13.07.2015 Views

07 - Trung tâm Thông tin KH&CN

07 - Trung tâm Thông tin KH&CN

07 - Trung tâm Thông tin KH&CN

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Suối nguồn tri thứcSự phát triển của rễ mầm trong các lôthí nghiệm khác nhau rất nhiều. Sau2 và 4 ngày phơi nhiễm, rễ cây mầmtrong 4 lô phơi nhiễm phát triển chậmhẳn so với lô đối chứng cho thấy sựức chế phát triển rễ mầm do độc tốmicrocys<strong>tin</strong>s gây ra. Sau 1 tuần phơinhiễm, dịch chiết VKL chứa độc tốmicrocys<strong>tin</strong>s vẫn tiếp tục kìm hãm sựphát triển rễ mầm (hình 4). Tuy nhiênrễ mầm của cải bông xanh trong 2 lôthí nghiệm được tưới bằng nước hồđã phát triển nhanh sau 1 tuần vàchiều dài rễ mầm trong 2 lô này, vềmặt thống kê, đã không còn khác biệtvới lô đối chứng. Như vậy, dịch chiếttừ mẫu tạo váng VKL có độc tính caohơn so với nước mặt hồ Dầu Tiếng đốivới sự phát triển của rễ mầm.Sau cùng, kết quả phơi nhiễm cho thấy,chiều dài thân của cây mầm trong các lôphơi nhiễm thấp hơn so với trong lô đốichứng kéo dài trong suốt quá trình theodõi (hình 5, hình 6). Tương tự với kết quảtrọng lượng cây mầm, nồng độ độc tốcàng cao thì ảnh hưởng lên chiều dàicây mầm càng mạnh, thể hiện rõ ở kếtquả sau 1 tuần phơi nhiễm.Tóm lại, hàm lượng độc tố microcys<strong>tin</strong>skhá cao trong nước mặt và trong VKLở hồ Dầu Tiếng, nguồn cấp nước sinhhoạt cho hàng triệu người dân ở TâyNinh và Sài Gòn, có ảnh hưởng rất lớnlên sự phát triển của cải bông xanh ởgiai đoạn nẩy mầm. Tác hại của độctố microcys<strong>tin</strong>s từ VKL có nguồn gốcở Việt Nam lên thực vật lần đầu tiênđược ghi nhận trong nghiên cứu này.Cùng với những công bố trước đây(vd. độc tính sinh thái của độc tố VKLtừ hồ Dầu Tiếng lên cá sọc ngựa), kếtquả nghiên cứu này một lần nữa chothấy sự nguy hiểm của loại độc tố tựnhiên, microcys<strong>tin</strong>s, thường xuyênhiện diện trong nguồn cấp nước sinhhoạt ở miền Nam nước ta. Do đó, nêncó chương trình quan trắc VKL, độctố microcys<strong>tin</strong>s và cảnh báo an toàntừ các nguồn cấp nước sinh hoạt chongười dân địa phương. Hình 5: Chiều dài thân của cây mầm trong quá trình phơinhiễm. DT = nước hồ Dầu Tiếng; Scum = dịch chiết VKLtừ mẫu tạo váng; 20 và 200: nồng độ microcys<strong>tin</strong>s (µg/lít)trong thí nghiệm (*: p < 0.05; **: p < 0.01; ***: p < 0.001,ANOVA kết hợp với Tukey test).Hình 6: Sự phát triển của cây mầm sau 4 ngày thí nghiệm. DT = nước hồ Dầu Tiếng; Scum = dịch chiết VKL từ mẫu tạo váng;20 và 200: nồng độ microcys<strong>tin</strong>s (µg/lít) trong thí nghiệm.36STinfo SỐ 7 - 2013

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!