24.12.2018 Views

Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước bột gỗ đến tính chất composite gỗ nhựa

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

61<br />

Nhận xét:<br />

Bảng 3.4 và hình vẽ 3.22 cho thấy trong trường hợp này <strong>kích</strong> <strong>thước</strong> <strong>bột</strong><br />

<strong>gỗ</strong> càng lớn thì độ bền va đập càng tăng. Điều này cũng được giải thích tương<br />

tự như đối với độ bền va đập với các cấp <strong>kích</strong> <strong>thước</strong> <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> và <strong>nhựa</strong> PP.<br />

3.2.3. Độ bền uốn tĩnh<br />

Mẫu có hình thanh, độ bền uốn được xác định theo tiêu chuẩn ISO 178-<br />

1993 trên máy INSTRON 5582 – 100KN <strong>của</strong> Mỹ. Với điều kiện đo nhiệt độ<br />

25 0 C, độ ẩm 75 %, khoảng cách 2 gối đỡ 80mm, tốc độ uốn mẫu 5mm/phút.<br />

Nguyên tắc đo, di chuyển đầu nén mẫu với tốc độ không đổi cho <strong>đến</strong><br />

khi mẫu bị phá hủy. Ghi lại giá trị độ bền uốn và modun đàn uốn hiển thị trên<br />

máy <strong>tính</strong>, số lượng mẫu đo 10 mẫu (Kích <strong>thước</strong> mẫu thử 100x10x4, mm) sau<br />

đó lấy giá trị trung bình.<br />

Độ bền uốn tĩnh được xác định theo công thức: σ u = 3FL/(2b.h 2 )<br />

Trong đó:<br />

+σ u : độ bền uốn tĩnh, MPa.<br />

+ F: là lực tác dụng, N.<br />

+ b: Bề rộng mẫu, mm.<br />

+ h: Chiều dày mẫu, mm.<br />

+ L: khoảng cách giữa hai gối đỡ, mm.<br />

Kết quả đo được hiển thị trên máy <strong>tính</strong>.<br />

Hình 3.23. Máy đo độ bền kéo và uốn INSTRON 5582 - Mỹ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!