10.09.2018 Views

Nghiên cứu cấu trúc và liên kết hóa học của một số hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học tính toán (2018)

https://app.box.com/s/en7jghplbcufgd3ynzgaxso135nm48na

https://app.box.com/s/en7jghplbcufgd3ynzgaxso135nm48na

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bộ <strong>cơ</strong> sở k-nlmG: với k là <strong>số</strong> hàm GTO tổ <strong>hợp</strong> thành obitan lõi, bộ <strong>số</strong> nlm vừa<br />

chỉ <strong>số</strong> hàm obitan vỏ <strong>hóa</strong> trị được phân chia thành <strong>và</strong> vừa chỉ <strong>số</strong> hàm GTO sử dụng tổ<br />

<strong>hợp</strong>. Mỗi bộ hàm có thể thêm hàm khuếch tán, phân cực hoặc cả hai. Hàm khuếch tán<br />

thường là hàm s <strong>và</strong> hàm p đặt trước chữ G, kí hiệu <strong>bằng</strong> dấu “+” hoặc “++”; dấu “+” thứ<br />

nhất thể hiện việc thêm 1 bộ hàm khuếch tán p cho nguyên tử nặng, dấu “+” thứ hai thể<br />

hiện việc thêm 1 bộ hàm khuếch tán s cho nguyên tử H. Hàm phân cực được chỉ ra sau<br />

chữ G, kí hiệu <strong>bằng</strong> chữ thường (hoặc dấu * <strong>và</strong> **).<br />

VD: 6-31G là <strong>một</strong> bộ <strong>cơ</strong> sở hoá trị tách đôi. Trong đó mỗi obitan phần lõi được tổ<br />

<strong>hợp</strong> từ 6 hàm GTO, bộ obitan <strong>hóa</strong> trị được tổ <strong>hợp</strong> từ 2 bộ hàm CGF, bộ CGF thứ nhất<br />

được tổ <strong>hợp</strong> từ 3 hàm GTO, bộ CGF thứ hai được tổ <strong>hợp</strong> từ 1 GTO<br />

Một <strong>số</strong> bộ hàm <strong>cơ</strong> sở Pople thường dùng: STO-3G, 3-21G(d), 3-21G(d,p), 6-<br />

31+G(d), 6-311+G(d,p), 6-311++G(d,p), 6-311++G(3df,2p).<br />

Bộ <strong>cơ</strong> sở phù <strong>hợp</strong> tương quan (correlation consistent basis set) [13]:<br />

Dunning <strong>và</strong> cộng sự đã đề nghị loại <strong>cơ</strong> sở GTO nhỏ hơn mà <strong>kết</strong> quả đạt được đáng<br />

tin cậy. Bộ <strong>cơ</strong> sở này gọi là phù <strong>hợp</strong> tương quan (cc: correlation consistent), gồm các<br />

loại bộ <strong>cơ</strong> sở sau: cc-pVDZ, cc-pVTZ, cc-PVQZ, cc-pV5Z <strong>và</strong> cc-pV6Z (correlation<br />

consistent polarized Valence Double/ Triple/ Quadruple/ Quintuple/ Sextuple Zeta).<br />

Nhìn chung, các bộ <strong>cơ</strong> sở trên được hình thành nhờ <strong>và</strong>o việc thêm các hàm phân cực<br />

nhằm tăng không gian để mô tả tốt hơn vị trí phân bố <strong>của</strong> electron. Những bộ <strong>cơ</strong> sở cc<br />

sau đó được bổ sung những hàm khuyếch tán <strong>và</strong> chúng được ký hiệu aug-cc-pVTZ,<br />

aug-cc-pVQZ, aug-cc-pV5Z. Những bộ <strong>cơ</strong> sở này cho <strong>kết</strong> quả <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> rất tốt <strong>và</strong> mô tả<br />

tốt đối với những hệ tương tác yếu, không cộng hoá trị.<br />

1.5. Phương <strong>pháp</strong> gần đúng Hartree-Fock <strong>và</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>liên</strong> quan [10]<br />

1.5.1. Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock<br />

Phương <strong>pháp</strong> này xuất phát từ quan niệm về trường thế hiệu dụng trung bình đối<br />

với mỗi electron được <strong>hợp</strong> bởi thế hút <strong>của</strong> hạt nhân <strong>và</strong> thế đẩy trung bình hoá do tất cả<br />

các electron khác sinh ra. Đây là sự gần đúng đầu tiên hướng đến sự gần đúng chính xác<br />

hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm sóng phản đối xứng đơn giản nhất được sử dụng để mô tả trạng thái <strong>cơ</strong> bản<br />

<strong>của</strong> <strong>một</strong> hệ N electron là hàm <strong>một</strong> định thức Slater:<br />

x x ... x<br />

<br />

(1.14)<br />

elec i 1 j 2 k N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!