29.08.2019 Views

Chuyên đề trắc nghiệm vectơ lớp 10 có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/jwzk8krp04b2dfaz9q6ccfvxv6h69bde

https://app.box.com/s/jwzk8krp04b2dfaz9q6ccfvxv6h69bde

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

T À I L I Ệ U , C H U Y Ê N Đ Ề M Ô N<br />

T O Á N L Ớ P 1 0<br />

vectorstock.com/613<strong>10</strong>46<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

eBook Collection<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL / BAN CHUYÊN ĐỀ<br />

PHÁT TRIỂN NỘI DUNG<br />

<strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>vectơ</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong><br />

<strong>có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong><br />

PDF VERSION | 2020 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ trực tuyến<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


BÀI 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA<br />

A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN NẮM<br />

1. Định nghĩa <strong>vectơ</strong>:<br />

Vectơ là đoạn thẳng <strong>có</strong> hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rõ điểm nào<br />

điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.<br />

<br />

Vectơ <strong>có</strong> điểm đầu là A, điểm cuối là B ta kí hiệu: AB<br />

Vectơ còn được kí hiệu là: a , b , x , <br />

y ,…<br />

Vectơ – không là <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> điểm đầu trùng điểm cuối. Kí hiệu là 0 <br />

Hình 1.1<br />

2. Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương, cùng hướng.<br />

- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của <strong>vectơ</strong> gọi là giá của <strong>vectơ</strong><br />

- Hai <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> giá song song hoặc trùng nhau gọi là hai <strong>vectơ</strong> cùng phương<br />

- Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương thì hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng<br />

hướng.<br />

Hình 1.2<br />

<br />

Ví dụ: Ở hình vẽ trên trên (hình 2) thì hai <strong>vectơ</strong> AB và CD<br />

<br />

<br />

cùng hướng còn EF và HG ngược<br />

<br />

AB cùng hướng CD<br />

<br />

kí hiệu: AB CD<br />

<br />

AB ngược hướng CD<br />

<br />

kí hiệu: AB CD<br />

Đặc biệt <strong>vectơ</strong> – không cùng hướng với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

3. Hai <strong>vectơ</strong> bằng nhau<br />

<br />

- Độ dài đoạn thẳng AB gọi là độ dài véc tơ AB , kí hiệu AB .<br />

- Hai <strong>vectơ</strong> bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.<br />

<br />

- AA BB 0 , 0 0 .<br />

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP<br />

Dạng 1: Xác định một <strong>vectơ</strong>; phương, hướng của <strong>vectơ</strong>; độ dài của <strong>vectơ</strong><br />

+ Xác định một <strong>vectơ</strong> và xác định sự cùng phương, cùng hướng của hai <strong>vectơ</strong> theo định nghĩa<br />

+ Dựa vào các tính chất hình học của các hình đã cho biết để tính độ dài của một <strong>vectơ</strong><br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC <strong>có</strong> bao nhiêu vec tơ khác vec tơ – không <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối là các<br />

Trang 1


đỉnh của tam giác.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Hai điểm phân biệt, giả sử A, B tạo thành hai vec tơ khác vec tơ – không là AB và BA . Vì vậy từ 3 đỉnh<br />

A, B, C của tam giác ta <strong>có</strong> 3 cặp điểm phân biệt nên <strong>có</strong> 6 vec tơ khác vec tơ – không được tạo thành.<br />

<br />

Ví dụ 2. Cho 3 điểm A, B, C phân biệt và thẳng hàng. Trong trường hợp nào hai vec tơ AB , AC cùng<br />

<br />

hướng. Trong trường hợp nào hai vec tơ AB , AC ngược hướng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

Hai vec tơ AB , AC cùng hướng khi và chỉ khi A nằm ngoài đoạn BC. Ngược lại hai vec tơ AB , AC<br />

ngược hướng khi và chỉ khi A nằm trong đoạn BC.<br />

<br />

<br />

Ví dụ 3. Cho vec tơ AB và điểm C. Hãy dựng điểm D sao cho AB CD . Chứng minh rằng điểm D như<br />

thế là duy nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Hình 1.3<br />

<br />

Điểm D thỏa mãn điều kiện <strong>đề</strong> bài là duy nhất. Thật vậy: Giả sử <strong>có</strong> điểm D’ sao cho AB CD ' thì<br />

<br />

CD CD ', khi đó C, D, D’ thẳng hàng, D và D’ ở cùng một phía đối với C và CD CD ' nên D D '<br />

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB .<br />

<br />

a. Có bao nhiêu vec tơ khác vec tơ – không cùng hướng với AB <strong>có</strong> điểm đầu, điểm cuối lấy trong các<br />

điểm đã cho.<br />

<br />

b. Có bao nhiêu vec tơ khác vec tơ – không cùng hướng với AB <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối lấy trong các<br />

điểm đã cho.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

a. Các vec tơ khác – không cùng hướng với AB là AB , PB , NM .<br />

<br />

b. Các vec tơ khác – không cùng hướng với AB là AP , PB , NM .<br />

Ví dụ 5. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm AB, N là điểm đối xứng với C qua<br />

<br />

D. Hãy tính độ dài của MD , MN .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 2


2<br />

2 2 2 5a<br />

a 5<br />

Xét tam giác vuông MAD ta <strong>có</strong>: MD AD AM MD .<br />

4 2<br />

<br />

Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P. Khi đó ADNP là hình vuông và<br />

3a<br />

PM PA AM .<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 13a<br />

a 13<br />

Xét tam giác NPM ta <strong>có</strong>: MN PM PN MN .<br />

4 2<br />

Phần 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM<br />

Câu 1: Vectơ <strong>có</strong> điểm đầu là D, điểm cuối là E được kí hiệu là:<br />

<br />

<br />

A. DE B. DE<br />

C. ED<br />

D.<br />

Chọn D<br />

Câu 2: Cho tứ giác ABCD. Số các <strong>vectơ</strong> khác<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

DE<br />

<strong>có</strong> điểm đầu và cuối là đỉnh của tứ giác bằng:<br />

A. 4 B. 6 C. 8 D. 12<br />

Chọn D<br />

0 <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Hai điểm phân biệt, giả sử, A, B tạo thành hai vec tơ khác vec tơ- không là<br />

Vì vậy từ bốn đỉnh A, B,C, D của tứ giác ta <strong>có</strong> 6 cặp điểm phân biệt nên <strong>có</strong> 12 vec tơ khác vec tơ – không<br />

được tạo thành.<br />

Câu 3: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng<br />

A. Có duy nhất một <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

B. Có ít nhất hai <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

C. Có vô số <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

D. Không <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong> nào cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Chọn A<br />

Là <strong>vectơ</strong> 0 <br />

Câu 4: Cho 3 điểm A, B,C phân biệt. Khi đó<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB<br />

và<br />

<br />

BA<br />

Trang 3


A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB cùng phương với AC .<br />

<br />

<br />

B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M, MA cùng phương với AB .<br />

<br />

<br />

C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là với mọi M, MA cùng phương với AB .<br />

<br />

D. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là AB AC .<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 5: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác <strong>đề</strong>u ABC. Hỏi cặp <strong>vectơ</strong> nào<br />

sau đây cùng hướng?<br />

<br />

<br />

<br />

A. MN và CB . B. AB và MB . C. MA và MB . D. AN và CA .<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 6: Cho hình bình hành ABCD. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. Hai vec tơ AB ; BC cùng phương. B. Hai vec tơ AB ; CD<br />

<br />

cùng phương.<br />

<br />

C. Hai vec tơ AB ; CD<br />

<br />

<br />

cùng hướng. D. Hai vec tơ AB ; DC ngược hướng.<br />

Chọn B<br />

Câu 7: Cho<br />

<br />

AB 0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

và một điểm C, <strong>có</strong> bao nhiêu điểm D thỏa mãn:<br />

<br />

AB<br />

<br />

CD<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

Tập hợp điểm D là đường tròn tâm C, bán kính bằng AB .<br />

Câu 8: Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

(I): Véc tơ – không là véc tơ <strong>có</strong> độ dài bằng 0.<br />

(II): Véc tơ – không là véc tơ <strong>có</strong> nhiều phương.<br />

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. (I) và (II) đúng. D. (I) và (II) sai.<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 9: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a , mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AC BC . B. AC a . C. AB AC . D. AB a .<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a , mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

<br />

A. AB BC .<br />

<br />

B. AC BC .<br />

<br />

C. AB BC .<br />

<br />

D. AC và BC không cùng phương.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 4


Chọn A<br />

Câu 11: Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

<br />

A. CA CB .<br />

<br />

B. AB và AC cùng phương.<br />

<br />

C. AB và CB ngược hướng.<br />

<br />

D. AB CB .<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 12: Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AB 3AM<br />

. Hãy tìm khẳng định sai?<br />

<br />

1 <br />

A. MB 2 MA . B. MA 2 MB . C. BA 3 AM . D. AM BM .<br />

2<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AD BC . B. AB AC . C. AC DB . D. AB CD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Câu 14: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Các véctơ ngược hướng với OB là<br />

<br />

<br />

<br />

A. BD , OD . B. DB , OD , BO . C. DB , DO . D. BD , OD , BO .<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. Hai vec tơ AB ; BC cùng phương. B. Hai vec tơ AB ; CD<br />

<br />

cùng phương.<br />

<br />

C. Hai vec tơ AB ; CD<br />

<br />

<br />

cùng hướng. D. Hai vec tơ AB ; DC ngược hướng.<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 16: Cho hình chữ nhật ABCD <strong>có</strong> AB 3 , AD 4 . Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AC BD . B. CD BC . C. AC AB . D. BD 7 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Câu 17: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I, AB 3 , BC 4 . Khi đó BI là:<br />

5<br />

7<br />

A. 7. B. . C. 5. D. .<br />

2<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

Câu 18: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương thì chúng cùng hướng.<br />

B. Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau.<br />

Trang 5


C. Hai <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> giá vuông góc thì cùng phương.<br />

D. Hai <strong>vectơ</strong> ngược hướng với 1 <strong>vectơ</strong> thứ ba thì cùng phương.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

Câu 19: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC với đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

3 <br />

A. HB HC . B. AC 2 HC . C. AH HC . D. AB AC .<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

Câu 20: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a, mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

3<br />

A. AC BC . B. AC a . C. AB AC . D. AH a .<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Dạng 2: Chứng minh hai <strong>vectơ</strong> bằng nhau<br />

+ Để chứng minh hai <strong>vectơ</strong> bằng nhau ta chứng minh chúng <strong>có</strong> cùng độ dài và cùng hướng hoặc dựa<br />

<br />

vào nhận xét nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB DC hoặc AD BC .<br />

Phần 1: CÁC VÍ DỤ<br />

<br />

Ví dụ 6. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Từ 5 điểm A, B, C, D, O. Tìm các <strong>vectơ</strong> bằng <strong>vectơ</strong> AB OB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB DC , OB DO<br />

<br />

Ví dụ 7. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng nếu AB DC thì AD BC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB DC khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành. Suy ra AD BC .<br />

<br />

Ví dụ 8. Cho hình thang ABCD <strong>có</strong> hai đáy AB, CD với AB 2CD<br />

. Từ C vẽ CI DA . Chứng minh:<br />

<br />

a. DI CB<br />

<br />

b. AI IB DC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

a. Ta <strong>có</strong>: CI DA suy ra AICD là hình bình hành. Suy ra<br />

<br />

AD IC<br />

Trang 6


1<br />

Ta <strong>có</strong>: DC AI , AB 2CD<br />

do đó AI AB suy ra I là trung điểm AB.<br />

2<br />

DC<br />

IB<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: BCDI là hình bình hành suy ra DI CB<br />

DC<br />

/ / IB<br />

<br />

b. I là trung điểm AB AI IB và BCDI là hình bình hành<br />

<br />

IB DC AI IB DC<br />

Ví dụ 9. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh<br />

<br />

MN QP<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

MN<br />

/ / AC<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra 1 (1).<br />

MN<br />

AC<br />

2<br />

QP<br />

/ / AC<br />

<br />

Tương tự 1 (2)<br />

QB<br />

AC<br />

2<br />

<br />

Từ (1) & (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành nên MN QP .<br />

Ví dụ <strong>10</strong>. Cho tam giác ABC <strong>có</strong> trọng tâm G. Gọi I là trung điểm BC, dựng điểm B’:<br />

minh:<br />

<br />

a. BI IC<br />

<br />

b. Gọi J là trung điểm BB’, chứng minh BJ IG .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

B ' B AG . Chứng<br />

a. Vì I là trung điểm BC nên<br />

BI CI <br />

<br />

BI IC<br />

BI IC<br />

Trang 7


B ' B AG <br />

Vì B ' B AG . Do đó BJ IG (1).<br />

B ' B AG<br />

Vì G là trọng tâm tam giác ABC IG <br />

<br />

Từ (1) & (2) suy ra BJ IG .<br />

1<br />

2<br />

1<br />

AG , J là trung điểm BB’ BJ BB ' BJ IG(2)<br />

2<br />

Ví dụ 11. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.<br />

<br />

Vẽ các <strong>vectơ</strong> bằng <strong>vectơ</strong> NP mà <strong>có</strong> điểm đầu A, B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trên tia CB lấy điểm B’ sao cho BB ' NP<br />

<br />

<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> BB ' là <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> điểm đầu là B và bằng <strong>vectơ</strong> NP . (Ta cũng <strong>có</strong> thể dựng hình bình hành<br />

PNBB’)<br />

<br />

Qua A dựng đường thẳng song song với đường thẳng NP. Trên đường thẳng đó lấy điểm A’ sao cho AA'<br />

<br />

<br />

cùng hướng với NP và AA'<br />

NP .(Ta cũng <strong>có</strong> thể dựng hình bình hành PNAA’) Khi đó ta <strong>có</strong> AA'<br />

là<br />

<br />

<strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> điểm đầu là A và bằng <strong>vectơ</strong> NP .<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 21: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF tâm O. Số các <strong>vectơ</strong> bằng<br />

lục giác là:<br />

<br />

OC<br />

A. 4. B. 2. C. 7. D. 9.<br />

Chọn B<br />

<br />

Đó là AB , ED .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của<br />

Câu 22: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hai <strong>vectơ</strong> a <br />

và b <br />

được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.<br />

B. Hai <strong>vectơ</strong> a <br />

và b <br />

được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.<br />

<br />

C. Hai <strong>vectơ</strong> AB và CD<br />

<br />

được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành.<br />

D. Hai <strong>vectơ</strong> a và b được gọi là bằng nhau nếu cùng độ dài.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Câu 23: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a, mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

A. AB BC . B. AC BC .<br />

Trang 8


C. AB BC .<br />

<br />

D. AC , BC không cùng phương.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Câu 24: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AD BC .<br />

<br />

B. AB AC .<br />

<br />

C. AC DB .<br />

<br />

D. AB CD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Câu 25: Cho hình bình hành ABCD <strong>có</strong> tâm O. Vectơ OB bằng với <strong>vectơ</strong> nào sau đây ?<br />

<br />

A. DO<br />

B. OD<br />

C. CO<br />

<br />

D. OC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Câu 26: Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau<br />

đây là đẳng thức sai?<br />

<br />

A. OB DO<br />

<br />

B. AB DC<br />

<br />

C. OA OC<br />

<br />

D. CB DA<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Câu 27: Cho AB CD . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau<br />

<br />

A. AB cùng hướng với CD<br />

<br />

. B. AB cùng phương với CD<br />

.<br />

<br />

C. AB CD . D. ABCD là hình bình hành.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Phải suy ra ABDC là hình bình hành.<br />

Câu 28: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác <strong>đề</strong>u ABC. Đẳng thức nào<br />

sau đây đúng?<br />

<br />

A. MA MB .<br />

<br />

B. AB AC .<br />

<br />

C. MN BC .<br />

<br />

D. BC 2 MN .<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> MN là đường trung bình của tam giác ABC.<br />

<br />

Do đó BC 2MN<br />

BC 2 MN .<br />

<br />

Câu 29: Cho tứ giác ABCD. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB CD ?<br />

A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.<br />

Trang 9


C. AD và BC <strong>có</strong> cùng trung điểm. D. AB CD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

AB / / CD<br />

AB CD ABDC là hình bình hành.<br />

AB<br />

CD<br />

Mặt khác, ABDC là hình bình hành<br />

AB<br />

/ / CD <br />

AB CD .<br />

AB<br />

CD<br />

<br />

Do đó, điều kiện cần và đủ để AB CD là ABDC là hình bình hành.<br />

Câu 30: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF <strong>có</strong> tâm O. Đẳng thức nào sau đây là sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB ED . B. AB AF . C. OD BC . D. OB OE .<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Hai <strong>vectơ</strong> này ngược hướng.<br />

Câu 31: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm AB, BC, AD. Lấy 8 điểm<br />

trên làm điểm gốc hoặc điểm ngọn các <strong>vectơ</strong>. Tìm mệnh <strong>đề</strong> sai:<br />

<br />

<br />

A. Có 2 <strong>vectơ</strong> bằng PQ<br />

B. Có 4 <strong>vectơ</strong> bằng AR<br />

<br />

<br />

C. Có 3 <strong>vectơ</strong> bằng BO<br />

D. Có 5 <strong>vectơ</strong> bằng OP<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 32: Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:<br />

<br />

<br />

<br />

A. IA BI . B. AI BI . C. IA IB . D. IA IB .<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 33: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đấy là đúng ?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB DC . B. AC DB . C. AD CB . D. AB AD .<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang <strong>10</strong>


AB<br />

DC <br />

Vì: AB DC .<br />

AB DC <br />

Câu 34: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF <strong>có</strong> tâm O. Đẳng thức nào sau đây là sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB ED . B. AB AF . C. OD BC . D. OB OE .<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 35: Cho hình thoi ABCD <strong>có</strong> tâm I. Hãy cho biết số khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?<br />

<br />

a) AB BC<br />

<br />

b) AB DC<br />

<br />

c) IA IO<br />

<br />

d) IB IA<br />

<br />

e) AB BC<br />

<br />

f) 2 IA BD<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

<br />

Câu 36: Cho AB 0 và một điểm C, <strong>có</strong> bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB CD .<br />

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Câu 37: Cho AB khác 0 <br />

và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB CD .<br />

A. Vô số. B. 1 điểm C. 2 điểm D. Không <strong>có</strong> điểm nào.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB CD AB CD . Suy ra tập hợp các điểm D thỏa yêu cầu bài toán là đường tròn tâm C bán<br />

kính AB.<br />

Có vô số điểm D thỏa mãn<br />

<br />

AB<br />

<br />

CD<br />

Trang 11


Câu 38: Cho AB 0 và một điểm C, <strong>có</strong> bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB CD .<br />

A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Câu 39: Cho tứ giác ABCD. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB CD ?<br />

A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.<br />

C. AD và BC <strong>có</strong> cùng trung điểm. D. AB CD .<br />

Chọn B<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

AB / / CD<br />

AB CD <br />

AB<br />

CD<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ABDC là hình bình hành.<br />

AB<br />

/ / CD <br />

Mặt khác, ABDC là hình bình hành AB CD .<br />

AB<br />

CD<br />

<br />

Do đó, điều kiện cần và đủ để AB CD là ABDC là hình bình hành.<br />

Câu 40: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm AB, BC, AD. Lấy 8 điểm<br />

trên làm điểm gốc hoặc điểm ngọn các <strong>vectơ</strong>. Tìm mệnh <strong>đề</strong> sai:<br />

<br />

<br />

A. Có 2 <strong>vectơ</strong> bằng PQ<br />

B. Có 4 <strong>vectơ</strong> bằng AR<br />

<br />

<br />

C. Có 3 <strong>vectơ</strong> bằng BO<br />

D. Có 5 <strong>vectơ</strong> bằng OP<br />

Chọn C<br />

Câu 41: Véctơ là một đoạn thẳng:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

A. Có hướng. B. Có hướng dương, hướng âm.<br />

C. Có hai đầu mút. D. Thỏa cả ba tính chất trên.<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 42: Hai véc tơ <strong>có</strong> cùng độ dài và ngược hướng gọi là:<br />

A. Hai véc tơ bằng nhau. B. Hai véc tơ đối nhau.<br />

C. Hai véc tơ cùng hướng. D. Hai véc tơ cùng phương.<br />

Chọn B<br />

Theo định nghĩa 2 véctơ bằng nhau.<br />

Câu 43: Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó <strong>có</strong>:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

A. Cùng hướng và <strong>có</strong> độ dài bằng nhau. B. Song song và <strong>có</strong> độ dài bằng nhau.<br />

C. Cùng phương và <strong>có</strong> độ dài bằng nhau. D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 12


Theo định nghĩa hai véctơ bằng nhau.<br />

Câu 44: Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được mệnh <strong>đề</strong> đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì …<br />

A. Bằng nhau B. Cùng phương C. Cùng độ dài D. Cùng điểm đầu<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 45: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng nhất ?<br />

<br />

A. A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC cùng phương.<br />

<br />

B. A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và BC cùng phương.<br />

<br />

C. A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AC và BC cùng phương.<br />

D. Cả A, B, C <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Chọn D<br />

Cả 3 ý <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Câu 46: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

A. Có duy nhất một <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

B. Có ít nhất 2 <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

C. Có vô số <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

D. Không <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong> nào cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Chọn A<br />

Ta <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong><br />

0 <br />

cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

A. Hai <strong>vectơ</strong> không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.<br />

B. Hai <strong>vectơ</strong> không bằng nhau thì chúng không cùng phương.<br />

C. Hai <strong>vectơ</strong> bằng nhau thì <strong>có</strong> giá trùng nhau hoặc song song nhau.<br />

D. Hai <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng.<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

A. sai do hai <strong>vectơ</strong> không bằng nhau thì <strong>có</strong> thể hai <strong>vectơ</strong> ngược hướng nhưng độ dài vẫn bằng nhau.<br />

B. sai do một trong hai <strong>vectơ</strong> là <strong>vectơ</strong> không.<br />

C. đúng do hai <strong>vectơ</strong> bằng nhau thì hai <strong>vectơ</strong> cùng hướng.<br />

Câu 48: Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A. Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương với 1 <strong>vectơ</strong> thứ ba thì cùng phương.<br />

B. Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương với 1 <strong>vectơ</strong> thứ ba khác 0 <br />

thì cùng phương.<br />

C. Vectơ – không là <strong>vectơ</strong> không <strong>có</strong> giá.<br />

D. Điều kiện đủ để 2 <strong>vectơ</strong> bằng nhau là chúng <strong>có</strong> độ dài bằng nhau.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 13


Chọn B<br />

Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương với 1 <strong>vectơ</strong> thứ ba khác 0 <br />

thì cùng phương.<br />

Câu 49: Cho hai <strong>vectơ</strong> không cùng phương a <br />

và b <br />

. Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A. Không <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong> nào cùng phương với cả hai <strong>vectơ</strong> a <br />

và b <br />

.<br />

B. Có vô số <strong>vectơ</strong> cùng phương với cả hai <strong>vectơ</strong> a <br />

và b <br />

.<br />

C. Có một <strong>vectơ</strong> cùng phương với cả hai <strong>vectơ</strong> a và b , đó là <strong>vectơ</strong> 0 <br />

.<br />

D. Cả A, B, C <strong>đề</strong>u sai.<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Vì <strong>vectơ</strong> 0 cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>. Nên <strong>có</strong> một <strong>vectơ</strong> cùng phương với cả hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

, đó là<br />

<strong>vectơ</strong> 0 <br />

.<br />

Câu 50: Cho <strong>vectơ</strong> a <br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

A. Có vô số <strong>vectơ</strong> u <br />

mà u a . B. Có duy nhất một u <br />

mà u a .<br />

C. Có duy nhất một u <br />

mà u a<br />

. D. Không <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong> u <br />

nào mà u a .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Cho <strong>vectơ</strong> a , <strong>có</strong> vô số <strong>vectơ</strong> u cùng hướng và cùng độ dài với <strong>vectơ</strong> a . Nên <strong>có</strong> vô số <strong>vectơ</strong> u <br />

mà u a .<br />

Câu 51: Chọn khẳng định đúng.<br />

A. Hai véc tơ cùng phương thì bằng nhau.<br />

B. Hai véc tơ ngược hướng thì <strong>có</strong> độ dài không bằng nhau.<br />

C. Hai véc tơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.<br />

D. hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.<br />

Chọn D<br />

Hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 52: Cho hình bình hành ABCD. Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AD CB . B. AD CB . C. AB DC . D. AB CD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> ABCD là hình bình hành. Suy ra AD BC .<br />

Câu 53: Chọn khẳng định đúng.<br />

A. Véc tơ là một đường thẳng <strong>có</strong> hướng.<br />

B. Véc tơ là một đoạn thẳng.<br />

C. Véc tơ là một đoạn thẳng <strong>có</strong> hướng.<br />

D. Véc tơ là một đoạn thẳng không phân biệt điểm đầu và điểm cuối.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 14


Chọn C<br />

Véc tơ là một đoạn thẳng <strong>có</strong> hướng.<br />

Câu 54: Cho <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Hãy chọn câu sai<br />

A. Được gọi là <strong>vectơ</strong> suy biến. B. Được gọi là <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> phương tùy ý.<br />

C. Được gọi là <strong>vectơ</strong> không, kí hiệu là 0 . D. Là <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> độ dài không xác định.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Vectơ không <strong>có</strong> độ dài bằng 0.<br />

Câu 55: Cho hình vuông ABCD, khẳng định nào sau đây đúng:<br />

<br />

<br />

A. AC BD<br />

B. AB BC<br />

<br />

<br />

C. AB CD<br />

D. AB và AC cùng hướng.<br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> ABCD là hình vuông. Suy ra AB BC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 56: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm A, B, C thẳng hàng là:<br />

<br />

<br />

A. AB , AC cùng phương. B. AB , AC cùng hướng .<br />

<br />

<br />

C. AB BC . D. AB , CB ngược hướng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Câu 57: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Khi nào thì hai <strong>vectơ</strong> AB và AC cùng hướng ?<br />

<br />

A. A nằm trong đoạn BC B. AB CA<br />

C. A nằm ngoài đoạn BC D. AB AC<br />

Chọn C<br />

A nằm ngoài đoạn BC.<br />

Câu 58: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Nếu<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB BC<br />

thì <strong>có</strong> khẳng định nào sau đây đúng<br />

A. B là trung điểm của AC. B. B nằm ngoài đoạn AC.<br />

C. ABCD là hình bình hành. D. ABCD là hình vuông.<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 59: Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

<br />

A. CA CB .<br />

<br />

B. AB và AC cùng hướng.<br />

<br />

C. AB và CB ngược hướng.<br />

<br />

D. AB CB .<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 15


Ta <strong>có</strong> C là trung điểm của đoạn AB và AC cùng hướng.<br />

Câu 60: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. OA OC . B. OB và OD<br />

<br />

cùng hướng.<br />

<br />

<br />

C. AC và BD cùng hướng. D. AC BD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Câu 61: Cho hình binh hành ABGE. Đẳng thức nào sau đây đúng.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. BA EG . B. AG BE . C. GA BE . D. BA GE .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

Hình bình hành ABGE BA GE .<br />

Câu 62: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai ?<br />

<br />

<br />

A. AB BC . B. AC BC .<br />

<br />

<br />

<br />

C. AB BC . D. AB không cùng phương BC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Ta <strong>có</strong> tam giác <strong>đề</strong>u ABC <br />

AB , <br />

BC không cùng hướng AB BC .<br />

Câu 63: Chọn khẳng định đúng<br />

A. Hai vec tơ cùng phương thì cùng hướng.<br />

B. Hai vec tơ cùng hướng thì cùng phương.<br />

C. Hai vec tơ cùng phương thì <strong>có</strong> giá song song nhau.<br />

D. Hai vec tơ cùng hướng thì <strong>có</strong> giá song song nhau.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

Hai véc tơ cùng hướng thì cùng phương.<br />

Câu 64: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

<br />

<br />

<br />

A. M<br />

, MA MB . B. M<br />

, MA MB MC .C. M<br />

, MA MB MC . D. M<br />

, MA MB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Ta <strong>có</strong> 3 điểm A, B, C không thằng hàng, M là điểm bất kỳ.<br />

<br />

<br />

Suy ra MA , MB , MC không cùng phương M<br />

, MA MB MC .<br />

Câu 65: Cho hai điểm phân biệt A, B. Số <strong>vectơ</strong> ( khác 0 <br />

) <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm A, B<br />

là:<br />

A. 2. B. 6. C. 13. D. 12.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Trang 16


Số <strong>vectơ</strong> ( khác 0 <br />

) là AB ; BA .<br />

Câu 66: Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

<br />

<br />

A. CA CB . B. AB và AC cùng hướng.<br />

<br />

<br />

C. AB và CB ngược hướng. D. AB CB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> C là trung điểm của đoạn AB và AC cùng hướng.<br />

Câu 67: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:<br />

<br />

<br />

A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AC cùng phương với AB .<br />

<br />

<br />

B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là CA cùng phương với AB .<br />

<br />

<br />

C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là CA cùng phương với AB .<br />

<br />

D. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là AB AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

<br />

Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AC cùng phương với AB .<br />

<br />

Các <strong>vectơ</strong> đó là: AB , AC , AD , BA , BC , BD , CA , CB , CD , DA , DB , DC .<br />

Câu 68: Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB. Khi đó:<br />

<br />

<br />

<br />

A. BI AI . B. BI cùng hướng với AB .<br />

<br />

<br />

C. BI 2 IA . D. BI IA .<br />

Chọn D<br />

<br />

BI IA<br />

vì I là trung điểm của AB.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 69: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là sai?<br />

<br />

A. AC BC .<br />

<br />

B. AB BC .<br />

<br />

C. AB BC .<br />

<br />

<br />

D. AC không cùng phương BC .<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

B. sai do hai <strong>vectơ</strong> không cùng phương.<br />

<br />

Câu 70: Cho hình bình hành ABCD. Các <strong>vectơ</strong> là <strong>vectơ</strong> đối của <strong>vectơ</strong> AD là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AD , BC . B. BD , AC . C. DA , CB . D. AB , CB .<br />

Chọn C<br />

<br />

Vectơ đối của <strong>vectơ</strong> AD là DA , CB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 17


Câu 71: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF tâm O. Ba <strong>vectơ</strong> bằng <strong>vectơ</strong> BA là:<br />

<br />

A. OF , DE , OC . B. CA , OF , DE . C. OF , DE , CO<br />

<br />

. D. OF , ED , OC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ba <strong>vectơ</strong> bằng <strong>vectơ</strong> BA là: OF , DE , CO<br />

<br />

.<br />

<br />

Câu 72: Cho tứ giác ABCD. Nếu AB DC thì ABCD là hình gì? Tìm đáp án sai.<br />

A. Hình bình hành. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang.<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 73: Cho lục giác ABCDEF, tâm O. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB ED . B. AB OC . C. AB FO . D. Cả A, B, C <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> ABCDEF là lục giác, tâm O. Suy ra AB ED , AB OC , AB FO .<br />

Câu 74: Chọn câu sai:<br />

A. Mỗi <strong>vectơ</strong> <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của <strong>vectơ</strong> đó.<br />

B. Độ dài của <strong>vectơ</strong> a <br />

được kí hiệu là a <br />

.<br />

<br />

C. 0 0 , PQ PQ .<br />

<br />

D. AB AB BA.<br />

Chọn C<br />

<br />

Vì PQ PQ .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 75: Cho khẳng định sau<br />

<br />

(1). 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành thì AB CD .<br />

<br />

(2). 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành thì AD CB .<br />

<br />

(3). Nếu AB CD thì 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành.<br />

<br />

(4). Nếu AD CB thì 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó là 4 đỉnh của hình bình hành.<br />

Hỏi <strong>có</strong> bao nhiêu khẳng định sai?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Nếu AD CB thì 4 điểm A, D, B, C theo thứ tự đó là 4 đỉnh của hình bình hành.<br />

Câu 76: Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB. Khi đó:<br />

<br />

A. BI AI .<br />

<br />

<br />

B. BI cùng hướng với AB .<br />

Trang 18


C. BI 2 IA . D. BI IA .<br />

Chọn D<br />

<br />

BI IA<br />

vì I là trung điểm của AB.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 77: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là sai?<br />

<br />

<br />

A. AC BC . B. AB BC .<br />

<br />

<br />

<br />

C. AB BC . D. AC không cùng phương BC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

B. sai do hai <strong>vectơ</strong> không cùng phương.<br />

<br />

Câu 78: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Nếu AB BC thì <strong>có</strong> khẳng định nào sau đây đúng<br />

A. B là trung điểm của AC. B. B nằm ngoài đoạn AC.<br />

C. ABCD là hình bình hành. D. ABCD là hình vuông.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Câu 79: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Khi nào thì hai <strong>vectơ</strong> AB và AC cùng hướng ?<br />

<br />

A. A nằm trong đoạn BC. B. AB CA.<br />

C. A nằm ngoài đoạn BC. D. AB AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

A nằm ngoài đoạn BC.<br />

Câu 80: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Trong các<br />

khẳng định sau, hãy tìm khẳng định sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MN QP . B. MQ NP . C. PQ MN . D. MN AC .<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 1 <br />

Ta <strong>có</strong> MN là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra MN AC hay MN AC .<br />

2<br />

2<br />

Câu 81: Số <strong>vectơ</strong> ( khác 0 <br />

) <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối lấy từ 7 điểm phân biệt cho trước là<br />

A. 42. B. 3. C. 9. D. 27.<br />

Trang 19


Chọn A<br />

Số <strong>vectơ</strong> ( khác<br />

7.6 42<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

0 <br />

) <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối lấy từ 7 điểm phân biệt cho trước là<br />

Câu 82: Cho lục giác ABCDEF. Có bao nhiêu <strong>vectơ</strong> khác <strong>vectơ</strong> – không <strong>có</strong> điểm đầu và điểm cuối là<br />

đỉnh của lục giác.<br />

A. 20. B. 12. C. 30. D. 16.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A, B ta xác định được hai <strong>vectơ</strong> khác <strong>vectơ</strong> – không là AB , BA .<br />

Một <strong>vectơ</strong> khác <strong>vectơ</strong> – không được xác định bởi 2 điểm phân biệt. Do đó <strong>có</strong> 30 cách chọn 2 điểm trong 4<br />

điểm của tứ giác (<strong>có</strong> tính thứ tự các điểm) nên <strong>có</strong> thể lập được 30 <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 83: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Trong các<br />

khẳng định sau, hãy tìm khẳng định sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MN QP . B. MQ NP . C. PQ MN . D. MN AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

1 1 <br />

Ta <strong>có</strong> MN là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra MN AC hay MN AC .<br />

2<br />

2<br />

Câu 84: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Độ dài của <strong>vectơ</strong><br />

<br />

BI là<br />

21<br />

21<br />

3<br />

3<br />

A. a . B. a . C. a . D. a .<br />

6<br />

3<br />

6<br />

2<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB AB a<br />

Gọi M là trung điểm của BC<br />

Ta <strong>có</strong><br />

<br />

AG AG AM AB BM a <br />

3 3 3 4 3<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 a a 3<br />

<br />

BI BI BM MI <br />

4 3 6<br />

2 2<br />

2 2 a a a 21<br />

Trang 20


Câu 85: Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC, AB theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho<br />

DM BN . Gọi P là giao điểm của AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB. Khẳng định nào đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. DP QB . B. MQ NP . C. PQ MN . D. MN AC .<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> DM BN AN MC , mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành.<br />

<br />

Suy ra AM NC .<br />

Xét tam giác DMP<br />

và BNQ<br />

ta <strong>có</strong> DM NB (giả thiết), PDM QBN (so le trong)<br />

Mặt khác DMP APB (đối đỉnh) và APQ NQB (hai góc đồng vị) suy ra DMP BNQ .<br />

Do đó DMP<br />

BNQ<br />

(c.g.c) suy ra DB QB .<br />

<br />

<br />

Dễ thấy DB , QB cùng hướng vì vậy DB QB .<br />

Câu 86: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD 60 o . Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB AD . B. BD a . C. BD AC . D. BC DA.<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD <strong>đề</strong>u cạnh a nên BD a<br />

<br />

BD a .<br />

Câu 87: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DC, AB; P là giao điểm của<br />

AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.<br />

<br />

A. DM NB .<br />

<br />

B. DP PQ QB . C. Cả A, B <strong>đề</strong>u đúng. D. Cả A, B <strong>đề</strong>u sai.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Ta <strong>có</strong> tứ giác DMBN là hình bình hành vì 1<br />

<br />

DM NB AB , DM / / NB . Suy ra DM NB .<br />

2<br />

Xét tam giác CDQ <strong>có</strong> M là trung điểm của DC và<br />

tam giác ABP suy ra được Q là trung điểm của PB<br />

MP / / QC<br />

do đó P là trung điểm của DQ. Tương tự xét<br />

Trang 21


Vì vậy DP PQ QB từ đó suy ra DP PQ QB .<br />

<br />

Câu 88: Cho hình thang ABCD <strong>có</strong> hai đáy là AB và CD với AB 2CD<br />

. Từ C vẽ CI DA . Khẳng định<br />

nào sau đây là đúng nhất?<br />

<br />

<br />

A. AD IC B. DI CB<br />

C. Cả A, B <strong>đề</strong>u đúng D. A đúng, B sai<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> CI DA suy ra AICD là hình bình hành<br />

<br />

AD IC<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> DC AI mà AB 2CD<br />

do đó AI AB I là trung điểm AB<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> DC IB và DC / / IB tứ giác BCDI là hình bình hành<br />

<br />

Suy ra DC IB .<br />

Câu 89: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> trực tâm H. Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

<br />

<br />

A. HA CD và AD CH . B. HA CD và AD HC .<br />

<br />

<br />

C. HA CD và AC CH . D. HA CD và AD HC và OB OD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

Ta <strong>có</strong> AH BC và DC BC (do góc DCB chắn nửa đường tròn). Suy ra AH / / DC . Tương tự ta cũng<br />

<strong>có</strong> CH / / AD .<br />

Trang 22


BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-D 3-A 4-A 5-A 6-B 7-D 8-C 9-D <strong>10</strong>-A<br />

11-B 12-D 13-A 14-D 15-B 16-A 17-B 18-B 19-B 20-D<br />

21-B 22-A 23-A 24-A 25-A 26-C 27-D 28-D 29-B 30-D<br />

31-C 32-A 33-A 34-D 35-A 36-A 37-A 38-A 39-B 40-C<br />

41-A 42-B 43-A 44-B 45-D 46-A 47-C 48-B 49-C 50-A<br />

51-D 52-A 53-C 54-C 55-B 56-A 57-C 58-A 59-B 60-D<br />

61-D 62-A 63-B 64-C 65-A 66-B 67-A 68-D 69-B 70-C<br />

71-C 72-D 73-D 74-C 75-B 76-D 77-B 78-A 79-C 80-D<br />

81-A 82-C 83-D 84-A 85-A 86-B 87-C 88-C 89-B<br />

Trang 23


BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ<br />

A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN NẰM<br />

I. TỔNG CỦA HAI VECTƠ<br />

1. Định nghĩa tổng của hai <strong>vectơ</strong><br />

Cho hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

. Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và C sao cho AB a , BC b .<br />

<br />

Khi đó <strong>vectơ</strong> AC được gọi là tổng của hai <strong>vectơ</strong> a và b . Kí hiệu<br />

<br />

AC a b .<br />

Phép lấy tổng của hai <strong>vectơ</strong> được gọi là phép cộng <strong>vectơ</strong>.<br />

2. Các tính chất<br />

<br />

Tính chất giao hoán: a b b a ;<br />

<br />

Tính chất kết hợp: a <br />

b <br />

c <br />

a <br />

b <br />

<br />

c ;<br />

<br />

<br />

Tính chất của <strong>vectơ</strong> không: a 0 a .<br />

<br />

Chú ý: Do tính chất kết hợp, các <strong>vectơ</strong> a b<br />

c và a <br />

b c<br />

<br />

bằng nhau, bởi vậy, chúng <strong>có</strong> thể được<br />

<br />

<br />

viết một cách đơn giản là a b c , và gọi là tổng của ba <strong>vectơ</strong> a, b,<br />

c . Tương tự, ta cũng <strong>có</strong> định nghĩa<br />

cho tổng của<br />

<br />

n n , n 4<br />

<br />

<strong>vectơ</strong>.<br />

3. Các quy tắc cần nhớ<br />

<br />

Quy tắc ba điểm: Với ba điểm bất kì A, B, C, ta <strong>có</strong> AB BC AC .<br />

<br />

Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì ta <strong>có</strong> AB AD AC .<br />

4. Kết quả quan trọng<br />

<br />

Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA MB 0 ;<br />

<br />

Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi GA GB GC 0 .<br />

II. HIỆU CỦA HAI VECTƠ<br />

1. Vectơ đối của một <strong>vectơ</strong><br />

Nếu tổng của hai <strong>vectơ</strong> a và b là <strong>vectơ</strong> không, thì ta nói a là <strong>vectơ</strong> đối của b , hoặc b <br />

là <strong>vectơ</strong> đối của<br />

a .<br />

Vectơ đối của <strong>vectơ</strong> là <strong>vectơ</strong> ngược hướng với <strong>vectơ</strong> và <strong>có</strong> cùng độ dài với <strong>vectơ</strong> .<br />

a a a <br />

Đặc biệt, <strong>vectơ</strong> đối của <strong>vectơ</strong> 0 là <strong>vectơ</strong> 0 <br />

.<br />

2. Định nghĩa hiệu của hai <strong>vectơ</strong><br />

Hiệu của hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

, kí hiệu a b , là tổng của <strong>vectơ</strong> a <br />

và <strong>vectơ</strong> đối của <strong>vectơ</strong> b <br />

, tức là<br />

<br />

a b a b<br />

.<br />

Phép lấy hiệu của hai <strong>vectơ</strong> gọi là phép trừ <strong>vectơ</strong>.<br />

3. Quy tắc cần nhớ<br />

<br />

Với ba điểm bất kì A, B, C, ta <strong>có</strong> BC AC AB .<br />

Trang 1


B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP<br />

Dạng 1. Các bài toán liên quan đến tổng các <strong>vectơ</strong><br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

<br />

Ví dụ 1: Cho hình bình hành ABCD, xác định các <strong>vectơ</strong> CB CD,<br />

AC DA .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

CB CD CA và AC DA DA AC DC .<br />

<br />

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, xác định các <strong>vectơ</strong> AB CA BC,<br />

AB AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB CA BC AB BC CA AC CA AA 0<br />

<br />

Gọi D là điểm sao cho ABCD là hình bình hành. Khi đó AB AC AD .<br />

<br />

Ví dụ 3: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF tâm O, xác định các <strong>vectơ</strong> AB OD,<br />

AB AE OD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB OD AB BC AC<br />

<br />

AB AE OD AO OD AD .<br />

<br />

Ví dụ 4: Cho n điểm A1 , A2 , A3<br />

,..., An<br />

, xác định <strong>vectơ</strong> An 1An An 2 An 1 An 3An<br />

2 ...<br />

A2 A3 A1 A2<br />

.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

An 1An An 2 An 1 An 3An<br />

2 ...<br />

A2 A3 A1 A2<br />

<br />

A1 A2 A2 A3 ... An 3An 2 An 2 An 1 An 1An<br />

<br />

Do đó A A A A A A ...<br />

A A A A A A .<br />

n1 n n2 n1 n3 n2 2 3 1 2 1 n<br />

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng<br />

<br />

minh rằng RJ IQ PS 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

RJ RA AJ, IQ IB BQ,<br />

PS PC CS<br />

<br />

RJ IQ PS RA AJ IB BQ PC CS<br />

<br />

<br />

RA CS AJ IB BQ PC<br />

<br />

Trang 2


SC CS BI IB CP PC<br />

<br />

SS BB CC<br />

0 <br />

.<br />

<br />

Vậy RJ IQ PS 0 .<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

Câu 1: Cho ba <strong>vectơ</strong> a,<br />

b và c <br />

khác <strong>vectơ</strong>-không. Tron các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

<br />

<br />

A. a b b a<br />

B. a <br />

b <br />

c <br />

a <br />

b <br />

<br />

c<br />

<br />

<br />

C. a 0 a<br />

D. 0 a 0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Chọn D.<br />

<br />

0 a a .<br />

<br />

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Vectơ tổng CB CD bằng<br />

A. CA<br />

<br />

B. BD<br />

<br />

C. <br />

AC<br />

D.<br />

Chọn A.<br />

<br />

CB CD CA.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 3: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

<br />

A. AB BC AC B. AC CB AB C. CA BC BA D. CB AC BA<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

CB AC AB .<br />

<br />

Câu 4: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D. Vectơ tổng AB CD BC DA bằng<br />

A. 0 B. <br />

AC<br />

C. BD<br />

<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

AB CD BC DA AB BC CD DA AA 0 .<br />

<br />

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Vectơ tổng MP NP<br />

bằng<br />

<br />

<br />

A. BP<br />

B. MN<br />

C. CP<br />

<br />

D. PA<br />

<br />

Chọn A.<br />

<br />

MP NP BM MP BP .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

DB<br />

BA<br />

<br />

Trang 3


Câu 6: Cho hình bình hành ABCD và gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Trong các khẳng định sau,<br />

khẳng định nào đúng?<br />

<br />

<br />

A. IA DC IB B. AB AD BD C. IA BC IB D. AB IA BI<br />

Chọn A.<br />

<br />

IA DC IA AB IB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD và gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Trong các khẳng định sau,<br />

khẳng định nào sai?<br />

<br />

<br />

A. IA DC IB B. DA DC BI DI C. ID AB IC D. AB AD CI IA<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

AB AD CI AC CI AI .<br />

<br />

Câu 8: Cho các điểm phân biệt M, N, P, Q, R. Xác định <strong>vectơ</strong> tổng MN PQ RP NP QR .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MP<br />

B. MN<br />

C. MQ<br />

D. MR<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

MN PQ RP NP QR MN NP PQ QR RP MP .<br />

Câu 9: Cho hình bình hành ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

<br />

A. AB BD BC B. AB AD AC C. AC CD CB D. DC DA DB<br />

Chọn C.<br />

<br />

AC CD AD BC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác ABC và M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Trong các khẳng định sau,<br />

khẳng định nào sai?<br />

<br />

A. AB BC CA 0 B. AP BM CN 0 C. MN NP PM 0 D. PB MC MP<br />

Chọn D.<br />

<br />

PB MC PB BM PM .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 11: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF <strong>có</strong> tâm O. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

<br />

A. OA OC OE 0 B. OA OC OB EB C. AB CD EF 0 D. BC EF AD<br />

Chọn D.<br />

<br />

BC EF 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 12: Cho hình vuông ABCD, tâm O. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

<br />

<br />

A. BC AB CA B. OC AO CA C. BA DA CA D. DC BC CA<br />

Trang 4


Chọn A.<br />

<br />

BA DA CD DA CA .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 13: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF <strong>có</strong> tâm O. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

<br />

A. OA OB OC OD OE OF 0<br />

<br />

B. OA AB BO 0<br />

<br />

C. OA FE 0<br />

<br />

D. OA ED FA 0<br />

Chọn D.<br />

<br />

OA ED OA AB FA.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 14: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC, là điểm đối xứng của G qua M.<br />

<br />

Vectơ tổng G1B<br />

G1C<br />

bằng<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. GA<br />

B. BC<br />

C. G1<br />

A<br />

D. G1M<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

G1B G1C G1G GA .<br />

<br />

Câu 15: Xét tam giác ABC <strong>có</strong> trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O thỏa mãn OA OB OC 0 .<br />

Hỏi trong các khẳng định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu khẳng định đúng?<br />

<br />

1) OG 0 ;<br />

2) Tam giác ABC là tam giác vuông cân;<br />

3) Tam giác ABC là tam giác <strong>đề</strong>u;<br />

4) Tam giác ABC là tam giác cân.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

OA OB OC OG OG OG 0 O G . Do đó tam giác ABC là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

<br />

Câu 16: Xét tam giác ABC <strong>có</strong> trọng tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O thỏa mãn HA HB HC 0 .<br />

Hỏi trong các khẳng định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu khẳng định đúng?<br />

<br />

1) HG 0 ;<br />

2) Tam giác ABC là tam giác vuông cân;<br />

<br />

3) OG 0 ;<br />

4) Tam giác ABC là tam giác cân.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

HA HB HC HG HG HG 0 H G . Do đó tam giác ABC là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

G 1<br />

Trang 5


Câu 17: Xét tam giác ABC nội tiếp <strong>có</strong> O là tâm đường tròn ngoại tiếp, H là trực tâm. Gọi D là điểm đối<br />

xứng của A qua O. Hỏi trong các khẳng định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu khẳng định đúng?<br />

<br />

1) HB HC HD ;<br />

<br />

2) DA DB DC HA ;<br />

<br />

3) HA HB HC HH 1<br />

, với H 1<br />

là điểm đối xứng của H qua O;<br />

<br />

4) Nếu HA HB HC 0 thì tam giác ABC là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Chọn A.<br />

<br />

HB HC HD HA HB HC HH 1<br />

.<br />

<br />

Nếu HA HB HC 0 thì HH , suy ra H O .<br />

1<br />

0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 18: Cho 5 điểm phân biệt M, N, P, Q, R. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. MN PQ RN NP QR MP<br />

<br />

B. MN PQ RN NP QR PR<br />

<br />

C. MN PQ RN NP QR MR<br />

<br />

D. MN PQ RN NP QR MN<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MN PQ RN QR MN .<br />

<br />

Câu 19: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Vectơ tổng BA DA AC bằng<br />

A. 0 B. BD<br />

<br />

C. OC<br />

<br />

D.<br />

Chọn A.<br />

<br />

BA DA AC CD DA AC CC 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 20: Cho n điểm phân biệt trên mặt phẳng. Bạn An kí hiệu chúng là A1 , A2<br />

,..., An<br />

. Bạn Bình kí hiệu<br />

<br />

chúng là B1 , B2 ,..., Bn A1<br />

Bn<br />

. Vectơ tổng A1 B1 A2 B2 ... An Bn<br />

bằng<br />

A. 0 <br />

<br />

<br />

B. A1 An<br />

C. B1 Bn<br />

D. A1 Bn<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lấy điểm O bất kì. Khi đó<br />

<br />

A B A B ... A B <br />

<br />

AO AO ... A O <br />

<br />

OB OB ...<br />

OB<br />

<br />

1 1 2 2 n n 1 1 n 1 2<br />

n<br />

<br />

Vì B1 , B2 ,..., Bn<br />

A1 , A2<br />

,..., An<br />

nên<br />

<br />

OB1 OB2 ... OBn<br />

OA1 OA2<br />

...<br />

OAn<br />

<br />

Do đó A B A B ... A B AO OA A O OA ... A O OA 0 .<br />

<br />

1 1 2 2 n n 1 1 2 2<br />

n n<br />

<br />

OA<br />

Trang 6


Dạng 2: Vectơ đối, hiệu của hai <strong>vectơ</strong><br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng:<br />

<br />

a) AP AN AC BM 0<br />

<br />

b) OA OB OC OM ON OP với O là điểm bất kì.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

a) Vì tứ giác APMN là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta <strong>có</strong> AP AN AM , kết hợp với<br />

<br />

quy tắc trừ AP AN AC BM AM AC BM CM BM<br />

<br />

Mà CM BM 0 do M là trung điểm của BC.<br />

<br />

Vậy AP AN AC BM 0 .<br />

b) Theo quy tắc ba điểm ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

OA OB OC OP PA OM MB ON NC<br />

<br />

OM ON OP PA MB NC<br />

<br />

OM ON OP BM CN AP<br />

<br />

BM CN AP 0 suy ra OA OB OC OM ON OP .<br />

Ví dụ 2: Cho hai hình bình hành ABCD và<br />

<br />

BB CC DD<br />

0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Theo quy tắc trừ và quy tắc hình bình hành ta <strong>có</strong><br />

<br />

BB CC DD AB AB AC AC AD AD<br />

<br />

AB AD AC AB<br />

AD<br />

AC 0 .<br />

ABCD<br />

<br />

<strong>có</strong> chung đỉnh A. Chứng minh rằng<br />

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.<br />

<br />

a) Tìm AM AN; MN NC; MN PN;<br />

BP CP .<br />

<br />

<br />

b) Phân tích AM theo hai <strong>vectơ</strong> MN;<br />

MP .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 7


a) AM AN NM<br />

<br />

MN NC MN MP PN (vì NC MP )<br />

<br />

MN PN MN NP MP<br />

<br />

BP CP BP PC BC<br />

<br />

b) AM NP MP MN .<br />

<br />

Ví dụ 4: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: AC DE DC CE CB AB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> DC CD;<br />

CE EC nên<br />

<br />

VT AC DE DC CE CB AC DE CD EC CB<br />

<br />

AC CD DE EC CB AB VP đpcm.<br />

Ví dụ 5: Cho n điểm phân biệt trên mặt phẳng. Bạn An kí hiệu chúng là A1 , A2<br />

,..., An<br />

. Bạn Bình kí hiệu<br />

<br />

chúng là B1 , B2 ,..., Bn A1<br />

Bn<br />

. Chứng minh rằng A1 B1 A2 B2 ... A B 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lấy điểm O bất kì. Khi đó<br />

<br />

A B A B ... A B OB OB ... OB OA OA ...<br />

OA<br />

<br />

1 1 2 2 n n 1 2 n 1 2<br />

n<br />

<br />

Vì B1 , B2 ,..., Bn<br />

A1 , A2<br />

,..., An<br />

nên<br />

<br />

OB1 OB2 ... OBn<br />

OA1 OA2<br />

...<br />

OAn<br />

<br />

Do đó A1 B1 A2 B2 ... An<br />

Bn<br />

0 .<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho a và b là các <strong>vectơ</strong> khác 0 với a là <strong>vectơ</strong> đối của b <br />

. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

A. Hai <strong>vectơ</strong> a,<br />

b cùng phương. B. Hai <strong>vectơ</strong> a,<br />

b ngược hướng.<br />

<br />

<br />

C. Hai <strong>vectơ</strong> a,<br />

b cùng độ dài. D. Hai <strong>vectơ</strong> a,<br />

b chung điểm đầu.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> a b<br />

. Do đó, a <br />

và b <br />

cùng phương, cùng độ dài và ngược hướng nhau.<br />

Câu 2: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

A. OA OB CD B. OB OC OD OA C. AB AD DB D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

n<br />

n<br />

<br />

BC BA DC DA<br />

Trang 8


Chọn B.<br />

Xét các đáp án:<br />

<br />

Đáp án A. Ta <strong>có</strong> OA OB BA CD . Vậy A đúng.<br />

<br />

<br />

OB OC CB AD<br />

Đáp án B. Ta <strong>có</strong> . Vậy B sai.<br />

OD OA AD<br />

<br />

Đáp án C. Ta <strong>có</strong> AB AD DB . Vậy C đúng.<br />

<br />

<br />

BC BA AC<br />

Đáp án D. Ta <strong>có</strong> . Vậy D đúng.<br />

DC DA AC<br />

<br />

Câu 3: Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính OB OC .<br />

<br />

<br />

<br />

A. BC<br />

B. DA<br />

C. OD OA<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

OB OC CB DA<br />

<br />

Câu 4: Cho O là tâm hình bình hành ABCD. Hỏi <strong>vectơ</strong> AO DO bằng <strong>vectơ</strong> nào?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. BA<br />

B. BC<br />

C. DC<br />

D. AC<br />

Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB<br />

<br />

AO DO OD OA AD BC .<br />

Câu 5: Chọn khẳng định sai:<br />

<br />

<br />

A. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì IA IB 0 . B. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì AI BI AB .<br />

<br />

<br />

C. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì AI IB 0 . D. Nếu I là trung điểm đoạn AB thì IA BI 0 .<br />

Chọn A.<br />

<br />

IA IB BA 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 6: Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây là đúng:<br />

<br />

<br />

A. OA CA CO B. BC AC AB 0 C. BA OB OA D. OA OB BA<br />

Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 9


BC AC AB AB BC AC AC AC 0 .<br />

Câu 7: Cho các điểm phân biệt A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AB CD BC DA<br />

<br />

B. AC BD CB AD<br />

<br />

C. AC DB CB DA<br />

<br />

D. AB AD DC BC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB AD DB,<br />

DC BC DC CB DB<br />

<br />

Vậy: AB AD DC BC<br />

<br />

Câu 8: Chỉ ra <strong>vectơ</strong> tổng MN QP RN PN QR trong các <strong>vectơ</strong> sau:<br />

<br />

<br />

<br />

A. MR<br />

B. MQ<br />

C. MP<br />

D.<br />

Chọn D.<br />

<br />

MN NP PQ QR RN MN .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 9: Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. MA MB MC MD<br />

<br />

B. MA MD MC MB<br />

<br />

C. AM MB CM MD<br />

<br />

D. MA MC MB MD<br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: MA MC MB MD<br />

<br />

MA MC MB MD 0<br />

<br />

MA MB MC MD 0<br />

<br />

BA DC 0 (đúng).<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> M, N, D lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Khi đó, các <strong>vectơ</strong> đối của<br />

<br />

<strong>vectơ</strong> DN là:<br />

<br />

<br />

<br />

A. AM , MB,<br />

ND B. MA, MB,<br />

ND C. MB,<br />

AM<br />

D. AM , BM , ND<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

MN<br />

Trang <strong>10</strong>


Nhìn hình ta thấy <strong>vectơ</strong> đối của <strong>vectơ</strong><br />

<br />

DN<br />

là:<br />

<br />

AM , MB,<br />

ND<br />

Câu 11: Cho các điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. AB BC AC B. AB CB CA C. AB BC CA D. AB CA CB<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

OA BO BA CD .<br />

<br />

Câu 12: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khi đó CB CA bằng<br />

<br />

<br />

<br />

A. OC OB B. AB<br />

C. OC DO<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

AB CB CA (quy tắc 3 điểm).<br />

<br />

Câu 13: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó <strong>vectơ</strong> u AD CD CB DB là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u 0<br />

B. u AD<br />

C. u CD<br />

D. u AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

u AD CD CB DB AD DC CB BD AC CD AD .<br />

<br />

Câu 14: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó <strong>vectơ</strong> u AD CD CB AB bằng<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u AD<br />

B. u 0<br />

C. u CD<br />

D. u AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

u AD CD CB AB AD AB CB CD BD DB 0 .<br />

Câu 15: Cho 4 điểm A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AB DC AC DB<br />

<br />

B. AB CD AD BC<br />

<br />

C. AB DC AD CB<br />

<br />

D. AB CD DA CB<br />

Chọn C.<br />

<br />

AB DC AD DB CD AD CB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 16: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AO BO CO DO 0<br />

<br />

B. AO BO CO DO 0<br />

<br />

C. AO OB CO OD 0<br />

<br />

D. OA OB CO DO 0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AO BO CO DO AO CO BO DO 0<br />

<br />

Do AO,<br />

CO đối nhau, BO,<br />

DO đối nhau.<br />

CD<br />

<br />

Trang 11


Câu 17: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?<br />

<br />

A. OA OC EO 0 B. BC EF AD C. OA OB EB OC D. AB CD EF 0<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB CD EF AB BO OA AO OA 2AO<br />

0<br />

Câu 18: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. BA BC DC CB<br />

<br />

B. BA BC DC BC<br />

<br />

C. BA BC DC AD<br />

<br />

D. BA BC DC CA<br />

Chọn A.<br />

<br />

BA BC DC CA DC DC CA DA CB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 19: Cho 4 điểm A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AB CD AD CB<br />

<br />

B. AB CD AD BC<br />

<br />

C. AB CD AC BD<br />

<br />

D. AB CD DA BC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

AB CD AD CB AB AD CB CD DB DB .<br />

Câu 20: Cho ABC , vẽ bên ngoài tam giác các hình bình hành ABEF, ACPQ, BCMN. Xét các mệnh <strong>đề</strong>:<br />

<br />

(I) NE FQ MP<br />

<br />

(II) EF QP MN<br />

<br />

(III) AP BF CN AQ EB MC<br />

Mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. Chỉ (I) B. Chỉ (III) C. (I) và (II) D. Chỉ (II)<br />

Chọn A.<br />

<br />

NE FQ MP .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 12


PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Dạng 3: Chứng minh đẳng thức <strong>vectơ</strong><br />

Ví dụ 1: Cho năm điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng<br />

<br />

a) AB CD EA CB ED<br />

<br />

b) AC CD EC AE DB CB<br />

a) Biến đổi vế trái ta <strong>có</strong><br />

<br />

VT AC CB CD ED DA<br />

<br />

CB ED AC CD DA<br />

<br />

CB ED AD DA<br />

<br />

CB ED VP .<br />

b) Đẳng thức tương đương với<br />

<br />

AC AE CD CB EC DB 0<br />

<br />

EC BD EC DB 0<br />

<br />

BD DB 0 (đúng).<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O. M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh rằng<br />

<br />

a) BA DA AC 0<br />

<br />

b) OA OB OC OD 0<br />

<br />

c) MA MC MB MD<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

a) Ta <strong>có</strong> BA DA AC AB AD AC<br />

<br />

AB AD AC<br />

<br />

Theo quy tắc hình bình hành ta <strong>có</strong> AB AD AC suy ra<br />

<br />

BA DA AC AC AC 0 .<br />

<br />

b) Vì ABCD là hình bình hành nên ta <strong>có</strong>: OA CO OA OC OA AO 0<br />

<br />

Tương tự: OB OD 0 OA OB OC OD 0 .<br />

<br />

c) Cách 1: Vì ABCD là hình bình hành nên AB DC BA DC BA AB 0<br />

Trang 13


MA MC MB BA MD DC<br />

<br />

MB MD BA DC MB MD<br />

Cách 2: Đẳng thức tương đương với<br />

<br />

MA MB MD MC BA CD (đúng do ABCD là hình bình hành).<br />

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh rằng:<br />

<br />

BM CN AP 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Vì PN, MN là đường trung bình của tam giác ABC nên<br />

bình hành.<br />

<br />

BM PN<br />

<br />

N là trung điểm của AC CN NA<br />

Do đó theo quy tắc ba điểm ta <strong>có</strong><br />

<br />

BM CN AP PN NA AP<br />

<br />

PA AP 0 .<br />

Ví dụ 4: Cho hai hình bình hành ABCD và<br />

<br />

BB CC DD<br />

0 .<br />

ABCD<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

PN / / BM , MN / / BP<br />

<strong>có</strong> chung đỉnh A. Chứng minh rằng<br />

suy ra tứ giác BMNP là hình<br />

Theo quy tắc trừ và quy tắc hình bình hành ta <strong>có</strong><br />

<br />

BB CC DD AB AB AC AC AD AD<br />

<br />

AB AD AC AB<br />

AD<br />

AC 0 .<br />

<br />

Ví dụ 5: Cho hình bình hành ABCD. Dựng AM BA, MN DA, NP DC,<br />

PQ BC . Chứng minh rằng:<br />

<br />

AQ 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Theo quy tắc ba điểm ta <strong>có</strong> AQ AM MN NP PQ BA DA DC BC<br />

<br />

Mặt khác BA BC BD,<br />

DA DC DB suy ra AQ BD DB 0 .<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho 5 điểm phân biệt M, N, P, Q, R. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. MN PQ RN NP QR MP<br />

<br />

B. MN PQ RN NP QR PR<br />

<br />

C. MN PQ RN NP QR MR<br />

<br />

D. MN PQ RN NP QR MN<br />

Trang 14


Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> MN PQ RN NP QR MN NP PQ QR RN MN .<br />

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, đẳng thức véctơ nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. CD CB CA<br />

<br />

B. AB AC AD<br />

<br />

C. BA BD BC D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Đẳng thức véctơ CD CB CA đúng theo quy tắc cộng hình bình hành.<br />

Câu 3: Cho hình bình hành ABCD <strong>có</strong> tâm O. Khẳng định nào sau đây là đúng:<br />

<br />

A. AB AC DA<br />

<br />

B. AO AC BO<br />

<br />

C. AO BO CD D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

CD AD AC<br />

<br />

AO BO BD<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB AC CB . Do ABCD là hình bình hành nên CB DA nên AB AC DA.<br />

Câu 4: Cho 4 điểm bất kì A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. OA OB BA B. OA CA CO C. AB AC BC D. AB OB OA<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

OA OB BA OA OB BA BA BA<br />

nên A sai<br />

<br />

OA CA CO OA CA CO OA AC CO OC CO<br />

nên B đúng.<br />

Câu 5: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AB BC CA B. AB CB AC C. AB BC AC D. AB CA BC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

AB AC CB CB AC .<br />

<br />

Câu 6: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi đó OA BO bằng<br />

<br />

<br />

<br />

A. OC OB B. AB<br />

C. OC DO<br />

D.<br />

Chọn D.<br />

<br />

OA BO BA CD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 7: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

CD<br />

<br />

Trang 15


A. AB CD FA BC EF DE 0<br />

<br />

B. AB CD FA BC EF DE AF<br />

<br />

C. AB CD FA BC EF DE AE<br />

<br />

D. AB CD FA BC EF DE AD<br />

Chọn A.<br />

<br />

AB CD FA BC EF DE<br />

<br />

AB BC CD DE EF FA<br />

<br />

AC CE EA 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn BC và AD. Tính tổng<br />

<br />

NC MC .<br />

<br />

<br />

A. AC<br />

B. NM<br />

C. CA<br />

<br />

<br />

D. MN<br />

Chọn A.<br />

<br />

NC MC NC AN AN NC AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 9: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?<br />

<br />

A. OA OC OE 0 B. BC FE AD C. OA OB OC EB D. AB CD FE 0<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB CD FE AB BO FE AO OD AD 0 .<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Tổng véc tơ: AB CD EF bằng<br />

<br />

A. AF CE DB B. AE CB DF C. AD CF EB D. AE BC DF<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

AB CD EF <br />

<br />

AD DB <br />

<br />

CF FD <br />

<br />

EB EF<br />

<br />

AD CF EB .<br />

<br />

Câu 11: Cho các điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

A. AB CD EF AF ED BC<br />

<br />

B. AB CD EF AF ED CB<br />

<br />

C. AE BF DC DF BE AC<br />

<br />

D. AC BD EF AD BF EC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 16


Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB CD EF AF ED BC<br />

<br />

AB AF CD BC EF ED 0<br />

<br />

FB DF CD CB 0<br />

<br />

DB CD CB 0<br />

<br />

CB CB 0 (vô lý).<br />

Câu 12: Cho các điểm phân biệt A, B, C, D. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AC BD BC DA<br />

<br />

B. AC BD CB DA<br />

<br />

C. AC BD CB AD<br />

<br />

D. AC BD BC AD<br />

Chọn D.<br />

<br />

AC BD AD DC BC CD AD BC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 13: Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sau đây là<br />

khẳng định sai?<br />

<br />

<br />

<br />

A. IA IC 0 B. AB AD AC C. AB DC<br />

D. AC BD<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ABCD là hình bình hành với I là giao điểm của hai đường chéo nên I là trung điểm của AC và BD nên ta<br />

<br />

<strong>có</strong>: IA IC 0; AB AD AC;<br />

AB DC .<br />

Câu 14: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. AB AC BC B. CA BA CB C. AA BB AB D. AB CA CB<br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB CA CA AB CB B đúng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:<br />

<br />

A. AB AD AC B. AB AD DB C. OA OB AD D. OA OB CB<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Gọi M là trung điểm AB, ta <strong>có</strong>: OA OB 2OM DA.<br />

Câu 16: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?<br />

<br />

A. OA OC OE 0 B. BC FE AD C. OA OB OC EB D. AB CD FE 0<br />

Chọn D.<br />

<br />

AB CD EF 0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 17


Câu 17: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy điểm E và F sao cho AE = EF = FC, BE<br />

cắt AM tại N. Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng:<br />

<br />

<br />

A. NA NM 0 B. NA NB NC 0 C. NB NE 0 D. NE NF EF<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trong tam giác BCE <strong>có</strong> MF là đường trung bình nên MF / / BE MF / / NE<br />

<br />

N là trung điểm của AM nên NA NM 0 .<br />

Câu 18: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Hệ thức nào là<br />

đúng?<br />

<br />

<br />

A. AD BE CF AF CE BD<br />

B. AD BE CF AB AC BC<br />

<br />

<br />

C. AD BE CF AE AB CD<br />

D. AD BE CF BA BC AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AD BE CF AF FD BD DE CE EF<br />

<br />

AF CE BD FD DE EF<br />

<br />

AF CE BD FF<br />

<br />

AF CE BD 0<br />

<br />

AF CE BD .<br />

Câu 19: Cho hình lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF, tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AF FE AB AD<br />

<br />

B. AB BC CD BA AF FE<br />

<br />

C. AB BC CD DE EF FA 6 AB<br />

<br />

D. AB AF DE DC 0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 18


Chọn A.<br />

<br />

AF FE AB AE AB AD .<br />

Câu 20: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> trực tâm H , D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại<br />

tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

<br />

<br />

A. HA CD và AD CH<br />

B. HA CD và AD HC<br />

<br />

<br />

C. HA CD và AC HD<br />

D. HA CD và AD HC<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> : Vì D đối xứng với B qua O nên D thuộc đường tròn (O)<br />

AD // DH (cùng vuông góc với AB )<br />

AH // CD (cùng vuông góc với BC )<br />

Suy ra ADHC là hình bình hành<br />

<br />

Vậy HA CD và AD CH .<br />

Trang 19


Dạng 4: Các bài toán xác định điểm thỏa đẳng thức <strong>vectơ</strong><br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

<br />

Ví dụ 1: Cho ABC<br />

, tìm M thỏa MA MB MC O .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

MA MB MC O BA MC CM BA .<br />

<br />

Suy ra M là điểm cuối của <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> điểm đầu là C sao cho CM BA.<br />

<br />

Ví dụ 2: Cho ABC<br />

, tìm M thỏa MA MC AB MB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

MA MC AB MB MA AB MC MB MB MC MB CM O<br />

Suy ra M trùng C.<br />

<br />

Ví dụ 3: ABC<br />

, tìm điểm M thỏa MA BC BM AB BA .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

MA BC BM AB BA MA MC BA AB MA MC O<br />

Suy ra M là trung điểm AC.<br />

<br />

Ví dụ 4: ABC<br />

, tìm điểm M thỏa MC MB BM MA CM CB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

MC MB BM MA CM CB BC BA BM BC BM AB CM BA<br />

Suy ra M là điểm thỏa ABCM là hình bình hành.<br />

<br />

Ví dụ 5: Cho tứ giác ABCD, tìm điểm M thỏa MA MB AC MD CD .<br />

<br />

MA MB AC MD CD<br />

<br />

BA AC MD CD<br />

<br />

BC MD CD<br />

<br />

MD DC CB<br />

<br />

DM BD .<br />

Vậy M là điểm đối xứng với B qua D.<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho đoạn thẳng AB, M là điểm thỏa<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

MA BA O . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M là trung điểm AB. B. M trùng A.<br />

C. M trùng B. D. A là trung điểm MB.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MA BA O AM AB O A là trung điểm MB.<br />

<br />

Câu 2: Cho 2 điểm phân biệt A, B. Tìm điểm I thỏa IA BI . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

Trang 20


A. I là trung điểm AB. B. I thuộc đường trung trực của AB.<br />

C. Không <strong>có</strong> điểm I. D. Có vô số điểm I.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

IA BI IA IB O I là trung điểm AB.<br />

Câu 3: Cho ABC<br />

. Tìm điểm I để IA<br />

<br />

và CB<br />

<br />

cùng phương. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. I là trung điểm AB. B. I thuộc đường trung trực của AB.<br />

C. Không <strong>có</strong> điểm I. D. Có vô số điểm I.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

IA và CB<br />

<br />

cùng phương nên AI // CB. Suy ra <strong>có</strong> vô số điểm I.<br />

<br />

Câu 4: Cho 2 điểm phân biệt A, B . Tìm điểm M thỏa MA MB O . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M là trung điểm AB. B. M thuộc đường trung trực của AB.<br />

C. Không <strong>có</strong> điểm M. D. Có vô số điểm M.<br />

Chọn C.<br />

<br />

MA MB O BA O (vô lý).<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 5: Cho đoạn thẳng AB, M là điểm thỏa MB + MA = O. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M là trung điểm AB. B. M trùng A.<br />

C. M trùng B. D. A là trung điểm MB.<br />

Chọn A.<br />

<br />

MB MA O suy ra M là trung điểm AB.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 6: Cho tam giác ABC, M là điểm thỏa MA + MB + MC = O. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M là trung điểm AB. B. M là trọng tâm ABC .<br />

C. M trùng B. D. A là trung điểm MB.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

MA MB MC O nên M là trọng tâm ABC .<br />

<br />

Câu 7: Cho tứ giác ABCD, M là điểm thỏa AM DC AB BD . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M trùng D. B. M trùng A. C. M trùng B. D. M trùng C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

AM DC AB BD DC AD AD DC AC .<br />

Câu 8: Cho ABCD là hình bình hành, M là điểm thỏa AM = AB + AD. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M trùng D. B. M trùng A. C. M trùng B. D. M trùng C.<br />

Trang 21


Chọn D.<br />

<br />

AM AB AD AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 9: Cho ABCD là hình bình hành tâm O, M là điểm thỏa<br />

<br />

AM OC . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M trùng O. B. M trùng A. C. M trùng B. D. M trùng C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

AM OC suy ra AM AO (O là trung điểm AC) nên M trùng O.<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho ABCD là hình bình hành tâm O, M là điểm thỏa AM BC . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M trùng D. B. M trùng A. C. M trùng B. D. M trùng C.<br />

Chọn A.<br />

<br />

AM BC AD , suy ra M trùng D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 11: Cho ABCD là hình bình hành tâm O, M là điểm thỏa<br />

đúng?<br />

<br />

AM AB DC . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

A. M trùng O. B. M trùng A. C. M trùng B. D. M trùng C.<br />

Chọn B.<br />

<br />

AM DC AB O .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 12: Cho tứ giác PQRN <strong>có</strong> O là giao điểm 2 đường chéo, M là điểm thỏa<br />

<br />

MN PQ RN NP QR ON . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

A. M trùng P B. M trùng Q C. M trùng O D. M trùng R<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

ON MN PQ RN NP QR NM NO .<br />

<br />

Câu 13: Cho ABC, tìm điểm M thỏa MB MC CM CA . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M là trung điểm AB B. M là trung điểm BC<br />

C. M là trung điểm CA D. M là trọng tâm ABC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MB MC CM CA MB MC AM MA MB MC O .<br />

Suy ra M là trọng tâm ABC .<br />

<br />

Câu 14: Cho DEF<br />

, tìm M thỏa MD ME MF O . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MF ED B. FM ED<br />

C. EM DF<br />

D. FM DE<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 22


Chọn B.<br />

<br />

MD ME MF O ED MF O FM ED .<br />

<br />

Suy ra M là điểm cuối của <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> điểm đầu là F sao cho FM ED .<br />

<br />

Câu 15: Cho DEF<br />

, M là điểm thỏa MD ME MF O . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. EM ED EF B. FD EM<br />

C. MD MF EM D. FM DE<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

MD ME MF O ED MF O FM ED<br />

<br />

Suy ra DEFM là hình bình hành. Do đó EM ED EF .<br />

<br />

Câu 16: Cho ABC<br />

<strong>có</strong> O là trung điểm BC, tìm M thỏa MA MC AB MB . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. M trùng A B. M trùng B C. M trùng O D. M trùng C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MA MC AB MB MA AB MC MB MB MC MB CM O<br />

Suy ra M trùng C.<br />

<br />

Câu 17: Cho ABC<br />

, tìm điểm M thỏa MA BC BM AB BA . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M là trung điểm AB B. M là trung điểm BC<br />

C. M là trung điểm CA D. M là trọng tâm ABC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

MA BC BM AB BA MA MC BA AB MA MC O<br />

Suy ra M là trung điểm AC.<br />

<br />

Câu 18: Cho ABC<br />

, điểm M thỏa MC MB BM MA CM CB . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. M trùng A B. M trùng B<br />

<br />

C. ACMB là hình bình hành D. BA BC BM<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MC MB BM MA CM CB BC BA BM BC BM AB CM BA<br />

<br />

Suy ra M là điểm thỏa ABCM là hình bình hành. Nên BA BC BM .<br />

<br />

Câu 19: Cho ABC<br />

, D là trung điểm AB, E là trung điểm BC, điểm M thỏa MA BC BM AB BA .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

<br />

<br />

<br />

A. BD CM B. AM ED<br />

C. M là trung điểm BC. D. EM BD<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 23


MA BC BM AB BA MA MC BA AB MA MC O<br />

<br />

Suy ra M là trung điểm AC. Suy ra BEMD là hình bình hành nên EM BD .<br />

<br />

Câu 20: Cho tứ giác ABCD, điểm M thỏa MA MB AC MD CD . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

A. M là trung điểm AB B. M là trung điểm BC<br />

C. D là trung điểm BM D. M là trung điểm DC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MA MB AC MD CD<br />

<br />

BA AC MD CD<br />

<br />

BC MD CD<br />

<br />

MD DC CB<br />

<br />

DM BD .<br />

Dạng 5: Các bài toán tính độ dài <strong>vectơ</strong><br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

<br />

Ví dụ 1: Cho hình vuông ABCD <strong>có</strong> cạnh bằng a . Tính AD AB .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Theo quy tắc đường chéo hình bình hành, ta <strong>có</strong> AD AB AC AC AB 2 a 2 .<br />

<br />

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a. Tính AB AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Gọi M là điểm sao cho ABMC là hình bình hành. Ta <strong>có</strong> AB = AC nên ABMC là hình thoi. Gọi O là tâm<br />

<br />

hình thoi ABMC. AB AC AM AM 2AO a 3 .<br />

<br />

Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Tính AB AD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB AD AC AC 2a<br />

2 .<br />

<br />

Ví dụ 4: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cạnh AB = 5, H là trung điểm của BC. Tính CA HC .<br />

Trang 24


Lời <strong>giải</strong><br />

Gọi M là điểm sao cho CHMA là hình bình hành.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: CA HC CA CH CM CM 2CE<br />

(E là tâm cúa hình bình hành CHMA).<br />

5 3<br />

Ta lại <strong>có</strong>: AH ( ABC<br />

<strong>đề</strong>u, AH là đường cao).<br />

2<br />

Trong tam giác HEC vuông tại H , <strong>có</strong>:<br />

2<br />

2 2 2 5 3 5 7 5 7<br />

EC CH HE 2.5 <br />

<br />

CA HC 2CE<br />

.<br />

4 <br />

4 2<br />

<br />

<br />

Ví dụ 5: Có hai lực F , F cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực F , F <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cường<br />

1 2<br />

độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc<br />

bằng bao nhiêu?<br />

1 2<br />

60 . Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp <strong>có</strong> cường độ<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Giả sử F OA,<br />

F OB .<br />

1 2<br />

Theo quy tắc hình bình hành, suy ra<br />

<br />

F F OC , như hình vẽ.<br />

1 2<br />

Ta <strong>có</strong> AOB 60 , OA OB 50 , nên tam giác OAB <strong>đề</strong>u, suy ra OC 50 3 .<br />

<br />

Vậy F1 F2 OC 50 3 (N).<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

Câu 1: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a . Tính AB AC .<br />

A. AB <br />

a<br />

AC a 3<br />

B. AB AC <br />

3 . M trùng A.<br />

2<br />

<br />

<br />

C. AB AC 2a<br />

D. AB AC 2a<br />

3<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 25


Gọi M là điểm sao cho ABMC là hình bình hành. Ta <strong>có</strong> AB = AC nên ABMC là hình thoi. Gọi O là tâm<br />

<br />

hình thoi ABMC. AB AC AM AM 2AO a 3 .<br />

<br />

Câu 2: Cho hình vuông ABCD <strong>có</strong> cạnh bằng a. Độ dài AD AB bằng<br />

A. 2a<br />

a 2<br />

a 3<br />

B. C.<br />

2<br />

2<br />

D. a 2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Theo quy tắc đường chéo hình bình hành, ta <strong>có</strong> AD AB AC AC AB 2 a 2 .<br />

Câu 3: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a , mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AC BC<br />

<br />

B. AC a<br />

<br />

C. AB AC<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

AB AB a .<br />

<br />

Câu 4: Cho AB khác 0 <br />

và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB CD ?<br />

<br />

AB<br />

a<br />

A. Vô số B. 1 điểm C. 2 điểm D. Không <strong>có</strong> điểm nào.<br />

Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB CD AB CD .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Suy ra tập hợp các điểm D là đường tròn tâm C bán kính AB.<br />

Câu 5: Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau đây:<br />

A. 0 cùng hướng với mọi <strong>vectơ</strong>. B. 0 <br />

cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

<br />

C. AA 0<br />

<br />

D. AB 0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

<br />

Mệnh <strong>đề</strong> AB 0 là mệnh <strong>đề</strong> sai, vì khi A B thì AB 0 .<br />

Câu 6: Cho hình bình hành ABCD tâm I ; G là trọng tâm tam giác BCD . Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

A. BA DA BA DC<br />

<br />

B. AB AC AD 3AG<br />

<br />

C. BA BC DA DC<br />

<br />

D. IA IB IC ID 0<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 26


Ta <strong>có</strong><br />

<br />

BA DA BA DC DA DC<br />

(vô lý) → A sai.<br />

G là trọng tâm tam giác BCD; A là một điểm nằm ngoài tam giác BCD → đẳng thức ở đáp án B đúng.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> BA BC BD và DA DC DB . Mà DB BD → đáp án C đúng.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> IA và IC<br />

<br />

<br />

đối nhau, <strong>có</strong> độ dài bằng nhau IA IC 0 ; tương tự IB ID 0 → đáp án D<br />

đúng.<br />

<br />

Câu 7: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cạnh AB = 5, H là trung điểm của BC. Tính CA HC .<br />

5 3 5 7 5 7<br />

A. CA HC B. CA HC 5 C. CA HC D. CA HC <br />

2<br />

4<br />

2<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Gọi M là điểm sao cho CHMA là hình bình hành.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: CA HC CA CH CM CM 2CE<br />

(E là tâm cúa hình bình hành CHMA).<br />

5 3<br />

Ta lại <strong>có</strong>: AH ( ABC<br />

<strong>đề</strong>u, AH là đường cao).<br />

2<br />

Trong tam giác HEC vuông tại H, <strong>có</strong>:<br />

2 2 2 5 3 5 7 5 7<br />

EC CH HE 2.5 <br />

<br />

CA HC 2CE<br />

.<br />

4 <br />

4 2<br />

2<br />

Câu 8: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. BA CD B. AB CD<br />

C. OA OC<br />

D. AO OC<br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> O là trung điểm của AC nên OA OC<br />

.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 27


Câu 9: Có hai lực F , F cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực F , F <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cường độ<br />

1 2<br />

là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc<br />

bao nhiêu?<br />

1 2<br />

60 . Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp <strong>có</strong> cường độ bằng<br />

A. <strong>10</strong>0 (N) B. 50 3 (N) C. <strong>10</strong>0 3 (N) D. Đáp án khác.<br />

Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Giả sử F OA,<br />

F OB .<br />

1 2<br />

Theo quy tắc hình bình hành, suy ra<br />

<br />

F F OC , như hình vẽ.<br />

1 2<br />

Ta <strong>có</strong> AOB 60 , OA OB 50 , nên tam giác OAB <strong>đề</strong>u, suy ra OC 50 3 .<br />

<br />

Vậy F1 F2 OC 50 3 (N).<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tứ giác ABCD <strong>có</strong> AB DC và AB BC . Khẳng định nào sau đây sai?<br />

<br />

A. AD BC<br />

B. ABCD là hình thoi.<br />

<br />

C. CD BC<br />

D. ABCD là hình thang cân.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

<br />

Tứ giác ABCD <strong>có</strong> AB DC ABCD là hình bình hành (1), nên AD BC .<br />

<br />

Mà AB BC (2).<br />

<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong> ABCD là hình thoi nên CD BC .<br />

<br />

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông cân tại A <strong>có</strong> AB = a. Tính AB AC .<br />

A. AB <br />

a<br />

AC a 2 B. 2 <br />

<br />

AB AC C. AB AC 2a<br />

D. AB AC a<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Gọi D là điểm thỏa ABDC là hình bình hành. Tam giác ABC vuông cân tại A suy ra ABDC là hình vuông.<br />

<br />

AB AC AD 2AM BC a 2 .<br />

<br />

Câu 12: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a, <strong>có</strong> AH là đường trung tuyến. Tính AC AH .<br />

Trang 28


a 3<br />

a 13<br />

A. B. 2a C. D.<br />

2<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

a<br />

3<br />

<br />

<br />

Dựng CM AH AHMC là hình bình hành AC AH AM AC AH AM .<br />

Gọi K đối xứng với A qua BC AKM vuông tại K.<br />

a<br />

AK 2AH a 3; KM CH <br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 a a 13<br />

<br />

.<br />

AM AK KM a 3 .<br />

2 2<br />

<br />

Câu 13: Cho ba lực F1 MA, F2 MB,<br />

F3<br />

MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.<br />

<br />

<br />

Cho biết cường độ của F1 , F2<br />

<strong>đề</strong>u bằng 25N và góc AMB 60 . Khi đó cường độ lực của F3<br />

là<br />

A. 25 3 N B. 50 3 N C. 50 2 N D. <strong>10</strong>0 3 N<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Vật đứng yên nên ba lực đã cho cân bằng. Ta được F <br />

<br />

F F .<br />

<br />

3 1 2<br />

<br />

<br />

Dựng hình bình hành AMBN. Ta <strong>có</strong> F1 F2<br />

MA MB MN<br />

Trang 29


2 3MA<br />

Suy ra F3<br />

MN MN 25 3 .<br />

2<br />

Câu 14: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> G là trọng tâm, I là trung điểm BC. Tìm khẳng định sai.<br />

<br />

<br />

<br />

A. IB IC IA IA B. IB IC BC C. AB AC 2AI<br />

D. AB AC 3GA<br />

Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

IB IC IA 0 IA IA IA (Do I là trung điểm BC) nên khẳng định ở A đúng.<br />

<br />

AB AC AD AD 2AI<br />

(Gọi D là điểm thỏa ABDC là hình bình hành, I là trung điểm BC) nên<br />

khẳng định ở C đúng.<br />

<br />

AB AC 2AI 3GA<br />

(Do G là trọng tâm tam giác ABC) nên khẳng định ở D đúng.<br />

<br />

IB IC 0 0 (Do I là trung điểm BC) nên khẳng định ở B sai.<br />

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

<br />

A. AC BD B. BC DA<br />

C. AD BC<br />

D.<br />

<br />

AB<br />

<br />

<br />

CD<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AC BD là đẳng thức sai vì độ dài hai đường chéo của hình bình hành không bằng nhau.<br />

<br />

Câu 16: Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Tính AB AD .<br />

A. 4a 2<br />

B. 4a C. 2a<br />

2<br />

D. 2a<br />

Trang 30


Chọn C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB AD AC AC 2a<br />

2 .<br />

Câu 17: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u, cạnh 2a, trọng tâm G . Độ dài <strong>vectơ</strong><br />

<br />

AB GC<br />

2a 3<br />

2a 4a 3<br />

a 3<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB GC GB GA GC GB <br />

<br />

GA GC<br />

<br />

GB GB<br />

<br />

vì GA GB GC 0 .<br />

<br />

2 2a<br />

3 4a<br />

3<br />

Khi đó AB GC GE 2GB<br />

2. . (E đối xứng với G qua M).<br />

3 2 3<br />

<br />

Câu 18: Tam giác ABC thỏa mãn: AB AC AB AC thì tam giác ABC là<br />

A. Tam giác vuông A B. Tam giác vuông C. C. Tam giác vuông B D. Tam giác cân tại C<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Gọi E là trung điểm BC, M là điểm thỏa ABCM là hình bình hành. Ta <strong>có</strong><br />

1<br />

AB AC AB AC AM CB AE BC . Trung tuyến kẻ từ A bằng một nửa cạnh BC nên<br />

2<br />

tam giác ABC vuông tại A.<br />

<br />

Câu 19: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh 2a <strong>có</strong> G là trọng tâm. Khi đó AB GC là<br />

a 3<br />

2a 3<br />

4a 3<br />

2a<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Chọn C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

là<br />

Trang 31


Gọi M là trung điểm BC, dựng điểm N sao cho BN AG .<br />

<br />

2 2a<br />

3 4a<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong>: AB GC GB GA GC GB GA GC<br />

2GB 2. GB 2. . <br />

3 2 3<br />

(E đối xứng<br />

với B qua G).<br />

<br />

Câu 20: Cho hai lực F MA,<br />

F MB<br />

<br />

cùng tác động vào một vật điểm M cường độ hai lực F , F lần<br />

lượt là 300 (N) và 400 (N).<br />

1 2<br />

AMB 90<br />

. Tìm cường độ lực tổng hợp tác động vào vật.<br />

A. 0 (N) B. 700 (N) C. <strong>10</strong>0 (N) D. 500 (N)<br />

Chọn D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 2<br />

Cường độ lực tổng hợp của<br />

<br />

AB <br />

2 2<br />

MA MB 500 suy ra F 500 (N).<br />

<br />

F F F MA MB MI AB<br />

1 2<br />

2<br />

(I là trung điểm của AB). Ta <strong>có</strong><br />

Trang 32


Trang 33


BÀI 3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ<br />

A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN CẦN NẮM<br />

I. ĐỊNH NGHĨA<br />

Cho <strong>vectơ</strong> a và số k . Tích của <strong>vectơ</strong> a và số k là một <strong>vectơ</strong>, kí hiệu là ka , được xác định như sau:<br />

ka cùng hướng với a nếu k 0 , ka ngược hướng với a nếu k 0 .<br />

<br />

ka k . a<br />

II. TÍNH CHẤT<br />

1. Với hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

bất kì, với mọi số k và l , ta <strong>có</strong>:<br />

k a <br />

b <br />

ka <br />

kb<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

k l a ka la<br />

<br />

<br />

k la kl a<br />

<br />

0. a 0, k.0 0<br />

1 a a , 1 .<br />

a a<br />

<br />

<br />

ka 0 k 0 hoặc<br />

<br />

a 0<br />

<br />

2. Tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác<br />

Hệ thức trung điểm đoạn thẳng:<br />

<br />

M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA MB 0 OA OB 2OM<br />

Hệ thức trọng tâm tam giác:<br />

<br />

G là trọng tâm ABC: ABC GA GB GC 0 OA OB OC 3OG<br />

(O tuỳ ý).<br />

(O tuỳ ý).<br />

III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG<br />

1. Điều kiện để hai <strong>vectơ</strong> cùng phương<br />

<br />

và a 0<br />

<br />

<br />

cùng phương k : b ka .<br />

a b <br />

2. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng<br />

<br />

Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng k 0 : AB k AC<br />

IV. BIỂU THỊ MỘT VECTƠ THEO HAI VECTƠ KHÔNG CÙNG PHƯƠNG<br />

Cho hai <strong>vectơ</strong> không cùng phương a và b . Khi đó mọi <strong>vectơ</strong> x <strong>đề</strong>u phân tích được một cách duy nhất<br />

theo hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

, nghĩa là <strong>có</strong> duy nhất cặp số m và n sao cho x ma nb<br />

<br />

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP<br />

Dạng 1: Xác định <strong>vectơ</strong> ka <br />

{Dựa vào định nghĩa và các tính chất của tích <strong>vectơ</strong> với một số }<br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1. Cho a<br />

<br />

<br />

AB và điểm O . Xác định hai điểm M và N sao cho: OM 3 a; ON 4a<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 1


Vẽ d đi qua O và song song với giá của a (nếu O thuộc giá của a thì d là giá của a )<br />

Trên d lấy điểm M sao cho OM 3 a<br />

, OM<br />

và a <br />

cùng hướng khi đó OM 3a<br />

.<br />

<br />

Trên d lấy điểm N sao cho ON 4 a , ON và a <br />

ngược hướng nên ON 4a<br />

.<br />

Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm nằm trên đoạn AB sao cho<br />

đẳng thức sau<br />

<br />

a) AM k AB<br />

<br />

b) MA kMB<br />

<br />

c) MA k AB<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

AM<br />

<br />

1<br />

5<br />

AB<br />

. Tìm k trong các<br />

<br />

<br />

AM AM 1<br />

a) AM <br />

k AB k , vì .<br />

AB<br />

AB<br />

<br />

1<br />

<br />

AM AB k <br />

5<br />

5<br />

1<br />

b) k <br />

4<br />

1<br />

c) k <br />

5<br />

<br />

Ví dụ 3. Cho hai điểm phân biệt A, B . Xác định điểm M biết 2MA<br />

3MB<br />

0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

3 0 2 <br />

MA MB MA 3 <br />

MA AB 0 <br />

MA 3 <br />

AB 0 <br />

AM 3<br />

<br />

AB<br />

AM ,<br />

AB cùng hướng và AM 3AB<br />

.<br />

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC.<br />

<br />

a) Tìm điểm K sao cho KA 2KB CB<br />

<br />

b) Tìm điểm M sao cho MA MB 2MC<br />

0<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 2


a) Ta <strong>có</strong>: KA 2KB CB KA 2KB KB KC KA KB KC 0<br />

K là trọng tâm của tam giác ABC.<br />

<br />

b) Gọi I là trung điểm của AB . Ta <strong>có</strong>: MA MB 2MC 0 2MI 2MC 0 MI MC 0<br />

M là trung điểm của IC .<br />

Ví dụ 5. Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a . Tính<br />

<br />

a) AB AC BC<br />

<br />

b) AB AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

AB AC BC AB BC AC AC AC AC AC AC a<br />

a) 2 2 2 2<br />

b) Gọi H là trung điểm của BC . Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

AB AC AH AH AH AB BH a a<br />

2 <br />

2<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2 a <br />

3<br />

Ví dụ 6. Cho ABC vuông tại B <strong>có</strong> A 30 , AB a . Gọi I là trung điểm của AC . Hãy tính:<br />

<br />

a) BA BC<br />

<br />

b) AB AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 3


Ta <strong>có</strong>:<br />

a)<br />

b)<br />

a 3 AB a 2a<br />

3<br />

BC AB tan A a tan 30 , AC <br />

3 cos A cos30<br />

3<br />

AC 2a<br />

3<br />

BA BC 2BI 2 BI 2BI 2. AC <br />

2 3<br />

<br />

<br />

2 2 2 a 3 a 39<br />

AB AC 2AM 2 AM 2AM 2 AB BM 2 a <br />

<br />

6 <br />

3<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Khẳng định nào sai?<br />

<br />

A. 1.a a<br />

B. ka và a cùng hướng khi k 0<br />

C. ka và a cùng hướng khi k 0<br />

D. Hai <strong>vectơ</strong> a <br />

<br />

và b 0 cùng phương khi <strong>có</strong> một số k để a kb<br />

<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

(Dựa vào định nghĩa tích của một số với một <strong>vectơ</strong>)<br />

<br />

Câu 2: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN 3MP<br />

. Điểm P được xác định đúng trong hình<br />

vẽ nào sau đây:<br />

2<br />

A. Hình 3 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 4


Chọn A<br />

<br />

MN 3MP MN ngược hướng với<br />

<br />

MP<br />

và<br />

<br />

MN 3 MP<br />

<br />

Câu 3: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Nếu AB 3AC<br />

thì đẳng thức nào dưới đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

A. BC 4AC<br />

B. BC 2AC<br />

C. BC 2AC<br />

D. BC 4AC<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 4: Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của BC .Khẳng định nào sau đây đúng<br />

<br />

A. BI IC<br />

<br />

B. 3BI<br />

2IC<br />

<br />

C. BI 2IC<br />

<br />

D. 2BI IC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

<br />

<br />

Vì I là trung điểm của BC nên BI CI và BI cùng hướng với IC do đó hai <strong>vectơ</strong> BI , IC bằng nhau<br />

<br />

hay BI IC .<br />

Câu 5: Cho tam giác ABC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau,<br />

tìm mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

<br />

1 <br />

A. AB 2AM<br />

B. AC 2CN<br />

C. BC 2NM<br />

D. CN AC<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Câu 6: Cho a 0<br />

<br />

<br />

và điểm O . Gọi M, N lần lượt là hai điểm thỏa mãn OM 3a<br />

và ON 4a<br />

. Khi đó:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MN 7a<br />

B. MN 5a<br />

C. MN 7a<br />

D. MN 5a<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: MN ON OM 4a 3a 7a<br />

<br />

Câu 7: Tìm giá trị của m sao cho a mb<br />

<br />

, biết rằng a , b <br />

ngược hướng và a 5, b 15<br />

1<br />

1<br />

A. m 3<br />

B. m <br />

C. m D. m 3<br />

3<br />

3<br />

Trang 5


Chọn B<br />

Do a , b a<br />

5 1<br />

ngược hướng nên m .<br />

b 15 3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 8: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cạnh bằng 2a . Độ dài của<br />

<br />

AB AC<br />

bằng:<br />

A. 2a B. a 3<br />

C. 2a<br />

3<br />

D.<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

a 3<br />

2<br />

Gọi H là trung điểm của BC . Khi đó:<br />

<br />

2a<br />

3<br />

AB AC 2. AH 2. AH 2. 2a<br />

3<br />

2<br />

Câu 9: Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của AB . Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức<br />

<br />

MA MB 2MC<br />

0<br />

A. M là trung điểm của BC<br />

B. M là trung điểm của IC.<br />

C. M là trung điểm của IA<br />

D. M là điểm trên cạnh IC sao cho IM 2MC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

MA MB 2MC 0 2MI 2MC 0 MI MC 0 M là trung điểm của IC .<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho hình bình hành ABCD , điểm M thỏa mãn 4AM AB AD AC . Khi đó điểm M là:<br />

A. Trung điểm của AC B. Điểm C<br />

C. Trung điểm của AB D. Trung điểm của AD<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 6


1 <br />

Theo quy tắc hình bình hành, ta <strong>có</strong>: 4AM AB AD AC 4AM 2AC AM AC<br />

2<br />

M là trung điểm của AC .<br />

<br />

Câu 11: Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh 2a . Góc BAD 60 . Tính độ dài <strong>vectơ</strong> AB AD<br />

<br />

<br />

A. AB AD 2a<br />

3<br />

B. AB AD a 3<br />

<br />

<br />

C. AB AD 3a<br />

D. AB AD 3a<br />

3<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Tam giác ABD cân tại A và <strong>có</strong> góc BAD 60<br />

nên ABD <strong>đề</strong>u<br />

<br />

2 2 2 2<br />

AB AD AC 2. AO 2. AO 2. AB BO 2. 4a a 2a<br />

3<br />

<br />

Câu 12: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> điểm O thỏa mãn: OA OB 2OC OA OB<br />

. Khẳng định nào sau đây<br />

là đúng?<br />

A. Tam giác ABC <strong>đề</strong>u B. Tam giác ABC cân tại C<br />

C. Tam giác ABC vuông tại C D. Tam giác ABC cân tại B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Trang 7


Gọi I là trung điểm của AB . Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

OA OB 2OC OA OB OA OC OB OC BA CA CB AB<br />

<br />

1<br />

2. CI AB 2CI AB CI AB Tam giác ABC vuông tại C .<br />

2<br />

21 5 <br />

Câu 13: Cho tam giác OAB vuông cân tại O với OA OB a . Độ dài của véc tơ u OA OB là:<br />

4 2<br />

a 140<br />

a 321<br />

a 520<br />

a 541<br />

A. B. C. D.<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

21 5 <br />

Dựng điểm M, N sao cho: OM OA,<br />

ON OB . Khi đó:<br />

4 2<br />

2 2<br />

<br />

2 2 21a 5a a 541<br />

u OM ON NM MN OM ON <br />

4 2 4<br />

Câu 14: Cho ngũ giác ABCDE . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE . Gọi I<br />

và J lần lượt là trung điểm các đoạn MP và NQ . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

1 1 1 1 <br />

A. IJ AE B. IJ AE<br />

C. IJ AE<br />

D. IJ AE<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Trang 8


Ta <strong>có</strong>: 2IJ IQ IN IM MQ IP PN MQ PN<br />

<br />

<br />

MQ MA AE EQ <br />

2 MQ AE BD MQ 1 <br />

<br />

AE BD,<br />

PN <br />

1 <br />

<br />

BD<br />

MQ MB BD DQ<br />

2 2<br />

1 1 1 1 <br />

IJ AE BD BD AE IJ AE<br />

2 2 2 4<br />

Suy ra: 2 <br />

1<br />

Câu 15: Cho đoạn thẳng AB . Gọi M là một điểm trên AB sao cho AM AB . Khẳng định nào sau đây<br />

4<br />

sai?<br />

1 1 3 <br />

<br />

A. MA MB B. AM AB C. BM BA D. MB 3MA<br />

3<br />

4<br />

4<br />

Câu 16: Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm trên đoạn AB sao cho<br />

MA <br />

1<br />

5<br />

AB<br />

. Trong các khẳng định<br />

sau, khẳng định nào sai?<br />

1 1 <br />

4 <br />

A. AM AB B. MA MB C. MB 4MA<br />

D. MB AB<br />

5<br />

4<br />

5<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

4 <br />

Ta thấy MB và AB cùng hướng nên MB AB là sai.<br />

5<br />

Câu 17: Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm AM . Đường thẳng BN cắt<br />

<br />

AC tại P . Khi đó AC xCP thì giá trị của x là:<br />

4<br />

2<br />

3<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D.<br />

3<br />

3<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

5<br />

<br />

3<br />

Trang 9


Chọn C<br />

Kẻ<br />

Vì<br />

MK / / BP K AC<br />

<br />

MK / / BP MK / / NP<br />

Do đó:<br />

AP PK KC<br />

<br />

. Do M là trung điểm của BC nên suy ra K là trung điểm của CP<br />

mà N là trung điểm của AM nên suy ra P là trung điểm của AK<br />

3 3<br />

. Vậy AC CP x <br />

2 2<br />

Dạng 2: Hai <strong>vectơ</strong> cùng phương, ba điểm thẳng hàng<br />

{Điều kiện hai <strong>vectơ</strong> cùng phương, điều kiện ba điểm thẳng hàng }<br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC <strong>có</strong> trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao<br />

1<br />

AK AC . Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.<br />

3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 <br />

Ta <strong>có</strong> 2BI BA BM BA BC 4BI 2BA BC 1<br />

2<br />

1 1 2 1 <br />

Ta <strong>có</strong> BK BA AK BA AC BA BC BA<br />

BA BC<br />

3 3 3 3<br />

<br />

3BK 2BA BC 2<br />

4 <br />

Từ 1 và 2 3BK 4BI BK BI B, I, K thẳng hàng.<br />

3<br />

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi hệ thức:<br />

<br />

BC MA 0, AB NA 3AC<br />

0 . Chứng minh MN / / AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> BC MA AB NA 3AC<br />

0 hay AC MN 3AC 0 MN 2AC<br />

Trang <strong>10</strong>


Vậy MN , AC cùng phương<br />

<br />

Theo giả thiết BC AM . Mà A, B, C không thẳng hàng nên bốn điểm A, B, C, M là bốn đỉnh của hình<br />

bình hành M không thuộc AC<br />

Vậy MN / / AC<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng là:<br />

<br />

<br />

A. AB AC B. k 0 : AB k.<br />

AC C. AC AB BC D. MA MB 3 MC,<br />

<br />

điểm M<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Câu 2: Cho ABC . Đặt a <br />

BC , b<br />

<br />

<br />

AC . Các cặp <strong>vectơ</strong> nào sau đây cùng phương?<br />

<br />

<br />

A. 2 a b, a 2b<br />

B. a 2 b, 2a b C. 5 a b, <strong>10</strong>a 2b<br />

D. a b,<br />

a b<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Ta <strong>có</strong>: <strong>10</strong> 2 2. 5 <br />

a b a b 5 <br />

a b và <strong>10</strong>a<br />

2b<br />

<br />

cùng phương.<br />

<br />

<br />

Câu 3: Cho hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

không cùng phương. Hai <strong>vectơ</strong> nào sau đây cùng phương?<br />

A. 3a<br />

b<br />

<br />

và 1 6<br />

B. và<br />

2 a b<br />

<br />

1<br />

2 a <br />

b<br />

<br />

2a b<br />

<br />

1<br />

C. và D. và<br />

2 a b<br />

<br />

1<br />

2 a b<br />

<br />

1<br />

2 a b<br />

<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

a<br />

2b<br />

<br />

Câu 4: Cho hai <strong>vectơ</strong> a và b <br />

không cùng phương. Hai <strong>vectơ</strong> nào sau đây là cùng phương?<br />

A. u 2a 3b<br />

<br />

và v <br />

1 a 3b<br />

<br />

B. u 3 a 3b<br />

<br />

và v 2a 3 b<br />

<br />

2<br />

5<br />

5<br />

<br />

C. 2 <br />

u a 3b<br />

<br />

và v 2a 9b<br />

<br />

D. u 2a 3 b<br />

<br />

và<br />

1 <br />

v a 1 b<br />

<br />

3<br />

2 3 4<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Câu 5: Biết rằng hai <strong>vectơ</strong> a và b không cùng phương nhưng hai <strong>vectơ</strong> 3a<br />

2b<br />

và<br />

<br />

x 1 a 4b<br />

cùng<br />

phương. Khi đó giá trị của x là:<br />

A. 7 B. 7 C. 5 D. 6<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Điều kiện để hai <strong>vectơ</strong> 3a<br />

2b<br />

và x 1<br />

a 4b<br />

<br />

x 1 4<br />

cùng phương là: x 7<br />

3 2<br />

<br />

<br />

Trang 11


Câu 6: Biết rằng hai <strong>vectơ</strong> a và b không cùng phương nhưng hai vec tơ 2a<br />

3b<br />

<br />

và a x 1<br />

b cùng<br />

phương. Khi đó giá trị của x là:<br />

1<br />

3<br />

1<br />

A. B. <br />

C. <br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Câu 7: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức BC MA 0 ,<br />

<br />

AB NA 3AC<br />

0 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

A. MN AC<br />

B. MN / / AC<br />

C. M nằm trên đường thẳng AC D. Hai đường thẳng MN và AC trùng nhau<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: BC MA 0 AM BC M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM nên M AC (1)<br />

<br />

Cộng vế theo vế hai đẳng thức BC MA 0, AB NA 3AC<br />

0 , ta được:<br />

<br />

BC MA AB NA 3AC<br />

0<br />

<br />

MA AN AB BC 3AC 0 MN AC 3AC 0 MN 2AC<br />

MN cùng phương với<br />

<br />

AC (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra MN / / AC<br />

Dạng 3: Biểu thị một <strong>vectơ</strong> theo hai <strong>vectơ</strong> không cùng phương<br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC . Gọi M là một điểm trên cạnh BC sao cho<br />

1 2 <br />

AM AB AC<br />

3 3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

MB 2MC<br />

. Chứng minh rằng:<br />

Trang 12


Ta <strong>có</strong>:<br />

1 <br />

BC AC 1 <br />

AM AC CM AC AC AB<br />

<br />

1 <br />

<br />

AB <br />

2 <br />

AC<br />

3 3 3 3<br />

(đpcm).<br />

Ví dụ 2. Cho ABC <strong>có</strong> trọng tâm G . Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA,<br />

<br />

<br />

AB và I là giao điểm của AD và EF .Đặt u AE,<br />

v AF . Hãy phân tích các <strong>vectơ</strong> AI, AG, DE,<br />

DC theo<br />

hai <strong>vectơ</strong> u và v .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AEDF là hình bình hành AD AE AF<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: 1 1 <br />

1 <br />

AI AD AE AF u v <br />

2 2 2<br />

2 2 2 <br />

AG AD AE AF u v <br />

3 3 3<br />

<br />

DE FA AF 0.u 1<br />

v<br />

<br />

DC FE AE AF u v<br />

Ví dụ 3. Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC, trọng tâm G . Hãy phân tích các <strong>vectơ</strong><br />

<br />

<br />

AB, BC,<br />

CA theo hai <strong>vectơ</strong> u AK,<br />

v BM<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2 2 <br />

AB AG GB AK BM<br />

3 3<br />

2 1 1 4 <br />

BC 2BK 2BG GK 2. BM AK AK BM<br />

3 3 3 3<br />

1<br />

CA AC AK KC<br />

<br />

<br />

AK BC <br />

2 <br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Trang 13


Câu 1: Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy một điểm M sao cho<br />

đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. 1 3 <br />

<br />

AM AB AC<br />

B. AM 2AB AC<br />

2 2<br />

<br />

1 <br />

C. AM AB AC<br />

D. AM AB AC<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

MB 3MC<br />

. Khi đó<br />

Gọi I là trung điểm của BC . Khi đó C là trung điểm của MI . Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

2 2 1 <br />

AM AI AC AM AI AC AB AC<br />

2AC 1 <br />

AB <br />

3 <br />

AC<br />

2 2 2<br />

Câu 2: Cho tam giác ABC biết<br />

AC sao cho<br />

<br />

AN x 0 x 9<br />

<br />

AB 8, AC 9, BC 11<br />

. Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

. Gọi M là trung điểm BC và N là điểm trên đoạn<br />

1 x 1<br />

A. MN x 1 1<br />

AC AB<br />

B. MN <br />

CA BA<br />

2 9 2<br />

9 2 2<br />

x 1 1<br />

C. MN x 1 1<br />

AC AB<br />

D. MN <br />

AC AB<br />

9 2 2<br />

9 2 2<br />

Chọn D<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 x 1 1<br />

MN AN AM AC AB AC <br />

AC AB<br />

9 2 9 2 2<br />

x<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Câu 3: Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm và H là điểm đối xứng với B qua G . Trong các khẳng<br />

định sau, khẳng định nào đúng?<br />

<br />

A. 2 1 1 1 <br />

AH AC AB<br />

B. AH AC AB<br />

3 3<br />

3 3<br />

Trang 14


C. 2 1 2 1 <br />

AH AC AB<br />

D. AH AB AC<br />

3 3<br />

3 3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và AC .<br />

Ta thấy AHCG là hình bình hành nên<br />

2 2 1 <br />

AH AG AC AH AM AC AH . AB AC<br />

AC<br />

3 3 2<br />

1 <br />

AH AC AB AC<br />

AH 2 <br />

AC <br />

1 <br />

AB<br />

3 3 3<br />

Câu 4: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> trọng tâm G . Gọi các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC<br />

CA và AB . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

<br />

A. 1 1 1 1 <br />

AG AE AF<br />

B. AG AE AF<br />

2 2<br />

3 3<br />

<br />

C. 3 3 2 2 <br />

AG AE AF<br />

D. AG AE AF<br />

2 2<br />

3 3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

2 2 1 1 2 2 <br />

Ta <strong>có</strong>: AG AD . AB AC 2AF 2AE<br />

AE AF<br />

3 3 2 3 3 3<br />

2 <br />

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm sao cho BD BC và I là trung điểm của cạnh AD, M là điểm<br />

3<br />

2 <br />

<br />

thỏa mãn AM AC . Vectơ BI được phân tích theo hai <strong>vectơ</strong> BA và BC . Hãy chọn khẳng định đúng<br />

5<br />

trong các khẳng định sau?<br />

Trang 15


A. 1 1 1 1 <br />

BI BA BC<br />

B. BI BA BC<br />

2 3<br />

2 2<br />

<br />

C. 1 3 1 1 <br />

BI BA BC<br />

D. BI BA BC<br />

2 4<br />

4 6<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Ta <strong>có</strong>: I là trung điểm của cạnh AD nên<br />

1 <br />

BI BA BD<br />

1 2 <br />

BA BC 1 <br />

BA <br />

1 <br />

BC<br />

2 2 3 2 3<br />

Câu 6: Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AB , N là điểm thuộc AC sao cho<br />

trung điểm của MN . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

<br />

A. 1 1 1 1 <br />

AK AB AC<br />

B. AK AB AC<br />

4 6<br />

2 3<br />

<br />

C. 1 1 1 2 <br />

AK AB AC<br />

D. AK AB AC<br />

4 3<br />

2 3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

CN 2NA<br />

. K là<br />

1 1 <br />

Ta <strong>có</strong> M là trung điểm AB nên AM AB; CN 2NA AN AC<br />

2 3<br />

1 1 1 <br />

Do đó AK AM AN AB AC<br />

2 4 6<br />

Câu 7: Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi G theo thứ tự là trọng tâm<br />

<br />

của tam giác OAB và OCD . Khi đó GG bằng:<br />

Trang 16


1 <br />

A. AC BD<br />

B. C. D.<br />

2 <br />

2 <br />

AC BD<br />

3 <br />

<br />

3 <br />

AC <br />

BD <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

1<br />

3<br />

<br />

<br />

AC <br />

<br />

BD<br />

<br />

<br />

Vì G là trọng tâm của tam giác OCD nên: 1 <br />

GG GO GC GD<br />

(1)<br />

3<br />

<br />

Vì G là trọng tâm của tam giác OAB nên: GO GA GB 0 GO GA GB (2)<br />

<br />

Từ (1) và (2) suy ra: 1 <br />

GG GA GB GC GD 1 <br />

AC BD<br />

3 3<br />

<br />

Câu 8: Cho tam giác ABC với phân giác trong AD . Biết AB 5, BC 6, CA 7 . Khi đó AD bằng:<br />

A. 5 7 7 5 7 5 5 7 <br />

AB AC B. AB AC C. AB AC D. AB AC<br />

12 12<br />

12 12<br />

12 12<br />

12 12<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Vì AD là phân giác trong của tam giác ABC nên:<br />

BD AB 5 5 <br />

BD DC<br />

DC AC 7 7<br />

5 <br />

AD AB AC AD<br />

7<br />

7 5 <br />

AD AB AC<br />

12 12<br />

Câu 9: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho<br />

NC 2NA<br />

. Gọi K là trung điểm của MN . Khi đó:<br />

Trang 17


A. 1 1 1 1 <br />

AK AB AC<br />

B. AK AB AC<br />

6 4<br />

4 6<br />

<br />

C. 1 1 1 1 <br />

AK AB AC<br />

D. AK AB AC<br />

4 6<br />

6 4<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tam giác ABC, N là điểm xác định bởi<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

CN <br />

1<br />

2<br />

<br />

BC<br />

<br />

tính AC theo AG , AN là:<br />

<br />

A. 2 1 4 1 <br />

AC AG AN<br />

B. AC AG AN<br />

3 2<br />

3 2<br />

<br />

C. 3 1 3 1 <br />

AC AG AN<br />

D. AC AG AN<br />

4 2<br />

4 2<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

, G là trọng tâm tam giác ABC. Hệ thức<br />

Câu 11: Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC . Biết AB 4 , BC 5 và CA 6 . Khi<br />

<br />

đó DE bằng<br />

A. 5 3 3 5 9 3 3 9 <br />

CA CB B. CA CB C. CA CB D. CA CB<br />

9 5<br />

5 9<br />

5 5<br />

5 5<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

6 6<br />

AD là phân giác trong của tam giác ABC nên<br />

CD AC CD <br />

DB AB 4 CD DB 6 4<br />

CD 6 3 <br />

CD CB<br />

CB <strong>10</strong> 5<br />

CE 5 5<br />

Tương tự: CE CA<br />

CA 9 <br />

<br />

<br />

9<br />

5 3 <br />

Vậy DE CE CD CA CB<br />

9 5<br />

Dạng 4: Đẳng thức <strong>vectơ</strong> chứa tích của <strong>vectơ</strong> với một số<br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BD . Chứng minh rằng:<br />

Trang 18


AB CD 2IJ<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

IJ IA AB BJ<br />

Ta <strong>có</strong>: 2IJ IA IC AB CD BJ DJ <br />

IJ IC CD DJ<br />

<br />

<br />

2IJ 0 AB CD 0 AB CD<br />

Ví dụ 2. Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD<br />

<br />

a) Chứng minh rằng: AC BD AD BC 2EF<br />

<br />

b) Gọi G là trung điểm của EF . Chứng minh rằng GA GB GC GD 0<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

a) AC BD AE EF FC BE EF FD 2EF AE BE FC FD<br />

<br />

2EF<br />

0 0 2EF<br />

1<br />

<br />

AD BC AE EF FD BE EF FC 2EF AE BE FD FC<br />

<br />

<br />

2EF<br />

0 0 2EF<br />

<br />

Từ 1 và 2 suy ra: AC BD AD BC 2EF<br />

<br />

GA GB GC GD 2GE 2GF 2 GE GF 20 0<br />

b) <br />

<br />

Ví dụ 3. Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh rằng: AB 2AC AD 3AC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 19


2 <br />

VT AB AC AD AB AD 2 <br />

AC 3<br />

<br />

AC VP<br />

<br />

<br />

Ví dụ 4. Chứng minh rằng nếu G và G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và ABC<br />

thì<br />

<br />

3GG AA BB CC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

VP AA BB CC<br />

<br />

AG GG GA BG GG GB CG GG GC<br />

<br />

3GG AG BG CG GA GB GC<br />

3<br />

<br />

GG GA GB GC GA GB GC 3<br />

<br />

GG<br />

VP<br />

<br />

<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Hãy chọn hệ thức đúng:<br />

<br />

A. 2MA MB 3MC AC 2BC<br />

<br />

B. 2MA MB 3MC 2AC BC<br />

<br />

C. 2MA MB 3MC 2AC CB<br />

<br />

D. 2MA MB 3MC 2CB CA<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Câu 2: Cho tam giác ABC với H, O, G lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm của tam<br />

giác. Hệ thức đúng là:<br />

3 1 <br />

<br />

A. OH OG B. OH 3OG<br />

C. OG GH D. 2GO<br />

3OH<br />

2<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Câu 3: Ba trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC đồng quy tại G . Hỏi <strong>vectơ</strong> AM BN CP bằng<br />

<strong>vectơ</strong> nào?<br />

3 <br />

A. GA GB CG<br />

B. C. D.<br />

2 <br />

<br />

<br />

3 MG <br />

NG GP<br />

1 <br />

AB BC AC<br />

2 <br />

<br />

<br />

0 <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Trang 20


0<br />

2 2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong>: AM BN CP 3 AG 3 BG 3 CG 3<br />

AG BG CG<br />

Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD, I và K lần lượt là trung điểm của BC, CD. Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. AI AK 2AC<br />

B. AI AK AB AD<br />

3 <br />

C. AI AK IK<br />

D. AI AK AC<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Câu 5: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC tâm O . Điểm M là điểm bất kỳ trong tam giác. Hình <strong>chi</strong>ếu của M xuống<br />

<br />

ba cạnh của tam giác lần lượt là D, E, F. Hệ thức giữa các <strong>vectơ</strong> MD , ME , MF , MO là:<br />

<br />

A. MD ME MF <br />

1 2 <br />

MO<br />

B. MD ME MF MO<br />

2<br />

3<br />

<br />

C. MD ME MF <br />

3 3 <br />

MO<br />

D. MD ME MF MO<br />

4<br />

2<br />

Câu 6: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N là trung điểm AB và DC . Lấy các điểm P, Q lần lượt thuộc các<br />

<br />

đường thẳng AD và BC sao cho PA 2 PD, QB 2QC<br />

. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

1 <br />

<br />

A. MN AD BC<br />

B. MN MP MQ<br />

2<br />

1 <br />

1 <br />

C. MN AD BC<br />

D. MN MD MC NB NA<br />

2<br />

4<br />

Câu 7: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Với điểm M bất kỳ, ta luôn <strong>có</strong>:<br />

1 <br />

A. MA MB MI B. MA MB 2MI<br />

C. MA MB 3MI<br />

D. MA MB MI<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Áp dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng: Với điểm M bất kỳ, ta luôn <strong>có</strong> MA MB 2MI<br />

Câu 8: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC . Với mọi điểm M , ta luôn <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

A. MA MB MC MG<br />

B. MA MB MC 2MG<br />

<br />

<br />

C. MA MB MC 3MG<br />

D. MA MB MC 4MG<br />

<br />

Trang 21


Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác: Với mọi điểm M , ta luôn <strong>có</strong> MA MB MC 3MG<br />

Câu 9: Cho ABC <strong>có</strong> G là trọng tâm, I là trung điểm BC . Đẳng thức nào đúng?<br />

1 <br />

<br />

A. GA 2GI<br />

B. IG IA C. GB GC 2GI<br />

D. GB GC GA<br />

3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Áp dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng, ta <strong>có</strong>: GB GC 2GI<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào đúng?<br />

<br />

A. AC BD 2BC<br />

<br />

B. AC BC AB<br />

<br />

C. AC BD 2CD<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

AC AD CD<br />

<br />

AC BD AB BC BC CD 2BC AB CD 2BC<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Câu 11: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC . Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng?<br />

<br />

A. 2 <br />

AB AC AG B. BA BC 3BG<br />

C. CA CB CG D. AB AC BC 0<br />

3<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 22


Gọi M là trung điểm của AC . Khi đó: BA BC 2BM 2. 3 <br />

BG 3BG<br />

.<br />

2<br />

Câu 12: Cho hình vuông ABCD <strong>có</strong> tâm là O. Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, tìm mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

1 1 <br />

A. AB AD 2AO<br />

B. AD DO CA C. OA OB CB D. AC DB 4AB<br />

2<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

AC DB AB BC DC CB AB DC 2AB<br />

<br />

Câu 13: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Khi đó AC BD<br />

<br />

<br />

<br />

A. MN<br />

B. 2MN<br />

C. 3MN<br />

D. 2MN<br />

<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

bằng:<br />

<br />

<br />

MN MA AC CN <br />

Ta <strong>có</strong>: 2MN AC BD<br />

MN MB BD DN<br />

Câu 14: Cho hình bình hành ABCD tâm O và điểm M bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. MA MB MC MD MO<br />

B. MA MB MC MD 2MO<br />

Trang 23


C. MA MB MC MD 3MO<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

MA MB MC MD 4MO<br />

<br />

MA MB MC MD MA MC MB MD MO MO MO<br />

Ta <strong>có</strong>: 2 2 4<br />

Câu 15: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi H là trực tâm của tam giác. Trong các<br />

khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

<br />

A. OH 4OG<br />

<br />

B. OH 3OG<br />

<br />

C. OH 2OG<br />

<br />

D. 3OH OG<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Gọi D là điểm đối xứng với A qua O . Ta <strong>có</strong>: HA HD 2HO<br />

(1)<br />

<br />

Vì HBDC là hình bình hành nên HD HB HC (2)<br />

<br />

HA HB HC 2HO HO OA HO OB HO OC 2HO<br />

Từ (1),(2) suy ra: <br />

3<br />

<br />

HO OA OB OC 2 <br />

HO OA OB OC HO 3<br />

<br />

OG OH<br />

<br />

<br />

Câu 16: Cho tứ giác ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD, I là điểm trên GC sao cho IC 3IG<br />

.<br />

<br />

Với mọi điểm M ta luôn <strong>có</strong> MA MB MC MD bằng:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 2MI<br />

B. 3MI<br />

C. 4MI<br />

D. 5MI<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 24


Ta <strong>có</strong>: 3IG IC<br />

Do G là trọng tâm của tam giác ABD nên<br />

<br />

IA IB ID 3IG IA IB ID IC IA IB IC ID 0<br />

<br />

Khi đó: MA MB MC MD MI IA MI IB MI IC MI ID<br />

<br />

4MI IA IB IC ID 4MI<br />

MI<br />

0 4<br />

Câu 17: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC <strong>có</strong> tâm O . Gọi I là một điểm tùy ý bên trong tam giác ABC . Hạ ID, IE,<br />

a a<br />

IF tương ứng vuông góc với BC, CA, AB . Giả sử ID IE IF IO (với<br />

b b<br />

là phân số tối giản). Khi<br />

đó a b bằng:<br />

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Qua điểm I dựng các đoạn MQ / / AB, PS / / BC, NR / / CA<br />

Vì ABC là tam giác <strong>đề</strong>u nên các tam giác IMN, IPQ, IRS cũng là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

Suy ra D, E, F lần lượt là trung điểm của MN, PQ, RS.<br />

1 <br />

ID IE IF IM IN 1 <br />

IP IQ 1 <br />

IR IS<br />

2 2 2<br />

1 <br />

IQ IR IM IS IN IP 1 <br />

IA IB IC <br />

2 <br />

2<br />

1 3 <br />

.3IO IO a 3, b 2 . Do đó: a b 5<br />

2 2<br />

Khi đó: <br />

Trang 25


Câu 18: Cho tam giác ABC , <strong>có</strong> bao nhiêu điểm M thoả mãn: MA MB MC 1<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC<br />

<br />

<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong>: MA MB MC 3MG 3MG 1 MG<br />

<br />

3<br />

1<br />

Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA MB MC 1 là đường tròn tâm G bán kính R .<br />

3<br />

<br />

Câu 19: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng <strong>vectơ</strong> v MA MB 2MC<br />

. Hãy<br />

<br />

xác định vị trí của điểm D sao cho CD v .<br />

A. D là điểm thứ tư của hình bình hành ABCD<br />

B. D là điểm thứ tư của hình bình hành ACBD<br />

C. D là trọng tâm của tam giác ABC<br />

D. D là trực tâm của tam giác ABC<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: v MA MB 2MC MA MC MB MC CA CB 2CI<br />

(Với I là trung điểm của AB )<br />

Vậy <strong>vectơ</strong> v <br />

không phụ thuộc vào vị trí điểm M . Khi đó: CD v 2CI<br />

I là trung điểm của CD<br />

Vậy D là điểm thứ tư của hình bình hành ACBD.<br />

<br />

Câu 20: Cho tam giác ABC và đường thẳng d . Gọi O là điểm thỏa mãn hệ thức OA OB 2OC<br />

0 .<br />

<br />

Tìm điểm M trên đường thẳng d sao cho <strong>vectơ</strong> v MA MB 2MC<br />

<strong>có</strong> độ dài nhỏ nhất<br />

A. Điểm M là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O trên d<br />

B. Điểm M là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên d<br />

C. Điểm M là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của B trên d<br />

D. Điểm M là giao điểm của AB và d<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

Trang 26


Gọi I là trung điểm của AB .<br />

<br />

Khi đó: OA OB 2OC 0 2OI 2OC 0 OI OC 0 O là trung điểm của IC<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2 <br />

v MA MB MC OA OM OB OM 2 <br />

OC OM OA OB 2 <br />

OC 4 <br />

OM 4<br />

<br />

OM<br />

<br />

Do đó v 4OM<br />

<br />

Độ dài <strong>vectơ</strong> v nhỏ nhất khi và chỉ khi 4OM nhỏ nhất hay M là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O trên d .<br />

Câu 21: Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AB và N thuộc cạnh AC sao cho NC 2NA<br />

. Hãy<br />

<br />

<br />

xác định điểm K thỏa mãn: 3AB 2AC 12AK<br />

0 và điểm D thỏa mãn: 3AB 4AC 12KD<br />

0<br />

A. K là trung điểm của MN và D là trung điểm của BC<br />

B. K là trung điểm của BC và D là trung điểm của MN<br />

C. K là trung điểm của MN và D là trung điểm của AB<br />

D. K là trung điểm của MN và D là trung điểm của AC<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

AB 2AM<br />

1 <br />

<br />

3AB 2AC 12AK 0 3.2AM 2.3AN 12AK 0 AK AM AN<br />

AC 3AN<br />

2<br />

Suy ra K là trung điểm của MN<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

3<br />

4 12 0 <br />

3 4 <br />

AB AC KD AB AC 12 <br />

AD AK 0 <br />

3 <br />

AB 4 <br />

AC 12 <br />

AK 12<br />

<br />

AD<br />

1 <br />

12AD 3AB 4AC 3AB 2AC 12AD 6AB 6AC AD AB AC<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Trang 27


Suy ra D là trung điểm của BC .<br />

Câu 22: Cho hình bình hành ABCD, điểm M thỏa<br />

<br />

4AM AB AC AD<br />

A. trung điểm AC B. điểm C<br />

C. trung điểm AB D. trung điểm AD<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 23: Cho hình chữ nhật ABCD . Tập hợp các điểm M thỏa mãn<br />

. Khi đó điểm M là:<br />

<br />

<br />

MA MB MC MD<br />

A. Đường tròn đường kính AB B. Đường tròn đường kính BC .<br />

C. Đường trung trực của cạnh AD. D. Đường trung trực của cạnh AB .<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

là:<br />

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và DC .<br />

<br />

MA MB MC MD 2ME 2MF<br />

ME MF<br />

Do đó M thuộc đường trung trực của đoạn EF hay M thuộc đường trung trực của cạnh AD<br />

<br />

<br />

Câu 24: Cho hình bình hành ABCD . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA<br />

MC MB MD<br />

là:<br />

A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn.<br />

C. Toàn bộ mặt phẳng ABCD D. Tập rỗng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

MA MB MC MD 2MO 2MO<br />

MO MO<br />

(đúng với mọi M)<br />

Trang 28


Vậy tập hợp các điểm M là toàn bộ mặt phẳng ABCD .<br />

<br />

Câu 25: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa 2 MA MB MC 3 MB MC<br />

. Tập hợp M là:<br />

A. Một đường tròn B. Một đường thẳng<br />

C. Một đoạn thẳng D. Nửa đường thẳng<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Câu 26: Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa MA MB MC 3<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số<br />

Chọn D<br />

Câu 27: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

3MA 2MB MC MB MA<br />

A. Một đoạn thẳng B. Một đường tròn<br />

C. Nửa đường tròn D. Một đường thẳng<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 28: Cho năm điểm A, B, C, D, E . Khẳng định nào đúng?<br />

<br />

AC CD EC 2 AE DB CB<br />

A. <br />

<br />

B. AC CD EC 3 AE DB CB<br />

<br />

AE DB CB<br />

C. AC CD EC <br />

4<br />

<br />

D. AC CD EC AE DB CB<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

AC CD EC AE DB CB <br />

<br />

AC AE <br />

<br />

CD CB<br />

<br />

EC DB <br />

0<br />

. Tập hợp M là:<br />

<br />

EC BD EC DB 0<br />

<br />

BD DB 0 (đúng) ĐPCM.<br />

1 <br />

Câu 29: Cho tam giác ABC <strong>có</strong> G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH HC .<br />

3<br />

<br />

<br />

Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM xBC . Tìm x sao cho độ dài của <strong>vectơ</strong> MA GC đạt giá trị<br />

nhỏ nhất.<br />

4<br />

5<br />

6<br />

A. B. C. D.<br />

5<br />

6<br />

5<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

5<br />

4<br />

Trang 29


Dựng hình bình hành AGCE . Ta <strong>có</strong> MA GC MA AE ME<br />

<br />

Kẻ EF BC F BC . Khi đó MA GC ME ME EF<br />

<br />

<br />

Do đó MA GC nhỏ nhất khi M F .<br />

<br />

Gọi P là trung điểm AC , Q là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của P lên BC Q<br />

BC<br />

Khi đó P là trung điểm GE nên<br />

BP <br />

Ta <strong>có</strong> BPQ và BEF đồng dạng nên<br />

Mặt khác,<br />

1 <br />

BH HC<br />

3<br />

3<br />

4<br />

BE<br />

BQ BP<br />

<br />

BF BE<br />

3<br />

4<br />

hay<br />

PQ là đường trung bình AHC nên Q là trung điểm HC hay<br />

<br />

BF <br />

4<br />

3<br />

<br />

HQ <br />

1 1 5 5 3 5 <br />

Suy ra BQ BH HQ HC HC HC . BC BC<br />

3 2 6 6 4 8<br />

4 5 <br />

Do đó BF BQ BC<br />

3 6<br />

<br />

BQ<br />

1<br />

2<br />

<br />

HC<br />

Câu 30: Cho đoạn thẳng AB <strong>có</strong> độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho<br />

<br />

<br />

MA MB MA MB<br />

. Gọi<br />

H là hình <strong>chi</strong>ếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?<br />

a a 3<br />

A. B.<br />

2<br />

2<br />

C. a<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

2a<br />

Trang 30


Gọi N là đỉnh thứ 4 của hình bình hành MANB . Khi đó MA MB MN<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> MA MB MA MB MN BA hay MN=AB<br />

Suy ra MANB là hình chữ nhật nên AMB 90<br />

Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB .<br />

AB a<br />

MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH MO <br />

2 2<br />

Trang 31


A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN NẮM<br />

I. TRỤC VÀ ĐỘ DÀI ĐẠI SỐ TRÊN TRỤC<br />

1. Trục tọa độ<br />

Định nghĩa<br />

<br />

<br />

<br />

BÀI 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ<br />

Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là<br />

<br />

điểm gốc và một <strong>vectơ</strong> đơn vị e.<br />

Điểm O gọi là gốc tọa độ.<br />

Hướng của vecto đơn vị là hướng của trục.<br />

Ta kí hiệu trục đó là O; e <br />

.<br />

2. Tọa độ của một điểm<br />

Cho M là một điểm tùy ý trên trục O; e <br />

. Khi đó <strong>có</strong> duy nhất một số k sao cho OM ke.<br />

Ta gọi số k<br />

đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.<br />

<br />

<br />

3. Tọa độ vecto<br />

Cho hai điểm A và B trên trục O; e <br />

.<br />

Khi đó <strong>có</strong> duy nhất số a sao cho AB ae.<br />

Ta gọi số a là độ dài<br />

<br />

đại số của <strong>vectơ</strong> AB đối với trục đã cho và kí hiệu a AB.<br />

Nhận xét.<br />

<br />

Nếu AB cùng hướng với e <br />

thì AB AB , còn nếu AB ngược hướng với e thì AB AB.<br />

A B <br />

Nếu hai điểm và trên trục O;<br />

e <strong>có</strong> tọa độ lần lượt là a và b thì AB b a.<br />

II. HỆ TỌA ĐỘ<br />

1. Hệ tọa độ<br />

<br />

Định nghĩa. Hệ trục tọa độ O; i;<br />

j<br />

gồm 2 trục O ;<br />

i và O;<br />

<br />

j vuông góc với nhau. Điểm gốc O<br />

chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục ; được gọi là trục hoành và kí hiệu là , trục O;<br />

<br />

j<br />

O i <br />

Ox <br />

được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy . Các <strong>vectơ</strong> i và j là các <strong>vectơ</strong> đơn vị trênOx và Oy và<br />

<br />

<br />

i j 1<br />

. Hệ trục tọa độ O; i,<br />

j còn được kí hiệu là Oxy .<br />

<br />

<br />

Trang 1


Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục tọa độ<br />

Hãy gọi tắt là mặt phẳng Oxy .<br />

Oxy còn được gọi là mặt phẳng tọa độ<br />

2. Tọa độ vecto<br />

Trong mặt phẳng Oxy cho một <strong>vectơ</strong> u <br />

tùy ý. Vẽ OA u và gọi A1 , A2<br />

lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của<br />

<br />

vuông góc của A lên Ox và Oy . Ta <strong>có</strong> OA OA1 OA2<br />

và cặp số duy nhất x;<br />

y<br />

để<br />

<br />

OA1 xi,<br />

OA2<br />

y j . Như vậyu xi y j.<br />

Cặp số x;<br />

y duy nhất đó được gọi là tọa độ của <strong>vectơ</strong> u <br />

đối với hệ tọa độOxy và viết u x;<br />

y<br />

hoặc<br />

<br />

u x;<br />

y . Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độ của <strong>vectơ</strong> Như vậy<br />

<br />

<br />

<br />

u x;<br />

y u xi y j<br />

<br />

<br />

Nhận xét. Từ định nghĩa tọa độ của <strong>vectơ</strong>, ta thấy hai<br />

Vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng <strong>có</strong> hoành độ bằng<br />

nhau và tung độ bằng nhau.<br />

x x<br />

Nếu u x;<br />

y<br />

và u x;<br />

y<br />

thì u u<br />

<br />

y<br />

y<br />

Như vậy, mỗi <strong>vectơ</strong> được hoàn toàn xác định khi biết tọa độ của nó.<br />

3. Tọa độ của một điểm<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm M tùy ý. Tọa độ của <strong>vectơ</strong> OM<br />

<br />

đối với hệ trục Oxy được<br />

gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ trục đó.<br />

<br />

Như vậy, cặp số ; là tọa độ của điểm khi và chỉ khiOM<br />

x; y . Khi đó ta viết M x;<br />

y hoặc<br />

<br />

<br />

x y<br />

M <br />

M x;<br />

y .Số x được gọi là hoành độ, còn số y được gọi là tung độ của điểm M . Hoành độ của điểm<br />

M<br />

còn được kí hiệu là x , tung độ của điểm M M<br />

còn được kí hiệu là y M<br />

.<br />

<br />

M x;<br />

y OM xi yi<br />

<br />

<br />

Oxy<br />

<br />

<br />

Trang 2


Chú ý rằng, nếu<br />

<br />

MM Ox,<br />

MM Oy thì x OM1, y OM<br />

2.<br />

1 2<br />

4. Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của <strong>vectơ</strong> trong mặt phẳng<br />

A<br />

x <br />

Cho hai điểm<br />

A; y<br />

A<br />

và B x B<br />

; y B<br />

. Ta <strong>có</strong><br />

<br />

AB x x ; y y .<br />

B A B A<br />

III. BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA PHÉP TOÁN VECTO<br />

<br />

Đinh lý: Cho u x;<br />

y ; u x;<br />

y<br />

và số thực k . Khi đó ta <strong>có</strong>:<br />

x<br />

x<br />

1) u u<br />

<br />

y<br />

y<br />

<br />

u v x x;<br />

y y<br />

<br />

k. u kx;<br />

ky<br />

2) <br />

3) <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4) u cùng phương u <br />

u <br />

0<br />

<br />

x kx<br />

khi và chỉ khi <strong>có</strong> số k sao cho <br />

y<br />

ky<br />

<br />

5) Cho ; y , B x ; y thì AB x x ; y y<br />

A<br />

x <br />

A<br />

A<br />

B<br />

B<br />

<br />

B A B A<br />

IV. TỌA ĐỘ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG – TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC<br />

1. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng<br />

Cho đoạn thẳng AB <strong>có</strong> A x<br />

A; y<br />

A, B x<br />

B; y<br />

B<br />

. Ta dễ dàng chứng minh được tọa độ trung điểm I x I<br />

; y I<br />

của<br />

đoạn thẳng AB là<br />

x<br />

I<br />

x<br />

<br />

2. Tọa độ trọng tâm của tam giác<br />

x y y<br />

, y<br />

I<br />

.<br />

2 2<br />

A B A B<br />

Cho tam giác <strong>có</strong> ; y , ; y ,C ; y . Khi đó tọa độ của trọng tâm G x ; y của tam<br />

ABC A x B x x <br />

<br />

giác ABC được tính theo công thức<br />

x<br />

G<br />

A A B B C C<br />

A B C<br />

y<br />

A<br />

yB C<br />

<br />

x x x , y<br />

y<br />

G<br />

<br />

.<br />

3 3<br />

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP<br />

Trang 3<br />

G<br />

G


Dạng 1: Tìm tọa độ của một điểm; tọa độ <strong>vectơ</strong>; độ dài đại số của <strong>vectơ</strong> và chứng minh hệ thức liên quan<br />

trên trụcO;<br />

<br />

i<br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1: Trên trục tọa độ O;<br />

<br />

i cho 2 điểm A,<br />

B <strong>có</strong> tọa độ lần lượt là – 2; 1. Tìm tọa độ của vecto AB .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB 1 2 3 AB 3i<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ví dụ 2: Trên trục tọa độ O;<br />

i cho 2 điểm A,<br />

B <strong>có</strong> tọa độ lần lượt 3 và – 5. Tọa độ trung điểm I của AB<br />

là.<br />

Tọa độ điểm<br />

I<br />

là:<br />

x I<br />

<br />

3 5<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ví dụ 3: Trên trục O;<br />

i cho 3 điểm A, B,<br />

C <strong>có</strong> tọa độ lần lượt là a; b;<br />

c . Tìm điểm I sao cho<br />

<br />

IA IB IC 0.<br />

Gọi điểm I <strong>có</strong> tọa độ là x .<br />

<br />

IA a x IA a x i;<br />

<br />

IB b x IB b x i;<br />

<br />

IC c x IC c x i;<br />

<br />

IA IB IC 0 a b c 3x i 0<br />

a b c<br />

a b c 3 x x .<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ví dụ 4: Trên trục O;<br />

i , cho ba điểm A, B,<br />

C lần lượt <strong>có</strong> tọa độ là – 5; 2; 4. Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn<br />

<br />

2MA 4MB 3MC<br />

0.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Gọi điểm M <strong>có</strong> tọa độ là x .<br />

<br />

MA 5 x MA 5 xi;<br />

<br />

MB 2 x MB 2 xi;<br />

<br />

MC 4 x MC 4 xi;<br />

<br />

2MA 4MB 3MC 0 <strong>10</strong> 2x i 8 4x i 12 3x i 0<br />

<strong>10</strong><br />

<strong>10</strong> 9x<br />

0 x .<br />

9<br />

<br />

Ví dụ 5: Trên trục tọa độ O;<br />

i cho 4 điểm A, B, C,<br />

D bất kỳ. Chứng minh AB. CD AC. DB AD. BC 0.<br />

<br />

Trang 4


Lời <strong>giải</strong><br />

Nhận thấy tọa độ điểm M 1; 1;0<br />

thỏa mãn phương trình đường thẳng d .<br />

Cách 1: Giả sử tọa độ các điểm A, B, C,<br />

D lần lượt là a, b, c, d.<br />

Ta <strong>có</strong> AB.<br />

CD b a d c bd ac bc ad<br />

AC. DB c a b d bc ad cd ab<br />

AD.<br />

BC d a c b cd ab ac bd<br />

Cộng vế với vế lại ta được AB. CD AC. DB AD. BC 0<br />

Cách 2: AB. CD AC. DB AD.<br />

BC <br />

AB. AD AC AC. AB AD AD.<br />

AC AB<br />

AB. AD AB. AC AC. AB AC AD AD. AC AD. AC 0.<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

<br />

Câu 1: Trên trục tọa độ O;<br />

e , các điểm A,<br />

B và C <strong>có</strong> tạo độ lần lượt là – 1; 2 và 3.Tìm giá trị của<br />

AB 2 AC.<br />

A. 11. B. 1. C. 7. D. – 11.<br />

Chọn A.<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

AB 2 1 3, AC 3 1 4 AB 2AC<br />

3 2.4 11.<br />

Câu 2: Cho trục tọa độ O,<br />

e <br />

. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?<br />

A. AB AB.<br />

<br />

<br />

B. AB AB. e.<br />

C. Điểm <strong>có</strong> tọa độ là đối với trục tọa độ O,<br />

e <br />

thì OM a.<br />

D. AB AB.<br />

Chọn C<br />

M a <br />

Theo lý thuyết sách giáo khoa thì C đúng.<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 3: Trên trục O;<br />

i , cho ba điểm A,<br />

B lần lượt <strong>có</strong> tọa độ là 2; – 6. Tìm tọa độ điểm I sao cho<br />

<br />

IA 3 IB.<br />

A. 4. B. – 4. C. 5. D. – <strong>10</strong>.<br />

Câu 4: Trên trục O;<br />

<br />

i , cho ba điểm M , N lần lượt <strong>có</strong> tọa độ là – 2; 3. Độ dài đại số của MN là:<br />

<br />

<br />

A. 5. B. – 5. C. 1. D. – 1.<br />

Dạng 2: Tìm tọa độ điểm, tọa độ vec tơ trên mặt phẳngOxy<br />

Trang 5


PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ . Cho điểm M x;<br />

y . Tìm tọa độ của các điểm M1<br />

đối xứng với<br />

M qua trục hoành?<br />

Oxy <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

M1<br />

đối xứng với M qua trục hoành suy ra M1 x; y.<br />

<br />

Ví dụ 2: Trong không gian , cho hai điểm A 1;2 , B 2;3<br />

. Tìm tọa độ của <strong>vectơ</strong> AB ?<br />

Oxy <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 2 1;3 2 3;1 .<br />

<br />

<br />

Ví dụ 3: Vectơ a 4;0 được phân tích theo hai <strong>vectơ</strong> đơn vị i;<br />

j như thế nào?<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

<br />

a 4;0 a 4i 0 j 4 i.<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ví dụ 4: Trong hệ trục tọa độ , cho hình vuông tâm I và <strong>có</strong> A 1;3 . Biết điểm B thuộc trục<br />

Ox và BC cùng hướng với <br />

i . Tìm tọa độ các <strong>vectơ</strong> AC ?<br />

Oxy ABCD <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Từ giả thiết ta xác định được hình vuông trên mặt<br />

phẳng tọa độOxy<br />

như hình vẽ bên.<br />

Vì điểm<br />

<br />

<br />

A 1;3 suy ra AB 3, OB 1<br />

Do đó B 1;0 , C 4;0 , D4;3<br />

<br />

Vậy AC 3; 3<br />

.<br />

<br />

<br />

Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho hình thoi ABCD<br />

cạnh a và BAD 60 . Biết A trùng với gốc tọa độ O ;<br />

C thuộc trụcOx và x 0, y 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B và C của hình thoi ABCD .<br />

B<br />

B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Từ giả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ<br />

Oxy<br />

a<br />

Gọi I là tâm hình thoi ta <strong>có</strong> BI ABsin BAI asin 30 <br />

2<br />

2<br />

2 2 2 a a 3<br />

AI AB BI a <br />

4 2<br />

Suy ra<br />

a 3 a a 3 a<br />

A(0;0),B( ; ),C(a 3;0),D( ; ).<br />

2 2 2 2<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ <br />

i là<br />

<br />

<br />

Trang 6


A. i 0;0 . B. i 0;1 .<br />

C. i 1;0 .<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

Câu 2: Trong hệ tọa độ , cho A 5;2 , B <strong>10</strong>;8<br />

<br />

Tìm tọa độ của <strong>vectơ</strong> AB ?<br />

Oxy <br />

A. B. C. D.<br />

<br />

<br />

<br />

i 1;1 .<br />

15;<strong>10</strong> . 2;4 . 5;6 . <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 5;6 .<br />

<br />

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độOxy cho A5; 2 , B <strong>10</strong>;8<br />

. Tọa độ <strong>vectơ</strong> AB là:<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB 15;<strong>10</strong> . B. AB 2;4 . C. AB 5;<strong>10</strong> . D.<br />

<br />

Chọn C<br />

A 5; 2 , B <strong>10</strong>;8<br />

<br />

AB 5;<strong>10</strong> .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm 1;4 và B 3;5 . Khi đó:<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB 2; 1 . B. BA 1;2 . C. AB 2;1 . D.<br />

<br />

<br />

Oxy A <br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB 2;1 .<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ cho A 5;3 , B<br />

<br />

7;8 . Tìm tọa độ của véctơ AB<br />

Oxy <br />

A. B. C. D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

50;16 .<br />

<br />

AB <br />

<br />

AB <br />

15;<strong>10</strong> . 2;5 . 2;6 . <br />

<br />

Chọn B<br />

<br />

AB <br />

2;5 .<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

2; 5 .<br />

<br />

50;16 .<br />

Câu 6: Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> B 9;7 , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm<br />

<br />

của AB,<br />

AC . Tìm tọa độ <strong>vectơ</strong> MN ?<br />

<br />

Oxy ABC <br />

<br />

<br />

<strong>10</strong>;6 . <br />

A. 2; 8 .<br />

B. 1; 4 .<br />

C. D.<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

5;3 .<br />

<br />

4;9 .<br />

Trang 7


1 1 2; 8 1; 4 .<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong> MN BC <br />

Câu 7: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD <strong>có</strong> gốc O làm tâm hình vuông và các cạnh của nó<br />

song song với các trục tọa độ. Khẳng định nào đúng?<br />

<br />

<br />

A. OA OB AB.<br />

B. OA OB,<br />

DC cùng hướng.<br />

C. x x , y y .<br />

D. x x , y y<br />

.<br />

A C A C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> OA OB CO OB CB AB . (do OA CO ).<br />

B C B C<br />

Câu 8: Trong hệ tọa độ , cho M 3; 4<br />

.Gọi M1,<br />

M<br />

2<br />

lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của M trên<br />

Ox,<br />

Oy . Khẳng định nào đúng?<br />

Oxy <br />

A. OM1 3.<br />

B. OM<br />

2<br />

4.<br />

<br />

<br />

C. OM1 OM<br />

2<br />

3; 4 .<br />

D. OM1 OM<br />

2<br />

3; 4 .<br />

Chọn D<br />

Ta <strong>có</strong> M 3;0 , M 0;4<br />

1 2<br />

A. Sai vì OM1 3.<br />

B. Sai vì OM<br />

2<br />

4.<br />

<br />

C. Sai vì OM1 OM<br />

2<br />

M<br />

2M1 3;4 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu <strong>10</strong>: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành OABC, C Ox.<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AB <strong>có</strong> tung độ khác 0. B. A,<br />

B <strong>có</strong> tung độ khác nhau.<br />

C. C <strong>có</strong> hoành độ khác 0. D. x x x 0.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> OABC là hình bình hành AB OC x C<br />

;0 .<br />

A C B<br />

Trang 8


Câu 11: Trong hệ trục tọa độ O,i, j<br />

, cho tam tác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a , biết O là trung điểm BC , <br />

i cùng<br />

<br />

<br />

hướng với OC , j cùng hướng OA . Tìm tọa độ của các đỉnh của tam giác ABC . Gọi x , x , x lần lượt là<br />

hoành độ các điểm A, B,<br />

C . Giá trị của biểu thức x x x bằng:<br />

A B C<br />

A. 0 B. a a<br />

.<br />

C. 3 .<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

a<br />

.<br />

2<br />

A B C<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong> A 0; a , B<br />

a ;0 , C<br />

a ;0<br />

<br />

<br />

<br />

suy ra .<br />

2 xA xB xC<br />

0<br />

2 2 <br />

Câu 12: Trong hệ trục tọa độ O,i, j<br />

, cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a , biết O là trung điểm BC , <br />

i cùng<br />

<br />

<br />

hướng với OC , j cùng hướng OA . Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .<br />

a 3<br />

A. G 0; <br />

a 3<br />

<br />

. B. C. D.<br />

6 <br />

G 0; <br />

a 3 <br />

.<br />

<br />

4 <br />

G <br />

<br />

;0 .<br />

<br />

6 <br />

G <br />

<br />

<br />

<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

a<br />

4<br />

3 ;0 .<br />

<br />

a 3<br />

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác <strong>đề</strong>u trùng với trọng tâm G <br />

0; <br />

<br />

.<br />

6 <br />

<br />

Câu 13: Trong hệ trục tọa độ O,i, <br />

j<br />

, cho hình thoi ABCD tâmO <strong>có</strong> AC 8, BD 6. Biết OC và i cùng<br />

<br />

hướng, OB và j cùng hướng. Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC<br />

1 <br />

3 <br />

A. G 0;1<br />

B. G 1;0 .<br />

C. ;0 .<br />

D. 0; .<br />

2 <br />

2 <br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong> A 4;0, C 4;0, B 0;3, D 0; 3 G 0;1 .<br />

<br />

Dạng 3: Xác định tọa độ điểm, vec tơ liên quan đến biểu thức dạng u v, u v,<br />

ku<br />

<br />

các bài toán tìm tâm I, bán kính R, xác định xem một phương trình <strong>có</strong> phải là phương trình mặt cầu<br />

hay không, tìm điều kiện (<strong>có</strong> chứa tham số m) để một phương trình là phương trình mặt cầu, các bài toán<br />

về họ mặt cầu, bài toán quỹ tích… <br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

<br />

<br />

Ví dụ 1. Trong không gian , cho hai <strong>vectơ</strong> a 1;3 , b 3; 4 . Tìm tọa độ <strong>vectơ</strong> a b ?<br />

<br />

1 3;3 4 2;7 .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> a b <br />

Oxy <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 9


Ví dụ 2. Cho a x;2 , b 5;1 , c x;7 . Tìm x để Vectơ c 2a 3 b.<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

x 2. x 3. 5 x 15.<br />

<br />

Ví dụ 3. Cho hai điểm 1;0 và B 0; 2 . Tọa độ điểm D sao cho AD 3AB<br />

là:<br />

<br />

<br />

A<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

xD<br />

1 3 0 1 xD<br />

4<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

D4;6 .<br />

y 0 3 2 0<br />

yD<br />

6<br />

D<br />

<br />

<br />

Ví dụ 4. Trong mặt phẳng , cho các điểm A 1;3 , B 4;0 . Tọa độ điểm M thỏa 3AM<br />

AB 0 là<br />

Oxy <br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

3 xM<br />

1 4 1 0 xM<br />

0<br />

Ta <strong>có</strong> 3AM AB 0 <br />

M 0;4 .<br />

3 y 3 0 3<br />

0 yM<br />

4<br />

M<br />

<br />

Ví dụ 5. Trong mặt phẳng , cho các điểm A 3;3 , B 1;4 , C 2; 5 . Tọa độ điểm M thỏa mãn<br />

<br />

2MA BC 4CM<br />

là:<br />

Oxy <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

2 3 x 2 1 4 2<br />

M<br />

M<br />

x<br />

x <br />

<br />

M<br />

<br />

6 1 5 <br />

Ta <strong>có</strong>: 2MA BC 4 CM M ; .<br />

23 y 5 4 4 5<br />

5<br />

<br />

<br />

6 6<br />

M<br />

yM<br />

<br />

<br />

yM<br />

<br />

6<br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

<br />

Câu 1: Cho a 1;2 , b 5; 7 . Tìm tọa độ của a b .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 6; 9<br />

B. 4; 5<br />

C. 6;9<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> a b 1 5;2 7 6;9 .<br />

<br />

<br />

Câu 2: Cho a 3; 4 , b 1;2<br />

. Tìm tọa độ của a b .<br />

<br />

A. 4;6<br />

B. 2; 2<br />

C. 4; 6<br />

D.<br />

5; 14 .<br />

<br />

<br />

<br />

3; 8<br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> a b 3 1 ; 4 2 2; 2 .<br />

<br />

Câu 3: Trong hệ trục tọa độ O; i;<br />

j tọa độ i j là:<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

0;1 . <br />

<br />

<br />

A. B. 1; 1 .<br />

C. 1;1 .<br />

D.<br />

1;1 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang <strong>10</strong>


Chọn D<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> i 1;0 , j 0;1 i j 1;1<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng cho a 1;3 , b 5; 7<br />

. Tọa độ <strong>vectơ</strong> 3a<br />

2b<br />

là:<br />

<br />

Oxy <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 6; 19 . B. 13; 29 .<br />

C. 6;<strong>10</strong> .<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

13;23 .<br />

Chọn D<br />

<br />

<br />

<br />

a 1;3 <br />

3a<br />

3;9<br />

<br />

<br />

3a<br />

2b<br />

13;23 .<br />

<br />

b 5; 7<br />

<br />

2b<br />

<strong>10</strong>; 14<br />

<br />

<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho a 1;2 , b 3;4<br />

. Tọa độ c 4a b là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. c 1; 4 . B. c 4;1 .<br />

C. c 1;4 .<br />

D. c 1;4 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: c 4a b 41;2 3;4 1;4 .<br />

<br />

<br />

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ , cho a 2;1 , b 3; 2<br />

và c 2a 3b<br />

. Tọa độ của <strong>vectơ</strong> c <br />

là<br />

<br />

Oxy <br />

<br />

13;4 . <br />

<br />

<br />

A. 13; 4 . B. C. 13;4 .<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: c 2a 3b<br />

22;1 33; 2 13; 4 .<br />

<br />

<br />

Câu 7: Cho a 2;7 , b 3;5 . Tọa độ của <strong>vectơ</strong> a b là<br />

<br />

A. B. 1;2 .<br />

C. 5; 2 .<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

13; 4 .<br />

5;2 . <br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: a b 2;7 3;5 5;2 .<br />

<br />

<br />

Câu 8: Cho a 3; 4 , b 1;2 . Tọa độ của <strong>vectơ</strong> a 2b<br />

là<br />

<br />

A. 4;6 .<br />

B. 4; 6 .<br />

C. D.<br />

5; 2 .<br />

<br />

<br />

1;0 . <br />

Chọn C.<br />

<br />

<br />

a 3; 4<br />

<br />

<br />

b 1;2 2b<br />

2;4<br />

<br />

a 2b<br />

1;0 .<br />

<br />

<br />

Câu 9: Trong hệ trục O, i,<br />

j , tọa độ của i j là<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

0;1 .<br />

Trang 11


0;1 . 1;1 . <br />

<br />

A. B. C. 1; 1 .<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

<br />

i 1;0<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

i j 1; 1 .<br />

j 0;1<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho a 1;2<br />

và b 3;4<br />

với c 4a b thì tọa độ của c <br />

là:<br />

<br />

<br />

<br />

A. c 1;4 . B. c 4; 1 . C. c 1;4 .<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: c 4a 2b<br />

41;2 3;4 1;4 .<br />

<br />

<br />

Câu 11: Cho a 1;5 , b 2;1<br />

. Tính c 3a 2b<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

A. c 7;13 . B. c 1;17 .<br />

C. c 1;17 . D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

<br />

<br />

a 1;5 <br />

3a<br />

3;5<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

c 3a 2b<br />

1;17 .<br />

<br />

b 2;1<br />

<br />

2b<br />

4;2<br />

<br />

<br />

Câu 12: Cho a 2i 3 j và b i 2 j . Tìm tọa độ của c a b .<br />

<br />

<br />

<br />

A. c 1; 1 . B. c 3; 5 . C. c 3;5 . D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

c a b <br />

<br />

2i 3 j<br />

<br />

i 2 j<br />

<br />

3i 5 j c 3; 5 .<br />

<br />

<br />

Câu 13: Cho hai <strong>vectơ</strong> a 1; 4 ; b 6;15<br />

. Tìm tọa độ <strong>vectơ</strong> u <br />

biết u a b<br />

<br />

A. B. 7;19 .<br />

C. 7; 19 .<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1;1 .<br />

<br />

c 1; 4 .<br />

<br />

c <br />

<br />

c <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1;16 .<br />

<br />

2;7 .<br />

7;19 . <br />

<br />

<br />

<br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> u a b u b a 7;19 .<br />

Câu 14: Tìm tọa độ <strong>vectơ</strong> u <br />

biết u b 0, b <br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

2; 3 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 2; 3 .<br />

B. 2; 3 .<br />

C. 2;3 .<br />

D.<br />

Chọn C<br />

<br />

u b 0, u b<br />

2;3 .<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

7; 19 .<br />

2;3 .<br />

<br />

Trang 12


Câu 15: Trong hệ tọa độ , cho A 2;5 , B 1;1 , C 3;3 . Tìm tọa độ điểm E sao cho<br />

<br />

AE 3AB 2AC<br />

<br />

Oxy <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 3; 3 .<br />

B. 3;3 .<br />

C. 3; 3 .<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

<br />

Gọi E x;<br />

y .<br />

<br />

AE 3AB 2AC AE AB 2 AB AC BE 2CB<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

x<br />

1 4 x<br />

3<br />

<br />

y<br />

1 4 y<br />

3<br />

x 1; y 1 2 2; 2<br />

Vậy E <br />

<br />

2; 3 .<br />

3; 3 .<br />

<br />

<br />

Câu 16: Cho a 2; 4 ; b 5;3 .<br />

Tìm tọa độ của u 2a b<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u 7; 7 . B. u 9; 11 . C. u 9; 5 . D. u 1;5 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> u 22; 4 5;3 9; 11 .<br />

<br />

Câu 17: Cho 3 điểm A 4;0 , B 5;0 , C 3;0 . Tìm điểm M trên trục Ox sao cho MA MB MC 0<br />

<br />

<br />

2;0<br />

<br />

<br />

A. 2;0 . B. . C. 4;0 . D. 5;0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

4 5 3<br />

Ta <strong>có</strong> M Ox<br />

nên M x;0<br />

. Do MA MB MC 0 nên x 2<br />

3<br />

<br />

<br />

Câu 18: Trong hệ trục O, i,<br />

j cho 2 <strong>vectơ</strong> a 3;2 , b i 5 j . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. a 3i 2 j.<br />

B. b 1;5 . C. a b 2;7 . D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

<br />

Dạng 4: Xác định tọa độ các điểm của một hình<br />

Trang 13<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a b 4; 3 .<br />

Chọn D.<br />

<br />

a 3;2 , b 1;5 a b 4; 3 .<br />

<br />

Câu 19: Cho u 2i 3 j, v 5i j . Gọi X ;Y<br />

<br />

là tọa độ của w 2u 3v<br />

thì tích XY bằng:<br />

<br />

A. -57. B. 57. C. -63. D. 63.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

w 2u 3v 2 2i 3 j<br />

<br />

3 5i j<br />

<br />

19i 3 j. X 19, Y 3 XY 57.


PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

Ví dụ 1. Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> A 3;5 , B 1;2 , C 5;2 . Tìm tọa độ trọng tâm G của<br />

tam giác ABC ?<br />

3 1<br />

5<br />

xG<br />

3<br />

3<br />

<br />

5 2 2<br />

yG<br />

3<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong> G <br />

Oxy ABC <br />

3;3 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ví dụ 2. Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> A 2;2 , B 3;5 và trọng tâm là gốc tọa độ<br />

. Tìm tọa độ đỉnh C ?<br />

Gọi C x;y.<br />

Vì O là trọng tâm của tam giác<br />

Oxy ABC <br />

O0;0<br />

ABC nên<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2 3 x<br />

0<br />

3 x<br />

1<br />

<br />

.<br />

2 5 y y 7<br />

0 <br />

3<br />

Ví dụ 3. Cho M 2;0 , N 2;2 , P 1;3 lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA,<br />

AB của ABC.<br />

Tọa<br />

độ của B là:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: BPNM là hình bình hành nên<br />

xB xN xP xM <br />

xB 2 2 1 xB<br />

1 .<br />

yB yN yP yM <br />

y 2 0 3 yB<br />

1<br />

B<br />

<br />

Ví dụ 4. Trong mặt phẳng tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> M 1; 1 , N 5; 3<br />

và P thuộc trục Oy ,<br />

Oxy MNP <br />

trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox . Tọa độ của điểm P là<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: P thuộc trục Oy P 0; y , G nằm trên trục Ox G x;0<br />

<br />

<br />

G là trọng tâm tam giác<br />

MNP nên ta <strong>có</strong>:<br />

1<br />

5 0<br />

x <br />

3<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

1 3<br />

y y 4<br />

0 <br />

<br />

3<br />

Trang 14


Vậy P 0;4 .<br />

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC với AB 5, AC 1. Tính tọa độ điểm D là của chân đường phân giác trong<br />

góc A , biết B 7; 2 , C 1;4 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

DB AB<br />

<br />

Theo tính chất đường phân giác: 5 DB 5DC DB 5 DC.<br />

DC AC<br />

<br />

<br />

D x; y DB 7 x; 2 y ; DC 1 x;4 y .<br />

Gọi <br />

Suy ra:<br />

Vậy D 2;3 .<br />

<br />

<br />

<br />

7 x 5 1<br />

x x<br />

2<br />

.<br />

2 y 5 4 y<br />

y<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

Ví dụ 6. Trong mặt phẳng tọa độ cho A 3; 1 , B 1;2 và I 1; 1 . Xác định tọa độ các điểm C,<br />

D<br />

Oxy <br />

sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa độ O của hình bình<br />

hành ABCD .<br />

Vì I là trọng tâm của tam giác ABC nên<br />

xA xB xC<br />

xI xC 3xI xA xB<br />

1<br />

3<br />

yA yB yC<br />

yI yC 3yI yA yB<br />

4<br />

3<br />

Suy ra C 1; 4<br />

Tứ giác<br />

ABCD là hình bình hành suy ra<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 3 1 xD<br />

xD<br />

5<br />

AB DC <br />

D5; 7<br />

2 1 4 yD<br />

xD<br />

7<br />

Điểm O của hình bình hành<br />

ABCD suy ra O là trung điểm AC do đó<br />

xA xC yA yC<br />

5 5 <br />

xO<br />

2, yO<br />

O<br />

2; <br />

2 2 2 2 <br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

Câu 1: Cho A 4;0 , B 2; 3 , C 9;6 . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:<br />

3;5 . 5;1 . 15;9 . <br />

A. B. C. D.<br />

<br />

9;15 .<br />

Trang 15


Chọn B<br />

Trọng tâm G của tam giác ABC <strong>có</strong> tọa độ thỏa mãn:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

xA xB xC<br />

4 2 9<br />

xG<br />

<br />

xG<br />

<br />

3 3 xG<br />

5<br />

G 5;1<br />

yA yB yC 3 6 yG<br />

1<br />

yG<br />

<br />

y<br />

<br />

G<br />

<br />

<br />

3 <br />

3<br />

Câu 2: Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> A 3;5 , B 1;2 , C 5;2 . Tìm tọa độ trọng tâm G của<br />

tam giác ABC ?<br />

<br />

<br />

Oxy ABC <br />

A. 3;4 .<br />

B. C. D.<br />

Chọn D.<br />

31 5 5 2 2 <br />

G ; 3;3 .<br />

3 3 <br />

Ta <strong>có</strong> tọa độ <br />

<br />

4;0 . <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

3;3 .<br />

2;3 . <br />

Câu 3: Trong hệ tọa độ , cho A 2; 3 , B 4;7 . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB<br />

Oxy <br />

6;4 . 2;<strong>10</strong> . 3;2 . <br />

A. B. C. D.<br />

Chọn C<br />

2 4 3 7 <br />

; 3;2 .<br />

2 2 <br />

Ta <strong>có</strong> I <br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

8; 21 .<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng cho tam giác <strong>có</strong> A 3;5 , B 1;2 , C 5;2 . Trọng tâm G của<br />

tam giác<br />

ABC <strong>có</strong> tọa độ là:<br />

<br />

<br />

Oxy ABC <br />

A. 3;4 .<br />

B. C. D.<br />

Chọn D<br />

<br />

<br />

4;0 . <br />

Ta <strong>có</strong> G x ; y là trọng tâm tam giác ABC nên:<br />

G<br />

G<br />

xA xB xC<br />

31<br />

5<br />

xG<br />

3<br />

3 3<br />

<br />

G 3;3<br />

yA yB yC<br />

5 2 2<br />

yG<br />

3<br />

3 3<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

3;3 .<br />

2;3 . <br />

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho tam giác ABC <strong>có</strong> tọa độ ba đỉnh lần lượt là<br />

<br />

A 2;3 , B 5;4 , C 1; 1 . Tọa độ trọng tâm G của tam giác <strong>có</strong> tọa độ là:<br />

3;3 . 2;2 . 1;1 . <br />

A. B. C. D.<br />

Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

4;4 .<br />

Trang 16


xA xB xC<br />

xG<br />

<br />

3<br />

Để G là trọng tâm tam giác ABC <br />

G 2;2<br />

.<br />

yA yB yC<br />

yG<br />

<br />

3<br />

Câu 6: Cho tam giác <strong>có</strong> tọa độ ba đỉnh lần lượt là A 2;3 , B 5;4 , C 2;2 . Tọa độ trọng tâm G của<br />

tam giác <strong>có</strong> tọa độ là<br />

ABC <br />

3;3 . 2;2 . 1;1 . <br />

A. B. C. D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

x x x 3x<br />

<br />

y y y 3y<br />

A B C G<br />

Ta <strong>có</strong>: G <br />

A B C G<br />

Câu 7: Cho hai điểm<br />

3;3 .<br />

<br />

B 3;2 , C 5;4 . Tọa độ trung điểm M của BC là<br />

A. 8;3 . B. 4;3 . C. 2;2 . D.<br />

ABC<br />

Trang 17<br />

4;4 .<br />

M M <br />

M <br />

M <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

M<br />

C<br />

x<br />

2<br />

y<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: M <br />

M<br />

x<br />

<br />

<br />

y<br />

C<br />

B<br />

B<br />

4;3 .<br />

2; 2 .<br />

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ , cho ba điểm A 5; 2 , B 0;3 , C 5; 1 . Khi đó trọng tâm ABC<br />

là:<br />

Oxy <br />

G <br />

G <br />

G <br />

<br />

A. 0;11 . B. 1; 1 .<br />

C. <strong>10</strong>;0 .<br />

D. G 0;0 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

x x x 3x<br />

<br />

y y y 3y<br />

A B C G<br />

Ta <strong>có</strong> G <br />

A B C G<br />

0;0 .<br />

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ , cho A 2; 3 , B 4;7 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:<br />

Oxy <br />

I <br />

I <br />

I <br />

I <br />

A. 6;4 .<br />

B. 2;<strong>10</strong> .<br />

C. 3;2 .<br />

D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

xA<br />

xB<br />

xI<br />

<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

I 3;2<br />

.<br />

yA<br />

yB<br />

yI<br />

<br />

2<br />

8; 21 .<br />

Câu <strong>10</strong>: Trong mặt phẳng tọa độ , cho A 3;5 , B 1;2 , C 2;0 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác<br />

Oxy


7<br />

A. G 3;7 .<br />

B. G 6;3 .<br />

C. G 3; <br />

7<br />

.<br />

D. G <br />

2; <br />

.<br />

3 <br />

3 <br />

Chọn D.<br />

Để G là trọng tâm tam giác<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

xA xB xC 3xG<br />

7 <br />

ABC G 2; .<br />

yA yB yC 3y<br />

<br />

<br />

G 3 <br />

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ , cho A 3;5 , B 1;2 . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.<br />

Oxy <br />

7<br />

A. I 4;7 .<br />

B. I 2;3 .<br />

C. I <br />

2; <br />

.<br />

D.<br />

2 <br />

Chọn C.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

xA<br />

xB<br />

xI<br />

<br />

2 7 <br />

I 2;<br />

yA<br />

y<br />

<br />

<br />

B 2 <br />

yI<br />

<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

7<br />

I <br />

2; <br />

.<br />

2 <br />

Câu 12: Cho tam giác ABC với A3;6 , B 9; <strong>10</strong><br />

và G 1<br />

<br />

;0 là trọng tâm. Tọa độ C là:<br />

3 <br />

C <br />

C <br />

C <br />

<br />

A. 5; 4 . B. 5;4 .<br />

C. 5;4 .<br />

D. C 5; 4 .<br />

Chọn C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

x 3<br />

A<br />

xB xC 3x<br />

<br />

G xC xG xA xB<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

C 5;4 .<br />

yA yB yC 3yG yC 3yG yA yB<br />

<br />

<br />

Câu 13: Trong mặt phẳng , cho A 4;2 , B 1; 5<br />

. Tìm trọng tâm G của tam giác OAB.<br />

Oxy <br />

A. G 5 <br />

5<br />

; 1 B. ;2<br />

C. D.<br />

3 <br />

G <br />

5 1<br />

<br />

G 1;3<br />

<br />

;<br />

3 <br />

G <br />

<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

Chọn A<br />

xO xB xC<br />

0 4 1 5<br />

xG<br />

<br />

3 3 3 5 <br />

G ; 1<br />

.<br />

yO yB yC<br />

0 2 5 3 <br />

yG<br />

1<br />

3 3<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 14: Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> A 2;2 , B 3;5 và trọng tâm là gốc O. Tìm tọa độ<br />

đỉnh C?<br />

Oxy ABC <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 1; 7 . B. 2; 2 . C. 3; 5 . D. 1;7 .<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 18


Gọi C x; y.<br />

Ta <strong>có</strong> O là trọng tâm<br />

Vậy C 1; 7<br />

2 3 x<br />

0<br />

3 x<br />

1<br />

<br />

<br />

2 5 y y 7<br />

0 <br />

3<br />

Câu 15: Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> 6;1 , 3;5 và trọng tâm G 1;1 . Tìm tọa độ<br />

đỉnh C?<br />

<br />

Oxy ABC A B <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 6; 3 . B. 6;3 . C. 6; 3 . D. 3;6 .<br />

Chọn C<br />

<br />

<br />

Gọi C x; y . Ta <strong>có</strong> G là trọng tâm<br />

<br />

Vậy C 6; 3<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

6 3<br />

x<br />

1<br />

3<br />

x<br />

6<br />

<br />

1 5 y<br />

y 3<br />

1<br />

<br />

3<br />

Câu 16: Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> M 2;3 , N 0; 4 , P 1;6<br />

lần lượt là trung điểm<br />

của các cạnh BC, CA,<br />

AB . Tìm tọa độ đỉnh A?<br />

Oxy ABC <br />

1;5 . <br />

<br />

<br />

A. B. 3; 1 .<br />

C. 2; 7 .<br />

D.<br />

Chọn B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1; <strong>10</strong> .<br />

Gọi<br />

<br />

A<br />

x; y.<br />

Ta <strong>có</strong> PA MN x 1; y 6 2; 7 .<br />

x<br />

1 2 x<br />

3<br />

. Vậy<br />

y<br />

6 7 y<br />

1<br />

<br />

<br />

A 3; 1 .<br />

Câu 17: Trong hệ tọa độ , cho ba điểm A 1;1 , B 3;2 , C 6;5 . Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình<br />

bình hành.<br />

Oxy <br />

4;3 . 3;4 . 4;4 . <br />

A. B. C. D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Gọi D<br />

x; y,<br />

ABCD là hình bình hành AD BC x 1; y 1 3;3 .<br />

8;6 .<br />

Trang 19


x<br />

1 3 x<br />

4<br />

<br />

y<br />

1 3 y<br />

4<br />

Vậy D4;4 .<br />

Câu 18: Trong hệ tọa độ , cho ba điểm A 2;1 , B 0; 3 , C 3;1 . Tìm tọa độ điểm D để ABCD là<br />

hình bình hành.<br />

Oxy <br />

5;5 . <br />

<br />

<br />

<br />

A. B. 5; 2 .<br />

C. 5; 4 .<br />

D.<br />

Chọn A<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1; 4 .<br />

Gọi<br />

<br />

D<br />

x; y,<br />

ABCD là hình bình hành AD BC x 2; y 1 3;4<br />

x<br />

2 3 x<br />

5<br />

<br />

y<br />

1 4 y<br />

5<br />

Vậy D5;5 .<br />

Câu 19: Trong mặt phẳng cho 3 điểm A 1;3 , B 2;0 , C 6;2 . Tìm tọa độ D sao cho<br />

ABCD là hình bình hành.<br />

<br />

Oxy <br />

<br />

3;5 . 5;3 . <br />

A. 9; 1 .<br />

B. C. D.<br />

Chọn B<br />

<br />

ABCD là hình bình hành khi AB DC.<br />

<br />

AB 3; 3 , DC 6 x;2 y , D x; y .<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

<br />

<br />

6 x 3 x<br />

3<br />

<br />

<br />

2 y 3 y<br />

5<br />

Nên AB DC D <br />

3;5 .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 20: Cho hình bình hành . Biết A 1;1 , B 1;2 , C 0;1 . Tọa độ điểm D là:<br />

ABCD <br />

A. B. 2;0 .<br />

C. 2;2 .<br />

D.<br />

Chọn A.<br />

Gọi<br />

1;9 .<br />

2;0 . <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

D x;<br />

y là điểm cần tìm<br />

<br />

AB 2;1 , DC x;1<br />

y<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2; 2 .<br />

Trang 20


Để<br />

x<br />

2<br />

ABCD là hình bình hành AB DC D2;0 .<br />

1 y 1<br />

Câu 21: Cho tam giác ABC , Gọi M , N,<br />

P lần lượt là trung điểm BC, CA,<br />

AB . Biết<br />

<br />

A 1;3 , B 3;3 , C 8;0 . Gía trị của x x x<br />

<br />

M N P<br />

bằng:<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 6.<br />

Chọn D.<br />

Ta <strong>có</strong>: M là trung điểm<br />

N là trung điểm<br />

AC x N<br />

BC x M<br />

<br />

9<br />

2<br />

P là trung điểm AB x P<br />

1<br />

5 9<br />

xM xN xP<br />

1 6<br />

2 2<br />

<br />

5<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 22: Cho hình hình hành <strong>có</strong> A 2;0 , B 0; 1 , C 4;4 . Tọa độ đỉnh D là:<br />

ABCD <br />

D<br />

<br />

D <br />

D <br />

D <br />

A. 2;3 . B. 6;3 .<br />

C. 6;5 .<br />

D.<br />

Chọn D.<br />

Gọi<br />

<br />

<br />

D x;<br />

y là điểm cần tìm<br />

<br />

AB 2; 1 , DC 4 x;4<br />

y<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Để<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

4 x 2<br />

ABCD là hình bình hành AB DC D2;5 .<br />

4 y 1<br />

2;5 .<br />

Câu 23: Cho tam giác với A 5;6 , B 4; 1 , C 4;3 . Tìm D để ABCD là hình bình hành:<br />

ABC <br />

D<br />

<br />

D <br />

D <br />

D<br />

<br />

A. 3;<strong>10</strong> . B. 3; <strong>10</strong> . C. 3;<strong>10</strong> .<br />

D.<br />

Chọn A.<br />

Gọi<br />

<br />

<br />

D x;<br />

y là điểm cần tìm<br />

<br />

AB 1; 7 , DC 4 x;3<br />

y<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Để<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

4 x 1<br />

ABCD là hình hình hành AB DC D3;<strong>10</strong> .<br />

3 y 7<br />

3; <strong>10</strong> .<br />

Dạng 5: Bài toán liên quan đến sự cùng phương của hai <strong>vectơ</strong>. Phân tích một <strong>vectơ</strong> qua hai <strong>vectơ</strong><br />

không cùng phương<br />

PHẦN 1: CÁC VÍ DỤ<br />

<br />

Ví dụ 1. Cho A 1;2 , B 2;6<br />

. Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B,<br />

M thẳng hàng.<br />

Trang 21


Lời <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>: M trên trụcOy M 0;<br />

y<br />

<br />

<br />

Ba điểm A, B,<br />

M thẳng hàng khi AB cùng phương với AM<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 3;4 , AM 1; y 2 . Do đó, AB cùng phương với<br />

<br />

1 y 2<br />

AM y <strong>10</strong>.<br />

M 0;<strong>10</strong> .<br />

3 4<br />

<br />

Ví dụ 2. Cho các <strong>vectơ</strong> a 4; 2 , b 1; 1 , c 2;5 . Phân tích <strong>vectơ</strong> b theo hai <strong>vectơ</strong> a và c <br />

.<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

m <br />

1 4m<br />

2n<br />

8 1 1 <br />

Giả sử b ma nc <br />

. Vậy b a c .<br />

1 2m<br />

5n<br />

1 8 4<br />

n <br />

4<br />

Ví dụ 3. Trong mặt phẳng , cho A m 1; 1 , B 2;2 2 m , C m 3;3 . Tìm giá trị của m để A, B,<br />

C<br />

là ba điểm thẳng hàng?<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 3 m;3 2 m, AC 4;4<br />

Oxy <br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Ba điểm A, B,<br />

C thẳng hàng khi và chỉ khi AB cùng phương với<br />

3 m 3 2m<br />

m 0.<br />

4 4<br />

Ví dụ 4. Trong mặt phẳng , cho ba điểm A 6;3 , B 3;6 , C 1; 2<br />

. Xác định điểm E trên trục hoành<br />

sao cho ba điểm<br />

A, B,<br />

E<br />

<br />

AC<br />

Oxy <br />

thẳng hàng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Vì E thuộc đoạn BC và BE 2EC<br />

suy ra BE 2EC<br />

<br />

<br />

Gọi ; khi đó BE x 3; y 6 , EC 1 x; 2<br />

y<br />

Do đó<br />

Vậy<br />

E x y<br />

<br />

1<br />

x 3 21 x<br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

y 6 22<br />

y<br />

2<br />

y <br />

3<br />

1 2<br />

E <br />

<br />

; .<br />

3 3 <br />

Ví dụ 5. Trong mặt phẳng cho bốn điểm 0;1 , 1;3 , 2;7 và D 0;3 . Tìm giao điểm của 2<br />

đường thẳng AC và BD .<br />

Oxy A B C <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

Gọi I x;<br />

y là giao điểm AC và BD suy ra AI;<br />

AC cùng phương và BI;<br />

BD cùng phương<br />

<br />

Mặc khác<br />

<br />

Trang 22


AI x y<br />

<br />

; 1 , AC 2;6 suy ra<br />

<br />

<br />

BI x y BD <br />

Vậy<br />

1; 3 , 1;0 <br />

I 2<br />

<br />

;3 là điểm cần tìm.<br />

3 <br />

x y 1<br />

6x<br />

2y<br />

2 1<br />

2 6<br />

suy ra<br />

<br />

y 3 thế vào (1) ta <strong>có</strong><br />

PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

<br />

Câu 1: Cho a 2i 3 j,<br />

b m j i . Nếu a,<br />

b cùng phương thì:<br />

2<br />

x <br />

3<br />

2<br />

3<br />

A. m 6.<br />

B. m 6.<br />

C. m . D. m .<br />

3<br />

2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

a 2; 3<br />

và b<br />

1;<br />

m<br />

cùng phương 1 m<br />

m <br />

3 .<br />

2 3 2<br />

Câu 2: Hai <strong>vectơ</strong> nào <strong>có</strong> tọa độ sau đây là cùng phương?<br />

1;0 0;1<br />

2;1<br />

1;0 6;4<br />

A. và . B. và 2; 1 C. 1;0 và . D. 3; 2 và<br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: i 1;0<br />

<br />

và i<br />

1;0<br />

cùng phương.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 3: Trong hệ tọa độ , cho tam giác <strong>có</strong> A 1;1 , B 2;2 , C 7; 7<br />

. Khẳng định nào sau<br />

đây đúng?<br />

<br />

<br />

Oxy ABC <br />

A. G 2;2 là trọng tâm tam giác ABC . B. B ở giữa hai điểm A và C .<br />

<br />

C. A ở giữa hai điểm B và C . D. AB,<br />

AC cùng hướng.<br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 3; 3 , AC 6;6<br />

<br />

và AC 2AB<br />

<br />

Vậy A ở giữa hai điểm B và C .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 4: Trong hệ tọa độ , cho A 1;5 , B 5;5 , C 1;11<br />

. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. A, B,<br />

C thẳng hàng.<br />

<br />

B. AB,<br />

AC cùng phương.<br />

<br />

C. AB,<br />

AC không cùng phương.<br />

<br />

D. AB,<br />

AC cùng hướng<br />

Oxy <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB <br />

<br />

6;0 , AC 0;6<br />

<br />

AB,<br />

AC không cùng phương.<br />

<br />

Câu 5: Trong hệ tọa độ , cho bốn điểm A 3; 2 , B 7;1 , C 0;1 , D 8; 5 . Khẳng định nào sau đây<br />

đúng?<br />

Oxy <br />

Trang 23


A. AB,<br />

CD là hai <strong>vectơ</strong> đối nhau. B. AB,<br />

CD ngược hướng.<br />

<br />

C. AB,<br />

CD cùng hướng. D. A, B, C,<br />

D thẳng hàng.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 4;3 , CD 8; 6<br />

2 AB AB,<br />

CD ngược hướng.<br />

<br />

Câu 6: Cho u 3; 2 , v 1;6<br />

. Chọn khẳng định đúng?<br />

<br />

<br />

A. u v và a 4;4<br />

ngược hướng. B. u,<br />

v cùng phương.<br />

<br />

<br />

C. u v và c k. a h.<br />

b cùng hướng. D. 2 u v,<br />

v cùng phương.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> u v <br />

<br />

4;4<br />

<br />

<br />

và u v 2; 8<br />

<br />

4 4 <br />

Xét tỉ số u v và a 4;4<br />

không cùng phương. Loại A<br />

4 4<br />

3 2<br />

Xét tỉ số u , v<br />

<br />

không cùng phương. Loại B<br />

1 6<br />

2 8<br />

<br />

Xét tỉ số 3 0 u v và b 6; 24<br />

cùng hướng.<br />

6 24<br />

<br />

Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

A. a 5;0 , b 4;0<br />

cùng hướng. B. c 7;3<br />

là <strong>vectơ</strong> đối của d 7;3 .<br />

<br />

<br />

C. u 4;2 , v 8;3 cùng phương. D. a 6;3 , b 2;1 ngược hướng.<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

5 5 <br />

Ta <strong>có</strong> a 5;0 4;0 b a,<br />

b cùng hướng.<br />

4 4<br />

Câu 8: Các điểm và các <strong>vectơ</strong> sau đây cho trong hệ trục<br />

<br />

O; i;<br />

j (giả thiết m, n, p,<br />

q là những số thực<br />

khác 0). Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

A. a m;0<br />

a // i . B. b 0; n b // j .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. Điểm A n; p xOx n 0.<br />

D. A 0; p , B q;<br />

p thì AB // xOx<br />

.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

<br />

A n; p xOx p 0.<br />

Câu 9: Hai <strong>vectơ</strong> nào sau đây không cùng phương:<br />

6 <strong>10</strong><br />

A. a 3;5<br />

và b ; <br />

<br />

.<br />

B. c và 4c.<br />

<br />

7 7 <br />

Trang 24


C. i 1;0<br />

và m 5 <br />

<br />

<br />

;0<br />

. D. m <br />

3;0<br />

và n 0; 3.<br />

2 <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

<br />

m <br />

3;0<br />

và n 0; 3<br />

. Ta <strong>có</strong>: a1b<br />

2<br />

a2b1 3 3<br />

0 3 0<br />

Vậy m <br />

và n <br />

không cùng phương.<br />

<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho u 2x 1;3 , v 1; x 2. Cho hai giá trị x1,<br />

x2<br />

của x để u cùng phương với v . Tính x1.<br />

x2<br />

.<br />

5 5 5<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D.<br />

3<br />

3<br />

2<br />

Chọn C<br />

u , v<br />

cùng phương 2 x <br />

1 3 (với x 2<br />

)<br />

1 x 2<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2<br />

5<br />

2x 1 x 2 3 2x 3x<br />

5 0 . Vậy x1. x2<br />

.<br />

2<br />

<br />

<br />

Câu 11: Trong mặt phẳng , cho ba <strong>vectơ</strong> a 1;2 , b 3;1 ,c 4;2 . Biết u 3a 2b<br />

4c .<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

Oxy <br />

A. u cùng phương với i . B. u không cùng phương với i .<br />

C. u cùng phương với j . D. u vuông góc với i .<br />

Chọn B<br />

Gọi u <br />

x <br />

x;<br />

y<br />

. Ta <strong>có</strong><br />

Câu 11A: Cho bốn điểm<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

3.1 2. 3 4. 4 19<br />

<br />

u 19,16 .<br />

y 3.2 2.1 4.2 16<br />

A2;5 , B 1;7 , C 1;5 , D0;9<br />

5<br />

.<br />

3<br />

. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng<br />

A. A, B, C .<br />

B. A, C, D .<br />

.C. B, C,<br />

D D. A,B, D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB<br />

<br />

1;2 , AC<br />

<br />

1;0 , AD 2;4 <br />

AD 2AB A,B, D.<br />

thẳng hàng.<br />

<br />

Câu 12: Trong tọa độ , cho bốn điểm A 3;0 , B 4; 3 , C 8; 1 , D 2;1<br />

. Ba điểm nào trong bốn<br />

điểm đã cho thẳng hàng?<br />

Oxy <br />

A. B, C, D . B. A, B, C .<br />

C. A, B,<br />

D D. A, C, D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AC 5; 1 ; AD 5;1<br />

AC AD<br />

. Vậy ba điểm A,C,<br />

D thẳng hàng.<br />

<br />

Trang 25


Câu 13: Trong mặt phẳng cho A 2 m; m ,B 2 m;<br />

m . Với giá trị nào của m thì đường thẳng AB đi<br />

qua O ?<br />

Oxy <br />

A. m 3.<br />

B. m 5.<br />

C. m<br />

.<br />

D. Không <strong>có</strong> m .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> OA 2 m; m, OB 2 m;<br />

m<br />

. Đường thẳng AB đi qua O khi OA,<br />

OB cùng phương<br />

<br />

<br />

Mặt khác ta thấy OA 2 m; m 2 m; m OB,<br />

m nên AB đi qua O , m<br />

.<br />

<br />

<br />

Câu 14: Cho hai điểm A 2; 3 , B 4;7 . Tìm điểm M yOy<br />

thẳng hàng với A và B .<br />

4 <br />

1<br />

A. M ;0 .<br />

B. ;0 .<br />

C. D.<br />

3 <br />

M <br />

<br />

<br />

<br />

M 1;0 .<br />

3 <br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B<br />

M yOy M<br />

<br />

0; m . AM <br />

<br />

2; m 3 ; AB 6;<strong>10</strong> .<br />

Để<br />

2 m 3 1<br />

A, B,M<br />

thẳng hàng thì 3m<br />

3<br />

<strong>10</strong> m .<br />

6 <strong>10</strong> 3<br />

Câu 15: Ba điểm nào sau đây không thẳng hàng?<br />

<br />

M <br />

N P <br />

A. M 2;4 , N 2;7 , P 2;2 .<br />

B.<br />

C. M 3;5 , N 2;5 , P 2;7 .<br />

D.<br />

2;4 , 5;4 , 7;4 .<br />

<br />

M N P <br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

<br />

MN 5;0 , MP 5;2 MN,<br />

MP không cùng phương<br />

<br />

M , N,<br />

P không thẳng hàng.<br />

<br />

5; 5 , 7; 7 , 2;2 .<br />

Câu 16: Cho ba điểm A 2; 4 , B 6;0 , C m;4<br />

. Định m để A, B,<br />

C thẳng hàng?<br />

1<br />

M <br />

<br />

;0 .<br />

3 <br />

A. m <strong>10</strong>.<br />

B. m 6.<br />

C. m 2.<br />

D. m <strong>10</strong>.<br />

Chọn A<br />

<br />

AB 4;4 ; AC m 2;8 .<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

A, B,<br />

C thẳng hàng AB,<br />

m 2 8<br />

AC cùng phương m <strong>10</strong>.<br />

4 4<br />

<br />

Câu 17: Cho A 0; 2 , B 3;1<br />

. Tìm tọa độ giao điểm M của AB với trục xOx.<br />

1<br />

A. M 2;0 .<br />

B. M 2;0 .<br />

C. M <br />

<br />

;0 . D.<br />

2 <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

M<br />

<br />

<br />

0; 2 .<br />

Trang 26


M ;0 ;2 ; 3;3 .<br />

x xOx AM x AB <br />

<br />

A, B,<br />

M thẳng hàng AB,<br />

x 2<br />

AM cùng phương x 2.<br />

3 3<br />

Vậy, M 2;0 .<br />

Câu 18: Cho bốn điểm<br />

hàng?<br />

<br />

A 1; 1 , B 2;4 , C 2; 7 , D 3;3 . Ba điểm nào trong bốn điểm đã cho thẳng<br />

A. A, B, C .<br />

B. A, B, D .<br />

C. B, C, D .<br />

D. A, C, D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D<br />

3 <br />

AB 1;5 ; AC 3; 6 , AD 2;4 AC AD A, C,<br />

D thẳng hàng.<br />

2<br />

<br />

Câu 19: Cho hai điểm M 2;2 , N 1;1 . Tìm tọa độ điểm P trên Ox sao cho 3 điểm M , N,<br />

P thẳng<br />

hàng.<br />

P <br />

P <br />

P <br />

P <br />

A. 0;4 . B. 0; 4 .<br />

C. 4;0 .<br />

D.<br />

Chọn D<br />

<br />

Do P Ox nên ;0 , mà<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

P x MP x 2; 2 , MN 3; 1<br />

4;0 .<br />

x 2 2<br />

Do M , N,<br />

P thẳng hàng nên x 4.<br />

3 1<br />

<br />

Câu 20: Cho 3 <strong>vectơ</strong> a 5;3 ; b 4;2 ; c2;0<br />

. Hãy phân tích <strong>vectơ</strong> c theo 2 <strong>vectơ</strong> a và b <br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. c 2a 3b<br />

. B. c 2a 3b<br />

. C. c a b . D. c a 2b<br />

.<br />

Chọn B<br />

Giả sử<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

5m 4n 2 m<br />

2 c ma nb , ta <strong>có</strong>: .<br />

3m 2n 0 n<br />

3<br />

Câu 21: Trong hệ tọa độ , cho bốn điểm A 2;1 , B 2; 1 , C 2; 3 , D 2; 1 . Xét ba mệnh <strong>đề</strong>:<br />

(I)<br />

(II)<br />

ABCD là hình thoi.<br />

ABCD là hình bình hành.<br />

(III) cắt tại M 0; 1<br />

.<br />

AC BD <br />

Chọn khẳng định đúng<br />

Oxy <br />

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng.<br />

C. Chỉ (II) và (III) đúng. D. Cả ba <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 27


Ta <strong>có</strong><br />

<br />

<br />

ABDC<br />

AB 0; 2 , DC 0; 2<br />

ABCD là hình bình hành.<br />

<br />

Trung điểm là 0; 1 (III) đúng.<br />

<br />

AC 4; 4 , BD 4;0 AC. BD 16 0 AC,<br />

BD không vuông góc nhau.<br />

AC <br />

<br />

Câu 22: Trong hệ tọa độ , cho hai điểm A 2; 3 , B 3;4 . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao<br />

cho<br />

A, B,<br />

M<br />

thẳng hàng.<br />

Oxy <br />

5 1<br />

A. M 1;0 .<br />

B. M 4;0 .<br />

C. M <br />

; <br />

<br />

.<br />

D.<br />

3 3 <br />

Chọn D<br />

Điểm <br />

M Ox M m;0 .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 1;7 và AM m 2;3 .<br />

<br />

<br />

m 2 3 17<br />

Để A, B,<br />

M thẳng hàng m .<br />

1 7 7<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

17<br />

M <br />

<br />

;0 .<br />

7 <br />

Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ , cho ba điểm A 6;3 , B 3;6 , C 1; 2<br />

. Xác định điểm E trên<br />

cạnh<br />

BC sao cho BE 2 EC.<br />

Oxy <br />

1 2 <br />

1 2 <br />

2 1 <br />

A. E ; .<br />

B. E ; .<br />

C. E ; .<br />

D.<br />

3 3 <br />

3 3 <br />

3 3 <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A<br />

<br />

Vì E thuộc đoạn BC và BE 2EC<br />

suy ra BE 2EC<br />

<br />

<br />

Gọi ; khi đó BE x 3; y 6 , EC 1 x; 2<br />

y<br />

Do đó<br />

Vậy<br />

E x y<br />

<br />

1<br />

x 3 21 x<br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

y 6 22<br />

y<br />

2<br />

y <br />

3<br />

1 2 <br />

E ; .<br />

3 3 <br />

2 1 <br />

E ; .<br />

3 3 <br />

<br />

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm 1 2 <br />

A 6;3 , B<br />

; , C 1; 2 , D15;0 .<br />

Xác định giao<br />

3 3 <br />

điểm I hai đường thẳng BD và AC .<br />

7 1<br />

A. I ; <br />

7 1<br />

.<br />

B. I <br />

7 1<br />

; . C. I <br />

; <br />

<br />

.<br />

D.<br />

2 2 <br />

2 2 <br />

2 2 <br />

Chọn D<br />

<br />

<br />

Gọi I x;<br />

y là giao điểm của BD và AC .<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

7 1<br />

I <br />

<br />

; .<br />

2 2 <br />

Trang 28


46 2 <br />

3 x 15 3y<br />

Do đó DI x 15; y, DB ; cùng phương suy ra x 23y<br />

15 0 1<br />

3 3 <br />

46 2<br />

<br />

<br />

x 6 y 3<br />

AI x 6; y 3 ,AC5; 5cùng phương suy ra x y 3 02<br />

5 5<br />

Từ (1) và (2) suy ra<br />

7<br />

x <br />

2<br />

và<br />

1<br />

y <br />

2<br />

Vậy giao điểm hai đường thẳng BD và AC là<br />

<br />

I <br />

<br />

<br />

7 1 ;<br />

2 2<br />

Câu 25: Cho ba điểm A 1;1 , B 0;1 , C 3;0 . Xác định tọa độ điểm D biết D thuộc đoạn thẳng BC và<br />

2BD<br />

5 DC.<br />

15 2 <br />

15 2 <br />

2 15 <br />

15 2 <br />

A. ; . B. ; .<br />

C. ; .<br />

D. ; .<br />

7 7 <br />

7 7 <br />

7 7 <br />

7 7 <br />

Chọn A<br />

<br />

2BD 5 DC, BD x ; y<br />

<br />

1 , DC 3 x ; y<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

Do đó<br />

D D D D<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

15<br />

2x<br />

53 <br />

D<br />

D<br />

x<br />

x <br />

<br />

D 7 15 2 <br />

D ;<br />

2 y 1 5 2<br />

<br />

<br />

7 7<br />

D<br />

yD<br />

y<br />

<br />

D<br />

<br />

7<br />

Câu 26: Cho tam giác <strong>có</strong> A 3;4 , B 2;1 , C 1; 2 . Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho<br />

S<br />

ABC<br />

3 S .<br />

ABM<br />

ABC <br />

M M M M M M M M <br />

A. 0;1 , 3;2 . B. 1;0 , 3;2 . C. 1;0 , 2;3 . D.<br />

1 2<br />

1 2<br />

Chọn B<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> S<br />

ABC<br />

3S ABM<br />

BC 3BM BC 3BM<br />

<br />

<br />

M x; y BM x 2; y 1 ; BC 3; 3<br />

Gọi <br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 x 2 x<br />

1<br />

hoặc<br />

3 3<br />

y 1<br />

y<br />

0<br />

Vậy <strong>có</strong> hai điểm thỏa mãn M M <br />

1 2<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

1 2<br />

<br />

3 3 x 2 x<br />

3<br />

<br />

3 3 y 1 y<br />

2<br />

1;0 , 3;2 .<br />

ABCD A I <br />

<br />

0;1 , 2;3 .<br />

1 2<br />

Câu 27: Cho hình bình hành <strong>có</strong> 2;3 và tâm 1;1 . Biết K 1;2<br />

nằm trên đường thẳng AB<br />

và điểm D <strong>có</strong> hoành độ gấp đôi tung độ. Tìm các đỉnh B,D<br />

của hình bình hành.<br />

B D B D B D B D <br />

A. 2;1 , 0;1 . B. 0;1 , 4; 1 . C. 0;1 , 2;1 . D.<br />

Chọn C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2;1 , 4; 1 .<br />

Trang 29


I AC 4; 1<br />

Ta <strong>có</strong> trung điểm nên C<br />

Gọi D2 a; a B 2 2 a;2<br />

a<br />

<br />

AK AB a a<br />

Vì<br />

1; 1 , 4 2 ; 1<br />

<br />

<br />

AK,<br />

AB<br />

cùng phương nên<br />

4 2a<br />

1<br />

a<br />

a 1<br />

D2;1 , B 0;1 .<br />

1 1<br />

Trang 30


BÀI 5. ÔN TẬP CHƯƠNG 1<br />

Câu 1: Véctơ <strong>có</strong> điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB . B. AB . C. BA . D. AB .<br />

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm 4;0 và B 0;3 . Xác định tọa độ của <strong>vectơ</strong><br />

<br />

u 2AB<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u 8; 6<br />

. B. u 8;6 . C. u 4; 3<br />

. D. u 4;3 .<br />

<br />

<br />

<br />

Oxy A <br />

<br />

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ , cho A 3; 1 , B 1;2 và I 1; 1<br />

. Tìm tọa độ điểm C để I là<br />

trọng tâm tam giác ABC .<br />

Oxy <br />

C <br />

C <br />

C <br />

<br />

A. 1; 4 . B. 1;0 . C. 1;4 . D. C 9; 4<br />

.<br />

Câu 4: Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

(I): Véc tơ – không là véc tơ <strong>có</strong> độ dài bằng 0 .<br />

(II): Véc tơ – không là véc tơ <strong>có</strong> nhiều phương.<br />

A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. (I) và (II) đúng. D. (I) và (II) sai.<br />

<br />

Câu 5: Cho hình vuông ABCD <strong>có</strong> cạnh bằng a . Độ dài AD AB bằng<br />

a 2<br />

a 3<br />

A. 2a . B. . C. . D. a 2 .<br />

2<br />

2<br />

Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho hai điểm 2; 5 và B 4;1 . Tọa độ trung điểm I của<br />

đoạn thẳng<br />

AB<br />

là<br />

Oxy A <br />

I <br />

I <br />

I <br />

<br />

A. 1;3 . B. 1; 3 . C. 3;2 . D. I 3; 2<br />

.<br />

Câu 7: Cho tam giác với A 2;3 , B 4; 1 , trọng tâm của tam giác là G 2; 1<br />

. Tọa độ đỉnh C<br />

là<br />

<br />

ABC <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 6; 4 . B. 6; 3 . C. 4; 5 . D. 2;1 .<br />

Câu 8: Cho các điểm A, B, C,<br />

D và số thực k . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. AB k CD AB kCD .<br />

<br />

B. AB kCD AB kCD .<br />

<br />

C. AB kCD AB k CD .<br />

<br />

D. AB kCD AB kCD .<br />

Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho các điểm A 1;2 , B 3; 1 , C 0;1 . Tọa độ của véctơ<br />

<br />

u 2AB BC là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u 2;2 . B. u 4;1 . C. u 1; 4<br />

. D. u 1;4 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Oxy <br />

Câu <strong>10</strong>: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

<br />

A. G là trọng tâm ABC<br />

thì GA GB GC 0 .<br />

<br />

B. Ba điểm A, B,<br />

C bất kì thì AC AB BC .<br />

<br />

C. I là trung điểm AB thì MI MA MB với mọi điểm M .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Trang 1


D. ABCD là hình bình hành thì AC AB AD<br />

Câu 11: Cho ABC<br />

<strong>có</strong> trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. AG AB AC . B. AG AB AC .<br />

2 <br />

1 <br />

2 <br />

C. AG AB AC<br />

. D. AG AB AC<br />

.<br />

3<br />

3<br />

<br />

Câu 12: Cho hai điểm 3;1 và B 1; 3<br />

. Tọa độ của <strong>vectơ</strong> AB là<br />

A <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 2; 2 . B. 1; 1 . C. 4; 4 . D. 4;4 .<br />

<br />

<br />

Câu 13: Trong hệ tọa độ Oxy , cho a 3; 4 , b 1;2<br />

. Tìm tọa độ của a b .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. a b 4; 6<br />

. B. a b 2; 2<br />

. C. a b 4;6<br />

. D. a b 3; 8<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 14: Cho 5 điểm phân biệt M , N, P, Q,<br />

R . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. MN PQ RN NP QR MP .<br />

<br />

B. MN PQ RN NP QR PR .<br />

<br />

C. MN PQ RN NP QR MR .<br />

<br />

D. MN PQ RN NP QR MN .<br />

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD , đẳng thức véctơ nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. CD CB CA. B. AB AC AD . C. BA BD BC . D. CD AD AC .<br />

Câu 16: Cho 4 điểm A, B, C,<br />

D . Gọi I,<br />

J lần lượt là trung điểm của AB và CD ; O là trung điểm của<br />

IJ . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

1 <br />

<br />

A. IJ AD BC<br />

. B. AB CD AD CB .<br />

2<br />

1 <br />

<br />

C. IJ AD BD<br />

. D. OA OB OC OD 0 .<br />

2<br />

Câu 17: Cho hình bình hành ABCD tâm I ; G là trọng tâm tam giác BCD . Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

A. BA DA BA DC . B. AB AC AD 3AG<br />

.<br />

<br />

<br />

C. BA BC DA DC . D. IA IB IC ID 0.<br />

<br />

Câu 18: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cạnh AB 5 , H là trung điểm của BC . Tính CA HC<br />

5 3 5 7 5 7<br />

A. CA HC . B. CA HC 5 . C. CA HC . D. CA HC .<br />

2<br />

4<br />

2<br />

Câu 19: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. BA CD . B. AB CD . C. OA OC . D. AO OC .<br />

<br />

<br />

Câu 20: Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn IA 2IB<br />

. Biểu diễn IC theo các <strong>vectơ</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

AB,<br />

AC<br />

2 2 <br />

A. IC 2AB AC . B. IC 2AB AC . C. IC AB AC . D. IC AB AC .<br />

3<br />

3<br />

<br />

Câu 21: Cho tam giác OAB vuông cân tại O , cạnh OA 4 . Tính 2OA OB<br />

Trang 2


A. 2OA<br />

OB 4 . B. Đáp án khác. C. 2OA<br />

OB 12<br />

. D. 2OA<br />

OB 4 5 .<br />

<br />

<br />

Câu 22: Có hai lực F , F , cùng tác động vào một vật đứng tại điểm , biết hai lực F , F biết hai lực<br />

1 2<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cường độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc<br />

cường độ bằng bao nhiêu?<br />

O<br />

1 2<br />

60 . Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp <strong>có</strong><br />

A. <strong>10</strong>0 (N) . B. 50 3 (N) . C. <strong>10</strong>0 3 (N) . D. Đáp án khác.<br />

<br />

<br />

Câu 23: Trong hệ trục tọa độ O; i;<br />

j<br />

cho hai véc tơ a 2i 4 j, b 5i 3 j . Tọa độ của <strong>vectơ</strong><br />

<br />

u 2a b là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u 9; 5<br />

. B. u 1;5 . C. u 7; 7<br />

. D. u 9; 11<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 24: Cho 4 điểm A, B , C , D. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

<br />

A. Điều kiện cần và đủ để NA MA là N M .<br />

<br />

B. Điều kiện cần và đủ để AB CD là tứ giác ABCD là hình bình hành.<br />

<br />

C. Điều kiện cần và đủ để AB 0 là A B .<br />

<br />

D. Điều kiện cần và đủ để AB và CD<br />

<br />

là hai <strong>vectơ</strong> đối nhau là AB CD 0<br />

Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A 2; 2 ; B 5; 4<br />

. Tìm tọa độ trọng tâm G của<br />

OAB<br />

Oxy <br />

7<br />

A. G <br />

7 2<br />

;1 . B. G <br />

3<br />

; . C. G 1; 2<br />

. D. G <br />

; <br />

3 .<br />

2 <br />

3 3 <br />

2 <br />

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm M 1; 3<br />

. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

Oxy <br />

M <br />

A. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của trên trục hoành là H 1;0 .<br />

M <br />

B. Điểm đối xứng với qua gốc tọa độ là P 3; 1<br />

.<br />

M <br />

C. Điểm đối xứng với qua gốc tọa độ là N 1;3 .<br />

M <br />

D. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của trên trục tung là K 0; 3<br />

<br />

Câu 27: Cho tứ giác ABCD <strong>có</strong> AB DC và AB BC . Khẳng định nào sau đây sai?<br />

<br />

A. AD BC . B. ABCD là hình thoi.<br />

<br />

C. CD BC . D. ABCD là hình thang cân.<br />

Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A( 2;5 ), B( 2;2 ),<br />

C( <strong>10</strong>; 5)<br />

. Tìm điểm E( m; 1)<br />

sao<br />

cho tứ giác ABCE là hình thang <strong>có</strong> một đáy là CE .<br />

E <br />

E <br />

E <br />

<br />

A. 2;1 . B. 0;1 . C. 2;1 . D. E 1;1 .<br />

Câu 29: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a . Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn<br />

2MA MB 2MC MD 9a<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó là<br />

A. R 2a<br />

. B. R 3a<br />

. C. R a . D. R a 2 .<br />

<br />

<br />

<br />

Trang 3


Câu 30: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết<br />

<br />

MN a. AB b.<br />

AD . Tính a b .<br />

1<br />

3<br />

1<br />

A. a b 1. B. a b . C. a b . D. a b .<br />

2<br />

4<br />

4<br />

<br />

Câu 31: Cho tam giác ABC . Gọi I,<br />

J là hai điểm xác định bởi IA 2 IB, 3JA 2JC<br />

0 . Hệ thức nào<br />

đúng?<br />

<br />

A. 5 5 2 2 <br />

IJ AC 2AB<br />

. B. IJ AB 2AC<br />

. C. IJ AB 2AC<br />

. D. IJ AC 2AB<br />

.<br />

2<br />

2<br />

5<br />

5<br />

<br />

Câu 32: Cho tam giác ABC . Vị trí của điểm M sao cho MA MB MC 0 là<br />

A. M trùng C . B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM .<br />

C. M trùng B . D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABM .<br />

<br />

Câu 33: Cho ba lực F1 MA, F2 MB,<br />

F3<br />

MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.<br />

<br />

<br />

Cho biết cường độ của F1 , F2<br />

<strong>đề</strong>u bằng 25N và góc AMB 60 . Khi đó cường độ lực của F3<br />

là<br />

A. 25 3 N . B. 50 3 N . C. 50 2 N . D. <strong>10</strong>0 3 N .<br />

Câu 34: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB 2MC<br />

. Khi đó:<br />

<br />

A. 1 2 2 1 <br />

AM AB AC . B. AM AB AC .<br />

3 3<br />

3 3<br />

2 3 <br />

C. AM AB AC . D. AM AB AC .<br />

5 5<br />

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ , cho hình bình hành <strong>có</strong> 2;3 và tâm I 1;1 . Biết điểm<br />

<br />

<br />

Oxy ABCD A <br />

M 4;9 nằm trên đường thẳng AD và điểm D <strong>có</strong> tung độ gấp đôi hoành độ. Tìm các đỉnh còn lại của<br />

hình bình hành?<br />

<br />

A. Tọa độ các đỉnh C 4; 1 , B 5; 4 , D 3;6 .<br />

<br />

B. Tọa độ các đỉnh C 4; 1 , B 4; 2 , D 2;4 .<br />

<br />

C. Tọa độ các đỉnh C 4; 1 , B 1;4 , D 1; 2<br />

.<br />

<br />

D. Tọa độ các đỉnh C 4;1 , B 5; 4<br />

, D 3;6 .<br />

Trang 4


Câu 36: Cho tứ giác ABCD trên cạnh AB,<br />

CD lần lượt lấy các điểm M , N sao cho 3AM<br />

2AB<br />

và<br />

<br />

<br />

3DN<br />

2DC<br />

. Tính <strong>vectơ</strong> MN theo hai <strong>vectơ</strong> AD,<br />

BC<br />

<br />

A. 1 2 1 1 <br />

MN AD BC . B. MN AD BC .<br />

3 3<br />

3 3<br />

<br />

C. 1 2 2 1 <br />

MN AD BC . D. MN AD BC .<br />

3 3<br />

3 3<br />

<br />

Câu 37: Cho ABC . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn: MA MB 0 , 2NA<br />

3NC<br />

0 và BC k BP .<br />

Tìm k để ba điểm M , N,<br />

P thẳng hàng.<br />

1<br />

2<br />

3<br />

A. k . B. k 3. C. k . D. k .<br />

3<br />

3<br />

5<br />

Câu 38: Cho hai véc tơ a và b 1 <br />

<br />

thỏa mãn các điều kiện a b 1, a 2b<br />

15 . Đặt u a b và<br />

2<br />

<br />

<br />

v 2 ka b,<br />

k . Tìm tất cả các giá trị của k sao cho u, v 60<br />

<br />

3 5<br />

3 5<br />

17<br />

17<br />

A. k 4 . B. k 4 . C. k 5 . D. k 5 .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

Câu 39: Cho tứ giác ABCD , trên cạnh AB,<br />

CD lấy lần lượt các điểm M , N sao cho 3AM<br />

2AB<br />

và<br />

<br />

<br />

3DN<br />

2DC<br />

. Tính <strong>vectơ</strong> MN theo hai <strong>vectơ</strong> AD,<br />

BC<br />

<br />

A. 1 1 1 2 <br />

MN AD BC . B. MN AD BC .<br />

3 3<br />

3 3<br />

<br />

C. 1 2 2 1 <br />

MN AD BC . D. MN AD BC .<br />

3 3<br />

3 3<br />

Câu 40: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A( 2; 3 ),<br />

B( 3; 4)<br />

. Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao<br />

cho chu vi tam giác<br />

AMB<br />

nhỏ nhất.<br />

18<br />

A. M <br />

17<br />

;0 . B. M 4;0<br />

. C. M 3;0<br />

. D. M <br />

<br />

;0 .<br />

7 <br />

7 <br />

<br />

Câu 41: Cho M ( 1; 2 ), N( 3;2 ), P( 4; 1)<br />

. Tìm E trên Ox sao cho EM EN EP nhỏ nhất<br />

E <br />

E <br />

E <br />

<br />

A. 4;0 . B. 3;0 . C. 1;0 . D. E 2;0 .<br />

Câu 42: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC 12<br />

. Tổng hai véctơ GB GC<br />

<strong>có</strong> độ dài bằng bao nhiêu?<br />

A. 2. B. 4. C. 8. D. 2 3 .<br />

<br />

Câu 43: Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M sao cho: MA 2MB 6 MA MB là<br />

A. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R 2AB<br />

với I nằm trên cạnh AB sao cho IA 2IB<br />

.<br />

B. M nằm trên đường trung trực của BC .<br />

C. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R 2AC<br />

với I nằm trên cạnh AB sao cho IA 2IB<br />

.<br />

D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC .<br />

<br />

<br />

Trang 5


Câu 44: Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm được xác định: 4BM<br />

3BC<br />

0 . Khi đó <strong>vectơ</strong> AM bằng<br />

1 1 1 2 1 3 <br />

A. AB AC . B. AB AC . C. AB AC . D. AB AC .<br />

2 3<br />

3 3<br />

4 4<br />

<br />

Câu 45: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u, cạnh 2a , trọng tâm G . Độ dài <strong>vectơ</strong> AB GC là<br />

2a 3<br />

2a 4a 3<br />

a 3<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

<br />

Câu 46: Tam giác ABC thỏa mãn: AB AC AB AC thì tam giác ABC là<br />

A. Tam giác vuông A . B. Tam giác vuông C .<br />

C. Tam giác vuông B . D. Tam giác cân tại C .<br />

<br />

Câu 47: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh 2a <strong>có</strong> G là trọng tâm. Khi đó AB GC là<br />

a 3<br />

2a 3<br />

4a 3<br />

2a<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 48: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ điểm N trên cạnh BC của tam giác ABC <strong>có</strong> A(1; 2)<br />

,<br />

B( 2;3 ),<br />

C( 1; 2)<br />

sao cho S 3S<br />

ABN<br />

ANC<br />

là<br />

1 3 <br />

1 3 <br />

1 1 <br />

1 1 <br />

A. ; . B. ; . C. ; . D. ; .<br />

4 4 <br />

4 4 <br />

3 3 <br />

3 3 <br />

Câu 49: Cho hình thang ABCD <strong>có</strong> đáy AB a, CD 2a<br />

. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC .<br />

<br />

Tính độ dài của véctơ MN BD CA .<br />

5a 7a 3a<br />

a<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 50: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC<br />

vuông tại A <strong>có</strong> B(1; 3)<br />

và C( 1;2)<br />

. Tìm tọa độ điểm<br />

H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của ABC<br />

, biết AB 3, AC 4 .<br />

A. H 24<br />

1; <br />

6<br />

. B. H 1;<br />

<br />

24<br />

. C. H 1;<br />

<br />

6<br />

. D. 1; .<br />

5 <br />

5 <br />

5 <br />

H <br />

<br />

<br />

<br />

5 <br />

Câu 51: Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác MNP <strong>có</strong> M ( 1; 1 ),<br />

N( 5; 3)<br />

và P là điểm thuộc trục Oy ,<br />

trọng tâm G của tam giác MNP nằm trên trục Ox . Tọa độ điểm P là<br />

2;4<br />

0;4<br />

0;2<br />

<br />

A. B. C. D. 2;0<br />

<br />

<br />

Câu 52: Cho hai lực F MA,<br />

F MB cùng tác động vào một vật tại điểm cường độ hai lực<br />

1 2<br />

lần lượt là 300(N) và 400(N).<br />

M F1 , F2<br />

AMB 90<br />

. Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.<br />

A. 0(N). B. 700 (N). C. <strong>10</strong>0 (N). D. 500 (N).<br />

<br />

Câu 53: Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn: BM BC 2AB<br />

, CN xAC BC . Xác<br />

định x để A, M , N thẳng hàng.<br />

1<br />

1<br />

A. 3 . B. . C. 2 . D. .<br />

3<br />

2<br />

<br />

Câu 54: Cho ABC<br />

. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA 3MB 2MC 2MA MB MC<br />

Trang 6


A. Tập hợp các điểm M là một đường tròn.<br />

B. Tập hợp của các điểm M là một đường thẳng.<br />

C. Tập hợp các điểm M là tập rỗng.<br />

D. Tập hợp các điểm M chỉ là một điểm trùng với A .<br />

Câu 55: Tam giác ABC là tam giác nhọn <strong>có</strong> AA là đường cao. Khi đó véctơ<br />

<br />

u tan<br />

B AB tanC<br />

AC<br />

là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. u BC . B. u 0 . C. u AB . D. u AC .<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-B 3-A 4-C 5-D 6-D 7-C 8-C 9-C <strong>10</strong>-C<br />

11-C 12-C 13-B 14-D 15-A 16-A 17-A 18-D 19-C 20-C<br />

21-D 22-B 23-D 24-B 25-C 26-B 27-D 28-C 29-C 30-A<br />

31-D 32-D 33-A 34-A 35-A 36-C 37-A 38-A 39-C 40-D<br />

41-D 42-B 43-A 44-D 45-C 46-A 47-C 48-B 49-C 50-B<br />

51-B 52-D 53-D 54-A 55-B<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

Câu 1:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Câu 2:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

AB 4;3 u 2AB<br />

8;6<br />

<br />

Câu 3:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

xA xB xC<br />

xI<br />

<br />

3<br />

Điểm I là trọng tâm tam giác ABC <br />

y y y<br />

yI<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 3<br />

3 3 1 1<br />

C<br />

xI xA x <br />

B xC<br />

<br />

<br />

<br />

yC 3yI yA yB yC<br />

3 1 2 4<br />

Vậy điểm C 1; 4<br />

.<br />

<br />

<br />

A B C<br />

Câu 4:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Trang 7


Véc tơ – không là véc tơ <strong>có</strong> điểm đầu, điểm cuối trùng nhau nên <strong>có</strong> độ dài bằng 0 .<br />

Véc tơ – không cùng phương với mọi véc tơ.<br />

Câu 5:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Theo quy tắc đường chéo hình bình hành, ta <strong>có</strong> AD AB AC AC AB 2 a 2<br />

Câu 6:<br />

Chọn D.<br />

Tọa độ trung điểm<br />

Câu 7:<br />

Chọn C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

xA<br />

xB<br />

xI<br />

<br />

2 xI<br />

3<br />

I của đoạn thẳng AB <br />

I 3; 2<br />

yA yB yI<br />

2<br />

y<br />

<br />

I<br />

<br />

2<br />

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên<br />

xC 3xG xA xB xC<br />

4<br />

<br />

<br />

yC 3yG yA yB yC<br />

5<br />

<br />

<br />

Vậy C 4; 5<br />

.<br />

Câu 8:<br />

Chọn C.<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

Theo định nghĩa phép nhân véc tơ với một số.<br />

Câu 9:<br />

Chọn C.<br />

<br />

AB 2; 3 <br />

2AB <br />

<br />

4; 6 , BC 3;2<br />

<br />

Nên u 2AB BC 1; 4<br />

.<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

Câu <strong>10</strong>:<br />

Chọn C.<br />

<br />

<br />

G<br />

G<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

xA xB xC<br />

<br />

3<br />

y y y<br />

<br />

3<br />

A B C<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 8


Với mọi điểm M , ta dựng hình bình hành AMBC<br />

<br />

Khi đó, theo quy tắc hình bình hành: MA MB MC 2MI<br />

Câu 11:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Gọi M là trung điểm BC , ta <strong>có</strong>: 2 2 1 <br />

. 1 <br />

AG AM AB AC AB AC<br />

.<br />

3 3 2 3<br />

Câu 12:<br />

Chọn C.<br />

<br />

AB 1 3 ; 3 1 4; 4<br />

Câu 13:<br />

<br />

Chọn B.<br />

<br />

a b 3 1 ; 4 2 2; 2<br />

Câu 14:<br />

<br />

.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> MN PQ RN NP QR MN NP PQ QR RN MN<br />

Câu 15:<br />

Chọn A.<br />

Câu 16:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong><br />

1 <br />

IJ IA AC CJ IB BD DJ 1 <br />

AC BD<br />

2 2<br />

<br />

AB CD AD DB CD AD CB suy ra B. đúng.<br />

2 <br />

OA OB OC OD OI OJ 0<br />

<br />

suy ra D. đúng.<br />

Câu 17:<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

suy ra C. đúng.<br />

Trang 9


Chọn A.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

<br />

BA DA BA DC DA DC<br />

(vô lý) → A sai.<br />

G là trọng tâm tam giác BCD ; A là một điểm nằm ngoài tam giác BCD → đẳng thức ở đáp án B đúng.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> BA BC BD và DA DC DB . Mà DB BD → đáp án C đúng.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> IA và IC<br />

<br />

đối nhau, <strong>có</strong> độ dài bằng nhau IA IC 0 ; tương tự IB ID 0 → đáp án D là<br />

đúng.<br />

Câu 18:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: CA HC CA CH 2CE 2CE<br />

(với E là trung điểm của AH ).<br />

5 3<br />

Ta lại <strong>có</strong>: AH ( ABC<br />

<strong>đề</strong>u, AH là đường cao).<br />

2<br />

Trong tam giác HEC vuông tại H , <strong>có</strong>:<br />

2 2 2 5 3 5 7 5 7<br />

EC CH HE 2.5 <br />

<br />

CA HC 2CE<br />

<br />

4 <br />

4 4<br />

Câu 19:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

2<br />

Trang <strong>10</strong>


Ta <strong>có</strong> O là trung điểm của AC nên OA OC<br />

.<br />

Câu 20:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

2 <br />

Ta <strong>có</strong> IA 2IB IA IB<br />

3<br />

2 <br />

Vậy IC IA AC AB AC<br />

3<br />

Câu 21:<br />

A. B. C. D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Dựng OC 2OA 2OA OB OC OB BC BC <br />

2 2<br />

OC OB <br />

2 2<br />

8 4 4 5 .<br />

Câu 22:<br />

A. B. C. D.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Trang 11


Giả sử F1 OA,<br />

F2<br />

OB<br />

Theo quy tắc hình bình hành, suy ra<br />

<br />

F F OC , như hình vẽ.<br />

1 2<br />

Ta <strong>có</strong> AOB 60 , OA OB 50 , nên tam giác OAB <strong>đề</strong>u, suy ra OC 50 3 .<br />

<br />

Vậy F1 F2 OC 50 3 N<br />

Câu 23:<br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> a <br />

Câu 24:<br />

Chọn B.<br />

<br />

2; 4<br />

<br />

và<br />

<br />

b u a b <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

5;3 2 9; 11<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Xét 4 điểm A, B, C,<br />

D thẳng hàng và AB CD nhưng ABCD không là hình bình hành.<br />

Câu 25:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

Tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB là<br />

<br />

<br />

Vậy G 1; 2<br />

.<br />

Câu 26:<br />

Chọn B.<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy<br />

xA xB xO<br />

2 5<br />

xG<br />

1<br />

3 3<br />

<br />

yA yB yO<br />

2 4<br />

yG<br />

2<br />

3 3<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 12


M <br />

+ Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của trên trục hoành là H 1;0 . Đáp án A đúng.<br />

+ Điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ là P 1;3<br />

. Đáp án B sai.<br />

M <br />

+ Điểm đối xứng với qua trục hoành là N 1;3 . Đáp án C đúng.<br />

M <br />

+ Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của trên trục tung là K 0; 3<br />

. Đáp án D đúng.<br />

Câu 27:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

<br />

Tứ giác ABCD <strong>có</strong> AB DC ABCD là hình bình hành (1), nên AD BC<br />

<br />

Mà AB BC (2)<br />

<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong> ABCD là hình thoi nên CD BC .<br />

Câu 28:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> BA 4;3 , BC 8;7 BA,<br />

BC không cùng phương nên A, B,<br />

C không thẳng hàng,<br />

<br />

<br />

<br />

CE m <strong>10</strong>;6<br />

. Để ABCE là hình thang <strong>có</strong> một đáy là CE thì CE cùng <strong>chi</strong>ều với BA<br />

<br />

<br />

m <strong>10</strong> 6<br />

0 m 2 . Vậy E 2;1<br />

.<br />

4 3<br />

Câu 29:<br />

Chọn C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2 2 2 2 2<br />

2MA MB 2MC MD 9a<br />

2 2 2 2<br />

2 MO OA MO OB 2 MO OC MO OD 9a<br />

<br />

<br />

<br />

6MO 2OA OB 2OC OD 2MO 2OA 2OC OB OD<br />

9a<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

6 3 9 <br />

2 2 2<br />

MO a a MO a<br />

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O bán kính R a .<br />

Câu 30:<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

0<br />

2<br />

Trang 13


1 1 1 1 1 1 1 3 <br />

MN MO ON AC AD AB BC AD AB AD<br />

AD AB AD<br />

4 2 4 2 4 2 4 4<br />

1 3<br />

a ; b . Vậy a b 1.<br />

4 4<br />

Câu 31:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

2 2 <br />

Ta <strong>có</strong>: IJ IA AJ 2AB AC AC 2AB<br />

5 5<br />

<br />

Gọi M là trung điểm AB , ta <strong>có</strong>: OA OB 2OM DA.<br />

Câu 32:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

MA MB MC 0 BA MC 0 CM BA<br />

Vậy M thỏa mãn CBAM là hình bình hành.<br />

Câu 33:<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 14


Vật đứng yên nên ba lực đã cho cân bằng. Ta được F3 F1 F2<br />

<br />

<br />

Dựng hình bình hành AMBN . Ta <strong>có</strong> F1 F2<br />

MA MB MN<br />

2 3MA<br />

Suy ra F3<br />

MN MN 25 3 .<br />

2<br />

Câu 34:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Cách 1: Ta <strong>có</strong> 2 2 <br />

AM AB BM AB BC AB AC AB<br />

1 <br />

AB <br />

2 <br />

AC .<br />

3 3 3 3<br />

<br />

Cách 2: Ta <strong>có</strong> MB 2MC MB 2MC<br />

(vì MB và MC ngược hướng)<br />

1 2 <br />

AB AM 2<br />

AC AM AM AB AC .<br />

3 3<br />

Câu 35:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

I là trung điểm của AC C 4; 1<br />

Trang 15


Điểm<br />

D <strong>có</strong> tung độ gấp đôi hoành độ D xD;2xD<br />

<br />

<br />

AM 2;6 , AD x 2;2x<br />

3<br />

Lại <strong>có</strong> <br />

Mà<br />

D<br />

D<br />

A, M , D thẳng hàng 6 x 2 22x 3 x 3 D3;6<br />

I <br />

là trung điểm BD B 5; 4<br />

.<br />

D D D<br />

Câu 36:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

Ta chứng minh bài toán sau:<br />

<br />

Gọi E,<br />

F lần lượt là trung điểm của MN,<br />

PQ thì ta <strong>có</strong>:<br />

1 <br />

EF MQ NP<br />

2<br />

1 1 <br />

EF EP EQ EN NP EM MQ 1 <br />

MQ NP<br />

2 2 2<br />

Thật vậy, ta <strong>có</strong>: <br />

Gọi I,<br />

K lần lượt là trung điểm của AM và DN .<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

Khi đó áp dụng kết quả của bài toán trên ta <strong>có</strong>: MN 1 BC IK 1 <br />

BC 1<br />

AD MN <br />

1 2 <br />

MN AD BC .<br />

3 3<br />

Câu 37:<br />

Chọn A.<br />

Cách 1: Tự luận:<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> 3 <br />

MN AN AM AC <br />

1 <br />

AB (1)<br />

5 2<br />

2 <br />

NP NC CP AC BP BC<br />

5<br />

2 1 <br />

AC 1 BC<br />

5 k <br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 16


2 1 <br />

AC 1 <br />

AC AB<br />

5 k <br />

1 2 1 <br />

AC 1 AB<br />

k 5 k <br />

<br />

Để ba điểm M , N,<br />

P thẳng hàng thì M : NP mMN<br />

1 3 1 3m<br />

m <br />

AC 1<br />

AB AC AB<br />

k 5 k 5 2<br />

1 3 3m<br />

m<br />

4<br />

k<br />

5 5 <br />

Điều kiện: <br />

1<br />

1 m k <br />

1 <br />

3<br />

<br />

<br />

k 2<br />

1<br />

Vậy k .<br />

3<br />

Cách 2: Trắc <strong>nghiệm</strong>:<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> MA MB 0 MA MB<br />

MA 1<br />

MB<br />

PB<br />

BC k BP PB 1 k PC 1<br />

k<br />

PC<br />

3 NA 3<br />

2NA 3NC 0 2NA NC <br />

2 NC 2<br />

Theo định lí Mêlêxauýt ba điểm M , N , P thẳng hàng khi<br />

MA PB NC<br />

3 1<br />

. . 1 1 . 1 k . 1<br />

k <br />

MB PC NA<br />

2 3<br />

1<br />

Vậy k .<br />

3<br />

Câu 38:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

2 2 <br />

a 2b 15 a 4 b 4ab 15 2ab<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 <br />

2 1<br />

2 4<br />

2 k <br />

uv a b ka b k a b k ab k <br />

1<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

2<br />

u v a b 2ka b a b 2ab 4k a b 4kab<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5 2 ab 4 k 2 4 4 kab 6 4 k 2 4 2 k u v 6 4 k 2 4 2 k <br />

Trang 17


2k<br />

1<br />

<br />

2k<br />

4 <br />

uv 1<br />

u v 2<br />

cos k k k<br />

u v 2 6 4k 4 2k<br />

2<br />

, 60 60 6 4 4 2 6 9<br />

2<br />

3<br />

k<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

6 4k 4 2k 6k<br />

9 <br />

2<br />

2 2<br />

6 4k 2 k 6k 9 12k 96k<br />

57 0<br />

<br />

3<br />

k <br />

2<br />

3 5<br />

k 4 .<br />

3 5<br />

2<br />

k 4 <br />

2<br />

Câu 39:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

2 2 <br />

Ta <strong>có</strong> MN MA AD DN BA AD DC<br />

3 3<br />

2 2 2 2 1 2 <br />

BC CA AD DA AC<br />

BC AD AD AD BC .<br />

3 3 3 3 3 3<br />

Câu 40:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Cách 1: Do trên trục hoành<br />

<br />

AM x 2;3 , BM x 3;4<br />

M <br />

.<br />

<br />

<br />

M x;0 , AB 1; 1 AB 2<br />

Ta <strong>có</strong> chu vi tam giác ABM P x x <br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

: 2 2 3 3 4<br />

ABM<br />

2 2<br />

x x x x <br />

2 2 2 2<br />

2 2 3 3 4 2 2 3 3 4<br />

x 2 3 17 17<br />

P ABM<br />

6 2 . Dấu bằng xảy ra khi x M<br />

<br />

;0<br />

.<br />

3 x 4 7 7 <br />

Cách 2: Lấy đối xứng A qua Ox ta được A(2;3)<br />

. Ta <strong>có</strong> MA MB MA<br />

MB AB<br />

.<br />

Dấu bằng xảy ra khi M trùng với giao điểm của AB<br />

với Ox .<br />

Câu 41:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Do E Ox E a;0<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: EM 1 a; 2 ; EN 3 a;2 ; EF 4 a; 1<br />

<br />

Suy ra EM EN EP 6 3 a; 1<br />

Trang 18


6 3 2 1 2 6 3 2<br />

1 1<br />

Do đó: EM EN EP a a<br />

<br />

Giá trị nhỏ nhất của EM EN EP bằng 1<br />

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 6 3a<br />

0 a 2 .<br />

Câu 42:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Gọi M là trung điểm của BC . M cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC tại A .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: GB GC 2GM<br />

1 <br />

Mà G là trọng tâm tam giác vuông ABC nên GM AM<br />

3<br />

2 <br />

Do đó: GB GC 2GM AM<br />

3<br />

<br />

Suy ra 2 <br />

GB GC 2 GM AM 2 AM 2 . 1 BC 2 . 1 .12 4 .<br />

3 3 3 2 3 2<br />

Câu 43:<br />

Chọn A.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Gọi I là điểm trên cạnh AB sao cho 3BI BA , ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

MA 2MB MB BA 2MB 3MB BA 3MB 3BI 3MI<br />

<br />

MA MB BA<br />

<br />

MA 2MB 6 MA MB 3MI 6 BA MI 2AB<br />

Trang 19


Vậy M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R 2AB<br />

với I nằm trên cạnh AB sao cho IA 2IB<br />

.<br />

Câu 44:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

4BM 3BC 0 4<br />

<br />

AM AB<br />

<br />

3 AC AB<br />

<br />

0<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

1 3 <br />

4AM 4AB 3AC 3AB 0 AM AB AC .<br />

4 4<br />

Câu 45:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB GC GB GA GC GB <br />

<br />

GA GC<br />

<br />

GB GB<br />

<br />

2 2a<br />

3 4a<br />

3<br />

Khi đó AB GC 2GB 2GB<br />

2. . .<br />

3 2 3<br />

Câu 46:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

vì<br />

<br />

GA GB GC <br />

Chọn A.<br />

1<br />

Gọi M là trung điểm BC . Ta <strong>có</strong> AB AC AB AC 2AM CB AM BC . Trung tuyến kẻ<br />

2<br />

từ A bằng một nửa cạnh BC nên tam giác ABC vuông tại A .<br />

Câu 47:<br />

Chọn C.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

0<br />

<br />

Gọi M là trung điểm BC , dựng điểm N sao cho BN AG .<br />

<br />

2 2a<br />

3 4a<br />

3<br />

AB GC GB GA GC GB GA GC 2GB 2. GB 2. . <br />

3 2 3<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Câu 48:<br />

A. B. C. D.<br />

Trang 20


Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC .<br />

1 3<br />

Theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong>: S<br />

ABN<br />

3 S<br />

ACN<br />

AH. BN AH. CN BN 3CN<br />

2 2<br />

3 <br />

BN CN BN 3 <br />

BN BC 4 <br />

BN 3<br />

<br />

BC (*)<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> BN x 2; y 3 ; BC 3; 5<br />

Do đó<br />

Câu 49:<br />

*<br />

<br />

Chọn C.<br />

N<br />

N<br />

<br />

<br />

1<br />

4 x 2 3 3<br />

x<br />

<br />

N<br />

<br />

N<br />

<br />

4<br />

<br />

. Vậy<br />

<br />

4 y 2 3 5<br />

3<br />

N<br />

yN<br />

<br />

4<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 3<br />

N <br />

; <br />

<br />

<br />

4 4 <br />

<br />

Ta <strong>có</strong> M , N là trung điểm của AD và BC nên MD MA 0 và BN CN 0<br />

<br />

Khi đó: MN BD CA MN BN NM MD CN NM MA<br />

<br />

2<br />

1 <br />

3 a<br />

MN NM NM NM AB CD <br />

2 2<br />

Câu 50:<br />

Chọn B.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 21


2<br />

2<br />

2<br />

CH AC 16 16<br />

Ta <strong>có</strong> AB BH.<br />

BC và AC CH.<br />

CB . Do đó: HC <br />

2<br />

. HB<br />

BH AB 9 9<br />

16 <br />

Mà HB,<br />

HC ngược hướng nên HC HB<br />

9<br />

<br />

<br />

Khi đó, gọi ; thì HC 1 x;2 y , HB 1 x; 3<br />

y<br />

H x y<br />

<br />

16<br />

1 x 1 x<br />

x<br />

1<br />

9<br />

6 <br />

Suy ra: 6 H 1; .<br />

16<br />

<br />

<br />

y 5<br />

2 y 3 y<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

9<br />

Câu 51:<br />

Chọn B.<br />

P Oy P 0; y<br />

G Ox G x;0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

5 0<br />

x <br />

3<br />

x<br />

2<br />

Điểm G là trọng tâm của tam giác MNP <br />

.<br />

1 3<br />

y y 4<br />

0 <br />

<br />

3<br />

Câu 52:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Cường độ lực tổng hợp của F F1 F2 MA MB 2 MI AB ( I là trung điểm của AB ). Ta <strong>có</strong><br />

<br />

2 2<br />

AB MA MB 500 suy ra F 500 N .<br />

<br />

Câu 53:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Trang 22


Chọn D.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

<br />

BM BC 2AB AM BC AB AM AC 2BC<br />

<br />

CN xAC BC CA AN xAC BC AN x 1<br />

AC BC<br />

<br />

Để A, M , N thẳng hàng thì k<br />

0 sao cho AM k AN<br />

1<br />

<br />

k <br />

x<br />

1 k<br />

2<br />

Hay x 1 AC BC k AC 2BC<br />

.<br />

1 2k<br />

1<br />

x <br />

2<br />

Câu 54:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Gọi I là điểm thỏa mãn IA 3IB 2IC<br />

0<br />

<br />

MA 3MB 2MC 2MA MB MC 2MI IA 3IB 2IC BA CA<br />

Gọi N là trung điểm BC . Ta được: <br />

<br />

1 2 MI 2 AN IM AN<br />

(1)<br />

I, A,<br />

N cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I , bán kính AN .<br />

Câu 55:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

AA<br />

AA<br />

<br />

u tan<br />

B AB tanC<br />

AC u AB AC<br />

BA<br />

CA<br />

Trang 23


AA<br />

AA<br />

<br />

Ta thấy hai vecto A B và A C ngược hướng và độ dài mỗi vecto bằng AA nên chúng là hai<br />

BA<br />

CA<br />

<br />

vecto đối nhau. Vậy u 0 .<br />

Trang 24


SỞ GD VÀ ĐT ABC<br />

TRƯỜNG THPT….<br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2018 2019<br />

Môn: TOÁN – Hình học <strong>10</strong>, CHƯƠNG I, Đề 1<br />

Thời gian làm bài: 45 phút<br />

Câu 1: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Có duy nhất một <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

B. Có ít nhất hai <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

C. Có vô số <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

D. Không <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong> nào cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 2: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF tâm O. Số các <strong>vectơ</strong> khác <strong>vectơ</strong> không, cùng phương với<br />

điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là:<br />

A. 4. B. 6. C. 7. D. 9.<br />

Câu 3: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Đẳng thức nào sau đây đúng?<br />

<br />

A. CA BA BC . B. AB AC BC . C. AB CA CB . D. AB BC CA.<br />

<br />

Câu 4: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a. Khi đó AB AC bằng:<br />

<br />

OC<br />

<strong>có</strong><br />

<br />

A. AB AC a 3.<br />

B.<br />

a 3<br />

AB AC .<br />

2<br />

<br />

C. AB AC 2 a.<br />

D. Một đáp án khác.<br />

<br />

Câu 5: Cho số thực k và <strong>vectơ</strong> a 0 . Chọn khẳng định sai?<br />

<br />

<br />

A. Vectơ ka cùng phương với a với mọi số thực k.<br />

<br />

<br />

<br />

B. Vectơ ka cùng hướng với a nếu k 0 , ngược hướng với a nếu k 0 và <strong>có</strong> độ dài bằng k . a<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

C. Vectơ ka cùng hướng với a nếu k 0 , ngược hướng với a nếu k 0 và <strong>có</strong> độ dài bằng k. a<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

D. Điều kiện cần và đủ để hai <strong>vectơ</strong> a và b b<br />

0<br />

cùng phương là <strong>có</strong> một số k để a kb .<br />

Câu 6: Cho ABC <strong>có</strong> G là trọng tâm tam giác. Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đúng?<br />

<br />

<br />

A. AG GB GC 0.<br />

B. AG BG GC 0.<br />

<br />

<br />

C. AG BG GC 0.<br />

D. MA MB MC 3MG<br />

với điểm M tùy ý.<br />

<br />

<br />

Câu 7: Cho u 3;2 ; v 2;3<br />

. Khi đó w 3;15<br />

được biểu diễn là<br />

<br />

<br />

<br />

A. w 3u 2 v.<br />

B. w u 2 v.<br />

C. w 3u 3 v.<br />

D. w 3u 2 v.<br />

<br />

<br />

Câu 8: Cho u 3;2 ; w 7;3 . Biết w u 2v<br />

, tọa độ v là<br />

<br />

1 <br />

1 <br />

5 1 <br />

1 <br />

A. 5; .<br />

B. 5; .<br />

C. ; .<br />

D. 5; .<br />

2 <br />

2 <br />

2 2 <br />

2 <br />

Trang 1


1 7 <br />

Câu 9: Cho A<br />

4; và B<br />

2; . Tọa độ AB là<br />

2 6 <br />

<strong>10</strong> <br />

2 <br />

1 <br />

5 <br />

A. 2; .<br />

B. 6; .<br />

C. 3; .<br />

D. 1; .<br />

3 <br />

3 <br />

3 <br />

3 <br />

Câu <strong>10</strong>: Cho hình bình hành ABCD với E là trung điểm của BC; F là điểm thuộc đường thẳng AC<br />

<br />

sao cho AB = EF . Có bao nhiêu điểm F thỏa mãn điều kiện đã cho<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

<br />

Câu 11: Cho 5 điểm M, N, P, Q, R. Vectơ tổng MN PQ RN NP QR bằng:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MP .<br />

B. PR .<br />

C. MR .<br />

D. MN.<br />

Câu 12: Cho 4 điểm A, B, C, D. Ta <strong>có</strong> đẳng thức sau:<br />

<br />

<br />

A. AB CD AC BD .<br />

B. AB CD AC BD.<br />

<br />

<br />

C. AB CD DA BA .<br />

D. AB AC BD DC.<br />

1<br />

Câu 13: Cho tam giác ABC, E là điểm trên cạnh BC sao cho BE BC . Hãy chọn đẳng thức đúng:<br />

4<br />

<br />

3 1 <br />

A. AE 3AB 4 AC.<br />

B. AE AB AC.<br />

4 4<br />

1 1 <br />

1 1 <br />

C. AE AB AC.<br />

D. AE AB AC.<br />

3 5<br />

4 4<br />

5; 2 , 0;3 , 5; 1<br />

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, biết A B C<br />

G của tam giác ABC <strong>có</strong> tọa độ:<br />

0;0 . <strong>10</strong>;0 . <br />

<br />

A. B. C. 1; 1 .<br />

D. 0;11 .<br />

<br />

Câu 15: Cho hai <strong>vectơ</strong> a và b không cùng phương. Hai <strong>vectơ</strong> nào sau đây là cùng phương:<br />

1 <br />

3 3 <br />

A. u 2a 3b<br />

và v a 3 b.<br />

B. u a 3b<br />

và v 2 a b.<br />

2<br />

5<br />

5<br />

2 <br />

3 1 1 <br />

C. u a 3b và v 2a 9 b.<br />

D. u 2a b và v a b .<br />

3<br />

2 3 4<br />

. Trọng tâm<br />

Câu 16: Cho tam giác ABC, gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Xét các mệnh<br />

<br />

<strong>đề</strong> sau: (I) AB BC AC 0, (II) KB JC AI , (III) AK BI CJ 0 .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> sai là<br />

A. Chỉ (I). B. (II) và (III). C. Chỉ (II). D. (I) và (III).<br />

<br />

Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC <strong>có</strong> B 1;3 , C 13;5 và N, M lần lượt là trung<br />

<br />

điểm của AB, AC. Tìm tọa độ của <strong>vectơ</strong> MN .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MN 6;1 .<br />

B. MN 7;4 .<br />

C. MN 12;2 .<br />

D. MN 14;8 .<br />

<br />

Câu 18: Cho hai lực F1,<br />

F2<br />

<strong>có</strong> điểm đặt tại O, <strong>có</strong> cường độ bằng nhau và tạo với nhau một góc 120 .<br />

<br />

Biết cường độ lực tổng hợp của hai lực đó là <strong>10</strong>0 (N). Tính cường độ của lực F 1.<br />

Trang 2


A. 1 <strong>10</strong>0 .<br />

<br />

<br />

N B. 1 <strong>10</strong>0 3 N . C. 1 50 N . D.<br />

<br />

1 50 3 .<br />

F F F <br />

F N<br />

<br />

Câu 19: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh AB 4 . Tính AB AC .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. AB AC 4 3. B. AB AC 2 3. C. AB AC 6 3. D. AB AC 3 3.<br />

<br />

Câu 20: Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Tổng AB CD AD CB bằng<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 0.<br />

B. AD .<br />

C. BD.<br />

D. 2 BD.<br />

<br />

Câu 21: Cho hai điểm 1;6 và N 6;3 . Tìm điểm P mà PM 2PN<br />

.<br />

M <br />

P <br />

P <br />

P <br />

P <br />

A. 11;0 . B. 6;5 .<br />

C. 2;4 .<br />

D.<br />

M <br />

0;11 .<br />

Câu 22: Cho hai điểm 2;2 , N 1;1 . Tìm tọa độ điểm P trên Ox sao cho 3 điểm M, N, P thẳng<br />

hàng.<br />

P <br />

P <br />

P <br />

P <br />

A. 0;4 . B. 0; 4 .<br />

C. 4;0 .<br />

D.<br />

Câu 23: (Quy) Cho tam giác ABC với phân giác trong AD. Biết<br />

4;0 .<br />

AB 5, BC 6, CA 7<br />

. Khi đó<br />

bằng:<br />

A. 5 7 7 5 <br />

7 5 5 7 <br />

AB AC.<br />

B. AB AC.<br />

C. AB AC.<br />

D. AB AC.<br />

12 12<br />

12 12<br />

12 12<br />

12 12<br />

Câu 24: Cho <strong>có</strong> A 0; 2 , B 4;0 , C 1;1 và G là trọng tâm. Nếu M là điểm trên đường thẳng d<br />

<br />

<br />

<strong>có</strong> phương trình y 2 sao cho MA MB MC bé nhất thì tọa độ của <strong>vectơ</strong> MG là:<br />

ABC <br />

5 7 <br />

5 7 <br />

7 <br />

7 <br />

A. ; .<br />

B. ; .<br />

C. 0; .<br />

D. 0; .<br />

3 3 <br />

3 3 <br />

3 <br />

3 <br />

<br />

<br />

Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba <strong>vectơ</strong> a 1;3 , b 1; 2 , c 3; 1<br />

. Biết a xb yc .<br />

Tính A xy x y .<br />

<br />

A. A 5.<br />

B. A 6.<br />

C. A 3.<br />

D. A 1.<br />

<br />

AD<br />

Trang 3


BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-B 3-C 4-A 5-C 6-D 7-C 8-A 9-B <strong>10</strong>-C<br />

11-D 12-A 13-B 14-A 15-D 16-A 17-A 18-A 19-A 20-A<br />

21-A 22-D 23-C 24-D 25-D<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT.<br />

Câu 1: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Vì Vectơ không cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 2: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

Đó là các <strong>vectơ</strong>: AB, BA, DE, ED, FC,<br />

CF .<br />

Câu 3: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C<br />

Xét các đáp án:<br />

<br />

Đáp án. A. Ta <strong>có</strong> CA BA CA AB CB BC.<br />

Vậy A sai.<br />

<br />

Đáp án. B. Ta <strong>có</strong> AB AC AD BC.<br />

(với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành).<br />

Vậy B sai.<br />

<br />

Đáp án. C. Ta <strong>có</strong> AB CA CA AB CB.<br />

Vậy C đúng.<br />

Câu 4: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Gọi H là trung điểm của BC AH BC<br />

Suy ra<br />

Ta lại <strong>có</strong><br />

BC 3 a 3<br />

AH <br />

2 2<br />

Câu 5: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

Câu 6: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

a 3<br />

AB AC 2AH 2. a 3.<br />

2<br />

Trang 4


Câu 7: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

x .x <br />

w<br />

a bx<br />

u v 3 3a 2b a<br />

3<br />

Giả sử a, b là cặp số thỏa mãn w au bv .<br />

<br />

y .y<br />

<br />

w<br />

a by 15 2a 3b b<br />

3<br />

u v<br />

Câu 8: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

x 2<br />

5<br />

<br />

<br />

x <br />

w<br />

x<br />

a<br />

u v 7 3 2a<br />

<br />

Giả sử v a;<br />

b<br />

thỏa mãn w u 2v<br />

1 .<br />

<br />

y y<br />

2 <br />

w<br />

y 3 2 2b b<br />

<br />

u v<br />

2<br />

Câu 9: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

Theo định nghĩa <strong>vectơ</strong>, AB 6; 2 <br />

.<br />

3 <br />

Câu <strong>10</strong>: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

Dựng / / . Đường tròn E,<br />

EH cắt AC tại hai điểm F1 , F2<br />

.<br />

EH AB <br />

Câu 11: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Sử dụng quy tắc cộng:<br />

<br />

MN PQ RN NP QR <br />

<br />

MN NP <br />

<br />

PQ QR<br />

<br />

RN MP PR RN MR RN MN<br />

<br />

Câu 12: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Câu 13: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

Vì khi phân tích AE hAB k AC thì hai số h, k không thể lớn hơn 1, không <strong>có</strong> số âm và không thể<br />

bằng nhau.<br />

Câu 14: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Sử dụng công thức tính tọa độ trọng tâm G khi biết tọa độ ba đỉnh A, B, C.<br />

Trang 5


x<br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

G<br />

G<br />

xA xB xC<br />

<br />

3<br />

.<br />

yA yB yC<br />

<br />

3<br />

Câu 15: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Cách 1: Sử dụng kiến thức nếu u kv thì u <br />

và v <br />

cùng phương.<br />

<br />

x y x y<br />

Cách 2: Cho u x; y; v x;<br />

y <br />

. Lập tỉ số ; , nếu thì u <br />

và v <br />

cùng phương.<br />

x<br />

y<br />

x<br />

y<br />

Chú ý: Xét tỉ số dấu trước để loại phương án.<br />

Câu 16: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Sử dụng định nghĩa phép cộng <strong>vectơ</strong>.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

B, C, D: Học sinh nhầm lẫn tính chất <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 17: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

1 <br />

Sử dụng MN BC .<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

B, C, D: Học sinh nhầm lẫn công thức tính tọa độ của <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 18: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Sử dụng các tính chất của hình thoi, tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

B, C, D: Học sinh nhầm lẫn tính chất.<br />

Câu 19: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Sử dụng các tính chất của hình thoi, tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

B, C, D: Học sinh nhầm lẫn tính chất.<br />

Câu 20: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Sử dụng các tính chất của phép cộng trừ <strong>vectơ</strong>.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

B, C, D: Học sinh nhầm lẫn tính chất.<br />

Câu 21: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Trang 6


1<br />

2.6<br />

xP<br />

11<br />

<br />

PM 2PN <br />

1<br />

2<br />

<br />

P 11;0<br />

6 2.3<br />

yP<br />

0<br />

1<br />

2<br />

Câu 22: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Do P Ox nên ;0 , mà<br />

.<br />

<br />

P x MP x 2; 2 ; MN 3; 1<br />

x 2 2<br />

Do M, N, P thẳng hàng nên x 4 .<br />

3 1<br />

Câu 23: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

Vì AD là phân giác trong của tam giác ABC nên:<br />

BD AB 5 5 <br />

BD DC<br />

DC AC 7 7<br />

5 <br />

AD AB AC AD<br />

7<br />

7 5 <br />

AD AB AC .<br />

12 12<br />

Câu 24: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Vì G là trọng tâm tam giác ABC<br />

nên MA MB MC 3MG MA MB MC 3 MG bé nhất<br />

MG bé nhất M là chân đường vuông góc kẻ từ G đến d.<br />

5 7 <br />

Khi đó xM<br />

xG<br />

M ;2 MG 0;<br />

.<br />

3 3 <br />

Câu 25: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

x 3y 1 x<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> a xb yc . Do đó A xy x y 1.<br />

2x y 3 y<br />

1<br />

Trang 7


SỞ GD VÀ ĐT ABC<br />

TRƯỜNG THPT….<br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2018-2019<br />

Môn: TOÁN – Hình học, CHƯƠNG I, Đề 2<br />

Thời gian làm bài: 45 phút<br />

Câu 1: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Có duy nhất một <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

B. Có ít nhất hai <strong>vectơ</strong> <strong>có</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

C. Có vô số <strong>vectơ</strong> cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

D. Không <strong>có</strong> <strong>vectơ</strong> nào cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 2: Hai <strong>vectơ</strong> được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi<br />

A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.<br />

B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.<br />

C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.<br />

Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. AB AC BC . B. MP NM NP .<br />

<br />

<br />

C. CA BA CB . D. AA BB AB .<br />

Câu 4: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

A. OA OB CD . B. OB OC OD OA.<br />

<br />

<br />

C. AB AD DB . D. BC BA DC DA<br />

Câu 5: Cho ABC <strong>có</strong> trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây đúng:<br />

<br />

1 <br />

A. AM AB AC . B. MG MA MB MC .<br />

3<br />

<br />

2 <br />

C. AM 3MG<br />

. D. AG AB AC<br />

.<br />

3<br />

Câu 6: Cho ABC <strong>có</strong> trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây đúng:<br />

<br />

1 <br />

A. AM AB AC . B. MG MA MB MC .<br />

3<br />

<br />

2 <br />

C. AM 3MG<br />

. D. AG AB AC<br />

.<br />

3<br />

<br />

Câu 7: Trong hệ trục tọa độ O; i;<br />

j tọa độ i j là:<br />

<br />

<br />

0;1 . <br />

<br />

<br />

A. B. 1; 1 .<br />

C. 1;1 .<br />

D.<br />

<br />

<br />

Câu 8: Cho a 3; 4 , b 1;2<br />

. Tìm tọa độ của a b .<br />

<br />

A. 4;6 .<br />

B. 2; 2 .<br />

C. 4; 6 .<br />

D.<br />

1;1 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3; 8 .<br />

Trang 1


Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 5;2 , B <strong>10</strong>;8 . Tìm tọa độ của <strong>vectơ</strong> AB .<br />

<br />

5;<strong>10</strong> . 15;6 . 5;6 . <br />

A. B. C. D.<br />

<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho tứ giác ABCD . Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB CD ?<br />

A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.<br />

C. AD và BC <strong>có</strong> cùng trung điểm. D. AB CD.<br />

50;16 .<br />

Câu 11: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác <strong>đề</strong>u ABC. Đẳng thức nào<br />

sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. MA MB . B. AB AC . C. MN BC . D. BC 2 MN .<br />

Câu 12: Cho bốn điểm A, B, C, D . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

<br />

A. AB CD AD CB . B. AB BC CD DA.<br />

<br />

<br />

C. AB BC CD DA. D. AB AD CD CB .<br />

Câu 13: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

<br />

<br />

A. AH HB AH HC . B. AH AB AC AH .<br />

<br />

<br />

C. BC BA HC HA . D. AH AB AH .<br />

<br />

Câu 14: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính OA CB<br />

A. a 2<br />

<br />

.<br />

B. 2 <br />

a 2 1 <br />

a.<br />

C. D.<br />

2<br />

2 <br />

a.<br />

.<br />

<br />

2<br />

<br />

Câu 15: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA MB MC 0 . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

sai?<br />

<br />

A. MABC là hình bình hành. B. AM AB AC.<br />

<br />

<br />

C. BA BC BM.<br />

D. MA BC.<br />

A B <br />

<br />

Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC <strong>có</strong> 6;1 , 3;5<br />

và trọng tâm G 1;1 . Tìm tọa<br />

độ đỉnh C?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. 6; 3 .<br />

B. 6;3 .<br />

C. 6; 3 .<br />

D. 3;6 .<br />

<br />

Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai <strong>vectơ</strong> a 1; 1 , b 0;2<br />

. Xác định tọa độ của <strong>vectơ</strong><br />

<br />

x<br />

<br />

sao cho x b 2a<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x 2;0 .<br />

B. x 2;4 .<br />

C. x 1;1 .<br />

D. x 1;3 .<br />

<br />

Câu 18: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a, H là trung điểm của BC. Tính CA HC .<br />

a<br />

A. CA<br />

<br />

HC . B. 3 a<br />

CA<br />

<br />

HC . C. 2 3 a<br />

CA<br />

<br />

a<br />

HC . D. CA HC <br />

7 .<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm<br />

<br />

cho AB 2AC 3AD<br />

0 .<br />

1; 1 , 2;0 , 3;5<br />

A B C<br />

. Tìm tọa độ điểm D sao<br />

Trang 2


8<br />

A. D <br />

2; <br />

.<br />

B. D3;3 .<br />

C. 6;6 .<br />

D.<br />

3 <br />

<br />

Câu 20: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh 2a. Khi đó độ dài <strong>vectơ</strong> AB AC bằng:<br />

D D <br />

A. 2 a.<br />

B. 2a 3.<br />

C. 4 a.<br />

D. a 3.<br />

Câu 21: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm<br />

hình bình hành.<br />

A1;1 , B 3;2 , C 6;5<br />

A. B. C. D.<br />

3; 2 .<br />

. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là<br />

4;3 . 3;4 . 4;4 . <br />

Câu 22: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm<br />

cho A, B, M thẳng hàng.<br />

A<br />

2; 3 , B 3;4<br />

5 1<br />

A. M 1;0 .<br />

B. M 4;0 .<br />

C. M <br />

; <br />

<br />

.<br />

D.<br />

3 3 <br />

8;6 .<br />

. Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao<br />

17<br />

M <br />

<br />

;0 .<br />

7 <br />

Câu 23: Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC. Biết AB 4, BC 5 và CA 6 . Khi<br />

<br />

đó DE bằng:<br />

A. 5 3 3 5 9 3 3 9 <br />

CA CB.<br />

B. CA CB.<br />

C. CA CB.<br />

D. CA CB.<br />

9 5<br />

5 9<br />

5 5<br />

5 5<br />

Câu 24: Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến, G là trọng tâm. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của<br />

<br />

BG và CG. Khi đó GE GF bằng:<br />

1 <br />

A. AB AC.<br />

B. C. D.<br />

3 <br />

1 <br />

AB AC.<br />

6 <br />

<br />

2 <br />

AB AC.<br />

3 <br />

<br />

5 <br />

AB AC.<br />

6 <br />

<br />

Câu 25: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức<br />

<br />

2MA 3MB 4MC MB MA là đường tròn cố định <strong>có</strong> bán kính R. Tính bán kính R theo a.<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

A. r .<br />

B. r .<br />

C. r .<br />

D. r .<br />

3<br />

9<br />

2<br />

6<br />

Trang 3


BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-D 3-B 4-D 5-B 6-B 7-D 8-B 9-B <strong>10</strong>-B<br />

11-D 12-A 13-B 14-D 15-D 16-C 17-B 18-D 19-A 20-B<br />

21-C 22-D 23-A 24-B 25-B<br />

Câu 1: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Vì Vectơ không cùng phương với mọi <strong>vectơ</strong>.<br />

Câu 2: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Câu 3: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Xét các đáp án:<br />

<br />

<br />

Đáp án. A. Ta <strong>có</strong> AB AC AD BC.<br />

(với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành).<br />

Vậy A sai.<br />

<br />

<br />

Đáp án. B. Ta <strong>có</strong> MP NM NM MP NP . Vậy B đúng.<br />

Đáp án. C. Ta <strong>có</strong> <br />

BA <br />

AC <br />

AB AD CB<br />

<br />

(với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình<br />

bình hành). Vậy C sai.<br />

<br />

Đáp án. D. Ta <strong>có</strong> AA BB 0 0 0 AB . Vậy D sai.<br />

Câu 4: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Xét các đáp án:<br />

<br />

Đáp án. A. Ta <strong>có</strong> OA OB BA CD . Vậy A đúng.<br />

<br />

<br />

OB OC CB AD<br />

Đáp án. B. Ta <strong>có</strong> . Vậy B sai.<br />

OD OA AD<br />

<br />

Đáp án. C. Ta <strong>có</strong> AB AD DB . Vậy C đúng.<br />

<br />

<br />

BC BA AC<br />

Đáp án. D. Ta <strong>có</strong> . Vậy D đúng.<br />

DC DA AC<br />

Câu 5: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

<br />

Trang 4


Ta <strong>có</strong>: Nếu G là trọng tâm của ABC và M là điểm tùy ý thì<br />

1 <br />

MA MB MC 3MG MG MA MB MC <br />

3<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS dùng sai M là trung điểm của cạnh BC<br />

1 <br />

AM AB AC.<br />

2<br />

<br />

Phương án C: Sai do HS dùng sai AM và MG là 2 <strong>vectơ</strong> ngược <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

AM 3MG<br />

.<br />

Phương án D: Sai do HS dùng sai M là trung điểm của cạnh BC<br />

2 2 1 1 <br />

AG AM . AB AC AB AC.<br />

3 3 2 3<br />

Câu 6: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Ta <strong>có</strong>: Nếu G là trọng tâm của ABC và M là điểm tùy ý thì<br />

1 <br />

MA MB MC 3MG MG MA MB MC <br />

3<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS dùng sai M là trung điểm của cạnh BC<br />

1 <br />

AM AB AC.<br />

2<br />

<br />

Phương án C: Sai do HS dùng sai AM và MG là 2 <strong>vectơ</strong> ngược <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

AM 3MG<br />

.<br />

Phương án D: Sai do HS dùng sai M là trung điểm của cạnh BC<br />

2 2 1 1 <br />

AG AM . AB AC AB AC.<br />

3 3 2 3<br />

Câu 7: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> i <br />

<br />

1;0 , j <br />

<br />

0;1 i j 1;1 .<br />

Câu 8: Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Chọn B.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> a b 3 1 ; 4 2 2; 2<br />

.<br />

<br />

Trang 5


Câu 9: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

AB x x ; y y <strong>10</strong> 5;8 2 15;6<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

B A B A<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do cộng tọa độ với nhau.<br />

Phương án C: Sai do dùng công thức tọa độ của <strong>vectơ</strong>, không đổi dấu.<br />

Phương án D: Sai do nhầm lẫn một phần công thức tích vô hướng.<br />

Câu <strong>10</strong>: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

AB<br />

// CD<br />

AB CD ABDC là hình bình hành.<br />

AB<br />

CD<br />

AB<br />

// CD <br />

Mặt khác, ABDC là hình bình hành AB CD.<br />

AB<br />

CD<br />

<br />

Do đó, điều kiện cần và đủ để AB CD là ABDC là hình bình hành.<br />

Câu 11: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Ta <strong>có</strong> MN là đường trung bình của tam giác ABC.<br />

<br />

Do đó BC 2MN BC 2 MN .<br />

Câu 12: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB CD AD DB CB BD AD CB .<br />

Câu 13: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Do ABC cân tại A, AH là đường cao nên H là trung điểm BC.<br />

Xét các đáp án:<br />

Trang 6


AH HB AB a<br />

Đáp án A. Ta <strong>có</strong> <br />

AH HC AC a<br />

<br />

<br />

AH HB AH HC .<br />

<br />

<br />

AH AB BH<br />

Đáp án B. Ta <strong>có</strong> .<br />

AH AC CH BH<br />

<br />

Đáp án C. Ta <strong>có</strong> BC BA HC HA AC .<br />

<br />

Đáp án D. Ta <strong>có</strong> AB AH HB AH . (do ABC vuông cân tại A ).<br />

Câu 14: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Ta <strong>có</strong>: hình vuông ABCD cạnh a, tâm O nên đường chéo BD a 2 .<br />

Mặt khác:<br />

BD a 2<br />

OA CB OA AD OD OD .<br />

2 2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS tính<br />

<br />

2<br />

BD a<br />

OA CB OA AD OD OD .<br />

2 2<br />

Phương án B: Sai do HS tính<br />

2 2 2 2 4<br />

BD BA AD a a a a<br />

2 .<br />

a 2 2<br />

OA CB a <br />

1 <br />

a.<br />

2 2 <br />

<br />

Phương án C: Sai do HS tính BD BA AD a a 2 a.<br />

BD 2a<br />

OA CB OA AD OD OD a.<br />

2 2<br />

Câu 15: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

<br />

MA MB MC 0 BA MC 0 MC AB.<br />

MABC là hình bình hành.<br />

Trang 7


Câu 16: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Gọi C x;<br />

y<br />

<br />

Vậy C 6; 3<br />

.<br />

Câu 17: Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

. Ta <strong>có</strong> G là trọng tâm<br />

Chọn B.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> x b 2a<br />

2;4<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6 3<br />

x<br />

1<br />

3<br />

x<br />

6<br />

<br />

1 5 y<br />

y 3<br />

1<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

Mội lỗi học sinh hay vấp là thay vì 2 2 4 lại bỏ mất 1 dấu trừ thành 2 2 0 nên chọn A; hoặc<br />

thực hiện phép tính 2a <br />

chỉ nhân 2 vào hoành độ hoặc tung độ nên <strong>có</strong> thể chọn C, D.<br />

Câu 18: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ACHD là hình bình hành.<br />

AHBD là hình chữ nhật.<br />

<br />

CA HC CA CH CD CD .<br />

2<br />

2 2 2 2 3a<br />

2 a 7<br />

Ta <strong>có</strong>: CD BD BC AH BC a .<br />

4 2<br />

Câu 19: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

<br />

Gọi D x;<br />

y .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB <br />

<br />

1;1 , AC <br />

<br />

2;6 , AD x 1; y 1<br />

.<br />

<br />

1 2.2 3<br />

2<br />

x 1<br />

0<br />

x<br />

<br />

<br />

Khi đó AB 2AC 3AD<br />

0 8 .<br />

<br />

1 2.6 3<br />

y 1<br />

0 y<br />

<br />

3<br />

<br />

Học sinh dễ sai khi tính toán tọa độ <strong>vectơ</strong> AB, AC,<br />

AD dẫn đến các kết quả sai.<br />

Câu 20: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Vẽ hình bình hành ABCD và gọi M là trung điểm BC.<br />

<br />

2 2 2<br />

AB AC AD 2AM 2 AB BM 2 2a a 2a<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong> 2<br />

Trang 8


Câu 21: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn C.<br />

<br />

Gọi D<br />

x;<br />

y<br />

, ABCD là hình bình hành AD BC x 1; y 1 3;3<br />

x<br />

1 3 x<br />

4<br />

<br />

y<br />

1 3 y<br />

4<br />

<br />

<br />

Vậy D 4;4 .<br />

Câu 22: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn D.<br />

Điểm M Ox M m;0 .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB 1;7 và AM m 2;3 .<br />

<br />

<br />

<br />

m 2 3 17<br />

Để A, B, M thẳng hàng m .<br />

1 7 7<br />

Câu 23: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn A.<br />

<br />

<br />

<br />

AD là phân giác trong của tam giác ABC nên<br />

CD 6 3 <br />

CD CB.<br />

CB <strong>10</strong> 5<br />

CE 5 5<br />

Tương tự: CE CA.<br />

CA 9 <br />

<br />

<br />

9<br />

5 3 <br />

Vậy DE CE CD CA CB.<br />

9 5<br />

CD 6 6<br />

AC CD <br />

DB AB 4 CD DB 6 4<br />

Trang 9


Câu 24: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

<br />

. .<br />

3 3 2 6<br />

Vì GEMF là hình bình hành nên GE GF GM 1 AM 1 1 AB AC 1<br />

AB AC<br />

Câu 25: Lời <strong>giải</strong><br />

Chọn B.<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> 2MA 3MB 4MC 2 MI IA 3 MI IB 4 MI IC .<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn điểm I sao cho 2 3 4 <br />

IA IB IC 0 3 <br />

IA IB IC IC IA 0<br />

<br />

.<br />

<br />

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC IA IB IC 3IG<br />

.<br />

<br />

Khi đó 9IG IC IA 0 9IG AI IC 0 9 IG CA (*) .<br />

<br />

Do đó 2MA 3MB 4MC MB MA 9MI 2IA 3IB 4IC AB 9MI AB .<br />

Vì I là điểm cố định thỏa mãn (*) nên tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm I, bán kính<br />

AB a<br />

r .<br />

9 9<br />

Trang <strong>10</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!