24.12.2018 Views

Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước bột gỗ đến tính chất composite gỗ nhựa

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

74<br />

- Xác định được sự <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> <strong>kích</strong> <strong>thước</strong> <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> <strong>đến</strong> một số <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> PP và <strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> PE. Tuy nhiên sự <strong>ảnh</strong><br />

<strong>hưởng</strong> này chưa có sự khác biệt lớn.<br />

- Trong phạm vi <strong>của</strong> đề tài, khi <strong>kích</strong> <strong>thước</strong> <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> tăng, tỷ trọng <strong>của</strong><br />

<strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> giảm, độ bền va đập tăng, độ bền uốn tĩnh giảm, độ bền<br />

kéo giảm, độ hút nước tăng.<br />

4.2. Một số hạn chế <strong>của</strong> đề tài<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn<br />

chế về mặt chuyên môn và thời gian cũng như điều kiện nghiên <strong>cứu</strong> có hạn<br />

nên đề tài còn tồn tại một số hạn chế như sau:<br />

- Đề tài mới chỉ kiểm tra được một số <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ bản <strong>của</strong> sản phẩm<br />

<strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong>.<br />

- Tiếp tục nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> <strong>kích</strong> <strong>thước</strong> <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> (chiều dài <strong>bột</strong>,<br />

độ thon, chiều dày vách tế bào...) và tỷ lệ khác giữa <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> và <strong>nhựa</strong> PP, PE.<br />

- Tạo sản phẩm <strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> PP, PE từ hạt <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> với các cấp<br />

<strong>kích</strong> <strong>thước</strong> <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> khác nhau bằng phương phép ép đùn và xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong>.<br />

- Chưa kiểm tra được <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> ở dạng tấm lớn<br />

do thiết bị còn hạn chế.<br />

- Chưa kiểm tra <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong>-<strong>nhựa</strong> sau khi chịu tác động<br />

<strong>của</strong> môi trường.<br />

4.3. Đề xuất và kiến nghị<br />

Qua quá trình nghiên <strong>cứu</strong> và thực hiện đề tài tôi có một số kiến nghị<br />

như sau:<br />

+ Tiếp tục nghiên <strong>cứu</strong> với các <strong>kích</strong> <strong>thước</strong> giữa <strong>bột</strong> <strong>gỗ</strong> và các loại <strong>nhựa</strong><br />

khác để tìm ra thông số tối ưu nhất trong quá trình sản xuất <strong>composite</strong> <strong>gỗ</strong><strong>nhựa</strong>.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!