10.02.2019 Views

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 9 THCS (phần vô cơ)

https://app.box.com/s/xf6ho9oz87le5d5x3cehb7ngapgm6gmy

https://app.box.com/s/xf6ho9oz87le5d5x3cehb7ngapgm6gmy

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

é gi¸o dôc vµ ®µo t¹o<br />

tr−êng ®¹i häc vinh<br />

==== ====<br />

Lª ThÞ thu hång<br />

TuyÓn chän vµ x©y dùng hÖ thèng<br />

bµi tËp båi d−ìng häc <strong>sinh</strong> giái<br />

hãa häc líp 9 <strong>THCS</strong> (phÇn v« c¬)<br />

Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ ph−¬ng ph¸p ging d¹y hãa häc<br />

m sè: 60.14.10<br />

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />

vinh - 2010<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Lý do <strong>chọn</strong> đề tài<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21 là thế kỉ của nền văn minh trí tuệ với các xu<br />

thế đã rõ ràng, như sự phát triển của công ng<strong>hệ</strong> thông tin <strong>và</strong> truyền thông, kinh tế<br />

tri thức, xã hội <strong>học</strong> <strong>tập</strong>…Sự phát triển xã hội <strong>và</strong> đổi mới đất nước đang đòi hỏi cấp<br />

bách phải nâng cao chất lượng giáo dục với một đất nước đang bước <strong>và</strong>o giai đoạn<br />

công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một<br />

nước nông nghiệp về <strong>cơ</strong> bản trở thành nước công nghiệp <strong>và</strong> hội nhập với cộng<br />

đồng quốc tế.<br />

Trong sự nghiệp <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> phát triển đất nước với sự phát triển nhanh<br />

chóng của khoa <strong>học</strong> công ng<strong>hệ</strong> hiện đại, Đảng ta chủ trương khuyến kích mọi<br />

người dân tích cực <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Học để <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> đất nước, <strong>học</strong> để làm chủ tri thức<br />

tiên tiến của nhân loại, trở thành người có ích cho xã hội. Để đạt được mục tiêu<br />

đó, rõ ràng là ngoài các điều kiện <strong>cơ</strong> sở vật chất của nhà trường phải được đảm<br />

bảo thì chương trình đào tạo là yếu tố quyết định. Với môn hoá <strong>học</strong> chương trình<br />

đào tạo đó không kể đến <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lý thuyết <strong>và</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở khối <strong>THCS</strong>. Cho<br />

phù hợp với sự phát triển <strong>và</strong> nhu cầu của xã hội, ngành giáo dục có sự thay đổi nội<br />

dung chương trình sách giáo khoa, một số kiến thức mới đã đưa <strong>và</strong>o chương trình<br />

hoá <strong>học</strong> phổ thông. Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THCS</strong> bước đầu tiếp cận với bộ môn hoá <strong>học</strong><br />

đó là <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> đưa <strong>và</strong>o ở <strong>lớp</strong> 8 <strong>và</strong> một <strong>phần</strong> ở <strong>lớp</strong> 9. Đây là một <strong>phần</strong><br />

khó của hoá <strong>học</strong> <strong>THCS</strong> vì hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống đa<br />

dạng, phong phú về hợp chất <strong>và</strong> các tính chất riêng của mỗi chất, mỗi nguyên tố sẽ<br />

làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khó khăn trong quá trình tìm hiểu, vận dụng.<br />

Trong các kì thi HSG ở các huyện cũng như các kì thi <strong>chọn</strong> HSG tỉnh<br />

thường có các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> liên quan đến <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>. Nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không<br />

xác định được cách giải do chưa nắm vững kiến thức cũng như phương pháp giải<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> này. Đặc biệt trong <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, cần có một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> phù hợp để các em có thể tiếp thu <strong>và</strong> phát triển năng lực sáng tạo của mình. Đã<br />

có một số tác giả quan tâm nghiên cứu sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lực cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, song <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> chương trình hoá<br />

<strong>học</strong> <strong>THCS</strong> đã đổi mới đòi hỏi nội dung <strong>và</strong> phương pháp <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Nguồn tài liệu tham khảo cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

2<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Lý do <strong>chọn</strong> đề tài<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21 là thế kỉ của nền văn minh trí tuệ với các<br />

xu thế đã rõ ràng, như sự phát triển của công ng<strong>hệ</strong> thông tin <strong>và</strong> truyền thông,<br />

kinh tế tri thức, xã hội <strong>học</strong> <strong>tập</strong>…Sự phát triển xã hội <strong>và</strong> đổi mới đất nước đang<br />

đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục với một đất nước đang<br />

bước <strong>và</strong>o giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020<br />

Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về <strong>cơ</strong> bản trở thành nước công nghiệp <strong>và</strong><br />

hội nhập với cộng đồng quốc tế.<br />

Trong sự nghiệp <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> phát triển đất nước với sự phát triển nhanh<br />

chóng của khoa <strong>học</strong> công ng<strong>hệ</strong> hiện đại, Đảng ta chủ trương khuyến kích mọi<br />

người dân tích cực <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Học để <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> đất nước, <strong>học</strong> để làm chủ tri thức<br />

tiên tiến của nhân loại, trở thành người có ích cho xã hội. Để đạt được mục tiêu<br />

đó, rõ ràng là ngoài các điều kiện <strong>cơ</strong> sở vật chất của nhà trường phải được đảm<br />

bảo thì chương trình đào tạo là yếu tố quyết định. Với môn hoá <strong>học</strong> chương<br />

trình đào tạo đó không kể đến <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lý thuyết <strong>và</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở khối<br />

<strong>THCS</strong>. Cho phù hợp với sự phát triển <strong>và</strong> nhu cầu của xã hội, ngành giáo dục có<br />

sự thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, một số kiến thức mới đã đưa<br />

<strong>và</strong>o chương trình hoá <strong>học</strong> phổ thông. Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THCS</strong> bước đầu tiếp cận<br />

với bộ môn hoá <strong>học</strong> đó là <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> đưa <strong>và</strong>o ở <strong>lớp</strong> 8 <strong>và</strong> một <strong>phần</strong> ở<br />

<strong>lớp</strong> 9. Đây là một <strong>phần</strong> khó của hoá <strong>học</strong> <strong>THCS</strong> vì hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> có rất nhiều<br />

ứng dụng trong cuộc sống đa dạng, phong phú về hợp chất <strong>và</strong> các tính chất<br />

riêng của mỗi chất, mỗi nguyên tố sẽ làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khó khăn trong quá trình<br />

tìm hiểu, vận dụng.<br />

Trong các kì thi HSG ở các huyện cũng như các kì thi <strong>chọn</strong> HSG tỉnh<br />

thường có các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> liên quan đến <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>. Nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không<br />

xác định được cách giải do chưa nắm vững kiến thức cũng như phương pháp<br />

giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> này. Đặc biệt trong <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, cần có một <strong>hệ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phù hợp để các em có thể tiếp thu <strong>và</strong> phát triển năng lực sáng tạo<br />

của mình. Đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> năng lực cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, song <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong><br />

<strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> chương trình hoá <strong>học</strong> <strong>THCS</strong> đã đổi mới đòi hỏi nội dung <strong>và</strong> phương pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

3<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Lý do <strong>chọn</strong> đề tài<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21 là thế kỉ của nền văn minh trí tuệ với các xu<br />

thế đã rõ ràng, như sự phát triển của công ng<strong>hệ</strong> thông tin <strong>và</strong> truyền thông, kinh tế<br />

tri thức, xã hội <strong>học</strong> <strong>tập</strong>…Sự phát triển xã hội <strong>và</strong> đổi mới đất nước đang đòi hỏi cấp<br />

bách phải nâng cao chất lượng giáo dục với một đất nước đang bước <strong>và</strong>o giai đoạn<br />

công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một<br />

nước nông nghiệp về <strong>cơ</strong> bản trở thành nước công nghiệp <strong>và</strong> hội nhập với cộng<br />

đồng quốc tế.<br />

Trong sự nghiệp <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> phát triển đất nước với sự phát triển nhanh<br />

chóng của khoa <strong>học</strong> công ng<strong>hệ</strong> hiện đại, Đảng ta chủ trương khuyến kích mọi<br />

người dân tích cực <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Học để <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> đất nước, <strong>học</strong> để làm chủ tri thức<br />

tiên tiến của nhân loại, trở thành người có ích cho xã hội. Để đạt được mục tiêu<br />

đó, rõ ràng là ngoài các điều kiện <strong>cơ</strong> sở vật chất của nhà trường phải được đảm<br />

bảo thì chương trình đào tạo là yếu tố quyết định. Với môn hoá <strong>học</strong> chương trình<br />

đào tạo đó không kể đến <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lý thuyết <strong>và</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở khối <strong>THCS</strong>. Cho<br />

phù hợp với sự phát triển <strong>và</strong> nhu cầu của xã hội, ngành giáo dục có sự thay đổi nội<br />

dung chương trình sách giáo khoa, một số kiến thức mới đã đưa <strong>và</strong>o chương trình<br />

hoá <strong>học</strong> phổ thông. Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THCS</strong> bước đầu tiếp cận với bộ môn hoá <strong>học</strong><br />

đó là <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> đưa <strong>và</strong>o ở <strong>lớp</strong> 8 <strong>và</strong> một <strong>phần</strong> ở <strong>lớp</strong> 9. Đây là một <strong>phần</strong><br />

khó của hoá <strong>học</strong> <strong>THCS</strong> vì hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống đa<br />

dạng, phong phú về hợp chất <strong>và</strong> các tính chất riêng của mỗi chất, mỗi nguyên tố sẽ<br />

làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khó khăn trong quá trình tìm hiểu, vận dụng.<br />

Trong các kì thi HSG ở các huyện cũng như các kì thi <strong>chọn</strong> HSG tỉnh<br />

thường có các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> liên quan đến <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>. Nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không<br />

xác định được cách giải do chưa nắm vững kiến thức cũng như phương pháp giải<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> này. Đặc biệt trong <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, cần có một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> phù hợp để các em có thể tiếp thu <strong>và</strong> phát triển năng lực sáng tạo của mình. Đã<br />

có một số tác giả quan tâm nghiên cứu sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lực cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, song <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> chương trình hoá<br />

<strong>học</strong> <strong>THCS</strong> đã đổi mới đòi hỏi nội dung <strong>và</strong> phương pháp <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Nguồn tài liệu tham khảo cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

4<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>tập</strong> còn thiếu thốn, giáo viên ở các trường hiện nay còn lúng túng khi <strong>chọn</strong> nội<br />

dung, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> này để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>.<br />

Xuất phát từ thực tế đó, cùng kinh nghiệm bản thân đã tham gia <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> chúnh tôi <strong>chọn</strong> đề tài “<strong>Tuyển</strong> <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

<strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 <strong>THCS</strong> ( <strong>phần</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>) ” nhằm tạo điều kiện<br />

cho giáo viên, <strong>sinh</strong> viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở có thêm tư liệu tự <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong>,<br />

phát triển năng lực của mình.<br />

II. Khách thể <strong>và</strong> đối tượng nghiên cứu<br />

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong>.<br />

- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận về <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 <strong>và</strong> <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhằm phát triển tư duy HS trong việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong><br />

9 trường <strong>THCS</strong>.<br />

III. Mục đích nghiên cứu<br />

<strong>Tuyển</strong> <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phân hoá <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> nhằm<br />

giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> 9 ở trường <strong>THCS</strong> có tài liệu tự <strong>học</strong>, tự <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong>, phát triển<br />

năng lực tư duy, giáo viên có tư liệu để tham khảo <strong>và</strong> giảng dạy tốt hơn.<br />

IV. Nhiệm vụ của đề tài<br />

- Nghiên cứu <strong>cơ</strong> sở lý luận <strong>và</strong> thực tiễn của việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong><br />

9 <strong>THCS</strong> nói riêng <strong>và</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> nói chung. Tổng kết <strong>cơ</strong> sở lý luận của việc<br />

phát triển tư duy, các phương pháp <strong>và</strong> thao tác tư duy trong quá trình dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong><br />

môn hoá <strong>học</strong>.<br />

- Đề xuất một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có thể giúp HS tự <strong>học</strong>, tự nghiên cứu nhằm phát<br />

triển năng lực tư duy của mình.<br />

- Đề nghị hướng <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> hoàn chỉnh, sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đó nhằm phục<br />

vụ việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> 9 <strong>THCS</strong>.<br />

- Thực nghiệm sư phạm: sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong><br />

hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 <strong>THCS</strong> ở một số huyện, thị trong tỉnh Thanh Hoá.<br />

V. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Phẩm chất, năng lực tư duy hoá <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chỉ được phát triển trên <strong>cơ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sở có nội dung, phương pháp <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> thích hợp. Tư duy sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

sẽ được phát triển khi giáo viên hướng dẫn luôn đổi mới nội dung <strong>và</strong> phương pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

5<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dạy <strong>học</strong>.<br />

VI. Phương pháp nghiên cứu<br />

1. Nghiên cứu lý luận<br />

- Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. Tham khảo<br />

các tài liệu về PPDH hoá <strong>học</strong>, các chuyên đề đổi mới PPDH, các đề tài nhằm phát<br />

triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Nghiên cứu các tài liệu về <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong>, các đề thi HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong><br />

9 <strong>THCS</strong> ở các tỉnh, thành phố, thị xã.<br />

2. Nghiên cứu thực tiễn<br />

- Điều tra thực trạng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 <strong>THCS</strong>.<br />

- Phân tích các đề thi HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> 9 <strong>THCS</strong> ở các tỉnh.<br />

- Tổng kết kinh nghiệm của bản thân <strong>và</strong> các giáo viên <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá<br />

<strong>học</strong> 9 <strong>THCS</strong> ở Thanh Hoá <strong>và</strong> một số tỉnh bạn.<br />

- Đề xuất <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> 9 <strong>THCS</strong>.<br />

- Đề xuất cách sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9<br />

trường <strong>THCS</strong>.<br />

3. Thực nghiệm sư phạm<br />

VII. Đóng góp mới của đề tài<br />

1. Tổng kết <strong>cơ</strong> sở lý luận của năng lực hay năng khiếu của HS <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>và</strong><br />

yêu cầu của lý luận dạy <strong>học</strong> đối với BTHH.<br />

2. Đề xuất <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> BTHH (<strong>phần</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>) <strong>và</strong> phương pháp giải nhằm giúp cho<br />

HS có thể tự lực <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> làm tài liệu tham khảo cho <strong>sinh</strong> viên – giáo viên<br />

<strong>THCS</strong> trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> - giảng dạy phù hợp với chương trình mới.<br />

3. Đề xuất cách <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong>, sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> giúp GV, HS trong quá<br />

trình dạy <strong>học</strong> phát huy tính tự lực, sáng tạo của HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

6<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. PHẦN NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA<br />

VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI<br />

DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC LỚP 9<br />

1.1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

“Bản chất của đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> là tổ chức cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> trong hoạt động <strong>và</strong> bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, trong đó<br />

việc <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> phong cách <strong>học</strong> <strong>tập</strong> sáng tạo là cốt lõi của đổi mới phương pháp<br />

giáo dục nói chung <strong>và</strong> phương pháp dạy <strong>học</strong> nói riêng”. [9]<br />

Đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> cũng như đổi mới phương pháp giáo dục là<br />

một yêu cầu cấp bách của thời đại. Nền giáo dục hiện đại của nước ta phải giải<br />

quyết hai nhiệm vụ chiến lược: Vừa trang bị cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> những kiến thức khoa<br />

<strong>học</strong> kỹ thuật hiện đại nhất, tinh tuý nhất, vừa phải chuẩn bị rèn luyện một cách<br />

có <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> để cho mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể tự tìm cho mình một con đường riêng<br />

trong nhận thức, <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, sáng tạo ra phương pháp phù hợp với hoàn cảnh của<br />

mình. Nhiệm vụ của giáo viên trong dạy <strong>học</strong> là dạy cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> việc <strong>học</strong> cách<br />

<strong>học</strong>, có ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo. Giáo viên phải làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy<br />

việc được <strong>học</strong> <strong>tập</strong> mang lại hứng thú, niềm vui <strong>và</strong> đem lại niềm tin ở chính sức<br />

lực của bản thân.<br />

1.1.1. Tính tự giác hay tự lực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

a. Tính tự lực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có cốt lõi là tự lực nhận thức<br />

- Theo nghĩa rộng: Bản chất của tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt<br />

tâm lý cho sự tự <strong>học</strong>. Sự chuẩn bị về mặt tâm lý biểu hiện ở các khía cạnh sau:<br />

+ Ý thức được nhu cầu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình, yêu cầu của xã hội đề ra cho mình.<br />

+ Ý thức được mục đích <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> cố gắng thực hiện bằng được mục đích đó.<br />

+ Biết đánh giá đúng các điều kiện <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của bản thân, huy động vốn kiến<br />

thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết yêu cầu nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> một cách hợp lý<br />

nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dự đoán được diễn biến quá trình trí tuệ, cảm xúc, động <strong>cơ</strong>, ý chí của<br />

mình; đánh giá đúng mối tương quan giữa khả năng, nguyện vọng <strong>và</strong> sự cần thiết<br />

phải đạt được kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nhất định.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

7<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Động viên mọi sức lực phù hợp với điều kiện <strong>và</strong> nhiệm vụ để ra.<br />

- Theo nghĩa hẹp: Tính độc lập nhận thức là năng lực, nhu cầu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong><br />

tính tổ chức <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cho phép <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

Như vậy, tính tự lực nhận thức thể hiện sự <strong>thống</strong> nhất giữa phẩm chất <strong>và</strong><br />

năng lực, giữa ý thức, tình cảm <strong>và</strong> hành động, giữa động <strong>cơ</strong>, trí thức <strong>và</strong> phương<br />

pháp hoạt động tự lực.<br />

Tính tự lực nhận thức bao gồm 4 thành <strong>phần</strong> cấu trúc là động <strong>cơ</strong> nhận thức,<br />

năng lực nhận thức, sự tổ chức <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> hành động ý chí.<br />

Bốn thành <strong>phần</strong> cấu trúc quan <strong>hệ</strong> mật thiết với nhau, phụ thuộc <strong>và</strong> quy định<br />

lẫn nhau tạo thành một chỉnh thể <strong>thống</strong> nhất là tính tự lực <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

b. Tính tích cực nhận thức<br />

Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội.<br />

Khác với động vật, con người luôn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất<br />

cần thiết cho sự tồn tại <strong>và</strong> phát triển của mình, sáng tạo ra nền văn hoá cho mỗi<br />

thời đại, cải biến tự nhiên, cải tạo xã hội. Tính tích cực của con người thể hiện<br />

trong hoạt động, đặc biệt là trong các hoạt động chủ động. Ở lứa tuổi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

biểu hiện ở hoạt động chủ đạo là <strong>học</strong> <strong>tập</strong> - tức là tính tích cực nhận thức. Đặc<br />

trưng của nó là khát vọng hiểu biết, cố gắng về mặt trí tuệ <strong>và</strong> có nghị lực cao trong<br />

quá trình chiếm lĩnh tri thức. Nó thể hiện thái độ của chủ thể nhằm cải tạo khách<br />

thể thông qua việc huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết<br />

những vấn đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong> - nhận thức. Tính tích cực nhận thức vừa là mục đích vừa là<br />

phương tiện, điều kiện <strong>và</strong> kết quả của hoạt động.<br />

Tuỳ theo việc huy động những chức năng tâm lý nào <strong>và</strong> mức độ huy động<br />

những chức năng tâm lý đó mà người ta phân ra 3 loại tính tích cực nhận thức:<br />

tính tích cực tái hiện bắt chước, tính tích cực tìm tòi, tính tích cực sáng tạo.<br />

Tính tích cực sáng tạo là mức độ cao nhất của tính tích cực. Nó được đặc<br />

trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mình để đạt được mục đích.<br />

c. Mối quan <strong>hệ</strong> giữa tính tích cực <strong>và</strong> tự lực nhận thức<br />

Tính tích cực là điều kiện cần thiết của tính tự lực nhận thức. Tính tích cực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhận thức lại là kết quả <strong>và</strong> biểu hiện của sự nảy <strong>sinh</strong>, phát triển của tính tự lực<br />

nhận thức. Trong tính tự lực nhận thức đã thể hiện tính tích cực nhận thức <strong>và</strong> đồng<br />

thời lại có tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức ở mức độ cao hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

8<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hai tính này song song tồn tại, liên <strong>hệ</strong> với nhau, tạo tiền đề cho nhau <strong>và</strong> là kết quả<br />

của nhau.<br />

1.1.2. Phương pháp tích cực - Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp<br />

tích cực<br />

a. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt<br />

động nhận thức của người <strong>học</strong>, nghĩa là <strong>tập</strong> trung <strong>và</strong>o phát huy tính tích cực của<br />

người <strong>học</strong> chứ không phải là <strong>tập</strong> trung <strong>và</strong>o phát huy tính tích cực của người<br />

dạy.Tất nhiên, dạy <strong>học</strong> theo phương pháp tích cực thì giáo viên cũng phải nỗ lực<br />

nhiều hơn. Muốn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đổi mới cách <strong>học</strong> phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ<br />

đạo cách <strong>học</strong>. Tuy nhiên, thói quen <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có ảnh hưởng đến cách<br />

dạy của thầy giáo. Nhiều trường hợp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đòi hỏi cách dạy tích cực nhưng<br />

giáo viên không đáp ứng được. Ngược lại, cũng có nhiều trường hợp giáo viên<br />

dạy theo lối tích cực nhưng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không thích ứng được, quen lối thụ động.<br />

Giáo viên phải kiên trì cách dạy hoạt động để xác định cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phương pháp<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> chủ động vừa sức từ thấp đến cao. Đổi mới phương pháp phải có sự phối<br />

hợp hoạt động dạy <strong>và</strong> hoạt động <strong>học</strong> mới thành công. Do vậy, “phương pháp tích<br />

cực” bao hàm cả phương pháp dạy <strong>và</strong> phương pháp <strong>học</strong>.<br />

sau:<br />

b. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực<br />

Phương pháp tích cực khác phương pháp thụ động bởi 4 dấu hiệu đặc trưng<br />

• Dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong> thông qua tổ chức các hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Trong phương pháp tích cực, người <strong>học</strong> là đối tượng của hoạt động dạy<br />

đồng thời là chủ thể của hoạt động <strong>học</strong>. Giáo viên chỉ đạo để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự lực khám<br />

phá ra những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thụ tri thức do giáo<br />

viên sắp đặt. Giáo viên đặt <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong>o tình huống của đời sống thực tế, quan sát<br />

trực tiếp, thảo luận tự nhiên, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình để<br />

nắm vững kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp tìm ra kiến thức,<br />

kỹ năng đó, không rập khuôn mà phát huy tiềm năng sáng tạo. Chương trình dạy<br />

<strong>học</strong> giúp từng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết hoạt động <strong>và</strong> tích cực tham gia <strong>và</strong>o chương trình hoạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

động của cộng đồng.<br />

• Dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong> chú trọng rèn luyện phương pháp tự <strong>học</strong>.<br />

Trong xã hội hiện đại đang bùng nổ thông tin <strong>và</strong> trí thức, không thể nhồi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

9<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhét <strong>và</strong>o đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều mà phải quan tâm dạy<br />

cho họ phương pháp <strong>học</strong> ngay từ bậc tiểu <strong>học</strong> <strong>và</strong> càng lên cao càng phải chú trọng.<br />

Vì vậy, PPTC coi phương pháp <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vừa là mục tiêu vừa là biên pháp<br />

nâng cao hiệu quả quá trình dạy <strong>học</strong>. Cốt lõi của phương pháp <strong>học</strong> là phương pháp<br />

tự <strong>học</strong>. Giáo viên phải rèn luyện cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có phương pháp, kỹ năng, thói quen,<br />

ý chí tự <strong>học</strong>. Từ đó, họ sẽ có được lòng ham <strong>học</strong>, nội lực bên trong được khơi dậy,<br />

kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nâng lên gấp bội. Tự <strong>học</strong> chủ động ở trường phổ thông bao gồm tự<br />

<strong>học</strong> ở nhà <strong>và</strong> cả trong <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Tăng cường <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.<br />

Phương pháp tích cực áp dụng cho trình độ càng cao thì sự phân hoá về<br />

cường độ <strong>và</strong> tiến độ hình thành nhiệm vụ <strong>học</strong> <strong>tập</strong> càng lớn do trình độ tư duy<br />

không đồng đều. Việc sử dụng công ng<strong>hệ</strong> thông tin trong nhà trường đáp ứng<br />

được yêu cầu cá thể hoá hoạt động <strong>học</strong> <strong>tập</strong> theo nhu cầu <strong>và</strong> khả năng.<br />

Tuy nhiên, nhiều tri thức, kỹ năng, thái độ được hình thành phải thông qua<br />

thảo luận, tranh luận khẳng định hay bác bỏ ý kiến của mỗi cá nhân. Qua đó người<br />

<strong>học</strong> được nâng lên một trình độ mới trên <strong>cơ</strong> sở vận dụng sự hiểu biết <strong>và</strong> kỹ năng<br />

của mỗi cá nhân trong <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> chứ không chỉ dựa <strong>và</strong>o vốn hiểu biết <strong>và</strong> kinh<br />

nghiệm của giáo viên.<br />

Học <strong>tập</strong> hợp tác theo nhóm nhỏ là hình thức phổ biến (từ 4-6 người). Học<br />

<strong>tập</strong> nhóm nhỏ cần có sự hợp tác, nhất là lúc gay cấn cần giải quyết. Sự hợp tác còn<br />

là một mục tiêu giáo dục mà nhà trường cần chuẩn bị cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

• Kết hợp sự đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò.<br />

Đánh giá <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nhằm nhận định thực trạng <strong>và</strong><br />

điều chỉnh hoạt động dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong>. Để phát huy được tính tích cực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>,<br />

giáo viên cần phải hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phát triển kỹ năng tự đánh giá nhằm điều<br />

chỉnh cách <strong>học</strong>. Ngoài ra còn tạo điều kiện để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự đánh giá lẫn nhau.<br />

Kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở mức độ tái hiện kiến thức, kỹ năng mà<br />

phải ở cả mức vận dụng, vận dụng thông minh, sáng tạo <strong>và</strong>o tình huống thực tế.<br />

1.1.3. Phương pháp tích cực (PPTC) trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quá trình dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở <strong>THCS</strong> nhằm giải quyết 3 nhiệm vụ: nhiệm vụ<br />

trí dục phổ thông, kỹ thuật tổng hợp; nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>; nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

10<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cả ba nhiệm vụ đó gắn bó mật thiết với nhau. Phát triển trí dục là nhiệm vụ<br />

trung tâm mà quan trọng là phát huy năng lực tư duy logic <strong>và</strong> biện chứng, <strong>xây</strong><br />

<strong>dựng</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> năng lực tự <strong>học</strong>, tự nghiên cứu, óc sáng tạo, phát hiện <strong>và</strong> <strong>bồi</strong><br />

<strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có năng khiếu về bộ môn. Nhờ trí dục mà phát triển năng lực nhận<br />

thức toàn diện <strong>và</strong> giáo dục tư tưởng, đạo đức. Đức dục là kết quả tất yếu của sự<br />

hiểu biết.<br />

a. Phương pháp tích cực trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở <strong>THCS</strong><br />

Hoá <strong>học</strong> là bộ môn khoa <strong>học</strong> lý thuyết vừa là khoa <strong>học</strong> thực nghiệm, có lập<br />

luận. Các hiện tượng hoá <strong>học</strong> thường xuyên xảy ra xung quanh mỗi một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Huy động khai thác được tri thức thực tế sẽ giúp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dễ hiểu, nhớ lâu,<br />

đồng thời kích thích hứng thú, lòng ham hiểu biết <strong>và</strong> kỹ năng vận dụng linh hoạt,<br />

đặc biệt đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THCS</strong>. Giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá<br />

<strong>học</strong> theo hướng sử dụng một cách tổng hợp <strong>và</strong> linh hoạt các phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

đặc thù của môn hoá <strong>học</strong> như phương pháp thực nghiệm, phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

nêu vấn đề, sử dụng phương tiện dạy <strong>học</strong>, sử dụng thí nghiệm, sử dụng câu hỏi <strong>và</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, sử dụng phương tiện nghe - nhìn hiện đại. Coi trọng các kỹ thuật thiết kế<br />

tổ chức hoạt động dạy <strong>học</strong>. Trong việc sử dụng các phương pháp đó cần chú ý<br />

quán triệt quan điểm lấy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm trung tâm. Chẳng hạn:<br />

- Thí nghiêm hoá <strong>học</strong> phải chủ yếu cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự làm để nghiên cứu hoặc<br />

kiểm tra giả thuyết, tự lực khám phá kiến thức mới.<br />

- Tăng cường hoạt động nhóm; phiếu <strong>học</strong> <strong>tập</strong>. Cá nhân hoặc nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

trả lời một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> câu hỏi ghi trong phiếu rồi báo cáo kết quả, thảo luận.<br />

- Coi trọng phương pháp nêu vấn đề hay dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong> đặt - giải quyết vấn đề.<br />

Phấn đấu để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong mỗi tiết <strong>học</strong> đều được hoạt động, thực hành<br />

nhiều hơn, thảo luận <strong>và</strong> suy nghĩ nhiều hơn để chiếm lĩnh được nội dung <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

b. Điều kiện để áp dụng phương pháp tích cực<br />

- Quan trọng nhất là giáo viên phải nhiệt tình với việc đổi mới, có kiến thức<br />

chuyên môn sâu rộng, trình độ sư phạm lành nghề, ứng xử tinh tế, biết sử dụng<br />

công ng<strong>hệ</strong> thông tin <strong>và</strong>o dạy <strong>học</strong> <strong>và</strong> biết định hướng phát triển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> theo mục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiêu giáo dục mà vẫn tôn trọng sự tự do của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong hoạt động nhận thức.<br />

- Học <strong>sinh</strong> phải dần có những phẩm chất <strong>và</strong> năng lực thích ứng với phương<br />

pháp tích cực như giác ngộ mục đích, tự giác trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, có ý thức trách nhiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

11<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

về kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình <strong>và</strong> của cả <strong>lớp</strong>, có ý thức tự <strong>học</strong> <strong>và</strong> phát triển tư duy<br />

biện chứng.<br />

- Chương trình sách giáo khoa phải tinh giản, cô đọng, tăng cường <strong>bài</strong> toán<br />

nhận thức, phát triển trí thông minh, không áp đặt <strong>và</strong> tăng cường gợi ý để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

nghiên cứu, phát triển <strong>bài</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Có đủ phương tiện, thiết bị dạy <strong>học</strong> phù hợp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hoạt động. Hình<br />

thức tổ chức <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> thay đổi linh hoạt phù hợp dạy <strong>học</strong> cá thể <strong>và</strong> dạy <strong>học</strong> hợp tác.<br />

- Việc kiểm tra, đánh giá phải đổi theo hướng phát triển trí thông minh,<br />

sáng tạo, tăng cường kỹ năng vận dụng <strong>và</strong>o thực tế, bộc lộ thái độ <strong>và</strong> tình cảm của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trước những những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình, xã<br />

hội.<br />

- Hiệu trưởng là người quan tâm <strong>và</strong> chịu trách nhiệm đổi mới phương pháp<br />

dạy <strong>học</strong> ở trường mình.<br />

1.2. Tư duy <strong>và</strong> phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong><br />

1.2.1. Tư duy <strong>và</strong> hoạt động nhận thức<br />

Nhận thức là một trong ba mặt <strong>cơ</strong> bản của đời sống tâm lý của con người:<br />

nhận thức, tình cảm, ý chí. Nó là tiền đề <strong>cơ</strong> bản của hai mặt kia <strong>và</strong> quan <strong>hệ</strong> chặt<br />

chẽ với chúng. Hoạt động nhận thức của con người tuân theo quy luật khách quan<br />

đã được khái quát hoá: Từ trực quan <strong>sinh</strong> động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy<br />

trừu tượng trở về thực tiễn. Quá trình nhận thức của con người có thể chia thành<br />

hai giai đoạn lớn là nhận thức cảm tính (cảm giác <strong>và</strong> tri giác) <strong>và</strong> nhận thức lý tính<br />

(tư duy <strong>và</strong> tưởng tượng).<br />

Nhận thức cảm tính là một quá trình tâm lý. Nó là sự phản ánh những thuộc<br />

tính bên ngoài của sự vật <strong>và</strong> hiện tượng thông qua sự tri giác của các giác quan.<br />

Cảm giác là hình thức khởi đầu của sự phát triển hoạt động nhận thức, nó chỉ phản<br />

ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật <strong>và</strong> hiện tượng. Tri giác là sự phản ánh một<br />

cách trọn vẹn <strong>và</strong> theo cấu trúc nhất định.<br />

Nhận thức lý tính: Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những điều<br />

chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> những hình ảnh mới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trên <strong>cơ</strong> sở những biểu tượng đã có. Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những<br />

thuộc tính bản chất, những mối liên <strong>hệ</strong>, quan <strong>hệ</strong> bên trong có tính chất quy luật<br />

của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

12<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như vậy, tư duy là quá trình tìm kiếm, phát hiện cái mới về chất một cách<br />

độc lập của từng cá thể trong quá trình nhận thức tích cực của mỗi người. Tuy<br />

nhiên, tư duy cũng có bản chất xã hội bởi vì con người sống trong xã hội, chịu sự<br />

chi phối của xã hội. Nét nổi bật của tư duy là tính “có vấn đề” tức là trong hoàn<br />

cảnh có vấn đề tư duy mới được nảy <strong>sinh</strong>. Tư duy có tính trừu tượng hoá <strong>và</strong> khái<br />

quát hoá. Tư duy là mức độ nhận thức lý tính nhưng có quan <strong>hệ</strong> chặt chẽ với nhận<br />

thức cảm tính. M.N. Sacdacop cũng đã viết: Tư duy là nhận thức khái quát gián<br />

tiếp các sự vật <strong>và</strong> hiện tượng trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung <strong>và</strong><br />

bản chất của chúng. Tư duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật <strong>và</strong> hiện<br />

tượng mới, riêng lẻ của hiện thực trên <strong>cơ</strong> sở những kiến thức khái quát đã thu<br />

nhận được. [15]<br />

Giáo viên nắm được bản chất, đặc điểm này của tư duy để hướng dẫn <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> tư duy <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong> bộ môn. Học <strong>sinh</strong> chỉ thực sự lĩnh hội<br />

tri thức khi họ thực sự tư duy. L.N.Tônxtôi đã viết: “Kiến thức chỉ thực sự là kiến<br />

thức khi nào nó là thành quả sự cố gắng của tư duy chứ không phải của trí nhớ”.<br />

[15]<br />

1.2.2. Các giai đoạn của tư duy<br />

Tư duy là một hành động. Mỗi hành động của tư duy là một quá trình giải<br />

quyết một nhiệm vụ nào đó, nảy <strong>sinh</strong> trong quá trình nhận thức hay hoạt động<br />

thực tiễn. Quá trình tư duy bắt đầu từ khi gặp phải tình huống có vấn đề <strong>và</strong> nhận<br />

thức được vấn đề đến khi vấn đề được giải quyết. Cách giải quyết này lại có thể<br />

gây ra vấn đề mới khởi đầu cho hành động tư duy mới lâu dài <strong>và</strong> phức tạp. Quá<br />

trình tư duy gồm 5 giai đoạn:<br />

a. Xác định vấn đề <strong>và</strong> biểu đạt vấn đề. Đây là bước khởi đầu <strong>và</strong> quan<br />

trọng nhất của tư duy, bước này nhanh hay chậm phụ thuộc kinh nghiệm của cá<br />

nhân.<br />

b. Huy động các tri thức kinh nghiệm làm xuất hiện trong đầu những tri thức,<br />

kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề <strong>và</strong> biểu đạt theo nhiệm vụ đã xác định.<br />

c. Sàng lọc liên tưởng <strong>và</strong> hình thành giả thuyết, tức là đề ra cách giải quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiệm vụ đúng nhất <strong>và</strong> tiết kiệm nhất.<br />

đã nêu.<br />

d. Kiểm tra giả thuyết để khẳng định, phủ định hay chính xác hoá giả thuyết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

13<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhờ đó, có thể phát hiện ra những nhiệm vụ mới cho quá trình tư duy mới.<br />

e. Giải quyết nhiệm vụ đề ra. Quá trình này được thực hiện sau khi giả<br />

thuyết được kiểm tra <strong>và</strong> khẳng định. Quá trình này thường có nhiều khó khăn do:<br />

- Chủ thể không nhận thức được một số dữ lỉệu của nhiệm vụ.<br />

- Chủ thể đưa <strong>và</strong>o <strong>bài</strong> toán một số điều kiện thừa.<br />

- Tính khuôn sáo, cứng nhắc của tư duy.<br />

1.2.3. Các thao tác tư duy<br />

a. Phân tích - tổng hợp<br />

Phân tích là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành<br />

các <strong>phần</strong>, các bộ phận khác nhau.<br />

Tổng hợp là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành <strong>phần</strong> đã được tách<br />

rời (nhờ sự phân tích) thành một chỉnh thể.<br />

Phân tích <strong>và</strong> tổng hợp có quan <strong>hệ</strong> mật thiết với nhau, tạo thành thể <strong>thống</strong><br />

nhất không thể tách rời: phân tích được tiến hành theo hướng tổng hợp, còn tổng<br />

hợp lại thực hiện theo kết quả của phân tích.<br />

Xuất phát từ góc độ phân tích, các hoạt động tư duy đi <strong>và</strong>o thuộc tính của<br />

bộ phận từ đó đi tới những giả thuyết, những kết luận khoa <strong>học</strong>. Sự tổng hợp là<br />

kết quả của hoạt động tư duy nhằm xác định các mối liên <strong>hệ</strong>, quan <strong>hệ</strong> giữa các yếu<br />

tố của sự vật, hiện tượng nguyên vẹn cho ta hiểu biết mới về sự vật, hiện tượng.<br />

Ví dụ:<br />

Ở <strong>lớp</strong> 8, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được nghiên cứu khái niệm axit đí từ các axit cụ thể, phân<br />

tích axit là hợp chất có 2 <strong>phần</strong>: nguyên tử H <strong>và</strong> gốc axit. Từ đó tổng hợp khái<br />

niệm: axit là những hợp chất trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro<br />

liên kết với gốc axit.<br />

Sang <strong>lớp</strong> 9, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được nghiên cứu từng tính chất hoá <strong>học</strong> riêng biệt của<br />

axit <strong>và</strong> bazơ, oxit bazơ; muối, kim loại <strong>và</strong> tổng hợp tính chất hoá <strong>học</strong> chung của<br />

một axit, điều kiện phản ứng xảy ra được là axit trao đổi hay thay thế nguyên tử H<br />

bởi kim loại.<br />

Sang <strong>lớp</strong> 11, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân tích bản chất sự điện ly, tổng hợp được là axit là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất có khả năng cho proton, dung dịch axit chứa ion H + (chính xác là H 3 O + ), kết<br />

luận tính chất chung của dung dịch axit là do tính chất của ion H + quyết định.<br />

b. So sánh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

14<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So sánh là sự xác định sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện<br />

tượng của hiện thực, sự gíống nhau hay khác nhau, sự bằng nhau hay không bằng<br />

nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất giữa các đối tượng nhận thức.<br />

Thao tác này rất quan trọng ở giai đoạn đầu của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khi <strong>học</strong> <strong>tập</strong> bộ<br />

môn. Nó liên quan chặt chẽ với phân tích <strong>và</strong> tổng hợp. Nhờ sự so sánh mà <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> nhận thức được bản chất của các sự vật, hiện tượng. So sánh có thể ở mức độ<br />

đơn giản, dựa <strong>và</strong>o yếu tố bên ngoài, cũng có thể ở mức độ cao hơn, dựa <strong>và</strong>o các<br />

yếu tố bên trong mà chỉ bằng hoạt động tư duy mới nhận thức được. Cũng nhờ so<br />

sánh mà thấy được cả các yếu tố không bản chất, thứ yếu của đối tượng.<br />

Ví dụ: Học <strong>sinh</strong> có thể so sánh rượu etylic với axit axetic ở mức độ bên<br />

ngoài giống nhau như trạng thái, màu sắc hoặc cho dung dịch NaOH <strong>và</strong>o 2 bình<br />

đựng rượu <strong>và</strong> axit thì thấy hiện tượng hoà tan giống nhau. Nhưng bản chất bên<br />

trong lại có sự khác nhau: Rượu hoà tan <strong>và</strong>o nước nên tan <strong>và</strong>o dung dịch NaOH.<br />

Axit axetic phản ứng với NaOH tạo thành muối tan trong nước.<br />

c. Trừu tượng hoá – khái quát hoá<br />

- Trừu tượng hoá là dùng trí óc gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những<br />

liên <strong>hệ</strong> không cần thiết <strong>và</strong> chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.<br />

- Khái quát hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác<br />

nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên <strong>hệ</strong>, những quan<br />

<strong>hệ</strong> chung nhất định. Những thuộc tính chung bao gồm những thuộc tính chung<br />

giống nhau <strong>và</strong> những thuộc tính chung bản chất.<br />

Trừu tượng hoá <strong>và</strong> khái quát hoá quan <strong>hệ</strong> mật thiết với nhau như phân tích<br />

<strong>và</strong> tổng hợp nhưng ở mức độ cao hơn. Muốn vạch được những dấu hiệu bản chất<br />

phải có phân tích - tổng hợp sâu sắc sự vật, hiện tượng định khái quát.<br />

Trừu tượng hoá là thành <strong>phần</strong> hoạt động tư duy của khái quát hoá nhưng là<br />

thành <strong>phần</strong> không thể tách rời của khái quát hoá. Nhờ khái quát hoá mà con người<br />

nhận ra sự vật, hiện tượng theo hình thức vốn có của chúng mà không phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o độ lớn, màu sắc, vị trí của chúng trong không gian.<br />

Hoạt động tư duy khái quát hoá của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có 3 mức độ:<br />

+ Khái quát hoá cảm tính: là mức độ sơ đẳng, khi trực quan sự vật, hiện tượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Khái quát hoá hình tượng khái niệm: là sự khái quát hoá cả những tri thức<br />

có tính chất khái niệm, bản chất sự vật <strong>và</strong> hiện tượng hoặc các mối quan <strong>hệ</strong> không<br />

bản chất dưới dạng các hình tượng trực quan, các biểu tượng. Mức độ này ở lứa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

15<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tuổi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã lớn nhưng đôi khi tư duy còn dừng lại ở sự vật, hiện tượng riêng<br />

lẻ.<br />

+ Khái quát hoá khái niệm: là sự khái quát hoá những dấu hiệu <strong>và</strong> liên <strong>hệ</strong><br />

chung bản chất đã được tách khỏi dấu hiệu <strong>và</strong> quan <strong>hệ</strong> không bản chất, được lĩnh<br />

hội bằng khái niệm, định luật, quy tắc. Mức độ này thường được thể hiện ở <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> THPT.<br />

Ví dụ: Ở <strong>lớp</strong> 9: Dựa trên các tính chất của kim loại nói chung, làm thí<br />

nghiệm với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối..<br />

Giáo viên đưa ra hai dung dịch NaOH <strong>và</strong> HCl (có thả quỳ tím để HS xác<br />

nhận) <strong>và</strong> đặt vấn đề: Al sẽ tác dụng với dung dịch nào?<br />

Giải quyết vấn đề bằng cách tiến hành thí nghiệm, HS nhận xét, rút ra kết<br />

luận về tính chất thứ hai của nhôm.<br />

1.2.4. Các hình thức <strong>cơ</strong> bản của tư duy<br />

a. Khái niệm<br />

Khái niệm là một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất riêng biệt của<br />

sự vật, hiện tượng. Khái niệm có vai trò quan trọng trong tư duy, nó là điểm xuất<br />

phát, là công cụ <strong>và</strong> cũng là đích của tư duy. Khái niệm được <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> trên <strong>cơ</strong> sở<br />

thao tác tư duy, làm điểm dựa cho tư duy phân tích, tổng hợp, là <strong>cơ</strong> sở để đào sâu<br />

kiến thức, đi sâu <strong>và</strong>o bản chất <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> khái niệm mới.<br />

Khái niệm bao gồm nội hàm <strong>và</strong> ngoại diên. Nếu nội hàm sai thì ngoại diên<br />

cũng sai. Thí dụ: Khái niệm “nguyên tử” là hạt vật chất nhỏ trung hoà về điện.<br />

Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (p,n) <strong>và</strong> vỏ tạo bởi một hay nhiều<br />

electron mang điện tích âm. Nguyên tử Na, K, Fe, Cl… đều là ngoại diên của khái<br />

niệm nguyên tử. Nếu không chú ý khái niệm nguyên tử trung hoà về điện thì dễ<br />

nhầm lẫn với các ion cũng là hạt vật chất nhỏ được cấu tạo từ proton, nơtron,<br />

electron.<br />

Vì thế, khi truyền thụ kiến thức, giáo viên phải biết phát hiện những hạn<br />

chế trong phân chia khái niệm để <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> phương pháp tư duy đúng đắn cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>.<br />

b. Phán đoán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phán đoán là sự tìm hiểu tri thức về mối quan <strong>hệ</strong> giữa các khái niệm, sự<br />

phối hợp giữa các khái niệm thực hiện theo một quy tắc, quy luật bên trong. Nếu<br />

khái niệm là một từ hay một cụm từ thì phán đoán là một câu ngữ pháp. Ví dụ:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

16<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phân tử, nguyên tử là các khái niệm thì phán đoán là “phân tử do các nguyên tử<br />

liên kết với nhau tạo nên”. Như vậy, phán đoán chính là hình thức mở rộng đi sâu<br />

<strong>và</strong>o tri thức trên việc liên kết các khái niệm.<br />

Phán đoán chân thực hay không tuỳ thuộc khái niệm chân thực hay không<br />

<strong>và</strong> còn phụ thuộc liên kết có đúng quy tắc, quy luật bên trong hay không. Ví dụ:<br />

Tất cả dung dịch các axit đều làm cho quỳ tím ngả sang màu đỏ. Khái niệm axit là<br />

khái niệm chân thực. Phán đoán này không chân thực mặc dù “axit” chân thực.<br />

Muốn có phán đoán chân thực phải có khái niệm chân thực <strong>và</strong> quy tắc, quy<br />

luật bên trong. Phán đoán có phán đoán khẳng định <strong>và</strong> phán đoán phủ định. Trong<br />

logic, phán đoán gồm phán đoán đơn <strong>và</strong> phán đoán phức.<br />

Tính chân thực hay giả dối của phán đoán còn phụ thuộc <strong>và</strong>o hình thức diễn<br />

đạt của nó <strong>và</strong> hoàn cảnh cụ thể. Cho nên, để có sự khẳng định chân thực hay giả<br />

dối, toàn bộ các phán đoán phải đặt trong các trường hợp cụ thể.<br />

Ví dụ: “Điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất chỉ xảy ra<br />

nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi hoặc không tan”. Là một phán đoán sai<br />

như các trường hợp:<br />

CO 2 + H 2 O + CaCl 2<br />

H 2 SO 3 + CaCl 2<br />

CaCO 3 ↓ + 2HCl<br />

CaSO 3 ↓ + 2HCl<br />

Nhưng nó là phán đoán chân thực khi dung dịch axit tham gia phản ứng<br />

phân ly mạnh (hoàn toàn) trong nước.<br />

H 2 SO 4 + CaCl 2 → CaSO 4 (i) + 2HCl<br />

Từ đó đi đến một phán đoán chân thực hơn: “Axit mạnh đẩy axit yếu ra<br />

khỏi dung dịch muối”. Nhưng đây lại là một phán đoán sai trong trường hợp cụ<br />

thể: CuS + H 2 SO 4 (l) → CuSO 4 + H 2 S ↑ mà chỉ có thể xảy ra trong trường hợp<br />

ngược lại. Vì vậy, chỉ có phán đoán đúng khi xét sự điện ly: Phản ứng trao đổi<br />

trong dung dịch các chất điện li xảy ra theo chiều làm giảm số ion có mặt trong<br />

dung dịch.<br />

Tóm lại, trong quá trình tư duy, người ta phải luôn chứng minh để khẳng<br />

định hoặc phủ định các luận điểm khác nhau để tiếp cận chân lý.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Suy lý<br />

Suy lý là hình thức suy nghĩ liên <strong>hệ</strong> các phán đoán với nhau để tạo thành<br />

một phán đoán mới. Như vậy, suy lý gồm 2 bộ phận:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

17<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phán đoán có trước gọi là tiền đề.<br />

+ Phán đoán có sau gọi là kết luận; dựa <strong>và</strong>o tính chất của tiền đề mà kết luận.<br />

Ta thấy, muốn suy lý tốt phải dựa trên <strong>cơ</strong> sở tiền đề chân thực <strong>và</strong> phải thông<br />

qua quá trình chứng minh; đó là quy tắc của suy lý không được vi phạm.<br />

Suy lý được chia làm 3 loại: suy lý quy nạp, diễn dịch <strong>và</strong> loại suy.<br />

• Suy lý quy nạp là đi từ những sự vật, hiện tượng riêng biệt đến khái quát<br />

thành quy luật, những nét chung của chúng. Do đó, trong quá trình tư duy, sự suy<br />

nghĩ theo lối quy nạp chuyển từ nhận thức riêng lẻ đến việc nhận thức cái chung,<br />

là <strong>cơ</strong> sở nhận thức các định luật, hình thành các khái niệm.<br />

Phương pháp này được áp dụng nhiều trong giảng dạy hoá <strong>học</strong> ở <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

các <strong>lớp</strong> 8, 9 khi nghiên cứu tính chất hoá <strong>học</strong> chung của các kim loại, phi kim, các<br />

loại hợp chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> (quy nạp đơn cử) hoặc hình thành các khái niệm phản ứng oxi<br />

hoá – khử, phản ứng thế, hoá hợp…<br />

• Suy lý diễn dịch là phương pháp đi từ cái chung, các định luật, các quy tắc<br />

đến cái cụ thể, riêng lẻ. Suy lý diễn dịch cho phép chúng ta nắm chắc được đặc<br />

tính của từng đối tượng trên <strong>cơ</strong> sở nghiên cứu các đối tượng cùng loại. Phương<br />

pháp này được sử dụng nhiều trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, ví dụ khi dạy về Al, Fe ở <strong>lớp</strong><br />

9; kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe ở <strong>lớp</strong> 12 sau khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã <strong>học</strong> đại cương về<br />

kim loại.<br />

• Loại suy là phương pháp tư duy đi từ riêng biệt này đến riêng biệt khác.<br />

Loại suy cho phép chúng ta dự đoán chính xác sự phụ thuộc <strong>và</strong> sự hiểu biết của<br />

các đối tượng. Khi đã hiểu được thuộc tính <strong>cơ</strong> bản của đối tượng này sẽ loại suy<br />

được chính xác đối tượng khác. Ví dụ: Chương halogen chỉ chú trọng giới thiệu<br />

về clo. Các halogen khác có thể biết được bằng phương pháp loại suy.<br />

1.2.5. Phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong><br />

Sự phát triển tư duy nói chung được dựa trên sự rèn luyện thành thạo <strong>và</strong><br />

vững chắc các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá,<br />

trừu tượng hoá, cụ thể hoá…kết hợp các phương pháp tư duy là quy nạp, diễn dịch<br />

<strong>và</strong> loại suy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là phương tiện <strong>cơ</strong> bản để rèn luyện<br />

các thao tác tư duy đồng thời hiểu kiến thức một cách sâu sắc, vận dụng kiến thức<br />

một cách linh hoạt <strong>và</strong> hiệu quả. Nói chung, các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> đều có khả năng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

18<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

rèn luyện tư duy nhưng tốt hơn cả là những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhằm rèn luyên khả năng suy<br />

luận.<br />

Vì vậy, giáo viên hoá <strong>học</strong> phải biết sử dụng <strong>chọn</strong> lọc <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong việc<br />

giảng dạy <strong>bài</strong> mới, củng cố kiến thức cũng như khi kiểm tra đánh giá kiến thức.<br />

Để làm tốt nhiệm vụ phát triển tư duy, giáo viên cần phải đánh giá được<br />

trình độ phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> xác định được những phẩm chất, năng<br />

lực quan trọng nhất của một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong>.<br />

a. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Thực chất của việc đánh giá trình độ phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> là:<br />

- Đánh giá khả năng nắm vững những <strong>cơ</strong> sở khoa <strong>học</strong> bộ môn một cách tự<br />

giác, tích cực, tự lực <strong>và</strong> sáng tạo; đánh giá mức độ hiểu, nhớ, vận dụng <strong>và</strong> vận<br />

dụng thành thạo.<br />

- Đánh giá trình độ phát triển năng lực nhận thức <strong>và</strong> năng lực thực hành trên<br />

<strong>cơ</strong> sở của quá trình nắm vững kiến thức. Căn cứ <strong>và</strong>o chất lượng của quá trình lĩnh<br />

hội <strong>và</strong> kết quả lĩnh hội được, có thể chia làm 4 mức độ nắm vững kiến thức, khái<br />

niệm, kỹ năng, kỹ xảo: trình độ tìm hiểu (nhận ra kiến thức), trình độ tái hiện<br />

(thông báo về đối tượng theo trí nhớ hay ý nghĩa), trình độ kỹ năng (kiến thức kỹ<br />

năng <strong>và</strong> kiến thức kỹ xảo), trình độ biến hoá (vận dụng kiến thức <strong>và</strong>o tình huống<br />

đã bị biến đổi).<br />

- Đánh giá việc nắm vững kiến thức các loại <strong>bài</strong> <strong>học</strong> (<strong>bài</strong> <strong>học</strong> nghiên cứu tài<br />

liệu mới, <strong>bài</strong> thực hành, <strong>bài</strong> hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, <strong>bài</strong> kiểm tra, đánh giá)<br />

theo 4 trình độ tương ứng có 4 trình độ thao tác: Bắt chước theo mẫu; phát huy sáng<br />

kiến; tích hợp (vừa tìm hiểu, tái hiện <strong>và</strong> vừa biến hoá) <strong>và</strong> đổi mới hay sáng tạo<br />

(không hoàn toàn lệ thuộc <strong>và</strong>o mẫu, sáng tạo ra quy trình hoàn toàn mới).<br />

Ở mỗi trình độ thao tác ở trên lại có thể phân thành 3 mức: làm thử theo<br />

mẫu; làm đúng <strong>và</strong> thể hiện sự khéo léo, thành thạo; tự động hoá.<br />

b). Năng khiếu hoá <strong>học</strong>. Những phẩm chất <strong>và</strong> năng lực quan trọng nhất của<br />

một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong><br />

* Năng khiếu hoá <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong thực tế, nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thi đại <strong>học</strong> có điểm thi rất cao nhưng trong<br />

các kỳ thi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> tỉnh hoặc thi quốc gia lại đạt kết quả rất thấp; hoặc nhiều<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> bộ môn dự thi <strong>và</strong>o các <strong>lớp</strong> năng khiếu nhưng kết quả lại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

19<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bị điểm 2, điểm 3. Vấn đề không phải là ở khối lượng hay mức độ kiến thức mà là<br />

ở “năng khiếu hoá <strong>học</strong>”. Hiện nay, năng khiếu hoá <strong>học</strong> chưa có tài liệu nào kết<br />

luận <strong>thống</strong> nhất về nó. Theo ý kiến chúng tôi, năng khiếu hoá <strong>học</strong> bao gồm 2 mặt<br />

chủ yếu là:<br />

• Khả năng tư duy toán <strong>học</strong>.<br />

• Khả năng quan sát, nhận thức <strong>và</strong> nhận xét các hiện tượng tự nhiên, lĩnh<br />

hội <strong>và</strong> vận dụng tốt các khái niệm, định luật hoá <strong>học</strong>.<br />

Hai khả năng này song song với nhau, thiếu một trong hai khả năng này thì<br />

khó trở thành <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> thực sự. Nếu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có khả năng tư duy toán <strong>học</strong> tốt,<br />

nhưng không có khả năng quan sát, nhận xét, nhận thức các quy luật, hiện tượng<br />

hoá <strong>học</strong> dễ dẫn đến nhận thức khoa <strong>học</strong> cứng nhắc, phiến diện <strong>và</strong> toán <strong>học</strong> hoá các<br />

sự kiện, hiện tượng hoá <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 20,7g hỗn hợp A gồm bột các kim loại Al, Fe, Cu<br />

trong không khí thu được 28,7g hỗn hợp B gồm 3 oxit. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp<br />

B bằng dung dịch H 2 SO 4 20% (D = 1,14g/ml). Tính thể tích tối thiểu dung dịch<br />

H 2 SO 4 20% đủ để hoà tan hỗn hợp B.<br />

Học <strong>sinh</strong> viết phương trình phản ứng xảy ra <strong>và</strong> đặt ẩn theo số mol các kim<br />

loại <strong>và</strong> lập <strong>hệ</strong> phương trình để giải:<br />

4 Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3<br />

x x/2<br />

3 Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4<br />

y y/3<br />

2 Cu + O 2 → 2 CuO<br />

z<br />

z<br />

Al 2 O 3 + 3 H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O<br />

x/2 3x/2<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 +FeSO 4 + 4H 2 O<br />

y/3 4y/3<br />

Ta có <strong>hệ</strong> phương trình toán <strong>học</strong> sau:<br />

27x + 56y + 64z = 20,7<br />

51x + y + 80z = 28,7<br />

CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O<br />

z<br />

→ 24x + y + 16z = 8 hay 1,5x + y + z = 0,5 = n<br />

H 2 SO .<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C M = = 2,3265 (M) → V = = 0,215 (lít).<br />

z<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết nhận xét : m O = 28,7 - 20,7 = 8 (g) ; n O = 0,5(mol)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

20<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Và: n O = n<br />

H 2 SO Nên V = = 0,215 (lít).<br />

4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có khả năng quan sát nhận thức được các đối tượng tự nhiên,<br />

say mê hoá <strong>học</strong> nhưng khả năng tư duy toán <strong>học</strong> yếu thì sẽ gặp khó khăn trong việc<br />

nghiên cứu hoá <strong>học</strong>, đặc biệt hoá <strong>học</strong> ngày nay có áp dụng công ng<strong>hệ</strong> tin <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ : Hoà tan 3,84g hỗn hợp A gồm Al, Mg <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch HCl<br />

2,5M. Khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Hỏi dung dịch B có làm quỳ<br />

tím đổi màu hay không ?<br />

Học <strong>sinh</strong> thường viết được PTHH <strong>và</strong> lập <strong>hệ</strong> phương trình toán <strong>học</strong>:<br />

2 Al + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2<br />

x<br />

3x<br />

Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2<br />

y<br />

2y<br />

27x + 24y = 3,84 9x + 8y = 1,28<br />

3x + 2y = n HCl pư<br />

Học <strong>sinh</strong> cần biết suy luận toán <strong>học</strong> :<br />

9x + 6y < 9x + 8y = 1,28<br />

Hay : 9x + 6y < 1,28 → 3x + 2y < = 0,43.<br />

3x + 2y = n HCl pư.<br />

Như vậy : n HCl pư < 0,43 < n HCl banđầu = 0,2. 2,5 = 0,5 (mol)<br />

Do đó, axit còn dư <strong>và</strong> quỳ tím sẽ ngả sang màu đỏ trong dung dịch B.<br />

* Những phẩm chất <strong>và</strong> năng lực quan trọng nhất của một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá<br />

Dựa <strong>và</strong>o <strong>cơ</strong> sở tâm lý <strong>học</strong> <strong>và</strong> phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> thì năng lực <strong>và</strong><br />

phẩm chất của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> thể hiện qua các mặt :<br />

- Năng lực tiếp thu kiến thức : Học <strong>sinh</strong> luôn hứng thú với môn <strong>học</strong> nhất là<br />

trong <strong>bài</strong> mới. Tự lực hoàn thiện tri thức hoá <strong>học</strong> ngay từ khái niệm <strong>cơ</strong> bản đầu tiên.<br />

- Năng lực suy luận logic :<br />

+ Biết phân tích hiện tượng qua các dấu hiệu đặc trưng của chúng. Khi xem<br />

xét sự vật, hiện tượng không cứng nhắc mà đặt trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.<br />

+ Biết xét đủ điều kiện để có kết luận mong muốn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tìm được con đường ngắn nhất để đi đến kết quả, kết luận. Thường quay<br />

lại điểm xuất phát để tìm ra cách giải quyết mới.<br />

- Năng lực biểu đạt chính xác:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

21<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Sử dụng thành thạo các kỹ năng nói, đọc, viết <strong>và</strong> các <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> ký hiệu hoá<br />

<strong>học</strong>, ngôn ngữ hoá <strong>học</strong>. Diễn đạt chính xác điều mình muốn nói.<br />

+ Biết tóm lược các vấn đề <strong>và</strong> sắp xếp <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> các vấn đề, dùng khái niệm<br />

hình thành trước để mô tả, mở rộng khái niệm sau.<br />

- Năng lực lao động sáng tạo: Biết tổ hợp các yếu tố, các thao tác để thiết kế<br />

các hoạt động nhằm đạt được kết quả như ý muốn.<br />

- Năng lực kiểm chứng: Biết phân tích, suy luận đúng, sai từ một loạt sự kiện.<br />

Biết khẳng định hay bác bỏ kết quả do mình tạo ra. Biết chỉ ra một cách chắc chắn<br />

một số dữ liệu cần kiểm nghiệm sau khi thực hiện một số lần kiểm nghiệm.<br />

- Năng lực thực hành: Nắm được các thao tác thực hành <strong>cơ</strong> bản <strong>và</strong> thực hiện<br />

được động tác dứt khoát khi làm thí nghiệm. Biết dùng thực nghiệm để làm sáng<br />

tỏ một số vấn đề lý thuyết hoặc đi đến một số vấn đề lý thuyết mới. Có thể vạch ra<br />

con đường <strong>và</strong> tiến hành các thực nghiệm hoá <strong>học</strong>.<br />

<strong>học</strong> là :<br />

Theo chúng tôi, phẩm chất <strong>và</strong> năng lực quan trọng của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá<br />

• Có năng lực tư duy tốt; biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá<br />

cao, có phương pháp tư duy tốt: quy nạp, diễn dịch, loại suy…<br />

• Có kiến thức hoá <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> bản vững <strong>và</strong>ng, <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong>, sâu sắc. Biết vận dụng<br />

linh hoạt, sáng tạo những kiến thức <strong>cơ</strong> bản đó <strong>và</strong>o tình huống mới.<br />

• Có kỹ năng thực nghiệm tốt, có năng lực tự <strong>học</strong> <strong>và</strong> nghiên cứu khoa <strong>học</strong><br />

hoá <strong>học</strong>. Biết tìm kiến thức lý thuyết giải thích cho hiện tượng xảy ra trong thực<br />

tế; biết dùng thực nghiệm để kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết <strong>và</strong> dùng lý thuyết<br />

để giải thích các hiện tượng xảy ra khi kiểm chứng.<br />

1.3. Cơ sở <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 dùng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

hoá <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

1.3.1. Khái niệm về <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong dạy <strong>học</strong><br />

Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là khái niệm bao hàm tất cả (những <strong>bài</strong> toán, những câu hỏi hay<br />

đồng thời cả <strong>bài</strong> toán <strong>và</strong> cả câu hỏi), mà trong khi hoàn thành chúng, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không<br />

chỉ đơn thuần là vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức mới <strong>và</strong> vận dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiến thức cũ trong những tình huống mới <strong>và</strong> khi hoàn thành chúng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nắm được<br />

một tri thức hay kỹ năng nhất định.<br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> được hiểu là những <strong>bài</strong> được lựa <strong>chọn</strong> một cách phù hợp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

22<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với nội dung hoá <strong>học</strong> cụ thể <strong>và</strong> rõ ràng. Các tài liệu lý luận dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong><br />

thường phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> gồm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lý thuyết (định tính <strong>và</strong> định lượng) ;<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm (định tính <strong>và</strong> định lượng) <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tổng hợp.<br />

Học <strong>sinh</strong> phải biết suy luận logic, dựa <strong>và</strong>o kiến thức đã <strong>học</strong> như các hiện<br />

tượng, khái niệm, định luật hoá <strong>học</strong>, các <strong>học</strong> thuyết, phép toán…để giải được các<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>.<br />

1.3.2. Tác dụng của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong dạy <strong>học</strong><br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là một trong những nguồn để hình thành kiến thức <strong>và</strong> kỹ<br />

năng mới cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> giúp họ đào sâu, mở rộng kiến thức một<br />

cách <strong>sinh</strong> động, phong phú <strong>và</strong> hấp dẫn. Thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải tích cực<br />

suy nghĩ để tìm ra cách giải, từ đó hình thành được kỹ năng giải từng loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Thông qua giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hình thành, rèn luyện <strong>và</strong> củng cố<br />

các kiến thức, kỹ năng. Bài <strong>tập</strong> là phương tiện hiệu nghiệm để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận dụng<br />

kiến thức <strong>và</strong>o thực tiễn, biến kiến thức của nhân loại thành của chính mình.<br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện <strong>và</strong> phát huy tư duy<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải thực hiện các thao tác tư duy<br />

để tái hiện kiến thức cũ, tìm ra mối liên <strong>hệ</strong> bản chất giữa các sự vật, hiện tượng;<br />

phải phán đoán, suy luận để tìm ra lời giải.<br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là phương tiện để phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động,<br />

tính thông minh, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Học <strong>sinh</strong> tự tìm kiếm lời giải, tìm ra được<br />

các cách giải khác nhau <strong>và</strong> cách giải nhanh nhất cho từng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cụ thể.<br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> là công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ<br />

năng của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giúp giáo viên phát hiện được<br />

trình độ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, thấy được những khó khăn, sai lầm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thường mắc phải;<br />

đồng thời có biện pháp giúp họ khắc phục những khó khăn, sai lầm đó.<br />

Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> còn có tác dụng mở mang vốn hiểu biết thực tiễn cho <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>; giáo dục đạo đức, tư tưởng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, rèn luyện tác phong<br />

người lao động mới: làm việc kiên trì, khoa <strong>học</strong>, đặc biệt là tính cẩn thận, trung<br />

thực, tiết kiệm, độc lập, sáng tạo trong các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong quá trình dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ thông không thể thiếu <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, nó<br />

là một trong những phương tiện hiệu nghiệm <strong>cơ</strong> bản nhất để dạy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>tập</strong> vận dụng<br />

các kiến thức đã <strong>học</strong> <strong>và</strong>o thực tế cuộc sống, sản xuất <strong>và</strong> <strong>tập</strong> nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

23<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy – <strong>học</strong>, nó giữ một vai trò<br />

lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Nó cung cấp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> kiến thức, con<br />

đường giành lấy kiến thức <strong>và</strong> cả hứng thú say mê nhận thức.<br />

Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có những ý nghĩa tác dụng to lớn về nhiều mặt cụ thể như sau :<br />

1.3.2.1. Ý nghĩa trí dục<br />

- Làm chính xác <strong>hóa</strong> các khái niệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Củng cố, đào sâu <strong>và</strong> mở rộng kiến<br />

thức một cách <strong>sinh</strong> động, phong phú, hấp dẫn. Kiến thức sẽ nhớ lâu khi được vận dụng<br />

thường xuyên như M.A.Đanilôp nhận định: "Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự,<br />

nếu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể vận dụng thành thạo chúng <strong>và</strong>o việc hoàn thành những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

lý thuyết <strong>và</strong> thực hành”.<br />

- Ôn <strong>tập</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong> kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn <strong>tập</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> dễ rơi <strong>và</strong>o tình trạng buồn chán nếu chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực<br />

tế cho thấy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rất thích giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong các tiết ôn <strong>tập</strong>.<br />

- Rèn luyện kỹ năng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như cân bằng phương trình phản ứng, tính<br />

toán theo công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>...nếu là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm<br />

sẽ rèn các kỹ năng thực hành, góp <strong>phần</strong> <strong>và</strong>o việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức <strong>và</strong>o thực tiễn đời sống lao động<br />

sản xuất bảo vệ môi trường.<br />

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> các thao tác tư duy. Bài<br />

<strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển tư<br />

duy <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phương pháp nghiên cứu khoa<br />

<strong>học</strong>. Bởi vì giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là một hình thức làm việc tự lực căn bản của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>. Trong thực tiễn dạy <strong>học</strong>, tư duy <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được hiểu là kỹ năng quan sát hiện<br />

tượng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phân tích một hiện tượng phức tạp thành những bộ phận thành<br />

<strong>phần</strong>, xác lập mối liên <strong>hệ</strong> định lượng <strong>và</strong> định tính của các hiện tượng, đoán trước<br />

<strong>hệ</strong> quả lý thuyết <strong>và</strong> áp dụng kiến thức của mình. Trước khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

phải phân tích điều kiện đề tài, tự <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> các lập luận, thực hiện việc tính toán,<br />

khi cần thiết có thể tiến hành thí nghiệm, thực hiện phép đo...Trong những điều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiện đó, tư duy logic, tư duy sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được phát triển, năng lực giải<br />

quyết vấn đề được nâng cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

24<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.2.2. Ý nghĩa phát triển<br />

Phát triển ở <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> năng lực tư duy logic, biện chứng khái quát, độc lập<br />

thông minh <strong>và</strong> sáng tạo. Cao hơn mức rèn luyện thông thường, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải biết<br />

vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong những tình<br />

huống mới, hoàn cảnh mới, biết đề xuất đánh giá theo ý kiến riêng bản thân, biết<br />

đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống...thông qua đó, <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giúp phát hiện năng lực sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> để đánh giá, đồng thời<br />

phát huy được năng lực sáng tạo cho bản thân.<br />

1.3.2.3. Ý nghĩa giáo dục<br />

Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> còn có tác dụng giáo dục cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phẩm chất tư tưởng<br />

đạo đức. Qua các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về lịch sử, có thể cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy quá trình phát <strong>sinh</strong><br />

những tư tưởng về quan điểm khoa <strong>học</strong> tiến bộ, những phát minh to lớn, có giá trị<br />

của các nhà khoa <strong>học</strong> tiến bộ trên thế giới. Thông qua việc giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, còn<br />

rèn luyện cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phẩm chất độc lập suy nghĩ, tính kiên trì dũng cảm khắc<br />

phục khó khăn, tính chính xác khoa <strong>học</strong>, kích thích hứng thú bộ môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nói<br />

riêng <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> nói chung.<br />

1.3.2.4. Ý nghĩa kiểm tra đánh giá<br />

Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là phương tiện rất có hiệu quả để kiểm tra kiến thức, kỹ<br />

năng của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> một cách chính xác. Trong quá trình dạy <strong>học</strong>, khâu kiểm tra<br />

đánh giá <strong>và</strong> tự kiểm tra đánh giá <strong>và</strong> tự kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức,<br />

kỹ năng, kỹ xảo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có một ý nghĩa quan trọng. Một trong những biện<br />

pháp để kiểm tra đánh giá kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình đó là làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>. Thông qua<br />

việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, giáo viên còn biết được kết quả giảng dạy của mình,<br />

từ đó có phương pháp điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của mình cũng như<br />

hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng: Bản thân BTHH chưa có tác dụng gì<br />

cả; Không phải một BTHH “hay” thì luôn luôn có tác dụng tích cực! Vấn đề phụ<br />

thuộc chủ yếu là “người sử dụng” nó, phải biết trao đúng đối tượng, phải biết<br />

cách khai thác triệt để mọi khía cạnh có thể có của <strong>bài</strong> toán, để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự tìm ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lời giải. Lúc đó BTHH mới thực sự có ý nghĩa, không phải chỉ dạy <strong>học</strong> để giải <strong>bài</strong><br />

toán, mà là dạy <strong>học</strong> bằng giải <strong>bài</strong> toán.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

25<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.3. Phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong dạy <strong>học</strong><br />

Trên thực tế, khó có thể có được một tiêu chuẩn <strong>thống</strong> nhất nào về vấn đề<br />

phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Nói cách khác, sự phân <strong>hóa</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> bao giờ<br />

cũng mang tính tương đối, vì trong bất kỳ loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nào cũng chứa đựng một <strong>và</strong>i<br />

yếu tố của một hay nhiều loại khác.<br />

Trong những tài liệu phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, các tác giả phân loại<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> theo những cách khác nhau dựa trên các <strong>cơ</strong> sở khác nhau :<br />

- Theo mức độ huy động kiến thức, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> được chia thành: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

định tính <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định lượng (<strong>bài</strong> toán hoá <strong>học</strong>) <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tổng hợp.<br />

- Theo cách giải có sử dụng thực nghiệm hay không thực nghiệm: Bài <strong>tập</strong> lý<br />

thuyết (định tính <strong>và</strong> định lượng) <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm (định tính <strong>và</strong> định lượng).<br />

- Theo mục đích dạy <strong>học</strong> : Bài <strong>tập</strong> hình thành kiến thức mới ; <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> rèn<br />

luyện, củng cố kỹ năng, kỹ xảo ; <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> kiểm tra, đánh giá.<br />

- Theo cách tiến hành giải: Bài <strong>tập</strong> giải bằng lời nói, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> giải bằng cách<br />

viết (tự luận <strong>và</strong> trắc nghiệm khách quan) <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> giải bằng thực nghiệm.<br />

- Căn cứ <strong>và</strong>o mức độ hoạt động nhận thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình tìm<br />

kiếm lời giải : Bài <strong>tập</strong> <strong>cơ</strong> bản (BTCB) <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phân hoá (BTPH). Trong lý luận<br />

dạy <strong>học</strong> chưa có một định nghĩa nào về hai loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này nhưng theo chúng tôi,<br />

đó là hai khái niệm mang tính chất tương đối.<br />

BTCB là những <strong>bài</strong> mà khi giải <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chỉ huy động một <strong>và</strong>i đơn vị kiến<br />

thức hoặc một kỹ năng vừa mới hình thành. Như vậy, BTCB chỉ được nói đến với<br />

yếu tố mới, đơn giản mà trước đó <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chưa được biết đến.<br />

BTCB còn cung cấp kiến thức kỹ năng <strong>cơ</strong> bản để giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

phức tạp hơn. Thiếu kiến thức, kỹ năng này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không thể hình thành kiến<br />

thức <strong>và</strong> kỹ năng mới. Ví dụ: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tính theo công thức, phương trình hoá <strong>học</strong> :<br />

C%, C M <strong>và</strong> thể tích chất khí ; tính lượng một chất khi biết lượng một chất khác<br />

trong phản ứng.<br />

BTPH là loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> trong đó gồm nhiều loại BTCB khác nhau.<br />

Giải BTPH là giải nhiều BTCB liên tiếp để tìm ra kết quả. Ví dụ: Tính lượng dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dịch NaOH có nồng độ đã biết để trung hoà một lượng dung dịch H 2 SO 4 có nồng<br />

độ đã cho. Bài <strong>tập</strong> này gồm các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>cơ</strong> bản:<br />

Tính lượng H 2 SO 4 đã có → Viết phương trình phản ứng → Tính lượng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

26<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NaOH để trung hoà → Tính lượng dung dịch NaOH.<br />

Việc xác định BTCB, BTPH có ý nghĩa, đặc biệt ở <strong>THCS</strong> vì nó giúp cho<br />

việc xác định được phương pháp <strong>và</strong> mức độ hình thành kỹ năng giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>.<br />

Ngoài ra còn có thể phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> theo chủ đề, dựa <strong>và</strong>o tính chất <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>,<br />

dựa <strong>và</strong>o phương pháp hình thành kỹ năng giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>…Tuy nhiên, sự phân loại đó<br />

chỉ có tính chất tương đối, không có ranh giới rõ rệt; có những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong đó<br />

vừa có nội dung phương pháp, vừa có tính chất đặc trưng nổi bật, vừa có thuật<br />

toán riêng. Tuy nhiên người ta có thể căn cứ <strong>và</strong>o những đặc điểm, dấu hiệu <strong>cơ</strong> bản<br />

khác nhau để phân loại.<br />

1.3.3.1. Dựa <strong>và</strong>o nội dung môn <strong>học</strong><br />

Có thể phân <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở các dạng : Bài <strong>tập</strong> kim loại, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phi kim,<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> axit, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> bazơ, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> muối, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hiđrocacbon, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> este...<br />

1.3.3.2. Dựa <strong>và</strong>o phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

Có thể phân chia <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thành các dạng sau :<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp mol trung bình.<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp bảo toàn khối lượng.<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp sơ đồ đường chéo.<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp tăng – giảm khối lượng.<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp ghép ẩn số.<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp tự <strong>chọn</strong> lượng chất.<br />

- Bài <strong>tập</strong> giải theo phương pháp biện luận để tìm công thức phân tử.<br />

1.3.3.3. Dựa <strong>và</strong>o đặc thù môn <strong>học</strong><br />

Có thể phân <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thành 4 loại:<br />

+ Bài <strong>tập</strong> định tính: là các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có liên <strong>hệ</strong> với sự quan sát để mô tả,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giải thích các hiện tượng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính<br />

- Giải thích, chứng minh, viết phương trình phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

27<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhận biết, phân biệt các chất.<br />

- Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

- Điều chế chất...<br />

Đặc biệt trong <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính có rất nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực tiễn giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Bài <strong>tập</strong> định lượng: là loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cần dùng các kỹ năng toán <strong>học</strong> kết hợp<br />

với kỹ năng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để giải.<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o nội dung có các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định lượng như:<br />

- Dựa <strong>và</strong>o thành <strong>phần</strong> để xác định công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tính theo công thức, phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tính toán với các chất khí.<br />

- Bài <strong>tập</strong> về nồng độ dung dịch...<br />

+ Bài <strong>tập</strong> lí thuyết : gồm lí thuyết định tính, lí thuyết định lượng : là dạng<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có liên quan đến kĩ năng vận dụng các khái niệm.<br />

+ Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm:<br />

Tác giả Lê Xuân Trọng <strong>và</strong> Cao Thị Thặng đã phân <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm<br />

thành 2 loại : <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm định tính <strong>và</strong> định lượng.<br />

• Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm định tính : gồm <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>cơ</strong> bản <strong>và</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phức hợp.<br />

Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm <strong>cơ</strong> bản :<br />

- Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm tìm hiểu tính chất của một chất.<br />

- Bài <strong>tập</strong> điều chế một số chất trong phòng thí nghiệm.<br />

- Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm nhận biết các chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm pha chế các dung dịch.<br />

- Bài <strong>tập</strong> tách các chất trong hỗn hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

28<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm định tính phức hợp bao gồm :<br />

- Dùng các loại thuốc thử khác nhau để nhận biết các chất mất nhãn.<br />

- Dùng thuốc thử có giới hạn để nhận biết các chất mất nhãn.<br />

- Không dùng thêm thuốc thử để nhận biết các chất mất nhãn.<br />

• Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm định lượng :<br />

Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm định lượng <strong>cơ</strong> bản :<br />

- Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm về cân, đo các chất.<br />

- Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm thu các chất khí.<br />

Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm định lượng phức hợp bao gồm :<br />

- Bài <strong>tập</strong> pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.<br />

- Bài <strong>tập</strong> xác định nồng độ của dung dịch.<br />

- Bài <strong>tập</strong> xác định tỷ lệ % của chất trong hỗn hợp.<br />

- Bài <strong>tập</strong> tính hiệu suất của quá trình điều chế các chất.<br />

1.3.3.4. Dựa <strong>và</strong>o hình thức kiểm tra đánh giá<br />

Có thể phân <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thành 4 loại:<br />

+ Bài <strong>tập</strong> vấn đáp : là loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hay câu hỏi yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải<br />

kết hợp cả kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để trình bày nội dung của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

+ Bài <strong>tập</strong> TNKQ: là loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hay câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn <strong>và</strong><br />

yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> suy nghĩ rồi dùng 1 ký hiệu đơn giản đã quy ước để trả lời.<br />

Các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> TNKQ: Bài <strong>tập</strong> điền khuyết, Bài <strong>tập</strong> đúng sai, Bài <strong>tập</strong><br />

ghép đôi, Bài <strong>tập</strong> nhiều lựa <strong>chọn</strong> ưu điểm nổi bật của <strong>bài</strong> trắc nghiệm khách quan<br />

là:<br />

- Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tránh được tình trạng <strong>học</strong> tủ, <strong>học</strong> lệch.<br />

- Việc chấm điểm là khách quan, không phụ thuộc <strong>và</strong>o người chấm nên độ<br />

tin cậy cao hơn các phương pháp kiểm tra đánh giá khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

29<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Rèn luyện cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khả năng nhận biết, khai thác, xử lý thông tin <strong>và</strong><br />

khả năng tư duy phán đoán nhanh.<br />

quan.<br />

- Giúp người <strong>học</strong> tự KT – ĐG kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của mình một cách khách<br />

Tuy nhiên loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> TNKQ cũng có những nhược điểm đáng kể như:<br />

- Ít góp <strong>phần</strong> phát triển ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Không thể dùng để kiểm tra kỹ năng thực hành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Giáo viên chỉ biết kết quả suy nghĩ của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> mà không biết quá trình<br />

suy nghĩ, sự nhiệt tình, hứng thú của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đối với nội dung được kiểm tra.<br />

Trong 4 loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> TNKQ trên thì <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhiều lựa <strong>chọn</strong> là loại hay dùng<br />

nhất vì có nhiều ưu điểm hơn như xác suất đúng ngẫu nhiên thấp, dễ chấm.<br />

+ Bài <strong>tập</strong> tự luận: Là dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải kết hợp cả kiến<br />

thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> công cụ toán <strong>học</strong> để trình bày nội dung của <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Bài <strong>tập</strong> tự luận cho phép giáo viên kiểm tra kiến thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ở góc độ<br />

hiểu <strong>và</strong> khả năng vận dụng.<br />

+ Bài <strong>tập</strong> thực hành : là loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> khi giải nó HS phải tiến hành những thí<br />

nghiệm, những quan sát hoặc kiểm chứng hoặc tìm các số liệu, dữ kiện đúng cho<br />

việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

1.3.3.5. Dựa <strong>và</strong>o mức độ tư duy<br />

Có thể chia <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> làm 4 loại:<br />

- Bài <strong>tập</strong> ở mức độ biết các kiến thức: loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở mức độ này chỉ yêu cầu<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhớ lại, tái hiện lại những kiến thức đã được <strong>học</strong> trong chương.<br />

- Bài <strong>tập</strong> ở mức độ hiểu các kiến thức: loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

không những nhớ lại kiến thức đã <strong>học</strong> mà còn được diễn giải, mô tả, tóm tắt được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những kiến thức đã <strong>học</strong> để thể hiện khả năng hiểu biết của mình.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

30<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bài <strong>tập</strong> ở mức độ vận dụng các kiến thức: loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này yêu cầu <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> vận dụng các kiến thức đã <strong>học</strong> để giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính, định lượng <strong>và</strong><br />

thực nghiệm cũng như những vấn đề chưa biết lúc <strong>học</strong>.<br />

- Bài <strong>tập</strong> ở mức độ vận dụng – sáng tạo: loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

không những vận dụng các kiến thức đã <strong>học</strong> mà còn phải biết sáng tạo từ những<br />

cái đã <strong>học</strong> trong trường hợp mới để giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> một cách hiệu quả nhất.<br />

NCTL<br />

mới<br />

Do đó, có thể coi <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> gồm:<br />

BTĐT<br />

BTCB<br />

Hoàn<br />

thiện<br />

KT- KN<br />

BTĐL<br />

KTĐG<br />

KT-KN<br />

1.3.4. Tiến trình giải một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Tiến trình khái quát giải một BTHH gồm các giai đoạn <strong>và</strong> yêu cầu khi giải<br />

bất kì <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nào, còn gọi là các bước chung hay là dàn ý... gồm có 4 bước sau :<br />

Bước 1 : Nghiên cứu đề <strong>bài</strong><br />

+ Đọc kĩ đề <strong>bài</strong>, tìm hiểu điều kiện đầu <strong>bài</strong> <strong>và</strong> yêu cầu của <strong>bài</strong> ra.<br />

+ Tóm tắt đầu <strong>bài</strong> theo quy ước của bản thân theo kí hiệu quen dùng.<br />

+ Quy đổi, <strong>thống</strong> nhất đơn vị theo cùng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong>.<br />

Bước 2 : Xác lập mối quan <strong>hệ</strong><br />

BTHH<br />

BTPH<br />

BTĐT BTĐL BTTH<br />

NCTL<br />

mới<br />

Hoàn<br />

thiện<br />

KT-KN<br />

+ Mô tả hiện tượng, quá trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có thể xẩy ra trong <strong>bài</strong> toán.<br />

+ Xác lập mối quan <strong>hệ</strong> giữa các yếu tố đã cho <strong>và</strong> cần tìm.<br />

KTĐG<br />

KT-KN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

31<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Xác lập các quy tắc <strong>và</strong> định luật cần áp dụng cần thiết cho <strong>bài</strong> toán.<br />

Bước 3 : Thực hiện chương trình giải<br />

+ Phân tích, tổng hợp, khái quát <strong>hóa</strong> để rút ra kết luận cụ thể.<br />

+ Từ các mối quan <strong>hệ</strong> trên xác lập bằng các phương trình tiếp tục luận giải,<br />

tính toán biểu diễn các đại lượng cần tìm qua các đại lượng đã cho.<br />

sau :<br />

+ Xác định kết quả với độ chính xác cho phép.<br />

Bước 4 : Kiểm tra xác nhận kết quả<br />

Để xác nhận được kết quả vừa tìm được cần kiểm tra lại một số phương án<br />

+ Kiểm tra lại đã xét hết các trường hợp chưa, trả lời hết câu hỏi chưa.<br />

+ Kiểm tra lại các phép tính đã chính xác chưa, thứ nguyên đúng chưa.<br />

+ Kiểm tra lại kết quả vừa giải có phù hợp với thực nghiệm không<br />

+ Thử giải bằng phương án khác có đúng không.<br />

Trong quá trình giảng dạy cần tạo cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thói quen giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

theo quá trình khái quát này sẽ giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> những phương hướng chung để giải<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, nó giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> định hướng giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tốt hơn, tuy nhiên với mỗi loại<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cần có hành động <strong>và</strong> thao tác cụ thể, chúng chỉ giống nhau ở bốn bước <strong>cơ</strong><br />

bản mà thôi.<br />

1.4. Tổng quan về <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong><br />

1.4.1. Một số biện pháp phát hiện <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

1.4.1.1. Quan niệm về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> [13],[31]<br />

Trên thế giới, việc phát hiện <strong>và</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> đã có từ rất lâu,<br />

Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Vậy quan niệm về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> là như thế<br />

nào? Luật bang Georgia (Mỹ) định nghĩa về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> như sau: “Học <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

đó là những <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chứng minh được trí tuệ ở trình độ cao <strong>và</strong> có khả năng sáng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tạo, thể hiện ở động <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> mãnh liệt <strong>và</strong> đạt kết quả xuất sắc trong lĩnh vực lý<br />

thuyết – khoa <strong>học</strong>; người cần có một sự giáo dục đặc biệt để đạt được trình độ<br />

giáo dục tương ứng với năng lực của con người đó”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

32<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hóa <strong>học</strong> là môn khoa <strong>học</strong> thực nghiệm, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ngoài những<br />

thành tố chất cần phải có như đã nêu trên còn cần phải bổ sung thêm năng lực<br />

thực hành thí nghiệm. Yêu cầu đối với năng lực thực hành thí nghiệm của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đó là: biết thực hiện chính xác, dứt khoát <strong>và</strong> hiệu quả các động tác thực hành;<br />

biết kiên nhẫn <strong>và</strong> kiên trì trong quá trình làm sáng tỏ một số vấn đề lý thuyết qua<br />

thực nghiệm hoặc đi đến một số vấn đề lý thuyết mới dựa <strong>và</strong>o thực nghiệm.<br />

1.4.1.2. Tầm quan trọng của việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> [31], [32]<br />

Thường thì mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chỉ có năng khiếu ở một lĩnh vực nhất định nào<br />

đó. Bồi <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> tức là tạo ra một môi trường giáo dục đặc biệt phù<br />

hợp với khả năng đặc biệt của các em, ở đó các em được rèn kỹ năng để hoàn<br />

thành, phát triển tố chất năng kiếu của mình đồng thời nâng cao vốn kiến thức sẵn<br />

có <strong>và</strong> tiếp thu kiến thức mới. Có năng khiếu <strong>và</strong> có <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> kiến thức sâu rộng,<br />

vững chắc sẽ là tiền đề tốt để các em có thể đạt kết quả cao trong các kỳ thi mang<br />

đậm tính chất tranh tài như kỳ thi <strong>chọn</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cấp tỉnh/ thành phố <strong>và</strong> xa hơn<br />

nữa là cấp quốc gia.<br />

Hơn thế nữa, hiện nay cuộc cạnh tranh về kinh tế, công ng<strong>hệ</strong> giữa các quốc<br />

gia ngày càng trở nên khốc liệt mà bản chất của cuộc cạnh tranh ấy là tri thức, là<br />

trí tuệ con người. Chúng ta đang sánh vai với các cường quốc năm châu thì không<br />

có con đường nào khác là phải làm chủ được tri thức, làm chủ công ng<strong>hệ</strong>. Và như<br />

thế, chìa k<strong>hóa</strong> thành công đang cất giữ trong trường <strong>học</strong>. “Trẻ em hôm nay, thế<br />

giới ngày mai”, đào tạo, <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> ngày hôm nay chính là góp <strong>phần</strong><br />

đào tạo, <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> nhân tài – nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước mai<br />

sau. Và chính họ sẽ góp <strong>phần</strong> rút ngắn khoảng cách giữa nước ta với các nước<br />

phát triển trên giới. Không nâng niu những mầm non năng kiếu, triệt phá môi<br />

trường giáo dục đặc biệt giành cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cũng có nghĩa là cắt bỏ một triển<br />

vọng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của đất nước.<br />

1.4.1.3. Một số biện pháp phát triển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

Căn cứ <strong>và</strong>o các tiêu chí về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như đã nêu trên, giáo viên<br />

<strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cần phải xác định được:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách đầy đủ, chính xác<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> so với yêu cầu của chương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phổ thông.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

33<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Mức độ tư duy của từng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> đặc biệt là đánh giá được khả năng<br />

vận dụng kiến thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> một cách linh hoạt, sáng tạo.<br />

Muốn vậy, giáo viên phải kiểm tra kiến thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ở nhiều <strong>phần</strong> của<br />

chương trình, kiểm tra toàn diện các kiến thức về lý thuyết, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> thực hành.<br />

Thông qua <strong>bài</strong> kiểm tra, giáo viên có thể phát hiện <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> theo các<br />

tiêu chí:<br />

+ Mức độ đầy đủ, rõ ràng về mặt kiến thức.<br />

+ Tính logic trong <strong>bài</strong> làm của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đối với từng yêu cầu cụ thể.<br />

+ Tính khoa <strong>học</strong>, chi tiết, độc đáo được thể hiện trong <strong>bài</strong> làm của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

+ Tính mới, tính sáng tạo(những đề xuất mới, những giải pháp có tính mới<br />

về mặt bản chất, cách giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hay, ngắn gọn...).<br />

+ Mức độ làm rõ nội dung chủ yếu phải đạt được của toàn <strong>bài</strong> kiểm tra.<br />

+ Thời gian hoàn thành <strong>bài</strong> kiểm tra.<br />

1.4.2. Một số biện pháp <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

1.4.2.1. Kích thích động <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> [29]<br />

Bất kỳ ai làm một việc gì dù nhỏ mà không mang lại lợi ích cho bản thân,<br />

cho người thân, cho bạn bè hoặc cho cộng đồng thì người ta sẽ không có động <strong>cơ</strong><br />

để làm việc đó. Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tham gia <strong>và</strong>o đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cũng vậy,<br />

do đó, để việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> có hiệu quả cao thì không thể không chú ý<br />

tới việc kích thích động <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Giáo viên dạy đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>giỏi</strong> có thể tham khảo đề xuất sau:<br />

a. Hoàn thiện những yêu cầu <strong>cơ</strong> bản<br />

- Tạo môi trường dạy – <strong>học</strong> phù hợp.<br />

- Thường xuyên quan tâm tới đội tuyển.<br />

- Giao các nhiệm vừa sức cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> làm cho các nhiệm vụ đó trở nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thực sự có ý nghĩa với bản thân họ.<br />

b. Xây <strong>dựng</strong> niềm tin <strong>và</strong> những kỳ vọng tích cực trong mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

34<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

được.<br />

- Bắt đầu công việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, công việc nghiên cứu vừa sức đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy mục tiêu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> rõ ràng, cụ thể <strong>và</strong> có thể đạt tới<br />

- Thông báo cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rằng năng lực <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của các em có thể được<br />

nâng cao hoặc đã được nâng cao. Đề nghị các em cần cố gắng hơn nữa.<br />

c. Làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự nhận thức được lợi ích, giá trị của việc được <strong>chọn</strong> <strong>và</strong>o<br />

đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

- Việc <strong>học</strong> trong đội tuyển trở thành niềm vui, niềm vinh dự.<br />

- Tác dụng của phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, khối lượng kiến thức thu được khi<br />

tham gia đội tuyển có tác dụng như thế nào đối với môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trên <strong>lớp</strong>, với<br />

các môn <strong>học</strong> khác <strong>và</strong> với cuộc sống hàng ngày.<br />

<strong>học</strong> mai sau.<br />

- Giải thích mối liên quan giữa việc <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hiện tại <strong>và</strong> việc <strong>học</strong> <strong>hóa</strong><br />

- Sự ưu ái của gia đình, nhà trường, thầy cô <strong>và</strong> <strong>phần</strong> thưởng giành cho các<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đoạt giải.<br />

1.4.2.2. Soạn thảo nội dung dạy <strong>học</strong> <strong>và</strong> có phương pháp dạy <strong>học</strong> hợp lý<br />

Nội dung dạy <strong>học</strong> gồm <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lý thuyết <strong>và</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương ứng.<br />

Trong đó, <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lý thuyết phải được biên soạn đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, bám<br />

sát yêu cầu của chương trình; soạn thảo, lựa <strong>chọn</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phong phú, đa<br />

dạng giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nắm vững kiến thức, đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ<br />

xảo <strong>và</strong> đồng thời phát triển được tư duy cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Sử dụng phương pháp dạy <strong>học</strong> hợp lý sao cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không cảm thấy<br />

căng thẳng, mệt mỏi <strong>và</strong> quá tải đồng thời phát huy được tối đa tính tích cực, tính<br />

sáng tạo <strong>và</strong> nội lực tự <strong>học</strong> tiềm ẩn trong mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

1.4.2.3. Kiểm tra, đánh giá<br />

Trong quá trình dạy đội tuyển, giáo viên có thể đánh giá khả năng, kết quả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thông qua việc quan sát hành động của từng em trong quá<br />

trình dạy <strong>học</strong>, kiểm tra, hoặc phỏng vấn, trao đổi. Hiện nay, thường đánh giá kết<br />

quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong đội tuyển bằng các <strong>bài</strong> kiểm tra, <strong>bài</strong> thi(<strong>bài</strong> tự luận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

35<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoặc <strong>bài</strong> thi tổng hợp). Tuy nhiên cần chú ý là các câu hỏi trong <strong>bài</strong> thi nên được<br />

biên soạn sao cho có nội dung khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

1.5. Thực trạng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong><br />

1.5.1. Thuận lợi<br />

1.5.1.1. Xuất phát từ việc đổi mới chương trình sách giáo khoa <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Từ thực tế <strong>và</strong> yêu cầu <strong>cơ</strong> bản của lý luận chúng tôi thấy, muốn có <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> phù hợp cần phải <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> trên <strong>cơ</strong> sở:<br />

- Bám sát nội dung chương trình <strong>cơ</strong> bản của khối <strong>lớp</strong>. Chương trình thi <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>lớp</strong> 9 phải được quy định <strong>thống</strong> nhất cho các trường để giáo viên tiện<br />

việc lựa <strong>chọn</strong> nội dung, đào sâu kiến thức. Mức độ kiến thức hoá <strong>học</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>THCS</strong> là dựa trên thuyết nguyên tử, phân tử, sơ lược về thành <strong>phần</strong> cấu tạo<br />

nguyên tử <strong>và</strong> bảng tuần hoàn.<br />

- Các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> ở <strong>THCS</strong> về <strong>cơ</strong> bản là trùng với các nội dung có<br />

trong chương trình THPT, chỉ khác nhau về mức độ phức tạp của kiến thức. Trong<br />

chương trình hiện nay, đa số các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> đều có thể đưa ngay <strong>và</strong>o<br />

chương trình <strong>lớp</strong> 8. Nếu không xác định rõ yêu cầu của từng khối <strong>lớp</strong> sẽ dễ sa <strong>và</strong>o<br />

lạm dụng kiến thức <strong>và</strong> làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khó khăn trong việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> 9 nên <strong>tập</strong> trung <strong>và</strong>o hoàn thiện việc giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>cơ</strong><br />

bản, tính theo hỗn hợp các chất, <strong>phần</strong> trăm khối lượng, số mol, thể tích, lập công<br />

thức phân tử dựa <strong>và</strong>o tỷ lệ khối lượng <strong>và</strong> bổ sung các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lập công thức hợp<br />

chất dựa <strong>và</strong>o sản phẩm phản ứng cháy, dạng khả năng phản ứng tạo thành các sản<br />

phẩm khác nhau. Chú ý các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phát huy trí lực <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa <strong>và</strong>o quy luật,<br />

định luật hoá <strong>học</strong>: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn thành <strong>phần</strong><br />

nguyên tố trong hợp chất…<br />

- Chương trình mới đã được bổ sung, cập nhật khá nhiều kiến thức, đặc<br />

biệt là các kiến thức lý thuyết chủ đạo đã tạo điều kiện cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nghiên cứu<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> sâu hơn, rộng hơn <strong>và</strong> hạn chế được việc xem xét các hiện tượng tự<br />

nhiên một cách chung chung, phiến diện.<br />

- Chương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mới đã cập nhật nhiều kiến thức thực tế, gần gũi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với cuộc sống thông qua các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, <strong>bài</strong> đọc thêm hay các giờ <strong>học</strong> bắt buộc.<br />

Chẳng hạn ở <strong>lớp</strong> 9 được bổ sung chương trình về <strong>phần</strong> “ Hóa <strong>học</strong> với các vấn đề<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

36<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kinh tế - xã hội - môi trường” làm cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy việc <strong>học</strong> <strong>và</strong> nghiên cứu <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> ngày càng trở nên có ý nghĩa.<br />

- Tăng thời gian thực hành <strong>và</strong> đặc biệt ở <strong>lớp</strong> 9, thông qua việc trực tiếp<br />

làm thí nghiệm giúp cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thấy được sự đa dạng, muôn màu, muôn vẻ<br />

của <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Hóa <strong>học</strong> có mặt ở mọi lúc, mọi nơi.<br />

Như vậy, với những thuận lợi mà việc đổi mới chương trình, sách giáo<br />

khoa mang lại chẳng những tạo điều kiện tốt cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có <strong>cơ</strong> hội nghiên cứu<br />

sâu hơn về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mà còn có tác dụng kích thích động <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> phát huy<br />

khả năng tự <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

1.5.1.2. Xuất phát từ chính sách ưu tiên đầu tư cho giáo dục của nhà nước<br />

- Với việc coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, <strong>cơ</strong> sở vật chất trong trường<br />

<strong>học</strong> từng bước được nâng lên. Thêm <strong>và</strong>o đó, internet xuất hiện trong trường <strong>học</strong><br />

đã phục vụ đắc lực cho việc dạy, việc <strong>học</strong> của giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nói chung<br />

<strong>và</strong> công tác <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> nói riêng.<br />

- Bộ giáo dục <strong>và</strong> đào tạo đã thành lập “chương trình quốc gia <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong><br />

nhân tài” giai đoạn 2008 – 2020 với những bước đi <strong>và</strong> mục tiêu cụ thể do Phó<br />

Thủ tướng, Bộ trưởng làm trưởng ban. Đây sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy<br />

việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong>, đào tạo nhân tài cho đất nước [4].<br />

1.5.2. Khó khăn<br />

Mặc dù có khá nhiều thuận lợi nhưng công tác <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hiện<br />

nay ở bậc trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở còn gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ nhiều phía.<br />

1.5.2.1. Khó khăn từ phía gia đình <strong>và</strong> bản thân <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> [3], [34]<br />

- Từ phía gia đình: Đa số phụ huynh <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đều muốn con em mình thi<br />

đậu <strong>và</strong>o <strong>lớp</strong> 10 <strong>và</strong> đại <strong>học</strong> nên không khuyến khích hoặc không muốn cho con em<br />

mình tham gia đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>.<br />

- Từ phía bản thân <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Tham gia <strong>học</strong> đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> thường<br />

rất vất vả, các em phải dốc toàn tâm, toàn lực để <strong>học</strong> môn chuyên. Hơn thế nữa,<br />

đoạt giải <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cấp huyện, lọt <strong>và</strong>o đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cấp tỉnh, đi thi <strong>và</strong><br />

đoạt giải cấp tỉnh là điều không dễ dàng. Thêm <strong>và</strong>o đó, quy định mới đây của bộ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GD – ĐT: “ Học <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> tỉnh không tuyển thẳng <strong>và</strong>o <strong>lớp</strong> 10” thì động lực để các<br />

em tham gia <strong>học</strong> đội tuyển giảm sút trầm trọng. Các em hầu như không muốn<br />

tham gia <strong>và</strong>o đội tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> vì lo sợ thi trượt <strong>lớp</strong> 10.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

37<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.2.2. Khó khăn từ phía giáo viên<br />

Công tác <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong> ngày càng được<br />

quan tâm, chú ý. Vì vậy, chất lượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> bộ môn cũng được nâng cao.<br />

Điều đó thể hiện sự cố gắng của giáo viên trong công tác này cũng như ý thức tự<br />

<strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thông qua các phương tiện dạy <strong>học</strong>: sách giáo khoa, tham khảo,<br />

tạp chí,...Tuy nhiên, chúng tôi cũng thấy một số tồn tại trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong><br />

<strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>:<br />

- Giáo viên <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> chưa <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> được <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phù hợp. Hầu<br />

hết thường cóp nhặt, sưu tầm trong các tài liệu tham khảo khi giáo viên cho là<br />

“hay” để giảng dạy. Do đó, chưa có sự phân <strong>hóa</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, chưa chú ý đến tính <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong>, toàn diện của chương trình cũng như chưa chú ý được tính kế thừa, phát<br />

triển đề phát huy trí lực <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Vì vậy, trong các đợt thi, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> gặp những <strong>bài</strong><br />

tương tự <strong>bài</strong> đã được <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> nhưng có biến đổi chút ít là không làm được.<br />

- Hầu hết các tài liệu, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> biên soạn đã chú ý đến nội dung chương trình,<br />

có hướng dẫn phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, nhưng chưa có <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> các kiến thức hỗ<br />

trợ để cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể tự tham khảo, <strong>học</strong> <strong>tập</strong> thuận lợi.<br />

- Nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> trong một số tài liệu chưa chú đến bản chất các hiện<br />

tượng hoá <strong>học</strong>, gây khó khăn cho giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khi dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong>. Nhiều khi<br />

các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lại có tính chất tương đối làm ảnh hưởng đến tư duy logic, khả năng<br />

liên <strong>hệ</strong> thực tế của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Chẳng hạn trong các tài liệu tham khảo có những <strong>bài</strong>:<br />

1/Cho bột sắt dư <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch H 2 SO 4 98% đun nóng (D =1,84) khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

a- Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b- Tính lượng bột sắt bị hoà tan.<br />

c- Tính thể tích khí thu được (đktc).<br />

2/ Hoặc đề giới thiệu hướng dẫn kiểm tra, đánh giá <strong>bài</strong> kiểm tra 11 [tr.160, 23]<br />

Dùng 20g dung dịch H 2 SO 4 98% đặc nóng tác dụng với một lượng Cu dư.<br />

Phản ứng xong, người ta thu được 2,016 lít khí SO 2 (đktc).<br />

a- Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b- Tính hiệu suất khí SO 2 thu được.<br />

c- Tính thể tích dd NaOH 5M để kết tủa hoàn toàn dd thu được sau phản ứng.<br />

Ở <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>1: Các tài liệu thường chỉ đề cập phản ứng xảy ra ở mục (a) là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

38<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 Fe + 6 H 2 SO 4 (đn) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2 ↑ + 6 H 2 O<br />

Do đó, ở các câu b, c chỉ tính bột Fe <strong>và</strong> khí SO 2 thoát ra theo phản ứng đó.<br />

Thực tế là khi H 2 SO 4 đặc phản ứng, nồng độ sẽ giảm dần (axit loãng) <strong>và</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khá sẽ thắc mắc tại sao không có phản ứng:<br />

Fe + H 2 SO 4 (l) → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

Và khi nào axit loãng, tại sao không có H 2 thoát ra ? Và tại sao không có<br />

phản ứng Fe dư khử Fe 2 (SO 4 ) 3 thành FeSO 4 : Fe dư + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3 FeSO 4 ?<br />

Hoặc ở <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> 2: Chỉ có phản ứng lý thuyết là:<br />

Cu + 2 H 2 SO 4 (đn) → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2 H 2 O<br />

Học <strong>sinh</strong> khá cũng nghĩ đúng bản chất là Cu dư nhưng phản ứng sẽ không<br />

hoàn toàn tức là axit dư. Do đó, hiệu suất tạo SO 2 tính theo H 2 SO 4 nhỏ hơn 100%<br />

là tất yếu. Lượng SO 2 mất mát ngoài lý do H 2 SO 4 dư, còn có thể do việc thu khí.<br />

Do đó, sang câu c, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ viết đúng phản ứng là:<br />

H 2 SO 4 dư + 2 NaOH → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O<br />

2 NaOH + CuSO 4 → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4<br />

Vậy thì lượng H 2 SO 4 dư là bao nhiêu ? Khó mà tính được thể tích dd NaOH<br />

5M chứ không phải chính xác như đáp án là 0,036 lít.<br />

- Nhiều đề thi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hàng năm không bám sát nội dung chương trình<br />

<strong>THCS</strong> gây khó khăn cho giáo viên khi xác định nội dung ôn <strong>tập</strong>. Chẳng hạn, đề thi<br />

<strong>và</strong>o chuyên Hoá một số tỉnh những năm trước đã yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cân bằng<br />

phương trình phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron! Do<br />

đó, nhiều giáo viên <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> lại đầu tư nhiều <strong>và</strong>o tính chất của HNO 3 , NH 3 ,<br />

muối amoni <strong>và</strong> cả sự điện ly khi dạy hoá <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>…<br />

- Các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thường ít khai thác hiện tượng thực nghiệm hoặc hiện tượng<br />

xảy ra trong thực tế đời sống, sản xuất. Vì vậy, kỹ năng giải thích, vận dụng thực<br />

tế của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> còn yếu.<br />

- Trong thực tế, nhiều giáo viên qua tích luỹ được vốn kiến thức, kinh<br />

nghiệm <strong>và</strong> tiếp cận được các đề thi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> mới có thể <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> có kết quả tương đối cao. Do đó, giáo viên khi ra trường<br />

rất lúng túng trong việc <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phân hoá <strong>và</strong> cách giải.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điều đó làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

39<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tình trạng thiếu giáo viên dạy chính ban <strong>hóa</strong> còn phổ biến, đặc biệt là ở<br />

tỉnh Thanh <strong>hóa</strong> do đó, giáo viên phải dạy cả môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> môn <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> nên<br />

thời gian giành cho việc nghiên cứu tài liệu để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> không<br />

nhiều. Mặt khác, cũng chưa có têu chí cụ thể định mức về giờ dạy cho giáo viên<br />

trức tiếp <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> cũng là một trở ngại không nhỏ.<br />

- Nhiều giáo viên vẫn quen lối truyền thụ cũ, cách ra <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> còn mang nặng<br />

tính lý thuyết nên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo <strong>và</strong> khả<br />

năng tự <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Chế độ chính sách hiện nay cho giáo viên <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> còn<br />

thấp, không đủ bù đắp công sức bỏ ra <strong>và</strong> không đủ sức thu hút giáo viên <strong>giỏi</strong> đầu<br />

tư nghiên cứu để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

1.5.2.3. Khó khăn về tài liệu tham khảo<br />

- Chưa có sách giáo khoa chuyên <strong>hóa</strong> cho chương trình mới, dựa theo tài<br />

liệu giáo khoa chuyên <strong>hóa</strong> cũ thì kiến thức không cập nhật <strong>và</strong> lượng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> còn ít.<br />

- Thiếu tài liệu tham khảo, một số nội dung được đề cập đến trong các kỳ<br />

thi cấp huyện, cấp tỉnh như <strong>phần</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thực nghiệm <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>, hữu <strong>cơ</strong>...hầu như rất<br />

ít tài liệu đề cập đến.<br />

- Sách giáo khoa <strong>và</strong> các tài liệu tham khảo vẫn có những điểm không khớp<br />

nhau về kiến thức, gây khó khăn nhiều cho giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khi nghiên cứu.<br />

Như vậy có thể thấy rằng việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> ở trường <strong>THCS</strong> hiện<br />

nay đang gặp rất nhiều khó khăn khi mà không nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ<br />

phía gia đình <strong>và</strong> bản thân <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, thêm <strong>và</strong>o đó, một số giáo viên cũng không<br />

thiết tha với công tác này. Khó khăn lại càng được nhân lên gấp bội đối với các<br />

giáo viên, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vùng trung du, miền núi – bởi chính việc đi <strong>học</strong> hàng ngày của<br />

các em cũng đã cần một sự cố gắng, nỗ lực rất lớn – thì vấn đề tham gia <strong>học</strong> đội<br />

tuyển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong>, <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> lại càng chưa được chú trọng đúng<br />

mức. Nhưng dù có khó khăn thế nào thì việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> – với ý nghĩa<br />

<strong>và</strong> tầm quan trọng của nó – cũng cần được phát triển. Hiện nay, công việc ấy đang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được thực hiện bởi những giáo viên đầy tâm huyết, những <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có năng kiếu<br />

<strong>và</strong> có niềm đam mê thực sự, rất cần được sự cổ vũ mạnh mẽ từ phía gia đình, nhà<br />

trường <strong>và</strong> cộng đồng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

40<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sau khi tiến hành điều tra thăm dò bằng phiếu điều tra (xem phụ lục) <strong>và</strong><br />

trao đổi trực tiếp với các giáo viên <strong>và</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> của một số trường <strong>THCS</strong> trên địa<br />

bàn 2 tỉnh Thanh Hóa, Ng<strong>hệ</strong> An tôi thấy:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đa số giáo viên khi ra <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thường lấy những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã có<br />

sẵn trong sách giáo khoa, sách <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mà ít khi sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự mình ra.<br />

- Một số lớn giáo viên trong tiết <strong>học</strong> chỉ chú trọng <strong>và</strong>o truyền thụ kiến thức<br />

mà xem nhẹ vai trò của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Một số ít giáo viên có sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong tiết <strong>học</strong> nhưng chỉ sử dụng để<br />

kiểm tra miệng, <strong>và</strong> cuối tiết <strong>học</strong> để <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong> lại <strong>bài</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Một số ít giáo viên sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> như là nguồn kiến thức để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

củng cố, tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

41<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về <strong>cơ</strong> sở lí<br />

luận <strong>và</strong> thực tiễn của đề tài luận văn:<br />

<strong>cơ</strong> sở.<br />

1. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường trung <strong>học</strong><br />

2. Tư duy <strong>và</strong> phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

3. Cơ sở <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 dùng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở.<br />

4. Tổng quan về <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

5. Tiến hành điều tra thực trạng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường<br />

trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở, giúp chúng tôi có định hướng tích cực trong quá trình thực hiện<br />

đề tài.<br />

Trong đó quyết định <strong>phần</strong> lớn chất lượng dạy <strong>học</strong> là giáo viên, giáo viên<br />

phải thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn <strong>và</strong> nghiệp vụ sư phạm, thu hút,<br />

kích thích hứng thú <strong>học</strong> <strong>tập</strong> bộ môn, tạo động <strong>cơ</strong>, phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đúng đắn<br />

cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Có động <strong>cơ</strong>, hứng thú, phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tốt, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ phát<br />

huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình <strong>và</strong> nhất định sẽ đạt kết quả <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> cao. Ngay từ khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> mới bắt đầu <strong>và</strong>o <strong>học</strong> bộ môn, giáo viên là người đặc<br />

biệt tạo sự chú ý, hấp dẫn, thu hút lòng yêu thích môn <strong>học</strong>, để lại cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ấn<br />

tượng sâu sắc nhất. Thực tế cho thấy, nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> <strong>giỏi</strong> bộ môn là do giáo<br />

viên đã phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của các em, khơi dậy nội<br />

lực của chính họ, biết động viên họ vượt qua trở lực trong nhận thức. Giáo viên<br />

truyền cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> mà quan trọng nhất là phương pháp tự<br />

<strong>học</strong>, tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo, sách <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phù hợp với trình độ, năng<br />

lực của các em.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

42<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG<br />

HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC LỚP 9 <strong>THCS</strong><br />

(Phần <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>)<br />

2.1. Các phương pháp giải <strong>bài</strong> toán hoá <strong>học</strong><br />

2.1.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng<br />

• Trong một phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có n chất (kể cả chất tham gia <strong>và</strong> chất tạo thành),<br />

nếu biết khối lượng của (n - 1) chất thì vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.<br />

• Nguyên tắc của phương pháp. Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng<br />

bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.<br />

• Phạm vi áp dụng: Tổng khối lượng các chất xét trong trường hợp nguyên chất<br />

hoặc hỗn hợp các chất phản ứng cả ở dạng dung dịch <strong>và</strong> khối lượng mỗi nguyên tố được<br />

bảo toàn.<br />

Ví dụ 1: Cho 17,5 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong<br />

dung dịch H 2 SO 4 0,5 M ta thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Tính thể tích dung dịch axit<br />

tối thiểu phải dùng <strong>và</strong> khối lượng muối khan thu được.<br />

PTHH:<br />

Lời giải<br />

m hçn hîp kim lo¹i + m axit = m hçn hîp 3 muối +<br />

Fe + 2HCl<br />

→ FeCl<br />

2Al<br />

+ 6HCl<br />

→ 2AlCl<br />

Zn + 2HCl<br />

→ ZnCl<br />

2<br />

2<br />

+ H<br />

3<br />

+ 3H<br />

+ H<br />

2<br />

2<br />

↑<br />

↑<br />

2<br />

↑<br />

m H2<br />

Khi cho hỗn hợp 3 kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 thì:<br />

11,2<br />

nH = n<br />

0,5( mol)<br />

2 H 2SO<br />

= =<br />

4<br />

22,4<br />

m H SO<br />

= 98×<br />

0,5 49g<br />

=<br />

2 4<br />

m hỗn hợp 3muối = 17,5 + 49 – 1 = 65,5g<br />

0,5<br />

V = = 1( l)<br />

0,5<br />

Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Nung nóng m (g) hỗn hợp A trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ống sứ rồi cho luồng CO đi qua. Sau khi kết thúc thí nghiệm, người ta thu được 20,4 g<br />

chất rắn B <strong>và</strong> 8,96 lit khí D ở đktc, có tỉ khối so với H 2 là 20. Tính giá trị của m.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

43<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải<br />

8,96<br />

n<br />

D<br />

= = 0,4 (mol) ; M<br />

D<br />

= 20 × 2 = 40 (g)<br />

22,4<br />

m D = 0,4<br />

40 = 16 (g)<br />

Phản ứng xảy ra: 3 Fe 2 O 3 + CO ⎯⎯→<br />

t 0<br />

Fe 3 O 4 + CO ⎯⎯→<br />

t 0<br />

3 FeO + CO 2<br />

FeO + CO ⎯⎯→<br />

t 0<br />

Fe + CO 2<br />

2 Fe 3 O 4 + CO 2<br />

B có thể có cả 4 chất Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 hoặc ít hơn. Khí C gồm CO, CO 2.<br />

Theo phương trình phản ứng: n CO(pứ) =<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m + 0,4 28 = 20,4 + 16,0<br />

m = 20,4 + 16 - 11,2 = 25,2 (g).<br />

n<br />

CO 2<br />

⇒ n CO (ban đầu) = n D<br />

Ví dụ 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại <strong>hóa</strong> trị II <strong>và</strong> III bằng<br />

dung dịch HCl ta thu được dung dịch A <strong>và</strong> 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Hỏi cô can dung<br />

dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.<br />

PTHH xảy ra:<br />

Lời giải<br />

XCO<br />

3<br />

+ 2HCl<br />

→ XCl2<br />

+ H<br />

2O<br />

+ CO2<br />

↑<br />

Y<br />

2( CO3<br />

)<br />

3<br />

+ 6HCl<br />

→ 2YCl3<br />

+ 3H<br />

2O<br />

+ 3CO2<br />

↑<br />

Theo PTHH ta có:<br />

n = n ; n axit<br />

= 2n<br />

CO 2<br />

H 2O<br />

CO 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m 2muèi cacbonat + m axit = m 2muối clorua +<br />

m + CO<br />

m<br />

2 H 2O<br />

m 2muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18)<br />

= 10,33g<br />

Ví dụ 4: Nung 13,4 gam muối cacbonat của M <strong>hóa</strong> trị II, thu được 6,8gam một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất rắn <strong>và</strong> khí X. Cho X hấp thụ <strong>và</strong>o 75ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan<br />

thu được.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 –Huyện Hậu Lộc Thanh Hóa – Năm 2009 - 2010).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

44<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời giải<br />

Gọi công thức của muối cacbonat là MCO 3<br />

Nung muối :<br />

Khí X là CO 2<br />

3( r)<br />

0<br />

t<br />

MCO ⎯ ⎯→ MO + CO<br />

( r)<br />

2( k )<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :<br />

m<br />

CO2<br />

֏ n<br />

= m<br />

CO2<br />

MCO3<br />

− m<br />

MO<br />

= 6,6 : 44 = 0,15( mol)<br />

= 13,4 − 6,8 = 6,6g<br />

Cho CO 2 hấp thụ <strong>và</strong>o dung dịch NaOH<br />

n<br />

n<br />

NaOH<br />

CO2<br />

0,075<br />

= = 0,5 < 1<br />

0,15<br />

Vậy xảy ra phản ứng tạo muối axit như sau :<br />

CO2 + NaOH → NaHCO 3<br />

bđ 0,15 0,75<br />

pứ 0,075 0,075<br />

dư 0,075<br />

m muèi khan =<br />

m NaHCO<br />

= 0,075×<br />

84 = 6,3( gam)<br />

3<br />

2.1.2. Phương pháp tăng - giảm khối lượng.<br />

• Nguyên tắc của phương pháp: Khi chuyển từ chất A sang chất B, khối lượng<br />

mol thay đổi. Do đó, khối lượng chất này so với chất khác tăng hay giảm tỷ lệ với số<br />

mol chất tham gia (hay tạo thành).<br />

• Phạm vi áp dụng: Bài toán giải được theo phương pháp bảo toàn khối lượng sẽ<br />

áp dụng được cho phương pháp này.<br />

Ví dụ 1: Đề <strong>bài</strong> như ví dụ 2/(2.1.1).<br />

Lời giải<br />

n C = 0,4 mol; m C = 0,4 40 = 16 (g). Gọi a, b là số mol của CO,CO 2 .<br />

⎧28a<br />

+ 44b<br />

Ta có <strong>hệ</strong> phương trình : ⎨<br />

⎩a<br />

+ b =<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=<br />

0,4<br />

t<br />

PTHH của các phản ứng: 3 Fe 2 O 3 + CO ⎯⎯→<br />

0<br />

16<br />

⇔<br />

⎧a<br />

⎨<br />

⎩b<br />

=<br />

=<br />

2 Fe 3 O 4 + CO 2<br />

0,1<br />

0,3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

Fe 3 O 4 + CO ⎯⎯→<br />

0<br />

3 FeO + CO 2<br />

t<br />

FeO + CO ⎯⎯→<br />

0<br />

Fe + CO 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

45<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cứ 1 mol CO phản ứng, khối lượng A bị giảm 16g.<br />

0,3 mol CO phản ứng, khối lượng A bị giảm 16 0,3 = 4,8g<br />

m = 20,4 + 4,8 = 25,2 (g).<br />

Ví dụ 2: Đề <strong>bài</strong> như ví dụ 3/(2.1.1).<br />

PTHH xảy ra:<br />

Lời giải<br />

XCO<br />

3<br />

+ 2HCl<br />

→ XCl2<br />

+ H<br />

2O<br />

+ CO2<br />

↑<br />

Y<br />

2( CO3<br />

)<br />

3<br />

+ 6HCl<br />

→ 2YCl3<br />

+ 3H<br />

2O<br />

+ 3CO2<br />

↑<br />

Từ các PTHH ta có:<br />

Khi chuyển từ muối cacbonat thành muối clorua, thì cứ 1mol CO 2 bay ra lượng<br />

muối tăng 71- 60 = 11g<br />

Tổng lượng muối clorua tạo thành: 10 + (11 x 0,03) = 10,33g<br />

Ví dụ 3: Cho 47,15g hỗn hợp BaCl 2 <strong>và</strong> CaCl 2 <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M<br />

<strong>và</strong> K 2 CO 3 0,5M xuất hiện 44,4g kết tủa X <strong>và</strong> dung dịch Y. Tìm khối lượng các chất<br />

trong X <strong>và</strong> khối lượng các chất tan trong Y.<br />

n<br />

n<br />

Na CO<br />

2<br />

2<br />

K CO<br />

3<br />

3<br />

=<br />

=<br />

0,2 × 1<br />

0,2 × 0,5<br />

=<br />

=<br />

Lời giải<br />

0,2<br />

0,1<br />

( mol)<br />

( mol)<br />

Phương trình hoá <strong>học</strong>: BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 NaCl<br />

BaCl 2 + K 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 KCl<br />

CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2 NaCl<br />

CaCl 2 + K 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2 KCl<br />

Cứ 1mol BaCl 2 ; CaCl 2 chuyển thành1mol BaCO 3 hoặc CaCO 3 giảm 11gam<br />

Thì n mol hỗn hợp ----------------------------giảm 47,15-44,4 = 2,75gam<br />

2,75<br />

n = = 0,25(mol)<br />

11<br />

Giải tìm khối lượng các chất trong X: Đặt số mol của BaCO 3 , CaCO 3 lần lượt x,y<br />

Ta có <strong>hệ</strong> phương trình : ⎨ ⎧ x + y = 0.25<br />

⎩ 197x + 100y = 44,4<br />

⎧x<br />

= 0,2 (mol)<br />

↔ ⎨<br />

⎩y<br />

= 0,05 (mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng của BaCO 3 là: 0,2 . 197 = 39,4 (gam); của CaCO 3 là:<br />

0,05 . 100 = 5 (gam)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

46<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng các chất tan trong dd Y không thể xác định chính xác được vì chúng<br />

ở dạng tan, có sự trao đổi thuận nghịch. Do đó chỉ có thể tính tổng khối lượng của<br />

chúng, theo ĐLBTKL: 47,15 + 0,2× 106 + 0,1×<br />

138 = 44,4 + mY<br />

m Y = 82,15 – 44,4 = 37,75 (gam)<br />

2.1.3. Phương pháp dùng khối lượng mol trung bình ( M ).<br />

hợp.<br />

• Nguyên tắc của phương pháp: M là khối lượng của 1 mol hỗn hợp.<br />

M<br />

M<br />

=<br />

hh khi<br />

m<br />

n<br />

=<br />

hh<br />

hh<br />

=<br />

n<br />

1M<br />

1<br />

+ n<br />

2M<br />

2<br />

+ n<br />

3M<br />

3<br />

n + n + n + ...<br />

V1M<br />

1<br />

+ V2M<br />

2<br />

+ V3M<br />

V + V + V + ...<br />

Hoặc : M = x 1 M 1 + x 2 M 2 + x 3 M 3 + …<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

+ ...<br />

+ ...<br />

Với M 1 , M 2 , M 3 …: khối lượng mol <strong>và</strong> n 1 , n 2 , n 3 …là số mol các chất trong hỗn<br />

V 1 , V 2 , V 3 …: thể tích các khí trong hỗn hợp khí.<br />

x 1 , x 2 , x 3 …: số <strong>phần</strong> mol của các chất trong 1 mol hỗn hợp.<br />

Khi hỗn hợp gồm 2 chất: M 1 < M < M 2 .<br />

+ ( n − n1<br />

) M<br />

2<br />

V1M<br />

1<br />

+ ( V −V<br />

; M =<br />

n<br />

V<br />

n1 M1<br />

1)<br />

M<br />

2<br />

M<br />

=<br />

M = x 1 M 1 + (1 – x 2 )M 2 .<br />

Có thể tính dựa <strong>và</strong>o M theo sơ đồ chéo:<br />

M 1 M - M 2 n 1 , V 1 , x 1 .<br />

M<br />

M 2 M 1 - M n 2 , V 2 , x 2 .<br />

• Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thường áp dụng giải <strong>bài</strong> toán hỗn hợp hai<br />

hay nhiều chất khí hoặc các chất rắn (kim loại, bazơ, muối..) cùng loại (có cùng một số<br />

phản ứng, cùng hoá trị,…)<br />

Ví dụ 1: Hoà tan 5,4g hỗn hợp 2 kim loại cùng nhóm I ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau<br />

<strong>và</strong>o nước thu được thu được 2,24 lit khí (đktc). Xác định tên 2 kim loại.<br />

Lời giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt ký hiệu chung của 2 kim loại là R.<br />

Phương trình phản ứng : 2 R + 2 H 2 O → 2 ROH + H 2 ↑<br />

0,2 mol 0,1 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

47<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5,4<br />

M = = 27 ⇒ Vì M Na = 23 < 27 < M K = 39.<br />

0,2<br />

Hai kim loại đó là Na, K.<br />

Ví dụ 2 : Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc 2<br />

chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Hòa tan 3,6 gam hỗn hợp X bằng dung dịch<br />

HNO 3 dư, thu được khí Y. Cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH) 2<br />

dư thu được 7,88 gam kết tủa. Hãy xác định công thức của hai muối <strong>và</strong> tính thành <strong>phần</strong><br />

% về khối lượng mỗi muối trong X.<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9 – Tỉnh Thanh Hóa – Năm 2009 - 2010).<br />

Lời giải<br />

Đặt CT chung của 2 muối cacbonat của hai kim loại <strong>hóa</strong> trị II là RCO 3<br />

PTHH :<br />

RCO<br />

3<br />

+ 2HNO3<br />

→ R(<br />

NO3<br />

)<br />

2<br />

+ H<br />

2O<br />

+ CO2<br />

↑<br />

CO2 + Ba( OH) 2<br />

→ BaCO3<br />

+ H2O<br />

mBaCO<br />

7,88<br />

3<br />

nBaCO = = = 0,04mol<br />

⇒ nRCO<br />

= nCO<br />

= nBaCO<br />

= 0, 04mol<br />

3 3<br />

2<br />

3<br />

M 197<br />

m<br />

BaCO<br />

3<br />

3,6<br />

= = 90 ⇒ M<br />

0,04<br />

_<br />

RCO3<br />

RCO3<br />

=<br />

R<br />

nRCO<br />

3<br />

M<br />

= 30<br />

Vì 2 kim loại <strong>hóa</strong> trị II lại thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn:<br />

M 1 < M < M 2 ⇒ M 1 < M = 30


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 3: Hoà tan <strong>và</strong>o nước 7,14g hỗn hợp muối cacbonat trung hoà <strong>và</strong> cacbonat<br />

axit của một kim loại hoá trị I, rồi đổ thêm lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được<br />

0,672 l khí ở đktc. Xác định tên kim loại tạo muối.<br />

Lời giải<br />

Đặt kí hiệu kim loại là M, x, y lần lượt là số mol của M 2 CO 3 <strong>và</strong> MHCO 3 . Ta có<br />

phương trình phản ứng :<br />

M 2 CO 3 + 2 HCl → 2 MCl + H 2 O + CO 2 ↑<br />

x<br />

MHCO 3 + HCl → MCl + H 2 O + CO 2 ↑<br />

y<br />

0,672<br />

n<br />

CO 2<br />

= n hh muối = x + y = = 0,03 (mol)<br />

22,4<br />

7,14<br />

M muối = = 238. Vì M + 61 < M muối = 238 < 2M + 60<br />

0,03<br />

⇔ 89 < M < 177 ⇒ M là Cs.<br />

2.1.4. Phương pháp ghép ẩn số.<br />

• Nguyên tắc của phương pháp: Dùng thủ thuật toán <strong>học</strong> là ghép ẩn số để giải các<br />

<strong>bài</strong> toán có ẩn số lớn hơn số phương trình toán <strong>học</strong> lập được mà yêu cầu <strong>bài</strong> ra không<br />

cần giải chi tiết, đầy đủ các ẩn.<br />

Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu<br />

được 11,2 lít khí (đktc) <strong>và</strong> 53,0g muối. Tìm khối lượng hỗn hợp X.<br />

1/Bài <strong>tập</strong> này ngoài phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng - giảm khối lượng<br />

còn có thể giải theo phương pháp ghép ẩn số.<br />

PTHH:<br />

Lời giải<br />

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Al, Fe có trong hỗn hợp X.<br />

Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2 ↑<br />

x x x<br />

2 Al + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 ↑<br />

y y 1,5y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

z z z<br />

y<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

49<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧ 3<br />

Ta có <strong>hệ</strong> phương trình: ⎪ x + y + z = 0,5<br />

⎨ 2<br />

⎪<br />

⎩ 95x<br />

+ 133,5 y + 127z<br />

=<br />

53,0<br />

Với 3 ẩn, có 2 phương trình. Tìm khối lượng 3 kim loại tức là tổng :<br />

24x + 27y + 56z.<br />

Tách (2) ta được: 24x + 27y + 56z + 71(x + 1,5y + z) = 53.<br />

← ⎯→ 24x + 27y + 56z = 53,0 - 0,5 71 = 17,5 (g).<br />

2/ Xem ví dụ cách giải thông thường trong mục (1.2.5.b trang 17)<br />

Ví dụ 2 : Cho 3,8gam hỗn hợp P gồm các kim loại : Mg, Al, Zn, Cu tác dụng<br />

hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng là 5,24gam. Tính thể<br />

tích dung dịch HCl 1M cần dùng (tối thiểu) để hòa tan hoàn toàn Q.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Hoài Đức Hà Nội – Năm 2009 - 2010).<br />

Lời giải<br />

Gọi a, b, c, d lần lượt là số mol của Mg, Al, Zn, Cu có trong hỗn hợp P.<br />

t<br />

2Mg + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2 MgO (1)<br />

a 0,5a a<br />

4Al+ 3 O 2<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

t 2 Al O 2 3 (2)<br />

b 0,75b 0,5b<br />

t<br />

2Zn + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2ZnO (3)<br />

c 0,5c c<br />

t<br />

2 Cu + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2 CuO (4)<br />

d 0,5d d<br />

(1)<br />

(2)<br />

Q gồm (MgO, Al 2 O 3 , ZnO, CuO)<br />

MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O (5)<br />

a<br />

2a<br />

Al 2 O 3 + 6HCl →2AlCl 3 + 3 H 2 O (6)<br />

0,5b 3b<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có :<br />

m = mQ<br />

- m = 5,24 – 3,8 = 1,44g<br />

⇒<br />

O2<br />

P<br />

ZnO + 2HCl →ZnCl 2 + H 2 O (7)<br />

c<br />

2c<br />

CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O (8)<br />

d<br />

2d<br />

P<br />

+ mO2<br />

m = m<br />

1,44<br />

Theo (1,2,3,4) : nO 2<br />

= 0,5a + 0,75b + 0,5c + 0,5d = = 0,045mol<br />

32<br />

Theo (5,6,7,8) : nHCl<br />

= 2a + 3b + 2c + 2d = 4n<br />

O<br />

= 4 x 0,045 = 0,18mol<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⇒ V n 0,18<br />

= = = 0,18l<br />

= ml<br />

HCl<br />

CM 1<br />

180<br />

Có thể có cách khác : Sau khi tìm ra số mol O 2 .<br />

Q<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

50<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét : Trong các cặp chất phản ứng là : 1,5 ; 2,6 ; 3,7 ; 4,8 thấy số mol axit<br />

luôn gấp 4 lần số mol O 2 . Do đó : tìm ra số mol HCl = 4 x 0,045 = 0,18 mol. Tìm ra thể<br />

tích dung dịch là 180ml.<br />

2.1.5. Phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự <strong>chọn</strong> lượng chất.<br />

• Nguyên tắc của phương pháp: Phần trăm lượng chất trong dung dịch hoặc trong<br />

hỗn hợp nhất định là một đại lượng không đổi.<br />

• Phạm vi áp dụng: Trong <strong>bài</strong> toán người ta cho lượng chất dưới dạng tổng quát<br />

hoặc không nói đến lượng chất thì có thể <strong>chọn</strong> lượng chất có một giá trị nhất định để tiện<br />

việc giải. Có thể <strong>chọn</strong> lượng chất là một mol hay một số mol theo <strong>hệ</strong> số tỷ lượng trong<br />

phương trình phản ứng; hoặc lượng chất là 100g,…<br />

Ví dụ 1 : Hoà tan một oxit kim loại M bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8%<br />

thu được dung dịch muối sunphat có nồng độ 14,18%. Tìm công thức oxit.<br />

PTHH:<br />

Lời giải<br />

M 2 O n + n H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + n H 2 O<br />

Cách 1: Chọn lượng oxit kim loại là 1 mol tức là (2M + 16n) g.<br />

Lượng H 2 SO 4 cần lấy là n mol hay 98n (g).<br />

98n × 100<br />

9,8<br />

Khối lượng dd cần lấy: m =<br />

= 1000 n ( g)<br />

Khối lượng dd thu được: 1000n + 2M + 16n = 2M + 1016n (g).<br />

Khối lượng muối thu được: 2M + 96n (g).<br />

(2M<br />

+ 96n)<br />

× 100<br />

Nên C% =<br />

= 14,18<br />

2M<br />

+ 1016n<br />

⇒<br />

⇒ 171 ,64 M = 4806,88 n ⇒ M =<br />

200M<br />

= 14,18(2 M + 1016n)<br />

− 9600n<br />

Với n = 1, 2, 3 thì chỉ có giá trị n = 2, M = 56 là phù hợp. Vậy oxit đó là FeO.<br />

28n<br />

Cách 2: Có thể <strong>chọn</strong> khối lượng dung dịch H 2 SO 4 phản ứng là 100g.<br />

Kết quả tương tự như cách giải trước. Tuy nhiên, cách đặt này sẽ cho phương<br />

trình phân số, khi giải sẽ phức tạp hơn.<br />

Ví dụ 2: Nung nóng m gam hỗn hợp Na 2 CO 3 <strong>và</strong> NaHCO 3 đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn thu được V lit CO 2 . Cũng cho m gam hỗn hợp đó hoà tan trong dd HCl dư thu được<br />

3V lit CO 2 (đo ở cùng điều kiện). Tìm % khối lượng của Na 2 CO 3 trong hỗn hợp trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

PTHH: 2 NaHCO 3 ⎯⎯→<br />

0<br />

Lời giải<br />

Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O (1)<br />

2 mol 1 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

51<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NaHCO 3 + HCl ⎯ ⎯→ NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O (2)<br />

2 mol 2 mol<br />

Na 2 CO 3 + 2 HCl ⎯ ⎯→ 2 NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O (3)<br />

x mol<br />

x mol<br />

Chọn số mol của NaHCO 3 trong hỗn hợp là 2 mol, thì:<br />

Số mol CO 2 ở (1) là 1 mol, tương ứng với thể tích V.<br />

Số mol CO 2 ở (2) là 2 mol, tương ứng với thể tích 2V.<br />

Số mol CO 2 ở (3) là x mol.<br />

1 V<br />

Theo <strong>bài</strong> ra ta có: = ⇒ x = 1 (mol)<br />

.<br />

2 + x 3V<br />

1×<br />

106 × 100<br />

106 + 2 × 84<br />

Vậy % =<br />

38,69 (%)<br />

m =<br />

Na 2 CO 3<br />

Cũng có thể <strong>chọn</strong> số mol NaHCO 3 (hoặc Na 2 CO 3 ) trong hỗn hợp bằng 1 <strong>và</strong> số<br />

mol của Na 2 CO 3 (hoặc NaHCO 3 ) là x. Giải tương tự ta cũng tìm được % m<br />

Na 2 CO .<br />

3<br />

Ví dụ 3: Cho m (g) hỗn hợp A gồm Mg, Zn <strong>và</strong>o dung dịch FeCl 2 dư. Khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m (g) chất rắn. Tìm % khối lượng Mg trong A.<br />

Lời giải<br />

PTHH: Mg + FeCl 2 → MgCl 2 + Fe↓<br />

Zn + FeCl 2 → ZnCl 2 + Fe↓<br />

Chọn hỗn hợp có 1 mol Zn <strong>và</strong> n mol Mg.<br />

Cứ 1 mol Zn phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 65 – 56 = 9 (g)<br />

1 mol Mg phản ứng, khối lượng chất rắn tăng thêm 56 – 24 = 32 (g)<br />

n mol Mg phản ứng, khối lượng chất rắn tăng thêm 32n (g)<br />

Vì khối lượng chất rắn thu được bằng khối lượng hỗn hợp đầu tức là khối lượng<br />

tăng thêm bằng khối lượng giảm đi, nên ta có phương trình:<br />

32n = 9<br />

m Mg = 0,28125<br />

n = 0,28125 (mol).<br />

24 = 6,75 (g)<br />

6,75 × 100<br />

⇒ % m Mg<br />

=<br />

= 9,41 (%) .<br />

6,75 + 65<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.6. Phương pháp biện luận để tìm công thức phân tử.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

52<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Nguyên tắc: Khi tìm công thức phân tử hoặc xác định tên nguyên tố thường<br />

phải xác định chính xác khối lượng mol, nhưng những trường hợp M chưa có giá trị<br />

chính xác đòi hỏi phải biện luận.<br />

• Phạm vi ứng dụng: Biện luận theo hoá trị, theo lượng chất, theo giới hạn, theo<br />

phương trình <strong>vô</strong> định hoặc theo kết quả <strong>bài</strong> toán, theo khả năng phản ứng.<br />

Ví dụ 1: Hoà tan 12g hỗn hợp Fe <strong>và</strong> kim loại M (hoá trị II) <strong>và</strong>o dung dịch HCl dư<br />

thu được 6,72 l khí (đktc). Mặt khác, cho 3,6g M tác dụng với 400 ml H 2 SO 4 1M thấy<br />

axit còn dư. Xác định tên M ?<br />

Lời giải<br />

n 6,72<br />

= = 0,3 (mol) ; n<br />

2 H2SO<br />

22,4<br />

4<br />

0,4 × 1<br />

H<br />

= =<br />

Đặt ký hiệu chung của Fe <strong>và</strong> M là R.<br />

PTHH:<br />

R + 2 HCl → RCl 2 + H 2 ↑<br />

0,3 mol 0,3 mol<br />

0,4 (mol)<br />

12<br />

M R<br />

= = 40. Vì M Fe = 56 > M<br />

R<br />

= 40 M < 40.<br />

0,3<br />

Mặt khác:<br />

Khi axit dư, chứng tỏ n M <<br />

M + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ MSO 4 + H 2 ↑<br />

n<br />

2 SO 4<br />

= 0,4 mol .<br />

H<br />

3,6<br />

⇒ M > = 9. Vậy 9 < M < 40 M chỉ có thể là Mg.<br />

0,4<br />

Ví dụ 2 : Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri <strong>và</strong> một kim loại thuộc<br />

nhóm II A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong>o nước. Ta được dung dịch X<br />

<strong>và</strong> 56ml khí Y (đktc). Xác định kim loại thuộc nhóm II A <strong>và</strong> khối lượng của mỗi kim loại<br />

trong hỗn hợp.<br />

(Đề tuyển <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> 10 - Trường THPT chuyên Lam Sơn – Năm 2010 - 2011).<br />

Lời giải<br />

Đặt kí hiệu <strong>và</strong> nguyên tử khối kim loại nhóm II A chưa biết là M <strong>và</strong> a, b lần lượt là<br />

số mol Na <strong>và</strong> M trong hỗn hợp.<br />

PTHH:<br />

1 Na + H<br />

2 O → NaOH + H<br />

2<br />

↑ (1)<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a mol<br />

0,5mol<br />

M H O → M ( OH + H ↑ (2)<br />

+<br />

2<br />

) 2 2<br />

bmol<br />

bmol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

53<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo <strong>bài</strong> ra ta có <strong>hệ</strong> phương trình sau:<br />

mhh + mNa<br />

+ mM<br />

= 23 a + Mb = 0,297 (I)<br />

56<br />

n H<br />

= 0,5a<br />

+ b = = 0,0025 (II)<br />

2<br />

22400<br />

Từ (II) ta có : a = 0,005 – 2b thế <strong>và</strong>o (I) ta được :<br />

0,182<br />

b(M – 46) = 0,182 hay b = (III)<br />

M − 46<br />

Điều kiện : 0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2a + 6b = nHCl<br />

= 0,35 x 2 = 0,7 mol (I)<br />

(A+16)a + (2B+48)b =18<br />

Từ (II) →aA + 2bB = 12,4 (III)<br />

- Giả sử <strong>phần</strong> 2 đều bị khử hoàn toàn bởi CO.<br />

PTHH :<br />

0<br />

t<br />

AO + CO ⎯⎯→ A + CO (3)<br />

0<br />

t<br />

2 3<br />

3CO<br />

⎯⎯→ 2B<br />

+ 3<br />

B O + CO (4)<br />

Theo (3), (4): m Y = aA + 2bB = 12,4 < 13,4 → <strong>vô</strong> lý<br />

Vậy chỉ có một oxit bị khử bởi CO<br />

- Trường hợp 1 : Chỉ có AO bị khử bởi CO.<br />

0<br />

t<br />

AO + CO ⎯⎯→ A + CO (5)<br />

Lúc đó : m Y = aA + b(2B + 48) = 13,2 (IV)<br />

Từ (I), (IV) →16a = 4,8 →a = 0,3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

b = 0,1/6<br />

(II)<br />

Thay <strong>và</strong>o (III) → 0,3 A + B/30 = 12,4 → 9A + B = 372<br />

Do B nằm trong dãy hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> B 2 O 3 không bị khử bởi CO nên B là<br />

nhôm (Al = 27) → A = 38,33 (loại)<br />

- Trường hợp 2: Chỉ có B 2 O 3 bị khử bởi CO.<br />

0<br />

t<br />

2 3<br />

+ 3CO<br />

⎯⎯→ 2B<br />

+ 3<br />

B O<br />

CO<br />

Lúc đó: m Y = 2bB + a(A + 16) = 13,2 (V)<br />

Từ (I), (V) →48b = 4,8 →b = 0,1<br />

2<br />

a = 0,05<br />

Thay <strong>và</strong>o (III) : 0,05A + 0,2B = 12,4 →A + 4B = 248<br />

Do B nằm trong dãy hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> B 2 O 3 bị khử nên B là Fe →A là Mg<br />

Vậy hai oxit trên là MgO <strong>và</strong> Fe 2 O 3<br />

40 × 0,05<br />

% MgO = × 100 = 11,11%<br />

18<br />

% Fe O = 100 −11,11<br />

88,89%<br />

2 3<br />

=<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngoài các phương pháp <strong>cơ</strong> bản trên, để giải nhanh các <strong>bài</strong> toán, giáo viên cần<br />

hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chú ý quan sát, nhận xét <strong>hệ</strong> số tỷ lượng các chất trong phương trình<br />

hoá <strong>học</strong>; tương quan khối lượng mol…để có thể vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

55<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một <strong>bài</strong> toán có thể giải theo nhiều cách khác nhau, từ đó <strong>chọn</strong> cách giải hay nhất hoặc<br />

nhanh nhất.<br />

2.2. Phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phân hoá của hoá <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> 9.<br />

Trong phạm vi tài liệu này, chúng tôi chỉ đề cập đến loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lý thuyết. Có thể<br />

chia loại này thành 2 loại lớn :<br />

- Bài <strong>tập</strong> lý thuyết định tính.<br />

- Bài <strong>tập</strong> lý thuyết định lượng.<br />

2.2.1. Bài <strong>tập</strong> lý thuyết định tính<br />

tuần hoàn.<br />

Gồm các dạng trong các chương :<br />

- Viết phương trình phản ứng giữa các chất.<br />

- Bài <strong>tập</strong> nhận biết các chất rắn, lỏng, khí, dung dịch.<br />

- Bài <strong>tập</strong> điều chế các chất.<br />

- Bài <strong>tập</strong> tách - loại hay tinh chế các chất.<br />

- Dự đoán, giải thích hiện tượng thực tế; tính chất, vị trí nguyên tố trong bảng<br />

2.2.2. Bài <strong>tập</strong> lý thuyết định lượng<br />

- Xác định tên nguyên tố, lập công thức phân tử các chất.<br />

- Tính theo công thức hoá <strong>học</strong>, phương trình hoá <strong>học</strong>:<br />

+ Tính theo công thức hoá <strong>học</strong>.<br />

+ Tính theo phương trình hoá <strong>học</strong>, gồm tính toán các chất trong hỗn hợp: %V khí,<br />

n, m, loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có sản phẩm phản ứng tuỳ thuộc tỉ lệ các chất tham gia, nồng độ dd,<br />

<strong>bài</strong> toán hiệu suất phản ứng,..<br />

- Bài <strong>tập</strong> tổng hợp.<br />

2.3. Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

2.3.1. Bài <strong>tập</strong> về các loại hợp chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong><br />

Dạng 1: Bài <strong>tập</strong> viết phương trình phản ứng giữa các chất<br />

Chú ý: Để phản ứng xảy ra phải thõa mãn điều kiện phản ứng trao đổi là nếu sản phẩm<br />

tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.<br />

I.1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al 2 O 3 <strong>và</strong> KOH <strong>và</strong>o lần lượt các dung dịch:<br />

NaHSO 4 , CuSO 4 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Đề thi tuyển <strong>và</strong>o <strong>lớp</strong> 10 – THPT chuyên Lam Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, 2010 - 2011).<br />

I.2. Có những oxit sau: K 2 O, MgO, CaO, SO 3 , BaO, N 2 O 5 , CO 2 , Al 2 O 3 , FeO, SiO 2 . Lần<br />

lượt cho các oxit đó <strong>và</strong>o nước, <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 , dd NaOH sẽ có phản ứng nào xảy ra?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

56<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết các phương trình phản ứng đó.<br />

I.3. Cho các hợp chất NaOH, Fe(OH) 3 , Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 . Lần lượt cho từng chất tác<br />

dụng với các dd Na 2 CO 3 , HNO 3 , MgCl 2 , KOH. Hãy viết PTHH có thể xảy ra.<br />

I.4. Có các cặp chất sau: Na <strong>và</strong> dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ; K <strong>và</strong> dung dịch FeSO 4 ; Fe 3 O 4 <strong>và</strong><br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng; Nung nóng Al với Fe 3 O 4 tạo ra hỗn hợp Al 2 O 3 <strong>và</strong> Fe x O y.<br />

Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> biểu diễn các phản ứng trên.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, 2007 – 2008 ).<br />

I.5. Dẫn H 2 dư qua hỗn hợp bột Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, nung nóng được chất rắn A. Hoà tan<br />

A trong dd NaOH dư thu được chất rắn B không tan. Cho B <strong>và</strong>o dd HCl dư được<br />

chất D không tan. Viết các PTHH có thể xảy ra.<br />

I.6. Cho hỗn hợp Na 2 O, Al 2 O 3 <strong>và</strong>o nước dư được <strong>phần</strong> không tan A. Cũng cho hỗn hợp<br />

trên <strong>và</strong>o dd NaOH dư thấy tan hết. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong 2<br />

trường hợp trên.<br />

I.7. Viết PTHH có thể xảy ra khi cho từng cặp chất trong số các chất sau tác dụng với<br />

nhau:dd HCl, dd KOH, BaSO 4 , dd MgCl 2 , CaCO 3 , dd Na 2 CO 3 , dd Ca(NO 3 ) 2 , CaO.<br />

I.8. Viết phương trình phản ứng (nếu có) của từng chất Zn, Na 2 CO 3 , BaCl 2 lần lượt tác<br />

dụng với các dd HCl, NaHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 .<br />

I.9. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe 2 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng<br />

(các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X <strong>và</strong> khí<br />

Y. Cho X <strong>và</strong>o H 2 O (lấy dư) thu được dung dịch E <strong>và</strong> <strong>phần</strong> không tan Q. Cho Q <strong>và</strong>o<br />

dung dịch AgNO 3 (số mol AgNO 3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp<br />

ban đầu) thh được dung dịch T <strong>và</strong> chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dung dịch T<br />

được dung dịch G <strong>và</strong> kết tủa H. Xác định thành <strong>phần</strong> các chất của X, Y, E, Q, F, T,<br />

G, H <strong>và</strong> viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> xảy ra.<br />

(Đề thi tuyển <strong>và</strong>o <strong>lớp</strong> 10-THPT chuyên Phan Bội Châu – Tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An,2010 - 2011).<br />

I.10. Để mẩu Na ngoài không khí ẩm trong một thời gian. Hãy viết các phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> biểu diễn phản ứng xảy ra.<br />

Dạng 2: Bài <strong>tập</strong> tách, loại – tinh chế các chất<br />

Chú ý: Để làm khô <strong>và</strong> làm sạch khí do đó cần <strong>chọn</strong> những <strong>hóa</strong> chất thỏa mãn các yêu<br />

cầu về làm khô khí đặc biệt là không tác dụng với khí cần tách, tinh chế điều chế.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.11. Nêu nguyên tắc làm khô các khí ẩm.<br />

I.12. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau: H 2 SO 4 đ, CaO, CaCl 2 (r), CuSO 4 để<br />

làm khô hơi nước lẫn trong từng khí: CO 2 , H 2 , NH 3 , SO 2 , O 2 .<br />

I.13. Làm thế nào để loại bỏ MgCl 2 ra khỏi muối ăn?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

57<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.14. Có hỗn hợp FeCl 2 , NaCl, NH 4 Cl. Trình bày cách tinh chế để có muối ăn sạch.<br />

I.15. Bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>, hãy tách các oxit sau ra khỏi hỗn hợp: Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 ,<br />

CuO.<br />

I.16. Có hỗn hợp các chất rắn: Na 2 CO 3 , BaCO 3 , Al 2 O 3 , MgO, CuO. Hãy trình bày cách<br />

tách các chất đó ra khỏi nhau.<br />

I.17. Dung dịch HCl có lẫn H 2 SO 4 . Hãy tinh chế để có axit HCl tinh khiết.<br />

I.18. Có một hỗn hợp bột gồm các oxit: K 2 O, Al 2 O 3 , BaO. Bằng phương pháp <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9- Tỉnh Thanh Hóa, 2009 - 2010).<br />

I.19. Một hỗn hợp gồm đá <strong>vô</strong>i, thạch cao, <strong>vô</strong>i sống, muối ăn. Chỉ được phép dùng<br />

H 2 O <strong>và</strong> dd HCl, dd Na 2 CO 3 , đun nóng, hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn<br />

hợp.<br />

I.20. Lựa <strong>chọn</strong> một hoá chất để loại bỏ Al 2 O 3 <strong>và</strong> SiO 2 ra khỏi hỗn hợp với Fe 2 O 3 . Trình<br />

bày cách thực hiện <strong>và</strong> viết phương trình các phản ứng.<br />

I.21. Có một loại muối ăn lẫn các tạp chất: Na 2 SO 4 , NaBr, CaCl 2 , CaSO 4 . Bằng phương<br />

pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để thu được NaCl tinh khiết.<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9- Tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An, 2002 - 2003).<br />

I.22. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu <strong>và</strong> Ag. Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy tách rời hoàn<br />

toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.<br />

Dạng 3: Bài <strong>tập</strong> điều chế - biến hoá<br />

Chú ý: - Nắm vững kiến thức về cấu tạo, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các chất <strong>và</strong> lí thuyết về<br />

phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Dựa <strong>và</strong>o các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng có kèm theo các dấu hiệu.<br />

I.23. Trong phòng thí nghiệm chỉ có: Bình chứa CO 2 , dung dịch NaOH <strong>và</strong> 2 cốc đong (1<br />

cốc 100ml; cốc kia 200ml). Hãy trình bày phương pháp điều chế 200ml dung dịch<br />

Na 2 CO 3 (không lẫn chất tan nào khác)<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Thị xã Bỉm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, 2008 – 2009 ).<br />

I.24. Viết phương trình phản ứng điều chế Al(OH) 3 từ Al 2 O 3 <strong>và</strong> H 2 SiO 3 từ SiO 2 .<br />

I.25. Hoàn thành sơ đồ biến <strong>hóa</strong> sau:<br />

FeS<br />

⎯ +<br />

2<br />

o<br />

X<br />

( k )<br />

+ O2<br />

⎯⎯→<br />

A<br />

( k )<br />

+ H 2O<br />

⎯⎯⎯<br />

→<br />

B<br />

( dd )<br />

+ ddBaCl2<br />

⎯⎯⎯<br />

→<br />

O2 , t<br />

⎯⎯→<br />

ddBaCl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Y<br />

⎯⎯⎯→<br />

D<br />

⎯⎯ ⎯⎯ → E<br />

C<br />

( r)<br />

⎯⎯→<br />

F<br />

+ ddHCl<br />

+ ddNaOH<br />

ddB<br />

( r)<br />

( dd )<br />

( r)<br />

( dd )<br />

I.26. Viết phương trình phản ứng điều chế trực tiếp NaOH theo các cách khác nhau.<br />

I.27. Hãy <strong>chọn</strong> các chất tương ứng thay cho các chữ cái A, B, C, D, E rồi hoàn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

58<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thành sơ đồ biến <strong>hóa</strong> sau:<br />

+ NaOH<br />

+ NaOH<br />

+ HCl<br />

+ O2 ( xtV2O5<br />

)<br />

+ H 2O<br />

+ Cu<br />

A ⎯⎯⎯→<br />

B ⎯⎯⎯→C<br />

⎯ ⎯⎯ → A ⎯⎯ ⎯⎯ → D ⎯⎯⎯<br />

→ E ⎯⎯→ A<br />

Biết rằng A là hợp chất của lưu huỳnh <strong>và</strong> A có tỷ khối so với oxi là 2.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa, 2007 – 2008 ).<br />

I.28. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế H 2 SO 4 theo 2 cách khác nhau.<br />

I.29. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau:<br />

Na Na 2 O NaOH Na 2 CO 3 NaCl<br />

NaHCO 3<br />

I.30. Xác định các chất A, B, C, D (chứa Cu) <strong>và</strong> hoàn thành phương trình phản ứng theo<br />

sơ đồ sau (theo 2 chuỗi khác nhau):<br />

A ⎯→<br />

B ⎯→<br />

C ⎯→<br />

D ⎯→<br />

Cu<br />

I.31. Từ các <strong>hóa</strong> chất: KClO 3 , FeS, Fe <strong>và</strong> dung dịch HCl, với các thiết bị <strong>và</strong> chất xúc tác<br />

có đủ. Hãy viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> điều chế 5 chất khí khác nhau.<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9- Tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An, 2009 - 2010).<br />

I.32. Chỉ bằng các cốc có chia vạch <strong>và</strong> dung dịch NaOH, CO 2 . Hãy điều chế Na 2 CO 3 .<br />

I.33. Viết phương trình phản ứng, hoàn chỉnh sơ đồ biến hoá: Ca → CaO → CaCO 3<br />

→ CaCl 2 → Ca(NO 3 ) 2 → CaCO 3 → CaO → Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 .<br />

I.34. Từ các chất Fe, CuSO 4 , O 2 , HCl, hãy viết phương trình phản ứng điều chế các chất:<br />

FeCl 2 , CuCl 2 , FeCl 3 .<br />

Dạng 4: Bài <strong>tập</strong> nêu hiện tượng - giải thích - dự đoán<br />

Chú ý: - Mô tả các hiện tượng kết tủa, hòa tan, màu sắc, mùi vị,... xẩy ra trong thí<br />

nghiệm theo đúng thứ tự quan sát.<br />

- Dựa <strong>và</strong>o đặc điểm cấu tạo <strong>và</strong> tính chất, giải thích các hiện tượng đã nêu <strong>và</strong><br />

viết các phương trình phản ứng minh họa.<br />

I.35. Nêu hiện tượng <strong>và</strong> viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) ở điều kiện thường<br />

khi cho:<br />

a. Mẫu Cu <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 loãng. b. Mẫu Al <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc.<br />

c. Mẫu Na <strong>và</strong>o dd CuSO 4 . d. Mẫu Mg <strong>và</strong>o dd FeCl 2 .<br />

I.36. Tại sao pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc ta nhỏ từ từ axit H 2 SO 4 <strong>và</strong>o nước, tuyệt đối<br />

không nhỏ nước <strong>và</strong>o axit ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.37. Mô tả hiện tượng <strong>và</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giải thích cho thí nghiệm sau: Cho<br />

một mẩu kim loại Natri <strong>và</strong>o ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II) sunfat.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Hậu Lộc – Tỉnh Thanh Hóa, 2009 – 2010 ).<br />

I.38. Vì sao <strong>vô</strong>i (sống, bột) để lâu ngày trong không khí bị đóng rắn ? Viết phương trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

59<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phản ứng <strong>và</strong> giải thích.<br />

I.39. Nhỏ dần dd NaOH <strong>và</strong>o dd AlCl 3 có hiện tượng gì xảy ra? Viết các PTHH xảy ra.<br />

I.40. Thổi từ từ CO 2 đến dư <strong>và</strong>o dd Ba(OH) 2 sau đó dùng dd Ba(OH) 2 nhỏ <strong>và</strong>o dung dịch<br />

thu được. Viết các PTHH của phản ứng giải thích hiện tượng xảy ra.<br />

I.41. Hãy mô tả hiện tượng <strong>và</strong> viết phương trình phản ứng xảy ra khi:<br />

+ Cho dòng CO 2 liên tục qua cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

+ Cho dần dần dung dịch NaOH đến dư <strong>và</strong>o cốc đựng dung dịch AlCl 3 .<br />

+ Cho dần dần dung dịch HCl loãng đến dư <strong>và</strong>o cốc đựng dung dịch NaAlO 2 .<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa, 2007 – 2008 ).<br />

I.42. Nung nóng bột đồng ngoài không khí được chất rắn A. Hòa tan A <strong>và</strong>o một lượng<br />

dư dung dịch HCl thì A không tan hết. Giải thích <strong>và</strong> viết các phương trình phản<br />

ứng xảy ra.<br />

Dạng 5: Nhận biết các hợp chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong><br />

Chú ý: - Dựa <strong>và</strong>o màu sắc, mùi vị của các dung dịch<br />

- Các phản ứng đặc trưng của các <strong>hóa</strong> chất cần nhận biết.<br />

I.43. Ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 trong số các chất sau: BaCl 2 , KNO 3 ,<br />

(NH 4 ) 3 PO 4 , MgBr 2 , AgNO 3 , Na 2 CO 3 . Ba dung dịch đó là dung dịch nào? Tại sao?<br />

Phân biệt ba dung dịch đó bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>.<br />

I.44. Bằng phương pháp hoá <strong>học</strong> nhận biết các chất riêng biệt trong nhóm:<br />

a) Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO<br />

b) CO 2 , CO, O 2 , H 2<br />

c) Các dd FeCl 3 , AlCl 3 , MgCl 2 , NaCl, FeCl 2 .<br />

I.45. Hãy nhận biết 4 dung dịch axit: HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HNO 3 .<br />

I.46. Chỉ dùng quì tím, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch riêng biệt:<br />

NaHSO 4 , BaCl 2 , NaOH, NaNO 3 .<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Thi xã Bỉm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, 2008 – 2009 ).<br />

I.47. Có các chất bột MgO, P 2 O 5 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , SiO 2 . Làm thế nào để phân biệt các<br />

chất bột trên.<br />

I.48. Trong 5 dd ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na 2 CO 3 , HCl, BaCl 2 , H 2 SO 4 , NaCl. Hãy<br />

xác định các chất có ký hiệu trên <strong>và</strong> giải thích, viết phương trình phản ứng. Biết:<br />

* Đổ A <strong>và</strong>o B → có kết tủa<br />

* Đổ A <strong>và</strong>o C → có khí bay ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Đổ B <strong>và</strong>o D → có kết tủa<br />

I.49. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các chất rắn: Na 2 CO 3 , CaO, Al 2 O 3 , CaCO 3 ,<br />

MgSO 4 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

60<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.50. Có hai lọ mất nhãn đựng dd NaOH <strong>và</strong> dd AlCl 3 không màu, không dùng thêm hoá<br />

chất nào khác, làm thế nào để phân biệt được dd trong mỗi lọ? Giải thích?<br />

I.51. Không dùng thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch: K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , HNO 3 ,<br />

BaCl 2 , H 2 SO 4 .<br />

I.52. Có 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng dd HCl có thể nhận biết<br />

được chất nào? Vì sao? Viết phương trình phản ứng.<br />

I.53. Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết các dung dịch sau:<br />

a. KOH, CaCl 2 , HCl.<br />

b. Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , MgCl 2 , BaCl 2 , NaOH.<br />

c. HCl, H 2 SO 4 , NaCl, BaCl 2 , NaOH.<br />

I.54. Phân biệt các oxit: Al 2 O 3 , CaO, MgO, P 2 O 5 bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>:<br />

a) Thuốc thử tuỳ ý. b) Chỉ dùng một thuốc thử.<br />

I.55. Hãy nhận biết 3 dd axit: HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 chỉ bằng một thuốc thử.<br />

I.56. Không dùng thuốc thử hãy nhận biết 4 dd đựng trong 4 lọ không nhãn: CuSO 4 ,<br />

NaOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 .<br />

I.57. Không tính toán cụ thể, cho biết khoảng pH của dd thu được khi cho 10ml dd<br />

NaOH 10% <strong>và</strong>o 10ml dd H 2 SO 4 10%. Giải thích ngắn gọn.<br />

I.58. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2 , CuCl 2 , AlCl 3 . Hãy nhận<br />

biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm <strong>hóa</strong> chất khác. Viết phương trình<br />

phản ứng xảy ra.<br />

(Đề thi tuyển <strong>lớp</strong> 10 – THPT chuyên Lam Sơn - Tỉnh Thanh Hóa, 2010- 2011 ).<br />

I.59. Chỉ dùng thêm khí CO 2 <strong>và</strong> nước cất để nhận biết 4 muối đựng riêng biệt trong 4<br />

ống nghiệm mất nhãn: NaCl, Na 2 SO 4 , CaCO 3 , BaSO 4 .<br />

I.60. Có 7 chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau: CuO, FeO, MnO 2 , Fe 3 O 4 , Ag 2 O,<br />

FeS, hỗn hợp (FeO <strong>và</strong> Fe). Nêu cách nhận ra từng chất bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, chỉ<br />

dùng thêm 1 thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng.<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9- tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An, 2005 – 2006).<br />

Dạng 6: Bài toán lập công thức các hợp chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong><br />

Chú ý: Một chất có công thức: A x B y C z trong đó:<br />

- A, B, C là khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố A, B, C.<br />

- x : y : z là tỉ lệ nguyên dương <strong>và</strong> đơn giản nhất.<br />

I.61. Viết công thức các oxit của K, Ca, Fe(III), N(IV), Al, P(V), Cl(VII), S(VI), Na,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg, N(II), N(V), N(III), S(IV).<br />

I.62. Lập công thức phân tử các chất có thành <strong>phần</strong> % khối lượng các nguyên tố:<br />

a. H = 3,06%, P = 31,63%, còn lại là oxi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

61<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Fe = 36,84%, S = 21,05%, O = 42,11%.<br />

I.63. Một oxit của lưu huỳnh được điều chế bằng cách đốt cháy hoàn toàn 12 gam lưu<br />

huỳnh rồi oxi hoá có xúc tác thu được 30 gam oxit. Lập công thức của nó.<br />

I.64. Một khoáng chất gồm Al, Ca, Si, O trong đó Al chiếm 19,42%, Ca chiếm 14,39%<br />

về khối lượng. Lập công thức khoáng chất <strong>và</strong> viết công thức hoá chất dưới dạng<br />

oxit đơn giản.<br />

I.65. Cho x gam một muối halogen của một kim loại kiềm tác dụng với 250ml dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc nóng (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp<br />

sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dung<br />

dịch Pb(NO 3 ) 2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản <strong>phần</strong> sản còn lại,<br />

làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu<br />

được 139,2 gam muối M duy nhất.<br />

1. Tính C M của dung dịch H 2 SO 4 ban đầu.<br />

2. Xác định công thức phân tử muối halogen.<br />

3. Tính x.<br />

(Đề thi tuyển <strong>lớp</strong> 10 – THPT chuyên Phan Bội Châu - Tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An, 2010- 2011 ).<br />

I.66.Một hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit, cacbonat của kim loại hoá trị II. Cho 3,64g hỗn hợp<br />

A tác dụng hết với 117,6g dd H 2 SO 4 . Sau phản ứng thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc) <strong>và</strong><br />

dung dịch chỉ có muối, nồng độ C là 10,867%. Biết rằng dung dịch muối duy nhất<br />

thu được có D = 1,095 g/cm 3 <strong>và</strong> khi quy đổi ra nồng độ mol có giá trị 0,545M.<br />

a) Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra.<br />

b) Xác định tên kim loại.<br />

Dạng 7: Bài toán tính theo công thức <strong>và</strong> phương trình hoá <strong>học</strong><br />

Chú ý: Dựa <strong>và</strong>o <strong>hệ</strong> số hợp thức giữa các chất trong phản ứng rút ra tỉ lệ mol giữa chất<br />

giả thiết cho dữ kiện <strong>và</strong> chất cần tìm, suy ra số mol chất cần tìm <strong>và</strong> khối lượng<br />

của nó.<br />

I.67. Thành <strong>phần</strong> chính của supephotphat là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Tính hàm lượng photpho <strong>và</strong><br />

hàm lượng lân trong một loại supephotphat chứa 95% Ca(H 2 PO 4 ) 2 .<br />

I.68. Một loại quặng đôlômit có thành <strong>phần</strong> CaCO 3 .MgCO 3 chiếm 92% về khối<br />

lượng.<br />

a. Tính hàm lượng của Ca <strong>và</strong> C có trong quặng đó.<br />

b. Tính lượng quặng cần thiết có chứa 56 kg Ca.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Nung nóng 150gam quặng trên đến phản ứng hoàn toàn (các tạp chất không bị<br />

phân huỷ, không tan), hoà tan sản phẩm <strong>và</strong>o 5 lít nước. Tính nồng độ % <strong>và</strong> nồng độ<br />

mol của dung dịch thu được.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

62<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.69. Cho hỗn hợp A gồm MgO, CaO <strong>và</strong> hỗn hợp B gồm MgO, Al 2 O 3 đều có khối lượng<br />

là 9,6g. A, B đều được cho <strong>và</strong>o 100 ml dd HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml. Số gam<br />

MgO trong B bằng 1,125 lần số gam MgO trong A.<br />

a) Tính % khối lượng của các chất trong A. Tính C% của các chất trong dd sau khi<br />

A tan hết trong dd HCl, biết rằng sau đó cho thêm Na 2 CO 3 <strong>và</strong>o thì thu được thể<br />

tích khí 1,904 lít (đktc).<br />

b) B có tan hết trong dd HCl đó không?<br />

I.70. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dd HCl <strong>và</strong> H 2 SO 4 ở trạng thái thăng bằng. Thêm 25g<br />

CaCO 3 <strong>và</strong>o cốc đựng dd HCl (dư). Cho m (g) Al <strong>và</strong>o cốc đựng dd H 2 SO 4 (dư). Khi<br />

phản ứng hoàn toàn thấy cân vẫn thăng bằng. Tìm m.<br />

I.71. Cho 200ml dd H 3 PO 4 2M tác dụng với 500ml dd NaOH. Cô cạn dung dịch thu<br />

được 61,2 gam muối khan.<br />

a. Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng.<br />

b. Tính thành <strong>phần</strong> % khối lượng các chất rắn tạo thành.<br />

I.72. Dung dịch A chứa NaOH 4% <strong>và</strong> Ca(OH) 2 3,7%. Phải cần có bao nhiêu gam dd A<br />

để trung hoà hoàn toàn 119ml dd HNO 3 10% (d=1,06g/ml).<br />

I.73. Hoà tan hoàn toàn a(g) một kim loại M (có hoá trị không đổi) <strong>và</strong>o b(g) dd HCl<br />

được dd D. Thêm 240g dd NaHCO 3 7% <strong>và</strong>o dd D thì vừa đủ tác dụng hết dd HCl<br />

còn dư, thu được dd E trong đó nồng độ % của NaCl <strong>và</strong> muối clorua của kim loại<br />

M tương ứng là 2,5% <strong>và</strong> 8,12%. Thêm tiếp lượng dư NaOH <strong>và</strong>o dd E, rồi lọc kết<br />

tủa nung đến khối lượng không đổi được 16g chất rắn.<br />

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b) Xác định kim loại M <strong>và</strong> nồng độ % của dd HCl đã dùng.<br />

I.74. Cho 46,4 gam Fe 3 O 4 hoà tan vừa đủ trong dd H 2 SO 4 24,2%.<br />

a. Tìm thể tích dd H 2 SO 4 đã dùng. (d=1,2 g/ml)<br />

b. Tìm C % của dung dịch muối thu được.<br />

I.75. Một loại đá <strong>vô</strong>i chứa 80% khối lượng là CaCO 3 . Nung 500 kg đá <strong>vô</strong>i này ở nhiệt độ<br />

cao (các tạp chất trơ, không bị phân huỷ).<br />

a. Tính khối lượng <strong>vô</strong>i sống thu được khi hiệu suất phản ứng là 100%; 80%.<br />

b. Tìm khối lượng chất rắn thu được sau khi nung ứng với các hiệu suất trên.<br />

c. Nếu hiệu suất nung là 80%, khối lượng chất rắn thu được là 300 kg thì khối lượng<br />

đá <strong>vô</strong>i đã dùng là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.76. Hỗn hợp A gồm Mg(OH) 2 <strong>và</strong> BaSO 4 , trong đó Mg(OH) 2 chiếm 60% về khối<br />

lượng. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian thu được hỗn hợp B có khối lượng<br />

giảm 13,97% so với khối lượng của A. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

63<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.77. Công thức đạm urê là (NH 2 ) 2 CO; của đạm sunfat là (NH 4 ) 2 SO 4 . Hiệu suất hấp thụ<br />

của cây đối với urê khoảng 60% <strong>và</strong> đối với đạm sunfat khoảng 40%. Giá thành urê<br />

là 5.000 đ/kg; của đạm sunfat là 3.000 đ/kg. Theo em nên bón loại đạm nào thì đạt<br />

hiệu quả kinh tế cao hơn? Tại sao?<br />

I.78. Hỗn hợp A gồm Al, FeS có khối lượng là m gam hoà tan trong lượng vừa đủ dd<br />

H 2 SO 4 1,2M thu được 2,688 lít khí B ở đktc (có tỉ khối so với hidro là 9). Tìm %<br />

thể tích các khí trong B, tìm m <strong>và</strong> thể tích dd H 2 SO 4 đã dùng.<br />

I.79. Cho a gam hỗn hợp Na 2 CO 3 <strong>và</strong> Na 2 SO 3 hoà tan vừa đủ trong 400ml dd HCl thu<br />

được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro là 24,5. Dẫn toàn bộ X qua dd brom thì<br />

mất màu vừa đủ 300gam dd brom 8%. Tìm a, thể tích khí X (đktc) <strong>và</strong> nồng độ dd<br />

HCl đã dùng.<br />

I.80. B là hỗn hợp gồm Fe, Al, Ba.<br />

TN1: Cho m gam B <strong>và</strong>o nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H 2 ở (đktc)<br />

TN2: Cho m gam B <strong>và</strong>o NaOH dư thoát ra 12,32 lít H 2 ở (đktc)<br />

TN3: Cho m gam B <strong>và</strong>o dung dịch HCl dư thoát ra 13,44 lít H 2 ở (đktc)<br />

Tính m <strong>và</strong> % khối lượng mỗi kim loại trong B.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hóa, 2009 – 2010 ).<br />

I.81.Hoà tan 5,24 gam hỗn hợp FeS <strong>và</strong> FeCO 3 <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 dư thu được 1,12 lit hỗn<br />

hợp khí (đktc).<br />

a. Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp trên.<br />

b. Tìm tỉ khối của hỗn hợp khí so với oxi <strong>và</strong> % thể tích các khí trong hỗn hợp.<br />

I.82. Hỗn hợp A gồm NaCl, Na 2 CO 3 , NaNO 3 có khối lượng là 4,46 gam được hoà tan<br />

<strong>và</strong>o nước. Thêm dd HCl <strong>và</strong>o dung dịch vừa tạo thành đến khi khí ngừng thoát ra thì<br />

thu được 336 ml khí (đktc) <strong>và</strong> dd B. Cho dd AgNO 3 dư <strong>và</strong>o dd B thấy có 7,175<br />

gam kết tủa trắng. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.<br />

2.3.2. Bài <strong>tập</strong> về kim loại<br />

Dạng 1: Viết phương trình hoá <strong>học</strong> của phản ứng<br />

Chú ý: - Cần nắm vững dãy hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của kim loại.<br />

- Khi có nhiều kim loại cho <strong>và</strong>o dung dịch muối, kim loại nào có độ hoạt động<br />

càng mạnh thì phản ứng trước.<br />

- Nhôm <strong>và</strong> các oxit, hiđroxit của nhôm là kim loại tác dụng được với dung dịch<br />

kiềm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II.83. a. Cho các kim loại: Cu, Al, Fe,Ag. Những kim loại nào tác dụng được với dd<br />

HCl, dd CuSO 4 , dd AgNO 3 .<br />

b. Hãy sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự độ hoạt động hoá <strong>học</strong> giảm dần: Al,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

64<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ag, Zn, Cu, Mg, Na.<br />

II.84. Viết phương trình phản ứng khi cho Zn <strong>và</strong>o các dung dịch sau (nếu có): HCl,<br />

H 2 SO 4 , NaHSO 4 , MgCl 2 , FeCl 2 , CuSO 4 , AgNO 3 .<br />

II.85. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Na kim loại <strong>và</strong>o các dung dịch:<br />

CuSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 , HCl, NaOH.<br />

II.86. Hãy nhận biết các chất bột riêng biệt: Al, Fe, Mg, Cu, Ba.<br />

a. Với thuốc thử tùy ý <strong>chọn</strong>.<br />

b. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

II.87. Cho bột Fe đến dư <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc, nóng. Có thể xảy ra phản ứng hoá <strong>học</strong> nào?<br />

Viết phương trình phản ứng đó.<br />

II.88. Cho Zn <strong>và</strong>o dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Có phản ứng nào xảy ra?<br />

II.89. Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá:<br />

AlCl 3 Al 2 (SO 4 ) 3<br />

Al Al 2 O 3 Al(NO 3 ) 3 Al(OH) 3<br />

KAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3<br />

II.90. Hoà tan Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 loãng, dư thu được dd A. Cho A tác dụng với dd<br />

NaOH dư được kết tủa B. Nung B trong không khí đến phản ứng hoàn toàn được<br />

chất rắn C. Cho C trộn với bột nhôm dư nung nóng, được hỗn hợp D. Chia D làm<br />

2 <strong>phần</strong>: Phần 1:Hoà tan trong dd NaOH dư chỉ được <strong>phần</strong> rắn D 1 , dd D 2 . Phần 2:<br />

Hoà tan trong dd HCl dư.<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình trên.<br />

II.91. Viết PTHH xảy ra khi cho kim loại M <strong>và</strong>o dd Na 2 CO 3 có kết tủa trắng <strong>và</strong> khí<br />

không màu thoát ra.<br />

II.92. Cho hỗn hợp bột Al, Fe <strong>và</strong>o dung dịch hỗn hợp AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Có thể xảy ra<br />

phản ứng hoá <strong>học</strong> nào? Viết phương trình phản ứng đó.<br />

Dạng 2: Điều chế - Sơ đồ biến hoá<br />

Chú ý: Nắm vững kiến thức về cấu tạo, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> lí thuyết về phản ứng <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

II.93. Từ Cu, hãy viết phương trình phản ứng điều chế CuCl 2 theo các cách khác<br />

nhau.<br />

II.94. Chỉ dùng dd HCl, H 2 O <strong>và</strong> các thiết bị cần thiết, làm thế nào có thể hoà tan được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các kim loại Fe, Cu? Mô tả cách làm <strong>và</strong> viết các PTHH của phản ứng định dùng.<br />

II.95. Từ FeO, hãy viết PTHH của các phản ứng điều chế Fe(OH) 3 theo 4 phương pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

65<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khác nhau. (Mỗi phương pháp không quá 3 phản ứng).<br />

II.96. Từ Fe hãy điều chế trực tiếp FeSO 4 theo 3 phương pháp.<br />

II.97. Viết các PTHH điều chế Al 2 O 3 theo các phương pháp mà em biết.<br />

II.98. Từ FeCO 3 , em có thể điều chế Fe theo các cách nào? Viết các PTHH đó.<br />

II.99. Viết các PTHH của phản ứng hoàn chỉnh sơ đồ biến hoá sau:<br />

a)<br />

FeS 2<br />

Fe 2 O 3 Fe<br />

FeCl 2<br />

Fe(OH) 2<br />

Fe 2 O 3<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

Fe(NO 3 ) 2<br />

FeCl 3<br />

Fe(OH) 3<br />

b). Ba Ba(OH) 2<br />

BaCO 3 BaO BaCO 3 BaCl 2<br />

BaCO 3<br />

Ba(HCO 3 ) 2<br />

II.100. Cho Na <strong>và</strong>o dd hỗn hợp Al 2 (SO 4 ) 3 <strong>và</strong> CuSO 4 thu được khí A, dd B <strong>và</strong> kết tủa C.<br />

Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho khí A dư qua D nung nóng được chất<br />

rắn E. Hoà tan E trong dd HCl dư thấy E tan một <strong>phần</strong>. Giải thích quá trình thí<br />

nghiệm <strong>và</strong> viết các PTHH xảy ra. Biết các quá trình xảy ra hoàn toàn.<br />

Dạng 3: Nhận biết các kim loại <strong>và</strong> các hợp chất<br />

Chú ý: - Dựa <strong>và</strong>o tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của các chất cần nhận<br />

biết, kể cả những chất do chúng tạo nên quá trình nhận biết.<br />

- Phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được <strong>chọn</strong> để nhận biết là phản ứng đặc trưng, đơn giản <strong>và</strong><br />

có dấu hiệu rõ rệt.<br />

II.101. Có các chất bột: Al, Ag, Fe. Làm thế nào để phân biệt chúng.<br />

II.102. Có 3 chất bột: FeO, FeSO 4 , Fe 2 O 3 . Phân biệt 3 chất bột bằng phương pháp hoá<br />

<strong>học</strong> <strong>và</strong> giải thích bằng phương trình phản ứng.<br />

II.103. Có các hỗn hợp: (1): FeO, Fe 2 O 3 ; (2): Fe, FeO; (3): Fe, Fe 2 O 3 . Hãy nhận biết các<br />

hỗn hợp trên. Viết PTHH của các phản ứng.<br />

II.104. Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy nhận biết các chất bột: Ca, CaCO 3 , Al, Al 2 O 3 , Fe.<br />

II.105. Hãy nhận biết các chất bột: Al, Fe, Cu, Ba, Mg:<br />

a. Với thuốc thử tuỳ ý <strong>chọn</strong>.<br />

b. Chỉ dùng dd axit H 2 SO 4 loãng.<br />

II.106. Có 5 gói bột: Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Ag, Al. Hãy nhận biết 5 chất đó bằng 2 thuốc thử.<br />

II.107. Hãy phân biệt 4 dd: NaOH, HCl, FeCl 2 , NaCl mà không dùng thuốc thử nào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khác.<br />

II.108. Hãy phân biệt 5 dung dịch: NaCl, BaCl 2 , MgSO 4 , H 2 SO 4 , NaOH:<br />

a. Với thuốc thử tuỳ ý <strong>chọn</strong>. b. Chỉ bằng quỳ tím.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

66<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Chỉ bằng phenolphtalein. d. Không dùng thuốc thử.<br />

Dạng 4: Giải thích-dự đoán hiện tượng<br />

Chú ý: - Dựa <strong>và</strong>o các hiện tượng kết tủa, hòa tan, màu sắc, mùi vị,... xẩy ra trong thí<br />

nghiệm theo đúng thứ tự quan sát.<br />

- Thông qua các tính chất, giải thích các hiện tượng đã nêu <strong>và</strong> viết các phương<br />

trình phản ứng minh họa.<br />

II.109. Cho dần từng mẫu Na <strong>và</strong>o dd Al(NO 3 ) 3 có hiện tượng gì xảy ra. Viết PTHH của<br />

các phản ứng.<br />

II.110. Cho K từ từ <strong>và</strong>o dd FeCl 2 có hiện tượng gì xảy ra. Viết các phương trình phản<br />

ứng xảy ra <strong>và</strong> giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

II.111. Khi cho kim loại X <strong>và</strong>o một dung dịch muối thu được khí, kết tủa trắng <strong>và</strong> kết<br />

tủa đỏ nâu. Hãy xác định X <strong>và</strong> viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

II.112. Vì sao chỗ vòi nước máy chảy xuống thường bị ố <strong>và</strong>ng? Tẩy nó bằng cách<br />

nào?<br />

II.113. Cho từng kim loại: Zn, Mg, Ni, Cu, Al lần lượt <strong>và</strong>o các dung dịch dưới đây thì<br />

có thể xảy ra phản ứng nào:<br />

a. Dung dịch FeCl 2 . c. Dung dịch CuSO 4 .<br />

b. Dung dịch FeCl 3 . d. Dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

II.114. Vì sao không nên dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng <strong>vô</strong>i. Viết các phương trình<br />

phản ứng để giải thích.<br />

Dạng 5: Tách, loại – tinh chế các chất<br />

Chú ý: - Dùng <strong>hóa</strong> chất <strong>và</strong> phản ứng thích hợp để loại bỏ các tạp chất dưới dạng chất<br />

kết tủa, hay chất khí trong khi chất cần tinh chế không tác dụng, tách riêng, thu<br />

lại.<br />

- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> hoặc vật lí.<br />

II.115. Có hỗn hợp gồm: Cu, CuO, CuSO 4 . Làm thế nào để tách riêng từng chất.<br />

II.116. Chọn các chất thích hợp loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp dung dịch sau <strong>và</strong> viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra:<br />

a. Na 2 SO 4 lẫn NaHSO 4 . d. NaOH lẫn Na 2 SO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. CaCl 2 lẫn BaCl 2 . e. Mg(NO 3 ) 2 lẫn MgSO 4<br />

c. HNO 3 lẫn HCl. g. NaCl lẫn Na 2 CO 3<br />

II.117. Hãy tách riêng các kim loại: Cu, Al, Fe ra khỏi hỗn hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

67<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.118. Tách 3 chất rắn FeCl 3 , CaCO 3 , AgCl ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phương<br />

pháp hoá <strong>học</strong>.<br />

II.119. Hãy tách riêng các muối ra khỏi dd hỗn hợp: NaCl, AlCl 3 , FeCl 3 , CuCl 2 .<br />

II.120. Tách các chất rắn ra khỏi hỗn hợp sau: BaCl 2 , BaCO 3 , BaSO 4 .<br />

II.121. Tách riêng các chất rắn ra khỏi hỗn hợp của chúng: CaCl 2 , Al 2 O 3 , FeO, CuCl 2 .<br />

II.122. Có các chất bột: Cu, Fe lẫn với Ag. Hãy dùng 1 hoá chất để tách Ag ra khỏi hỗn<br />

hợp đó:<br />

a. Khối lượng Ag có thể thay đổi. b. Khối lượng Ag không thay đổi.<br />

II.123. Một mẫu Cu có lẫn Ag, Fe, S. Làm thế nào để tinh chế Cu?<br />

II.124. Có hỗn hợp Fe, Cu, Ag. Hãy tách các kim loại ra khỏi nhau.<br />

Dạng 6: Bài toán lập công thức hợp chất, xác định kim loại<br />

Chú ý: - Nếu <strong>bài</strong> toán cho hợp chất của kim loại tìm khối lượng phân tử của hợp chất rồi<br />

suy ra nguyên tử lượng của kim loại trong hợp chất.<br />

- Xác định khối lượng ntử A =KL kim loại / Số mol của kim loại.<br />

II.125. Khử hoàn toàn 9,60g hỗn hợp CuO, sắt oxit Fe x O y bằng CO thu được 7,04g kim<br />

loại. Hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dd HCl dư thấy thoát ra 1,792 lít khí (đktc). Tìm<br />

công thức sắt oxit .<br />

II.126. Hoà tan hoàn toàn 3,06g oxit kim loại (có hoá trị không đổi) bằng HNO 3 thu<br />

được 5,22g muối. Tìm công thức oxit trên.<br />

II.127. Hoà tan 4,8 gam kim loại R <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 1,68 lít khí (đktc).<br />

Dẫn toàn bộ khí thu được <strong>và</strong>o 250ml dd NaOH C(M) thu được 8,35(g) muối.<br />

Tìm kim loại R, C <strong>và</strong> nồng độ muối tạo thành.<br />

II.128. Cho 7,2 gam hỗn hợp ACO 3 , BCO 3 (A, B thuộc cùng nhóm, 2 chu kỳ liên tiếp)<br />

tác dụng với dd HCl. Thu toàn bộ khí cho <strong>và</strong>o 450 ml dd Ba(OH) 2 0,2M tạo<br />

thành 15,76 gam kết tủa. Tìm thành <strong>phần</strong> % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp<br />

đầu.<br />

II.129. Hoà tan 17,6 g hỗn hợp một kim loại kiềm M <strong>và</strong> oxit của nó M 2 O <strong>và</strong>o 200g nước<br />

được dd A. Cô cạn dd A được 22,4g hidroxit kim loại kiềm khan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Tìm tên kim loại M <strong>và</strong> khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.<br />

b. Tính thể tích dd H 2 SO 4 0,5M cần để trung hoà dd A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

68<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.130. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe <strong>và</strong> kim loại M (có hoá trị không đổi) tác dụng<br />

hoàn toàn với dd HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc) <strong>và</strong> dd Y. Cô cạn dd Y<br />

được 4,575 gam muối khan.<br />

a. Tìm m.<br />

b. Nếu cho m gam hỗn hợp X <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc, nóng thu được tối đa 1,176 lít khí<br />

SO 2 (đktc). Xác định M <strong>và</strong> khối lượng mỗi kim loại trong X.<br />

II.131. Trộn 100g dd NaHCO 3 4,2% với 100g dd muối sunphat của kim loại kiềm nồng độ<br />

13,2%. Sau phản ứng thu được dd A có khối lượng m


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Thêm Mg <strong>và</strong>o dd A được dd B có 3 muối tan.<br />

b. Thêm Mg <strong>và</strong>o dd A được dd C có 2 muối tan.<br />

c. Thêm Mg <strong>và</strong>o dd A được dd D chỉ có 1 muối tan.<br />

Giải thích mỗi trường hợp bằng PTPƯ hoá <strong>học</strong> <strong>và</strong> tính lượng Mg đã thêm <strong>và</strong>o<br />

trong mỗi trường hợp trên.<br />

II.138. Hoà tan 5,91g hỗn hợp NaCl, KBr <strong>và</strong>o 100 ml dd hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,1M <strong>và</strong><br />

AgNO 3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A <strong>và</strong> dd B. Trong dd B, nồng độ %<br />

NaNO 3 <strong>và</strong> KNO 3 tương ứng theo tỷ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng Zn <strong>và</strong>o dd B, sau<br />

khi phản ứng kết thúc, lấy miếng Zn ra, sấy khô, cân lại thấy khối lượng miếng<br />

Zn tăng 1,1225g. Hãy:<br />

a) Tính khối lượng kết tủa A, biết brom cũng tạo AgBr↓.<br />

b) Tính nồng độ AgNO 3 trong dung dịch ban đầu.<br />

II.139. Nung 30,4g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 trong bình kín chứa 22,4 lít CO<br />

(đktc). Hỗn hợp khí sau khi phản ứng hoàn toàn có khối lượng 36g.<br />

a) Tính thành <strong>phần</strong> hỗn hợp khí.<br />

b) Tính khối lượng Fe thu được <strong>và</strong> khối lượng mỗi oxit trong X.<br />

II.140. Hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột nhôm <strong>và</strong> Fe x O y . Tiến hành phản ứng<br />

nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ<br />

<strong>và</strong> trộn đều B rồi chia thành hai <strong>phần</strong>.<br />

Phần 1: có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

nóng thu được dung dịch C <strong>và</strong> 1,848 lít khí SO 2 duy nhất (đktc).<br />

Phần 2: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng<br />

0,336 lít hidro (đktc) <strong>và</strong> còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn<br />

toàn.<br />

a. Viết các phương trình hoá <strong>học</strong> xảy ra.<br />

b. Xác định công thức oxit Fe x O y <strong>và</strong> tính m.<br />

II.141. Cho 12 gam hỗn hợp Mg, Fe <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 2M dư thu được V lit khí<br />

(đktc). Tìm V.<br />

II.142. Hoà tan m gam Fe <strong>và</strong>o 200g dd H 2 SO 4 20% thu được V lit H 2 <strong>và</strong> C % H 2 SO 4 còn<br />

lại là 9,583%. Tìm V <strong>và</strong> m.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II.143. Một hỗn hợp A gồm Al, Fe, Na. Cho 1,35g hỗn hợp A <strong>và</strong>o nước dư thu được<br />

0,224 lit khí (đktc). Nếu cho 2,7g hỗn hợp A hoà tan <strong>và</strong>o dd NaOH dư thu được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

70<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1,792 lít khí (đktc). Cho 2,7g hỗn hợp đó hoà tan <strong>và</strong>o dd HCl dư thu được bao<br />

nhiêu lit khí (đktc)? Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên?<br />

II.144. Trộn 4,8 gam bột lưu huỳnh với 4,32 gam bột nhôm rồi nung nóng ở nhiệt độ<br />

cao, không có không khí được chất rắn A. Hoà tan A trong dd HCl dư thu được<br />

khí B <strong>và</strong> dd C. Tìm thể tích khí B (đktc) <strong>và</strong> tỉ khối của B so với oxi.<br />

II.145. Cho dần bột kẽm <strong>và</strong>o 140 gam dd H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi phản ứng hoàn toàn<br />

thấy hết a gam <strong>và</strong> thu được 17,92 lít hỗn hợp khí (gồm SO 2 <strong>và</strong> khí A) có tỉ khối<br />

so với hidro là 16,5. Tính a <strong>và</strong> nồng độ của dd H 2 SO 4 đã dùng, giả sử các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

II.146. Từ 2 tấn quặng hematite (có chứa 80% Fe 2 O 3 ) có thể sản xuất được bao<br />

nhiêu tấn gang chứa 5% cacbon <strong>và</strong> một số nguyên tố khác.<br />

II.147. Để điều chế 5 tấn gang (chứa 5% tạp chất) cần bao nhiêu tấn quặng manhetit;<br />

biết rằng hiệu suất quá trình điều chế đạt 90% <strong>và</strong> trong quặng Fe 3 O 4 chiếm<br />

72,5%.<br />

2.3.3. Bài <strong>tập</strong> về Phi Kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn<br />

Dạng 1: Bài <strong>tập</strong> viết phương trình hoá <strong>học</strong> của phản ứng<br />

Chú ý: - Cần nắm vững mức độ hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của phi kim thông qua khả năng tạo<br />

hợp chất với hiđro <strong>và</strong> kim loại.<br />

- Hợp chất của phi kim tác dụng với dung dịch kiềm dựa trên tỉ lệ mol.<br />

III.148. Cho Cl 2 sục <strong>và</strong>o dd hỗn hợp NaBr, NaI. Hãy viết PTHH xảy ra.<br />

III.149. Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ biến hoá:<br />

NaCl → Cl 2 → NaClO → NaCl → HCl → Cl 2 → KClO 3 → KCl<br />

III.150. Cho SO 2 lần lượt qua các dd NaOH, Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , Br 2 . Viết các PTHH có<br />

thể xảy ra.<br />

III.151. Hãy viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá:<br />

S SO 2 SO 3<br />

H 2 SO 4 SO 2<br />

Na 2 SO 3<br />

III.152. Hoàn thành sơ đồ biến hoá:<br />

C CH 4 CO 2 CO CO 2<br />

CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaO<br />

CaCO 3<br />

CaCl 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

71<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.153. Chất bột A là Na 2 CO 3 <strong>và</strong> chất bột B là NaHCO 3 . Viết PTHH (nếu có) khi lần<br />

lượt:<br />

a. Nung nóng A, B. d. Cho A, B <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 .<br />

b. Cho CO 2 lội qua dd A, dd B. e. Cho A B tác dụng với dd KOH.<br />

c. Cho A, B tác dụng với dd BaCl 2 . f. Cho A, B tác dụng với dd Ba(OH) 2 .<br />

III.154. Đốt cháy Fe trong không khí được chất rắn A. Hoà tan A trong H 2 SO 4 đặc, nóng<br />

thu được dd B <strong>và</strong> khí C.<br />

a. Cho khí C lần lượt tác dụng với dd KOH, dd clo.<br />

b. Cho dd B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi được chất rắn B 1 . Trộn B 1 với bột nhôm dư được hỗn hợp B 2 .<br />

Nung B 2 ở nhiệt độ cao (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn được<br />

hỗn hợp B 3 . Hoà tan B 3 trong dd HCl dư <strong>và</strong> dd Ba(OH) 2 dư.<br />

Xác định các chất trong B,C, B 1 , B 3 <strong>và</strong> viết các PTHH xảy ra trong quá trình trên.<br />

III.155. Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao được khí A. Cho A tác dụng với<br />

Fe 2 O 3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn B, khí C. Cho B tan<br />

trong dd HCl được khí D <strong>và</strong> dd E. Cho E tác dụng với dd NaOH thu được hỗn<br />

hợp 2 hidroxit F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Cho khí C <strong>và</strong>o<br />

dd Ca(OH) 2 thấy tạo kết tủa G <strong>và</strong> dd H. Đun sôi dd H lại được kết tủa G.<br />

Viết các PTHH <strong>và</strong> xác định các chất trong A, B, C, D, E, F, G, H.<br />

III.156. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho lần lượt dung dịch HBr,<br />

H 2 SO 4 tác dụng với: CaO, Cu, Na 2 CO 3 , Fe, Zn, Fe(OH) 2 , CrO 3 .<br />

III.157. Cho Cl 2 sục <strong>và</strong>o các chất:<br />

a. H 2 O. b. Dd NaF. c. Dd NaCl.<br />

d. Dd KI e. Dd NaOH (nhiệt độ thường <strong>và</strong> đun nóng)<br />

Viết các PTHH có thể xảy ra.<br />

III.158. Cho sơ đồ các phản ứng, hãy xác định các chất A, B, C, D, E <strong>và</strong> viết PTHH:<br />

A + H 2 → B A + H 2 O → B + C<br />

A + H 2 O + SO 2 → B + D C → B + E<br />

III.159. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:<br />

Fe (nóng đỏ) + O 2 → A<br />

B + NaOH → D + G<br />

D + O 2 + H 2 O → E<br />

III.160. Viết các phản ứng theo sơ đồ sau:<br />

A + HCl → B + C + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C + NaOH → E + G<br />

B + ? → C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

72<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

2<br />

3<br />

KMnO4 ⎯→Cl2<br />

⎯→<br />

FeCl3<br />

⎯→<br />

Fe(<br />

OH )<br />

Dạng 2: Bài <strong>tập</strong> về điều chế các chất<br />

3<br />

4<br />

5<br />

⎯→<br />

Fe O ⎯→<br />

Fe<br />

Chú ý: - Mức độ hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: F 2 >Cl 2 >Br 2 > I 2 phi kim mạnh đẩy phi kim yếu ra<br />

khỏi muối.<br />

- Tính axit: HI > HBr > HCl > HF.<br />

III.161. Nêu nguyên tắc điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm. Lấy 4 ví dụ phản ứng<br />

minh hoạ. [38].<br />

III.162. Từ KBr, HCl, MnO 2 , H 2 O. Viết các phương trình phản ứng điều chế Br 2 .<br />

III.163. Em hãy viết PTHH giải thích câu ca dao:<br />

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

III.164. Viết PTHH điều chế trực tiếp NaCl theo 10 phương pháp khác nhau.<br />

III.165. Từ Cl 2, Fe <strong>và</strong> một số chất cần thiết hãy điều chế FeCl 2 theo các cách khác nhau<br />

chỉ qua 2 phản ứng.<br />

III.166. Từ 1 mol dd H 2 SO 4 cho tác dụng với các đơn chất, hợp chất khác nhau ta có thể<br />

thu được:<br />

a. 0,25 mol SO 2 . b. 0,5 mol SO 2 . c. 3<br />

1 mol SO2 . d. 1mol SO 2 .<br />

e. 1,5 mol SO 2 . f. 3<br />

4 mol SO2 . g. 2 mol SO 2 .<br />

Hãy viết phương trình phản ứng cho các trường hợp trên.<br />

III.167. Trong phòng thí nghiệm có Ca, H 2 O, NaCl, MnO 2 , dd H 2 SO 4 . Hãy điều chế<br />

clorua <strong>vô</strong>i.<br />

III.168. Cho các <strong>hóa</strong> chất NaCl, MnO 2 , NaOH, H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> các dụng cụ cần thiết có<br />

thể điều chế được nước Gia – ven không? Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Dạng 3: Bài <strong>tập</strong> về dự đoán <strong>và</strong> giải thích hiện tượng<br />

Chú ý: - Dự đoán các hiện tượng kết tủa, hòa tan, màu sắc, mùi vị,... xẩy ra trong thí<br />

nghiệm theo đúng thứ tự quan sát.<br />

- Giải thích các hiện tượng trên <strong>cơ</strong> sở tính chất đặc trưng của chất có trong phản<br />

ứng <strong>và</strong> viết các phương trình phản ứng minh họa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III.169. Giải thích tại sao khi đi thám hiểm sâu <strong>và</strong>o các hang, động thạch nhũ, các nhà<br />

thám hiểm thường cảm thấy ngạt thở?<br />

III.170. Giải thích nguyên nhân tạo mưa axit <strong>và</strong> cho biết hậu quả của nó.<br />

2<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

73<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.171. Mô tả hiện tượng quan sát được trong các thí nghiệm sau <strong>và</strong> viết các PTHH:<br />

a. Sục clo <strong>và</strong>o nước được dd A, rồi nhúng quỳ tím <strong>và</strong>o dd A. Để dd A ngoài ánh<br />

sáng một thời gian, thu được dd B, nhúng quỳ tím <strong>và</strong>o dd B.<br />

b. Đốt quặng pirit (sắt) trong oxi dư <strong>và</strong> hấp thụ sản phẩm khí bằng nước brom<br />

hoặc dd Ca(OH) 2 .<br />

III.172. Giải thích câu tục ngữ:<br />

Cha truyền con nối.<br />

Thợ nguội (thợ rèn) dạy con:<br />

“Muốn lửa đỏ hơn,<br />

Ta nên rảy nước.”<br />

III.173. Tại sao không nên bón đạm hoặc lân cùng với <strong>vô</strong>i? Hoặc bón đạm lúc trời quá<br />

nóng hoặc quá rét ?<br />

III.174. Dựa <strong>và</strong>o bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá <strong>học</strong>, hãy kế ra những điều có thể<br />

biết được về nguyên tố ô số 16 <strong>và</strong> ô số 19.<br />

III.175. Khi trộn dd AgNO 3 <strong>và</strong> dd H 3 PO 4 không thấy kết tủa tạo thành. Nếu thêm tiếp<br />

NaOH <strong>và</strong>o thì kết tủa màu <strong>và</strong>ng xuất hiện. Tiếp tục thêm dd HCl <strong>và</strong>o thì kết tủa<br />

<strong>và</strong>ng chuyển thành kết tủa trắng. Giải thích hiện tượng xảy ra <strong>và</strong> viết các<br />

PTHH.<br />

III.176. Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy làm khô những khí có lẫn hơi nước sau: CO,<br />

CO 2 , HCl. Giải thích sự lựa <strong>chọn</strong> chất làm khô.<br />

III.177. Giải thích tại sao trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối:<br />

Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Hãy dùng một <strong>hóa</strong> chất để có<br />

thể loại bỏ đồng thời các muối trên ra khỏi nước.<br />

III.178. Cho một mẩu giấy quỳ tím <strong>và</strong>o ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2<br />

<strong>và</strong>o ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không? Nếu khi đun nóng<br />

nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao? Hãy giải thích <strong>và</strong><br />

viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nếu có.<br />

Dạng 4: Bài <strong>tập</strong> về nhận biết các chất<br />

Chú ý:- Dựa <strong>và</strong>o tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của từng phi kim <strong>và</strong> hợp chất của nó.<br />

- Tất cả các chất được <strong>chọn</strong> dùng để nhận biết các <strong>hóa</strong> chất theo yêu cầu của đề<br />

<strong>bài</strong> đều được coi là thuốc thử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III.179. Hãy nhận biết các khí đựng trong các bình không nhãn: CO 2 , SO 2 , CO, O 2 .<br />

III.180. Có 4 dung dịch không nhãn của 4 chất HCl, BaCl 2 , NaCl, NaClO. Hãy<br />

nêu phương pháp hoá <strong>học</strong> nhận biết mỗi chất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

74<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.181. Để phân biệt khí SO 2 <strong>và</strong> khí CO 2 người ta dùng <strong>hóa</strong> chất nào?<br />

a. Dung dịch Ca(OH) 2 c. Dung dịch Na 2 CO 3<br />

b. Dung dịch KCl d. Dung dịch KMnO 4<br />

III.182. Một gia đình nông dân mua 3 loại phân hoá <strong>học</strong> là: phân kali KCl, phân đạm<br />

NH 4 NO 3 , phân lân Ca(H 2 PO 4 ) 2 về bón cho cây trồng, do sơ ý nên không ghi<br />

nhãn của từng loại phân đã mua. Chỉ bằng một hoá chất dễ kiếm, em hãy giúp<br />

gia đình này ghi lại nhãn của từng loại phân bón đó.<br />

III.183. Chỉ dùng một kim loại, em hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: NaCl, HCl,<br />

H 2 SO 4 , H 3 PO 4 .<br />

III.184. Hãy nhận biết các bình khí không nhãn sau: Cl 2 , H 2 , O 2 , N 2 , CO.<br />

III.185. Phân biệt các chất bột sau đây bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>: S, CaO, P, Na 2 S,<br />

CaCO 3 , Fe 2 O 3 .<br />

III.186. Làm thế nào chứng minh sự có mặt của từng khí trong bình chứa hỗn hợp gồm:<br />

O 2 , H 2 , Cl 2 , CO 2 .<br />

III.187. Chỉ dùng dd HCl hãy nhận biết các chất bột đựng trong các lọ riêng biệt gồm:<br />

CaO, MnO 2 , FeO, Ag 2 O, NaCl.<br />

Dạng 5: Bài <strong>tập</strong> về tinh chế các chất<br />

Chú ý: - Dùng <strong>hóa</strong> chất thích hợp chỉ có chất cần tinh chế tác dụng tạo thành một <strong>hóa</strong><br />

chất mới rồi từ <strong>hóa</strong> chất này tái tạo <strong>và</strong> thu lại <strong>hóa</strong> chất cần tinh chế bằng phản<br />

ứng thích hợp, các tạp chất khác không quan tâm.<br />

- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

III.188. Chọn các chất thích hợp để loại bỏ các tạp chất ra khỏi khí sau <strong>và</strong> viết phương<br />

trình phản ứng xảy ra:<br />

a. H 2 lẫn CO 2 . c. CO 2 lẫn CO.<br />

b. O 2 lẫn NH 3 . d. CO 2 lẫn HCl.<br />

III.189. Khí clo điều chế từ dung dịch HCl đặc <strong>và</strong> MnO 2 thường lẫn tạp chất là hơi nước<br />

<strong>và</strong> axit clohidric. Để loại hết tạp chất ra khỏi clo người ta dẫn khí clo lẫn tạp<br />

chất qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy cho biết<br />

tên chất lỏng đựng trong bình thứ nhất <strong>và</strong> bình thứ hai. Giải thích. [24]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III.190. CO 2 bị lẫn khí NH 3 , SO 2 . Hãy trình bày cách tinh chế để có CO 2 tinh khiết.<br />

III.191. Từ hỗn hợp ba axit H 2 SO 4 <strong>và</strong> H 3 PO 4 , HCl , làm thể nào để có được H 3 PO 4 tinh<br />

khiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

75<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.192. Hãy tinh chế khí CO khỏi hỗn hợp với CO 2 , O 2 , NH 3 .<br />

III.193. Sau khi làm thí nghiệm có những chất thải độc hại sau: HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 .<br />

Em hãy đề xuất một trong các chất: nước <strong>vô</strong>i trong, dung dịch HCl, dung dịch<br />

NaCl, nước cất để loại bỏ chnungs tốt nhất, giải thích <strong>và</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> (nếu có).<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa, 2007 – 2008 ).<br />

III.194. Nêu cách tách khí Cl 2 ra khỏi hỗn hợp: Cl 2 có lẫn N 2 <strong>và</strong> H 2 .<br />

Dạng 6: Bài toán lập công thức hoá <strong>học</strong> <strong>và</strong> tìm nguyên tố<br />

Chú ý: - Hóa trị với oxi của nguyên tố là bằng số thứ tự của nguyên tố đó.<br />

- Hóa trị đối với hiđro của nguyên tố bằng 8 trừ đi số thứ tự của nhóm.<br />

III.195. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam một hợp chất A cần 12 gam oxi thu được nước <strong>và</strong><br />

5,6 lít SO 2 (đktc). Hãy lập công thức phân tử hợp chất A.<br />

III.196. Để đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất X cần 0,125a mol oxi thu được nước <strong>và</strong><br />

2,75a gam CO 2 .<br />

a. Lập công thức phân tử của X.<br />

b. Cho toàn bộ sản phẩm cháy khi đốt 4,0 gam X sục <strong>và</strong>o bình chứa 200 gam dd<br />

Ca(OH) 2 7,4%. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.<br />

III.197. X là nguyên tố phi kim có <strong>hóa</strong> trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành<br />

<strong>phần</strong> <strong>phần</strong> trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Xác định<br />

nguyên tố X.<br />

a. Cl b. P c. S d. N<br />

III.198. Một loại thủy tinh dùng để làm cửa kính, hoặc đồ dùng gia đình có thành <strong>phần</strong><br />

75% SiO 2 , 12% CaO, 13% Na 2 O. Hãy tìm công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của thủy tinh dưới<br />

dạng oxit.<br />

III.199. Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hợp chất X <strong>sinh</strong> ra 0,896 lít SO 2 (đktc )<strong>và</strong> 0,72<br />

gam H 2 O. Biết tỉ khối của X đối với NH 3 (khí amoniac) bằng 2. Xác định công<br />

thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của X.<br />

Dạng 7: Bài toán tính theo công thức <strong>và</strong> phương trình hoá <strong>học</strong><br />

Chú ý: CO 2 + dung dịch kiềm ( lấy số mol của chất nào không thay đổi ở hai phương<br />

trình làm mẫu số):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nếu:<br />

n<br />

2<br />

d kiêm<br />

n<br />

CO2<br />

=1 →Muối tạo thành là muối axit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

76<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Nếu:<br />

n<br />

2<br />

d kiêm<br />

n<br />

CO2<br />

≥ 2 →Muối tạo thành là muối trung hòa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu: 1<<br />

n<br />

2<br />

d kiêm<br />

n<br />

CO2<br />


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính % thể tích các khí trong D.<br />

III.210. Cho V lít hỗn hợp khí H 2 , CO, O 2 <strong>và</strong>o bình kín (đktc). Bật tia lửa điện để đốt<br />

cháy hết các khí trong bình <strong>và</strong> đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích khí chỉ còn<br />

56,25% thể tích hỗn hợp trên. Dẫn toàn bộ sản phẩm sục qua nước <strong>vô</strong>i trong dư<br />

thấy xuất hiện 20 gam kết tủa <strong>và</strong> còn lại 15,68 lít khí oxi. Tìm V <strong>và</strong> % thể tích<br />

các khí trong hỗn hợp đầu.<br />

III.211. Cho 44gam hỗn hợp muối NaHSO 3 <strong>và</strong> NaHCO 3 phản ứng hết với dung dịch<br />

H 2 SO 4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp khí A <strong>và</strong> 35,5gam<br />

muối Na 2 SO 4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ<br />

khối so với hidro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt độ thích<br />

hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hiđro là<br />

22,252. Viết các PTHH <strong>và</strong> tìm % về thể tích của SO 3 trong hỗn hợp khí C.<br />

III.212. Tính lượng axit H 2 SO 4 98% được điều chế từ 50 kg quặng pirit (có chứa 60%<br />

FeS 2 ) với hiệu suất của cả quá trình là 80%.<br />

III.213. Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí<br />

NH 3 tác dụng với khí CO 2 ở nhiệt độ cao <strong>và</strong> áp suất cao, có xúc tác theo PTHH:<br />

CO 2 + 2 NH 3 → CO(NH 2 ) 2 + H 2 O.<br />

Tính thể tích các khí CO 2 , NH 3 cần lấy để sản xuất 10 tấn urê, hiệu suất quá trình<br />

là 80%. [21]<br />

III.214. Người ta tổng hợp NH 3 từ N 2 <strong>và</strong> H 2 bằng cách nung nóng hỗn hợp hai<br />

khí ở nhiệt độ, áp suất cao, có xúc tác. Từ 500 lít hỗn hợp N 2 , H 2 (đktc-có tỉ khối<br />

so với hidro là 7,2) sau khi nung nóng cho phản ứng xảy ra, lại đưa về điều kiện<br />

ban đầu thấy thể tích thu được chỉ bằng 88% thể tích hỗn hợp đầu. Tìm hiệu suất<br />

phản ứng tổng hợp NH 3 <strong>và</strong> thể tích các khí trong hỗn hợp sản phẩm.<br />

Dạng 8: Xác định tên <strong>và</strong> vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên<br />

tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Chú ý: - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy ra vị trí <strong>và</strong> tính chất nguyên tố<br />

đó.<br />

- Biết vị trí 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử <strong>và</strong><br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> bản của nó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dựa <strong>và</strong>o quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có<br />

thể so sánh tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận xung<br />

quanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

78<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.215. Có 3 nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Cho biết:<br />

- X,Y thuộc cùng chu kì <strong>và</strong> ở hai nhóm liên tiếp.<br />

- Z, X thuộc cùng nhóm <strong>và</strong> ở hai chu kì liên tiếp.<br />

- Nguyên tử X có 2 electron ở <strong>lớp</strong> thứ ba.<br />

- Tính kim loại của Z, X, Y theo thứ tự giảm dần.<br />

Xác định tên <strong>và</strong> vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên<br />

tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Viết công thức phân tử của các oxit <strong>và</strong> hiđroxit của X, Y, Z.<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9 – Tỉnh Thái Bình, năm 2009 - 2010)<br />

III.216. Nguyên tố trong cùng chu kỳ trong bảng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn sẽ có cùng:<br />

a. Số điện tích hạt nhân b. Số khối e. Hóa trị<br />

c. Số electron ở <strong>lớp</strong> ngoài cùng d. Số <strong>lớp</strong> electron<br />

III.217. Xác định công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của hợp chất XH 3 . Biết rằng trong hợp chất oxit<br />

của X <strong>hóa</strong> trị V có chứa 56,34% oxi theo khối lượng.<br />

III.218. Nguyên tử nguyên tố A có khối lượng là 40 đvC, trong hạt nhân có: số p = số n.<br />

Nguyên tử nguyên tố B có khối lượng 16 đvC, có số e <strong>lớp</strong> ngoài cùng là 6.<br />

Hãy cho biết số: p, n, e trong mỗi nguyên tố?<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa, năm 2008 - 2009)<br />

III.219. Một nguyên tố phi kim tạo oxit trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác<br />

định tên nguyên tố phi kim <strong>và</strong> công thức hợp chất khí với hidro của phi kim đó.<br />

III.220. Cho 2,16 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ở phân nhóm IA tác dụng hoàn toàn<br />

với nước thu được 50ml dung dịch X <strong>và</strong> 896 cm 3 khí H 2 .<br />

a. Xác định tên A, B biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau.<br />

b. Tính thể tích dung dịch HCl 20% ( d = 1,1 g/ml) cần để trung hòa hết 10ml<br />

dung dịch X.<br />

III.221. Cho 10,4 oxit một nguyên tố kim loại thuộc nhóm II tác dụng với dung dịch<br />

HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9 g muối. Xác định tên nguyên tố kim loại <strong>và</strong><br />

dự đoán một số tính chất của nguyên tố đó.<br />

III.222. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 36. Nguyên tử B có tổng số hạt p, n, e là<br />

28. Tỉ số giữa số hạt mang điện so với số hạt không mang điện của A là 2 còn<br />

của B là 1,8.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Xác định số hạt proton(p) trong hạt nhân của A <strong>và</strong> B. Cho biết tên, kí hiệu <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của nguyên tố A, B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

79<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Cho A <strong>và</strong>o dung dịch Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . Dự đoán hiện tượng.<br />

Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Tĩnh Gia - Tỉnh Thanh Hóa, năm 2007 - 2008)<br />

III.223. Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc phân nhóm VIIA <strong>và</strong> có tỉ lệ khối<br />

lượng các nguyên tố m R : m O = 7,1 : 11,2. Xác định nguyên tố R <strong>và</strong> so sánh tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của nguyên tố R với các nguyên tố xung quanh nó trong bảng <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong> tuần hoàn.<br />

III.224. Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chung là<br />

RH 4 . Trong hợp chất có <strong>hóa</strong> trị cao nhất với oxi chứa 72,73% là oxi.<br />

a. Hãy xác định tên nguyên tố R.<br />

b. Cho biết vị trí của nguyên tố R trong bảng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn.<br />

2.3.4. Bài <strong>tập</strong> tổng hợp<br />

IV.225. Axit H 2 SO 4 100% hấp thụ SO 3 tạo oleum theo phương trình:<br />

H 2 SO 4 + nSO 3 → H 2 SO 4 .nSO 3<br />

Hoà tan 6,76 gam oleum <strong>và</strong>o nước thành 200ml dd H 2 SO 4 . 10ml dung dịch này<br />

trung hoà đủ 16ml dd NaOH 0,5M.<br />

a. Tính n <strong>và</strong> khối lượng SO 3 trong oleum trên.<br />

b. Cần bao nhiêu gam oleum có hàm lượng trên pha <strong>và</strong>o 100ml dd H 2 SO 4 40%<br />

(d=1,31g/ml) để tạo oleum có hàm lượng SO 3 là 10%.<br />

IV.226. Biết rằng 5,6 gam chất A tác dụng vừa hết với một lượng dung dịch loãng có<br />

chứa 9,8 gam H 2 SO 4 thu được muối C <strong>và</strong> chất D.<br />

a. Hỏi A, C, D có thể là những chất nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b. Nếu lượng C thu được bằng 15,2 gam thì lượng D thu được là bao nhiêu?<br />

Biết rằng A có thể là CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe.<br />

IV.227. Cho m gam hỗn hợp Ba, Al <strong>và</strong>o nước dư được dung dịch A, <strong>phần</strong> không tan B<br />

<strong>và</strong> 1,792 lit khí (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp trên <strong>và</strong>o dd NaOH dư thu được<br />

4,48 lit khí (đktc).<br />

a. Viết PTPƯ xảy ra <strong>và</strong> tính m.<br />

b. Cho 50ml dd HCl nồng độ C M <strong>và</strong>o dd A thu được 2,34 gam kết tủa. Tính C M .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV.228. Hoà tan hoàn toàn một kim loại X hoá trị III trong 100ml dd H 2 SO 4 1M thu<br />

được dd A. Để trung hoà hết axit dư trong A phải dùng hết 30ml dd NaOH 1M.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

80<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu cho NaOH <strong>và</strong>o dd A để được lượng kết tủa lớn nhất, lọc rửa kết tủa <strong>và</strong> nung<br />

nóng đến khối lượng không đổi được 2,89 gam chất rắn. Xác định tên kim loại X.<br />

IV.229. Cho 80 gam bột Cu <strong>và</strong>o 200ml dd AgNO 3 , sau một thời gian phản ứng đem lọc<br />

thu được dd A <strong>và</strong> 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb <strong>và</strong>o dd A, phản ứng<br />

xong đem lọc thì thu được dd D chỉ chứa 1 muối duy nhất <strong>và</strong> 67,05 gam chất rắn E.<br />

Cho 40 gam bột kim loại R (có hoá trị II) <strong>và</strong>o 1/10 dd D, sau phản ứng hoàn toàn<br />

đem lọc tách thì được 44,575 gam chất rắn F. Tính nồng độ mol của dd AgNO 3 <strong>và</strong><br />

xác định kim loại R.<br />

IV.230. a. Từ 1 tấn quặng pirit (chứa 80% FeS 2 ) có thể điều chế được bao nhiêu lít dd<br />

H 2 SO 4 98% (d=1,84 g/ml). Biết hiệu suất quá trình là 85%.<br />

b. Nêu cách pha chế 1 lit dung dịch H 2 SO 4 4M từ axit thu được ở trên.<br />

c. Nếu cho 1 lit dd H 2 SO 4 98% tác dụng với Cu để điều chế CuSO 4 .5H 2 O thì thu<br />

được bao nhiêu kg tinh thể ngậm nước. (H=80%)<br />

IV.231. Nung a 1 gam Cu với a 2 gam O 2 thu được chất rắn A 1. Nung nóng A 1 trong a 3<br />

gam dd H 2 SO 4 98%, khi tan hết thu được dd A 2 <strong>và</strong> khí A 3 . Hấp thụ A 3 bằng 200ml<br />

dd NaOH 0,15M tạo ra dd chứa 2,3 gam muối. Cô cạn dd A 2 thu được 30 gam tinh<br />

thể CuSO 4 .5H 2 O. Nếu cho dd A 2 tác dụng với dd NaOH 1M thì để tạo ra lượng kết<br />

tủa lớn nhất phải dùng hết 300ml dd NaOH. Tìm a 1 , a 2 , a 3 .<br />

IV.232. Trộn 15ml dd H 2 SO 4 với 15ml dd HNO 3 rồi chia thành 2 <strong>phần</strong> bằng nhau. Phần 1:<br />

Cho dd BaCl 2 dư <strong>và</strong>o, thu được 6,99 gam kết tủa. Phần 2: Hoà tan tối đa được 4,2 gam<br />

CuO. Tính nồng độ mỗi axit trước khi pha trộn.<br />

IV.233. Hoà tan m gam hỗn hợp Cu, Fe trong V (ml) dd H 2 SO 4 98% (d=1,84g/ml),<br />

nóng, thu được 8,96 lit khí duy nhất SO 2 (đktc) <strong>và</strong> dd A. Làm kết tủa hết muối sắt,<br />

đồng trong dd A cần dùng 400ml dd NaOH 3M. Lọc kết tủa thu được nung đến<br />

khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối<br />

lượng 24 gam. Tìm m <strong>và</strong> V.<br />

IV.234. Nung hỗn hợp gồm a gam sắt <strong>và</strong> b gam lưu huỳnh một thời gian thu được hỗn<br />

hợp A. Hoà tan A trong dd HCl dư thu được V lit hỗn hợp khí B (đktc), dd C <strong>và</strong><br />

chất rắn D có khối lượng là 2,0 gam. Khí B có tỉ khối so với H 2 là 9. Cho khí B sục<br />

<strong>và</strong>o dd CuCl 2 dư được 24 gam kết tủa. Tính a, b.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV.235. Hỗn hợp X gồm CO 2 , SO 2 có tỉ khối so với N 2 bằng 2. Cho 0,112 lit hỗn hợp<br />

khí X lội chậm qua 500 ml dd Ba(OH) 2 . Sau thí nghiệm phải dùng hết 25 ml dd<br />

HCl 0,2 M để trung hoà Ba(OH) 2 dư.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

81<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Tính thành <strong>phần</strong> % số mol mỗi khí trong hỗn hợp X.<br />

b. Tính C M của dd Ba(OH) 2 trước thí nghiệm.<br />

c. Hãy nhận biết mỗi khí trong X.<br />

IV.236. Hoà tan 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO 3 <strong>và</strong> muối cacbonat của kim loại R <strong>và</strong>o dd<br />

axit HCl 7,3% vừa đủ thu được dd D <strong>và</strong> 3,36 l khí (đktc).Nồng độ MgCl 2 trong dd<br />

D là 6,028%.<br />

a) Xác định R <strong>và</strong> % khối lượng các chất trong hỗn hợpC.<br />

b) Cho NaOH dư <strong>và</strong>o dd D, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng<br />

không đổỉ. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.<br />

IV.237. Hoà tan lượng Al trong 200 ml dd H 2 SO 4 (vừa đủ), thu được 6,72 lit H 2 (đktc)<br />

<strong>và</strong> dd A.<br />

a. Tính khối lượng Al đã phản ứng.<br />

b. Nồng độ mol của dd H 2 SO 4 đã dùng là bao nhiêu?<br />

c. Cho 300 ml dd NaOH <strong>và</strong>o dd A thu được 7,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của<br />

dd NaOH ban đầu.<br />

IV.238. Thêm dần dd KOH 33,6% <strong>và</strong>o 40,25ml dd HNO 3 37,85% (d = 1,242g/ml) đến<br />

khi trung hoà hoàn toàn thì được dd A. Đưa dd A về 0 o C thì được dd B có nồng độ<br />

11,6% <strong>và</strong> khối lượng muối tách ra là m gam. Tính m.<br />

IV.239. Hỗn hợp A chứa Fe <strong>và</strong> kim loại M có hoá trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M <strong>và</strong><br />

Fe trong A là 2:3. Chia hỗn hợp thành 3 <strong>phần</strong> bằng nhau:<br />

Phần I: Đốt cháy hết trong oxi được 66,8g hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 <strong>và</strong> oxit của M.<br />

Phần II: Hoà tan hết trong dd HCl thu được 26,88lit H 2 (đkc).<br />

Phần III: Tác dụng vừa đủ với 33,6lit khí Cl 2 (đkc).<br />

Xác định kim loại M <strong>và</strong> khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.<br />

2.4. Sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9<br />

2.4.1. Sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để phát huy tính tích cực, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Việc tuyển <strong>chọn</strong>, <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cũng như việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>giỏi</strong> nhằm giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nắm chắc kiến thức hoá <strong>học</strong>, vận dụng linh hoạt các kiến thức<br />

<strong>và</strong>o tình huống thực tế, rèn luyện kỹ năng, phát huy được tính tích cực, sáng tạo trong<br />

hoạt động nhận thức, từ đó hình thành nên nhân cách của người lao động trong thời đại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mới. Trong giảng dạy, giáo viên phải đưa <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong>o vai trò chủ thể, sử dụng phương<br />

pháp nêu vấn đề để gây hứng thú nhận thức, thúc đẩy quá trình tìm tòi sáng tạo, tự lực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

82<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giải quyết nhiệm vụ đặt ra cho các em. Do đó, giáo viên cần tiếp tục bổ sung, mở rộng<br />

<strong>và</strong> hoàn chỉnh <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để nâng dần mức độ nhận thức cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> như sau:<br />

1. Đi dần từ <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>cơ</strong> bản nâng lên thành <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phân hoá: có thể ghép nhiều <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>cơ</strong> bản thành <strong>bài</strong> nâng cao hoặc nâng dần độ khó. Ví dụ: từ việc cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> tách BaO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp đến <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tách BaO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO ra khỏi<br />

nhau; sau đó lại chuyển sang <strong>bài</strong> tách các chất Na 2 CO 3 , BaCO 3 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO. Khi<br />

hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> sau cần tìm mối liên <strong>hệ</strong> với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trước để thấy được<br />

cách thức tháo gỡ các vấn đề; biết chuyển từ dạng <strong>bài</strong> đơn giản sang dạng <strong>bài</strong> phức tạp;<br />

biết kết nối các lý thuyết đã <strong>học</strong> cũng như phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

2. Từ <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> bảo đảm kiến thức <strong>cơ</strong> bản, giáo viên biến đổi để được<br />

những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương đương cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giải. Từ <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã giải, thay đổi, thêm, bớt các<br />

dữ kiện thành <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mới. Dần dần khuyến khích, yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự biến đổi thành <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> mới. Như vậy, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vừa được làm quen với phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, vừa biết<br />

được phương pháp đó áp dụng trong những tình huống nào.<br />

3. Thường xuyên cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết sử dụng đúng ngôn từ trong <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để xác<br />

định chính xác chất tham gia, chất tạo thành tuỳ thuộc điều kiện phản ứng, thời gian<br />

phản ứng,… Luôn chú ý giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rút ra được những nhận xét có tính quy luật trong<br />

từng tình huống để vận dụng <strong>và</strong>o giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> một cách linh hoạt.<br />

Ví dụ, <strong>hệ</strong> số tỉ lượng các chất tham gia, điều kiện bảo toàn khối lượng các chất<br />

phản ứng… để tìm ra “mấu chốt” của <strong>bài</strong> toán.<br />

4. Chọn những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có tình huống <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thường mắc sai lầm để củng cố khắc<br />

sâu kiến thức. Thường xuyên gắn liền hoá <strong>học</strong> với thực tế: phát huy vai trò tích cực, chủ<br />

động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, hướng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhìn nhận các sự vật, hiện tượng hoá <strong>học</strong> sát đúng với<br />

thực tế, thường xuyên liên <strong>hệ</strong> với đời sống, sản xuất <strong>và</strong> vận dụng <strong>và</strong>o thực tế. Từ đó, giúp<br />

các em hiểu sâu sắc quá trình hoá <strong>học</strong> <strong>và</strong> giải quyết được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dễ dàng <strong>và</strong> chính xác<br />

hơn, tránh được những sai lầm đáng tiếc.<br />

5. Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> một cách tốt nhất<br />

trong thời gian nhanh nhất. Thường tiến hành giải theo quy trình 4 bước:<br />

- Nghiên cứu đề <strong>bài</strong>: tìm hiểu nội dung <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, xác định điểm “mấu chốt” <strong>và</strong> đưa<br />

ra grap định hướng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Xác định hướng giải: đề ra các bước giải.<br />

- Thực hiện các bước giải: trình bày các bước giải hoặc tính toán cụ thể.<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả: bao gồm kết quả <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> cả cách giải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

83<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôn trọng các cách giải của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Yêu cầu các em tìm được nhiều cách giải<br />

khác nhau <strong>và</strong> cách tốt nhất trong các cách đó. Rèn luyện được ý thức thường xuyên <strong>chọn</strong><br />

lựa cách giải tốt nhất cũng chính là giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết kiểm tra, đánh giá kết quả <strong>bài</strong> làm<br />

của mình cũng như của người khác.<br />

6. Cần kết hợp <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan. Bài <strong>tập</strong> tự luận<br />

đòi hỏi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tư duy logic, chặt chẽ, tính cẩn thận, kiên trì chịu khó. Bài <strong>tập</strong> trắc<br />

nghiệm khách quan lại rèn cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khả năng tái hiện, óc liên tưởng, phân tích, tính<br />

định hướng <strong>và</strong> cách giải quyết vấn đề nhanh nhạy. Theo chúng tôi, nên gắn <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc<br />

nghiệm khách quan với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận trong các <strong>bài</strong> toán khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã nắm vững các<br />

phương pháp giải <strong>cơ</strong> bản.<br />

2.4.2. Các ví dụ<br />

Sau đây, chúng ta sẽ xem xét một số ví dụ về việc sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> để<br />

phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ 1: (Bài <strong>tập</strong> I.2): Có những oxit sau: K 2 O, MgO,CaO, SO 3 , BaO, N 2 O 5 , CO 2 ,<br />

FeO, Al 2 O 3 , SiO 2 . Lần lượt cho các oxit đó <strong>và</strong>o nước, <strong>và</strong>o dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch<br />

NaOH sẽ có phản ứng nào xảy ra? Viết các phương trình phản ứng đó.<br />

- Nghiên cứu đề : SO 3 , N 2 O 5 (tạo Ax mạnh)<br />

Oxit axit CO 2 , SiO 2 (tạo Ax yếu) dd NaOH<br />

Các oxit Oxit lưỡng tính Al 2 O 3 H 2 O<br />

Oxit bazơ BaO, K 2 O (tạo kiềm) dd H 2 SO 4<br />

FeO, MgO (tạo Bz ↓)<br />

- Xác định hướng giải: Viết PTHH của các oxit với nước, NaOH, H 2 SO 4 .<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải:<br />

+ Với nước: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (1)<br />

N 2 O 5 + 2 H 2 O → 2 HNO 3 (2) CO 2 + H 2 O ↔ H 2 CO 3 (3)<br />

K 2 O + H 2 O → 2 KOH (4) BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 (5)<br />

+ Với H 2 SO 4 :<br />

K 2 O + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O<br />

MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O<br />

Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 O<br />

+ Với NaOH:<br />

SO 3 + 2 NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

CO 2 + NaOH → NaHCO 3<br />

BaO + H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 O<br />

FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N 2 O 5 +2 NaOH → 2NaNO 3 + H 2 O<br />

SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 +H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

84<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2 + 2 NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />

+ Phương trình phản ứng đã đúng chưa ?<br />

Al 2 O 3 + 2 NaOH →2 NaAlO 2 +H 2 O<br />

+ Các phản ứng đã được mô tả hết chưa ? Trong nước ?Trong dung dịch axit ?<br />

Trong dung dịch NaOH ?<br />

Nhờ bước kiểm tra này, giáo viên giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không bỏ sót các phương trình<br />

phản ứng của nước trong dung dịch axit với oxit axit là SO 3 , N 2 O 5 . Do đó, trong dung<br />

dịch H 2 SO 4 ngoài 5 phương trình phản ứng trên còn có thêm phản ứng (1) <strong>và</strong> (2); chỉ<br />

còn CO 2 <strong>và</strong> SiO 2 là không phản ứng. Trong dung dịch NaOH còn có phản ứng của nước<br />

trong dung dịch kiềm với oxit bazơ là BaO, K 2 O theo phương trình phản ứng (4) <strong>và</strong> (5):<br />

cả thảy có 7 chất phản ứng.<br />

Bài <strong>tập</strong> này giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phát triển thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so<br />

sánh, khái quát hoá,…Học <strong>sinh</strong> có cách nhìn sát đúng thực tế hơn: phản ứng giữa các<br />

chất thường xảy ra trong dung dịch, không được bỏ qua vai trò của nước!<br />

Ví dụ 2 (Bài <strong>tập</strong> I.7) Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có thể xảy ra khi cho từng chất<br />

trong số các chất sau tác dụng với nhau: dung dịch HCl, dung dịch KOH, BaSO 4 , dung<br />

dịch MgCl 2 , CaCO 3 , dung dịch Na 2 CO 3 ,Ca(NO 3 ) 2 , CaO.<br />

- Nghiên cứu đề: Phân loại các chất <strong>và</strong> xác định quan <strong>hệ</strong> của chúng.<br />

Oxit bazơ kiềm CaO<br />

dung dịch KOH (H 2 O, KOH)<br />

Dung dịch axit mạnh HCl dung dịch: MgCl 2 ,Na 2 CO 3 (H 2 O)<br />

muối rắn: CaCO 3 , BaSO 4<br />

- Xác định hướng giải: Viết phương trình phản ứng của các chất trên với nhau,<br />

với nước trong dung dịch <strong>và</strong> có thể cả với sản phẩm mới <strong>sinh</strong> ra.<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải:<br />

HCl + KOH → KCl + H 2 O<br />

2HCl + CaO → CaCl 2 + H 2 O<br />

2 HCl + Na 2 CO 3 → 2 NaCl + CO 2 ↑+ H 2 O<br />

2 KOH + MgCl 2 → Mg(OH) 2 ↓ + 2 H 2 O<br />

2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Phản ứng của CaO với nước trong các dung dịch KOH, Na 2 CO 3 , MgCl 2 <strong>và</strong> phản<br />

ứng trao đổi của Ca(OH) 2 với các muối trong dung dịch đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 +MgCl 2 → Mg(OH) 2 ↓ + CaCl 2<br />

Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2 NaCl<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

85<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính tích cực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này được tiếp tục củng cố <strong>và</strong> nâng lên ở mức<br />

độ cao hơn <strong>bài</strong> trước. Từ đó, các em đỡ mắc sai lầm khi xác định các phản ứng trong dung<br />

dịch, đặc biệt phản ứng của kim loại kiềm với dung dịch muối.<br />

Ba.<br />

Ví dụ 3. (Bài <strong>tập</strong> II.86): Hãy nhận biết các chất bột riêng biệt: Al, Fe, Mg, Cu,<br />

a) Với thuốc thử tuỳ ý <strong>chọn</strong>.<br />

b) Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

Giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhận biết, hướng dẫn bổ sung chính xác hoá<br />

cách nhận biết.<br />

Ba dùng H 2 O<br />

a.- Nghiên cứu đề: Al dùng dd NaOH<br />

tan, H 2 ↑<br />

tan, H 2 ↑<br />

Fe, Cu ↓Cu dd 1 +NaOH ↓ trắng →đỏ nâu (Fe)<br />

Mg dd HCl tan dd 2<br />

+ NaOH ↓ trắng (Mg)<br />

- Xác định hướng giải: Dùng các thuốc thử đặc trưng để nhận ra các chất, viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra.<br />

- Trình bày cách nhận biết: Lần lượt lấy một ít các chất bột:<br />

+ Cho <strong>và</strong>o nước, thấy tan <strong>và</strong> có khí không màu thoát ra thì chất bột đó là Ba.<br />

Phương trình phản ứng: Ba + 2 H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑<br />

+ Cho <strong>và</strong>o dung dịch NaOH đặc, thấy tan <strong>và</strong> khí không màu thoát ra. Đó là kim<br />

loại nhôm. PTHH: 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3 H 2 ↑<br />

+ Cho <strong>và</strong>o dung dịch HCl, thấy không tan là Cu; tan là Fe <strong>và</strong> Mg thu được 2 dung<br />

dịch muối. Cho NaOH <strong>và</strong>o một trong 2 dung dịch muối đó, nếu thấy kết tủa trắng không<br />

đổi màu trong không khí thì kim loại tương ứng là Mg; còn nếu kết tủa trắng, xanh nhạt<br />

hoá đỏ nâu thì kim loại tương ứng là Fe. Phương trình phản ứng:<br />

Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ MgCl 2 + 2 NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2 NaCl<br />

Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

4 Fe(OH) 2 + O 2 + 4 H 2 O → 4 Fe(OH) 3 ↓ đỏ nâu<br />

FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 ↓ tr-x + 2 NaCl<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả: Cách nhận biết đó hợp lý chưa ? Có thể nhận biết<br />

bằng thuốc thử khác không ? Hạn chế bớt thuốc thử bên ngoài được không ? Bớt thuốc<br />

thử nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trả lời các câu hỏi đó <strong>và</strong> đưa <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong>o nghiên cứu tình huống tiếp theo.<br />

b. – Nghiên cứu đề ra: Ba dư Mg Al Fe Cu<br />

dd H 2 SO 4 ↑,↓trắng tan ↑ tan ↑ tan ↑tan kt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

86<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(H 2 O) Ba(OH) 2 MgSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 FeSO 4<br />

Ba(OH) 2 dư ↓trắng ↓keo,tanbớt ↓tr-x→đỏ nâu<br />

- Xác định hướng giải:<br />

Dùng dd H 2 SO 4 loãng phản ứng với 4 chất bột, còn Cu không phản ứng.<br />

Bari phản ứng cho dấu hiệu khác biệt Al, Fe, Mg nên nhận tiếp được nó. Cho Ba<br />

dư <strong>và</strong>o dung dịch H 2 SO 4 sẽ có phản ứng của Ba với H 2 O <strong>sinh</strong> ra Ba(OH) 2 làm thuốc thử<br />

nhận ra các dung dịch muối của 3 kim loại còn lại.<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải: Lấy 5 ống nghiệm đựng dung dịch H 2 SO 4 <strong>và</strong> cho <strong>và</strong>o mỗi<br />

ống một ít một chất bột cần tìm đến khi hết khí thoát ra, từ đó nhận ra Ba <strong>và</strong> Cu. Thêm<br />

tiếp Ba dư <strong>và</strong>o ống của nó:<br />

Ba + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 2 ↑<br />

2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

Ba dư + 2 H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑<br />

Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑<br />

Dùng dd Ba(OH) 2 nhỏ đến dư <strong>và</strong>o các dd muối, sẽ nhận ra kim loại ban đầu:<br />

+ Là nhôm: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 Ba(OH) 2 → 3 BaSO 4 ↓ trắng+ 2 Al(OH) 3 ↓ keo<br />

2 Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 → Ba(AlO 2 ) 2 tan + 4 H 2 O<br />

+ Là manhê: MgSO 4 + Ba(OH) 2 → Mg(OH) 2 ↓ trắng + BaSO 4 ↓ trắng<br />

+ Là sắt: FeSO 4 + Ba(OH) 2 → Fe(OH) 2 ↓ tr-xanh + BaSO 4 ↓ trắng<br />

4 Fe(OH) 2 + O 2 + 4 H 2 O → 4 Fe(OH) 3 ↓ đỏ nâu<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />

+ Các thao tác nhận biết đã chính xác chưa ? Có cách nào khác không ?<br />

+ Sau đó, nâng dần bằng các tình huống:<br />

• Chỉ dùng dd H 2 SO 4 có thể nhận ra được những chất bột kim loại nào nữa?<br />

• Có thể dùng dd HCl thay thế để nhận ra 5 chất bột trên không ?<br />

• Các trường hợp dùng dd H 2 SO 4 nhận ra thì HCl nhận được không ?<br />

• Liệu có thể chỉ dùng dung dịch nào khác để nhận ra các chất bột đó ?<br />

• Chuyển thành <strong>bài</strong> trắc nghiệm: Chỉ dùng dd H 2 SO 4 có thể nhận ra tối đa mấy<br />

kim loại trong số: Ca, Na, Cu, Fe, Zn, Mg ?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 4. (Bài <strong>tập</strong> II.95): Từ FeO, hãy viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> điều chế Fe(OH) 3<br />

theo 4 phương pháp khác nhau (mỗi phương pháp không quá 3 phản ứng).<br />

- Nghiên cứu đề: + Fe(OH) 3 có thể tạo thành từ chất nào ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

87<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

như:<br />

+ Từ FeO tạo thành chất đó theo tối đa 2 phản ứng nào ?<br />

Fe(II) Fe(OH) 2<br />

FeO Fe(OH) 3<br />

Fe<br />

Fe(III)<br />

- Xác định hướng giải: Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế:<br />

FeCl 2 Fe(OH) 2<br />

FeO FeCl 2 FeCl 3 Fe(OH) 3<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Fe FeCl 3<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải: Viết các phương trình phản ứng:<br />

+ Cách 1: FeO + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 O<br />

FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 ↓<br />

+ Cách 2: FeO + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 O<br />

2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3<br />

FeCl 3 + 3 NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3 NaCl<br />

+ Cách 3: 2 FeO + 4 H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 4 H 2 O<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6 NaOH → 2 Fe(OH) 3 ↓ + 3 Na 2 SO 4<br />

+ Cách 4: FeO + CO ⎯⎯→<br />

t 0<br />

Fe + CO 2 2 Fe + 3 Cl 2 → 2 FeCl 3<br />

FeCl 3 + 3 NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3 NaCl<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />

+ Các cách thực hiện như vậy đúng chưa? Phương trình phản ứng được chưa?<br />

+ Có cách nào điều chế được nữa không ? Học <strong>sinh</strong> có thể đưa ra các cách khác<br />

FeSO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

FeO Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe(OH) 3<br />

Ở <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vừa phải tổng hợp kiến thức về FeO vừa là oxit bazơ, vừa<br />

là chất có thể bị oxi hoá (bởi oxi, H 2 SO 4 đặc nóng) lên Fe(III), lại vừa liên <strong>hệ</strong> điều chế<br />

Fe <strong>và</strong> tính chất hoá <strong>học</strong> của Fe, Fe(II), của muối <strong>và</strong> điều chế bazơ,… Như vậy đòi hỏi<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tái hiện kiến thức, vừa phải tự tìm tòi, nghiên cứu thêm về hợp chất Fe(II) <strong>và</strong> đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra những cách điều chế khác nhau, đầy tính sáng tạo.<br />

Ví dụ 5. (Bài II.123): Một mẫu Cu lẫn Ag, Fe, S. Làm thế nào để tinh chế Cu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

88<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoặc:<br />

- Nghiên cứu đề: muối Fe(dd)<br />

Hỗn hợp rắn Cu, Ag (rắn) muối Cu(dd) Cu (rắn)<br />

SO 2 ↑<br />

Ag (rắn)<br />

- Xác định hướng giải: Có thể tinh chế theo các sơ đồ:<br />

Cu,Ag<br />

Fe, S<br />

Fe, Cu,<br />

Ag, S<br />

O 2 ,t 0<br />

CuO,Ag +HCl CuCl 2 +NaOH Cu(OH) 2 O 2 , t 0<br />

Fe 3 O FeCl 3 Fe(OH)<br />

CuO<br />

4<br />

3<br />

FeCl Fe<br />

2 Fe(OH) 2 O 3<br />

2<br />

H 2 ,t<br />

Cu<br />

+ HCl Cu, Fe<br />

0<br />

+ HCl Ag,S<br />

Cu<br />

+O 2 ,t 0 Ag +HCl<br />

CuCl<br />

+Fe<br />

CuO<br />

2<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải: Học <strong>sinh</strong> viết các phương trình phản ứng <strong>và</strong> nêu cách tách:<br />

+ Cách 1:<br />

(1). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trong không khí, loại được S:<br />

S + O 2 → SO 2 ↑<br />

3 Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4<br />

Cu<br />

2 Cu + O 2 → 2 CuO<br />

Hoà tan hỗn hợp rắn trong dung dịch HCl dư, Ag không tan <strong>và</strong> bị tách:<br />

CuO + 2 HCl → CuCl 2 + H 2 O<br />

Fe 3 O 4 + 8 HCl → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O<br />

(2). Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư <strong>và</strong> lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao:<br />

Nung:<br />

CuCl 2 + 2 NaOH → Cu(OH) 2 ↓+ 2 NaCl<br />

Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O<br />

FeCl 2 +2 NaOH → Fe(OH) 2 ↓+2 NaCl<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O<br />

FeCl 3 +3 NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3 NaCl<br />

2 Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3 H 2 O<br />

(3). Nung hỗn hợp oxit trong hidro dư ở nhiệt độ cao:<br />

CuO + H 2 → Cu + H 2 O<br />

Fe 2 O 3 +3 H 2 → 2 Fe + 3 H 2 O<br />

(4). Hoà tan hỗn hợp kim loại trong dung dịch HCl dư, Fe tan còn lại Cu:<br />

Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2<br />

+ Cách 2: Học <strong>sinh</strong> viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />

+ Nhận xét sơ đồ mỗi cách ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

89<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Rút ngắn sơ đồ bằng phản ứng nào ? Chẳng hạn, bước (2) của cách 1 có thể cho<br />

bột Fe dư <strong>và</strong>o dung dịch muối rồi cho Cu, Fe dư <strong>và</strong>o dung dịch HCl.<br />

+ Chú ý thao tác như thế nào ? Phương trình phản ứng đã đúng chưa ?<br />

+ Có cách nào khác để tinh chế Cu nữa không ? Cách nào nhanh nhất ? Cách nào<br />

dễ thực hiện nhất ?<br />

Ví dụ 6. (Bài III.166) Từ 1 mol dung dịch H 2 SO 4 cho tác dụng với các đơn chất,<br />

hợp chất khác nhau ta có thể thu được:<br />

a. 0,25 mol SO 2 d. 1mol SO 2 f. 3<br />

4 mol SO2 .<br />

b. 0,5 mol SO 2 . e. 1,5 mol SO 2 . g. 2 mol SO 2 .<br />

c. 3<br />

1 mol SO2 .<br />

Hãy viết các phương trình phản ứng cho các trường hợp trên.<br />

Giáo viên hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

- Nghiên cứu đề: Pư trao đổi ? Na 2 SO 3 , NaHSO 3 . n SO2 ?<br />

1 mol H 2 SO 4 SO 2 dựa pư ? n SO2 1,lấy S ở đâu ?<br />

n SO2 =1,pư với chất nào ?<br />

- Xác định hướng giải: Các phản ứng này dựa <strong>và</strong>o <strong>cơ</strong> sở bảo toàn nguyên tố S<br />

<strong>và</strong> các nguyên tố khác.<br />

+ Khi n SO2 1, H 2 SO 4 phải oxi hoá các chất chứa S.<br />

+ Khi n SO2 = 2, H 2 SO 4 trao đổi với muối -HSO 3 như NaHSO 3 , KHSO 3 ,…<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải:<br />

a. Tỉ lệ số mol H 2 SO 4 : SO 2 = 4:1 3(SO 4 ), số mol H 2 O là 4.<br />

4H 2 SO 4 + ?... 2(O) → SO 2 ↑ + 4 H 2 O + 3… (SO 4 )?<br />

↔ 4 H 2 SO 4 + 2 FeO → SO 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4 H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Tỉ lệ số mol H 2 SO 4 <strong>và</strong> SO 2 là 2:1 1(SO 4 ) <strong>và</strong> 2H 2 O.<br />

2 H 2 SO 4 + ?... → SO 2 ↑ + ?... (SO 4 ) + 2 H 2 O<br />

↔ 2H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2 H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

90<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Tỉ lệ số mol H 2 SO 4 <strong>và</strong> SO 2 là 3:1.<br />

3 H 2 SO 4 + ?... (O) → SO 2 ↑ + ?... 2(SO 4 ) + 3 H 2 O<br />

↔ 3 H 2 SO 4 + Cu 2 O → 2 CuSO 4 + SO 2 ↑ + 3 H 2 O<br />

d. Tỉ lệ số mol H 2 SO 4 <strong>và</strong> SO 2 là 1:1.<br />

H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O<br />

Hoặc: 2 H 2 SO 4 + C → 2 SO 2 + CO 2 + 2 H 2 O<br />

e. Tỉ lệ là 2: 3. 2 H 2 SO 4 + ?... (S) → 3 SO 2 ↑ + 2 H 2 O<br />

↔ 2 H 2 SO 4 + S → 3 SO 2 ↑ + 2 H 2 O<br />

f. Tỉ lệ là 3 : 4. 3 H 2 SO 4 + ?...(S) → 4 SO 2 + 3 H 2 O + ?... (O)<br />

↔ 3 H 2 SO 4 + H 2 S → 4 SO 2 ↑ + 4 H 2 O<br />

g. Tỉ lệ là 1: 2. H 2 SO 4 + 2 NaHSO 3 → Na 2 SO 4 + 2 SO 2 ↑ + 2 H 2 O<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />

+ Đối với các tỉ lệ trên có thể dùng phản ứng khác được không ?<br />

+ Mỗi tỉ lệ đó áp dụng trong các trường hợp nào ?<br />

+ Nguyên tắc <strong>cơ</strong> bản của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng này ?<br />

+ Có thể thay đổi tỉ lệ <strong>và</strong> viết các PTHH, chẳng hạn 14/15; 10/9,…<br />

Ví dụ 7. (Bài I.71) : Cho 200 ml dung dịch H 3 PO 4 2M tác dụng với 500 ml dung<br />

dịch NaOH. Cô cạn dung dịch thu được 61,2g muối khan. Tìm nồng độ mol của dung<br />

dịch NaOH.<br />

- Nghiên cứu đề: H 3 PO 4 (n= 2.0,2) 61,2g muối<br />

NaOH PTHH Muối? n NaOH C M<br />

- Xác định hướng giải: Tính n axit , PTHH n muối n NaOH C NaOH<br />

- Giải: = 0,2 × 2 0,4 (mol)<br />

.<br />

n<br />

4<br />

H<br />

=<br />

3PO<br />

Phương trình hoá <strong>học</strong>. NaOH + H 3 PO 4 → NaH 2 PO 4 + H 2 O (1)<br />

2 NaOH + H 3 PO 4 → Na 2 HPO 4 + 2 H 2 O (2)<br />

3 NaOH + H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 + 3 H 2 O (3)<br />

+ Cách 1: Nhận xét: n muối = n axit ; n NaOH = n nước<br />

Gọi số mol NaOH là x, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

98 × 0,4 + 40x = 61,2 + 18x x = 1,0 (mol)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

C NaOH = = 2 ( M ) .<br />

0,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

91<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

61,2<br />

+Cách 2: Nhận xét: số mol muối bằng số mol axit. Mà M muối = = 153.<br />

0.4<br />

Vậy hỗn hợp muối gồm: Na 2 HPO 4 (M = 142) <strong>và</strong> Na 3 PO 4 (M = 164).<br />

Theo PTHH (2), (3):<br />

Ta có <strong>hệ</strong>:<br />

⎧x<br />

+<br />

⎨<br />

⎩142x<br />

2 NaOH + H 3 PO 4 → Na 2 HPO 4 + 2 H 2 O<br />

2x x x<br />

3 NaOH + H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 + 3 H 2 O<br />

3y y y<br />

y<br />

+<br />

=<br />

164y<br />

0,4<br />

=<br />

61,2<br />

⇒<br />

⎧x<br />

⎨<br />

⎩y<br />

=<br />

=<br />

0,2 (mol)<br />

0,2 (mol)<br />

1<br />

Nên n NaOH = 2x + 3y = 2 0,2 + 3 0,2 = 1 (mol). ⇒ C NaOH = = 2 ( M )<br />

0,5<br />

- Kiểm tra, đánh giá: + Các cách giải đúng chưa ?<br />

+ Các cách giải đó dựa trên nhận xét nào ?<br />

+ Có thể tính theo cách nào khác ? (tăng giảm khối lượng; xét các trường hợp<br />

muối có thể tạo ra).<br />

Ví dụ 8. (Bài II.129) Hoà tan 17,6 g hỗn hợp một kim loại kiềm M <strong>và</strong> oxit của nó<br />

M 2 O <strong>và</strong>o 200g nước được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được 22,4g hidroxit kim loại<br />

kiềm khan.<br />

a. Tìm tên kim loại M <strong>và</strong> khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.<br />

b. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M cần để trung hoà dung dịch A.<br />

- Nghiên cứu đề:<br />

M (amol)<br />

tăng 17a gam<br />

17,6g M 2 O⎛<br />

⎞<br />

⎜<br />

1 22,4g MOH<br />

b mol⎟<br />

tăng 9b gam<br />

Tăng 4,8 gam<br />

⎝ 2 ⎠<br />

- Xác định hướng giải: aM + b ( 2 M + 16) = 17, 6<br />

Có thể lập được <strong>hệ</strong> phương trình: 17a + 9b = 22,4 – 17,6 = 4,8<br />

Bài toán có 3 ẩn số > số dữ kiện là 2 (= số phương trình), do đó phải giải bằng cách<br />

biện luận để tìm tên kim loại. Từ M M → M MOH → n MOH → n axit → V dd axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải:<br />

a) Gọi số mol M <strong>và</strong> M 2 O trong hỗn hợp là a <strong>và</strong> b.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

92<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 M + 2 H 2 O → 2 MOH + H 2 ↑ (1)<br />

M 2 O + H 2 O → 2 MOH (2)<br />

Cứ 1 mol M tạo 1 mol MOH, khối lượng tăng 17 g. Có a mol M – tăng 17a.<br />

0,5mol M 2 O -----------------------------------9,0 g. Có 0,5b ----------- 9b.<br />

+ Giả sử hỗn hợp chỉ có M thì: 17a = 22,4 - 17,6 = 4,8 → a = (4,8 : 17) = 0,282.<br />

→ M = (17,6 : 0,282) = 62,3<br />

+ Giả sử hỗn hợp chỉ có M 2 O thì: 9b = 4,8 → b = (4,8 : 9) = 0,533.<br />

→ 2M + 16 = (17,6 : 0,533× 2 ) = 66 → M = (66 – 16) : 2 = 25<br />

Vậy 25 < M < 62,3 . Suy ra kim loại M chỉ có thể là K. Hidroxit là KOH.<br />

b). Phương trình phản ứng:<br />

Cu(NO 3 ) 2 , ?AgNO 3<br />

KBr AgNO 3 tỉ lệ C %<br />

KNO 3 , NaNO 3<br />

2 KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2 H 2 O<br />

Số mol KOH là: n KOH =22,4:56=0,4(mol). Số mol H 2 SO 4 là 0,4:2 =0,2(mol)<br />

Thể tích dung dịch H 2 SO 4 là: V = 0,2 : 0,5 = 0,4(lít).<br />

- Kiểm tra, đánh giá: + Bài toán có số phương trình ít hơn số ẩn phải giải bằng<br />

cách biện luận. Tìm nguyên tố phải tìm nguyên tử khối hoặc số thứ tự nguyên tố. Ở đây<br />

là tìm khoảng giá trị của M để xác định tên nguyên tố. Có cách biện luận khác?<br />

+ Trường hợp này có thể giải <strong>bài</strong> toán bằng phương pháp M TB được không?<br />

Ví dụ 9. (Bài <strong>tập</strong> II.138): Hoà tan 5,91g hỗn hợp NaCl, KBr <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch<br />

hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,1M <strong>và</strong> AgNO 3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A <strong>và</strong> dung dịch<br />

B. Trong dung dịch B, nồng độ % NaNO 3 <strong>và</strong> KNO 3 tương ứng theo tỷ lệ 3,4 : 3,03. Cho<br />

miếng Zn <strong>và</strong>o dung dịch B, sau khi phản ứng kết thúc, lấy miếng Zn ra, sấy khô, cân lại<br />

thấy khối lượng miếng Zn tăng 1,1225g. Hãy:<br />

a) Tính khối lượng kết tủa A, biết brom cũng tạo AgBr↓.<br />

b) Tính nồng độ AgNO 3 trong dung dịch ban đầu.<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giải:<br />

- Nghiên cứu đề <strong>bài</strong>: ↓A (AgBr, AgCl)<br />

NaCl + Cu(NO 3 ) 2<br />

Cu ( Klượng giảm)<br />

+ Zn dư<br />

Ag (Klượng tăng)<br />

tỉ lệ m<br />

tỉ lệ n<br />

- Xác định hướng giải: - Trình bày <strong>bài</strong> giải:<br />

a). Tính khối lượng kết tủa A:<br />

n Cu(NO3)2 = 0,1. 0,1 = 0,01(mol).<br />

Tăng<br />

1,1225g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tính số mol các chất đã cho xmol NaCl+AgNO 3 → AgCl↓ + NaNO 3<br />

Viết phương trình hoá <strong>học</strong> ymol KBr + AgNO 3 → AgBr↓ + KNO 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

93<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5,91 gam (kết tủa A)<br />

+ Tìm tỉ lệ số mol các chất: Từ: C % NaNO 3 : C % KNO 3 = 3,4: 3,03<br />

→ mNaNO 3 : mKNO 3 = 3,4 : 3,03<br />

→ 3,4 3,03<br />

nNaNO : nKNO = = = 4 : 3<br />

3 3<br />

85 101<br />

+ PTHH của Zn trong dd B Zn + 2AgNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2 Ag↓ (3)<br />

Zn + Cu(NO 3 ) 2 → Zn(NO 3 ) 2 + Cu↓ (4)<br />

Cứ 1mol Zn pư với AgNO 3 m tăng 151g<br />

--- 1mol ------ ----Cu(NO 3 ) 2 m giảm 1g<br />

Mà pư xong m Zn tăng chứng tỏ AgNO 3 dư<br />

+ Tính khối lượng kết tủa A Và NaCl, KBr hết sau 2 pư đầu, số mol x,y.<br />


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> tìm thành <strong>phần</strong> % về thể tích của SO 3 trong hỗn hợp<br />

khí C.<br />

- Nghiên cứu đề:<br />

44g NaHCO 3 H 2SO 4 35,5g Na 2 SO 4 n Na2SO4 d C/H2 %V SO3<br />

NaHSO 3 A:SO 2 ,CO 2 m A n A M C<br />

d B/H2 M B n O2 m B = m C<br />

- Xác định hướng giải:<br />

Từ PTHH, n Na2SO4 → n A , m A → n O2<br />

→ m B → m C → n C → n SO3 → %V SO3<br />

Hoặc n Na2SO4 , 44g hh d B /H2 M B d C /H2 M C<br />

- Trình bày <strong>bài</strong> giải:<br />

+ Cách 1: Các phương trình phản ứng :<br />

2NaHSO 3 + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ Na 2 SO 4 + 2SO 2 ↑ + 2 H 2 O (1)<br />

2NaHCO 3 + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ Na 2 SO 4 + 2CO 2 ↑ + 2 H 2 O (2)<br />

Số mol Na 2 SO 4 = (35,5 : 142) = 0,25 (mol)<br />

Đặt số mol NaHSO 3 , NaHCO 3 lần lượt là x <strong>và</strong> y, ta có :<br />

104x + 84y = 44 (I) x = 0,1(mol)<br />

Theo (1) <strong>và</strong> (2) ta có: x + y = 0,5 (II) y = 0,4 (mol)<br />

Hỗn hợp B có M B = 21. 2 = 42 (gồm 0,1mol SO 2 ; 0,4mol CO 2 ; z mol O 2 ).<br />

Vậy :<br />

64.0,1 + 44.0,4 + 32. z<br />

= 42 ⎯ ⎯→ z = 0,3(mol)<br />

0,1 + 0,4 + z<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tạo hỗn hợp C : 2SO 2 + O 2 ⎯ V ⎯→<br />

O 2 5<br />

2SO 3 (3)<br />

Gọi số mol SO 2 phản ứng là a. Theo (3), ta có: số mol O 2 phản ứng là 0,5a.<br />

Trong hỗn hợp B có (0,1 – a) mol SO 2 (chưa phản ứng); (0,3 – 0,5a) mol O 2<br />

(chưa phản ứng) ; 0,4 mol CO 2 (không phản ứng); a mol SO 3 (tạo ra).<br />

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp C là : 22,252.2 = 44,504<br />

[64(0,1 − a)<br />

+ 32(0,3 − 0,5a)<br />

+ 44.0,4 + 80a]<br />

Ta có:<br />

= 44,504<br />

[(0,1 − a)<br />

+ (0,3 − 0,5a)<br />

+ 0,4 + a]<br />

⎯ ⎯→ a = 0,09 (mol)<br />

Trong hỗn hợp C:<br />

SO 2 là : 0,1 – 0,09 = 0,01(mol), O 2 là : 0,3 - 0,045 =0,255(mol)<br />

Số mol CO 2 là : 0,4 ; số mol SO 3 = 0,09<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổng số mol : 0,01 + 0,255 + 0,4 + 0,09 = 0,755<br />

Phần trăm thể tích SO 3 trong C :<br />

n C<br />

0 ,09 .100 % = 11,92%<br />

0 ,755<br />

n SO3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

95<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 2: Từ các phương trình phản ứng ta có nhận xét:<br />

Số mol Na 2 SO 4 = số mol H 2 SO 4 = (35,5: 142) = 0,25 (mol) = 0,5. n A .<br />

⎯ ⎯→<br />

n<br />

+ n<br />

Áp dụng ĐLBTKL ta có:<br />

m = mSO 2<br />

+ mCO<br />

2<br />

n<br />

+ n<br />

n<br />

35,5<br />

= 2 ×<br />

142<br />

= =<br />

=<br />

NaHSO 3 NaHCO 3 SO 2 CO 2 H 2O<br />

= 44+<br />

0,25×<br />

98−35,5<br />

−0,5<br />

× 18<br />

A<br />

=<br />

24(gam)<br />

0,5 (mol )<br />

Gọi số mol của SO 2 <strong>và</strong> CO 2 trong hỗn hợp là x,y. Ta có <strong>hệ</strong> phương trình:<br />

64x + 44y = 24,0<br />

x + y = 0,5<br />

x = 0,1 (mol)<br />

y = 0,4 (mol)<br />

Gọi số mol O 2 trong B là z, ta có phương trình theo M B :<br />

22 + 32 z<br />

M B<br />

= = 2×<br />

21 = 42 ⎯ ⎯→ z = 0,3(mol)<br />

. Vậy trong B có 0,8 mol khí.<br />

0,5 + z<br />

Vì M C = 22,252 . 2 = 44,504 <strong>và</strong> BTKL: m B = m C = 24 + 0,3.32 = 33,6 (gam)<br />

→ Số mol C là: n C = (33,6 : 44,504) = 0,755 (mol)<br />

PTHH tạo hỗn hợp C: 2 SO 2 + O 2 ⎯ V ⎯→<br />

O 2 5<br />

2 SO 3<br />

Theo phương trình phản ứng: số mol SO 2 phản ứng bằng số mol SO 3 tạo thành.<br />

CO 2 không phản ứng, nên số mol C ít hơn số mol B đúng bằng số mol O 2 đã phản ứng.<br />

Do vậy: = 2×<br />

n = 2×<br />

(0,8 − 0,755) 0,09(mol)<br />

n =<br />

SO 3 O2<br />

Phần trăm thể tích SO 3 trong C :<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả:<br />

0 ,09.100% = 11,92%<br />

0,755<br />

+ “Mấu chốt” <strong>bài</strong> này là ở chỗ nào ? Các bước giải đúng chưa ?<br />

+ Trong 2 cách giải có điểm nào giống, khác nhau ? Cách nào dễ, gọn hơn?<br />

+ Có cách giải nào khác ?<br />

Qua các ví dụ trên, chúng ta thấy rằng: trong quá trình suy nghĩ tìm ra cách giải,<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải huy động tất cả kiến thức <strong>cơ</strong> bản có liên quan; đổng thời sử dụng các thao<br />

tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá,… Làm tốt khâu<br />

kiểm tra, đánh giá cách giải <strong>và</strong> yêu cầu giải cách cách khác nhau thực chất là phát huy<br />

tính tích cực, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>; đồng thời khắc sâu kiến thức, phương pháp giải <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

96<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2<br />

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, trong chương này chúng tôi đã tiến hành một số<br />

công việc chính sau:<br />

1. Đề xuất một số phương pháp giải <strong>bài</strong> toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, đó là <strong>cơ</strong> sở, nguyên tắc để<br />

thiết kế <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HSG. Nguồn tư liệu để chúng tôi thiết kế các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dựa <strong>và</strong>o<br />

các xuất phát sau:<br />

- Những kiến thức <strong>và</strong> kĩ năng cần kiểm tra.<br />

- Một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>cơ</strong> bản có sẵn.<br />

- Một số sai lầm về lí thuyết mà HS thường mắc phải.<br />

Đây là nội dung có tính chất chỉ đạo để chúng tôi <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> các ví dụ <strong>và</strong> áp dụng.<br />

2. Chúng tôi đã đưa các ví dụ <strong>và</strong>o từng phương pháp giải toán để minh họa cho các<br />

<strong>cơ</strong> sở <strong>và</strong> nguyên tắc đã đề xuất.<br />

3. Để đa dạng <strong>hóa</strong> nội dung cho các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhằm phát triển tư duy <strong>và</strong> tính tích cực,<br />

sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, chúng tôi đã <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> 239 <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận <strong>và</strong> hướng dẫn để <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> có thể giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> một cách tốt nhất trong thời gian nhanh nhất thuộc các dạng sau:<br />

- Bài <strong>tập</strong> về các loại hợp chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

- Bài <strong>tập</strong> về kim loại.<br />

- Bài <strong>tập</strong> về phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn.<br />

- Bài <strong>tập</strong> tổng hợp.<br />

Mỗi nhóm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, chúng tôi chỉ lựa <strong>chọn</strong>, sưu tầm <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

phục vụ cho <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> HSG các cấp (trường <strong>THCS</strong>, huyện, tỉnh). Những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này, có ý<br />

nghĩa tác dụng quan trọng là thông qua việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ lĩnh hội một cách tự<br />

giác, tích cực cả về kiến thức hoá <strong>học</strong>, cả về cách thức giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, cả về phương pháp tư<br />

duy <strong>và</strong> luôn có được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo.<br />

Trên <strong>cơ</strong> sở <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong>, hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quy trình giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>,<br />

xác định điểm “mấu chốt”, tình huống sai lầm thường mắc phải thông qua các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cụ<br />

thể. Từ giải những <strong>bài</strong> cụ thể, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ biết cách tháo gỡ những điểm “mấu chốt” của<br />

từng dạng <strong>bài</strong> <strong>và</strong> tìm cho những dạng <strong>bài</strong> khác. Đó <strong>cơ</strong> sở của việc xác định logic của <strong>bài</strong>,<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ đưa ra được sơ đồ định hướng đi từ cái đã cho đến cái cần tìm để giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

97<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm<br />

3.1.1. Mục đích<br />

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của việc tuyển <strong>chọn</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> (<strong>phần</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>) trong việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

<strong>lớp</strong> 9 ở trường trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở.<br />

3.1.2. Nhiệm vụ<br />

- Tham khảo ý kiến một số chuyên gia về <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> đối với<br />

công tác <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 trường <strong>THCS</strong>.<br />

- Hướng dẫn sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đã biên soạn để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> các <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 cho các giáo viên thực hiện.<br />

dạy <strong>học</strong>.<br />

- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm <strong>và</strong> cách sử dụng nó trong<br />

- Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về:<br />

+ Kết quả nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> tính sáng tạo<br />

của <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> thực nghiệm (TN) <strong>và</strong> <strong>lớp</strong> đối chứng (ĐC).<br />

+ Mức độ phù hợp về nội dung, số lượng, chất lượng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> chúng tôi đưa ra với<br />

yêu cầu của việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 ở trường <strong>THCS</strong>.<br />

3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm<br />

- Sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nâng cao về hoá <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chuẩn bị<br />

cho các kỳ thi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>lớp</strong> 9 của tỉnh. Các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này sử dụng trong các tiết giảng<br />

dạy lý thuyết cũng như luyện <strong>tập</strong>, ôn <strong>tập</strong>.<br />

- Đánh giá hiệu quả của việc dùng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> qua quan sát các giờ <strong>học</strong> <strong>và</strong> kết quả kiểm tra các <strong>lớp</strong> thực nghiệm.<br />

3.3. Phương pháp thực nghiệm<br />

3.3.1. Đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> địa bàn thực nghiệm<br />

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các <strong>lớp</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong><br />

<strong>lớp</strong> 9 của các huyện Tĩnh Gia,Triệu Sơn, Nga Sơn, Hà Trung <strong>và</strong> thành phố Thanh Hóa.<br />

Được sự hưởng ứng giúp đỡ của các giáo viên giảng dạy, chúng tôi đã tuyển mỗi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đơn vị 2 <strong>lớp</strong> gồm <strong>lớp</strong> thực nghiệm <strong>và</strong> <strong>lớp</strong> đối chứng tương đương nhau về số lượng <strong>và</strong><br />

chất lượng dựa trên kết quả thi <strong>chọn</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>lớp</strong> 9 ở các trường <strong>THCS</strong> với đề<br />

chung của phòng Giáo dục- Đào tạo huyện, thành phố.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

98<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.2. Giáo viên thực nghiệm<br />

Cả <strong>lớp</strong> đối chứng <strong>và</strong> thực nghiệm đều do một giáo viên giảng dạy.<br />

- Huyện Tĩnh Gia: Phạm Thu Phương, tuổi nghề 18 năm.<br />

- Huyện Triệu Sơn: Lê Thị Kim Thoa, tuổi nghề 6 năm.<br />

- Huyện Nga Sơn: Nguyễn Thị Lan, tuổi nghề 10 năm.<br />

- Huyện Hà Trung: Nguyễn Quang Toàn, tuổi nghề 7 năm.<br />

- Thành phố Thanh Hóa: Đào Quang Chấn, tuổi nghề 25 năm.<br />

3.3.3. Kế hoạch giảng dạy<br />

Chúng tôi trao đổi với giáo viên về cách thức thực nghiệm <strong>và</strong> nhất trí như sau:<br />

- Ở các <strong>lớp</strong> thực nghiệm, giáo viên dùng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> phương<br />

pháp nêu vấn đề, tổ chức điều khiển <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tìm tòi cách giải, thu nhận kiến thức thông<br />

qua việc giải quyết các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>và</strong> trả lời câu hỏi. Như vậy, qua từng tiết <strong>học</strong>, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ<br />

nắm được cả nội dung <strong>và</strong> phương pháp giải quyết các vấn đề <strong>học</strong> <strong>tập</strong> đề ra. Giáo viên<br />

đóng vai trò điều khiển, hướng dẫn quá trình thu nhận kiến thức, làm chính xác hoá nội<br />

dung kiến thức <strong>và</strong> cách thức tư duy.<br />

- Ở các <strong>lớp</strong> đối chứng, giáo viên dùng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> của mình đã chuẩn bị để giảng dạy<br />

theo phương pháp truyền <strong>thống</strong>. Giáo viên giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mẫu, sau đó <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bắt<br />

chước giải các <strong>bài</strong> tương tự.<br />

- Để đánh giá hiệu quả của việc dùng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phát huy tính tích cực của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, chúng tôi tiến hành kiểm tra 3 <strong>bài</strong> 45 phút sau 3 chương. Đề <strong>bài</strong> kiểm tra 2 <strong>lớp</strong><br />

như nhau, cùng biểu điểm <strong>và</strong> cùng giáo viên chấm. Các đề kiểm tra đã được đưa <strong>và</strong>o<br />

<strong>phần</strong> phụ lục.<br />

- Sau khi kiểm tra, sẽ tiến hành chấm <strong>bài</strong> theo thang điểm 10, <strong>thống</strong> kê kết quả <strong>và</strong><br />

phân loại theo 3 nhóm: nhóm khá, <strong>giỏi</strong> có đểm 7,8,9,10; nhóm trung bình có điểm 5,6 <strong>và</strong><br />

nhóm yếu kém có điểm dưới 5.<br />

Tiến hành xử lý kết quả để rút ra kết luận về sự so sánh giữa các <strong>lớp</strong> thực nghiệm<br />

<strong>và</strong> <strong>lớp</strong> đối chứng.<br />

3.4. Kết quả thực nghiệm<br />

Đơn<br />

vị<br />

Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra lần 1, lần 2, lần 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đối Sỉ Lần<br />

Điểm x i<br />

TB<br />

tượng số TNSP 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X i<br />

TN 1 - - - - 2 12 16 7 4 1 - 6,05<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

99<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tĩnh<br />

Gia<br />

Triệu<br />

Sơn<br />

Nga<br />

Sơn<br />

Hà<br />

Trung<br />

TP<br />

Thanh<br />

Hóa<br />

42 2 - - - - 1 8 14 8 8 3 - 6,55<br />

3 - - - 1 1 9 11 9 7 2 2 6,55<br />

1 - - - 1 4 15 12 5 3 1 - 5,70<br />

ĐC 41 2 - - 1 - 3 14 12 6 4 1 - 5,83<br />

3 - - - 2 3 12 11 7 5 - 1 5,93<br />

1 - - - 1 2 9 10 7 6 2 1 6,34<br />

TN 38 2 - - - - 3 8 9 9 7 2 - 6,39<br />

3 - - - - 2 9 9 8 6 3 1 6,53<br />

1 - - - 1 3 12 10 6 5 1 - 5,95<br />

ĐC 38 2 - - - 2 3 10 8 6 7 2 - 6,11<br />

3 - - - 1 3 9 11 7 5 1 1 6,16<br />

1 - - - - 4 15 11 6 5 1 1 6,00<br />

TN 43 2 - - - 1 2 11 12 8 6 3 - 6,26<br />

3 - - - - 2 10 9 9 8 3 2 6,65<br />

1 - - - 3 3 17 10 6 3 1 - 5,60<br />

ĐC 43 2 - - - 1 3 16 12 7 3 1 - 5,79<br />

3 - - - 1 4 10 11 8 6 2 1 6,21<br />

1 - - - 1 3 10 11 8 5 2 1 6,22<br />

TN 41 2 - - - - 4 9 10 8 6 4 - 6,37<br />

3 - - - - 2 9 11 7 7 3 2 6,61<br />

1 - - - 1 4 12 11 7 4 1 - 5,88<br />

ĐC 40 2 - - - - 4 11 13 7 3 2 - 6,00<br />

3 - - - 1 3 10 12 8 3 2 1 6,13<br />

1 - - - 1 3 11 12 8 5 2 - 6,10<br />

TN<br />

42 2 - - - - 2 9 10 8 7 4 2 6,69<br />

3 - - - 1 2 6 9 10 8 4 2 6,79<br />

ĐC<br />

1 - - - 2 3 13 13 7 4 1 - 5,84<br />

43 2 - - - 1 2 9 13 7 7 4 - 6,40<br />

3 - - 1 1 2 8 11 10 6 3 1 6,37<br />

3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm<br />

Kết quả TNSP được xử lý theo phương pháp <strong>thống</strong> kê toán <strong>học</strong> theo thứ tự:<br />

1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất luỹ tích.<br />

2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích.<br />

3. Tính các tham số <strong>thống</strong> kê đặc trưng.<br />

a. Trung bình cộng (X): n i là tần số của giá trị x i ,<br />

k<br />

n x + n x + ... + n x ∑ n x<br />

i i<br />

1 1 2 2<br />

k k i=<br />

1<br />

X = =<br />

n: số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tham gia TN<br />

n + n + ... + n n<br />

1<br />

2<br />

k<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Phương sai (S 2 ) <strong>và</strong> độ lệch chuẩn (S) là tham số xác định độ phân tán của các<br />

số liệu quanh X. Biểu thức tính: S<br />

2<br />

2<br />

n (x − X)<br />

i i<br />

= ∑ 2<br />

. S = S<br />

n −1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

100<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ lệch chuẩn S càng nhỏ chứng tỏ độ phân tán các số liệu càng ít.<br />

c. Hệ số biến thiên (CV)hay độ lệch chuẩn tương đối: S<br />

CV = × 100%<br />

X<br />

thực nghiệm:<br />

Dựa <strong>và</strong>o các giá trị X, S, CV ta có thể đánh giá chất lượng của các đối tượng<br />

- Nếu 2 bảng số liệu có giá trị X bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S. Nhóm có<br />

độ lệch chuẩn S bé là nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn (tốt hơn).<br />

- Nếu 2 bảng có giá trị trung bình cộng khác nhau, ta so sánh mức độ phân tán các<br />

số liệu bằng <strong>hệ</strong> số biến thiên CV. Nhóm có CV nhỏ, Xlớn hơn thì nhóm đó có chất<br />

lượng cao hơn <strong>và</strong> đồng đều hơn.<br />

d. Độ tin cậy:<br />

Để so sánh sự khác biệt về kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> giữa hai <strong>lớp</strong> ĐC <strong>và</strong> TN, chúng tôi sử<br />

dụng phép thử Student khi kết luận ở mức ý nghĩa α .<br />

Giá trị t d tính theo công thức:<br />

- Nếu t d<br />

≥ t α , f<br />

t α<br />

- Nếu t d <<br />

, f<br />

t<br />

d<br />

=<br />

X<br />

S<br />

n<br />

D C<br />

2<br />

D C<br />

D C<br />

−<br />

X<br />

S<br />

+<br />

n<br />

T N<br />

2<br />

T N<br />

thì XD<br />

C<br />

<strong>và</strong> X<br />

khác nhau ở mức ý nghĩa α .<br />

T N<br />

T N<br />

thì XD<br />

C<br />

= X<br />

ở mức ý nghĩa α .<br />

T N<br />

(f = n ĐC + n TN – 2 <strong>và</strong> được gọi là độ lệch tự do) .<br />

Qua mỗi <strong>bài</strong> kiểm tra, chúng tôi đã lập bảng phân phối tần số, tần suất <strong>và</strong> tần suất<br />

luỹ tích. Để cho gọn, chúng tôi tính chung kết quả các <strong>lớp</strong> <strong>và</strong>o một bảng ở đây.<br />

Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 1<br />

Điểm x i<br />

Số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm x i<br />

trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 8 3 3,90 1,46 3,90 1,46<br />

4 17 14 8,29 6,80 12,20 8,25<br />

5 69 57 33,66 27,67 45,85 35,92<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

101<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6 56 60 27,32 29,13 73,17 65,05<br />

7 31 36 15,12 17,48 88,29 82,52<br />

8 19 25 9,27 12,14 97,56 94,66<br />

9 5 8 2,44 3,88 100,00 98,54<br />

10 0 3 0,00 1,46 100,00 100,00<br />

Tổng 205 206 100 100<br />

Hình 3.1: Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra lần 1 của các <strong>lớp</strong> TN <strong>và</strong> ĐC<br />

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 2<br />

Điểm x i<br />

Số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm xi<br />

trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

2 1 0 0,49 0,00 0,49 0,00<br />

3 4 1 1,95 0,49 2,44 0,49<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 15 12 7,32 5,83 9,76 6,31<br />

5 60 45 29,27 21,84 39,02 28,16<br />

6 58 55 28,29 26,70 67,32 54,85<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

102<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7 33 41 16,10 19,90 83,41 74,76<br />

8 24 34 11,71 16,50 95,12 91,26<br />

9 10 16 4,88 7,77 100,00 99,03<br />

10 0 2 0,00 0,97 100,00 100,00<br />

Tổng 205 206 100 100<br />

Hình 3.2. Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra lần 2 của các <strong>lớp</strong> TN <strong>và</strong> ĐC<br />

Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 3<br />

Điểm x i<br />

Số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm xi<br />

trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

2 1 0 0,49 0,00 0,49 0,00<br />

3 6 2 2,93 0,97 3,41 0,97<br />

4 15 9 7,32 4,37 10,73 5,34<br />

5 49 43 23,90 20,87 34,63 26,21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 56 49 27,32 23,79 61,95 50,00<br />

7 40 43 19,51 20,87 81,46 70,87<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

103<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8 25 36 12,20 17,48 93,66 88,35<br />

9 8 15 3,90 7,28 97,56 95,63<br />

10 5 9 2,44 4,37 100,00 100,00<br />

Tổng 205 206 100 100<br />

Hình 3.3. Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra lần 3 của các <strong>lớp</strong> TN <strong>và</strong> ĐC<br />

Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích tổng hợp<br />

Điểm x i<br />

Số HS đạt điểm x i % số HS đạt điểm x i<br />

% số HS đạt điểm xi<br />

trở xuống<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00<br />

2 2 0 0,33 0,00 0,33 0,00<br />

3 18 6 2,93 0,97 3,25 0,97<br />

4 47 35 7,64 5,66 10,89 6,63<br />

5 178 145 28,94 23,46 39,84 30,10<br />

6 170 164 27,64 26,54 67,48 56,63<br />

7 104 120 16,91 19,42 84,39 76,05<br />

8 68 95 11,06 15,37 95,45 91,42<br />

9 23 39 3,74 6,31 99,19 97,73<br />

10 5 14 0,81 2,27 100,00 100,00<br />

Tổng 615 618 100 100<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

104<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.4. Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra tổng hợp của các <strong>lớp</strong> TN <strong>và</strong> ĐC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tham<br />

số<br />

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Tổng hợp<br />

ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br />

X 5,79 6,14 6,02 6,45 6,16 6,63 5,99 6,40<br />

S 1,32 1,38 1,38 1,42 1,51 1,53 1,41 1,46<br />

CV % 22,8 22,5 22,9 22,0 24,5 23,1 23,5 22,8<br />

t α<br />

2 2 2 2<br />

,f<br />

t d 2,63 3,11 3,13 2,90<br />

3.6. Kết luận về thực nghiệm<br />

Qua số liệu thu thập từ kết quả thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:<br />

1. Học <strong>sinh</strong> các <strong>lớp</strong> thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng<br />

tái hiện <strong>và</strong> vận dụng kiến thức tốt hơn, biết chủ động tìm ra cách giải quyết vấn đề <strong>và</strong><br />

cách giải tối ưu; điểm trung bình các <strong>bài</strong> kiểm tra đều cao hơn ở <strong>lớp</strong> đối chứng.<br />

2. Lớp thực nghiệm có không khí <strong>học</strong> <strong>tập</strong> sôi nỗi hơn. Học <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> thực nghiệm<br />

có ý thức thảo luận, tranh luận thường xuyên hơn cả trong <strong>và</strong> ngoài <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>. Tỉ lệ <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đạt điểm khá <strong>giỏi</strong> ở <strong>lớp</strong> thực nghiệm cao hơn <strong>lớp</strong> đối chứng thể hiện ở kết quả kiểm<br />

tra đầu giờ <strong>học</strong> cũng như kết quả cuối chương.<br />

3. Đồ thị đường luỹ tích của các <strong>lớp</strong> thực nghiệm luôn nằm bên phải, phía dưới<br />

đồ thị đường luỹ tích của các <strong>lớp</strong> đối chứng. Giá trị điểm trung bình cộng kiểm tra của<br />

các <strong>lớp</strong> TN cao hơn <strong>lớp</strong> ĐC. Hệ số CV của <strong>lớp</strong> ĐC cao hơn <strong>lớp</strong> TN, chứng tỏ chất lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> ở các <strong>lớp</strong> thực nghiệm cao đồng đều hơn ở các <strong>lớp</strong> đối chứng.<br />

Như vậy, có thể kết luận rằng: việc tuyển <strong>chọn</strong>, <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> sử dụng hợp lý <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> trong quá trình <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>lớp</strong> 9 đã mang lại hiệu quả cao hơn,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

105<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, sâu sắc hơn; khả năng vận dụng độc lập,<br />

sáng tạo <strong>và</strong> hứng thú nhận thức được phát triển.<br />

Bên cạnh kết quả thu được ở trên, các giáo viên dạy thực nghiệm đều nhất trí<br />

rằng: nội dung đề tài đã giúp họ có được <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lý thuyết – <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương đối phong<br />

phú, đảm bảo chất lượng, bước đầu đáp ứng nhu cầu sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong việc <strong>bồi</strong><br />

<strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9.<br />

Chúng tôi còn tham khảo ý kiến của một số chuyên viên hoá ở các sở giáo dục -<br />

đào tạo <strong>và</strong> nhận được ý kiến tán thành về đề tài này. Các ý kiến cho rằng: đề tài có tính<br />

thiết thực giúp giáo viên <strong>THCS</strong> có thêm tư liệu trong việc tuyển <strong>chọn</strong>, <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> sử<br />

dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhằm pháy huy tính tích cực, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong dạy <strong>học</strong><br />

hoá <strong>học</strong>, nhất là ở <strong>THCS</strong>.<br />

Tuy nhiên, chúng tôi cũng thấy việc áp dụng đề tài <strong>và</strong>o thực tế còn chưa được liên<br />

tục, rộng rãi <strong>và</strong> phụ thuộc một <strong>phần</strong> <strong>và</strong>o giáo viên thực nghiệm nên kết quả có hạn chế.<br />

Để đề tài có hiệu quả tốt hơn trong dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong>, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở <strong>phần</strong> còn lại là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về nồng độ dung dịch <strong>và</strong> <strong>phần</strong> hoá <strong>học</strong> hữu <strong>cơ</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

106<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. KẾT LUẬN<br />

Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu <strong>và</strong> thực hiện đề tài “ <strong>Tuyển</strong> <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong><br />

<strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9, trường trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở”,<br />

chúng tôi đã tiến hành được các công việc sau:<br />

1. Tổng hợp được <strong>cơ</strong> sở lý luận <strong>và</strong> thực tiễn của đề tài bao gồm phương hướng đổi<br />

mới phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở <strong>THCS</strong>, những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích<br />

cực; tư duy <strong>và</strong> phát triển tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, những phẩm chất <strong>và</strong><br />

năng lực quan trọng nhất của một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong>.<br />

Tổng quan về <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>: khái niệm về BTHH, tác dụng của BTHH trong<br />

việc thực hiện các nhiệm vụ môn <strong>học</strong>, phân loại <strong>và</strong> yêu cầu lý luận dạy <strong>học</strong> đối với<br />

BTHH, <strong>cơ</strong> sở <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> BTHH <strong>lớp</strong> 9 dùng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> ở<br />

trường <strong>THCS</strong>, điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>.<br />

2. <strong>Tuyển</strong> <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> được <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 (hoá <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>) dạng<br />

phân hoá theo từng chương, từng loại (có từ 7 đến 8 dạng ), gồm 335 <strong>bài</strong> tự luận, trong<br />

đó có 307 <strong>bài</strong> tự <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> 28 <strong>bài</strong> tuyển <strong>chọn</strong>, có trình bày các phương pháp giải <strong>cơ</strong><br />

bản. Ngoài ra, chúng tôi còn tuyển <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> được 117 <strong>bài</strong> trắc nghiệm khách<br />

quan, trong đó có 107 <strong>bài</strong> tự <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> 10 <strong>bài</strong> tuyển <strong>chọn</strong> để có thể kết hợp sử dụng<br />

với tự luận trong giảng dạy.<br />

3. Nghiên cứu cách sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> BTHH đã <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> để <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>giỏi</strong> <strong>lớp</strong> 9 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá trình<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> bộ môn.<br />

4. Sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> BTHH đó trong quá trình <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> các <strong>lớp</strong><br />

thực nghiệm ở một số huyện, thành phố của tỉnh Thanh Hóa.<br />

5. Chấm được 1233 <strong>bài</strong> kiểm tra đánh giá hiệu quả giờ <strong>học</strong> ở các <strong>lớp</strong> thực nghiệm<br />

<strong>và</strong> đối chứng; xử lý, phân tích, nhận xét kết quả thu được.<br />

Theo chủ quan của chúng tôi, đề tài đã đem lại một số điểm mới là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tổng hợp <strong>cơ</strong> sở lý luận của năng lực hay năng khiếu của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong>,<br />

những yêu cầu lý luận dạy <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> bản đối với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

107<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đề xuất được <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nâng cao (hoá <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>) <strong>và</strong> phương pháp giải nhằm<br />

<strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 ở trường trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở.<br />

- Đề xuất hướng <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> sử dụng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong quá trình dạy <strong>học</strong><br />

nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Từ những kết quả thu được, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu tuyển <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong><br />

<strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>lớp</strong> 9 ở các <strong>phần</strong> còn lại của chương trình.<br />

Chúng tôi cũng sẽ đưa nội dung đề tài áp dụng <strong>và</strong>o việc <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> nghiệp vụ sư phạm<br />

cho các <strong>lớp</strong> <strong>học</strong> chuyên đề để giúp giáo viên có trình độ chuyên môn vững <strong>và</strong>ng hơn.<br />

Trên đây chỉ là những kết quả nghiên cứu bước đầu. Mặc dù bản thân tôi đã hết sức<br />

cố gắng, nhưng vì điều kiện <strong>và</strong> thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn đề tài còn nhiều<br />

thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo <strong>và</strong> các<br />

bạn đồng nghiệp để đề tài tiếp tục được hoàn chỉnh hơn.<br />

II. kiÕn nghÞ<br />

Qua quá trình nghiên cứu đề tài <strong>và</strong> tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi có một<br />

số kiến nghị sau:<br />

1. Để tăng cường việc rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo <strong>và</strong> hứng thú <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cho<br />

HS đồng thời tạo điều kiện phát triển HS có năng khiếu, tuyển <strong>chọn</strong> các HS <strong>và</strong>o đội<br />

tuyển HSG nên bổ sung một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nâng cao sau mỗi <strong>bài</strong> <strong>học</strong> trong sách giáo khoa,<br />

sách <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

2. Tạo điều kiện để HS phát huy được khả năng tự <strong>học</strong>, khả năng tranh luận trên<br />

<strong>lớp</strong>. Đây là tiền đề quan trọng giúp cho việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của HS trong đội tuyển được hiệu<br />

quả hơn.<br />

<strong>dưỡng</strong> HSG.<br />

3. Cần có chế độ hợp lý đối với các HSG <strong>và</strong> giáo viên tham gia công tác <strong>bồi</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

108<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tµi liÖu tham kho<br />

1. Ngô Ngọc An (1999), Rèn kỹ năng giải toán hoá <strong>học</strong> 9, NXBGD, Hà Nội.<br />

2. Ngô Ngọc An (2004), Câu hỏi <strong>và</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm hoá <strong>học</strong> 9-<strong>THCS</strong>, NXB ĐHSP.<br />

3. Bảo Anh (2007) Tạo nhân tài hay luyện “gà nòi”.http://vietnamnet.vn/giaoduc/<br />

4. Bảo Anh (2007) 9chương trình <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> nhân tài.http://vietnamnet.vn/giaoduc/<br />

5. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong quá<br />

trình dạy <strong>học</strong>, Bộ Giáo dục <strong>và</strong> Đào tạo,Vụ giáo viên.<br />

6. Bộ GD&ĐT: Hội nghị <strong>tập</strong> huấn phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> phổ thông.<br />

7. Bộ GD -ĐT-Vụ giáo viên. Dự án phát triển giáo giáo dục <strong>THCS</strong>: Tài liệu <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> về<br />

chương trình <strong>THCS</strong> cho giảng viên các trường CĐSP. Hà Nội,tháng 8-2001.<br />

8. Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (10-2005), Phát triển năng lực thông qua phương<br />

pháp <strong>và</strong> phương tiện dạy <strong>học</strong> mới, Tài liệu hội thảo <strong>tập</strong> huấn dự án phát triển<br />

GDTHPT, Hà Nội.<br />

9. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2005). Phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, <strong>tập</strong> I,<br />

NXBĐHSP.<br />

10. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình Phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>, <strong>tập</strong> II, NXBĐHSP.<br />

11. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Giáo trình Phương pháp dạy <strong>học</strong> hoá<br />

<strong>học</strong>, <strong>tập</strong> III, NXBĐHSP.<br />

12. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàn Văn Côi,<br />

Trịnh Văn Biều, Đào Văn Hạnh (1995), Thực trạng về phương pháp dạy <strong>học</strong> ở<br />

trường THPT.<br />

13. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>và</strong> thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, NXBGD.<br />

14. Nguyễn Đức Chuy, Cao Thị Thặng (2007), Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan môn<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>THCS</strong>, NXBGD.<br />

15. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức <strong>và</strong> tư duy cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>, Luận án tiến sĩ giáo dục <strong>học</strong>, Hà nội.<br />

16. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, NXB KH & KT<br />

17. Cao Cự Giác (2009), Các phương pháp <strong>chọn</strong> lọc giải nhanh <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm hoá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>học</strong>, NXBGD.<br />

18. Cao Cự Giác (Chủ biên), Vũ Minh Hà (2005), Thiết kế <strong>bài</strong> giảng hoá <strong>học</strong> 9, Tập 1 <strong>và</strong><br />

2. NXB Hà Nội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

109<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

19. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường(2005), “Các xu hướng đổi mới phương pháp<br />

dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34-36.<br />

20. Trần Bá Hoành (2003), Đổi mới phương pháp dạy <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong>, NXBĐHSP<br />

Hà Nội.<br />

21. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy <strong>và</strong> <strong>học</strong><br />

tích cực trong môn hoá <strong>học</strong>, NXBĐHSP Hà Nội.<br />

22. Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục <strong>học</strong> đại cương I, NXBGD.<br />

23. Đinh Thị Hồng (1997), Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> 9, NXBGD Hà Nội .<br />

24. Trần Thành Huế (1998), Một số vấn đề về việc dạy <strong>giỏi</strong>, <strong>học</strong> <strong>giỏi</strong> môn hoá <strong>học</strong> phổ<br />

thông giai đoạn mới, Kỷ yếu hội nghị hoá <strong>học</strong> toàn quốc lân thứ 3, Hà Nội.<br />

25. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục <strong>học</strong> đại cương, NXBGD.<br />

26. Trần Kiều (2001), Xây <strong>dựng</strong> chương trình, biên soạn SGK <strong>THCS</strong> thí điểm.<br />

27. Vũ Văn Lục (1993), Phương pháp dạy <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong>, TLBDTX, NXBGD.<br />

28. Lê Đình Nguyên, Hoàng Tấn Bửu, Hà Đình Cẩn (2006), 500 <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>THCS</strong>,<br />

NXBĐHQGTPHCM.<br />

29. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy <strong>học</strong> <strong>và</strong> phương pháp dạy <strong>học</strong> trong nhà trường,<br />

NXBĐHSP.<br />

30. Cao Thị Thặng (1999), Hình thành kĩ năng giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường trung <strong>học</strong><br />

<strong>cơ</strong> sở, Sách BDTX chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên <strong>THCS</strong>, NXBGD.<br />

31. Đỗ Ngọc Thông (2007), Bồi <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> ở 1 số nước phát triển. http://www.<br />

dantri.com.vn/ giaoduc – khuyenhoc.<br />

32. Đan Thi, Giáo dục Mỹ với những trẻ em có tài.<br />

http://chungta.com/Desktop aspx/Giaoduc/Dexuat - Giaiphap - GD.<br />

33. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>tập</strong> 1, NXBGD, Hà Nội.<br />

34. Phạm Ngọc Quang, Trường chuyên <strong>và</strong> chiến lược đào tạo nhân tài cho đất nước.<br />

http:// www. baothanhhoa.com.vn.<br />

35. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2005), Sách Giáo khoa <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 9,<br />

NXBGD.<br />

36. Lê Xuân Trọng (2001), Bài <strong>tập</strong> nâng cao Hoá 9, NXBGD, Hà Nội.<br />

37. Lê Xuân Trọng (2003), Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm hoá <strong>học</strong> 9, NXBGD, Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài <strong>tập</strong> nâng cao hoá <strong>học</strong> 9, NXBGD, Hà Nội.<br />

39. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm <strong>và</strong> sử dụng trắc nghiệm trong dạy <strong>học</strong><br />

hoá <strong>học</strong> ở trường phổ thông , NXBĐHSP.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

110<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.<br />

41. Nguyễn Quang Uẩn (1997), T âm lý <strong>học</strong> đại cương, NXBGD.<br />

42. Huỳnh Văn Út (2008), Ôn lí thuyết – luyện kỹ năng giải toán trắc nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 9 ,<br />

NXBGD.<br />

43. Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán <strong>và</strong> phương pháp giải <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 9, NXBGD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

111<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN PHỤ Lôc<br />

Phô Lôc 1:<br />

PhiÕu §iÒu tra<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ <strong>và</strong> tên:<br />

Giáo viên trường:<br />

Năm <strong>và</strong>o ngành:<br />

(Dành cho giáo viên <strong>THCS</strong>)<br />

Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài “<strong>Tuyển</strong> <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

<strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9, trường trung <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> sở” xin quý thầy cô vui<br />

lòng cho biết ý kiến một số vấn đề sau (đánh dấu x <strong>và</strong>o ô ứng với phương án được<br />

<strong>chọn</strong>):<br />

Câu 1: Theo đánh giá của thầy cô về việc sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của giáo viên trong<br />

giảng dạy <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong> là như thế nào?<br />

A. Thường xuyên C. Chỉ những khi cần<br />

B. Thỉnh thoảng D. Không bao giờ<br />

Câu 2: Thầy cô thường sử dụng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong>o trong các tiết <strong>học</strong> nào?<br />

A. Khi nghiên cứu <strong>bài</strong> mới<br />

B. Khi ôn <strong>tập</strong>, luyện <strong>tập</strong><br />

C. Trong <strong>bài</strong> thực hành<br />

D. Khi kiểm tra <strong>và</strong> đánh giá<br />

Câu 3: Theo thầy cô vai trò của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là?<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

A. Là phương tiện để kiểm tra đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức đã được <strong>học</strong><br />

B. Là phương tiện để kiểm tra đánh giá chất lượng tiếp thu <strong>và</strong> vận dụng kiến thức<br />

C. Là phương tiện hữu hiệu để kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến<br />

thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, đồng thời cũng là một phương tiện để <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tìm tòi, phát hiện ra<br />

những kiến thức mới, <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> khả năng tự <strong>học</strong>, tự nghiên cứu cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Câu 4: Theo thầy cô tình hình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hiện nay là?<br />

A. Rất thích C. Thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Không thích lắm D. Không thích<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

112<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5: Thầy cô đánh giá như thế nào về các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hiện nay có trong SGK <strong>và</strong><br />

các sách tham khảo?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Đủ C. Thiếu<br />

B. Tạm đủ D. Có ý kiến khác<br />

........................................................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................................................<br />

Câu 6: Thầy cô có ý kiến như thế nào về việc tuyển <strong>chọn</strong> <strong>và</strong> <strong>xây</strong> <strong>dựng</strong> một <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giỏi</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 9 để phát huy tính tích cực của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong<br />

dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>THCS</strong>?<br />

A. Rất cần thiết C. Không cần thiết<br />

B. Cần thiết D. Có ý kiến khác<br />

........................................................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................................................<br />

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

113<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bng 1: KÕt qu ®iÒu tra tÇn suÊt sö dông bµi tËp ho¸ häc trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

®èi víi gi¸o viªn trung <strong>cơ</strong> sở.<br />

Th−êng xuyªn ThØnh thong ChØ nh÷ng khi<br />

cÇn<br />

kh«ng bao giê<br />

KÕt qu 49/ 100 37/ 100 14/100 0/100<br />

PhÇn tr¨m 50% 40% 10% 0%<br />

Bng 2: KÕt qu ®iÒu tra viÖc sö dông bµi tËp ®èi víi gi¸o viªn <strong>THCS</strong>.<br />

KÕt qu<br />

PhÇn tr¨m<br />

Nghiªn cøu bµi<br />

míi<br />

¤n tËp, luyÖn tËp Thùc hµnh KiÓm tra, ®¸nh<br />

gi¸<br />

5/100 16/100 2/100 77/100<br />

5% 16% 2% 77%<br />

Bng 3: KÕt qu ®iÒu tra vÒ t×nh h×nh häc tËp hãa häc cña häc <strong>sinh</strong> hiÖn nay<br />

RÊt thÝch Kh«ng thÝch l¾m ThÝch Kh«ng thÝch<br />

KÕt qu 50/100 8/100 42/100 0/100<br />

PhÇn tr¨m 50% 8% 42% 0%<br />

Bng 4: KÕt qu vÒ ý kiÕn c¸c bµi tËp ho¸ häc hiÖn nay cã trong SGK vµ c¸c s¸ch<br />

tham kho<br />

§ñ T¹m ®ñ ThiÕu ý kiÕn kh¸c<br />

KÕt qu 65/100 27/100 0/100 8/100<br />

PhÇn tr¨m 65% 27% 0% 8%<br />

Bng 5: KÕt qu ®iÒu tra ý kiÕn thÇy, c« gi¸o vÒ tuyÓn chän vµ x©y dùng mét hÖ<br />

thèng bµi tËp båi d−ìng HSG hãa häc líp 9 ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc <strong>sinh</strong><br />

RÊt cÇn thiÕt CÇn thiÕt Kh«ng cÇn thiÕt ý kiÕn kh¸c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KÕt qu 53/100 45/100 2/100 0/100<br />

PhÇn tr¨m 53% 45% 2% 0%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

114<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phô Lôc 2 :<br />

C¸c ®Ò kiÓm tra vµ ®¸p ¸n<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Các đề kiểm tra <strong>và</strong> đáp án.<br />

1.1. Đề kiểm tra số 1:<br />

Câu 1: Viết phương trình phản ứng (nếu có) của các chất Mg, BaO, Na 2 CO 3 , lần<br />

lượt tác dụng với các dung dịch H 2 SO 4 loãng, FeCl 2 , KOH.<br />

Câu 2: Hãy tách các chất rắn sau ra khỏi hỗn hợp: BaO, BaCO 3 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 .<br />

Câu 3: Có 3 dung dịch A, B, C. Dung dịch A chứa CaCl 2 , MgCl 2 , dung dịch B chứa<br />

MgCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , dung dịch C chứa AlCl 3 , NaCl. Làm thế nào để nhận ra 3 dung dịch<br />

trên.<br />

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe, FeS hoà tan hết trong H 2 SO 4 loãng dư, thu<br />

được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hidro là 7,4. Nếu cho m gam hỗn hợp<br />

A <strong>và</strong>o 200ml dung dịch CuSO 4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy chất rắn, làm<br />

khô, cân được 35,6 gam. Tìm m <strong>và</strong> nồng độ mol của dung dịch CuSO 4<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu 1: (2 điểm). Mỗi phương trình phản ứng đúng được tính 0,25 điểm.<br />

+ H 2 SO 4 với Mg, BaO, Na 2 CO 3 : 3 phương trình phản ứng.<br />

+ Dung dịch FeCl 2 phản ứng với Mg, Na 2 CO 3 ; nước trong dung dịch với BaO <strong>và</strong><br />

phản ứng trao đổi của FeCl 2 với Ba(OH) 2 mới <strong>sinh</strong>: 4 phản ứng.<br />

+ BaO phản ứng với nước trong dung dịch KOH: 1 phản ứng.<br />

Câu 2: (3 điểm). Tách được mỗi chất : 0,5 điểm. Nêu đúng thao tác:1 điểm.<br />

+ Dùng dung dịch Ba(OH) 2 dư để tách BaO, Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Fe 2 O 3 <strong>và</strong><br />

BaCO 3 (lượng BaO sẽ tăng) hoặc dùng dung dịch NaOH dư để tách (BaO không tăng).<br />

BaO + H 2 O → Ba(OH) 2<br />

Ba(OH) 2 + Al 2 O 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O<br />

Thổi CO 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch, lọc lấy kết tủa <strong>và</strong> nung đến khối lượng không đổi được<br />

Al 2 O 3 . Nước lọc đem đun nóng, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được<br />

BaO. Ba(OH) 2 + 2 CO 2 → Ba(HCO 3 ) 2<br />

Ba(AlO 2 ) 2 + 2CO 2 + 4 H 2 O → Ba(HCO 2 ) 2 + 2 Al(OH) 3 ↓<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3 H 2 O<br />

Ba(HCO 3 ) 2 → BaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

BaCO 3 → BaO + CO 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

115<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hỗn hợp rắn đem hoà tan trong dung dịch HCl dư, thêm NaOH để kết tủa<br />

Fe(OH) 3 , lọc kết tủa <strong>và</strong> nung đến khối lượng không đổi. Dung dịch còn lại cho tác dụng<br />

với Na 2 CO 3 , lọc lấy BaCO 3 .<br />

BaCO 3 + 2 HCl<br />

→ BaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑<br />

Fe 2 O 3 + 6 HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O<br />

FeCl 3 + 3 NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3 NaCl<br />

2 Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3 H 2 O<br />

BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2 NaCl<br />

Câu 3. (1,5 điểm). Nhận ra mỗi dung dịch, có phương trình phản ứng được 0,5đ<br />

là A.<br />

+ Đun nóng, dung dịch có kết tủa trắng là B.<br />

+ Cho tác dụng với NaOH dư thấy kết tủa keo, tan là C; kết tủa trắng không tan<br />

Câu 4. (3,5 điểm). a). Tính được m: 2,0 điểm.<br />

Số mol khí: n khí = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol). M khí = 2. 7,4 = 14,8.<br />

+ Phương trình phản ứng:<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

FeS + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 S↑<br />

+ Nhận xét: n khí = n a xit = n muối . Do đó, áp dụng ĐLBTKL ta có:<br />

m A + 0,5. 98 = 0,5. 152 + 0,5. 14,8<br />

b). Tính được nồng độ mol: 1,5 điểm.<br />

+ Phương trình phản ứng của A với dung dịch CuSO 4 :<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

m A = 34,4 (gam).<br />

Cứ 1mol CuSO 4 phản ứng khối lượng chất rắn tăng 64 – 56 = 8 gam<br />

----n------------------------------------------------------- 35,6 – 34,4 = 1,2 gam.<br />

n = 1,2 : 8 = 0,15 (mol).<br />

C = 0,15 : 0,2 = 0,75 (M).<br />

Học <strong>sinh</strong> có thể giải các cách khác nhau, đúng <strong>phần</strong> nào được số điểm tương ứng.<br />

1.2. Đề kiểm tra số 2.<br />

Câu 1. Nêu <strong>và</strong> giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:<br />

a. Cho dần từng mẫu Na <strong>và</strong>o dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , ZnSO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Đốt một mẫu Ca trong không khí, cho toàn bộ sản phẩm <strong>và</strong>o bình chứa dung<br />

dịch Na 2 CO 3 rồi sục CO 2 đến dư <strong>và</strong>o bình đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

116<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2.<br />

a. Nói oxit kim loại là oxit bazơ có đúng không ? Cho thí dụ minh hoạ.<br />

b. Viết phương trình phản ứng giữa hai oxit để tạo thành:<br />

1. Một axit 2. Một bazơ.<br />

3. Một muối. 4. Không phải ba loại hợp chất trên.<br />

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng:<br />

a) Cu + H 2 SO 4 → X + ... b) X + NaOH → Y + ...<br />

c) Y + HCl → Z + ...<br />

Cho biết công thức của X, Y, Z <strong>và</strong> viết các phương trình phản ứng trên.<br />

Câu 4. Cho một lượng bột CaCO 3 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl<br />

32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%.<br />

Thêm <strong>và</strong>o dung dịch A một lượng bột MgCO 3 , khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch B, trong đó nồng độ HCl còn dư là 21,1%. Tính nồng độ % của<br />

các muối CaCl 2 <strong>và</strong> MgCl 2 trong dung dịch B.<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

ĐÁP ÁN<br />

a. Na nổi trên mặt nước, chuyển động lung tung, dần dần nóng chảy thành giọt tròn,<br />

có khí không màu thoát ra: 2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑ 0,5 điểm<br />

- Trong dung dịch có kết tủa trắng, xanh tạo ra. Lượng kết tủa tăng dần, sau đó nếu<br />

lượng Na <strong>và</strong>o nhiều, kết tủa trắng tan bớt còn lại kết tủa có màu xanh đậm hơn:<br />

2 NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 ↓ xanh + 2 NaCl<br />

2 NaOH + ZnSO 4 → Zn(OH) 2 ↓ trắng + 2 NaCl<br />

2 NaOH + Zn(OH) 2 → Na 2 ZnO 2tan + 2 H 2 O 1,0 điểm<br />

b. Ca cháy sáng, chất bột tạo thành tan, trong dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. Kết<br />

tủa tan dần khi thổi CO 2 <strong>và</strong>o:<br />

2 Ca + O 2 → 2 CaO CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 0,5 điểm<br />

Câu 2 : (2,0 điểm)<br />

Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2 NaOH<br />

2 NaOH dư + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2 NaHCO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2(tan)<br />

1,0 điểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

117<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Nói oxit kim loại là oxit bazơ là không hoàn toàn đúng. Phần lớn oxit kim loại là<br />

oxit bazơ, còn một số oxit kim loại có tính lưỡng tính như ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 ,… <strong>và</strong> một<br />

số oxit kim loại (kim loại hoá trị cao) lại là oxit axit như Mn 2 O 7 , CrO 3 ,…<br />

1,0 điểm<br />

b. Phương trình hoá <strong>học</strong> của phản ứng giữa hai oxit để tạo thành: 1,0 điểm<br />

1. Axit: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2. Bazơ: Na 2 O + 2 H 2 O → 2 NaOH<br />

3. Muối: CaO + CO 2 → CaCO 3 4. Fe 2 O 3 + 3 CO → 2 Fe + 3 CO 2<br />

Câu 3. (2,0 điểm)<br />

Cu + 2H 2 SO 4(đ ,nóng) → CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 ↑ 0,5 điểm<br />

Trường hợp 1 : X là CuSO 4 → Y là Cu(OH) 2 → Z là CuCl 2<br />

CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4<br />

Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O<br />

Trường hợp 2 : X là SO 2 → Y là Na 2 SO 3 hoặc NaHSO 3 → Z là NaCl<br />

Câu 4. (3,0 điểm)<br />

SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O<br />

Na 2 SO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + SO 2 ↑<br />

Phương trình phản ứng:<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (1)<br />

x 2x x x<br />

Gọi x là số mol của CaCO 3 . Dung dịch A gồm: CaCl 2 , HCl (24,2% )<br />

0,75 điểm<br />

Khối lượng HCl tham gia phản ứng (1) là : 73x (gam) <strong>và</strong> CO 2 thoát ra là: 44x<br />

0,75 điểm<br />

Giả sử ban đầu lấy 100gam dung dịch HCl 32,85% tham gia phản ứng. Khối lượng<br />

HCl có trong dung dịch ban đầu là 32,85 gam.<br />

Nồng độ dung dịch HCl sau phản ứng (1) là :<br />

C% =<br />

32,85 − 73x<br />

100 + 100x<br />

− 44x<br />

Giải phương trình trên ta được: x = 0,1 mol<br />

→ mCaCl 2 = 111.0,1 = 11,1 (gam)<br />

= 0,242 0,5điểm<br />

Thêm MgCO 3 <strong>và</strong>o dung dịch A, xảy ra phản ứng:<br />

MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ (2)<br />

y<br />

2y<br />

Dung dịch B gồm : CaCl 2 , MgCl 2 , HCl (21,1% )<br />

Gọi y là số mol MgCO 3 , khối lượng của MgCO 3 : 84y (gam)<br />

Khối lượng HCl tham gia phản ứng (2) là : 73y (gam)<br />

0,5 điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

118<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng CO 2 thoát ra là : 44y (gam)<br />

Nồng độ dung dịch HCl sau phản ứng (2) là :<br />

C% =<br />

32,85 − 7,3 − 73y<br />

100 + 5,6 + 84y<br />

− 44y<br />

Giải phương trình trên ta được: y = 0,04 (mol)<br />

→ mMgCl 2 = 95.0,04 = 3,8 gam<br />

= 0,211 0,5 điểm<br />

0,5 điểm<br />

Khối lượng dung dịch sau phản ứng (2) là : 100 + 5,6 + 40.0,04 = 107,2 (gam)<br />

→ C% của CaCl 2 =<br />

→ C% của MgCl 2 =<br />

11,1<br />

.100% = 10,35% 0,5 điểm<br />

107,2<br />

3,8<br />

.100% = 3,54% 0,5 điểm<br />

107,2<br />

Học <strong>sinh</strong> có thể giải theo cách khác, đúng vẫn được điểm như <strong>phần</strong> tương ứng.<br />

1.3. Đề kiểm tra số 3.<br />

Câu 1. Tìm các chất <strong>và</strong> điều kiện thích hợp để viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> theo sơ<br />

đồ chuyển <strong>hóa</strong> sau:<br />

A 1 (8) A 4 (9) A 5 (10) A 1<br />

FeS 2 (1) A 1 (2) A 2 (3) A 3 +B (4) B 1 (5) B 2 (6) B<br />

Biết rằng B được tạo thành từ quá trình (1) cùng với A 1 .<br />

Câu 2. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H 2 SO 4<br />

, HCl, Ba(OH) 2 , MgSO 4 . Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt<br />

<strong>và</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> minh họa.<br />

Câu 3 : Cho sơ đồ phản ứng:<br />

a. X + Y → Z b. X + NaBr → E + F<br />

c. Z + NaOH → E + … d. X + NaOH → E + …+ …<br />

f. X + H 2 O → Z + …<br />

Hãy xác định X, Y, Z, E, F <strong>và</strong> viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng trên.<br />

Câu 4. Hỗn hợp M gồm CuO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 có khối lượng 9,6 gam được chia làm hai<br />

<strong>phần</strong> bằng nhau.<br />

Phần 1: cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thúc, hỗn hợp sản phẩm được làm bay hơi một cách cẩn thận, thu được 8,1 gam chất rắn<br />

khan.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

119<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phần 2: Cho tác dụng với 200ml dung dịch HCl đã dùng ở trên trong điều kiện như<br />

lần trước. Sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm như lần trước,<br />

lần này thu được 9,2gam chất rắn khan.<br />

a) Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.<br />

b) Tính thành <strong>phần</strong> % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp M.<br />

Câu 1. (2,5 điểm)<br />

ĐÁP ÁN<br />

Các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Mỗi PTHH đúng cho 0,25 điểm. (10×0,25 = 2,5)<br />

4FeS 2 + 11O 2<br />

2SO 2 + O 2<br />

SO 3 + H 2 O<br />

3H 2 SO 4 + Fe 2 O 3<br />

⎯ ⎯→ 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

⎯ 0<br />

(B) (A 1 )<br />

V<br />

⎯<br />

2 O 5<br />

⎯<br />

/ t<br />

→ 2SO 3 (A 2 )<br />

⎯ ⎯→ H 2 SO 4 (A 3 )<br />

⎯ ⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

(B) (B 1 )<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3NaOH<br />

2Fe(OH) 3<br />

⎯ ⎯→ Fe(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4<br />

(B 2 )<br />

t<br />

⎯→ Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

⎯ 0<br />

2H 2 SO 4 (đ,nóg) + Cu<br />

SO 2 + H 2 O<br />

H 2 SO 3 + 2NaOH<br />

(B)<br />

Na 2 SO 3 + 2HCl<br />

⎯ ⎯→ CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 ↑ (A 1 )<br />

⎯ ⎯→ H 2 SO 3<br />

(A 4 )<br />

⎯ ⎯→ 2H 2 O + Na 2 SO 3 (A 5 )<br />

⎯ ⎯→ 2NaCl + H 2 O + SO 2 ↑<br />

(A 1 )<br />

Câu 2. (3 điểm) Nhận ra mỗi chất đúng được 0,5 điểm. 6 ×0,5 = 3,0 điểm<br />

Bước 1 : Lấy mẫu thử các chất ở từng lọ <strong>và</strong>o các ống nghiệm <strong>và</strong> đánh số thứ tự tương<br />

ứng với các lọ.<br />

Bước 2 : Nhận biết các cặp chất : Ba(OH) 2 <strong>và</strong> MgSO 4 , H 2 SO 4 <strong>và</strong> NaOH, là NaCl <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HCl: Lần lượt cho các dung dịch <strong>và</strong>o với nhau <strong>và</strong> thấy :<br />

- 2 dung dịch có 2 lần tạo kết tủa, đó là Ba(OH) 2 <strong>và</strong> MgSO 4 , do có các p.ư :<br />

Ba(OH) 2 + H 2 SO 4<br />

⎯ ⎯→ BaSO 4 ↓ + 2H 2 O (1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

120<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ba(OH) 2 + MgSO 4<br />

NaOH + MgSO 4<br />

⎯ ⎯→ BaSO 4 ↓ + Mg(OH) 2 ↓ (2)<br />

⎯ ⎯→ Na 2 SO 4 + Mg(OH) 2 ↓ (3)<br />

- 2 dung dịch 1 lần tạo kết tủa, đó là H 2 SO 4 <strong>và</strong> NaOH, do có phản ứng (1) <strong>và</strong>(3).<br />

- 2 dung dịch không tạo kết tủa, đó là NaCl <strong>và</strong> HCl<br />

Bước 3 : Nhận biết HCl, NaOH, H 2 SO 4 , NaCl :<br />

Lấy 2 dung dịch không tạo kết tủa ở trên lần lượt cho <strong>và</strong>o kết tủa của 2 dung dịch có<br />

1 lần tạo kết tủa.<br />

Trường hợp dung dịch cho <strong>và</strong>o làm tan kết tủa thì dung dịch cho <strong>và</strong>o là HCl, dung<br />

dịch có 1 lần tạo kết tủa là NaOH, vì:<br />

Mg(OH) 2 + 2 HCl<br />

⎯ ⎯→ MgCl 2 + 2H 2 O (4)<br />

Dung dịch có 1 lần tạo kết tủa còn lại là H 2 SO 4 (ở đây kết tủa không tan). Dung dịch<br />

cho <strong>và</strong>o không làm tan kết tủa nào là dung dịch NaCl.<br />

Bước 4 : Nhận biết Ba(OH) 2, MgSO 4 :<br />

Lấy dung dịch NaOH vừa nhận được ở trên cho <strong>và</strong>o 2 dung dịch có 2 lần tạo kết<br />

tủa. Dung dịch nào không tạo kết tủa với NaOH là dung dịch Ba(OH) 2 . Dung dịch nào<br />

tạo kết tủa với NaOH là dung dịch MgSO 4 (có phản ứng theo 3).<br />

Câu 3. (1,5 điểm)<br />

- Xác định được X, Y, Z, E, F lần lượt là Cl 2 , H 2 , HCl, NaCl, Br 2 0,25 điểm<br />

- Viết mỗi PTHH được 0,25 điểm. 5 ×0,25 = 1,25 điểm<br />

Câu 4. (3 điểm)<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> : CuO + 2HCl ⎯ ⎯→ CuCl 2 + H 2 O (1)<br />

Khối lượng của mỗi <strong>phần</strong> :<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl<br />

9,6/2 = 4,8gam<br />

⎯ ⎯→ 2FeCl 3 + 3H 2 O (2)<br />

Vì 2 <strong>phần</strong> bằng nhau, nếu ở <strong>phần</strong> 2 tất cả oxit phản ứng hết (do lượng axit đủ hoặc dư)<br />

thì lượng chất rắn khan thu được phải bằng nhau.<br />

Theo đề <strong>bài</strong>, lượng chất rắn không bằng nhau, như vậy trong các lần đó hỗn hợp oxit<br />

chưa phản ứng hết hoặc một lần chưa phản ứng hết.<br />

Theo đề <strong>bài</strong>, ở <strong>phần</strong> 1 khối lượng oxit chưa bị hòa tan hết, tức axit đã tác dụng hết<br />

<strong>và</strong> thiếu axit để hòa tan hết lượng ôxit.<br />

0,5 điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách 1: Gọi số mol CuO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 trong <strong>phần</strong> 1 đã phản ứng là x 1 , y 1 ; số mol CuO<br />

<strong>và</strong> Fe 2 O 3 chưa phản ứng là x 2 , y 2 ;<br />

x 1 <strong>và</strong> 2y 1 .<br />

⎯ ⎯→ số mol CuCl 2 <strong>và</strong> FeCl 3 tạo thành ở <strong>phần</strong> 1 là là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

121<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có : 80(x 1 + x 2 ) + 160(y 1 + y 2 ) = 4,8 (I)<br />

80x 2 + 160y 2 + 135x 1 + 2.162,5y 1 = 8,1 (II)<br />

Giải (I) <strong>và</strong> (II) ta có : 55(x 1 + 3y 1 ) = 3,3 hay : x 1 + 3y 1 = 0,06 (*) 0,5 điểm<br />

Theo phương trình (1), (2) ta có :<br />

Số mol HCl phản ứng ở <strong>phần</strong> 1 là : 2(x 1 + 3y 1 )<br />

Thay (*) <strong>và</strong>o ta có số mol HCl phản ứng là : 2.0,06 = 0,12<br />

Nồng độ mol của HCl là : 0,12/0,1 = 1,2M<br />

0,5 điểm<br />

b)Nếu lần thứ 2 các oxit cũng chưa tác dụng hết như lần 1 thì lượng axit đã tác<br />

dụng hết <strong>và</strong> nồng độ axit tìm được cũng phải là 1,2M cách giải tương tự như trên,<br />

phương trình (I) như trên, còn phương trình (III) là :<br />

80x 2 + 160y 2 + 135x 1 + 2.162,5y 1 = 9,2 (III)<br />

Giải <strong>hệ</strong> (I) <strong>và</strong> (III) tìm được : x 1 + 3y 1 = 0,08<br />

Số mol HCl = 2.0,08 = 0,16<br />

Nồng độ HCl là : 0,16/0,2 = 0,8M (khác 1,2M)<br />

0,5 điểm<br />

Điều này chứng tỏ lần 2 các oxit đã tác dụng hết. Vì vậy lượng chất rắn khan là<br />

khối lượng của hỗn hợp hai muối CuCl 2 <strong>và</strong> FeCl 3 do toàn bộ lượng oxit tạo nên.<br />

Gọi số mol CuO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 trong <strong>phần</strong> 2 là x <strong>và</strong> y<br />

Ta có : 80x + 160y = 4,8 x = 0,02<br />

135x + 2.162,5y = 9,2 y = 0,02 0,5 điểm<br />

Do đó thành <strong>phần</strong> % về khối lượng của các oxit trong hỗn hợp là :<br />

Cách 2:<br />

%m của CuO =<br />

%m của Fe 2 O 3 =<br />

0,02.80.100%<br />

4,8<br />

0,02.160.100%<br />

4,8<br />

= 33,33%<br />

= 66,67% 0,5 điểm<br />

a). Theo PTHH, cứ 1mol HCl phản ứng khối lượng chất rắn tăng 27,5 gam<br />

có n mol HCl phản ứng ------------------------------- 8,1 – 4,8 = 3,3g<br />

3,3<br />

0,12<br />

n = = 0,12 (mol) ⇔ C<br />

HCl<br />

= =<br />

27,5<br />

0,1<br />

1,2 (M)<br />

1,0 điểm<br />

b). Trong thí nghiệm ở <strong>phần</strong> (2), số mol HCl tăng gấp đôi ở <strong>phần</strong> (1), nhưng khối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng chất rắn tăng chưa gấp đôi (9,2 – 4,8 = 4,4g), oxit tan hết. Số mol HCl phản ứng<br />

là: (4,4 : 27,5) = 0,16 (mol). 0,5 điểm<br />

Gọi x, y là số mol CuO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 có trong mỗi <strong>phần</strong>, ta có <strong>hệ</strong> phương trình:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

122<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

80x + 160y = 4,8<br />

x = 0,02 (mol)<br />

2x + 6y = 0,16 y = 0,02 (mol) 0,5 điểm<br />

Do đó thành <strong>phần</strong> % về khối lượng của các oxit trong hỗn hợp là :<br />

%m của CuO =<br />

%m của Fe 2 O 3 =<br />

0,02.80.100%<br />

4,8<br />

0,02.160.100%<br />

4,8<br />

= 33,33%<br />

= 66,67% 0,5 điểm<br />

Học <strong>sinh</strong> giải đúng theo cách khác cũng được tính điểm có mức tương ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

123<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phô Lôc 3:<br />

Mét sè bµi tËp tù luËn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.1. Các cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch:<br />

a) HCl, KNO 3 d) BaCl 2 , Na 2 SO 4<br />

b) NaOH, Mg(NO 3 ) 2 e) NaHCO 3 ,H 2 SO 4<br />

c) Cu, HCl. g) H 2 S, KOH<br />

I.2. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Na, Fe, Na 2 CO 3 lần lượt tác dụng<br />

với dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch MgSO 4 .<br />

I.3. Cho lần lượt từng chất: BaO, Al 2 O 3 , KOH <strong>và</strong> Fe <strong>và</strong>o lần lượt các dung dịch:<br />

NaHSO 4 , CuSO 4 . Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

I.4. Có những oxit sau: Na 2 O, BaO, P 2 O 5 , SO 3 , SiO 2 , MgO, Fe 2 O 3. Hãy cho biết<br />

những oxit nào tác dụng được với:<br />

a. H 2 O b. axit H 2 SO 4 c. dd NaOH<br />

Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

I.5. Chọn phản ứng không xảy ra khi trộn từng cặp chất sau <strong>và</strong>o nhau trong dung<br />

dịch<br />

A. CaCO 3 , Na 2 SO 4 B. MgSO 4 , CaCl 2<br />

C. CaSO 4 , Na 2 CO 3 D. HCl, MgCO 3<br />

I.6. Có hỗn hợp chất rắn gồm Al 2 O 3 <strong>và</strong> Fe 2 O 3 . Hãy tách riêng Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn<br />

hợp bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

I.7. Trong phòng thí nghiệm điều chế CO 2 từ CaCO 3 <strong>và</strong> dung dịch HCl. Khí CO 2 tạo ra<br />

bị lẫn ít hơi nước <strong>và</strong> khí HCl. Làm thế nào để thu được CO 2 tinh khiết?<br />

I.8. Có hỗn hợp gồm các muối AlCl 3 , BaCl 2 , FeCl 3 . Bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>, Hãy<br />

tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

I.9. Có thể điều chế trực tiếp ZnCl 2 bằng phản ứng hoá <strong>học</strong> nào? Viết các phương trình<br />

phản ứng đó.<br />

I.10. Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: KOH, Ba(OH) 2 ,<br />

K 2 SO 4 , H 2 SO 4 , KCl, HCl. Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy nhận biết chất đựng<br />

trong mỗi lọ.<br />

I.11. Hai chất riêng biệt đựng trong 2 ống nghiệm: Canxi oxit <strong>và</strong> anhidrit photphoric.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Làm thế nào để phân biệt 2 chất đó? Viết phương trình phản ứng.<br />

I.12. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau:<br />

NaOH, MgCl 2 , Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaNO 3 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

124<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.13. Chọn một thuốc thử nào có thể nhận biết 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 .<br />

I.14. Chỉ dùng dung dịch Na 2 CO 3 , hãy nhận biết các dung dịch:<br />

a) HCl, Ba(HCO 3 ) 2 , AgNO 3 , CaCl 2 , H 2 SO 4 .<br />

b) Ba(OH) 2 , HCl, MgSO 4 , Na 2 SO 4 , CaCl 2 .<br />

I.15. Có 4 lọ không có nhãn chứa riêng biệt 4 dung dịch: CuSO 4 , NaOH, HCl, BaCl 2 .<br />

Không dùng thêm chất nào khác, hãy nhận biết chúng.<br />

I.16. Có 3 gói phân bón <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> bị mất nhãn: Kali clorua, Amoninitrat <strong>và</strong> Supe photphat<br />

kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể nhận biết được 3 gói đó không? Viết<br />

phương trình phản ứng?<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Tĩnh Gia - Tỉnh Thanh Hóa, năm 2004 - 2005)<br />

I.17. Không tính cụ thể % khối lượng oxi trong các oxit, hãy đề xuất phương pháp trả<br />

lời nhanh chóng oxit nào trong các chất sau giàu oxi nhất?<br />

Al 2 O 3 , N 2 O 3 , P 2 O 5 , Fe 3 O 4 , Cl 2 O 7 , Pb 3 O 4 , Mn 2 O 7 .<br />

I.18. Để xác định nồng độ các muối Na 2 CO 3 <strong>và</strong> NaHCO 3 trong cùng một dung dịch,<br />

người ta làm thí nghiệm (TN) như sau:<br />

TN 1 : Lấy 25 ml dd A tác dụng với 100 ml dd HCl 1M (dư); đun nóng hỗn hợp sau<br />

đó trung hoà lượng axit dư bằng lượng vừa đủ 14 ml dd NaOH 2M.<br />

TN 2 : Lại lấy 25 ml dd A tác dụng với lượng dư dd BaCl 2 . Lọc bỏ kết tủa mới tạo<br />

thành thu lấy nước lọc <strong>và</strong> nước rửa gộp lại rồi cho tác dụng vừa đủ với 26 ml dung<br />

dịch HCl 1M.<br />

a) Viết phương trình phản ứng.<br />

b) Tính C M của mỗi muối trong A.<br />

I.19. Cho m gam Fe 2 O 3 tác dụng đủ với 300 gam dung dịch H 2 SO 4 14,7%. Cô cạn dung<br />

dịch được m’ gam chất rắn. Tính m, m’.<br />

I.20. Hoà tan 54,90g hỗn hợp X gồm BaCl 2 <strong>và</strong> CaCl 2 <strong>và</strong>o nước được dung dịch Y. Trộn<br />

dd Y với 200 ml dd Na 2 CO 3 1M <strong>và</strong> (NH 4 ) 2 CO 3 0,5M thu được kết tủa Z có khối<br />

lượng nhỏ hơn khối lượng của X là 11,32g. Tìm khối lượng các chất trong Z <strong>và</strong><br />

khối lượng muối trong dung dịch khi tách kết tủa Z?<br />

I.21. Nung 15g CaCO 3 ở nhiệt độ cao thu được 9,72g chất rắn A.<br />

a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân <strong>và</strong> % các chất trong A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Hoà tan hoàn toàn A trong dd HCl dư rồi dẫn toàn bộ khí thu được <strong>và</strong>o 250ml<br />

dd NaOH 0,2M được dd B. Tính nồng độ các chất trong B (coi thể tích dd không<br />

đổi).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

125<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Cho dd B tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?<br />

I.22. Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,1M <strong>và</strong> (NH 4 ) 2 CO 3 0,25M <strong>và</strong>o dung<br />

dịch chứa 86 gam hỗn hợp gồm BaCl 2 <strong>và</strong> CaCl 2 . Sau khi phản ứng kết thúc thu<br />

được 79,4 gam kết tủa A <strong>và</strong> dung dịch B.<br />

1. Tính thành <strong>phần</strong> trăm về khối lượng của mỗi chất có trong A.<br />

2. Chia dung dịch B thành 2 <strong>phần</strong> bằng nhau:<br />

a. Cho axit HCl dư <strong>và</strong>o <strong>phần</strong> 1, sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn còn lại<br />

tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Tính thành <strong>phần</strong> trăm về khối lượng của<br />

mỗi chất có trong X.<br />

b. Thêm từ từ 540 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M <strong>và</strong>o <strong>phần</strong> 2, đến khi phản ứng xẩy<br />

ra hoàn toàn thì tổng khối lượng của dung dịch giamt tối đa bao nhiêu gam?<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9 - Tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An, năm 2009 - 2010)<br />

II.23. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp:<br />

a. Cho Ba <strong>và</strong>o dung dịch Na 2 CO 3 .<br />

b. Cho Ba <strong>và</strong>o dung dịch FeCl 2 ở ngoài không khí.<br />

c. Cho dần Na <strong>và</strong>o dung dịch AlCl 3 .<br />

d. Thổi CO 2 đến dư <strong>và</strong>o dung dịch Ba(OH) 2 .<br />

II.24. Cho các cặp chất sau:<br />

Ag + ddH<br />

2<br />

Cu + ZnSO<br />

SO<br />

4<br />

4( loãng)<br />

Cu + HgSO<br />

Fe + CuSO<br />

4<br />

4<br />

Zn + HCl<br />

Cu + ddHCl<br />

Những cặp nào xảy ra phản ứng? Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

II.25. Cho Fe <strong>và</strong>o dung dịch hỗn hợp: CuCl 2 , HCl, FeCl 3 . Viết phương trình phản ứng<br />

có thể xảy ra.<br />

II.26. Có các chất Al, AlCl 3 , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Hãy <strong>chọn</strong> các chất có quan <strong>hệ</strong><br />

với nhau để lập thành 2 dãy chuyển đổi hoá <strong>học</strong>. Viết phương trình phản ứng cho<br />

dãy đó. [36]<br />

II.27. Cho hỗn hợp bột Mg, Fe, Cu <strong>và</strong>o:<br />

a. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . b. Dung dịch AgNO 3 .<br />

Hãy viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II.28. Từ Fe 3 O 4 , bằng 2 phương trình phản ứng hãy điều chế dung dịch chỉ chứa:<br />

a. FeCl 3 b. FeCl 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

126<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.29. Viết phương trình phản ứng điều chế dung dịch NaOH theo các phương pháp khác<br />

nhau.<br />

II.30. Hãy nêu ba phương pháp khác nhau để điều chế đồng kim loại từ dung dịch chứa<br />

ba muối là: CuCl 2 , NaCl <strong>và</strong> AlCl 3 . Viết phương trình phản ứng minh họa.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh Hóa, năm 2007 - 2008)<br />

II.31. Trộn hỗn hợp bột Al, S <strong>và</strong> đun nóng được hỗn hợp A. Hoà tan A trong dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch B, khí C <strong>và</strong> <strong>phần</strong> rắn D.<br />

Xác định các chất trong A, B, C <strong>và</strong> viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

II.32. Hãy nhận biết các chất bột bằng phương pháp hoá <strong>học</strong> :<br />

a. Zn, ZnO, ZnCl 2 , Zn(OH) 2 .<br />

b. Fe, FeO, FeCl 2 , Fe(OH) 2 , FeCO 3 .<br />

c. Na, NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 .<br />

II.33. Có 5 chất bột: Ba, Fe, Ag, Mg, Al. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết tối đa<br />

bao nhiêu kim loại?<br />

II.34. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các chất bột: Na, Fe, Cu, Mg, Al.<br />

II.35. Cho vật nhôm <strong>và</strong>o dung dịch NaOH có phản ứng nào xảy ra? Viết phương trình<br />

hoá <strong>học</strong> của các phản ứng đó.<br />

II.36. Cho Na <strong>và</strong>o dung dịch CuSO 4 có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình phản<br />

ứng cho các phản ứng đó.<br />

II.37. Xác định kim loại Y <strong>và</strong> viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Y <strong>và</strong>o dung<br />

dịch muối thấy có kết tủa trắng <strong>và</strong> kết tủa xanh.<br />

II.38. Hãy loại bỏ tạp chất CuCl 2 khỏi FeSO 4 .<br />

II.39. Cho 2,7(g) hỗn hợp 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I, ở 2 chu kỳ liên<br />

tiếp hoà tan <strong>và</strong>o 50 gam nước được dung dịch A <strong>và</strong> 1,12 lit H 2 . (đktc)<br />

a. Xác định tên 2 kim loại <strong>và</strong> <strong>phần</strong> trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp.<br />

b. Tính nồng độ % của dung dịch A.<br />

II.40. Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X <strong>và</strong> dung dịch<br />

CuSO 4 ( dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu<br />

cũng hòa tan m gam hỗn hợp X <strong>và</strong>o 500ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H 2 ( đktc), dung dịch Y <strong>và</strong> a gam chất rắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra <strong>và</strong> tìm giá trị của a.<br />

b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M <strong>và</strong>o dung dịch Y <strong>và</strong> khuấy đều đến khi thấy bắt<br />

đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết V 1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

127<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch NaOH <strong>và</strong>o đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng<br />

dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600ml. Tìm các giá trị m <strong>và</strong> V 1 .<br />

II.41. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe <strong>và</strong> kim loại R (hoá trị 2) <strong>và</strong>o dung dịch HCl<br />

thu được dung dịch A <strong>và</strong> 6,72 lit khí (đktc). Nếu hoàn tan 1,8 gam kim loại R <strong>và</strong>o<br />

200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thấy axit còn dư.<br />

a. Xác định R <strong>và</strong> thành <strong>phần</strong> % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b. Cho NaOH dư <strong>và</strong>o dung dịch A, lọc kết tủa nung trong không khí tới khối<br />

lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn?<br />

II.42. Hoà tan 2,0 g kim loại M <strong>và</strong>o 500g nước được 1,12 lít H 2 (đktc). Xác định M <strong>và</strong><br />

nồng độ của dung dịch thu được.<br />

II.43. Cho a gam bột kim loại M có <strong>hóa</strong> trị không đổi <strong>và</strong>o 500 ml dung dịch hỗn hợp<br />

gồm Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> AgNO 3 đều có nồng độ 0,4M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,<br />

ta lọc thu được ( a + 27,2) gam chất rắn A gồm 3 kim loại <strong>và</strong> một dung dịch B.<br />

Hãy xác định kim loại M <strong>và</strong> số mol muối tạo thành trong dung dịch B.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa, năm 2008 - 2009)<br />

III.44. Từ nước, muối ăn, đá <strong>vô</strong>i <strong>và</strong> phương tiện cần thiết có đủ có thể điều chế được<br />

chất nào? Viết các phương trình hoá <strong>học</strong> của quá trình điều chế đó.<br />

III.45. Từ S, H 2 O, Na, Fe, em có thể điều chế được những hợp chất nào nếu có đủ<br />

phương tiện cần thiết ?<br />

III.46. Nguyên liệu <strong>cơ</strong> bản để sản xuất thủy tinh là cát trắng, xô đa, đá <strong>vô</strong>i. Viết các<br />

phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất thủy tinh từ các nguyên liệu trên.<br />

Hãy cho biết thành <strong>phần</strong> chính của thủy tinh? Công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của thủy tinh viết<br />

dưới dạng các oxit? nếu thay CaCO 3 bằng Pb 3 O 4 thu được pha -lê, viết công thức<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của pha – lê.<br />

III.47. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế H 2 SO 4 từ quặng pirit.<br />

III.48. Từ CaO, dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch H 3 PO 4 , viết phương trình điều chế<br />

supephôtphat đơn <strong>và</strong> supephôtphat kép.<br />

III.49. Từ các chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> có thể điều chế CO 2 theo những phản ứng nào?<br />

III.50. Mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm sau <strong>và</strong> viết phương trình phản<br />

ứng giải thích:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Cho lượng nhỏ tinh thể CuSO 4 .5H 2 O <strong>và</strong>o chén sứ <strong>và</strong> nung nóng đến khối lượng<br />

không đổi. Lấy chất rắn thu được chia làm 2 <strong>phần</strong>:<br />

- Phần 1: Cho <strong>và</strong>o ống thuỷ tinh sau đó dẫn khí CO có lẫn hơi nước đi qua.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

128<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phần 2: Cho <strong>và</strong>o ống nghiệm đựng etxăng.<br />

b. Trộn hỗn hợp bột than <strong>và</strong> bột CuO trong ống nghiệm nung nóng. Dẫn khí đi ra<br />

<strong>và</strong>o dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

III.51. Để rửa sạch cặn đóng trong ấm đun nước hoặc trong phích nước, người ta<br />

thường dùng giấm hoặc chanh. Hãy giải thích <strong>và</strong> viết phương trình phản ứng.<br />

III.52. Giải thích tại sao trong nước tự nhiên thường có lượng nhỏ các chất: CaCl 2 ,<br />

MgCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 ? Các nguyên tố Mg, Ca<br />

trong nước ảnh hưởng không tốt đến sản xuất <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> hoạt. Hãy dùng một hoá chất<br />

để loại bỏ các kim loại đó ra khỏi nước<br />

III.53. Có 5 dung dịch không nhãn chứa các chất: KCl, HCl, HNO 3 ,NaNO 3 , H 2 SO 4 .<br />

Hãy nhận biết các chất bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>.<br />

III.54. Trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt của 4 chất.<br />

Biết rằng:<br />

- Trong các dung dịch này có 1 dung dịch là axit không bay hơi; 3 dung dịch còn lại<br />

là muối của magie, muối của bari, muối của natri.<br />

- Có 3 gốc axit là clorua, cacbonat, sunfat, mỗi gốc axit có trong thành <strong>phần</strong> của ít<br />

nhất của một trong 4 chất trên.<br />

a. Hãy cho biết tên của từng chất tan có trong mỗi dung dịch trên.<br />

b. Chỉ dùng duy nhất ống nghiệm, không có dụng cụ <strong>và</strong> hoá chất khác, hãy phân<br />

biệt các dung dịch trong 4 ống nghiệm trên <strong>và</strong> viết PTHH minh hoạ.<br />

III.55. Có thể dùng một hoá chất nào để làm sạch H 2 từ hỗn hợp gồm các chất Cl 2 , CO 2 ,<br />

SO 2 , H 2 . Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

III.56. Muối ăn bị lẫn tạp chất Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bày phương<br />

pháp hoá <strong>học</strong> để loại bỏ các tạp chất trên. Viết các PTHH. [6]<br />

III.57. Hãy dùng một hoá chất để loại bỏ các khí độc ra khỏi hỗn hợp với oxi: SO 2 , Cl 2 ,<br />

CO 2 , H 2 S. Nêu cách tiến hành <strong>và</strong> viết các phương trình phản ứng đó.<br />

III.58. Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al <strong>và</strong>o dung dịch NaOH được khí A. Cho 1,896g<br />

KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được khí B. Nhiệt phân hoàn toàn<br />

12,25g KClO 3 (có xúc tác) thu được khí C. Cho toàn bộ A, B, C <strong>và</strong>o bình kín rồi<br />

đốt cháy hoàn toàn, làm nguội. Tính nồng độ % của dung dịch thu được, giả sử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

III.59. Cho 56,4 gam một oxit của kim loại <strong>hóa</strong> trị I <strong>và</strong>o nước được dung dịch kiềm. Chi<br />

dung dịch này thành 3 <strong>phần</strong> bằng nhau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

129<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phần I cho tác dụng với 700ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau phản ứng, dung dịch<br />

thu được làm quỳ tím ngả màu xanh.<br />

+ Phần II cho tác dụng với 900ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau phản ứng, dung dịch<br />

thu dược làm quỳ tím ngả màu đỏ.<br />

+ Phần III cho tác dụng với (V) ml dung dịch HCl 0,5 M. Sau phản ứng, dung dịch<br />

thu được không làm đổi màu quỳ tím.<br />

a. Giải thích thí nghiệm. Xác định công thức <strong>và</strong> gọi tên oxit trên.<br />

b. Xác định giá trị của V.<br />

III.60. Người ta có thể điều chế clo từ dung dịch HCl đặc với m 1 gam MnO 2 , m 2 gam<br />

KMnO 4 , m 3 gam KClO 3 , m 4 gam K 2 Cr 2 O 7 theo các phản ứng:<br />

MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

KMnO 4 + HCl → KCl + Cl 2 + MnCl 2 + H 2 O<br />

KClO 3 + HCl → KCl + Cl 2 + H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O<br />

a. Tính tỉ lệ m 1 : m 2 : m 3 : m 4 trong trường hợp lượng Cl 2 thu được theo các cách<br />

trên đều bằng nhau.<br />

b. Nếu m 1 = m 2 = m 3 = m 4 thì lượng Cl 2 thu được theo cách nào nhiều nhất?<br />

III.61. Cho 23,68 gam hỗn hợp X gồm NaCl, NaBr, NaI hoà tan <strong>và</strong>o nước được dung<br />

dịch Y. Sục Cl 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch Y rồi cô cạn được 14,625 gam muối khan. Nếu<br />

sục Br 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch Y, rồi cô cạn thì được 21,3 gam muối khan. Tính thành<br />

<strong>phần</strong> % khối lượng mỗi muối trong X.<br />

III.62. Khi đưa hỗn hợp 2 đơn chất khí ra ngoài ánh sáng mặt trời xảy ra hiện tượng nổ.<br />

Cho sản phẩm khí thu được hoà tan <strong>và</strong>o nước (dư) thấy còn lại 1,12 lit khí (đktc).<br />

Khí còn lại này cháy được trong không khí. Thêm đủ lượng dung dịch AgNO 3 <strong>và</strong>o<br />

dung dịch đã hấp thụ khí ở trên, thu được 14,35gam kết tủa trắng.<br />

a. Hỗn hợp ban đầu gồm những khí gì?<br />

b. Xác định thành <strong>phần</strong> % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp<br />

III.63. Sục từ từ 5 lit hỗn hợp N 2 , CO 2 (đktc) <strong>và</strong>o 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu<br />

được 3 gam kết tủa. Tính % thể tích CO 2 trong hỗn hợp trên.<br />

III.64. Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol O 2 <strong>và</strong> 2a mol SO 2 ở 150 0 C,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10atm (có mặt V 2 O 5 ). Nung bình ở nhiệt độ 400 0 C trong một thời gian, sau đó đưa<br />

về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P. Thiết lập biểu thức tính P <strong>và</strong> biểu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

130<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức tính tỷ khối d so với H 2 của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng theo hiệu<br />

suất của phản ứng (h).<br />

III.65. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi, cho sản phẩm thu được hoà tan<br />

hoàn toàn <strong>và</strong>o nước được dung dịch A. Thêm V(ml) dung dịch NaOH 20% (d=1.2<br />

g/ml) <strong>và</strong>o dung dịch A. Tính V <strong>và</strong> m khi sản phẩm thu được gồm hai muối<br />

Na 2 HPO 4 <strong>và</strong> Na 3 PO 4 .<br />

a. Có 0,2mol Na 2 HPO 4 <strong>và</strong> 0,2mol Na 3 PO 4 .<br />

b. Hai muối Na 2 HPO 4 <strong>và</strong> Na 3 PO 4 có nồng độ % bằng nhau <strong>và</strong> có tổng khối lượng<br />

là 30,44 gam.<br />

III.66. Từ 300 kg một loại quặng pirit có 48% S, người ta sản xuất được 390,5 kg<br />

H 2 SO 4 96%. Tính hiệu suất quá trình sản xuất đó.<br />

IV.67. Cho 2,98 gam Fe, Zn <strong>và</strong>o 200ml dung dịch HCl nổng độ mol là C(M). Sau khi<br />

phản ứng xong, cô cạn dung dịch được 5,82 gam chất rắn <strong>và</strong> V lit H 2 . Nếu cho 2,98<br />

gam Fe, Zn <strong>và</strong>o 400ml dd HCl <strong>và</strong> cũng cô cạn được 6,53 gam chất rắn.<br />

a. Tính V, C HCl <strong>và</strong> thành <strong>phần</strong> % khối lượng kim loại.<br />

b. Thêm dd NaOH 2M <strong>và</strong>o dung dịch thu được sau thí nghiệm thứ hai để tạo<br />

lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi<br />

được m gam chất rắn. Tính m <strong>và</strong> thể tích dd NaOH đã dùng.<br />

IV.68. Cho 22,6 gam hỗn hợp Fe, Zn, Cu <strong>và</strong>o 500ml dd H 2 SO 4 1,2M. Phản ứng xong<br />

được dd A, 4,0 gam chất rắn <strong>và</strong> 6,72 lit khí H 2 (đktc).<br />

a. Tính thành <strong>phần</strong> % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.<br />

b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A.<br />

c. Thêm 650 ml dd NaOH 2M <strong>và</strong>o dd A được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B <strong>và</strong><br />

nung trong không khí tới khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn.<br />

IV.69. Một hỗn hợp gồm Zn <strong>và</strong> Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này<br />

trong 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5 M.<br />

a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?<br />

b. nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn <strong>và</strong> Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H 2 SO 4<br />

vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?<br />

c. Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng khí H 2 <strong>sinh</strong> ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?<br />

IV.70. Hoà tan 21,2 gam Na 2 CO 3 <strong>và</strong>o 300 gam dung dịch H 2 SO 4 10%.<br />

a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

131<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Tính nồng độ <strong>phần</strong> trăm của các chất trong dung dịch thu được.<br />

IV.71. Trong một cốc đựng muối cacbonat của kim loại hoá trị I, thêm từ từ dd HCl<br />

14,6% <strong>và</strong>o đến khi khí ngừng thoát ra thì được dung dịch muối clorua nồng độ<br />

25,08%. Tìm công thức muối cacbonat.<br />

IV.72. Hoà tan 20 gam hỗn hợp MgCO 3 <strong>và</strong> RCO 3 (tỉ lệ số mol 1:1) bằng dd HCl. Cho<br />

toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết <strong>và</strong>o 200ml dd NaOH 2,5M thu được dd A.Thêm<br />

BaCl 2 dư <strong>và</strong>o dd A được 39,4 gam kết tủa.<br />

a. Xác định kim loại R.<br />

b. Tính thành <strong>phần</strong> % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.<br />

IV.73. Dung dịch A là dd Cu(NO 3 ) 2 1,6M; dung dịch B là dd AgNO 3 1,2M. Trộn V lit<br />

dd A với V lit dung dịch B thu được dd X. Lấy 100ml dd X rồi cho <strong>và</strong>o đó 1,62<br />

gam bột nhôm, phản ứng hoàn toàn được chất rắn E <strong>và</strong> dung dịch Y.<br />

a. Tính thành <strong>phần</strong> % khối lượng các chất trong E.<br />

b. Thêm <strong>và</strong>o dd Y 240ml dd NaOH 1M thu được kết tủa F. Lọc lấy F rồi nung<br />

nóng, đồng thời cho khí CO đi qua đến khi chất rắn G thu được có khối lượng<br />

không đổi. Hãy xác định các chất trong G <strong>và</strong> khối lượng của chúng.<br />

IV.74. Hoà tan a gam muối tạo bởi kim loại M <strong>và</strong> halogen X <strong>và</strong>o nước được dung dịch<br />

A. Chia A làm 2 <strong>phần</strong> bằng nhau:<br />

Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 40ml dd NaOH 1M thu được 1,16 gam kết tủa.<br />

Phần 2: Cho tác dụng với dd AgNO 3 dư thu được 5,74 gam kết tủa.<br />

a. Hỏi X là halogen nào?<br />

b. Trộn 0,96 gam M với 1,625 gam kim loại M’ có cùng hoá trị duy nhất rồi đốt<br />

cháy hỗn hợp bằng oxi dư thu được 3,625 gam hỗn hợp 2 oxit. Để hoà tan hỗn hợp<br />

oxit này cần 50ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ mol là C.<br />

- Tìm kim loại M <strong>và</strong> M’.<br />

- Tính thành <strong>phần</strong> % mỗi oxit trong hỗn hợp.<br />

- Tính nồng độ mol C.<br />

IV.75. Cho 2,49 gam hỗn hợp A gồm Zn, Al <strong>và</strong>o 80ml dd HCl nồng độ C M , khi phản<br />

ứng hoàn toàn thu được 5,33 gam chất rắn khan. Nếu cho toàn bộ A <strong>và</strong>o 160ml dd<br />

HCl nồng độ C M <strong>và</strong> cô cạn như trên được 6,75 gam chất rắn khan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Tìm C M <strong>và</strong> khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

132<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Nếu đem 2,49 gam hỗn hợp A đốt cháy hoàn toàn trong không khí rồi cho toàn<br />

bộ oxit thu được <strong>và</strong>o 80ml dd HCl nồng độ C M thì oxit có bị hoà tan hết không ?<br />

Nếu không hết hãy tính khối lượng oxit còn dư.<br />

IV.76. Nung nóng hỗn hợp gồm 8,4 gam bột Fe <strong>và</strong> 1,6 gam bột S (trong điều kiện<br />

không có không khí) đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho hỗn hợp sản phẩm thu<br />

được hoà tan <strong>và</strong>o 250 ml dd H 2 SO 4 loãng, thu được hỗn hợp khí A <strong>và</strong> dd B.<br />

a. Tính tỉ khối của A so với H 2 .<br />

b. Hãy tìm cách loại bỏ khí có tỉ lệ thể tích bé hơn ra khỏi hỗn hợp A.<br />

c. Để trung hoà lượng H 2 SO 4 dư trong dd B, phải dùng hết 100 ml dd NaOH 1M.<br />

Tính nồng độ C M dung dịch H 2 SO 4 đã dùng.<br />

IV.77. Hoà tan 115,3gam hỗn hợp gồm MgCO 3 <strong>và</strong> RCO 3 bằng 500ml dd H 2 SO 4 loãng<br />

thì thu được dd A, chất rắn B <strong>và</strong> 4,48lit CO 2 (đkc). Đun cạn dung dịch A thu được<br />

12,2g muối khan. Mặt khác đem nung chất B đến khối lượng không đổi thì thu<br />

được 11,2lit CO 2 (đkc) <strong>và</strong> chất rắn C.<br />

a. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H 2 SO 4 .<br />

b. Tính khối lượng chất rắn B<br />

c. Tìm R biết số mol RCO 3 gấp 2,5 lần số mol MgCO 3 .<br />

IV.78. Cho hỗn hợp 2 muối ASO 4 <strong>và</strong> B 2 (SO 4 ) 3 có số mol theo tỷ lệ 1:2, nguyên tử khối<br />

của B lớn gấp 1,125 lần nguyên tử khối của A. Hòa tan hoàn toàn 16,08 hỗn hợp<br />

trên <strong>và</strong>o nước để được 200 gam dung dịch. Lấy 100 gam dung dịch này cho tác<br />

dụng với dung dịch BaCl 2 dư <strong>sinh</strong> 16,31 gam kết tủa.<br />

a. Xác định tổng số mol hai muối trong hỗn hợp ban đầu.<br />

b. Xác định A, B <strong>và</strong> nồng độ % của dung dịch ban đầu.<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Tĩnh Gia - Tỉnh Thanh Hóa, năm 2008 - 2009)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

133<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phô lôc 4: Mét sè bµi tËp tr¾c nghiÖm kh¸ch quan<br />

• Bài <strong>tập</strong> về Các loại hợp chất <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong><br />

Câu 1. Dãy gồm các oxit axit:<br />

A. CO 2 , SO 2 , CO, SO 3 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , CrO 3 , SO 3<br />

C. SiO 2 , NO, NO 2 , CO 2 D. P 2 O 5 , NO 2 , MnO, SO 2<br />

Câu 2. Những oxit nào tác dụng được với dụng dịch axit:<br />

A. CaO, P 2 O 5 , CuO, Fe 2 O 3 , SiO 2 B. K 2 O, MgO, P 2 O 5 , SO 3 , CaO<br />

C. K 2 O, CuO, MgO, CaO, Fe 2 O 3 D. CaO, SiO 2 , SO 3 , MgO, Fe 2 O 3<br />

Câu 3. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ:<br />

A. K 2 O, SO 2 , CuO, SiO 2 , MgO B. P 2 O 5 , CuO, SiO 2 , CaO, SO 2<br />

C. SO 2 , SiO 2 , Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , SO 3 D. SO 2 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3<br />

Câu 4. Những oxit tác dụng với nước:<br />

A. CaO, SO 3 , P 2 O 5 , SiO 2 , K 2 O, MgO B. CaO, SO 2 , P 2 O 5 , K 2 O, CuO, SO 3<br />

C. CaO, SO 2 , P 2 O 5 , K 2 O D. Fe 2 O 3 , SiO 2 , CuO, SO 3 , SO 2<br />

Câu 5. Những oxit không tan trong nước:<br />

A. MgO, Fe 2 O 3 , SiO 2 , CuO B. K 2 O, SO 2 , SiO 2 , SO 3 , Fe 2 O 3<br />

C. CaO, SiO 2 , MgO, CuO, Fe 2 O 3 D. MgO, CuO, SO 3 , P 2 O 5 , SO 2<br />

Câu 6. Axit photphoric <strong>và</strong> axit nitric có phản ứng với nhóm các chất sau:<br />

A. KOH, NH 3 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 C. NaCl, MgCl 2 , NH 3 , CuO<br />

B. NaCl, KOH, K 2 CO 3 , KHCO 3 D. MgO, KOH, CuO, KNO 3<br />

Câu 7. Để rửa sạch phích nước, ấm đun nước bị đóng cặn có thể dùng:<br />

A. Xà phòng B. Nước cất đun nóng<br />

C. Nước <strong>vô</strong>i D. Nước chanh<br />

Câu 8. Có các dung dịch: Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaOH. Chỉ dùng 1 chất<br />

sau đây không thể nhận ra các dung dịch trên:<br />

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch KOH<br />

C. Dung dịch BaCl 2 D. Phenolphtalein<br />

Câu 9. Cho 4 dung dịch: NaOH, HCl, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Dùng 1 chất trong số các chất<br />

sau có thể nhận ra 4 chất đó là:<br />

A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dịch KOH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch BaCl 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

134<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10. Có 3 dung dịch hỗn hợp của 2 chất: (1): NaHCO 3 <strong>và</strong> Na 2 CO 3 ; (2): Na 2 CO 3 <strong>và</strong><br />

Na 2 SO 4 ; (3): NaHCO 3 <strong>và</strong> Na 2 SO 4 . Dùng cặp chất nào trong số các cặp chất sau có<br />

thể nhận biết các dung dịch hỗn hợp trên:<br />

A. Dung dịch NaOH, NaCl B. Dung dịch HCl, NaCl<br />

C. Dung dịch HNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 D. Dung dịch H 2 SO 4 , Na 2 SO 4<br />

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HCl từ:<br />

A. Cl 2 + H 2 B. HNO 3 + NaCl<br />

C. Dung dịch NaCl, H 2 SO 4 loãng D. NaCl(r) + H 2 SO 4 (đặc)<br />

Câu 12. Dãy các chất trong số các chất: HNO 3 , Ca(OH) 2 , NaHSO 4 , K 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 ,<br />

NaCl tác dụng được với Ba(HCO 3 ) 2 là:<br />

A. HNO 3 , NaCl, K 2 SO 4 , Ca(OH) 2 C. Ca(OH) 2 , NaHSO 4 , K 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2<br />

B. HNO 3 , Ca(OH) 2 , K 2 SO 4 , NaHSO 4 D. HNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NaHSO 4 , Na 2 SO 4<br />

Câu 13. Chỉ dùng quỳ tim có thể nhận biết 5 dung dịch không nhãn của 5 chất sau:<br />

A. NaOH, MgCl 2 , BaCl 2 HCl, H 2 SO 4 C. NaOH, KOH, MgCl 2 , BaCl 2 HCl<br />

B. BaCl 2 HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , MgSO 4 D. MgCl 2 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaNO 3 ,HCl<br />

Câu 14. Axit H 2 S0 4 đặc nóng không tác dụng được với những kim loại nào sau đây:<br />

A. Al B. Zn C. Au D. Ag<br />

Câu 15. Axit H 2 S0 4 đặc nguội tác dụng được với kim loại nào sau đây:<br />

A. Fe B. Zn C. Al D. Au<br />

Câu 16. Trong các loại đạm ure: (NH 2 ) 2 CO, sunfat (NH 4 ) 2 SO 4 , nitrat NH 4 NO 3 . Loại<br />

đạm chứa lượng nitơ (N) cao nhất <strong>và</strong> thấp nhất lần lượt là:<br />

A. Urê, nitrat B. Urê, sunfat<br />

C. Sunfat, nitrat D. Sunfat, Urê<br />

Câu 17. Hàm lượng sắt thấp nhất <strong>và</strong> cao nhất trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ,<br />

FeS, FeS 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 là:<br />

A. FeS 2 , Fe 3 O 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeO<br />

C. FeSO 4 , FeS D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3<br />

Câu 18. Chỉ dùng kim loại Canxi, có thể nhận ra 5 dung dịch không nhãn của:<br />

A. NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 , Na 2 CO 3 , HCl.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. NaCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl.<br />

C. MgCl 2 , KCl, MgSO 4 , Na 2 CO 3 , AlCl 3 .<br />

D. K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , CaCl 2 , MgSO 4 , BaCl 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

135<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19. Không thể điều chế được BaSO 4 theo phản ứng nào sau đây:<br />

A. Ba + dd H 2 SO 4 B. Ba + dd Na 2 SO 4<br />

C. SO 3 + dd BaCl 2 D. BaCO 3 + dd K 2 SO 4<br />

Câu 20. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể loại được các tạp chất trong các hỗn hợp sau để<br />

có AgCl tinh khiết:<br />

A. AgCl, MgCl 2 , BaCO 3 , BaSO 4 C. AgCl, CaCO 3 , NaCl, FeS<br />

B. AgCl, CaSO 4 , K 2 CO 3 , NaNO 3 D. AgCl, Na 2 SO 4 , MgCl 2 , Ba(NO 3 ) 2<br />

Câu 21. Chọn pư không xảy ra khi cho các chất sau trộn lẫn <strong>và</strong>o nhau trong dd:<br />

A. CaCO 3 + Na 2 SO 4 C. BaCl 2 + CaSO 4<br />

B. CaSO 4 + Na 2 CO 3 D. Ca(OH) 2 + MgCl 2<br />

Câu 22. Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dd:<br />

A. KCl, NaNO 3 , BaCl 2 , Ba(OH) 2 C. BaO, (NH 4 ) 2 SO 4 , H 2 SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3<br />

B. Ba(OH) 2 , BaCl 2 , NH 4 Cl, KCl D. Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2<br />

Câu 23. Cho 16 gam oxit sắt có công thức Fe x O y tác dụng với dung dịch HCl thu được<br />

32,5g muối khan. Công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của oxit sắt là:<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được<br />

Câu 24. Cho 300ml dd NaOH 1M tác dụng với 300ml H 2 S0 4 1M sản phẩm thu được là:<br />

A. Hỗn hợp 2 muối B. Muối trung hoà C. Muối Axit D. Axit dư<br />

Câu 25. Nung 26,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II, thu được<br />

13,6 gam chất rắn X <strong>và</strong> khí Y. Cho hoàn toàn khí Y hấp thụ <strong>và</strong>o 400 ml dung dịch<br />

NaOH 1M <strong>và</strong> cô cạn dung dịch thu được muối khan là:<br />

A. 21,2 gam B. 24,7 gam C. 14,7 gam D. 27,4 gam<br />

Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại có hoá trị III cần 331,8 gam dung<br />

dịch H 2 SO 4 thì vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức<br />

phân tử của oxit kim loại là công thức nào sau đây:<br />

A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. Cr 2 O 3 D. Mn 2 O 3<br />

Câu 27. Hoà tan 10,8 g nhôm trong một lượng vừa đủ dd H 2 SO 4 thu được dd A. Thể<br />

tích dd NaOH 0,5M cần thêm <strong>và</strong>o dd A để có được kết tủa, đem nung đến khối<br />

lượng không đổi được chất rắn nặng 10,2g là:<br />

A. 1,8 lit C. 1,2 lit <strong>và</strong> 2,8 lit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 1,2 lit D. 1,2 lit <strong>và</strong> 1,4 lit<br />

Câu 28. Cho 50 gam CaCO 3 tác dụng với 365 gam dung dịch HCl nồng độ a%.<br />

Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 8,72%. Nồng độ a% của<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

136<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch HCl là:<br />

A. 10% B. 8% C. 6% D. 20%<br />

Câu 29. Cho 6,08 g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng hết với dd HCl thu được 8,3 g hỗn<br />

hợp muối clorua. Số gam NaOH có trong hỗn hợp lần lượt là :<br />

A. 1,6 gam B. 3, gam C. 0,8 gam D. 2,4gam<br />

Câu 30. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH <strong>và</strong> Ba(OH) 2 có nồng độ lần lượt là 0,2M <strong>và</strong><br />

0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H 2 SO 4 <strong>và</strong> HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M <strong>và</strong><br />

0,8M. Thể tích dung dịch X vừa đủ để trung hoà 40ml dung dịch Y <strong>và</strong> khối lượng<br />

chất kết tủa tạo thành sau phản ứng:<br />

A. 250ml; 2,33gam C. 130ml, 2,33gam<br />

B. 320ml, 3,03 gam D. 125ml, 4,66 gam.<br />

Câu 31. Cho 9,8 gam H 2 SO 4 tác dụng với 180 ml d.d NaOH 1M được d.d A. Cho A tác<br />

dụng với d.d BaCl 2 dư thu được khối lượng kết tủa là:<br />

A = 46,6 B = 23,3 C = 11,2 D = 42,14<br />

Câu 32. Có 2 dung dịch: dd A chứa 2 axit H 2 SO 4 0,1M <strong>và</strong> HCl 0,2M <strong>và</strong> dd B chứa 2<br />

bazơ NaOH 0,2M <strong>và</strong> KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dd B <strong>và</strong>o 100 ml dd A để<br />

thu được một dung dịch có pH = 7?<br />

A. 60ml B. 120 ml C. 100ml D. 80ml<br />

Câu 33. Hoà tan M(OH) 2 bằng lượng vừa đủ H 2 SO 4 20% thu được dung dịch muối<br />

trung hoà có nồng độ là 26,2%. Kim loại M là: (Mg = 24, Cu=64, Fe=56, Zn=64)<br />

A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe<br />

Câu 34. Cho 0,1 mol H 2 SO 4 <strong>và</strong>o trong 300ml d.d NaOH 0,5 M. Cô cạn d.d thu được m<br />

gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

A = 13,1 B = 11,3 C = 14,0 D = 11,4<br />

Câu 35. Hoà tan hỗn hợp X gồm Fe, Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu<br />

được dung dịch X. Nồng độ MgCl 2 trong X là 15,93%. Nồng độ <strong>phần</strong> trăm FeCl 2<br />

trong dung dịch X là:<br />

A. 10,65% B. 24,24% C. 15,76% D. 28,21%<br />

Câu 36. Làm bay hơi 12 gam dung dịch CuSO 4 thì thu được 1,5 gam CuSO 4 .5H 2 O. Hỏi<br />

nồng độ <strong>phần</strong> trăm dung dịch CuSO 4 ban đầu là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 7% B. 8% C. 9% D. 10%<br />

(Đề thi HSG <strong>lớp</strong> 9 – Huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa, năm 2006 - 2007 )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

137<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37. Một loại đá <strong>vô</strong>i chứa 80% CaCO 3 . Nung 1 tấn đá <strong>vô</strong>i loại này có thể thu được<br />

lượng <strong>vô</strong>i sống (trong các số cho dưới đây) khi hiệu suất là 85% là:<br />

A. 400,0 kg B. 385,2 kg C. 382,6 kg D. 380,8 kg<br />

Câu 38. Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO hoà tan hết trong dung dịch HCl. Sau<br />

phản ứng cần trung hoà lượng axit còn dư bằng 50gam dung dịch Ca(OH) 2 14,8%,<br />

sau đó đem cô cạn dung dịch được 46,35 gam muối khan. Thành <strong>phần</strong> <strong>phần</strong> trăm<br />

Fe 2 O 3 là:<br />

A. 40% B. 30% C. 50% D. 90%<br />

• Bài <strong>tập</strong> về kim loại<br />

Câu 39. Để bào quản các kim loại kiềm cần:<br />

A. Ngâm chúng trong etanol. C. Ngâm chúng trong nước.<br />

B. Ngâm chúng trong dầu hoả. D. Để chúng trong lọ.<br />

Câu 40 . Điều chế FeCl 2 không thể dùng phản ứng nào trong số các phản ứng sau:<br />

A. Fe + HCl → B. FeO + HCl →<br />

C. Fe 2 O 3 + HCl → D. Fe + FeCl 3 →<br />

Câu 41. Cho sơ đồ biến hoá: A → B → Cu → D → CuCl 2 .<br />

Các chất B, D lần lượt có thể là:<br />

A. Cu(OH) 2 , CuO B. CuO, CuSO 4<br />

C. CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 D. CuO, Cu(OH) 2<br />

Câu 42. Từ Fe(OH) 2 có thể điều chế sắt phải qua số phản ứng ít nhất là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 43. Có 4 hỗn hợp (ở dạng bột) hỗn hợp nào có thể tách riêng từng chất bằng<br />

phương pháp vật lý?<br />

A. Fe, Cu, S B. Mg, Zn, S C. Cu, Zn, S D. Cu, Fe, Al<br />

Câu 44. Cho hỗn hợp Na 2 O <strong>và</strong> Al 2 O 3 <strong>và</strong>o dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ<br />

chứa một chất duy nhất. Chất đó là:<br />

A. NaOH B. Al(OH) 3 C. NaAlO 2 D. Al 2 O 3<br />

Câu 45. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận ra được mấy kim loại trong 5 chất bột kim<br />

loại sau: Ba, Mg, Fe, Zn, Ag:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

138<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 46. Khi cho Ba(OH) 2 dư <strong>và</strong>o dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết<br />

tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn<br />

X. Trong chất rắn X gồm:<br />

A. Fe 2 O 3 , CuO, BaSO 4 B. FeO, CuO, Al 2 O 3<br />

C. Fe 3 O 4 , CuO, BaSO 4 D. Fe 2 O 3 , CuO<br />

Câu 47. Phản ứng nào dưới đây không được dùng để điều chế muối sắt (II) :<br />

A. FeCO 3 + HNO 3 (loãng) B. Fe + H 2 SO 4 (loãng)<br />

C. FeO + HCl D. Fe + Fe(NO 3 ) 3<br />

Câu 48. Không thể điều chế Na 2 CO 3 theo phản ứng nào sau đây:<br />

A. NaOH + CO 2 B. Na 2 O + CO 2<br />

C. NaCl + CO 2 D. NaHCO 3 + NaOH<br />

Câu 49. Có thể tách Fe khỏi hỗn hợp với CuCl 2 bằng:<br />

A. dd NaOH B. Nước C. dd MgCl 2 D. dd HCl<br />

Câu 50. Chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố Mg, Na, K, Fe, Al, Be là:<br />

A. K, Na, Mg, Al, Fe, Be C. Fe, Be, Mg, Na, Al, K<br />

B. Be, Fe, Al, Mg, Na, K D. Al, Fe, Na, Be, Mg, K<br />

Câu 51. Có 5 dd không màu: NaNO 3 , Al(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3<br />

Chỉ dùng một dd để nhận biết được 5 dd trên;<br />

A. NaOH B. NH 3 C. MgSO 4 D. HCl<br />

Câu 52. Khi cho bột sắt dư <strong>và</strong>o dd H 2 SO 4 đặc nóng, trong dd sau pư hoàn toàn có:<br />

A. Fe 2 (SO 4 ) 3 <strong>và</strong> H 2 SO 4 C. FeSO 4 <strong>và</strong> H 2 SO 4<br />

B . Fe 2 (SO 4 ) 3 D. FeSO 4<br />

Câu 53. Chỉ dùng nước <strong>và</strong> 1 dd axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại: Na, Ba,<br />

Cu.<br />

A. dd HNO 3 B. dd H 2 SO 4 C. dd NaOH D. dd HCl<br />

Câu 54. Nhận biết 3 chất bột của 3 kim loại K, Ca, Ag có thể chỉ dùng một dung dịch:<br />

A. MgCl 2 B. NaNO 3 C. Na 2 CO 3 D. HCl.<br />

Câu 55. Hỗn hợp bột Fe <strong>và</strong> Mg được cho <strong>và</strong>o dd chứa Cu(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> AgNO 3 . Sau phản<br />

ứng thu được 2 kim loại <strong>và</strong> dd gồm 2 muối. 2 muối đó là :<br />

A. Mg(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2 C. Mg(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> AgNO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Mg(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> Cu(NO 3 ) 2<br />

Câu 56. Cho các loại quặng của Fe:<br />

+ Quặng hematit đỏ chứa Fe 2 O 3 khan. + Quặng xiderit chứa FeCO 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

139<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Quặng hematit nâu chứa Fe 2 O 3 .3H 2 O. + Quặng manhetit chứa Fe 3 O 4 .<br />

+ Quặng pirit chứa FeS 2<br />

1. Quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là :<br />

A. hematit nâu B. hematit đỏ C. manhetit D. pirit<br />

2. Quặng chứa hàm lượng sắt nhỏ nhất là:<br />

A. xiderit B. pirit C. hematit đỏ D. hematit nâu<br />

Câu 57. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại <strong>và</strong>o dung dịch axit dư, thể tích khí H 2 (cùng điều<br />

kiện) có thể thu được lớn nhất khi hỗn hợp là:<br />

A. Fe <strong>và</strong> Na B. Al <strong>và</strong> Fe C. Mg <strong>và</strong> Zn D. K <strong>và</strong> Zn<br />

(Đề thi HSG tỉnh <strong>lớp</strong> 9 - Tỉnh Ng<strong>hệ</strong> An, năm 2005 - 2006)<br />

Câu 58. Cho 12g một kim loại M tan hết trong 600ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Để trung<br />

hoà lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là:<br />

A. Mg B. Ca C. Fe D. Cu<br />

Câu 59. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Fe <strong>và</strong>o dung dịch axit HCl dư thấy có<br />

11,2 lit khí thoát ra ở đktc <strong>và</strong> dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao<br />

nhiêu gam, muối khan?<br />

A. 55,5 gam B. 91 gam C. 90 gam D. 71 gam<br />

Câu 60. Dùng dung dịch hỗn hợp HCl <strong>và</strong> H 2 SO 4 để hoà tan hoàn toàn m gam CuO tạo<br />

thành dung dịch Z. Cho 12 gam bột Mg <strong>và</strong>o Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được<br />

1,12 lít khí (đktc), lọc tách được 12,8 gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 2,0 gam B. 5,6 gam C. 2,4 gam D. 4,0 gam<br />

Câu 61. Dùng H 2 (dư) khử hoàn toàn 4,32 gam một oxit sắt. Toàn bộ kim loại thu được<br />

cho phản ứng tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lit H 2 . Công thức oxit sắt<br />

là:<br />

A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe 3 O 2<br />

Câu 62. Dùng CO khử hoàn toàn 13,64 gam hỗn hợp Al 2 O 3 <strong>và</strong> một oxit sắt thu được<br />

10,44 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn này trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu<br />

được 3,36 lit khí. Công thức oxit sắt là:<br />

A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Tất cả đều sai<br />

Câu 63. Cho m gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 . Để hoà tan hết hỗn hợp này cần vừa đủ 350<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ml dung dịch HCl 2M. Nếu khử hỗn hợp trên bằng H 2 dư rồi hoà tan sản phẩm rắn<br />

thu được, thấy thoát ra 4,48 lit H 2 . Giá trị của m là:<br />

A. 17,8 B. 21,2 C. 15,6 D. 20,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

140<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 64. Nung nóng 0,3 mol Fe trong oxi thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4<br />

có khối lượng 21,6 gam. Hoà tan X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, giả sử chỉ<br />

thu được V lit SO 2 (đktc). Giá trị của V thu được là:<br />

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6<br />

Câu 65. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp Al, Fe <strong>và</strong>o 200 ml dung dịch HCl, sau phản<br />

ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 5,2 gam. Nồng độ dung dịch HCl đã phản<br />

ứng là:<br />

A. 2,24M B. 3,0M C. 2,0M D. 4,0M<br />

Câu 66. Dẫn toàn bộ 2,24 lit hidro (đktc) đi qua ống đựng CuO dư nung nóng thì thu<br />

được 5,76 gam Cu. Hiệu suất của phản ứng là:<br />

A. 80% B. 45% C. 95% D. 90%<br />

Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam bột sắt trong oxi dư. Chất rắn thu được cho tác<br />

dụng hết với dd HCl, được dd A. Thêm xút dư <strong>và</strong>o dd A rồi lọc kết tủa đem nung<br />

trong không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 2,3 B. 3,6 C. 3,2 D. 2,8<br />

Câu 68. Hỗn hợp X gồm a mol Al <strong>và</strong> 0,2 mol Al 2 O 3 tác dụng hết với dd xút dư được dd<br />

Y. Cho CO 2 dư <strong>và</strong>o dd Y thu được kết tủa Z. Lọc lấy Z nung đến khối lượng không<br />

đổi được 35,7 gam chất rắn. Giá trị của a là:<br />

A = 0,3 B = 0,15 C = 0,2 D = 0,4<br />

Câu 69. Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl 3 <strong>và</strong> 10 gam quặng hêmatit có 80% Fe 2 O 3 (còn<br />

lại các tạp chất không tan) tác dụng hết với dd HCl được dd A. Cho xút dư <strong>và</strong>o dd<br />

A, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được x gam chất rắn. giá trị của x là:<br />

A = 24 gam B = 23 gam C = 22 gam D = 25 gam<br />

Câu 70. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg <strong>và</strong> Fe 2 O 3 hòa tan trong H 2 SO 4 loãng thu được V<br />

lít khí (đktc) <strong>và</strong> dd A. Cho NaOH dư <strong>và</strong>o dd A rồi lấy kết tủa nung đến khối lượng<br />

không đổi được 28 gam chất rắn. Thể tích V có giá trị là:<br />

A = 6,72 B = 11,2 C = 8,96 D = 13,44<br />

Câu 71. Hỗn hợp A có 0,4 mol Fe <strong>và</strong> các oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , mỗi chất đều có 0,1<br />

mol. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong HCl dư được dd B. Cho B tác dụng với<br />

NaOH dư rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gam chất rắn. Trị số của a là:<br />

A = 80 B = 72 C = 76 D = 84<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

141<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 72. Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần vừa đủ 80ml dd<br />

H 2 SO 4 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với NaOH dư được m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A = 4,56 B = 8,20 C = 6,08 D = 11,34<br />

Câu 73. Hoà tan 32,6 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , Fe, CuO <strong>và</strong>o H 2 SO 4 2M cần vừa đủ 450 ml<br />

thu được dung dịch A <strong>và</strong> 4,48 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được khối<br />

lượng muối khan là:<br />

A. 107,8gam B. 170,8 gam C. 112,4 gam D. 94,6 gam<br />

Câu 74. Cho 13,6 gam hỗn hợp sắt <strong>và</strong> Fe 2 O 3 hòa tan trong HCl thu được 2,24 lít khí<br />

(đktc). Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với xút dư, lọc kết tủa nung trong<br />

không khí tới khối lượng không đổi được y gam chất rắn. Giá trị của y là:<br />

A. 12,0 B. 14,0 C. 18,0 D. 16,0<br />

Câu 75. Hòa tan x gam h.h Mg, Fe, Al <strong>và</strong>o trong H 2 SO 4 2M cần vừa đủ 300ml dd.<br />

Thêm NaOH <strong>và</strong>o dd tạo thành thu được lượng kết tủa tối đa là 38,4 gam. Khối<br />

lượng x là:<br />

A = 16,0 B = 24,0 C = 18,0 D = 22,0<br />

Câu 76. Cho 20 gam hh A gồm Mg, Fe, Al hòa tan trong dd HCl 2M cần vừa đủ 500ml<br />

được dd B. Cho B tác dụng vừa đủ với NaOH được kết tủa C. Nung kết tủa C trong<br />

điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.<br />

trị số của m là:<br />

A = 36,0 B = 28,0 C = 32,0 D = 26,0<br />

Câu 77. Nung nóng m gam hh Fe, Mg trong không khí một thời gian được 22,0 gam hh<br />

X gồm MgO, Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Hòa tan X trong H 2 SO 4 2M cần 200ml dd, <strong>và</strong><br />

thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị m đã dùng là:<br />

A = 16,0 B = 14,8 C = 17,2 D = 18,0<br />

Câu 78. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hh Mg,Cu trong oxi được 12,0 gam hh A. Hòa tan<br />

A trong H 2 SO 4 vừa đủ thu được dd B. Thêm dd Ba(OH) 2 <strong>và</strong>o dd B được tối đa m<br />

gam kết tủa. m có giá trị là:<br />

A = 46,6 B = 62,2 C = 57,2 D = 64,2<br />

Câu 79. Nhúng thanh kim loại M <strong>và</strong>o 500ml dd CuSO 4 0,2M. Sau phản ứng, khối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng thanh kim loại tăng 0,4 gam <strong>và</strong> nồng độ dd CuSO 4 còn 0,1M.<br />

a, Kim loại M đã dùng là:<br />

A. Mg B. Fe C. Zn D. Al.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

142<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b, Lấy m gam bột kim loại M cho <strong>và</strong>o 1 lít dd CuSO 4 0,1M <strong>và</strong> AgNO 3 0,1M. Kết<br />

thúc phản ứng thu được 15,28 gam chất rắn A <strong>và</strong> dd B. Khối lượng m là:<br />

A. 6,72 B. 12,4 C. 9,52 D. 11,2.<br />

Câu 80. Nung 16,8 gam Fe trong một bình kín chứa hơi nước dư thu được một oxit sắt<br />

có khối lượng lớn hơn khối lượng của sắt ban đầu là 38,1%. Công thức oxit <strong>và</strong> thể<br />

tích khí tạo ra là:<br />

A. FeO, 4,48 lít B. Fe 2 O 3 , 6,72 lít<br />

C. Fe 3 O 4 , 8,96 lít. D: Fe 3 O 4 , 5,6 lít.<br />

Câu 81. Cho 0,24 mol FeCl 3 <strong>và</strong> 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 <strong>và</strong>o dd chứa 0,4 mol H 2 SO 4 được dd<br />

A. Thêm dd chứa 2,6 mol NaOH <strong>và</strong>o dd A thu được kết tủa B. Khối lượng kết tủa<br />

B là:<br />

A. 25,34g B. 15,6 g C. 1,56g D. 41,28g<br />

Câu 82. Dùng m (g) nhôm phản ứng với 1,6g Fe 2 O 3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm<br />

sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,672lit khí. Giá trị<br />

m là:<br />

A. 1,08g B. 0,81g C. 0,27g D. 0,54g<br />

Câu 83. Dùng 40 ml dung dịch Y để hoà tan hoàn toàn m gam CuO, tạo thành dung dịch<br />

Z. Cho 12 gam bột Mg <strong>và</strong>o Z, sau khi phản ứng kết thúc, lọc tách điều chế 12,8<br />

gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 2,95g B. 3,54 g C. 2,63 g D. 4,87 g<br />

• Bài <strong>tập</strong> về phi kim - Sơ lược về <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn các nguyên tố hoá <strong>học</strong><br />

Câu 84. Có thể làm khô khí clo bằng cách cho khí clo ẩm đi qua:<br />

A. NaOH khan C. dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

B. CaO D. dung dịch Ba(OH) 2<br />

Câu 85. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm không dùng phản ứng nào trong các phản<br />

ứng sau:<br />

A. MnO 2 + HCl C. KMnO 4 + HCl<br />

B. NaCl + H 2 O ⎯⎯→<br />

dp<br />

D. KClO 3 + HCl<br />

Câu 86. Điều chế clo không dùng phản ứng nào sau đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. dung dịch HCl đặc + MnO 2 → C. F 2 + NaCl →<br />

B. điện phân dung dịch NaCl → D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 87. Phản ứng nào sau đây không tạo ra HCl ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

143<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. H 2 + Cl 2 B. Cl 2 + SO 2 + H 2 O<br />

C. HBr + Cl 2 D. HNO 3 + NaCl<br />

Câu 88. Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng<br />

đỏ <strong>và</strong>o lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa một <strong>lớp</strong> nước mỏng?<br />

A. Dây đồng không cháy.<br />

B. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu.<br />

C. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, <strong>lớp</strong> nước ở đáy lọ thuỷ<br />

tinh có màu xanh nhạt.<br />

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

Câu 89. Clo <strong>và</strong> dung dịch axit clohidric tác dụng với kim loại nào thì tạo ra cùng một<br />

chất?<br />

A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn<br />

Câu 90. Chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim của nguyên tố PNC<br />

nhóm VI:<br />

A. Se > S > O > Te C. Te < Se < S < O.<br />

B. Se > O > S > Te D. O > Te > Se > S.<br />

Câu 91. Chiều tăng tính phi kim của các nguyên tố N, O, P, F, Si được sắp xếp theo trật<br />

tự sau:<br />

A. Si, P, N, O, F. B. P, Si, N , F, O.<br />

C. O, F, N, P, Si. D. F, O, P, N, Si.<br />

Câu 92. Trong số các nguyên tố: Mg, K, Na, Cl, P, Al, Ca, Br thì nguyên tố có tính kim<br />

loại <strong>và</strong> phi kim mạnh nhất là:<br />

A. Ca, Br B. K, Cl C. K, P D. Na, Cl<br />

Câu 93. Để phân biệt khí SO 2 <strong>và</strong> khí CO 2 người ta dùng <strong>hóa</strong> chất nào?<br />

A. dd Ca(OH) 2 B. dd KCl C. dd Na 2 CO 3 D. dd KMnO 4<br />

Câu 94. Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế SO 2 trong PTN.<br />

A. K 2 SO 3 + H 2 SO 4 → C. Cu + H 2 SO 4 đđ →<br />

B. FeS 2 + O 2 → D. S + H 2 SO 4 đđ →<br />

Câu 95. Có thể điều chế CaCO 3 bằng phản ứng trong dd:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. H 2 CO 3 + CaCl 2 C. K 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2<br />

B. BaCO 3 + CaCl 2 D. CaSO 4 + CO 2<br />

Câu 96. Chọn câu phát biểu sai:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

144<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Nhôm là kim loại lưỡng tính C. Nhôm hidroxit là hợp chất lưỡng tính<br />

B. Sắt là kim loại phân nhóm phụ D. Mg là kim loại phân nhóm chính.<br />

Câu 97. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau về bảng tuần hoàn:<br />

A. Nguyên tố chuyển tiếp chỉ có từ chu kỳ 4.<br />

B. Số electron ở <strong>lớp</strong> ngoài cùng bằng số hạng của nhóm.<br />

C. Số <strong>lớp</strong> electron bằng số hạng chu kỳ.<br />

D. Hoá trị tính với Hidro luôn bằng số hạng của nhóm.<br />

Câu 98. Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ, tạo<br />

ra chất B,C <strong>và</strong> 6,72 lít khí D ở đktc. Ở cùng nhiệt độ , áp suất, tỉ khối hơi của D so<br />

với hiđrô bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nitơ so với hiđro.<br />

Biết rằng trong các phản ứng trên các chất đều có <strong>hệ</strong> số như nhau trong các phương<br />

trình; A có thể là một trong các chất: K 2 CO 3, K 2 SO 3 , KHCO 3, KHSO 3 .<br />

Vậy A là chất nào trong các chất sau:<br />

A. K 2 CO 3 B. K 2 SO 3 C. KHSO 3 D. KHCO 3<br />

Câu 99. Tỉ khối của hỗn hợp oxi, ozon so với hiđro bằng 20. Thành <strong>phần</strong> % thể tích oxi<br />

trong hỗn hợp là:<br />

A. 52% B. 53% C. 51% D. 50%<br />

Câu 100. Hỗn hợp gồm NaCl, NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì<br />

tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO 3<br />

Thành <strong>phần</strong> % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:<br />

đã tham gia phản ứng.<br />

A. 27,84% B. 15,2% C. 13,4% D. 24,5%<br />

Câu 101. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim<br />

loại hoá trị I <strong>và</strong> một muối cacbonat của một kim loại hoá trị II trong axit HCl dư thì<br />

tạo thành 4,48 lit khí ở đktc <strong>và</strong> dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao<br />

nhiêu gam muối khan?<br />

A. 38 gam B. 26,0 gam C. 2,6 gam D. 3,8 gam<br />

Câu 102. Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO, Fe, rồi cho lượng CO dư đi<br />

qua, phản ứng hoàn toàn được 3,84 gam chất rắn B. Nếu cho 4,16 gam A phản ứng<br />

hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 thì thu được 4,32 gam chất rắn D. Hoà tan 4,16<br />

gam hỗn hợp A cần thể tích dung dịch HCl 2 M là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 400 ml B. 80 ml C. 800 ml D. 160 ml<br />

Câu 103. Hoà tan 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe <strong>và</strong>o dung dịch HCl dư, thu được 11,2<br />

lit H 2 (đktc) thoát ra <strong>và</strong> dung dịch X. Cô cạn dd X được số gam muối khan là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

145<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 55,5 gam B. 91,0 gam C. 90,0 gam D. 71,0 gam<br />

Câu 104. Số mol khí SO 2 tối đa được giải phóng khi hoà tan hết 11,2 gam Fe trong<br />

dung dịch axit H 2 SO 4 đặc nóng là:<br />

A. 0,3 mol B. 0,2 mol C. 0,25 mol D. Kết quả khác<br />

Câu 105. Một loại đá có chứa 80% CaCO 3 , <strong>phần</strong> còn lại là tạp chất trơ, nung nóng để<br />

đá <strong>vô</strong>i phân huỷ hoàn toàn. Phần trăm khối lượng chất rắn thu được sau khi nung so<br />

với khối lượng chất rắn trước khi nung là:<br />

A. 87,2% B. 53,4% C. 64,8% D. 44,8%<br />

Câu 106. Khi nung hỗn hợp CaCO 3 <strong>và</strong> MgCO 3 thì khối lượng chất rắn thu được sau<br />

phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành <strong>phần</strong> % khối lượng CaCO 3<br />

trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 28,41% B. 25,0% C. 60% D. 27%<br />

Câu 107. Có 12,0 gam hỗn hợp CuO <strong>và</strong> Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu<br />

được 1,344 lit khí SO 2 (đktc). Thành <strong>phần</strong> <strong>phần</strong> trăm về khối lượng CuO là:<br />

A. 60% B. 68% C. 65% D. 70%<br />

Câu 108. Cho 44,0 gam hỗn hợp Cu, Fe hoà tan vừa đủ trong dd H 2 SO 4 đặc nóng chỉ<br />

thu được 22,4 lit SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:<br />

A. 138,0 gam B. 150,0 gam C. 124,5 gam D. 140,0 gam<br />

Câu 109. Từ 60 gam quặng pirit, khối lượng dung dịch H 2 SO 4 96% thu được từ quặng<br />

trên nếu hiệu suất là 85% là:<br />

A. 86 gam B. 85 gam C. 86,77 gam D. 90 gam<br />

Câu 110. Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh (S) sản xuất được 92 tấn H 2 SO 4 .<br />

Hiệu suất của quá trình phản ứng là:<br />

A. 93% B. 94% C. 96% D. 93,88%<br />

Câu 111. Cho luồng CO dư qua ống sứ đựng 5,46 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 <strong>và</strong><br />

Fe 3 O 4 nung nóng. Khí đi ra khỏi ống cho sục <strong>và</strong>o nước <strong>vô</strong>i trong dư thấy tạo ra 8<br />

gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là :<br />

A = 3,46 B = 4,18 C = 4,63 D = 3,64<br />

Câu 112. Để hòa tan 7,68 gam hỗn hợp A (gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) cần vừa đủ 260ml<br />

dd HCl 1M. Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên nung nóng với khí CO dư rồi lấy chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rắn thu được hòa tan trong dd H 2 SO 4 vừa đủ được khối lượng muối là :<br />

A = 13,6 B = 15,2 C = 14,8 D = 16,4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

146<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 113. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO <strong>và</strong> Fe 2 O 3 bằng hidro thu được 1,8 gam<br />

nước. Khối lượng kim loại thu được là :<br />

A. 4,6 B. 5,2 C = 4,8 D = 5,4<br />

Câu 114. Khử hoàn toàn 24 gam Fe 2 O 3 bằng CO, sản phẩm khí cho hấp thu <strong>và</strong>o dd<br />

Ba(OH) 2 được 78,8 gam kết tủa. Số mol của Ba(OH) 2 đã phản ứng là :<br />

A. 0,4 B. 0,4 <strong>và</strong> 0,5 C. 0,3 <strong>và</strong> 0,6 D. 0,45<br />

Câu 115. Cho CO khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, CuO, FeO, Fe 2 O 3 thu<br />

được 28,0 gam chất rắn <strong>và</strong> 4,48 lít khí CO 2 . Giá trị của m là :<br />

A = 31,2 B = 30,6 C = 32,4 D = 34,8<br />

Câu 116. Khử hoàn toàn 35,5 gam hỗn hợp Al 2 O 3 , FeO, Fe 3 O 4 bằng CO thu được hỗn<br />

hợp A <strong>và</strong> khí B. Cho B hấp thụ <strong>và</strong>o nước <strong>vô</strong>i trong dư thu được 50 gam kết tủa.<br />

Hòa tan A trong HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc).<br />

a. Khối lượng của Al 2 O 3 trong hỗn hợp là :<br />

A = 10,2 B = 5,1 C = 12,3 D = 6,13<br />

b. Khối lượng của hỗn hợp A là :<br />

A = 25,7 B = 28,3 C = 32,2 D = 27,5<br />

Câu 117. Thổi CO qua ống đựng 4,096 gam CuO nung nóng thì được 3,296 gam hh rắn<br />

X (gồm Cu <strong>và</strong> CuO). Hoà tan X trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí Y. Cho toàn<br />

bộ Y <strong>và</strong>o 80ml dd NaOH 1M thu được khối lượng muối trong dung dịch là:<br />

A. 6,30 gam B. 5,04 gam C. 5,86 gam D. 5,82 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

147<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN<br />

1. B 2. C 3. D 4. C 5. A 6. A 7. D 8. A 9. D 10. C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11. D 12. B 13. A 14. C 15. B 16. B 17. B 18. A 19. D 20. C<br />

21. A 22. A 23. B 24. C 25. D 26. B 27. C 28. C 29. A 30. C<br />

31. B 32. D 33. D 34. A 35. A 36. B 37. D 38. C 39. B 40. C<br />

41. B 42. B 43. A 44. C 45. D 46. A 47. A 48. C 49. B 50. B<br />

51. A 52. D 53. B 54. C 55. B 56.C,B 57. B 58. A 59. A 60. D<br />

61. B 62. B 63. D 64. B 65. C 66. D 67. C 68. A 69. A 70. B<br />

71. A 72. C 73. A 74. D 75. C 76. B 77. B 78. B 79.B,A 80. C<br />

81. D 82. A 83. A 84. C 85. B 86. C 87. D 88. C 89. D 90. C<br />

91. A 92. B 93. A 94. C 95. C 96. A 97.D 98. B 99. D 100.A<br />

101.B 102.A 103.A 104.A 105.C 106.A 107.B 108.D 109.C 110.D<br />

111.B 112.B 113.C 114.B 115.A 116.B,D 117.D<br />

c«ng tr×nh khoa häc ® c«ng bè<br />

cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi<br />

------ ------<br />

1. Lê Thị Thu Hồng. Tích cực <strong>hóa</strong> hoạt động nhận thức qua một số ví dụ về<br />

phản ứng oxi <strong>hóa</strong> – khử - Dạy <strong>và</strong> Học trong nhà trường, Tạp chí của Viện<br />

nghiên cứu sư phạm – Trường Đại <strong>học</strong> sư phạm Hà nội, Số 5 / 2009<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

148<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!