31.05.2017 Views

Hướng dẫn học sinh lớp 11 học tốt phần bài tập ancol, phenol bằng các dạng bài tập mẫu

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcUcxQTA4N1FYbFk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcUcxQTA4N1FYbFk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GPKH: <strong>Hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>học</strong> <strong>tốt</strong> <strong>phần</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>ancol</strong>, <strong>phenol</strong> <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> <strong>dạng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>mẫu</strong><br />

C.C 3 H 6 O và C 4 H 8 O. D.C 2 H 6 O và C 3 H 8 O.<br />

Bài 8: X là một <strong>ancol</strong> no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam<br />

oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là<br />

A. C 3 H 7 OH. B. C 3 H 6 (OH) 2 . C.C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 2 H 4 (OH) 2 .<br />

Bài 9: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 <strong>ancol</strong> no, đơn chức, mạch hở thu được<br />

V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:<br />

A. m = 2a – V/22,4 B. m = 2a + V/<strong>11</strong>,2<br />

C. m = a + V/5,6 D. m = a – V/5,6<br />

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một <strong>ancol</strong> no X, mạch hở cần vừa đủ 17,92<br />

lít khí O 2 (ở đktc).<br />

Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành<br />

dung dịch có màu xanh lam. Giá trịcủa mvà tên gọi của X tương ứng là<br />

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B.4,9 và propan-1,2-điol.<br />

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.<br />

B) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (tạo andehit, axit)<br />

PHƯƠNG PHÁP:<br />

-Ancol bậc I bị oxi hóa thành anđehit :<br />

Thí dụ : CH 3 -CH 2 -OH + CuO<br />

-Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton :<br />

Thí dụ : CH 3 -CH(OH)-CH 3 + CuO<br />

CH 3 -CHO + Cu + H 2 O<br />

CH 3 -CO-CH 3 + Cu + H 2 O<br />

-Ancol bậc III khó bị oxi hoá (Xem như không bị oxi hóa)<br />

LƯU Ý:<br />

*Trong phản ứng thì khối lượng CuO giảm = khối lượng của O trong CuO đã<br />

phản ứng với <strong>ancol</strong> nên:<br />

∆m<br />

n <strong>ancol</strong> đơn chức =n CuO = nO= 16<br />

Với độ giảm khối lượng bình CuO là ∆m<br />

+ C n H 2n+2 O + CuO ⎯⎯→ C n H 2n O + Cu + H 2 O<br />

1 1 1 1 1<br />

14n+ 18 14n+16<br />

t<br />

0<br />

t<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

Vậy 1 mol <strong>ancol</strong> phản ứng sẽ giảm 2 gam và m <strong>ancol</strong> + m O = m C n H 2n O +m H 2 O<br />

+ Khi oxi hóa <strong>ancol</strong> bậc 1(R-CH 2 OH) thu được dung dịch chứa hỗn hợp sản<br />

phẩm có thể gồm: anđehit, axit, và có thể có <strong>ancol</strong> dư, H 2 O cho nên phải thận<br />

Nhóm Giáo Viên Hóa Trường THPT Lộc Hưng Trang 66<br />

t<br />

0<br />

⎯⎯→<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!