31.07.2015 Views

HIS 8021_Mot so van de van hoa tu tuong.pdf - Đại học Quốc gia Hà ...

HIS 8021_Mot so van de van hoa tu tuong.pdf - Đại học Quốc gia Hà ...

HIS 8021_Mot so van de van hoa tu tuong.pdf - Đại học Quốc gia Hà ...

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đại học Quốc <strong>gia</strong> Hà NộiTrƣờng Đại học K<strong>hoa</strong> học Xã hội và Nhân vănK<strong>hoa</strong>: Lịch sửĐỀ CƢƠNG MÔN HỌCMột số vấn đề tƣ tƣởng văn hoá Việt Nam cận hiện đạiMajor Cul<strong>tu</strong>ral and I<strong>de</strong>ological Issues of Mo<strong>de</strong>rn and Contemporary Vietnamese History1. Thông tin về giảng viên- Họ và tên: Đỗ Quang Hưng- Chức danh, học hàm, học vị: GS. TS- Thời <strong>gia</strong>n, địa điểm làm việc: Sáng thứ 2, thứ 5: từ 9h đến 12h, Viện Nghiên cứu Tôn giáo.- Địa chỉ liên hệ: Viện Nghiên cứu Tôn giáo, 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội- Điện thoại: 0913275486- Email: vnnquanghung@yahoo.com- Các hướng nghiên cứu chính:- Lịch sử Việt Nam cận hiện đại- Tư tưởng Hồ Chí Minh- Tính hiện đại và văn hóa Việt Nam cận hiện đại2. Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Một số vấn đề tư tưởng văn hoá Việt Nam cận hiện đại- Mã môn học: <strong>HIS</strong> <strong>8021</strong>- Số tín chỉ: 02- Môn học: Tự chọn:- Địa chỉ k<strong>hoa</strong>/bộ môn phụ trách môn học: K<strong>hoa</strong> Lịch sử, Bộ môn Lịch sử Việt Nam cậnhiệnđại3. Mục tiêu của môn học- Mục tiêu kiến thức:- Nắm được tính chất và đặc điểm của các <strong>gia</strong>i đoạn phát triển của văn hoá- tư tưởng,từ khái niệm đến sự biểu đạt, sự vận động của nó trong tiến trình lịch sử Việt Namcận hiện đại. Đồng thời cung cấp cho NCS những kiến thức cơ bản về các vấn đề“văn hoá- tư tưởng” trong lịch sử cận hiện đại Việt Nam và mối quan hệ của nó đốivới sự phát triển của lịch sử dân tộc nói chung.- Mục tiêu kỹ năng:- Vận dụng được phương pháp nghiên cứu lịch sử và lịch sử văn hoá vào việc giảiquyết các đối tượng nghiên cứu cụ thể.4. Tóm tắt nội dung môn học:1


iến của văn hoá Việt Nam1930-1945Chƣơng 4: Một số vấn đề về"văn hoá- tƣ tƣởng" ViệtNam thời hiện đại4.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, kinhnghiệm Xô Viết và việc hìnhthành nền văn hoá mới ở ViệtNam trong kháng chiến chốngPháp (1945-1954)4.2 Văn hoá miền Nam dưới tácđộng của văn minh Hoa Kỳ(1954-1975)4.3 Văn hoá Việt Nam đươngđại: mối tương quan giữa việcgiữ vững “định hướng xã hộichủ nghĩa” và mở cửa hộinhập, toàn cầu hoáChƣơng 5: Vài nhận định về"văn hoá- tƣ tƣởng" ở nƣớcta thời cận hiện đại5.1 Những giá trị văn hoátruyền thống: một động lực tưtưởng và xã hội thường xuyên5.2 Tính năng động, nhạy béncủa dân tộc trong tiến trình“tính hiện đại về văn hoá”5.3 Những bước phát triển liêntục mạnh mẽ của lịch sử tưtưởng Việt Nam cận hiện đại:một bệ đỡ cho tiến trình vănhoá5.4 Vươn lên, hội nhập vớinhững giá trị nhân loại: một căntính khác của “văn hoá- tưtưởng”6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học2 5 70 5 53


6.2. Danh mục tài liệu tham khảo6.2.1.Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc1. Nguyễn Ái Quốc, Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ trong Hồ Chí Minh toàn tập,tập 1, NXB CTQG, 20052. Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, NXB Văn nghệ, 19523. 50 năm Đề cương văn hoá Việt Nam, NXB K<strong>hoa</strong> học xã hội, 19954. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Hà Nội5. Đặng Thai Mai, Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, 1969.6. Trần Văn Giàu (1978), Lịch sử văn hoá tư tưởng, tập 2, Hà Nội7. Hoàng Ngọc Hiến, Triết lý văn hoá và triết luận văn chương, NXB Giáo dục, 20068. Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn hoá Thôngtin. Hà Nội9. Trần Quốc Vượng, Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB VHTT, 200510. Từ Đông sang Tây, NXB Đà Nẵng, 200511. Kim Định, Căn bản triết lý trong văn hoá Việt Nam, Thanh Bình, Sài Gòn, 196712. Hữu Ngọc, Lãng du trong văn hoá Việt Nam, NXB Thế giới, 200813. Samuel Hungtington, Sự vă chạm của các nền văn minh, NXB Lao động, Hà Nội, 200314. Văn kiện Hội nghị TW 5 khoá VIII về văn hoá, NXB CTQG, 19986.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêmTài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài15. D.D Marr, Vietnamese Tradition on Trial 1920-1945, Berkeley anh Los Angeles,University of California Press, 198116. P.Muss, Viet-Nam Sociologie d’une guerre, Paris, 195517. P.Huard, M.Durand, Connaissance du Vietnam, Paris, 195418. Le Thanh Khoi, Le- Viet-Nam, histoire et civilisation, Paris 195519. J.Tomlin<strong>so</strong>n, Globalization and cul<strong>tu</strong>re, Chicago, 19997. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn họcThi hết môn:* Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn.* Điểm và tỉ trọng: 100%Phê duyệt của TrƣờngChủ nhiệm k<strong>hoa</strong>Ngƣời biên <strong>so</strong>ạnPGS.TS Nguyễn Hải KếGS.TS Đỗ Quang Hưng4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!