31.05.2017 Views

Hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bài tập ancol, phenol bằng các dạng bài tập mẫu

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcUcxQTA4N1FYbFk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcUcxQTA4N1FYbFk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GPKH: <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>học</strong> <strong>tốt</strong> <strong>phần</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>ancol</strong>, <strong>phenol</strong> <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> <strong>dạng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>mẫu</strong><br />

• Nhiệt độ sôi của <strong>các</strong> <strong>ancol</strong> tăng khi khối lượng phân tử tăng,<br />

CH 3 OH < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH < C 4 H 9 OH<br />

• Mặt khác nhiệt độ sôi lại giảm khi tăng mức độ phân nhánh của mạch hay<br />

tăng bậc của <strong>ancol</strong>.<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH > CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 > (CH 3 ) 3 C-OH<br />

• Do có liên kết hiđro với nước nên <strong>các</strong> <strong>ancol</strong> đầu dãy tan vô hạn trong nước.<br />

Độ tan của <strong>các</strong> <strong>ancol</strong> vào nước giảm khi mạch C tăng do tăng <strong>phần</strong> đuôi<br />

không phân cực.<br />

4. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

a) Phản ứng thế H của nhóm –OH<br />

• Tính chất chung của <strong>ancol</strong> : <strong>các</strong> <strong>ancol</strong> dễ dàng tham gia phản ứng với kim<br />

loại kiềm (thể hiện tính axit):<br />

2R-OH + 2Na<br />

Thí dụ : 2CH 3 -CH 2 -OH + 2Na<br />

⎯ ⎯→ 2R-ONa + H 2 ↑<br />

⎯ ⎯→ 2CH 3 -CH 2 -ONa + H 2 ↑<br />

• Phản ứng đặc trưng của glixerol : tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch có<br />

màu xanh lam đặc trưng.<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 ⎯ ⎯→ [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O<br />

đồng(II) glixerat (xanh lam)<br />

Phản ứng này được dùng để phân biệt <strong>ancol</strong> đa chức có <strong>các</strong> nhóm –OH cạnh<br />

nhau trong phân tử với <strong>các</strong> <strong>ancol</strong> khác.<br />

• Tác dụng với axit hữu cơ-phản ứng este hoá →este (có xúc tác axit)<br />

t o , H SO<br />

2 4<br />

C 2 H 5 OH + CH 3 COOH ←⎯⎯⎯⎯⎯⎯<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

b) Phản ứng thế nhóm –OH<br />

• Phản ứng với axit vô cơ đậm đặc:<br />

®Æc<br />

Etyl axetat<br />

t<br />

Thí dụ : C 2 H 5 -OH + HBr ⎯⎯→<br />

o<br />

C 2 H 5 -Br + H 2 O<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phản ứng này chứng tỏ phân tử <strong>ancol</strong> có nhóm –OH.<br />

• Phản ứng với <strong>ancol</strong> (phản ứng tách nước tạo ete)<br />

o<br />

H2SO 4 140 C<br />

Thí dụ : C 2 H 5 -OH + HO–C 2 H 5 ⎯⎯⎯⎯⎯→ C 2 H 5 -O-C 2 H 5 + H 2 O<br />

c) Phản ứng tách nước<br />

đietyl ete (ete etylic)<br />

• Khi đun <strong>ancol</strong> no, đơn chức, mạch hở (trừ metanol) có thể bị tách nước tạo<br />

thành anken.<br />

2 4<br />

C n H 2n+1 OH ⎯⎯⎯→ H SO<br />

o C n H 2n + H 2 O<br />

170 C<br />

Nhóm Giáo Viên Hóa Trường THPT Lộc Hưng Trang 13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!