31.07.2015 Views

VỀ NGUỒN GỐC TỪ *U CỦA ÂM O [ ] TI ẾNG VIỆT ... - Trang chủ

VỀ NGUỒN GỐC TỪ *U CỦA ÂM O [ ] TI ẾNG VIỆT ... - Trang chủ

VỀ NGUỒN GỐC TỪ *U CỦA ÂM O [ ] TI ẾNG VIỆT ... - Trang chủ

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tiền Hán Việt Hậu Hán Việt2.2. Một vài khái niệm2.2.1. Âm Hán Nôm-hóaÂm Hán Nôm-hóa (sino-nomization) (dưới đây viết tắt là HNH) là chỉ cách đọc chữ Hánhình thành trong lịch sử, đã Việt hóa sâu sắc 3 , đã lẫn vào khẩu ngữ thường ngày của tiếng Việt,không còn được người Việt dễ dàng nhận diện như một từ mượn tiếng Hán nữa.Nhận diện âm HNH trong tiếng Việt:Điều kiện cần để xác định ngữ tố tiếng Việt X và chữ Hán Y có quan hệ lịch sử là:- Một, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ về ý nghĩa (bao gồm quan hệ đồng nghĩa, cậnnghĩa, hoặc sự biến đổi ngữ nghĩa xảy ra ở một trong hai bên hoặc cả hai bên phải được chứngminh về mặt từ nguyên);- Hai, giữa chúng có sự đối ứng ngữ âm hoàn toàn, nghĩa là phải có sự đối ứng trên cảthanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu.2.2.2. Âm Tiền Hán Việt, âm Hậu Hán ViệtÂm Hán Việt hiện đại như chúng ta thấy ngày nay, là hậu duệ từ thứ tiếng Hán mà cư dânGiao Châu sử dụng trong hành chính cũng như được giảng dạy trong nhà trường, ở vào khoảngcuối thế kỷ thứ IX, trước khi chúng ta thành lập nhà nước phong kiến độc lập. Thứ tiếng Hán ấy,theo như nhận định của H.Maspero (1920), có liên hệ gần gũi với phương ngữ phía Bắc củaTrung Quốc, mà có lẽ là thứ tiếng đã được chuẩn hóa sử dụng ở kinh đô Tràng An, chứ khônghẳn là của một phương ngữ cụ thể nào. Tuy nhiên, miêu tả về thứ tiếng Hán được dùng ở GiaoChâu có trong sách sử Trung Quốc cho thấy, cách phát âm chữ Hán ở Giao Châu khác với tiếngHán ở Trung Nguyên, nên “chữ tuy giống, mà âm đọc không giống”. 4Như vậy có thể hiểu là, thứ tiếng Hán được dùng ở Giao Châu vào khoảng cuối thế kỷ IX,tuy xuất phát từ âm đọc chữ Hán vùng Trung Nguyên, nhưng đã bản địa hóa ở một trình độ nhấtđịnh. Chúng tôi tạm gọi đó là “phương ngữ Hán ở Giao Châu”. 5Từ sau năm 938, thứ “phương ngữ Hán ở Giao Châu” này sẽ phát triển theo một lộ trìnhriêng, chứ không đi theo sự phát triển của tiếng Hán ở Trung Nguyên nữa, kết quả là hình thànhnên hệ thống âm Hán Việt hiện đại. Chúng tôi lấy thời điểm cuối đời Đường làm cột mốc đểphân biệt ra hai khái niệm sau: “âm Tiền Hán Việt” và “âm Hậu Hán Việt”. 6Âm Tiền Hán Việt: chỉ những âm đọc chữ Hán đã mượn vào khẩu ngữ tiếng Việt từ trướccuối đời Đường, chúng bảo lưu được những dấu tích cổ xưa.3 Âm tiếng Hán đã được thuần Việt hóa, có thể dùng thuật ngữ “âm Hán Việt-hóa” để chỉ khái niệm này, song thuật ngữ nàydễ gây nhầm lẫn với một thuật ngữ đã quen dùng lâu nay là “âm Hán - Việt Việt hóa” (tương đương với “Hán ngữ Việt hóa”của Vương Lực), do vậy chúng tôi dùng bằng “âm Hán Nôm – hóa” (sino-nomization), trong đó Nôm chỉ “thuần Việt”.4 “Sách cũ còn ghi: …khi ấy có thứ sử tên là Sĩ Nhiếp mở trường dạy học, đem các sách Kinh, Truyện của Trung Hạ phiênâm dịch nghĩa dạy người bản quốc, [người bản quốc] mới biết đến việc học vậy. Tuy thế, người Trung Hạ nói âm trong họng,người bản quốc nói âm đầu lưỡi, chữ tuy giống với Trung Hoa, nhưng âm thì khác” (Thù vực châu tư lục, quyển 6, An Nam)Nguyên văn chữ Hán như sau:舊 誌 稱 :…… 時 有 刺 史 名 士 變 [ 士 燮 ] 乃 初 開 學 , 教 取 中 夏 經 傳 , 翻 譯 音 義 , 教 本 國 人 , 始 知 習 學 之 業 。 然 中 夏 則 說 喉 音 , 本 國 話 舌 音 , 字 與 中 華 同 而 音 不 同 ”5 Về vấn đề nguồn gốc âm Hán Việt hiện có nhiều ý kiến khác nhau. H.Maspero (1920) cho rằng cơ sở của âm Hán Việt làmột thứ phương ngữ phía Bắc Trung Quốc. Hashimoto. M (1978) cho rằng cơ sở hình thành nên âm Hán Việt phải là một thứphương ngữ Nam Trung Hoa. Chúng tôi đề xuất kiến giải riêng, cho rằng âm Hán Việt hiện đại, là hậu duệ của thứ “phươngngữ Hán tại Giao Châu”, thứ “phương ngữ” này, cũng như nhiều phương ngữ khác ở phía Nam Trung Quốc, hình thành saunhững cuộc di dân từ phương Bắc xuống phương Nam, nên nếu truy về một nguồn gốc xa xôi hơn, nó sẽ có liên hệ với tiếngHán ở phía Bắc Trung Quốc. Khi chúng tôi đề xuất ý kiến này, giáo sư Vương Hồng Quân (Wang Hongjun) của Đại học BắcKinh cho rằng, coi thứ tiếng Hán được dùng ở Giao Châu là một “phương ngữ” riêng biệt có lẽ chưa thực sự thỏa đáng, cầncân nhắc thêm. Chúng tôi xin dành dịp khác trình bày kỹ hơn về các ý kiến xung quanh vấn đề nguồn gốc âm Hán Việt.6 Trước chúng tôi, các tác giả Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Ngọc San đều đã dùng thuật ngữ “Tiền Hán Việt” và “Hậu Hán“Việt”.


3.3. Nếu mở rộng sự quan sát sang địa hạt âm Hán Nôm hóa, thì số lượng chữ thuộc nhiếp ngộđọc với vần O tăng lên đáng kể, phản ánh một tình thế đối ứng khác. Xin xem một vài ví dụdưới đây:[Bảng 2.3]Chữ Hán Vần trung cổ Vần cổ HV HNH Trong từ粗 模 mô 魚 ngư thô to to lớn楮 模 mô 魚 ngư đổ dó giấy dó戶 模 mô 魚 ngư hộ họ họ hàng呼 模 mô 魚 ngư hô hò hò hét苦 模 mô 魚 ngư khổ khó khốn khó庫 模 mô 魚 ngư khố kho kho đụn露 模 mô 魚 ngư lộ ló/ lõló ra, mũilõ爐 模 mô 魚 ngư lô lò lò lửa摸 模 mô 魚 ngư mô mò/mómò cá, sờmó弩 模 mô 魚 ngư nô nỏ cung nỏ兔 模 mô 魚 ngư thố thỏ con thỏ徒 模 mô 魚 ngư đồ trò học trò伍 模 mô 魚 ngư ngũ ngõ làng ngõ廬 ? 魚 ngư 魚 ngư lư trọ ở trọ慮 ? 魚 ngư 魚 ngư lự lo lo lắng墟 ? 魚 ngư 魚 ngư khư gò gò đất輔 虞 ngu 魚 ngư phụ phò phò tá父 虞 ngu 魚 ngư phụ bọ/ bõ bõ già巫 虞 ngu 魚 ngư vu mo thầy mo盂 虞 ngu 魚 ngư vu vò vò nước傅 虞 ngu 魚 ngư phó→ phó武 虞 ngu 魚 ngư võ → võNhững ví dụ trên cho thấy, trong địa hạt âm Hán Việt, ba vần 模 mô, 魚 ngư, 虞 ngu tách bạchvới nhau, nhưng ở địa hạt âm Hán Nôm-hóa, ba vần 模 mô, 魚 ngư, 虞 ngu lại đều đối ứng với O,hình thành cục diện “nhiều” đối ứng “một” như sau:模 mô Ô魚 ngư Ư O虞 ngu U3.4. Tình thế đối ứng như vậy, theo nguyên lý so sánh ngữ âm lịch sử, cho phép có hai khả nănggiải thích:1 - “Một” là hình thức ngữ âm cổ xưa hơn. Các vận bộ 模 mô, 魚 ngư, 虞 ngu của âm HánTrung cổ đến từ vần 魚 ngư thượng cổ, âm Hán Nôm hóa của các vần 模 mô, 魚 ngư, 虞 ngu đều làO, phản ánh nguồn gốc vần 魚 ngư thượng cổ của chúng. Cũng có nghĩa là những âm Hán Nômhóatrên đây phải được coi là âm Tiền Hán Việt. Xét riêng mối quan hệ lịch sử giữa U và O,chiều phát triển ngữ âm là > u.2 - “Nhiều” là hình thức ngữ âm cổ xưa hơn. Các vần trung cổ 模 mô, 魚 ngư, 虞 ngu trongtiếng Hán sau khi mượn vào tiếng Việt, một mặt duy trì sự đối lập giữa chúng trong địa hạt Hán


虞 魚Việt, mặt khác trong địa hạt Hán Nôm-hóa, những vần này lại phát triển hợp nhất ở O.3.5. Khả năng thứ nhất là khá hấp dẫn. Một là, nhìn vào những ví dụ đã đưa trên đây (bảng 2.3),vần 魚 ngư thượng cổ có sự đối ứng “một – một” với O. Hai là, theo Vương Lực, vần 魚 ngưthượng cổ có thể tái lập làm Α (âm Tiên Tần) hoặc (âm Hán), cả hai âm này đều rất gần gũivới âm Việt.3.6. Nhưng nếu quan sát cẩn thận, khả năng này vị tất đã đúng đắn.Có những lý do như sau:Một là: Trong bảng 2.3, những ví dụ của vận bộ 魚 ngư trung cổ đối ứng với vần O Việt (lo,gò, trọ) là những trường hợp tồn nghi. Xin xem bảng so sánh dưới đây:[Bảng 2.6 (1)]Việt HánĐối ứng và ví dụThanh mẫu Vận mẫu Thanh điệu慮 來 l 遇 o 去 nganglolự 離 li 連 liên 良 lương 墟 gò 廬 trọ 貿 mua 鴈 ngan 萬 muôn悠 以 l 流 o 平 ngangdu 延 lan 窬 lỗ 枼 lép 副 phó 由 do 壽 thọ 移 di 維 duy 容 dung廬 來 tr 遇 o 平 nặnglư 鏤 trổ 亂 trộn 墟 gò 慮 lo 夷 rợ 來 lại 猿 vượntrọ住 知 tr 遇 o 去 nặngtrú 追 truy 張 trương 蜇 triết 輔 phò 喻 rõ 朱 đỏ 戴 đội 墊 đệm 鎮 chặn墟 溪 g 遇 o 平 huyềngòkhư 啓 gợi 起 gây 慮 lo 廬 trọ 鈀 bừa 泡 bèo 蟶 sành丘 溪 g 流 o 平 huyềnkhưu 啓 gợi 起 gây 副 phó 由 do 壽 thọ 鈀 bừa 泡 bèo 蟶 sànhGhi chú: Những từ chứng có gạch dưới là âm Hán Nôm-hóa, không gạch dưới là âm HánViệt.Các từ “lo, trọ, gò” trong tiếng Việt có thể liên hệ với hai chữ Hán khác nhau, đều hìnhthành đối ứng ngữ âm hoàn toàn, vì vậy chưa hẳn những từ “lo, trọ, gò” Việt đã đến từ các chữHán “ 慮 、 廬 、 墟 ” (vần 魚 ngư).Tạm gác lại trường hợp vần 魚 ngư trung cổ đối ứng với O Việt, thì ở nhiếp ngộ, haivần 模 mô, 虞 ngu có đối ứng với vần O Việt.Hai là: Ở vần 虞 ngu, còn có những chữ Hán sau cũng đối ứng với vần O Việt:[Bảng 2.6 (2)]Chữ Hán Vần trung cổ Vần cổ HV HNH Trong từ付 虞 ngu 侯 hầu phó→ phó駙 虞 ngu 侯 hầu phò→ phò雛 虞 ngu 侯 hầu sồ so con so儒 虞 ngu 侯 hầu nho→ nho喻 虞 ngu 侯 hầu dụ rõ rõ ràng朱 虞 ngu 侯 hầu chu đỏ màu đỏ住 ? 虞 ngu 侯 hầu trú trọ ở trọNhững chữ thuộc vần 虞 ngu trong bảng trên không đến từ vần 魚 ngư thượng cổ, mà từvần 侯 hầu tam đẳng thượng cổ. Hai vần 魚 ngư, 侯 hầu thời thượng cổ khá gần gũi với nhau, nhưngchúng không lẫn lộn với nhau. Vì thế, tình trạng đối ứng ở vần 虞 ngu như dưới đây:Chữ Ph.thiế Vần trung cổ Vần HV HN


三Hán t cổ H傅 方 虞 ngu 魚 ngư phó→ phó付 方 虞 ngu 侯 hầu phó→ phóchỉ ra rằng, các vần cổ 魚 ngư, 侯 hầu đã hội nhất ở 虞 ngu rồi mới đối ứng với O. Theo nghiên cứucủa giáo sư Vương Lực, hai vần 魚 ngư, 侯 hầu hội nhất ở 虞 ngu, là vào khoảng thời gian Nam BắcTriều (thế kỷ thứ V-VI), và ông tái lập âm trị cho vần 虞 ngu thời kỳ này là *u.Nếu chấp nhận âm trị tái lập của Vương Lực, chúng ta có thể đi đến một giả thiết nhưsau:Hai vần 魚 ngư, 侯 hầu thượng cổ hội nhập tại 虞 ngu trung cổ, thành *u, phản ánh vào âmHán Việt là U. Một bộ phận chữ thuộc vần 虞 ngu lọt vào trong khẩu ngữ hàng ngày, tiếp tục biếnđổi thành * . Mặt khác, trong tiếng Việt xảy ra quá trình biến đổi từ o > , kéo những chữ thuộcvần 模 mô cũng biến đổi thành , khiến 模 mô, 虞 ngu hợp nhất ở . Quá trình diễn biến này chỉxảy ra ở địa hạt âm thuần Việt, mà không ảnh hưởng gì đến thế chân vạc của ba vần 模 mô,魚 ngư, 虞 ngu ở địa hạt Hán Việt cả.Giả thiết này có thể hình dung trên sơ đồ như sau:Ph.triển 魚 侯ở tiếngHán 模 *o 虞 *uPháttriểntrong Ô U OtiếngViệtHánThuầnViệtViệt3.7. Trong địa hạt âm Hán Nôm-hóa, không chỉ có các vần 模 mô, 虞 ngu mới đối ứng với O,không ít ví dụ thuộc nhiếp lưu cũng đối ứng với O. Liệu giả thiết trên đây có thể giải thích cáctrường hợp ngoài 模 mô, 虞 ngu hay không?Trước hết, xin xem một số ví dụ dưới đây:[Bảng 2.7]Chữ Hán Vần trung cổ Vần cổ Hán Việt HNH Trong từ勾 侯 hầu 侯 hầu câu co co quắp藕 侯 hầu 侯 hầu ngẫu ngó ngó sen偷 侯 hầu 侯 hầu thâu thó đánh thó漏 侯 hầu 侯 hầu lậu rò/rỏ rò rỉ, rỏ nước簍 侯 hầu 侯 hầu lũ rọ cái rọ首 尤 vưu 幽 u thủ sọ/sỏxương sọ, sỏlợn授 ? 尤 vưu 幽 u thụ cho cho của周 ? 尤 vưu 幽 u chu cho cho của舟 ? 尤 vưu 幽 u chu đò đò ngang丘 尤 vưu 幽 u khưu gò gò đất悠 尤 vưu 幽 u du lo lo lắng由 尤 vưu 幽 u do→ do猶 尤 vưu 幽 u do→ do


富就 修秀綢晝周醜獸丘誘仇舅舊休優尤又愁瘦酉副 尤 vưu 幽 u phó→ phó壽 尤 vưu 幽 u thọ→ thọ授 、 受 尤 vưu 幽 u thụ / thọ→ thọGhi chú: Những trường hợp chữ Hán có đánh dấu “?” bên cạnh, là chỉ từ tiếng Việt có liênhệ về âm và nghĩa với hai chữ Hán khác nhau, còn tồn nghi.Vần 尤 vưu Hán đối ứng với U Hán Việt, 7 đồng quy với 虞 ngu, nên vần 尤 vưu, tương tựnhư 虞 ngu, đối ứng với O ở Hán Nôm- hóa.Hai vần 尤 vưu, 虞 ngu trung cổ đến từ những vần cổ khác nhau, hơn nữa trong tiếng Hán,chúng luôn là hai vần tách bạch với nhau, nên (ví dụ) 需 ⎭y≠ 修 ⎭iu (âm Bắc Kinh). Ở Hán Việt,hai vần này phát triển đồng quy, nên 需 tu = 修 tu. Ở địa hạt Hán Nôm- hóa, hai vần này cũng có sựđối ứng tương tự như nhau. Điều này khẳng định giả thiết mà chúng tôi đã đề xuất bên trên: đốiứng với O không sớm hơn lúc hai vần 尤 vưu, 虞 ngu đã đồng quy làm U ở Hán Việt, do vậy, chiềudiễn biến lịch sử phải là u > .Về trường hợp vần 侯 hầu trung cổ.Vần 侯 hầu đối ứng với ÂU Hán Việt, nhưng ở địa hạt âm Hán Nôm-hóa, cũng có không ítví dụ đối ứng với O, vậy hiện tượng này cần được giải thích như thế nào?Quá trình diễn biến của vần 侯 hầu từ thượng cổ đến trung cổ như sau (theo Vương Lực, 1980):侯 hầu nhất đẳng:Tiên Tần * > Lưỡng Hán *u > Nam Bắc Triều *u > Tùy Đường *ou >Ngũ Đại *əu > Tống *əuTheo kết quả tái lập này của Vương Lực, thì vần 侯 hầu cổ đã kinh qua bước biến đổi là *utrước khi trở thành *ou và sau đó là *əu, như vậy là, những chữ thuộc vần 侯 hầu đối ứng với O ởHán Nôm- hóa đã diễn biến trực tiếp từ vần 侯 hầu cổ, khi vần này đang trong giai đoạn diễn biếnlà *u, chứ chưa thành *əu (cho âm ÂU ở Hán Việt), thời gian là vào khoảng Nam Bắc Triều (TKVI.) hoặc muộn nhất là vào thời Trung Đường (TK. VIII).Mà nếu như vậy, thì vần 侯 hầu tam đẳng (đến thời trung cổ thì quy về 虞 ngu) đối ứng với Oở Hán Nôm- hóa, có hai khả năng diễn biến sau: 1, hợp nhất với 魚 ngư ở 虞 ngu trung cổ, làm u,rồi mới phát triển thành ở Hán Nôm-hóa; 2, diễn biến trực tiếp thành từ vần 侯 hầu cổ.3.8. Tóm lại, đến đây chúng ta có thể tái dựng lại quá trình hình thành vần O ở âm Hán Nômhóanhư sau:Vần cổVần trung cổ[Hình 2.8]HánViệtHNH侯 三幽魚尤 iou虞 u U O7 Đối ứng ngữ âm ở vần 尤流 劉 秋với ÂU:ựu求 丑Vần 尤sửu 鳩九đa phần đối ứng với U, một số ít đối ứng với ƯU, hay ÂU. Ví dụ: Đối ứng với U:vân vân; Đối ứng với ƯU:hữu Đối ứng 友 有 救 灸 朽iuvưu:謀 mưuvưu留 lưu否 phủphúthututútrùcưutrúchuxúthúhủdụ,cữutkhưucựu久 cửu究 cứucừusầuvưu球 cầuhưuưuhựu;sấudậu;


侯 u 侯 əu ÂU 一4. VỀ THỜI GIAN TƯƠNG ĐỐI CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI u > TRONG <strong>TI</strong>ẾNGVIỆTQuá trình diễn biến u > bắt đầu từ khi nào? Và đến khi nào thì kết thúc?4.1. Dựa trên những trình bày trên đây, chúng tôi cho rằng, quá trình u > bắt đầu diễn biến từkhoảng Trung Đường (thế kỷ VII, VIII) trở về sau, giới hạn trên không vượt quá thời kỳ NamBắc Triều (thế kỷ VI). Bởi lẽ:Hai vần cổ 魚 ngư, 侯 hầu tam chỉ đến thời kỳ Nam Bắc Triều mới sát nhập với nhau diễn tiếnthành vần 虞 ngu trung cổ.Những chữ Hán thuộc vần 侯 hầu có cách đọc với O trong âm Hán Nôm hóa, chỉ có thể đến từvần 侯 hầu cổ, trước khi 侯 hầu biến đổi từ u sang əu, nghĩa là nằm trong giai đoạn từ Nam BắcTriều đến đời Đường.Xét đến khả năng tiếng Hán ở Giao Châu có thể bảo lưu trong khẩu ngữ hàng ngày nhữngâm 侯 hầu cổ với U, kể cả khi âm 侯 hầu sách vở đã biến đổi thành ÂU, chúng tôi cho rằng, quátrình u > diễn ra bắt đầu từ thế kỷ VII, hoặc VIII, và không diễn ra sớm hơn thế kỷ VI.4.2. Trong Từ điển Việt-Bồ-La (1651) có ghi lại cách đọc Hán Việt của một số chữ Hán như sau:Chữ Hán Vần TĐ VBL Hiện đại武 虞 ngu (bũ/ uũ võ (vũ)傅 虞 ngu phú phó付 虞 ngu phú phó駙 虞 ngu phù phò儒 虞 ngu nhu (nho) nho副 尤 vưu phú phó壽 尤 vưu thụ thọ由 尤 vưu du (do) doKhi nghiên cứu về âm Hán Việt trong tư liệu quốc ngữ thế kỷ XVII, tác giả M. Shimizu(1992) cho rằng, trong Từ Điển, những chữ Hán trên ghi với vần U là hợp quy luật đối ứng, màở tiếng Việt hiện đại, chúng thể hiện với vần O là không phù hợp quy luật. Shimizu nhận địnhrằng, từ thế kỷ thứ XVII đến nay diễn ra hiện tượng u > , nhưng tạm thời chưa giải thích đượcnguyên nhân của sự biến đổi đó.Theo ý kiến này, thì quá trình biến đổi u > trong tiếng Việt kết thúc khá muộn, rơi vàosau thế kỷ XVII.Tuy nhiên, chúng tôi lại có cách nhìn nhận khác.Những âm lệ ngoại với O của những ví dụ trên vắng mặt trong Từ Điển, thì không hẳn lànhững âm đó không xuất hiện trong khẩu ngữ hàng ngày. Chẳng hạn, chữ “ 時 ” ở nhiếp chỉ, trongTừ Điển chỉ ghi với một âm duy nhất là “thì”, ngày nay chữ này đọc với hai âm “thì” và “thời”.Theo phân tích của chúng tôi, vần Ơ của nhiếp chỉ là hình thức ngữ âm sớm hơn so với I hoặcƯ. (Xem thêm, N.Đ.C.Việt, 2009) Vì vậy, có thể suy luận rằng, vào thế kỷ XVII, chữ “ 時 ” đã cócả hai cách đọc “thì” và “thời”, nhưng “thì” là hình thức chính tắc và phổ biến hơn, nên đượcghi nhận trong Từ Điển.Mặt khác, như đã thấy, quá trình u > chỉ diễn ra trong địa hạt thuần Việt, mà không xảyra ở địa hạt Hán Việt, nên sự chia ba của các vần 模 mô, 魚 ngư, 虞 ngu không bị ảnh hưởng, haivần 侯 hầu, 尤 vưu vẫn riêng biệt. Vì vậy nếu sau thế kỷ thứ XVII, quá trình u > vẫn tiếp tục, thì


hẳn phải có những từ thuần Việt ghi bằng U ở Từ Điển mà nay đọc với O. Nhưng chúng takhông thấy có tình trạng như vậy xảy ra.Về lý do những chữ “ 武 、 傅 、 付 、 駙 、 儒 、 副 、 壽 ” trong Từ Điển đọc với âm hợp quy luật, màhiện nay đọc với âm lệ ngoại, giải thích của chúng tôi là, “chính âm” (âm đọc quan phương) đãbị “tục âm” (âm đọc dân gian) thay thế. Hiện tượng này cũng không phải hiếm gặp, “ 義 ”đọc lànghĩa (chính âm, nghị), “ 屬 ” đọc là thuộc (chính âm, thục), “ 利 ” đọc là lợi (chính âm, lị) vân vânđều là những trường hợp như vậy cả.Với những lý do trên đây, chúng tôi cho rằng, quá trình u > đã kết thúc trước thế kỷ XVII.4.3. Quan sát tình hình đối ứng ngữ âm giữa tiếng Việt và tiếng Mường, chúng ta thấy vẫn còndấu tích của các quá trình biến đổi ngữ âm sau (theo Nguyễn Văn Tài, 1982):nhưng lại hầu như không phát hiện lưu tích về quá trình biến đổi từ u > . Nguyễn Tài Cẩn dựavào một số rất ít các dấu hiệu, để giả định âm O trong tiếng Việt hiện đại có một nguồn gốc là từ*u. Ông thừa nhận “nguồn gốc *u này rất ít gặp” (N.T.Cẩn, 1995: p.132).Điều này gợi ý rằng, quá trình u > có thể đã cơ bản hoàn thành trước khi hoặc đồng thờivới lúc tiếng Việt và Mường chia tách. Các quá trình u > o, o > hoàn thành chậm hơn, nên vẫncòn lưu lại được dấu vết.Tiếng Việt và tiếng Mường chia tách nhau vào thời điểm nào?H.Maspero (1912) cho rằng thời điểm đó là vào khoảng thế kỷ X, khi hệ thống âm Hán Việthình thành. Các tác giả Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Ngọc San đều ủng hộ giả thuyết này.Tác giả của Giáo trình Lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), lại có cách nhìn nhận khác, ông chorằng “tiếng Việt – Mường chung là ngôn ngữ của người Việt ở giai đoạn đầu độc lập, sau khi đấtnước thoát khỏi ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Đó là khoảng thời gian ước chừng bắtđầu từ khoảng thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ ±XIV.” (Trần Trí Dõi, 2005: p.176)Nhìn vào quá trình biến đổi u > của vần 尤 vưu (Hình 2.8), thì quá trình này chỉ xảy rakhi 尤 vưu đã đồng quy với 虞 ngu ở u. Mà hiện tượng 尤 vưu, 虞 ngu đồng quy là diễn biến riêng ởhệ thống Hán Việt, trong các phương ngữ Hán không xảy ra quá trình biến đổi tương tự. 8 Vì vậy,quá trình biến đổi u > vẫn đang xảy ra sau thế kỷ X.Chúng tôi cho rằng, quá trình u > cơ bản hoàn thành vào khoảng thế kỷ XII~XIII, trướckhi tiếng Việt và tiếng Mường chia tách.5. KẾT LUẬN5.1. Có thể khẳng định, trong tiếng Việt có sự biến đổi ngữ âm từ u sang . Hay nói cách khác,vần O trong tiếng Việt hiện đại có một nguồn gốc là từ *u. Nếu chỉ so sánh giữa tiếng Việt vớicác ngôn ngữ đồng nguyên như tiếng Mường, thì dấu tích của quá trình biến đổi này là rất mờnhạt, nhưng nếu dựa vào mối liên hệ đặc biệt giữa tiếng Việt và tiếng Hán, chúng ta có thể tìmthấy khá nhiều chứng tích của quá trình biến đổi này. Hàng loạt từ tiếng Việt với vần O nhưbõ/bọ (bõ già), mo (thầy mo), vò (vò nước), rõ (rõ ràng), đỏ (màu đỏ), trọ (ở trọ), đò (đò ngang),lo (lo lắng), gò (gò đất), sọ/sỏ (xương sọ, sỏ lợn) vân vân đều có nguồn gốc từ vần *u trong quákhứ.8 Đáng chú ý là cách đọc Sino-Korean cũng cho thấy hiện tượng hai vần 虞ngu,vưu hợp nhất.尤


5.2. Với những dấu tích còn lưu lại, thì quá trình biến đổi u > bắt đầu từ khoảng thế kỷ thứVII, và đã kết thúc trước thế kỷ thứ XVII. Nhưng nếu căn cứ vào tình hình đối ứng ngữ âm giữatiếng Việt và tiếng Mường, chúng ta thậm chí có thể đưa ra một dự đoán mạnh dạn hơn, rằngquá trình u > cơ bản đã hoàn thành vào khoảng thế kỷ XIII, trước khi tiếng Việt tách khỏitiếng Mường.TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt1. Nguyễn Tài Cẩn, (1995), Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục,19972. Trần Trí Dõi, Giáo trình Lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), H. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005Tài liệu tiếng nước ngoài3. H. Maspero, Quelques mots Annamites d’origine Chinoise, BEFEO, XVI, 3, 19164. Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, H. NXB Đại học Sư phạm, 20035. Shimizu Masaaki, Một số vấn đề về những âm Hán Việt trong tư liệu quốc ngữ vào thế kỷ 17,Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại ngữ Osaka, 1992 (tiếng Nhật)6. Nguyễn Văn Tài, (1982), Ngữ âm tiếng Mường qua các phương ngôn, H. NXB Từ điển BáchKhoa, 20057. Nguyễn Đại Cồ Việt, Từ thí dụ cụ thể thị: chợ bàn về âm Hán Nôm- hóa, Ngôn ngữ, Số 8 + số10, 20098. Nguyễn Đại Cồ Việt, Vài suy nghĩ về phân tầng lịch sử âm Hán Nôm- hóa, Ngôn ngữ, Số 4 +số 5, 20109. Nguyễn Đại Cồ Việt, Về sự đối ứng UNG : UÔNG trong âm Hán Việt và âm Hán Nôm- hóa,Ngôn ngữ, số 4, 201110. 王 力 (Vương Lực), (1985), 漢 語 語 音 史 , 北 京 . 商 務 印 書 館 ,200811. 王 力 (VươngLực),(1948), 漢 越 語 研 究 , 載 《 龍 蟲 並 雕 齋 文 集 》, 北 京 . 中 華 書 局 ,1980.SUMMARYOn the origin from /*u/ of the vowel / / in modern VietnameseNguyen Dai Co VietUniversity of Languages and International Studies, VNU HanoiNguyen Tai Can (1995) argues that the vowel O [ ] in modern Vietnamese originated from* and *u, but adds the latter is rare. This paper provides further insights into the second originof the vowel O in modern Vietnamese and identifies the chronology of the morphing processfrom U to O, based on a special connection with the Chinese language. The author goes on toclaim that the origin and change from U of the vowel O in modern Vietnamese commencedaround the 7 th or 8 th century and finished in the 13 th century.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!