />

hủy bỏ kế hoạch mua cổ phần của EVN Telecom<br />

(theo phương án đã được phê duyệt thì<br />

14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


M&A nổi bật<br />

đầu năm 2011<br />

FPT và FPT Telecom sẽ nắm 49% cổ phần<br />

của EVN Telecom).<br />

Tổng giám đốc FPT Trương Đình Anh<br />

cho biết công ty sẽ tìm kiếm cơ hội đầu<br />

tư vào doanh nghiệp viễn thông khác,<br />

có thể là S-Fone. Đồng thời FPT cũng<br />

quyết định sẽ trình ĐHCĐ phương án<br />

sáp nhập 3 công ty con vào công ty mẹ.<br />

Theo đó, FPT sẽ phát hành cổ phiếu để<br />

hoán đổi lấy cổ phiếu của FPT Software,<br />

FPT iS và FPT Trading.<br />

vinpearl sáp nhập 3 công<br />

ty liên kết<br />

Trong tháng 3, VPL đã hoàn thành<br />

việc phát hành hơn 25,5 triệu cổ phần để<br />

hoán đổi cổ phần của 3 công ty liên kết<br />

là Vincharm, Vinpearl Đà Nẵng và Vinpearl<br />

Hội An.<br />

Thành Thành Công đã hoàn<br />

tất việc chào mua công khai cổ<br />

phiếu NHS<br />

Như vậy Công ty CP Sản xuất<br />

Thương mại Thành Thành Công đang<br />

nắm quyền chi phối hoạt động của 2<br />

công ty mía đường đang niêm yết là<br />

Đường Ninh Hòa (NHS) và Bourbon Tây<br />

Ninh (SBT).<br />

m&A công ty chứng khoán<br />

Sau một thời gian dài hoạt động<br />

không hiệu quả, nhiều công ty chứng<br />

khoán đang tích cực tìm kiếm những<br />

nhà đầu tư mới để “thay tên, đổi chủ.”<br />

Đầu năm nay, Chứng khoán Standard đã<br />

đổi tên thành Chứng khoán Maritime<br />

Bank và Chứng khoán E-Việt đổi tên<br />

thành Chứng khoán Navibank. Cùng với<br />

việc đổi tên, các CTCK này cũng được<br />

tăng vốn và thay đổi ban lãnh đạo.<br />

iFC đẩy mạnh hoạt động<br />

Tổ chức tài chính quốc tế - iFC và quỹ<br />

cấp vốn cổ phần iFC đã ra 3.540 tỷ đồng<br />

mua 10% cổ phần của Vietinbank, tương<br />

ứng 168,58 triệu cổ phiếu với giá 21.000<br />

đồng. Đồng thời Vietinbank cũng nhận<br />

được một khoản vay từ tổ chức này.<br />

Bên cạnh việc mua 10% vốn của Vietinbank,<br />

Tổ chức này cũng đã mua lại<br />

40,5 triệu USD trái phiếu của ABBank.<br />

Trong đó 480 tỷ đồng trái phiếu chuyển<br />

đổi (khoảng 24,5 triệu USD), cho phép<br />

iFC sở hữu 10% vốn điều lệ sau khi<br />

chuyển đổi và 3<strong>12</strong> tỷ đồng (khoảng 16<br />

triệu USD) trái phiếu thường.<br />

Trong thương vụ Thiên Minh mua<br />

chuỗi khách sạn Victoria, iFC cũng tham<br />

gia với số tiền là <strong>12</strong> triệu USD.<br />

Các thương vụ khác:<br />

+ Chứng khoán FPT và Chứng khoán<br />

Dầu khí (PSi) bán cổ phần cho các công<br />

ty chứng khoán của Nhật Bản: FPTS bán<br />

20% cổ phần cho SBi Securities và PSi<br />

bán 15% cổ phần cho Nikko Cordial.<br />

+ Hãng đấu giá trực tuyến eBay<br />

thông báo mua 20% cổ phần của công<br />

ty PeaceSoft.<br />

+ Chứng khoán Hòa Bình (HBS)<br />

thông báo sẽ mua lại 51% vốn của CTCP<br />

Quản lý quỹ An Phú; Sacomreal (SCR)<br />

mua lại và nắm giữ hơn 88% vốn của<br />

May Tiến Phát...<br />

Lê NGUyễN (tổng hợp)<br />

Ủy ban Châu Âu chấm<br />

dứt áp thuế chống bán<br />

phá giá đối với giày<br />

mũ da xuất khẩu của<br />

việt Nam<br />

Ngày 16 tháng 03 năm 2011, Ủy<br />

ban Châu Âu (EC) đã ra thông<br />

báo số 2011/C 82/04 về việc<br />

chấm dứt áp dụng biện pháp chống<br />

bán phá giá 10% đối với giày mũ da<br />

nhập khẩu của Việt nam. Theo đó,<br />

thuế chống bán phá giá 10% đối với<br />

giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam sẽ<br />

chính thức chấm dứt từ ngày 31<br />

tháng 3 năm 2011.<br />

Thuế chống bán phá giá đối với<br />

giày mũ da xuất khẩu của Việt Nam<br />

được EC áp dụng chính thức từ ngày<br />

05 tháng 10 năm 2006. Trong thời<br />

gian được áp dụng, thuế chống bán<br />

phá giá đã gây ra nhiều khó khăn cho<br />

việc tiếp cận thị trường, mở rộng xuất<br />

khẩu giày mũ da của Việt Nam vào thị<br />

trường liên minh Châu Âu và ảnh<br />

hưởng tới công ăn, việc làm của<br />

người lao động Việt Nam, đặc biệt là<br />

lao động nữ.<br />

Bộ Công Thương hoan nghênh<br />

quyết định này của Ủy ban Châu Âu<br />

và cho rằng đây là một quyết định<br />

hợp lý, giúp tăng lợi ích và sự lựa<br />

chọn của người tiêu dùng Châu Âu<br />

đối với mặt hàng giày mũ da, đồng<br />

thời góp phần thúc đẩy sự phát triển<br />

quan hệ thương mại giữa Việt Nam và<br />

liên minh Châu Âu. Quyết định này<br />

của EU có ý nghĩa tích cực trong bối<br />

cảnh Việt Nam và EU đang xem xét<br />

tiến tới đàm phán Hiệp định thương<br />

mại tự do song phương.<br />

CHi mAi<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 15<br />

Số 26 - 2011


TRANG QUỐC TẾ<br />

JFTC tổ chức tham vấn<br />

đối với những thay đổi đề<br />

xuất cho quá trình kiểm<br />

soát hành vi sáp nhập<br />

Ngày 04 tháng 03 năm 2011, Ủy<br />

ban Thương mại công bằng<br />

Nhật Bản (JFTC ) đã tiến hành<br />

hai phiên tham vấn công khai đối với<br />

những thay đổi đề xuất liên quan đến<br />

cách cơ quan này tiến hành các rà soát<br />

kiểm tra hành vi sáp nhập.<br />

Phiên tham vấn đầu tiên liên quan<br />

tới một đề xuất thay đổi các quy định<br />

rà soát hành vi sáp nhập để các quy<br />

định này theo sát với thực tiễn quốc<br />

tế. Đề xuất này đặt ra mục tiêu giảm<br />

tổng số thời gian mà JFTC cần để đạt<br />

KFTC thông qua đề xuất sáp nhập<br />

mua lại Hana Financial Group của<br />

Ngân hàng Korea Exchange Bank<br />

Ngày 10 tháng 3 năm 2011, Ủy ban Thương mại công<br />

bằng Hàn Quốc (KFTC) đã chấp nhận đề xuất của<br />

Ngân hàng Korea Exchange Bank mua lại Hana Financial<br />

Group<br />

Hana Financial Group và Korea Exchange Bank là hai<br />

ngân hàng lớn thứ tư và năm trong lĩnh vực dịch vụ tín dụng<br />

thương mại tại Hàn Quốc. KFTC đã tiến hành xem xét và rà<br />

soát vụ việc một cách thận trọng đảm bảo rằng không có<br />

bất kỳ quan ngại nào có thể gây ra tác động hạn chế cạnh<br />

<strong>tranh</strong> đối với thị trường trao đổi ngoại tệ, khi thị phần kết<br />

hợp của các bên sáp nhập vượt quá 39%. Tuy nhiên, kết quả<br />

điều tra kết luận rằng những quan ngại về cạnh <strong>tranh</strong> sẽ<br />

không thể xảy ra do quá trình cạnh <strong>tranh</strong> trên thị trường rất<br />

khốc liệt giữa các ngân hàng chủ chốt hoạt động trong lĩnh<br />

vực này. KFTC cũng cân nhắc rằng giao dịch M&A này sẽ<br />

không ảnh hưởng đến thị trường huy động và tín dụng cho<br />

vay khi mà thị phần kết hợp giữa các công ty sáp nhập không<br />

vượt quá mức thị phần tương ứng 17,02 % và 13,24%.<br />

QUyẾT THắNG (Theo KFTC)<br />

được quyết định cuối cùng bằng cách<br />

bỏ đi quy trình tham vấn sơ bộ. Theo<br />

quy định hiện hành, giai đoạn tham<br />

vấn sơ bộ thường liên quan đến các<br />

cuộc rà soát kéo dài do JFTC tiến hành<br />

trước khi bắt đầu quy trình thông qua<br />

chính thức. Cơ quan này cũng đang<br />

đề xuất những thay đổi về bản chất<br />

của rà soát hành vi sáp nhập. Đề xuất<br />

được đưa ra là thay đổi hướng dẫn rà<br />

soát hành vi sáp nhập của JFTC theo<br />

đó sẽ coi trọng sự có mặt của cạnh<br />

<strong>tranh</strong> nước ngoài và hàng nhập khẩu<br />

trong các phân tích cạnh <strong>tranh</strong> cũng<br />

như áp lực cạnh <strong>tranh</strong> từ các thị<br />

trường của các nước xung quanh.<br />

Những đề xuất này được giới thiệu<br />

vào thời điểm JFTC sẽ tiến hành các<br />

cuộc rà soát sáp nhập giữa hai tập<br />

đoàn Kim loại Sumitomo (Sumitomo<br />

Metal industries) và Thép Nippon<br />

(Nippon Steel). Vụ sáp nhập này có<br />

thể dẫn đến việc chiếm vị trí đáng kể<br />

trong thị trường kết hợp nếu phân<br />

tích chỉ giới hạn ở Nhật Bản nhưng có<br />

thể sẽ không đáng lo ngại lắm nếu<br />

được phân tích trong bối cảnh thị<br />

trường thép toàn cầu.<br />

Đề xuất thứ hai là về việc sửa đổi<br />

quy định của JFTC về các thủ tục<br />

thông báo sáp nhập với mục đích<br />

xem xét lại phương pháp sử dụng khi<br />

tính toán doanh số bán tại thị trường<br />

nội địa và thị trường nước ngoài khi<br />

tính ngưỡng kiểm soát sáp nhập.<br />

QUyẾT THắNG (Theo JFTC)<br />

Trung Quốc bỏ thuế chống bán phá<br />

giá đối với tấm thép nhập khẩu từ<br />

Hàn Quốc, Nhật Bản<br />

Ngày 07 tháng 4 năm 2011, Bộ Thương mại Trung<br />

Quốc cho biết Trung Quốc đã quyết định bãi bỏ<br />

thuế chống bán phá giá đang áp dụng trong 10<br />

năm đối với tấm thép cuộn nguội không gỉ nhập khẩu từ<br />

Nhật Bản và Hàn Quốc.<br />

Quyết định này có thể giúp các nhà sản xuất thép của<br />

Nhật Bản và Hàn Quốc như Nippon Steel và Sumikin Stainless<br />

Steel Corp (NSSC), Nisshin Steel và POSCO bán được<br />

sản phẩm của mình trên thị trường Trung Quốc.<br />

Bộ Ngoại thương Trung Quốc - cơ quan tiền thân của<br />

Bộ Công Thương, đã quyết định áp thuế từ 17-58% vào<br />

cuối năm 2000 dựa trên những khiếu nại của các nhà sản<br />

xuất thép nội địa.<br />

Năm 2006, Bộ Thương mại đã gia hạn biện pháp này<br />

thêm 5 năm.<br />

Các sản phẩm từ NSSC, Nippon Yakin Kogyo Co Ltd và<br />

Nisshin Steel phải chịu mức thuế chống bán phá giá lần<br />

lượt là 24%, 27% và 17%, theo thông tin từ trang web của<br />

cơ quan hải quan Trung Quốc.<br />

Trong một thông báo vào ngày 07 tháng 4 vừa qua,<br />

Bộ Thương mại cho biết họ đã không nhận được đơn từ<br />

bất kỳ cá nhân hoặc công ty trong nước yêu cầu gia hạn<br />

biện pháp chống bán phá giá. Lệnh thuế này sẽ tự động<br />

hết hạn vào ngày 08 tháng 4 năm 2011.<br />

Trung Quốc đã tăng công suất sản xuất nội địa tấm<br />

thép cuộn nguội trong vòng 10 năm qua, nhưng nước này<br />

vẫn phải nhập khẩu tấm thép chất lượng cao để đáp ứng<br />

nhu cầu cao của các nhà sản xuất ô tô và dụng cụ gia đình.<br />

Theo số liệu của ngành công nghiệp nội địa, Trung<br />

Quốc đã nhập khẩu 640.000 tấn tấm thép cuộn nguội<br />

trong năm 2010, tăng 18,5% so với năm trước đó.<br />

QUyẾT THắNG (Theo Reuters)<br />

16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


TFTC phạt các nhà phân phối thuốc lá<br />

đối với hành vi ấn định giá<br />

Ngày 03 tháng 03 năm 2011, Ủy<br />

ban thương mại công bằng<br />

của Đài Loan (TFTC) đã ra<br />

thông báo áp đặt lệnh chấm dứt và<br />

ngừng hoạt động và phạt tổng số<br />

tiền là 21,8 triệu Đài tệ (750.000 đôla<br />

Mỹ) đối với 31 nhà phân phối thuốc<br />

lá có liên kết với Công ty Thuốc lá<br />

quốc tế Nhật Bản (Japan Tobacco international)<br />

do thông đồng ấn định<br />

giá các sản phẩm thuốc lá - chủ yếu<br />

là thuốc lá Mild Seven trong năm<br />

2010.<br />

Vụ điều tra đã phát hiện ra các<br />

bằng chứng cho thấy các nhà phân<br />

phối đã gặp nhau thường xuyên để<br />

thảo luận về các khuynh hướng thị<br />

trường và họ đã tổ chức 3 cuộc họp<br />

vào tháng 5 năm ngoái để tăng giá<br />

36 sản phẩm thuốc lá. Để đảm bảo sự<br />

tuân thủ thỏa thuận, mỗi nhà phân<br />

phối đã được yêu cầu bỏ ra khoảng<br />

10 đến 15 Đài tệ cho mỗi bao thuốc<br />

được bán và gửi số tiền này trong<br />

một tài khoản ngân hàng được ấn<br />

định trước. TFTC kết luận rằng hành<br />

vi này là hành vi thỏa thuận có tổ<br />

chức bị cấm bởi Điều 14(1) của Đạo<br />

luật Thương mại công bằng.<br />

QUyẾT THắNG (Theo The China Post)<br />

Wal-Mart mua lại hãng truyền thông xã hội Kosmix<br />

Tập đoàn Wal-Mart Stores, nhà<br />

bán lẻ lớn nhất thế giới cho biết<br />

họ đã đồng ý mua lại công ty<br />

truyền thông xã hội Kosmix, nhằm<br />

đẩy mạnh tầm ảnh hưởng đối với<br />

những khách hàng ưa công nghệ.<br />

Ngày 18 tháng 4 năm 2011, nhà<br />

bán lẻ khổng lồ này đã công bố về<br />

việc mua lại công ty Kosmix - có trụ sở<br />

ở thung lũng Silicon, Wal-Mart cho<br />

biết “thương vụ này nhấn mạnh cam<br />

kết của chúng tôi trong lĩnh vực<br />

thương mại xã hội và thương mại<br />

điện tử di động.”<br />

Trước đây, những nhà sáng lập<br />

Kosmix đã từng bán công ty đầu tiên<br />

của họ là Junglee cho tập đoàn Amazon<br />

vào năm 1998.<br />

Nhà bán lẻ lớn nhất thế giới đưa<br />

ra kế hoạch trong đó các cá nhân<br />

đồng sáng lập và đội ngũ nhân lực<br />

của Kosmix vẫn sẽ tiếp tục phục vụ<br />

như một phần trong bộ phận mới<br />

của Walmart, với tên gọi Walmart-<br />

Labs. Nhóm này sẽ đảm nhiệm việc<br />

tạo ra các công nghệ hỗ trợ và phát<br />

triển kinh doanh trực tuyến.<br />

Thông tin từ Kosmix - một trang<br />

web có công nghệ mới về tìm kiếm<br />

và phân tích thông tin để cho ra các<br />

kết quả đáp ứng cao nhất nhu cầu<br />

riêng rẽ của người dùng cho biết Wal-<br />

Mart đã hoạt động trong lĩnh vực<br />

thương mại điện tử ở 9 trong số 15<br />

nước họ có cơ sở kinh doanh.<br />

Eduardo Castro-Wright, Phó Chủ<br />

tịch Wal-Mart, cho rằng "mạng xã hội<br />

và các ứng dụng di động đang ngày<br />

càng trở thành một phần quan trọng<br />

trong cuộc sống hàng ngày của các<br />

khách hàng của chúng tôi trên toàn<br />

cầu và ảnh hưởng tới việc họ nghĩ<br />

như thế nào về việc mua sắm, kể cả<br />

trên mạng cũng như tại các cửa hàng<br />

bán lẻ".<br />

Bryan Roberts, Giám đốc bán lẻ<br />

tại Kantar Worldpanel nói rằng<br />

thương vụ này rất hợp lý. Thương mại<br />

điện tử và thương mại điện tử di<br />

động sẽ chiếm một phần lớn trong<br />

lĩnh vực kinh doanh toàn cầu của họ<br />

vì vậy việc tương tác với các khách<br />

hàng của mình thường xuyên là rất<br />

quan trọng.<br />

QUyẾT THắNG<br />

(Theo Kosmix.com)<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 17<br />

Số 26 - 2011


GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Trong hai, ba năm trở lại đây, bảo<br />

vệ người tiêu dùng đang là một<br />

vấn đề nghiêm trọng; thu hút sự<br />

quan tâm không chỉ của các cấp quản<br />

lý mà bản thân từng người dân cũng<br />

bắt đầu lo lắng tới các vấn đề tiêu<br />

dùng của mình. Sự lo lắng ấy không<br />

phải là không có lý khi thực tế cho<br />

thấy rất nhiều vấn đề tiêu dùng đang<br />

ngày ngày đe dọa tới quyền lợi, sức<br />

khỏe thậm chí là tính mạng của người<br />

tiêu dùng.<br />

Tổng hợp từ các trang báo và<br />

khiếu kiện của người tiêu dùng cho<br />

thấy, phần lớn các vi phạm quyền lợi<br />

người tiêu dùng liên quan trực tiếp tới<br />

vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm<br />

như: vụ việc tôm được bơm thạch<br />

nhằm tăng trọng lượng; gà được<br />

nhuộm vàng bởi vecni đánh bóng gỗ;<br />

thịt tẩm ướp bằng hóa chất độc hại<br />

nhằm lưu giữ lâu ngày…hay phổ biến<br />

hơn là những công nghệ chế biến<br />

ruốc bên cạnh ao nước thối, công<br />

nghệ làm nhân bánh bao từ vỏ hộp<br />

cacton…rồi các loại nước uống đóng<br />

chai có lẫn tạp chất, gia vị hàng ngày<br />

có chứa các chất độc hại…tất cả<br />

những mặt hàng này đều là nhu yếu<br />

phẩm, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng<br />

thường nhật của người dân, ảnh<br />

hưởng trực tiếp tới cơ thể, sức khỏe và<br />

tính mạng của mọi người. Bên cạnh<br />

đó, vấn đề quyền lợi người tiêu dùng<br />

cũng liên tục được nhắc tới trên các<br />

phương tiện thông tin đại chúng gắn<br />

liền với các thương hiệu nổi tiếng như<br />

vụ xe Honda Lead lặng lẽ bị thu hồi vì<br />

lỗi bình xăng; vụ xuất xứ không rõ<br />

ràng của nhãn hiệu xe máy Diamond<br />

Blue (có liên quan đến các bên Piaggio<br />

Việt Nam; Honda Việt Nam và<br />

Công ty cổ phần Lisohaka, Vinashinmotor)<br />

hay hiện tượng một số xe ô tô<br />

Toyota bốc mùi trứng thối khi di<br />

chuyển với tốc độ cao…Ngay cả<br />

trong lĩnh vực mới phát triển trong vài<br />

năm trở lại đây là tài chính, ngân hàng<br />

cũng đã hình thành rõ nét một số dịch<br />

vụ có dấu hiệu vi phạm quyền lợi<br />

người tiêu dùng…<br />

Thực trạng cấp bách cơ chế bộ<br />

máy làm việc chưa thực sự đủ tầm<br />

điều chỉnh và quản lý các vấn đề phát<br />

sinh.<br />

Nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng và xây dựng môi trường cạnh<br />

<strong>tranh</strong> lành mạnh, ngày 17 tháng 11<br />

năm 2010, sau hai năm xây dựng, Luật<br />

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã<br />

được Quốc hội thông qua. Sự ra đời<br />

của văn bản pháp luật này phản ánh<br />

Nhìn lại hoạt động<br />

BảO vệ QUyềN LợI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI vIệT<br />

kỳ vọng của các cấp quản lý và của<br />

người tiêu dùng về một công cụ có đủ<br />

sức mạnh trấn chỉnh và thiết lập các<br />

quy tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng.<br />

Nội dung xây dựng của Luật dựa<br />

trên cơ sở thực tiễn 10 năm thực thi<br />

Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng và định hướng coi người tiêu<br />

dùng có vị trí yếu thế trong quan hệ<br />

với doanh nghiệp. Từ cơ sở và định<br />

hướng này, Luật đã đưa ra nhiều quy<br />

định tiến bộ, phù hợp với thực tế và<br />

có ý nghĩa quan trọng trong hoạt<br />

động bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng. Một trong những nội dung đổi<br />

mới là các quy định về giải quyết vụ<br />

án dân sự về bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng theo thủ tục đơn giản. Theo<br />

đó, các vụ án về bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng nếu đáp ứng một số<br />

tiêu chí cụ thể sẽ được giải quyết theo<br />

một phương thức nhanh gọn, có<br />

nhiều điểm thuận lợi cho người tiêu<br />

dùng như: không phải nộp tạm ứng<br />

án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án; không<br />

phải chứng minh lỗi của tổ chức, cá<br />

nhân kinh doanh hàng hóa, dịch<br />

vụ…(Điều 41, 42 và 43 Luật Bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng). Cùng với<br />

đó, trên cơ sở cập nhật các hành vi vi<br />

phạm mới xuất hiện, Luật cũng kịp<br />

thời quy định các nội dung đặc biệt<br />

như: trách nhiệm của bên thứ ba<br />

trong việc cung cấp thông tin về hàng<br />

hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng<br />

(Điều 13); kiểm soát hợp đồng mẫu và<br />

các điều kiện giao dịch chung (Điều<br />

19)…Nội dung của Luật cũng xã hội<br />

hóa công tác bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng, theo đó, trách nhiệm và vai<br />

trò của các tổ chức xã hội tham gia<br />

công tác bảo vệ người tiêu dùng cũng<br />

được quy định cụ thể và chi tiết. Cụ<br />

thể, các tổ chức này được phép tham<br />

gia công tác bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng và được hỗ trợ kinh phí từ<br />

Ngân sách Nhà nước khi thực hiện các<br />

nhiệm vụ về quản lý nhà nước trong<br />

lĩnh vực này (Điều 27, 28 và 29 của<br />

Luật). Đặc biệt, vai trò của các tổ chức<br />

xã hội được nhấn mạnh khi Luật cho<br />

phép các tổ chức này quyền tự khởi<br />

kiện vì lợi ích của cộng đồng người<br />

tiêu dùng. Đây là một nội dung mới,<br />

xuất phát từ thực tiễn các vụ việc vi<br />

phạm thường nhắm tới số đông<br />

người tiêu dùng và có giá trị nhỏ lẻ, cá<br />

nhân người tiêu dùng thường bỏ qua<br />

vì ngại tốn kém về công sức và thời<br />

gian. Không chỉ đề cập đến các vấn đề<br />

mới phát sinh, Luật cũng tăng cường<br />

nhiều biện pháp xử lý các vi phạm<br />

trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng. Một trong những biện<br />

pháp có tính chất cảnh báo cộng<br />

đồng về doanh nghiệp vi phạm là việc<br />

đưa tổ chức, cá nhân tái phạm vào<br />

Danh sách tổ chức, cá nhân kinh<br />

doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm<br />

quyền lợi người tiêu dùng. Đây có thể<br />

hiểu là “Danh sách đen”, nhằm cảnh<br />

báo với người tiêu dùng các doanh<br />

nghiệp không an toàn.<br />

18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


NAM NăM 2010<br />

Sự ra đời của Luật đánh dấu bước<br />

tiến quan trọng trong hoạt động bảo<br />

vệ người tiêu dùng tại Việt Nam. Tuy<br />

nhiên, tính khả thi và hiệu quả của các<br />

quy định mới trong Luật phụ thuộc<br />

rất nhiều vào công tác triển khai Luật<br />

trong thời gian sắp tới. Cụ thể, hiện tại<br />

Bộ Công Thương – cơ quan quản lý<br />

cấp Nhà nước về bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng đang tiến hành xây<br />

dựng các văn bản dưới Luật nhằm<br />

quy định chi tiết và hướng dẫn thi<br />

hành Luật. Dự kiến thời gian triển khai<br />

các văn bản này sẽ song hành cùng<br />

thời điểm Luật có hiệu lực vào ngày<br />

01 tháng 7 năm 2011.<br />

Cùng với việc khẩn trương ban<br />

hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng, qua công tác nắm bắt tình hình<br />

địa phương về công tác quản lý nhà<br />

nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng, Bộ Công Thương nhận thấy,<br />

bên cạnh một số tỉnh thành thực hiện<br />

tốt các hoạt động bảo vệ người tiêu<br />

dùng thì còn tồn tại khá nhiều địa<br />

phương, thậm chí là một số thành<br />

phố lớn chưa thực sự hiểu và thực<br />

hiện đầy đủ các hoạt động bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng. Những<br />

hạn chế này xuất phát chủ yếu từ việc<br />

các cơ quan quản lý nhà nước cấp địa<br />

phương, cụ thể là các Sở Công<br />

Thương chưa cập nhật nội dung các<br />

văn bản pháp luật quy định trách<br />

nhiệm của họ trong lĩnh vực bảo vệ<br />

người tiêu dùng. Từ đó, gây khó khăn<br />

cho hoạt động của nhiều đối tượng<br />

khác, trong đó có các tổ chức xã hội<br />

trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía<br />

các cơ quan quản lý nhà nước. Từ thực<br />

tiễn này cho thấy, song song với việc<br />

hoàn thiện các quy định pháp luật thì<br />

công tác tuyên truyền, phổ biến pháp<br />

luật cũng hết sức quan trọng, không<br />

chỉ đối với người tiêu dùng, các tổ<br />

chức xã hội mà ngay cả với các cơ<br />

quan quản lý cấp nhà nước. Nhận<br />

thức được tầm quan trọng của vấn đề<br />

này, trong năm 2010, Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong> – cơ quan nhà nước<br />

chuyên trách về bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng đã thực hiện nhiều<br />

chương trình hướng dẫn, đào tạo,<br />

phổ biến kiến thức bảo vệ người tiêu<br />

dùng cho các cán bộ công tác tại tỉnh<br />

thành, các tổ chức, hiệp hội, cộng<br />

đồng doanh nghiệp và người tiêu<br />

dùng trên cả nước. Nội dung tuyên<br />

truyền không chỉ làm rõ vai trò, trách<br />

nhiệm của từng đơn vị, tổ chức mà<br />

còn trang bị cho họ những kiến thức<br />

cơ bản, thực tế để thực hiện tốt công<br />

tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng<br />

tại từng địa phương.<br />

Cùng với những nội dung cập<br />

nhật về hệ thống văn bản pháp luật<br />

và tình hình hoạt động tại các tỉnh<br />

thành, địa phương thì vai trò của Cục<br />

Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> trong những năm<br />

gần đây ngày càng được khẳng định<br />

và có vị trí quan trọng trong công tác<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bên<br />

cạnh vai trò là cơ quan chủ trì xây<br />

dựng và thực thi Luật và các văn bản<br />

dưới Luật trong lĩnh vực bảo vệ người<br />

tiêu dùng, Cục đã trực tiếp tham gia<br />

và giải quyết thành công nhiều vụ<br />

việc liên quan đến quyền lợi người<br />

tiêu dùng. Điển hình trong số đó là vụ<br />

việc giữa Ngân hàng Gia Định (GDB)<br />

và Công ty Toyota Việt Nam liên quan<br />

đến chiếc xe Toyota Land Cruiser có<br />

mùi lạ khi chạy xe với tốc độ cao. Sự<br />

tham gia của Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong><br />

đã hòa giải thành công mâu thuẫn<br />

giữa hai bên. Đồng thời, thể hiện vai<br />

trò của Cơ quan nhà nước trong việc<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; cân<br />

bằng lợi ích xã hội, người tiêu dùng và<br />

doanh nghiệp. Cùng với đó, trong thời<br />

gian vừa qua Cục đã có sự phối hợp<br />

với các doanh nghiệp, tổ chức thực<br />

hiện các hoạt động bảo vệ người tiêu<br />

dùng, cụ thể: phối hợp với Ủy ban<br />

nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức<br />

kỷ niệm ngày Tiêu dùng quốc tế 15<br />

tháng 3 năm 2010 với chủ đề “Tiền<br />

của chúng ta - Quyền của chúng ta”;<br />

cập nhật thông tin các sản phẩm<br />

không an toàn trong tiêu dùng và ra<br />

các thông cáo báo chí nhằm truyền tải<br />

thông tin tới đông đảo người tiêu<br />

dùng về trường hợp một số sản phẩm<br />

đồ chơi trẻ em của hãng Mattel có<br />

tiềm ẩn nguy hiểm cho trẻ sử dụng;<br />

vụ việc lỗi chân ga trên một số dòng<br />

xe ô tô của hãng Toyota…<br />

Như vậy, nhìn từ cả hai khía cạnh:<br />

ban hành văn bản pháp luật và thực<br />

thi pháp luật thì Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> đang giữ vai trò chủ đạo trong<br />

công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng tại Việt Nam. Tuy nhiên, để đảm<br />

bảo hiệu quả và mở rộng phạm vi bảo<br />

vệ người tiêu dùng thì những nỗ lực<br />

của Cục là chưa đủ, mà bên cạnh đó<br />

rất cần có sự tham gia của các tổ chức<br />

xã hội. Với quan điểm định hướng như<br />

vậy, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng đã dành một chương để quy<br />

định về trách nhiệm của các tổ chức<br />

xã hội tham gia công tác bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời<br />

cũng sẽ đưa những quy định hướng<br />

dẫn chi tiết về đối tượng này vào<br />

trong các văn bản dưới Luật đang<br />

trong quá trình xây dựng. Các quy<br />

định này không chỉ làm rõ trách<br />

nhiệm của các đối tượng liên quan<br />

mà còn cụ thể quyền lợi của các tổ<br />

chức này khi tham gia thực hiện các<br />

hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng.<br />

Năm 2010 ghi nhận bức <strong>tranh</strong> bảo<br />

vệ người tiêu dùng với nhiều mảng<br />

màu sắc nổi bật. Từ phía người tiêu<br />

dùng, trong khi quyền lợi đang ngày<br />

càng bị vi phạm ở phạm vi rộng và<br />

mức độ ngày càng tinh vi thì ý thức<br />

tiêu dùng của người dân vẫn chưa<br />

thực sự được nâng cao, ít nhất là việc<br />

tự trang bị cho mình những kiến thức<br />

tiêu dùng an toàn. Từ phía cộng đồng<br />

doanh nghiệp, ý thức tuân thủ pháp<br />

luật bảo vệ người tiêu dùng vẫn còn<br />

bị bỏ ngỏ và gần như là mang tính đối<br />

phó, chỉ khi có cơ quan quản lý can<br />

thiệp mới thực hiện nghiêm túc<br />

nhưng cũng chỉ kéo dài trong một<br />

thời gian ngắn. Từ phía các cơ quan<br />

quản lý nhà nước, mặc dù có những<br />

cố gắng nổi bật nhưng kết quả chưa<br />

đạt được như kỳ vọng. Mặc dù bảo vệ<br />

người tiêu dùng là lĩnh vực mới và còn<br />

nhiều khó khăn tại Việt Nam, nhưng<br />

với vai trò quản lý nhà nước, các cơ<br />

quan quản lý cần nỗ lực hơn nữa để<br />

hỗ trợ và hướng dẫn người tiêu dùng,<br />

các tổ chức, các doanh nghiệp hiểu và<br />

có đủ khả năng thực hiện công tác<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.<br />

TùNG BáCH<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 19<br />

Số 26 - 2011


GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Đại hội lần thứ v nhiệm kỳ 2011-2015<br />

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng<br />

việt Nam<br />

Bắc Giang<br />

với Ngày Quyền<br />

của người tiêu<br />

dùng quốc tế 15<br />

tháng 3 năm 2011<br />

Được sự cho phép của Bộ Công<br />

Thương, Bộ Nội Vụ, ngày 17<br />

tháng 3, tại khách sạn Kim Liên,<br />

số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội, Hội Tiêu<br />

chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt<br />

Nam (ViNASTAS) đã tổ chức Ðại hội toàn<br />

quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2011-2015. Tới<br />

dự Đại hội về phía Bộ Công Thương có<br />

Thứ trưởng thường trực – PGS. TS Lê<br />

Danh Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, Ông Bạch Văn Mừng, đại<br />

diện Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường<br />

Chất lượng, đại diện Bộ Nội Vụ, đại diện<br />

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật,<br />

38 Hội địa phương, 11 tổ chức thuộc<br />

Trung ương Hội và các cơ quan truyền<br />

thông báo chí tham gia đưa tin.<br />

Đại hội đã thông qua các nội dung<br />

cơ bản như: Báo cáo kết quả công tác<br />

nhiệm kỳ iV và phương hướng hoạt<br />

động nhiệm kỳ V; Báo cáo sửa đổi Điều<br />

lệ Hội; Báo cáo hoạt động của Ban kiểm<br />

tra nhiệm kỳ iV; Báo cáo đề án nhân sự<br />

nhiệm kỳ V; Thông báo kết quả cuộc<br />

họp ban chấp hành nhiệm kỳ V và bầu<br />

Ban Thường vụ và chức danh chủ chốt.<br />

Kết quả tại đại Hội nhiệm kỳ V có 74 ủy<br />

viên ban chấp hành TW Hội (nhiệm kỳ<br />

iV là 51) trong đó có 15 ủy viên thường<br />

vụ, TS. Đoàn Phương tái đắc cử Chủ tịch<br />

Hội, về phía quản lý Nhà nước Thứ<br />

trưởng – PGS.TS Lê Danh Vĩnh được bầu<br />

làm Phó chủ tịch Hội, Phó Cục trưởng<br />

Nguyễn Phương Nam được Bầu làm<br />

Phó chủ tịch Hội, TS. Vũ Thị Bạch Nga<br />

được bầu làm Ủy viên ban chấp hành<br />

TW Hội.<br />

Phát biểu tại Đại hội với tư cách là cơ<br />

quan quản lý Nhà nước về hoạt động<br />

của Hội, Thứ trưởng Lê Danh Vĩnh đánh<br />

giá cao kết quả của Hội ViNASTAS trong<br />

nhiệm kỳ iV trên các khía cạnh như:<br />

Tuyên truyền pháp luật và hướng dẫn<br />

người tiêu dùng; tham gia xây dựng<br />

pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng và các văn bản pháp luật khác có<br />

liên quan; Tư vấn giải quyết khiếu nại<br />

cho người tiêu dùng; Hướng dẫn giúp<br />

đỡ phát triển Hội, Bên cạnh những<br />

thành tích đạt được, Hội vẫn còn một số<br />

vấn đề tồn tại như: Hội ViNASTAS vẫn<br />

chưa thực sự năng động để <strong>tranh</strong> thủ sự<br />

hỗ trợ của cơ quan nhà nước và sự quan<br />

tâm của toàn xã hội để thực hiện các<br />

hoạt động chuyên môn của mình, đặc<br />

biệt trong thời gian qua chưa chủ động<br />

tiến hành khởi kiện những vụ kiện vì<br />

quyền lợi của cộng đồng như vụ Xăng<br />

pha axeton, vụ nhà máy Vedan xả nước<br />

thải ra sông thị vải… Hy vọng rằng, với<br />

việc đúc kết kinh nghiệm của nhiệm kỳ<br />

iV, trong nhiệm kỳ đại hội sắp tới này<br />

Hội ViNASTAS sẽ khắc phục được những<br />

tồn tại nêu trên.<br />

Nhằm kịp thời động viên những cá<br />

nhân, tổ chức có thành tích tốt trong<br />

công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng trong nhiệm kỳ iV, thay mặt Bộ<br />

trưởng Bộ Công Thương, Thứ trưởng Lê<br />

Danh Vĩnh đã trao bằng khen của Bộ<br />

trưởng cho <strong>12</strong> tập thể và 15 cá nhân có<br />

thành tích xuất sắc trong công tác bảo<br />

vệ quyền lợi người tiêu dùng trong<br />

nhiệm kỳ qua.<br />

Đại hội đã kết thúc thành công tốt<br />

đẹp trong sự mong đợi của người tiêu<br />

dùng cả nước, hi vọng trong nhiệm kỳ<br />

đại hội này Hội ViNASTAS sẽ hoạt động<br />

hiệu quả hơn, xứng đáng để cơ quan<br />

nhà nước giao một số hoạt động liên<br />

quan đến bảo vệ người tiêu dùng và là<br />

địa chỉ đáng tin cậy để người tiêu dùng<br />

tìm đến khi bị vi phạm quyền lợi.<br />

Ths. đOàN QUANG đÔNG<br />

20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


Thực hiện công văn số <strong>12</strong>796/BCT-QLCT<br />

ngày 24 tháng <strong>12</strong> năm 2010 của Bộ Công<br />

Thương đề nghị Ủy ban nhân dân các<br />

tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo<br />

Sở Công Thương với các sở, ban, ngành có liên<br />

quan cùng phối hợp, tổ chức Ngày quyền<br />

người tiêu dùng thế giới 15 tháng 3 năm 2011,<br />

hòa chung không khí của cả nước về hưởng<br />

ứng Ngày tiêu dùng thế giới, chuẩn bị đưa Luật<br />

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào đời sống<br />

sản xuất kinh doanh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc<br />

Giang đã chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp<br />

với các sở ban ngành, Hội Bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng Bắc Giang tổ chức mit-ting,<br />

diễu hành kỷ niệm sự kiện này.<br />

Sáng 13 tháng 3, tại thành phố Bắc Giang, Sở Công Thương tổ<br />

chức mít-tinh hưởng ứng Ngày Quyền người tiêu dùng (NTD) thế giới<br />

(ngày 15 tháng 3). Đến dự có các đồng chí: Thân Văn Khoa, Phó Bí thư<br />

Thường trực Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Hạnh, Phó Chủ tịch<br />

UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và hơn 2 nghìn cán bộ, công<br />

nhân viên, học sinh.<br />

Phát biểu tại buổi mít-tinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Hạnh<br />

nhấn mạnh vấn đề bảo vệ NTD vẫn còn khá mới mẻ, đòi hỏi sự nỗ lực<br />

của các cơ quan hữu quan đồng thời đề nghị các tổ chức chính trị-xã<br />

hội, các đoàn thể nhân dân, Hội Bảo vệ quyền lợi NTD tỉnh tăng cường<br />

tuyên truyền, phổ biến kiến thức tiêu dùng và pháp luật về quyền lợi<br />

NTD. Các Sở, ban, ngành liên quan chủ động phối hợp, thường xuyên<br />

triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp<br />

luật của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; đặc biệt<br />

về niêm yết và bán đúng giá, chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn<br />

thực phẩm… Cùng đó mỗi NTD cần nâng cao nhận thức về quyền lợi<br />

của mình, đấu <strong>tranh</strong> chống những hành vi xâm hại, thiếu tôn trọng,<br />

gian lận của người bán hàng và cung cấp dịch vụ.<br />

Ngay sau đó, các đại biểu đã tham gia diễu hành, tuyên truyền, cổ<br />

động hưởng ứng Ngày Quyền NTD thế giới tại một số tuyến đường<br />

trên địa bàn thành phố Bắc Giang.<br />

Mặc dù, công tác Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mới được Ủy<br />

ban nhân tỉnh Bắc Giang chỉ đạo Sở Công Thương triển khai từ đầu<br />

năm 2010 đến nay, nhưng công tác bảo vệ người tiêu dùng của tỉnh<br />

v C A 21<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011


GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả<br />

đáng ghi nhận như: Tỉnh Hội (Hội<br />

Bảo vệ người tiêu dùng của tỉnh) đã<br />

thực hiện tốt chức năng bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng khi bị xâm<br />

hại, đồng thời tỉnh Hội đã liên kết<br />

được với các ngành có liên quan để<br />

thực hiện tốt công tác tuyên truyền<br />

pháp luật về bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng: Thường xuyên tuyên<br />

truyền cho hội viên và toàn bộ người<br />

tiêu dùng trong tỉnh hiểu rõ về<br />

quyền lợi và trách nhiệm của người<br />

tiêu dùng khi tham gia mua bán<br />

hàng hóa. Tỉnh Hội đã thường xuyên<br />

vận động các hội viên và người tiêu<br />

dùng trong tỉnh phải nắm bắt được<br />

nhu cầu thực tế về hàng hóa, dịch vụ<br />

để phán ánh đến các cơ quan, đơn vị<br />

chức năng nhằm đáp ứng các nhu<br />

cầu của người tiêu dùng ngày càng<br />

tốt hơn. Ngoài ra, Hội Bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng Bắc Giang đã<br />

phát triển được các Chi Hội Bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng đến tất cả<br />

các huyện thị trong tỉnh.<br />

Với việc tổ chức rầm rộ sự kiện<br />

Ngày quyền của người tiêu dùng thế<br />

giới năm 2011, tỉnh Bắc Giang xứng<br />

đáng là địa phương tổ chức sự kiện<br />

tốt nhất trong các tỉnh phía Bắc. Tiếp<br />

nối những kết quả đạt được trong<br />

công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng trong năm 2010, đặc biệt sự<br />

quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng<br />

nhân dân Tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh<br />

Bắc Giang cũng như sự quan tâm<br />

của các sở, ban, ngành và người tiêu<br />

dùng trong toàn tỉnh, hy vọng rằng<br />

Luật Bảo vệ người tiêu dùng sẽ được<br />

thực thi tốt tại tỉnh Bắc Giang và mỗi<br />

người tiêu dùng tỉnh Bắc Giang sẽ<br />

được bảo vệ tốt hơn.<br />

đOàN QUANG đÔNG<br />

Kinh nghiệm hoạt động của<br />

Hội tiêu chuẩn và bảo vệ quyền lợi<br />

tỉnh Kiên Giang<br />

(Tiếp theo kỳ trước)<br />

v. NHỮNG KHÓ KHăN,<br />

THỬ THáCH mà HỘi KiêN<br />

GiANG GẶp pHẢi TRONG<br />

QUá TRÌNH HOẠT đỘNG<br />

Mặc dù đã đạt được nhiều thành<br />

công đáng ghi nhận như trên, tuy<br />

nhiên, thực tiễn hoạt động cho thấy<br />

Hội Kiên Giang vẫn đang phải đối<br />

mặt với những khó khăn, thách thức<br />

ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động<br />

của Hội, cụ thể là:<br />

1. Khó khăn về nguồn lực<br />

Sự hạn chế về nguồn lực không<br />

chỉ là khó khăn riêng của Hội Kiên<br />

Giang mà là sự khó khăn chung của<br />

tất cả các tổ chức bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng tại Việt Nam hiện<br />

nay. Măc dù Hội Kiên Giang đã có<br />

được nguồn nhân lực hoạt động có<br />

hiệu quả cũng như nhận được sự<br />

ủng hộ về mặt tài chính.Tuy nhiên,<br />

nhìn chung vẫn còn gặp nhiều khó<br />

khăn. Hiện nay, hầu hết các cán bộ<br />

lãnh đạo của Hội đều hoạt động<br />

kiêm nhiệm, các cán bộ hoạt động<br />

chuyên trách chiếm số lượng rất ít và<br />

hầu hết là những người cao tuổi,<br />

những cán bộ đã về hưu. Điều này<br />

ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt<br />

động của Hội, bởi vì các cán bộ<br />

chuyên trách không đủ sức khoẻ<br />

cũng như các điều kiện khác để có<br />

thể hoạt động tích cực và có hiệu<br />

quả trong khi các cán bộ kiêm<br />

nhiệm thì không có đủ thời gian để<br />

quan tâm đến công tác Hội. Bên<br />

cạnh khó khăn về con người,<br />

nguồn kinh phí hạn chế cũng ảnh<br />

hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động<br />

của Hội. Hiện nay, nguồn kinh phí<br />

được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước<br />

cũng như các nguồn kinh phí khác<br />

chỉ đủ để duy trì bộ máy hoạt động<br />

của Hội. Muốn thực hiện được các<br />

chương trình hoạt động, các nội<br />

dung bảo vệ người tiêu dùng thì<br />

cần phải có một nguồn kinh phí<br />

tương đối và mang tính ổn định.<br />

Tuy nhiên, hiện nay Hội Kiên Giang<br />

cũng không có được nguồn kinh<br />

phí như vậy để thực hiện các hoạt<br />

động có hiệu quả hơn.<br />

2. Nhận thức của xã hội và<br />

người tiêu dùng còn nhiều hạn<br />

chế<br />

Lĩnh vực bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng không phải là một<br />

lĩnh vực mới mẻ trên thế giới<br />

nhưng tại Việt Nam thì vấn đề này<br />

mới chỉ được quan tâm trong<br />

những năm trở lại đây. Khi nền kinh<br />

tế càng phát triển, đời sống của<br />

người tiêu dùng càng được nâng<br />

cao thì vấn đề bảo vệ quyền lợi<br />

22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


người tiêu dùng<br />

người tiêu dùng càng được quan tâm.<br />

Chính vì lẽ đó mà trong những năm<br />

trở lại đây Nhà nước đã có nhiều chủ<br />

trương, chính sách thể hiện sự quan<br />

tâm đối với công tác này. Tuy nhiên,<br />

nhận thức của xã hội nói chung, của<br />

cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và<br />

của chính người tiêu dùng về công<br />

tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng<br />

vẫn còn hạn chế. Ngay cả với các cơ<br />

quan nhà nước, thậm chí là các cơ<br />

quan nhà nước được giao nhiệm vụ<br />

thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng đối với vấn đề bảo vệ<br />

người tiêu dùng nói chung và vai trò<br />

của các tổ chức bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng nói riêng vẫn còn<br />

nhiều bất cập. Điều này gây ra khó<br />

khăn đáng kể trong quá trình hoạt<br />

động của các tổ chức bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng. Ngay cả với Hội Kiên<br />

Giang, mặc dù rất chủ động và nhận<br />

được sự hợp tác chặt chẽ từ một số cơ<br />

quan nhà nước, các tổ chức đoàn thể,<br />

tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sự<br />

phối hợp của Hội đối với các cơ quan,<br />

tổ chức này vẫn còn nhiều khó khăn,<br />

hạn chế. Đặc biệt, do sức ép từ quá<br />

trình kinh doanh nên nhiều tổ chức,<br />

cá nhân kinh doanh vì lợi nhuận mà<br />

coi thường vấn đề bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng. Ngay cả người tiêu<br />

dùng cũng chưa có ý thức tự bảo vệ<br />

mình trước những hành vi vi phạm.<br />

Đây là một khó khăn của hoạt động<br />

bảo vệ người tiêu dùng của các tổ<br />

chức xã hội tại Việt Nam nói chung và<br />

của Kiên Giang nói riêng.<br />

3. Khó khăn về phương hướng<br />

hoạt động;<br />

Các hoạt động của Hội Kiên<br />

Giang, như đã đề cập ở trên, mặc dù<br />

đã mang lại những kết quả nhất định,<br />

tuy nhiên, nhìn chung vẫn mang<br />

nhiều yếu tố tự phát mà thiếu tính tổ<br />

chức cũng như thiếu sự chỉ đạo thống<br />

nhất nên các hoạt động chưa phát<br />

huy được hiệu quả như mong muốn.<br />

Mặc dù hiện nay Hội Tiêu chuẩn và<br />

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt<br />

Nam (Vinastas), với tư cách là tổ chức<br />

hoạt động trên phạm vi cả nước,<br />

được coi như là “Hội Trung ương” và<br />

Hội Kiên Giang cũng là thành viên, tuy<br />

nhiên, Vinastas hầu như không có sự<br />

chỉ đạo về phương hướng hoạt động<br />

cũng như những hỗ trợ khác cho hoạt<br />

động của Hội Kiên Giang. Những hoạt<br />

động của Hội Kiên Giang đã thực hiện<br />

là kết quả của thực tiễn sáng tạo của<br />

Hội cũng như những kinh nghiệm mà<br />

Hội học tập từ các Hội khác và kinh<br />

nghiệm quốc tế. Điều này cho thấy<br />

hiện nay việc định hướng cho các<br />

hoạt động của Hội còn rất nhiều hạn<br />

chế. Một số địa phương đã thành lập<br />

Hội nhưng hầu như thiếu sự hướng<br />

dẫn, định hướng trong hoạt động<br />

nên hoạt động manh mún, không có<br />

hiệu quả.<br />

4. Khó khăn về phạm vi thẩm<br />

quyền theo quy định của pháp luật<br />

Mặc dù Pháp lệnh Bảo vệ quyền<br />

lợi người tiêu dùng, Nghị định số<br />

55/2008/NĐ-CP có đề cập đến vai trò<br />

của các tổ chức bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng. Bên cạnh đó, pháp<br />

luật về Hội cũng đã tạo một hành<br />

lang pháp lý để các tổ chức xã hội nói<br />

chung và các tổ chức bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng nói riêng hoạt động.<br />

Tuy nhiên, có thể thấy rằng các quy<br />

định của pháp luật hiện hành chưa<br />

tính đến yếu tố đặc thù của các tổ<br />

chức bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng nên chưa có những quy định<br />

phù hợp, tạo điều kiện cho các tổ<br />

chức này hoạt động [1] . Ví dụ, trước<br />

đây, khi Luật Bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng chưa được ban hành thì các<br />

tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng chỉ được khởi kiện khi có hành<br />

vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng<br />

bị phát hiện. Đây có thể coi là một cản<br />

trở đối với hoạt động của Hội. Bởi vì,<br />

trong nhiều vụ việc, từng hành vi vi<br />

phạm đối với từng người tiêu dùng là<br />

không đáng kể nên người tiêu dùng<br />

không tiến hành việc khởi kiện cũng<br />

như không uỷ quyền cho Hội khởi<br />

kiện trong khi thiệt hại cho xã hội là<br />

rất lớn như vụ xăng pha aceton, vụ<br />

nước tương nhiễm 3-MCPD, vụ gian<br />

lận trong kinh doanh xăng dầu...<br />

Chính vì vậy, các tổ chức bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng không thể<br />

tự nhân danh mình để khởi kiện các<br />

vụ việc này để bảo vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng cũng như bảo vệ lợi ích cho<br />

toàn xã hội. Bên cạnh đó, các quy<br />

định của pháp luật cũng chưa thực sự<br />

có hiệu quả trong việc tạo cơ chế hỗ<br />

trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước<br />

cho các hoạt động của tổ chức bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng với tư cách<br />

là một “tổ chức xã hội đặc biệt”…<br />

vi. KẾT LUậN<br />

Có thể khẳng định rằng, Hội Kiên<br />

Giang là một trong những tổ chức<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng<br />

hoạt động có hiệu quả nhất tại Việt<br />

Nam hiện nay. Các hoạt động của Hội<br />

Kiên Giang đã thể hiện được vai trò, vị<br />

trí của tổ chức xã hội trong công tác<br />

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và<br />

thực sự đã trở thành một địa chỉ tin<br />

cậy đối với người tiêu dùng trên địa<br />

bàn tỉnh Kiên Giang. Mặc dù còn<br />

nhiều khó khăn, thử thách cũng như<br />

những han chế trong quá trình hoạt<br />

động nhưng những bài học kinh<br />

nghiệm từ quá trình hoạt động của<br />

Hội Kiên Giang rất đáng được biểu<br />

dương và cần được nhân rộng trên cả<br />

nước. Với những kết quả hoạt động<br />

đáng ghi nhận như vậy, năm 2008,<br />

Hội Kiên Giang đã vinh dự được nhận<br />

bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công<br />

Thương về những thành tích trong<br />

công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng. Hy vọng rằng, trong thời gian<br />

tới, với sự ra đời của Luật Bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng, sự quan<br />

tâm của Nhà nước và của toàn xã hội,<br />

các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng nói chung và Hội<br />

Kiên Giang nói riêng sẽ tiếp tục có<br />

nhiều đóng góp cho phong trào bảo<br />

vệ người tiêu dùng tại Việt Nam.<br />

văN THàNH<br />

[1] Theo Quyết định của Thủ tướng Chính<br />

phủ số 68/2010/QĐ-TTg về Hội có tính chất đặc<br />

thù thì các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu<br />

dùng không thuộc một trong 28 Hội có tính<br />

chất đặc thù<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 23<br />

Số 26 - 2011


GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Để hưởng ứng Ngày Quyền của<br />

người tiêu dùng Thế giới 15<br />

tháng 3 năm 2011, Bộ Công<br />

Thương đã có công văn số<br />

<strong>12</strong>976/BCT-QLCT ngày 24 tháng 2<br />

năm 2010 đề nghị Ủy ban nhân dân<br />

các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung<br />

Ương chỉ đạo Sở Công Thương phối<br />

hợp với các Sở, Ban, Ngành có liên<br />

quan tùy theo điều kiện cụ thể của<br />

từng địa phương để tổ chức Ngày<br />

quyền của người tiêu dùng Thế giới<br />

nhằm thúc đẩy công tác bảo vệ<br />

quyền lợi người tiêu dùng trong<br />

trong cả nước.<br />

Thực hiện công văn này đã có<br />

nhiều tỉnh/thành phố là: Hà Nội, Tp.<br />

Hồ Chí Minh, Hải<br />

Phòng, Thái Bình,<br />

Long An, Đà<br />

Nẵng, Đồng Nai,<br />

Bình Dương, An<br />

Giang, Lạng Sơn,<br />

Khánh Hòa, Đồng<br />

Tháp, Cần Thơ, Hà<br />

Tĩnh, Bắc Giang...<br />

tiến hành treo<br />

băng rôn, khẩu<br />

hiệu, tổ chức mitting<br />

và hội thảo,<br />

ngoài ra các địa<br />

phương khác do<br />

điều kiện có hạn<br />

nên chỉ tiến hành<br />

treo băng rôn và<br />

khẩu hiệu trên<br />

các đường phố<br />

chính. Trong đó,<br />

Cục Quản lý cạnh<br />

<strong>tranh</strong> - Bộ Công<br />

thương với sự chỉ<br />

đạo trực tiếp của<br />

Thứ trưởng Lê<br />

Danh Vĩnh và sự<br />

phối hợp với Ủy<br />

ban nhân dân và Sở Công Thương Tp.<br />

Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Đà Nẵng,<br />

Tp. Hải Phòng, Tỉnh Thái Bình, Bình<br />

Dương, Long An tiến hành treo băng<br />

rôn, tổ chức mit-tinh, hội thảo tuyên<br />

truyền phổ biến Luật Bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng vừa được Quốc hội<br />

thông qua ngày 17 tháng 11 năm<br />

2010 và sẽ có hiệu lực vào ngày 01<br />

tháng 7 năm 2011. Chương trình còn<br />

có sự tham gia của Lãnh đạo Ủy ban<br />

nhân nhân tỉnh, Lãnh đạo Cục Quản<br />

lý cạnh <strong>tranh</strong>, Lãnh đạo các<br />

Sở/Ban/Ngành tại địa phương, đại<br />

diện các doanh nghiệp, người tiêu<br />

dùng và các phương tiện thông tin<br />

truyền thông đến đưa tin.<br />

Tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân<br />

Thành phố Hà Nội đã có Kế hoạch số<br />

16/KH-UBND ngày 24 tháng 01 năm<br />

2011 về triển khai chương trình<br />

“Hành động vì quyền lợi người tiêu<br />

dùng” năm 2011 với những sự kiện<br />

như: Kỷ niệm “Ngày quyền của người<br />

tiêu dùng Thế giới” 15 tháng 3 năm<br />

2011; Khai mạc “Tuần bán hàng vì<br />

người tiêu dùng” diễn ra từ ngày 13<br />

tháng 3 đến ngày 20 tháng 3 năm<br />

2011; Chương trình tập huấn về “Bảo<br />

vệ quyền lợi người tiêu dùng”diễn ra từ<br />

tháng 3 đến tháng 6 năm 2011 tại 10<br />

Quận/Huyện: Hoàn Kiếm, Hai Bà<br />

Trưng, Đống Đa, Thanh Xuân, Hà<br />

Đông, Cầu Giấy, Long Biên, Tây Hồ,<br />

Kết quả triển khai Ngày quyền của người<br />

tiêu dùng thế giới 15 tháng 3 năm 2011<br />

Hoàng Mai, Từ Liêm; Chương trình<br />

“Ngày mua hàng qua điện thoại” được<br />

khai mạc đúng ngày 1 tháng 7 năm<br />

2011 ngày Luật Bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng có hiệu lực; Trong<br />

khoảng thời gian từ 29 tháng 6 đến 3<br />

tháng 7 năm 2011 tại Trung tâm Hội<br />

chợ triển lãm sẽ diễn ra Hội chợ<br />

“Doanh nghiệp Việt vì người tiêu<br />

dùng Hà Nội 2011”<br />

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội<br />

thảo Ngày quyền của người tiêu<br />

dùng Thế giới được tổ chức ngày 15<br />

tháng 3 tại tại Khách sạn New World,<br />

76 Lê Lai Q.1, TP.Hồ Chí Minh. Tham<br />

dự Hội thảo có Thứ trưởng thường<br />

trực Bộ Công Thương – Lê Danh Vĩnh,<br />

Cục Trưởng Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>-<br />

Bạch Văn Mừng, Lãnh đạo UBND<br />

TP.Hồ Chí Minh, các chuyên gia của<br />

Dự án Mutrap, Lãnh đạo Sở Công<br />

Thương TP. Hồ Chí Minh, đại diện các<br />

cơ quan, ban ngành tại TP.HCM, đại<br />

diện các tổ chức bảo vệ người tiêu<br />

dùng, cộng đồng doanh nghiệp.<br />

Ngoài hoạt động tổ chức Hội thảo, Tp.<br />

Hồ Chí Minh còn treo băng rôn khẩu<br />

hiểu trên các đường phố chính của<br />

thành phố.<br />

Kết thúc hội thảo tại TP. Hồ Chí<br />

Minh, đại diện Liên hiệp HTX Thương<br />

mại TP. HCM (Saigon Co.op), Công ty<br />

Vissan, Ban Quản lý Chợ Bến Thành<br />

đã ký cam kết với Hội Bảo vệ người<br />

tiêu dùng TP. HCM<br />

đảm bảo cung cấp<br />

các sản phẩm chất<br />

lượng tốt, giá cả<br />

phù hợp, đảm bảo<br />

an toàn vệ sinh<br />

thực phẩm để bảo<br />

vệ quyền lợi người<br />

tiêu dùng một<br />

cách thiết thực<br />

nhất.<br />

Tại 02 thành<br />

phố Hải Phòng và<br />

Đà Nẵng, Phó Cục<br />

trưởng Cục Quản<br />

lý cạnh <strong>tranh</strong> –<br />

Ông Nguyễn<br />

Phương Nam đã<br />

trực tiếp chỉ đạo và<br />

phối hợp với Sở<br />

Công Thương tổ<br />

chức buổi mit-ting,<br />

Hội thảo tuyên<br />

truyền pháp luật<br />

bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng và<br />

kỷ niệm ngày<br />

quyền của người<br />

tiêu dùng Thế giới.<br />

Năm 2011 là năm đầu tiên Bộ<br />

Công Thương chỉ đạo các địa phương<br />

tổ chức Ngày Quyền của người tiêu<br />

dùng Thế giới và đã nhận được sự<br />

quan tâm rất lớn từ UBND các tỉnh,<br />

các Sở, Ban, Ngành và người tiêu<br />

dùng trong cả nước. Hi vọng từ năm<br />

2011 trở đi công tác bảo vệ quyền lợi<br />

người tiêu dùng sẽ được các địa<br />

phương, các doanh nghiệp và người<br />

tiêu dùng trong cả nước triển khai<br />

đồng bộ và triệt để theo quy định<br />

trong Luật số: 59/2010/QH<strong>12</strong> Luật<br />

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và<br />

các Nghị định hướng dẫn thi hành.<br />

Ths. đOàN QUANG đÔNG<br />

24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


HỏI ĐáP<br />

>> Câu hỏi 1: Hành vi vi<br />

phạm các quy định về giao<br />

dịch với khách hàng (người<br />

tiêu dùng) bị xử phạt hành<br />

chính như thế nào<br />

✓ Trả lời<br />

Điều 21 Nghị định số 175/2004/<br />

NĐ-CP ngày 10/10/2004 của Chính<br />

phủ về xử phạt vi phạm hành chính<br />

trong lĩnh vực thương mại quy định:<br />

- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ<br />

100.000 đồng đến 500.000 đồng đối<br />

với một trong các hành vi sau đây:<br />

+ Thông tin sai lệch, thiếu trung<br />

thực, không đầy đủ cho khách hàng,<br />

người tiêu dùng về hàng hóa, dịch<br />

vụ cung ứng;<br />

+ Có lời nói, cử chỉ, hành động,<br />

thái độ xúc phạm khách hàng, người<br />

tiêu dùng khi bán hàng, cung ứng<br />

dịch vụ;<br />

+ Không đền bù, trả lại tiền hoặc<br />

đổi lại hàng cho khách hàng, người<br />

tiêu dùng do nhầm lẫn hoặc đánh<br />

tráo, gian lận khi mua bán hàng hóa,<br />

cung ứng dịch vụ.<br />

- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến<br />

700.000 đồng đối với một trong các<br />

hành vi sau đây:<br />

+ Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng,<br />

linh kiện thay thế, tài liệu kỹ thuật và<br />

hướng dẫn sử dụng hàng hóa khi<br />

bán hàng;<br />

+ Đánh tráo hàng hóa gây thiệt<br />

hại cho khách hàng, người tiêu<br />

dùng;<br />

+ Không thực hiện bảo hành sản<br />

phẩm, dịch vụ theo quy định phải<br />

bảo hành hoặc tự công bố bảo<br />

hành;<br />

+ Gây khó khăn, trở ngại cho<br />

khách hàng, người tiêu dùng trong<br />

việc bảo hành hàng hóa, dịch vụ.<br />

- Ngoài ra, tổ chức, cá nhân vi<br />

phạm còn chịu áp dụng biện pháp<br />

khắc phục hậu quả: buộc thực hiện<br />

biện pháp khắc phục vi phạm.<br />

>> Câu hỏi 2: Hành vi chỉ<br />

dẫn gây nhầm lẫn nhằm<br />

cạnh <strong>tranh</strong> không lành<br />

mạnh bị xử phạt hành chính<br />

như thế nào<br />

✓ Trả lời<br />

Điều 30 Nghị định số <strong>12</strong>0/2005/<br />

NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính<br />

phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong<br />

lĩnh vực cạnh <strong>tranh</strong> quy định:<br />

- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến<br />

10.000.000 đồng đối với một trong<br />

các hành vi sau đây:<br />

+ Sử dụng chỉ dẫn chứa đựng<br />

thông tin gây nhầm lẫn về tên<br />

thương mại, khẩu hiệu kinh doanh,<br />

biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ<br />

dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức<br />

của khách hàng về hàng hóa, dịch<br />

vụ của mình và của doanh nghiệp<br />

khác nhằm mục đích cạnh <strong>tranh</strong>;<br />

+ Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ<br />

có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn<br />

quy định tại điểm nói trên…<br />

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng<br />

đến 20.000.000 đồng đối với hành vi<br />

chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tại<br />

khoản 1 Điều 30 của Nghị định số<br />

<strong>12</strong>0/2005/NĐ-CP thuộc một trong<br />

các trường hợp sau đây:<br />

+ Hàng hóa, dịch vụ liên quan là<br />

các mặt hàng quy định tại điểm a<br />

khoản 2 Điều 10 của Nghị định số<br />

<strong>12</strong>0/2005/NĐ-CP;<br />

+ Hàng hóa, dịch vụ được lưu<br />

thông, cung ứng trên phạm vi từ hai<br />

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung<br />

ương trở lên.<br />

- Ngoài việc bị phạt tiền như trên,<br />

doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị<br />

áp dụng một hoặc một số hình thức<br />

xử phạt bổ sung và biện pháp khắc<br />

phục như: Tịch thu tang vật, phương<br />

tiện được sử dụng để thực hiện hành<br />

vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn<br />

bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc<br />

thực hiện hành vi vi phạm; Buộc cải<br />

chính công khai.<br />

>> Câu hỏi 3: Hành vi ép<br />

buộc trong kinh doanh<br />

nhằm cạnh <strong>tranh</strong> không lành<br />

mạnh bị xử phạt hành chính<br />

như thế nào<br />

✓ Trả lời<br />

Điều 32 Nghị định số <strong>12</strong>0/2005/<br />

NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính<br />

phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong<br />

lĩnh vực cạnh <strong>tranh</strong> quy định:<br />

- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến<br />

10.000.000 đồng đối với hành vi ép<br />

buộc khách hàng , đối tác kinh doanh<br />

của doanh nghiệp bằng hành vi đe<br />

dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ<br />

không giao dịch hoặc ngừng giao<br />

dịch với doanh nghiệp đó.<br />

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng<br />

đến 20.000.000 đồng đối với hành vi<br />

vi phạm ép buộc trong kinh doanh<br />

quy định tại khoản trên trong trường<br />

hợp ép buộc khách hàng hoặc đối tác<br />

kinh doanh lớn nhất của đối thủ cạnh<br />

<strong>tranh</strong>.<br />

- Ngoài việc bị phạt tiền theo quy<br />

định tại các khoản trên, doanh<br />

nghiệp vi phạm còn bị tịch thu tang<br />

vật, phương tiện được sử dụng để<br />

thực hiện hành vi vi phạm bao gồm<br />

cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận<br />

thu được từ việc thực hiện hành vi vi<br />

phạm.<br />

HA pHAm<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 25<br />

Số 26 - 2011


văN BảN PHáP LUẬT MỚI BAN HÀNH<br />

Nghị định quy định chi<br />

tiết và hướng dẫn thi hành<br />

một số điều của Luật viễn<br />

thông và thẩm quyền của Bộ<br />

Công Thương trong việc xử<br />

lý vụ việc cạnh <strong>tranh</strong> trong<br />

hoạt động kinh doanh dịch<br />

vụ viễn thông<br />

Ngày 06 tháng 4 năm 2011, Chính<br />

phủ đã ban hành Nghị định số<br />

25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và<br />

hướng dẫn thi hành một số điều của<br />

Luật Viễn thông trong đó một trong<br />

những nội dung quan trọng là phân<br />

định thẩm quyền giữa Cơ quan quản<br />

lý chuyên ngành về viễn thông thuộc<br />

Bộ Thông tin và Truyền thông và cơ<br />

quan cạnh <strong>tranh</strong> thuộc Bộ Công<br />

Thương. Nghị định 25/2011/NĐ-CP<br />

theo đó đã quy định cụ thể về thẩm<br />

quyền của Bộ Công Thương trong<br />

quá trình xử lý vụ việc cạnh <strong>tranh</strong><br />

trong hoạt động kinh doanh dịch vụ<br />

viễn thông như sau:<br />

Tại Điều 6 Nghị định về xử lý vụ<br />

việc cạnh <strong>tranh</strong> trong hoạt động kinh<br />

doanh dịch vụ viễn thông, vụ việc<br />

cạnh <strong>tranh</strong> trong hoạt động kinh<br />

doanh viễn thông được chia làm loại<br />

vụ việc:<br />

1. Đối với vụ việc liên quan đến<br />

hành vi hạn chế cạnh <strong>tranh</strong>, cạnh <strong>tranh</strong><br />

không lành mạnh trong hoạt động kinh<br />

doanh viễn thông, nghị định nêu rõ:<br />

Cơ quan quản lý chuyên ngành<br />

về viễn thông có trách nhiệm xử lý<br />

các vụ việc cạnh <strong>tranh</strong> trong hoạt<br />

động thiết lập mạng, cung cấp dịch<br />

vụ viễn thông.<br />

Trong thời hạn 30 ngày làm việc<br />

kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ việc<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, cơ quan quản lý chuyên<br />

ngành về viễn thông có trách nhiệm<br />

ra quyết định xử lý vụ việc cạnh<br />

<strong>tranh</strong>. Các bên liên quan có nghĩa vụ<br />

thi hành ngay quyết định xử lý vụ<br />

việc cạnh <strong>tranh</strong> của cơ quan quản lý<br />

chuyên ngành về viễn thông và có<br />

quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy<br />

định của pháp luật.<br />

Đối với vụ việc cạnh <strong>tranh</strong> phức<br />

tạp hoặc vụ việc có liên quan đến<br />

chức năng của nhiều cơ quan quản lý<br />

chuyên ngành về viễn thông, cơ quan<br />

quản lý chuyên ngành về viễn thông<br />

cần lấy ý kiến bằng văn bản của cơ<br />

quan đó trước khi ra quyết định xử lý<br />

vụ việc cạnh <strong>tranh</strong>. Trong thời gian 10<br />

ngày làm việc kể từ ngày nhận được<br />

văn bản của cơ quan quản lý chuyên<br />

ngành về viễn thông, cơ quan được<br />

hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng<br />

văn bản.<br />

vỤ pHáp CHẾ<br />

Ban hành kế hoạch tăng cường triển khai chương trình<br />

hành động của Bộ Công Thương hưởng ứng cuộc vận động<br />

“Người việt Nam ưu tiên dùng hàng việt Nam”<br />

Để thực hiện tốt Chương trình<br />

hành động của Bộ Công Thương<br />

hưởng ứng cuộc vận động “Người<br />

Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt<br />

Nam”, ngày 14 tháng 3 năm 2011, Bộ<br />

Công Thương đã ban hành Quyết<br />

định số: 1170/QĐ-BCT về việc ban<br />

hành kế hoạch tăng cường triển khai<br />

thực hiện chương trình hành động<br />

của Bộ Công Thương hưởng ứng<br />

cuộc vận động “Người Việt Nam ưu<br />

tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2011.<br />

Kế hoạch này nhằm đạt được các<br />

mục tiêu sau:<br />

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền<br />

vận động, phổ biến sâu rộng để<br />

người tiêu dùng nhận thức đúng khả<br />

năng sản xuất kinh doanh của doanh<br />

nghiệp Việt Nam, chất lượng của sản<br />

phẩm, hàng hóa Việt Nam;<br />

- Góp phần nâng cao sức cạnh<br />

<strong>tranh</strong> cho các sản phẩm Việt Nam,<br />

góp phần xây dựng thương hiệu Việt,<br />

đồng thời ngăn chặn việc sản xuất<br />

hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất<br />

lượng nhằm bảo vệ quyền lợi của<br />

doanh nghiệp và người tiêu dùng;<br />

- Phát động, tạo chuyển biến về ý<br />

thức trong nhân dân, các đơn vị sản<br />

xuất kinh doanh, tổ chức - kinh tế xã<br />

hội, phát huy mạnh mẽ lòng yêu<br />

nước, ý thức tự lực, tự cường, tự tôn<br />

dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng<br />

của người Việt Nam;<br />

- Góp phần thực hiện Nghị quyết<br />

số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm<br />

2011 của Chính phủ về những giải<br />

pháp chủ yếu tập trung kìm chế lạm<br />

phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm<br />

an sinh xã hội.<br />

Kế hoạch đã phân công các đơn<br />

vị trực thuộc Bộ trong việc triển khai<br />

chương trình cụ thể, trong đó Vụ Thị<br />

trường trong nước làm đầu mối đôn<br />

đốc, giám sát, kiểm tra và báo cáo kết<br />

quả thực hiện việc triển khai thực<br />

hiện Chương trình.<br />

Lê dUy (Tổng hợp)<br />

26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />

Cạnh <strong>tranh</strong> trong ngành công<br />

nghiệp dược phẩm gắn bó chặt<br />

chẽ với một loạt các vấn đề liên<br />

quan đến việc bảo hộ sở hữu trí tuệ<br />

(iP). Bằng sáng chế trao một độc<br />

quyền nhất định cho các công ty<br />

dược nắm giữ các sáng chế đó.<br />

Những độc quyền này thường bị sử<br />

dụng sai. Các công ty lạm dụng vị trí<br />

thống lĩnh của mình bằng cách định<br />

giá các sản phẩm có bằng sáng chế ở<br />

mức giá tối đa hóa lợi nhuận độc<br />

quyền. Các công ty cũng sử dụng<br />

nhiều chiến lược để ngăn cản các đối<br />

thủ sản xuất thuốc generic không thể<br />

gia nhập thị trường, chẳng hạn bằng<br />

phương pháp evergreening - tiếp tục<br />

Cấp phép Li-xăng bắt buộc<br />

và hệ quả phản cạnh <strong>tranh</strong><br />

của các bằng sáng chế dược phẩm<br />

tìm nhiều cách để thu lợi nhuận từ<br />

độc quyền sáng chế khi bằng sáng<br />

chế này sắp hết hạn. Do những khó<br />

khăn trong việc đảm bảo cho người<br />

tiêu dùng có thể tiếp cận với những<br />

loại thuộc có mức giá hợp lý, đặc biệt<br />

là tại các nước đang phát triển, sự hiện<br />

diện của cạnh <strong>tranh</strong> trên thị trường,<br />

đặc biệt là những sản phẩm thuốc<br />

generic, là rất cần thiết. Ngăn cản sự<br />

gia nhập thị trường của những loại<br />

thuốc generic quá thời hạn hợp pháp<br />

của bằng sáng chế là một quan ngại<br />

về cạnh <strong>tranh</strong>. Các biện pháp như cấp<br />

phép li-xăng bắt buộc được sử dụng<br />

để điều tiết tốt hơn các hành vi phản<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, khôi phục lại sự cân bằng<br />

cạnh <strong>tranh</strong> trên thị trường, và đảm<br />

bảo người tiêu dùng có thể tiếp cận<br />

các dịch vụ cơ bản, đồng thời tôn<br />

trọng nguyên tắc thúc đẩy sáng tạo.<br />

Trên thực tế, việc phòng chống<br />

đại dịch toàn cầu AiDS đã cho thấy<br />

một thực tế rằng hàng triệu người ở<br />

các nước đang phát triển không thể<br />

tiếp cận với các loại thuốc này. Mức<br />

chi phí cao của các phương pháp<br />

chữa trị hội chứng suy giảm miễn dịch<br />

(ARV) có bằng sáng chế (ARV) đã bị<br />

chỉ trích rất nhiều do mối liên hệ giữa<br />

bảo vệ bằng sáng chế và giá thuốc<br />

cao. Khó khăn mà các quốc gia đang<br />

phát triển gặp phải khi chi trả cho<br />

những loại thuốc thiết yếu mới đã làm<br />

tăng thêm các quan ngại về hệ quả<br />

của Hiệp định về các khía cạnh liên<br />

quan đến thương mại của quyền sở<br />

hữu trí tuệ (TRiPS) năm 1994 của Tổ<br />

chức Thương mại Thế giới, quy định<br />

các tiêu chuẩn tối thiểu trên toàn cầu<br />

về bảo vệ sở hữu trí tuệ.<br />

Các quan ngại này bước đầu được<br />

giải quyết trong Tuyên bố Doha về<br />

TRiPS và Y tế cộng đồng năm 2001<br />

(được biết đến rộng rãi dưới cái tên<br />

“Tuyên bố Y tế cộng đồng Doha”), đưa<br />

đến quyết định của Tổ chức Thương<br />

mại Thế giới (WTO) về việc thực thi<br />

Đoạn 6 Tuyên bố Doha về Hiệp định<br />

TRiPS và Y tế cộng đồng vào tháng 8<br />

năm 2003 (“Quyết định tháng 8”), và<br />

cuối cùng là sửa đổi Hiệp định TRiPS<br />

vào năm 2005 (vẫn chưa có hiệu lực).<br />

Tuyên bố đã xác nhận quyền tự quyết<br />

của các chính phủ trong việc thực<br />

hiện các biện pháp bảo vệ y tế cộng<br />

đồng, bao gồm việc sử dụng biện<br />

pháp cấp phép Li-xăng bắt buộc và<br />

nhập khẩu song song, và cho phép<br />

các quốc gia kém phát triển (LDCs)<br />

không cấp phép hay không phải tôn<br />

trọng các sáng chế dược phẩm ít nhất<br />

là cho tới năm 2016. Quyết định tháng<br />

Tám và việc sửa đổi Hiệp định TRiPS<br />

sau đó đã đưa ra một quy trình, mặc<br />

dù phức tạp, cho phép các sản phẩm<br />

được sản xuất theo một giấy phép lixăng<br />

bắt buộc được xuất khẩu tới các<br />

nước không có khả năng sản xuất<br />

trong nước. Quy trình này trên thực tế<br />

hầu như không được thực thi.<br />

Vào khoảng thời gian từ năm 2001<br />

đến cuối năm 2007, 52 quốc gia đang<br />

và kém phát triển đã cấp phép Li-xăng<br />

bắt buộc đối với việc sản xuất hay<br />

nhập khẩu các phiên bản thuốc<br />

generic của các loại thuốc được cấp<br />

bằng sáng chế; tận dụng các quy định<br />

liên quan đến quyền sử dụng của<br />

chính phủ, và/hoặc không thi hành<br />

bằng sáng chế. Nhiều nước cũng đã<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 27<br />

Số 26 - 2011


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />

sử dụng các cơ chế linh hoạt cho phép<br />

nói trên làm đòn bẩy trong đàm phán<br />

giá. Việc sử dụng các cơ chế linh hoạt<br />

mà TRiPS cho phép đã được áp dụng<br />

chủ yếu với thuốc liên quan đến bệnh<br />

AiDS, đặc biệt là hội chứng suy giảm<br />

miễn dịch. Một ngoại lệ là trường hợp<br />

gần đây của Thái Lan, theo đó chính<br />

phủ đã tận dụng quyền ưu tiên sử<br />

dụng của mình để điều trị cho bệnh<br />

tim mạch và ung thư trong năm 2007.<br />

Tuy nhiên, phạm vi và khả năng<br />

của các quốc gia đang phát triển<br />

trong việc sử dụng các cơ chế linh<br />

hoạt mà TRiPS cho phép vẫn còn hạn<br />

chế ở một số mặt. Phản ứng của<br />

ngành dược với việc sử dụng các cơ<br />

chế linh hoạt này chỉ làm vấn đề trầm<br />

trọng thêm. Các điều khoản vượt lên<br />

trên quy định của TRiPS (TRiPS-plus)<br />

trong các thỏa thuận tự do hóa<br />

thương mại, trả đũa thương mại và áp<br />

lực chính trị đã cản trở nghiêm trọng<br />

việc tận dụng hết các cơ chế linh hoạt<br />

này.<br />

Quan hệ giao thoa giữa<br />

chính sách cạnh <strong>tranh</strong> và sở<br />

hữu trí tuệ<br />

Luật Cạnh <strong>tranh</strong> (LCT) và Quyền sở<br />

hữu trí tuệ (QSHTT) được ràng buộc<br />

với nhau bởi kinh tế học của sự sáng<br />

tạo và một màng lưới phức tạp của<br />

các quy tắc pháp lý, nhằm cân bằng<br />

phạm vi và hiệu quả của từng chính<br />

sách.<br />

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là một<br />

công cụ chính sách hướng tới đẩy<br />

mạnh sáng tạo, làm lợi cho người tiêu<br />

dùng thông qua việc phát triển các<br />

sản phẩm và dịch vụ cải tiến mới, và<br />

thúc đẩy phát triển kinh tế. Nó cho<br />

phép người sáng chế có quyền loại trừ<br />

hợp pháp, trong một khoảng thời<br />

gian nhất định, các đối thủ khác khỏi<br />

các lợi ích có được từ kiến thức mới, và<br />

cụ thể hơn, khỏi việc sử dụng các sản<br />

phẩm và quy trình sáng tạo vì mục<br />

đích thương mại trên cơ sở kiến thức<br />

mới đó. Nói cách khác, người sáng chế<br />

hay người nắm quyền sở hữu trí tuệ<br />

theo luật có được đặc quyền độc<br />

quyền tạm thời để bù đắp các chi phí<br />

phát sinh trong quá trình nghiên cứu<br />

và sáng tạo. Do đó, họ kiếm được lợi<br />

nhuận hợp pháp và hợp lý, để họ có<br />

động lực để sáng tạo hơn nữa.<br />

Mặt khác, hầu hết mọi người vẫn<br />

luôn coi Luật Cạnh <strong>tranh</strong> là cần thiết<br />

trong việc hạn chế các hành vi bóp<br />

méo thị trường, xử lý các hành vi phản<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, ngăn cản độc quyền và<br />

lạm dụng độc quyền, mang lại sự<br />

phân bổ tối ưu các nguồn lực và làm<br />

lợi cho người tiêu dùng với giá cả hợp<br />

lý, nhiều lựa chọn hơn và chất lượng<br />

tốt hơn. Do đó, Luật Cạnh <strong>tranh</strong> đảm<br />

bảo rằng sức mạnh độc quyền gắn với<br />

QSHTT không quá phức tạp hay được<br />

mở rộng và đẩy lên đến mức gây hại<br />

cho cạnh <strong>tranh</strong>. Bên cạnh đó, trong<br />

khi cố gắng bảo vệ cạnh <strong>tranh</strong> và quy<br />

trình cạnh <strong>tranh</strong>, do đó khuyến khích<br />

nhà sáng chế là người đầu tiên đem ra<br />

thị trường sản phẩm hay dịch vụ mới<br />

ở mức giá và chất lượng mà người tiêu<br />

dùng mong muốn, Luật Cạnh <strong>tranh</strong><br />

chú trọng đến tầm quan trọng của<br />

việc thúc đẩy sáng tạo như những giá<br />

trị đầu vào cho cạnh <strong>tranh</strong>, và trên cơ<br />

sở đó thúc đẩy lợi ích người tiêu dùng.<br />

Thực tế, mối quan hệ giữa QSHTT<br />

và Luật Cạnh <strong>tranh</strong> là một mối quan<br />

hệ phức tạp và còn gây nhiều <strong>tranh</strong><br />

luận. Đó không chỉ là việc cân bằng<br />

giữa các hệ thống nguyên tắc bổ sung<br />

hay đối lập nhau, mà còn là mối quan<br />

hệ giữa các mức điều tiết thị trường<br />

khác nhau. Các thiếu sót hay sai lệch<br />

có hệ thống trong việc giải thích và áp<br />

dụng các quy định của một chính<br />

sách có thể gây hại đến hiệu quả của<br />

chính sách còn lại. Thách thức đặt ra<br />

với cả hai chính sách là tìm ra sự cân<br />

bằng hợp lý của cạnh <strong>tranh</strong> và bảo hộ<br />

sở hữu trí tuệ.<br />

Do có mối liên hệ mật thiết với<br />

nhau, QSHTT và Luật Cạnh <strong>tranh</strong> có sự<br />

giao thoa đáng kể trong việc điều tiết<br />

các vấn đề trong thế giới kinh doanh.<br />

Nói ngắn gọn, sự giao thoa của chúng<br />

có thể được xét đến trên hai phương<br />

diện chủ yếu: (i) ảnh hưởng của<br />

QSHTT trong việc hình thành các hình<br />

thức xử lý của Luật Cạnh <strong>tranh</strong>, và (ii)<br />

áp dụng Luật Cạnh <strong>tranh</strong> đối với việc<br />

sử dụng quyền sở hữu trí tuệ sau khi<br />

được cấp phép.<br />

Chính sách về QSHTT có thể gây<br />

một số hạn chế với việc cấm những<br />

thỏa thuận hạn chế chiều dọc và<br />

chiều ngang đơn thuần của Luật Cạnh<br />

<strong>tranh</strong>, thường là dưới hình thức một<br />

miễn trừ. Xét từ góc độ kinh tế, khi sở<br />

hữu trí tuệ đóng vai trò trung tâm với<br />

các thỏa thuận tập thể hay các liên<br />

doanh trên thị trường sản phẩm, các<br />

nguyên tắc chống độc quyền chung<br />

sẽ phải nhường chỗ cho các cân nhắc<br />

khác như giảm thiểu chi phí giao dịch<br />

hay hợp tác tiền cạnh <strong>tranh</strong>. Xét từ<br />

góc độ này, chính sách về QSHTT<br />

đóng vai trò quy định một khung thể<br />

chế cho thị trường các vấn đề phi vật<br />

thể hoạt động đúng, và do đó được<br />

miễn trừ khỏi các biện pháp kiểm soát<br />

chống độc quyền. Do đó, Luật Cạnh<br />

<strong>tranh</strong> của hầu hết các quốc gia đều có<br />

quy định miễn trừ ngầm định hay cụ<br />

thể cho các độc quyền có được từ bảo<br />

hộ sở hữu trí tuệ do nhà nước cấp,<br />

được coi là biện minh cho những hạn<br />

chế mà thường thì sẽ chịu sự giám sát<br />

của luật chống độc quyền.<br />

Mặt khác, “vì cũng là một tài sản cá<br />

nhân, QSHTT hoàn toàn cũng phải<br />

chịu sự điều tiết của pháp luật về<br />

chống độc quyền, bởi những gì mà<br />

chủ sở hữu được hưởng chính là<br />

quyền tự chủ đưa ra quyết định trong<br />

cạnh <strong>tranh</strong> và quyền tự do ký kết theo<br />

sở thích cá nhân có được từ bất kỳ tài<br />

sản cá nhân nào, không kể đó là tài<br />

sản hữu hình hay vô hình, và đó là đối<br />

tượng và yếu tố kết nối để hạn chế<br />

cạnh <strong>tranh</strong>” [1] . Do đó, Luật Cạnh <strong>tranh</strong>,<br />

trong khi không có tác động gì đến sự<br />

tồn tại của QSHTT, phải giới hạn việc<br />

thực hiện các quyền này trong phạm<br />

vi và giới hạn thích hợp. Đó là khi<br />

chúng ta không còn chỉ xem xét các<br />

nguyên tắc cao cả và những mục tiêu<br />

được định hướng rộng rãi nữa mà<br />

phải đi vào thi hành thực tế, để xử lý<br />

những căng thẳng giữa hai chính sách<br />

này, khi việc thực hiện QSHTT làm gia<br />

tăng các quan ngại về cạnh <strong>tranh</strong>, vốn<br />

tiềm ẩn trong các quyền này. Nói<br />

chung, các vấn đề cạnh <strong>tranh</strong> liên<br />

quan đến QSHTT gồm có:<br />

l Các điều khoản loại trừ trong<br />

cấp phép Li-xăng QSHTT; đặc biệt là<br />

các hợp đồng cấp phép có điều khoản<br />

hạn chế như hạn chế khu vực, cưỡng<br />

chế cấp phép gói (package licensing),<br />

thỏa thuận độc quyền giao dịch, cấp<br />

phép kèm hay cấp phép ngược lại, các<br />

điều kiện ngăn chặn việc hiệu lực của<br />

các điều khoản có thể bị thách thức;<br />

l Sử dụng QSHTT để củng cố hay<br />

mở rộng vị trí thống lĩnh thị trường<br />

trái pháp luật;<br />

l QSHTT là một yếu tố của sáp<br />

nhập và các thỏa thuận hợp tác;<br />

l Từ chối giao dịch.<br />

(Kỳ sau đăng tiếp)<br />

QUẾ ANH<br />

[1] Ullrich (2001), Sở hữu trí tuệ, Tiếp cận<br />

thông tin , và Chống độc quyền: Hài hòa, Bất hòa<br />

và Hài hòa trên phạm vi Quốc tế, được xuất bản<br />

trong cuốn “Mở rộng những ranh giới của Sở<br />

hữu trí tuệ” do Dreyfuss, Zimmerman and First<br />

biên soạn,, Tin nhanh trường đại học Oxford,<br />

2001, trang 374<br />

28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI<br />

Tên hoạt động: Hội nghị của Mạng lưới thực thi và<br />

bảo vệ người tiêu dùng quốc tế (iCPEN)<br />

Thời gian: 18-19/04/2011<br />

Nội dung: Các nước thành viên iCPEN báo cáo về<br />

công tác thực thi bảo vệ người tiêu dùng; giới thiệu<br />

thành viên mới của iCPEN; Việt Nam<br />

Thành phần/dự án: Đại diện của Cục QLCT, Đại<br />

diện của các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng của<br />

các nước<br />

địa điểm: Hà Lan<br />

Tên hoạt động: Tuyên truyền Luật Bảo vệ<br />

Quyền lợi người tiêu dùng<br />

Thời gian: 20/4/2011<br />

Nội dung: Chương trình tuyên truyền Luật<br />

Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng<br />

Thành phần/dự án: VCA, Sở Công Thương<br />

HN, các cơ quan, tổ chức có liên quan<br />

địa điểm: Quận Long Biên<br />

Tên hoạt động: Tuyên truyền Luật Bảo<br />

vệ Quyền lợi người tiêu dùng<br />

Thời gian: 23/4/2011<br />

Nội dung: Chương trình tuyên truyền<br />

Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng<br />

Thành phần/dự án: VCA, Sở Công<br />

Thương HN, các cơ quan, tổ chức có<br />

liên quan<br />

địa điểm: Quận Hoàng Mai<br />

Tên hoạt động: Tuyên truyền<br />

Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu<br />

dùng<br />

Thời gian: 27/4/2011<br />

Nội dung: Chương trình tuyên<br />

truyền Luật Bảo vệ Quyền lợi<br />

người tiêu dùng<br />

Thành phần/dự án: VCA, Sở<br />

Công Thương HN, các cơ quan, tổ<br />

chức có liên quan<br />

địa điểm: Quận Hoàn Kiếm<br />

Tên hoạt động: Hội thảo “Luật Cạnh <strong>tranh</strong><br />

và những nguyên tắc cơ bản trong sáp<br />

nhập doanh nghiệp”<br />

Thời gian: 27-29/04/2011<br />

Nội dung: Những nguyên tắc cơ bản trong<br />

sáp nhập doanh nghiệp và thực trạng tại<br />

Châu Á; Tổng quát những kỹ năng điều tra<br />

cơ bản trong các vụ việc sáp nhập<br />

Thành phần/dự án: Đại diện của Cục<br />

QLCT, đại diện của các cơ quan cạnh <strong>tranh</strong><br />

các nước<br />

địa điểm: Hàn Quốc<br />

Tên hoạt động: Đại hội quốc tế người<br />

tiêu dùng lần thứ 19<br />

Thời gian: 03-06/05/2011<br />

Nội dung: Thảo luận về một số vấn đề<br />

bảo vệ người tiêu dùng an toàn thực<br />

phẩm, dịch vụ tài chính; trao đổi thông<br />

tin và chia sẻ kinh nghiệm trong công<br />

tác thực thi chính sách bảo vệ người tiêu<br />

dùng<br />

Thành phần/dự án: Đại diện của cơ<br />

quan bảo vệ người tiêu dùng các nước<br />

địa điểm: Hồng Kông<br />

Tên hoạt động: Khóa đào tạo “Kỹ năng điều<br />

tra các vụ việc Hợp nhất và sáp nhập”<br />

Thời gian: 09 -11/05/2011<br />

Nội dung: Kỹ năng điều tra các vụ việc M&A<br />

cho các cán bộ cạnh <strong>tranh</strong> trong khu vực.<br />

Nghiên cứu các vụ việc giả định của Hoa Kỳ<br />

Thành phần/dự án: Đại diện của Cục QLCT,<br />

Đại diện cơ quan cạnh <strong>tranh</strong> các nước ASEAN<br />

địa điểm: Nha Trang<br />

v C A<br />

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 29<br />

Số 26 - 2011


TảN MẠN<br />

màu tím hoa xoan<br />

Nhìn sắc trắng hoa sưa<br />

nhớ màu tím hoa xoan<br />

Sắc trắng hoa sưa trên đường phố Hà Nội<br />

Trong những ngày tháng Ba,<br />

hàng ngày cứ mỗi chiều đi làm<br />

về qua những con phố ở thành<br />

phố ngàn năm tuổi này bắt gặp bên<br />

đường một màu trắng tinh khôi từng<br />

trùm từng trùm bung ra từ hàng cây<br />

sưa làm cho tôi cảm nhận thấy lòng<br />

thật nhẹ nhàng thanh thản và gần<br />

gũi với vùng quê nơi tôi đã sinh ra.<br />

Tôi cũng không được rõ những<br />

hàng cây sưa được trồng ở trên một<br />

số đường phố Hà Nội từ bao giờ<br />

nhưng những ngày gần đây rất nhiều<br />

người chú ý tới nó. Đối với tôi thì lại<br />

khác, một chàng trai từ một vùng quê<br />

nghèo bước vào cuộc sống nơi phố<br />

phường với biết bao điều mới lạ và cả<br />

những choáng ngợp của cuộc sống<br />

mới thì một ngày tôi bắt gặp sắc<br />

trắng của hoa sưa cho tôi một cảm<br />

giác bình yên như ở quê nhà mỗi lần<br />

qua con phố.<br />

Nhìn những trùm hoa sưa trắng<br />

muốt, bung nở từ những cành cây<br />

khẳng khưu rụng lá tạo một gam<br />

màu khác hẳn cho con phố tôi lại nhớ<br />

tới màu tím của hoa xoan quê mình.<br />

Có lẽ cũng gần với thời gian này thì<br />

những bông hoa xoan ở quê tôi cũng<br />

đang bung nở khoe sắc tím và cũng<br />

là lúc mẹ tôi mang mạ non xuống<br />

đồng trong tiết trời giá lạnh.<br />

Những tháng Giêng, Hai ở quê tôi<br />

mọi người vẫn gọi là tháng hoa xoan.<br />

Đối với tôi lúc đó tháng hoa xoan là<br />

những ngày thật buồn chán bởi vì<br />

thời tiết khí hậu độ ẩm rất lớn và muỗi<br />

rất nhiều. Còn bà và mẹ tôi thì vẫn<br />

thường than: mùa này chăn nuôi<br />

chẳng mấy có hiệu quả chỉ cây cối là<br />

xanh tươi tốt lá thôi. Đằng sau lời than<br />

đó tôi hiểu là bà và mẹ đang lo cho<br />

mấy đàn gà mới nở và mấy con lợn<br />

trong chuồng gặp thời tiết chẳng<br />

thuận lợi này. Nhưng trong không khí<br />

ẩm ướt đó khi một sớm mai khi tôi<br />

thức dậy chợt thấy mấy cây xoan<br />

trước sân bung nở một màu tím cùng<br />

với mùi hương hăng hắc đã làm tôi<br />

thấy thật bất ngờ. Cái màu tím và<br />

hương hăng hắc ấy giờ làm tôi nhớ<br />

nó đến nao lòng.<br />

Làng tôi ngày trước, trong mỗi<br />

góc vườn khoảnh sân của mỗi gia<br />

đình vẫn thường có mặt mấy gốc<br />

xoan. Xoan còn là cây dự định của<br />

những mái ấm gia đình của bao<br />

người cha người mẹ dành cho những<br />

người con trai. Tôi còn nhớ ngày tôi<br />

còn bé, khi các cô chú vẫn sống<br />

chung với gia đình tôi, nội vẫn<br />

thường nhắc: mấy cây xoan trước sân<br />

đến khi thằng út lập gia đình là có thể<br />

hạ xuống làm nhà cho nó nên tôi có<br />

đặt tên cho nó như vậy. Mà vị trí của<br />

nó trong ngôi nhà là những vị trí trụ<br />

cột gánh đỡ sức nặng của cả ngôi<br />

nhà.<br />

Giờ đây nơi phố thị nơi không<br />

gian không thể rộng bằng quê mình<br />

vẫn có một loài hoa dân dã bình dị nở<br />

trắng cả một không gian còn quê nhà<br />

cái màu tím và hương hăng hắc đang<br />

dần đi vào kỷ niệm mà tôi lại thấy nhớ<br />

quê, nhớ tháng hoa xoan da diết<br />

trong những ngày mưa bụi đang<br />

giăng mành khắp không gian.<br />

Lê NGUyễN (sưu tầm)<br />

30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />

Số 26 - 2011<br />

v C<br />

A


CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH<br />

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH<br />

Luôn vượt sự mong đợi của bạn<br />

Trụ sở: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, việt Nam<br />

Tel: (84.4) 2220 5305 ; Fax: (84.4) 2220 5303 ; Email: ccid@moit.gov.vn<br />

Trung tâm Thông tin cạnh <strong>tranh</strong> (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> - Bộ Công<br />

Thương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ.<br />

CHỨC NăNG & NHiệm vỤ<br />

■ Chủ trì xây dựng và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu về cạnh <strong>tranh</strong>, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp<br />

dụng biện pháp tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ và bảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCA<br />

và các cơ quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn của VCA;<br />

■ Cung cấp thông tin trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật và<br />

hoạch định chính sách của VCA;<br />

■ Chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ<br />

chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Cục trưởng;<br />

■ Phối hợp với các đơn vị liên quan để biên tập và phát hành các ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền về<br />

quản lý cạnh <strong>tranh</strong>, bảo vệ người tiêu dùng, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp<br />

tự vệ và các hoạt động khác của Cục;<br />

■ Xây dựng và duy trì Hệ thống Quản lý tri thức của VCA;<br />

■ Tham gia hỗ trợ và phối hợp với các đơn vị thuộc Cục trong công tác nghiên cứu, phân tích thông tin vụ việc<br />

theo chỉ đạo của Cục trưởng;<br />

■ Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong phạm vi được phân công.<br />

CƠ CẤU TỔ CHỨC<br />

BỘ CÔNG THƯƠNG<br />

Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> (vCA)<br />

Trung tâm Thông tin cạnh <strong>tranh</strong><br />

(CCid)<br />

phòng Tổng hợp (TH)<br />

phòng Thông tin và dữ liệu<br />

chuyên ngành (Aidd)<br />

phòng Công nghệ (iTd)<br />

phòng phát triển dịch vụ thông<br />

tin và dữ liệu chuyên ngành<br />

(idSd)


TRUNG TÂm đàO TẠO điỀU TRA viêN<br />

Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Cục Quản lý<br />

cạnh <strong>tranh</strong>, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, thực hiện chức năng giúp Cục<br />

trưởng Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong> tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ<br />

cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cạnh <strong>tranh</strong>, chống bán phá giá, chống trợ<br />

cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.<br />

Cùng với Trung tâm Thông tin cạnh <strong>tranh</strong>, Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn<br />

vị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý cạnh <strong>tranh</strong>.<br />

Trung tâm Đào tạo điều tra viên có tên giao dịch tiếng Anh là: Competition Training<br />

Center (CTC).<br />

Thông tin liên hệ:<br />

Trung tâm đào tạo điều tra viên (CTC)<br />

Địa chỉ: Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội<br />

Điện thoại: 04 - 2220 5010

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!